Page 177 of 304 FirstFirst ... 77127167173174175176177178179180181187227277 ... LastLast
Results 1,761 to 1,770 of 3035

Thread: Nghe Chuyện Hà Nội

  1. #1761
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Hà nội trong kư ức ; năm cửa ô xưa ??

    .. trong bài gơ ở trên về Năm cửa Ô xưa, nmq có đố quí Bằng ; Hà nội có mấy cửa ô.. nay nmq trả lời như sau, Hà nôi Năm cửa Ô.. không đúng Hànội có tới bảy (7).
    1/ Ô Yên Phụ..hàng Than đi lên dốc nhà máy nước Yên Phụ(ra bờ sông Hồng)
    2/ Ô chợ Dừa.. ngă tư hàng Bột/Khâm Thiên
    3/Ô cầu Dền, ngă tư Bạch mai/ Phố Huế/ Đại cồ việt
    4/ Ô cầu Giấy.. đi lên Láng
    5/ Ô Quan Chưởng.. đầu phố hàng Chiếu
    6/ Ô Kim mă cuối phố hàng Đẫy- Nguyễn thái Học
    7/ Ô Đông Mác.. đầu phố Trần khắc Chân.. trên đuơng ngang qua viện Pasteur đi đến Ḷ Lợn

    Riêng bài nói về Tương Phố th́ nmq chỉ nhớ đến mấy gịng thơ như sau ;
    Chàng tự Tương giang đầu... Thiếp tại Tương giang vĩ..
    Đồng ẩm Tương giang Thuỷ.. Tương ẩm bất Tương kiến....
    .... h́nh như ngươi em gái của Tương Phố .. là người đă gởi bó rau SẮNG chùa Hương biếu Tản Đà.. một giai thoại văn chương... ./.

  2. #1762
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Hà nội trong kư ức ; và truyện dài....

    ... hôm nay lại mưa.. ba ngày nay mưa.. riêng ngày hôm nay... đang trên mạng gơ bài cho truyện tản cư.. Giáng Ngọc lại gần.. nh́n những con chữ nhảy nhót trên phím nhựa .. hiện lên trên màn h́nh.. xích lại ngồi gần rồi GN hỏi;.. anh c̣n nhớ nhiều về Hà nội nhỉ ??
    .. nơi đó chúng ḿnh ai cũng có đầy áp kỷ niệm... mà làm sao quên đi được !!
    Lại tháng Bảy ta rồi.. anh nhớ chuyện ǵ không ??
    .. ḿnh đâu có biết chuyện ǵ !!
    chuyện dân gian thôi mà.. !! hay c̣n gọi là chuyện xưa... như thằng Cuội ấy !!
    mà.. Q không nhớ.. chuyện dân gian...
    ... thế anh c̣n nhớ mưa Ngâu không ??
    Mưa Ngâu .. con nước dâng e ngại tràn đê sông Hồng ai ai cũng phập phồng e sợ !!
    mà mưa Ngâu dai dẳng lắm có khi mưa cả tuần lễ không dứt.. bầu trời xám xịt..
    thế anh c̣n nhớ đến Ngưu lang Chức Nữ không ??
    .. và đàn ô thước ( quạ đen ) bắc cầu... một năm hai kẻ yêu nhau mà ông trời chỉ cho gặp mặt có một lần... mà phải nhờ đến đàn quạ... bắc cầu cho sang sông để t́m đến bên nhau ..!!
    Đúng là chuyện hi hữu mà lại có vẻ trung thuỷ..
    chú Cuội có phải là chàng Ngưu lang và con trâu trên cung Quảng hàn đó chăng ??
    ... ở một ḿnh chắc buồn lắm !! cũng buồn mà trời hành như vậy !!
    Đêm nay buồn lắm, chị Hằng ơi !!
    Trần thế nay em.. chán lắm rồi,
    Cung Quảng có chăng c̣n vắng chỗ..
    th́ xin chị hăy; đón lên chơi !! Tản Đà ./.

  3. #1763
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    NỀN CŨ LÂU ĐÀI ...

    Nam Phong Tạp Chí

    Nam Phong tạp chí là một tờ nguyệt san xuất bản tại Việt Nam từ ngày 1 tháng 7 năm 1917 đến tháng 12 năm 1934 th́ đ́nh bản, tất cả được 17 năm và 210 số. Tạp chí Nam Phong do Phạm Quỳnh làm Chủ nhiệm và Chủ bút; Phạm Quỳnh làm Chủ biên phần chữ quốc ngữ và Nguyễn Bá Trác làm Chủ biên phần chữ nho.[1] Nam Phong là một trong những tạp chí Việt Nam đầu tiên đúng thể thức, bài bản và giá trị về tri thức, tư tưởng. Trụ sở ṭa soạn ban đầu ở nhà số 1 phố Hàng Trống, Hà Nội - cùng nhà Phạm Quỳnh lúc bấy giờ, năm 1926 chuyển về nhà số 5 phố Hàng Da, Hà Nội.
    Nam Phong thường đăng nhiều bài văn, thơ, truyện ngắn, phê b́nh văn học, và tài liệu lịch sử bằng quốc ngữ. Là một phương tiện của thực dân Pháp để tuyên truyền cho chế độ thực dân,cương lĩnh chính trị của tạp chí ít được chú ư. Tuy nhiên, tạp chí đă góp phần vào việc truyền bá Chữ Quốc ngữ vào Việt Nam.

    Bối cảnh ra đời

    Xă hội Việt Nam trước khi Tạp chí Nam Phong ra đời là một thời kỳ có nhiều biến đổi sâu sắc về lịch sử chính trị, văn hóa, giáo dục.
    Năm 1904, gần như cùng một lúc xuất hiện hai phong trào Đông Du và Duy Tân. Phong trào Đông Du do Phan Bội Châu lănh đạo. Phong trào Duy Tân do Phan Chu Trinh đề xướng. Cả hai phong trào cuối cùng đều bị Pháp dẹp năm 1908 sau các cuộc biểu t́nh chống thuế của dân chúng miền Trung và cuộc đầu độc lính Pháp ở Hà Nội xảy ra năm 1908.
    Tháng 4 năm 1913, Việt Nam Quang phục Hội đă tổ chức hai cuộc tấn công tại Hà Nội, đều bị Pháp triệt tiêu ngay.
    Năm 1914, Đại chiến Thế giới lần thứ nhất bùng nổ. Người Việt Nam phải chia sẻ gánh nặng chiến tranh cùng với Pháp. Thanh niên trẻ bị đôn quân bắt lính phải đi làm bia đỡ đạn cho Pháp ở châu Âu.
    Nam kỳ là thuộc địa nên sự ḥa hợp văn hóa cũng sớm hơn. Tại Trung kỳ và Bắc kỳ, phong trào Duy Tân do Phan Chu Trinh đề xướng từ năm 1905, kêu gọi cải cách văn hóa, được giới trí thức cấp tiến hưởng ứng mạnh mẽ.
    Thời điểm này là thời điểm chữ Nho, văn tự chính thức của triều đ́nh Huế sử dụng qua nhiều thế kỷ sắp bị thay thế bằng chữ Quốc ngữ.
    Năm 1915, kỳ thi Hương tại Nam Định được coi như kỳ thi Nho học cuối cùng ở Bắc kỳ. Riêng ở Trung kỳ, các kỳ thi Hương năm 1918 là tận số và thi Hội năm 1919 mới là lần cuối.
    Thời kỳ này hàng loạt báo chí bằng chữ Quốc ngữ ra đời ở cả ba miền Bắc, Trung, Nam.

    Ra đời.

    Tạp chí Nam Phong đă xuất bản bằng hai thứ chữ, chữ Quốc ngữ và chữ Nho, dung ḥa người Việt trên con đường ḥa nhập văn hóa Á - Âu; Phạm Quỳnh đă kính cáo bạn đọc tại số đầu tiên ra ngày 1 tháng 7 năm 1917.
    Việc thành lập tạp chí Nam Phong là chủ trương của chính phủ Liên bang Đông Dương do toàn quyền Albert Sarraut đề xướng với mục tiêu đẩy mạnh vai tṛ văn hóa và chính trị của nhà nước Bảo hộ. Kinh phí của báo là do chính phủ trang trải. Cùng đứng tên là Giám đốc Sở Mật thám Đông Dương Louis Marty.

    Tôn chỉ, Mục đích.

    Với ư tưởng Nam Phong là ngọn gió nước Nam, ngay từ đầu, tôn chỉ của tờ nguyệt san đă nêu rơ:
    1. Diễn đạt truyền bà tư tưởng, học thuật đông tây kim cổ;
    2. Luyện quốc văn trở nên hoàn thiện, bồi dưỡng Việt ngữ phong phú, uyển chuyển, sáng sủa và găy gọn;
    3. Lấy đó làm nền tảng dân tộc rồi phát triển thành tinh thần dân tộc.


    Dưới sự chỉ đạo mềm dẻo và thâm thúy của Phạm Quỳnh, các tôn chỉ đó được thể hiện sinh động trên cơ sở các chuyên mục của tạp chí, như: Lư thuyết, Văn hóa b́nh luận, Khoa học b́nh luận, Triết học b́nh luận, Văn uyển, Tạp văn, Thời đàm, Tiểu thuyết...

    Mục đích chính.

    • Dùng chữ quốc ngữ để diễn tả, giải thích các tư tưởng, học thuật Âu - Á để mang những kiến thức này đến cho người không biết tiếng Pháp hoặc chữ nho.
    • Truyền bá chữ quốc ngữ vào Việt Nam, nâng cao tŕnh độ chữ quốc ngữ thành một nền ngôn ngữ so sánh được với tiếng Pháp và chữ nho.
    Để thực hiện mục đích trên, nhóm biên tập tạp chí Nam Phong:
    • Khảo cứu và viết bài về triết học, khoa học, văn chương, lịch sử của Á Đông và Âu Tây
    • Đăng những sáng tác đương đại: truyện ngắn, du kư, tùy bút, v.v.
    • Dịch các tác phẩm triết học, văn học từ tiếng Pháp hoặc chữ nho
    • Sưu tầm và đăng tải thơ văn cổ của Việt Nam, kể cả chữ nho và chữ Nôm
    • In lại các sách cũ của Việt Nam, như bộ Lịch triều hiến chương loại chí
    Tầm ảnh hưởng. Nam Phong mỗi tháng ra một kỳ, khổ lớn, dày 100 trang, có sức mạnh cạnh tranh với các báo khác.
    Theo Dương Quảng Hàm, tạp chí Nam Phong đă có ảnh hưởng về hai phương diện:
    • Về đường văn tự, Nam Phong đă sáp nhập vào tiếng Việt nhiều danh từ triết học, khoa học mới, và luyện cho chữ quốc ngữ có thể diễn dịch được các lư thuyết, các ư tưởng về triết học, khoa học mới.
    • Về đường học vấn, Nam Phong đă cho phổ biến những điều yếu lược của học thuật Âu Tây, đồng thời diễn đạt những điều đại cương trong các học thuyết cổ của Á Đông như Nho học, Phật học, v.v., và bảo tồn những điều cốt yếu trong văn hóa Việt Nam xưa (văn chương, phong tục, lễ nghi).
    Một số tác giả cộng tác với báo Nam Phong:

    • Đông Hồ Lâm Tấn Phác
    • Nguyễn Bá Học
    • Nguyễn Bá Trác
    • Nguyễn Hữu Tiến
    • Nguyễn Trọng Thuật
    • Phạm Duy Tốn
    • Trần Trọng Kim
    • Tương Phố
    • Tản Đà
    • Dương Bá Trạc
    • Dương Quảng Hàm
    • Nam Trân
    • Đạm Phương.

    Nguồn :Bách khoa toàn Wikipedia.

    CT mạo muội tóm tắt trình bày,
    còn thiếu sót gì xin quý vị cao minh bổ túc thêm. Xin đa tạ.
    Last edited by CảThộn; 29-07-2014 at 11:24 AM.

  4. #1764
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Hà nội trong kư ức ; vùng trời kỷ niệm..

    .. nói đến Hà nội th́ làm sao quên được những nơi chốn mà tuổi trẻ hay lui tới..nhất là những nơi có chút ghi nhớ sử xanh.. nhưng Hà nội lại là chốn kinh kỳ.. là thủ đô văn vật.. Trước đây đă nới tới các cửa Ô xưa.. và chắc quí bạn c̣n nhớ đến đặc điểm của ; Thăng Long tứ trấn....bốn ngôi đ́nh thờ các vị thần ( cũng có nơi gọi là Thành hoàng) trấn giữ, bảo vệ nội thành Thăng Long/..
    1/ Trấn Bắc , thờ Huyền Thiên Trấn Vũ, đây là đền Quan Thánh, xây dựng tù thế kỷ X. ( H́nh như có liên quan đến sự tích của Hồ Tây. Truyền rằng xưa kia..vua phương Nam đem dâng cho Bắc phương một con trâu vàng.. c̣n trâu mẹ th́ ở lại xứ ta.. đến khi trâu mẹ kêu t́m con.. con nghé nghe tiếng mẹ gọi vội chạy về.. nhưng t́m không thấy mẹ nên vùng vẫy ... đầm dẫm nát vùng đất trước đền Quan thánh.. nen chỗ Trâu đầm này trở thành vùng đất lầy trũng mà sau rồi trở thành Hồ taay.. Sau này cũng đă có nhiều người lặn xuống ṃ t́m th́ xá nhận vùng này có nhiều mồ mả.. nghĩa là, trước đây là một nghĩa trang chôn cất.. h́nh như c̣n có cả ngôi mộ của thi sĩ Hồ xuân Hương.. ).
    2/ Trấn Nam ., là đền Kim Liên, thờ Cao Sơn ddaij vương, xây dựng từ thế kỷ 17, ở Kim Liên.

    3/ Trấn Đông, thờ Thần Long Đỗ, Thành Hoàng của Thăng Long, đây là đền Bạch Mă...cuối phố hàng Buồm, xay dựng tù thé kỷ thứ 9.
    4/ Trấn Tây , thờ Hoàng Tử Linh Lang đời Lư, đền Voi Phục, xây dựng thế kỹ thứ 11.

    ṿng ngoài cùng của hệ thống an sinh là các trấn, hay c̣n gọi là thị xă ngoại ô hay ngoại vi như Kinh Bắc, Sơn Nam, Hải dương, và Sơn Tây.
    Thời kỳ đô hộ, thực dân cũng quy hoạch rành rẽ..khu phố cổ, khu nhà ở.. khu buôn bán và khu phố tây.. đường phố kể thẳng, ngăn nắp..và điều hoà giao thông, giải toả không khí, cống rănh điều tiết khi mưa lũ, không gây ứ đọng từ cửa ngơ các quốc lộ , tỉnh lộ vào thủ đô.. bến phà.. cầu .. thật đúng cách, xứng đáng cho một thủ đô xứ Đông dương ..

    Tóm lại tuy là hệ thống kiến trúc cổ điển, nhưng xem kỹ th́ thấy, qui hoạch và kiến trúc có tầm nh́n rất xa.. vừa điều hoà dân số.. vừa giúp lưu thông thuận lợi.. lại điều hoà mức độ dân sinh.(làm ăn buôn bán. và nạn nhà cửa như ở nội, chỉ có kẻ chợ là nhà làm chung vách và h́nh ống.. c̣n ngoại ô th́ vườn trước vườn sau tuy là đụng đất mái tranh.. thoáng đăng.. không như bây giờ túm tụm lại.. nghe nói ở phố hàng Quạt.. có hộ gia đ́nh ba đời ở với nhau trên bốn thước vuông..chỉ đủ chố ngồi mà ngủ.. có nói cũng không cùng với lói cai trị manh mún như đang thấy ở Viêt Nam...

  5. #1765
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820
    Nguyễn Văn Vĩnh - Một trong những người tiên phong hoàn thiện chữ Quốc ngữ
    Nguyễn Lân B́nh
    Cháu nội của ông Nguyễn Văn Vĩnh
    - Hồn Việt
    04:31' PM - Thứ ba, 24/09/2013
    Tác giả Nguyễn Lân B́nh là cháu nội của ông Nguyễn Văn Vĩnh. Với những tư liệu mà gia tộc đang giữ về người ông đă khuất, ông B́nh đă bày tỏ quan điểm của ḿnh… Với tinh thần khách quan, gạn lọc, công bằng. Hồn Việt xin đăng tải ư kiến của ông…
    Công bằng với Lịch sử là việc cần làm, điều này ai cũng hiểu. Tôi xin mạnh dạn nêu những hiểu biết của ḿnh thông qua những kư ức bằng chữ của nhà Văn, nhà Báo, nhà T́nh báo Cách mạng lăo thành Vũ Bằng; người được Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật 2006, tác giả cuốn sách “Bốn mươi năm nói láo” do Nhà Xuất bản Văn hóa Thông tin ấn hành năm 2001.
    Từ 100 năm trước, Nguyễn Văn Vĩnh đă lần ṃ theo con đường Báo chí nhằm làm cho tiếng Việt ngày càng trở nên mạch lạc, khoa học đủ sức sánh vai với bất kỳ một loại ngôn ngữ nào của các Dân tộc trên thế giới. Không vô cớ ngay từ số báo đầu tiên - Đăng cổ Tùng báo - ra đời ngày 28/3/1907, tờ báo tiếng Việt đầu tiên ở Bắc kỳ, Nguyễn Văn Vĩnh đă lư giải với Đồng bào ḿnh về giá trị của chữ Quốc ngữ như sau:

    “Thường có kẻ bênh chữ Nho nói rằng: chữ Nho nghĩa lư sâu sắc, có thể làm ra văn bài hay. Ta tưởng cái sâu sắc bởi ở sự dùng chữ mà ra. Ví ta có được vài trăm truyện hay bằng truyện Kim Vân Kiều, th́ xem tiếng ta có kém ǵ chữ Nho đâu”.
    Nhờ nhận thức này, Nguyễn Văn Vĩnh lập tức nghĩ đến việc chuyển tải tác phẩm bất hủ Kim Vân Kiều của Đại thi hào Nguyễn Du từ chữ Nôm ra chữ Quốc Ngữ (Người giữ bản gốc là Nhà giáo Nguyễn Vinh Phúc). Năm 1909, lần đầu tiên Nguyễn Văn Vĩnh cùng Phan Kế Bính đă dịch toàn bộ tác phẩm vĩ đại của văn hóa Trung Hoa “Tam quốc chí diễn nghĩa” từ tiếng Hán ra tiếng Việt. Cũng trong những năm này, Nguyễn Văn Vĩnh cũng là người đầu tiên dịch toàn bộ tập truyện Ngụ ngôn của La-Phông-ten từ tiếng Pháp ra tiếng Việt. Những việc làm này Nguyễn Văn Vĩnh thực hiện khi ở độ tuổi ngoài 20! Để làm ǵ? Ông muốn chứng minh với toàn xă hội và đồng bào ḿnh rằng tiếng mẹ đẻ của chúng ta, chữ Việt của chúng ta đầy đủ sức lực để chuyển tải những tinh hoa văn hóa trong ngôn ngữ của các nền Văn hóa và các dân tộc khác.

    Nguyễn Văn Vĩnh không bao giờ là tay sai của Thực dân Pháp! Thậm chí Nguyễn Văn Vĩnh xem chính sách cai trị của Thực dân Pháp là phản bội lại truyền thống lịch sử của nước Pháp, ông thất vọng về điều đó và năm 1914 ông đă đặt tên người con trai thứ tư của ḿnh là Nguyễn Nhược Pháp! Điều này lịch sử sẽ công bằng. Nếu không v́ yêu mến dân tộc ḿnh, nếu không v́ ḷng tự trọng của một người dân sống trong một đất nước bị ḱm hăm, đầy dẫy những bất công, chắc chắn Nguyễn Văn Vĩnh sẽ không lao tâm khổ tứ đến mức trong bức thư gửi cụ Phạm Duy Tốn ngày 27/6/1906 từ Mác-xây khi tham dự Hội chợ đấu xảo, ông đă viết: “Ngồi mà nghĩ rằng tôi sẽ là người đầu tiên để làm cái công việc gây lấy một tương lai tốt đẹp, tôi sung sướng vô cùng. Cha me, anh em, vợ con, tất cả đều phai nḥa trước khát vọng đó để nhường cho một niềm vui thích êm ái nhất”.
    Nh́n lại trong “Bốn mươi năm nói láo” Vũ Bằng đă tả lại quăng đời của nhà báo Nguyễn Văn Vĩnh như sau: “…ông Vĩnh c̣n th́ giờ đâu mà để ư đến tờ Trung Bắc Tân Văn nữa! phần th́ lo nợ, phần lại bận viết bài cho báo Annam Nouveau, phần lại lo dàn xếp câu chuyện gia đ́nh, phần lại lo “chơi” lại Thực dân Pháp”. Trong loạt bài báo “Từ Triều đ́nh Huế trở về” của Nguyễn Văn Vĩnh đăng trên Annam Nouveau - 1933, Nguyễn Văn Vĩnh đă khẳng định: Triều đ́nh Huế là một bộ máy bù nh́n! Điều này phù hợp với việc Nguyễn Văn Vĩnh từ chối làm Thượng thư và hơn một lần từ chối Huân chương Bắc Đẩu Bội Tinh. Nhân cách Nguyễn Văn Vĩnh là ở đó.
    Trở lại với Vũ Bằng, ở trang 81 ông đă thuật lại những câu chuyện tai nghe mắt thấy về Nguyễn Văn Vĩnh: “ … (Ông) dịch miệng “Telemac phiêu lưu kư” cho Đông Lĩnh Dương Phượng Dực ngồi ám tả, trong khi chính ông quay sang nói chuyện với ông Tụng về chuyện Thống sứ Pháp có ư muốn giúp ông tiền bất cứ lúc nào, bao nhiêu cũng được, miễn là ông (Vĩnh) tạm gác ư kiến đả kích Pháp và ngừng chống nhà Vua”.
    Ở trang 83 có đoạn: “(Ông) không lúc nào chịu ngồi yên, một mặt cứ đối phó, cứ giải quyết, một mặt cứ lo chiến đấu, chống áp bức và bóc lột”. Trang 85 Vũ Bằng ghi: “…những lời đe dọa ấy, khi th́ sỗ sàng, khi th́ mềm dẻo của Nhà cầm quyền Pháp hồi đó, kéo dài không ngớt trong suốt cuộc đời ông Vĩnh, có khi làm cho ông nức ḷng chiến đấu hơn, thà là chịu khổ sở, thiếu thốn, hiểm nghèo, chớ không chịu vị t́nh người Pháp hay v́ tiền của họ mà thay đổi lập trường chí hướng”. Chắc chắn nhà báo Vũ Bằng không tự nghĩ ra những h́nh ảnh này về con người Nguyễn Văn Vĩnh, v́ nếu thiếu tính trung thực Vũ Bằng không thể là Nhà t́nh báo của Cách mạng Việt Nam.
    Những lập luận về quan hệ giữa học giả Nguyễn Văn Vĩnh và nhà Cách mạng Phan Bội Châu tôi biết lâu nay người ta chỉ trích dẫn có 49% sự thật về mối quan hệ giữa hai người. C̣n quá nhiều những tư liệu lịch sử về quan hệ giữa cụ Phan Bội Châu và Nguyễn Văn Vĩnh mà v́ hoàn cảnh xă hội và sự thăng trầm của lịch sử nước nhà, chúng ta c̣n chưa được tiếp cận.
    Để dễ h́nh dung cụ thể về mối quan hệ này, chúng tôi xin dẫn bài điếu và câu đối khóc Nguyễn Văn Vĩnh của cụ Phan Bội Châu bằng cả chữ Hán lẫn chữ Việt gửi từ Huế ra Hà Nội khi biết tin Nguyễn Văn Vĩnh qua đời:

    “Ngày tôi mới về Huế, được gặp ông chủ báo Trung Bắc Tân Văn vào Huế thăm tôi cùng một xe hơi với tôi đi Cửa Thuận. Xe nhà ông, ông cầm lấy lái. Nhân duyên xa lạp chưa trải bao nhiêu mà đường lối Bắc Nam chốc thành vĩnh biệt. Tôi đau cảm quá nên có mấy hàng chữ điếu ông:

    - Duyên tương tri nhớ trước 10 năm, xe tự do chung lái, sóng biển vui tai, mộng hồn há lẽ hững hờ, quang cảnh c̣n in mây Thuận Tấn!
    - Tài bác học trổi trong hai nước, đàn ngôn luận phất cờ, làng văn nở mặt, công nghiệp tuy c̣n lỡ dở, thanh âm từng dạt gió BaLê!”


    Trong giai đoạn lịch sử này, việc t́m kiếm một con đường cứu nước, phát triển giống ṇi nhằm thoát ra khỏi cái đầm lầy của chế độ Phong kiến rồi cả đến hệ thống Thực dân kiểu cũ đă xuất hiện rất nhiều những nhà cách mạng có các khuynh hướng khác nhau nhưng đều nhắm tới một mục tiêu là tiến bộ xă hội. Tôi đă đọc trong các tư liệu lưu trữ của thời kỳ này nói đến rất nhiều sự xung khắc giữa các nhà cách mạng thời đó như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn Văn Vĩnh,… Song các vị đó đều rất tôn trọng những tư tưởng của nhau và trân trọng nhau, thực sự là những con người văn hóa.
    Chứng minh cho ḷng yêu nước, cho t́nh yêu quê hương của một người dân có văn hóa, Nguyễn Văn Vĩnh đă viết gần một vạn bài báo trong 30 năm liên tục. Để chứng minh cái chất Việt Nam của ḿnh, Nguyễn Văn Vĩnh đă buộc ḷng phải làm báo bằng tiếng Pháp đó là tờ L’ Annam Nouveau 1931-1936 (Do bị chính quyền o ép và v́ tiếng Pháp không phải xin phép). Riêng trên tờ báo này, ông đă viết 509 bài phân tích và xă thuyết, rất nhiều bài lên án Chế độ thực dân và bộ máy cai trị lúc đó. Vậy nếu không yêu nước th́ ông viết làm ǵ để đeo vào cổ cái gông cùm của chế độ và buộc phải bỏ xứ sang Lào và vĩnh biệt ở nơi rừng thiêng, nước độc?!
    Xin được kết thúc bài viết này bằng nhận thức và chính kiến của Nhà báo Vũ Bằng bộc bạch trong Hồi kư của ḿnh về con người Nguyễn Văn Vĩnh như sau: “…Tôi nhớ lại lúc ông Nguyễn Văn Vĩnh sắp lên đường sang Lào để t́m vàng, công nợ ngập đầu, mà cứ cố sống cố chết bám vào tờ “Trung Bắc”, “Học báo” và “Annam Noveau” để viết. Toàn quyền Pasquier, một hôm, gặp Nguyễn Bá Trác (lúc ấy vừa ở Nhật về), hỏi theo ư Trác th́ nhà Cách mạng Việt Nam nào nguy hiểm nhất. Trác trả lời “Nguyễn Văn Vĩnh”.Toàn quyền Pasquier nhờ Sở Mật thám điều tra xem ông Vĩnh c̣n nợ Ngân hàng và tư nhân chừng bao nhiêu tiền. Số nợ ấy, so với lúc ấy, thật lớn: từ 60 đến 80 ngh́n đồng. Toàn quyền Pasquier nhờ một người thân tín của ông Vĩnh bắn tiếng đến tai ông: nếu ông Vĩnh bằng ḷng ngưng công kích Bảo Đại và bút chiến với Phạm Quỳnh, gấp đôi số nợ ấy cũng sẽ được trang trải êm ấm mà không cần phải bận tâm ǵ hết”…

    Những đóng góp chính trong sự nghiệp của Nguyễn Văn Vĩnh
    - Năm 1907, Chủ bút tờ báo tiếng Việt đầu tiên ở Bắc kỳ - Đăng Cổ Tùng Báo.
    - 1909, cùng Phan Kế Bính dịch toàn bộ Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa từ Hán ra Quốc ngữ.
    - Năm 1913: - Dịch toàn bộ Truyện Kiều từ Nôm ra Quốc ngữ.
    - Chủ bút Đông Dương Tạp Chí, là cơ quan Ngôn luận qui tụ được toàn bộ các chí sĩ nổi danh và uy tín nhất cùng thời.
    - Năm1917, Chủ bút báo Trung Bắc Tân Văn – tờ Nhật báo đầu tiên trong lịch sử Báo chí Việt Nam.
    - Từ 1900- 1920, dịch hàng loạt các tác phẩm tiến bộ Văn học Pháp ra Quốc ngữ: của La Fontaine, V.Hugo, A.Dumas, H.de.Balzac, Molière …
    - Năm 1920, là người Việt Nam đầu tiên dựng sân khấu kịch nói tại Nhà hát lớn để tŕnh diễn các vở hài kịch của Molière như: Trưởng giả học làm sang, Người biển lận,…
    - Năm 1924, cùng với những người Pháp dựng bộ phim truyện đầu tiên trong Điện ảnh Việt Nam (phim câm) được quay tại cảnh quan Chùa Láng- Hà Nội.
    - Những năm 30 hoàn thành trọn bộ việc dịch Kim Vân Kiều ra tiếng Pháp.
    Nguồn: Hồn Việt
    Last edited by CảThộn; 01-08-2014 at 10:37 AM.

  6. #1766
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    NỀN CŨ LÂU ĐÀI... ( tiếp theo)

    Nhà Cách Mạng Dương Bá Trạc

    Dương Bá Trạc (1884-1944), hiệu Tuyết Huy; là nhà cách mạng, nhà báo, nhà văn Việt Nam thời Pháp thuộc. Theo Vũ Ngọc Phan, trong các nhà văn đi tiên phong ở nửa đầu thế kỷ 20, ông được kể là một người lỗi lạc.

    Thân thế và sự nghiệp

    Ông sinh ngày 27 tháng 3 năm Giáp Thân (22 tháng 4 năm 1884) tại làng Phú Thị, tổng Mễ Sở, huyện Khoái Châu (nay là huyện Văn Giang), tỉnh Hưng Yên.
    Ông là con Dương Trọng Phổ (1862-1927), một nhà Nho có tư tưởng tiến bộ; là anh ruột Dương Quảng Hàm (1898-1946) và Dương Tụ Quán (1902-1969); cả hai đều là nhà giáo tiến bộ thời cận đại.
    Vốn có tư chất thông minh, lại được cha rèn dạy, năm 16 tuổi Dương Bá Trạc thi đỗ cử nhân khoa Canh Tư (1900). Năm Giáp Th́n (1904), ông cùng Phan Chu Trinh vào mật khu Yên Thế bàn việc nước với lănh tụ Hoàng Hoa Thám.

    Lập Đông Kinh Nghĩa thục

    Nhận thấy cái học cử nghiệp từ chương đă lỗi thời, cuối năm Bính Ngọ (1906), ông cùng với Nguyễn Quyền, Lê Đại, Hoàng Tăng Bí, Lương Văn Can lập Đông Kinh Nghĩa Thục.
    Tháng 3 năm 1907, trường khai giảng ở Hàng Đào, do Lương Văn Can làm Thục trưởng kiêm giảng sư ban Cao đẳng Hán học, Nguyễn Quyền làm Giám học, c̣n ông th́ có chân trong Ban Tu thư (cùng với Lương Trúc Đàm, Phạm Tư Trực, Lê Đại, Nguyễn Hữu Cầu...) lo việc dạy học, diễn thuyết, b́nh văn và biên soạn sách. Ông cũng góp vốn mở các hiệu buôn Đồng Lợi Tế, Đông Thành Xương, và Hồng Tân Hưng để tài trợ gửi thanh niên theo phong trào Đông Du.
    Bị nghi ngờ có tư tưởng chống đối, khoảng tháng 12 năm 1907, trường bị nhà cầm quyền Pháp cho đóng cửa. Năm ấy, nhân dân Quảng Nam kéo nhau hàng vạn người đến nhà chức trách đ̣i giảm thuế, rồi phong trào này lan khắp các tỉnh miền Trung. Cùng thời gian ở Hà Nội lại xảy ra vụ Hà Thành đầu độc ngày 27 tháng 6, khiến thực dân Pháp nghi là do các thân sĩ (trong đó có nhóm Đông Kinh Nghĩa Thục, Duy Tân) xúi giục nên thẳng tay đàn áp.
    Biết Dương Bá Trạc đang cùng với các đồng chí mưu đồ việc lớn, chính quyền đă ra lệnh cho tri phủ Khoái Châu là Cung Khắc Đản cho lính về khám xét nhà ông, bắt cha mẹ và các em nhỏ của ông lên tỉnh xét hỏi.

    Bị lưu đày

    Trong tài liệu của Sở Liêm phóng Đông Dương mang kư hiệu FL 124139, hiện đang được lưu trữ tại Thư viện Quốc gia Việt Nam, có đoạn kể lại rằng tại phiên xử ngày 15 tháng 10 năm 1908, Hội đồng đề h́nh đă nêu lên sự liên quan mật thiết giữa nhóm Đông Kinh Nghĩa Thục với những người khởi xướng vụ đầu độc trên. V́ vậy, sau khi bị giam ở Hỏa Ḷ (Hà Nội), rồi bị giải về Hà Đông để cho viên Tổng đốc nơi đó là Hoàng Trọng Phu thẩm vấn ṛng ră hơn một tháng trời, Dương Bá Trạc lại bị giải về Hà Nội lần nữa để xử. Cuối cùng, Hội đồng đề h́nh đă kết tội Nguyễn Quyền, Vũ Hoành, Lê Đại án khổ sai chung thân; Dương Bá Trạc án 15 năm khổ sai; Dương Trọng Phổ và Hoàng Tăng Bí án 5 năm khổ sai. Xét xử xong, tất cả đều bị giam ở Hỏa Ḷ (Hà Nội), rồi bị đày ra đảo Côn Lôn.
    Tháng 8 năm Canh Tuất (1910), sau khi ở Côn Lôn 20 tháng, Dương Bá Trạc được đưa về đất liền an trí ở hạt Long Xuyên (nay thuộc An Giang). Ở đây ông sống bằng nghề dạy học, bốc thuốc và vẫn ngấm ngầm liên hệ với những người đồng chí hướng. Để che mắt nhà chức trách, ông cùng người em trai chuẩn bị thành lập một công ty canh nông tại Long Xuyên, nhưng việc chưa thành th́ người em bị trục xuất ra Bắc, c̣n ông mấy tháng sau bị đưa ra ṭa. Ở ṭa, ông tự bào chữa nên thoát tội, nhưng phải dời chỗ ở đến sát dinh Ṭa bố để dễ kiểm soát.
    Dùng ng̣i bút để khai thông dân trí
    Hơn sáu năm trôi qua, ngày 16 tháng 1 năm 1917, ông được Toàn quyền Albert Sarraut kư lệnh ân xá, cho về Hà Nội. Đến Hà Nội, Dương Bá Trạc mới biết chính quyền thực dân ban lệnh thả chỉ v́ muốn mua chuộc những người trí thức như ông ra làm việc. Cân nhắc thiệt hơn, ông đành nhận làm một chân bỉnh bút[6] cho Nam Phong tạp chí lúc đó đang chuẩn bị ra đời.
    Rồi với ư định dùng báo chí để khai thông dân trí, góp phần làm cho đất nước trở nên phú cường, ông c̣n nhận viết cho mấy tờ báo khác nữa, như: Tri tân, Trung Bắc tân văn (hồi Nguyễn Văn Vĩnh c̣n đảm trách)...
    Ngày 2 tháng 5 năm 1919, Hội Khai Trí Tiến Đức được thành lập với Phạm Quỳnh làm tổng thư kư, Hoàng Huân Trung làm hội trưởng; Dương Bá Trạc cũng đă cùng Ban văn học khởi thảo bộ Việt Nam tự điển, Việt Nam văn phạm.
    Năm 1932-1935, ông làm chủ bút tờ Văn học tạp chí.
    Năm 1935, ông cùng Nguyễn Năng Quốc, Nguyễn Quang Oánh, Lê Dư sáng lập Hội Phật giáo Bắc Kỳ và ra tờ Đuốc Huệ, làm cơ quan ngôn luận của hội. Cũng trong năm ấy (1935), ông làm chủ bút tờ Đông Tây báo cho đến năm 1936.
    Năm 1937, ông lập "Hội Dân ích".

    Mất ở xứ người

    Năm 1939 ông được Việt Nam Phục quốc Đồng minh Hội, một tổ chức thân Nhật với hội chủ Kỳ Ngoại Hầu Cường Để giao nhiệm vụ tổ chức nhân sự ở Bắc Kỳ để chống Pháp[7]. Năm sau quân đội Nhật Bản tiến vào Đông Dương. Ngày 29 tháng 10 năm 1943, ông cùng Trần Trọng Kim vào Sài G̣n và sống ở đó một tháng, sau đó người Nhật đưa hai ông sang Singapore.
    Ở xứ người, hai ông luôn mong t́m một kế sách giúp nước nhà sớm được độc lập, nhưng ư nguyện chưa thành, th́ Dương Bá Trạc mất v́ bệnh ung thư phổi vào ngày 26 tháng 10 năm Giáp Thân (11 tháng 12 năm 1944). Sau đó, thi hài ông được hỏa táng để đem về nước.
    Ngày 17 tháng 3 năm 1945, trong lễ truy điệu các liệt sĩ tại Nhà hát lớn Hà Nội, ở bài điếu văn, người ta liệt tên Dương Bá Trạc cùng với tên hai nhà chí sĩ Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh. Ngày hôm sau, lúc năm giờ chiều, Hội Phật giáo Bắc Kỳ làm lễ truy điệu ông tại chùa Quán Sứ. Cùng ngày ấy, tại Sài G̣n, rất đông các nhân sĩ, trí thức và đồng bào cũng làm lễ truy điệu ông tại vườn ông Thượng (nay là Công viên Tao Đàn).

    Tác phẩmvăn xuôi

    Hai tác phẩm mang tính chất giảng học:
    Chữ Nho học lấy
    Gia lễ giản yếu
    Hai tập văn:
    Tiếng gọi đàn (Nghiêm Hàm, Hà Nội, 1925)
    Bức thư ngỏ cùng quan Tổng trưởng thuộc địa

    Thơ

    Trai lành gái tốt (Nghiêm Hàm ấn thư quán xuất bản, Hà Nội, 1924)
    Nét mực t́nh (Đông Tây xuất bản, Hà Nội, 1937)
    Các thể loại khác
    Đăng tải nhiều kỳ trên các báo, theo các chủ đề:
    Việt sử khảo
    Việt sử luận
    Khảo cứu về sự thi ở nước ta
    Bàn về vấn đề học chữ Hán
    Ngoài ra, ông c̣n viết những bài xă thuyết (có tính cách luân lư, xă hội hay liên quan đến kinh tế, chính trị đương thời), nhiều câu đối, dịch Hán văn và viết kư truyện.

    Nhận xét (trích) Chương Thâu:

    Trong công luận, một thời người ta cho rằng Dương Bá Trạc là "người của Nhật" hay "thân Nhật". May sao, nhờ những vần thơ tâm niệm ông gửi về cho mẹ già (Nhớ mẹ), cho bạn bè (Lưu giản các bạn trong ngoài), cho con cháu (Bảo con cháu); và có lẽ hơn cả mọi điều cải chính, tập hồi kư Một cơn gió bụi (Nhà xuất bản Vinh Sơn, Sài G̣n, 1969) của nhà sử học Trần Trọng Kim, đă nói rơ mọi sự thật về con người, cuộc đời, tư tưởng và sự nghiệp của nhà chí sĩ yêu nước, nhà hoạt động văn hóa khả kính Dương Bá Trạc.

    • Phạm Ngọc Lan:

    Nh́n chung Dương Bá Trạc là người quan tâm đến thời cuộc, đến những vấn đề chung của xă hội hơn là để ng̣i bút trôi theo những cảm xúc riêng của cá nhân. Thơ ông viết khá đều tay, không có bài kém nhưng bài hay cũng không nhiều. Thơ hoài cổ và vịnh sử thường có lời cứng cáp, nhưng giọng điệu nặng nề kém phần thanh thoát; trái lại thơ vịnh cảnh thật nhẹ nhàng bóng bẩy, nhiều khi có lời đẹp, ư tứ khá sâu sắc và tinh tế…
    Tóm lại, cuộc đời và thơ văn của Dương Bá Trạc rất đáng để t́m hiểu và nghiên cứu, bởi v́ ông là một nhân vật có thể đại diện cho lớp sĩ phu nho học khoa cử cuối cùng cố gắng tiến theo thời đại. Thơ văn của ông góp phần phản ánh giai đoạn lịch sử nước ta ở nửa đầu thế kỷ XX.


    Trích tác phẩm

    Thơ vịnh sử:
    Vịnh Hai Bà Trưng
    I. Nước nhà gặp truân bĩ,
    Trách nhiệm gái trai chung.
    Em ơi đứng cùng chị,
    Thù riêng mà nghĩa công.
    Quản chi phận bồ liễu,
    Kề vai gánh non sông.
    Lĩnh Nam bảy mươi quận,
    Mặc sức ta vẫy vùng,
    Mê Linh dựng nghiệp đế,
    Nhi nữ cũng anh hùng.

    II. Cấp nạn em cùng chị,
    Anh hùng gái giống cha.
    Quyết lo đền nợ nước
    Chẳng những vị thù nhà.
    Voi Triệu đem đường tiến,
    Cờ Đinh mở lối ra.
    Cơi Nam nền độc lập,
    Muôn thuở tiếng hai bà.

    Tác giả Vũ Ngọc Khánh đánh giá:

    Thơ thất ngôn rất điêu luyện, mà thơ ngũ ngôn của Dương Bá Trạc cũng rất vững vàng. Cảm t́nh của con người vịnh sử, phong cách của một thi nhân đời Đường (kiểu Đỗ Phủ) được thấy rơ ở bài Vịnh Bà Trưng của ông. Lời thơ chắc, giọng thơ trịnh trọng, cảm xúc mạnh và hùng được thu cả vào bài thơ trên.

    Thơ vịnh cảnh:

    Vào hè
    Ai xui con cuốc gọi vào hè?
    Cái nóng nung người nóng nóng ghê.
    Ngơ trước vườn sau um những cỏ,
    Hồng rơi thắm rụng ngán cho huê.
    Trên cành gọi bạn chim xao xác,
    Trong tối đua bay đóm lập ḷe.
    May được nồm nam cơn gió thổi,
    Đàn ta ta gảy khúc nam nghe.
    Qua sông Bạch Đằng

    Một ḍng ra bể nước mênh mông.
    Sông Bạch Đằng đây có phải không?
    Đánh Hán năm nao thuyền giáp trận,
    B́nh Hồ nơi đó đă ghi công.
    Sóng dồn lớp lớp làn tên bắn,
    Gió thổi ào ào tiếng trống rung.
    Ngô chúa Trần vương đâu vắng hết,
    Ngùi ngùi hiu quạnh cả non sông.
    Có một thời gian, người ta lầm bài Vào hè là thơ cổ. Bài thơ đă được in lần đầu trong sách Quốc văn giáo khoa thư lớp sơ đẳng, do Nha Học chính Đông Dương xuất bản lần thứ nhất năm 1927. Theo Vũ Ngọc Phan, th́: Vào hè là một trong số những bài thơ hay của ông. Giọng thơ trong bài vừa nhẹ nhàng vừa thanh tao, hơi giống giọng thơ Yên Đổ.

    Thông tin thêm

    Hiện nay, Dương Bá Trạc và hai em, đều đă được lấy tên đặt cho đường phố.
    • Đường Dương Bá Trạc nằm trên địa bàn hai phường 1 và 2, thuộc quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh. Ở phường 2 quận 8, c̣n có trường Trung học cơ sở mang tên ông.
    • Đường Dương Quảng Hàm có ở quận Cầu Giấy (Hà Nội), quận G̣ Vấp (Thành phố Hồ Chí Minh) và thị xă Hưng Yên.
    • Đường Dương Tự Quán nằm ở thị trấn An Lạc, huyện B́nh Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh

    Nguồn : INternet.
    CT
    Last edited by CảThộn; 02-08-2014 at 10:27 AM.

  7. #1767
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Giáo Sư DƯƠNG QUẢNG HÀM

    Dương Quảng Hàm (1898-1946), hiệu là Hải Lượng, là nhà nghiên cứu văn học, nhà giáo dục Việt Nam.
    Tác phẩm Việt Nam văn học sử yếu, do ông dày công biên soạn, được xem là cuốn văn học sử phổ thông bằng chữ quốc ngữ đầu tiên của Việt Nam.

    Thân thế và sự nghiệp.

    Dương Quảng Hàm sinh ngày 14 tháng 7 năm 1898 trong một gia đ́nh có truyền thống nho học tại làng Phú Thị, xă Mễ Sở, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên. Cụ nội là Dương Duy Thanh (1804-1861), từng làm Đốc học Hà Nội. Thân phụ là Dương Trọng Phổ, anh cả là Dương Bá Trạc, một trong những người sáng lập Đông Kinh nghĩa thục, trường học cách mạng đầu tiên của thành phố Hà Nội, em là Dương Tụ Quán, đều là những danh sĩ có tiếng đương thời.
    Thuở nhỏ ông học chữ Nho, sau ra Hà Nội học chữ quốc ngữ. Năm 1920, tốt nghiệp thủ khoa trường cao đẳng Sư phạm Đông Dương. Từ năm 1920 đến 1946, ông làm giáo viên trường Bưởi (tức trường trung học bảo hộ, tiền thân của trường Chu Văn An ngày nay). Sau thành công của Cách mạng tháng Tám năm 1945, ông được bổ nhiệm làm thanh tra Trung học vụ, rồi làm Hiệu trưởng của trường Bưởi.

    Trong hơn 20 năm (1920-1945), Dương Quảng Hàm đă làm việc không mệt mỏi, vừa giảng dạy, vừa viết sách giáo khoa văn học và sử học cho nhà trường từ bậc tiểu học đến bậc trung học, vừa bằng tiếng Pháp vừa bằng tiếng Việt. Hai cuốn sách có giá trị nghiên cứu nhất của ông là Việt Nam văn học sử yếu (1941),Việt Nam thi văn hợp tuyển (1942).

    Riêng tác phẩm Việt Nam văn học sử yếu được Bộ Quốc gia Giáo dục Việt Nam Cộng ḥa chính thức dùng làm sách giáo khoa chương tŕnh lớp Đệ Tam (tức là lớp 10) trong nhiều năm liền.
    Ngoài ra, ông c̣n biên soạn các cuốn:
    • Lectures littéraires sur L’ Indochine (Bài tuyển văn học về Đông Dương, biên soạn cùng với Pujarnicle)
    • Quốc văn trích diễm (1925)
    • Tập bài thi bằng sơ học yếu lược (1927, soạn chung với Dương Tự Quán),
    • Những bài lịch sử Việt Nam (1927)
    • Văn học Việt Nam (1939)
    • Việt văn giáo khoa thư (1940)
    • Lư Văn Phức - tiểu sử và văn chương (viết xong khoảng năm 1945)
    Và rất nhiều bài báo tiếng Việt, tiếng Pháp đăng trên các báo Nam Phong, Hữu Thanh, Tri Tân và báo của người Pháp…
    Dương Quảng Hàm mất khi c̣n đang tại chức vào tháng 12 năm 1946 (không rơ ngày) tại Hà Nội trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến, hưởng dương 48 tuổi.

    Theo bà Lê Thi (tên thật Dương Thị Thoa, là con gái của Dương Quảng Hàm), th́ sau ngày 2 tháng 9 năm 1945, nhà giáo Dương Quảng Hàm được Việt Minh giao làm Hiệu trưởng Trường Bưởi. Tuy nhiên, đến 19 tháng 12 năm 1946 ông bị Pháp bắt và đem đi tử h́nh. Bà buồn rầu kể: "Khi Pháp đàn áp rất ác liệt, cả nhà tôi bảo bố trốn đi, không ở nội thành nữa nhưng ông nhất quyết không đi với lư do chưa nhận được chỉ thị của cấp trên. Bố tôi bị Pháp bắt và đem đi tử h́nh ở đâu cũng không biết, đến nay gia đ́nh tôi vẫn chưa t́m thấy xác của cụ".

    Việt Nam văn học sử yếu

    Việt Nam Văn học sử yếu và Việt Nam thi văn hợp tuyển, xuất bản tại Sài G̣n vào năm 1968. Đây là một bộ sách giáo khoa văn học Việt Nam. Không kể những đề mục phụ, như: Biên tập đại ư [4], Những chữ viết tắt, Tổng kết, Biểu liệt kê, Mục lục…; Việt Nam văn học sử yếu gồm 48 chương[5] trong đó có nhiều phần có giá trị, như: Văn chương b́nh dân, Ảnh hưởng của nước Tàu, Các chế độ việc học, việc thi, Ảnh hưởng của nước Pháp, Vấn đề ngôn ngữ văn tự v.v…
    Tác giả đă dành nhiều công sức để giới thiệu khái quát nền văn học Việt. Cuối sách c̣n có Biểu liệt kê các tác gia và tác phẩm, Bảng kê tên theo vần chữ cái các tác gia, tác phẩm có nói trong sách, khá tỉ mỉ và chu đáo.

    Ghi công

    Hậu thế đă đánh giá về sự nghiệp trước tác của Dương Quảng Hàm là:
    • Người thầy xuất sắc đă đào tạo hàng ngh́n học tṛ trong một phần tư thế kỷ.
    • Nhà nghiên cứu văn học đă đặt nền móng cho môn lịch sử văn học, văn học so sánh ở Việt Nam; và là người khởi xướng chương tŕnh quốc học cho nền giáo dục hiện đại.

    • Về nhân cách, ông là "một nho sĩ yêu nước, một nhà mô phạm từ cách ăn mặc, nói năng đến mối quan hệ thầy tṛ, nhất nhất đều theo quan niệm chữ Lễ của Khổng học"
    Để ghi nhớ công ơn, ngày 14 tháng 7 năm 1993, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trung tâm khoa học xă hội và Nhân văn quốc gia, Viện Khoa học giáo dục và Viện Văn học đă tổ chức lễ kỷ niệm và hội thảo khoa học về Dương Quảng Hàm nhân 95 năm ngày sinh của ông.
    Hiện nay tại thị xă Hưng Yên, Thành phố Hồ Chí Minh, Thủ đô Hà Nội đều có đường phố mang tên Dương Quảng Hàm [8]. Và tại huyện Văn Giang (Hưng Yên), quê hương của Dương Quảng Hàm, cũng có một trường Trung hoc phổ thông mang tên ông (lập năm 2001).

    Nguồn : Intenet
    CT

  8. #1768
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    NHÀ GIÁO PHAN KẾ BÍNH

    PHAN KẾ BÍNH

    Phan Kế Bính (1875 – 1921), hiệu là Bưu Văn, bút hiệu Liên Hồ Tử, là một nhà báo, nhà văn nổi tiếng của Việt Nam đầu thế kỷ 20.
    Tiểu sử
    Phan Kế Bính quê ở làng Thụy Khê, huyện Hoàn Long, tỉnh Hà Đông (nay thuộc phố Thụy Khuê, quận Tây Hồ, Hà Nội). Năm Bính Ngọ (1906), Phan Kế Bính dự thi Nho học và đỗ Cử nhân, nhưng không ra làm quan, mà ở nhà dạy học. Trong thời gian này, ông công khai hưởng ứng phong trào Duy Tân, nhưng không trực tiếp chỉ đạo. Từ 1907, ông bắt đầu viết báo cho nhiều tờ báo trong nước, trong vai tṛ là một trợ bút, chủ yếu là dịch thuật, biên khảo sách chữ Hán. Sau đó ông lần lượt cộng tác với các tờ báo: Đông Dương tạp chí, Lục tỉnh tân văn, Trung Bắc tân văn. Đặc biệt là với tờ Đông Dương tạp chí, ông có thời gian làm trong ban biên tập Đông Dương tạp chí, và tác phẩm của ông phần lớn đều từng đăng trên tạp chí này.
    Phan Kế Bính mất lúc mới 46 tuổi vào năm Tân Dậu (1921).
    Tên của ông hiện được đặt cho một con đường ở phường Cống Vị quận Ba Đ́nh Hà Nội, cắt vuông góc với đường Liễu Giai. Ngày 29 tháng 5 năm 2005, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam đă tổ chức Lễ tưởng niệm 130 năm ngày sinh và 85 năm ngày mất của ông.

    HỊCH TƯƠNG SĨ CUẢ TRẦN HƯNG ĐẠO
    Phan Kế Bính dịch the văn vần
    (Thể song thất lục bát)

    Ḱa Kỷ tín, Do-vu thủa trước,
    Liều một ḿnh thoát được nạn vua.
    Nuốt than Dự-nhượng báo thù,
    Chặt tay, Thân-khoái đền bội quốc-ân.
    Đường Kính-đức đem thân cứu chúa,
    Nhan Tường-khanh mắng quở nghịch thần.
    Từ xưa nghĩa sĩ trung thần,
    Đă ḷng vị nước biết thân là ǵ!
    Nếu cứ giữ nữ-nhi thường thái,
    Chỉ khu khu biết cái thân ḿnh,
    Ở đời một cơi phù sinh,
    C̣n đâu là tiếng hiển vinh đến rầy?
    Thôi chẳng kể việc ngày tiền cổ,
    Hăy xem ngay kia việc rơ Tống, Nguyên.
    Ḱa như Nguyễn-lập Vương-kiên,
    Điếu-ngư thành ấy quân quyền được bao?
    Đương trăm vạn ào ào quân giặc,
    Giữ cho dân nay được hàm ân.
    Ngột-lương một chức vơ thần,
    Tu-tư, tỳ tướng xuất thân đó mà!
    Đường muôn dặm xông pha chướng dịch,
    Trong vài tuần quét sạch Vân-Nam,
    Lập công tuyệt vực đă cam,
    Khiến cho vua chúa tiếng thơm để đời,
    Nay gặp buổi trong thời nhiễu loạn,
    Ta cùng ngươi đương đoạn gian truân
    Nghĩ sao sánh với cổ-nhân,
    Cũng nên hết bụng trung quân mới là!
    Ḱa thử ngắm sự nhà Mông-cổ,
    Sứ văng lai nhặng bộ xôn xao,
    Cú diều uống lưỡi thấp cao,
    Bẻ bai triều bệ xiết bao nhục nhằn,
    Tuồng dê chó cậy rằng đắc thế,
    Chốn triều-đường ngạo nghễ vương công.
    Cậy tay Tất-liệt anh-hùng,
    Bạc vàng biết mấy cho cùng dạ tham?
    Lại ỷ thế Trấn-nam hống hách,
    Định sang ta vét sạch của ta,
    Thịt đâu hoài thịt ném ra,
    Ném cho hổ đói chắc đà khỏi lo?
    Nghĩ đến sự rầy ṿ xấu hổ,
    Ngày quên ăn đêm ngủ không an.
    Vỗ ḿnh thổn thức canh tàn,
    Chạnh đau khúc dạ, chảy ràn giọt châu
    Ăn gan ấy mời hầu thỏa dạ,
    Uống huyết kia mới hả giận này.
    Ví dù gan nát óc lầy,
    Cho rằng da ngựa bọc thây cũng đành,
    Hỡi chư tướng cầm binh dưới trướng,
    Cơm áo vua an hưởng bao lâu.
    Chúa lo không biết âu sầu,
    Hầu quân Mông-cổ không mầu hổ ngươi.
    Hết cờ bạc, vui chơi gà chọi,
    Thôi rượu chè, lại ngơi hát hay.
    Vợ con quấn quít đêm ngày,
    Ruộng vườn chăm chút riêng tây của nhà.
    Việc quân quốc ví mà biếng nhác,
    Cuộc chơi săn đă chắc vui không?
    Giặc Nguyên phỏng lại đùng đùng,
    Lấy ǵ chống giữ hay cùng cam tâm?
    Cựa gà sắc không đâm giáp giặc,
    Mẹo bạc gian khó đạc mưu quân!
    Vợ con thêm bợn vướng chân,
    Ruộng vườn không chuộc cái thân ngh́n vàng!
    Đầu giặc há có vàng mua được,
    Sức chó săn đuổi được giặc sao?
    Rượu ngon giặc chẳng lao đao,
    Hát hay giặc chẳng hơi nào điếc tai;
    Nếu đến lúc vua tôi mắc nạn,
    Nhà các ngươi gia sản cũng tan.
    Các ngươi nên phải lo toan,
    Húp môi canh nói, nằm giàn lửa thiêu.
    Quân sĩ phải hết chiều dạy dỗ,
    Rèn tập nghề cung, nỏ, qua, mâu.
    Quyết t́nh giết giặc treo đầu,
    Đem công phá lỗ về tâu Triều-đ́nh.
    Được như thế ta vinh đă vậy,
    Các ngươi cùng nổi dậy tiếng hay,
    Vậy nên có quyển thư này
    Truyền cho các tướng đêm ngày chuyên coi.
    Nếu biết nghĩ mà noi nhời bảo,
    Ấy thầy tṛ ḥa hảo một nhà,
    Ví dù trái bỏ nhời ta,
    Dẫu trong tôi tớ cũng ra cừu thù.
    Bởi Mông-cổ là thù của nước,
    Không chung giời ở được cùng nhau.
    Các ngươi sao chẳng xót đau.
    Bấm gan chịu nhục cúi đầu làm thinh.
    Lại không dạy quân binh cho biết,
    Lâm giặc vào chịu chết bó tay.
    Mai sau b́nh định có ngày,
    Muôn đời để tiếng mặt giầy thế gian
    ,Nguồn : Internet
    CT

  9. #1769
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Nghe chuyện Hà nội ; dựng hồn thiên cổ dậy..!!

    Cùng Quư Bạn.. trên các diễn đàn ngày nay.. rất nhiều cố gắng của những thế hệ đi trước mong dựng lại được nét đẹp của văn hoá xa xưa. Cái cổ hủ sai trái th́ nên bỏ và phải bỏ.. thế nhưng những giai thoại văn chuong.. những nét dẹp phong hoá nơi kinh kỳ..hay phong tuc dân gian..tạo ra nó và ǵn giữ được nó để trở thành một nét đẹp tinh hoa của một dân tộc th́ đáng nên trân quư bảo tồn.
    Tiếc thay ngày nay, với nền văn hoá " kiểu mới.. cào bằng !!" là các nhi đồng nay quấn khăn quàng đỏ.( cháu ngoan của bác hồ...). đánh dấu một sự kiện của giáo dục " tam vô "... các cháu đă không có học sử đúng với sử liệu mà học sử đă đuợc sửa chữa, thay đổi( modified by purpose).. sao cho đúng với ư muốn của Cộng sản.. kết quả hôm nay, nh́n xă hội th́ tất cả mọi ngụi Việt trong nước hay ngoài nước đều nh́n thấy !! Chỉ có đảng Cộng sản.. đảng viên Cộng sản là "mù " nên không thấy..!! hết ư...

  10. #1770
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Không biết thân nhân quư Anh chi và Cụ Quốc có c̣n nhiều người ở Hà Nội không , chứ họ hàng nhà tôi hầu như vào Saigon hết , kể cả những đảng viên cao cấp .Cũng có người đă cho con cháu vượt biên . Họ nói , trường hợp của họ là "lỡ phóng lao phải theo lao " , một ông cậu với hơn 60 năm tuổi đáng đă nói khi gặp lại họ hàng trong Saigon .

    Hy vọng các em trẻ quốc nội hiểu được điều đó

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 13 users browsing this thread. (0 members and 13 guests)

Similar Threads

  1. Chuyện nghe được từ ngướ không quen
    By Dac Trung in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 10-10-2012, 12:25 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 03-05-2012, 10:37 PM
  3. Bắt Buộc Phải Nghe
    By Dean Nguyen in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 19-01-2012, 08:34 PM
  4. Replies: 3
    Last Post: 31-07-2011, 05:33 PM
  5. Tưởng Niệm Tháng 4 Đen Nghe Nhạc Lính VNCH
    By Camlydalat in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 18
    Last Post: 25-04-2011, 06:28 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •