Page 279 of 304 FirstFirst ... 179229269275276277278279280281282283289 ... LastLast
Results 2,781 to 2,790 of 3035

Thread: Nghe Chuyện Hà Nội

  1. #2781
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Nghe chuyện Hà nội ;.. thế là đă 64 năm trôi qua rồi...!

    ngày 10- 08 - 2018..

    Xin cảm ơn Tv Tigon đă posted lên mạng những ǵ mà trước đây nmq đă nhớ nhắc đến..cách đây cả tháng rồi !..
    Nh́n lại cảnh xưa và h́nh ảnh .. các dường phố buôn bán trước di cư 1954 và sau này dưới chế độ cờ đỏ nó đối đăi., tréo ngoe (biaised). ra sao ấy thôi., không biết ranh giới của cổ lỗ sĩ và phồn vinh giả tạo nó nằm ở chỗ nào ????

    Nghe và cảm nhận absortion nghe và cảm nhận âm thanh- acoustic).. Từ đó đă có chút nhận xét về nền âm nhạc của miền Bắc.. v́ rằng sau khi " thống nhất" .. miền Nam mới được nghe những giọng hát của Bắc phần nào là Ánh Tuyết đến Hồng Nhung ,Thanh Lam hay giọng Bass của các nam ca sĩ .. miễn bàn về giọng nam- male như Bwng Kiêu Quang Dungx..

    ...nay xin có chút nhận xét th́ trong tất cả chỉ có Lê Dung là có giọng hát opera và kỹ thuật cao mà thôi. Chứ c̣n lối hát của các ca sĩ sau này hầu như .. cũng giống miền Nam thời bolero thịnh hành.
    Tiếng hat của Lê Dung mạnh và rơ đúng phong cách opera ( LD tốt nghiệp học viện Moscova- Lieen sô),. cách nhả con chữ c̣n những kỹ thuật luyến láy hay rung-vibration..và xướng âm đúng nhịp điệu của tác giả; nhạc sĩ sáng tác,... trong Nam chỉ có Minh Trang là có thể so sánh, c̣n Thái Thanh th́ giong ngân nga luyến láy lại mang vè cổ nhạc ngũ cung..

    C̣n nhạc sĩ th́ có lẽ Phú Quang là người sáng tác nhạc có tâm t́nh nghệ sĩ nhiều hơn, hay là ít bị ảnh hưởng của cơm áo gạo tiền mà phải sáng tác theo đơn đạt hàng ..!

    Ngày nay nghe một vài ca sĩ hát cứ như bê "bát cơm nguôi..".. lại c̣n dặn ra làm cho giọng hát nó run run lên !.. xin lỗi nhé.../.

  2. #2782
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Kính Tặng Các Cụ Người Bắc 54, Những h́nh ảnh quư giá c̣n lưu lại




  3. #2783
    Member Ba Búa's Avatar
    Join Date
    07-10-2010
    Posts
    1,828
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Thấy mấy chữ NSND là không muốn mở rồi , nhưng Cụ đă hỏi , nào dám không vâng lời

    Kha kha thấy lập trường và giọng lưỡi của bà Tigon chống Cộng rất vững vàng và kiên định đáng hoan nghênh .
    Nhưng ngược lại có một đám Bắc Kỳ di cư 54 ,nay sống ở Mỹ mà ngậm bô cho VC một cách vô liêm sĩ và trơ trẻn ,nghe mới tức anh ách làm sao .
    Tất cả là dân Bắc Kỳ di cư 54 ,tức là có biết sơ về CS rồi , mà nay tráo trở thành việt gian ,mới chết chớ .Họ là ai ?? Xin kể :

    -Phùng tuệ Châu
    __Đinh viết Tứ
    __Nguyễn ngọc Lập
    __Nguyễn phương Hùng
    __Nguyễn mạnh Cường
    __Và một đám chầu ŕa của Nguyễn phương Hùng như .:Nguyễn xuân Phượng , Phương , Song Vũ ...v.v .
    c̣n nữa ..

    Ngộ một cái là bọn nầy có tên cũng 80 tuổi rồi , không c̣n trẻ nữa ,đều là gốc Bắc Kỳ ,,,trước kia nói là làm việc hoặc sĩ quan của VNCH mới chết chứ .Hên một chút là không thấy tên Nam Kỳ nào hết . Ngộ thiệt Khốn nạn thật
    Nếu chư vị muốn nghe kể sơ từng tên th́ tôi sẽ kể (v́ tôi theo dơi video của chúng khá lâu ).

  4. #2784
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484
    Có ai c̣n nhớ một giọng ca Hà Nội chuyên hát về Hà Nội nổi tiếng một thời và không biết chị TG đă từng nghe qua chưa, đó là ca sĩ Ngọc Tân. Ông đă một lần vượt biên thất bại và cả gia đ́nh đă chết trong chuyến hải hành này. Ông bị cấm hát sau đó.
    Giọng ca vàng Hà Nội một thời là trụ cột của đoàn ca nhạc Bông Sen, từng đoạt huy chương vàng giọng nam tenor tại Đông Đức năm 1970 qua đời v́ bịnh ung thư tại Sài G̣n




  5. #2785
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374
    Nghe chuyện Hà nội ;.. bài hát về Hà Nội ;.. Hoàng Dương sáng tác và ai hay hát ..?

    c̣n một cô nữa và là vợ của nhạc sĩ Hoàng thi Thơ.. quí Bạn.. có nhớ ra là ai chưa ?..có phải là cô Thuư Nga với cây đàn accordeon..?

    c̣n một bài nữa của nhạc sĩ Vũ Thành.,câu đầu là ;..ĺa xa thành đô yêu dấu, một sớm ra đi không về ...!! không c̣n nhớ hết.. nhờ quí Bạn../.

  6. #2786
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484
    Ngày trở về đất Thăng Long của Thiếu tá QLVNCH Phạm Huấn


    Nhà báo Quân Đội VNCH gốc Hà Nổi Thiếu tá Phạm Huấn đă viết cuón hồi kư "Một Ngày ở Hà Nổi" sau khi ông tháp tùng phái đoàn LHQS 4 Bên về thăm cố hương
    trong sứ mạng trao đổi tù binh Mỹ ngày 19 tháng 2 năm 1973.

    Dưới đây Nguyễn Mạnh Trinh đă viết về cuốn sách đó
    . . .

    “Một Ngày Tại Hà Nội” của Phạm Huấn cũng gây cho tôi nhiều cảm xúc. Với tôi, Hà Nội chỉ là một thế giới xa lạ nhưng đầy tưởng tượng. Năm 1954 , khi di cư vào Nam, lúc ấy tôi c̣n quá nhỏ để có một kư ức. Phần đông, kỷ niệm trong đời sống của ấu thơ tôi đều là Sài G̣n, thành phố mà tôi lớn lên và trưởng thành. Mỗi con phố, mỗi ngơ hẻm, đều in dấu những tháng ngày trải qua, luôn sinh động trong bộ nhớ. Thành phố ấy, có thể như một phần đời sống…
    Nhưng Hà Nội lại là một thành phố trong tưởng tượng với tôi. Và, v́ không thực nên có những nét đẹp huyền ảo của vẽ vời suy tư , của những nhân vật được phác họa bằng tất cả những nét lung linh nhất.
    Trong văn chương, tôi đọc những cuốn sách để thấy lại cả một khung trời tưởng nhớ, một thánh địa để nghĩ đến và t́m về. Những Thạch Lam, Vũ Bằng, Hồ Hữu Tường,… thời tiền chiến đến Mai Thảo, Nguyễn Đ́nh Toàn, Thanh Tâm Tuyền, Dương Nghiễm Mậu, Nguyễn Mạnh Côn,… của 20 năm văn học miền Nam đă làm rực rỡ hơn trong tôi những nồng nàn của một thế giới thơ mộng đă mất hút xa nhưng thật gần gũi trong tâm tưởng.

    Nhưng khi đọc “Một Ngày tại Hà Nội, 18-2-1973” của Phạm Huấn, tôi như đi lạc vào một thế giới khác mà nỗi bồi hồi cảm xúc đă lan ra từ những ḍng chữ, những biểu tỏ. Không phải như trường hợp “Hồi hương ngẫu thư” sao lại giống như trong suy nghĩ. “Chắc chắn trong buổi trùng phùng cũng có nỗi xúc động ứa lệ”, tác giả đă nói như thế trong buổi phỏng vấn. Hạ Tri Chương ngày xưa “Thiếu tiểu ly gia lăo đại hồi. Hương âm vô cải mấn mao thôi. Nhi đồng tương kiến bất tương thức. Tiếu vấn khách ṭng hà xứ lai”. (Xa nhà ấu thơ, về đă già. Quê mùa giọng cũ, tóc sương pha. Bạn cũ thân quen nay mặt lạ. Cười hỏi: “Khách về tự chốn xa?”)…

    Phạm Huấn th́ khác.Về chốn xưa nhưng trong một cung cách khác. Của một người đi nói chuyện với những người tuy cùng máu mủ đồng bào nhưng là đối thủ dàn ra hai trận tuyến. Về, với cái đón tiếp lạnh lùng đầy nghi kỵ. Về, với cái tâm trạng vỡ ̣a của một người vừa làm vỡ một cái ǵ trân quí nhất. Cái tâm trạng của người vừa đánh mất một phần đời sống ḿnh. Trong t́nh cờ của lịch sử, những người mặc quân phục VNCH trở về nơi chốn mà ḿnh đă rời bỏ thời gian trước. Có một phút nao ḷng với những tâm tưởng cũ nhưng cũng có nỗi rưng rưng của cuộc trùng phùng không ngờ tới được trong thời điểm ấy. Sau Hiệp đinh Paris, quân Mỹ đă rút về nước nhưng chiến tranh vẫn c̣n, vẫn c̣n cảnh những người đồng bào gh́m súng hầm hè nhau trong những cuộc chiến sinh tử. Miền Nam, miền Bắc, hai phía vẫn chưa ngừng cuộc chiến ủy nhiệm thời chiến tranh lạnh. Tác giả, trong “Một Ngày tại Hà Nội”, đă có nỗi niềm chua chát đắng cay của những người đă đặt niềm tin vào một điều ǵ rồi bị phản bội một cách trắng trợn. Thành phố đă đổi, những xưa cũ đă mất đi và những cảnh tượng mới làm quăn ḷng người trở về .

    Ông viết: “… ngồi trên chuyến xe di chuyển từ Gia lâm về Hà Nội, nh́n thấy Hồ Gươm, tháp Rùa, tôi có trong ḷng một nỗi xao xuyến muốn làm ứa lệ.

    Tôi biết rằng, nh́n thấy Hà Nội đây, là nh́n thấy hàng triệu đôi mắt của người xa Hà Nội năm nào. Tôi đang di chuyển an lành trên những đường phố Hà Nội đây, là đ̣i hỏi bằng xương máu của bao nhiêu bạn hữu, bao nhiêu huynh đệ, bao nhiêu người quen biết và không quen biết , đă chết và c̣n sống, của 17 triệu dân miền Nam yêu nước đang trông ngóng một ngày ḥa b́nh, thống nhất nhưng không phải là ḥa b́nh với bất cứ giá nào, thống nhất với bất cứ giá nào. Tôi hiểu được tại sao con người có t́nh riêng nhưng không thể tách rời ra khỏi tập thể. Con đường này, xưa chúng tôi hàng ngày đi qua, cắp sách đến trường. Căn nhà này, xưa, tôi đă ở. Bạn bè tôi xưa, những ai c̣n, ai mất?
    Người yêu tôi xưa, bây giờ bao tuổi, bao già? Tôi có thể gọi tên từng đứa bạn, gọi tên từng người con gái đẹp của Hà Nội khi xưa, tôi có thể chỉ đúng căn nhà họ ở, bây giờ họ c̣n ở đây chăng? Ngồi trên máy bay nh́n xuống, Hà Nội giống như một khuôn mặt kiều diễm. Tháp Rùa chẳng khác cái nốt ruồi của thành phố! Tôi biết rằng, nếu biết được tôi nghĩ như thế, có ai sẽ mỉm cười. Cái cậu con trai nhảy chân sáo trên lối đi này khi xưa là tên vẫn c̣n ẩn núp trong tôi thật sao? Tôi mừng biết bao, khi nhận ra, với ba mươi năm liền nghe súng nổ, nh́n thấy khói, ngửi mùi tử khí, tai tôi chưa điếc, mắt tôi chưa mờ, mũi tôi vẫn c̣n phân biệt được những mùi hương phảng phất của sương mù tháng giêng Hà Nội.
    Nỗi nhớ thương Hà Nội đă choáng ngập tâm trí đến độ trong khoảnh khắc tôi không c̣n nhận ra Hà Nội Đă Không C̣n Là Hà Nội Nữa…”

    Nếu tôi trở về lại Sài g̣n, chắc chắn tôi sẽ có cảm xúc y hệt như vậy. Những người muôn năm cũ. Hồn ở đâu bây giờ? Câu hỏi ấy, trong âm hưởng tạo thành nao nao cảm giác trong da trong thịt. Một thi sĩ nào đó, đă gọi thành phố mất tên trong buổi trở về như một níu kéo để t́m về những kỷ niệm cũ, những h́nh bóng xưa. Thi sĩ ấy, chắc cũng đồng điệu với tác giả “Một ngày tại Hà Nội” dù viết về Sài G̣n. Tự nhiên, như là lời tâm sự của riêng tôi, trong lời thơ diễn tả… Thơ chia sẻ như một tri âm với người tri kỷ…

    “Khi trở lại tôi kêu tên Sài G̣n
    Như ba mươi năm qua thường buổi sáng
    Uống ly cà phê không đường đen đậm
    Quán cóc hẩm hiu lưỡi đắng nụ cười

    Khi trở lại phố xưa tuổi đôi mươi
    Ngọn dốc cầu cao nghe chừng khác lạ
    Bánh xe nào hằn dấu vết ră rời
    Những hẻm cụt giấc khuya về vội vă.

    Khi trở lại tôi gọi hoài tuổi trẻ
    Như mắt em nồng nàn ánh mặt trời
    Buổi sáng áo bay trong buồn lặng lẽ
    ai gọi ai cho héo úa t́nh phai
    con kinh nước đen mùi bùn vương vấn
    cỗ xe già nua về lại bến ven đường
    mưa như trút buổi chiều nào địa chấn
    em xa tôi ḷng buốt xót vết thương

    khi trở lại tôi làm người dừng bước
    hai ven đường ngọn cỏ mọc dửng dưng
    hai ven đường ngọn cỏ mọc dửng dưng
    chân lạ lắm đă hết rồi tiếng guốc
    cửa nhà em đóng lại rất lạnh lùng

    Sài G̣n vẫn nhớ hay là trong quên lăng
    Khách lạ tôi tạm trú dưới hàng cây
    Thấy con sẻ ríu rít hoài dĩ văng
    Ba mươi năm thoáng ngủ giấc hao gầy…”"

    Hà Nội- Sài g̣n. Những nơi chốn tràn đầy kỷ niệm. Mỗi một người tha hương, đọc những trang sách, ngâm những câu thơ, như bước chân hành hương trở về thánh địa tâm hồn. Những lúc trời trở gió, trong cái gào thét lồng lộn của đất trời, tự nhiên nghe trong ḷng mênh mang những rung cảm làm nặng nề vuông ngực. Ở xứ người, chỉ một tên gọi, dù Hà Nội hay Sài g̣n, cũng chứa đựng đầy và mênh mang niềm nhớ.

    Bài mở đầu cuộc phỏng vấn người về từ một nơi chốn mà

    hành tŕnh không ngờ trước được trong cái t́nh cờ của thời thế có âm vọng của những bàn tay vẫy gọi. Rất văn chương nhưng cũng thật chân thành, ngôn ngữ như mở ra một cánh cửa để tưởng tượng ùa vào, để nỗi niềm người ly xứ như tượng h́nh bằng những chi tiết thực:
    “… Hà Nội, bài hát của Hoàng Dương là Hà Nội 20 năm trước. Hà Nội của một triệu người rời bỏ vào năm 1954. Hà Nội với tà áo màu tung gió, với những tiếng guốc reo vui. Hà Nội mà những người đứt ruột bỏ đi, đă nuôi nấng một mong ước, giữ chặt một niềm tin. Hoàng Dương đă nói trong bài hát của ông “hăy tin ngày ấy anh về”. Hà Nội 36 phố phường, Hà Nội mà nhạc sĩ Trần Văn Nhơn của chúng ta đă gọi là “Trái Tim của Việt Nam” Hà Nội mà với mùa thu cuối cùng ta bỏ đi xanh xao như mất máu đó Hà Nội bây giờ ra sao? Trong hai mươi năm chiến tranh tàn phá, trong hai mươi năm người Hà Nội bỏ đi, hai mươi năm Hà Nội sống dưới chế độ Cộng sản, cái trái tim của Việt nam đó đă đập như thế nào? Những Hàng Ngang, Hàng Đào , Hàng Bông, Hàng Gai, Hồ gươm , Hồ Trúc Bạch, Hồ Bẩy Mẫu,… những ǵ thay đổi? Người Hà nội bây giờ sinh sống ra sao?…”

    Trong những câu hỏi, Phạm Huấn đă trả lời thành thực bằng tấm ḷng của ḿnh. Tâm cảm của một thanh niên Hà Nội bao giờ cũng tiềm ẩn nét lăng mạn, của một thời hoa mộng được dệt bằng những nỗi nhớ thương mong manh nhưng lại bền chặt nhất. Mấy ai quên được một thời đă qua, mấy ai bỏ đi được những bóng h́nh khắc sâu trong tâm tưởng. Về mái nhà xưa, nhưng chẳng được vào, để cảnh cũ như những dấu tích của tang thương của biển dâu thay đổi.

    Trả lời câu hỏi: Thế anh đi bằng con đường đó, cây cột Đồng Hồ ở đường Bờ Sông có c̣n không? Phạm Huấn đáp:
    “Cây cột Đồng Hồ vẫn c̣n. Tôi có thể nói ngay với các anh là trung tâm thành phố Hà Nội, ngoài Ṭa Tổng lănh sự Pháp ở đường Trần Hưng Đạo (Gambetta cũ) bị sập, c̣n tất cả những đường phố chính mà trước kia biết rất đẹp như đường Lư Thường Kiệt, Gia Long, Tràng Tiền, Tràng Thi, chung quanh Hồ Hoàn Kiếm, v.v… th́ c̣n nguyên vẹn. Nhưng rất tiếc tôi không hiểu tại sao thủ đô Hà Nội sau 19 năm dưới chế độ Cộng Sản , bây giờ tiêu điều và xơ xác quá. Không có một kiến trúc nào đặc biệt tại Hà Nội so với trước năm 1954. Tôi tưởng Hà Nội tiêu điều nhưng không ngờ đến quá sức tưởng tượng như tôi nghĩ. Khu trung tâm thành phố như Gia Long, Tràng Thi ,Tràng Tiền,… nhà cửa trông rất là cũ kỹ, không được sửa sang quét vôi ǵ hết. Tôi có cảm tưởng như đă 10, 15 năm nay không được quét vôi lại. Đi trên những con đường đó, nh́n thấy dân chúng phơi quần áo, tôi xin lỗi được tả chân, phơi cả những cái quần đen, những áo màu cháo ḷng trên cửa sổ th́ c̣n ǵ là phố xá, nhà cửa của Hà Nội?

    Hỏi: Anh có đi ngang qua căn nhà mà anh ở khi xưa không?
    Đáp: Tôi có được đi ngang qua căn nhà trước khi di cư vào nam tôi trọ học. Tôi xúc động lắm, muốn khóc được. C̣n y hệt nhưng tiêu điều xơ xác trông thật buồn thảm. Ở góc đường Lư thường Kiệt và Gia Long gần trường trung học Nguyễn Trăi…”

    Trước khi đọc “Một Ngày ở Hà Nội” tôi đă đọc Đêm Giă Từ Hà Nội của Mai Thảo, Ung Thư của Thanh Tâm Tuyền Áo Mơ Phai của Nguyễn Đ́nh Toàn, Nhớ về Hà Nội của Nguyễn Mạnh Côn,… Thế mà, sao kỳ lạ, vẫn chung một cảm giác. Hai chữ Hà Nội như có một tính linh thiêng kỳ bí nào lôi cuốn. Giở những trang sách, như thấy lại những khung cảnh cũ…

    Mấy ngày hôm nay, ở Cali, trời trở lạnh. Tôi nhớ buổi sáng đi làm đă phải mặc áo ấm và ngoài trời sương mù dầy dặc. Thời tiết làm tâm hồn bâng khuâng hơn. Tầm nh́n mờ đục trước mặt như có một nỗi niềm nào dàn trải. Tôi nhớ lại lúc ấy, nghe trên đài phát thanh, tin nhà báo Phạm Huấn vừa từ trần. Thực ra, Phạm Huấn làm rất nhiều công việc viết văn, làm báo, làm lính, làm phóng viên chiến trường và cả làm diễn viên điện ảnh nữa. Tôi được nghe ông chú tôi là bạn khá thân của Phạm Huấn từ nhiều chục năm nay kể về những chi tiết của cuộc đời anh và riêng trong suy nghĩ tôi anh là một mẫu người đặc biệt. Thế mà, cuộc đời có nhiều cái bất ngờ không hiểu nổi. Ông chú tôi nói một người mạnh khỏe đẹp trai như Phạm Huấn mà cuối đời bị căn bệnh quái ác khiến kư ức trở thành quên lăng muôn năm.
    Tôi nhớ có lần ḿnh đă viết về cuốn sách “Những uất hận trong trận chiến mất nước 1975” đă dẫn nhập bằng thơ Nguyễn Bắc Sơn và có trích đoạn những câu đối đáp giữa một ông tướng tư lệnh Vùng và người lính binh nh́ trong chiến trận ở phi trường Phụng Dực. Nhà văn Phạm Huấn có lần điện thoại nói chuyện với tôi tỏ ư thích những chi tiết ấy. Tôi có nói rằng em chưa gặp anh nhưng biết về anh rất nhiều. Ông hỏi tại sao và tôi có nói tên người chú mà cũng là người bạn của ông. Ông cười và tâm sự rằng trong đời ông mê nhất vẫn là vai tṛ phóng viên chiến trường. Và, ông đă làm được công việc mà ông ưa thích ấy. V́ hoàn cảnh, nhiều khi ông đă phải làm chứng nhân cho những biến cố lịch sử ngặt nghèo và từ đó thấu hiểu nhiều hơn thân phận của nước nhược tiểu. Không ai là không yêu nước nhưng có những bó buộc làm quyết định cá nhân nhiều khi là những điều mà thật t́nh trong thâm tâm những người trong cuộc không muốn…

    Bây giờ, tât cả những điều ấy anh đă quên từ trước (chú thích của người post: Thiếu tá PH bị bệnh bệnh Alzheimer vào những năm cuối đời). Trong hoàn cảnh bỏ nước lưu vong, ai mà chẳng có nỗi niềm. Chắc hành trang ra đi của anh sẽ nhẹ tênh. Ngày 21 tháng 10 năm 2005, chuyến song loan đưa anh về thiên cổ đă một lần chuyển bánh. Vĩnh biệt người phóng viên chiến trường Phạm Huấn. Có phải anh sẽ trở về. Về Hà Nội như anh đă trở về vào ngày 18 tháng 2 năm 1973 , cách nay hơn ba chục năm. Hay là trở về Pleiku, về Ban Mê Thuột,… những chiến địa xưa, nơi “hồn tử sĩ gió ù ù thổi. Mặt chinh phu trăng dơi dơi soi…”
    Nguyễn Mạnh Trinh

  7. #2787
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Nghe chuyện Hà nội;.. giấc mơ hồi hương

    ngày 11- 08 - 2018.. tiết trới vào Thu se lạnh ban mai nền trời xanh vài cụm mây trắng lang thang,.. OAT = +17 oC

    .. in cảm ơn t/v BlackHole đă posted lên bài Ngày trở về đất Thăng Long... xem trên h́nh ảnh chụp T/tá PH đứng ngay giữa ngă tư Ngô Quyền và Lư Thường Kiệt.. tuốt xa là cánh cửa lớn vào Đại học Văn khoa.. rẽ trái đi tơi Bibelot là Đại học Y c̣n như quẹo phải th́ đến Bv Đồn Thuỷ.
    Thấm thoắt cũng đă là 64 năm xa cách Hà nội, hôm qua nmq có nhắc tới một bài hát nhớ về Hà nôi của Nhạc sĩ Vũ Thành, đó là Giấc mơ hồi hương.. c̣n một bài mà Thuư Nga và cây đàn accorrdeon laf bài Hướng về Hà Nội- Hoàng Dương..

    Nhân mùa lễ Vu Lan.. miền Bắc thường bị mưa dầm day dứt cả tuần lễ.. nền nhà ướt lẹp nhẹp.. ra đường cũng bị mưa rơi làm khó khăn cho đi lại.. Nhưng chúng tôi vẫn phải sinh hoạt.. đi làm để có đồng tiền.. đóng góp cho cà phê "ngồi xổm".

    . gánh cà phê,... hai cái tủ đứng vuông cao.. một bên là tủ kính có bày đôi khi là các loại báng ngọt hay ngay cả pate chaud , bánh ḿ baguette th́ chỉ có bán vào buổi sáng sớm cho dân đi làm....been dưới tủ là loạt cốc lùn Durallex c̣n một bên tủ là bộ ḷ dun và pha chế cà phê,
    ..... gánh cà phê này thường hay chiếm chỗ nào có vỉa hè rộng sạch đẻ có thể bày ra vài cái ghế gỗ bé tí con con.. cho khách ngồi uống cốc cà phê pha sẵn và để bên cạnh bếp cho nóng. cà phê đen .. cà phê sữa.. và hớp nước chè sen..
    Hà nội có loại cà phê gánh này chỉ có hai cữ. Sáng sớm từ tờ mờ cho đến khoảng 8 giờ khi mà nhà chur nhà ra mở cửa hàng là phải dọn đi chỗ khác..

    Đám sinh viên hay la cà hàng quà sau những giờ vùi đầu th́ thích thú nhất với gánh cà phê ở trước của báo Tia sáng ở đầu phố Bà Triệu.. ở bờ hồ cũng có một gánh ở ngay trước pḥng thông tin bờ Hồ và một nữa ở trước cửa hiệu thuốc tây của dược sĩ Luyện..

    C̣n các của hàng cà phê ở cầu Gỗ th́ cũng xuất hiện vào những năm 1953-54, ở góc phố hàng Kèn và Halais., Cầu gỗ... cái thú uống cà phê nở rộ làm nẩy sanh ra phong trào hát cho nhau nghe khởi đàu từ nhóm cà phê Cầu Gỗ..đôi khi có cả Thanh Hiếu, Thanh Hằng.. Minh Đỗ ThịnhDel và cô gái vườn chè Tâm Vấn đến góp mặt... cà phê vỉa hè Cầu gỗ có đều mỗi tối từ khoảng 9 giờ tối cho đến nửa đêm 11.. 12 giờ khuya.. qui tụ nhiều ca sĩ cây nhà lá vườn nhưng phần truyền tải tâm t́nh lại có phần thấm đậm hơn các buổi ca nhạc ở các rap hay cinê..
    Nửa khuya đói th́ có xôi lạp sưởng.. có cháo gà.. mà cháo gà th́ đi hơi xa tuốt dưới chợ đuổi.. nhà thương đau mắt..

    Chút lưu luyến dành cho hương vị của thời sinh viên ...
    Nhân tiện nơi đây nmq xin mới quí Bạn Trẻ sinh sau 1954.. hăy bớt chút thời giờ đọc qua những thư mục như thuw mục Hà nội này rồi Saigon hay như sau bức mành mành tre.. tát cả những gịng chữ ghi lên đều như cố gánh làm chúng cho sự kiện và biến cố đă xảy ra trên quê hương từ thời xa vắng. Ngày nay các Bạn trẻ chỉ.. dè dạt mà nói là tại sao các bạn tẻ có mặt trên đất nuớc người.. tiếng Việt không nói mà nói tiếng Anh tiếng Pháp..
    Hăy đọc hết nhứng thư mục vừa nêu.. các Bạn trẻ sẽ hiểu được lư do mà ông bà, cha mẹ đă phải ra di đánh đổi cuộc sống cho tương lai của đàn con cháu tương lai.. và sẽ t́m ra cái lư do;.. tại sao tôi có mặt ở xứ người ??.. Dè dặt tŕnh bày...
    Đoi gịng gơ lên dành cho người Viêt lưu vong ./. nmq

  8. #2788
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484
    Chuyện như mới đây mà đă 45 năm rồi, bức h́nh trên lần đầu tiên đệ nh́n thấy trên trang nhất của tờ nhật báo Sóng Thần với ghi chú dưới bức ảnh là lời của bản nhạc bất hủ của HD về Hà Nội

    Hà Nội ơi, mắt huyền ngây ngất đê mê,
    tóc thề thả gió lê thê, cứ tin ngày ấy anh về


    Quả thực có những kỷ niệm khắc sâu trong tâm khảm vượt mọi thử thách của sóng gió thời gian mà không bao giờ phai mờ cho dù có đi hết một cuộc đời sau đó. 64 năm Huynh vẫn c̣n như in từng góc phố con đường Hà Nội th́ đệ, dân Sài G̣n (nhưng gốc Bắc, chưa một lần về thăm quê cha mẹ, Hà Nội) cũng khó mà quên được từng con hẻm, góc phố của thành phố một thời là Ḥn Ngọc Viễn Đông cho dù những tập đoàn mệnh danh chính quyền chạy theo lợi lộc kinh tế đang phá hoại bản sắc văn hóa của Sài G̣n từng ngày.

  9. #2789
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Nghe chuyện Hà nội;.. ngày ấy tôi về và tương lai nào cho Hà nội .....

    ngày 12 - 08 - 2018... trời vào Thu.. trong xanh và gió hiu hiu làm se làn da mỏng... OẢ = + 17 oC...

    .. lị lan man về câu truyện Hà nội.. cả đêm hôm qua các cháu hỏi về quá khứ của Hà nội.. tại sao nó lại khác với những trang sách Lịch sử mà các cháu ngày nay đang đọc.. Vậy các cháu đă lên mạng t́m đọc về Lịch sử mà các nhà giáo ngày xưa truyền dạy trong các trường ở Việt Nam cũ xư chưa ?? Hăy đi t́m .. đọc đi để mà hiểu... các cháu sẽ nh́n ra.. hiểu được cái biến chế lịch sử là làm sao để làm thay đổi tư duy của con người dưới chế độ cai trị và bảo vệ được quyền lợi của một nhóm người .. đó là cái đại hoạ mà ngày hôm nay các cháu đang nh́n thấy đó !
    ... thế tại sao Ngoại bước ra khỏi hang đá Hoàng Liên sơn.. đảng thả cho ra đúng vậy .. nhưng lại được đưa về địa phương;;.. tù giam lỏng .. nhưng c̣n làm sao để hội nhập với cuộc sống dưới chế độ... không sao ??
    Thời đó, người dân nghèo cũng vẫn c̣n chút ân t́nh.. những năm sau 1995 th́ hoàn cảnh tù dày có phần lỏng lẻo, hơn nữa gặp được chị Thương Thương làm Cứu thương trạm Y tế Đồng Văn.. rồi trở lại tay nghề sau khi đỡ đẻ cho vợ tên quản giáo.. nên có phần tự do thông thoáng hơn.. và có chút tiền bỏ túi.. Khi lên ngồi trên chuyến tàu từ Tuyên Quang về Việt tŕ tḥi mới yên tâm rằng là được thả..v́ đến Tuyên Quang mới được nhận cái tấm giấy " ra trại." và giao cho địa phương quản lư thời hạn 5 năm..

    nmq về đến Hà nôi là đúng ngày đầu tháng 9-2001... cờ xí ..khẩu hiệu hăy c̣n treo đầy đường.. tưởng như bơ vơ giữa áo cổ lá sen hay nón cối dép râu đạp xe đạp.. c̣n phố phường Hà nôi.. nh́n lên là ngơ ngác như lạc lơng làm sao ?? ôi thôi Hà nội !! dù là đă 26 năm sau giải phóng.. cái con phố.. v́ tôi được ông bà chủ gánh cơm bụi ở sân ga hàng Cỏ cho về nhà tạm trú, chồng là phục viên chiến trường Tây Bắc.. căn nhà nằm gon trong cùng của dăy nhà xây bên cạnh clinique Đặng vũ Lạc.. phố Trần hưng Đạo... khu phố Tây.. nh́n xế qua Cung thiếu nhi do Liên sô tặng...
    Hà nội ngày tôi bỏ đi như cô gái đài trang nay tôi đến th́ giống như một bà già.. bà goá phụ nghèo nàn dù cho được tô thêm hoạt cảnh của xe máy.. cuả sơ mi trắng và .. vắng bóng dép râu nón cối.. Nhưng vẫn thảm hai v́ chuồng gà chuồng họp.. nóng ḷng cho gia đ́nh v́ suốt bao năm không có tin tức của gia đ́nh.. tôi nhát định bỏ để vào Nam.. trên chuyến tàu Thống nhất ... ̀ ạch măi cũng tới.. tôi đă về đă trở lại Saigon... căn nhà xưa nay đă có người ở và tôi đi t́m lại với hy vọng mỏng manh..Q8 băi rác..
    Q8..băi rác nay cũng được xây cất c̣n cái mảnh đất śnh lầy mà tôi đă tốn công và tièn bạc để tạo nên khu đất rộng lớn... t́m măi và may sao đă thấy .. cũng nhờ 2 cái bể nước xây lên trữ nước tiêu dùng cho cḥm xóm .. và tôi có tin của gia đ́nh.. của vợ con..
    Cuộc đời 5 năm quản chế đi vô khuôn khổ.. cũng lại gặp may nhờ những y sinh năm xưa nay c̣n nhớ đến ông thầy.. bs Long đă giúp nhiều cho tôi.. có cuộc sống ồn định và từ đó lân la được biết đến nhiều hơn và quen các cấp cán to cán nhỏ.. thời của cô Cầm và 2 ông Phan..Vơ càm cân nẩy mực... được ngồi nghe các cấp uỷ cấp bí bàn luận này nọ.. cũng nhờ nhóm tài phiệt Cholon.. họ dắt đi theo nghe rồi về .. những buồi họp bàn của nhóm tài phiệt ngoại...
    Thời đó nhóm Cholon có hậu thuẫn tài chính từ 2 nguồn;. Singapore và HongKong có gốc Đài Loan công nghiệp... .... c̣n tiếp... dài sợ bị cọp vồ.../.

  10. #2790
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Nghe chuyện Hà nội ;.. ngày về và căn nhà cũ..

    ngày 13 - 08 - 2018.. trời lại u ám.. chắc là có mưa ... OAT =+ 27 oC...
    bàn dân thiên hạ đă trở lại công việc hàng ngày.. rieng tôi lai có thời gị lên bàn phím...
    ... ngày dó sau khi ra khỏi trại giam nhỏ th́ nay ra nhà tù lớn.. ơn nhờ hồng phúc mà lại gặp người tốt bụng;.. vợ chồng hai bác chồng là phục viên chiến trường.. c̣n vợ là gánh cơm bụi ở của ga hàng Cỏ.. Chăc là nh́n thấy tôi.. tuy vô gia cư .. hay là lời nói c̣n đượm chát Hà thành xa xưa trong khi nói truyện mà đa có ḷng cho tôi về ở tạm trú chờ ngày vào Nam.Tháng 9- 2001..
    Hôm đó sau khi ra tŕnh diẹn coong an.. trở về cầm trên tay cái tấm giấy giới thiệu để đi xe lửa vào Nam.. tôi thẫn thờ lo sợ.. đến buổi tối khi người chồng về nhà có hỏi tôi về vụ ra tŕnh diẹn.. và xin giấy giới thiệu ra sao ?? tôi bèn đưa cho bác ta xem...
    -.. này tôi ,, cho di tàu hoả hả.. liệu già rồi có c̣n sức ngồi hạng tư không ?? dân chợ búa chúng sô đẩy cho cũng chết dở dấy !!
    -.. thé th́ làm sao ?? .. dạo này thấy chú cũng có làm việc cho con mẹ y tá ngoài đầu ngơ... thế có chút tiền nong ǵ không ??
    -.. dạ chẳng dấu ǵ hai bác.. cũng có đồng tiền chút ít thôi !!
    -.. thế th́ ra xin Công an cho đi tàu bay đi.. cho nó nhẹ nhàng ... hưởng chút sung sướng cho cuộc đời... noi xong bác ta cười...
    Tôi nghe theo và trở lại Công an xin đội giấy và xin cho đi tàu bay.. v́ già cả.. trên 7 chục tuổi rồi...
    Cầm tấm giấy trong tay tôi đến đầu phố Nguyễn trường Toản xin mua vé đi máy bay.. người giữ an ninh chỉ chỗ cho tôi ngồi đợi.. bên cạnh cung có vợ chồng người da trắng.. cũng đang dợi rồi có tiếng gọi và vẫy tay từ quầy gọi vợ chông ngoại quốc.. sau một hồi xí xa xí xô.. chwcs là chăng ai hiẻu ai... ngụi đàn ông vội chạy lại kéo tôi lên đẻ làm thông ngôn v́ lúc ngồi dợi tôi có nói tiếng Pháp với 2 ngụi này.. Thế là làm thông ngôn.. suông sẻ.. đến lượt tôi th́ xin cho tôi đổi vé sang đi tàu bay..
    - Tay cô bán vé cầm tấm giấy giói thiệu rồi di vào ben trong ít phút sau th́ đi ra.. c̣n vợ chồng ngoại quốc họ cũng vẫn c̣n.. chắc là muốn hỏi điều ǵ ??
    cô bán vé đi ra;;
    ... giấy giới thiệu đă được chấp thuận vậy.. chú phải đóng thêm 2 vạn nửa mói đủ.. vang tôi có ngay..
    vợ chồng kia sáp lại gần hỏi tôi xem có ǵ khó khăn... tôi trả lời..;
    cảm ơn ông bà tôi đă mua vé xong.. và ngày ra đi của tôi là sau hôm nay là tuàn lễ sau.. cặp này lấy vé của họ ra coi th́ là cùng chuyến bay vào HCM... đó làchuyeenj mà tôi làm quen và quen biết vợ chồng người Thuỵ sĩ cũng là cùng ngành nghề...
    ông ta hỏi;.. thế ở HCM... anh cho chúng tôi dịa chỉ đi để chúng tôi đễn thăm.. tôi trả lời;
    -. tôi chưa có dịa chỉ v́ tôi cũng không biết là vợ con của tôi giờ ở đâu ?? c̣n ông bà ở đâu ?? nếu có địa chỉ th́ cho tôi xin..
    Hao vợ chồng này cho tôi dịa chỉ là ks Caravelle.. và dặn nếu đến mà đi vắng th́ để mesage lại cho cặp này...
    Chưng tôi chia tay ở nhà ga hàng không TSN... riêng tôi th́ về Tự Duc c̣n không th́ về Q8...
    Sau khi an cư tôi đến t́m cặp vợ chồng mới quen tại Caravelle và chúng tôi hay đến ăn cơm tối nơi nhà hàng của một nữ lưu ngành luạt thời VNCH đường Gia Long cho nên tôi lại quen thêm một người bạn mới ;.. đó là cô luật sư họ Lư mà tôi gọi là Lư sự cùn.. chứ tên của vị nữ này rất đẹp Minh Lư...
    Sau cũng nhờ đến các tu sinh một tḥi mà tôi có nơi làm việc đó là pḥng chăm sóc hậu giải phẫu do bên các bịnh viện như Triều Châu và ngay cả Chợ Rẫy giới thiều dến.. việc làm nhàn nhă lại có 2 người bạn cũng Bác sĩ cuar Thuỵ sĩ sang công tác cho nên khách hàng khá đông. Từ dó ṿng quen biết ngoại giao mở rộng đến giới ngũ dại bang cholon.. và nảy ra ư kiến thành lập một nơi chuyen chawm lo hồi sức cho các bịnh nhân hậu giải phẫu.. Đó là nguồn gốc mà tôi bước ra khỏi cái vỏ khi đă có được một sợ bảo đảm phía sau lưng..
    Đám tài phiệt họ chú ư nhiều đến tôi .. rồi đám cầm quyền cũng đang nh́n tới.. tôi biết nhưng tôi không nhúng tay vô chính sách này nọ mà tôi chỉ giúp ư kiến hay cách khai thác kinh tế công nghiệp mà thôi .. cho nên lại là một dịp dược biết tới những ǵ mà nhà nước có được sau vụ tháo rỡ rào cản kinh té của Mỹ và sau chuyén viếng thăm của clinton.. đồng đô la dổ vào VN ào ào như thác lũ.. và làm sao tạo dự án đẻ ngốn đống đô la này hợp pháp.. qua các dự án kiến thiết như cầu dường hay nhà máy.. từ đó mà tôi biết đến Cô Cầm và chàng Rẻ Pḥ Mă Bắc kỳ của thời PvK và VVK.. cái ǵ muốn làm kiếm tiền th́ phải biết đến 10%.. đó là thủ tục đầu tiên...
    .... c̣n dịch vụ no bâm là đường điẹn 500kva của VVK và công chuá xứ Bắc.. lúc này hết công ty này đén công ty khác mở ra như nấm sau mưa.. đẻ tạo thành những bậc chia chác bào ṃn viẹn trợ. Chẳng thế mà các nhà tài trợ cho dự án 500kva đă bỏ chạy chi tièn sau này th́ chỉ c̣n Úc dang tay ra cứu vớt cho nên dường điện nói là dẫn vô Nam nhưng đến nay có lẽ mới tới khoảng Pleiku cho dự án dọc theo chiều Bắc Nam dài tren 1450 chục cây số.. Ngày nay ngh đâu lại kỳ vong nói nguồn với nhiẹt điện Phả lại cho miền Nam VN...
    Câu truyện viện trợ và đầu tư của ngoại quốc vào VN nó cứ lùng nhùng khó hiểu là vạy... riêng của X́ dầu th́ cái ǵ cũng xong miên là X́ dầu đưa dàn lao động chan tay vào VN càng đông càng tót... hét ư về đầu tư cho VN.../.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 9 users browsing this thread. (0 members and 9 guests)

Similar Threads

  1. Chuyện nghe được từ ngướ không quen
    By Dac Trung in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 10-10-2012, 12:25 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 03-05-2012, 10:37 PM
  3. Bắt Buộc Phải Nghe
    By Dean Nguyen in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 19-01-2012, 08:34 PM
  4. Replies: 3
    Last Post: 31-07-2011, 05:33 PM
  5. Tưởng Niệm Tháng 4 Đen Nghe Nhạc Lính VNCH
    By Camlydalat in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 18
    Last Post: 25-04-2011, 06:28 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •