Page 273 of 304 FirstFirst ... 173223263269270271272273274275276277283 ... LastLast
Results 2,721 to 2,730 of 3035

Thread: Nghe Chuyện Hà Nội

  1. #2721
    Tran Truong
    Khách

    Một Cơn Gió Bụi

    Trần trọng Kim , một nhà học giả , một đời viết lách và sưu tầm , đóng góp không ít vào nền văn học nước nhà . Nhưng định mệnh trớ trêu , đã đẩy ông rơi vào cái mốc quan trọng : bước ngoặt lịch sử !!!
    Ông không thích quan trường , ông không ưa chính trị .... chỉ vì thấy tình cảnh đất nước nhiễu nhương ,lòng người ly tán . Vị nể lời của hoàng đế cuối cùng nhà Nguyễn là Bảo Đại , ông đứng ra thành lập chính phủ của nước Việt Nam lần đầu tiên được Độc Lập Thống Nhất , xé bỏ hiệp định Pa tơ nốt ....

    Một Cơn Gió Bụi viết dưới dạng hồi ký . Ghi lại những diễn biến lịch sử một thời đã qua , mà tác giả trải nghiệm .... Xin mời quí vị cùng các anh các chị theo dõi một chứng nhân lịch sử . Giọng văn hơi cổ xưa ....

    .................... ....



    Chính phủ liên hiệp quốc gia thành lập như sau:

    - Hồ Chí Minh, cộng sản, làm chủ tịch

    - Nguyễn Hải Thần, Việt Nam Cách mệnh Đồng minh hội, phó chủ tịch

    - Huỳnh Thúc Kháng, không đảng phái, bộ trưởng bộ nội vụ

    - Nguyễn Tường Tam, Đại Việt dân chính, bộ trưởng bộ ngoại giao

    - Phan Anh, không đảng phái, bộ trưởng bộ quốc pḥng

    - Vũ Đ́nh Ḥe, Xă hội dân chủ đảng, bộ trưởng bộ tư pháp

    - Đặng Thai Mai, cộng sản, bộ trưởng bộ giáo dục

    - Lê Văn Hiến, cộng sản, bộ trưởng bộ tài chính

    - Trần Đăng Khoa, Dân chủ đảng, bộ trưởng bộ công chánh

    - Chu Bá Phượng, Dân chủ đảng, bộ trưởng bộ kinh tế

    - Trương Đ́nh Chi, Việt Nam Cách mệnh Đồng minh hội, bộ trưởng bộ xă hội y tế

    - Bồ Xuân Luật, Việt Nam Cách mệnh Đồng minh hội, bộ trưởng bộ canh nông

    Xét thành phần chính phủ liên hiệp lúc ấy, kể cả những người không đảng phái, có thể gọi là năm đảng nhưng chỉ có đảng Việt Minh cộng sản là có chương tŕnh chính trị rơ ràng và có thế lực hơn cả.
    C̣n các đảng khác th́ chỉ có tên nêu ra mà thôi, chứ không có chương tŕnh phân minh. Xă hội đảng và Dân chủ đảng là những đảng phụ thuộc của Việt Minh và không có thế lực ǵ.
    Việt Nam Quốc Dân Đảng và Việt Nam Cách Mệnh Đồng Minh Hội tuy có thế lực là nhờ có quân đội Tàu bênh vực, nhưng không có tính cách thống nhất và không có kỷ luật chặt chẽ.

    Bởi vậy đảng Cộng sản chỉ có ba người trong chính phủ nhưng quyền bính vẫn ở cả Cộng sản.
    Về phương diện cai trị Việt Minh vẫn để ba khu như trước, là bắc bộ, trung bộ và nam bộ. Mỗi bộ có một nhân dân ủy ban dưới quyền một chủ tịch do chính phủ trung ương cử ra.
    Ở các tỉnh, huyện, xă hay phố ở các thành thị, mỗi nơi đều có một nhân dân ủy ban và một chủ tịch do nhân dân ủy ban chọn lấy.

    Về phương diện quân sự th́ quân của Việt Minh có Giải phóng quân là quân đă được huấn luyện chính trị cộng sản, Vệ quốc quân và Tự vệ quân tức là công dân do các ủy ban xă, phố cắt để canh gác và giữ trật tự.
    Quân của Quốc dân đảng th́ có từng khu riêng. Tuy bề ngoài nói các quân đội thuộc về bộ quốc pḥng, nhưng thực ra bộ ấy không có quyền hành ǵ cả. Việc ǵ cũng quyết định ở quân sự ủy viên hội có Vơ Nguyên Giáp, cộng sản, làm chủ tịch và Vũ Hồng Khanh, Việt Nam quốc dân đảng, làm phó chủ tịch.

    Lúc ấy khẩu hiệu của chính phủ là thống nhất quân đội , mà ba tháng sau khi chính phủ liên hiệp đă thành lập, quân đội vẫn không thống nhất được. Bộ quốc pḥng không biết rơ thực trạng quân đội của hai bên có bao nhiêu.

    Quân Việt Minh và quân Quốc dân đảng tuy nói là đoàn kết, nhưng không có ḷng thành thật. Quân Việt Minh chỉ có ŕnh cơ hội là đánh quân Quốc dân đảng, hay bao vây để tiêu diệt lực lượng của đối phương, thành ra hai bên cứ ḱnh địch nhau măi.

    Người không biết phương sách của đảng cộng sản th́ lấy thế làm lạ, nhưng ai đă hiểu bí quyết của họ là phải đi đến chỗ độc tài, chỉ có những người phục tùng theo mệnh lệnh của ḿnh, chứ không thể có những người đứng ngang với ḿnh mà hợp tác với ḿnh được.

    Ở các địa phương và những nơi đô thị như Hà Nội, Hải Pḥng, người bên nọ bắt người bên kia. Có người giữa ban ngày đang đi giữa đường bị mấy người ở đâu đến lấy mền trùm đầu rồi bắt đi mất tích.
    Sở công an, Việt Minh bắt những người Việt Nam quốc dân đảng hay những người bị t́nh nghi vào tra tấn cực h́nh, có khi họ dùng những cách tàn nhẫn ghê gớm hơn thời Pháp và Nhật cai trị.

    Ai trông thấy những cảnh tượng ấy cũng bùi ngùi tủi giận v́ gà một nhà mà lại đá nhau dữ bằng mấy gà lạ. Người một nước với nhau mà đối xử vô nhân đạo như thế, thật là thê thảm.
    Theo chính sách của Việt Minh, lập ra một chính phủ, đem những người các đảng phái hay không đảng phái vào làm bộ trưởng là cốt làm cái b́nh phong che mắt người ngoài, chứ không có thực quyền làm được việc ǵ cả.


    Khi tôi c̣n ở Hà Nội, cụ Huỳnh Thúc Kháng ra nhận chức bộ trưởng bộ nội vụ, có đến thăm tôi. Ngồi nói chuyện, tôi hỏi:

    - Cụ nay đứng đầu một bộ rất quan trọng trong chính phủ, chắc là bận việc lắm.

    Cụ Huỳnh nói:

    - Bây giờ việc ǵ cũng do địa phương tự trị cả, thành ra không có việc ǵ mấy, và khi có việc ǵ, th́ họ làm sẵn xong cả rồi, tôi chỉ có vài chữ kư mà thôi.

    - Những khi có hội đồng chính phủ th́ bàn định những ǵ?

    - Cũng chưa thấy có việc ǵ, thường th́ họ đem những việc họ đă làm rồi nói cho chúng tôi biết.

    Xem như thế th́ các ông bộ trưởng chỉ đứng để làm vị mà thôi, chứ không có quyền quyết định ǵ cả. Có người hỏi ông Nguyễn Tường Tam rằng:

    - Khi ông nhận chức bộ trưởng bộ ngoại giao của cụ Hồ giữ trước, ông thấy có việc ǵ quan trọng lắm không?

    Ông trả lời:

    - Tất cả giấy má trong bộ ngoại giao của cụ Hồ giao lại cho tôi, tôi chỉ thấy có ba lá đơn của mấy người sĩ quan Tàu nhờ t́m cho mấy cái nhà, và t́m cái ví đựng tiền bị kẻ cắp lấy mất.

    Câu chuyện có thể là ông Tam nói khôi hài, nhưng đủ rơ việc các ông bộ trưởng không có ǵ. Tôi đem những câu chuyện đó nói ra đây để chứng thực là các bộ trưởng chỉ giữ hư vị chứ không có thực quyền. Cái thực quyên trong chính phủ lúc ấy là ở mấy người như ông Hồ Chí Minh, Vơ Nguyên Giáp và ở tổng bộ cộng sản điều khiển hết cả.
    Tổng bộ cộng sản theo người ta nói, có những người sau đây:

    - Hà Bá Cang, nhất danh là Quận Thọt, người Hưng Yên

    - Nguyễn Lương Bằng, nhất danh là Sao Đỏ, người Hải Dương

    - Bùi Lâm, người Trung Bộ

    - Đặng Xuân Khu, người làng Hành Thiện, Nam Định

    - Bùi Công Trừng, người Quảng B́nh,

    - Trung Bộ Pô, người Trung Hoa

    - Tiêu Sung, người Nhật

    Những người ấy ở đâu không ai biết, hội họp chỗ nào chẳng ai hay, rất bí mật, song phàm việc ǵ trong chính phủ cũng phải qua tổng bộ. Tổng bộ có ưng thuận mới được thi hành. Đó mới thực là chính phủ, một chính phủ bí mật mà có quyền thế vô hạn.


    Xem tiếp trang 38 ...

  2. #2722
    Tran Truong
    Khách

    Một Cơn Gió Bụi

    Trần trọng Kim , một nhà học giả , một đời viết lách và sưu tầm , đóng góp không ít vào nền văn học nước nhà . Nhưng định mệnh trớ trêu , đã đẩy ông rơi vào cái mốc quan trọng : bước ngoặt lịch sử !!!
    Ông không thích quan trường , ông không ưa chính trị .... chỉ vì thấy tình cảnh đất nước nhiễu nhương ,lòng người ly tán . Vị nể lời của hoàng đế cuối cùng nhà Nguyễn là Bảo Đại , ông đứng ra thành lập chính phủ của nước Việt Nam lần đầu tiên được Độc Lập Thống Nhất , xé bỏ hiệp định Pa tơ nốt ....

    Một Cơn Gió Bụi viết dưới dạng hồi ký . Ghi lại những diễn biến lịch sử một thời đã qua , mà tác giả trải nghiệm .... Xin mời quí vị cùng các anh các chị theo dõi một chứng nhân lịch sử . Giọng văn hơi cổ xưa ....

    .................... ....


    Chương 7
    Tôn Chỉ và Sự Hành Động của Cộng Sản Đảng

    Cộng sản đảng, theo cách tổ chức và hành động của họ, là một thứ tôn giáo mới, giống như các tôn giáo cũ cốt lấy sự mê tín mà tin, chứ không hoài nghi hay đi trệch ra ngoài.
    Song các tôn giáo cũ nói có cơi trời, có thiên đường là nơi cực lạc. Cộng sản giáo ngày nay th́ hoàn toàn duy vật, nghĩa là ngoài vật chất ra, không có sự tin tưởng nào khác nữa, cho thiên đường không phải ở cơi trời mà chính ở cơi trần gian này. Ai tin theo đạo ấy là phải tin lư thuyết của Các Mác và Lê Nin là tuyệt đối chân chính, đem áp dụng là được sung sướng đủ mọi đường, tức thực hiện được cảnh thiên đường ở cơi đời.


    C̣n về đường tín ngưỡng, th́ đạo Cộng sản là đạo hoàn toàn duy vật, tất không ai thờ phụng thần thánh nào khác nữa, nhất thiết phải nghĩ , sùng bái những người như Các Mác, Lê Nin, Sử Ta Lin để thay những bậc thần thánh cũ đă bị truất bỏ.

    Đă tin mê cái đạo ấy và đă coi lư thuyết ấy là chân lư tuyệt đối, th́ ngoài cái lư thuyết ấy ra, là tà giáo, là tả đạo. Ai không tin theo và phản đối những người đứng đầu đảng, tức là những bậc giáo chủ, th́ là người phản đạo, tất phải trừng trị rất nghiêm.
    V́ vậy mới có sự tàn sát những người trong đảng cộng sản theo Trotsky, chủ Cộng sản Đệ Tứ Quốc tế, là một chi cộng sản phản đối Sử Ta Lin, chủ Cộng sản Đệ Tam Quốc tế.

    Vậy những tín đồ cộng sản phải là những người cuồng tín và chỉ biết có đời sống vật chất mà thôi, ngoài ra không có ǵ nữa. Sống có một đời rồi hết, nên ai nấy chỉ lo làm cho ḿnh được mọi điều thắng lợi, sá chi những điều phúc họa thiện ác.

    Về đường thực tế, các đặc sắc của cộng sản là không nhận có luân thường đạo lư, không biết có nhân nghĩa đạo đức như người ta vẫn tin tưởng. Người cộng sản cho cái điều đó là hủ tục của xă hội phong kiến thời xưa, đặt ra để lừa dối dân chúng, nên họ t́m cách xóa bỏ hết.


    Ai tin chỗ ấy là người sáng suốt, là người giác ngộ, ai không tin là người mờ tối, là người mê muội. V́ có tư tưởng như thế, cho nên cha con, anh em, bè bạn không có t́nh nghĩa ǵ cả, chỉ biết tôn trọng chủ nghĩa của cộng sản và phục ṭng những người cầm quyền của đảng, ngoại giả, giết hại lẫn nhau, lừa đảo nhau: hễ ai làm những việc mà lợi cho đảng là người giỏi, người tốt.

    Gia đ́nh, xă hội, phong tục, chế độ cũ đều bỏ hết, bỏ đến tận cội rễ, để thành lập xă hội mới. Cái xă hội mới ấy không tranh đấu cho quốc gia hay cho dân tộc. Dù có nói tranh đấu cho quốc gia hay cho dân tộc nữa, cũng chỉ là cái phương pháp dùng tạm thời trong một cơ hội nào để cho được việc mà thôi, chứ mục đích cốt yếu là tranh đấu cho giai cấp vô sản.

    Khi ở đâu sự tranh đấu cho giai cấp ấy được thắng lợi, th́ cứ tranh đấu măi để bảo vệ quyền lợi của giai cấp ấy và xóa bỏ hết những cương giới nước nọ với nước kia để thực hiện một thế giới đại đồng, đặt dưới quyền chỉ huy của giáo chủ cộng sản ở bên Nga.
    V́ vậy cho nên bất kỳ nước nào đă theo cộng sản là phải phục tùng mệnh lệnh bên Nga, c̣n nước nào tuy theo chế độ cộng sản, nhưng c̣n muốn giữ tư tưởng quốc gia như nước Nam Phu Lạp Tư (Yougoslavie) bên Đông Âu là bị trục xuất ra ngoài hội nghị của các nước cộng sản.

    Cái phương thuật của đảng cộng sản bên Nga không khéo ở chỗ ấy, tuy nói là bài trừ đế quốc chủ nghĩa và tiêu diệt những chế đô độc tài áp chế đời xưa, nhưng lại áp dụng chế độ độc tài áp chế hà khốc và tàn ác hơn thời xưa, và gây ra một thứ đế quốc chủ nghĩa theo một danh hiệu khác, để tự ḿnh thống trị hết thiên hạ.

    Thành ra các nước đă theo cộng sản đều phải là những nước phụ thuộc nước Nga, cũng như bên Tàu ngày xưa các nước chư hầu phải phục tùng mệnh lệnh thiên tử. Th́ ra trong thế gian này chẳng có ǵ là mới lạ. So chế độ cộng sản ở nước Nga ngày nay có khác ǵ chế độ nhà Tần thời chiến quốc bên Tàu ?
    Có khác là ở những phương tiện theo khoa học và những mánh khóe hiện thời mà thôi, c̣n th́ cũng tàn bạo gian trá như thế, và cũng dùng những quyền mưu quỉ quyệt để thống trị hết cả các nước.

    Đảng cộng sản đă có cái tổ chức rất đúng khoa học, đảng viên lại giữ kỷ luật rất nghiêm, rất chịu khó làm việc và có tín lực rất mạnh. Ai theo đảng là đắm đuối vào chủ nghĩa của đảng, có lâm nguy nan ǵ th́ cho là một vinh hạnh được tuẫn tử v́ đảng.
    Về sự hành động th́ đảng cộng sản chuyên dùng những thủ đoạn quỉ quyệt, nên tuy có thắng lợi mà những người trí thức ít người theo. Cũng v́ vậy mà họ bài trừ trí thức và chỉ ưa dùng đàn bà, trẻ con và những người lao động là hạng người dễ khuyến dụ, dễ lừa dối.


    Người cộng sản, khi đă hành động, hay dùng đến chữ giải phóng. Theo việc làm của họ, tôi vẫn chưa hiểu rơ nghĩa hai chữ ấy. Có phải trước kia có cái cũi giam người, bây giờ họ đem cái cũi kiểu mới đến bên cạnh rồi bảo người ta chạy sang cái cũi mới ấy, thế gọi là giải phóng không?

    Nếu cái nghĩa giải phóng là thế, th́ cũi cũ hay cũi mới cũng vẫn là cái cũi, chứ có hơn ǵ?
    Cứ như ư tôi, th́ giải phóng phải theo đúng cái lẽ công bằng, làm cho người ta được ung dung thư thái, được hành động trong một cái khuôn khổ rộng răi, ai nấy biết trọng quyền lợi của mọi người theo pháp luật đă định, không bị đàn áp và lừa dối, không bị bắt bớ và giết hại một cách ám muội, oan ức.

    Đàng này tôi thấy chế độ các nước cộng sản giống nhau như in cái chế độ chuyên chế thuở xưa. Người nào nói xấu hay công kích những người cầm quyền của đảng là phải tội bị đày, bị giết.
    Ai không sốt sắng theo ḿnh th́ bị t́nh nghi, phải chịu mọi điều phiền khổ. Nhân dân trong nước vẫn bị đàn áp lầm than khổ sở, riêng có một số ít người có địa vị to lớn là được sung sướng.

    Như thế th́ giải phóng ở đâu ?
    Giải phóng ǵ mà cả chính thể một nước phải nương cậy ở những đội trinh thám để đi ŕnh ṃ và tố cáo hết thảy mọi người. Hễ ai vô ư nói lỡ một câu là bị t́nh nghi có khi bị bắt, bị đày v...v... thành ra nhân dân trong xă hội ấy lúc nào cũng nơm nớp lo sợ, không biết ai là bạn là thù, mất hẳn sinh thú ở đời, thật trái với lời nói thiên đường ở cơi trần.

    Trong những lời tuyên truyền của Việt Minh, thấy luôn luôn nói nào là hạnh phúc, nào là tự do, b́nh đẳng, mà sự thật th́ trái ngược tất cả. Những lối họ dùng là nói dối, đánh lừa cướp bóc, giết hại tàn phá, không kiêng dè ǵ cả, miễn làm cho người ta mắc lừa hay sợ mà theo ḿnh là được.
    Xem như lúc đầu Việt Minh tuyên truyền rầm rĩ lên rằng: Nước Việt Nam đă được các nước Đồng Minh cho hoàn toàn độc lập, và dân được tha hết các thứ thuế.
    Thôi th́ chỗ dân gian nghe nói thế chạy ùa ùa theo.


    Sau chẳng thấy độc lập đâu cả và dân lại phải đóng góp nặng hơn trước. Khi Việt Minh đă nắm quyền binh rồi, lại định các ngạch thuế, có người hỏi họ:

    - Sao trước kia các ông bảo tha hết các thứ thuế rồi kia mà?

    Họ trả lời:

    - Ấy trước nói tha thuế, nhưng bây giờ chính phủ cần có thuế để làm mọi việc.

    - Nói thế th́ uy tín của chính phủ để đâu?

    Cái thủ đoạn của Việt Minh là dùng mọi cách bạo ngược, tàn nhẫn, giả dối, lừa đảo để cho được việc trong một lúc. Ngay như họ đối với Việt Nam Quốc dân đảng nay nói là đoàn kết, mai nói đoàn kết, nhưng họ vẫn đánh úp, vẫn bao vây cho tuyệt lương thực.

    Khi họ đánh được th́ giết phá, đánh không được th́ lại đoàn kết, rồi cách ngày lại đánh phá. Dân t́nh thấy thế thật là ngao ngán chán nản, nhưng chỉ ngấm ngầm trong bụng mà không dám nói ra. Nên dân gian thường có câu nói như Vẹm. Vẹm là do hai chữ Việt Minh viết tắt V M, đọc nhanh mà thành ra.



    Xem tiếp trang 40 ...

  3. #2723
    Tran Truong
    Khách

    Một Cơn Gió Bụi

    Trần trọng Kim , một nhà học giả , một đời viết lách và sưu tầm , đóng góp không ít vào nền văn học nước nhà . Nhưng định mệnh trớ trêu , đã đẩy ông rơi vào cái mốc quan trọng : bước ngoặt lịch sử !!!
    Ông không thích quan trường , ông không ưa chính trị .... chỉ vì thấy tình cảnh đất nước nhiễu nhương ,lòng người ly tán . Vị nể lời của hoàng đế cuối cùng nhà Nguyễn là Bảo Đại , ông đứng ra thành lập chính phủ của nước Việt Nam lần đầu tiên được Độc Lập Thống Nhất , xé bỏ hiệp định Pa tơ nốt ....

    Một Cơn Gió Bụi viết dưới dạng hồi ký . Ghi lại những diễn biến lịch sử một thời đã qua , mà tác giả trải nghiệm .... Xin mời quí vị cùng các anh các chị theo dõi một chứng nhân lịch sử . Giọng văn hơi cổ xưa ....

    .................... ....


    Chính phủ Việt Minh đối với ông Bảo Đại rất là đơn bạc, nhưng bề ngoài vẫn làm ra bộ thân thiện. Họ để ông ở nhà của viên đốc lư Hà Nội ở trước, song đồ đạc không có; chỗ nằm ngủ, đến cái mùng ông cũng phải đi mượn. Cơm nước th́ họ cử một người hào phú trù liệu cho ông. Song mỗi khi ông đến chỗ dân chúng, nhân dân rất hoan nghinh và các phái viên ngoại quốc như Tàu và Mỹ rất kính trọng và thường chú ư đến ông.

    Việt Minh thấy dân chúng kính mến ông Bảo Đại và người ngoại quốc để ư đến ông, họ bèn đem ông vào ở Sầm Sơn trong Thanh Hóa, rồi sau lại đem ông lên Phủ Thọ Xuân, thành ra ông mắc phải bệnh nóng lạnh ngă nước, sang Hương Cảng chữa măi không khỏi.
    Sau cuộc tổng tuyển cử vào quãng tháng giêng năm 1946, Việt Minh mới để ông trở về Hà Nội. Khi Việt Minh lập xong chính phủ do quốc hội chuẩn y rồi, họ thấy dân chúng và người ngoại quốc có nhiều cảm t́nh đối với ông Bảo Đại và lại biết quân Pháp sắp vào Bắc Trung Bộ, họ sợ để ông ở Hà Nội có xảy ra sự biến ǵ chăng, mới bày ra cách lập một phái đoàn sang Trùng Khánh tỏ t́nh thân thiện với nước Tàu.

    Cứ như ư riêng của tôi, th́ việc ấy ông Hồ Chí Minh có thể mưu với những tướng Tàu là bọn Lư Hán và Tiêu Văn, nói rằng chủ tịch Tưởng Giới Thạch có điện mời ông Bảo Đại sang Trung Hoa chơi. V́ lúc ấy bọn tướng Tàu đă lấy tiền của ông Hồ, nên bảo ǵ chẳng được.
    Hăy xem như sau khi ông Hồ đă kư hiệp ước với Pháp, ông phó chủ tịch Nguyễn Hải Thần bỏ sang Tàu, tướng Tiêu Văn cứ chạy theo cụ Nguyễn để cố mời cụ trở về Hà Nội làm việc, th́ biết dù sao đi nữa, việc lập một phái đoàn để đưa ông Bảo Đại sang Tàu , có tính cách vội vàng và bí mật lắm.

    Phái đoàn ấy để ông Bảo Đại đứng đầu, có mấy người Việt Minh và mấy người Quốc dân đảng đi theo. Hôm tôi đến thăm ông lần đầu, ông nói qua việc ấy tôi nghe. Tôi cũng khuyên ông đi ra ngoài, v́ ở trong nước có nhiều sự nguy hiểm cho ông.
    Song tôi tưởng c̣n lâu mới đi, nào ngờ cách bốn hôm sau tôi đến th́ ông đă đi hôm trước rồi. Sang đến Trùng Khánh, chủ tịch Tưởng Giới Thạch có tiếp ông tử tế. Song mấy người Việt Minh và Quốc dân đảng bỏ ông ở bên ấy không để tiền nong ǵ cho ông, ông phải vay mà tiêu. C̣n hoàng hậu và mấy người con, ông Hồ có hứa rồi sẽ cho sang sau, nhưng rồi cũng không cho sang.

    Lúc ấy chính phủ Trung Hoa đang dọn về Nam Kinh, có mời ông về đấy, nhưng ông từ chối rồi về ở Hương Cảng.
    Sau chính phủ Việt Minh gửi thư sang bảo ông cứ ở bên Tàu đừng về nữa. Xem thế cũng rơ cái ư chính phủ Việt Minh là muốn đưa ông Bảo Đại ra ngoài để họ dễ làm việc và khỏi lo ngại về việc có thể xảy ra được.
    Đó là mưu sự của người, nhưng biết đâu lại không phải là ư trời xui khiến ra như thế, để ông ra khỏi chỗ nguy hiểm ở trong nước.


    Chương 8
    Sự Giao Thiệp của Chính Phủ Việt Nam Với Nước Pháp


    Việc khó khăn lúc bấy giờ là việc đối phó với nước Pháp, mà tôi cho là cách ngoại giao của chính phủ có nhiều chỗ hớ hênh. Lúc đầu mới có lâm thời chính phủ, có người phái viên Mỹ đến bảo ông Bảo Đại rằng:

    - Chính phủ Việt Nam có cần tiền để kiến thiết th́ người Mỹ sẵn sàng cho vay.

    Ông liền đến bảo ông bộ trưởng tài chính th́ ông ấy chối phắt đi, nói rằng:

    - Chính phủ Việt Nam không cần tiền người Mỹ.

    Trước khi nước Pháp đem quân vào bắc bộ, chính phủ Pháp mở cuộc điều đ́nh với chính phủ Trung Hoa ở Trùng Khánh để nước Tàu rút hết quân về và để nước Pháp thu lại chính quyền.
    Lúc ấy người ta nói rằng chính phủ Trung Hoa có điện sang cho chính phủ Việt Minh cho đại biểu sang dự thính trong khi đàm phán. Chính phủ Việt Minh làm thinh không trả lời.
    Khi chính phủ Pháp kư kết hiệp ước với chính phủ Trung Hoa rồi, mới trù tính đem quân ra bắc bộ . Cao cấp ủy viên nước Pháp lúc bấy giờ là hải quân trung tướng D Argenlieu có ra vịnh Hạ Long mời ông Hồ Chí Minh xuống nói chuyện.

    Ông đi với ông Nguyễn Tường Tam, bộ trưởng bộ ngoại giao và mấy người khác nữa. Xuống đến tàu, chỉ có ḿnh ông Hồ được mời vào buồng nói chuyện, c̣n mọi
    người đứng ở ngoài. Xong việc nói chuyện với chiếc tàu chiến rồi, cao cấp ủy viên ông Sainteny thay mặt để lên Hà Nội cùng với ông Hồ Chí Minh và Vũ Hồng Khanh, đại biểu chính phủ Việt Nam kư tờ ḥa ước ngày mùng 6 tháng ba năm 1946.



    Hanoi 15-3-1946 - Tướng Leclerc gặp gỡ Hồ Chí Minh, cùng với Cao ủy Pháp tại Đông Dương Jean Sainteny sau khi kư Hiệp Ước Sơ Bộ 6-3-1946 (nguồn: "Ho Chi Minh, a Biography" by Pierre Brocheux) by manhhai, on Flickr
    Hanoi 15-3-1946 - Tướng Leclerc gặp gỡ Hồ Chí Minh, cùng với Cao ủy Pháp tại Đông Dương Jean Sainteny sau khi kư Hiệp Ước Sơ Bộ 6-3-1946 (nguồn: "Ho Chi Minh, a Biography" by Pierre Brocheux)



    Bản hiệp ước sơ bộ có ba khoản:

    - Khoản thứ nhất: Chính phủ nước Pháp nhận nước Việt Nam Cộng Ḥa là một nước tự do có chính phủ có quốc hội, có quân đội và có tài chính, dự vào liên bang Đông Dương và Liên Hiệp Pháp.
    Về việc hợp nhất ba kỳ th́ chính phủ Pháp cam đoan thừa nhận sự quyết định của dân chúng sau cuộc trưng cầu ư kiến.

    - Khoản thứ hai: Chính phủ Việt Nam phải lấy t́nh thân thiện mà đón tiếp quân đội Pháp chiếu theo những thỏa hiệp quốc tế, vào thay những quân Pháp đă đóng trong nước. Có bản phụ ước đính theo hiệp ước này định rơ cái thể cách về việc luân chuyển quân đội ấy.

    - Khoản thứ ba: Sau khi hai bên đă kư tên rồi, th́ phải thi hành ngay những điều đă định trong tờ hiệp ước này và mỗi bên phải t́m các phương tiện để đ́nh hết thảy cuộc xung đột ở các nơi, quân đội hai bên ở đâu cứ đóng ở đấy, và phải gây ra một không khí ḥa hảo để mở cuộc thương thuyết theo t́nh thân thiện và chân thật.


    Cuộc thương thuyết ấy sẽ bàn về:

    - Việc ngoại giao của nước Việt Nam với các nước ngoại quốc

    - Quyền pháp tương lai của Đông Dương

    - Những quyền lợi kinh tế và văn hóa của Pháp ở Việt Nam. Về mặt quân sự th́ có bản phụ ước sau này, cùng kư một ngày với bản hiệp ước sơ bộ vừa nói trên:

    * Quân đội thay thế quân đội Trung Hoa (tức là từ vĩ tuyến 16 trở ra) gồm có:

    - 10.000 quân Việt Nam có sĩ quan Việt Nam chỉ huy, để tùy tư lệnh Pháp sử dụng, nhưng vẫn thuộc quyền chính phủ Việt Nam.
    - 15.000 quân Pháp, kể cả quân Pháp hiện đang đóng trong xứ từ phía bắc vĩ tuyến 16 trở ra.

    Quân đội ấy quê quán ở nước Pháp, trừ quân sang canh giữ tù binh Nhật Bản không kể. Hết thảy những quân đội ấy thuộc dưới quyền chỉ huy của Pháp, có đại biểu Việt Nam tham dự, sự đóng trại và cách dùng những quân đội ấy sẽ định , sau khi quân Pháp đă đổ bộ, ở hội đồng của Tham mưu bộ Pháp và Việt.
    Các ủy ban Pháp và Việt sẽ đặt trong các giai cấp để giữ cái tinh thần về sự hợp tác thân thiện trong sự liên lạc giữa quân Pháp và Việt.



    Xem tiếp trang 43...

  4. #2724
    Tran Truong
    Khách

    Một Cơn Gió Bụi

    Trần trọng Kim , một nhà học giả , một đời viết lách và sưu tầm , đóng góp không ít vào nền văn học nước nhà . Nhưng định mệnh trớ trêu , đã đẩy ông rơi vào cái mốc quan trọng : bước ngoặt lịch sử !!!
    Ông không thích quan trường , ông không ưa chính trị .... chỉ vì thấy tình cảnh đất nước nhiễu nhương ,lòng người ly tán . Vị nể lời của hoàng đế cuối cùng nhà Nguyễn là Bảo Đại , ông đứng ra thành lập chính phủ của nước Việt Nam lần đầu tiên được Độc Lập Thống Nhất , xé bỏ hiệp định Pa tơ nốt ....

    Một Cơn Gió Bụi viết dưới dạng hồi ký . Ghi lại những diễn biến lịch sử một thời đã qua , mà tác giả trải nghiệm .... Xin mời quí vị cùng các anh các chị theo dõi một chứng nhân lịch sử . Giọng văn hơi cổ xưa ....

    .................... ....



    Những toán quân đội của Pháp đi lại luân chuyển chia làm ba hạng:

    - Những toán quân canh giữ tù binh Nhật Bản. Những toán quân ấy hạn không quá sáu tháng sẽ rút về, khi tù binh đă đem đi hết.

    - Những toán quân có phận sự phải hợp tác với quân Việt Nam để giữ trật tự và an ninh trong lănh thổ Việt Nam. Hạng quân này cứ mỗi năm triệt hồi 1% (một phần trăm) và thay bằng quân Việt Nam, hạn trong năm năm không c̣n quân Pháp thuộc hạng này đóng tại Việt Nam nữa.

    - Những toán quân phải giữ những nơi căn cứ ở Việt Nam th́ đóng ở đấy, chỗ đồn trại phải định giới hạn rơ ràng.

    Chính phủ Pháp cam đoan không dùng lính Nhật Bản về việc binh bị.
    Kư tên: Sainteny-Salan, Vơ Nguyên Giáp.

    Đó là những Hiệp ước kư ngày mùng 6 tháng ba năm 1946 của chính phủ Việt Minh do ông Hồ Chí Minh làm chủ tịch đă thỏa thuận với Pháp. Lúc bấy giờ người Pháp gọi nước Việt Nam là kể từ trung bộ trở ra mà thôi, c̣n đất Nam Bộ th́ phải đợi khi nào trưng cầu dân ư rồi mới định được.

    Xem những bản Hiệp ước, th́ chẳng thấy đâu là thống nhất và đâu là hoàn toàn độc lập như Việt Minh đă tuyên truyền rầm rĩ từ lúc đầu.
    Tại sao chính phủ Việt Minh lại chịu kư những tờ Hiệp ước ấy? Đó là câu hỏi ở đầu lưỡi mọi người.

    Việt Minh tự biết chưa có đủ thế lực chống với Pháp, và quân Tàu đến đóng từ vĩ tuyến 16 trở ra, ở trong lại có Quốc dân đảng nhờ quân Tàu binh vực, hoạt động rất mạnh. Họ nghĩ hăy kư với nước Pháp để tạm yên, rồi chờ quân Tàu rút xong, sẽ trừ hết Quốc dân đảng, thống nhất hết thảy các lực lượng, lúc ấy sẽ xoay sang với quân Pháp.
    Vả lại lúc ấy Việt Minh c̣n có cái hy vọng là đảng cộng sản Pháp sẽ thắng lợi trong cuộc tuyển cử bên Pháp. Hễ bên Pháp mà đảng cộng sản lên cầm quyền, th́
    công việc bên Việt Nam sẽ giải quyết dễ dàng mau chóng hơn.

    Sau Hiệp ước sơ bộ ngày mùng 6 tháng ba, khi quân Pháp đă vào bắc bộ và trung bộ rồi, c̣n có hội đồng bộ tham mưu ngày mùng 3 tháng tư năm 1946, định các chi tiết về những điều đă nói ở bản phụ ước.


    HANOI 1946 - General LECLERC, General GIAP and the French commissioner for INDOCHINA, Jean SAINTENY by manhhai, on Flickr
    VIETNAM - APRIL 17/1946: From right to left: General LECLERC, General GIAP and the French commissioner for INDOCHINA, Jean SAINTENY, holding talks about INDOCHINA'S independence.
    Bên người Pháp th́ cái kế hoạch là muốn từ từ, trước hết cắt đứt Nam Bộ ra ngoài nước Việt Nam. Vậy nên vừa kư bản Hiệp ước sơ bộ ngày mùng 6 tháng 3 th́ đến ngày 26 tháng ba đă họp tư vấn hội nghị có độ mười người, gồm cả Pháp và Việt để lập ra Nam Kỳ Cộng Ḥa Quốc và cử đại tá Nguyễn Văn Xuân làm phó chủ tịch.

    Bác sĩ Nguyễn Văn Thinh làm được mấy tháng, thấy người Pháp không cho ḿnh được quyền tự chủ và lại bị người trong nước thóa mạ, mới thất vọng tự tử. Người Pháp lại đem y sĩ Lê Văn Hoạch lên thay, đại tá Nguyễn Văn Xuân bỏ sang Pháp, rồi được thăng chức lục quân thiếu tướng.

    Hiệp ước mùng 6 tháng ba chỉ là một Hiệp ước sơ bộ mà thôi, tất phải có một hội nghị chính thức giữa nước Pháp và Việt để định rơ cái địa vị của hai nước liên lạc với nhau. Nhưng trước khi đi đến hội nghị chính thức ấy, người Pháp mở một hội nghị dự bị ở Đà Lạt để đại biểu hai bên gặp nhau và biết quan điểm của nhau. Vậy khởi đầu ngày 17 tháng tư đến ngày 12 tháng năm năm 1946, đại biểu hai bên họp ở Đà Lạt. Song v́ quan điểm mỗi bên một khác thành ra hội nghị đó không có kết quả ǵ cả.

    Tuy hội nghị Đà Lạt không có kết quả nhưng cũng làm người ta biết rơ thái độ và quan điểm của hai bên. Hai bên định tháng bảy năm ấy sẽ họp hội nghị chính thức ở Fontaineblou bên Pháp để giải quyết cho xong vấn đề Pháp Việt. Đó là cái t́nh thế gay go giữa nước Pháp và Việt Nam, sau sáu tháng chính phủ Việt Minh lên cầm quyền.
    Dân t́nh trong nước đối với chính phủ Việt Minh sau khi kư bản hiệp ước ngày mùng 6 tháng ba và sự thất bại ở Đà Lạt, ai nấy đều chán nản và lại thấy việc chính trị rối beng, không có trật tự ǵ cả, thành ra người ta lại tức giận thêm.

    Lúc ấy cái nếp cai trị cũ đă bỏ hết, ở các nơi đều có Nhân dân Ủy ban làm việc. Những ủy viên trong những ủy ban ấy phần nhiều là những người vô học, thường là thợ thuyền hay phu phen, được khi có quyền trong tay làm điều tàn ngược, bắt người lấy của, giết hại những người không theo đảng họ, hay v́ tư thù hờn oán mà chém giết một cách tàn nhẫn.
    Ai có dị nghị điều ǵ, th́ cho là phản động, là Việt gian, bị bắt bớ, đánh đập tàn nhẫn, đâu đâu cũng náo động cả lên. Ai cũng tự hỏi rằng: nếu như thế này
    măi, th́ nhân dân sống làm sao ?

    Vậy nên mọi người đều mong có sự thay đổi để những người đứng đắn ra làm việc cho dân đỡ khổ. Song trong cái hoàn cảnh ấy người đứng đắn ra làm việc sao được.
    Ông Huỳnh Thúc Kháng làm Bộ trưởng bộ nội vụ cũng phải khoanh tay ngồi nh́n, ông Bùi Bằng Đoàn làm thanh tra chính trị, sang Gia Lâm khám xét việc ǵ bị ủy ban nhân dân bắt, chính phủ phải phái binh lính sang mới được tha về. Thành thử lúc ấy ngoài những người cộng sản ra, không ai làm ǵ được.

    Một đàng dân ta oán Việt Minh, một đàng sau Hiệp ước sơ bộ kư với chính phủ Việt Minh, quân Pháp vào đóng ở Hải Pḥng, Hà Nội, Nam Định v...v... cái thái độ của quân Pháp lúc ấy, nhất là ở Hà Nội và Hải Pḥng tung hoành bạo ngược, rơ rệt là có ư khiêu khích, làm cho ai cũng uất ức tức giận.

    Ư người Pháp là muốn dần dần dùng vũ lực đàn áp Việt Minh để lập lại chủ nghĩa thuộc địa như trước.
    Việt Minh cũng biết rơ như thế, nhưng chỉ có hai con đường: một là chịu lép một bề, để cho người Pháp điều khiển, như thế lại trái với chủ nghĩa của họ mà dân chúng sẽ không ai theo nữa, tất là rồi cũng đến chỗ tiêu diệt.
    Hai là t́m cách pḥng bị để chống với Pháp, trước là hợp với cái ḷng ái quốc của dân chúng, dù cái mục đích cốt yếu của họ không phải là v́ quốc gia, nhưng họ phải lợi dụng hai chữ quốc gia để chống với quân địch mà đứng vào cái địa vị tranh đấu cho nền độc lập nước nhà.

    Lẽ tất nhiên là họ phải đi vào con đường thứ hai. Bởi vậy, việc điều đ́nh cứ điều đ́nh, việc chiến đấu cứ tiến hành dự bị.



    Xem tiếp trang 44 ...

  5. #2725
    Tran Truong
    Khách

    Một Cơn Gió Bụi

    Trần trọng Kim , một nhà học giả , một đời viết lách và sưu tầm , đóng góp không ít vào nền văn học nước nhà . Nhưng định mệnh trớ trêu , đã đẩy ông rơi vào cái mốc quan trọng : bước ngoặt lịch sử !!!
    Ông không thích quan trường , ông không ưa chính trị .... chỉ vì thấy tình cảnh đất nước nhiễu nhương ,lòng người ly tán . Vị nể lời của hoàng đế cuối cùng nhà Nguyễn là Bảo Đại , ông đứng ra thành lập chính phủ của nước Việt Nam lần đầu tiên được Độc Lập Thống Nhất , xé bỏ hiệp định Pa tơ nốt ....

    Một Cơn Gió Bụi viết dưới dạng hồi ký . Ghi lại những diễn biến lịch sử một thời đã qua , mà tác giả trải nghiệm .... Xin mời quí vị cùng các anh các chị theo dõi một chứng nhân lịch sử . Giọng văn hơi cổ xưa ....

    .................... ....



    Chương 9
    Đi Sang Tàu


    Hà Nội, tôi trông thấy cách hành động của người Pháp và của Việt Minh, biết là thế nào cũng có xung đột lớn. Tôi nghĩ: ở đây rồi trong cuộc binh lửa, ngọc đá đều tan th́ ở sao được.
    Một bên Việt Minh, một bên quân Pháp, trong cuộc chiến tranh, ai biết là ai. Mà đi th́ đi đâu? Bấy giờ tôi có biết mấy người Quốc dân đảng, họ nói rằng:

    - Chúng tôi có đủ các cơ quan làm việc bên Tàu, nay nhân có ông Bảo Đại ở bên ấy và nghe nói ông đang vận động với các nước đồng minh để củng cố địa vị nước Việt Nam. Cụ nên sang bên ấy rồi cùng ông Bảo Đại làm việc, may ra có ích lợi cho nước. Nếu cụ bằng ḷng đi, th́ chúng tôi có thể thu xếp mọi việc cho cụ đi.

    Tôi nói:

    - Bây giờ tôi già rồi và lại có bệnh tật chẳng làm ǵ được nữa, nhưng tôi cũng muốn đi, để tránh cái họa binh lửa sắp đến đây. Vậy để tôi nghĩ xem thế nào, rồi tôi trả lời.

    Tôi thấy những người bên Tàu về nói lại là họ có các cơ quan tổ chức chu đáo ở bên ấy và họ muốn giúp đỡ tôi, nên tôi đă có cái hứng thú muốn đi. Tôi đem chuyện ấy nói với mấy người bạn thân, người th́ bảo nên đi, người lại bảo đi chẳng ích ǵ, dù sao Việt Minh cũng phải nhượng bộ, chắc không đến nỗi có chiến tranh.

    Song tôi thấy cái không khí không sao tránh khỏi sự chiến tranh được, và muốn ra ngoài xem những công việc của các nhà cách mạng xưa nay tuyên truyền rầm rĩ, nếu có thật mà làm được việc ǵ càng hay, nếu không cũng là một dịp cho ta ra khỏi cái hoàn cảnh nguy hiểm này. Tôi bèn quyết định đi và nhờ mấy người Quốc dân
    đảng thu xếp mọi việc cho tôi đi.

    Trước tôi c̣n muốn đem mấy người bạn thân cùng đi với tôi. Việc đi như thế là phải giữ kín, nhưng không ngờ mấy người lo liệu việc ấy làm lộ chuyện, thành ra không đi được. V́ vậy mà Việt Minh để ư đến tôi và cho người ŕnh ṃ ở gần nhà tôi.
    Lúc ấy ông Hồ Chí Minh sửa soạn sang Pháp và cử một phái đoàn có ông Nguyễn Tường Tam, bộ trưởng bộ ngoại giao, cũng sang Pháp dự hội nghị Fontainebleau để giải quyết vấn đề Việt Nam.

    Đến ngày cuối cùng, ông Nguyễn Tường Tam cáo bệnh ở lại và xin từ chức. Chính phủ Việt Minh cử Phạm Văn Đồng lên thay làm chủ tịch phái đoàn. Phái đoàn đi th́ đi, nhưng không ai chắc đă thành công được.

    Bấy giờ là cuối tháng 5 năm 1946, quân Tàu đă rút về gần hết, những người Quốc dân đảng đến dục tôi hăy đi trước một ḿnh đă, rồi những người khác sẽ đi sau. Họ cử một người y sĩ là ông Nguyễn Văn Măo đi với tôi, lấy vé tàu bay sang Côn Minh rồi lên Trùng Khánh.
    Mọi việc thu xếp đâu đấy, đến ngày mai đi, tối hôm trước tôi tới nhà một người Quốc dân đảng, sáng hôm sau đi lên phi trường bay Gia Lâm, th́ được tin phi công bên Tàu đ́nh công, tàu bay không có, chờ chuyến tàu bay sau.

    Tôi trở về nhà không tiện, lại phải đến ở nhà một người Quốc dân đảng khác. Chờ đến sáu bảy ngày mà tàu bay vẫn không có. Mấy người Quốc dân đảng đến bảo tôi rằng:

    - Cụ đă định đi mà chùng ch́nh măi không nên. Hay là chúng tôi lấy xe hơi đưa cụ đi đường bộ lên Lạng Sơn, rồi từ đó đi thẳng sang Nam Ninh. Bên ấy có ông Nguyễn Hải Thần, sẽ trù liệu mọi việc cho cụ đi Nam Kinh gặp ông Bảo Đại.

    Lúc ấy ông Nguyễn Hải Thần đă bỏ chính phủ Việt Minh chạy sang ở bên Tàu rồi. Bấy giờ tôi rất phân vân, đi cũng dở, về cũng dở, sau thấy mấy người nói măi, tôi mới thuận. Họ liền đi điều đ́nh với quân đội Tàu, cho một người trung hiệu Tàu làm thông ngôn đưa chúng tôi đi. Lúc đi các bạn đưa cho tôi một vạn bạc Đông Dương để làm lộ phí, bảo rằng: Sang bên Tàu đă có trụ sở cung cấp đủ cả, không phải lo ngại ǵ.
    Ông Măo cũng đem đi độ bốn năm ngàn. Tất cả đổi ra được hơn tám vạn quan kim tiền Tàu.

    Chiều hôm mùng 2 tháng sáu năm 1946, bốn người chúng tôi lên chiếc xe hơi của Quốc dân đảng đi đến phủ Lạng Thượng th́ xe hỏng, phải cho xe trở lại. Người sĩ quan Tàu gặp đoàn sáu chiếc xe vận tải của quân đội Tàu, mới điều đ́nh với quản đoàn xe ấy, cho tôi đi nhờ lên Lạng Sơn, nhưng phải đợi chữa xong xe mới lên được.

    Chờ ở phủ Lạng Thượng mất ba ngày ở khách sạn, đến ngày mùng 6 tháng sáu mới đi Lạng Sơn.
    Thành Lạng Sơn bấy giờ thuộc quyền đội quân phục quốc đóng giữ mà chung quanh th́ bị quân Việt Minh bao vây. Đội quân phục quốc do một người thổ hào tên là Nông Quốc Long cai quản.

    Cả đội quân ấy độ vài trăm người có đủ súng ống, nhưng không ḥa hợp với các đội quân khác của Quốc dân đảng.
    Chúng tôi lên đến Lạng Sơn, nghe nói ông Nguyễn Hải Thần ở Nam Kinh đă trở về đấy. Tôi t́m cách gặp ông ấy. Từ trước tôi chưa gặp ông ấy bao giờ, chỉ biết ông và những người Quốc dân đảng khác theo quân Tàu về nước, tuyên truyền huyên thuyên mà không thấy làm được việc ǵ ra tṛ.

    Những người trong đám Phục quốc quân ở Lạng Sơn v́ không có lương thực cũng t́m cách lấy tiền chi dụng cho qua ngày. Tôi biết những người ấy không làm nổi việc ǵ, nhưng có những người đi theo ông Nguyễn Hải Thần ở bên Tàu đă lâu , quen biết nhiều người Tàu, tôi muốn gặp ông và rủ ông đi lên Nam Kinh để gặp ông Bảo Đại, v́ lúc ấy mọi người đều yên chí ông Bảo Đại đă ở Nam Kinh rồi.

    Trước là để tụ họp hết các đảng phái làm một cho có tính cách duy nhất trong việc hành động, sau là để khi làm việc ǵ, có tổ chức chắc chắn, không đến nỗi rời rạc như mọi người đă trông thấy.
    Tôi gặp ông Nguyễn Hải Thần ở Lạng Sơn cùng với Vũ Kim Thành và mấy người khác nữa. Ngồi nói chuyện qua loa rồi hẹn đến hôm sau sẽ nói chuyện dài. Sáng hôm sau ông Nguyễn Hải Thần đến thăm tôi ở khách sạn. Mới nói được vài câu, th́ tướng Tiêu Văn cho người đến mời ông đi.
    Trước khi đi, ông hẹn sẽ cho xe đến đón chúng tôi đến Đồng Đăng để nói chuyện cho tiện.

    Chúng tôi chờ đến 2 giờ chiều không thấy xe đến, chúng tôi thuê xe hàng mất 1.500 bạc quan kim lên Đồng Đăng, nghĩa là mất hơn 300 bạc Đông Dương mà chỉ có 15 cây số.
    Đến Đồng Đăng, nói chuyện với ông Nguyễn Hải Thần th́ thấy ông là một người lăo thực, mà tinh thần kém cỏi lắm rồi. Ông có tiếng là người làm cách mệnh đă lâu năm, mà công việc làm cũng chẳng thấy ǵ xuất sắc lắm.

    Tôi ngỏ lời rủ ông đi Nam Kinh. Ông ưng thuận nhưng lại nói rằng: Mấy hôm trước có người Quốc dân đảng lên bàn với tôi về việc ấy. Tôi bảo phải trù liệu cho tôi 120.000 đồng để tôi lập một đoàn đại biểu 9 người cùng đi với tôi. Vậy ta hăy chờ xem họ trả lời thế nào, rồi cùng đi một thể.
    Ông lại nói: Vả tôi c̣n phải điện lên Nam Kinh để lấy xe hơi về đón chúng ta lên.


    Xem tiếp trang 46 ...

  6. #2726
    Tran Truong
    Khách

    Một Cơn Gió Bụi

    Trần trọng Kim , một nhà học giả , một đời viết lách và sưu tầm , đóng góp không ít vào nền văn học nước nhà . Nhưng định mệnh trớ trêu , đã đẩy ông rơi vào cái mốc quan trọng : bước ngoặt lịch sử !!!
    Ông không thích quan trường , ông không ưa chính trị .... chỉ vì thấy tình cảnh đất nước nhiễu nhương ,lòng người ly tán . Vị nể lời của hoàng đế cuối cùng nhà Nguyễn là Bảo Đại , ông đứng ra thành lập chính phủ của nước Việt Nam lần đầu tiên được Độc Lập Thống Nhất , xé bỏ hiệp định Pa tơ nốt ....

    Một Cơn Gió Bụi viết dưới dạng hồi ký . Ghi lại những diễn biến lịch sử một thời đã qua , mà tác giả trải nghiệm .... Xin mời quí vị cùng các anh các chị theo dõi một chứng nhân lịch sử . Giọng văn hơi cổ xưa ....

    .................... ....



    Chúng tôi ở lại Đồng Đăng chờ đến chín, mười ngày, không thấy tin Hà Nội lên mà cũng không thấy xe ở Nam Kinh xuống đón. Sau cùng ông Nguyễn Hải Thần phải đi điều đ́nh với người sĩ quan coi việc vận tải của quân đội Tàu để đi nhờ xe của họ.
    Sáng sớm ngày 17 tháng sáu mới lên đường. Người sĩ quan Tàu để ông Nguyễn, tôi, và cháu ông Nguyễn cùng ngồi với y trên cái xe jeep. C̣n bọn ông Vũ
    Kim Thành, Hương Kư, Nghiêm Xuân Việt đi mấy cái xe cam nhông đi trước; để ông Măo , người sĩ quan và người thông ngôn đi với chúng tôi ở lại chờ một xe cam nhông sắp đến.

    Chúng tôi đi từ Đồng Đăng đến Nam Kinh chỉ độ hơn 200 cây số mà phải mất hai ngày, tức là đến chiều tối ngày 18 mới tới nơi.
    Đến Nam Kinh tôi vào ở khách sạn, chờ ông Măo mất hai ngày mới thấy ông và hai người kia đến. Hỏi ra mới biết rằng cả ngày 17, chúng tôi đi rồi không thấy xe cam nhông đă hẹn đến.

    Chờ hôm sau cũng không thấy, bọn ông Măo phải thuê xe khác mà đi. Dọc đường ông Măo gặp mấy cái nạn rất nguy hiểm, may là thoát khỏi.
    Trong khi chờ đợi mấy người kia, tôi có dịp biết cả ông Nguyễn Thiện Thuật ở gần Nam Kinh. Ông trước làm Tán tương quân vụ cuối đời Tự Đức, rồi sau đứng chỉ huy quân Cần Vương chống với quân Pháp ở Băi Sậy.

    Bấy giờ tôi bàn với ông Nguyễn Hải Thần xem đi Nam Kinh th́ đi đường nào tiện hơn. Đi lối Côn Minh rất khó và có nhiều trộm cướp, lối Liễu Châu rồi cũng không có tàu bay. Nếu không có tàu bay, th́ ra Hương Cảng đi tàu thủy lên Thượng Hải. Trước sau ông Nguyễn Hải Thần vẫn nói là cùng đi với chúng tôi.

    Mấy hôm tôi ở Đồng Đăng và ở Nam Kinh, tôi thường nói chuyện với ông Vũ Kim Thành, thấy ông là người chơn thực và lại nói thạo tiếng Quảng Đông. Tôi bàn riêng với ông đi lên Nam Kinh với tôi, v́ đến Nam Kinh người sĩ quan Tàu và người thông ngôn ở lại. Vũ Kim Thành bằng ḷng. Chúng tôi nhất định đến ngày 24 tháng sáu khởi hành.
    Sáng ngày 23, ông Nguyễn Hải Thần c̣n đến bàn tính cách đi, nhưng đến 6 giờ chiều ông đến khách sạn nói rằng: Ngày mai tôi sẽ đưa cụ ra Quảng Châu rồi sẽ thu xếp cho cụ đi Nam Kinh. Tôi c̣n phải trở về trù tính việc đánh lấy lại thành Lạng Sơn đă vào tay Việt Minh rồi, sau họ giao lại cho quân Pháp.

    Tôi biết ư ông Nguyễn Hải Thần không muốn đi với tôi, hoặc là trước ông có ư định đi, nhưng sau ông bị bọn người Tàu muốn giữ ông lại để lợi dụng sang cướp phá bên biên giới. Đến 11 giờ đêm, ông lại bảo tôi ông có việc đi gấp, ông không đi Quảng Châu được, để cho Vũ Kim Thành đưa chúng tôi đi.

    Sáng ngày 24, chúng tôi lên xe hơi chở hành khách đi đến chiều tối tới Quí Huyện. Sáng ngày 26 thuê cái xe con đi Nhung Hí, nhưng v́ gặp mưa to và đường xấu, phải ngủ ở cái quán dọc đường.
    Sáng ngày 27 đến Nhung Hí rồi xuống đ̣ đi đến Ngô Châu. Đến nơi xuống thẳng tàu thủy đi Quảng Châu. Đến 5 giờ chiều tàu mới chạy và đến 10 giờ sáng hôm sau mới tới nơi. Vào khách sạn rồi Vũ Kim Thành đi t́m người quen để tính việc đi Nam Kinh.

    Chẳng may lúc ấy những người quen với Vũ Kim Thành đi vắng cả, tàu bay không lấy được, chúng tôi định đi Hương Cảng. Rồi đến ngày mùng 4 xuống chiếc tàu của người Trung Hoa đi Thượng Hải.
    Khi đi trên tàu, chúng tôi gặp một người hạ sĩ quan Tàu từ Nam Kinh về Quảng Châu rồi trở lên, người ấy vui ḷng nhập bọn với chúng tôi để chỉ dẫn đường lối. Nhờ có người bạn ngẫu nhiên gặp đó, chúng tôi đỡ nhiều nỗi khó khăn.

    Ngày mùng 7, tàu vào đậu ở cửa sông Hàng Phố. Sáng ngày mùng 8, tàu vào Thượng Hải. Chúng tôi lên bờ, đem đồ hành lư ra gửi ở nhà trạm xe lửa, rồi đi ăn cơm, đến chiều xe lửa đi Nam Kinh.
    Sáng ngày mùng 9 đến nơi, nhờ người bạn dọc đường chỉ dẫn cho mới thuê được cái pḥng ở khách sạn Đại Ấn đường Thái B́nh Lộ, giá thuê pḥng là 7000 bạc quốc tệ Tàu một ngày.

    Ngày 11 tôi cùng Vũ Kim Thành đến Hải ngoại bộ hỏi thăm tin tức ông Bảo Đại. Gặp ông bộ trưởng ấy là Trần Khánh Vân, nói rằng: Ông Bảo Đại không có ở Nam Kinh. Việc ấy phải sang hỏi ông Bí thư trưởng Quốc dân đảng là ông Ngô Thiết Thành.
    Ngày 12, chúng tôi đến gặp ông Ngô nói chuyện được ông cho biết ư , chính phủ Tàu muốn ông Bảo Đại đến Nam Kinh. Tôi hỏi:

    - Hiện nay ông Bảo Đại ở đâu?

    - Nghe nói ông ấy đi từ Trùng Khánh đến Hương Cảng. Ông có thể làm bức điện mời ông ấy về đây, để tôi gửi đi ngay th́ chóng hơn.

    Tôi bảo Vũ Kim Thành thảo ngay bức điện tín đưa cho người thư kư ở tổng bộ Quốc dân đảng gửi đi. Thế là bao nhiêu sự mong mỏi trong khi đi khó nhọc vất vả dọc đường đến đó là tiêu tan tất cả.
    Nam Kinh lúc đó chẳng có một người Việt Nam nào khác. May nhờ có ông Ngô Thiết Thành cho người đưa giúp cho 500.000 bạc quốc tệ Tàu (5.000 bạc Đông Dương) mới có tiền ở chờ tin ông Bảo Đại.

    Thành Nam Kinh là một nơi thắng cảnh bên Tàu, v́ là một thành đă từng đặt làm kinh đô trong thời Lục Triều, tức là Ngô, Tấn, Tống, Tề, Lương, Trần (222-420) rồi đến khoảng đầu thế kỷ XIV, nhà Minh lúc đó mới dựng nghiệp cũng lập kinh đô ở đó và xây thành bao bọc chung quanh dài đến hơn 30 cây số.
    Thành ấy đến nay hăy c̣n nguyên, song những cung điện cũ chẳng c̣n ǵ cả, chỉ thấy chỗ hoàng thành cũ c̣n một mẩu đá h́nh rồng, người ta nói khi xưa đó là cái cầu trong các cung điện.

    Trong thành có sông có núi, có nhiều chỗ là ruộng đất. C̣n các dinh thự và phố xá ở một khu cũng khá rộng. Song sự sinh hoạt và buôn bán không được náo nhiệt như ở Thượng Hải hay ở Quảng Châu.
    Phía đông bắc ngoài thành có cái hồ Huyền Võ là một nơi đến mùa nực, người ta đi du ngoạn rất tấp nập.
    Những nơi cổ tích mà những thi nhân đời Đường như Lư Thái Bạch, Lưu Vũ Tích và Đỗ Mục nói trong thơ văn là Phượng Hoàng Đài, Bạch Lộ Châu, Thạch Đầu, Ô Ly Hạng, th́ nay chỉ c̣n tên không, chứ không có di tích ǵ nữa.

    Sông Tần Hoài chảy từ phía nam thành rồi ṿng qua phía tây trước khi chảy vào Trường Giang. Phía nam sông Tần Hoài có một nhánh từ thành chảy ra. Phía hữu ngạn nhánh sông ấy có những phố xá cũ đông đúc và dưới sông có nhiều thuyền chơi để những khách làng chơi , đến đêm đem những ca kỹ xuống hát xướng chơi bời.

    Sau khi chúng tôi đến Nam Kinh được mấy ngày, Tổng bộ Quốc dân đảng Tàu có cho người đem xe đến đưa chúng tôi đi xem lăng Tôn Dật Tiên ở cách thành Nam Kinh độ 10 cây số.
    Đường đi rất sạch sẽ và ở chỗ gần lăng người ta trồng rất nhiều cây thông. Lăng ở trên núi, làm theo kiểu mới có vẻ tráng lệ lắm. Những bậc thang lên lăng làm rất rộng lớn và khi đến , trên lăng trông xuống phong cảnh rất vĩ đại.

    Cách chỗ ấy độ vài ba cây số, có lăng vua Minh thái tổ, làm ở chân núi trong một khoảng đất rộng lớn, sự kiến trúc cũ kỹ và có phần đă đổ nát. Những tượng người cùng voi ngựa và lạc đà bằng đá ở xa xa mé ngoài , cũng đă sứt mẻ, không mấy cái c̣n nguyên vẹn.

    Trước kia ở Hà Nội, tôi có gặp ông Lưu Bá Đạt, là người Việt Nam sang bên Tàu đă lâu và cố mời tôi sang với ông Bảo Đại , đă về Nam Kinh và đă có cơ sở làm việc. Đến lúc tôi sang đến nơi, th́ chẳng có ǵ cả, hỏi ra, th́ Lưu Bá Đạt và Lưu Đức Trung ở Thượng Hải. Tôi liền điện đi Thượng Hải mời Lưu Đức Trung lên để bàn tính mọi việc.


    Xem tiếp trang 49 ...

  7. #2727
    Tran Truong
    Khách

    Một Cơn Gió Bụi

    Trần trọng Kim , một nhà học giả , một đời viết lách và sưu tầm , đóng góp không ít vào nền văn học nước nhà . Nhưng định mệnh trớ trêu , đã đẩy ông rơi vào cái mốc quan trọng : bước ngoặt lịch sử !!!
    Ông không thích quan trường , ông không ưa chính trị .... chỉ vì thấy tình cảnh đất nước nhiễu nhương ,lòng người ly tán . Vị nể lời của hoàng đế cuối cùng nhà Nguyễn là Bảo Đại , ông đứng ra thành lập chính phủ của nước Việt Nam lần đầu tiên được Độc Lập Thống Nhất , xé bỏ hiệp định Pa tơ nốt ....

    Một Cơn Gió Bụi viết dưới dạng hồi ký . Ghi lại những diễn biến lịch sử một thời đã qua , mà tác giả trải nghiệm .... Xin mời quí vị cùng các anh các chị theo dõi một chứng nhân lịch sử . Giọng văn hơi cổ xưa ....

    .................... ....



    Lúc chúng tôi chờ tin Lưu Đức Trung chúng tôi ngẫu nhiên gặp một người đàn bà Việt Nam lấy một người Thượng hiệu Tàu, mới trở về Tàu được vài tháng và cùng ở chung một khách sạn.
    Người ấy gặp chúng tôi mừng rỡ lắm, nói là người ở phố hàng Nón, Hà Nội. Hai người vợ chồng ấy thường đi lại nói chuyện, sau thấy tôi mắc bệnh đau bụng, lại ngày ngày nấu cháo và làm cơm cho chúng tôi ăn. Nơi xa lạ, gặp được người xứ sở thật là quư hóa.

    Chiều ngày 14 tháng bảy, Lưu Đức Trung và Trần Quang Tuyên ở Thượng Hải lên, gặp nhau mừng rỡ quá. Ông Lưu đi lấy buồng ở khách sạn Tân An thuộc con đường Trung Sơn Bắc Bộ, rộng răi và mát mẻ hơn. Hai hôm sau ông Lưu trở về Thượng Hải, để ông Trần Văn Tuyên ở lại với chúng tôi và nói mấy ngày nữa có bốn người ở Trùng Khánh là Đinh Xuân Quảng, Phan Huy Đàn, Đặng Văn Sung, và Thường sắp đến Nam Kinh vào quăng ngày 20 tháng bảy. Mấy người ấy đến, cùng ở một khách sạn với chúng tôi.

    Ai nấy đều ngong ngóng được tin ông Bảo Đại.
    Trước khi sang Tàu, tôi biết thế nào rồi Việt Minh và Pháp cũng đánh nhau, nên tôi có dặn nhà tôi và con tôi rằng: hễ tôi đi rồi, có những người Quốc dân đảng đă hứa sẽ t́m cách đưa gia quyến tôi sang Tàu, để ở tạm vùng biên giới ít lâu, chờ cho yên ổn rồi hăy về. V́ lúc ấy, theo lời những người Quốc dân đảng nói th́ ở biên giới Tàu có các tổ chức sẵn sàng của họ.

    Ngờ đâu là một chuyện vu vơ, chứ không có một chút ǵ gọi là có tổ chức. Tôi lên đến Đồng Đăng tôi biết là nhỡ việc rồi, chưa biết tính thế nào mà báo cho vợ con biết để đừng đi nữa. Vả lúc tôi đi con tôi c̣n đau nặng, tôi chắc là không đi được.
    Sau nhân có bọn Hương Kư mà mấy người nữa chạy từ Móng Cái qua đất Tàu, rồi lên Nam Kinh mà trở về Đồng Đăng. Trong bọn đó có con Hương Kư về Hà Nội, tôi viết mấy chữ nhờ đưa cho nhà tôi, bảo đừng đi đâu cả.

    Nhưng người con Hương Kư về lại không đưa cái giấy ấy. Thành ra khi tôi đang ở Nam Kinh, th́ vợ con tôi đi đường bộ không được, ra Hải Pḥng đi tàu thủy tới Hương Cảng, ấy là không may mà lại hóa may, chứ đi đường bộ th́ không biết chết sống thế nào.
    Khi tôi đi qua Hương Cảng vào ngày mồng 4 tháng bảy, chính là lúc gia quyến tôi và ông Bảo Đại đă ở Hương Cảng rồi, mà tôi không biết, cứ đi thẳng lên Thượng Hải.

    Chúng tôi ở Nam Kinh đến ngày 28 tháng bảy, có người bí thư của trung ương đảng bộ Quốc dân đảng Tàu đem cái điện tín của ông Bảo Đại gửi cho tôi, nói rằng: Tôi không có tiền lên Nam Kinh được, gia quyến của cụ cũng ở Hương Cảng.
    Được tin ấy tôi giật ḿnh. Trong cái t́nh cảnh eo hẹp này, một ḿnh tôi c̣n chưa biết xoay xở ra sao để sống được, nay lại cả gia quyến cùng ra nữa th́ làm thế nào?
    Thật là lo quá.

    Lúc ấy tôi xem lại cái ư những người trong chính phủ Tàu muốn ông Bảo Đại cùng ít yếu nhân Việt Nam sang lập một chính phủ Lưu Vong ở Nam Kinh. Song ông Bảo Đại thấy rơ t́nh thế nước Tầu, cho nên ông không đi qua Nam Kinh mà bỏ về Hương Cảng.
    Tôi biết cái ư của người Tàu. Tôi đến trung ương đảng bộ Tàu nói giúp tiền cho tôi đi Hương Cảng để gặp ông Bảo Đại, rồi nếu thuận tiện, tôi sẽ mời ông ấy đến Nam Kinh.

    Quốc dân đảng Tàu cho tôi vay 1.000.000 bạc quốc tệ (một vạn bạc Đông Dương) và tặng tôi thêm 500.000 bạc (5000) để làm lộ phí. Chiều ngày 30 tháng bảy hồi 4 giờ chiều chúng tôi đi xe lửa qua Thượng Hải.
    Sáng hôm sau đến nơi, chúng tôi đến khách sạn chỗ Lưu Đức Trung ở. Tôi nói t́nh h́nh cho ông Lưu nghe và nhờ đi lấy vé tàu bay. Nhờ có giấy của trung ương đảng bộ giới thiệu, nên việc lấy vé tàu bay cũng nhanh chóng.

    Trước chúng tôi định lấy vé tàu bay đi cả ba người, nhưng từ đầu tháng tám trở đi, giá vé tàu bay phải trả gấp đôi, mỗi người phải trả 270.000 bạc quốc tệ, mà tiền chúng tôi chỉ c̣n hơn triệu bạc quốc tệ.
    Tôi bảo lấy hai vé để Vũ Kim Thành đi với tôi, c̣n ông Măo th́ bảo ông chịu khó đi tàu thủy với bọn ông Thường. Ông Măo tỏ ư không bằng ḷng, nhưng v́ t́nh thế bắt buộc không làm sao được.

    Sáng ngày mùng một tháng tám, Vũ Kim Thành và tôi lên tàu bay, 8 giờ tàu bay cất cánh, bay được một giờ tự nhiên nghe một tiếng nổ, nhưng tàu vẫn bay, chỉ thay đổi phương hướng. Th́ ra tàu bay hỏng, phải quay về Thượng Hải nhưng không ai biết. Khi trở về tới nơi mới có giấy báo tàu bay hỏng phải quay trở lại. Đến 10 giờ hơn chúng tôi phải quay trở lại nhà khách sạn.
    Ai cũng lấy làm lạ, v́ đă thấy tàu bay rồi, sao lại trở về. Ấy cũng là may, người cầm lái là người Mỹ, đă thạo việc, biết máy hỏng mà quay trở lại ngay, nếu không mà cứ đi th́ có lẽ chết cả.

    Sáng hôm sau, 6 giờ lại ra trường bay đi Hương Cảng. Đến 1 giờ trưa đến nơi. Đem hành lư vào để nhà khách sạn rồi tôi cùng Vũ Kim Thành đến Quốc dân đảng bộ hỏi thăm chỗ ông Bảo Đại ở.
    Viên thư kư Quốc dân đảng hết ḷng tử tế, đưa chúng tôi đến khách sạn ông Bảo Đại và gia quyến tôi ở. Đến đó gặp vợ con rất là mừng rỡ, nhưng cái mừng lúc ấy chỉ có được một lát thôi, v́ cái lo đến ngay. Lo về nỗi làm thế nào mà sống ở cái xứ sinh hoạt đắt gấp mười lần bên nước nhà.

    Hôm sau tôi gặp ông Bảo Đại, lời đầu tiên ông nói: Chúng ḿnh già trẻ mắc lừa bọn du côn. Tôi đem t́nh thực tŕnh bày rằng:

    - Ngài không về ở Nam Kinh là phải lắm, v́ xem t́nh thế nước Tàu đang có nạn cộng sản, chính phủ Tàu c̣n gỡ không ra, họ làm thế nào mà giúp chúng ta. Tuy bề ngoài th́ họ đối đăi tử tế và nói những chuyện giúp đỡ nọ kia, nhưng sự thực th́ họ không thể giúp ta được việc ǵ ra tṛ đâu. Vậy chúng ta cứ đứng ở ngoài chờ xem t́nh thế biến đổi ra sao sẽ liệu .

    Ông Bảo Đại cũng đồng ư như vậy. Ông lại nói thêm:

    - Chưa biết chừng bọn Tưởng Giới Thạch cũng phải cuốn gói chạy ngày nào đấy.

    Ấy là câu chuyện nói đầu tháng 8 năm 1946 mà sau hóa ra đúng thật. Tôi cùng gia quyến ở tạm khách sạn, mỗi ngày là 15 dollars Hương Cảng, giá mỗi dollars lúc ấy là 7 đồng Đông Dương, c̣n tiền ăn không kể, tức là mỗi ngày phải tiêu đến 30 dollars.
    Vợ con có ǵ bán đi để tiêu dùng. Ngày ngày đi t́m thuê một gian nhà ở, và để cho con đi kiếm việc làm. Cách ba hôm sau, bọn ông Măo, Sung và ông Thường về Thượng Hải.

    Ông Măo đ̣i về Hà Nội. Tôi thấy ông chán nản lắm rồi, tôi cũng nghĩ ông trở về là phải. Ông Bảo Đại ở khách sạn được 10 hôm , sau khi tôi đến gặp ông, rồi ông nhờ một người Tàu thuê cho ông một căn nhà gần trường đua ngựa, ông dọn đến ở đấy.
    Tôi đi t́m nhà thuê không được. Một căn nhà rất nhỏ hẹp ở chung với một gia đ́nh người Tàu mà cũng phải trả bảy tám chục dollars một tháng.
    Ấy là không kể lúc đến thuê phải trả một thứ tiền gọi là tiền trả cho người có nhà, ít ra là bảy tám chục dollars nữa. Nhà thuê không được, công việc con đi làm cũng không có. Làm thế nào?

    Đặng Văn Sung và Vũ Kim Thành vào Quảng Châu để t́m việc làm. Chúng tôi bàn định nếu ở bên Việt Nam Quốc dâng đảng có tiếp tế sang được, th́ vào cả Quảng Châu lập một cơ sở rồi tụ tập hết thảy những thanh niên chạy sang Tàu, và thu xếp cho ai đi học th́ đi học, ai làm nghề ǵ th́ t́m việc cho làm, c̣n ai làm nghề buôn bán th́ lo việc buôn bán v...v...
    Song đó là những điều dự đoán như vậy mà thôi, trăm việc phải có tiền mới làm được. Tin tức ở trong nước đợi măi chẳng thấy ǵ cả. Sau thấy ông Đỗ Đ́nh Đạo ra Hương Cảng cũng ra tay không, thành ra ai cũng ngong ngóng tưởng đợi có tiền đưa ra th́ khởi đầu tổ chức mọi việc.


    Còn tiếp ...

  8. #2728
    Tran Truong
    Khách

    Một Cơn Gió Bụi

    Trần trọng Kim , một nhà học giả , một đời viết lách và sưu tầm , đóng góp không ít vào nền văn học nước nhà . Nhưng định mệnh trớ trêu , đã đẩy ông rơi vào cái mốc quan trọng : bước ngoặt lịch sử !!!
    Ông không thích quan trường , ông không ưa chính trị .... chỉ vì thấy tình cảnh đất nước nhiễu nhương ,lòng người ly tán . Vị nể lời của hoàng đế cuối cùng nhà Nguyễn là Bảo Đại , ông đứng ra thành lập chính phủ của nước Việt Nam lần đầu tiên được Độc Lập Thống Nhất , xé bỏ hiệp định Pa tơ nốt ....

    Một Cơn Gió Bụi viết dưới dạng hồi ký . Ghi lại những diễn biến lịch sử một thời đã qua , mà tác giả trải nghiệm .... Xin mời quí vị cùng các anh các chị theo dõi một chứng nhân lịch sử . Giọng văn hơi cổ xưa ....

    .................... ....



    Sau thấy Vũ Kim Thành và Đặng Văn Sung ở Quảng Châu ra bảo tôi vào để gặp tướng Trương Phát Khuê là chủ nhiệm quân sự cả vùng Quảng Đông và Quảng Tây để xem có thể thực hiện được cái chương tŕnh của chúng tôi đă dự định không.
    Hôm 19 tháng tám, tôi vào Quảng Châu lại bị tướng Tiêu Văn ở bên Việt Nam trước,làm mọi điều khó dễ, thành ra tôi lại phải trở ra Hương Cảng không gặp họ Trương.

    Lúc ấy ông Bảo Đại ở cái nhà mới thuê không tiện, ông để cái nhà ấy cho tôi ở, chỉ phải trả mỗi tháng 120 dollars mà không mất tiền trà. Song chủ nhà giao hẹn chỉ được ở ba tháng th́ phải trả lại cho người thuê cũ.
    Cách ít lâu nghe tin ông Nguyễn Tường Tam ở Côn Minh đă lên Nam Kinh, rồi lại thấy ông Nguyễn Hải Thần cũng ra Quảng Châu và cho người mời tôi ra nói chuyện. Tôi vào gặp ông, mới biết ư ông muốn lên Nam Kinh. Lúc ấy quốc hội Trung Hoa sắp họp để chuẩn bị hiếp pháp mới.

    Ngồi nói chuyện với ông Nguyễn Hải Thần, tôi nói: Tôi xem nước Tàu không giúp ta về đường thực tế và ngoại giao đâu, cụ đi vô ích. Nhưng nếu cụ đă định đi, th́ nên xin chính phủ Tàu cho chúng ta một cơ sở ở Quảng Châu để tụ tập các thanh niên Việt Nam chạy sang đây được ở với nhau và nuôi nhau cho khỏi đói khổ.

    Ông Nguyễn nhận lời làm việc ấy. Ông lại bảo tôi nên vào gặp tướng Trương Phát Khuê.
    Tôi vào Quảng Châu lần này, có gặp một người đàn bà nói là cháu ông Tôn Thất Thuyết. Khi ông chạy sang Tàu đến cư trú ở vùng Nam Hùng phía bắc tỉnh Quảng Đông, và mất ở đấy, con cháu thành ra người Tàu cả.

    Tôi trở về Hương Cảng, quanh quẩn đă sắp hết hạn ba tháng thuê nhà. T́m đâu cũng không thuê được nhà khác. Con tôi vẫn không t́m được việc làm. T́nh thế rất bối rối, Đặng Văn Sung định t́m cách về nước xem thế nào.
    Đến khi đi chiếc tàu con của người Tàu Bắc Hải, chiếc tàu ấy chở đồ nặng quá, ra khỏi Hương Cảng được ít lâu th́ tàu đắm. Ông Sung may khỏi chết đuối, lại trở về quần áo mất sạch.

    Khi ấy ở Hương Cảng tôi có biết một người Trung Hoa họ Lư, có nhà buôn bán xuất nhập cảng ở Hà Nội và Hải Pḥng, có giúp tôi hai lần, mỗi lần 2.000 dollars, lúc ấy tính vào khoảng hơn ba vạn bạc Đông Dương. Nhờ có món tiền ấy tôi mới duy tŕ được mấy tháng. Sau tôi nghĩ ở Hương Cảng ăn tiêu đắt quá mà nhà không thuê được, chi bằng dọn vào Quảng Châu ở, cơm gạo c̣n rẻ hơn.

    Tôi đem việc ấy bàn với Đặng Văn Sung và Vũ Kim Thành, hai người đều đồng ư kiến như vậy.
    Đến cuối tháng 10 năm 1946, chúng tôi đến Quảng Châu, nhờ người họ Từ thuê cho được cái nhà ở khu Hoàng Xá, gần Sa Diện, mất 120.000 bạc quốc tệ (120 dollars) tiền trà và mỗi tháng trả tiền thuê nhà là 60.000 quốc tệ (60 dollars).

    Tôi về Quảng Châu ở mấy hôm th́ Đặng Văn Sung và Vũ Kim Thành đi Nam Kinh rồi về Đông Hưng bên Móng Cáy, cốt để t́m cách liên lạc với các bạn trong nước, mong lấy được tiền để đem ra làm những việc đă định.
    Trước khi đi Vũ Kim Thành đưa Nguyễn Dân Thanh đă nói ở trên đến ở với tôi để giúp tôi trong khi có giao thiệp với người Tàu và khi tôi có đi đâu, th́ đi làm thông ngôn cho tôi.

    Rồi sau lại có ông Đỗ Đ́nh Đạo ở Hương Cảng cũng vào ở với chúng tôi.
    Quảng Châu là một thành thị lớn lao vào hạng nh́ hạng ba ở nước Tàu, dân cư trù mật, buôn bán phồn thịnh. Phố xá có nơi đường phố sạch sẽ, nhà cửa rộng lớn, nhưng có nhiều nơi đường xá c̣n giữ nguyên vẻ cũ.
    Giữa đường cứ cách độ trăm thước tây lại có một khải hoàn môn bằng đá đục chạm theo kiểu cổ, đề những khoa thi tiến sĩ đời xưa, chắc là để mừng những người thi đỗ về vinh quy.

    C̣n có những đường, những ngơ lát đá tảng, hai bên có cống rănh bẩn thỉu, nhà cửa lụp sụp và không được sạch sẽ lắm.
    Phía dưới, giáp bờ sông có một khu đất gọi là Sa Diện, chung quanh có con sông nhỏ bao bọc, ở trong là những lănh sự quán, nhà ngân hàng và nhà buôn bán của ngoại quốc. Đường xá khu ấy sạch sẽ và không cho xe cộ đi lại.

    Ngoài thành thị có thể gọi là Phiên Ngung, tức là nơi Triệu Đà đóng đô ngày xưa, nay thấy có mấy cái đồi và mấy cái nhà làm theo kiểu mới. Người ta nói đó là nơi Tôn Dật Tiên đóng trụ sở hồi Quốc dân đảng mới khởi lên.
    Đi xa một đoạn nữa là Hoàng Hoa Cương nơi chôn 72 liệt sĩ trong đảng cách mệnh nổi lên đánh nhà Thanh vào khoảng hơn 40 năm về trước. Nay hàng năm đến ngày 29 tháng ba dương lịch có lễ kỷ niệm những liệt sĩ ấy ở đó.

    Bên cạnh Hoàng Hoa Cương, bên kia con đường có cái ngôi mộ một người Việt Nam tên Phạm Hồng Thái. Ngày 19 tháng sáu năm 1925 lấy danh hiệu một phóng
    viên nhà báo, đến ném tạc đạn vào đám tiệc của người Pháp đăi viên Đông Dương toàn quyền Merlin, khi viên ấy sang Sa Diện. Phạm Hồng Thái ném xong chạy trốn, nhảy xuống sông, chết đuối.
    Người Tàu đem chôn ở chỗ bây giờ, có dựng cái bia do Hồ Hán Dân viết , từ đấy đi xuôi một quăng xa, th́ đến khu trường đại học làm trên những ngọn đồi, cây cối sầm uất, đường xá mát mẻ.

    Nước Tàu th́ ai cũng biết là một nước rộng lớn và có rất nhiều người, nhưng có đi qua các nơi mới thấy rơ sự rộng lớn của nước ấy và sự trù mật của dân nước ấy. Xe chở hành khách chạy trung b́nh 25 cây số một giờ mà phải chạy năm sáu giờ mới hết địa hạt một huyện, và có nhiều làng rất trù mật.
    Những làng bên Tàu không như bên ta có lũy tre bao bọc chung quanh. Nhà cửa ở các làng làm thành dẫy ở hai bên đường như ở các thành thị, chen chúc giáp mái nhau.
    Những nhà mái lợp ngói, tường xây bằng gạch sống xếp chồng lên không có vôi hồ, rồi quét ngoài vôi trắng. Nhà làm theo lối một cửa trước và một cửa sau, c̣n th́ không có cửa sổ hay cửa nào khác nữa, trông xa c̣n khá, nhưng đến gần th́ thấy tiều tụy, vào trong nhà lại thấy tối tăm và gà lợn ở lẫn với người, thật là bẩn thỉu.

    Người Tàu thường ưa ở những cái buồng nhỏ hẹp, khi thấy cái buồng nào rộng, th́ họ lấy gỗ ngăn thành mấy pḥng nhỏ để mấy người hay mấy gia đ́nh ở chứ không thích những buồng rộng răi và khoáng đăng.
    Tôi gặp những người đă sang ở bên ta, nói ta làm nhà để buồng là phí đất. Xem cách làm nhà cửa và những nghệ thuật về đường trang sức của người Tàu h́nh như nó phản chiếu cái h́nh tượng của nước Tàu.
    Nhà cửa hay miếu mạo thường làm to lớn vững chắc, có nhiều buồng nhiều ngơ, và có những kiểu trang sức rậm rạp.

    Những người ở thôn quê th́ làm ruộng làm vườn rất chăm chỉ. Đi qua thấy ở chỗ đồng áng có người làm ruộng tát nước như ở bên ta, nhưng họ không tát nước bằng gầu, mà chỉ tát bằng thứ guồng nhỏ đạp bằng chân.
    Những người ấy trông có vẻ đói rách khổ sở. Đó cũng có lẽ là v́ sự chiến tranh và nổi loạn trong mấy chục năm mà gây ra cái hoàn cảnh thê thảm ấy. Những nơi thành thị lớn gần mé biển, như Thượng Hải hay Quảng châu, th́ sự sinh hoạt rất náo nhiệt nhưng xét kỹ ra th́ c̣n kém về đường tổ chức.

    C̣n ở nội địa như ở Nam Kinh cũng có nhà máy điện , song những đèn không sáng hơn ngọn đèn dầu của ta ngày trước. Những cột đèn th́ thường làm bằng cây tre nhỏ, tưởng có gió to th́ đổ hết cả. Dân ở đấy th́ dùng nước sông đầy bùn.

    Tôi c̣n nhớ ở khách sạn Nam Kinh, sáng dậy người ta cho một chậu nước rửa mặt, để một lát th́ bùn đọng ở đáy chậu một lớp khá dầy. Trời nực ai muốn tắm mất độ 300 bạc quốc tệ, mà người ta chỉ cho vào cái thùng gỗ độ chừng hai ba thau nước. Người Tàu gọi tắm là lấy khăn dúng vào nước rồi lau ḿnh, chứ không phải là
    dúng ḿnh vào nước hay là lấy nước dội lên ḿnh.


    Xem tiếp trang 52 ...

  9. #2729
    Tran Truong
    Khách

    Một Cơn Gió Bụi

    Ối cụ Kim ơi , sao cụ nói ra sự thật làm gì , đụng chạm yới "người lạ" "tầu lạ" . Để nó nhảy nhổm vào phá bĩnh, dùng chữ của Bùi Hiền đem viết vào đây .... thì chỉ Boác ... mới đọc được thôi !!!


    Trần trọng Kim , một nhà học giả , một đời viết lách và sưu tầm , đóng góp không ít vào nền văn học nước nhà . Nhưng định mệnh trớ trêu , đã đẩy ông rơi vào cái mốc quan trọng : bước ngoặt lịch sử !!!
    Ông không thích quan trường , ông không ưa chính trị .... chỉ vì thấy tình cảnh đất nước nhiễu nhương ,lòng người ly tán . Vị nể lời của hoàng đế cuối cùng nhà Nguyễn là Bảo Đại , ông đứng ra thành lập chính phủ của nước Việt Nam lần đầu tiên được Độc Lập Thống Nhất , xé bỏ hiệp định Pa tơ nốt ....

    Một Cơn Gió Bụi viết dưới dạng hồi ký . Ghi lại những diễn biến lịch sử một thời đã qua , mà tác giả trải nghiệm .... Xin mời quí vị cùng các anh các chị theo dõi một chứng nhân lịch sử . Giọng văn hơi cổ xưa ....

    .................... ....



    Một hôm tôi mới đến Nam Kinh, trời nóng mấy người rủ nhau đi đến nhà tắm công cộng, mỗi người phải trả 450 quốc tệ. Người ta đưa cho mỗi người một cái khăn tắm, giống như cái khăn lau bát của ḿnh.
    Đến lúc vào đến buồng tắm, trời ơi, thấy một cái bể tắm nước đục như nước rửa bát mà có đến , năm sáu người đầy những mụn nhọt, ghẻ lở, đang h́ hụp trong cái bể ấy.

    Trông thấy mà rùng ḿnh rồi, c̣n ai dám tắm nữa. Song người Tàu quen như thế rồi, không cho là ghê tởm, dơ bẩn nữa.
    Tính người Tàu rất cẩu thả, không có làm việc ǵ cho đúng hẹn. Xe hàng hẹn đúng 6 giờ sáng chạy, th́ ít ra cũng phải đợi đến 8, 9 giờ mới bắt đầu đi. Khi có việc cần kíp đánh điện tín đi chỗ nào, tưởng chừng năm ba ngày là chậm, thế mà phải đợi hàng tháng mới tới nơi, có khi lại không bao giờ tới.


    Lúc đầu tôi mới đến Quảng Châu, liền nhờ một người bạn của Vũ Kim Thành, trong chi bộ Quốc dân đảng, đưa đến sở bưu điện đánh cái điện tín lên Nam Kinh hỏi một việc, chờ đến mấy ngày không thấy có tin trả lời.
    Sau tôi đă lên đến Nam Kinh được hơn hai tuần lễ cái điện ấy mới đến nơi. Xem thế th́ mới biết công việc làm ăn ở sở bưu điện của Tàu hỗn độn và cẩu thả chừng nào.

    Thượng Hải, tôi thấy một người làm trong sở quan thuế nói rằng những tiền thu vào được mười phần th́ chính phủ chỉ được có ba phần là cùng, c̣n th́ các công chức trong sở ấy chia nhau mất cả.
    Một chính phủ mà công chức làm việc như thế, th́ làm ǵ mà không đổ nát.
    Việc cá nhân đối với nhau cũng vậy, trừ khi nào người ta có những việc quan hệ tới quyền lợi hay tiền bạc, c̣n th́ ít khi người ta giữ đúng lời hẹn. Trước ta thường nghe người Pháp gọi sự hàm hồ cẩu thả của người Tàu là Chinoiserie, thật có sang bên Tàu mới hiểu rơ cái tiếng chế nhạo ấy.

    Xưa ta học đạo Nho, ta tưởng nước Tàu là nước đạo gốc ấy, tất người Tàu dù sao cũng c̣n giữ được cái căn bản nhân nghĩa, lễ trí, ngờ đâu cái nền học cũ đă tiêu diệt mất hết cả, chỉ thấy rặt những sự đa trí xảo, lừa dối.
    Nhất là những nơi thành thị lớn gần miền bể, người ta đắm đuối vào cuộc sống vật chất hèn kém, không thấy ǵ là lễ nghĩa liêm sỉ cả. Các công chức th́ bất cứ việc ǵ cũng có mánh khóe để ăn hối lộ và những thanh niên phần nhiều xem ra rất xa hoa phù phiếm, và hầu hết đều muốn bắt chước sự hành động, cử chỉ của người Âu, người Mỹ.
    *

    Nhưng h́nh như chỉ có cái vẻ Âu, Mỹ ở bề ngoài, kỳ thực th́ Âu Mỹ chẳng phải Âu Mỹ mà Tàu th́ thật chẳng phải Tàu như ta vẫn tưởng tượng. Cái cảnh bề ngoài nước Tàu ngày nay chẳng thấy ǵ là cảnh tượng một nước đă thấm nhuộm lâu đời trong cái đạo học của nho giáo. Tôi nói cái cảnh tượng bề ngoài mà thôi, v́ tôi là người đi qua đường, thấy thế nào th́ nói thế nấy, chứ hoặc giả c̣n nhiều cái tốt đẹp ẩn nấp ở bề trong nữa, th́ không thể biết được.

    Dù sao cái cảm tưởng của một người ở phương xa đă từng học theo đạo nho và chỉ biết nước Tàu nói trong sách cổ, th́ thật là một cái cảm tưởng rất ngao ngán cho giống người học một đàng làm một nẻo.


    Chương 10
    Cuộc Pháp Việt Chiến Tranh


    Trong lúc chúng tôi c̣n ở Hương Cảng, th́ ông Hồ Chí Minh và phái đoàn Việt Nam đang hội nghị ở bên Pháp. Cuộc hội nghị ở Fontainebleau khởi đầu vào khoảng giữa tháng năm, măi đến tháng chín mà không xong được việc ǵ cả. **
    Khi người Pháp và người Việt đang bàn căi ở bên Pháp, th́ ở Đông Dương, cao cấp ủy viên là Hải quân trung tướng D Argenlieu họp hội nghị kinh tế ở Đà Lạt có đại biểu Nam kỳ Cộng Ḥa quốc, đại biểu Cao Miên, và đại biểu Ai Lao bàn định mọi việc, coi như không có nước Việt Nam.

    V́ vậy mà cuộc hội nghị bên Pháp lại càng gay go thêm, rút cuộc hội nghị ấy không thành kết quả ǵ cả. Đến cuối thượng tuần tháng chín các phái viên Việt Nam xuống tàu thủy về nước.
    Ông Hồ Chí Minh ở lại đến ngày 14 tháng chín năm 1946, kư thỏa hiệp án (Modus vivendi) với ông Marius Moutet, bộ trưởng bộ hải ngoại Pháp.
    Thỏa hiệp án ấy, đại ư nói theo những điều trong hiệp ước sơ bộ trước , mà giữ thái độ thân thiện cho đến thánh giêng năm 1947, là kỳ hạn cuối cùng, hai bên phải họp hội nghị để giải quyết các vấn đề cho thành bản điều ước nhất định.

    Ông Hồ Chí Minh kư bản thỏa hiệp ấy , rồi chính phủ Pháp cho chiếc tàu binh đưa ông về nước. Thế là sau hai kỳ hội nghị ở Đà Lạt và ở Fontainebleau, việc nước Việt Nam không sao giải quyết được.
    Ông Hồ Chí Minh về đến Hải Pḥng vào quăng tháng giêng, Việt Minh tổ chức việc đón tiếp rầm rĩ, nhưng thực t́nh th́ nhiều người ngậm ngùi v́ t́nh thế mỗi ngày một nguy ngập.

    Dân khí tức giận, thà chết c̣n hơn quay trở lại làm nô lệ như trước.
    Quân Pháp ở Bắc Bộ th́ sẵn sàng tấn công cho nên mới có sự xung đột ở Hải Pḥng vào quăng cuối tháng một. V́ thế lực không đủ, lẽ tất nhiên là quân Việt Minh thất bại phải lui ra ngoài Hải Pḥng.

    Hai bên đều xuống lệnh đ́nh chiến, nhưng quân hai bên vẫn cứ đánh nhau.
    Việc dai dẳng như thế đến mấy ngày, trước ngày 19 tháng chạp dương lịch, th́ người Pháp gửi tối hậu thư cho chính phủ Việt Minh bắt phải giao sở công an cho họ, hẹn đến ngày 20 là hết hạn.

    Chính phủ Việt Minh biết là không sao tránh khỏi sự tấn công của quân Pháp bèn mưu sự đánh trước một ngày để mong được thắng lợi trong khi bất ngờ. Xem như vậy th́ người Pháp cũng có một phần khá lớn trong cái lỗi đă gây ra cuộc Pháp Việt chiến tranh kéo dài cho đến ngày nay.

    Trước ngày 19 tháng chạp năm 1946, các yếu nhân trong chính phủ, quân chính quy Việt Minh đă rút ra ngoài cả rồi, chỉ có các đội quân tự vệ ở lại để đánh phá và bắt người Pháp và những người Việt Nam theo Pháp.
    Quân tự vệ chống với quân Pháp trong thành Hà Nội được hai tháng mới rút lui. Trong khi hai bên chống cự nhau , phần th́ quân Pháp bắn phá, nhà cửa phố xá bị đốt rất nhiều. Những phố như hàng Ḥm, hàng Thiếc v...v... bị đốt phá gần hết.

    Những nhà nào chủ nhà bỏ chạy, th́ quân Pháp vào lấy đồ đạc, của cải, rồi sau lại cho bọn người Tàu vào cướp phá. Cái nhà của tôi ở phố nhà Rượu cũng bị quân
    tự vệ đốt cháy. Thành ra bao nhiêu sách vở của tôi, có lắm quyển rất cổ, rất quí, tích trữ trong mấy chục năm, đều hóa ra tro tất. Tôi vẫn chưa hiểu v́ lẽ ǵ mà họ đốt nhà tôi, hoặc là v́ đốt nhà bên cạnh mà cháy lây sang, hoặc là Việt Minh thấy tôi bỏ đi, họ giữ không được, họ cho lệnh đốt nhà cho bơ tức.

    Cái chiến lược của Việt Minh khi ấy là nếu chiến đấu thắng th́ thôi, không th́ rút ra ngoài, rồi sẽ dùng phương sách du kích và tiêu thổ, nghĩa là đốt phá hết sạch những nhà cửa dinh thự, chỉ để lại đám đất không.
    Đối với nghĩa quân Việt Minh th́ cái phương sách thứ hai có hai chủ đích: một là gây sự cản trở cho quân địch, đi đến đâu không có chỗ cư trú, tiện lợi cho sự du kích của ḿnh.
    Hai là làm cho dân cư ở những phố phường trong các thành thị mất cả nhà cửa cơ nghiệp, rồi đói khổ điêu đứng, chỉ có theo cộng sản là sống , mà không theo là chết.

    V́ thế cho nên có nơi họ phá hoại từ xưa tới nay chưa từng có bao giờ.
    Khi việc chiến tranh đă bùng nổ ở Bắc Bộ, chúng tôi ở bên Quảng Châu ai cũng ngơ ngác, không biết nghĩ sao. Một bên người Pháp cố t́nh muốn lập lại chủ quyền như cũ, việc ấy dù muốn che đậy thế nào mặc ḷng, người ta đă trông thấy rơ khi quân Pháp đổ bộ lên Hải Pḥng và Hà Nội.

    Một bên là Việt Minh đă trải bao phen hứa hẹn giữ nền độc lập của nước nhà, không lẽ lại bó tay chịu hàng phục người Pháp. Thành ra hai bên tuy có hội nghị ở Đà Lạt và ở Fontainebleau, nhưng kỳ thực là dùng mưu thuật để lừa nhau, chứ không có cái ǵ là thành thực th́ không sao tránh khỏi chuyện xung đột được.

    Trong cái t́nh thế ấy, những người ngay chính , v́ nước rất khó nghĩ. Việt Minh th́ chỉ muốn dùng cách áp chế để củng cố địa vị của ḿnh. Ai theo họ th́ họ để yên, ai không theo họ th́ bị bắt bớ, chém giết, mà theo họ th́ nhiều người không làm được những việc họ làm.

    Pháp th́ dùng vơ lực mà đàn áp và dùng quyền mưu để lấy thắng lợi. Người Việt Nam ai đă có ḷng yêu nước th́ không sao theo Pháp được, trừ ra một bọn xu danh trục lợi không kể. Trong cái hoàn cảnh bối rối đau đớn ấy chúng tôi lại thấy những nhà cách mạng ở bên Tàu như bọn ông Nguyễn Hải Thần tuy có ḷng tốt, nhưng không đủ tài năng mà cáng đáng việc lớn.

    Chúng tôi quay về mặt nào cũng không thấy có phương pháp nào giúp được nước.
    Một hôm vào khoảng cuối tháng giêng năm 1947, tức là mấy ngày trước tết nguyên đán năm Đinh Hợi, ông Bảo Đại vào Quảng Châu, có gặp tôi nói chuyện về việc nước nhà.
    Ông rất băn khoăn về việc bắc bộ. Tôi nói rằng:

    - Tuy Việt Minh đă có nhiều điều lầm lỗi, nhưng nay họ đă đứng về phương diện kháng chiến để dành độc lập, th́ họ có cái thế danh chính ngôn thuận, ai làm trái ngược lại là dân chúng không theo. Chúng ta đành phải để thời cơ biến chuyển ra sao rồi sẽ tính. Nay việc chiến tranh đă xảy ra, tức là có bên được bên thua, chờ đến khi t́nh thế rơ rệt, ta sẽ liệu có thể làm được việc ǵ ích lợi cho nước.

    Ông Bảo Đại ở Quảng Châu mấy ngày rồi trở ra Hương Cảng.
    Lúc ấy tôi đang ở trong cái hoàn cảnh nguy ngập, tiền th́ sắp hết, ở trong th́ đă đánh nhau, th́ không mong có sự tiếp tế được nữa. Tôi tính chỉ c̣n đường về Sài g̣n, có bạn bè và bà con có thể tư trợ cho được ít lâu. Tính như thế nhưng biết là thế nào mà về được. Đột nhiên ông Bảo Đại cho người ra
    Quảng Châu mời tôi ra Hương Cảng có việc cần.

    Tôi ra Hương cảng gặp ông Bảo Đại, ông nói rằng: Có một người Pháp bên Đông Dương sang đây, muốn gặp chúng ta để nói chuyện về việc bên nước ta, cho nên tôi mời cụ qua để bàn tính cho kỹ về việc ấy. Người Pháp ấy là ông Cousseau, trước có biết cụ.


    Còn tiếp ...

    * _ Cái này giống y chang như VN hiện giờ , Tây chẳng ra Tây , Việt chẳng ra Việt !!!! Chắc là ra Tàu ... mà thôi .

    **_ Ngày 19/5/46 , theo như TTK thì HCM đang ở Pháp . Thế mà Hànôi treo cờ đón D'Argenlieu đến Hà Nội chiều ngày 18-5-1946. Hồ Chí Minh và D'Argenlieu gặp nhau hai lần trong hai ngày liên tiếp 19 và 20-5-1946, nhưng không đạt kết quả đáng kể.

    Nếu HCM đang ở Pháp , thì không có chuyện treo cờ chào đón sinh nhật HCM được , mà chỉ treo cờ để chào đón đô đốc Pháp D'Argenlieu mà thôi . Nhớ rằng lúc này ông TTK đang bên Tàu , nên không thể biết rõ những gì đang xảy ra trong nước .

  10. #2730
    Tran Truong
    Khách

    Một Cơn Gió Bụi

    Trần trọng Kim , một nhà học giả , một đời viết lách và sưu tầm , đóng góp không ít vào nền văn học nước nhà . Nhưng định mệnh trớ trêu , đã đẩy ông rơi vào cái mốc quan trọng : bước ngoặt lịch sử !!!
    Ông không thích quan trường , ông không ưa chính trị .... chỉ vì thấy tình cảnh đất nước nhiễu nhương ,lòng người ly tán . Vị nể lời của hoàng đế cuối cùng nhà Nguyễn là Bảo Đại , ông đứng ra thành lập chính phủ của nước Việt Nam lần đầu tiên được Độc Lập Thống Nhất , xé bỏ hiệp định Pa tơ nốt ....

    Một Cơn Gió Bụi viết dưới dạng hồi ký . Ghi lại những diễn biến lịch sử một thời đã qua , mà tác giả trải nghiệm .... Xin mời quí vị cùng các anh các chị theo dõi một chứng nhân lịch sử . Giọng văn hơi cổ xưa ....

    .................... ....



    Hôm sau ông Bảo Đại với tôi gặp ông Cousseau, nói chuyện chiến tranh ở bắc bộ, ai bị bắt, ai bị giết... Sau ông nói rằng:

    - Cao cấp ủy viên Pháp bên Đông Dương muốn hết sức điều đ́nh để đem lại cuộc ḥa b́nh, nhưng v́ Việt Minh lừa dối, nên mới có sự chiến tranh, thật là thiệt hại cho cả hai bên.

    Tôi nói:

    - Cuộc chiến tranh này, do sự tôi biết, là phần lớn tại các ông gây ra. Nước Việt Nam chúng tôi là một nước từ Nam chí Bắc có tính cách duy nhất, đồng một ngôn ngữ, một phong tục lịch sử, mà các ông đem chia từng mảnh, rồi lại lập ra Nam Kỳ Cộng Ḥa Quốc và gây những sự trêu chọc, thật rơ rệt là các ông không muốn ḥa b́nh.

    - Đó là những việc tạm bợ nhất thời mà thôi, v́ có nhiều nơi không theo Việt Minh. Nếu có những người quốc gia đứng đắn ra điều đ́nh th́ nước Pháp sẽ sẵn sàng nhượng bộ.

    - Việc điều đ́nh bây giờ, muốn cho thành công, th́ phải có toàn dân ưng thuận mới được. Mà nay số nhiều dân chúng đă theo Việt Minh, đứng vào mặt trận kháng chiến, tất là phải làm sao cho dân vừa ư mới mong có kết quả.

    - Việc ấy là việc của các ông. Các ông là người yêu nước nên ra sức mà giúp nước các ông. Trong cái t́nh thế ngày nay, cứ như ư ông th́ nước Pháp phải làm thế nào cho người Việt Nam vừa ư?

    - Nước Pháp phải trả cái quyền độc lập cho nước chúng tôi và cho nước chúng tôi thống nhất từ Nam chí Bắc.

    - Việc thống nhất có thể được, nhưng sự độc lập th́ hiện bây giờ chính phủ Pháp chưa nghĩ đến , tôi không thể nói được. Các ông nên t́m những điều kiện cho hai bên có thể thỏa thuận được.

    - Xin để chúng tôi nghĩ kỹ rồi mai chúng tôi xin cho ông biết.

    Tôi về bàn với ông Bảo Đại, rồi kê ra 7 điều sau này để đưa cho ông Cousseau:

    1- Lập lại nền thống nhất của nước Việt Nam, gồm cả ba kỳ và các dân tộc thiểu số như Mường, Mọi, Thái... Nghĩa là lập lại nền thống nhất như các triều trước đời Tự Đức.
    2- Nước Việt Nam chưa được độc lập hẳn, th́ ít ra cũng được hoàn toàn tự trị, người Pháp không can thiệp vào việc cai trị trong nước.
    3- Định rơ cái địa vị nước Việt Nam trong các nước liên hiệp của Pháp. Việc liên kết với Cao Miên mà Ai Lao là việc riêng của mấy nước lân bang chúng tôi. Chúng tôi xin bỏ cái dự án liên bang ở Đông Dương, v́ đó là một cách lập lại chế độ Đông Dương toàn quyền. Chúng tôi nhất quyết không muốn ở dưới quyền một chức toàn quyền như trước nữa. Nước Pháp nên đổi thái độ mà theo đúng tinh thần thời nay, đừng cho đổi cái tên gọi mà vẫn giữ sự thực như cũ.
    4- Nước Việt Nam phải có quân đội quốc pḥng độc lập.
    5- Nước Việt Nam sẽ có các cơ quan tài chính cho đúng với cái nghĩa một nước tự chủ. Chúng tôi sẽ sẵn sàng xét các quyền lợi về đường kinh tế của nước Pháp và các nước lân bang như Cao Miên và Ai Lao cho đúng lẽ công bằng.
    6- Nước Pháp nên định một cái hạn trong mấy năm sẽ cho nước Việt được độc lập hẳn.
    7- Nước Việt Nam sẽ có đại biểu ngoại giao với các nước ở Á Đông và các nước khác có quyền buôn bán với Việt Nam.

    Bảy điều ấy là những điều chúng tôi đưa cho người đại biểu cao ủy Đông Dương là ông Cousseau vào khoảng đầu năm 1947. Ông Cousseau xem rồi nói rằng:

    - Nước Pháp sẽ cho nước Việt Nam được hơn nữa. Chỉ có một điều thứ sáu là hẹn cho hoàn toàn độc lập, th́ nay tôi không dám chắc, v́ tôi không có phận sự bàn về việc ấy.

    Tôi nói:

    - Nước Pháp ưng thuận những điều ấy, th́ phải đảm nhận hẳn ḥi, rồi cựu hoàng Bảo Đại sẽ đứng ra điều đ́nh với quân kháng chiến để đem lại ḥa b́nh. Nhưng cần nhất là phải để cho cựu hoàng hành động tự do, người Pháp đừng ra mặt can thiệp vào việc của ngài làm. Chỉ xin một điều là cho những người làm việc ra Hương Cảng giúp cựu hoàng mà làm việc.

    Ông Cousseau nói:

    - Những việc ấy có thể được cả, nhưng để tôi điện về Sài g̣n và chờ bên ấy trả lời ra sao đă.


    Chương 11
    Về Sài G̣n


    Sau cuộc nói chuyện với ông Cousseau, ông Bảo Đại bảo tôi rằng:

    - Trong cái t́nh thế này, cụ nên về tận nơi, trực tiếp với mấy người cầm quyền của Pháp xem t́nh ư của họ như thế nào. Nếu thật làm được, th́ cụ lại trở ra, ta sẽ trù tính mọi việc.

    Tôi nói:

    - Đây là mới gặp ông Cousseau, ta đă tin ǵ mà về. Một ḿnh tôi về, có bị sao cũng không ngại mấy, nhưng công việc chưa ra ǵ mà đă mắc lừa th́ dại quá.

    Ông nói:

    - Nước ḿnh đang lâm vào cảnh khổ v́ chiến tranh, nay có cơ hội may ra có thể cứu được nước mà ḿnh do dự không làm ǵ th́ sao cho phải, cụ nên nghĩ kỹ.

    Khi ấy ông Cousseau ở lại Hương Cảng để chờ tin bên Đông Dương, tôi về ăn tết nguyên đán ở Quảng Châu. Trước khi về, ông Bảo Đại biết tôi không tiền, có đưa giúp tôi 500 dollars, nhưng hôm sau ra nhà trạm xe lửa bị kẻ cắp lấy mất. Rơ là vận đen, làm việc ǵ cũng đen.
    Sau tết nguyên đán được dăm hôm, ông Bảo Đại cho người bảo tôi đem cả gia quyến ra Hương Cảng. Chúng tôi đi tàu thủy ra tới nơi, đến gặp ông Bảo Đại. Ông nói rằng:

    - Cụ về rồi, tôi có nói chuyện thêm với ông Cousseau, tôi tưởng cụ nên về Sài g̣n và nhân tiện đem cả gia quyến về, chứ để nheo nhóc ở bên này chẳng có ích ǵ.

    Tôi nghĩ: một ḿnh tôi ở ngoài này đă vậy, lại có vợ con chạy ra đây, thiếu thốn đủ mọi đường. Nay đă có cơ hội đem cả về cho yên chỗ là phải. C̣n về việc nước, th́ người Pháp đă muốn điều đ́nh và có ư nhận cho nước Việt Nam thống nhất tự chủ, người ḿnh có đánh nhau đến cùng cũng không thể đ̣i hơn được. Chi bằng ta cứ về cho biết rơ t́nh thực. Nếu thuận tiện làm được ǵ th́ làm mà không th́ thôi, cũng không sao.

    Sau tôi gặp ông Cousseau, ông cũng nói:

    - Nếu cụ bằng ḷng về th́ tôi thu xếp giấy má xong ngay, rồi chờ có chuyến tàu thủy th́ chúng ta cùng về cả. Về bên ấy cụ sẽ có nhà ở và không phải lo ǵ cả.

    Tôi nói:

    - Tôi về chỉ cần gặp được ông cao cấp ủy viên để nói chuyện cho rơ ràng rồi cho tôi trở sang tŕnh bày cho cựu hoàng biết, lúc ấy có làm ǵ mới làm được. Về bên ấy tôi muốn gặp mấy người như ông Hoàng Xuân Hăn, ông Vũ Văn Hiến, để hỏi ư kiến và việc làm.

    Ông nói:

    - Việc ấy rất dễ, và lúc nào cụ trở sang cũng được.

    Công việc định như thế rồi, chờ tàu Champollion ở Thượng Hải đến là về cả. Lúc ấy có ông Đinh Xuân Quảng và Phan Huy Đán ở Thượng Hải mới về Hương Cảng, biết rơ công việc bàn định ấy, đều cùng xin về với chúng tôi.

    Trước khi đi, ông Bảo Đại có dặn cách gửi thư cho ông và lại đưa cho cái thư, bảo tôi về gặp bà Didelot, là chị hoàng hậu, mà đưa tận tay cho bà ấy. Tôi hỏi rằng:

    - Về bên ấy rồi, người Pháp không cho tôi trở sang lại th́ sao .

    Ông nói rằng:

    - Nếu họ không để cho cụ sang th́ tôi c̣n bên này, cụ đừng lo.


    Xem tiếp trang 58 .....

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 4 users browsing this thread. (0 members and 4 guests)

Similar Threads

  1. Chuyện nghe được từ ngướ không quen
    By Dac Trung in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 10-10-2012, 12:25 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 03-05-2012, 10:37 PM
  3. Bắt Buộc Phải Nghe
    By Dean Nguyen in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 19-01-2012, 08:34 PM
  4. Replies: 3
    Last Post: 31-07-2011, 05:33 PM
  5. Tưởng Niệm Tháng 4 Đen Nghe Nhạc Lính VNCH
    By Camlydalat in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 18
    Last Post: 25-04-2011, 06:28 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •