Page 149 of 304 FirstFirst ... 4999139145146147148149150151152153159199249 ... LastLast
Results 1,481 to 1,490 of 3035

Thread: Nghe Chuyện Hà Nội

  1. #1481
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    TÔI XIN ĐƯA EM, ĐẾN CUỐI CUỘC ĐỜI .


    Khi gả về nhà anh, chị mười sáu, anh lên năm tuổi. Anh là con độc đinh, cha mẹ quư hơn vàng, chỉ tiếc anh quá nhiều bệnh tật.


    1. Cảnh nghèo

    Ông nội ở ngoài buôn bán nhỏ, gom được tí tiền. Bà nội tin Phật, một ḷng thành kính, một lần bà nội xin được một quẻ xăm giữa miếu ngụt khói hương, nói phải cưới một cô vợ hơn tuổi cho thằng cháu đích tôn th́ nó mới qua được vận hạn.


    Bà nội đương nhiên tin vào lời Phật dạy chúng sinh nơi khói hương ṿng quanh chuông chùa ngân nga, bởi thế ông bà nội bàn tính, đưa lễ hậu, kháo tin quanh vùng t́m mối nhân duyên cho anh.

    Nhà chị năm miệng ăn, trông vào mấy sào ruộng bạc màu, chỉ đủ miếng cháo, mùa đông, cha chị v́ muốn kiếm thêm ít đồng ra đồng vào, theo người ta lên núi đập đá, tiền chưa kiếm được, nhưng bị đá vỡ dập lưng, tiêu hết cả gia sản, bán sạch cả lương thực, bệnh không khỏi.

    Hằng ngày cha chị chỉ có thể nằm trên giường, muốn chết mà chẳng chết cho. Hai đứa em trai c̣n chưa đủ tuổi lớn. Nỗi khổ sở của gia đ́nh, nỗi ai oán của mẹ, làm những năm thời con gái của chị mang một gánh nặng tâm tư.

    V́ thế bà mối đến, réo rắt: “Gả cô nhà đi, tiền th́ để dưỡng bệnh cho cha, c̣n đỡ đần được tiền tiêu trong nhà”.

    Mẹ chị lắc đầu, nào có ai muốn đẩy đứa con gái thơ dại của ḿnh vào ḷ lửa? Nhưng chị xin: “Mẹ, cho con đi nhé, chỗ tiền ấy có lẽ chữa khỏi cho cha!”.

    Tiếng kèn đón dâu thổi váng đầu ngơ trước ngôi nhà nhỏ của chị. Bố chị nằm trên giường tự đấm ngực ḿnh; Con gái phải đem đổi tuổi thanh xuân, chấp nhận lấy một người chả xứng với ḿnh chỉ v́ cứu tôi và cứu gia đ́nh này thôi ư!

    Mẹ chị chảy nước mắt, tự tay ḿnh cài lên tóc con gái cây trâm gài. Chị mặc áo đỏ đi giày thêu cúi lạy cha ḿnh , tự buông tấm khăn đỏ che đầu ḿnh, nước mắt lúc đó mới chảy ra, trộn phấn má hồng.

    Từ đó, số phận cuộc đời chị và hôn nhân giao cả về tay một đứa con nít vô tri.


    .................... ..................


    2. Cười xót xa


    Bà mẹ chồng trẻ tuổi không phải là người khắt khe khó tính, bố chồng ở xa cũng chẳng cần chị tam khấu cửu bái, lạy chào dạ vâng. Anh vâng lời mẹ gọi chị là chị gái.

    Hằng ngày, chị ngoài việc giúp mẹ chồng chăm ruộng rau và làm xong việc nhà, th́ cắt thuốc cho chồng, sắc thuốc, may áo cho chồng, giặt giũ, cho chồng chơi, cho chồng ngủ, có lúc, anh ho suốt đêm, sốt cao, chị thức cả đêm chườm khăn hạ sốt, cho anh uống nước, uống thuốc.

    Trong tim chị, chị coi anh như một đứa em trai.

    Hàng xóm láng giềng gặp chị, chị thường cúi đầu lặng lẽ, không nói, vội vă đi qua. Không biết là ứng với quẻ xăm của Phật, hay nhờ chính sức ḿnh mà anh vượt qua được bệnh tật, dưới sự chăm chút của chị, anh lần lượt chiến thắng mọi cơn bệnh tật lớn nhỏ: Ho gà, viêm màng năo, lở loét v.v…

    Dần dà, những t́nh cảm anh dành cho chị vượt quá t́nh cảm dành cho mẹ ḿnh. Giữa những kẽ hở lúc bận rộn, hoặc khi anh đă ngủ say, chị thường khóc nước mắt nóng rồi thờ thẫn tự hỏi ḿnh: “Đây là hôn nhân của ḿnh ư, đây là chồng của ḿnh ư?”.

    Đến tuổi đi học, chị may cho anh một chiếc túi xách, dắt tay anh đến lớp. Những đứa trẻ trong và ngoài thôn thường vây lấy chị hát to: “Cô con dâu, cô con dâu, làm cái ǵ? Tắt đèn, thổi nến, lên giường…”

    Chị không biết trong ḷng ḿnh là nỗi đau hay nỗi buồn, cúi gằm xuống, mặt đỏ lên rồi trắng bệch, trắng rồi đỏ. Một buổi tối, anh nằm trong chăn nói:

    Chị ơi, em yêu chị!”.

    Chị lại là vợ. Vợ lại là chị. Chị nh́n gương mặt ngây thơ non nớt của anh, im lặng. Lần đầu tiên chị cười đau khổ.

    .................... ....................


    3. An ủi nhỏ nhoi

    Cha anh ở ngoài buôn bán nhiễm phải thói cờ bạc, chỉ vài ngày mà thua sạch bách bao gia sản tích cóp khổ sở lâu nay.


    Sau khi bố mẹ chồng chửi bới căi vă ầm trời, bố chồng chị dứt áo bỏ nhà ra đi, từ đó không ai gặp lại ông nữa, nghe người ta nói khi đó ông bị lính bắt đi làm phu. Lúc đó trên người mẹ chồng chị c̣n vài thứ trang sức, cầm đi đổi lấy vài đồng tiền.

    Mẹ chồng và chị bàn nhau mua lấy ba mẫu đất. Không thể mượn người làm nữa rồi, mẹ chồng con dâu xoay ra xắn ống quần lên lội ruộng, ngày c̣n ở nhà chị từ nhỏ đă giúp cha mẹ làm ruộng, khổ sở ǵ chị cũng đă nếm trải qua. Chỉ khổ cho bà mẹ chồng chị xưa nay chưa từng phải trồng lúa bao giờ.

    Một nhà vốn giàu có bỗng chốc hóa bần cùng, đàn ông bỏ đi không tăm tích, bà mẹ chồng vừa đau vừa hận, lại thêm việc làm ruộng nặng nhọc, làm bà kiệt quệ, ốm rồi không dậy nổi. Trước lúc lâm chung, bà kéo tay chị, gần như van vỉ nói:

    “Nó hăy c̣n nhỏ dại, xin cô chăm sóc nó, nếu cô muốn ra đi, xin hăy đợi lúc nó trưởng thành”.

    Chị nắm chặt tay anh. Từ đó, số mệnh của anh lại bị chị dắt đi.

    Chị là người phụ nữ trọng t́nh nghĩa, chưa từng hứa ǵ, nhưng chị vẫn cùng anh như cũ. Từ đó về sau, ngay cả chính chị cũng không nhận ra ḿnh rốt cuộc là vợ, là chị hay là mẹ của anh?

    Chị quần quật không ngày không đêm, làm việc để anh tiếp tục đi học. Cuộc sống của họ trôi qua khổ nhọc nhưng b́nh lặng giữa t́nh chị em sâu nặng, t́nh yêu bao la như t́nh mẫu tử bền chặt.

    Khi anh tốt nghiệp trung học thi đỗ vào một trường Đại học Sư phạm, chị thay anh thu xếp hành lư, lại một lần nữa đưa anh tới trường.

    Chị nh́n cậu con trai trẻ măng vừa qua tuổi dậy th́, do chính tay ḿnh nuôi lớn từ nhỏ đến giờ, chị chỉ dặn anh hăy cố mà học hành, ngoài ra chị không nói thêm điều ǵ nữa.

    Nhưng anh vẫn nói: “Chị, chờ tôi quay về nhé!”.

    Tim chị đập nhẹ một nhịp, nhưng mặt vẫn b́nh thường, có điều khóe miệng ẩn một nụ cười hân hoan rất nhẹ mà người khác khó nh́n thấy. Khóe cười ấy không phải v́ câu nói của anh, mà v́ những ǵ chị bỏ ra, đă được đáp đền lần đầu.

    .................... .................... ..


    4. Kiếp này


    Chị vẫn làm ruộng như trước, nhịn ăn nhịn mặc dành tiền gửi đi.

    Hai năm đầu, nghỉ hè và nghỉ Tết anh đều về quê giúp chị làm việc. Nhưng năm thứ ba đại học, anh viết thư về nói: Chị đừng gửi tiền nữa. Và kỳ nghỉ tôi cũng không về nữa đâu. Tôi muốn ra ngoài kiếm việc làm thêm, đỡ gánh nặng cho chị.

    Lúc đó chị đă 29 tuổi.

    Ở quê, người như chị đă là mẹ của mấy đứa con. Người trong làng đều bảo, chị nuôi anh lớn khôn, lại c̣n cho anh thoát li đi học, thế coi như là đă quá tốt với anh rồi, chị già hơn anh mười một tuổi, thôi đừng chờ chồng nữa.

    Bây giờ anh đă đi xa, ở ngoài thế giới bao nhiêu xanh đỏ tím vàng, biết chồng ḿnh có về nữa hay là không về nữa!

    Chị cũng không biết trong ḷng ḿnh là đang thủ tiết, giữ đạo phu thê: Dù sao th́ mười mấy năm trước chị cũng là một cô dâu gả cưới đàng hoàng về nhà anh; hay là ḿnh đang v́ câu nói trước ngày anh lên đường đi xa: “Chị, chờ tôi quay về nhé!”; hay là chị đang lo âu như người mẹ không yên tâm về đứa con nhỏ của ḿnh đang ở xa; chị cứ chờ.

    Chị cứ giữ sự yên tĩnh và ít lời như mấy chục năm nay đă từng.

    Cuối cùng cũng đă đến lúc anh tốt nghiệp. Anh quay về. Anh đă là một người đàn ông trưởng thành có phong cách và khí chất, dáng dấp một người đàn ông nho nhă hiểu biết.

    C̣n chị, dăi nắng dầm sương, gương mặt nhọc nhằn lao khổ đă sớm bay hết những nét đẹp thời trẻ, là một người đàn bà nhà quê đích thực.

    Trong ḷng chị chỉ c̣n coi anh là một đứa em trai thân yêu. Chị không dám ngờ anh đă nói với chị: “Chị, tôi đă trưởng thành, giờ chúng ta có thể thành thân!”.

    Chị nh́n anh, như đang nằm mơ, chị sợ ḿnh đang nghe nhầm. Anh cũng là một người đàn ông trọng t́nh trọng nghĩa như chị?

    Chị cười, tự đáy ḷng dâng lên miệng cười rạng rỡ, cũng để rơi xuống những giọt nước mắt đẹp đẽ nhất đời người.


    .................... .................... ...

    5. Xin lỗi

    Anh ở lại thị trấn dạy học, chị ở nhà làm ruộng. Họ có với nhau một con trai một con gái.

    Sau này, anh đến khu mỏ dầu dạy học, lên chức hiệu trưởng một trường Trung học nhờ vào bằng cấp và kinh nghiệm dạy học của ḿnh. V́ hộ khẩu, con cái vẫn để ở nhà cho chị nuôi nấng. Sau khi nhập được hộ khẩu, anh về quê đưa vợ con lên trường.

    Các giáo viên trong trường đến giúp hiệu trưởng dọn nhà. Có một giáo viên bộc tuệch chạy ra nói:

    “Hiệu trưởng, sao anh đón mẹ và em trai lên ở mà không đón cả chị nhà và các cháu luôn?”.

    Một sự im lặng bao trùm, mọi người đều ngoái đầu nh́n chị. Lúc ấy, mặt chị sượng trân trân, không biết nên nói ǵ, chị cười méo mó, nh́n anh biết lỗi. Anh ngoái đầu nh́n chị, nói với tất cả mọi người với giọng chắc nịch:

    “Chị các chú đây. Có cô ấy mới có tôi ngày hôm nay, thậm chí cả tính mạng tôi”.

    Chị nghe anh nói, mắt chị dâng lên toàn là nước mắt.

    .................... .................... .


    6. Năm tháng như bài ca, t́nh yêu như ngọn lửa

    Bây giờ chị đă bảy mươi hai, v́ làm việc nặng nhọc quá nhiều, sức khoẻ kém, bệnh phong thấp làm chị đi tập tễnh. Anh sáu mươi mốt, đă về hưu từ lâu.

    Hai năm nay họ dọn về khu nhà này ở, nếu hôm nào trời không mưa gió, hoặc ngày quá lạnh, đều có thể gặp bóng dáng họ ở khu sân chơi, bồn hoa; chị nắm gậy chống, anh đỡ một bên, đi chậm chạp từng bước một về phía trước, như đang d́u một đứa trẻ tập đi, chăm sóc như thế, ân cần như thế.

    Những người biết chuyện của họ đều nh́n theo, cảm động bởi mối t́nh sâu nặng và bền chặt của anh và chị, mang nghĩa đủ t́nh đầy đi dọc một kiếp người. Anh nói:

    “Cô ấy mang cho tôi sinh mệnh, cho mẹ tôi sự ấm áp, cho tôi một mái nhà, bây giờ, tôi dành nửa cuối đời tôi chăm sóc cô ấy”.

    Anh dắt tay chị, như ngày đó chị dắt tay đứa bé năm tuổi, họ cùng mỉm cười, đẹp như nét mây chiều êm ái nơi chân trời mùa hạ.

    http://gocnhosantruong.com/index.php...1;i&Itemid=267

  2. #1482
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    nghe chuyện Hà nội ; tục lệ tảo hôn..!!

    sao lại đánh thức thread này vậy : ngày xưa..
    .... lấy chồng từ thuở mười ba..
    đến năm... mười tám (18)... em đà năm (5) con !!
    Ra đường em vẫn c̣n.. son..!!.
    .... về nhà... thiếp đă năm (5) con... cùng chàng..!!

    ngày nay răng rụng th́ làm... răng giả.. để trâu già c̣n gặm cỏ... non... cho nên;
    ông lăo chín mươi cưới vợ mười sáu (16)
    tưởng rằng ông lăo đă già .. ai ngờ ;
    ai ngờ ; ông lăo cưới ba (3) nàng hầu...!!!!!..... nmq

  3. #1483
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    VẦN CA DAO BẤT HỦ

    "Giá như ngày ấy…”


    Đă là người dân nước Việt mến yêu mấy ai mà không biết đến bài ca dao sau:

    “Trèo lên cây bưởi hái hoa
    Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân
    Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc
    Em có chồng anh tiếc lắm thay
    Ba đồng một mớ trầu cay
    Sao anh chẳng hỏi những ngày c̣n không
    Bây giờ em đă có chồng
    Như chim vào lồng như cá cắn câu
    Cá cắn câu biêt đâu mà gỡ
    Chim vào lồng , biết thuở nào ra”.

    Đoạn thơ trên tràn đầy sự tiếc nuối xót xa, thoảng trong đó vời vợi những lời oán trách nhẹ nhàng nhưng không kém phần day dứt. Những người đă từng trải thường bị một tâm lư gây xúc động khá mạnh, đó là sự nuối tiếc những sự việc đă qua. Thời gian không bao giờ quay trở lại. Chẳng có sức mạnh nào có thể tái tạo lại được những ngày xưa. Mà nếu có thể, th́ việc đó đâu c̣n được gọi là thuở ban đầu? Nên cái nỗi buồn “giá như ngày ấy” luôn luôn tồn tại.

    Một ngày nào đó người con gái đă ngậm ngùi thầm kể với người ḿnh yêu:

    “Trèo lên cây bưởi hái hoa
    Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân"

    Ngay mờ đầu tâm sự đă gợi lên một sự phi lư như chính cuộc đời lỡ dở của nàng. Nàng muốn hái hoa , nhưng sao chẳng dễ dàng! Nàng phải trèo lên để hái hoa măi trên cây bưởi đầy gai góc, đến khi trở xuống vườn cà những tưởng hái bông cà màu tim tím nhưng hóa ra lại là hái nụ tầm xuân xanh biếc. Ôi nàng … sao thật trớ trêu!

    Rồi sau đó nàng lặng lẽ ngắm nh́n nụ tầm xuân chớm nở đầy sự khêu gợi quyến rũ mà chợt nghĩ tới ḿnh, khi buổi c̣n con gái hơ hớ chưa chồng và cả người bạn t́nh thắm thiết nồng nàn thuở ấy!

    “Em có chồng anh tiếc lắm thay!”. Vâng, tiếc lắm chứ. Làm sao một người con trai đầy sức mạnh, đầy tham vọng lại không tiếc, lại không đau đớn điên người khi thấy người con gái ḿnh hằng yêu thương lại ở trong ṿng tay kẻ khác.

    Để lột tả một cách mạnh mẽ tâm trạng, ở đây vần thơ đột ngột chuyển hướng từ thể lục bát về thể 7 chữ được gieo vần thanh trắc; giữa câu và ở cuối câu: “biếc” và "tiếc” tạo ra những âm thanh mạnh, gắt và cao trong cái giai điệu vốn b́nh b́nh trầm lặng của câu thơ lục bát (bài thơ này không hẳn là thể song thất lục bát bởi v́ có những bốn câu lục bát tiếp theo).

    Sao quá cay chua và thất vọng vậy? Chỉ vỏn vẹn có mỗi ba đồng thôi, số tiền này đâu có lớn, ấy thế mà nó đổi được cả cuộc đời, đổi cả được bầu trời hạnh phúc?

    “Ba đồng một mớ trầu cay
    sao anh chẳng hỏi những ngày c̣n không?”

    Vụng dại quá, tệ hại quá và đau đớn xé ḷng biết bao. Có lúc chúng ḿnh đă từng kề sát bên nhau tưởng có thể xiết được lấy tay nhau cùng sánh bước, ấy thế mà ai quá chậm chạp, ai quá do dự nên để rồi dưới gầm trời này, chúng ḿnh măi măi xa nhau, không thể nào t́m được, không bao giờ chuộc được, định mệnh khắc nghiệt biết bao . Nỗi trường hận “giá như ngày ấy…” chính là ở chỗ này!

    Anh xa rồi như một cái bóng thoảng qua, c̣n em chơi vơi ở lại, không gian, thời gian chẳng phải của ḿnh, đời tối xẫm màu vô nghĩa, với phận "chim chậu cá lồng" để chờ đợi sự kết thúc một kiếp người… Vần thơ đột ngột quay trở về và cũng bỏ lửng vội vàng ngay tại đó với kiểu bảy chữ cùng sự gieo vần thanh trắc đầy hiểm hóc gay cấn là cách tối ưu để lột tả một định mệnh xót xa của một con người:

    “Cá cắn câu biết đâu mà gỡ
    Chim vào lồng biết thuở nào ra”.

    Bài ca dao trên quả thật là bất hủ bởi tính nghệ thuật và sức đồng cảm mạnh mẽ, lay động biết bao tâm hồn cô quạnh ở trên cơi đời này. Bởi một lẽ, trong suốt cuộc đời dài dằng dặc,nỗi trắc ẩn tiếc nuối lớn hay nhỏ đâu phải của riêng ai? Bởi v́ nhân quần này, đă mấy ai không nếm vào vị đắng của t́nh yêu! Bài ca dao sẽ sống măi như một viên ngọc quư được giữ ǵn bao bọc trong cơi thẳm sâu tâm hồn và những hoài ước của chúng ta.

    ĐẶNG HỒNG QUANG


    http://phiem-dam.com/1tap4.htm

  4. #1484
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Bún Chả Hà Nội


    Đặc biệt: “Bún Chả Hà Nội” là mùi hương thơm của thịt nướng! Khi vừa nướng chà vừa quạt cho than cháy đều. Khiến hơi chả bốc lên, quyện cùng khói than bay theo chiều gió. Nhất là nướng bằng than cây đước, v́ khói của cây đước nặng hơn không khí cho nên nó cứ bay la đà dưới mặt đất, chứ không bay lên trời như những khói than của những cây khác. Khi nó bay tới đâu, nó làm nhức mũi những ai hít phải nó làm cho nước miếng ứa ra từ chân răng nên thèm ăn…

    Bởi thế mà những cửa hàng bún chả hay đem ḷ than ra trước cửa tiệm nướng chả (Pđg nhớ lại hồi trước 1975 có lần lái xe từ Ngă Tư Bẩy Hiền đi qua Ngă Ba Ông Tạ, bất chợt ngửi thấy “Hơi chả”, biết ngay là mùi “Bún Chả Hà Nội”.

    Ôi! Thôi, nó quyến rũ làm sao! Dù không muốn, nhưng vẫn phải quay xe trở lại cửa hàng Bún Chả…).

    Xin kể hầu quí vị câu chuyện xưa về hơi của chả nướng như sau:

    Ngày xửa ngày xưa, tại Phủ Từ Sơn thuộc tỉnh Bắc Ninh. Có một nhà trọ và quán cơm của một người đàn bà mập mạp, to béo. Tuổi bà ta đang đi dần vào mùa thu cuộc đời. Nên người ta gọi bà là “Quán Mụ Béo”. Ngày nọ có một hàn sĩ đến thuê một chỗ ở để trọ học. Vốn nhà nghèo nhưng anh ta ham theo việc bút nghiên, cho nên không có tiền để ăn uống đầy đủ như những thư sinh khác. Ngày hai bữa, khi nào quán nướng chả th́ anh chỉ mua bát cơm ngồi ngửi hơi của mùi chả nướng để ăn cơm mà thôi. -Mụ Béo tức lắm, v́ mụ mở quán ngoài tiền cho thuê trọ ra mụ c̣n thu tiền lăi bán đồ ăn cho người trọ học nữa, mà chàng nho sinh này không mua “chả” bao giờ. Thế nên mụ kiện lên quan Tuần Phủ Từ Sơn để đ̣i tiền anh hàn sĩ. Quan liền cho đ̣i anh học tṛ nghèo đó lên hầu quan. –Anh học tṛ bước vào Phủ đường, khúm lúm sợ sệt, chắp hai tay vái quan:
    Quan Phủ quát:

    -Thằng kia, sao mày ăn “chả” của quán Mụ Béo mà mày không trả tiền hả?

    -Bẩm lạy quan lớn, con đâu có ăn “chả”, mà chỉ ăn hơi chả khi bà ta nường thôi ạ!
    Mụ Béo liếng thoắng cái miệng:

    -Kính thưa quan lớn! Vâng, nó chỉ ăn hơi chả của con thôi, nhưng nếu không có chả th́ làm ǵ có hơi! V́ vậy, con xin quan lớn bắt nó phải trả cho con mỗi bữa một tiền, vị chi mỗi ngày là hai tiền. Nó ở đă 2 tháng, tổng cộng là 120 tiền đó ạ !
    Quan Tuần Phủ quay sang anh học tṛ mà phán:

    -Thằng kia, mày về lo chạy cho đủ số 120 tiền để trả cho quán Mụ Béo nghe chưa!
    Anh hàn sĩ kêu than:

    -Bẩm tŕnh quan lớn, xin quan soi xét cho con…
    Quan phất tay ra dấu:

    -Im mồm! Cứ về lo liệu cho đủ số, rồi một tuần sau đem tới nộp, quan sẽ xét cho. -Dứt lời quan đứng dậy đi vào, mấy người lính lệ đưa các người dân khiếu kiện ra ngoài, rồi đóng cổng Phủ.
    Anh học tṛ vội về cầu xin bố mẹ thu vén cho đủ số tiền để đem nộp lên quan. Nhà th́ nghèo mà số tiền quá lớn. Cho nên bố mẹ v́ thương con nên phải đi vay và thế chấp luôn căn nhà đang ở để có đủ tiền nộp quan. –Sau một tuần, cũng tại Phủ đường Từ Sơn. Có mặt Mụ Béo và anh học tṛ nghèo. –Quan lên tiếng:

    -Thằng kia, đem 120 tiền nộp lên đây.
    Anh học tṛ hai tay ôm số tiền mon men đem lên để trên bàn trước mặt quan, đoạn vái quan rồi đi lùi trở xuống.
    Quan Phủ quay sang Mụ Béo:

    -Con Mụ kia, lên mà nhận tiền, đếm xem có đủ không rồi mang về nghe chưa…
    Mụ Béo mừng húm! Mụ vội vàng ́ à ́ ạch đi lên, mặt tươi rói, đếm qua loa rồi ôm tất cả số tiền thưa:

    -Bẩm quan lớn, cám ơn quan lớn, nhờ đèn trời soi sáng, nhờ sự công bằng của quan lớn mà con được đền bù xứng đáng như thế này. Đa tạ quan! Đa tạ quan! Con xin cáo từ… Mụ ôm số tiền ra về mà ḷng vui rộn ră. Trong lúc anh thư sinh th́ đứt từng khúc ruột… -Nhưng Mụ Béo vừa mới bước qua cánh cửa công đường th́ nghe tiếng quan Phủ gọi lớn tiếng:

    -Con mẹ kia, trở lại đây, để tất cả số tiền đó lại y như chỗ cũ, xong cút về.
    Mụ Béo, há hốc mồm:

    -Kính lạy quan lớn, quan lớn đă cho con rồi sao c̣n lấy lại ạ!
    Quan gằn giọng:

    -Thằng học tṛ nghèo, nó chỉ ăn hơi chả của mày, nên nó chỉ trả hơi tiền của nó cho mày thôi chứ… -Nói đoạn, quan nh́n sang anh học tṛ nghèo mà bảo:

    -Như vậy, là mày đă trang trải cho con Mụ Béo một cách ṣng phẳng rồi. Sồ tiền đó là của mày, vẫn là của mày. Mang về đi…/.

    Câu chuyện: “ĂN HƠI CHẢ, TRẢ HƠI TIỀN” kể trên. Với kết cục đầy ư nghĩa và vui cười! -Nếu xét về góc cạnh vui cười, th́ nó thuộc thể loại “Tiếu Lâm”. -Nếu xết về ư nghĩa, th́ nó thuộc thể loại “Luân lư giáo dục”. Giáo dục v́ ḷng tham của con người đă làm mờ tối cả lương chi; đối với nhau không có t́nh và cũng chẳng có lư:

    *Mụ Béo không có t́nh! Mụ có cửa hàng ăn uống và có nhà cho thuê, nếu so với anh hàn sĩ th́ Mụ thuộc loại nhà giầu. Ấy vậy mà Mụ cũng đang tâm bóc lột, chỉ v́ ḷng tham mà ra…

    *Mụ không có lư! Không ai có thể nắm bắt một làn hương đang bay trong không khí… Mà Mụ buộc người ta phải trả tiền ăn hơi chả nướng được sao? Chẳng hợp lư chút nào./.

    Phạm Đà Giang

    http://www.dactrung.com/Bai-bv-2729-BuN_CHa_Ha_NoI.aspx

  5. #1485
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Hà Nội chiều mơ


  6. #1486
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Ha Noi Ngay Thang Cu




    Cho các bạn thích karaoke :



  7. #1487
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    nghe chuyện Hà nội... nước chanh 1 đồng một cốc....

    .. lâu lâu lại trở về chốn cũ..
    đó là vào khoảng 1952-54... trời nắng mùa hè.. th́ cốc nước chanh tươi có đá lạnh.. quả là sung sướng biết bao.. nhất là đă ăn một đĩa thịt ḅ khô... tham nhiều ớt... cay muốn dộp lưỡi..!!!
    Quán Mụ Béo.. chuyên chỉ bán một thứ nước giải khát và chỉ bán từ 2 giờ chiều tới sâm sẩm tối... một cốc cao nước chanh tươi.. có đá mát lạnh.. giá chỉ có một đồng....

    Thịt ḅ khô th́ của ông Tàu già đứng bán ở trước cửa nhà Thuỷ toạ... c̣n quán Mụ Béo th́ ngay trước mặt.. đối diện.. chỉ vài bước băng qua đường... đủ cả cay chua.. ngọt mát.

    ...c̣n món quà sấu dầm.. của mấy cô bé c̣n kẹp tóc sau lưng.. quả sấu gọt sạch vỏ.. lóc ṿng quang hột thành ṿng cuộn tṛn.. thả trong nước mắm có pha đường.. gừng tươi giă nhỏ...cái tăm tre vót nhọn.. khều khều ṿng sấu... đưa lên miệng.. khẽ cắn một đoạn..suưt soa... cũng chua ngot.. mặn nồng.. cay cay nóng ấm... hà nội của người hà nội.... nmq

  8. #1488
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by nguyễn mạnh Quốc View Post
    .. lâu lâu lại trở về chốn cũ..
    đó là vào khoảng 1952-54... trời nắng mùa hè.. th́ cốc nước chanh tươi có đá lạnh 1 đồng một cốc.... nmq
    Bác sĩ nmq có nhớ lộn không đây ? Tigon nhớ là hồi 50 , 52 , dân Hà Nội ăn vặt dùng tiền hào mà , nước chanh tươi có đá lạnh đâu tới 1 đồng ?

    Nói tới quả Sấu , lại thèm nhỏ răi . Tigon và chị Tú ( con ông Bác ) ghiền quả Sấu chín như dân trong Nam ghiền cóc -xoài tượng vậy .




    Mùa hè th́ Sấu , mùa Đông th́ Nhót ...mùa nào thức nấy . Bà ngoại mắng yêu " chị em nhà này ăn vặt c̣n hơn bà chửa "

  9. #1489
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    chuyện xưa.. một đồng...

    xin trả lời... nmq vụ này nhớ hơi dai... v́ bị chị Thạch "cốc" đầu.. lư do giả vờ không biết để cho B Thạch phải móc ví trả tiền mà !!...
    .. mà c̣n một thứ ăn chơi nữa... ô mai cam thảo..
    cái này trước khi vào giảng đường... dúi cho một gói nhỏ... ui da ...
    .. thế là cuối tuần lại có chầu đi ăn bánh tôm... trước cửa trường Dũng lạc đấy !! nmq

  10. #1490
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Nghe chuyện Hà nội; h́nh bóng quê xưa....

    tiếp theo... ngày hôm qua, nmq gơ sơ qua về quang cảnh Hồ Gươm.. cái thuở mà c̣n QGVN trong LHPháp... thời kỳ 1946-1954.. và tiếp theo đây lẫn khuất h́nh bóng xa..xưa hơn nữa.. h́nh ảnh của thời 36-45...
    ... nói về chung quanh hồ Hoàn kiếm... tiếp theo là quán Mụ Béo.. toạ lac tại vườn cây cảnh, khá rộng răi.. nh́n sang hồ HK, đối diện là Thuỷ Toạ.. cái sân rộng bên trong có mái che kiểu terrasse là chỗ bán thức ăn nhẹ vào buổi sáng, có cà phê, casse-crroute.. hay croissant.. bánh nhân thịt.pate' chaud.. cho giới trí thức nhẩn nha.. rồi đến chiều th́ theo mùa.. hoặc cà phê.. bánh ngọt gateau crème, buổi chiều.. kẻm theo giải khát.. cho nên có vụ bán nước chanh quả tươi.. đá lạnh với giá 1 đồng... phong cảnh thật hữu t́nh...

    .. bước qua đường sang ven hồ th́ có nhà Thuỷ Toạ, nơi đây có câu lạc bộ văn nghệ sĩ Hà nội, có trưng bày.. triển lăm hội hoạ.tranh vẽ,. và thứ bảy có tŕnh diễn những bài hát, bài nhạc hay biểu diễn nhạc cải cách.. cũng tại nơi đây.. 1945.. bài hát Thiên thai được tŕnh bày.. và vô t́nh Lănh sự Mỹ đến tham dự...
    ... xem tranh, ngắm cảnh hồ... lững thững ra cửa..
    .. rẽ tay phải.. hàng thịt ḅ khô của ông tàu già.. thịt ḅ khô, gân cháy cạnh.. miếng gân mền sần sật mà đầy những hương vị húng ĺu, mùi x́ dầu c̣n ngai ngái hương đậu nành rang.. chai dấm tỏi ớt tươi chờn vờn trong chai mỗi lần xóc, .. rưới lên đĩa thịt với thu đủ bào nhỏ... đón đĩa nộm..chọn đôi đũa nhỏ.. trộn lên.. gắp một gắp đưa lên miệng... mùi thơm lan toả.. vừa ngon, ngọt chua..cay nóng ran chảy cả nước mắt .... c̣n tiếp....

    Gởi Ban DH/Vietland. Recording speed is very slow. nmq

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 10 users browsing this thread. (0 members and 10 guests)

Similar Threads

  1. Chuyện nghe được từ ngướ không quen
    By Dac Trung in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 10-10-2012, 12:25 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 03-05-2012, 10:37 PM
  3. Bắt Buộc Phải Nghe
    By Dean Nguyen in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 19-01-2012, 08:34 PM
  4. Replies: 3
    Last Post: 31-07-2011, 05:33 PM
  5. Tưởng Niệm Tháng 4 Đen Nghe Nhạc Lính VNCH
    By Camlydalat in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 18
    Last Post: 25-04-2011, 06:28 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •