Page 8 of 36 FirstFirst ... 45678910111218 ... LastLast
Results 71 to 80 of 356

Thread: VƠ NGUYÊN GIÁP :NHẤT TƯỚNG CÔNG THÀNH VẠN CỐT KHÔ

  1. #71
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by Tigon View Post




    Thất bại về t́nh báo và nhận định t́nh h́nh:




    C̣n tiếp...
    Tức là nói một cách nôm na trong ngành t́nh báo th́ tụi VC cũng có nét sặc mùi:

    "khôn nhà dại chợ" .

    Hèn với giặc ,Ác với dân cũng là mùi KNDC này mà ra .

    Trong nữa căn nhà chữ S , VNCH th́ làm t́nh báo hay lắm c̣n người dưng nước lă ngoài chợ th́ dở ẹt ..

    Điều này chứng tỏ hai điễm :

    A) Nhân viên t́nh báo VC chưa đủ tầm diễn làm tên cắc chú 5-SVPK hay quá để đi nằm gầm giường tụi chệt cộng.

    B) VC c̣n keo kiệt (chớ gặp tụi CIA nó dùng ngân sách này sang lắm bỡi thế mới biết tọa độ "trốn chui trốn nhủi" của Bin Laden) chưa biết vung tiền rừng bạc bể mua chuộc một thằng cắc chú chính quy 5-SVPK làm việc t́nh báo đưa thông tin cho ḿnh .

    Hoăc biết "xài rộng", nhưng đụng phải tường đồng vách sắt t́nh báo chệt cộng tụi nó gạn lọc dân nằm vùng hay quá, loại ra ṿng chiến ngay từ ban đầu .

  2. #72
    DrNo
    Khách

    Sự Thật Về Vơ Nguyên Giáp

    C̣n tiếp: Tổng tin tức đầy đủ về tên SOB này.
    Sunday, 06 October 2013 17:29
    Written by Đỗ Thông Minh

    VƠ NGUYÊN GIÁP QUA ĐỜI!
    Ngày 4/10/2013, lúc 6 giờ 9 phút chiều
    Thọ 103 tuổi, sau 4 năm nằm bệnh viện Quân Y 108
    http://vi.wikipedia.org
    Sự Thật Về Vơ Nguyên Giáp

    Song song với 1 số vận động phong Nguyên Soái, nhân cái chết của Vơ Nguyên Giáp (1911-2013), truyền thông của đảng và nhà cầm quyền CSVN mở hết ga ca tụng sau ít nhất 6 lần hạ nhục...!

    “Tâm sáng, Đảng tin, đời trường thọ
    Trí cao, Dân mến, sử lưu danh”.
    (Đảng luôn luôn trên Dân!)

    Người đă đạt kỳ tích có một không hai: Đánh bại 10 danh tướng thế giới (7 Pháp, 3 Mỹ).

    Thượng Tướng Trần Văn Trà, nguyên Tư Lệnh các lực lượng vũ trang “giải phóng” miền Nam: “Vơ Nguyên Giáp là Tư lệnh của các tư lệnh, Chính ủy của các chính ủy... Ông là một Tổng tư lệnh biết đau với từng vết thương của mỗi người lính, biết tiếc từng giọt máu của mỗi chiến binh”.

    http://soha.vn/xa-hoi/nhung-giot-nuo...4204203892.htm

    Trên VNEpress viết:
    Các chuyên gia, nhà nghiên cứu lịch sử, quân sự trong nước và thế giới đều đánh giá Đại Tướng là người toàn tài kể cả trong thời chiến lẫn thời b́nh. Ông đặc biệt được người dân Việt Nam nhiều thế hệ yêu mến, kính trọng bởi tài năng cũng như sự gần gũi, b́nh dị trong cuộc sống.
    http://vnexpress.net/tin-tuc/xa-hoi/...i-2890338.html

    Nhiều cơ quan truyền thông CSVN viết Giáp xuất thân “gia đ́nh nhà Nho nghèo làm ruộng”!
    http://www.vnmilitaryhistory.net/index.php?topic=3822.0

    Ngay cả tuyên truyền Giáp là người sống giản dị cũng là giả dối. V́ thực ra Giáp xuất thân gia đ́nh đại gia (nhà ngói khang trang rộng răi làm toàn bằng gỗ quư có cổng và rào tại quê ở Quảng B́nh và nhà sang trọng đầy đồ quư giá ở số 30 Hoàng Diệu, quận Ba Đ́nh, Hà Nội), sống rất quan liêu, xa rời cả quân và dân, khi vào chiến khu cũng vẫn mặc vest, đi giày Tây, đội nón phớt, không giống ai!

    Ngay khi chỉ huy trong rừng Giáp cũng thường mặc vest!

    Ngày 22/12/1944, Giáp mặc vest (nh́n h́nh lớn thấy rơ là áo vest) và đội nón phớt, đeo súng lục khi thành lập đội Việt Nam Tuyên Truyền Giải Phóng Quân tại chiến khu Trần Hưng Đạo với 34 người.

    Tháng 8/1945, Giáp mặc vest trắng, đeo cà vạt, đội mũ phớt và đi giày Tây khi gặp gỡ các sĩ quan OSS của Hoa Kỳ trong khu chiến.

    Năm 1954, trong trận Điện Biên Phủ, Giáp đi giầy ủng cao đến đầu gối!...
    http://vnexpress.net/tin-tuc/xa-hoi/...i-2890338.html



    Sự thật thế nào? Mời đọc giả đọc 2 bài viết về Vơ Nguyên Giáp.

    CS Trung Quốc Và CS Việt Nam
    Chiến Dịch Điện Biên Phủ 13/3-7/5/1954
    Đoàn Cố Vấn TQ và Vơ Nguyên Giáp

    . Đỗ Thông Minh

    Mao Trạch Đông dặn ḍ Đoàn Cố Vấn TQ (HCM bắt người Việt gọi là "Các đồng chí Cố Vấn Vĩ Đại Trung Quốc"): “Việt Nam đánh bại bọn xâm lược thực dân Pháp, đuổi chúng ra khỏi Việt Nam, biên cương phía Nam của Trung Quốc cũng giải tỏa khỏi mối đe doạ của bọn xâm lược thực dân Pháp...”.

    [Chen Geng]

    Chen Geng
    Đảng CSTQ đă cử đoàn cố vấn (trong thời gian 2/1950-3/1956) qua làm việc trong các chiến dịch (trận đánh lớn), như vai tṛ của Tướng TQ Trần Canh (Chen Geng, h́nh trên) trong Chiến Dịch Biên Giới 1950 tại Đông Khê, Thất Khê; Trần Canh và Vi Quốc Thanh (nguyên Phó Tư Lệnh Lực Lượng Công An, Trưởng Đoàn Cố Vấn Quân Sự cùng đoàn 281 người qua ngày 12/8/1950, h́nh dưới) trong Chiến Dịch Việt Bắc và cả Chiến Dịch Cao Bằng; Vi Quốc Thanh trong Chiến Dịch Đông Bắc, Chiến Dịch Thượng Lào và nhất là Chiến Dịch Điện Biên Phủ (13/3-7/5/1954).

    [Vi Quốc Thanh ]

    Vi Quốc Thanh
    TQ đă viện trợ cho CSVN rất dồi dào, gồm khoảng 150.000 khẩu súng, hơn 3.000 khẩu pháo, đạn dược, xe cộ, quần áo, lương thực, đồ dùng hàng ngày như bát ăn cơm tráng men, khăn bông v.v…(Trích bài viết của Trương Quảng Hoa, một “cố vấn vĩ đại” của Hồ Chí Minh). Giờ chót có cả pháo hỏa tiễn 16 ṇng. Giúp thành lập, huấn luyện và trang bị 6 Sư Đoàn, các binh chủng như công binh, pháo dă chiến, cao xạ… (có tin là trị giá viện trợ CSTQ cho CSVN khoảng 35 triệu dô-la Mỹ) nên đảng CSVN đă có ưu thế để chiến thắng trên các mặt trận chống Pháp.

    Có lúc CSVN đă kêu gọi TQ gửi quân qua cứu giúp.

    - Ngày 11/7/1952, HCM và Bộ Chính Trị CSVN đă yêu cầu TQ gửi quân từ Vân Nam sang VN để điều phối chiến dịch Tây Bắc của Việt Minh do chính Tướng TQ La Quư Ba phác họa và Quân Ủy Trung Ương TQ chấp thuận.

    - Ngày 22/7/1952, Quân Ủy Trung Ương TQ trả lời: TQ giữ nguyên tắc không gửi quân sang VN, nhưng họ có thể điều động một vài đơn vị dọc biên giới để thể hiện sự ủng hộ...

    - Ngày 13/8/1953, CSVN lại gửi điện cho TQ yêu cầu trợ giúp trong việc “xem xét t́nh h́nh và t́m hướng đi cho nỗ lực chiến tranh tương lai.”.

    - Ngày 27 và 29/8/1953, Bắc Kinh gửi 2 bức điện cho La Quư Ba nhấn mạnh VN cần giữ nguyên kế hoạch ban đầu, tức là tập trung vào Tây Bắc và Lào. Bức điện ngày 29/8/1953 viết: “Bằng cách tiêu diệt kẻ thù ở khu vực Lai Châu, giải phóng khu miền Bắc và Trung Lào, rồi mở rộng chiến trường sang miền Nam Lào và Campuchia để đe dọa Sài G̣n...”.

    Theo tài liệu của CIA qua bài viết của Bob Seals, từ năm 1952, đă có khoảng 15.000 quân TQ tại VN, theo Hoàng Văn Hoang trong “Giọt Nước Trong Biển Cả” tổng cộng khoảng 20.000 người.

    http://vnthuquan.net/truyen/truyen.a...ookieSupport=1

    Cuộc bao vây đánh Điện Biên Phủ là kéo dài 8 tuần, TQ cung cấp 8.286 tấn vật tư, bao gồm 4.620 tấn xăng dầu, 1.360 tấn đạn dược, 46 tấn vũ khí và 1.700 tấn gạo từ các kho chứa cách xa gần 1.000 km. Cố vấn TQ tham gia ở tất cả các cấp độ trong trận chiến, bao gồm đào hầm hố có mái che trong tất cả các vị trí pháo binh VN quan trọng, là kinh nghiệm họ đă học khi chiến đấu trên các ngọn đồi ở Triều Tiên. Với những sự giúp đỡ to lớn ấy, CSVN đă dần dần chuyển từ thế thủ sang thế công và thắng Pháp.

    Pḥng thủ của Pháp ở Điện Biên Phủ.

    Hoa Kỳ, Anh Quốc và các quốc gia Đồng Minh giúp cuộc kháng chiến “Nước Pháp Tự Do” và chính phủ lưu vong của Tướng Charles de Gaulle (1890-1970), thực hiện cuộc đổ bộ Normandie vĩ đại chưa từng có trong lịch sử ngày 6/6-25/7/1944 với 2.052.299 quân do Thống Tướng Dwight D. Eisenhower (1890-1969) chỉ huy, giải phóng thủ đô Paris của nước Pháp khỏi tay Đức ngày 25/8/1944.

    Nhưng sau đó, chính Charles de Gaulle lại muốn phục hồi chế độ thuộc địa. Trong lần trở lại VN này, Pháp đă nhờ Hoa Kỳ và được viện trợ khoảng 2,5 tỷ đô-la Mỹ. Nhưng rồi Tổng Thống Harry S Truman (1884-1972) của HK theo khuyến cáo của Thủ Tướng Winston Churchill (1874-1965) của Anh, không ủng hộ chính sách thực dân của Pháp nên bỏ rơi.

    Sau đó Pháp tiếp tục chiến tranh trấn áp để duy tŕ chế độ thực dân cho đến khi mất thuộc địa Maroc năm 1956 và Algérie năm 1962 (là quốc gia thuộc địa Pháp cuối cùng tự giải phóng).

    http://www.militaryhistoryonline.com...sesupport.aspx

    - Năm 1951-1953, CSTQ cũng cưỡng bách tái tổ chức bộ đội CSVN qua chính huấn, chỉnh quân, lập hệ thống chính ủy (thay ủy viên chính trị, quyền trên cả tư lệnh), bắt điều cả bộ đội qua đánh ở Lào, Campuchia... Những sĩ quan xuất thân là các học sinh, sinh viên, trí thức, quan lại, tư sản đă tham gia Vệ Quốc Đoàn từ những ngày đầu không được tin dùng, phục vụ như xưa nữa. Theo ông Hoàng Tùng, mục đích tái tổ chức quân đội CSVN của TQ là nhắm vào Vơ Nguyên Giáp v́ không xuất thân từ giới công nông, nhưng nhờ được HCM che chở nên không bị hạ bệ,

    Theo Hồi Kư của Giáo Sư Nguyễn Đăng Mạnh (1930-):

    Năm 1952-1953 có thể gọi là mùa chỉnh huấn để chuẩn bị cho cuộc phát động quần chúng giảm tô và cải cách ruộng đất. Tôi cũng được dự 1 cuộc chỉnh huấn tổ chức tại một khu rừng ở huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên. Hội trường căng một khẩu hiệu lớn “Học tập chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Mao Trạch Đông, tác phong Hồ Chí Minh”. Chúng tôi được nghe giảng về lư luận giai cấp, được nghe một số báo cáo điển h́nh của bần cố nông tố cáo tội ác của đế quốc, phong kiến. Học xong phải viết thu hoạch và kiểm thảo. Căng thẳng nhất là thời gian viết kiểm thảo. Để động viên mọi người tự phê b́nh thành khẩn, người ta giăng khẩu hiệu khắp nơi: hội trường, pḥng ngủ, pḥng ăn, giếng nước… đâu đâu cũng hô hào kiểm thảo thật thà, thành khẩn, nghiêm khắc. Bản kiểm thảo phải đọc trước nhóm để nghe tập thể bổ sung và phân tích phê phán. Thôi th́ ai nấy đều phải tự bới móc khuyết điểm cho nhiều, chuyện nhỏ cũng xé ra to để qui kết là có tác hại đến nhân dân, tổ quốc...

    Chúng tôi học văn, dạy văn nên thường mắc vào tư tưởng gọi là lăng mạn tư sản, từng say mê tiểu thuyết Tự Lực Văn Đoàn và Thơ Mới v.v… Để bồi dưỡng lập trường giai cấp và ḷng căm thù địa chủ phong kiến cho học viên, nhà trường tổ chức chiếu phim Bạch Mao Nữ. Đến đoạn địa chủ Hoàng Thế Nhân tỏ ra độc ác quá, bỗng nghe có tiếng ai đó hô lớn: “Đả đảo địa chủ phong kiến!”. Rồi chỗ này có người ngất, chỗ kia có người ngất. Y tá nhà trường chạy đi chạy lại cấp cứu rất vất vả. Lúc ấy tôi tự thấy quá kém về t́nh cảm giai cấp, v́ chẳng cảm thấy xúc động ǵ đến nỗi phải ngất xỉu đi như thế. Có một điều rất lạ là giữa không khí chỉnh huấn nghiêm khắc như thế, mọi người đều tỏ ra ăn năn, sám hối, muốn rửa ruột, rửa gan, muốn tẩy năo cho sạch như thế mà thỉnh thoảng vẫn xảy ra những vụ mất cắp và hủ hoá ngay trong đám học viên...

    http://viteuu.blogspot.jp/2013/03/ho...manh-ky-2.html

    Sau Chiến Dịch Biên Giới, HCM gửi thư cho Mao Trạch Đông, trong có đoạn: Tóm lại, tôi cho rằng thắng lợi này là thắng lợi của đường lối Mao Trạch Đông cách mạng, quốc tế chủ nghĩa. Tôi không nói lời khách sáo: “Cảm ơn các đồng chí”, mà nói các đồng chí Việt Nam và nhân dân chúng tôi sẽ nỗ lực hơn nữa giành lấy thắng lợi cuối cùng lớn hơn, lấy thành công để đền đáp sự kỳ vọng tha thiết và giúp đỡ to lớn của đảng Cộng Sản Trung Quốc, đảng Cộng Sản Liên Xô anh em…

    http://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1%...An_Ph%E1%BB%A7

    http://www.youtube.com/watch?v=yHb9P...1&feature=plcp

    Báo chí CSVN có thời ca tụng Vơ Nguyên Giáp hết lời về Chiến Dịch Điện Biên Phủ…, là “thiên tài quân sự”, nhưng thực ra Giáp không đi lính ngày nào, không học quân sự (chỉ học lóm về cách ném lựu đạn do Sĩ Quan OSS Prunier dạy cho), không học tham mưu ngày nào, chỉ ṃ mẫn làm hao tổn biết bao xương máu. Nói chung Giáp cũng chẳng có tài mà chỉ là sản phẩm của tuyên truyền, mọi lănh vực với CS đều phải có “anh hùng kiệt xuất” làm biểu tượng.

    Đùng một cái, theo Sắc Lệnh số 110/SL ngày 28/5/1948, được Hồ Chí Minh đưa lên làm “Đại Tướng” (lúc Giáp 37 tuổi, đồng thời phong quân hàm Tướng cho một số cán bộ khác), rồi th́ cũng đùng một cái bị phe Lê Duẩn cho ra khỏi Bộ Chính Trị hồi năm 1982, cô lập...

    Do tuyên truyền, nhiều đảng viên CSVN và người dân vẫn c̣n cảm t́nh với Giáp, nhất là khi Giáp vượt qua tuổi 100, nằm thoi thóp trên giường bệnh. Một số người c̣n đề nghị phong quân hàm “Nguyên Soái Việt Nam” cho Giáp, cho đó là yêu cầu của lịch sử!

    Nguyễn Thế Tường, 1 người khá thân cận với Giáp đă có bài viết 5 kỳ “Vị Tướng Thiên Tài Và B́nh Dị” trên báo Thanh Niên... ngợi khen Giáp lên tới trời! Trong khi ai cũng thấy chưa hẳn Giáp có tài, Giáp có thật tiết kiệm từng giọt máu của binh sĩ hay là Tướng thí quân..., c̣n b́nh dị ǵ mà vào khu chiến vẫn sang trọng, bảnh chọe không giống ai với bộ vét trắng, đeo cà vạt, đi giày Tây, trong khi HCM mặc quần đùi, c̣n nhà Giáp ở Hà Nội là cả 1 dinh cơ...

    http://www.thanhnien.com.vn/pages/20...a-binh-di.aspx

    http://www.thanhnien.com.vn/pages/20...-ban-than.aspx

    http://www.thanhnien.com.vn/pages/20...dai-tuong.aspx

    Nhà “địa chủ” 3 gian với sân vườn rộng răi, nơi Giáp sống khi c̣n bé ở làng An Xá, xă Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng B́nh.

    Nhà “đại gia” đầy những thứ sang trọng của Giáp ở số 30 đường Hoàng Diệu, Hà Nội, chụp ngày 25/8/2013.

    http://dantri.com.vn



    Đặng Chí Hùng sau khi tra cứu nhiều tài liệu đă viết bài “Những Sự Thật Cần Phải Biết (phần 19) - Sự Thật Về Vơ Nguyên Giáp”, nói lên con người thật hơn của Giáp.

    Trong cuốn “Đường Tới Điện Biên Phủ” của Vơ Nguyên Giáp, Chương I, chính ông Giáp đă khẳng định vài tṛ của Tướng TQ trong chiến dịch biên giới 1950 và Điện Biên Phủ sau này: “Khi trở về Bắc Kinh, Bác đề nghị Trung Quốc cử cố vấn sang giúp Việt Nam nay mai sẽ đi vào đánh lớn. Bác gợi ư bạn cử đồng chí Trần Canh. Phía Trung Quốc trả lời đồng chí Trần đă được bố trí công tác rồi, và đưa ra danh sách gồm 4 người: La Quư Ba, Trung ương ủy viên Đảng Cộng sản Trung Quốc, Trưởng đoàn cố vấn, Vi Quốc Thanh, Trưởng đoàn cố vấn về quân sự, Mai Gia Sinh, cố vấn về công tác tham mưa, Mă Tây Phu, cố vấn về công tác hậu cần.”...

    Trung tuần tháng 6/1950, Trung Ương đảng CSTQ cử đồng chí Trần Canh làm Đại Biểu sang Việt Nam, giúp đỡ tổ chức thực thi chiến dịch Biên Giới. Sau khi đến Việt Nam, đồng chí Trần Canh lập tức hội kiến Chủ Tịch Hồ Chí Minh, báo cáo với Hồ Chủ tịch ư tưởng tác chiến tại biên giới đă suy nghĩ suốt dọc đường, đồng thời lập tức bôn tập ra tiền tuyến cùng với đồng chí Vơ Nguyên Giáp, Tổng Tư Lệnh Quân Đội Nhân Dân VN trù hoạch tỷ mỉ kế hoạc tác chiến... Về chiến dịch Điện Biên Phủ khi đó Đại tướng Vơ Nguyên Giáp là Tổng Chỉ Huy Chiến Dịch. Đồng chí Vi Quốc Thanh là Tổng Cố Vấn Quân Sự. Cố vấn quân sự các cấp của phía TQ ra tiền tuyến dốc toàn lực hiệp tác giúp đỡ...”.

    Báo Quân Đội Nhân Dân của nhà cầm quyền CSVN dịch 1 bài viết của báo TQ ca ngợi công lao của Vi Quốc Thanh. La Quư Ba và Trần Canh tại chiến dịch Điện Biên Phủ như sau: “Về vấn đề làm cố vấn như thế nào, Mao Chủ tịch nói: “Cố vấn th́ là cố vấn, nhưng trên thực tế chính là tham mưu, làm tham mưu tốt cho các đồng chí lănh đạo của người ta. Tham mưu chính là đề xuất chủ trương, nghĩ biện pháp, hiệp tác giúp đỡ lănh đạo...

    Các cố vấn TQ với kinh nghiệm nội chiến Quốc - Cộng, chiến tranh Triều Tiên, chiến tranh nhân dân, chiến thuật biển người... thực chất là chỉ đạo tổ chức các chiến dịch, tác chiến. Giáp hoàn toàn không có kinh nghiệm, chỉ là học tṛ làm theo.

    http://danlambaovn.blogspot.jp/2013/...han-19-su.html

    Nếu Giáp b́nh dị, nhân ái, dễ mến, toàn tài như được đề cao là “Văn như Châu Nguyễn, Vơ tỷ Lư Trần”..., vậy sao tới ít nhất 6 lần (xin xem phần Cuộc Thanh Trừng Nội Bộ Đảng CSVN! trong cuốn 2, bộ “Con Đoùng Dân Chủ” 12 cuốn của cùng tác giả) đảng CSVN lại trù dập, hạ nhục Giáp không c̣n thể thống ǵ cả!?

    Trong số 8 tội mà Đỗ Mười - Lê Đức Anh đă tố Giáp th́ có đến 4 tội về quân sự đó là: “Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, Giáp hèn nhát, sợ chết quanh quẩn trong hầm, không dám ra ngoài. Nguyễn Chí Thanh mới chính là người chỉ huy chiến dịch. Giáp nhận định t́nh h́nh kém, vội vàng giải tán 80.000 quân, để khi Pháp - Mỹ trở lại th́ không có đủ quân chống đỡ. Tết Mậu Thân 1968, Giáp nhận định rằng Mỹ sẽ dùng bom nguyên tử đánh Hà Nội, nên xin đi nghỉ ở Moscow để lánh nạn. Giáp hèn nhát, sợ B-52 của Mỹ rải thảm, nên không đi B [chưa bao giờ vào chiến trường miền Nam trước 1975].”.

    Ngô Minh viết cuốn “Tướng Giáp Trong Tôi”, xuất bản năm 2013, cố gắng khơi lại h́nh ảnh Giáp, mở đầu có đoạn:

    Quà Tặng Xứ Mưa - Bạn đọc thân mến. Có một thời hình ảnh, tên của Đại Tướng Võ Nguyễn Giáp bị đục bỏ, bị cắt xén khỏi những sự kiện lịch sử của dân tộc Việt Nam. Ngay trong lễ kỷ niệm 50 năm đường Hồ Chí Minh Trên Biển (19/2011) [khởi đầu ngày 23/10/1961] cũng không 1 dòng nhắc đến Đại Tướng. Cuốn sách Huyền Thoại Tàu Không Số của nhà văn Đính Kính cũng không thấy có dòng nào nhắc đến người khởi đầu của con đường vĩ đại đó. Bởi thế mà Ngô Minh phải viết sách Cổ Tích Tàu Không Số (NXB Hội Nhà văn, 2011). Trong cuốn sách này có chương Vơ Nguyên Giáp - Linh Hồn Của Đoàn Tàu Không Số. Ngô Minh nghĩ rằng, lịch sử Việt Nam có rất nhiều vị Tướng,rất nhiều chính khách, nhưng nổi bật nhất là Hồ Chí Minh và Võ Nguyên Giáp. Hai con người vĩ đại này không chỉ tồn tại trong lịch sử mà còn vĩnh viễn tồn tại trong lòng dân. Mừng Đại tướng 103 tuổi, QTXM xin in lại chương viết về tướng Giáp, đã in trong Cổ Tích Tàu Không Số và ịn lại trong cuốn Tướng Giáp Trong Tôi (NXB Thuận Hóa, 2013).

    http://ngominh.vnweblogs.com/post/2246/429731

    Jean Sainteny là chính khách uy tín, đă trở lại Hà Nội làm Tổng Đại Diện cho Pháp năm 1954-1958, và sau đó tới năm 1966 là đặc phái viên của Tổng Thống De Gaulle tại Miền Bắc trong cuốn “Lịch Sử Một Ḥa Đàm Dang Dở” xuất bản năm 1953, tóm tắt một bi kịch lịch sử kéo dài 30 năm, phần phụ lục tiểu sử Tướng Giáp (đến năm 1948) viết: “Người nhỏ thó nhưng rắn rỏi, Vơ Nguyên Giáp kết hợp óc thông minh xuất chúng với ư chí sắt đá và cá tính can trường .”.

    Bernard Fall, sử gia Pháp lai Hoa Kỳ, Giáo Sư đại học Howard, chuyên gia hàng đầu về chiến tranh Việt Nam từ 1953 với cuốn “Đại Lộ Buồn Thiu” (1961) và nhiều tác phẩm khác. Theo Fall, sách của Tướng Vơ Nguyên Giáp (1951 và 1952), chỉ phát triển những tư tưởng sẵn có. Trong “Les Deux Vietnam”, xuất bản năm 1967 tại Paris, Bernard Fall viết: “Sự đóng góp sáng giá nhất của Giáp trong chiến tranh cách mạng có lẽ là đă nhận định được thế yếu của những chế độ dân chủ khi phải đương đầu với một chiến cuộc vô hạn định. Trong chế độ dân chủ, dân chúng sẽ đ̣i hỏi chính quyền phải chấm dứt 'cuộc đổ máu vô ích', quốc hội sẽ chất vấn… Điều này đúng với 1967 cũng như đă đúng với 1951...

    Giáp đă phạm sai lầm lớn lao khi ngỡ là người Pháp đă chín muồi cho giai đoạn thứ 3 (tổng tấn công) từ mùa xuân 1951, và đă tổn phí 1 phần lớn của 3 Sư Đoàn mới thành lập.”, chống lại quân chính quy của tướng De Lattre, trong 2 Chiến Dịch Hoàng Hoa Thám…

    Tác giả người Anh, Ducan Towon, xếp Vơ Nguyên Giáp vào số 21 danh tướng thế giới qua 25 thế kỷ. Bách Khoa Toàn Thư Anh, 1985, tập 10, ghi tên 2 danh Tướng VN: Trần Hưng Đạo và Vơ Nguyên Giáp.

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/foru..._on_giap.shtml

    Năm 1987, Tướng Peter Mac Donald của Quân Đội Hoàng Gia Anh, từng sang VN gặp Tướng Giáp đă viết cuốn “GIAP - Hai Cuộc Chiến Tranh Đông Dương” (GIAP - Les Deux Guerres d’ Indochine) 350 trang, do nhà xuất bản Perrin - Paris phát hành năm 1992, trong đó ông nhận xét: “Những tư tưởng của Tướng Giáp được ghi lại trên giấy thường là chán ngán đến chết người.” (ses pensées transcrites sur le papier sont souvent mortellement ennuyeuses). Kết luận, Tướng P. Mac Donald viết: “Từ khi c̣n trẻ, Tướng Giáp đă thấm nhuần lư thuyết Cộng Sản. Thật đáng tiếc là trải qua mấy chục năm dài, lẽ ra trí thông minh của ông đă có thể mách bảo ông rằng cái chế độ mà ông tham gia xây dựng là sai lầm tệ hại, để từ đó t́m ra con đường khác bảo đảm hạnh phúc cho đồng bào của ông...”.

    - - -

    Ghi chú:

    E Tạp Chí (go Edu) trong bài “10 Vị Tướng Vĩ Đại Nhất Trong Lịch Sử Thế Giới”, mở đầu có đoạn: Tháng 2 năm 1984, Hội Đồng Khoa Học Hoàng Gia Anh đă xét phong 10 vị tướng tài của thế giới, chọn trong 98 vị từ cổ đại đến hiện đại. Chân dung 10 vị tướng được đúc tượng vàng và đặt trang trọng ở viện bảo tàng lớn nhất Luân Đôn. Việt Nam vinh dự là nước có có 2 người con ưu tú, đó là Anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo - Đại Vương Trần Quốc Tuấn (cháu của vua Trần Thái Tông) và Đại Tướng Vơ Nguyên Giáp.

    http://edu.go.vn/e-tap-chi/tin/7/34/...-the-gioi.html

    Năm 1993, báo Quân Đội Nhân Dân, Lao Động và Thanh Niên... đưa tin là tháng 2/1984, Hội Đồng Khoa Học Hoàng Gia Anh đă chọn trong 1 danh sách 98 viên danh tướng từ cổ chí kim, bỏ phiếu bầu ra 10 vị kiệt xuất nhất để đúc tượng vàng (!) sẽ được đặt tại viện bảo tàng London (!)...

    Ngày 13/2/2010, Ban Biên Tập báo Quân Đội Nhân Dân đưa tin và nhân dịp Giáp 100 tuổi, Hồ Ngọc Sơn viết bài "Thiên Tài Quân Sự Vơ Nguyên Giáp" nhắc lại trên cùng tờ báo: "Năm 1992, Hội Đồng Khoa Học Hoàng Gia Anh vinh danh 10 nhân vật quân sự lỗi lạc nhất mọi thời đại, trong đó có 2 vị Tướng kiệt xuất của Việt Nam: Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn và Đại Tướng Vơ Nguyên Giáp. Điều đặc biệt trong số những người được vinh danh, duy nhất Đại Tướng Vơ Nguyên Giáp c̣n sống [Giáp chết ngày 4/10/2013].".

    http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61...1/Default.aspx

    Nhưng nhà báo Đỗ Văn BBC và Bùi Tín viết bài "Khen Quá Lố, Không Nên!" trên trang nhà VOA đă phủ nhận tin này, cho hay không hề có chuyện vinh danh như vậy.

    http://www.voanews.com/vietnamese/ne...-87577032.html

    Ngày 4/10/2013, nhân Vơ Nguyên Giáp qua đời, nhà báo Bùi Tín trả lời đài RFA, trong có đoạn: Tôi nghĩ ông Giáp là người có tài, một con người có ư chí, thế nhưng mọi cái cũng chỉ tương đối thôi. Tôi lấy ví dụ như là ở trong nước hiện nay vẫn c̣n đưa ra cái gọi là cái tin Hội Đồng Khoa Học của Hoàng Gia Anh có chọn 100 vị tướng trên toàn thế giới để mà biểu dương và 10 vị làm thành ra 10 tượng vàng. Tin đó là tin vịt. Tôi đă sang tận Anh cùng với anh Đỗ Văn để thẩm tra lại th́ hoàn toàn không có. Thế nhưng hiện nay sách vở trong nước vẫn c̣n đăng những cái tin thất thiệt như thế. Bởi v́ nếu cái tin đó là thiệt th́ Hà Nội người ta sẽ in to lên nguyên văn và chụp ảnh những cái tượng để đưa lên. Những cái chuyện đó là không hề có. Tin đó là thêu dệt.

    http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...013090627.html

    Như vậy, Hội Đồng Khoa Học Hoàng Gia Anh theo truyền thông CSVN đă vinh danh Giáp tới 2 lần, năm 1984 và 1992? Mà thực ra không hề vinh danh lần 1 nào, tất cả chỉ là sản phẩm tưởng tượng, lừa bịp!

    Người Hoa đánh giá họ Vơ là “hèn Tướng”, trong trận Điện Biên Phủ v́ chỉ núp trong hầm, Giáp không dám đi quan sát mặt trận B, tức miền Nam, v́ sợ máy bay B-52 của Hoa Kỳ dập chết... Và chính cựu Đại Tá Bùi Tín, người được coi là khá tin tưởng ở Giáp sau cũng phải nói: “Anh Văn quá hèn.”, khi thấy có một số đàn em như: Tướng Hoàng Văn Thái, Đăng Kim Giang, Lê Liêm, Chu Văn Tấn, Trần Độ, các Đại Tá Đỗ Đức Kiên (Cục Trưởng Tác Chiến), Lê Trọng Nghĩa (Cục Trưởng Cục Quân Báo)… tất cả đều bị họ Lê, gồm Lê Duẩn, Lê Đức Thọ, Lê Khả Phiêu và Lê Đức Anh trực tiếp ra tay hạ độc thủ, thế mà Giáp không hề có một thái độ cụ thể để nào.

    Trong “Hồi Kư Của Những Người Trong Cuộc” gồm 10 bài viết của 6 tác giả do nhà xuất bản Lịch Sử Đảng Cộng Sản Trung Quốc ấn hành năm 2002, bản dịch tiếng Việt gồm 280 trang A4 của Trần Hữu Nghĩa và Dương Danh Dy năm 2009 để lưu hành nội bộ (tái soạn từ “Ghi Chép Thực Về Việc Đoàn Cố Vấn Quân Sự Trung Quốc Viện Trợ Việt Nam Chống Pháp” do nhà xuất bản Nhân Dân Giải Phóng Quân phát hành năm 1990), kể công lao, tài ba của các Tướng CSTQ. Trong sách cũng nói tới những bất đồng rất gay gắt với Vơ Nguyên Giáp nên đôi khi cố vấn CSTQ làm việc và lấy quyết định thẳng với Hồ Chí Minh…

    Hồ Chí Minh và Trần Canh.

    Sau khi bao vây Điện Biên Phủ cả tháng, Vơ Nguyên Giáp định đánh ngày 20/1/1954, nhưng phải hoăn ngày tấn công nhiều lần đến 25/1 rồi 26/1, rồi 13/3, gần 2 tháng. Và ai cũng biết, Giáp cho lệnh kéo pháo vào lên các đồi cao quanh ĐBP rồi lại kéo pháo ra, rồi lại kéo pháo vào, từ nơi xa trung tâm ĐBP 15 km đến c̣n cách khoảng 5-7 km (24 đại bác 105 ly mà CS gọi là lựu pháo... do CSTQ lấy của quân đội Tưởng Giới Thạch trong chiến tranh Quốc-Cộng và Hoa Kỳ trong chiến tranh Triều Tiên 1950-1953…) cũng như thu quân về vị trí tập kết để thay đổi chiến thuật “đánh nhanh, thắng nhanh” (định đánh thắng trong 3 ngày đêm, đă dùng chiến thuật biển người trong giai đoạn đầu) sang “đánh chắc, tiến chắc”.

    Theo cựu Đại Tá Hoàng Minh Phương, đó là đề xuất của Vơ Nguyên Giáp và được Vi Quốc Thanh đồng ư, và cũng là một đề tài để ca ngợi sự “sáng suốt, dũng cảm” của Giáp, thực ra điều này chứng tỏ Giáp thiếu tính toán và bất nhất. Thời đó, CSVN và CSTQ dấu nhẹm vai tṛ của CSTQ, nên mọi ca ngợi công lao tham mưu đều dành cho Giáp, thực tế không phải vậy.

    Nhân đây cũng xin nói, theo Tố Hữu, bài “Ḥ Kéo Pháo” ra đời sau trận Điện Biên Phủ, khi đó vấn đề bảo mật là trên hết th́ làm ǵ có chuyện ḥ với hét. Đi đánh trận chứ có phải đi trảy hội đâu mà ồn áo thế. Tố Hữu ở xa tận Việt Bắc, chưa từng đặt chân tới Điện Biên Phủ, nhưng như thường lệ, sau chiến thắng, tưởng tượng, làm bài thơ “Hoan Hô Chiến Sĩ Điện Biên”...

    Cả 3 người là Vu Hóa Thầm (bài 3), Vương Nghiên Tuyền (bài 6) và Trương Quảng Hoa (bài 8) đều ghi lại sự thay đổi chiến thuật là của Vi Quốc Thanh được Vơ Nguyên Giáp đồng ư: Vi Quốc Thanh tưởng tượng ra một t́nh huống phức tạp về cơ sở pḥng ngự của địch... V́ vậy, cần thay đổi phương châm tác chiến. Biến “đánh nhanh thắng nhanh” thành “đánh chắc thắng chắc”, từ ngoại vi vào trung tâm, tiêu diệt địch từng cứ điểm một.

    - Ngày 24/1/1954 Quân Ủy Trung Ương đảng CSTQ đánh điện chỉ thị Vi Quốc Thanh về chiến lược tấn công Điện Biên Phủ: “Khi tấn công Điện Biên Phủ đồng chí nên tránh tấn công đồng loạt từ mọi phía; thay vào đó đồng chí cần có chiến lược tách nhỏ và bao vây lực lượng địch và từng miếng tiêu diệt chúng.” (“Đánh chắc, tiến chắc” - TGT).

    Khi nhắc lại chuyện kéo pháo vào rồi kéo pháo ra này kiểu bài thơ con cóc (Con cóc nhảy ra, Con cóc ngồi đó, Cón cóc ngồi đó, Con cóc nhảy vào, Con cóc nhảy vào, Cón cóc ngồi đó, Cón cóc ngồi đó, Con cóc nhảy ra…), Vơ Nguyên Giáp trong cuốn "Điện Biên Phủ - Điểm Hẹn Lịch Sử" ở chương "Quyết Định Khó Khăn" cho là “Tôi đă đạt được một quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời chỉ huy của ḿnh.” (tr 45, sđd). Phải chăng điều ông lo lắng chỉ là cái tự ái v́ danh hăo khi lật ngược quyết định của chính ḿnh. Sợ bộ đội và dư luận thấy rơ sự thiếu suy nghĩ, khuyết điểm lớn của ông khi “điều quân” mà thôi!? Khiến bộ đội vất vả vô ích cả tháng trời, cuộc điều quân dễ bị lộ hơn… chỉ v́ thiếu chuẩn bị, chưa quen đánh hiệp đồng giữa pháo binh và bộ binh, chưa quen công kiên chiến (tiến công tiêu diệt quân địch pḥng ngự có công sự kiên cố bằng binh lực, hỏa lực mạnh)… và sợ Pháp tấn công, trả đũa!

    http://hocmoingay.blogspot.com/2009/...ng-oi-chi.html

    Vậy tại sao trước đó, có cả năm trời nghiên cứu chiến dịch mà Vơ Nguyên Giáp và Ban Tham Mưu không thấy những điều này, v́ mắc bệnh chủ quan, duy ư chí, đến khi vào việc th́ sợ, nhất là sợ tiếng nói của cố vấn TQ chăng!?

    CSVN có khoảng 60.000 quân dùng súng trường Nga SKS... và 230.000 dân công. Gồm 11 Trung Đoàn Bộ Binh thuộc các Đại Đoàn 304, 308, 312 và 316 (là 4 Sư Đoàn trong tổng số 6 Sư Đoàn của CSVN), 1 trung đoàn công binh, 24 khẩu pháo 105 ly, 24 khẩu 75 ly, 16 khẩu súng cối 120 ly), 24 khẩu cao xạ 37 ly (sau thêm 12 khẩu) thuộc của Đại Đoàn Công Pháo 351 (công binh - pháo binh), chỉ có hơn 20.000 viên đạn pháo lớn.

    Pháp có 16.000 quân dùng súng trường MAS-36... và 3.000 cu-ly đóng tại tập đoàn liền hoàn 8 căn cứ. Gồm 24 khẩu pháo 105 ly - sau đợt 1 được tăng thêm 4 khẩu, 4 khẩu pháo 155 ly, 20 khẩu súng cối 120 ly... với hơn 100.000 viên đạn súng lớn, 1 tiểu đoàn công binh, 10 chiếc M24 Chaffee xe tăng 18 tấn của HK, 200 xe vận tải, 7 máy bay khu trục, 6 máy bay liên lạc trinh sát, 1 máy bay trực thăng.

    Pháp có ưu thế về hỏa lực (nhưng quân và pháo của CSVN tản chung quanh khó bắn chính xác), không yểm (nhưng bị pḥng không CSVN khống chế, phải tiếp tế bằng dù nên thường bị lọt ra ngoài), pḥng thủ vững chắc có nơi tới 7 lớp rào và ḿn... nhưng tính sai nỗ lực táo bạo của CSVN, cho là họ không thể có hậu cần mạnh để theo đuổi chiến dịch lâu dài, không thể đem pháo lớn tới gần...

    Vơ Nguyên Giáp và bộ đội của ông vẫn không tin tưởng sẽ chiến thắng. V́ bộ đội đă từng bị thiệt hại nhiều về nhân mạng trong những trận đánh liều mạng trước đó, như… ở tập đoàn cứ điểm Nà Sản, nhỏ hơn Điện Biên Phủ nhiều, ta mới đánh từng Tiểu Đoàn, chỉ có công sự dă chiến mà c̣n “thương vong đến mức không thể chấp nhận được”, phải dừng lại.

    Trong bài “Đại Tướng Vơ Nguyên Giáp - Huyền Thoại Và Không Phải Huyền Thoại: Quyết Định Khó Khăn Nhất”, nói về ngày 26/1 quyết định ấy có đoạn: Ông thấy không ǵ tốt hơn, hay hơn là nhắc lại lời Bác Hồ dặn ḿnh trước khi đi chiến dịch: Trận này rất quan trọng, phải đánh cho thắng, chắc thắng mới đánh, không chắc thắng, không đánh. Ông hỏi từng người, không một ai dám đảm bảo sẽ thắng. Thắng 100%! Đến lúc ấy ông mới kết luận: Để đảm bảo đánh chắc thắng, phải chuyển từ phương châm đánh nhanh thắng nhanh sang đánh chắc tiến chắc. Hoăn tiến công, lui về địa điểm tập kết. Mệnh lệnh lui quân phải được chấp hành như mệnh lệnh chiến đấu.

    V́ sao lại khó khăn nhất? Một, phải thuyết phục được Trưởng Đoàn Cố Vấn. Hai, phải thuyết phục được cả Bộ Chỉ Huy Chiến Dịch. Ba, phải vượt qua chính ḿnh. Phải có can đảm thế nào, bản lĩnh thế nào, phải tài năng thế nào mới dám tin ḿnh đúng, ư kiến của tất cả mọi người nghĩa là của tập thể, trước đó là không c̣n phù hợp nữa…

    Thực ra chỉ là Giáp t́m cách gỡ rối cho quyết định sai lầm trước đó, đem Hồ Chí Minh ra làm lá chắn, có ǵ ghê gớm đâu mà phải đề cao. Sao không ai trong những cán bộ CSVN dám nhắc tới cái tội sai lầm lớn trước đó của Giáp!

    http://www.tienphong.vn/phong-su/510...khan-nhat.html
    C̣n tiếp: Tổng tin tức đầy đủ về tên SOB này.

  3. #73
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Lúc c̣n sống th́ bị thất sủng , bị bỏ xó , bị gọi là " Tướng cai đẻ ", khi " chuyển sang từ trần " th́ nào là quốc táng , nào là tạc tượng , nào là đặt tên đường ...

    Mỉa mai thật !
    Th́ đi cho đúng bài bản mĩa mai của tây phương nào khen là "Thiên tài quân sự" .

  4. #74
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by daiviet_nguyen View Post
    Từ Catherine Karnow --

    1. "the daughter of an American journalist," không biết có phải là lăo Stanley Karnow thân cộng?

      -- Stanley Karnow, Vietnam A History, The Viking Press, U.S.A. 1983; Penguin Books Australia Ltd, Victoria, Australia 1984.

      S. Karnow đặc biệt căm thù VNCH. Lăo có những bài viết tai hại cho VNCH [ 1 ].

      Bà vợ của lăo là đảng viên của cộng sản Pháp.

      Cho nên không hiểu bà C. Karnow có bị ảnh hưởng từ ba mẹ bà?
    2. " In 1994, she was the only non-Vietnamese photojournalist to accompany General Giap on his historic first return to the forest encampment in the northern Vietnam highlands from which he plotted the battle of Dien Bien Phu."

      Những phóng viên Tây Phương ( khác ) không thèm đi khi được mời?




    ---oOo---

    [ 1 ] Xin một post của tôi trước đây bàn về tính xảo trá của S. Karnow khi tường thuật phiên xử án thằng đặc công Bảy Lốp ở Sài G̣n --

    ---oOo---

    Michael Maclear and Haul Buell, Vietnam: A Complete Photographic History, New York: Tess Press, 2003 --



    Lt. Col. Nguyễn Loan, police chief of South Vietnam, walked up to Adams and said, 'They killed many of my people, and yours, too.' And he walked away.

    Đại khái:

    Thiếu Tướng Nguyễn [Ngọc] Loan, Tổng Giám đốc Cảnh sát Quốc gia (kiêm Giám đốc Nha An ninh Quân đội, phụ trách Đặc ủy Trung ương T́nh báo), bước đến bên ông Addams và nói, 'Chúng nó tàn sát rất nhiều người của tôi, và của ông nữa.' Và ông bỏ đi.

    What never caught up with the impact of the picture was the fact that in the first hours of the Tet Offensive before Loan shot the man, Vietcong had beheaded a Vietnamese colonel and killed his wife and six children.

    Đại khái:

    Tấm h́nh có tác động khủng khiếp nhưng người ta đă không bao giờ biết được nguyên nhân Tướng Loan xử tử thằng này là trong những giờ đầu tiên của Trận Đánh Úp 1968, lũ Việt cộng đă chặt đầu một ông Đại Tá, vợ ông và sáu con ông.

    *
    * *

    Stanley Karnow, Vietnam: A History, Penguin Books, Victoria, Australia, 1990.
    Originally published: New York: Viking 1983 --

    Nhớ nhé 1983 có nghĩa là tám (8) năm sau 1975.

    Th́ láu cá hơn:



    Cái tính láu cá của Karnow:

    1. Cắt bỏ đoạn đối thoại, dầu chỉ một câu từ Tướng Loan, với ông Addams.

    2. Cắt bỏ đoạn ông Addams hồi tưởng kể lại.

    3. Ngôn từ đầy kịch tính: without hesitation, slow motion, instantly.

    4. Láo khoét, tưởng tượng, diễn tả kiểu Hollywood suspense thriller: ...with hardly a sound except for the crack of Loan's gun, the click of Adams's shutter and the whir of Vo Suu's camera.

      ...không có một tiếng động nào khác ngoài tiếng súng của Tướng Loan, tiếng máy chụp h́nh của ông Addams và tiếng ŕ rào của cái máy quay phim của ông Vo Suu.

      -- Chưa thấy phóng viên chiến trường nào láo như thằng này: nó đ... có mặt ở đó mà dám viết vậy đó!


    Phóng viên th́ ông/bà nào cũng là phù thủy ngôn ngữ. Thêm mắm thêm muối vào th́ cái đám phản chiến thế hệ Woodstock 1969 chúng nó sẽ điên lên mà xuống đường!
    Dân trí Mỹ thời tướng Loan (bị đưa h́nh lên media QT) c̣n yếu kém về kiến thức chính trị lắm nên mới dễ dàng bị mấy cây viết thiên Tả như Karnow quay mồng mồng cho vào mê hồn trận ..chớ dân trí Mỹ bây giờ khôn lên quá nhiều rồi (so với thời Hippie tối ngày chỉ biết tụi CSQT dụ khị cho đi chiêu " Make love not War")...

    Cứ cho họ coi vài h́nh ảnh mấy tên Hồi giáo khủng bố cứa cổ con tin dân có quốc tịch Mỹ vài clip th́ tự động họ nh́n lại thấy h́nh ảnh của cố Tướng Loan hơi hiền hậu nhân đao đó ..biết áp dụng sự "văn minh" cho Bẩy Lớp đi lẹ làng về với hồ khg đau đớn đáng lẽ ra tướng L phải cho h́nh phạt tương tự cứa cổ từ từ lạị 7L để biết mùi quả báo đi cứa cổ nguời ta .

    V́ Mỹ họ khg chấp nhận thuyết "lấy Ân trả Óan" áp dụng cho tụi được định nghĩa là "khủng bố" nữa, mà đang đi theo thuyết :

    "răng cho răng ,mắt cho mắt, đầu lăn cho đầu lăn" .

    Câu hỏi được đặt ra:

    Sao thời tướng Loan ,Media Mỹ khôn quá ta ,hỏng chịu chưng những loại bức ảnh như thế này ra vậy ta ?


    Media Mỹ thiên tả thời đó chỉ với mục địch muốn làm xấu đi h́nh ảnh của VNCH cho dư luận thấy thôi , chớ h́nh ảnh của USA cũng như của VC th́ họ muốn măi măi cho dư luận thấy "đẹp tuyệt vời" ..
    Last edited by Viet xưa; 10-10-2013 at 02:39 AM.

  5. #75
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Th́ cũng như Bắc Hàn vậy thôi . Tên Tướng con nít mặt heo Ủn Ủn , đâu có đi lính ngày nào , đâu có được huấn luyện tại bất cứ quân trường nào , tự dưng tự lành được phong Tướng , Tổng Tư Lênh quân đội cả một nưóc .

    Thật nguy hiểm cho ai làm dưới quyền , hoặc cận về bên cạnh hắn , lơ mơ là hắn đem ra bắn bỏ . Kể cả người bạn gái cũ mà hắn đâu có nể t́nh . Mai kia mốt nọ , buồn buồn không có ǵ chơi , hắn bấm bậy nút hỏa tiễn một cái là khổ cả làng

    C̣n Vơ Nguyên Giáp " Nhất Tướng công thành vạn cốt khô ", chứ tài giỏi ǵ đâu .

    Mong các bạn trẻ ở VN xem được những bài viết về VNG , để họ khỏi phải bị lừa bịp trắng trợn .

    Thời đại internet , việc ǵ cũng kiểm chứng được , đừng nhắm mắt tin bậy
    Đừng có lo điễm này , hắn với mục đích hăm doạ bấm nút là muốn xè tay xin thêm viện trợ cứu đói giăm nghèo của tụi Tây Phương thôi ..

    Cho dù hắn mát dây bấm nút đi nữa th́ cũng phải ráng tĩnh táo một chút bấm vào cái chổ Da Vàng đang ở ,chớ vào chổ Da Trắng như Alaska là có chuyện lớn . ..(thân phận của BH có thể đoán trước y như hai cái xác khg đầu trong h́nh bên trên )


    Hắn biết thân biết phận hơn ông NỘI hắn rồi (v́ lở dại một lần nghe lời Mao, xính quưnh mếm mất luôn cái giang sơn BH) nên đang ngồi standby chờ thời .

    V́ hắn cũng c̣n biết suy nghĩ chút đĩnh:

    Đàn anh Trung cộng của hắn c̣n chưa dám danh chánh ngôn thuân vác mặt đi đụng độ tụi Da trắng, hắn ngu sao làm trước Trung Cộng cho ăn đ̣n ..sớm (cái đ̣n 1953 c̣n đó ) . Ngoại trừ hắn ngu hơn già hồ muốn ăn đoàn dùm Trung cộng thôi

    Mà kỳ này đ̣n của tụi tư bản Da Trắng chuẩn bị cho ,toàn là thứ Hi-tech hơn thời 1953 một Trời một vực cả .

  6. #76
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Trận cuối trớ trêu của đại tướng

    Từ tháng 12/1986, sau cái gọi là « Đại hội của ông Sáu », tướng Giáp không c̣n trong Ban chấp hành trung ương, cũng không được là Cố vấn như 3 ông Trường Chinh, Phạm văn Đồng và Lê Đức Thọ, đành bước xuống đài để nghỉ ngơi. Ông có thể hài ḷng, được an ủi là dù sao đă hưởng công danh phú quư, tiếng vang để lại cho hậu thế, có chỗ đứng vinh dự trong lịch sử quân sự thế giới.

    Thế nhưng ông vẫn không được yên. Cuộc đời của ông ở đoạn cuối thật không vui. Hậu vận không sáng. Ông bị một kẻ vốn là thuộc cấp của ông chiếu tướng và đe dọa gay gắt.


    Đó là Lê Đức Anh, một cai đồn điền thời thuộc Pháp, người gốc Thừa Thiên, vào đảng Cộng sản một cách mờ ám, không ai giới thiệu; là cán bộ cấp tiểu đoàn khi tập kết ra miền Bắc sau Hiệp định Geneve 1954, năm 1964 khi trở vào Nam là Cục phó cục tác chiến Bộ tổng tham mưu, cấp thượng tá; năm 1969 là tư lệnh Quân khu IX cấp đại tá. Quân khu IX – miền Tây Nam bộ là vùng ít chiến trận nhất.

    Cuối năm 1974, trước khi bước vào trận chiến cuối cùng, ông Anh được đặc cách phong vượt cấp từ đại tá lên trung tướng, cùng với ông Đồng Sỹ Nguyên – chỉ huy đường chiến lược Hồ Chí Minh.

    Ông Anh được ông Lê Đức Thọ ưu ái đặc biệt, đưa vào ban chấp hành trung ương năm 1976 – Đại Hội IV, Tư lệnh Quân t́nh nguyện ở Cambốt năm 1978, vào Bộ chính trị năm 1982 – Đại Hội V, bộ trưởng Quốc pḥng từ năm1987 đến năm 1991, rồi Chủ tịch Nước từ 1992 đến năm 1997, sau đó là Cố vấn của ban chấp hành trung ương, khi 77 tuổi, rồi về nghỉ hưu cùng ông Đỗ Mười, khi quá tuổi 80.

    Sau khi từ bộ trưởng Quốc pḥng được đưa lên làm Chủ tịch Nước, tướng Anh cải tổ ngay cơ quan quân báo vốn là Cục II của quân đội thuộc bộ tổng tham mưu thành Tổng cục II, cơ quan an ninh – phản gián – t́nh báo của quốc gia trực thuộc Bộ trưởng quốc pḥng, do Chủ tịch Nước trực tiếp nắm, với nhiệm vụ rộng lớn không hạn chế.

    Tướng Anh đưa Nguyễn Chí Vịnh lên cấp đại tá, rồi quyền Tổng cục trưởng Tổng cục II, thay chân tướng Vũ Chính – bố vợ của Vịnh, về nghỉ hưu. Tổng cục II dựng lên một loạt hồ sơ, theo dơi các nhân vật lănh đạo bị coi là có ư thức chống đảng, cơ hội hữu khuynh, bị CIA lôi kéo, mua chuộc, từ Phạm Văn Đồng, Vơ Nguyên Giáp, Phan Văn Khải, đến Nông Đức Mạnh, Nguyễn Minh Triết, Trương Tấn Sang …cho đến cả Mai Chí Thọ, Phan Diễn, Vơ Thị Thắng …

    Sau khi nắm trọn trong tay bộ máy quân đội, an ninh, đối ngoại, Nhà nước, từ năm 1995 – 96, tướng Anh càng lộng hành, ra mặt nói xấu, hạ uy tín, vu cáo tướng Giáp, dùng một tên từng bị khai trừ đảng do hạnh kiểm xấu là Đặng Đ́nh Loan – cùng quê ở Thứa Thiên, làm công cụ đi tuyên truyền nhiều nơi, nhân danh phái viên tin cẩn của Chủ tịch Nước. Loan c̣n viết một tập tiểu thuyết lịch sử dài 4 tập, gần 2 ngàn trang, mang tít là « Đường Thời Đại », xuyên tạc lịch sử, vùi dập người này, tâng bốc kẻ khác rất tùy tiện.

    Trong một buổi nói chuyện hẹp, rất mật do thường vụ tỉnh ủy Thừa Thiên tổ chức năm 1996, Đặng Đ́nh Loan kể lể 7 tội của tướng Giáp (theo kiểu Thất trảm sớ khi xưa của Chu Văn An), từ chuyện là con nuôi chánh mật thám Pháp, nhát gan, dành công trạng của người khác, đến tội cầm đầu nhóm Xét lại chống đảng, làm gián điệp cho Liên Xô, suy đồi đạo đức, có mưu đồ phản nghịch.

    Cuộc vật lộn, sống mái giữa 2 đại tướng ngấm ngầm mà quyết liệt. Hai hành tŕnh đi ngược nhau. Tại Đại hội V, năm 1982 khi tướng Giáp ra khỏi Bộ chính trị th́ tướng Anh vào Ban chấp hành trung ương. Tại Đại hội VI năm 1986, khi tướng Giáp ra khỏi Ban chấp hành trung ương th́ tướng Anh vào Bộ chính trị. Đến năm 1992, tướng Anh nhận chức Chủ tịch Nước, cao hơn ông Giáp đến vài bậc, v́ chức cao nhất của tướng Giáp là Phó thủ tướng kiêm bộ trưởng Quốc pḥng. Có lẽ do được đưa lên quá cao, rất nhanh như thế, lại nắm trọn trong tay khối quyền lực tập trung: Nhà nước, Quốc pḥng, Đối ngoại, An ninh – như chưa từng ai có được – nên tướng Anh nuôi cuồng vọng hạ bệ triệt để tướng Giáp để tự làm nổi bật ḿnh. Ông c̣n cao hơn người hùng Điện Biên.

    Tướng Giáp được biết mọi chuyện trên đây, v́ ông vốn rất quan tâm nghe ngóng dư luận xă hội, nhất là dư luận về bản thân ḿnh, nhưng vẫn như trước, ông giữ ḿnh, thủ thế, không tỏ một thái độ, không có một phản ứng chính thức nào.

    Phải chờ đến đầu năm 2004, khi cặp Mười – Anh đă về nghỉ hoàn toàn, tướng Giáp mới nghĩ đến chuyện phản công. Sao lại là đầu năm 2004 ? V́ đă có quyết định 2004 là 50 năm, nửa thế kỷ chiến thắng Điện Biên Phủ. Sẽ tổ chức kỷ niệm lớn, xuất bản lại, bổ sung những tác phẩm, tài liệu lịch sử, hồi kư, kể chuyện, gặp gỡ, khen thưởng thêm các cựu chiến binh, dựng tượng đài…
    Ngay từ đầu năm, ngày 3/1/2004, tướng Giáp viết một lá thư dài 7 trang lớn, gửi Ban chấp hành trung ương, tổng bí thư, bộ chính trị, ban bí thư, ban kiểm tra trung ương đảng với nội dung là góp ư kiến cho các văn kiện chuẩn bị cho Đại hội X sẽ họp vào năm 2006. Trong 7 ư kiến lớn, quan trọng nhất là ư kiến cuối cùng, thứ 7, góp ư về « công tác bảo vệ chính trị nội bộ đảng ».

    Trong đoạn này, ông nêu rơ những vụ án lớn c̣n tồn đọng, nhấn mạnh: « điển h́nh nghiêm trọng là vụ Tổng cục II, đặc biệt ngiêm trọng là vụ Sáu Sứ, nghiêm trọng hơn nữa là vụ T4 mà bộ chính trị khóa VIII đă bàn giao cho bộ chính trị khóa IX, bộ chính trị khóa IX đă chỉ đạo Ban điều tra liên ngành tiến hành điều tra và bộ chính trị đă kết luận ».

    Bức thư được truyền tay khá rộng, rồi lan ra nước ngoài. Dư luận lần đầu nghe đến những vụ án nghiêm trọng trong nội bộ đảng, được chính tướng Giáp đánh giá là « siêu nghiêm trọng », « yêu cầu xử lư kiên quyết, dứt điểm, nghiêm minh, theo đúng điều lệ của đảng, pháp luật của Nhà nước, kỷ luật của quân đội, dù người đó là ai, ở bất cứ cương vị nào, không được phép bao che, né tránh, mà phải kiên quyết xử lư cả những kẻ bao che ».

    Mới đầu nhiều người hy vọng. Hàng loạt tướng lĩnh lên tiếng, từ đại tướng Chu Huy Mân, đại tướng Nguyễn Quyết, thượng tướng Phùng Thế Tài, thượng tướng Hoàng Minh Thảo, thượng tướng Nam Khánh cùng với hàng chục trung tướng, thiếu tướng và không biết bao nhiêu sỹ quan cấp tá, vô vàn cựu chiến binh tỏ rơ thái độ bênh vực tướng Giáp, yêu cầu công khai kết luận và xử lư kẻ phạm tội.

    Ba nhân vật kỳ cựu của đảng gốc miền Nam như Phạm Văn Xô hơn 90 tuổi, Đồng Văn Cống, Nguyễn Văn Thi cũng công khai lên tiếng ủng hộ tướng Giáp, chứng minh tội lỗi của ông Lê Đức Anh – Cai Anh ở đồn điền thực dân Pháp thời trước, cần truy tố và xử tội. Các sỹ quan từng ở trong Tổng cục II và ở Bộ tổng tham mưu, các đại tá Như Thiết, Hùng Cường, Vũ Minh Ngọc cũng công khai nói rơ những hành động mờ ám, phi pháp của ông Lê Đức Anh và của nhóm Nguyễn Chí Vịnh, lộng hành, tham nhũng, phá đảng, phá quân đội.

    Nếu là một chế độ thượng tôn luật pháp, tư pháp nghiêm minh th́ những kẻ như Lê Đức Anh và Nguyễn Chí Vịnh đă không thể thoát tội, – tội cực nặng nữa, v́ đă vu cáo các nhân vật nhà nước cao nhất, vậy mà họ vẫn yên thân, c̣n lên cao, thách thức xă hội. Bao nhiêu tướng lĩnh, bao nhiêu đảng viên kỳ cựu, bao nhiêu trí thức ngay thật hy vọng một thời, để dần dà thất vọng sâu cay.

    Về nhân cách của tướng Anh tôi nhớ thái độ khúm núm của ông khi bê đĩa trứng vịt lộn lại trước tướng Giáp mời, khi tướng Giáp vào Quân khu IX tháng 5/1975, miệng luôn nói « dạ, dạ, dạ … », « dạ thưa dạ thưa…, dạ, dạ… » theo gịong rất Huế, để đến nay vu cáo cấp trên không chút ngượng ngịu.

    Lư giải chuyện cực kỳ phi lư, ngang ngược này là uy lực và mưu kế thâm sâu của cặp Mười – Anh được Bắc Kinh tận lực tiếp sức, có trong tay bộ máy an ninh cực kỳ sắc nhọn, với tổng bí thư họ Nông cực kỳ non yếu, không chút bản lănh đă rắp tâm bóp chết vụ án lớn, t́m cách tiêu hủy bản báo cáo tuyệt mật của Ban kiểm tra chuyên ngành.

    Do đó, đến Đại Hội X 2006 mọi sự lắng xuống. Bản kết luận của bộ chính trị sau khi nhận báo cáo điều tra của Ban kiểm tra liên ngành cũng được hủy bỏ, phá hủy, theo đề nghị của ông Mạnh. Nhóm lănh đạo cao nhất Nông Đức Mạnh, Nguyễn Tấn Dũng, Nguyễn Minh Triết, Nguyễn Sinh Hùng thu trọn quyền lực, trượt sâu thêm vào con đường Bắc thuộc, đảng tha hóa thêm nặng, đạo đức xă hội băng hoại không ǵ ḱm nổi, tham nhũng bất trị tràn lan sâu rộng, những vụ án tưởng như phải được giải quyết minh bạch, bị ch́m dần một cách bi thảm cho đất nước, cho đảng cầm quyền.

    Gian tà đen tối nấp sau sức mạnh ghê gớm của Thiên triều vẫn ngự trị đàng hoàng. Những vụ án siêu nghiêm trọng bị ch́m dần chính là do « công đầu của cặp Mười – Anh » vẫn c̣n sử dụng rất đắc lực công cụ an ninh – t́nh báo – gián điệp Tổng cục II, được Cục T́nh báo Hoa Nam chỉ vẽ. Các ông Sáu Xô, Hai Cống, Năm Thi qua đời. Tướng Giáp vào bệnh viện, thoi thóp, chờ ngày đi xa. Đại tá Nguyễn Chí Vịnh lên thiếu tướng, nhảy lên trung tướng, nay là thượng tướng thứ trưởng Quốc pḥng đầy quyền lực.



    Có thể nói trận chiến đấu cuối cùng của người hùng Điện Biên khai hỏa từ đầu năm 2004, dai dẳng kéo dài 7, 8 năm đă lâm vào thất bại. Đây là nỗi niềm uất hận cay đắng của tướng Giáp khi từ giă cơi đời này. Trừ phi rồi đây đất nước đổi đời, giă từ độc đoán độc đảng để chuyển sang dân chủ hiện đại, các vụ án tồn đọng được xem xét và kết luận rơ ràng minh bạch, dù rằng quá muộn.


    © Đàn Chim Việt


    http://www.danchimviet.info/archives...-tuong/2013/10

  7. #77
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    SỰ THẬT VỀ VƠ VĂN GIÁP


    Song song với 1 số vận động phong Nguyên Soái, nhân cái chết của Vơ Nguyên Giáp (1911-2013), truyền thông của đảng và nhà cầm quyền CSVN mở hết ga ca tụng sau ít nhất 6 lần hạ nhục...!

    “Tâm sáng, Đảng tin, đời trường thọ
    Trí cao, Dân mến, sử lưu danh”.
    (Đảng luôn luôn trên Dân!)

    Người đă đạt kỳ tích có một không hai: Đánh bại 10 danh tướng thế giới (7 Pháp, 3 Mỹ).

    Thượng Tướng Trần Văn Trà, nguyên Tư Lệnh các lực lượng vũ trang “giải phóng” miền Nam: “Vơ Nguyên Giáp là Tư lệnh của các tư lệnh, Chính ủy của các chính ủy... Ông là một Tổng tư lệnh biết đau với từng vết thương của mỗi người lính, biết tiếc từng giọt máu của mỗi chiến binh”.

    http://soha.vn/xa-hoi/nhung-giot-nuo...4204203892.htm

    Trên VNEpress viết:
    Các chuyên gia, nhà nghiên cứu lịch sử, quân sự trong nước và thế giới đều đánh giá Đại Tướng là người toàn tài kể cả trong thời chiến lẫn thời b́nh. Ông đặc biệt được người dân Việt Nam nhiều thế hệ yêu mến, kính trọng bởi tài năng cũng như sự gần gũi, b́nh dị trong cuộc sống.
    http://vnexpress.net/tin-tuc/xa-hoi/...i-2890338.html

    Nhiều cơ quan truyền thông CSVN viết Giáp xuất thân “gia đ́nh nhà Nho nghèo làm ruộng”!

    http://www.vnmilitaryhistory.net/index.php?topic=3822.0

    Ngay cả tuyên truyền Giáp là người sống giản dị cũng là giả dối. V́ thực ra Giáp xuất thân gia đ́nh đại gia (nhà ngói khang trang rộng răi làm toàn bằng gỗ quư có cổng và rào tại quê ở Quảng B́nh và nhà sang trọng đầy đồ quư giá ở số 30 Hoàng Diệu, quận Ba Đ́nh, Hà Nội), sống rất quan liêu, xa rời cả quân và dân, khi vào chiến khu cũng vẫn mặc vest, đi giày Tây, đội nón phớt, không giống ai!



    Ngay khi chỉ huy trong rừng Giáp cũng thường mặc vest!

    Ngày 22/12/1944, Giáp mặc vest (nh́n h́nh lớn thấy rơ là áo vest) và đội nón phớt, đeo súng lục khi thành lập đội Việt Nam Tuyên Truyền Giải Phóng Quân tại chiến khu Trần Hưng Đạo với 34 người.

    Tháng 8/1945, Giáp mặc vest trắng, đeo cà vạt, đội mũ phớt và đi giày Tây khi gặp gỡ các sĩ quan OSS của Hoa Kỳ trong khu chiến.

    Năm 1954, trong trận Điện Biên Phủ, Giáp đi giầy ủng cao đến đầu gối!...

    http://vnexpress.net/tin-tuc/xa-hoi/...i-2890338.html



    Sự thật thế nào? Mời đọc giả đọc 2 bài viết về Vơ Nguyên Giáp.



    C̣n tiếp...

  8. #78
    Member
    Join Date
    24-09-2011
    Location
    TX
    Posts
    75

    Nhất Tướng Công Thành ,Vạn Cốt Khô

    Hàng vạn người què đứng mà trông...
    Nó chết phen này có sướng không??
    bao nhiêu thanh niên, chết trận tuyến
    Sanh Bắc Tử Nam, mồ có không??

    Bà mẹ Liệt Sĩ đứng mà trông
    Nó chết phen này có sướng không??
    Con tôi đẻ đau từng khúc ruột
    Tướng đem ra thí, xác c̣n không??

    Một đàn trẻ dại đứng mà trông
    Nó chết phen này có sướng không??
    Cha th́ gục chết trên đường 9
    Mẹ thời long đong, phận má hồng.

    Tưởng thí quân nhiều, nước, thành công.
    Thiên đường Cộng Sản vẫn hư không...
    đất th́ dâng hiến, con bán dâm
    khoả thân cho khách đứng mà trông...

    Chân Thế Xương ( phỏng theo thơ của cố thi sĩ Trần Tế Xương)


    Càng sống lâu th́ nhân sinh quan cần phải chững chạc, nhân sinh quan của VNG như một đứa trẻ học mẫu giáo...
    đáng lẽ ra phải oanh oanh liệt liệt chôn tại đường 9 mới đúng, chết cùng đồng đội...

    Không có một thằng tướng VC nào đáng để tâm phục khẩu phục...

    Thua xa các tướng VNCH. Hăy noi gương các tướng VNCH.
    Đa số họ tuẩn tiết dưới cột cờ hay tượng đài chiến sĩ...

    Họ có thể tuẩn tiết bất cứ nơi đâu, nhưng tại sao lại tuẩn tiết dưới tượng đài chiến sĩ tại sao??? tại sao????

    Một câu trả lời đơn giản là họ luôn luôn sống chết với đồng đội của họ...Họ chết với vong linh các chiến sĩ....

  9. #79
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    CS Trung Quốc Và CS Việt Nam

    Chiến Dịch Điện Biên Phủ 13/3-7/5/1954

    Đoàn Cố Vấn TQ và Vơ Nguyên Giáp


    Đỗ Thông Minh

    Mao Trạch Đông dặn ḍ Đoàn Cố Vấn TQ (HCM bắt người Việt gọi là "Các đồng chí Cố Vấn Vĩ Đại Trung Quốc"): “Việt Nam đánh bại bọn xâm lược thực dân Pháp, đuổi chúng ra khỏi Việt Nam, biên cương phía Nam của Trung Quốc cũng giải tỏa khỏi mối đe doạ của bọn xâm lược thực dân Pháp...”.



    Chen Geng

    Đảng CSTQ đă cử đoàn cố vấn (trong thời gian 2/1950-3/1956) qua làm việc trong các chiến dịch (trận đánh lớn), như vai tṛ của Tướng TQ Trần Canh (Chen Geng, h́nh trên) trong Chiến Dịch Biên Giới 1950 tại Đông Khê, Thất Khê; Trần Canh và Vi Quốc Thanh (nguyên Phó Tư Lệnh Lực Lượng Công An, Trưởng Đoàn Cố Vấn Quân Sự cùng đoàn 281 người qua ngày 12/8/1950, h́nh dưới) trong Chiến Dịch Việt Bắc và cả Chiến Dịch Cao Bằng; Vi Quốc Thanh trong Chiến Dịch Đông Bắc, Chiến Dịch Thượng Lào và nhất là Chiến Dịch Điện Biên Phủ (13/3-7/5/1954).




    Vị Quốc Thanh

    TQ đă viện trợ cho CSVN rất dồi dào, gồm khoảng 150.000 khẩu súng, hơn 3.000 khẩu pháo, đạn dược, xe cộ, quần áo, lương thực, đồ dùng hàng ngày như bát ăn cơm tráng men, khăn bông v.v…(Trích bài viết của Trương Quảng Hoa, một “cố vấn vĩ đại” của Hồ Chí Minh). Giờ chót có cả pháo hỏa tiễn 16 ṇng. Giúp thành lập, huấn luyện và trang bị 6 Sư Đoàn, các binh chủng như công binh, pháo dă chiến, cao xạ… (có tin là trị giá viện trợ CSTQ cho CSVN khoảng 35 triệu dô-la Mỹ) nên đảng CSVN đă có ưu thế để chiến thắng trên các mặt trận chống Pháp.

    Có lúc CSVN đă kêu gọi TQ gửi quân qua cứu giúp.

    - Ngày 11/7/1952, HCM và Bộ Chính Trị CSVN đă yêu cầu TQ gửi quân từ Vân Nam sang VN để điều phối chiến dịch Tây Bắc của Việt Minh do chính Tướng TQ La Quư Ba phác họa và Quân Ủy Trung Ương TQ chấp thuận.

    - Ngày 22/7/1952, Quân Ủy Trung Ương TQ trả lời: TQ giữ nguyên tắc không gửi quân sang VN, nhưng họ có thể điều động một vài đơn vị dọc biên giới để thể hiện sự ủng hộ...

    - Ngày 13/8/1953, CSVN lại gửi điện cho TQ yêu cầu trợ giúp trong việc “xem xét t́nh h́nh và t́m hướng đi cho nỗ lực chiến tranh tương lai.”.

    - Ngày 27 và 29/8/1953, Bắc Kinh gửi 2 bức điện cho La Quư Ba nhấn mạnh VN cần giữ nguyên kế hoạch ban đầu, tức là tập trung vào Tây Bắc và Lào. Bức điện ngày 29/8/1953 viết: “Bằng cách tiêu diệt kẻ thù ở khu vực Lai Châu, giải phóng khu miền Bắc và Trung Lào, rồi mở rộng chiến trường sang miền Nam Lào và Campuchia để đe dọa Sài G̣n...”.

    Theo tài liệu của CIA qua bài viết của Bob Seals, từ năm 1952, đă có khoảng 15.000 quân TQ tại VN, theo Hoàng Văn Hoang trong “Giọt Nước Trong Biển Cả” tổng cộng khoảng 20.000 người.

    http://vnthuquan.net/truyen/truyen.a...ookieSupport=1

    Cuộc bao vây đánh Điện Biên Phủ là kéo dài 8 tuần, TQ cung cấp 8.286 tấn vật tư, bao gồm 4.620 tấn xăng dầu, 1.360 tấn đạn dược, 46 tấn vũ khí và 1.700 tấn gạo từ các kho chứa cách xa gần 1.000 km. Cố vấn TQ tham gia ở tất cả các cấp độ trong trận chiến, bao gồm đào hầm hố có mái che trong tất cả các vị trí pháo binh VN quan trọng, là kinh nghiệm họ đă học khi chiến đấu trên các ngọn đồi ở Triều Tiên. Với những sự giúp đỡ to lớn ấy, CSVN đă dần dần chuyển từ thế thủ sang thế công và thắng Pháp.



    C̣n tiếp...

  10. #80
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Pḥng thủ của Pháp ở Điện Biên Phủ.



    Hoa Kỳ, Anh Quốc và các quốc gia Đồng Minh giúp cuộc kháng chiến “Nước Pháp Tự Do” và chính phủ lưu vong của Tướng Charles de Gaulle (1890-1970), thực hiện cuộc đổ bộ Normandie vĩ đại chưa từng có trong lịch sử ngày 6/6-25/7/1944 với 2.052.299 quân do Thống Tướng Dwight D. Eisenhower (1890-1969) chỉ huy, giải phóng thủ đô Paris của nước Pháp khỏi tay Đức ngày 25/8/1944.

    Nhưng sau đó, chính Charles de Gaulle lại muốn phục hồi chế độ thuộc địa. Trong lần trở lại VN này, Pháp đă nhờ Hoa Kỳ và được viện trợ khoảng 2,5 tỷ đô-la Mỹ. Nhưng rồi Tổng Thống Harry S Truman (1884-1972) của HK theo khuyến cáo của Thủ Tướng Winston Churchill (1874-1965) của Anh, không ủng hộ chính sách thực dân của Pháp nên bỏ rơi.

    Sau đó Pháp tiếp tục chiến tranh trấn áp để duy tŕ chế độ thực dân cho đến khi mất thuộc địa Maroc năm 1956 và Algérie năm 1962 (là quốc gia thuộc địa Pháp cuối cùng tự giải phóng).

    http://www.militaryhistoryonline.com...sesupport.aspx

    - Năm 1951-1953, CSTQ cũng cưỡng bách tái tổ chức bộ đội CSVN qua chính huấn, chỉnh quân, lập hệ thống chính ủy (thay ủy viên chính trị, quyền trên cả tư lệnh), bắt điều cả bộ đội qua đánh ở Lào, Campuchia... Những sĩ quan xuất thân là các học sinh, sinh viên, trí thức, quan lại, tư sản đă tham gia Vệ Quốc Đoàn từ những ngày đầu không được tin dùng, phục vụ như xưa nữa. Theo ông Hoàng Tùng, mục đích tái tổ chức quân đội CSVN của TQ là nhắm vào Vơ Nguyên Giáp v́ không xuất thân từ giới công nông, nhưng nhờ được HCM che chở nên không bị hạ bệ,

    Theo Hồi Kư của Giáo Sư Nguyễn Đăng Mạnh (1930-):

    Năm 1952-1953 có thể gọi là mùa chỉnh huấn để chuẩn bị cho cuộc phát động quần chúng giảm tô và cải cách ruộng đất. Tôi cũng được dự 1 cuộc chỉnh huấn tổ chức tại một khu rừng ở huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên. Hội trường căng một khẩu hiệu lớn “Học tập chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Mao Trạch Đông, tác phong Hồ Chí Minh”. Chúng tôi được nghe giảng về lư luận giai cấp, được nghe một số báo cáo điển h́nh của bần cố nông tố cáo tội ác của đế quốc, phong kiến. Học xong phải viết thu hoạch và kiểm thảo. Căng thẳng nhất là thời gian viết kiểm thảo. Để động viên mọi người tự phê b́nh thành khẩn, người ta giăng khẩu hiệu khắp nơi: hội trường, pḥng ngủ, pḥng ăn, giếng nước… đâu đâu cũng hô hào kiểm thảo thật thà, thành khẩn, nghiêm khắc. Bản kiểm thảo phải đọc trước nhóm để nghe tập thể bổ sung và phân tích phê phán. Thôi th́ ai nấy đều phải tự bới móc khuyết điểm cho nhiều, chuyện nhỏ cũng xé ra to để qui kết là có tác hại đến nhân dân, tổ quốc...

    Chúng tôi học văn, dạy văn nên thường mắc vào tư tưởng gọi là lăng mạn tư sản, từng say mê tiểu thuyết Tự Lực Văn Đoàn và Thơ Mới v.v… Để bồi dưỡng lập trường giai cấp và ḷng căm thù địa chủ phong kiến cho học viên, nhà trường tổ chức chiếu phim Bạch Mao Nữ. Đến đoạn địa chủ Hoàng Thế Nhân tỏ ra độc ác quá, bỗng nghe có tiếng ai đó hô lớn: “Đả đảo địa chủ phong kiến!”. Rồi chỗ này có người ngất, chỗ kia có người ngất. Y tá nhà trường chạy đi chạy lại cấp cứu rất vất vả. Lúc ấy tôi tự thấy quá kém về t́nh cảm giai cấp, v́ chẳng cảm thấy xúc động ǵ đến nỗi phải ngất xỉu đi như thế. Có một điều rất lạ là giữa không khí chỉnh huấn nghiêm khắc như thế, mọi người đều tỏ ra ăn năn, sám hối, muốn rửa ruột, rửa gan, muốn tẩy năo cho sạch như thế mà thỉnh thoảng vẫn xảy ra những vụ mất cắp và hủ hoá ngay trong đám học viên...

    http://viteuu.blogspot.jp/2013/03/ho...manh-ky-2.html

    Sau Chiến Dịch Biên Giới, HCM gửi thư cho Mao Trạch Đông, trong có đoạn: Tóm lại, tôi cho rằng thắng lợi này là thắng lợi của đường lối Mao Trạch Đông cách mạng, quốc tế chủ nghĩa. Tôi không nói lời khách sáo: “Cảm ơn các đồng chí”, mà nói các đồng chí Việt Nam và nhân dân chúng tôi sẽ nỗ lực hơn nữa giành lấy thắng lợi cuối cùng lớn hơn, lấy thành công để đền đáp sự kỳ vọng tha thiết và giúp đỡ to lớn của đảng Cộng Sản Trung Quốc, đảng Cộng Sản Liên Xô anh em…

    http://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1%...An_Ph%E1%BB%A7

    http://www.youtube.com/watch?v=yHb9P...1&feature=plcp

    C̣n tiếp...

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 2
    Last Post: 27-11-2012, 12:49 AM
  2. Replies: 17
    Last Post: 26-02-2012, 12:31 AM
  3. Replies: 67
    Last Post: 10-02-2012, 02:09 AM
  4. Replies: 2
    Last Post: 28-06-2011, 05:04 PM
  5. Replies: 18
    Last Post: 10-03-2011, 09:04 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •