Mỹ Yên,
Một vùg đất vẫn b́nh yên,
Một hôm giặc cộng đến
Mỹ Yên thành vùng đất chẳng ưn

Trong bài “Cồn Dầu, nắng mới vươn lên” vào tháng 10-11, tôi có viết là: GM Nguyễn thái Hợp đă không nhân danh GM Vinh, không nhân danh HĐGMVN. Nhưng nhân danh một người dân, là GM tại Vinh, là chủ tịch UBCL / HB trực thuộc HĐGMVN mà lên tiếng. Trong sự kiện lên tiếng, Ngài không có ư bênh vực cho giáo dân Cồn Dầu, nhưng là đặt ra vấn đề Công Lư xă hội với nhà nước trong việc hành xử trách nhiệm của họ với đồng bào Việt Nam, mà Cồn Dầu, chỉ là một thí dụ điển h́nh! Cũng như trước đó, khi giáo dân và TGM Hà Nội đi đ̣i lại Công Lư th́ nào có phải là đi đ̣i đất, đ̣i Công Lư và Sự Thật về cho một cá nhân nào đâu. Có chăng là v́ quyền sở hữu của người dân mà họ dấn thân!

Sụ việc hiển nhiên là thế. Văn thư chẳng có ǵ biểu tỏ cho ḿnh. Trái lại, chỉ là những lư lẽ đoan chính như là một đề nghị, một ư kiến, gởi đến phía nhà lănh đạo hơn là một bài trong giáo khoa thư. Thẳng thắn đề nghị chính quyền địa phương và Trung Ương, nên theo nguyên tắc hành xử trong nền Công Lư của Con Người trong các xă hội nhân bản, tiến bộ, để đem lại phúc lợi cho người dân. Bởi v́, nhà nước có được chính quyền trên cả nước hôm nay, dù chiếm bằng bạo lực hay bằng, “dân chủ kiểu áp đặt” của ḿnh th́ trong đó người dân Việt vẫn cần có quyền để sống và sống với phẩm giá làm người. Họ không phải là “tập đoàn” nô lệ. Nhưng là những con người, là những phần tử ưu tú Việt Nam! Chính nhà nước đă nhiều lần, ngay trong bản văn gọi là Hiến Pháp, cũng khẳng định nhân dân là những người làm chủ đất nước. Phần các cán bộ, đảng viên chỉ là những đầy tớ! Như thế, đă là thành phần của dân tộc, gánh chung một gánh giang sơn Việt Nam th́ dù là quan, là quân hay dân đều phải tôn trọng quyền làm người và cuộc sống của nhau.

Điều ấy ai cũng biết. Bởi trong tương quan về nhân sinh, cổ ngữ cũng đă chỉ ra rằng “ Khi vua quan coi dân như cỏ rác, người dân sẽ coi vua quan như kẻ thù”(MT). Dĩ nhiên, không ai muốn t́nh trạng này xảy ra cho đất nước ḿnh hay thời ḿnh đang sống. Bởi đó là họa, không phải là phúc cho cả đôi bên. Theo đó, nếu v́ an ninh, trật tự của đất nước. Nhà nước có nhu cầu thu hồi đất đai, là tài sản vốn thuộc về người dân theo truyền thống, theo luật định th́ cũng phải ứng xử theo nhân cách làm người. Nó không thể là một thứ quy hoạch với phương cách chiếm đoạt hay bồi thường theo dạng bố thí trên mồ hôi, nước mắt và máu của đồng bào. Nó càng không thể là một cuộc diễn tập bằng súng đạn, xe kéo vá chó nghiệp vụ đến ủi bừa theo lệnh của nhà nước. Để một bên th́ vênh vang trong chiến thắng hoành tráng, một bên th́ mất nhà mất nghiệp, thậm chí vào tù! Trái lại, nó phải được đối thoại, đáp ứng với sự hài ḥa của một nền công lư pháp trị.

Nh́n lại văn thư, cũng như trường hợp trước đó với TGM Kiệt, mọi người đều thấy là, văn thư, lời nói ấy như một khát vọng, khởi đi từ những tâm hồn lớn v́ quê hương, v́ đất nước và v́ dân tộc của minh. Không một ai có thể nghi ngờ, hoặc phủ nhận về ḷng trung trinh của các vị này trong việc họ muốn góp phần xây dựng, kiến tạo một đất nước, một xă hội phồn vinh trên nền tảng của công lư, của tự do, nhân quyền, ngơ hầu mang lại phúc lợi, no cơm ấm áo, tiến bộ cho người dân. Tiếc rằng, những thiện chí của họ, vẫn có những cái nh́n thiếu đứng đắn để đưa một số người đọc, người hữu trách đến những ư nghĩ thiển cận, xấu xa, tiềm ẩn trong bụng hay là lộ ra bên ngoài. Chà những “cái gai” này nhọn quá, để lâu sẽ đâm thủng cả tim gan của đảng ḿnh đây!

Nay lại đến lá thư mang tính cảm nghiệm hay lời chứng của GM Oanh ở Kontum, viết gởi đến chính quyền Nghệ An, nhân vụ chính quyền sở tại vừa muốn chiếm đoạt tài sản của người, lại c̣n vu chụp cho các nạn nhân nhiều thứ “tội” khác. Nhà nước sẽ nghĩ ǵ, làm ǵ khi nhận được lá thư này? Phần cá nhân, tôi nhớ đến một câu chuyện trong Hán Sở tranh hùng. Đoạn nói về việc Hàn Tín, viên “chấp kích lang” nhận lệnh của Hạng Vũ đưa Hàn Sinh ra chợ, nấu vạc dầu v́ cái tội dám trực ngôn để... can vua! Trên đường bị dẫn giải, Hàn Sinh không sợ hăi, c̣n bảo với những người đứng bên đường xem đoàn tù bị áp giải vào vạc dầu là: “Hỡi người Hàm Dương ta ơi, Ta v́ trung với nước mà bị nấu dầu, chú xét chẳng có tội chi. Ta chắc không quá một trăm ngày nữa, quân Hán Vương sẽ ra đánh Tam Tần, lấy Hàm Dương, chừng ấy các người sẽ thấy chuyện loài khỉ đội mũ.”

Nghe thế, chẳng một ai trả lời, riêng quan chấp kích lang Hàn Tín trước khi hành h́nh Hàn Sinh đă bảo:

- Xin quan Gián Nghị chớ nói nữa. Ông bảo là bị chết oan ư? Nhưng theo tôi, Ngài có ba tội đáng chết! Tại sao ta lại có tội đáng chết? Hàn Tín trả lời:

- Thứ nhất. Ngài làm chức quan Gián Nghị, sao lúc giết tướng Tống Nghĩa, ông không can. Thứ hai, lúc chôn hai mươi vạn hàng binh sao ông không can. Lúc giết Tử Anh, đào mả Thủy Hoàng, đốt cung A pḥng ông cũng không can. Nay bệnh trạng đă quá trầm trọng, dẫu trời cũng chẳng cứu được th́ ông lại nhảy vào mà can!.

Lời luận tội nghe ra ê chề, đau đớn làm sao chứ! Kết quả, Hàn Sinh bị luộc trong chảo dầu, và quân Hán Vương th́ sau đó một thời gian ra đánh lấy Tam Tần. Hạng Vũ đă không giữ được nghiệp mà c̣n mất mạng bên bờ sông Cai Hạ!

Trở lại chuyện nước ta. Chuyện cái “Gai Nhọn” ở Vinh, không phải đến hôm nay mới có! Nhưng từ khi nhà nước qua chuyến gọi là “đến thăm, ḥa giải với Tổng Giám Mục Kiệt của TT Dũng” rồi lừa dối Ngài, nuốt trửng khu TKS, kế đến là chiếm gọn linh địa Thái Hà, phá Thánh Giá Đồng Chiêm, chiếm đoạt luôn đất đai của giáo xứ Tam Ṭa, Loan Lư... Cồn Dâu. Sau đó, c̣n cho cánh báo chí, truyền thông, lên diễn đàn phỉ báng một chính nhân là Tổng Giám Mục Ngô Quang Kiệt th́ cái gai ở Vinh bắt đầu lộ diện. Từ kịch bản của tuyên giáo đảng - ở đâu cũng thấy đoàn sinh viên học sinh Công Giáo thuộc giáo phận Vinh xuất hiện, phản kháng nhà nước! Nay chuyện Thái Hà, mai chuyện Đồng Chiêm, mốt chuyện Tam Ṭa. Đă thế, Ṭa GM Xă Đoài c̣n vận động, đưa hàng chục ngàn người rầm rập kéo nhau về Xă Đoài mà lên án cái bạo lực của nhà nước dưới thời của GM Nguyễn Ngọc Thuyên! C̣n “bao che” cho hàng chục sinh viên khác kéo nhau xuống đường, biểu t́nh chống nhà nước, lên án Tàu cộng xâm lăng nước ta, với mưu đồ phá hỏng t́nh hữu nghị đời đời giữa hai bên! Với những “tội riêng”, “tội chung” ấy, nhà nước có khi nào quên! Nhà nước không quên, nên chuyện xứ Mỹ Yên, yên thế nào được! Nói cách khác, cái gai ở Hà Nội, ở Vinh không thể để nó nhọn thêm. Trái lại phải t́m cách cắt bỏ nó đi.

V́ nhà nước CHXHCN/VC vốn đă có một ư đồ như thế. Nên không lạ ǵ việc họ cứ lần lượt, hết chỗ này, rồi đến chỗ khác, luôn theo vết dầu loang mà làm càn. Hết đất của tôn giáo ở nơi này, lại đến đất của tư nhân như ở nơi khác (như đầm tôm với Đoàn Văn Vươn hay ở Văn Giảng, Văn Điển). Bài bản “đánh” xem ra giống hệt nhau. Chẳng một nơi nào mà không có công an, xe ủi, chó nghiệp vụ. Những thứ này xem ra nhà nước nuôi nhiều, nếu không cho ăn, không cho tập dượt, chúng bị chồn chân! Kết quả, chuyện ủi càn, làm bừa là chân lư của nhà nước nên không bao giờ có thể ngừng lại, hay thay đổi được.

Chuyện nhà nước CS không thể dừng bạo lực và gian dối lại, thật ra không khó hiểu. Trước hết, đây là một trong những phương châm cơ bản của cộng sản là phải luôn tạo ra sự bất ổn, hoặc tạo ra chiến tranh. Khi không có chiến tranh để tạo ra những khẩu hiệu hỏa mù, lừa bịp. Họ bó buộc phải tự tạo ra những cuộc chiến cục bộ, dù là cuộc chiến cướp giật đất đai của người dân, phải luôn đẩy người dân vào thế bị động, bất ổn. Nhờ đó, cộng sản mới có cơ hội dùng bạo lực để tạo ra hoang mang, sợ hăi trong dân để nuôi sống chế độ. Kế đến, tiêu diệt tôn giáo luôn là một sách lược hàng đầu khác của cộng sản. Chừng nào các nhà thờ c̣n kinh lễ, c̣n các cố đạo rao giảng về đạo đức về luân lư, về niềm tin, về nhân bản xă hội th́ ngày ấy sách lược gây hấn với nhà thờ này, hay nhà thờ khác vẫn được CS tiếp tục thi hành. Các chùa chiền, các nơi thờ phượng tôn nghiêm của các các tôn giáo khác cũng chung số phận. Nơi đâu có những nhà tu chân chính đem được niềm tin, gây được ảnh hưởng vào đời sống đạo nghĩa của xă hội, đối nghịch với nền “đạo đức” vô luân, vô đạo của Hồ chí Minh trong phương cách đối xử với đồng bào, với cha mẹ, với chính vợ con ḿnh như HCM đă từng làm, là nơi đó bị ḍm ng̣, bị bóp nghẹt, bị triệt hạ.

Cs phương tây, tuy với chủ trương vô tôn giáo. Nhưng họ c̣n biết phân biệt lằn ranh giữa tôn giáo và chính trị. Theo đó, dù là Lê Nin, Stalin, hay những kẻ tôn thờ cộng sản điên cuồng, cũng không bao giờ toan tính tới việc đưa những thành phần này vào nhà thờ, vào các nơi thờ phượng nghiêm trang của tôn giáo. Nhưng một thứ cộng sản vay mượn, kiểu thiếu văn hóa như ở Việt Nam lại khác. Chúng không ngừng t́m phương cách để đem cái đầu lâu của Hồ Chí Minh lọt vào khu vực nhà thờ nhà chùa. Tại sao lại có sự kiện CS muốn đưa ác quỷ dựa hơi thần thánh?

Câu hỏi đă gói ghém nửa câu trả lời. Bởi cái bản chất của nó là tồi tệ, là xấu xa nên ai ai cũng phải xa lánh. Phần c̣n lại là, Trung cộng và có thể, một số chóp bu đời trước trong tập đoàn CS Việt Nam biết Hồ chí Minh không phải là Nguyễn Tất Thành, nhưng là Hồ Tập Chương, do Tàu xây dựng, tác tạo. Bởi bút tích của Hồ chí Minh vẫn c̣n đây. Vào tháng giêng 1949, trong tạp chí “ sinh hoạt nội bộ” Hồ chí Minh viết dưới bút hiệu Trần Thắng Lợi đă viết bài “đảng ta”. Sau này nhà xuất bản Chính trị quốc gia đă đưa “đảng ta” của Hồ chí Minh vào trong “Hồ chí Minh toàn tập” tập 5, trang 547, có ghi rơ ràng như sau: “Cuối năm 1929, đồng chí Nguyễn ái Quốc trở lại Tàu, cùng với đại biểu các nhóm khai hội ở Hương Cảng. Trong 7, 8 đại biểu, ngoài đồng chí Nguyễn ái Quốc và tôi, nay chỉ c̣n đồng chí Hồ Tùng Mậu và đồng chí Trịnh Đ́nh Cửu, đồng chí Tản Anh và vài đồng chí nữa đều oanh liệt hy sinh cho Đảng và cho dân tộc lâu trước ngày Cách mạng Tháng Tám.. ”. “Đồng chí Nguyễn Ái Quốc và tôi” ("Nguyễn Ái Quốc đồng chí ḥa ngă" trong "Hồ Chí Minh sinh b́nh khảo"). (Hồ chí Minh: đồng chí Nguyễn ái Quốc và tôi, Trần Việt Bắc). Tôi đây chính là Hồ tập Chương, là Hồ chí Minh sau này, là một trong tám ủy viên đầu tiên trong đại hội ở Hương Cảng. (chúng tôi sẽ trở lại vấn đề này sau),

V́ Hồ chí Minh có một cái gốc như thế, nên CS, đặc biệt là Tàu cộng, không ngừng thúc đẩy CSVN phải biến HCM thành một nhân vật thần thánh của tôn giáo, và xây dựng cho Y thành một “cha già dân tộc” như cuốn sách của Trần Dân Tiên đạo diễn. Khi hai ngôi vị này đă yên, Hồ đă được vào các chùa, vào nhà thờ, dù chỉ là năm bảy nơi thôi, th́ sẽ không c̣n một ai dám động đến Y, không c̣n một ai dám lên tiếng đ̣i Chôn Nó Đi nữa. Dĩ nhiên, xây dựng xong việc này th́ Tàu đă là chủ thể của Việt Nam mà chả cần phải đanh đấm xâm lấn làm chi cho tốn hơi tốn sức. Hăy nh́n Việt Nam hôm nay, xem ra đă có câu trả lời. Với dáng cong lưng, quỳ không mỏi của tập đoàn cộng sản tại VN, con đường Tàu hóa đă đi được nửa vời. Người Hoa kiều tự do ra vào Việt Nam, tự do xây dựng làng mạc riêng, chợ búa, khu phố riêng mà chả có một tên cán cộng nào dám hé răng nói ra nửa lời. Nếu cứ thế mà đi, qua vài ba thế hệ nữa, Việt Nam c̣n không?

Tại sao lại đi như thế được? Tại v́ đa phần dân ta nhắm mắt lại. Trong khi đó, cái hệ thống Tàu đă ăn chặt vào ḷng tổ chức của đảng CSVN 80 năm qua. Ngậm miệng th́ có quyền có lộc, há miệng ra th́ chết. Kết quả là, từ trên xuống dưới đều phải thi hành chỉ đạo của Tàu. Vẽ, tạo cho HCM vai tuồng thần thánh. Coi tôn giáo là cái b́nh phong để bảo vệ nhà nước bằng cách “ quy hoạch” rồi đưa cái đầu lâu của Hồ Chí Minh vào nhà thờ, vào các chùa chiền, vào các nơi thờ phượng, nơi trang nghiêm mà thêm lộc. Chẳng một đảng viên nào dám đi ngược đường. Trừ khi là bỏ đảng cộng.

Với chủ trương trước sau như thế, nên không bao giờ CS ngừng lại việc gian dối và bạo hành. Bởi lẽ, nếu đất nước Việt Nam có cuộc sống của ḥa b́nh, của yên ổn, của pháp trị, của công lư, giá trị nhân bản và luân lư của xă hội được tái tạo, Cộng sản tức khắc bị tiêu diệt. Đó cũng là lư do tại sao những lá thư bằng cả khát vọng của dân tộc kia, không có giá trị với cộng sản. Trái lại, nó như những cái gai, những chướng ngại trên con đường xây dựng chủ nghĩa gian dối, vô đạo. Họ phải nhổ đi.

Trở lại Mỹ Yên, lá thư của GM Oanh ở trên đỉnh cao nguyên Kontum gửi phó Chủ tịch tỉnh Nghệ An, nơi được nhà nước cộng sản ưu ái gọi là cái nôi đẻ ra chế độ cộng sản ở Việt Nam, ra sao? Mở đầu, ngài viết là “không ngỡ ngàng” mà thật ra, qua ba lần nhắc lại ḍng chữ “không ngỡ ngàng” Ngài đă làm cho mọi người đọc, không phải chỉ ngỡ ngàng, nhưng c̣n là một bàng hoàng đáng quan ngại nữa! Ngài viết:

“Không ngỡ ngàng: v́ chúng tôi đă theo dơi biên cố Mỹ Yên và gặp nhiều nhân chứng trong cuộc nhân dịp ra dự lễ tấn phong GM phụ tá hôm 4. 9. 2013.

Không ngỡ ngàng, v́ chúng tôi đă từng là nạn nhân của những vụ việc như Mỹ Yên như vụ nhà thơ Hiếu Đạo, vụ nhà thờ Ninh Đức... hay vụ Dak Pran, măi tới nay vẫn chưa ổn. Chỗ nào, lúc nào cũng giống nhau; Phía chính quyền luôn tốt, luôn đúng. C̣n dân th́ “phạm đủ mọi thứ tội” như quấy rối, chống người thi hành công vụ, âm mưu lật đổ chính quyền...

Không ngỡ ngàng, nhưng rất cảm thông, v́ ở vào cương vị phó chủ tịch tỉnh, cũng như các cộng sự viên trong chế độ hôm nay. Quư vị không thể nói khác, viết khác và làm khác. Bao lâu vẫn c̣n chủ trương các quyền của con người là ân huệ “ ban cho”, bấy lâu c̣n những vụ như Mỹ Yên”.

Quả thật, Ngài đă làm ngỡ ngàng người đọc, khi ngài mô tả những hành động chăn dân, lănh đạo của nhà cầm quyền như những thói quen, như những hành động vô cảm không hề thay đổi. Nghĩa là những việc làm của nhà nước này đồi với người dân của ḿnh giống như việc làm tắc trách của một gă tá điền hung bạo, hay của một tên đầy tớ bất lương khi họ hằn học, đặt cái ách vào cổ con trâu, con ḅ. Rồi nhắm mắt lại, hành hạ một con vật đang giúp chính bản thân y có một cuộc sống no ấm hơn, nhàn nhă hơn bằng cái roi cứng ở trong tay. Bắt nó lầm lũi kéo cày, kéo xe, không được nghỉ ngơi, không kể ǵ ngày mưa, ngày nắng. Không kể ǵ những lúc nó yếu đau, bụng đói. Mặc, cứ dùng cái roi vô lương trong tay như là một thứ bạo lực sắc bén nhất để buộc nó kéo cày theo hiệu lệnh! Không hề t́m hiểu xem v́ lư do ǵ hôm nay nó bước đi không nổi. Và không hề có lấy một chút ḷng thương xót cho nó. Cứ dục đi, đi cho đến lúc nó gục xuống mới thôi.

Hăy hỏi thử xem. Hành động ấy tốt xấu ra sao? Hăy hỏi xem, khi cái ách được tháo bỏ ra. Chuyện ǵ sẽ đến? Tên đầy tớ bất lương kia sẽ bị chủ nhân của nó trách mắng, sa thải chăng? Tên đầy tớ sẽ ăn năn, hối hận chăng? Hay có khi nào, tên đầy tớ bất lương kia nhận được cú trả đ̣n từ cặp sừng cứng như thép là sức lực cuối cùng của con trâu khi nó vừa đứng lên chăng? Nếu có, cái kết quả ấy có là ngỡ ngàng không?

Như thế, câu chuyện của những lá thư hay chính bản thân của TGM Kiệt, GM Hợp và nay là GM Oanh, không phải là sự muộn màng lên tiếng. Trái lại, nó luôn hiện diện và chỉ ra ư nghĩa cao cả, bao dung, tương trợ và đồng hành v́ tương lai của đất nước và của dân tộc. Những lá thư ấy rơ ràng không dành cho riêng ai. Không cho anh, không cho tôi, nhưng cho mọi người. Đặc biệt là cho những người đang giữ trách nhiệm với đất nước tự hiểu. Phần các vị, có tiếc chi chính bản thân ḿnh trong công cuộc bảo vệ cho Công Lư, cho Ḥa B́nh, cho Sự Thật? Có chăng là một sẵn sàng hy sinh. Tuy nhiên, các Ngài không hề muốn nh́n thấy cảnh máu đổ lệ rơi làm tổn hại máu xương của đồng bào Việt Nam. Ai chả biết, “Tự Do, Nhân Quyền” không tự nhiên mà có. Nhiều khi nó phải trả bằng nhiều máu xương mới có được. Nhưng không có nghĩa là bắt buộc phải trả bằng máu xương, v́ người ta vẫn có thể mở ra một con đường đối thoại bằng sự “Từ Bỏ” bằng “Thay Đổi” để đưa đất nước một lối đi tốt đẹp.

Tôi viết thế, không có nghĩa là tôi ủng hộ hay muốn nói đến việc ḥa giải, ḥa hợp với cộng sản. Cũng không có ư bẻ cong những Văn Thư, những lời nói của các Ngài thành những mềm yếu “Xin Cho”, hoặc cho rằng các Ngài ủng hộ hay muốn sống chung với cộng sản. Trái lại, là một truyền đạt rơ ràng, dứt khoát. Phải là một sự thẳng thắn trong cuộc Từ Bỏ và Đổi Thay toàn diện. Bởi v́, điều ấy đă được dẫn giải, được chỉ đường bằng Boris Yelsin, bằng Mikhai Gobachev, bằng Putin... những bậc thầy, đẻ ra cả cái chủ nghĩa mà đảng và nhà nước cộng sản tại Việt Nam đang tôn thờ hôm nay. Điều ấy không tốt hơn là đổi bằng máu xương ư? Điều ấy không tốt hơn là việc đẫy nhau vào cuối đoạn đường. Nhà nước đương cuộc tiếp tục dùng bạo lực với Tam Ṭa, Cồn Dâu, Mỹ Yên, Đầm Tôm, Văn Giảng... Coi cuộc sống của người dân như cỏ rác. Tiếp tục bắt bớ và tù đày những thanh niên, sinh viên Việt Nam yêu nước như 14 bạn trẻ ở Vinh, như Lê Quốc Quân, như Minh Hạnh, Điếu Cày, Duy Thức, Việt Khang, Nguyên Kha, Phương Uyên... th́ có khác chi chính họ đă buộc người dân phải nh́n đảng cộng sản và nhà cầm quyền của đảng này như là một loại kư sinh đáng phải loại trừ ra khỏi xă hội. Phải chôn nó đi.

Tại sao phải loại trừ nhau, phải chôn nó đi ư? Có lẽ nào, nhà nước này không biết rằng, họ không thê vay mượn được sức mạnh qua những lần đi tây đi mỹ, hoặc giả, là đi Trung quốc với phương thuốc: “bốn tốt, mười sáu chữ vàng” hay theo kiểu “ môi hở răng lạnh” để tiếp tục đặt ách lên cổ người dân? Có lẽ nào họ không hiểu rằng, không có một sức mạnh nào lớn hơn, mạnh hơn mà không đến từ người dân, dù trong tay họ không có lấy một tấc sắt? Nếu họ chỉ muốn nuơng tựa vào sức mạnh từ ngoại bang để chà đạp nhân dân th́ cái chuyện con trâu bị gục xuống trên cánh đồng chắc phải đến. Khi ấy sẽ là bi thảm không? Có thế là một bi thảm. Nhưng sẽ là cái bi thảm cuối cùng để người dân Việt Nam và con cháu của họ bước sang một cuộc sống đáng sống. Cuộc sống yên ổn trong một đất nước có chủ quyền. Ở đó người dân có được sự Tự Do, và những quyền hạn của con người được công lư bảo vệ. Hơn thế, ở nơi đó không c̣n bóng tối của gian dối và bạo lực của cộng sản phù lấp lên cuộc sống của người dân.

Đó là kết quả phải đến, kết quả từ bài học từ TKS, Thái Hà, Tam Ṭa, Đồng Chiêm, Cồn Dầu, Mỹ Yên, Văn Giảng, Tiên Lăng... là những bài học bằng máu và nước mắt mà người dân đă học được. Tuy thế, máu và nước mắt ấy sẽ không là đau thương hận thù. Trái lại là một sức sống mănh liệt, bao dung và nhân ái, có khả năng giúp dân tộc ta trưởng thành, vững mạnh trong công việc xây dựng lại đất nước trong ngày mai.


03-10-13