Page 222 of 304 FirstFirst ... 122172212218219220221222223224225226232272 ... LastLast
Results 2,211 to 2,220 of 3035

Thread: Nghe Chuyện Hà Nội

  1. #2211
    Tran Truong
    Khách

    Bạch Hồng Quyền: “Công an t́m cách bắt giam tôi để ngăn cản thông tin về Formosa”

    Vụ án Formosa mang tầm vóc quốc tế ,một bài học quí giá về môi trường sống cho các nước đang mở mang . Không thể dùng từ " sự cố " , để cố ý giảm nhẹ hậu quả to lớn ,tác hại tới cả nền kinh tế của một nước , ảnh hưởng gián tiếp cả triệu triệu người .

    Chính vì thế mà Thượng Viện Mỹ phải có phiên hội thảo quan trọng vào hôm thứ Tư 10 tháng Năm , lần đầu tiên một buổi hội thảo về môi trường liên quan đến Việt Nam diễn ra tại ṭa nhà Rusell của thượng viện Hoa Kỳ kể từ khi biển miền Trung Việt Nam bị ô nhiễm trầm trọng bởi chất thải độc hại từ công ty gang thép Formosa ở Hà Tĩnh hồi tháng Tư 2016 đến nay.

    Cuộc hội thảo được coi như một hội nghị quốc tế v́ có 7 diễn giả gồm các vị giáo sư luật và các chuyên môn về môi trường của Mỹ và Canada, chưa kể một số người Việt đến từ Canada, Australia và các tiểu bang khác của Hoa Kỳ.

    Trong khi đó thì phỉ quyền đang ra sức dập tắt mọi tiếng nói về Formosa !!! Từ tổ chức biểu tình chống linh mục , chống ngư dân ... đến bắt giữ anh Nguyễn văn Hoá , truy nã anh Bạch Hồng Quyền ... còn gì nữa đây ?

    Chứng tỏ phỉ quyền chống lại người Việt Nam , chống lại ước vọng của dân Việt ... đi ngược quyền lợi của dân tộc . Ngay cả khi hội thảo tại thượng viện Mỹ ,nhằm giúp đỡ , cảnh tỉnh mọi người đang bị ảnh hưởng trực tiếp , gián tiếp từ Formosa ; thì phỉ quyền VN cố gắng dập tắt mọi ý kiến về Formosa , bắt giam anh Nguyễn văn Hoá , truy nã anh Bạch Hồng Quyền , xách động biểu tình chống đối tôn giáo , tạo chia rẽ mất đoàn kết ....

    Vậy phỉ quyền , sự thật họ là ai ??? Phỉ quyền dùng bạo lực , chuyên chính với dân chúng còn hơn cả giặc Pháp đô hộ trước kia !!!



  2. #2212
    Tran Truong
    Khách

    Luận về thuốc lào _ Duyên Anh

    Thuốc đi với điếu. Điếu kêu ṛn-ră nhờ cái guốc. Điếu tráp của các nhà quyền-quư th́ khảm xà-cừ, xe điếu bằng cành trúc dài, đầu bịt bạc.
    Điếu bát của giới trung-lưu th́ đặt trong chiếc bát cổ, đồ thông uốn bằng giây đồng tỉ-mỉ, của b́nh-dân th́ đặt trong bát gỗ đơn-sơ.
    Điếu cầy của nông-dân th́ làm bằng ống tre mật. Điếu tốt cần đóm tốt. Đóm bị tắt ngang xương, điếu thuốc vô vị . Thường,người ta chẻ tre thật mỏng, ngâm nước rồi phơi khô đóm cháy bền. Những tay chơi đóm, chặt luôn cây đu-đủ đă sinh trái, liệng xuống ao.
    Thân cây đu-đủ ch́m dưới bùn và bị “cháy ngầm”. Chừng nó nổi lềnh-bềnh, vớt lên phơi nắng cho khô. Rồi tước ra.Thế là có đóm tuyệt-diệu, bảo-đảm hút cú đúp, đóm vẫn cháy, chấp gió thổi mạnh.

    Điếu và đóm cộng lại thành một thành-ngữ ám chỉ bọn hầu-hạ. Nhà quyền-quư bẻ cong cái xe điếu trúc. Gă bưng điếu hiểu ư ngay. Bèn vo dúm cỏ nhớ đặt thật khéo trên miệng nó. Gă khác châm đóm. Ông chủ hít một hơi, chiêu ngụm trà tầu, nhả khói đê-mê. Sau này có điếu đóm chính-trị bỉ-ổi hơn điếu đóm thuốc lào.

    Nước điếu của những tay chơi thuốc lào cũng công-phu lắm. Có ông dùng nước mưa kinh-niên. Có ông lại sắc nước cam-thảo. Nước đổ vào b́nh phải chạm đúng mức nào của guốc điếu. Ôi, lỉnh-kỉnh lắm. Thuở nhỏ, tôi sợ nhất cái xe điếu bằng song. Bị quất xe điếu vào mông là lươn nổi ba ngày. Điếu đóm ngoài đời nếu luận tới mức, phải viết hai chục trang sách.

    Tôi nói về điếu đóm nhà tù. Cái thứ điếu “poọc-ta-típ” to bằng gói thuốc, chế-tạo bằng plastic, ống nhựa ngắn chút xíu, hút chỉ tổ phí thuốc. Tù-nhân đề lao Gia Định gửi mua khá nhiều. Đóm nhà tù là diêm Samasa … quốc-doanh, quẹt 3 cây cháy 1 ; là giấy gói ḿ Con Cua, ḿ Ba Con Tôm. Những tư-nhân điệu-nghệ sáng-tạo điếu bát đặc biệt. Cái can nhựa chứa nửa lít tầu-vị-yểu là b́nh. Vỏ kem đánh răng Hynos g̣ làm guốc điếu. Ống nhựa bọc giây kẽm quai xô nhựa rút ra làm xe điếu.
    Nước nhiều th́ khói dịu, vô tận phổi mới đă. Tiếng điếu kêu x̣ng-xọc nặng âm-điệu tù đầy. Tù-nhân cải-tạo không chơi điếu can nhựa tầm-thường.
    Điếu cầy là nguồn thác cách-mạng thứ tư sau ba nguồn thác cách-mạng văn-hóa, nông-nghiệp, khoa-học kỹ-thuật. Vậy tù-nhân lấy điếu cầy làm “sự-nghiệp vĩ -đại sống măi” với thuốc lào cải-tạo.

    Nông-dân miền Bắc không cầu-kỳ lắm về h́nh-thức cái điếu cầy. Chỉ cần cái nơ điếu cho kêu thôi. Điếu cầy của nông-dân vạt nhọn phía dưới. Để tiện cắm xuống bờ ruộng. Nhà quê Bắc-kỳ nghèo, chẳng có diêm, bật lửa. Vậy phải bện bùi-nhùi rơm mang theo với đóm. Nông-dân hút ra sao? Vê thuốc nhét kín miệng nơ, thổi bùi-nhùi, châm lửa. Bập bập ba cái, đưa ngón tay nhấn chặt thuốc rồi kéo một hơi dài đến trôi tuốt cả tàn vào nước. Rồi thổi phụt cho nước điếu bắn ra một ṿi ngắn. Rồi kéo tiếp để nghe tiếng điếu ṛn-ră. Rồi mới nhả khói. Cao-thủ điếu cầy phải hút như thế.

    Sáng sớm tinh mơ chưa ăn ǵ, hút một điếu Vĩnh Bảo thượng-hảo-hạng kiểu cao-thủ điếu cầy, chỉ có té bật ngửa ...

    Mắt lim dim .

    Tim đập mạnh.

    Lạnh tứ-chi.

    Sùi bọt mép …

    Tù-nhân cải-tạo khối người đạt chỉ-tiêu hút cao-thủ điếu cày. Hút điếu cầy phải hút ngoài băi mới tự-do phụt nước điếu. Điếu cầy đẹp nhất, công-phu nhất là điếu cầy của sĩ-quan cải-tạo ở Sơn La đem về. Ống tre dài, nơ điếu bằng đá mài, khoét tài t́nh. Nhưng chiếc điếu cầy cải-tạo đi vào lịch-sử điếu cầy dân-tộc , là điếu cầy của tù-nhân Lê văn Minh tự Minh-suyễn.

    Minh-suyễn , con trai ông chủ hàng bánh ngọt nổi tiếng đường Nguyễn Thiệp, Sài g̣n 1 , đi làm phản-động trong tổ-chức Binh-đoàn Lê văn Duyệt. Tổ chức này do Mai Chí Thọ nặn ra cùng 51 tổ chức khác. Mục đích của Thọ là giăng lưới bắt hết những người yêu nước chống cộng.

    Minh-suyễn sa bẫy luật-sư nằm vùng Đỗ Hữu Cảnh, bí-danh Ba Sơn . Minh-suyễn bị suyễn nặng, thường xuyên có 4 cái b́nh xịt tối tân Huê kỳ, xịt hết thuốc là vất đi mà khoái hút thuốc lào .. phê . Anh ta thửa cái điều cầy trị giá 10 gói ḿ Con Cua, thuê một tù-nhân lâm sản t́m ống tre dài, bóng. Minh-suyễn nhờ Đằng Giao vẽ thiếu-nữ khỏa thân, tóc xơa, chân và tay bị trói chặt quanh ống điếu. Hai trái đào tiên căng nổi. Cái hoa quư của thiếu nữ, đúng cái ái ân huyệt đó. Minh-suyễn dùi lỗ để … cắm nơ.

    Anh ta tô mực xanh lên những nét khắc của Đằng Giao. Điếu cầy của Minh-suyễn nổi tiếng, ai cũng xin hút một điếu. Cuối cùng, điếu cầy của Minh-suyễn bị tịch thu, Minh-suyễn bị làm tự kiểm , nhận tội tuyên-truyền văn-hóa đồi-trụy. Điếu cầy ấy về sau, cán-bộ giáo-dục giữ làm của riêng.

  3. #2213
    Tran Truong
    Khách

    Họ HY SINH để được ǵ?

    Hồi năy tôi đang chạy xe ôm, trời th́ nóng, xe th́ đông, đường th́ đầy khó bụi. Tự nhiên tôi thấy một chú đội chiếc Mũ Cối – cái mũ mấy anh bộ đội đeo đó. Chẳng có ǵ để nói cả, trừ việc chú ấy tuổi chắc cũng 50 hay 60 rồi. Mặt chú ấy già, nhăn nheo và chứa đầy nỗi khổ thời trai trẻ. Những nét nhăn trên mặt chú , làm tôi nhớ đến cha , các bác của tôi, những người đă từng sống qua thời bao cấp. Cái chú đội Mũ Cối ấy chắc cũng đă tham gia cuộc chiến Việt Nam. Nếu không th́ tham gia ở chiến trường biên giới Việt-Trung hay Campuchia. Thời đó hiếm ai mà không đi lắm.

    Trong đầu tôi khi thấy những nét nhăn và cái khổ của chú ấy , liền tự hỏi: “Chú ấy đă hy sinh tuổi thanh xuân, những năm tháng tươi đẹp nhất của cuộc đời một con người và bây giờ chú ấy được ǵ ?” Không những chỉ chú ấy mà tất cả những anh, chú hay bác bộ đội ngày xưa xung phong tham gia chiến tranh để giải phóng đất nước và thống nhất bờ cơi, hay những cô gái ngày xưa hy sinh để hỗ trợ – bây giờ họ được ǵ?

    Họ là những người đă hy sinh để xây dựng một đất nước và thể chế hiện tại, bây giờ họ được ǵ? Bây giờ đáng lẽ ra họ nên được về hưu để vui vẻ bên con cháu và nh́n tụi nó lớn lên trong yên ổn và ḥa b́nh. Nhưng cái xă hội họ đang sống không đem lại điều đó. Họ đă hy sinh để làm ǵ?

    Họ đă hy sinh để làm ǵ? Khi đất nước bây giờ đang bị người ta tàn phá.

    Họ đă hy sinh để làm ǵ? Khi dân tộc vẫn đang bị chia rẽ theo bên thắng bên thua .

    Họ đă hy sinh để làm ǵ? Khi phân nửa con cháu của họ bị phân biệt theo lư lịch.

    Họ đă hy sinh để làm ǵ? Khi đồ họ ăn, nước họ uống lại bị nhiễm hóa chất.

    Họ đă hy sinh để làm ǵ? Khi không khí họ đang hít thở ngày càng ô nhiễm.

    Họ đă hy sinh để làm ǵ? Khi biển cả ở những chiến trường ngày xưa đồng đội họ ngă xuống đang bị người ta làm độc và phá hoại?

    Họ đă hy sinh để làm ǵ? Khi bây giờ con cháu họ biểu t́nh chống ngoại xâm th́ lại bị bắt.

    Họ đă hy sinh để làm ǵ? Khi họ làm măi mà không đủ ăn, không đủ mặc và không đủ để có tương lai.

    Họ đă hy sinh để làm ǵ? Khi con cháu họ phải bán ḿnh đi lao động ở nước ngoài để đổi lấy những đồng lương rẻ mạt.

    Họ đă hy sinh để làm ǵ? Khi địch thủ ngày xưa của họ được mời gọi ,chào đón vào lại đất nước để đầu tư.

    Họ đă hy sinh để làm ǵ? Khi đất nước ngày càng mất chủ quyền độc lập và lănh hải Biển Đông.

    Họ đă hy sinh để làm ǵ? Khi xung quanh họ là những cụ già bán vé số, những đứa trẻ đi ḷng ṿng ăn xin.

    Họ đă hy sinh để làm ǵ? Khi lương hưu của họ không đủ mua ḿ gói để sống qua ngày.

    Họ đă hy sinh để làm ǵ? Khi đất nước họ đang ch́m đắm trong tham nhũng và lừa dối.

    Họ đă hy sinh để làm ǵ? Khi con cháu họ đang làm nô lệ trên chính quê hương ḿnh.


    Tôi có thể nói tiếp và nói măi. ... Họ hy sinh để làm ǵ mà bây giờ đổi lại trên thân ḿnh là những giọt mồ hôi rẻ mạt.
    Các anh, các chú, các bác và các cô có buồn không khi đă hy sinh cuộc đời v́ một sự giả dối. Họ đâu phải đă hiến tuổi trẻ của ḿnh để đổi lấy một đất nước thối nát như bây giờ ? Họ, những người thắng cuộc, đă được ǵ ? Chẳng được ǵ. Họ đă hy sinh để làm ǵ khi đă bị hắt hủi vào quên lăng. Các anh, các chú, các bác và các cô đă hy sinh để làm ǵ , hy sinh cho ai hưởng ?

    Ku Búa @ Cafe Ku Búa

  4. #2214
    Tran Truong
    Khách

    Vụ án Nhân văn giai phẩm hay những nhà văn phản kháng ?

    Nói chuyện với nhà cách mạng Nguyễn Hữu Đang

    Tên tuổi Nguyễn Hữu Đang đă gắn liền với hai chữ tranh đấu: tranh đấu giành độc lập cho tổ quốc, tranh đấu cho tự do và dân chủ. Về hành tŕnh dài và cam go này, nhà cách mạng lăo thành sẽ dành riêng cho thính giả RFI hai chương tŕnh đặc biệt. Chương tŕnh hôm nay nói về ngày 2/9/1945, ngày lễ Độc Lập mà ông được chủ tịch Hồ Chí Minh giao trách nhiệm Trưởng Ban Tổ Chức. Trong chương tŕnh chủ nhật tới 10/9/1995 ông Nguyễn Hữu Đang sẽ nói về phong trào Nhân Văn Giai Phẩm.

    ● Ngày lễ Độc Lập

    - THỤY KHUÊ: Thưa ông Nguyễn Hữu Đang, 50 năm sau ngày 2/9/1945, có lẽ hiện nay không ai có thẩm quyền hơn ông để nói về ư nghĩa của ngày lễ này v́ chính ông là trưởng ban tổ chức ngày lễ Độc lập 2/9.

    - NGUYỄN HỮU ĐANG: Thưa bà, khi tôi được chủ tịch Hồ Chí Minh trao nhiệm vụ tổ chức ngày này, lúc bấy giờ chủ tịch cũng như trung ương Đảng đề ra chỉ là một ngày lễ để chính phủ lâm thời ra mắt quốc dân, đồng thời đọc một bản Tuyên Ngôn Độc Lập đối với dân trong nước và đối với cả thế giới. Sau đó, tôi cùng với ban tổ chức trao đổi ư kiến, muốn nâng cao giá trị ngày lễ đó lên cho nên chúng tôi đă đặt tên nó là Ngày Độc Lập để nói lên ư nghĩa trọng đại của ngày hôm đó trong lịch sử Việt Nam.
    Ngày Độc Lập đó có bốn tính chất như thế này: Một là tính chiến đấu của nó, hai là tính khẩn trương của nó, bà là tính nhân dân của nó, thứ tư là tính độc đáo của nó.
    Tính chiến đấu của nó là do t́nh thế nghiêm trọng của nước Việt Nam lúc bấy giờ. Từ năm 1943, chính phủ lâm thời kháng chiến của Pháp thành lập ở Alger, tướng De Gaulle đứng đầu chính phủ, lập tức nghĩ ngay đến việc thu hồi lại thuộc địa đă mất, quyết tâm lấy lại Đông Dương bằng vũ lực. Chính phủ De Gaulle, khi đưa lực lượng vũ trang sang chuẩn bị lấy lại Đông Dương, phất cao ngọn cờ gọi là chính nghĩa của ḿnh, đánh bọn "giặc cỏ phiến loạn". Điều đó làm cho nhân dân Pháp hiểu nhầm cách mạng Việt Nam.

    Chúng tôi không được sự ủng hộ của nhân dân thế giới và nhân dân Pháp, cho nên vấn đề là phải chính thức hóa nhà nước mới, chính thức hóa chính phủ lâm thời để thế giới trông vào, biết rằng chính nghĩa là thuộc về chúng tôi chứ không thuộc về thực dân Pháp. Chính thức hóa một nhà nước mới và một chính phủ được nhân dân ủng hộ. Tất cả hai điều đó, chúng tôi long trọng công bố trước nhân dân trong nước và cả thế giới.

    Ngoài những khó khăn do phe thực dân gây ra c̣n có một cái khó khăn cực lớn của Trung quốc: chính phủ Tưởng Giới Thạch. Ngày 9/8 chính phủ Trung quốc tuyên bố sẽ đưa quân vào Đông Dương để giải giáp quân Nhật theo quyết định của hội nghị Postdam tháng 7 năm 1945. Tiếp theo, ngày 27/8, quân Tàu Tưởng thuộc quyền chỉ huy của tướng Lư Hán, vượt biên giới Hoa Việt vào nước ta. Theo chân họ có các tổ chức Việt Nam Quốc Dân Đảng của Vũ Hồng Khanh, Nguyễn Tường Tam và Việt Nam Cách Mạng Đồng Chí Hội của Nguyễn Hải Thần. Quân của Lư Hán cùng với hai đảng, chống Việt Minh, chống từ trước chứ không phải về sau đâu, không dự vào mặt trận đoàn kết, mặt trận đánh Pháp bao giờ cả. Hai đảng ấy chống Việt Minh đến cùng.

    Nguyên cuộc tấn công của phe thực dân Pháp đă là một mối đe dọa lớn với nền độc lập của chúng ta rồi, thêm vấn đề Trung quốc vào đấy lại c̣n nguy hiểm hơn nữa. Tính chất khẩn trương là như thế. Tính chiến đấu đă nói rồi. C̣n tính nhân dân th́ cũng gọn thôi v́ sau khi chúng tôi đăng thông cáo, nhân dân ủng hộ, tham gia rất tích cực, người góp của, người góp công. Tất cả việc chúng tôi làm đều không có phương tiện của Nhà Nước, mà toàn là phương tiện của nhân dân đem đến cả. Đấy là tính nhân dân. Tính thứ tư là tính độc đáo th́ chúng tôi tổ chức một buổi mít-tinh huy động thành phố Hà Nội, huy động tất cả mọi người, không trừ một ai cả, coi như thành phố thiết quân luật, nhân dân đi mít-tinh, đi từ nửa đêm, cơm nắm muối vừng, đi từ sáng sớm cho đến tối, đêm mới trở về nhà. Đó là một tính độc đáo mà sau này không ai làm như vậy cả.

    - TK: Thưa ông, ông đă làm sao để có thể tổ chức một ngày lễ lớn như thế?

    - NHĐ: Vấn đề là chúng tôi bắt đầu việc tổ chức như thế nào. Hồ chủ tịch khi giao như thế th́ chỉ c̣n có 4 ngày nữa thôi. Bốn ngày mà làm việc lớn như thế, không phải là tổ chức ở Hà Nội đâu, mà tổ chức trong cả nước, th́ bốn ngày làm sao đủ để làm được, nhất là lúc bấy giờ chúng tôi không có bộ máy ǵ cả. Ông cụ giao cho tôi một ḿnh, về rồi tôi tập hợp một số anh em, phương tiện th́ chỉ có hai bàn tay trắng, một đồng xu không có, một ki-lô gỗ, ki-lô xi măng cũng không có th́ làm thế nào bây giờ trong hoàn cảnh khó khăn quá như vậy. Tôi có nói là c̣n ít ngày nên khó quá th́ cụ lại bảo có khó mới giao cho chú chứ. Qua câu đó tôi biết là khó cũng phải làm, mà làm ngay. Tôi hiểu không thể hoăn, không thể chậm được.

    Khi giao việc như thế, lúc bấy giờ cũng đă 10 giờ đêm rồi, tôi lập tức trở về bộ Tuyên Truyền. Ở thời điểm đó chưa thành lập chính phủ, chỉ mới phân công bộ nọ bộ kia; lúc bấy giờ tôi tạm thời đảm nhiệm thứ trưởng bộ Tuyên Truyền. Tôi chạy về bộ Tuyên Truyền, gọi dây nói cho các tờ báo, tôi đọc ngay lập tức cho họ một thông cáo tôi viết vội, kêu gọi quốc dân ai có nhiệt t́nh với nền độc lập đến tham gia việc tổ chức ngày hôm nay. Nhân dân hưởng ứng rất mạnh mẽ. Tôi giao cho anh Trần Kim Xuyến là đổng lư văn pḥng bộ, liên lạc với các anh bạn ở trong ba tổ chức là hội Truyền Bá Quốc Ngữ, hội Văn Hóa Cứu Quốc và Hướng Đạo Sinh để thành lập ban tổ chức ngay tối hôm đó.
    Trước hết là chọn địa điểm. Địa điểm th́ chọn ở đâu bây giờ? Đưa ra băi đá bóng th́ không long trọng. Có một khu rộng răi, bây giờ gọi là quảng trường, ngày xưa tiếng Pháp gọi là rond point, chẳng nhẽ lại bảo là mời đến cái rond point phủ Toàn quyền à? Nghe nó vô duyên và kệch cỡm thế nào đó. Chúng tôi cũng lợi dụng việc chính phủ Trần Trọng Kim đă đặt tên chỗ đó là Vườn Hoa Ba Đ́nh, chúng tôi bảo thế th́ được, mời nhân dân đến Vườn Hoa Ba Đ́nh biểu t́nh. Số người hôm đó trên nửa triệu người.

    - TK: Xin ông nói về vai tṛ của cụ Hồ. Giả sử nếu không có cụ Hồ th́ Cách Mạng Tháng Tám có thể thành công được hay không, thưa ông?

    - NHĐ: Vai tṛ của Hồ chủ tịch rất quan trọng. Cụ có thành lập Mặt Trận Việt Minh th́ mới có Cách Mạng Tháng Tám. Nếu đảng Cộng Sản đứng ra vận động cuộc Cách Mạng Tháng Tám, tôi tin là không được kết quả như là Mặt trận Việt Minh, đó là một mặt trận gồm nhiều thành phần, nhiều tầng lớp tham gia cho nên phát triển mạnh, được nhân dân ta hưởng ứng hơn chứ c̣n nếu đảng Cộng Sản đứng ra th́ vẫn bị hạn chế đấy.

    Cho nên Hồ chủ tịch đă sáng suốt, thứ nhất là chủ trương mặt trận dân tộc để thu hút quần chúng, thứ hai là cụ đă nhằm được đúng thời cơ chiến tranh thế giới tạo ra, đưa đến đảo chính Nhật, rồi đưa đến Nhật đầu hàng, đấy là một thời cơ vô cùng quư giá. Nếu không có thời cơ đó, th́ Cách Mạng Tháng Tám cũng không làm ǵ được, dù có thiên binh vạn mă cũng không làm tṛ ǵ được. Đảng Cộng Sản lúc bấy giờ có 5000 người chứ ăn thua ǵ đâu. Quần chúng tự khắc người ta nổi lên thành ra một làn sóng cách mạng đưa đến kết quả như vậy.

    - TK: Tại sao từ một khí thế của ngọn sóng toàn quốc kháng chiến những năm 45-46 lại đi đến chỗ đổ vỡ, bắt bớ, và thủ tiêu những đảng phái đối lập những năm sau đó?

    - NHĐ: Phải nói như thế này là những cuộc đấu tranh của nước nào cũng vậy, khi nó rộng răi quá, ban đầu nó đoàn kết, về sau nó phân hóa. Nó có những mâu thuẫn v́ trong xă hội các tầng lớp có phải nhất trí quyền lợi với nhau đâu; không nhất trí về quyền lợi, có khi c̣n không nhất trí về quan điểm với nhau nữa, đến lúc phân hóa th́ do mâu thuẫn quan điểm, mâu thuẫn quyền lợi th́ phải đấu tranh với nhau. Điều này chúng ta c̣n lạ ǵ nữa, về chính trị th́ một mất một c̣n chứ c̣n có dung ḥa ǵ được nữa, có phải là việc gia đ́nh đâu.
    Cả hai đảng, chắc bà cũng nghĩ đến, là Quốc Dân Đảng và Cách Mạng Đồng Minh Hội không hề hợp tác với Mặt Trận Việt Minh, lúc khởi nghĩa cướp chính quyền không hợp tác ǵ cả, nhưng sau khi đă có chính quyền rồi th́ hai đảng đó dựa vào quân đội Tàu trở về nước, ư định là tranh quyền, cướp nước cho nên là hai bên đấu nhau. Nhưng rồi cuối cùng quân đội Tàu cũng thấy rằng không thể lật đổ chính quyền Việt Minh được, phải giàn xếp. Chúng tôi cũng rất mềm dẻo và đoàn kết với họ thành lập một chính phủ liên hiệp đấy. Thành lập chính phủ liên hiệp rồi vẫn không hết mâu thuẫn cho nên sau cũng đi đến đổ vỡ thôi.

    - TK: Ông vừa nói đến những đảng phái đối lập, nhưng trong nội bộ đảng Cộng Sản cũng có những đổ vỡ. Tại sao từ một khí thế đoàn kết năm 45, 10 năm sau đó dẫn đến cuộc Cải Cách Ruộng Đất và những vụ thanh trừng khác?

    - NHĐ: Có thể hiểu việc đó như thế này: Ngay trong cương lĩnh của đảng Cộng Sản Đông Dương cũng ghi rơ là làm cách mạng để tiến tới Cách Mạng Xă Hội Chủ Nghĩa. Cho nên 10 năm sau, nhất định nước Việt Nam phải tiến lên Chủ Nghĩa Xă Hội và muốn tiến lên Chủ Nghĩa Xă Hội th́ phải tiến hành Đấu Tranh Giai Cấp, phải xóa bỏ địa vị, quyền lợi của hai giai cấp bóc lột là giai cấp địa chủ và giai cấp tư sản.
    Trước kia đoàn kết Mặt Trận Giải Phóng Dân Tộc, giờ đây phải Đấu Tranh Giai Cấp để tiến tới Chủ Nghĩa Xă Hội. Trong Đấu Tranh Giai Cấp như thế th́ quyết liệt lắm, có ảnh hưởng chủ nghĩa Stalin và chủ nghĩa Mao Trạch Đông là quá tả, rất ác liệt, cuối cùng Việt Nam cũng tiến hành Đấu Tranh Giai Cấp như thế. Diện gọi là đoàn kết cũng thu hẹp lại, xă hội tiến lên cần phải như thế, đây là tôi nói về quan điểm của đảng Cộng Sản, cho nên có những Cuộc Cải Cách Ruộng Đất.

    Sau này những đảng khác được thành lập cũng phải trên cơ sở phục tùng đảng Cộng Sản th́ mới tồn tại được. Nếu không phục tùng đảng Cộng Sản th́ không thể tồn tại được. Tiến lên Đấu Tranh Giai Cấp, tiến lên Chủ Nghĩa Xă Hội th́ phải tăng cường chuyên chính, phải độc quyền lănh đạo. Ai vi phạm những điều này sẽ bị xử trí rất nghiêm khắc.

    - TK: Trách nhiệm của cụ Hồ trong các việc ấy, cụ Hồ có biết hay là người dưới lạm quyền?

    - NHĐ: Cái việc mà người ta cứ nói là việc nọ việc kia là người dưới làm chứ cụ Hồ không biết, cụ Hồ không thực tiễn làm, đó là một cách nói không đúng sự thật. Người ta thấy việc ǵ mà có dư luận kêu ca, thắc mắc th́ không muốn để cái kêu ca thắc mắc đó hướng vào vị lănh tụ mà người ta suy tôn tuyệt đối. Có thể nói là người ta thần thánh hóa cụ Hồ. V́ cái lư do nó là như thế. Thực chất th́ cụ Hồ không phải là người bị vô hiệu hóa trong bộ máy lănh đạo của đảng và của dân tộc. Cụ Hồ lúc nào cũng là người có đầy đủ quyền hành, lúc nào cụ cũng sáng suốt, linh lợi, lúc nào cụ cũng có uy tín với dân và cũng có quyền đối với các đồng chí trong đảng, đối với những người lănh đạo khác.

    Chắc bà cũng biết rằng những vị lănh đạo khác của đảng, đối với cụ Hồ là học tṛ chứ không phải như ở các đảng Cộng Sản khác đâu. Cho nên uy tín của cụ Hồ, quyền hành của cụ Hồ bao giờ cũng rất vững, cụ Hồ biết hết cả, và việc đó cụ Hồ cũng đồng t́nh làm. Có thể nói tóm một câu là cho đến mấy năm sau cùng, v́ cụ yếu cụ ít chăm nom công việc, cụ khoán cho Bộ Chính Trị, cụ ít can thiệp trực tiếp, chứ c̣n trước đó th́ bất cứ việc ǵ cũng là trong phạm vi chỉ đạo của cụ cả. Hay cũng ở cụ, dở cũng ở cụ. Cụ phải gánh trách nhiệm đó, điều đó rơ ràng. Có khi nào một lănh tụ tối cao đối với dân tộc, lănh tụ tối cao của Đảng mà lại không có trách nhiệm về việc nọ, việc kia. Điều đó không đúng. Chế độ gọi là báo cáo thỉnh thị rất chặt chẽ trong nội bộ đảng Cộng Sản và trong bộ máy chuyên chính của nhà nước cũng thế, nghiêm ngặt lắm.


    Còn tiếp ...

  5. #2215
    Tran Truong
    Khách

    Vụ án Nhân văn giai phẩm hay những nhà văn phản kháng ?

    ● Phong trào Nhân Văn Giai Phẩm

    - TK: Thưa ông Nguyễn Hữu Đang, trước hết xin ông cho biết thực chất của phong trào Nhân Văn Giai Phẩm là ǵ?

    - NHĐ: Tôi nhớ có một lần Lê Đạt nói chuyện với bà đấy, nói rằng đó là một cố gắng đối thoại đầu tiên giữa những đảng viên, cán bộ, trí thức, để t́m một giải phóng tốt đẹp hơn cho xă hội. Kết cục cuộc đối thoại đó không có kết quả. Thực chất phong trào Nhân Văn Giai Phẩm, nếu đứng về mặt chính trị, th́ đó là một cuộc đấu tranh của một số người trí thức, văn nghệ sĩ và một số đảng viên về chính trị nữa, là chống -không phải chống Đảng Cộng Sản đâu, mà đấy là chống- cái chủ nghĩa Staline và chống chủ nghĩa Mao Trạch Đông.

    Sự thâm nhập của chủ nghĩa Staline và chủ nghĩa Mao Trạch Đông đưa đến nhiều hiện tượng -nói là chuyên chính th́ chưa đủ- phải nói là cực quyền toàn trị, nó gay gắt ghê lắm. Nó gay gắt ghê lắm! Đảng Cộng Sản đă phạm sai lầm trong Cải Cách Ruộng Đất, rồi th́ Chỉnh Huấn, Chấn Chỉnh Tổ Chức, Đăng Kư Hộ Khẩu v.v... Tất cả những cái đó đều do những cái quá tả, từ phương Bắc nó xâm nhập vào, chứ không phải chờ đến bây giờ nó mới đem cái tả khuynh hữu trí vào nước Việt Nam.
    Cái thời mà cụ Hồ chưa về nước và ông Trần Phú làm tổng bí thư, th́ làm cái cuộc gọi là Xô Viết Nghệ Tĩnh, đưa ra cái khẩu hiện rất quái gở tức là "Trí, phú, địa, hào đánh tận gốc, trốc tận rễ". Nó quá tả như thế th́ c̣n làm sao giành được độc lập ! Như thế là chia rẽ dân tộc. Lúc bấy giờ chúng tôi cũng cảnh giác, chúng tôi theo đảng Cộng Sản nhưng chống chủ nghĩa Staline và chống chủ nghĩa Mao Trạch Đông. Nhưng rất tiếc là lúc bấy giờ, thế lực của Liên Xô rất mạnh, áp lực của Trung Quốc cũng rất mạnh cho nên cuộc đối thoại ấy không có kết quả.

    - TK: Thưa ông, từ thời Mặt Trận B́nh Dân, ông đă từng là cán bộ hùng biện tuyên truyền cho Đảng. Rồi đến năm 45, ông làm bộ trưởng Bộ Tuyên Truyền cho cụ Hồ. Vậy đến lúc nào th́ ông bắt đầu nghi ngờ Đảng?

    - NHĐ: Tôi bắt đầu -cái tin tưởng của tôi có yếu đi- là bởi v́ ban Tuyên Huấn Đảng có đưa ra một thông tri, một chỉ thị khẳng định là những đảng viên thuộc giai cấp tiểu tư sản không đáng tin cậy lắm, phải cảnh giác. Th́ tôi rất buồn. Theo đó mấy tháng, th́ có một cuộc Chỉnh Huấn. Trước khi vào chỉnh huấn, tôi biết rằng, tôi sẽ bộc lộ thành phần của tôi, tức là tiểu tư sản trí thức. Tôi sẽ phải nhận không biết bao nhiêu là khuyết điểm, do cái thành phần tiểu tư sản bấp bênh dao động nọ kia ... Tôi có ư cũng như là giận dỗi, chán nản đó. Tôi có hỏi một người bạn cũng như là một người anh, là ông Nguyễn Khánh Toàn, tôi bảo: "Tôi muốn xin ra Đảng th́ có nên không?" Th́ ông ấy khuyến khích tôi, ông ấy bảo không nên, cứ cố gắng đấu tranh bản thân, rồi khắc phục, rồi nhờ giúp đỡ của tập thể nọ kia ...

    Đấy! Th́ cuối cùng tôi cũng không ra Đảng. Nhưng mà từ đấy trở đi, tinh thần hăng hái của tôi cũng kém đi nhiều. Đến khi có Cải Cách Ruộng Đất th́ tôi không đồng ư tí nào, nhưng mà kỷ luật lúc bấy giờ nghiêm ngặt lắm. Bất cứ ai có lời nói, việc làm, cử chỉ, hay một thái độ tỏ rằng không đồng t́nh -chẳng nói là không đồng t́nh về việc lớn là Cải Cách Ruộng Đất đâu- mà chỉ không đồng t́nh về một vài chi tiết nhỏ, cũng không được. Đồng thời với việc phát hiện Cải Cách Ruộng Đất, th́ ở Liên Xô lại họp Đại Hội Đảng Cộng Sản XX, lúc bấy giờ nó lại phát hiện ra rằng: Đảng Cộng Sản cũng có thể phạm sai lầm!

    Lúc bấy giờ trong người tôi bùng lên một tư tưởng: V́ chân lư mà đấu tranh. Kỷ luật của Đảng không thể trói buộc ḿnh được, nếu ḿnh thấy phải, ḿnh cứ làm, cứ nói. Lúc bấy giờ không sợ tổ chức nhiều quá nữa. Bấy giờ mới tự tin ở ḿnh, phải thẳng thắn đấu tranh. Ở thời đó, th́ tư tưởng gọi là đấu tranh, phê b́nh của anh em văn nghệ cũng lên cao lắm. Thành thử tư tưởng đấu tranh của tôi gặp tư tưởng đấu tranh của anh em, cho nên cuối cùng tập hợp nhau thành phong trào Nhân Văn Giai Phẩm.

    - TK: Thưa ông, điểm gặp gỡ mấu chốt giữa ông và các anh em văn nghệ sĩ là ǵ ạ?

    - NHĐ: Anh em có một điểm gặp nhau là dù thế nào đi nữa cũng không thể chấp nhận được cái chế độ cực quyền, chế độ toàn trị, là cái biến dạng của chuyên chính vô sản. Nhưng mà thể hiện đấu tranh để chống lại chủ nghĩa Mao hay chủ nghĩa Staline sẽ cụ thể ra bằng cái ǵ? Th́ cuối cùng cũng chỉ có vấn đề là: Tự do sáng tác, tức là không chấp nhận chủ nghĩa xă hội của Staline Zhdanov đẻ ra, mà trái lại cũng vẫn muốn thể hiện cái hiện thực phê b́nh như là ở thế kỷ XIX ở phương Tây như là những Balzac, Flaubert, rồi Maupassant, rồi Hugo, Stendhal... lúc bấy giờ anh em tha thiết lắm.

    - TK: Thưa ông, rút cục vụ án Nhân Văn Giai Phẩm đă kết thúc ra sao? Ông và các bạn đă trải qua những giai đoạn như thế nào?

    - NHĐ: Th́ tất nhiên tôi là người -tiếng bấy giờ gọi là- "đầu sỏ trong cái bọn Nhân Văn Giai Phẩm" th́ tôi bị bắt giữ và đưa ra ṭa. Ra ṭa th́ họ buộc cho cái tội là "phá hoại về chính trị". Lúc đầu th́ đề ra phạm kỷ luật tuyên truyền, nhưng phạm kỷ luật tuyên truyền th́ nhẹ lắm, mà thêm một cái là "phá hoại về chính trị" th́ tội đó rất nặng. Ở trước ṭa án th́ tôi nhận mấy điểm như thế này:

    1/ Tôi có phạm kỷ luật của Đảng và của nhà nước về phương diện gọi là tuyên truyền.

    2/ Trong việc làm của tôi, cũng có những vụng về sai sót. Anh em cũng như tôi thôi, thế nhưng tôi gánh trách nhiệm nặng hơn.

    3/ Động cơ th́ nhất định là tốt: Chúng tôi chỉ v́ dân, v́ nước mà tin rằng việc ḿnh làm có ích nước lợi dân cho nên làm thôi.

    Cho nên ra ṭa tôi nhận hết, chứ tôi không có bào chữa, không căi cọ ǵ nhiều cả. Thậm chí là sau khi bị kết án 15 năm th́ tôi cũng không kư chống án ǵ cả. Từ bấy giờ đến nay tôi cũng không viết một cái đơn nào để thanh minh, phân trần, xin xỏ, khoan hồng hay là nọ kia. Không ! Cái việc đó không !

    Ở đây tôi phải nói ngay với bà về việc bà hay quan tâm đến bà Thụy An. Người ngoài người ta cũng nói đến bà Thụy An rất nhiều, nhưng mà thật ra th́ thế này: Bà Thụy An không tham gia ǵ vào nhóm Nhân Văn Giai Phẩm cả! Bà ấy không viết một bài, một câu, một chữ nào cho Nhân Văn. Bà ấy cũng không hề mách nước, bàn bạc ǵ với người khác hay với tôi bao giờ. Không! Không hề có!
    Tuy rằng có quan hệ, thỉnh thoảng gặp nhau, cũng nói chuyện. Nhưng tại sao lại cứ quy cho bà ấy là Nhân Văn và bà ấy cũng cứ nhận như thế, th́ cái đó tôi có thể hiểu như thế này:

    Bà Thụy An bị cơ quan an ninh nghi bà ấy làm gián điệp cho Pháp, v́ thời tạm chiếm, bà ấy có quan hệ với nhiều người Pháp. Đến lúc đi, người ta sắp cử bà ấy làm giám đốc đài phát thanh cơ mà! Như thế là bà ấy cũng có địa vị, có uy tín, th́ đáng nhẽ là bà ấy phải theo chính quyền ngụy vào trong Nam chứ, bà ấy lại không theo vào, bà ấy ở lại v́ lư do chuyện cá nhân của bà. V́ bà ấy ở lại như thế th́ người ta lại càng nghi: Ờ, thế là bà này là địch cài lại đây! Nguy hiểm lắm đây! Rồi người ta theo dơi. Bà ấy không tham gia vào Nhân Văn nhưng làm một, vài việc không hợp ư lănh đạo lắm.

    Thí dụ như bà ấy thuê những phim như Hamlet chẳng hạn. Người ta nh́n vào đó người ta cho rằng: Đấy! Cũng là một cách để đánh lạc hướng, cạnh tranh với những phim Tàu, Liên Xô không được hay, đưa cái phim Hamlet ra để át những phim kia ! Thế rồi đến vở kịch, bà ấy cùng với anh Phan Tại, ở cùng nhà và có thân thiết đấy, tổ chức vở kịch Thầy Tú tức là Topaze của Marcel Pagnol, thế th́ người ta cũng lại cho rằng tại sao trong nước cũng viết vở nọ, vở kia, thiếu ǵ, không diễn, mà lại đem vở kịch ấy ra. Khi đă nghi th́ trông gà hóa cuốc, cái nọ thành ra cái kia.
    Thế là người ta quy bà cùng với anh Phan Tại vào tội gọi là "phá hoại chính trị" và đem ra xử, xử cùng một phiên ṭa. Nhưng mà họ không hỏi tôi về bà Thụy An bao giờ cả. Lúc hỏi cung cũng thế và lúc ra ṭa cũng thế, không hỏi về bà Thụy An. Và họ cũng không hỏi ǵ bà Thụy An về chuyện Nhân Văn cả mà cứ hỏi về chuyện riêng của bà ấy thôi. Nhưng người ta gây ra một sự hiểu nhầm, tức là tưởng như bà Thụy An cùng một vụ với tôi. Trong thời sự cũng như trong các tài liệu sách báo ghi lại này khác, th́ bà Thụy An cứ là người trong Nhân Văn.

    Có lần giam ở Hà Nội xong rồi người ta đưa chúng tôi lên trại giam Yên Bái. Chuyến đi ô-tô đó cùng đi có Thụy An, và cả tôi. Đến lúc lên Yên Bái, ở trại giam người ta hỏi để ghi sơ bộ lư lịch. Người ta hỏi tôi th́ tôi nhận tôi làm báo Nhân Văn Giai Phẩm, rồi phạm kỷ luật tuyên truyền nọ kia. C̣n bà Thụy An, khi hỏi đến tội bà ấy, bà ấy trả lời một câu gọn lỏn, tôi ngạc nhiên hết sức, bà ấy khai: "Địch trong Nhân Văn!" Úi giời! Tôi giật nẩy ḿnh. Tôi bảo: "Quái, cái bà này sao lại khai lạ lùng như thế này?"

    Đến năm 1973, trước khi được trả lại tự do, tôi có gặp lại bà ấy ở bệnh xá của một trại giam, Người ta chăm sức khỏe để cho về đấy. Tôi mới hỏi chị là: "Chị, tại sao chị lại nhận là "Địch trong Nhân Văn" là thế nào? Chị có ở trong Nhân Văn bao giờ đâu?" Th́ bà ấy bảo: "Tôi bị công an nó hỏi cung, nó đe dọa, nó truy bức nặng quá, tôi đành phải nhận như thế cho qua chuyện. Tôi nhận liều. Tôi xin lỗi anh."Thế thôi. Chuyện nó buồn cười như vậy đó.

    - TK: Thưa ông, ông được về trong trường hợp nào?

    - NHĐ: Không phải là hết án mà về đâu chị ạ. Cũng không phải là nhà nước khoan hồng. Tôi về là ở trong cái diện gọi là "Đại xá chính trị phạm trong hiệp định Paris." Bên miền Nam người ta cũng đại xá chính trị phạm. Miền Bắc cũng đại xá chính trị phạm. Trại tôi ở là thuần túy chính trị. Họ giải tán trại đó, tất cả những người giam ở đó đều được đưa về. Nhưng mà về rồi, cũng c̣n phải chịu cái tự do hạn chế, bị phân biệt đối xử thế nào đó, nhưng về danh nghĩa th́ được đại xá đấy!

    - TK: Thưa ông, ông có thể cho biết là hiện giờ ông sống như thế nào?

    - NHĐ: Sau việc đàn áp rồi th́ đến năm 73 tôi được về quê, quản chế mà. Cưỡng bức cư trú. Th́ tôi cứ ở quê thôi. Đi đâu cũng phải qua công an cho giấy mới đi được. C̣n anh em có phần dễ dàng hơn. Các anh ấy cũng bị đưa đi cải tạo, lao động, thực tế lao động này khác, chứ c̣n giam giữ th́ chỉ có tôi với Phùng Cung thôi. Tôi bị 15 năm, anh Phùng Cung 12 năm. Một số anh em sau đó đă được phục hồi như chị đă biết đó: Trần Dần, Lê Đạt, Hoàng Cầm, Hoàng Tích Linh, v.v..., Phùng Quán nữa.
    Bây giờ th́ đời sống các anh ấy cũng đă tạm ổn định. Đời sống của tôi th́ trước gay go lắm, nhưng mà từ 1990, tôi đă được hưởng một cái lương hưu hạn chế, thực chất nó là một thứ trợ cấp thôi. Cách đây vài tháng th́ tôi đă được cấp một gian nhà ở, v́ tôi thuở bé đến giờ chưa bao giờ có nhà cả, bây giờ người ta cấp nhà, tuy rằng nhà cho thuê thôi, như thế cũng là phấn khởi lắm.

    - TK: Trước khi từ giă, xin hỏi ông một câu hỏi chót là nếu so sánh với thời kỳ Nhân Văn Giai Phẩm th́ việc tự do sáng tác ở thời này, khác với thời kỳ ấy như thế nào?

    - NHĐ: Chị hỏi về việc sáng tác, th́ riêng phần tôi, bây giờ tôi cũng có thể viết sách báo được. Người ta vẫn kiểm duyệt rất chặt chẽ, nhưng nếu ḿnh viết khéo, ḿnh viết cho đúng với đường lối chính sách, th́ người ta cũng có thể in cho đấy. Có khả năng người ta in cho. Tôi chưa được in quyển nào bao giờ cả, nhưng mà viết báo th́ tôi cũng viết năm, mười bài, người ta cũng để cho đăng thôi, miễn là đừng có động chạm ǵ lắm. C̣n nói về cái sáng tác chung của mọi người, chuyện tự do sáng tác bây giờ như thế nào, th́ tôi nói thật với chị là cái nguyên tắc chuyên chính vô sản, nguyên tắc của một nhà nước xă hội chủ nghĩa là quản lư rất chặt những sản phẩm tinh thần, sảm phẩm văn hóa. Cho nên ở Hà Nội này và cả trong nước, văn nghệ sĩ mà viết lách như thế là có hai cơ quan giám sát để người ta sàng lọc, người ta kiểm duyệt. Tức là:

    1/ Ban Tư Tưởng Văn Hóa. Nó thay Ban Tuyên Huấn ngày xưa đấy. Ban Tư Tưởng Văn Hóa của Đảng.

    2/ Có những cơ quan an ninh thuộc Bộ Nội Vụ đấy.

    Những cơ quan đó cũng theo dơi và khi cần, người ta cũng can thiệp vào nội dung của thơ văn. Hiện bây giờ nó như thế. Tóm lại là nó cũng không thay đổi ǵ lắm đâu! Cũng như thời trước thôi. Thực tế th́ vẫn là phải lănh đạo chặt chẽ ngành văn học nghệ thuật. Phải lănh đạo chặt chẽ và anh em muốn làm được cái ǵ th́ cũng phải phục tùng sự lănh đạo đó, sự kiểm soát đó, sự sàng lọc đó.
    Nếu có những tác phẩm nào có giá trị, muốn được in ra, th́ cái đó cũng phải trông nhờ sự sáng suốt của những cơ quan kiểm soát, những cơ quan lănh đạo ấy, chứ không phải là tự cái hay, cái tốt của nó mà nó có thể ra đời, nó có thể đi đến quần chúng được. Tôi cho cái đó là rất tự nhiên thôi. Chừng nào mà Đảng c̣n giữ độc quyền lănh đạo, chừng nào c̣n có chuyên chính vô sản, th́ việc đó phải là như thế thôi, không thể nào khác được. Tự do sáng tác phải lệ thuộc rất nhiều vào dân chủ hóa. Bao giờ có dân chủ hóa nhiều th́ bấy giờ mới có tự do sáng tác nhiều. Hai cái đó nó gắn liền với nhau.

    TK: Xin cám ơn ông Nguyễn Hữu Đang.



    Chương tŕnh Văn Học Nghệ Thuật

  6. #2216
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Nghe chuyện Hà nội ;.. lănh đạo và thần tượng..mông muội..!

    ngày 21 - 05 - 2017.... vừa mói hửng nắng chưa đuọc lau th́ mây xám đang che phủ bầu trời... vẫn lạnh buốt nổi da gà...+7oC...

    Xin cảm ơn bài đăng len mạng; Nhân văn Giai phẩm.. và Nguyễn hữu Dang... do Thuỵ Khuê đă đưa lên báo...
    Sự h́nh thành khởi đầu do một nhóm người đưa ra đẻ nhận lănh.. và lúc khởi đầu của Đảng cũng chỉ vài người.. Nhờ tài ứng ứng biến và thâm ư, mưu đồ cho công việc đại sự đă đưa một người tài năng, đức độ không nhiều nhưng thủ đoạn lại nham hiểm hơn ai ra làm ngọn đưốc..
    Như ngọn đuốc soi đường, áng sáng rọi tới mọi ngơ ngách.. dĩ nhiên là biết mọi truyện.. c̣n kẻ dưới tay chỉ theo đấy mà làm, cho nen sai phạm th́ đă có cấp trên ra mặt nhận lỗi với đôi ba giọt nước mắt là xong.. Tay không nhúng vào máu nhưng giết người lại bằng những lời nói, sắc bén hơn dao.. nguy hiểm hơn cháy nhà .. mưu lược.. thâm độc, thủ đoạn....
    Sau này theo đúng khuôn mẫu, dựng lên nền móng đào tạo; những con người xă hội chủ nghĩa;.. chính sách " trăm năm trồng người.." đă tạo lên một giai cấp mới, che đậy trong lớp "khăn quàng đỏ" ; là giống người mới.. gian manh hơn, khát máu.. và cũng bạo tàn hơn..

    .... đó là kết quả của tinh hoa mang đầy tai hoạ.., kết quả của một con người làm chính trị tao thành; dùng lớp thanh thiếu tuổi trẻ "... làm cháu ngoan của bác Hồ.. hay khăn quàng đỏ..!!.ddaof tạo lên một lớp nhân sự mới.. .chúng sẽ: thâm hiểm,gian manh tham vọng mà biết tự che đậy dể trở thành "cháu ngoan".. của thần tượng; bác Hồ kính yêu !!, một tượng đá đă tự dựng lên đẻ cho đàn khăn quàng đỏ tập trung, hướng vào đó.. lấy đó làm " kim chỉ nam, định hướng cho xă hội chủ nghĩa.." hướng dẫn không ngoài thâm ư là giữ cho được quyền cai trị- độc tài.... vắn tắt là bắt dân làm ghế cho Đảng ngồi lên.. cai trị đám dân đen bần cố nông.

    Văn minh nhân loại đă tạo ra nhiều phương tiẹn cho dân Việt có thẻ tiếp cận đến.. hăy t́m mà đọc.. hăy đọc cho nhiều đẻ rồi " vỡ nhẽ.." ra, h́nh dung được số phận của con người mà tự lấy quyết định cho số phận của ḿnh.. của đàn con cháu mai này..

    nmq không dám gơ nhiều v́ hay bị " cọp vồ " mất bài...

    Đôi gịng để cảm ơn người nói ra, người dăng lên cho chộng đồng mạng đọc.. nhất là các cháu thanh thiếu niên... hăy đứng dậy.. Tương lai của các em cháu nằm trong tay các em cháu.. tổ quốc c̣n hay mất cũng là do sự đóng góp của các em cháu.. T́m hiểu đi !..
    Chào quí Bạn ./. nmq

  7. #2217
    Tran Truong
    Khách
    Cám ơn cụ đã vào xem và cho ý kiến . Đúng như cụ nói , tương lai ,vận mệnh dân tộc , đất nước trong tay tuổi trẻ ; chứ không còn ở những người tuổi " bình vôi " nữa . Vì vậy cộng sản mới trồng người . Trẻ thì cho bón phân quàng đỏ , lớn thì trồng bằng cuốc vô đầu , trồng ngược , cho mọc bên kia thế giới !!!

    Thread này chỉ mong san sẻ kinh nghiệm với giới trẻ . Giới bị phỉ quyền bịt mắt che tai như người ta bịt mắt ngựa để chỉ biết kéo xe cho đảng ... mà thôi . Lớp sinh sau đẻ muộn này ,biết gì về Nhân Văn Giai Phẩm hay Cải Cách Ruộng Đất ! Nếu biết chăng , chỉ là " biết " theo ý của đảng csVN ; như thế là hỏng toét , là sai bậy , là gọi giặc bằng cha !!!

    Như một người con của học giả Phạm Quỳnh chẳng hạn; ca tụng kẻ giết bố mình , bằng bài hát đầu độc con trẻ !!! Phạm Quỳnh bị giết , chỉ vì ông ta là chứng nhân lịch sử , biết HCM nộp đơn xin vào hội Tam Điểm tại Pháp , và ngày sinh là ngày 15-2-1895. Chứ không phải sinh ngày 19-5-1890 theo như tài liệu của đảng CSVN, viết năm 1946 .

    Bài sưu tầm ,riêng tặng Phạm Thuyên -con Phạm Quỳnh- Nguyễn Ái Quốc vào Hội Tam Điểm ngày 24-6-1922, th́ trong tháng 7-1922, Nguyễn Ái Quốc hai lần gặp gỡ Phạm Quỳnh tại Paris, cũng là một nhân vật Tam Điểm Việt Nam.
    Vậy phải chăng v́ Phạm Quỳnh biết rơ chuyện Nguyễn Ái Quốc gia nhập hội Tam Điểm ở Paris sau hai cuộc tiếp xúc vào tháng 7-1922, mà Hồ Chí Minh tức Nguyễn Ái Quốc, ra lệnh thủ tiêu Phạm Quỳnh ngày 6-9-1945, tại một địa điểm cách Huế 20 km, để giấu kín bí mật của ḿnh?

  8. #2218
    dân say
    Khách

    Sử xạo ke vậy mà sống dai hơn Sữ thật

    Quote Originally Posted by Tran Truong View Post
    Cám ơn cụ đã vào xem và cho ý kiến . Đúng như cụ nói , tương lai ,vận mệnh dân tộc , đất nước trong tay tuổi trẻ ; chứ không còn ở những người tuổi " bình vôi " nữa . Vì vậy cộng sản mới trồng người . Trẻ thì cho bón phân quàng đỏ , lớn thì trồng bằng cuốc vô đầu , trồng ngược , cho mọc bên kia thế giới !!!

    Thread này chỉ mong san sẻ kinh nghiệm với giới trẻ . Giới bị phỉ quyền bịt mắt che tai như người ta bịt mắt ngựa để chỉ biết kéo xe cho đảng ... mà thôi . Lớp sinh sau đẻ muộn này ,biết gì về Nhân Văn Giai Phẩm hay Cải Cách Ruộng Đất ! Nếu biết chăng , chỉ là " biết " theo ý của đảng csVN ; như thế là hỏng toét , là sai bậy , là gọi giặc bằng cha !!!

    Như một người con của học giả Phạm Quỳnh chẳng hạn; ca tụng kẻ giết bố mình , bằng bài hát đầu độc con trẻ !!! Phạm Quỳnh bị giết , chỉ vì ông ta là chứng nhân lịch sử , biết HCM nộp đơn xin vào hội Tam Điểm tại Pháp , và ngày sinh là ngày 15-2-1895. Chứ không phải sinh ngày 19-5-1890 theo như tài liệu của đảng CSVN, viết năm 1946 .

    Bài sưu tầm ,riêng tặng Phạm Thuyên -con Phạm Quỳnh- Nguyễn Ái Quốc vào Hội Tam Điểm ngày 24-6-1922, th́ trong tháng 7-1922, Nguyễn Ái Quốc hai lần gặp gỡ Phạm Quỳnh tại Paris, cũng là một nhân vật Tam Điểm Việt Nam.
    Vậy phải chăng v́ Phạm Quỳnh biết rơ chuyện Nguyễn Ái Quốc gia nhập hội Tam Điểm ở Paris sau hai cuộc tiếp xúc vào tháng 7-1922, mà Hồ Chí Minh tức Nguyễn Ái Quốc, ra lệnh thủ tiêu Phạm Quỳnh ngày 6-9-1945, tại một địa điểm cách Huế 20 km, để giấu kín bí mật của ḿnh?
    Giờ nầy mà c̣n tin Sử do tụi CSHN viết, xem như có dạng gái Miền Tây ra Hải Pḥng bi trai Sở khanh Hải Pḥng dụ dổ thôi ..

    Nói ngược lai là y như gái "đồng bào thượng" vào Saigon bị trai Tứ chiến ở Cầu ông Lảnh dụ khị thôi .

    Một cái Sử chỉ nói đến ngày sanh thôi cũng khác nhau th́ Sử đó là loại sử xạo ke rồi ..

  9. #2219
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Nghe chuyện Hà nội ;.. những tin tức trái khoáy lại tḥ ra...

    ngày 21 - 05 - 2017... theo tin BBC th́ có một ông to họ Vơ...
    loan báo rằng nhà nước hiện nay đang toan tính .. hay là dự định .. muốn nói truyện với các nhà bất đồng chính kiến ǵ đó về vài đề tài chưa muốn nói ra.. Dù chưa chính thức nói ra.. mà đă có các " dormant cells '... lên tiếng rồi đấy !!
    .. cũng đă có phản ứng;.. có tôi đây.. để dễ dàng .. tiện việc cứu xét cho công việc tuyển chọn của nhà nước xă nghĩa...
    ...cũng có thể mấy nhà " bất đồng".. này đă từng được nhà nước đưa ra xứ ngoài nằm chờ thời ( dormant cells).. nay đang lên tiếng ra mặt ;... có chúng tôi đây !!!...
    ... nguồn tin này, hết sức dè dặt ( extremely cautions ).. có lẽ loan báo lên cho vui.. cho thêm phần hấp dẫn chứ các thành phần ngủ gật chờ thời này dân xứ ngoại cũng đă biết đến.. nhẵn cả mặt.. và biết cả chiêu thức của quư ông muốn có danh trong vụ việc " bắt tay.." này từ ngày các ông ấy mới được nhà nước đuổi ra' và đưa cho vé máy bay và tiền lót ví....

    nmq cũng chỉ nghe phong thanh và có ḍ theo trên BBC.. nhưng vốn bản tính " đa nghi.." cho nên gởi nguồn tin " con vịt lac..:" này đến Bạn đọc.. Quư Bạn nào biết rơ th́ làm ơn gơ lên cho bà con săn tin cho vui vẻ luôn ...../. nmq

  10. #2220
    Tran truong
    Khách
    Quote Originally Posted by Nguyễn Mạnh Quốc View Post
    ngày 21 - 05 - 2017... theo tin BBC th́ có một ông to họ Vơ...
    loan báo rằng nhà nước hiện nay đang toan tính .. hay là dự định .. muốn nói truyện với các nhà bất đồng chính kiến ǵ đó về vài đề tài chưa muốn nói ra.. Dù chưa chính thức nói ra.. mà đă có các " dormant cells '... lên tiếng rồi đấy !!
    .. cũng đă có phản ứng;.. có tôi đây.. để dễ dàng .. tiện việc cứu xét cho công việc tuyển chọn của nhà nước xă nghĩa...
    ...cũng có thể mấy nhà " bất đồng".. này đă từng được nhà nước đưa ra xứ ngoài nằm chờ thời ( dormant cells).. nay đang lên tiếng ra mặt ;... có chúng tôi đây !!!...
    ... nguồn tin này, hết sức dè dặt ( extremely cautions ).. có lẽ loan báo lên cho vui.. cho thêm phần hấp dẫn chứ các thành phần ngủ gật chờ thời này dân xứ ngoại cũng đă biết đến.. nhẵn cả mặt.. và biết cả chiêu thức của quư ông muốn có danh trong vụ việc " bắt tay.." này từ ngày các ông ấy mới được nhà nước đuổi ra' và đưa cho vé máy bay và tiền lót ví....

    nmq cũng chỉ nghe phong thanh và có ḍ theo trên BBC.. nhưng vốn bản tính " đa nghi.." cho nên gởi nguồn tin " con vịt lac..:" này đến Bạn đọc.. Quư Bạn nào biết rơ th́ làm ơn gơ lên cho bà con săn tin cho vui vẻ luôn ...../. nmq

    Xin mời cụ Quốc đọc bản tin ruồi bu của phỉ quyền HàNội . Trước là phần góp ý của người đọc tin ruồi bu :

    ́́́Nguyễn văn Trung nơi gửi Saigon :

    Những người khác chánh kiến bị CA giả danh côn đồ đánh , hoặc bị bắt ghéo vào tội Tuyền truyền chống chế độ, Âm mưu lật đổ chế độ v.v. . . .
    Bây giờ ông Vơ Văn Thưởng nói sẵn sàng đối thoại với những ngươi có ư kiến khác biệt với đảng.
    ĐM Xạo vừa vừa thôi Thưởng !

    18/05/2017 09:44


    Duy Hữu nơi gửi USA :

    Bước đầu tiên để chứng tỏ đảng "búa liềm", đ̉ang "đô la" không sợ tranh luận, không sợ "đối thoại" là thả tất cả những "tù binh lương tâm" ra, như Mẹ Nấm, Nguyễn Ngọc Như Qùynh,chỉ là một bà mẹ binh dân với hai đưá con thơ và môṭ bà mẹ già...và mới đây Hoàng Bình.
    Chưa dám thả và còn bắt bớ những tiếng nói độc lập, thì đảng vẫn còn sợ tranh luậ̣n, còn sợ đối thoại, còn sợ đối diện với những " Bất công, Bất chính, Bất lương, Bất tài, Bất Lực" của những chính sách và đường lối của một đảng "đô la", đi từ "độc tài, độc ác, độc đoán, độc tôn" đến "độc ngu, độc hèn" với nhân dân và vớí chính đảng viên và cán bộ.
    Không làm được như vậy, thì đó chỉ là luận điệu tuyên truyền "ngây ngô" đối với người dân Việt đ̃ã có qúa nhiều kinh nghiệm sống thực tế với cái đảng "búa liềm" này.

    18/05/2017 13:45


    Tiêu Cà Mau nơi gửi Hoa Kỳ :

    Đảng Cộng sản Việt Nam có thể mở ra những cuộc đối thoại với những người có ư kiến khác biệt với đảng.
    Đó là lời của ông Vơ Văn Thưởng, Trưởng ban tuyên giáo trung ương, tại hội nghị trực tuyến sơ kết một năm việc thực hiện chỉ thị số 5 của Bộ chính trị, về việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
    Vậy kể từ năm 1975 tới nay ông Vơ Văn Thưởng, Trưởng ban tuyên giáo trung ương,học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách của thằng côn đồ lưu manh nào nên những người khác chánh kiến bị CA giả danh côn đồ đánh , hoặc bị bắt ghéo vào tội Tuyền truyền chống chế độ, Âm mưu lật đổ chế độ v.v. . . .? Mà không học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh , điển h́nh là băng đảng côn đồ lưu manh Phan Sơn Hùng và đồng bọn của chúng đánh Lê Mỹ Hạnh công khai mà cho tới nay Trung Tướng Lê Đông Phong Giám đốc Công an TP HCM vẫn chưa bắt được tên nào.

    18/05/2017 13:45


    Hà văn Chán nơi gửi VN :

    Phải .Đỉnh cao trí tuệ đâu có sợ tranh luận . Chắc từ nay,nhân viên an ninh đội lốt côn đồ thất nghiệp . Và những tiếng nói chống đối CS không c̣n bị hành hung ,bắt bớ ,giam cầm,tù đày !

    18/05/2017 18:31


    Quỳnh Hoa nơi gửi Saigon :

    Để chứng tỏ thực tâm muốn đối thoại hay thả hết ngay các nhân vật bất đồng chính kiến như Trần Huỳnh Duy Thức, Anh Ba Sàm Nguyễn Hữu Vinh, LS Nguyễn Văn Đài, Nguyễn Ngọc Già và nhiều người khác; cho phép ra báo tư nhân; chấp nhận các đảng phái chính trị được đăng kư hoạt động.

    19/05/2017 07:07
    .................... ..

    Đảng cộng sản Việt Nam sẵn sàng đối thoại

    Đảng Cộng sản Việt Nam có thể mở ra những cuộc đối thoại với những người có ư kiến khác biệt với đảng.

    Đó là lời của ông Vơ Văn Thưởng, Trưởng ban tuyên giáo trung ương, tại hội nghị trực tuyến sơ kết một năm việc thực hiện chỉ thị số 5 của Bộ chính trị, về việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.

    Ông Thưởng cho biết là Ban tuyên giáo trung ương, tức là cơ quan lo vấn đề về tuyên truyền của đảng đang chờ Ban bí thư trung ương đảng hướng dẫn việc tổ chức các cuộc đối thoại trao đổi này.

    Ông Thưởng tuyên bố là đảng cộng sản Việt Nam không sợ đối thoại và tranh luận.

    Từ khi đảng cộng sản lên cầm quyền ở miền Bắc Việt Nam vào năm 1954, và cả nước Việt Nam từ năm 1975, đảng cộng sản là đảng duy nhất cầm quyền, và ư thức hệ cộng sản là ư thức hệ duy nhất được cho phép phổ biến một cách chính thức.

    Tuy nhiên trong thời gian hơn 10 năm qua, có nhiều tổ chức ra đời, có nhiều cá nhân nêu lên những quan điểm khác với đảng cộng sản, trong đó lần lớn nhất là vào năm 2013, có nhiều trí thức cùng kư tên yêu cầu xóa bỏ điều bốn của hiến pháp, nhưng đề nghị đó đă không được chấp nhận.

    Điều bốn này ghi rơ chỉ có đảng cộng sản mới được cầm quyền mà thôi.

    Trích từ RFA

    ...............

    Cụ Quốc còn mấy thùng thóc giống ?

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 5 users browsing this thread. (0 members and 5 guests)

Similar Threads

  1. Chuyện nghe được từ ngướ không quen
    By Dac Trung in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 10-10-2012, 12:25 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 03-05-2012, 10:37 PM
  3. Bắt Buộc Phải Nghe
    By Dean Nguyen in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 19-01-2012, 08:34 PM
  4. Replies: 3
    Last Post: 31-07-2011, 05:33 PM
  5. Tưởng Niệm Tháng 4 Đen Nghe Nhạc Lính VNCH
    By Camlydalat in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 18
    Last Post: 25-04-2011, 06:28 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •