Page 193 of 304 FirstFirst ... 93143183189190191192193194195196197203243293 ... LastLast
Results 1,921 to 1,930 of 3035

Thread: Nghe Chuyện Hà Nội

  1. #1921
    Ti Gôn
    Khách
    Hà Nội trong trí tưởng của những người yêu Hà Nội và phải ĺa xa:

    ***

    "... Hà Nội, bài hát của Hoàng Dương là Hà Nội 20 năm trước. Hà Nội của một triệu người rời bỏ vào năm 1954. Hà Nội với tà áo màu tung gió, với những tiếng guốc reo vuị Hà Nội mà những người đứt ruột bỏ đi, đă nuôi nấng một mong ước, giữ chặt một niềm tin. Hoàng Dương đă nói trong bài hát của ông" hăy tin ngày ấy anh về". Hà Nội 36 phố phường, Hà Nội mà nhạc sĩ Trần Văn Nhơn của chúng ta đă gọi là "Trái Tim của VN" Hà Nội mà với mùa th u cuối cùng ta bỏ đi xanh xao như mất máu đó hà Nội bây giờ ra sao? Trong hai mươi năm chiến tranh tàn phá, trong hai mươi năm người Hà Nội bỏ đi, hai mươi năm Hà Nội sống dưới chế độ CS, cái trái tim của VN đó đă đập như thế nào? Những Hàng Ngang, Hàng Đào, Hàng Bông, Hàng Gai, Hồ gươm, Hồ Trúc Bạch, Hồ Bẩy Mẫu,... những ǵ thay đổi? Người Hà nội bây giờ sinh sống ra sao?..."

    Trong những câu hỏi, Phạm Huấn đă trả lời thành thực bằng tấm ḷng của ḿnh. Tâm cảm của một thanh niên Hà Nội bao giờ cũng tiềm ẩn nét lăng mạn, của một thời hoa mộng được dệt bằng những nỗi nhớ thương mong manh nhưng lại bền chặt nhất. Mấy ai quên được một thời đă qua, mấy ai bỏ đi được những bóng h́nh khắc sâu trong tâm tưởng. Về mái nhà xưa, nhưng chẳng được vào, để cảnh cũ như những dấu tích của tang thương của biển dâu thay đổi.

    Trả lời câu hỏi: Thế anh đi bằng con đường đó, cây cột Đồng Hồ ở đường Bờ Sông có c̣n không? Phạm Huấn đáp:

    "cây cột Đồng Hồ vẫn c̣n. Tôi có thể nói ngay với các anh là trung tâm thành phố Hà Nội, ngoài Ṭa Tổng lănh sự Pháp ở đường Trần Hưng Đạo (Gambetta cũ) bị sập, c̣n tất cảnhững đường phố chính mà trước kia biết rất đẹp như đường Lư Thường Kiệt, Gia long, Tràng Tiền, Tràng Thi,chung quanh Hồ Hoàn Kiếm.v..v.. th́ c̣n nguyên vẹn. Nhưng rất tiếc tôi không hiểu tại sao thủ đô Hà Nội sau 19 năm dưới chế độ CS, bây giờ tiêu điều và xơ xác quá. Không có một kiến trúc nào đặc biệt tại Hà Nộiso với trước năm 1954. Tôi tưởng hà Nội tiêu điều nhưng không ngờ đến quá sức tưởng tượng như tôi nghĩ. Khu trung tâm thành phố như Gia Long, Tràng Thi,Tràng Tiền,... nhà cửa trông rất là cũ kỹ, không được sửa sang quét vôi ǵ hết. Tôi có cảm tưởng như đă 10, 15 năm nay không được quét vôi lạịĐi trên những con đường đó, nh́n thấy dân chúng phơi quần áo, tôi xin lỗi được tả chân, phơi cả những cái quần đen, những áo màu cháo ḷng trên cửa sổth́ c̣n ǵ là phố xá, nhà cửa của Hà Nội?

    Hỏi: Anh có đi ngang qua căn nhà mà anh ở khi xưa không? Đáp: Tôi có được đi ngang qua căn nhà trước khi di cư vào nam tôi trọ học. Tôi xúc động lắm, muốn khóc được. C̣n y hệt nhưng tiêu điều xơ xác trông thật buồn thảm. Ở góc đường Lư thường Kiệt và Gia Long gần trường trung học Nguyễn Trăi... "

    Trước khi đọc "Một Ngày ở Hà Nội" tôi đă đọc Đêm Giă Từ Hà Nội của Mai Thảo, Ung Thư của Thanh Tâm Tuyền, Áo Mơ Phai của Nguyễn Đ́nh Toàn, Nhớ về Hà Nội của Nguyễn Mạnh Côn,.. Thế mà, sao kỳ lạ, vẫn chung một cảm giác. Hai chữ Hà Nội như có một tính linh thiêng kỳ bí nào lôi cuốn. Giở những trang sách, như thấy lại những khung cảnh cũ...

    *Trích từ bài viết của Nguyễn Mạnh Trinh

    Nguồn FB

  2. #1922
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Nghe chuyện Hà nội ;... giống như kiến ăn cá ..hay cá ăn kiến..!!

    ngày 28 tháng 6 - 2016... giờ này là mấy giờ sáng bên Vn .. mà cháu đă gọi Ngoại..??
    .. đang tính trốn việc.. th́ bị đám cháu.. chắc thi cử đă xong nên rảnh quấy rầy Ngoại phải không ?? nhưng Ngoại cảm ơn các cháu nhiều..

    cái bài ông nấy nói cũng khá hay.. gẫy gọn.. c̣n chi tiết th́ bây giờ ..cá lớn nuốt cá bé.. và cởi áo cho người xem lưng.. !!
    Nhất là mấy cháu ở Hà nội.. ông c̣n nhớ hồi ông gơ trong thư mục này.. có cháu đă mắng khéo ông rằng là :... nhà nuóc và đảng ta nhân đạo và có t́nh nghĩa với dân đâu có làm cái tṛ giết người như vậy...!!
    C̣n hôm nay ông này chắc chỉ vào tuổi hàng con cháu mấy ông du kích ngày xưa.. vác mă tấu đi chém .. cường hào ác bá.. chỉ v́ mấy thúng thóc ướt..!! và ngày hôm nay th́ chính đàn con cháu của mấy anh du kích.. công an xưa kia này nọ.. nay được chính ngay những kẻ đang cầm quyền .. hành hạ. !!
    ..... mà cái bài này trên facebook.. giới thiẹu lên đây để ai thích đọc th́ t́m đến để đọc..
    facebook ;.. Dân Hà nội đấu tranh kiên cường...
    ghi lại buổi họp tố giác nhau giữa cầm quyền và người dân chống lại viẹc thu hồi đất ở Mẽ tŕ. Từ Liêm- Hà nội... nmq xin lỗi v́ máy của nmq không có tham gia vô facebook.. nên phải nhờ máy ngoài... Thông cảm cho.. nmq ./.

  3. #1923
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Nghe chuyện Hà nội ;.. giấc cô miên hay nồi kê chửa chín....!

    ngày 03- 07- 2016...... nmq đang gơ bài bên US presidential elections.. rồi lan man qua câu chuyện miền Nam bỏ chạy 1975... rồi nữa đêm nghe có tiếng và ra mở cữa cho đàn cháu đi chơi măn khoá trở về nhà.. trở về gian pḥng .. đặt ḿnh nằm bên cành đàn cháu nhỏ đang say sưa gấic ngủ...c̣n riêng ḿnh.. chợt hiện về quá khứ xa xưa thời c̣n cắp cặp sách.. đi học 1945.. vừa mới thi Trung học xong trở về đồn điền với cha mẹ..
    Cả một chân trời tương lai ngời sáng bỗng nhiên tối thui.. vội bỏ chạy về Hà nội.. trốn chui nơi góc chợ Mơ Bạch Mai.. may có nhà làm bánh tây ở ngơ Vạn Thái nhận cho làm tên phụ việc đếm bánh giao cho đám trẻ nhỏ đem đi rao bán.. ghi chép và đ̣i tièn cho chủ.. Ẩn thân nhưng mắt vẫn mở to đẻ nh́n gịng đời thay đổi từ những chiếc xe ḅ chở xác người chết đói xuống nghĩa trang Mai động hay Tương mai.. hay xóm Chùa..
    rồi đến mùa Thu cách mạng (19-08-1945..) toàn dân sung sướng reo ḥ cho những thanh niên vai đeo túi dết.. chân đi ba ta.. đầu chiếc nón cát (casque).. nay đổi sang mầu lá cây rừng.. tiến vào thủ đô... vui sướng v́ từ nay không c̣n phong kiến thực dân phát xít.. Đến công cuộc phát động doàn ngũ hoá từ Nhi đồng cứu quốc đến bô lăo hậu cần.. tiếng reo vui chưa được mấy ngày th́ đến ngày chủ tịch tuyên bố Việt nam độc lập.. tự do hạnh phúc.(02- 09- 1945 ). và cũng trong mấy ngày này..
    ... tiếng chó sủa vắng hẳn và tiếng chu chéo hoảng loạn lại vang lên trong đêm khuya khoắt.. rồi sáng hôm sau.. những vũng máu đọng.. những giọt máu kéo lê lết trên đường đi.. nào có ai biết ǵ hay ǵ.. cái ǵ đă xảy ra trong đêm..?..
    Hỉnh ành cứ thế mà thay đổi từ hân hoan chào đón đến lấm lét sợ sệt.. rồi đến mít tinh.. biểu t́nh.. hoan hô đả đảo..
    ... lại xuất hiẹn bóng dáng của lá cờ tam tài.. lính Pháp lại có mặt ngay ở Thủ đô Hà nội.. Tháng 6,.. tháng 7 ăn Tết năm 1946.. đ́ đẹt tiếng súng của Tự vệ hay của Pháp xảy ra ở phố hàng Bún.. để rồi thủ đô đi vào cung cách tiêu thổ kháng chiến.. nào đào ngạch, khoét vánh mở lối thông từ nhà này sang nhà ben cạnh.. đào hố đắp ụ chặn đường không cho xe tăng tầu ḅ chạy quanh bung ra khỏi thành phố.. măi đến 19-12-1946.. tiếng súng thần công của nước Việt nam Dân chủ Cộng hoà chính thức khai hoả bắn vào nội thành mở màn cho cuộc đánh đưởi Pháp ra khỏi Hà nội..

    Lầm lũi dắt gia đ́nh ra khỏi Hà nội rồi cũng phải ḅ về .. dinh tê.. hay hồi cư.. để nh́n những ǵ đổ vỡ Cảnh tan hoang của một Thủ đô kiến trúc nhiều nơi mang sắc thái Âu châu.. nay cũng ngổn ngang c̣n riêng khu phố ta th́ than ôi !! không c̣n ǵ để nói hay viêt ra cho hết..
    Căn nhà của gia đ́nh ở sau nhà AnPo.. hai căn villas rộng răi .. nay chiếm ngự bởi 2 tên tây trắng và mụ me tây phấn son loè loẹt.. c̣n gia đ́nh của nmq, ba mẹ con sau một đêm ngủ nhờ .. sáng hôm sau đă làm đơn lên xin thành phố một chỗ trú chân.. rồi cuối cùng.. cả gia đ́nh cùng chung sống trong can nhà đựng củi sát bên bếp ở phố hàng Bông Cửa Nam..

    Cuộc đời thay đổi.. vừa đi gánh nước thuê.. vừa nhận dẹp gạch ngói trong những căn nhà đổ nát.. và lại cố gắng xin đi học .. Tôi đă trỏ lại được trường hoc qua cuộc khảo sát của Petite Lycée ở đầu phố Rolland- Hai Bà Truwng.. 1947.. thời gian trôi.. mọi sự đi dần vào con đường phải đến..
    ...1948 được chuyển qua Albert Sarault.. 1949 qua Bacc1.. rồi Bacc2..1950.. bước vào Đại học Y.. chân trời mở rộng nhưng vẫn nghèo.. vẫn thiếu ăn, riêng tôi các anh chị cùng chung Đại học gọi là Quốc C̣.. và đắc lực cho các anh các chị sai bảo.. không sao.. miễn là có đủ tiền sách vở.. cũng vẫn gánh nước rồi sai vặt cho xóm giềng.. Không sao..;...
    .... Thưa Mẹ.. con phải đứng lên và đứng vững trên đôi chân của con như lời Mẹ dạy..! bà Mẹ Cả kính yêu.. người đón nuôi tôi từ ngày mà tôi chưa rụng rốn.. sẽ gơ tiếp ngày mai...

  4. #1924
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Nghe chuyện Hà nội ;.. người Mẹ kính yêu, dậy con từ thuở c̣n thơ ..!

    ngày 04 -07 - 2016..... tôi nhắc tới Mẹ Cả của tôi..
    tôi kính mến Mẹ Cả của tôi vô cùng.. và mỗi lần giờ đây.. mỗi khi khó khăn.. mỗi lúc buồn phiền th́ tôi lại nh́n thấy bóng giáng của Mẹ Cả.. vẫn như ngày tôi c̣n bé.. mỗi chiều đi học về.. bà vuốt tóc tôi rồi hỏi đến bài học.. cùng lúc bà giảng dạy cho tôi những điều hay lẽ phải.. Mẹ Cả tôi đă mất đi rồi.. dân đồn điền không c̣n ai chăm sóc.. họ thầm kín về chợ Thái t́m chú Lường.. ngụi cận vệ của Mẹ Cả để ḍ thăm tin tức.. nhưng biệt tăm.. măi sau này mới có người tren chùa Hang về chợ nói dến chuyện đấu tố giết Việt gian.. và cả cha và mẹ đều bị giết chết ở đây sau rồi họ mang xác đi đâu mất.. Thế là hết.. cả cuộc đời gây dựng lên đồn điền Phú Xuân, đặc sản chè búp xanh cánh nhỏ.. cung cấp cho mấy nhà chế biến chè tầu Ninh Thái hàng Bồ Hà nội ...
    Hồi cư 1946.. gia đ́nh chúng tôi gồm mẹ hai, và cô em gái tên Ninh.. chúng tôi vất vả kiếm sống.. c̣n riêng tôi.. nhận làm tất cả mọi công việc lao động chân tay để có bát cơm.. sau rồi nhờ học lớp trên mà được kèm học cho hai chị em bé Hà con của cậu mợ Dần.. và cũng là cô chú của chị B.Thạch.. chị BT cũng học ở A.Sarault.. Cuộc sống êm trôi nhưng rất là vất vả... rồi một ngày nọ.. sau khi kèm cho hai chị em Hà.. ra cửa để về nhà th́ gặp cảnh ông già bán lục tàu xá.. v́ trời mưa to.. lại gánh nặng trượt chân vấp ngă.. tôi vội chạy ra giúp.. nhặt nhạnh mấy cái chén cái th́a .. dưng lên cái thùng gỗ.. bắc lại cái nồi chè.. rồi đưa vai ra gánh gánh hàng.. c̣n một ben vai, cánh tay tôi mở rộng đỡ ông già .. cất bước .. trên đường.. Hàng xóm th́ đă khuya.. cửa đóng nhiều.. Nhưng c̣n căn nhà của thím Bảy cũng người Tàu.. hé cửa ra nh́n và nh́n thấy tôi.. hai chị em con Làn con Ĺnh vội túa ra.. chúng nói xí xô...
    .. anh ơi.. anh để chúng em đỡ ông già này đi cho... có được không ??.. quay lại nh́n..
    -.. th́ ĺnh hay Làn ai đỡ cũng được mà mưa to... này chú ơi.. nhà chú ở đâu..?
    lại một tràng ngọng nghịu.. con Làn vội nói..
    .. măi tận ngơ Sầm Công... mà khuya rồi sao mà...
    - không sao.. miễn là đưa được chú này về nhà.. đi về chắc cũng vừa đến giờ giới nghiêm thôi.. đi nhanh len chút đỉnh nghe..
    Thím Bảy vội chạy ra đưa cho cái ô đen để che cho đỡ ướt.. hai đưa con gái xúm lại cho ông già c̣n tôi th́ gánh bước chân đi hơi rảo bước...
    Rồi chúng tôi cũng đến nơi.. giao ông chồng già cho bà xẩm.. xem đến vết trày làm chảy máu..
    -.. để ngày mai nếu tôi vè học sớm tôi sẽ lên đây xem chỗ đau có nhiều không ??.... nói dứt câu th́ chúng tôi cùng cất bước ra về..

    Xom giềng vẫn chỉ biết tôi là thằng bé nhà nghèo.. thời gian trôi nhanh.. cho đến khi có bà giáo, vợ của xếp mật thám đến nơi thăm hỏi đến tôi th́ ông chủ nhà, cũng là nhan viên thư kư của sở ở Gambetta.. , ông giật ḿnh.. không ngờ thành con nhà nghèo mà bà chánh sở lại dặn ḍ giúp đỡ cho tôi. Rồi đến một buổi sáng, vửa dắt xe đạp ra cửa th́ bị ngay cô Tầu tóc đỏ.. túm ngay lấy... nhờ nói với mấy ông Tây.. và mấy người hạ sĩ sĩ quan Quân nhu đi nhận hàng.. khi nh́n thấy tôi..đứng sững đưa tay lên chào theo lối nhà binh..
    -.. bonjour Doc ènfantin ( Docteur enfentin là tiéng gọi dành cho đám sinh viên thực tập ).. cô Tầu tóc đỏ ngạc nhiên.. nhờ đó và cũng từ đó tôi có thêm việc giúp cho cuộc sống..
    Chiến tranh càng khốc liệt hơn kể tù 1953.. và tôi bận bịu hơn.. lại bản tính ṭ ṃ.. và lời của Mẹ dậy càng thúc đẩy tôi phải sấn đi tới.. tôi đă không từ nan mọi công việc.. vừa nhận bài bên trường vừa học bài bên De Lanesssan.. vừa phuc dịch cho thương binh. Tuy vất vả nhưng sung sướng.. và vui lắm..
    Con đường từ nhà đến trường nay càng xa hơn con đường từ trường đeens De Lanessan hay Cơ thể học viện Tăng bạt Hổ.. Giám thị, Giám đốc De lanessan đặc cách mở lối cho tôi vươn lên.. từ ngoại chẩn sang đến chỉnh h́nh rồi đến hậu Giải phẫu và trợ tá trong ca giải phẫu.. chỉ trong 2 năm.. Bác sĩ A.Role nh́n thấy kết quả khả năng mà thầy Hủard để mắt tới.. kêu tôi sang phụ giúp bên clinique A.Role ở Trần quốc Toản.. trông sang trường Tiều học phố Quang Trung.. cuộc đời thay đổi hẳn.. Tôi không c̣n gầy c̣m, không là thằng nhóc để sai văt.. mà bây giờ.. mấy bà có con cùng độ tuổi.. đă đem tôi ra làm thí dụ..
    coi đấy.. nó đấy.... từ một thằng quần áo vá.. việc ǵ cũng làm.. mày biết đấy chúng mày đi học nào xe đạp Peugeot.. quần tây thẳng nếp áo sơ mi Tinos..cổ bẻ popeline 6000... đầu tóc chải bi dăng tin bóng con ruồi không đậu xuống được.. mà học măi không xong. C̣n nó đấy bây giờ cũng đă vào trường thuốc đấy !!.. nay mai nó sẽ ch́a đôi giầy tây của nó ra cho chúng mày.. đánh giầy.. nghe chưa !!

    Rồi 1954.. sau trận Điện biên Phủ.. chúng tôi phải rời xa Hà nội.. vào đến Saigon.. lần đau thương thứ hai.. tôi mất Yvonne, vừa là bạn học vừa là người ơn.. và cũng là hôn thê.. Sau khi lo xong cho Mẹ Hai và em.. tôi rời bỏ Saigon ra đi cùng gia đ́nh của Yvonne.. và coi ông bà Bernard như là bố mẹ nuôi của ḿnh.. Sang Pháp.. ông bà Bernard thương tôi nhiều.. cố gắng hết sức ḿnh, đè nén mọi chuyện nuối tiếc thương đau.. dôc sức học 1958 xong cái bằng Med đầu tiên.. về làm việc cho Bordeaux.. năm sau tôi xin hoc lên cao hơn.. sau khi khảo sát.. tôi được nhạn 1960.. them 3 năm nữa có tấm bằng khả năng Agregé.. tiếp tục làm viẹc cho Bỏrdeaux...
    1963.. một sự thay đổi sau 14 năm trong ngàng Y.. chiều hôm đó.. hai cha con ngồi ngoài sân.. nói truyện đời.. bà Bernard th́ muốn tôi phải lập gia đ́nh, c̣n ông th́ lại bảo để cho con nó làm thêm một việc nữa.. theo ông.. ông muón t́m hiểu điều ǵ tôi chũng không nghĩ ra..
    Rút trong túi áo ra là cái thơ của bộ Thuộc địa.. đang t́m nhắm một người có đủ tài để sang Bắc Phi.. vừa trông coi Quân y cho hai binh đoàn 2 và 6 đang trú đóng ở đó.. và cũng tḥ tay giúp chính quyèn mới của Maroc.. ông nói ;
    Pa thấy con có đủ khả năng.. vous êtes capable et quaĺfier d ' executer.. Prenez cette mision..
    .. je vais essayer...
    .. D' accord.. on vera.....
    Một tuần lễ sau tôi lên lên chiếc DC3 trực chỉ Marakech.. rồi Rabbat... c̣n tiếp.....

  5. #1925
    hanhtrang
    Khách
    Cám ơn anh Quốc, cho mẫu chuyện đời của người Việt dám sống

  6. #1926
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Nghe chuyện Hà nội ;.. cuộc đời có tổ quốc mà lưu vong vô tổ quốc...

    chiều 04-07-2016... thật là rảnh rỗi.. chỉ c̣n bàn phím làm vui...
    .. đặt chân lên vùng đất Bắc phi gặp ngay mùa hè.. cái nóng của sa mạc cát nó rát..làm sao ấy.. Sau khi đi tŕnh diện Cao Uỷ rồi về đến GM2.. gặp gỡ đồng nghiẹp một thời chinh chiến Điện Biên.. rồi nhân đó đi qua thăm cái bịnh xá của GM.. nh́n cho kỹ.. hai mầu da khác biệt và có thể là ba hay bốn.. rồi ra đến cổng th́ áo choàng khăn che kín.. hở hai con mắt.. đàn ông hay đàn bà.. làm sao nhân diện.. Xuống nhà ăn.. phần ăn của sĩ quan riêng và binh sĩ th́ kém hơn.. lại không được ăn thịt ḅ, thịt lợn.. mà thay bằng cừu.. dê.. hay gà .. vịt th́ hiếm vô cùng..Hoa quả th́ cũng có chuối nhưng nhiều nhất là nho.. quả to mà chua lè.. ṛi đến cái quả to như quả thu đủ mà.. hết cách tả rồi,...
    Mới 8 giờ chiều mà trời c̣n sáng chưng.. mấy ngụi sĩ quan rủ ra phố thăm dân cho biết sự t́nh.. cũng có nhà hàng .. rồi Café bístro.. và rồi chúng tôi vao một cửa hàng chuyên về uống buvette có nhạc... có vũ công vũ nữ biểu diễn.. nhạc của Mảoc th́ khá gióng nhạc Ấn độ, nhưng sau đó có nhạc ngoại giai điệu Âu châu.. hay Mẽxico... nhạc cụ đa số là guitare acoustique nên nghe âm thanh trong và ấm hơn.. nơi đây chủ và khác cùng vui.. đến khuya th́ chúng tôi về và ngày hôm sau là thứ bảy, làm việc buổi sáng và nghỉ buổi chiều.. cho nên buổi trưa chỉ c̣n ḿnh tôi ở lại trong khu Sĩ quan.. ngồi nhà th́ nóng và buồn.. thôi th́ dạo chơi.. lại cũng khát nước thèm chai nươcx limonade..
    Bước vào quán mới đến tối hôm qua.. vắng vẻ chẳng có khách.. chai limonade lạnh không đủ giải hết cơn khát sa mạc.. chai thứ hai.. thấy dễ chịu.. bà chủ buvette đi ra.. người địa phương nhưng nói tiếng Pháp.. chúng tôi trao đổi vài câu chuyên bang quơ.. thời tiết.. nắng mưa này nọ rồi tôi than ;
    .. nắng nóng thế nayf th́ dân t́nh trốn nóng ra sao ?? thế là dược nghe giải thích tại sao chùm đầu che mặt rồi quấn áo choàng kín mít này nọ.. nh́n quanh.. thấy cái đàn piano.. khá cổ kính.. mon men tôi bước đến mở nắp dàn.. đàn 3/4 của Đức.. giây vẫn c̣n đầy đủ.. giữ ǵn không có bụi bậm.. khẽ gó phím.. tiếng vẫn c̣n trong rơ.. âm thanh ngân dai.. kéo ghế ngồi xuống tôi gơ thêm.. và rồi như ma nhạp phím đàn đua nhau nhẩy múa.. nhịp điệu valse.. etoile dés neiges ... tính đứng dậy th́ bà chủ bước tới..
    -.. ông biết chơi đàn.. bài nhạc này của Pháp phải không ? hay quá.. ông có thể chơi tiếp.. xin cứ tự nhiên..
    Nhớ lại khi ở nhà trước khi đi.. ông Bernard có dặn là bên Mảroc.. nhạc họ ưa nghe lại là nhạc Espagne.. vọi vàng thay đổi nhịp điệu
    qua Malaguena.. theo nhịp điệu PasoDoble... tiếng đàn vang lên.. và đôi chân của bà chủ dậm lên sàn gỗ đúng nhịp.. tiếng đàn dứt th́ có côc cà phê đá đem ra cho khách.. và đặc biệt hơn là không tính tiền..
    Được quen biết bà chu tên sylvana.. tôi nghĩ ngay đến viẹc t́m hiểu đất Mảroc qua bà này làm trung gian... c̣n tôi, tôi vẫn dấu công việc của tôi dươi h́nh thức là nhân viên y tế dược đổi sang đây...
    Tuy rằng Maroc không c̣n là thuộc địa mà nay là Độc lập thế nhưng vẫn c̣n Cao uỷ Pháp.. dân t́nh vẫn c̣n nghèo.. cũng hối lộ, cũng bê tha trôm cắp.. đĩ điếm.. buôn gian bán lận..c̣n chính quyền th́ làm như lờ đờ trong việc quản lư thế nhưng bỏ qua hay dung túng cho tệ nạn.. đó là việc có lẽ khi ông bố nuôi muốn gởi tôi sang là dể cho tôi thực tập.. mà thực tập ra sao?? trong khi c̣n đủ cả chính quyền địa phương và bên trên c̣n có cả Cao Uỷ.. Tôi lên gặp Cao Uỷ.. ông Clement trả lời;.. dân chúng như vậy th́ dễ có loạn thôi.. theo như ư của anh th́ anh cứ quan sát đi rồi khi nào làm nhớ cho chúng tôi biết trước đẻ chúng tôi bảo vệ... rồi ông giới thiệu qua bên hành chính Mảroc..
    Xin gặp ông Tt mới nhậm chức của Maroc tên MOhamed.. ông này cũng nói dân t́nh hăy c̣n sơ khai và có nhiều tạt xáu.. hơn nữa lại được tôn giáo chống lưng cho nên.. nát bấy ra như vậy..! mọi sự ông giúp được cái ǵ th́ ông cứ tŕnh qua chúng tôi rồi làm.. chúng tôi sẽ bảo vệ..

    Ngày thứ tư tôi ăn mặc b́nh thường sơ mi quần tây chân đi dép hai quai chéo của lính.. lè phè ra chợ.. dân đi chợ nới thuần A rập thế là tôi bù trấc.. tuy nhiên quan sát th́ nhận ra họ cũng hăng say căi nhau.. cũng la lối.. và cũng móc túi cướp giật ra tṛ.. tôi vẫn thong thả bươc đi từ sáng đến chiều.. rồi ngày hôm thứ năm.. đến quan sat.. xem lói làm việc của bệnh viện tỉnh.. rồi đi qua bến xe khách.. rồi la cà các nơi có bóng cây tránh nắng.. sau mấy ngảy da của tôi từ trắng sang hồng cháy nay sắp đen thui như cột nhà cháy...mà rát vô cùng.... .
    Một tuàn lễ trôi qua.. việc đầu tiên là sửa soạn cho mục tiêu th́ phải lo đến hậu thuẫn trước tiên.. bắt đầu theo tôi là làm sao hiểu được dân địa phương sau là đến yếu điểm của ha tàang; đó là dân nghèo.. và bịnh tật..
    Dân t́nh nghèo.. thơif tiết cay nghiệt, bánh ḿ cát không đủ no.. thuốc không có uống.. nhà không có mái che.. cữa đóng.. chui vào hang th́ vệ sinh nghèo nàn dơ dáy... cũng v́ những điểm này mà xảy ra trộm cắp.. đĩ điếm.. tâng lớp giàu có th́ ăn chơi hết mức.. nằm ngả ngốn vừa ăn uống vừa bốc hốt mấy cô vũ nữ... ngồi suốt một đêm sau rồi tôi vẽ ra con đường hành hiệp..
    Đến đây th́ lại nhớ đến trong những đêm hè nóng búc khi tôi c̣n nhỏ.. Mẹ Cả thường than thở như dậy tôi từng bước như khi cha mẹ tôi lên vùng rừng thiêng nước độc.. hơn nưa lại là kẻ đến su v́ trước đó đă có một tên quản binh Tây lên đây trước, lập ra cái đồn điền Kepler và Gia sàng.. cho nên cha mẹ tôi phải đi vào sau hơn nữa.. và cũng phải nhờ đến dân thượng địa phương.. hồi đó là toán lính dơng chuyên đi bảo vệ cho mở mang thị tứ.. lúc đó Thái nguyên chỉ là một thị trấn bé nhỏ bên ven sông Cầu..c̣n toà chánh sứ th́ ở trên ngọn đồi sát chân cầu Gia Bẩy.. Cha của tôi cúng đám sĩ quan từ TC1 đi qua trong kế hoạch mở mang Thuộc địa... ( cha của toi là quan một/Liêutenant Genie )...
    Khi lên bản vẽ và hoạch định giao thông.. xây cất thật ngăn náp thuận cho khí tượng hợp với phong thổ trung du.. đường vào tỉnh ra tỉnh vườn hoa, trường học ,chợ... vv..
    Để trả công cho rieng cha tôi là khu đất nào mà ông thích trong diện tích hành chính của tỉnh và cha tôi đă theo đám lính dơng đi vào tận Phú xuân hoang vu... được cấp đất.. về bàn với mẹ Cả của tôi.. hai ông bà cùng đoàn thap tùng lên coi... rồi về cả hai ông bà xúm lại lên ké hoạch.. lên Thái gặp ban Cadastre lấy bản đồ định vùng..
    Giữa khoảng rừng hoang vu.. chỉ có đám tháp tùng vài người.. và mấy người lính dơng.. ông bà bắt tay vào việc xây dựng căn nhà cḥi.. c̣n bà đi đến từng gia đ́nh thượng thăm hỏi nhờ mấy chú lính dóng thông ngôn..
    Mẹ Cả nhẹ nhàng xă giao rồi bàn tay lương y có dịp hoạt động giũa rừng cây lá.. đó cũng là thuốc và gạo lốc bắp đá cũng là thuốc.. Mẹ cả xông pha nay đỡ đẻ cho gia đ́nh này mai chữa bịnh cho mấy ông bà già kia..chăm lo cho mọi người, dân Thượng không c̣n xa lạ..

    Ông th́ lo khai quang lên bản đồ khơi đường nước chảy.. chẳng mấy lúc những ngọn đồi hoang đă h́nh thành những ngọn đồi xanh lá.. những mái nhà cao cảng lá gồi trắng ngà xếp hàng bao quanh đồn điền.. c̣n dân t́nh, cuộc sống.. th́ ông bà dùng ngựa và gia nhân vận chuyển nào muói nào gạo hẩm.. vải thồ.. để may váy may thưng.. và cứ ngày ngày đồn đièn một lón lên.. c̣n dân Thượng nay đi vào nề nếp.. hái chè búp. phoi hóng gió ṛi sấy.. hay đi rừng lấy vỏ bo để chuyển về Đáp cầu làm giấy viết.. số khác th́ đáp luốn trồng bắp hột.. hay ven suối th́ gạo lốc (người đi trước cây gậy xuống thành lỗ xâu, người đi sau bỏ mấy hột thóc xuống.. rồi lấy gót chân đạp lên cho hột thóc không nổi lên..,..
    Làm đồi chè ngày nay không c̣n sợ thú dữ chứ thời đó.. rất là nguy hiểm v́ hổ lớn hổ bé khá đông.. mà hươu nai cũng nhièu.. Hươu nai th́ chúng đến ăn lá.. ăn búp câu nhè c̣n hổ báo th́ vồ hươu nai.. bắp ngô th́ mấy ông Tề thiên đu cây cao nhảy xuống bẻ trộm.. đủ thứ đề pḥng cho nên đồi chè tuy mở luống thế nhưng để có thể giảm thiểu hư hao, tai nạn cho người hái chè th́ phải nghĩ đến cais không ngờ..

    Đồi chè mở luống trước hết là vấn đề tiêu tưới v́ mưa rừng nhiều nước lắm..mà cây chè cần nước để ra lá chứ không thích nước tụ đọng làm thối rễ.. cây chè cao khoảng đầu người.. lại vừa tầm cho hươu nai thăm viếng.. c̣n mấy ông kẹ ba mươi th́ đói bụng kiếm mồi.. mà con người cây chè cao quá th́ khó hái.. khuất tầm.. khi trông thấy th́ coi như mất mạng rồi.. Vậy phải chẻ luống sao cho thoả măn đủ các đ̣i hỏi.. một khi có chuyện bất ngờ xảy ra..
    Đó là bản vẽ lối ra vào và tầm cao sao cho khuất.. thưa dầy sao cho có thẻ gây khó khăn cho hổ báo khi vùng chạy trốn.. hay săn mồi.. Làm chủ đồn điền cũng không phải là dễ như bây giờ có chó berger.. có súng AK có lưới B40..... c̣n tiếp.....

  7. #1927
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    nghe chuyện Hà nội ;... đồng.. đất nước ngụi...và t́nh người xa lạ....

    ngày 05 - 07 - 2016.... tôi thiếp đi trong giấc cô miên.. và rồi khi tiếng gà gáy vang lên trong ánh b́nh minh.. mở bừng đôi mắt và cái nóng hừng hực lại như lơ mơ đâu đó..
    Bước vào bộ chỉ huy chiến đoàn GM6.. à ra thế.. ḿnh đă được cử về đây làm việc.. nhưng bên cạnh c̣n có những bạn quen một thời.. Chỗ này là một quận lỵ bé nhỏ, nơi đóng quaan đồn trú.. có bịnh viện.. có toà tỉnh có chợ và sao mà nó giống cái chợ đầu xón của huyện Đồng hỉ đến thế..từ huyên ra đến thị xă cũng gần đấy.. và việc của tôi phải làm nó lại liên quan đến cả dân t́nh địa phương.. Tôi đă làm.. đă nh́n thấy và cũng đă nhen nhúm việc ǵ phải làm..
    Trước t́nh trạng sức khoẻ của các bà mẹ và trẻ thơ.. tôi đă mở rộng cánh cửa của ban Xă hội bằng khám bịnh và chăm lo các bé sơ sinh.. Đụng vào viêcn này cái khó đầu tiên là các bà mẹ .. th́ bịt mặt chỉ hở có hai con mắt.. giọng nói không trong trẻo dễ nhầm với đàn ông, áo khoác ngoài là một dải vải trắng quấn ṿng rồi hất treo trên vai.. hai cánh tay lùng bùng trong tấm vải quấn quanh người.. lại c̣n bế đứa con thơ.. cho bú th́ coi như đứa nhỏ chui hẳn vào bên trong.. nhưng chân th́ lại đi chân đất.. tiền bạc hay túi nhỏ cũng dấu bên trong... Mà muốn khám bịnh th́ bắt buộc phài mở ra th́ mới chẩn bịnh được.. c̣n đứa nhỏ th́ dễ dàng... chúng tôi hội ư với y tá địa phương....
    Chúng tôi bắt đầu nhắm vào đứa nhỏ với các chứng bịnh thông thường như đau mắt đỏ.. rồi đi tướt.. ỉa chảy.. rồi suy dinh dưỡng.. bằng cừ chỉ nhẹ nhàng thăm hỏi xem xét .. rồi cho thuốc... những viên Áspirine đuọc tán thành bột trộn với bột Penivi250.. dùng làm thuốc trị nóng sốt, ho hắng.. c̣n Vit th́ cả đống multiVit.. cũng được đem ra tán nhỏ ... rồi cẩn thận cân lường gói trong gói nhỏ sẵn sàng đưa cho các bà mẹ... Lúc đầu, bị mấy thầy giáo sĩ chê là thuốc của ma quỷ.. sau rồi thấy con đau lên cơn quá các bà mẹ đă dấu diếm cho con uống.. rồi con bớt bịnh.. rồi con khỏi bịnh.. và chỉ ba tháng sau th́ chúng tôi đă có cảm t́nh với dân địa phương.
    Cái trở ngại thứ đến là lời rao giàng Thánh kinh của mấy vị Giáo sĩ.. bản thân tôi đă phải đến xin gặp coi như là đẻ mở đường thân thiện với tôn giáo.. đến trước đền thờ, tôi bỏ dép ra và đi chân đất bước vào đền.. đững trước bàn thờ.. tôi trịnh trọng vái lậy theo phong cách Á châu.. c̣n đối với giáo sĩ th́ tôi chào hỏi theo cung cách của tôn giáo Hồi... đa làm cho các giáo sĩ ngạc nhiên về cách ứng xử của tôi..
    Chúng tôi bước sang toà nhà kế bên và được mời ngồi xuống thảm để nói truyện.. tôi dè dặt và bắt đầu bằng cách ca tụng Tôn giáo.. rồi từ từ lái qua chuyện xx hội dân sinh ngay trong cái quận lỵ bé nhỏ này.. mấy giáo già lắng tai nghe.. và không phản đối.. rồi chúng tôi ra về...
    Thời gian trôi đă hai tháng rồi.. các giáo sĩ bị bịnh cũng bắt đầu qu bịnh xá của GM6 đẻ xin chữa bịnh.. và đây là dịp mà tôi được nói truyện về cơ thể con người cho những người tôn sùng tín ngưỡng thái quá.. mới đầu cũng gặp đối kháng chê bai.. tin vào thần quyền.. nhưng sau rồi chắc là bị bịnh hành hạ qua đau đớn nên đă phải nghe theo tôi.. để cho tôi khám xét, chẩn bịnh.. rồi tôi cho thuốc dặn ḍ cách uống.. và có một vị tôi đề nghị phải ở lại bịnh xá để theo dơi v́ căn bịnh có thể nguy hiểm.. ông này lại là người hay rao giangr nhất.. to mồm nhất..
    Dành một chỗ ở cho một giáo sĩ quả là nhiêu khê v́.. chỉ có tôi và một y tá da trắng được phép nh́n thể xác trần truồng của giáo sĩ.. th́ ra giáo sĩ mắc bịnh kín.. không thể nói ra được.. cũng đến hơn 10 ngày.. giáo sĩ đă bớt bịnh thực phâm thif giáo hội đưa vào.. c̣n các thứ khác th́ do bịnh xá lo.. 2 tuàn tṛn th́ tôi cho về.. nay giáo sĩ đi lại mạnh dạn không c̣n khệ nệ như trước nữa.. và lời giảng của giáo sĩ cũng bớt chủi bới lũ tà ma ngoại đạo.. rồi đến một tiểu vương.. bị tai nạn cần phải tiếp máu.. gia đ́nh tiểu vương cũng không cho tiếp máu.. và giáo sĩ cũng ngăn cản..
    -.. Nếu không cho th́ Tiểu vương coi như xong.. c̣n tôi.. làm sao để cứu Tiểu vương.. và tôi đă đến Thánh đường.. qú lạy suốt mấy giờ đẻ cầu nguyện .. và xin ơn trên của thánh Allad.. cho đến khi đến giờ cầu nguyện buổi chiều.. mọi người hăy c̣n thấy tôi đang cúi lậy Allad.. họ ngạc nhiên khi tôi đứng lên vái tạ để đi ra.. giáo sĩ giữ đền hỏi.. ông đến cầu nguyện cho việc ǵ..?
    -.. th́ xin Allad soi sáng cho tôi chữa bịnh cho Tiểu vương... nói xong tôi bỏ đi..
    Không ngờ cử chỉ " giả vờ." này đă gây ṭ ṃ cho nhiều người.. c̣n Tiểu vương th́ v́ bị mất máu nhiều cho nên Plasma cũng không giúp ích ǵ được mấy.. sang ngày thứ ba.. một vị giáo sĩ đến thăm Tiểu vương.. khi đi ra ông t́m tôi rồi hỏi.. ;
    -.. làm sao cứu được Tiểu vương..
    -.. Tôi cũng đă lên đền cầu ơn Allad của các ông soi sáng và .. thooi các ông chắc không tin đâu mà nói... rồi tôi quay bước đi..
    .. kéo tay tôi dừng lại ;... th́ ông hăy nói ra.. nếu thanhs Allad đa dành ơn cho Tiểu vương và cho phép ông th́ ông làm đi.. lờ của đấng Allad là tren hết..
    -.. nhưng mà điều mà tôi sẽ làm th́ hiện các ông đang cấm.. tôi dâu có muốn làm phiền các giáo sĩ đâu ..!~ nói xonng tôi lại bươc đi..
    kéo tay tôi lần thứ hai.. ;... xin ông hăy làm để cứu sống.. làm những việc mà đấng Allad đă dạy cho ông...
    -.. vâng tôi sẽ làm khi có lời nói của giáo sĩ..
    Riêng tôi th́, cũng dă khám xét chẩn doán và sẵn sàng mọi thứ để phút chót tôi sẽ cứu sống ông này dù cho có bị giáo phái phản đối hay làm loạn đi chăng nữa.. tôi sẽ làm và phải làm...
    Lên phương án giải phẫu.. sắp đặt nhân viên.. và sửa soan những ǵ cần khi thất bại.. nhưng bắt buộc phải làm được làm tốt và thành công.

    Trời về khuya, khí hậo đă mát mẻ.. toán y sĩ phụ tiếp tay.. y tá chuẩn bị... thùng trữ lạnh được mở.. và các máy đo sẵn sàng.. chiếc bàn đẩy dưa bịnh nhân vào.. hơi thở khó khăn.. mở tấm vải trắng phủ ra.. con bịnh trước mắt.. lắp đặt các đường ống truyền dịch.tiếp máu. đo tim .. khay dao kéo.. chúng tôi băt tay vào việc khi vệt teinture được vạch xuống làn da bụng của xác người... lưỡi dao ngọt sớt.. forcef banh ra .. ruột gan phèo dạ dây,.. ngay trước mắt.. chiểu theo phim chụp th́ chỗ ung ối (ulcer) ở đây.. rồi làm độc lây lan ra đến gan.. dươi s đến ruột non.. cuvet được dưa tới tạm chứa.. và công cuộc gạc bông nước rửa.. được dùng vào việc thu dọn máu mủ úng đọng.. sau đến phàn nào cẳi cắt br.. phàn bào khâu vá.. sắp xếp lại, kiẻm soát lần chót tránh quên hay bỏ sót.. đóng vết mổ... tăng cường tiếp máu và thuốc trợ lực.. machj tim báo vẫn thoi thóp nhưng ổn định.. đậy điềm xong lại gói bịnh nhân trong tấm khăn phủ trắng ṛi đưa ra ngoài.. nằm chờ tỉnh.. hồi sinh.. luôn luôn có y tá bên cạnh.. chúng tôi được ra khỏi pḥng giải phẫu.. đồng hồ chỉ 3 gị sáng.. cânh trời dă lờ mờ hiện...
    qua ngày thứ nhát đến ngày thứ hai chắc là khoảng trưa.. ông ta sẽ tỉnh và khát nước.. tôi dặn trợ tá la sửa soạn sẵn cốc nước và quả cam.. khi nào ông ta tỉnh th́ đi vắt và gọi tôi qua.. rồi 11, 30 chưa thấy ǵ.. bước vội xuống nhà ăn.. chưa kịp ăn miếng bánh th́ cô y tá trực vội chạy đến gọi... ông ta đă mở mắt rồi.. tôi buông miếng bánh và chạy sang pḥng hồi sinh ngay... mở mắt ông nh́n tôi..
    -.. cô trợ tá ddax sẵn sàng cốc nước cam.. tôi bảo ngụi y tá nam.. mở couche ra xem bịnh nhân có đái ướt hay chưa...
    ... dạ có ướt sũng ra đây..
    -.. tốt rồi anh đi thay cho ông ta đi.. c̣n cô naomi.. đưa cho tôi cốc nước cam đi...
    Đối với bịnh nhân mới được mổ xong th́ không được cho uống nước.. chỉ được cho bịnh nhân .. như thế này.. miếng gạc nhỏ thấm chút nước cam vát rồi chi bịnh nhân mút cho ướt cuóng họng thôi.. đến chiều hôm nay chỉ khi nào không có triẹu chứng bất thường th́ mới cho ưống hai ba th́a nước cam thôi.. v́ ông nay bị cả gan.. ruôt non. cho nên plasma vẫn phải tiếp đều.. theo đúng prescriptions mà tôi đă ghi...
    Bước ra ngoài đă có tiếng x́ xào.. người phản đối người bảo phải cứu ..
    Ngayf thứ ba.. ông Tiểu vương này đă tỉnh và không c̣n đau đớn.. gia đ́nh được vào thăm nom.. rồi giáo sĩ đền thờ cũng vào ban phép lành này nọ...
    -.. bác sĩ đă làm việc cứu được ông Tiểu vương.. toi cảm ơn..
    -.. xin dừng nói là tôi làm mà nen nói rằng là khi tôi đến cầu nguyện trong đền thờ.. v́ tôi được nghe tiếng nói.. chắc là của đấng tói cao.. bảo tôi là phải làm và tôi đă làm theo đúng ư của Ngài.. tôi chỉ là người thừa lệnh sai bảo.. tôi đă truyền máu cho Tiểu vương...
    -.. giáo sĩ này ngạc nhiên khi nghe tôi nói những lời nói mà ông ta cho rằng kẻ mang tà đạo ma quỷ không thẻ có lời noi như vậy được..
    Một tuần sau,, mọi sự trôi qua tốt đẹp..; giờ đây tôi có đủ hậu thuẫn từ Tôn giáo đến xă hội ở địa phương này..

    tôi có thể khởi sự nhứng ǵ đây.. để thay đổi và làm xáo trông đôi chút những cái cũ nên thay đổi.... c̣n tiếp.../

  8. #1928
    hanhtrang
    Khách
    Đọc truyện đời của anh Quốc hay hơn tiểu thuyết, cám ơn anh.

    Xin phép anh được copy lại ở nơi khác cho những người thế hệ sau đọc.

    Có đọc anh trả lời Trần trường ở topic bên kia, giá mà anh nói rơ hơn về những người quen biết theo CS trước kia nhưng sau đó ân hận v́ đă lầm th́ hay quá, tôi sẽ copy đăng lại như 1 tài liệu cho hậu thế.

  9. #1929
    hanhtrang
    Khách
    Cám ơn chị Tigon cho topic này, xin phép chị giới thiệu ở đây
    |
    https://www.facebook.com/groups/5661...0180103452108/

  10. #1930
    xí sọn
    Khách

    Điểm chút ánh đèn chợ Đồn Xuân

    Quote Originally Posted by hanhtrang View Post
    Cám ơn chị Tigon cho topic này, xin phép chị giới thiệu ở đây
    |
    https://www.facebook.com/groups/5661...0180103452108/
    Cám ơn anh quốc hạnh , bạn uyển chuyển, như 1 luật sư thượng thặng , lễ độ như 1 nhà tu, và linh hoạt như doanh nhân chợ Cầu Muối . Nghe bạn vái tay chào các vị hunh trưỡng nhu cụ NMQ và bà chị Tigon mà em cười ra cả wuần sịp , nội i mua ở Victory Secret . Phải chi anh quốc hạnh lúc nào cũng nho nhă như thế này trên VL, th́ nhiều anh chị khác bớt táo bón .

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Similar Threads

  1. Chuyện nghe được từ ngướ không quen
    By Dac Trung in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 10-10-2012, 12:25 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 03-05-2012, 10:37 PM
  3. Bắt Buộc Phải Nghe
    By Dean Nguyen in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 19-01-2012, 08:34 PM
  4. Replies: 3
    Last Post: 31-07-2011, 05:33 PM
  5. Tưởng Niệm Tháng 4 Đen Nghe Nhạc Lính VNCH
    By Camlydalat in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 18
    Last Post: 25-04-2011, 06:28 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •