Page 3 of 4 FirstFirst 1234 LastLast
Results 21 to 30 of 35

Thread: Bửa nay mới cho chết

  1. #21
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Quăng đời nhẫn nhục của Đại tướng Vơ Nguyên Giáp

    Gia Minh, biên tập viên RFA
    2013-10-05

    giaminh10052013B.mp3


    Ảnh Đại tướng Vơ Nguyên Giáp chụp ngày 30 tháng 4 năm 2004 tại Hà Nội. AFP

    Trong bài trước, Giáo sư Nguyễn Huệ Chi và Tiến sĩ luật Cù Huy Hà Vũ đă đưa ra nh́n nhận của về con người và công trạng của Đại tướng Vơ Nguyên Giáp, sau đây mời quư vị theo dơi tiếp ư kiến của hai nhân vật vừa nói về điều học được từ chữ nhẫn trong cuộc sống của vị Đại tướng huyền thoại Việt Nam.

    Không được lắng nghe

    Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Đại tướng Vơ Nguyên Giáp không được trọng dụng như trước mà phải chuyển sang làm những công tác khác. Điều đó được nhiều ư kiến cho rằng ông bị thất sủng cho đến cuối đời. Thậm chí những đóng góp tâm huyết của ông cũng không được lắng nghe như ba lần viết thư gửi trực tiếp đến cho thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng yêu cầu nên dừng lại dự án khai thác bauxite ở Tây Nguyên v́ những nguy hại cho quốc pḥng và môi trường.

    Giáo sư Nguyễn Huệ Chi, một trong những người khởi xướng mạng Bauxite Vietnam, nơi lên tiếng mạnh mẽ về những bất cập của dự án khai thác bauxite ở Tây Nguyên, nói về những bài học mà người trí thức như ông học được từ phần đời sau này của Đại tướng Vơ Nguyên Giáp cho đến lúc chết:

    [I“Bài học lớn của Đại tướng mà tôi thấy rất rơ trong khi đến thăm nhà Đại tướng nhân dịp sinh nhật vào năm ngoái, tôi thấy con người ấy nhất quán giữa nói và làm; một con người khiêm cung, liêm chính từ việc giữ ngôi nhà của ḿnh đúng nguyên trạng như thế, chứ không lo bồi đắp, xây dựng, tô vẽ như bất kỳ một vị lănh đạo hay một vị quyền chức nào. Tôi thấy đó là một con người có học, một người xuất thân từ nhà Nho và giữ phong cách thanh liêm của một ông quan Việt Nam vốn có từ xưa cho đến nay là thanh, thận, cần: thanh liêm, thận trọng, cần mẫn. Những điều đó toát lên từ ngôi nhà của Đại tướng mà tôi được xem. [/I]


    Báo chí Việt Nam đăng tải h́nh ảnh Đại tướng Vơ Nguyên Giáp, ảnh chụp ngày 05 tháng 10 năm 2013 tại Hà Nội. AFP PHOTO.

    Con người ấy như là chỉ báo, là thước đo cho t́nh h́nh đất nước. Mỗi khi con người ấy cất tiếng nói lên là đất nước có vấn đề. Dân có thể không hiểu hết tất cả những ư kiến của Đại tướng nhưng mà khi nghe Đại tướng cất lên tiếng nói th́ biết đất nước đang có vấn đề nan giải mà phải giải quyết theo hướng nào đấy mới có chiều hướng tốt được. Đại tướng c̣n và lên tiếng th́ ḷng dân thấy c̣n tin tưởng và thấy có ánh sáng dẫn đường để ḿnh có thể yên tâm sống và làm việc trong một xă hội tuy rằng hiện nay có nhiều chuyện nhưng mà vẫn c̣n có lối ra một cách tích cực.

    Thế c̣n bài học về chữ nhẫn là bài học cho trí thức Việt Nam v́ trí thức Việt Nam lâu nay học Đại tướng về chữ nhẫn đó. Tuy nhiên theo tôi chữ nhẫn đó cũng có hai mặt của nó. Mặt tích cực cũng thấy rất rơ, nhưng không phải không có những mặt mà bản thân chữ nhẫn không giải thích được, cho nên phải có những chữ thay thế và bổ sung vào đó. Tôi nghĩ bài học về chữ nhẫn của Đại tướng cũng là một bài học lớn, nhưng phải nh́n trong sự phát triển, có chuyển dịch theo t́nh thế lịch sử th́ bài học ấy mới thực sự phát huy được tác dụng.”


    Bị ‘vô hiệu hóa’

    Tiến sĩ luật Cù Huy Hà Vũ, vào thời điểm trước khi bị bắt, khi được hỏi về nhận xét đối với việc Đại tướng Vơ Nguyên Giáp bị ‘vô hiệu hóa’ trong quăng đời c̣n lại ra sao. Ông cho biết:

    “Tôi cho rằng cũng như trong xă hội thôi, tâm của một số hay đông đảo người có tâm rất tốt, nhưng chính quyền bất chấp những tâm đó; th́ để giải quyết vấn đề chiến lược đó và điều tôi học được từ Đại tướng Vơ Nguyên Giáp là suy nghĩ chiến lược chứ không suy nghĩ manh mún, trước mắt có thể người ta phá ḿnh, nhưng về lâu dài nếu ta kiên tŕ th́ sự phá hoại ngày hôm nay sẽ bị lật ngược lại, bị làm cho phá sản trong một tương lai không phải xa. Và những người phá những nỗ lực để bảo vệ đất nước, phá những nỗ lực xây dựng một xă hội v́ con người sẽ bị trừng trị trong tương lai.

    Bởi v́ đất nước Việt Nam là trường tồn, con người Việt Nam là trường tồn, những âm mưu hay những hành vi phá hoại không thể nào vượt qua lịch sử được; nhất là trong thời đại ngày nay với Internet, với những kiến thức có thể rất nhiều tràn ngập Việt Nam, th́ những người dân yêu nước từ người dân thường cho đến những vị như Đại tướng Vơ Nguyên Giáp, nhưng tướng khác như Đồng Sỹ Nguyên, Nguyễn Trọng Vĩnh… kết nối với nước ngoài, tạo thành một sức mạnh tổng hợp mà trước đây chúng tôi ở trong nước thường hay gọi là sức mạnh thời đại; sức mạnh Việt Nam là luôn phải gắn kết với sự hiểu biết, chia xẻ, úng hộ của thế giới mà trước hết là của những người Việt Nam sống ở nước ngoài, th́ những kết hợp ấy tạo nên sức mạnh vô biên để bảo vệ vững chắc quê hương Việt Nam không phải tại thời điểm này, ngay tại chỗ trong phạm vi Việt Nam, mà bảo vệ trên phạm vi toàn thế giới.”


    Điều mà Tiến sĩ luật Cù Huy Hà Vũ sẽ nói với những bạn trẻ sau này về nhân vật Đại tướng Vơ Nguyên Giáp mà ông từng được gặp gỡ được chia xẻ như sau:

    “Đại tướng Vơ Nguyên Giáp xét cho đến cùng là sản phẩm của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, cho nên bất cứ ai có ḷng yêu nước, yêu tổ quốc Việt Nam, bảo vệ sự toàn vẹn lănh thổ Việt Nam do ông cha ta tạo lập cả hàng đời, hàng ngh́n năm nay đều có thể tiếp cận và phát huy tư tưởng của Đại tướng Vơ Nguyên Giáp, bởi v́ tư tưởng lớn nhất là yêu nước. Nếu yêu nước th́ sẽ nghĩ ra những tư tưởng, hành động để giúp nước.”

    Ngay sau khi có tin Đại tướng Vơ Nguyên Giáp qua đời, những ư kiến khác nhau về nhân vật này lại được nêu lên; tuy nhiên hầu như nhiều người đều cho rằng nhân vô thập toàn, tôn vinh hay phê phán tất cả cũng để rút ra những bài học thiết thực nhằm có thể xây dựng và phát triển đất nước làm sao cho người dân Việt Nam ở mọi niềm không c̣n khổ, không có sự cách biệt quá lớn giữa những thành phần trong xă hội, những giá trị phổ quát về quyền con người được thực thi, mọi bất công được luật pháp phân xử một cách công bằng …

    Nguồn:
    http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...013094253.html

    Bài đọc thêm:
    Bài viết của Thái B́nh trên website của TT Nguyễn Tấn Dũng:
    “Bộ mặt ghê tởm của RFA và Bùi Tín khi nói về Đại tướng Vơ Nguyên Giáp!”
    http://nguyentandung.org/bo-mat-ghe-...uyen-giap.html

  2. #22
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Tướng Vơ Nguyên Giáp từ trần, thọ 103 tuổi

    Mặc Lâm, biên tập viên RFA
    2013-10-04

    maclam10042013.mp3

    Đại tướng Vơ Nguyên Giáp, ảnh chụp năm 2008 tại Hà Nội.

    Đại tướng Vơ Nguyên Giáp vừa qua đời tại Bệnh viện Trung Ương Quân Đội 108 vào lúc 18 giờ chiều ngày 4 tháng 10 năm 2013 hưởng thọ 103 tuổi.
    Dù muốn hay không lịch sử Việt Nam cũng không thề phủ nhận sự đóng góp lớn lao của ông trong chiến thắng Điện Biên Phủ mở đầu cho việc rút quân của Pháp ra khỏi Đông dương và Việt Nam.
    Mặc Lâm trao đổi với đại tá Bùi Tín, từng là người rât thân cận với ông, để có cái nh́n chi tiết hơn về vị tướng này.

    Một vị tướng tài

    Mặc Lâm: Thưa ông, là nguời từng có thời gian thân cận với Đại tướng Vơ Nguyên Giáp ông có nhận xét ǵ về con người hay bản tính của vị tướng này?

    Bùi Tín: Tôi nghĩ ông Giáp là người có tài, một con người có ư chí, thế nhưng mọi cái cũng chỉ tương đối thôi. Tôi lấy ví dụ như là ở trong nước hiện nay vẫn c̣n đưa ra cái gọi là cái tin Hội đồng Khoa học của Hoàng gia Anh có chọn 100 vị tướng trên toàn thế giới để mà biểu dương và 10 vị làm thành ra 10 tượng vàng. Tin đó là tin vịt. Tôi đă sang tận Anh cùng với anh Đỗ Văn để thẩm tra lại th́ hoàn toàn không có. Thế nhưng hiện nay sách vở trong nước vẫn c̣n đăng những cái tin thất thiệt như thế. Bởi v́ nếu cái tin đó là thiệt th́ Hà Nội người ta sẽ in to lên nguyên văn và chụp ảnh những cái tượng để đưa lên. Những cái chuyện đó là không hề có. Tin đó là thêu dệt.

    Mặc Lâm: Đó là lỗi của chế độ muốn tâng bốc ông ấy như từng tâng bốc nhiều người khác khi họ đang được trọng dụng. Quay trở lại chiến trường Điện Biên Phủ, ông có ǵ ấn tượng nhất cần chia sẻ về chiến công của vị tướng này hay không?

    Bùi Tín: Tôi nghĩ cái tài thực sự của ông ấy là tôi được biết rơ v́ ông đă kể riêng cho tôi nghe về thay đổi phương châm cái Điện Biên Phủ. Thay đổi phương châm tác chiến Điện Biên Phủ đúng là tác phẩm mang cái dấu ấn riêng của Vơ Nguyên Giáp. Đă có thỏa thuận từ Bắc Kinh với Hà Nội qua ông Mao, ông Hồ rồi qua đoàn cố vấn Trung Quốc là sẽ tấn công Điện Biên Phủ vào ngày 25 tháng giêng năm 1954 vào hồi 17 giờ chiều theo phương châm “đánh nhanh, giải quyết nhanh”. Thế nhưng cả ngày hôm đó và đêm hôm trước ông ấy không ngủ được, ông chỉ suy nghĩ về trách nhiệm. Tức là phương châm “đánh nhanh, giải quyết nhanh” được quyết định khi mà quân Pháp vừa “lưng thời pḥng ngự” được vài tuần lễ. Nhưng mà đến lúc bấy giờ đă được hai tháng th́ cái “ lung thời pḥng ngự” được chuyển sang thành “pḥng ngự kiên cố” bằng đến hàng ngh́n tấn thép gai, hàng vạn quả ḿn, hàng 5,6 chục khẩu đại bác và rất nhiều súng máy 2 ṇng.

    Nếu quân Pháp đă pḥng ngự kiên cố mà vẫn giữ nguyên phương châm”đánh nhanh, giải quyết nhanh” th́ có thể bị tan hoang và bị tiêu diệt rất lớn và coi như sẽ bị tiêu diệt tất cả các lực lượng mà đă xây dựng từ trước đến nay. Do đó mà ông đă thay đổi cái phương châm từ “đánh nhanh, giải quyết nhanh” thành “ đánh chắc, tiến chắc”. Nhờ thay đổi phương châm như thế nên mới dành được thắng lợi.


    Ông Vơ Nguyên Giáp và vợ Nguyễn Quang Thái khi c̣n trẻ. Photo courtesy of chungta.com

    Nếu mà theo phương châm cũ th́ nguy hiểm lắm. Tất cả những sư đoàn tham chiến từ 308,304,312 cho đến những sư đoàn công pháo là 4 sư đoàn “vốn liếng” từ năm 45 đến năm 54 sẽ bị tiêu hao rất nặng. Tôi nghĩ đấy chính là cái tài năng đột biến của ông Giáp

    Mặc Lâm: Đó là thời kỳ vàng son nhất của ông Giáp nhưng h́nh như về sau này th́ ông gặp lắm điều không vừa ư th́ phải?

    Bùi Tín: Về sau này th́ tài năng của ông ấy ít biểu lộ lắm bởi v́ đều do tập thể của Bộ chính trị và đều do vị trí vai tṛ của ông Duẩn đă lấn lướt và nhất là ông Giáp chưa hề đặt chân lên chiến trường miền Nam một ngày nào cả. Ông ta chỉ chỉ huy từ xa thôi cho nên am hiểu về chiến trường của thời kỳ chiến tranh sau này ở miền Nam th́ vai tṛ của ông Giáp mờ nhạt lắm. Cho đến cả chiến dịch Hồ Chí Minh, ông cũng ờ Hà Nội để chỉ huy từ xa và vai tṛ của ông không bằng được ông Văn Tiến Dũng, càng không bằng được ông Lê Duẩn và ông Lê Đức Thọ.

    Sống đạm bạc

    Mặc Lâm: Rồi khi ông bị xung vào vai tṛ cầm đầu ủy ban kế hoạch hóa gia đ́nh th́ cuộc cờ chính trị của ông Đại tướng coi như xong! Đây có phải là h́nh thức ông bị thất sủng hay không?

    Bùi Tín: Cái đó công bằng mà nói th́ ta cũng không nên nói ông ấy bị thất sủng hẳn đâu. Bởi v́ sau chiến tranh th́ theo tôi được biết rơ th́ ông Phạm Văn Đồng muốn chuyển ông Giáp sang chấm dứt hoạt động quân sự sang làm phó Thủ tướng đạc trách về khoa học và kỹ thuật. Cái mảng khoa học và kỹ thuật mà ông ấy tâm sự với tôi hàng bao nhiêu tuần lễ là cái mảng lớn lắm, nào là thành lập cái viện Hàn lâm Việt Nam, thành lập cái viện Khoa học xă hội và Khoa học nhân văn và Khoa học tự nhiên Việt Nam; Đảm nhận cả về nhân lực, về phát triển ṇi giống dân tộc, trong đó có cái chi tiết là sinh đẻ có kế hoạch. Sau đó bị người ta nói phóng lên là ông bị làm “ông cai đẻ”....

    Thật ra ông Phạm Văn Đồng và Bộ chính trị lúc bấy giờ, theo ông Giáp kể lại cho tôi, đă chọn ông Giáp làm người đứng đầu cái mặt trận khoa học kỹ thuật để bù lại những năm chiến tranh, để mà xây dựng gấp cái nền giáo dục, cái nền y tế, nền khoa học xă hôi, khoa học nhân văn, khoa học tự nhiên.... Đó là những cái mảng rất là lớn. Không thể nói là thời kư đó ông ấy bị kỹ luật, bị ra ŕa hay là bị coi nhẹ đâu. Tôi nghĩ đấy là cái nh́n không công bằng, một cái nh́n thành kiến, một cái nh́n quá thổi phồng lên chứ không đúng với thực tế.

    Mặc Lâm: Đây có phải là cách mà người cộng sản thường đối đăi với nhau hay không v́ sự bội bạc này đă xảy ra không chỉ trên cá nhân đại tuớng Vơ Nguyên Giáp mà c̣n trên rất nhiều tướng lănh, ủy viên chính trị khác nữa…ngay cả những người lên tiếng sửa đổi chính sách cũng bị thẳng tay trù dập như ông Trần Xuân Bách chẳng hạn…

    Bùi Tín: Đó là v́ lối lănh đạo của đảng Công sản. Một con người th́ không thể làm nên được mà bởi v́ ông cũng nằm chung trong chế độ ấy, tức là muốn có một nước Việt Nam phát triển để nhập vào thế giới dân chủ nhưng cái đó là cả Bộ chính trị, cả đảng lạc hậu, không đi theo kịp với thời cuộc v́ đă thắng trong chiến tranh bằng một chế độ độc đảng nên vẫn cứ nghĩ một nếp là trong xây dựng đất nước vẫn cứ giữ một chế độ độc đảng th́ mới có thể dành thêm thắng lợi lịch sử. Đấy là sai lầm của cả ban lănh đạo của đảng, từ ông Duẩn, ông Thọ, ông Giáp, đến ông Đồng và trước đó là cả ông Hồ Chí Minh nữa.

    Tôi nghĩ đây là cái sai về đường lối, về học thuyết mà đảng Công sản phải chịu trách nhiệm và cho đến bây giờ th́ nó mới vỡ tung ra để mà bây giờ đảng đi đến thụt lùi và người ta gọi là đang bước vào cái bước sa đọa, một bước sa sút và người ta c̣n nói đến một cách bẽ bàng là đảng Cộng sản hiện nay đang ở vào cái ngơ cụt, đang ở thời kỳ ră đám, đang ở thời kỳ sạt nghiệp về uy tín và về tất cả mọi mặt. Đấy là trách nhiệm chung của đảng Cộng sản trong mấy chục năm qua.

    Mặc Lâm: Khi vụ chống khai thác bauxite xảy ra th́ Đại tướng Vơ Nguyên Giáp lúc ấy rất yếu nhưng vẫn viết thư gửi Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng yêu cầu ngưng thực hiện dự án. Người ta đồn đoán rằng bức thư không phải của chính ông Giáp viết mà do ai đấy nhuận sắc, ông nghĩ sao về tranh căi này?

    Bùi Tín: Đúng chứ. Bởi v́ bức thư đă viết cách đây hai năm mà cách đây hai năm th́ ông ấy c̣n viết được. Lúc bấy giờ tôi theo dơi rất chặt th́ ông ấy c̣n tiếp khách, c̣n nói chuyện b́nh thường được. Ông vào bệnh viện hai năm rưỡi nay. Hơn một năm nay th́ ông ấy chỉ bút kư thôi, chỉ gật gật, lắc lắc thôi chứ không c̣n có được suy nghĩ b́nh thường nữa; Nhưng thời kư ông ấy viết hai bài th́ trực tiếp ông ấy viết, tôi nghĩ như thế. Ông vẫn có hai anh đại tá thư kư cũng am hiểu; Có thể ông ấy có ư kiến và ông cũng duyệt rất là kỹ. Ông ấy là con người rất cẩn thận cho nên tôi nghĩ đây vẫn là những bức tâm thư thật sự của Vơ Nguyên Giáp.

    Mặc Lâm: Cuối cùng trước sự ra đi của Đại tướng Vơ Nguyên Giáp ông có cảm nhận ǵ?

    Bùi Tín: Tôi thấy ông là người thông minh. Ông có trí nhớ rất là tốt và hai nữa là ông ấy sống một cuộc sống khá là đạm bạc-không hút thuốc, uống bia, uống rượu ǵ đâu. Ông là con người sống rất là minh bạch, rất là giản dị. Cái đó rất rơ. Ông có khuyết điểm là không sát dân đâu. Hai nữa ra chiến trường ông cũng không sát mặt trận, chiến sĩ đâu. Ngay ở Điện Biên Phủ, ông ở Mường Phăng là cách tiền tuyến đến hơn 10 cây số. Ông cũng không ra gặp trực tiếp anh em vừa mới chiến đấu về. Ngay cả tù binh bắt được, không biết bao nhiêu tù binh Pháp và sau này là tù binh Mỹ th́ ông cũng không để tâm đến gặp tù binh như cái thời trước Napoleon đă làm hay từ chiến dịch Cao Bắc Lạng th́ ông Hồ c̣n gặp Charlton và Le. hai viên trung tá bị bắt sống, ông Giáp cũng không gặp. Do đó mà tôi thấy ông xa chiến trường, xa chiến sỹ. Tác phong c̣n khá là quan liêu chứ không gần lính như những ông tướng Trần Văn Trà, ông Lê Trọng Tấn.

    Ông là một ông tướng thông minh, một ông tướng có tư duy và riêng ở Điện Biên Phủ có tư duy độc lập. Những điều đó rất rơ. Nhưng nhược điểm tôi thấy là phong thái c̣n quan liêu, xa dân, xa lính chỉ được cái sinh hoạt giản dị, không có tham ô nhưng ông cũng không đóng góp được ǵ vào sự lănh đạo của đảng Cộng sản để khỏi rơi vào chủ quan, quan liêu, giáo điều mù quáng theo chủ nghĩa Mác-Lênin. Đó là sai lầm chung của ông Giáp góp chung vào cái sai lầm của đảng Cộng sản.

    Mặc Lâm: Xin cám ơn nhà báo Bùi Tín.

    Nguồn:
    http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...013090627.html

  3. #23
    Member
    Join Date
    29-05-2012
    Posts
    396

    Liệt 4 năm rưởi rồi .

    1.559 ngày săn sóc đặc biệt Đại tướng Vơ Nguyên Giáp> Tướng Giáp qua lời kể của con gái Vơ Hồng Anh

    Tính đến lúc nhẹ nhàng trút hơi thở cuối cùng, Đại tướng Vơ Nguyên Giáp đă nằm ở Bệnh viện Quân đội 108 liền 1.559 ngày. “Một kỳ tích mà chỉ có những y bác sĩ chăm sóc Đại tướng bằng tất cả sự thương yêu, kính trọng mới có thể làm được" – con trai Đại tướng nh́n nhận.




    Đại tướng Phùng Quang Thanh, Bộ trưởng Quốc pḥng và Thượng tướng Ngô Xuân Lịch, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị trong 1 lần vào thăm Đại tướng Vơ Nguyên Giáp tại Bệnh viện Quân đội 108. Người đứng đầu giường bệnh là anh Vơ Hồng Nam, con trai út của Đại tướng
    Đại tướng Phùng Quang Thanh, Bộ trưởng Quốc pḥng và Thượng tướng Ngô Xuân Lịch, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị trong 1 lần vào thăm Đại tướng Vơ Nguyên Giáp tại Bệnh viện Quân đội 108. Người đứng đầu giường bệnh là anh Vơ Hồng Nam, con trai út của Đại tướng.


    Do điều kiện sức khỏe, hơn 1.500 ngày cuối của cuộc đời, Đại tướng Vơ Nguyên Giáp,vị Tổng tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam, người “Anh cả” của quân đội đă gắn bó với Khoa A11, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108.

    Là một trong những người trực tiếp chăm sóc sức khỏe Đại tướng Vơ Nguyên Giáp trong hơn 1.500 ngày, Đại tá - Tiến sĩ Nguyễn Phương Đông, Chủ nhiệm Khoa A11, cho biết Đại tướng vào viện năm 2009, khi đó ông bị một bệnh là tăng huyết áp. Ngoài ra Đại tướng cũng bị viêm phổi nhưng đây không phải là bệnh măn tính.

    “Trong lịch sử chưa từng có có danh tướng nào có được tuổi thọ như Đại tướng Vơ Nguyên Giáp. Đại tướng là người rất điều độ trong ăn uống, sinh hoạt” - Tiến sĩ Nguyễn Phương Đông nói.

    Theo Tiến sĩ, kể từ khi vào viện năm 2009, Đại tướng đă ở lại luôn trong Khoa A11 để có thể đảm bảo được điều kiện chăm sóc sức khỏe tốt nhất. “Chúng tôi xác định điều trị tối ưu, hợp lư nhất, tất cả thuốc, các phương án điều trị đều phải thông qua hội đồng chuyên môn. Theo dơi 24/24, lúc nào cũng có người theo dơi, săn sóc để xem diễn biến về sức khỏe, tâm lư, t́nh cảm của Đại tướng” - vị Đại tá, Chủ nhiệm Khoa A11 cho biết.

    Về ăn uống, Chủ nhiệm khoa Dinh dưỡng, trên t́nh trạng bệnh lư của Đại tướng, đưa ra chế độ ăn uống cho phù hợp. Bên cạnh việc điều trị, các thư kư đọc báo vẫn đọc báo cho Đại tướng nghe.

    TS Đông cho biết khi mới vào viện, Đại tướng ăn uống được, nhiều lúc khen ngon. Người đầu bếp nấu hợp khẩu vị, được Đại tướng khen nhiều nhất là chị Sinh.

    Sau này, do sức khỏe yếu, Đại tướng chuyển sang ăn cháo, ăn súp. Song ăn ǵ, Đại tướng cũng hài ḷng ăn hết khẩu phần, trừ khi quá mệt. “Đại tướng xác định ăn uống cũng như là thuốc, bác sĩ đă giao khẩu phần là Đại tướng ăn hết để đảm bảo sức khỏe”.

    Theo Tiến sĩ Đông, trong thời gian ở Khoa A11, Đại tướng luôn rất lạc quan, tuân thủ chỉ định của bác sĩ và tin tưởng vào sự điều trị bệnh viện. “Cách đây khoảng 3 tháng, Đại tướng vẫn tập khí công theo sự hướng dẫn của con trai. Đại tướng ư thức tập để giúp cho cơ thể hồi phục” - Tiến sĩ Đông cho hay.

    Vị Đại tá Chủ nhiệm khoa cho biết khoảng 2 tháng trở lại đây sức khỏe Đại tướng Vơ Nguyên Giáp diễn biến xấu v́ rất nhiều bệnh măn tính trên nền cao tuổi, mặc dù được các bác sĩ đă nỗ lực cố gắng hết sức nhưng tất cả đă vượt ngoài tầm của y học.

    Sau hơn 1.500 ngày điều trị tại Khoa A 11, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, Đại tướng Vơ Nguyên Giáp đă thanh thản ra đi. “Chúng tôi biết ngày này thế nào rồi cũng đến nhưng chứng kiến Đại tướng ra đi chúng tôi vô cùng xót thương” - Bác sĩ Đông trùng xuống.




    Một kỳ tích

    Anh Vơ Hồng Nam, người con trai út của Đại tướng Vơ Nguyên Giáp, cho biết tính đến lúc trút hơi thở cuối cùng, Đại tướng đă nằm ở Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 liền 1.559 ngày. “Một kỳ tích mà chỉ có những y bác sĩ chăm sóc Đại tướng bằng tất cả sự thương yêu, kính trọng mới có thể làm được" - anh Nam nh́n nhận.




    Theo Người Lao Động

  4. #24
    Member
    Join Date
    29-05-2012
    Posts
    396

    Lai Maroccan

    H́nh ảnh này ngay lập tức đă nhận được rất nhiều sự hưởng ứng của cư dân mạng Việt Nam. Ngay khi h́nh ảnh vừa xuất hiện trên mạng đă nhận được hàng triệu lượt “like” và hàng trăm lời b́nh luận và chia sẻ của cộng đồng mạng.

    Một người bạn của Neang cho biết, Neang dù mang quốc tịch Pháp nhưng lại có mẹ là người Việt Nam. Trong con người anh đồng thời mang 2 ḍng máu Pháp – Việt. Mẹ của anh đồng thời là đảng viên Đảng cộng sản Pháp (Mẹ anh từng bị Pháp bắt cóc vào năm 1958). Chính bà là người đă kể cho anh nghe nhiều “huyền thoại” về Đại tướng Vơ Nguyên Giáp.

    Bản thân anh cũng từng đọc, xem rất nhiều sách vở và phim ảnh về vị đại tướng vĩ đại. Và anh thấy ḿnh thực sự cảm phục cũng như “thần tượng” tài trí và nhân cách của Đại tướng mặc dù anh chưa hề được gặp.

  5. #25
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    “Thống chế đi đặt ṿng”

    Huy Đức
    Mưu lược và quyết liệt không chỉ trong những cuộc chiến quy ước như Điện Biên Phủ, năm 1946, khi Hồ Chí Minh đi Pháp nhân Hội nghị Fontainebleau, ở Hà Nội, tướng Giáp đă cùng với Trường Chinh thanh trừng đối lập gần như triệt để. Nhưng trước những đối thủ chính trị nhân danh Đảng, tướng Giáp trở nên cam chịu và thụ động. Có lẽ ḷng trung thành với tổ chức và ư thức tuân thủ kỷ luật đă rút đi thanh gươm trận của ông.
    …….
    “Thống chế đi đặt ṿng”
    Tháng 12-1976, tại Đại hội IV, tuy vẫn c̣n là bộ trưởng Bộ Quốc pḥng, nhưng theo thứ bậc mới trong Bộ Chính trị, tướng Giáp bị xếp sau Lê Đức Thọ. Năm 1977, tướng Giáp thôi chức bí thư Quân uỷ Trung ương, theo Điều lệ mới, chức vụ này sẽ thuộc về Tổng bí thư. Năm 1980, ông phải giao chức bộ trưởng Quốc pḥng cho Đại tướng Văn Tiến Dũng (268). Trước Đại hội Đảng lần thứ V, “Vụ án chống Đảng” tưởng đă khép lại từ năm 1967, lại được ông Lê Đức Thọ đưa ra bàn trong Bộ Chính trị.

    Trong buổi Bộ Chính trị họp nghe “Vụ án chống Đảng”, theo ông Vơ Văn Kiệt (269): “Anh Thọ cũng đưa ra những thông tin như Trần Quỳnh (270) kể nhưng anh Giáp bác bỏ. Tuy nhiên, anh Thọ vẫn kết luận. Bộ Chính trị không có cơ sở ǵ để quyết khác với những điều anh Thọ nói. Anh Lê Duẩn không nói ǵ, anh Phạm Văn Đồng không nói ǵ. Có thể có những uỷ viên Bộ Chính trị biết vấn đề anh Giáp nhưng tôi th́ không biết”.

    Về sau ông Kiệt chất vấn ông Phạm Văn Đồng: “Anh hiểu anh Giáp, anh có tiếng nói trong Bộ Chính trị, đó là cái ǵ?”. Ông Đồng chỉ nói: “Tôi cũng biết uy tín anh Giáp trong dân”, rồi cười. Ông Kiệt nói: “Uy tín trong dân của một con người là không thể xem thường. Nếu khai thác được uy tín đó của anh Giáp th́ sẽ có lợi cho dân cho nước. Tôi không đồng t́nh với cách cư xử của một số anh với anh Giáp. Tôi kính trọng sức kiềm chế của anh. Đó cũng là bản lĩnh, nghị lực của một nhân vật lớn”.

    Theo Giáo sư Hồ Ngọc Đại, con rể ông Lê Duẩn, một hôm ông Giáp gọi điện thoại kêu ông Đại tới nhà, ông Đại nói: “Ông Giáp hẹn tôi 13 giờ, nhưng 15 giờ tôi mới đến. Gặp, ông bảo là đă chờ tôi lâu lắm rồi. Ông khoác vai tôi rồi nói: Đại đưa hộ thư này trực tiếp tới anh Ba giúp nhé. Té ra chiều hôm đó có cuộc họp bàn về vấn đề của tướng Giáp. Tối tôi đưa thư cho ba tôi, ông nói: “tào lao”. Ông Hồ Ngọc Đại kể tiếp: “Có lần, tôi sang nhà số 2 Nguyễn Cảnh Chân chúc Tết Lê Đức Thọ. Tới nơi, tôi thấy ông Giáp cũng vừa đến. Từ trong nhà ra, ông Thọ đi qua trước mặt mà không thèm chào ông Giáp một câu, bước đến ôm lấy tôi. Có lần ông Thọ nói ông c̣n để cái đầu ông Giáp trên cổ là đă may lắm”.

    Tại Đại hội V, Vơ Nguyên Giáp, Nguyễn Duy Trinh, Trần Quốc Hoàn, Lê Văn Lương và Nguyễn Văn Linh được đưa ra khỏi Bộ Chính trị. Ông Hoàng Tùng cho rằng: “Lê Đức Thọ phải đưa cùng lúc năm người ra khỏi Bộ Chính trị để khỏi mang tiếng nhưng thực chất của việc thay đổi này là nhằm vào ông Giáp”. Tuy nhiên, theo ông Hoàng Tùng: “Trước đó, cả ông Thọ và ông Lê Duẩn đều nhiều lần công khai đánh giá thấp khả năng, kể cả khả năng cầm quân, của tướng Giáp”.

    Năm 1983, Đại tướng Vơ Nguyên Giáp được giao kiêm nhiệm chức chủ tịch Uỷ ban Quốc gia về sinh đẻ có kế hoạch trong khi Tố Hữu vào Bộ Chính trị giữ chức phó thủ tướng thường trực. Dân gian truyền nhau:

    “Nhà thơ làm kinh tế
    Thống chế đi đặt ṿng”.


    Năm 1984, Nhà nước tổ chức nhiều hoạt động kỷ niệm “30 năm chiến thắng Điện Biên Phủ”, báo chí đăng hàng loạt hồi kư, bài viết của cả người Việt và người Pháp. Các bài viết đăng trên báo Nhân Dân từ tháng 3 đến tháng 5-1984, trong khi nói rất kỹ về Henri Navarre và Christian de Castries, đă không hề nhắc tên Vơ Nguyên Giáp, vị tư lệnh chiến dịch đă đánh bại hai viên tướng Pháp này.

    Ngày 7-5-1984, đúng ngày kỷ niệm chiến thắng, báo Nhân Dân đăng trên trang nhất bức ảnh chụp Hồ Chí Minh, Trường Chinh, Vơ Nguyên Giáp, nhưng thay v́ nêu tên từng cá nhân, Nhân Dân chỉ chú thích: “Bộ Chính trị Trung ương Đảng quyết định chủ trương tác chiến Đông-Xuân 1953-1954”. Các bài viết trên tờ Quân Đội Nhân Dân cũng không có tên “Vơ Nguyên Giáp”.

    Theo Đại tá Nguyễn Văn Huyên, khi Đại tướng Hoàng Văn Thái công bố hồi kư “Điện Biên Phủ- Chiến dịch lịch sử”, đăng nhiều kỳ trên báo Quân Đội Nhân Dân, trong mấy kỳ đầu, tờ báo này đă tự ư cắt bỏ tên của tướng Giáp. Khi có sự kiện bắt buộc phải nhắc đến vai tṛ của ông, báo Quân Đội Nhân Dân bèn gọi theo chức vụ “tổng tư lệnh” hoặc “bí thư Tổng Quân uỷ” thay v́ gọi “Đại tướng Vơ Nguyên Giáp” hoặc “anh Văn” thân mật. Tướng Hoàng Văn Thái nổi giận đ̣i ngưng, tên của tướng Giáp thỉnh thoảng mới xuất hiện trở lại trên tờ Quân Đội Nhân Dân trong hồi kư của ông Hoàng Văn Thái.

    Tờ Nhân Dân và Quân Đội Nhân Dân trong hai ngày 7 và 8-5-1984 đă dành gần như toàn bộ 4 trang A3 để nói về Điện Biên. Nhưng, trong xă luận, trong các bài diễn văn đă không hề có tên tướng Giáp. Trên số báo ra ngày 8-5-1985, hai tờ Nhân Dân và Quân Đội Nhân Dân cùng đưa tin về lễ “Mít tinh trọng thể kỷ niệm lần thứ 30 chiến thắng Điện Biên Phủ” tổ chức tại Hà Nội vào chiều 7-5, cùng nhắc tới Vơ Nguyên Giáp trong danh sách “Đoàn Chủ tịch cuộc mít tinh”, nhưng chỉ bằng một cái tên trống không - xếp sau Phạm Hùng, Văn Tiến Dũng, Chu Huy Mân, Nguyễn Hữu Thọ - không “đại tướng” và không nói ǵ tới vai tṛ của ông trong “chiến thắng” mà “cả nước” đang “nức ḷng ca ngợi” ấy (271).

    Trong khi đó, báo chí đầu thập niên 1980 lại đăng dồn dập nhiều loạt bài mô tả vai tṛ của Bí thư Lê Duẩn như là một “tổng tư lệnh trên thực tế” của cuộc “kháng chiến chống Mỹ” (272). Trong loạt bài Thời Thắng Mỹ, Thép Mới dẫn lời Lê Đức Thọ kể chuyện năm 1955, Lê Duẩn đă tiên tri cuộc chia tay Bắc-Nam sẽ kéo dài hai mươi năm (273). Cũng trong loạt bài này, Lê Duẩn được mô tả như là một người đề xuất hầu hết các chủ trương lớn của Đảng Cộng sản Việt Nam. “Bác là người đầu tiên tán đồng những ư kiến đề xuất của anh Ba trước Bộ Chính trị, ngay sau khi anh ra Bắc” (274). Theo Thép Mới th́: “Sự vĩ đại của Bác Hồ là lắng nghe” anh Ba và sau khi nghe, Bác bảo với anh: “Chú nói đúng” (275).

    Tháng 3-1985, tướng Giáp, lúc này đă không c̣n chức bộ trưởng Bộ Quốc pḥng, vào Huế dự lễ mừng “10 năm giải phóng”. Cùng đi với ông có tướng Lê Trọng Tấn, Tổng tham mưu trưởng và tướng Lê Phi Long. Họ được đón tiếp khá nồng hậu và được bố trí nghỉ tại khu nhà nghỉ xưa kia của Ngô Đ́nh Cẩn.

    Tướng Lê Phi Long kể: “Anh Văn gọi tôi tới cùng đi dạo chơi quanh vườn và nói: ‘Lâu nay các cậu có nghe người ta nói ǵ không?’. Tôi trả lời. Anh bảo: ‘Sao không thấy nói lại! Trong t́nh h́nh phức tạp hiện nay, con người ta có thể bị phân hoá thành ba thái độ: một là thẳng thắn đấu tranh bảo vệ sự thật, chân lư; hai là trong khi chưa có điều kiện nói ra sự thật th́ ngồi yên kiên tŕ chờ đợi; ba là cơ hội, xuyên tạc, sẵn sàng đổi trắng thay đen, bóp méo sự thật. Các cậu có đủ dũng khí th́ theo cách một, chưa có điều kiện th́ chọn cách hai, c̣n cách ba, th́ phải tuyệt đối tránh”.

    Hôm sau, đoàn của tướng Giáp vào Đà Nẵng bằng đường bộ. Trên đèo Hải Vân, khác với không khí nồng hậu mà Huế dành cho Đại tướng, Đà Nẵng chỉ cử một tỉnh uỷ viên trẻ măng, vô danh ra đón, không có đại diện Quân khu, Tỉnh đội. Tướng Lê Phi Long nhớ lại: “Chúng tôi rất bực ḿnh, nhưng anh Văn vẫn b́nh thản”.

    Đêm ấy, đoàn nghỉ ở nhà khách Mỹ Khê, sáng hôm sau, theo chương tŕnh, sẽ đến đặt ṿng hoa tại đài liệt sỹ trước khi dự lễ mừng chiến thắng. Nhưng đợi măi, không thấy ai phát thư mời và phù hiệu cho đoàn của “anh Văn”. Các sỹ quan đi cùng hỏi th́ được trả lời: “Ai không có giấy th́ coi như không được mời”.

    Lễ mừng Chiến thắng Đà Nẵng năm ấy được tổ chức trọng thể v́ có Tổng bí thư Lê Duẩn tới dự. Tướng Lê Phi Long kể: “Chúng tôi rất băn khoăn, liền xin ư kiến của anh Tấn và anh Văn”. Trong đoàn có ư kiến đề nghị thôi không dự lễ nữa. Tướng Giáp suy nghĩ rất lâu rồi nhẹ nhàng nói: “Chúng ta vào đây không phải v́ lễ lạt mà c̣n để viếng những đồng đội, đồng chí đă ngă xuống trên mảnh đất này. Đă tổ chức viếng th́ phải tổ chức trang trọng, chu đáo theo đúng nghi thức quân đội”.

    Lập tức, tướng Lê Trọng Tấn ra lệnh cho Bộ Tư lệnh Quân khu V tổ chức một lễ viếng riêng có đủ tiêu binh, quân nhạc và đích thân một vị trong Bộ Tư lệnh phải tháp tùng. Sáng hôm sau, xung quanh đài liệt sỹ, dân chúng kéo đến rất đông. Những người dân ấy không phải đến v́ được triệu tập mà đến để nh́n tướng Giáp.

    Trong lễ “kỷ niệm 10 năm giải phóng miền Nam” tổ chức tại Hà Nội vào ngày 30-4-1985. Vơ Nguyễn Giáp vẫn được ngồi trên “Đoàn Chủ tịch”, nhưng trong danh sách mà báo Nhân Dân ngày 1-5-1985 đăng, ông được xếp đứng sau chín người, trong đó có nhiều người từng là cấp dưới của ông trong chiến tranh như Văn Tiến Dũng, Vơ Chí Công, Chu Huy Mân, Đỗ Mười, Nguyễn Cơ Thạch,… Đây là thứ bậc dựa trên chức vụ trong Đảng mà ông nắm giữ trong thời điểm 1985. Tên ông chỉ được đặt bên cạnh hai chức danh: uỷ viên Trung ương Đảng, phó chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng.

    Từ sau khi tướng Giáp rời khỏi Bộ Quốc pḥng, báo chí nhà nước không bao giờ gọi ông là “đại tướng”. Nhưng, cũng trong suốt thời gian ấy, Vơ Nguyên Giáp gần như rất ít khi rời khỏi bộ quân phục của ḿnh. Trong những chuyến công du hiếm hoi mà ông được cử, Vơ Nguyên Giáp luôn mặc bộ lễ phục cấp tướng sang trọng màu trắng.

    Ông vẫn sống trong biệt thự 30 Hoàng Diệu. Quân đội, ngay cả trong thời kỳ Lê Đức Anh làm bộ trưởng Bộ Quốc pḥng, vẫn giữ lực lượng vệ binh gác nhà ông. Nhưng, cao hơn cả mọi nghi lễ là sự ngưỡng mộ mà các tướng lĩnh, quân đội, dân chúng dành cho ông. Tên tuổi tướng Giáp càng bị biên tập khỏi các trang báo Nhân Dân th́ nhân dân lại càng nhắc đến ông trong đời thường của họ. Là một ông thầy dạy sử, có lẽ tướng Giáp biết được vị trí trong lịch sử của ḿnh. Ông đă đi qua những tháng ngày bị xếp xuống hàng cuối cùng trên những khán đài, lặng lẽ và sừng sững.

    Sau Đại hội Đảng lần thứ VII, năm 1991, tướng Giáp chính thức rời khỏi chính trường. Cho dù vụ “Năm Châu-Sáu Sứ”, theo ông Vơ Viết Thanh, chỉ là một vụ án được dựng lên, Bộ Chính trị đă chưa một lần minh oan như ông đề nghị. Măi tới năm 1994, trong lễ “kỷ niệm 40 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ”, tên tuổi của ông mới chính thức được nhắc lại trong một “diễn văn nhà nước”. Đó là bài diễn văn của Thủ tướng Vơ Văn Kiệt đọc vào tối 6-5-1994: “Xin chào mừng Đại tướng Vơ Nguyên Giáp, thời đó là tổng tư lệnh Chiến dịch Điện Biên Phủ, người đă chấp hành triệt để và sáng tạo quyết định của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Bộ Chính trị, cùng Bộ Chỉ huy Chiến dịch, chỉ đạo trận quyết chiến chiến lược Điện Biên Phủ giành toàn thắng”. Ông Vơ Văn Kiệt nhớ lại: “Trước đó, khi Bộ trưởng Quốc pḥng Đoàn Khuê lên Điện Biên Phủ kỷ niệm 40 năm, diễn văn của Đoàn Khuê không hề nhắc một câu tới anh Giáp”.

    Cho dù trong bài diễn văn được viết công thức và rào đón của ông Kiệt, phần nói về tướng Giáp vỏn vẹn chỉ có năm mươi chín từ, nhưng chỉ cần cái tên tướng Giáp được xướng lên cũng đủ làm cho Cung Văn hoá Việt-Xô oà vỡ. Thật khó biết điều ǵ đang diễn ra trong ḷng tướng Giáp, từ lâu ông đă có một gương mặt rất ít biểu lộ. Nhưng những giọt nước mắt của những người có mặt hôm ấy th́ không thể kềm chế, chúng lăn rất nhanh trên má họ; trong khi, tiếng vỗ tay kéo dài.

    Chú thích
    (268) Cũng năm ấy, ông Phạm Hùng được cử thay thế Bộ trưởng Nội vụ Trần Quốc Hoàn; Nguyễn Cơ Thạch chính thức làm Bộ trưởng Ngoại Giao thay thế Nguyễn Duy Trinh; ông Tố Hữu được cử làm Phó Thủ tướng đặc trách kinh tế.
    (269) Khi ấy là uỷ viên dự khuyết Bộ chính trị.
    (270) “Vụ án Chống Đảng” mà Lê Đức Thọ tiến hành được trợ lư của Tổng bí thư Lê Duẩn, ông Trần Quỳnh, kể: “Đặng Kim Giang khai, linh hồn của tổ chức là Vơ Nguyên Giáp. Họ liên lạc với Đại sứ Tchecbakov”. Đại sứ Tchecbakov được coi là một “sĩ quan t́nh báo” của Liên Xô. Theo Trần Quỳnh th́ đích thân Lê Đức Thọ và Trần Quốc Hoàn đă báo cáo với Lê Duẩn về “vai tṛ của Vơ Nguyên Giáp trong tổ chức chống Đảng này”. Trần Quỳnh viết: “Lê Đức Thọ và Trần Quốc Hoàn đề nghị kỷ luật những người cầm đầu: Khai trừ ra khỏi Đảng, cách chức, quản thúc một số, nhưng cho hưởng nguyên các chế độ đăi ngộ… Riêng về Giáp kỷ luật được đề nghị là khai trừ khỏi Bộ chính trị, Lê Duẩn không đồng ư. Lê Duẩn nói rằng chúng ta đang cần đến sự giúp đỡ của Liên Xô trong công cuộc xây dựng Miền Bắc và nhất là trong sự nghiệp giải phóng Miền Nam. Giáp là người của Liên Xô, nếu kỷ luật Giáp sẽ động đến Liên Xô ảnh hưởng không nhỏ đến sự viện trợ của Liên Xô. Tôi đề nghị cứ để Giáp ở lại trong Bộ chính trị. Ta sẽ có cách làm việc với Giáp làm cho sự ở lại và có mặt của Giáp không gây ra những hậu quả có hại”.
    (271) Chỉ có tờ Tổ quốc, cơ quan của Đảng Xă hội Việt Nam, vào dịp 7-5-1984 vẫn phát hành một số đặc biệt nói về Điện Biên Phủ, trong đó ca ngợi tài năng và, lần đầu tiên nói đến quyết định “kéo pháo ra” của tướng Giáp. Tuy tờ Tổ quốc là của Đảng Xă hội, nhưng tổng biên tập, ông Hàm Châu vẫn là một đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, nên việc ca ngợi tướng Giáp đă khiến ông Hàm Châu bị Ban Tuyên huấn của Đảng Cộng sản Việt Nam nhắc nhở. Theo ông Hàm Châu: Ông Phan Quang, vụ trưởng báo chí của Ban Tuyên huấn Trung ương, gọi ông lên hỏi: “V́ sao đă có chỉ thị không nhắc tên cá nhân anh Giáp mà Tổ quốc vẫn đưa?”. Chủ trương không nhắc tên Vơ Nguyên Giáp trong các bài kỷ niệm ba mươi năm chiến thắng Điện Biên Phủ là một “chỉ thị miệng” chỉ được Lê Đức Thọ truyền đạt tới ba cơ quan báo chí lớn: Nhân Dân, Quân đội Nhân dân và Thông tấn xă Việt Nam. Trong cuộc gặp này, Lê Đức Thọ nói: “Từ nay đừng bao giờ nhắc đến tên cái ông tướng đội mũ phớt nữa”. Ông Hàm Châu nói: “Thậm chí, Lê Đức Thọ c̣n định lấy ngày thành lập đội du kích Bắc Sơn, 14-2-1941, thay v́ ngày thành lập Đội tuyên truyền giải phóng quân 22-12-1944 làm ngày thành lập quân đội”. Cho dù “chỉ thị miệng” này ngay sau đó được các đồng nghiệp ở báo Nhân Dân, Quân đội Nhân dân truyền đi. Nhưng, về lư th́ không thể kỷ luật những người không nhận được lệnh này một cách trực tiếp. Phan Quang chấp nhận giải tŕnh của Hàm Châu. Ông Hàm Châu nói: “Thâm tâm, chính Phan Quang cũng không đồng ư với chỉ thị của ông Lê Đức Thọ”.
    (272) Nhân sinh nhật lần thứ 75 của Tổng bí thư Lê Duẩn, báo Nhân Dân số ra ngày 7-11-1982 đăng bài “Sáng tạo, một tấm gương lớn” của Thép Mới viết về cuộc đời của Tổng bí thư Lê Duẩn. Sau khi nhắc đến Nguyễn Trăi, Hồ Chí Minh, Thép Mới coi “Đề cương cách mạng miền Nam” như một loại sách “B́nh Mỹ” mà Lê Duẩn đă “thai nghén từ Biên bạch tới Sài G̣n” để sánh với sách “B́nh Ngô” mà Nguyễn Trăi ngồi ở “góc thành Nam, lều một gian” viết 600 năm trước. Dẫn lại một nhận xét về Lê Duẩn của Hoài Thanh: “Mỗi lần anh phát biểu ư kiến, chúng ta đều thấy có ǵ mới và sâu, soi sáng rất nhiều cho chúng ta”, Thép Mới viết: “Có sức nghĩ của những con người là chỗ dựa cho mạch nghĩ của cả một thế hệ và là điểm tựa chắc chắn cho cả mai đây”. Từ năm 1984, Ban Bí thư cử một nhóm viết tiểu sử và hồi kư cho Tổng bí thư Lê Duẩn, nhóm gồm ba người: Thép Mới, Bùi Tín và Đống Ngạc, thư kư riêng của Lê Duẩn. Nhóm được ông Lê Duẩn trực tiếp kể về ḿnh tại nhà nghỉ Hồ Tây hoặc tại Đồ Sơn. Cùng nghe có ông Hoàng Tùng, Bí thư Trung ương Đảng. Đến buổi thứ 5 th́ Bùi Tín xin rút. Loạt bài, Thời Thắng Mỹ (đăng 17 kỳ liên tiếp mỗi tuần từ số báo Nhân Dân ra ngày 21-1-1985), về sau xuất hiện trên báo Nhân Dân chỉ c̣n đứng tên Thép Mới.
    (273) Trong phần nói về cuộc tập kết năm 1955, Thép Mới viết: “Đến giờ kéo neo tàu chạy, anh Ba nắm tay anh Sáu (Lê Đức Thọ): ‘Anh ra thưa với Bác là tất cả đồng bào, đồng chí trong này ngày đêm mong Bác sống lâu, mạnh khỏe. Anh cho tôi gửi lời chào Bác, anh Trường Chinh và tất cả các anh ngoài đó. T́nh h́nh này th́ dễ đến mười tám, hai mươi năm nữa, anh em ta mới lại gặp nhau”. Lịch sử Nam-Bắc sau đó đă bị phân chia đúng 20 năm: 1955-1975 như… “tiên tri” của Lê Duẩn.
    (274) Thép Mới, Thời Thắng Mỹ, đăng 17 kỳ liên tiếp mỗi tuần từ số báo Nhân Dân ra ngày 21-1-1985.
    (275) Thép Mới, sách đă dẫn.

    Huy Đức

    Nguồn:
    Đọc toàn bộ bài viết của Huy Đức về tướng Giáp ở đây, "Chương 15 - tướng Giáp”:
    BÊN THẮNG CUỘC - QUYỂN II - QUYỀN BÍNH
    Phần III - Dấu ấn Nguyễn Văn Linh
    Chương 15

    http://vnthuquan.net/truyen/truyen.a...cochu=#phandau
    Last edited by Truc Vo; 09-10-2013 at 12:27 AM.

  6. #26
    Member
    Join Date
    29-05-2012
    Posts
    396

    Phong thuỷ hay Lưu đày

    Chôn ở đảo Yến, xa bờ 1km, lấy phong thuỷ mà che dấu sự lưu đày Ông Giáp ở đảo xa .

  7. #27
    Member
    Join Date
    29-05-2012
    Posts
    396

  8. #28
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    KẺ THÙ NÀO CỤ CŨNG OÁNH TUỐT…NHƯNG CÁC ĐỒNG CHÍ CỦA CỤ OÁNH CỤ, TH̀ CỤ….XIN HÀNG!

    NS. Tô Hải
    Ngày 8 tháng 10/2013


    Đáng lẽ theo câu nói của người Pháp có học “Paix aux morts” (b́nh an cho người vừa mới chết), th́ bất cứ ai, vừa chết, ta không nên phê phán, bới lại chuyện xấu xa, thậm chí tội lỗi của người ấy ngay lúc người ấy… chết chưa kịp chôn!

    Mọi chuyện đâu c̣n đấy! Chẳng đi đâu mà vội mà vàng, nhất là đối với những nhân vật mà lịch sử đang c̣n có nhiểu dấu hỏi như trường hợp cụ Giáp!

    Thế nhưng, cho tới hôm nay, cái “số” của cụ Giáp có lẽ không được “tốt” lắm lúc cuối đời (kể cả khi qua đời) là, khắp nơi trên thế giới cũng như trong nước hàng vạn, hàng triệu ư kiến thương tiếc cụ có, oán trách, kể tội cụ có. Tệ hại nhất là thêu dệt, dấu diếm, và….tiếp tục nói dối về cụ, bất kể có thuyết phục được ai hay gây cười cho ai không!!!

    Không kể đến những nạn nhân trực tiếp của chủ nghĩa cộng sản (gia đ́nh tan nát, mất mạng, mất hết tài sản, căm thù chủ nghĩa cộng sản đến tận xương tủy), tung lên trên mạng, trên báo chí nước ngoài những bài viết bất cần đến đạo lư thông thường “paix aux morts” –“để sau sẽ tính”!
    Những bài viết của Currey, S.Karnow, của Pomonti, Boudarel, Lacouture…viết từ năm nảo năm nào đều được…cắt cúp in lại (kể cả ở Việt Nam) với những b́nh luận đủ kiểu...Chỉ một câu: ”Ông Giáp chỉ thắng chúng ta (Người Mỹ) trong chiến tranh chứ không thắng trong mỗi trận đánh” của J. Mc. Cain, tờ Neww York Times ngày 4/10/2013 đă đặt ra một vấn đề làm nức ḷng những ai chống cộng bằng bất cứ giá nào: Tướng Giáp không hề thương sinh mạng của quân tướng mà sẵn sàng theo bài học của Mao là:

    a/-Tuyên truyền b/ khủng bố và c-/Chiến tranh du kích kéo dài!?

    Thế là hàng vạn ư kiến của cư dân mạng, của các nhà báo đủ mọi lề,bên Tây, bên Mỹ, bên Ta lẫn bên Tầu nhao nhao lên b́nh lựng.
    Chỉ riêng việc J. Mc Cain kể lại lời cụ Giáp gặp ông ta lần thứ 2 tại nhà riêng (khi đă hết quyền lực): “Người Mỹ diệt chúng tôi 10 người th́ ít nhất chúng tôi cũng diệt của họ 1! Nhưng người chán nản bỏ cuộc sẽ là các ông!"...rồi nêu lên nhận xét: "tướng Giáp là tướng nướng quân hay tướng biết sót sa, biết tiết kiệm xương máu của quân?"...lại một lần nữa làm nổ ra tranh luận, thậm chí ném đá nhau tơi bời!

    Và hàng vạn ư kiến suốt 4, 5 ngày qua xảy ra tranh căi, thậm chí phán đoán ṃ, dự báo vu vơ và cả vạch tội nhau, lên án nhau về những hiện tượng bất thường như:

    -Tại sao phải để gần 2 ngày trời mới chính thức thông báo về một vị tướng mà thực chất đă thôi làm tướng cả hơn 20 năm?

    -Tại sao lại phải huy động toàn bộ Bộ Chính Trị đương thời (trừ 2 bà Ngân và Phóng) vào Ban tang lễ?

    -Tại sao lại phải để đến 10 ngày trời mới tổ chúc lễ tang?

    -Tại sao lại “để cho” Nhân Dân tự động phúng điếu sớm tại tư gia, dẫn đến hàng loạt vụ đàm tiếu (vụ sao Đàm Vĩnh Hưng, vụ cựu chiến binh, dân oan mất đất 24 năm đi kiện không thành công, Phàng Sao Vàng...)



    -Tại sao lư lịch của cụ công bố chính thức chỉ có công ăn việc làm đến tháng 12/1986 là …The End?, mất đứt đi 27 năm dù cụ vẫn c̣n sống khỏe vẫn là chủ tịch Ủy ban Sinh Đẻ có Kế Hoạch mà chưa hề có quyết định ….nghỉ hưu!??
    -Và c̣n cả ngàn cái “tại sao” nữa mà mà tán rộng, tán hẹp đủ kiểu th́ ….tha hồ!
    Riêng cái công việc tuyên huấn về việc cụ “đột ngột” ra đi, th́ quả là….gây rối cho các nguồn tin về cụ nhất! Chẳng ngày nào không có “tin mới” mà tin nào cũng thừa đất để…phán đoán, b́nh luận…
    Chẳng hiểu là vô t́nh hay cố ư? Ngu dốt hay dại khờ?
    Ví dụ:
    -Suốt từ hôm 7/10 tới giờ th́ trưởng Ban tổ chức tang lễ không thấy nhắc ǵ đến cái tên Nguyễn Phú Trọng nữa! Mọi quyết định phúng điếu, chôn cất ra sao, thậm chí cả đến chở thi hài cụ bằng phương tiện ǵ, phi cơ dân dụng hay quân sự…đều do Trưởng Ban Tổ chức Nguyễn xuân Phúc, người cùng ngang cấp phó thủ tướng với cụ Vơ (lúc “phải” rời quyền lực) làm…Trưởng Ban tổ chức (!?) chính thức chủ tŕ mọi cuộc họp báo công bố mọi quyết định?!

    -Vụ bố trí các tướng, tá, cựu trào gần cụ suốt nửa thế kỷ mà chỉ toàn là những vị nói đi cũng như nói lại, loanh quanh những điều photocopy của nhau, nhắc đi nhắc lại những điều khen cụ chung chung, đức độ, tài ba, khiêm nhường, sáng suốt ....Chẳng một ai dám nói đến nỗi đau 20 năm cụ bị cái t́ vết to tướng và nhục nhă nhất là: “con nuôi của Pháp”, “là C.I.A”… (qua vụ Năm Châu, Sáu Sứ), là: ngay khi vào Vinh để cùng đoàn ứng cử Trung Ương Khóa VII ra mắt danh sách đề cử, cụ bị gọi ngay về để tŕnh bầy về những tội “phản bội Tổ Quốc”, “phản bội Đảng”, “phản bội Nhân Dân”!? mà những kẻ muốn hạ bệ cụ tuy nay đă chết gần hết ,nhưng hậu duệ của bọn ngụy tạo ra vụ án này, không phải đă hết, thậm chí c̣n ngồi vững chắc các chiêc ghế Trung Ương là đằng khác!
    Và “vụ án” Năm Châu, Sáu Sứ này, mặc dầu đă có kết luận, Sáu Sứ đă bị bắt, ngay thời kỳ ông Tổng Nông, nhưng yêu cầu làm rơ của chính cu Vơ và sau đó là kiến nghị, thắc mắc của hàng loạt tướng tá, lăo thành cách mạng yêu cầu làm rơ mọi chuyện về vụ năm Châu, Sáu Sứ này đều bị bỏ qua và “treo” cho đến ngày cụ đă bị tháo mọi máy móc, ống truyền nước, thức ăn để qua đời trong ân hận?
    Làm sao giải đáp nổi mọi bí ẩn trong thâm cung của mấy chú lănh đạo hậu sinh, đàn em? Họ muốn ǵ,làm ǵ và đang mưu đồ ǵ? Và làm sao có thể không động tới quả tim và những cái đầu của những người có lương tâm, ”những người cứ muốn dính líu vào mọi việc chẳng dính líu ǵ đến ḿnh cơ chứ”!

    -Mới nhất là 2 ngày 8 và 9/10, báo chí lại rầm rộ đưa tin: Nơi cụ Vơ yên nghỉ sẽ là Vũng Chùa, Đảo Yến. 2 máy bay dân dụng (không phải là chuyên cơ hay quân sự ǵ đâu nhé) sẽ bay theo đường bay nào? tăng-bo từ ô-tô sang máy bay và từ máy bay sang ô-tô như thế nào? từ đâu đến đâu! Thậm chí có cả bản đồ hướng dẫn, cả ảnh chụp hàng đoàn xe ủi, xe lăn đang làm đường (cấm dân đi lại, vô xem...) để xe chở quan tài vị tướng giản dị, liêm khiết họ Vơ sẽ được nhẹ nhàng lăn bánh tới cái nơi rất khó có thể đến thăm này.
    Tất cả đều được phép của tuyên giáo công bố công khai trên các phương tiện truyền thông đại chúng. Và một loạt những “b́nh lựng” lại được phát tán khắp các trang mạng với đủ loại mỉa mai, khích bác ….nhất là khi ai đó đưa tin con trai cụ có cái tên mà dân miền Nam rất ghét “Vơ Hồng Nam” (Dùng vơ nhuộm đỏ miền Nam?!) đang là chủ đầu tư cái khu du lịch chắc chắn sẽ thu hút khách ở ngay cái nơi cha ḿnh sẽ yên ngủ: Đảo Yến!

    -Nổi bật hơn cả mọi cuộc tạ thế khác (kể cả cụ Hồ) là toàn quốc sẽ có đến cả trăm bàn thờ để nhân dân, bộ đội, đèn nhang hoa hoét đến vái cụ do Tổng Quân Ủy, (ông Phùng Quang Thanh chứ chắc chắn không phải là của ông …Nguyễn Chi Vịnh đă chỉ thị) mỗi trung đoàn sẽ phải thiết lập một bàn thờ cụ và phải mở rộng cửa doanh trại cho công chúng vào viếng thăm!

    Chắc từ nay đến ngày 13/10 này sẽ c̣n nhiều tiết mục chưa từng thấy diễn bao giờ! Tha hồ cho mọi thành phần, mọi phương tiện truyền thông lề phải lề trái bộc lộ hết mọi ư đồ tốt, xấu, lợi, hại, của ḿnh …
    Bởi dzậy, là người sẵn sàng NÓI THẬT ḷng ḿnh trước một số ư kiến và việc làm mà ḿnh “cho là” không hợp với sự hiểu biết, với cảm nhận của ḿnh, ḿnh đành ḷng phát ra vài ư kiến sau đây mà chẳng ngại mất ḷng ai hoặc lo bị ai “ném đá”:

    1-/Ḿnh không hiểu nổi với cái chữ “đột ngột” nhắc đi nhắc lại nhiều lần của rất nhiều ông tướng tá về sự ra đi của cụ Giáp? Rơ ràng là các vị này đă phải nói dối ngay với ḷng ḿnh! Kể từ ngày cụ Giáp phải đưa vào bệnh viện 108 (24/6/2009) cho đến ngày 7/10/2013, tất cả là 1559 ngày! Đặc biệt sau 129 ngày, khi cụ phải chuyển sang cuộc sống thực vật, có ai mà chẳng biết Cụ sẽ ra đi bất cứ lúc nào!
    Riêng với ḿnh th́ ḿnh thêm cái vế “…khi người ta muốn cụ ra đi”. Thậm chí, ḿnh thú thiệt: Ḿnh mong ơn trời giúp cụ sớm ra đi cho đỡ khổ cụ, khổ gia đ́nh cụ và khổ cả hàng loạt bác sỹ, y tá, điều dưỡng phải phục vụ cho một “cái xác c̣n thở bằng máy” (*), ngày càng teo tóp lại đến mức không ai có thể ngờ được đó là h́nh hài một vị tướng tài ba đến người nước ngoài cũng phải đặt tên là “Napoléon đỏ” hoặc “Alexandre Đại Đế của Việt Nam” oai hùng lẫm liệt ngày nào! Chướng mắt (và vụng về nữa) là mỗi lần có mấy chú lănh đạo đương thời vào thăm chỉa bằng khen, bài viết về cụ cho cụ sờ sờ ra vẻ “đă xem” th́ ḿnh thấy ngay: “Rơ ràng đây chỉ là một tṛ đánh thấp uy thế chính trị của cụ mà thôi! Vậy mà người ta vẫn cả gan lấy cả những tấm ảnh đă chụp cụ không c̣n ra hồn người nữa từ tháng 7/2012 mà tung lên báo với ḍng chữ “Đại tướng tỉnh táo đến giờ phút cuối cùng”!!!


    Rơ ràng 1559-129=1430 ngày sống trong t́nh trạng không nói được thở, ăn, uống, tiêu hóa bằng máy mà c̣n nói chuyện, uốn nắn lại tiếng Anh (không phải là tiếng Pháp nhé!) cho nhân viên phục vụ, hỏi thăm, dạy dỗ mọi người th́….quả là cụ đă trở thành…. Thánh, vượt qua mọi tổng kết của y học tiên tiến nhất trên thế giới về “cái chết lâm sàng” và cái chết không đau đớn (euthanaxie)! (“Những ngày cuối đời ở bệnh biện 108” và “Sức khoe đại tướng suy giảm từ ngày 129 – T.Trẻ ngày 10/3 trang 5)

    Và sau 1430 ngày đợi chờ đó (kể cả ḿnh)…. mà ai đó, khi nghe tin cụ đă ra đi đă khóc rống lên v́ …quá đột ngột th́ quả là … khóc bằng cái….đầu lưỡi!
    Theo ḿnh, lúc này muốn khóc thật là phải nói lên cái nỗi khổ 22 năm của thủ trưởng cũ của họ: Đến chết cũng chẳng ai lên tiếng bạch hóa cho Cụ những sự vu cáo chính trị ác độc, hại người của những kẻ đồng chí nhưng không đồng hướng với cụ! Chẳng lẽ các tướng tá, những người thân giúp việc cụ cả 4, 50 năm không biết nỗi khổ và sự cô đơn của cụ, sau các vụ vu cáo không được kết luận (nghe nói đă có kết luận nhưng bị ỉm đi để tránh lộn xộn nội bộ?) là những vụ bị “vứt vô sọt rác” những bức tâm thư góp ư của cụ:
    1-/ không nên phá nhà Quốc Hội
    2-/ không nên sát nhập Thủ đô vào Hà Đông, Ḥa B́nh, Vĩnh Phúc
    3-/ Không nên khai thác bô-xít Tây Nguyên

    Không! Tuyệt đối không ai kể cả những người làm thư kư riêng cho cụ, măi tận hôm nay như đại tá Huyên! Vị nào cũng có vẻ … thương cụ th́ thương nhưng trước hết phải giữ chặt lấy cái…vinh quang và sinh mạng chính trị của ḿnh đă! Ngoại trừ trường hợp VTV1 sơ xuất để lọt trường hợp phỏng vấn đại tá Hà Minh Phương khi để ông này tiết lộ “Đời sống đại tướng nay đang khó khăn!? Lương đại tướng nay c̣n thấp hơn lương em”…và có rơm rớm nước mắt thật t́nh khi nói đến chuyện Cụ muốn chia tiền bản quyền với đại tá Phương nhưng ông từ chối“!

    Không một lời yêu cầu bạch hóa các vấn đề mà cụ Giáp chờ đợi suốt mấy kỳ đại hội Đảng. Không một lời vạch rơ cái lư đúng đắn của thủ trưởng minh qua các “tâm thư” vô ích!

    Càng không có một quyết định đưa cụ lên hàng ǵ ǵ đó (Nguyên soái chẳng hạn) như mong ước, nguyện vọng kể cả kiến nghị của một số tướng tá, lăo thành cách mạng để khỏi lầm lẫn giữa viên ngọc thật với cả đống ngọc giả đang lẫn lộn trong một cái bị tướng tá của lực lượng quốc pḥng - an ninh.
    Và quan trọng nhất: Cứ để lư lịch bị vấy bẩn của cụ đó mơ -mơ-hồ-hồ trong tâm trí của toàn dân để khỏi phải công khai nhận tội thay các tiền nhân mà họ đang thừa kế hai thứ vũ khí cực kỳ sắc bén của…. đảng trị muôn năm: lực lượng vơ trang + nhà tù và bộ máy truyền thông khổng lồ gồm 700 tờ báo và gần 70 cái đài tivi, phát thanh với hàng trăm kênh đủ loại chỉ khởi động khi có một “nhạc trưởng” duy nhất vẫy tay ra lệnh!

    Bởi tất cả đă trở thành “chủ trương lớn” của mấy chú lănh đạo đàn con, đàn cháu cụ, hôm nay đă thay đổi tận gốc mọi quan niệm bạn-thù, mọi chính sách về kinh tế, thậm chí đă dám coi cụ là bị bọn “biến chất thoái hóa” (như bọn bô-xít chẳng hạn) chúng chẳng qua chỉ lợi dụng cụ để đấu tranh đ̣i xóa bỏ Đảng, lật đổ chính quyền!

    Họ nghĩ ǵ, làm ǵ, nói ǵ là…chỉ có đúng v́ họ có trong tay cả một lực lượng nhà khoa học, có hàng loạt học viện hàn lâm, gồm : 9.000 giáo sư, 24.000 tiến sỹ, 101.000 thạc sỹ, 2.700.000 cử nhân th́ cái chuyện giảng giải cho bọn họ, can ngăn này nọ chỉ là chuyện dở hơi của mấy anh già lẩm cẩm….sắp chết!

    Cho nên, cái “chết hẳn” của cụ đại tướng hôm nay theo nhận định lơ tơ mơ của ḿnh th́:

    Tất cả đều có chỉ đạo, lập tŕnh tỉ mỉ, chọn ngày giờ rất kỹ càng để:

    a-/Có sự tập hợp đông đủ của toàn thể Trung ương ủy viên để cùng chịu trách nhiệm, đặc biêt là chuyện “vượt trần” h́nh thức tang lễ theo quy định: từ lễ tang nhà nước cho một chức vụ cao nhất là phó thủ tướng của cụ đại tướng sang quốc tang (thậm chí siêu quốc tang)

    b-/Qua quyết định chưa từng có này, gián tiếp trả lại danh dự cho cụ đại tướng mà không cần phải phê phán, xin lỗi ai, bơi móc lại bất cứ sự kiện ǵ, va chạm tới những vị “cha-bố” tuy già khú đế nhưng chưa chịu chết, muốn diệt bằng được ông đại tướng hay nói tiếng Tây, đua đ̣i pia-nô, pia-đùa, tự diễn biến thành giai cấp tư sản thứ thiệt!

    c-/Ra lệnh cả nước truy điệu cụ đại tướng ngoài bách niên mới chết… thật để phân tán bớt những “lực lượng thù địch” có thể nhân dịp tập trung ở một chỗ nào đó mà tung ra những lời phát biểu, những hành động bất ngờ nguy hiểm cho lănh đạo như đă từng xảy ra tại tang lễ tướng Trần Độ!

    d-/Nơi chôn đại tướng tại Quảng B́nh quê cụ dù ở Lệ Thủy hay Đảo Yến, ở đâu cũng tốt hơn là chôn cụ ở Mai Dịch v́ tránh được những sự phân biệt đối xử của đám quan quân sùng bái cụ sẽ nườm nượp vô thăm với những ṿng hoa có…. chúa mới biết sẽ là những lời tuyên bố ǵ ǵ đây! Hơn nữa, nếu đúng đảỏ Yến là nơi con trai cụ đang phát triển kinh doanh du lịch th́ việc ít hay nhiều người viếng thăm nơi an nghỉ cuối cùng của cụ là do gia đ́nh cụ muốn thế chứ đâu phải của Bộ Chính Trị, của Ban chấp hành T. Ư.!

    Và trước mắt, mới có bốn ngày mà đă thấy:

    1-Nội bộ mấy anh lắm điều hay phản biện, phản bị … đă phấn khởi hẳn lên (!), thay nhau ngợi ca một lănh tụ cộng sản hết lời, hết chữ. Nào là “Vị tướng của dân” “Vị tướng của ḥa b́nh”, “Vị tướng được cả tài lẫn đức”, ”được cả vơ lẫn văn”! Nào là “Nhân vật “kiệt xuất”, ”phi thường”, ”người thiết kế cho nghệ thuật chiến tranh nhân dân”, ….là “chỗ dựa” cho giáo dục, là “bệ đỡ” cho trí thức …v.v...….và v.v...Thậm chí có anh viết bài lề trái mà vui xướng tới mức tung ra cái đầu đề “Cái chết của Vơ đại tướng đă làm chúng ta xích lại gần nhau!”

    2-Tất cả mọi sự xảy ra trên đời gần như bị quên lăng bỏ bê hết. Tất cả chỉ c̣n bàn về cái “chết hẳn” của một vị tướng suốt 20 năm qua đă bị…vô hiệu hóa một cách vu vơ, mù mờ, bất cần giải thích.

    3- Bắt đầu có sự chia rẽ trong hàng ngũ những người hay lên tiếng chỉ trích mọi sự suy thoái của đảng v́ qua cụ Giáp chết lời lẽ chống ít, chống nhiều, hay … “vớ chồng” không thể không ḷi cái đuôi hoặc dài hoặc ngắn ra! Thế là mỉa mai, phê phán, thậm chí chửi thẳng nhau (nhất là trên Fb.)

    Ai có lợi trong vụ “chết hẳn” của cụ Vơ lần này??? Ai? Ai? Đâu có cần nữa câu trả lời!!
    Hăy chờ cho đến hết ngày 13/10, khi cờ rũ được kéo lên đỉnh cột trở lại, khi nghị quyết trung ương 8 được công bố ...và khi ông thủ tướng Trung Quốc bắt đầu chuyến viếng thăm và đàm phán, kư kết cái ǵ sau đó ....

    Sẽ c̣n nhiều chuyện bất ngờ mà cái “chết hẳn” của cụ Vơ sẽ là cái mốc dễ nhớ cho một thời gian cực kỳ tế nhị cho đảng, cho chính phủ và quốc hội của các ông ấy sẽ diễn ra ngay tháng này!
    Liệu ḿnh có quá đoán ṃ không các bạn?


    (*) Chứng kiến và phục vụ trực tiếp cho những người thân phải sống đời sống thực vật đă nhiều lần, ḿnh đă rút ra được những kết luận nhờ được một số bạn giáo sư bác sư uy tín cho biết:

    -a/ Đó là những cố gắng vô vọng của những t́nh thương cha mẹ-con cháu, ông bà, dù biết rằng cái chết thật sự sẽ là ….phải đến. Hoặc do thân xác tự hoại dù có nuôi dưỡng bằng các thức ăn qua ống nuôi, truyền dịch nhưng không thể sông lại là 100%! (Truờng hợp em trai ḿnh “sống” đời thực vật 21 ngày nhưng nửa người dười đă bị lở loét, phân hủy, hôi thối mà người đau nhất lại chính là gia đ́nh, vợ con và thằng anh trai duy nhất xuưt chết v́ …không thể không sống bên cái thi hài c̣n được ăn, uống, thở nhân tạo suốt 21 ngày đêm của em ruột ḿnh)

    -b-/trừ trường hợp gia đ́nh đồng ư, th́ tại một số nước, bác sỹ có quyền rút các ống (sonde) ra để bớt nỗi khổ cho cả gia đ́nh, lẫn người chết lâm sàng không có khả năng sông lại được! (Ở VN, liệu có được áp dụng những “động tác giải thoát” này trong trường hợp cụ Giáp không đây?

    NS. Tô Hải

    Nguồn:
    http://to-hai.blogspot.com/2013/10/n...hu-nao-cu.html

  9. #29
    Member
    Join Date
    29-05-2012
    Posts
    396

    Mộ huyệt là chổ trủng gần nước

    Ảnh nh́n từ trên cao, mộ huyệt của VNG . Nếu chẫm hướng lên núi th́ c̣n được. chẫm hướng ra biển là trôi luôn .

  10. #30
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Tọa đàm về tướng Giáp trong những ḍng cảm xúc

    BBC- Cập nhật: 16:15 GMT - thứ sáu, 11 tháng 10, 2013

    BBC tiếng Việt vừa tổ chức tọa đàm với nhà báo Bùi Tín, nhiếp ảnh gia Phạm Cao Phong và nhà báo Trần Nhật Phong về tác động của việc Đại tướng Vơ Nguyên Giáp qua đời, cũng như phản ứng của dư luận trong và ngoài nước.

    Nhiếp ảnh gia Phạm Cao Phong từ Paris cho biết, báo chí Pháp đồng loạt đăng tải tin Tướng Giáp qua đời, và những báo chính như Le Monde, Liberation hay L'humanite có các bài phân tích b́nh luận dài đặt ở mục chính giữa báo.
    Trong khi đó phản ứng từ cộng đồng người Việt ở California, Mỹ cũng khá đa dạng, theo nhà báo Trần Nhật Phong, "biểu t́nh th́ không có, tuy nhiên dư luận thương ghét về tướng Giáp hiện rất rơ."
    Nhà báo Bùi Tín, một trong những người thân cận nhất với ông Vơ Nguyên Giáp cho rằng, nguồn thương tiếc sâu sắc dành cho ông Giáp "có lẽ chỉ sau ông Hồ Chí Minh".
    Các khách mời cũng bàn luận về đóng góp, hạn chế và di sản của Tướng Giáp.

    Nguồn:
    Nghe và xem buổi tọa đàm với nhà báo Bùi Tín, nhiếp ảnh gia Phạm Cao Phong và nhà báo Trần Nhật Phong về tác động của việc Đại tướng Vơ Nguyên Giáp qua đời ở đây:
    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/mult...c_studio.shtml

    Bài đọc thêm:
    1. “Tình cảm yêu và ghét với Tướng Giáp”, bài viết của Trần Nhật Phong từ Nam Cali:
    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/foru...emotions.shtml

    2. Đại tướng Vơ Nguyên Giáp là 'bệ đỡ' của giới trí thức trong phong trào đấu tranh cho dân chủ ở Việt Nam hiện nay, theo nhà báo Bùi Tín từ Paris:
    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/mult...ral_giap.shtml

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 19
    Last Post: 28-10-2012, 05:30 AM
  2. Replies: 11
    Last Post: 13-01-2012, 07:02 PM
  3. Replies: 7
    Last Post: 31-01-2011, 01:45 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •