Page 202 of 304 FirstFirst ... 102152192198199200201202203204205206212252302 ... LastLast
Results 2,011 to 2,020 of 3035

Thread: Nghe Chuyện Hà Nội

  1. #2011
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Tran Truong :Khi tìm Đêm Mê Linh trên youtube , tình cờ vớ phải Nhạc Cách Mạng Hay Nhất này . Bèn lần mò thêm .... thì thấy chủ yếu là nhận vơ là ăn cắp ! Đồ đểu chưa đi , đồ Cà Chớn lại đến !
    Tôi đă vô Youtube chửi chúng rồi .
    Đúng là thứ nhận vơ , cà chon

  2. #2012
    Member Le Thi's Avatar
    Join Date
    14-11-2010
    Posts
    1,278
    Cám ơn cô Tigon cho nghe lại bài Cô gái Việt , thật ra bài này chúng tôi được hát luôn trong những dịp có hội họp .

    Và tôi cũng ra trường trước khi có sinh hoạt hiệu đoàn , nên không biết sau này như thế nào .

  3. #2013
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Nghe chuyện Hà nội ; Sử kư nước toi, kể truyện cho đàn trẻ nhỏ ..

    ngày 03 - 12 - 2016... giáng chiều khoe sắc đông phong,

    xin chân thành cảm ơn quí Bạn đă posted lên những bài hát mang tính lịch sử đến cho dân Tỵ nạn tha hương. Cảm ơn lời gọi của T/v Tigon.

    xin phép kể chút truyện nhà. Lư do là biết chăm lo cho đàn cháu nhỏ, thế là cú sau ba tháng,cháu bé thôi nằm nôi, sau đó bố mẹ của cháu nói một câu " xanh rờn" ; thưa Cụ nội,.. vợ chồng cháu mắc công việc làm, mà cháu bé nó lại mến tay của Cụ chăm sóc. Cho nên Cụ ơi.. Cụ đón cháu về pḥng của Cụ, như đàn anh chị của chúng, một bầy cháu chắt đông vui !..dưới sự chăn dắt của cụ nội, cả từ ăn uống đến giấc ngủ thật đúng giờ, điều độ.

    Đúng giờ là chúng leo lên, nằm xếp lớp như cá hộp, ríu rít như đàn chim trở về tổ ấm, cụ Nội thong thả bước vô kiểm soát đầy đủ từ bô vệ sinh cho đến serviettes.. rồi nào gối đầu, gối chặn bụng cho khỏi giật ḿnh.
    Nhưng khi vừa mới đặt ḿnh nằm xuống th́, nhất là con bé Alice, nó đ̣i kể chuyện cho chúng nghe.. hết chuyện "cô bé quàng khăn đỏ" đến các chuyện "tấm cám", đến nơi Cụ nội phải moi óc để nhớ lại chuyện cổ tích huyền sử : Thần tháp rùa , Bích câu kỳ ngộ".. chúng đâu có hiểu ǵ? nhưng tiếng kể chuyện đều đều như một tiếng ru, êm êm dỗ cho các cháu chắt đi vào giấc ngủ ngây thơ êm ả..
    .. tiếng mẹ ru từ lúc c̣n thơ.. và đă hơn bốn ngàn năm rồi ..

    Hiện nay nmq chỉ có bộ Sử kư của Cụ Trần trọng Kim, nmq muốn đọc cho bầy sáo nhỏ nghe cho quen tiếng Việt, thuộc những gịng Sử Việt, các con dâu con rể của nhà lăo đều biết tiếng Việt b́nh thường thôi, chứ không được học đến nơi đến chốn.Sự cố gắng của các cháu da trắng mắt xanh đă làm cho nmq cảm động nhiều.
    Rooif có một ngày nào đó, tiếng Việt xa quê cũng sẽ bị pha loăng, cố gắng giữ được càng lâu càng tốt . Đối với các cháu chắt, nmq mong muốn các cháu biết đến Tổ tiên và gịng dơi của họ Nguyễn- Thái nguyên, với hai bà Cố,mootj bà gốc người Mông Cổ, và bà Hai gốc Việt.

    Sự phân tỏ nơi đây cũng là để chứng minh cho yêu cầu, không những cho đàn trẻ nhỏ, mà cho cả các người lớn, biết rơ ràng gốc gác con người và thăng trầm của một đất nước mà chúng ta đă sanh ra ở nơi đó, lớn lên và rồi v́ một tham vọng chính trị đă làm cho, gây ra cuộc di cư ví đại, cuộc hy sinh đánh đổi mạng sống, đi t́m mieenf đất hứa cho tương lai, hậu quả ngày hôm nay là Tỵ nạn tha phương.

    Một lần nữa, nmq xin cảm ơn quí bạn, cảm ơn chủ thư mục Tigon./. nmq

  4. #2014
    Member QuanTran's Avatar
    Join Date
    21-03-2011
    Posts
    222
    Quote Originally Posted by Le Thi View Post
    Sao ông QT nở nói trường Gia Long chỉ nổi tiếng suông không có bài nào, chúng tôi có bài "Cô gái Việt" đó chứ.
    À hoá ra thế! Vậy 'tại hạ' xin lỗi 'các hạ'. Đúng ra mỗi trường thường có một bài riêng. Trường Gia Long thuộc hạng lớn, nổi tiếng và lâu đời thế nào cũng phải có Hiệu Đoàn Ca. Để tạ lỗi, QuanTran xin gởi lên diễn đàn lời bài ca này mà QuanTran 'chôm nhẹ' trên trang mạng của Hội Ái Hữu Cựu Nữ Sinh Gia Long - Âu châu. Lời hát th́ ai cũng biết rồi, nhưng v́ trang này rất là 'tím ... cả chiều hoang biền biệt'. Và cũng để chứng thực với chị Tigon về câu hỏi của chị với chị Le Thi.

    Quote Originally Posted by Tigon
    Bài này Gia Long dùng làm Hiệu Đoàn Ca hả chị Lê Thi?

    Luôn tiện, QuanTran thấy trang THBL-6869 (Trung Học B́nh Long niên khoá 1968-69) có đăng nhiều h́nh vẽ các anh hùng anh thư nước Việt rất đẹp và hùng. Mời các bạn thưởng lăm. https://thbl6869.blogspot.com.au/sea...1%BB%87t%20Nam

  5. #2015
    Member Le Thi's Avatar
    Join Date
    14-11-2010
    Posts
    1,278
    " ... Hăy hướng ḷng ta đến những ai cơ hàn

    Ḱa cô nhi không chút t́nh thân

    Đây lớp tàn nhân , năm tháng đau thương thầm trôi ... "

    Những lời trong bài hát này làm chúng tôi rủ hơn chục chị em , mỗi chúa nhật , đạp xe lên cô nhi viện G̣ Vấp ,

    đến nơi khoảng 9 giờ sáng , chúng tôi xin phép các sơ cho phép chúng tôi tắm rửa các em , cho các em ăn , tập

    các em đi , bế các em ...

    Khoảng 4 giớ chiều , chúng tôi để các em xuống giường , các em khóc thét lên .

    Chúng tôi bước ra cửa mà đứa nào cũng rơi nước mắt .

    Tuần sau , cảnh chia tay cũng đau thương như thế .

    Các sơ than rằng chi phí chôn cất các em nhiều hơn tiền chợ cho các em ăn .

    Chúng tôi c̣n đi học không có tiền chỉ biết không ăn không uống , dành hết thời gian bẩy tiếng ngày chủ nhật chăm sóc các em .

    Dù ở 3,4 tháng tuổi , khi được bế , gương mặt em bừng sáng hạnh phúc làm cho tôi muốn không bao giờ để em xuống .

    Tội cho em , không được bồng ẳm như những đứa trẻ khác .

    Nhóm hoạt động của chúng tôi càng ngày càng đông .

    Nhưng có một ngày , nhà trường gọi chúng tôi lên và cho biết ư kiến của bên y khoa là làm như vậy có thể bị lây bịnh hiểm nghèo

    và ra lịnh chúng tôi không được tiếp tục nếu không th́ mời cha mẹ vào ...

    Chúng tôi buồn và giận thật là giận , nhưng biết làm sao khi bản thân ḿnh chưa thoát quyền nhà trường , chưa thoát quyền gia đ́nh .

  6. #2016
    Tran Truong
    Khách
    “Hạt gạo cắn làm tư, một phần giữ lại, một phần nuôi quân, phần viện trợ cho các nước anh em Lào, Cam pu chia và một phần chi viện vào Nam để nuôi đồng bào đói khổ”.

    Ai đã góp phần góp sức , vào cái ăn không nói có này ? Ai đã góp công vào việc đưa cả VN : dân tộc và lãnh thổ xuống vũng bùn băng hoại , thối nát , giật lùi .... hôm nay ?

    Cuộc tuyên truyền xảo trá này ra rả hết ngày sang tháng, hết tháng sang năm, ngựi dân không có bất cứ một phương tiện nào khác để t́m hiểu sự thật. Kết qủa là sau này được kể lại như sau:

    “ Bây giờ nghĩ lại, chúng em thấy không hiểu tại sao thời ấy cả miền Bắc lại ngu ngốc đến như thế. Phần chúng em c̣n trẻ th́ không nói làm ǵ, khi vào lớp chỉ nghe thầy cô bảo là trong Nam vô cùng đói khổ v́ bọn Mỹ xâm lược.

    Người dân nhiều khi phải ăn cả lá cỏ như nạn đói ở ngoài bắc vào năm 1945. Đă thế, không có vải che thân, phải lấy những túi bóng (ư nói những túi nylong để đựng đồ đi chợ) mà quấn vào người thay quần áo.

    Các em ở đây, tuy có khó khăn, có ăn ít hơn một tư, nhưng vẫn có cơm gạo, có bác và đảng chăm lo, bảo vệ cho đời sống, nên đời sống c̣n sung sướng và hạnh phúc gấp trăm ngàn lần đồng bào ta ở trong Nam.

    Nên chúng ta phải nhất trí thi đua, phải hoàn thành chiến dịch một chén gạo cho đồng bào ruột thịt miền Nam như bác đă đề ra … Nghe thế là chúng em tin ngay, cả lớp ̣a lên khóc, rồi bảo nhau về nhà vận động không được th́ lấy trộm gạo đem vào lớp để mà hoàn thành kế hoạch nuôi quân và cứu đói miền Nam.”


    “Anh biết rồi đấy, gạo th́ nhà nào có hộ khẩu th́ được mua theo tiêu chuẩn người lớn, trước là bẩy kư, sau c̣n có năm, c̣n trẻ em th́ 3 kư. Gạo bán theo tiêu chuẩn như thế, dĩ nhiên là phải ăn đói, nhưng chúng em vẫn cứ nghe cô thầy nói, về nhà lấy trộm gạo đem vào lớp gởi cho quĩ cứu đói miền Nam.”

    Người kể là một học sinh lớp tám vào niên khoá 74-75 tại trường trung học phổ thông tại Hà Nội.

    “Đến sau ngày giải phóng, chỉ có mấy hôm thôi, cả trường chúng em xôn xao lên v́ bản tin ở chợ Đống Đa có bán gạo từ trong Nam mang ra.
    Giời ơi, chúng em, đến giờ nghỉ, bỏ trường, chen lấn nhau vào hàng gạo để nh́n xem. Cả thầy, cả cô rồi mọi người đều kinh ngạc, mở toét cả mắt ra mà nh́n những hạt gạo dài, đầy đặn, trắng phau để trong những cái bao lớn.

    Thật t́nh là cả đời chúng em ở Bắc chưa bao giờ nom thấy những hạt gạo trắng như thế. Có người nhanh chân mua sớm được vài kư. Nhưng ngay buổi chiều th́ công an đến thu hết.

    Họ bảo, gạo của Ngụy trong Nam để lại có tẩm thuốc độc, nhà nước phải đem về điều tra xử lư.
    Giời ơi, chỉ có nói phét thôi anh ạ. Chúng cướp về chia nhau mà ăn đấy. Riêng bà bán gạo th́ được đi cải tạo cả mấy tháng sau mới tha về.

    Rồi ít lâu sau th́ đến cán bộ nhớn nhỏ, chở từng xe cam nhông hàng , lấy ở miền Nam ra. Nào là tivi, tủ lạnh, máy quạt, đài, cho đến bàn ghế, giường tủ, không thiếu một thứ ǵ.
    Ai nh́n thấy cũng lấy làm lạ, xầm x́ hỏi nhau xem nó là cái ǵ. Mà có ai biết nó là cái ǵ đâu. Dễ thường cả đời chưa nh́n thấy lần nào th́ làm sao mà biết nó là cái ǵ!

    Khi đi xem về rồi mọi người đều bảo nhau. Giỏi , giỏi thật, chúng nó nói láo giỏi thật!
    Vậy mà bảo rằng hạt gạo cắn làm tư và người trong ấy phải lấy túi giấy bóng mà mặc thay quần áo !!!

    Bây giờ nghĩ lại, chúng em thấy không hiểu tại sao thời ấy cả miền Bắc lại ngu ngốc đến như thế.



    Chuyện người trong Nam phải lấy túi bóng che thân là do tác giả “ Vang bóng một thời” Nguyễn Tuân sáng tác ra đấy.
    Nhưng sau này, Nguyễn Tuân vào Nam, mắt mở toét ra mà nh́n hàng vải cao cấp dệt bằng sợi nylông ở trong Nam ,Tuân biết sự thật, nhưng không có liêm sỉ để nói lên một lời tạ lỗi.
    Mà nào có riêng một Nguyễn Tuân láo lếu đâu! bọn văn nô cho Cộng phỉ th́ cũng một phường ! Họ viết theo "đơn đặt hàng " kiếm cơm,kiếm rượu !!!!
    Chả thế mà Nguyễn Tuân phải thì thầm thú nhận :"tớ c̣n sống được tới ngày hôm nay, là nhờ biết sợ đấy ".



    Post lên để giới sinh sau 75 biết rõ về " quá khứ " . Vâng lịch sử VN có thời khốn khổ khốn nạn như thế đó ! Bây giờ vẫn còn , nhưng bịp kiểu khác . Bịp được thì bịp , không bịp được thì BỊT mắt BỊT miệng bằng côn đồ , bằng " rừng luật " của luật rừng !!!

  7. #2017
    Tran Truong
    Khách

    Một thời ngây dại !

    Tên : Phi Hùng...

    Tuổi: 25

    Quê quán: Không rơ.

    Trú quán: Làng Mai động, quân Hai Bà Trưng.

    Gă trai ấy là chiến sĩ giỏi trong đơn vị. Không có hiểm nguy nào làm gă chùn bước. Không t́nh huống nào khiến gă bối rối. Trời sinh ra gă để làm nghề giết người.
    Đúng như sách Binh thư yếu lược đă dạy ta tiêu chuẩn tuyển chọn binh lính: Thượng đẳng là quân đầu trộm đuôi cướp không cửa không nhà, thứ đến bọn tứ cố vô thân, cầu bơ cầu bất. Bọn ấy liều chết chẳng tiếc thân.


    Về tướng mạo, bọn đó có: Một gương mặt vẻ u ám, h́nh cong diệp cày, - mũi nhọn và khoằm - cằm rất dài nhô ra như mảnh sành vỡ dưới hai g̣ má bẹt, - hai mắt nhỏ, xếch, cái nh́n ngưng đọng như cái nh́n của loài rắn. Họ có dáng đi lừ đừ nhưng trong nửa giây thoắt biến thành con mèo rừng chộp mồi, sau đó tức khắc trở lại vẻ lừng khừng an nhiên.

    Hùng thường nghĩ ra những cách giết người đặc sắc trong các trận giáp lá cà. Và gă kể lại cho đồng đội nghe với khoái cảm không che đậy. Kẻ th́ gă xọc lê từ họng xuống tim, - kẻ gă chọc từ nách bên phải qua bên trái, - kẻ gă lại đâm từ hạ bộ ngược lên ở bụng.

    Kỳ thú nhất là một lần đánh ấp, gă ḅ vào pḥng riêng một tên sĩ quan ngụy , chờ tên này dính chặt với cô vợ trắng phôm phốp của y như một cặp cá thờn bơn, gă mới phóng lê tử trên xuống "Một xọc xuyên hai, bảo đảm là sướng mắt".

    Có lần tôi vô t́nh hỏi Hùng: "Hôm ṭng quân có em nào khóc trên vai cậu không đấy?". Gă bỗng trợn trừng mắt nh́n chằm chặp vào mặt tôi, tưởng tôi trêu chọc. Sau một lát biết tôi hỏi thật t́nh, gă bảo: "Chẳng đứa nào rỏ nước mắt cho em. Mà từ khi biết sự đời, em không nhớ có lần nào ḿnh khóc. Thiên hạ chỉ cười thôi! Họ cười khi em bị đứa nào đó sừng hơn, quật ngă em. Hoặc họ cười vụng khi công an c̣ng tay em điều qua chợ.

    Thủ trưởng biết không, làng em ở, chuyên nghề thịt trâu trộm. Thịt trâu trộm và trộm trâu là mặt lục và mặt nhất của con súc sắc. Em sống bằng hai nghề đó. Khi nào có tiền, em đánh bạc. Mười lần th́ chín lần rưỡi là thua. Nhưng hễ vơ được tiền th́ vơ cả nắm. Có nắm tiền trong tay, phải có lưỡi dao cắt ĺa cổ thằng khác mới giữ nổi tiền."

    Kể xong, gă cười. Đến giờ tôi vẫn nhớ cái cười ấy.
    Tôi bắt đầu chú ư đến Hùng. Nếu không v́ buổi tâm sự th́ những thành tích chiến đấu của gă đă chinh phục tôi tuyệt đối . Gă nhiều tài vặt: thịt nai, thịt sơn dương, thịt dô ộc, không nói đến thịt trâu thịt lợn, kể đến thịt, voi gă cũng làm được khéo léo, trơn tru.

    Gă đan rổ đan rá cũng tài. Nghe đâu, trước khi trở thành thằng bụi đời ở chợ Mai động, gă đă từng ở quê vài năm. Gă chữa súng nhanh hơn cả những tay quân khí sừng sỏ. Đôi lần hứng lên, gă hát khá hay. Giọng gă ấm nhưng lời hát kinh dị:

    "Con chó xồm nằm trong xó nhà

    Cho một nhát là nằm quay lơ

    Nào chả, nào hầm, nào xóc bún tao bằm thây mày làm bảy món

    Riêng cái đầu chặt giữ đem sấy khô... "

    Gă chỉ hát đi hát lại mấy câu ấy suốt bảy năm trong quân ngũ. Có lẽ trong nhà tù gă cũng hát như vậy.
    Tôi hơi thích gă, ít nhất gă cũng hấp dẫn hơn những thằng nịnh nọt như câụ liên lạc. Tôi cũng ghê ghê khi gần gă . Hùng không mái nhà trú thân, không anh em, họ hàng.

    Bố mẹ đẻ không biết. Mụ chột mà gă nhận là mẹ nuôi, - chuyên mua rẻ đồ ăn cắp của Hùng và cho gă ngủ trên chiếc bàn bán quà vặt - chỉ là một liên minh ma quỉ tạm bợ của kiếp bụi đời. Có lẽ chính v́ chẳng bận bịu ǵ với ai mà Hùng đă gia nhập vào cuộc sống này như một cuộc trùng phùng vô tiền khoáng hậu.
    Tôi có một kỷ niệm với gă...

    ( Còn tiếp )

  8. #2018
    Tran Truong
    Khách

    Một thời ngây dại ! ( Tiếp theo )

    Dạo ấy, mùa thu oan nghiệt năm Mậu thân đang rà lưỡi hái của Tử thần trên đầu chúng tôi từng giây, từng phút, từng ngày. Mỗi chiều, - hoàng hôn tro xám nơi phương trời phía Tây, mịt mù khói súng và bụi - mỗi chiều chúng tôi lại kéo xác đồng đội rời khỏi vùng đất lầy máu thit, máu thịt tươi tanh ói của ban ngày, máu thịt thối nồng nặc c̣n lại từ hai, ba hôm trước và máu thịt lưu cữu đă qua bảy đêm sương, bốc lên một mùi thối khẳm, - mùi thối độc địa không thứ văn chương nào tả nổi.

    Trong ánh chiều chạng vạng, từng bầy dơi liệng một bên trời và đàn quạ bay bên trời kia buông tiếng kêu đỏ ḷm thịt sống.
    Chúng tôi, đứa nào đứa nấy nhễ nhại mồ hôi, nhễ nhại máu, vác trên lưng cả súng lẫn tử thi. Có tử thi nguyên vẹn, có tử thi cụt đầu hoặc chân tay, gan ruột xổ ḷng tḥng.

    Máu đồng đội quyện với mồ hôi muối xót thấm khắp người, trí óc mê mụ đi v́ mệt mỏi, v́ tuyệt vọng, chúng tôi dồn toàn lực vào cuộc rút chạy không phải v́ ước vọng bảo toàn đời sống mà v́ ư muốn điên cuồng tham dự vào cuộc chém giết sắp tới ngày mai. Chúng tôi phải sống để hai mươi bốn giờ nữa, hoặc bốn mươi tám giờ nữa, hoặc bảy mươi hai giờ nữa, những ṇng súng của chúng tôi sẽ khạc lửa vào kẻ thù.

    Trước luồng đạn ấy sẽ có những xác thịt đổ xuống, sẽ có những ṿi máu phun lên, sẽ có từng bụm óc trắng phọt ra... sẽ phải có tất cả cái cảnh tượng ngoạn mục ấy.
    Mỗi người kiếm một gốc cây, chúng tôi đặt xác đồng đội và vũ khí sang một bên rồi, kẻ nằm vật ra cỏ, người ngồi dựa gốc cây thở.

    Không ai nh́n rơ mặt ai v́ trời tối, nhưng tất cả đều ngấm đầy độc tố cay đắng, tủi hổ và thù hận. Tôi rờ rẫm lên mái đầu bết máu bụi của tử thi Hoàng, cậu lính trẻ nhất đơn vị. Đó là người trong trắng nhất trong đám chúng tôi .

    Chúng tôi, đám tàn quân, những kẻ mang nặng nỗi tủi hổ và cay đắng sau một ngày bị tàn sát khốc liệt, lúc ấy bùng lên khát vọng trả thù. Cái đói, sự mệt nhọc, nỗi đau đớn tan biến. Cần ăng-ten của người lính trở nên tinh tường. Mắt sọc qua những lằn sáng mờ nhạt để đinh vị mục tiêu, mũi đánh hơi để nhận biết con mồi di chuyển... Chúng tôi đă bắn như để tẩy rửa nỗi đớn đau và cơn tuyệt vọng của ḿnh.

    Lặng dần, lặng dần những tiếng kêu, những làn đạn bắn trả. Sau rốt, im lặng hoàn toàn. Nghe rơ tiếng kêu lạc của chim đêm. Một tiếng rên bật lên sau hồi yên tĩnh. Tiếp theo một phát đạn gằn. Rồi giọng của Hùng vang lên rành rọt:
    - Được chưa con? Bố mày gia ân cho đấy nhé...

    Lại im ả. Bóng Hùng lướt sát bên tôi. Giọng gă ném vào không gian tối om, rời rạc như từng viên đá rơi xuống khe núi:
    - Thằng nào c̣n sống, biết điều th́ đứng lên.

    Hùng cười gằn, ngừng một chút rồi thong thả nói tiếp:
    - Không xó xỉnh nào thoát được mắt Tôn Hành Giả đâu, bố cho các con biết...

    Tôi nghe tiếng tiểu liên Hùng đập vào đùi. Tôi bảo:
    - Đồng chí Hùng, không được bắn tù binh. Giải cả về cứ .

    Nói xong, tôi thấy một bóng đen từ sau lưng tôi ḷ ḍ đi lên, run rẩy:
    - Con... con xin...

    Hùng nói:
    - Lại đây, mày có hai thằng bạn sau lưng tao đây rồi.
    Lúc ấy tôi mới biết Hùng đă bắt được hai tù binh khác. Trung đội rủi ro của bọn ngụy bị xóa sổ. Hùng dẫn ba tù binh. Chúng tôi lần ṃ t́m lại xác đồng đội của ḿnh, tiếp tục đi nốt quăng đường cuối. Chợt tôi sực nhớ, gọi hỏi:
    - Đồng chí Hùng, lúc năy đồng chí cơng ai?

    - Không cơng ai cả. Tôi vác súng hộ đồng chí Thêm.

    Sau này, tôi biết Hùng không chịu làm công tác thương binh hay tử sĩ. Có lần, gă cười hềnh hệch "Đ̣m bao nhiêu thằng cũng không ngán. Nhưng cơng mấy đứa cụt đứa què với xác chết, tao chả chơi."

    Đêm hôm đó, chúng tôi ṃ mẫm đi như những bóng ma. Cơn say máu chiến đă qua, cái đói, mỏi mệt thấm vào từng thớ thịt. Xác cậu bé Hoàng đă cứng, lại mất một bên chân nên tôi luôn bị cḥng chành. Các chiến sĩ của tôi cũng mệt.
    - Cố lên, sắp tới rồi... các cậu....

    Thỉnh thoảng tôi lại lên tiếng động viên anh em, biết điều đó vô ích v́ chính tôi cũng hoa mắt lên từng chặp và lưng gần như sụm xuống.
    Rồi chúng tôi đi qua vực Khan. Con vực dài, sâu hút. Những lay động âm u trong đêm khe khẽ vọng lên. Có lẽ chỉ nửa giờ nữa là tới cứ. Chợt nghe tiếng Hùng quát:
    - Nhanh lên.

    - Dạ... thưa ông... con đau....

    - Đứng lên. Tao cho mày một phút.

    - Dạ ạ ạ...

    - Rộp.

    Một tiếng động khô khan. Tôi chưa kịp hiểu chuyện ǵ th́ núi rừng rung lên bởi tiếng thét man rợ của kẻ xấu số.
    Một cây thịt đổ xuống vực Khan, dội lại tiếng đá lăn giữa hẻm núi. Hai tên tù binh c̣n lại rú lên như mất trí. Chúng đă chúng kiến cái chết của đồng bọn. Chúng bỏ chạy.
    - Rộp....

    Lại một tiếng động khô khan, đanh gọn.
    Sau đó hai phát đạn.
    Hai cái xác rơi tiếp xuống vực. Các hồi âm đuổi nhau, vọng theo....

    Lúc đó, tôi đă tới sát mặt Hùng. Chúng tôi cùng nghe rơ hơi thở của nhau. Hơi thở gă đều đặn, b́nh thản. Hơi thở của tôi, hổn hển v́ mệt và sợ hăi. Đáng lẽ tôi phải cao giọng trách mắng, cảnh cáo Hùng trước mặt mọi người: Luật nhân đạo với tù binh, quy ước của chiến tranh, nhân phẩm và danh dự của chiến sĩ... Nhưng lưỡi tôi như cứng lại trong hàm ếch.

    Tôi đồng lơa?!... V́ cái chết của cậu bé Hoàng, v́ nỗi đau sót của kẻ tuyệt vọng, v́ tính chất quá khủng khiếp của tội ác?... Có lẽ v́ tất cả... Hoặc, có lẽ chẳng v́ điều ǵ hết.

  9. #2019
    tran truong
    Khách

    Một thời ngây dại ! ( Tiếp theo và hết )

    Kha im lặng. Tôi hỏi gặng:
    - Cậu làm như thế để được cái ǵ?
    Kha ngẩng lên, nh́n vào mắt tôi:
    - Nhưng không làm như thế em cũng chẳng được ǵ.
    - Cậu nhầm rồi! Cậu đă phá hoại tài sản của nhân dân. Tất cả những ǵ chúng ta đổi xương máu để có đều thuộc về nhân dân.

    Kha cười:
    - Làm ǵ có nhân dân?

    Cái vẻ nhếch mép chán chường của nó... Cái ánh mắt chán chường trên gương mặt tái xanh... Thằng lỏi khốn kiếp, vốn được tôi o bế, giờ coi tôi như một gă khờ đáng thương hại. Tôi cố nén cơn giận, mỉm cười:
    - Cứ nói đi... Ngày hôm nay cậu đă tàn phá bao nhiêu thứ?
    - Tụi em bắn tan ba công-ten-nơ đựng thứ đài to có mặt kính. Nghe thủy tinh nổ như mưa rào khoái cả tai. Rồi xơi đến mấy chiếc tủ lạnh trong bếp ban chỉ huy cứ điểm.
    C̣n buổi tối th́...
    - Đủ rồi!
    Tôi ngắt lời:
    - Các cậu đă phá hủy một số thuốc đủ tiêm cho hàng vạn bệnh nhân. C̣n thứ đài to có mặt kính là máy truyền h́nh, có thể chiếu cho hàng ngàn người...
    - Vâng...

    Kha ngắt lời tôi:
    - Nhưng số người được xem chiếu h́nh không phải là nhân dân... Nhân dân, trong đó có bố mẹ anh, bố mẹ em, có đám lính tráng này... đừng ḥng xơ múi...

    Tôi bảo:
    - Tại sao cậu dám nói thế? Kha đặt tay lên vai tôi:

    - Anh Quân, đừng to tiếng... Năm em mười bảy tuổi, ở thị trấn, người ta quyên tiền xây dựng nghĩa trang cho các liệt sĩ hồi kháng Pháp. T́nh cờ, lúc nộp tiền, em ở nhà. Trong số tiền mẹ em nộp cho chính quyền có một tờ bạc có lỗ thủng bằng hột vừng đúng giữa h́nh bông lúa.

    Năm hôm sau, một đứa bạn gái học cùng lớp rủ em lên tỉnh chơi. Nó kém em vài tháng, được nước da trắng hồng nhưng mắt lác và rụt cổ. Nó mê em như điếu đổ. Trong chuyến đi ấy con bé tiêu tiền như ném rác. Cửa hàng nào nó cũng sà vào, mua toàn đồ xa xỉ, không cần trả giá.

    Số tiền nó tiêu một ngày gấp sáu lần số lương tháng của bố nó, ông chủ tịch thị trấn. Và trong số tiền hôm ấy, em nh́n thấy tờ giấy bạc có lỗ thủng bằng hột vừng đúng giữa h́nh bông lúa, đó rơ ràng là tiền của mẹ em!

    Tôi lặng im, Kha cũng lặng im. Chúng tôi nghe gió lang thang qua phi trường, nghe tiếng nổ lép bép của đám cháy nào đó chưa lụi hết. Lát sau, tôi nói:
    - Cậu làm tôi choáng cả đầu!

    Kha đáp:
    - Em nghĩ nhiều... Em cũng nghe chán vạn điều thiên hạ nói. Nhưng mà, nhân dân lúc có thật, lúc như bóng ma: Nếu cần lúa, nhân dân là con ḅ kéo cày. Lúc có chiến tranh, con ḅ ấy mặc áo giáp và cầm súng.

    Rồi, khi mọi sự đă qua, vào những ngày lễ lạc, hội hè... người ta tôn xưng nhân dân như hú vọng các hồn ma, tưởng thưởng cho khói thơm và tro tiền, c̣n phần xôi thịt th́ kẻ khác hưởng...

    Tôi choáng váng thật sự, như bị đè dưới đáy nước, giống hệt cảm giác hồi năm tuổi bị thằng anh họ điên khùng d́m dưới sông.
    Rồi Kha nói:
    - Anh đưa em ra ṭa án binh cũng được... Nhưng mà em đă trót biết sự thật... em đă trót nghĩ như thế...

    Nó cúi đầu, mái tóc đen lánh đổ xuống... "Thằng khốn kiếp... Nó làm ḿnh tái tê..."

    Tôi nhớ đôi bàn tay xanh lét của nó hơ trên lửa dạo ở trong hang Ḅ cạp. Tôi nhớ miếng thịt chim ưng núi vừa dai vừa khét nó chia cho tôi ở bên kia đường. Tôi nhớ thân h́nh mảnh dẻ của nó, trần truồng lông nhông chạy bên bờ suối, lúc nó bị sốt rét ác tính hành. Tôi nhớ... Bỗng dưng, toàn thân tôi run bần bật.
    Tôi quát:
    - Đồ khỉ... Lẽ ra cậu phải lănh một viên đạn ở ṭa án binh... Về ngủ... Từ ngày mai, bỏ tṛ phá hoại ấy đi...
    Kha đứng lên, lẳng lặng ra khỏi pḥng.

  10. #2020
    Tran Truong
    Khách
    Lần trước các anh chị và các bạn trẻ đã xem qua mẩu truyện của nhà văn nữ Dương thu Hương , một lần " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " theo toán thanh niên xung phong làm văn công ,tuyên truyền cho đảng csVN ; để rồi 30/04/75 ngồi bên vệ đường Sàigòn ấm ức khóc .... vì hóa ra mình bị phỉnh lừa !

    Nay mời anh chị cùng các bạn trẻ ghé thăm Hànội ...... được gọi là :

    HÀ THÀNH THANH LỊCH



    “V́ lợi ích 10 năm, trồng cây. V́ lợi ích 100 năm, trồng người”. Nhưng biết bao nhiêu năm, mới xây dựng được một nền văn hóa ?

    Nền văn hóa thanh lịch của Hà nội, được h́nh thành, phát triển, và củng cố từ mấy trăm năm, qua bao nhiêu thế hệ tiếp nối nhau, vẫn phát huy rực rỡ dưới 80 năm đô hộ của thực dân Pháp , nhưng lại bị yểu tử dưới bàn tay của những người Cộng Sản …

    Hơn nửa thế kỷ trước, Hà nội được mệnh danh là đất “ngàn năm văn vật”, nơi đă trải qua “4,000 năm văn hiến”. Hà nội được xưng tụng là “Hà Thành thanh lịch”, đào tạo ra những “trai thanh, gái lịch”. Các “nam thanh, nữ tú” đă làm Hà nội hănh diện bằng 2 câu thơ:

    Chẳng thơm cũng thể hoa nhài.

    Dẫu không thanh lịch, cũng người Tràng An

    Hà nội xa xưa, chỉ là một thành phố xinh xắn, hiền ḥa, với 36 phố phường và 5 cửa ô. Phố xá Hà nội ngắn, gọn, và sạch sẽ, nhà cửa khang trang. Người Hà Nội hầu như quen biết nhau gần hết. Họ chung sống hài ḥa, và đối xử với nhau lịch sự tới độ khách sáo. Khoảng cách giữa giàu và nghèo không chênh lệch là mấy.

    [img]VIETNAM 1950s - Chùa một cột Hà Nội by manhhai, on Flickr[/img]

    Hà nội c̣n nổi tiếng về các vùng phụ cận như làng Nhật Tân ven Sông Hồng, nhờ thổ nhưỡng đặc biết đă trồng được loại hoa đào đẹp nhất miền Bắc. Hoa đào Nhật Tân, sắc hồng thắm rực rỡ, cánh kép lâu tàn, nụ hoa chi chít trên cành. Ngày mùng một Tết, đào Nhật Tân nở rộ, những bông hoa tươi thắm c̣n ngậm sương mai, xen lẫn với các nụ hoa chúm chím, và lất phất những cánh lá non mươn mướt trên cành, trông đẹp vô tả.

    Theo ḍng lịch sử, ngày mùng 5 tháng Giêng năm Kỷ Dậu, khi vừa chiến thắng trận Đống Đa, vua Quang Trung vào thành Thăng Long, và đă tới ngay làng Nhật Tân để chọn một cành đào đẹp nhất, gửi về tặng Bắc Cung Hoàng Hậu, là công chúa Ngọc Hân.

    Hà Nội c̣n nổi danh với khu Khâm Thiên, nơi giải trí của các bậc thức giả phong lưu. Họ đă ngẫu hứng sáng tác ra những bài ca trù, cho các ả đào ngâm nga bên khay rượu. Giọng ngâm thơ, xen lẫn với tiếng trống chầu thưởng, phạt, khen, chê đă nâng cao tŕnh độ nghệ thuật của một thú ăn chơi nửa thanh nửa tục. Nhiều bài hát ả đào đă nổi danh, được lưu truyền trong văn học, và làm phong phú thêm cho nền văn hóa Việt Nam.

    Hà Nội mang nhiều dấu ấn lịch sử, trải qua nhiều triều đại. Năm 1010, khi vua Lư Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư, ra thành Đại La, đột nhiên thấy trên trời hiện ra đám mây mang h́nh dáng một con rồng đang bay lượn. Vua cho đó là điềm lành, nên đổi tên ra Thăng Long thành. Rồi tới đời vua Minh Mạng, năm 1831, lại đổi tên từ Thăng Long ra Hà Nội.

    Hồ Hoàn Kiếm, một danh lam thắng cảnh ở trung tâm Hà nội, ghi lại huyền thoại vua Lê Thái Tổ du ngoạn trên hồ, khi vừa đại thắng quân Minh, năm 1428. Một con rùa vàng trồi lên mặt nước, đ̣i lại thanh bảo kiếm, đă cho nhà vua mượn diệt giặc. Nhận được thanh kiếm, rùa bèn ngậm vào miệng, và lặn xuống đáy hồ. Vua Lê Thái Tổ bèn đặt tên cho hồ, là Hồ Hoàn Kiếm.

    [img]VIETNAM 1950s - Hồ Gươm Hà Nội trong nắng chiều by manhhai, on Flickr[/img]

    Thăng Long thành c̣n ghi lại chiến tích oai hùng của trận Đống Đa, khi vua Quang Trung đại phá quân Thanh vào ngày mùng 5 Tết năm Kỷ Dậu, 1789, khiến Thái Thú Sầm Nghi Đống phải treo cổ tự vận, và Tướng giặc Tôn sĩ Nghị phải bỏ cả ấn tín, tháo chạy về Tàu.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 4 users browsing this thread. (0 members and 4 guests)

Similar Threads

  1. Chuyện nghe được từ ngướ không quen
    By Dac Trung in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 10-10-2012, 12:25 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 03-05-2012, 10:37 PM
  3. Bắt Buộc Phải Nghe
    By Dean Nguyen in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 19-01-2012, 08:34 PM
  4. Replies: 3
    Last Post: 31-07-2011, 05:33 PM
  5. Tưởng Niệm Tháng 4 Đen Nghe Nhạc Lính VNCH
    By Camlydalat in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 18
    Last Post: 25-04-2011, 06:28 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •