Page 2 of 2 FirstFirst 12
Results 11 to 13 of 13

Thread: Vấn nạn về sự “di cư” của các nhóm tội phạm phía Bắc vào Nam

  1. #11
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Nạn "Nô lệ" tại Việt Nam

    (Tiếp theo post #6 trên cùng thớt này)
    Bản báo cáo về thực trạng « nô lệ hiện đại » toàn cầu với bảng xếp hạng 162 quốc gia (Global Slavery Index) của Walk Free Foundation (WFF) , Việt Nam đứng thứ 15 trong bảng xếp hạng về số lượng người phải sống trong cảnh nô lệ và đứng thứ 64, nếu căn cứ theo tỷ lệ phần trăm người bị ép làm nô lệ trên tổng dân số.
    RFI đă đăng một số nhận định, chia sẻ trong vấn đề này.
    Dưới đây là vài đoạn :



    Con số người nô lệ tại Việt Nam có thể cao hơn nhiều

    Tiến sĩ Nguyễn Đ́nh Thắng, Liên minh Bài trừ Nô lệ mới ở Châu Á (CAMSA)

    Điều trùng hợp là chúng tôi cũng đă từng nhận định từ lâu rồi, là t́nh trạng buôn người rất là nặng, rất là trầm trọng tại vùng Châu Á. Thành ra, năm 2008 mới thành lập « Liên minh bài trừ nô lệ mới ở Á Châu ». Lư do là vậy. Ở Á Châu, phần lớn các quốc gia đang phát triển đă là cái nôi để cung cấp những người nô lệ, gởi đi khắp nơi trên thế giới, mà trong đó, một trong những quốc gia có t́nh trạng rất trầm trọng, đó là Việt Nam. Ngoài Việt Nam, c̣n có Cam Bốt, c̣n có Lào, c̣n có Phi Luật Tân, c̣n có Pakistan, Nepal… Đó là những quốc gia ở Châu Á, chưa kể Trung Quốc. Trung Quốc là cả một vùng không ai biết được, đen nghịt, ánh sáng không soi thủng qua được, để mà có được con số chính xác. Nhưng mà chúng tôi tin rằng, qua các hồ sơ đă can thiệp, Trung Quốc là một trong các quốc gia có t́nh trạng buôn người rất là trầm trọng. Những con số của quốc tế có được, có lẽ c̣n là rất nhỏ so với thực tế ở tại Trung Quốc, cũng như ở tại Việt Nam.

    Tại Việt Nam, riêng về t́nh trạng buôn người theo dạng cưỡng bắt lao động, để sản xuất hạt điều thôi, ước lượng đă có 300.000 nạn nhân, nằm ở trong những trung tâm cải huấn của nhà nước, chưa kể rất nhiều tù h́nh sự và tù chính trị cũng bị cưỡng bức lao động, sản xuất hạt điều, chế biến hải sản, làm những đồ thủ công, mỹ nghệ để xuất cảng… cũng rất nhiều. Cho nên chúng tôi ước lượng là, chỉ riêng h́nh thức buôn lao động trong nội địa Việt Nam thôi, cũng phải từ 300 đến 400 ngh́n người rồi, chứ không phải chỉ là 250 ngh́n, như bản phúc tŕnh ước lượng. Đó là chưa kể những người lao động bị xuất cảng đi bao nhiêu quốc gia khác nhau, th́ chúng tôi ước lượng hiện nay, có khoảng 600 ngh́n người lao động Việt Nam làm việc tại nhiều quốc gia, đi theo con đường chính thức trong chương tŕnh xuất khẩu lao động của nhà nước, cộng vào đó một con số tương đương như vậy là những người đi không chính thức, tức đi « lậu ». Chúng ta không biết được chính xác con số này, không biết được họ ở đâu. Tổng cộng lại, khoảng 1 triệu người Việt Nam đi lao động nước ngoài, trong số 1 triệu người này, chúng tôi e rằng một tỷ lệ rất cao đang bị bóc lột sức lao động một cách thậm tệ, đến nỗi có thể gọi họ là những người nô lệ thời đại mới.



    Nạn cưỡng bức lao động tại các cơ sở giam giữ

    Ô. Nguyễn Tiến Đạt, phụ trách Văn pḥng chống buôn người (Ḍng Chúa cứu thế - Thái Hà – Hà Nội)

    Trong số các h́nh thức nô lệ hiện đại rất phổ biến ở Việt Nam, nhưng gần như rất ít được truyền thông Nhà nước thông tin, là t́nh trạng những người bị cưỡng ép lao động và bị bạo hành trong những không gian khép kín với bên ngoài như trại cai nghiện hay nhà tù. Một báo cáo của tổ chức bảo vệ nhân quyền HRW, công bố năm 2011, cho thấy quy mô lớn của thực trạng cưỡng ép lao động tại các trại cai nghiện. Tháng 7/2013, HRW ra báo cáo lên án Ngân hàng Thế giới đầu tư cho việc chữa trị các nạn nhân HIV tại các trại cai nghiện ở Việt Nam, trong khi có nhiều thông tin cho thấy tại các trại này phổ biến hiện tượng các trại viên bị cưỡng bức lao động và bị tra tấn hành hạ. Chỉ mới đây thôi, hồi tháng 9/2013, tại Trung tâm chữa bệnh giáo dục lao động xă hội Hải Dương, một người nghiện ma túy mới nhập trại đă bị ba cán bộ đánh chết. Hiện tượng bạo hành người nghiện là điều được báo chí thông tin khá nhiều (Từ một vài năm trở lại đây, theo một số nguồn tin tại chỗ, hiện tượng này có thể giảm bớt với việc Nhà nước Việt Nam tăng cường các biện pháp điều trị cai nghiện tại cộng đồng).



    Bên cạnh các trung tâm cai nghiện, các nhà tù, trại giam, trại cải tạo, trại tạm giam là những nơi mà t́nh trạng cưỡng bức lao động có thể diễn ra hết sức phổ biến. Các nhân chứng cho thực trạng này là không ít, tuy nhiên, rất hiếm khi người chứng kiến sẵn sàng lên tiếng. Bao oan ức, đau đớn, khổ nhục sẽ măi măi ch́m vào quên lăng, nếu không có những tiếng nói gần đây của các cựu tù nhân chính trị, tù nhân lương tâm.

    http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/2013...9-tai-viet-nam

  2. #12
    Member
    Join Date
    29-08-2010
    Posts
    382

    Một chút thắc mắc

    [QUOTE=Tigon;198985]
    Chuyện có thật tại Hà Nội:

    Hai phụ nữ cố thủ trên cây để phản đối chặt cây











    Vắt vẻo.

    Trích: "Để tỏ rơ quyết tâm không cho chặt cây, hai người phụ nữ này c̣n mang theo bánh mỳ và nước lọc để ăn uống luôn trên cây, bất chấp sự hiếu kỳ của người đi đường."

    Có bánh ḿ, nước uống, nhưng không biết "sự quyết tâm" của 2 vị này tới đâu khi cần phải "làm vệ sinh cá nhân?"

    ...Hay là...làm đại lên đầu công an cho đẹp mắt.

  3. #13
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560
    Quote Originally Posted by ndcbvnu View Post

    Trích: "Để tỏ rơ quyết tâm không cho chặt cây, hai người phụ nữ này c̣n mang theo bánh mỳ và nước lọc để ăn uống luôn trên cây, bất chấp sự hiếu kỳ của người đi đường."

    Có bánh ḿ, nước uống, nhưng không biết "sự quyết tâm" của 2 vị này tới đâu khi cần phải "làm vệ sinh cá nhân?"

    ...Hay là...làm đại lên đầu công an cho đẹp mắt.
    Thắc mắc quyết tâm và “vấn đề vệ sinh cá nhân” của bác ndcbvnu rất ư là căn bản. Để có câu trả lời tôi đề nghị bọn CA đứng dưới gốc cây tiếp tế cho 2 cô này thật là nhiều nước. Tây phương gọi đó là khoa học áp dụng.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 07-11-2012, 08:06 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 17-09-2011, 02:23 AM
  3. Replies: 56
    Last Post: 01-09-2011, 05:00 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 23-04-2011, 08:51 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •