Page 179 of 304 FirstFirst ... 79129169175176177178179180181182183189229279 ... LastLast
Results 1,781 to 1,790 of 3035

Thread: Nghe Chuyện Hà Nội

  1. #1781
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    nghe chuyện hà nội ; chút ǵ c̣n nhớ..!!

    .. nmq trước đây có gơ ở # 1771 về câu truyện t́nh nghĩa bạn bè.. và đưa các cháu sang du học.. hôm qua sau bài về DBP.. th́ nửa đêm nhận được phôn từ Hà nội gọi sang.. của chú Long và cả tiếng nói của Thương Thương.. TT là cô nữ sinh viên Dược học cùng với Bích Thạch, thoát ly ra khu.. rồi được làm phó cho toán cứu thuơng ở DBP, gặp lại nmq cũng ở đây.. sau này bị hạ tầng công tác, đổi về Bạch mai v́ lư do không chấp nhận hôn nhân do Đảng chỉ định.. tuy vậy trên chuyên môn th́ TT lại là vai chính trong tiếng Pháp của bv Bạch Mai.. Biết ḿnh không thể " bướng" với đám " đầu trâu.. mặt ngựa.." nên sau đó kết hôn với một anh phục viên.. rồi phục viên đi B bỏ mạng.. đơn lẻ, TT nhận nuôi con nuôi,đứa con trai của ai đó bỏ cũng ngoài cửa bịnh viện.. Thằng bé khôn lớn..lấy vợ, sinh đuọc đứa con gái.. rồi tai nạn xe cộ cả hai vợ chồng vong mạng.. một tay TT tần tảo.. nuôi đứa cháu gái mồ côi.. năm nay cháu cũng đă 18 tuổi rồi, bước vào năm chót Trung học.. và là bạn gái của cháu nội của cậu Long...
    Sau khi mua lại được can pḥng dưới tầng 2 cho TT th́ cũng đỡ nhọc nhằn cho TT, nhưng mới đây, TT trở bệnh.. phải vào Bạch mai.. mới được về.. mọi sự đều nhờ vợ chồng cậu Long giúp.. tối hôm qua.. chắc cũng đă bàn soạn nhiều rồi nên gọi điện qua cho gia đ́nh bên này hay biết và góp ư mọi truyện..
    Cậu Long nói rằng; tước t́nh cảnh của chi TT.. chúng em muốn đón chị và cháu về ở chung ở hàng Quạt, v́ nhà c̣n rộng có nguyên một căn dăy trong bỏ trống.. chị và cháu Hoà về ở đây có chúng em trông nom, các anh các chị ở ngoại quốc cũng yên tâm..
    Trong gia đ́nh th́ chỉ có BT là biết TT.. c̣n Thu Hương th́ khi gặp gia đ́nh Victor mới biết đến câu truyện Yvonne, nmq và TT.. Tuy nhiên A Liểng cũng có nghe nói đến TT.. và TT biết truyện nhiều.. cho nên A Liểng có vẻ đồng t́nh thông cảm với BT.. cho nên BT lên tiếng ;
    ḿnh ơi, các em ơi.. một ngày nên nghĩa.. hơn nữa TT giờ đây như ngọn đèn đă cạn dầu.. chúng ḿnh vừa lo xong nơi trú ngụ cho TT.. lại cả hậu sự cho TT.. chúng ta đă hết ḷng v́ bạn.. nhưng nay lại nẩy sinh ra vấn đề tuy không khác, để lo cho vẹn toàn chúng ta nên làm ǵ.??
    .... trước hết là vợ chồng cậu Long đă lo thu xếp cho TT về ở chung, đó là điều tốt.. rồi đến tương lai của cháu Hoà.. thôi th́ nếu nên duyên cũng là điều tốt c̣n không th́ là điều thiện giúp đơ cứu vớt.. BT có ư như sau ;
    một là lo dọn nhà cho TT về hàng Quạt, gom số tiền bán nhà này để lo cho tương lai của hai bà cháu TT.
    .. hai là cho cháu Hoà học xong Trung hoc.. cả thằng cháu đích tôn Vinh, cháu nội của cậu Long nữa.. hai đứa học xong th́ chúng ḿnh lo vớt chúng sang đây.. cho ăn học.
    Gia đ́nh ḿnh cũng đă từng giúp những tu sinh hoàn thiện được th́ con cháu của chúng ta .. tuy bị "đỏ hoá" .. nhưng nhập vào gia đ́nh này chúng sẽ nh́n thấy cái đúng cái sai.. BT xin gia đ́nh hăy cho những người thân của ḿnh một cơ hội, hai cái đầu non nớt sẽ dễ dàng cải đổi hơn đem những khối óc già nua.. .

    TB.. cậu Long c̣n nói tiếp vụ đất hương hoả của chị Giáng Ngọc đă giải quyết xong.. nhờ lên giá nhà đất.. Tiền sẽ được chia theo ư của Chị c̣n lại sẽ gửi tay sang cho chị .. ./.

  2. #1782
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Làm dâu phố cổ


    Khi em ngỏ lời muốn lấy tôi làm chồng, tôi đă hỏi em rằng: “Có sợ khổ không?”. Em trả lời: “Không! Lấy giai phố cổ th́ đời nào lại khổ! Mẹ em bảo, nếu Hà Nội là miếng trứng ốp lết th́ phố cổ là cái ḷng đỏ, là tấc đất tấc vàng!”.

    Có lẽ khi ấy, em cũng giống như bao nhiêu người khác, chỉ biết đến phố cổ với những nhà hàng, cửa hiệu hào nhoáng, có những ông Tây lang thang trên những con phố lung linh, ngợp lá thu vàng, mà không thấy rằng, phía sau những ánh đèn long lanh ấy là rất nhiều những con ngơ nhỏ gầy g̣, ẩm thấp, là những dăy nhà xập xệ, xuống cấp, là những căn pḥng chật chội, tối tăm.

    Chỉ đến khi tôi dắt em về nhà tôi ra mắt, vào một chiều mưa lay lắt, tôi mới thấy nỗi buồn của em dâng lên trong mắt chập chờn. Em phải gửi chiếc Attila ở cửa hàng hoa, bởi con ngơ quá nhỏ khiến cái xe không thể lọt qua! Ḿnh phải đi bộ một đoạn khá xa mới vào được nhà. Vừa đi, tôi vừa nắm tay em, cười x̣a:

    - Ở đây, ai đi xe tay ga cũng đều phải gửi ở ngoài như vậy cả! Xe số muốn qua cũng phải cụp gương, bẻ gập tay ga, được cái là xe đạp th́ vô tư em à!

    Em cười trừ, cố nén tiếng thở dài hoang hoải. Nhưng đến khi bước vào nhà th́ em đă không thể nén thêm được nữa, bởi sự ngỡ ngàng đă nằm ngoài sức chịu đựng, bởi thực tế phũ phàng đă vượt xa khả năng tưởng tượng…

    - Sao nhà bé thế anh?

    Đây là sự thật đó các bạn, ḿnh cũng là người Hà Nội, tuy không ở trong phố cổ nhưng cũng biết nhiều nhà như vậy. Với người Hà Nội th́ 20m2 là b́nh thường, có những nhà c̣n nhỏ hơn nhưng nhiều người hơn, họ mắc vơng, treo đồ đạc .... để tiết kiệm không gian. Dù vậy có một điểm lạ là dù có được đổi sang ở nhà rộng hơn họ cũng không chịu.

    Đó là câu đầu tiên em thốt lên khi nh́n thấy căn pḥng rộng chửa đầy 20m2 với những vệt loang lổ trên tường, không chiếu, không giường, chỉ có lổm nhổm những người ngồi đứng ngổn ngang. Đó là bố tôi, là vợ chồng con cái anh chị tôi, cả thảy 7 người trong một căn pḥng nhỏ và chật chội như một chiếc nôi. Có lẽ, em cũng hiểu v́ sao nhà tôi lại không chiếu, không giường, không bàn uống nước. Bởi nếu kê mấy thứ đó ra th́ chẳng c̣n chỗ để ngồi, chẳng c̣n đường đi lối lại. Tôi quay sang em, giải thích bằng giọng ngài ngại:

    - Ở khu này, nhà nào cũng thế cả em à!

    Trong bữa cơm, em gần như chẳng nói ǵ, chỉ im lặng, rồi cuối cùng mới ngập ngừng ghé tai tôi th́ thầm:

    - Tối cả nhà ngủ ở đâu anh?

    - Th́ trải đệm nằm dưới nền nhà! Em thấy cái rèm kia không, là của anh trai và chị dâu đấy, lúc nào muốn làm việc riêng th́ quây rèm kín lại, làm xong th́ lại kéo rèm lên!

    - Thế đêm tân hôn, ḿnh động pḥng ở đâu?

    - Ở đây chứ ở đâu! Anh sẽ làm thêm cái rèm nữa, giống như của anh chị ấy!

    - Có vẻ là không ổn anh à, bởi anh chưa biết đấy thôi, chứ những lúc bị kích động, em thường la hét ầm ĩ, rồi vớ được cái ǵ là túm, là giựt cái đó, em sợ là ḿnh sẽ giựt đứt cả cái rèm xuống mất?

    - Thật vậy sao? Được rồi, để anh tính!

    Em thở dài, cúi đầu ăn tiếp. Nhưng có vẻ như ăn đồ ăn nhà tôi không hợp với em th́ phải, bởi chỉ lát sau, tôi thấy em ôm bụng nhăn nhó:

    - Nhà vệ sinh đâu anh? Em đau quá!

    - Ở đầu ngơ! Em đi nhanh đi kẻo không kịp!

    Tôi vừa nói vừa vội vàng lấy cuộn giấy vệ sinh và một miếng b́a carton nhỏ đưa cho em. Dẫu đang nhăn mặt v́ đau th́ em vẫn không giấu nổi vẻ ngạc nhiên:

    - Ǵ đây anh?

    - À, là nhà vệ sinh chung của cả khu, nên ai đi th́ người ấy mang giấy, chứ để sẵn ở đấy th́ bao nhiêu cho vừa?!

    - Không, em hỏi miếng b́a cơ mà?

    - Là v́ nhà vệ sinh quay ra ngơ, mà cái cửa lại hỏng rồi, nên phải mang theo miếng b́a này để che lại!

    - Che cái ǵ ạ?

    - Che ǵ là tùy sở thích! Với hầu hết những người dân trong khu này, v́ đă quen mặt nhau nên họ thường che mặt, bởi dù có nh́n thấy bộ phận bên dưới th́ cũng không nhiều người có thể nhận ra đấy là ai! C̣n em mới tới đây lần đầu, anh nghĩ em cũng chưa cần thiết phải che mặt, che cái bên dưới thôi là được rồi!


    Thế rồi cũng đến giai đoạn tôi và em cuống cuồng chuẩn bị cho đám cưới. Thật đen đủi là trong cái lúc bận mải ấy, bố tôi lại không được khỏe cho lắm! Ông cụ hay bị cảm, sốt, ho, đau lưng, đau bụng, nói chung là đau lung tung.

    Thực ra, người già bị mấy cái bệnh vặt đó cũng không phải chuyện lạ, vấn đề là cứ hơi hơi đau một tí là bố lại bắt tôi đưa đi viện. Nhiều lúc đang đi in thiếp, đang chụp ảnh cưới, bố tôi cũng gọi điện bảo tôi về chở ông đi. Vợ tôi thấy vậy, dù không dám trách móc, nhưng qua giọng nói cũng thể hiện đôi chút phiền ḷng:

    - Anh đang lo việc như thế, bố không thương anh hay sao mà chỉ mới ho vài tiếng đă bắt đưa đi viện?

    Chị bạn em làm công an thành phố, Trung tá hẳn hoi và cũng có nhà phố cổ. Ôi chao, nghe chị ấy kể mà xót cả ḷng anh Ṭng ạ! Căn nhà chị chỉ vỏn vẹn có 9m2 mà bố mẹ chồng, vợ chồng, anh trai, chị dâu với 2 đứa con. Họ lấy phên liếp làm tấm che, ngăn "pḥng"...

    - Em đừng hiểu lầm bố! Bố đ̣i đi viện thực chất là v́ bố thương anh thôi! Bởi đi viện, chẳng may có chuyện ǵ xảy ra th́ đưa luôn vào nhà tang lễ, rất rộng răi và tiện lợi, chứ nếu chết ở nhà th́ khổ lắm, không đưa được quan tài vào, không có chỗ đặt mâm phúng viếng, không có chỗ cho bà con khu phố đến hỏi han, chia buồn! Bố không muốn cả nhà vất vả mà thôi!

    Buổi tối hôm đám cưới, không biết vợ tôi mệt thật hay sốt ruột chuyện động pḥng mà tôi thấy vợ ngáp liên tục, ư muốn đi ngủ sớm! Tôi th́ cũng háo hức lắm rồi, nhưng nh́n đồng hồ mới chưa đến 9 giờ tối, chẳng lẽ lại giục cả nhà đi ngủ?!

    Cũng may, bố tôi là người tinh ư, ông kêu mỏi lưng, muốn đi nằm trước, rồi bảo là mấy hôm nay lo đám cưới, chắc ai cũng mệt rồi, cả nhà cũng nên đi ngủ sớm thôi! Trong lúc mọi người lục đục trải ga, kê đệm th́ bố tôi lạch cạch mở tủ lấy ra hộp bông g̣n. Ông véo từng ḥn bông nhỏ đưa cho từng người, bảo là để nhét vào tai! Vợ chồng anh trai tôi và đứa con gái lớn của anh chị đă hiểu vấn đề nên ngoan ngoăn làm theo. Chỉ có thằng nhóc con anh trai tôi th́ vẫn c̣n ngơ ngác…

    - Sao ông lại nhét bông vào tai con?

    - Để ngủ cho ngon con ạ! Đêm nay có biến!

    - Thế sao cô chú lại không phải nhét hả ông? - Nó hỏi rồi quay sang nh́n vợ chồng tôi.

    - Cô chú có nhét chứ con, nhưng nhét chỗ khác, không nhét vào tai, và không nhét bằng bông đâu con!

    Công nhận không ai hiểu tôi bằng bố thật! Đúng là tôi đă thủ sẵn trong túi quần một chiếc khăn mặt để nhét vào miệng vợ. Nhờ sự chuẩn bị chu đáo của vợ chồng tôi cùng sự hỗ trợ tích cực của cả gia đ́nh mà buổi động pḥng đă diễn ra tốt đẹp, đạt kết quả cao.

    Ấy vậy mà cũng đă mấy năm kể từ cái ngày em về làm dâu nhà tôi ấy! 7 người chúng tôi vẫn sống, vẫn sinh hoạt đều đặn, b́nh thường trong căn pḥng tuy nhỏ nhưng đầy ắp t́nh thương. Chiều qua đi làm về, tôi thấy đứa con gái lớn của anh chị tôi ngồi khóc sụt sùi, mặt buồn rười rượi. Tôi gặng hỏi măi nó mới chịu trả lời:

    - Con định lấy chồng, nhưng bố mẹ con phản đối, v́ chê anh ấy nhà quê, tỉnh lẻ…

    - Tỉnh lẻ hay nhà quê th́ có sao đâu, miễn là người tốt và yêu con thật ḷng là được! Để chú nói với bố mẹ con giúp cho!

    - Nhưng mà… anh ấy muốn ở rể!

    - Ừ! Cũng không sao! Hồi trước, chú mua vải may rèm, vẫn c̣n thừa một mảnh, chú sẽ cho con để con may cái rèm nữa! Với cả, cái lọ bông g̣n của ông nội h́nh như vẫn c̣n hơn nửa, thoải mái dùng con ạ!

    Vơ Ṭng đánh mèo

    Nguồn Email

  3. #1783
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    nghe chuyện hà nội ; tuổi già ngày đó ....

    mấy bữa nay, thời tiết đổi thay.. hết nắng đến mưa.. đến băo giao mùa..
    ... thế th́ già lăo lại có những cái khó chịu từ nào là ảnh hưởng của phong hàn thử thấp.. c̣n đời sống tha hương.. ôi cũng vậy thôi .. hết pollen đến polution.. rồi đến nhức mỏi.. mắt ngứa như muốn moi móc ra.. đỏ quạch những tia máu.. rồi hắt x́ xổ mũi.. lại lo quấn manh áo vô cho bớt lạnh..xoa chút Vicks.. đi bác sĩ th́ .. chán thấy mẹ.!! cũng lại là allergies.. cái toa mua vỉ Reactine.. hay nặng lắm th́ dăm viên antibiotics... chêm thêm một câu phán xanh dờn.. mai mốt sang mùa th́ hết thôi !! ấy đấy bác sĩ gia đ́nh chán là thế đấy.. c̣n năn nỉ ỉ ôi th́ cho cái giấy đi thử máu.. rồi đợi kết quả.. đợi bác sĩ nghiên cứu bịnh trạng ..khi có th́ đă đến lúc sang mùa.. bịnh chạy đâu.. biến mất.. thế th́ đến bác sĩ cũng chỉ để nghe câu nói.. không có bịnh ǵ cả..

    Gia d́nh của nmq th́ đông các bà lăo.. mỗi bà một bịnh.. nhưng không ngoài những căn bịnh.. hắt x́ xổ mũi.. ngặt nghèo như GN căn bịnh khó thở... thế là các cháu chúng nó xúm vô bắ phải đặt hệ thống lọc gió.. hút ẩm.. điều hoà nhiệt độ.. thôi th́ xứ này tiện nghi đầy đủ.. có tiền là có đủ thứ..
    Riêng nmq, cuộc sống cũng dă trải qua nhiều.. cho nên nmq sống theo cung cách hoà đồng cùng thiên nhiên vạn vật.. cho nên bao năm nay rất ít bịnh thời khí.. không bị hắt hơi xổ mũi hay ngứa ngáy.. và cũng không bị tê thấp..
    có lần GN hỏi..; này anh......
    .. mọi người bên này đều kêu ca v́ allergies.. v́ gout.. tê thấp tùm lum riêng anh th́.. năm nay mới thấy anh bị allergies. ??
    GN sao lại thắc mắc vậy ?? chưa bị allergies hay tê thấp hành xác.. v́ sức khoẻ c̣n sung măn.. chứ đến khi.. những pollen.. vi trùng kia nó mạnh hơn sức đề kháng cơ thể th́ chúng nó cũng vật ngă ḿnh thôi !! chúng ḿnh đă già rồi không c̣n khoẻ như thời trai tráng..
    .. như anh nói th́ ḿnh phải tự liệu, phải biết giữ ǵn.. bảo trọng cái xác phàm này ra sao ??
    .. ừ.. sao bữa nay bà Chúa lại thắc mắc chi xa vời vậy ta ??
    .. th́ thấy anh lúc nào cũng khoẻ mạnh.. vui đùa cùng đàn cháu chắt.. GN thấy mà thèm..!!
    tại GN không nh́n kỹ đó thôi.. ở trong nhà này.. GN có thấy sức khoẻ được bảo trọng hết sức đó không ?? trước hết vấn đề vệ sinh.. trong nhà khắp các ngơ ngach.. hệ thống hút bụi chạy suốt ngày.. hệ thống lọc gió trời thay đổi không khí, kiẻm soát mức độ oxy(ratio) trong không khí.. rồi điều hoà.. từ nhiệt độ đến hơi ẩm (humidity ratio).. hàng ngày sáng sớm ra.. GN có thấy ḿnh ra mở cửa sổ các pḥng để thay đổi không khí không ?.. hệ thống nước rửa(filtered).. và sà bông dùng là loại sà bông không có hoá chất thơm.. rồi sáng ra thường mời các bà ra sân đón gió sớm mai.. v́ bầu trời ít ra cũng chậm lại bớt sao động để bụi bặm thế gian có thể lắng đọng giúp cho không khí ban mai lành mạnh hơn không.. vừa đi bộ vừa ngắm nh́n thiên nhiên vạn vật chuyển ḿnh tỉnh giấc sau mấy giờ yên tịnh nghỉ ngơi.. mắt trời hừng đông ánh sáng ban mai sao trong thế..bông hoa hồng chớm hé cánh.. mở ra như miệng trẻ mỉn cười.....
    Có tiếng trẻ trong nhà.. bước vào .. những khuôn mặt thơ ngây c̣n ngái ngủ.. mở ṿng tay ôm lấy mấy bà.. chúng dụi mặt t́m chút hơi ấm thân quen.. hạnh phúc nào hơn !!.. đưa bầy sáo đi rửa mặt thay quần áo.. bây giờ chúng đă tỉnh táo.. tíu tít bưng ly sữa lên uống ừng ực.. rồi đưa nhau mời chào tíu tít.. bữa ăn sáng.. sau đó là đưa các cháu ra xe đi học.. trở vào đến lượt mấy ông bà già ăn sáng.. ly cà phê sữa thơm lừng.. cái bánh baguette có phết chút bơ tươi nướng vàng ươm.. ḍn tan trong miệng... câu truyện râm ran...

    Cái hạnh phúc gia đ́nh đă giúp cho tuổi già chậm bị a dai mơ (azeithmer) là ở đó và những hoạt động sớm mai.. cũng từ đó giúp các bà chậm bị chúng bịnh tê thấp (gout) hay parkinson ( run rẩy).. và nh́n đến phần ăn sáng ngay như cả hàng ngày.. GN có nhận ra điều ǵ hay không ?? đó là vấn đề muối và đường ngọt.. bên cạnh các chất béo ( fat). Cơ thể của tuổi già.. các hệ thống khí(phổi), huyết (máu, tim), tiêu hoá (dạ dày, gan ).. bài tiết (ruột, bàng quang, thận/ uric và plasma..)... tóm lại tất cả sau một thời gian dùng và lạm dụng.. cũng đă ṃn.. đă oải.. cho nên performance.. cũng không c̣n đắc lực, đạt mức như thuở tráng niên.. và về già chúng ta cần chăm lo, trợ giúp giúp cho các cơ quan này hoạt động tốt , đủ mức đáp ứng cho nhu cầu.. như vậy chúng ta sẽ có một đời sống an b́nh.. đó là bổn phận của chung.. riêng gia đ́nh chúng ta.. nmq dè dặt mà nói.. dù không vô bếp nhưng GN hỏi chị Tư xem.. vấn đề ẩm thực của gia đ́nh.. đă được cẩn thận xem xét và đáp ứng nhu cầu.. cân bằng đ̣i hỏi.. cho nên từ sơ sinh cho đến lăo làng.. rất ít khi cần đến y sĩ.. hay bước chân tới bịnh viện.. có đúng không ??
    .. Đúng vậy rồi.. nhưng ḿnh là con người mà.. cũng có đôi khi thèm khát chứ ??
    Thèm khát và thoả măn.. chúng ta cũng phài biết tự lo mà tiết giảm.. như vậy mới có được cuộc sống thanh nhàn,, ngạn ngữ của Pháp có câu ; hàm răng là những cái cuốc chôn vùi sinh mạng !!...c̣n ta th́ ; tham thực, cực thân !!

    Này Anh.. bà C̣i vợ của anh Khả.. lại cả cô em gái nữa.. tối hôm qua đă phôn xuống nói chuyện với T.Vân.. h́nh như muốn xin trước... đến Giáng sinh năm nay... xuống ở với gia đ́nh ḿnh trong suốt thời gian nghỉ lễ.. anh tính sao ??
    Cũng là thân hữu bạn bè.. trước đây gia đ́nh của ḿnh cũng đă có các bà Betty, Richard.. Gilles.. Agnes.. các ông Paul.. Andy.. ngay cả ông Thomas.. trước đây cũng đến chơi.. ham mộ lối sống của gia đ́nh ḿnh đấy .
    Tứ hải giai huynh đệ ... mà năm châu cũng là nhà.. cho nên chúng ta da vàng từ phương Đông sang sinh sống tại phương trời Bắc Mỹ .. GN thấy vui không ??
    Một chút truyện gia đ́nh /.

  4. #1784
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    nghe chuyện Hà nội ; thời tiết giao mùa...

    ... mấy ngày nay hết mưa đến gió.. cây, bông vườn tược xác xơ.. chỉ có cỏ là mọc nhanh.. rồi lại v́ gần con suối nhỏ.. không biết từ đâu đến.. mấy con vịt (canadian geese ) to như vịt bầu bến cổ xanh biếc dắt cả đàn.. vợ con đến tá túc.. nấp dưới mấy cây bông hoa thấp.. đàn con mới nở cũng dễ thương..(ở nhà nghi dưới Niagara) cũng có hai gia đ́nh vịt này...chúng ít phá vườn nhưng dơ bẩn v́ chúng xả bậy tùm lum mà nhà th́ có hồ tắm( swiming pool) cho các cháu.. mà hở ra không trông là chúng nhào ngay xuống .. bơi lội nhởn nhơ.. sáng nay.. trời hửng nắng.. chúng tôi bước ra vườn.. đang ḍm ngó vườn nhài ( jasmine) th́ bà Liểng lên tiếng..

    - các em ơi.. í a.. đến tết trung thu rồi đấy.. chúng ḿnh bầy cỗ cho đám trẻ nó vui đi nhé.!! Liểng th́ mê trẻ nhỏ y như T.Vân,, Hương cũng .. í a.. Hương chưa có dịp hưởng trung thu từ ngày qua Pháp đến nay.. ḿnh làm đi ...
    rồi mấy bà nhao nhao lên... làm nhé.. tỉa bông con chó bằng múi bưởi.. hay làm bông hồng bằng thu đủ xanh.. lại c̣n mâm ngũ quả nữa.. nhưng mà không có ông tiến sĩ..
    .. Tám Hươn la lên;.. lo ǵ tiến sĩ ư.. nhà ḿnh .. gọi lên là chúng nó xếp hàng một đứng dậy ngay mà !!
    Thé c̣n bánh nướng.. bánh dẻo... để Liểng phôn về bên nhà hàng.. đă có các chú nó lo ngay mà.. muốn bao nhiêu cũng có ?? có khi chúng c̣n kéo về đây chung vi với gia đ́nh nữa đấy...

    Các bà thiệt là vui.. bà G.Ngọc cũng tập tẽnh chống gậy đi theo... anh ơi.. vui nhỉ.. dạo này nhờ trời bà GN đă vui trở lại và tranh đi đẩy xe cho cháu bé Alice chiều chiều.. Ngọn gió sớm thổi.. đu đưa những cành nặng trĩu những trái táo Mc Intosch.. dưới sân cỏ lăn lóc cũng cả chục trái.. nhà trồng không có xịt thuốc.. loại táo này vị hơi dôn dốt mà gịn... Út Hiền đang nhặt bỏ vào rổ.. lát nữa sẽ có màn táo giầm nước đường chấm muối ớt.. ngon không thua nhũng miếng "cóc giầm" của mấy người bán quà vặt trước cổng trường xưa là bao nhiêu ..../.

  5. #1785
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Mái ấm của Cụ Quốc đúng là Thiên Đường Hạ Giới .

    Cụ quả là " cao tay " khó ai sánh bằng .

  6. #1786
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    nghe chuyện Hà nội ; mái ấm cuối đời mà..!

    ... xin cảm ơn lời chia sẻ của T/v Tigon.. cùng quí Bạn..,
    nmq xin thưa ngay rằng; sau bao nhiêu đau thương, biến đổi..ngay cả tang tóc.. tất cả đều mất đi hay tạm thời quên lăng..
    mà chỉ c̣n măi măi..trong tâm; đó là t́nh người.
    Gia đ́nh nmq giờ đây qui tụ lại .. tất cả đều là bạn bè.. và cũng đều là nạn nhân của hệ luỵ Cộng sản. Biết bao nhiêu cay đắng.. bao nhiêu mất mát..giờ t́m lại bên nhau.. giúp đỡ, nương tựa với nhau mà sống.. sao cho những ngày c̣n lại thật b́nh an. Đó là tất cả những ǵ mà chúng tôi đang cố gắng d́u dắt nhau đi.
    Như đă có dịp nói đến đàn con của gia đ́nh, trong đó có các cháu Út Thêm, Út Nữa là những đứa con nhặt được trên đường trốn chạy ra băi để xuống thuyền vượt biển.. rồi sau đến đầu năm 2005 th́ Tường Vân lại nhận thêm một đứa con nữa là Út Hoài.. và Út Hoài là du sinh được mẹ gởi cho ra ngoại quốc ăn học.( đă gơ lên trong thu mục " sau bức mành tre..").
    Cả một quá tŕnh tranh đấu với những kẻ dấu mặt.. lại phải làm sao giảng dậy cho cháu du sinh hiểu.. cả lư và t́nh là "tại sao??".. mà mẹ T.Vân và các anh chị hết ḷng hết sức t́m cách bảo vệ đứa em gái nuôi bơ vơ trên xứ lạ.. trước sự doạ nạt.. o ép.. của đám côn đồ ngoại vận.. cháu Út Hoài có lần đă nói trước đám bạn rằng ; Út Hoài là đứa con bị bỏ rơi.. và mẹ B.Thạch đă đem lại sự sống cho Ut Hoài. sau này du học th́ được mẹ T. Vân bảo vệ giữ ǵn cuộc sống cho Út Hoài , hai người mẹ mà bé tôn thờ...
    Nhờ Thượng đế, nhờ ánh sáng của Tự do.. cháu đă hiểu.. và kết cuộc cháu cũng là con nuôi, do B.Thạch nhặt được do ai đó vứt bỏ ven đường.. thời đó Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đang đi vào bế tắc kinh tế cuối cùng..(1975-86)

    Cả đêm hôm qua đến gần sáng th́ trời nổi cơn giông băo phũ phàng.. hai cháu bé Andee, Andrew.. sấm sét làm các cháu sợ.. chúng nằm ôm chặt lấy ông.. sáng sớm nh́n ra ngoài.. hàng cây bên kia đường cành gẫy .. cây nghiêng.. c̣n trong sân đàn vịt nháo nhác.. quạc quạc.. kêu gọi..
    Hăy c̣n mưa lác đác.. và mây xám ngang trời.. nhưng hy vọng là trời sẽ sáng..../.

  7. #1787
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    nghe chuyện Hà nội; Trung thu .. giă từ Hà nội...

    .. trời hửng nắng.. ngoài vườn giờ này chỉ c̣n hai người.. A Liểng và Q.. cầm tay Liểng hỏi ;
    ḿnh ơi.. có phải đây là sáu mươi năm về trước !! chột dạ..
    Liểng nói ǵ vậy !!
    Q nhớ không.. h́nh như giữa tháng Chín tây th́ phải... Liểng dắt Q xuống Hải pḥng .. để gặp các cô chú ở dưới đó th́ phải.. !1
    Ư.. gớm sao mà nhớ dai thế.!! ..... nhớ lắm chứ sao !!!!!!!!!!
    Trong khi mọi gia đ́nh đều phân vân đi hay ở lại.. và nếu đi th́ con đường duy nhất là phải xuống Hải pḥng.. nmq đă phải xin nghỉ một ngày đẻ đi cùng Liểng xuống đó...
    Ngày hôm sau trên đường về... xe lửa phải đổi đầu kéo ở ga trung chuyển Phạm Xá.. ranh giới hai vùng Quốc/Cộng.. do lính Lê dương trấn đóng an ninh.. trong lúc ngừng đợi đoàn tàu từ Hà nội xuống.. hành khách bước xuống đi quanh quanh .. lại có cái chợ nhỏ bán hoa quả địa phương, đây là quá Hải dương gần Hưng yên nên đặc sản quê hương nhiều thứ lắm.. muộn màng th́ na , nhăn.. sớm th́ hồng.. chim ngói..
    Trời hơi u ám.. Đứng trên toa măi cũng chán nên .. vừa lúc nh́n thấy mẹt hồng nước.. đỏ chót như son môi thiếu nữ.. thế là Liểng nhảy ngay xuống thôi.. bược thấp bước cao đi tới để mua.. nh́n mẹt hồng thật đẹp quả to mọng nước, da bóng.. nhăn mịn màng.. Liểng cúi chọn.. ḿnh mua về cúng nhé Q..
    Xách bị hồng nặng chĩu.. mà hồng nước th́ ưa nâng niu nhẹ tay.. da lại mỏng dễ dập vỡ.. tôi xách bị hồng rồi c̣n tay dắt Liểng.. ( con nhà giàu lại là có tiếng ở Hongkong nên .. nàng bị bó chân.. nhỏ síu à !!) Liểng đi không được nhanh.. mà trời chuyển mây vần vũ... rồi nặng hạt.. khoác vội bị hồng lên vai c̣n tay mở cái ô để che cho cả hai.. Liển níu chặt bên vai .. rồi vấp đá trải bên đường muốn khuỵu.. ngă.. vội buông ô để đỡ Liểng..cái áo mưa cũng rớt dước chân.. mưa như trút nhạt nhoà.. đỡ Liểng đứng dậy .. tôi cúi xuống nh́n.. hai mắt Liểng khép lại... đợi chờ. mớ tóc xoă bên vai.. rồi ṿng tay Liểng níu đầu tôi xuống...ngần ngừ rồi chúng tôi trao nhau nụ hôn đầu..
    Một thoáng sau bỗng không thấy mưa rơi trên đôi khuôn mặt.. mở mắt nh́n.. ṿng tay đang ôm Liểng.. sao lại có ô che.. nh́n ra ngoài.. ồ..
    bonjour lieutenant Francois...
    bonjour.. docteur.. tel bel image... embracer sous la pluie... je suis votre temoin...
    ... vuốt gịng nước mưa đang rớt rơi trên hai khuôn mặt... merci lieutenant...
    về đến Hà nội khoảng 5 giờ chiều.. phố sá vắng hoe... vừa đến cửa nhà.. bầy cháu của Liểng chày ùa ra...
    anh Q về rồi.. chúng ḿnh đi rước đèn tối nay nghe... anh...
    Ừ.. để anh về thay quàn áo đă...
    Đèn điện hai bên hàng phố đă bật .. khí trời về chiều hơi se lạnh.. đàn trẻ trước th́ đông nay vắng hẳn.. c̣n vài đứa Việt dăm ba đứa Tàu.. chúng đă tụ tập đứa nhớn lo thắp đèn cho đứa bé.. nh́n đàn em bé vui chơi.. c̣n riêng ḿnh th́ trăm mối lo âu suy nghĩ.. hang xóm cũng đă có người ra ngồi ngoài hè trước.. ông giăng cũng đă lên.. soi sáng ...
    ... nào chúng ta đi rước đèn.. mà năm nay có ai bầy cỗ Trung thu đâu để mà đến phá cỗ nhỉ ??
    .. th́ ḿnh cứ đi rước đèn thôi... tết Trung thu rước đèn đi chơi,
    .................... ....em rước đèn di khắp phố phường... đèn ngôi sao với đèn cá chép....
    cứ thế hoà cùng cuộc vui của tuổi thơ để quên đi cái ngày mai vô định.. cũng đă khuya.. mà không có ông tàu già đi bán lục tàu xá.. chí mà phù.. th́ Liểng đă đem ra những chén thạch trắng với nước đuờng cho các em bé
    .. sau đó là bánh in các con giống.. cũng nhân đậu xanh.. nhân mứt bí hạnh nhân.. có vừng .rồi lại cả bích quy LU..
    . Đàn trẽ cũng cả chục đứa..
    .. vui đủ chưa.. đến giờ đi ngủ nghe chưa.. một loạt cất tiếng.. dạ vang .. quay đến bậc cửa ngoài.. tôi ngồi xuống, Liểng chạy lại ngồi bên.. anh có đói không ?? hớp ngụm nước ..
    .. c̣n bánh không ?? chúng.. chúng ăn hết rồi ..!! mà... dí dỏm Liểng nói tiếp ;
    ..Liểng c̣n cặp bánh... mà anh phải đưa mẹ sang nói..... anh mới được... rồi tủm tỉm cười !!

    một buổi lễ Trung thu cuối cùng trên đất Bắc.. Hà nội của tôi ... nmq

  8. #1788
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Lời cám ơn muộn

    Quote Originally Posted by nguyễn mạnh Quốc View Post
    .. trời hửng nắng.. ngoài vườn giờ này chỉ c̣n hai người.. A Liểng và Q.. cầm tay Liểng hỏi ;
    ḿnh ơi.. có phải đây là sáu mươi năm về trước !! chột dạ..
    Liểng nói ǵ vậy !!
    Q nhớ không.. h́nh như giữa tháng Chín tây th́ phải... Liểng dắt Q xuống Hải pḥng .. để gặp các cô chú ở dưới đó th́ phải.. !1
    Ư.. gớm sao mà nhớ dai thế.!! ..... nhớ lắm chứ sao !!!!!!!!!!
    Trong khi mọi gia đ́nh đều phân vân đi hay ở lại.. và nếu đi th́ con đường duy nhất là phải xuống Hải pḥng.. nmq đă phải xin nghỉ một ngày đẻ đi cùng Liểng xuống đó...
    Ngày hôm sau trên đường về... xe lửa phải đổi đầu kéo ở ga trung chuyển Phạm Xá.. ranh giới hai vùng Quốc/Cộng.. do lính Lê dương trấn đóng an ninh.. trong lúc ngừng đợi đoàn tàu từ Hà nội xuống.. hành khách bước xuống đi quanh quanh .. lại có cái chợ nhỏ bán hoa quả địa phương, đây là quá Hải dương gần Hưng yên nên đặc sản quê hương nhiều thứ lắm.. muộn màng th́ na , nhăn.. sớm th́ hồng.. chim ngói..
    Trời hơi u ám.. Đứng trên toa măi cũng chán nên .. vừa lúc nh́n thấy mẹt hồng nước.. đỏ chót như son môi thiếu nữ.. thế là Liểng nhảy ngay xuống thôi.. bược thấp bước cao đi tới để mua.. nh́n mẹt hồng thật đẹp quả to mọng nước, da bóng.. nhăn mịn màng.. Liểng cúi chọn.. ḿnh mua về cúng nhé Q..
    Xách bị hồng nặng chĩu.. mà hồng nước th́ ưa nâng niu nhẹ tay.. da lại mỏng dễ dập vỡ.. tôi xách bị hồng rồi c̣n tay dắt Liểng.. ( con nhà giàu lại là có tiếng ở Hongkong nên .. nàng bị bó chân.. nhỏ síu à !!) Liểng đi không được nhanh.. mà trời chuyển mây vần vũ... rồi nặng hạt.. khoác vội bị hồng lên vai c̣n tay mở cái ô để che cho cả hai.. Liển níu chặt bên vai .. rồi vấp đá trải bên đường muốn khuỵu.. ngă.. vội buông ô để đỡ Liểng..cái áo mưa cũng rớt dước chân.. mưa như trút nhạt nhoà.. đỡ Liểng đứng dậy .. tôi cúi xuống nh́n.. hai mắt Liểng khép lại... đợi chờ. mớ tóc xoă bên vai.. rồi ṿng tay Liểng níu đầu tôi xuống...ngần ngừ rồi chúng tôi trao nhau nụ hôn đầu..
    Một thoáng sau bỗng không thấy mưa rơi trên đôi khuôn mặt.. mở mắt nh́n.. ṿng tay đang ôm Liểng.. sao lại có ô che.. nh́n ra ngoài.. ồ..
    bonjour lieutenant Francois...
    bonjour.. docteur.. tel bel image... embracer sous la pluie... je suis votre temoin...
    ... vuốt gịng nước mưa đang rớt rơi trên hai khuôn mặt... merci lieutenant...
    về đến Hà nội khoảng 5 giờ chiều.. phố sá vắng hoe... vừa đến cửa nhà.. bầy cháu của Liểng chày ùa ra...
    anh Q về rồi.. chúng ḿnh đi rước đèn tối nay nghe... anh...
    Ừ.. để anh về thay quàn áo đă...
    Đèn điện hai bên hàng phố đă bật .. khí trời về chiều hơi se lạnh.. đàn trẻ trước th́ đông nay vắng hẳn.. c̣n vài đứa Việt dăm ba đứa Tàu.. chúng đă tụ tập đứa nhớn lo thắp đèn cho đứa bé.. nh́n đàn em bé vui chơi.. c̣n riêng ḿnh th́ trăm mối lo âu suy nghĩ.. hang xóm cũng đă có người ra ngồi ngoài hè trước.. ông giăng cũng đă lên.. soi sáng ...
    ... nào chúng ta đi rước đèn.. mà năm nay có ai bầy cỗ Trung thu đâu để mà đến phá cỗ nhỉ ??
    .. th́ ḿnh cứ đi rước đèn thôi... tết Trung thu rước đèn đi chơi,
    .................... ....em rước đèn di khắp phố phường... đèn ngôi sao với đèn cá chép....
    cứ thế hoà cùng cuộc vui của tuổi thơ để quên đi cái ngày mai vô định.. cũng đă khuya.. mà không có ông tàu già đi bán lục tàu xá.. chí mà phù.. th́ Liểng đă đem ra những chén thạch trắng với nước đuờng cho các em bé
    .. sau đó là bánh in các con giống.. cũng nhân đậu xanh.. nhân mứt bí hạnh nhân.. có vừng .rồi lại cả bích quy LU..
    . Đàn trẽ cũng cả chục đứa..
    .. vui đủ chưa.. đến giờ đi ngủ nghe chưa.. một loạt cất tiếng.. dạ vang .. quay đến bậc cửa ngoài.. tôi ngồi xuống, Liểng chạy lại ngồi bên.. anh có đói không ?? hớp ngụm nước ..
    .. c̣n bánh không ?? chúng.. chúng ăn hết rồi ..!! mà... dí dỏm Liểng nói tiếp ;
    ..Liểng c̣n cặp bánh... mà anh phải đưa mẹ sang nói..... anh mới được... rồi tủm tỉm cười !!

    một buổi lễ Trung thu cuối cùng trên đất Bắc.. Hà nội của tôi ... nmq
    Xin chân thành cảm ơn nhị vị, Anh NMQ và Chị Tigon đã cho thưởng thức hai món quà Trung Thu tuyệt vời. Hai cỗ Trung Thu cách nhau sáu chục năm. Một tại miền Bác, và một có sản phẩm trong Nam nhưng tại Mỹ Châu.
    Quà Trung Thu mà tôi thích nhất là ông Tiến Sỹ Giấy
    Riêng cá nhân tôi và gia đình cũng từ Hà Nội chạy xuống Hải phòng trướ bác NMQ khoảng mấy tuần lễ. Xa hai ngày tết Trung Thu đã mấy chục năm mà bây giờ vẫn say trong tâm tưởng mỗi khi nghe kể lại.
    Kính.
    CT
    Last edited by CảThộn; 10-09-2014 at 02:39 PM.

  9. #1789
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526

    Gió mùa đông bắc làm em khóc

    Gió mùa đông bắc làm em khóc Hà Nội, anh ơi phố rất gầy! (tmt) http://quehuongta.net/index.php?opti...-ngn&Itemid=64

  10. #1790
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526
    Gió mùa đông bắc làm em khóc
    Hà Nội, anh ơi phố rất gầy!
    (tmt)




    Tôi trở về nhà sau một chuyến bay dài đỏ mắt. Không biết ai là người đầu tiên đặt tên cho những chuyến bay đêm là 'đỏ mắt' thật là hay. Chập chờn giữa thức và ngủ cả mười ba, mười bốn tiếng th́ chắc chắn mắt xanh như cô Kiều của cụ Nguyễn Du cũng thành mắt đỏ. Chữ nghĩa mang ảnh hưởng đến đời sống t́nh cảm của ta rất nhiều, có những chữ ḿnh không thể nào thay bằng chữ khác được.

    Chúng tôi đi trong một Hà Nội đầy gió, người Hà Nội đặt tên cho gió này là Gió Mùa Đông Bắc. Có không biết bao nhiêu thi sĩ, bao nhiêu nhạc sĩ đă xúc động về những cơn gió này và viết ra bao nhiêu tác phẩm làm thăng hoa đời sống con người để ngay cả khi đang sống trong một hoàn cảnh khó khăn nhất, con người vẫn t́m ra cái đẹp của nơi ḿnh đang sống. Khí hậu của tháng Mười Một và tháng Chạp âm lịch là khí hậu lạnh và đẹp nhất trong năm của miền Bắc. Gió hay trở lạnh đột ngột như một người đi xa bỗng trở về không báo trước. Có thể mới buổi sáng trời c̣n rất ấm không có ǵ báo hiệu là một ngày lạnh, nhưng đến trưa gió ở đâu bỗng kéo về chật phố. Gió chen chúc vào đám đông đang đi trên đường, gơ cửa những ngôi nhà, hàng quán, ngồi sát vào những người buôn bán hai bên vỉa hè rất là hồn nhiên. Chẳng cần nói năng ǵ cả. Chỉ cần có mặt, tôi đến, tôi ngồi xuống và tôi ở lại. Giống như Caesar ngày trước I came, I saw, I conquered. Thế là mọi người chạy ùa đi mua áo ấm để ngồi chung với gió.



    H́nh trong bài viết này là minh họa







    Chúng tôi đă được đi, được ngồi chung với Gió Mùa Đông Bắc trong suốt mười ngày ở Hà Nội.
    Bây giờ ngồi đây nhớ Gió Mùa Đông Bắc, muốn khóc.
    Suốt từ Sài G̣n, đi xe ca theo tour Tiền Giang, Hậu Giang, Phan Thiết, Nha Trang, Hà Nội rồi bay ra Phú Quốc, ta nh́n thấy sự phồn thịnh luôn luôn đi bên cạnh nghèo đói một cách rất rơ ràng




    Miền Bắc, miền Trung ở quê vẫn c̣n khổ và nhiều người rất nghèo trong khi ở thành phố Sài G̣n, Hà Nội, hàng đêm người ta đổ xô ra phố tiêu tiền (không biết tiền ở đâu ra mà nhiều thế!) Ở những nhà hàng, những quán ăn th́ người trong nước tiêu phung phí hơn Việt Kiều. Thử vào một chỗ ăn chơi như vào bar chẳng hạn, th́ có thể chỉ nh́n chai rượu gọi sẽ nhận ngay ra ai là Việt Kiều ai là Việt Việt (chữ một cậu cháu tôi dùng để gọi người trong nước). Việt Kiều xài sang gọi chai rượu 150 mỹ kim, trong khi đó Việt Việt gọi chai rượu 1.500 mỹ kim. Tôi quê mùa, hỏi cháu:
    - Chai rượu ǵ mà đắt vậy?
    - Con không biết, nhưng thấy họ trả 1.500 mỹ kim cho chai rượu; họ đi năm, sáu người tiêu một buổi tối năm ngàn đô là chuyện nhỏ.

    Nghe nói một tối tiêu năm ngàn đô là chuyện nhỏ th́ chắc ai cũng biết cái xuất xứ của những số tiền nhỏ đó thật là mù mịt.
    Ăn uống ở các tiệm bây giờ cũng đắt hơn gấp năm sáu lần của ba năm trước và không ngon. Trung b́nh chúng tôi ăn một bữa cho một người là từ ba cho đến bẩy mỹ kim. So với ở Mỹ th́ rẻ, nhưng với tiền lương của một người trung b́nh là 700.000 đồng Việt- khoảng hơn 40.00 mỹ kim một tháng- th́ làm sao trả được.



    Tôi tự hỏi, Sài G̣n bây giờ h́nh như không ai nấu ăn trong nhà hay sao mà tối nào các tiệm, các quán cũng tấp nập khách ăn? Bao giờ nh́n chung quanh các bàn cũng rất nhiều người địa phương ngồi ăn, phần đông là giới trẻ, và trung niên. Trên bàn đầy ắp thức ăn và bia, nước ngọt.

    Lương của một công chức không biết con số thật là bao nhiêu?


    Tôi có một người em họ xa ở Hà Nội, làm phó giám đốc một công ty nhà nước ǵ không rơ mà anh đi xe BMW, khi chúng tôi tới th́ vợ đang du lịch ở Singapore, con th́ đi du học ở Mỹ, một năm hết ba mươi ngàn Mỹ Kim tiền học, chưa kể chi phí ăn ở. Nghe mà giật ḿnh.
    Theo cách anh nói chuyện th́ ở Việt Nam bây giờ du học tự túc ở Pháp và Đức như một phong trào cho các con ông lớn. Học giỏi hay không th́ chưa rơ, nhưng mà đă là con của những ông lớn th́ phải xuất ngoại, phải du học. Sang bên đó không học được th́ ở chơi một thời gian, may mắn kiếm được người lấy th́ ở lại, không th́ về.
    Nghe anh nói, tôi nhớ đến một ca làm việc của ḿnh ở Mỹ. Khi tôi đến thăm tại gia cho một sản phụ được hưởng Phiếu Y Tế (Medical Coupon) tôi mới biết đó là một sinh viên Việt Nam du học tự túc, có bầu và ở lại. Cô là sinh viên du học mà không nói được một câu Anh Ngữ nào. Căn nhà cô ở thuê là một apartment water front. Tôi hỏi tiền đâu mà cô trả tiền nhà th́ được cô ạ cho biết căn apt. này cha mẹ cô chuyển tiền sang mua, trả bằng tiền mặt, cho một người bà con có quốc tịch Mỹ đứng tên. Nghe mà giật ḿnh, v́ tôi biết căn apartermen đó ở Seattle ít nhất là 400.000 Mỹ kim, bởi gần sát mặt hồ.










    Khi có những người giầu không rơ xuất xứ lợi tức như thế th́ người nghèo có xuất xứ rất rơ ràng. Họ sống bằng những món tiền kiếm được hàng ngày rất khiêm tốn. Nếu đi dọc theo bờ hồ Hoàn Kiếm ta sẽ luôn luôn bắt gặp những người (một cụ già, hay một đứa trẻ đang tuổi đi học) bán vé số, hoặc nước trà. Bán vé số th́ lấy vé của nhà nước đi bán lại mỗi vé số giá có hai ngàn, không biết lời được bao nhiêu? Trong khi đó giá một gói xôi khoảng bốn ngàn đồng- một Mỹ kim bằng 15.900 đồng-
    Vốn liếng của người bán nước trà tất cả chắc chưa đến ba Mỹ kim: Một cái ấm ủ trong cái khăn cũ kỹ, vài cái ly thủy tinh nhỏ, năm ba cái kẹo lạc, kẹo vừng. Họ ôm cái gia sản bán buôn đó trong ṿng tay gầy guộc, mời khách bên hồ. Hy vọng họ kiếm đủ cơm ăn cho một ngày hôm đó.



    Ngay ở trong khu phố có tấp nập khách du lịch, thỉnh thoảng ta vẫn thấy một người gánh hai cái thúng hầu như chẳng có ǵ trong đó, chỉ có vài ba mớ hành, mấy củ su-hào, mấy quả chanh đem đi bán. Chắc đây là những thứ kiếm được trong vườn nhà. Tiền thu về may ra đủ cho một gói xôi, hay hai chiếc bánh ḿ không nhân.
    Có cô bé lên năm cầm từng chiếc kẹo cao su lẻ bán cho du khách, cô bé nhỏ xíu, đen thui, ốm nhách mà cái mặt tươi như một bông hoa Mười Giờ chạy theo con gái tôi, đưa cái kẹo ra mặc cả bằng thứ tiếng Mỹ ngô ngọng, thấy vừa buồn cười, vừa tội nghiệp. Cô con gái tôi trêu cho em cười bằng cách nói tiếng Việt cũng ngô ngọng với em và gần như muốn bế em lên, v́ em bé xinh quá!







    Ôi tuổi thơ Việt Nam! Khi em lớn lên, em sẽ có ước vọng ǵ?



    Đi càng về miền quê càng thấy những người nghèo. Ở những nơi ruộng nước như lối vào Tam Cốc, Bích Động ở Ninh B́nh hay Suối Trong, Suối Đục ở Chùa Hương th́ những người dân quê vẫn ngâm một nửa người trong nước nguyên ngày ṃ ốc, lưới tép kiếm ăn. Một kí tép khoảng hai chục ngàn, ngâm nước nguyên ngày được khoảng ba đến năm kí, kiếm được 60.000 -100.000 đồng cho nguyên một gia đ́nh bốn năm người, trong đó có cả tiền học cho con.


    Trẻ con đi học cho biết đọc, biết viết rồi nghỉ v́ không có tiền trả tiếp, lại đi ngâm ḿnh dưới nước giống cha mẹ thôi. Suốt một đời họ ngâm dưới nước. Người chèo thuyền chỉ cho chúng tôi xem một vài nấm mộ chôn một nửa ch́m dưới nước, nói là mộ của những ông bà cụ già suốt đời ṃ cua, xúc tép ở đây, họ muốn con cháu họ chôn ḿnh như thế, v́ họ đă có câu: 'Sống ngâm da, chết ngâm xương' để chỉ đời sống gắn liền với nỗi vất vả này.

    Du khách Âu Châu đổ vào Việt Nam một ngày một đông hơn, sau sau vụ khủng bố 11/9/2001. Cả nước sống về nguồn lợi thu nhập được của du khách. Du khách nước ngoài vào, mang theo bao sự thay đổi. Việt Kiều đóng một vai tṛ không nhỏ trong môi trường này.
    Mỗi người đem một ít về cho thân nhân, giúp vốn buôn bán, xây lại nhà cửa, mai mối cho lấy chồng nước ngoài. Cho nên ta thấy có những con hẻm lầy lội, nghèo nàn tự nhiên mọc lên một cái nhà hai ba, thậm chí bốn từng. Cửa kính, cửa sắt đứng cô đơn như một anh hề sau khi văn hát. Những cô gái được tân trang từ đầu đến chân để lấy chồng nước ngoài, trông như những con búp bế vô hồn. Đă có một số cô bằng ḷng lấy bất cứ ai, dù đó là anh cắt cỏ hay rửa chén bên Mỹ, bên Úc. Ngay cả một anh ăn tiền tàn tật cũng vẫn lấy. Cứ lấy để đi đă, sang đó không ở được th́ bỏ. Những câu chuyện đó bây giờ không có ǵ là mới lạ nữa, chỉ có sang bên đó mà sau năm năm không bỏ chồng th́ mới gọi là 'Lạ'. Người không có thân nhân lo cho th́ sẽ rơi vào bất cứ một bàn tay không lương thiện nào đó, và đă xẩy ra bao nhiêu thảm kịch. Ban đầu th́ c̣n là chuyện thương tâm, sau đi đến nỗi quốc nhục.









    Nhiều cô gái quê lớn lên trong cảnh nghèo sẽ làm bất cứ điều ǵ, không đắn đo để được thoát ra cảnh ṃ ốc, bắt cua, làm ruộng. Cô ở tỉnh th́ chạy theo những nhu cầu vật chất và cũng một phần muốn có một cuộc sống nhàn nhă, không phải vật lộn với đời sống xă hội khó khăn hiện tại, nên họ không ngần ngại làm gái bao cho những người nước ngoài.

    Chúng tôi đă gặp trên con đường từ Bắc vào Trung, ra Nam một vài cô rất trẻ, khoảng 17 đến 22 đi cặp đôi với những người đàn ông luống tuổi nước ngoài như Thụy Sĩ, Đức, Pháp, Đại Hàn, Đài Loan.v.v.. Trên băi biển Phú Quốc nơi chúng tôi tắm, một lúc chúng tôi gặp ba người Đức độ ngoài sáu mươi tuổi cùng tắm với ba cô gái Việt rất trẻ. Họ ngồi ngay ở mấy cái vơng, và bàn ăn dưới gốc dừa cạnh chúng tôi. Họ nói tiếng Anh với mấy cô, mấy cô nói rất ít, ngoài lắc, gật và cười ṛn ră. Một lúc sau có thêm một người nữa dắt một cô đến, họ làm quen và nhập bọn với nhau. Họ ngồi ngay cạnh chúng tôi, nên dù không chú ư cũng nghe rơ tiếng những người đàn ông nói với nhau:
    - Gái ở đây hiền và dễ bảo hơn gái Sàig̣n.
    - Sống ở đây, cần bao nhiêu một tháng, kể cả tiền trả cho mấy cô này?
    - Rẻ lắm, chỉ độ năm trăm mỹ kim thôi.

    H́nh ảnh mấy ông già da nhăn nheo đó đùa rỡn dưới biển với mấy cô má hồng c̣n lấm tấm mấy cái mụn dậy th́, trông chẳng khác ǵ cảnh ông nội, ông ngoại ra bơi với cháu. Thật đáng buồn!
    cho Việt Nam



    Tôi nh́n sang con gái tôi, cô đang nằm phơi nắng trong bộ áo tắm, cuốn tiểu thuyết The memoirs of a Geisha úp trên mặt, tôi thấy cô thật là may mắn biết bao! Cô được đi học, cô có việc làm tử tế, cô kiếm sống được bằng kiến thức và ḷng tự trọng. Nếu cô chẳng may sinh ra và lớn lên trong một cái làng, cái tỉnh nghèo nàn nào đó Việt Nam, không được đi học đến nơi, đến chốn, th́ có ǵ bảo đảm cô sẽ không là một trong những cô gái đang bơi lội dưới kia? Cái nghèo khó luôn luôn kéo theo cái bất hạnh.

    Giữa mênh mông sóng biển, nh́n những cô gái trẻ đang bơi trong nước, bỗng những cành đào Nhật Tân hiện ra trong trí tôi. Những cành đào hiếm hoi c̣n sót lại năm nay ở làng này v́ người ta đang cào xới đất để xây những cao ốc trên đó. Rồi những cô gái làng này không c̣n hoa đào để bán, không c̣n đất để trồng cúc, trồng lay-ơn, trồng hoa hồng nữa. Họ sẽ đi đâu và sẽ làm ǵ để sống? Họ sẽ lại ra những băi biển với những người đàn ông già như ông nội hay sao?



    Khu đất cổ truyền trồng hoa, nổi tiếng về hoa đào Nhật Tân c̣n không cứu được, c̣n bị san bằng để xây cao ốc th́ những cô gái Nhật Tân có ai cần để ư tới là họ sẽ trôi ra biển hay đi về đâu!
    Người thanh niên hai mươi tám hướng dẫn tour cho chúng tôi than:
    - Tụi con bây giờ, những người lợi tức thấp, khó kiếm vợ và kiếm bồ lắm. Họ cặp với người nước ngoài hết rồi cô ơi!'
    Tôi hỏi :
    - Nhưng các cô ở miền quê như Phú Quốc này, th́ làm sao gặp được những người du khác ở xa đến, trong khi họ lại không biết ngoại ngữ?

    - Dễ lắm cô ạ. Cứ cô nào đi trước kiếm được một người th́ lại chỉ dẫn giới thiệu cho cô sau. Mấy ông du khách đó lại giới thiệu cho nhau. Cứ cái đà này th́ chẳng c̣n ai cho tụi thanh niên chúng con ở đây nữa. Mấy tỉnh miền Tây bây giờ cũng thế hết, con gái họ bỏ đi Sàig̣n kiếm sống bằng cách làm gái bao cả

    Anh ta nói như một tiếng than. Tôi ngồi im nghe không biết nên an ủi thế nào.

    Ở Sàig̣n th́ gặp mấy người chạy taxi kể lể:

    - Cô ơi ! Mấy thằng Đại Hàn bây giờ nó khôn lắm. Nó sang đây giành giật của Việt Nam vừa đàn bà vừa tiền. Nó không cần biết tiếng Việt, nó bỏ tiền ra thuê một cái mặt bằng, thuê bao luôn một cô vợ ở đây đứng trông tiệm (bán đồ cho khách du lịch) làm người ở và làm vợ tạm thời cho nó. Cô ta được trả vài ba trăm đô một tháng là mừng lắm rồi. Làm ăn một thời gian vài ba năm thôi, hết hạn, nó trả tiệm lại, trả cô nhà quê ra đường, ôm tiền về nước. Mấy thằng Đài Loan cũng vậy.

    - C̣n mấy ông già Việt Kiều nữa cô ơi! Đến tuổi hưu trí rồi, về Việt Nam kiếm một cô bồ chỉ bằng tuổi con gái, con dâu ḿnh. Giữ đấy, như một thứ vợ nhỏ, cho một tháng hai ba trăm đô la. Mỗi năm đi, về hai, ba lần hưởng thụ. Cơm bưng, t́nh bưng đến tận miệng. Trong khi ổng không có ở đây th́ các cô muốn làm ǵ th́ làm, khi ổng qua th́ các cô phải hoàn toàn phụng sự ổng là được rồi.

    Anh nói thêm:
    - Chuyện này đều đều từ nhiều năm nay rồi. Các cô rủ nhau, dắt mối cho nhau, Đại Hàn giới thiệu cho Đại Hàn, Đài Loan giới thiệu cho Đài Loan,Việt Kiều giới thiệu cho Việt Kiều. Mỗi người một tiêu chuẩn, một dịch vụ khác nhau. Ai cũng vui vẻ hài ḷng cả.









    Tôi nghe, mà ḷng buồn ruời ruợi. Có lẽ những phụ nữ chọn cuộc sống này họ thấy c̣n hơn là phải sang Đài Loan làm nô lệ cho cả một gia đ́nh, hay bị bán vào những nơi họ không hề lựa chọn. Tôi nhớ đến một bản tin đọc được ở báo trong nước về một người đàn bà Việt Nam muốn sang Đài Loan kiếm tiền giúp gia đ́nh. Hai vợ chồng vay mượn một số tiền mười ngàn mỹ kim để được sang bên đó làm công nhân, hay ở mướn ǵ đó qua trung gian môi giới.Không biết v́ một lư do đau thương, tủi nhục nào, người vợ đă không cho chồng biết, âm thầm chịu đựng rồi đi đến chỗ tự tử chết. Người chồng vừa đau đớn vừa bị món nợ mười ngàn mỹ kim hối thúc, tự tử chết theo vợ, để lại mấy đứa con thơ.

    Thử hỏi có bản tin nào đau thương hơn bản tin này!

    Trong khi đó th́ ở một mặt khác của xă hội, những cô gái của cả Sài G̣n, Hà Nội bây giờ sống rất là thời thượng. Họ đi làm những công việc văn pḥng chỉ để lấy danh nghĩa đi làm, họ có một nguồn lợi tức ở đâu đó cung cấp chuyện tiêu pha ăn, mặc hàng ngày cho họ ḿnh không biết. Họ rất giỏi về lănh vực t́m bạn Việt Kiều trên mạng. Mỗi tối ngồi hàng giờ để chat với một ai đó, rồi đưa đến ḥ hẹn. Một cậu Việt Kiều ở Mỹ hay Úc, trước khi về Việt Nam, có thể t́m trên mạng cho ḿnh một cô bồ ra tận phi trường đón. Cô ta nói tiếng Anh tương đối, hướng dẫn các dịch vụ ăn chơi, cô chỉ bảo tận t́nh và cho cậu cái cảm tưởng là cô không đến v́ tiền của cậu (cô có tiền rồi!) cô sẵn sàng mời cậu về nơi cô ở thay v́ ở khách sạn (t́nh cho không, biếu không), cô hiền lành, chiều chuông hết ḿnh, rồi cô cho cậu biết cha mẹ cô là những người có địa vị trong xă hội, cô mời cậu ra Bắc hay lên Đà Lạt, hoặc Nha Trang gặp họ. Trong khi chuyện tṛ, cô thường nói là 'Em không thích sống ở Mỹ', cô cho cậu cái cảm tưởng cậu là người may mắn, gặp được một cô không giống những cô mà trước đây cậu thường nghe tả. Có thể cậu Việt Kiều này sẽ gặp ông bố của cô bồ là một Kỹ Sư nhà nước hay một ông bác sĩ thật (Một bác sĩ xuất thân là y tá và được thăng bác sĩ nhờ tuổi đảng thâm niên). Và cô 'không thích sống ở Mỹ đâu' chỉ có nghĩa là cậu lấy cô rồi cậu sẽ ở lại Việt Nam, và cô có cơ hội vào quốc tịch Mỹ. Có trời mà biết những ǵ sẽ sẩy ra sau tấm màn sân khấu này.









    Những vở kịch này hiện nay đang diễn ra thường xuyên ở Việt Nam. Những người thân quen ở Việt Nam chỉ biết dặn ḍ:
    - Cháu coi chừng đấy, gái Việt bây giờ có cả ngàn chiêu, không biết đường nào mà đỡ đâu.

    Tôi được nghe kể, c̣n một phương cách kiếm chồng nước ngoài cao hơn thế nữa là các cô con ông lớn thứ thiệt, có đăng kư tên trong những cái bar sang trọng. Khi chủ nhân thấy có một đám khách Việt Kiều trẻ nào, thuộc loại mặt mũi sáng sủa, lịch sự, học thức, ăn xài sang vào bar là lập tức họ thu dọn chiến trường, dẹp hết những cô tầm thường đang làm việc ở đó, gọi những cô gái con các ông lớn trong danh sách đến. Các cô ăn nói lịch sự, có học đến làm quen chuyện tṛ với khách, và sau một buổi tối, nhiều cậu đă được mời về nhà, giới thiệu với gia đ́nh. Nhà sang trọng, có xe hơi, và tài xế riêng, cha mẹ niềm nở đón tiếp. Hỏi ra th́ được biết cha mẹ các cô toàn là những nhân viên cao cấp của chính quyền cả. Những cậu được mời này, chắc chắn sẽ quay lại và kết thân cùng cô gái. Mọi việc kế tiếp th́ chỉ có Trời mới biết là sẽ được xếp đặt như thế nào.

    Ôi! Những chuyện quê nhà th́ nói sao cho hết. Chuyện vui th́ qua mau, chuyện buồn th́ ở lại. Mỗi lần về là một lần xót xa. Cứ nhủ ḷng thôi không về nữa. Thế mà một hai năm sau, nguôi ngoai một chút lại thu xếp quay về.



    Hà Nội bỗng dung nhan đổi khác nhờ những cơn Gió Mùa Đông Bắc. Thanh niên, thiếu nữ giấu trong chiếc áo len, áo dạ, những mơ ước lăng mạn của ḿnh. Họ khoác tay nhau ngồi xuống những quán ăn đơn sơ ngay ở vỉa hè. Chuyền tay nhau những chén lục tào xá, bánh trôi, bánh chay. Họ ăn bằng mơ mộng của tuổi trẻ, ăn bằng hoang mang của những ngày cuối năm, ăn bằng nôn nao của mùa xuân đang tới. Gió lăng mạn, gió phiêu du, gió làm gầy những con phố, làm trái tim đập dịu dàng và làm những bài thơ bỗng nghiêng xuống, nằm sát vào những chiếc lá cuối đông.

    Bây giờ ngồi đây nhớ Gió Mùa Đông Bắc, muốn khóc.

    Về Sài G̣n để được chen lách giữa những đám xe cộ, nhất là xe gắn máy. Để nh́n khói bụi mù đường, nghe những tiếng gọi nhau ơi ới, những tiếng rao hàng, ḥa vào giữa tiếng xe nổ, tiếng c̣i xe inh ỏi. Để trong lúc chen lấn giữa ḍng người, ḍng xe, thỉnh thoảng lại nh́n cái bảng tên đường lạ hoắc, cố đoán ra trước đây là đường ǵ? Rồi chợt nghe đau nhói trong ngực về một kỷ niệm thân yêu cũ ở con đường ḿnh đang đi. Nước mắt ứa ra, h́nh dung lại một buổi chiều êm ả đă xa lắm rồi.

    T́nh đă quan san t đáy mt

    (Đinh Hùng)



    Về để lại đi xuồng máy nguyên ngày trên Tiền Giang, ghé vào những rạch, chỗ người dân làm bánh tráng, làm kẹo dừa, đan vơng, đan giỏ, để được ngắm những người dân miềm Nam giản dị, chất phác, nh́n những vất vả của người mẹ, người cha:

    Quê hương là cây cu kh
    khng khiu như cánh tay cha
    quê hương gánh hàng nng trĩu
    m v tt t ch xa
    quê hương áo bà ba trng
    khăn lau l m vt vai
    quê hương m hôi cha đ
    cho con miếng ngt miếng bùi.


    (tmt)

    Về để đi ra Bắc, lên tận Yên Bái, đến ngôi nhà sát bên sông Hồng của người anh họ, được soi mặt trong thau nước múc lên ở ḷng sông, có phù sa lắng hồng đáy chậu. Được ngồi trong một cái bếp c̣n đun củi, bám đầy bồ hóng, được dùng gáo múc nước, được ăn măng trúc, măng mai. Nhớ về câu thơ cũ trong bài Trấn Thủ Lưu Đồn:

    Chém tre đn g trên ngàn
    H
    u thân hu kh phàn nàn cùng ai
    Mi
    ng ăn măng trúc, măng mai
    Nh
    ng giang cùng na ly ai bn cùng










    Về để được chen chân đi trong phố cổ Hà Nội nhỏ hẹp, có rác và cống trên từng bước đi, được đi trong nắng, trong gió Hà Nội nhớ lại thủa ấu thơ, ngơ ngác đi qua nhà thờ xưa như đứa bé tan Lễ ra, lạc mẹ:

    Lâu lm em mi v Hà Ni
    đi trên viên gch tui thơ ngây
    gió mùa đông bc làm em khóc
    Hà Ni, anh ơi ph rt gy!

    (tmt)

    Mấy ngày hôm nay Hà Nội lạnh, Hà Nội vào Tết, Hà Nội chạy ùa ra phố mua áo ấm, gió mùa đông bắc thổi vạt áo bay tung, hai mẹ con đi sát vào nhau, chen chân trong khu chợ đêm trong phố cổ. Cảm tưởng hương vị của một ngày cuối đông đang tan trong cổ ḿnh như những câu thơ:

    Hà Ni r nhau mua áo m
    gió mùa đông b
    c thi qua len
    khăn san quàng v
    i vào c gió
    trên vai m
    t chiếc lá rơi nghiêng



    (tmt)









    Người, xe, hàng quà hai bên vệ đường cùng đan vào nhau, gần như dẫm lên chân nhau. Hàng Đào với những cửa tiệm sang trọng bán quần áo tơ lụa cho du khách, Hàng Bạc lấp lánh những ṿng vàng những xuyến bạc, và kiềng trạm, Hàng Mă một mầu đỏ đến căng từng mạch máu của đèn lồng, giây pháo giả, vàng mă. Người ta đổ xô đi mua về để đốt cho ông Táo lên trời. Cứ thế đi theo ḍng người, hai mẹ con bập bềnh trôi.

    Xin chào nhau gia con đường
    Mùa xuân phía trước miên trường phía sau

    (Bùi Giáng)

    Đúng là mùa xuân đang về trước mặt cho con gái và sau lưng là cả một giấc miên trường của đời sống mà người mẹ đă đi qua.




    Last edited by Mau_Than_68; 10-09-2014 at 06:15 PM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 3 users browsing this thread. (0 members and 3 guests)

Similar Threads

  1. Chuyện nghe được từ ngướ không quen
    By Dac Trung in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 10-10-2012, 12:25 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 03-05-2012, 10:37 PM
  3. Bắt Buộc Phải Nghe
    By Dean Nguyen in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 19-01-2012, 08:34 PM
  4. Replies: 3
    Last Post: 31-07-2011, 05:33 PM
  5. Tưởng Niệm Tháng 4 Đen Nghe Nhạc Lính VNCH
    By Camlydalat in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 18
    Last Post: 25-04-2011, 06:28 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •