Page 220 of 304 FirstFirst ... 120170210216217218219220221222223224230270 ... LastLast
Results 2,191 to 2,200 of 3035

Thread: Nghe Chuyện Hà Nội

  1. #2191
    Tran Truong
    Khách

    Để gọi tên sự vật một cách rơ ràng: Lợi quyền _ Dương Thu Hương (DCVOnline – 2010)

    Chỉ một câu này thôi, đủ lư giải mọi chính sách được thực thi trên đất nước từ nửa thế kỉ nay.

    Cho nên, xét trên phương diện tính thực dụng th́ lá cờ liềm búa lúc này là thứ bùa hộ mệnh, tuy đă lợt mầu, nhưng vẫn c̣n hữu hiệu.

    Trước hết, nó được sử dụng như loại thuốc an thần để dẫn đám dân đen vào giấc ngủ, đám dân bị tước đoạt và bị lùa ra bên lề xă hội, những nông dân bị đuổi khỏi đất đai, trở thành vô gia cư, vô điền địa, chen chúc quanh các kênh rạch bẩn thỉu của Sài G̣n hoặc các khu ngoại ô Hà Nội, làm đủ thứ nghề để tồn tại, mà trong các thứ nghề bấp bênh, khốn khổ nhằm mưu sinh, nghề làm điếm, ăn cắp là không thể tránh.

    Lá cờ kia nhắc nhở một cách mơ hồ rằng các quan lớn cũng đă từng có thứ dây mơ rễ má nào đó, gần gũi họ, một thứ chủ nghĩa dân túy đặc biệt xảo quyệt và trữ t́nh.

    Sau nữa, lá cờ này được coi là thứ khói độc, kiểu như lựu đạn cay của cảnh sát, để làm mù mắt (dù tạm thời) những công nhân lao động đến kiệt sức để lĩnh đồng lương trên dưới một triệu đồng Việt Nam, mà tiền thuê nhà trọ, nơi họ nằm xếp hàng như những con cá hộp, cũng đă mất năm trăm hoặc sáu trăm ngàn.

    Không phải ngẫu nhiên mà người ta nói rằng, trong nhiều trường hợp, chính trị rất giống thứ nghề cổ truyền nhất trên trái đất: Nghề làm đĩ.

    Xét trên khía cạnh bản chất của sự vật , th́ lá cờ búa liềm bây giờ là mảnh váy nát che đậy bộ phận sinh dục lầy lụa của những người cộng sản Việt Nam. Họ tiếp tục dùng nó dù trong thâm tâm, biết rằng tấm giẻ rách này không thể che kín thân xác họ một cách lâu dài.


    Trong thâm tâm, họ sợ. Trong thâm tâm, họ biết rằng họ dối láo và không sự dối láo nào có thể đứng vững lâu dài. Già hay trẻ, ngu hay khôn, họ đều biết rơ rằng những năm tháng này là những năm tháng cuối cùng họ chen chúc trên chuyến tầu vét, mỗi kẻ t́m cách vơ cào vơ cấu, ngơ hầu lèn đầy túi, c̣n tương lai đất nước, vận mệnh dân chúng, lương tâm kẻ cầm quyền, trách nhiệm trước lịch sử, những khái niệm đó đă nằm bên ngoài mối quan tâm của họ.

    Hoặc là, họ chưa bao giờ với tới các ư tưởng đó, chúng là thứ quá xa xỉ đối với đời sống tinh thần của họ, những kẻ đang ngụp lặn trong tiền tài và khoái lạc. Hoặc là, khi nghĩ đến những điều đó, ngay lập tức họ sẽ hiểu rằng họ là kẻ bất khả và v́ ḷng tự ái luôn luôn mạnh hơn lư trí, họ sẽ cố t́nh lăng quên.

    Nếu như trong đội ngũ quan chức, c̣n đôi kẻ biết giữ liêm sỉ, c̣n đôi kẻ biết lo âu khắc khoải cho vận mệnh non sông, những kẻ đó ắt bị vô hiệu hoá. Giữa một bầy chuột đang đục khoét, con chim sẻ lạc vào ắt bị cắn pḥi ruột. Giữa đám chó sói, kẻ nào trái ṇi, kẻ đó ắt bị phanh thây.

    Bây giờ, để định danh giai cấp cầm quyền, ta cần lùi lại đôi bước trong quá khứ.

    Thời cách mạng tháng tám, người cộng sản tự nhận là vô sản, dù rất nhiều người trong bọn họ xuất thân từ đám tiểu quan lại hay hào lư, bởi lẽ tấm môn bài vô sản lúc ấy vô cùng hiệu lực, nó là tiếng kèn đồng vang dội nhất với âm sắc tương hợp và nhạc cảm quyến rũ, đủ sức lôi cuốn, vẫy gọi và tập hợp tuyệt đại đa số nông dân bị bần cùng dưới chế độ thống trị của thực dân.

    Những người dân cầy quả thực là động lực chủ của cuộc cách mạng này, bởi họ đă từng chứng kiến hai triệu đồng loại chết đói c̣ng queo, xác rải dọc các con đường từ Thái B́nh về Nam Định, từ Nam Định về Hà Nội, từ Thanh Hoá vào Vinh ... Những xác chết này trở thành mối hù dọa đối với họ, bởi chính họ cũng sẽ có ngày gục xuống v́ đói khát.

    Tóm lại, sự tuyệt vọng và cái chết ŕnh rập người dân cầy phía trước con đường. Để tự cứu ḿnh, chỉ c̣n lối thoát duy nhất là vùng lên chiến đấu, lối thoát này được h́nh thành trong ngơ cụt, trong cơn tuyệt vọng của một đám đông. Đám đông ấy đă đi theo cách mạng để phá kho thóc, cứu đói, và cướp chính quyền. Trong con mắt dân chúng, người cộng sản lúc ấy thực sự là các anh hùng bởi họ đáp ứng một cách chính xác các khát vọng của một dân tộc nô lệ và đói khổ.


    Còn tiếp ...

  2. #2192
    Tran Truong
    Khách

    Để gọi tên sự vật một cách rơ ràng: Lợi quyền _ Dương Thu Hương (DCVOnline – 2010)

    “Những anh hùng năm xưa, những người cầm cờ đỏ sao vàng vẫy gọi dân chúng làm cuộc cách mạng tháng Tám, giờ họ ở đâu? ”

    Chúng ta cần lặp lại câu hỏi này v́ điệp khúc bao giờ cũng là phần dễ nhớ nhất trong một bài hát. Câu trả lời sẽ là: Tuyệt đại đa số các chàng trai cộng sản năm xưa đă nằm trong nghĩa trang Mai Dịch. C̣n người cộng sản bây giờ thực sự là các nhà tư sản đỏ, giai cấp tư sản được h́nh thành một cách đặc biệt trong hoàn cảnh đặc biệt nên chưa từ điển bách khoa nào trên thế giới t́m được định danh.

    Giai cấp tư sản này được xác lập theo cách “truyền ngôi”, nói nôm na là được thâu tóm các vị trí quan trọng của guồng máy quốc gia một cách vô điều kiện để làm giầu, và quá tŕnh làm giầu của họ được đặt trên các ưu thế tuyệt đối do quyền lực.

    Lấy một ví dụ cụ thể, nếu như trước cách mạng, ông Đỗ Mười dắt lợn rong qua các làng cho lợn nhẩy, hành nghề thiến lợn làm kế mưu sinh, th́ con rể ông từ những năm cuối thập kỉ 80 đă trở thành chủ khách sạn Bảo Sơn. Để cho khách sạn này làm ăn thuận tiện, nhà nước đă mở đại lộ Nguyễn Chí Thanh, con đường được coi là đẹp nhất Hà Nội.

    Chắc chắn không có gia đ́nh tư sản nào ở Pháp được hưởng một thứ ân sủng hoàng gia theo kiểu đó. Điều này chỉ có thể xảy ra (dẫu rằng hiếm hoi) dưới các triều đại trước cách mạng tư sản, khi giai cấp quư tộc c̣n trong thời vàng son.

    Hiện tượng sử dụng tài sản quốc gia vào mục tiêu kiếm lợi cho cá nhân được coi như đương nhiên và phổ biến trong chính quyền Hà Nội. Dưới các h́nh thức khác nhau, hiện tượng này xảy ra trên khắp các lĩnh vực, từ các vụ mua bán khí giới cho quân đội đến các vụ đấu thầu những công tŕnh quốc gia như cầu, đường, điện lực, từ thương mại cho đến công, nông nghiệp, từ các hoạt động văn hoá, giáo dục cho đến các nghề nghiệp phục vụ khác.


    Còn tiếp ...

  3. #2193
    Tran Truong
    Khách

    Để gọi tên sự vật một cách rơ ràng: Sự sợ hăi _ Dương Thu Hương (DCVOnline)

    Với lịch sử cá biệt như thế, giai cấp tư sản đỏ Việt nam có ba đặc tính này:

    Một: họ không tu tạo gia sản theo lối b́nh thường, cũng không phải cạnh tranh như các giai cấp tư sản ở các quốc gia khác v́ được sự bảo trợ của bộ máy cầm quyền, do đó họ có thể đặc biệt giầu có dù đặc biệt ngu dốt.

    Hai: họ thường xuyên dẫm đạp lên luật pháp v́ hai lẽ:

    - Luật pháp nằm trong tay cha chú họ và ở Việt Nam, bất cứ điều luật nào dù ghi trên giấy trắng mực đen cũng có thể bị bẻ queo v́ các “lệnh mồm”.

    - Đặc tính “Phép vua thua lệ làng” được truyền thụ một cách vô ngôn, v́ thế bất cứ kẻ nào có quyền hành cũng áp đặt quyền lực bản thân lên trên các điều luật. Minh chứng gần đây nhất là hành vi của giám đốc tập đoàn Vinashin. Đặc tính này phổ biến trên toàn cơi Việt Nam, có thể gọi nôm na đó là đặc tính của bọn Chánh tổng.

    Ba: v́ h́nh thành và phát triển dưới bóng quyền lực độc tài, họ thường xuyên có mối quan hệ với bộ máy đàn áp. Bộ máy đàn áp, tới lượt nó, không thể tránh khỏi mối liên kết với thế giới tội phạm, công cụ đặc biệt hữu hiệu trong các ḷ sản xuất kim tiền tại các nước kém văn minh. Do đó, giai cấp tư sản đỏ chắc chắn mang tính chất mafia. Chỉ cần nhớ lại vụ án Năm Cam xảy ra năm 2001, với vai tṛ thứ trưởng bộ nội vụ, tổng cục trưởng tổng cục I, tức Tổng cục chống gián điệp, Bùi Quốc Huy, tên tục là Năm Huy, ta sẽ rơ tính mafia của chính quyền tư sản đỏ Việt Nam.

    Với ba đặc tính trên, giai cấp tư sản đỏ Việt Nam là sản phẩm cá biệt, vừa mang tính chất chung của giai cấp này nhưng lại kèm theo rất nhiều yếu tố dị biệt mà nhân loại không hiểu nổi. Tôi tạm đặt cho sự dị biệt này hai tính từ: tính sân khấu và tính lưu manh.

    Sân khấu, hay nói cách khác, đạo đức giả, v́ ngoại trừ vài ba quốc gia đồng dạng như Trung Quốc, Bắc Triều Tiên và Cuba, chẳng ở nơi đâu giai cấp tư sản đứng chào cờ búa liềm và hát Quốc tế ca vô sản như đám quan lại đất Việt. Đương nhiên, ai cũng hiểu rằng họ hát theo kiểu con vẹt nhắc lại lời chủ dậy một cách máy móc, nhưng chẳng một ai đặt câu hỏi rằng “Họ nghĩ ǵ khi hát những lời ca ấy?”

    Phải chăng họ đă tự coi ḿnh là loài vẹt nên không cần suy nghĩ ? Phải chăng họ ngu đến mức không hiểu ư nghĩa của ngôn từ ? Phải chăng họ đă quen đeo mặt nạ nên sự gian dối đối với họ trở thành tự nhiên như hơi thở ? Phải chăng, từ những người lính dũng cảm năm xưa giờ họ đă rơi xuống vũng bùn của sự tham lam truỵ lạc, trở thành lũ người hoàn toàn vô sỉ và vô cảm, nói cách khác, một lũ lợn vục mơm xuống máng và chỉ c̣n biết duy nhất hành vi đó mà thôi ?

    Lưu manh, bởi v́ họ đă chấp nhận thứ chính trị lừa đảo trên với sự trơ trẽn vô tiền khoáng hậu, thực thi cuộc dối trá tập thể này với các thủ đoạn tàn độc và hạ tiện, chẳng mảy may quan ngại công chúng. Nếu không hoàn toàn biến thành đám lưu manh, ắt họ phải hiểu rằng sự gian dối này là bất khả chấp nhận, rằng họ đang tiêu tiền giả, rằng họ đang phản bội lại nhân dân. Và sự phản bội nào cũng hứa hẹn những hiểm nguy theo luật nhân quả.

    Hăy tạm đặt dấu chấm lửng ở đây, bởi sớm hay muộn thời gian cũng cho lời giải đáp. Lúc này, hăy nh́n thẳng vào thực tại và phân tích thực tại ấy v́ điều đó khẩn cấp và thiết thực.

    Hiện thời, nhà cầm quyền Việt Nam đang ngồi trên đống vàng, họ nh́n những đoàn người đói rách, bị bóc lột đến kiệt sức, bị dồn đến cùng đường tuyệt vọng với sự sợ hăi. V́ bất cứ sự sợ hăi nào cùng dễ dàng dẫn đến bạo lực nên họ thẳng tay đàn áp dân chúng.

    Bộ máy đàn áp đang thuộc quyền sở hữu của họ, là vũ khí cốt lơi của nhà nước Stalin, nó được sử dụng một cách thường hằng. Bởi lẽ, họ biết chắc chắn rằng đám đông nghèo khổ kia chính là bản sao của họ hơn nửa thế kỉ trước, cũng như họ hơn nửa thế kỉ trước, đó là những kẻ nuôi mầm phản loạn và có ngày sẽ lật đổ ngai vàng.

    Nhờ nghiệm sinh mà họ hiểu được ư nghĩ của đám người này, dù những ư nghĩ đó tồn tại trong thầm lén, trong câm lặng. Nghiệm sinh là phương tiện xác tín giúp họ nhận thức. Dẫu năm tháng qua, nhưng các nghiệm sinh cốt lơi không hề phai nhạt, bởi chúng được h́nh thành cùng một lần với các xúc động sâu sắc, những xúc động măi măi ghi khắc vào trí nhớ như những nhát đục trên đá của nhà tạc tượng, sẽ định h́nh cho đến phút lâm chung.

    Họ đă trải nghiệm cùng một thứ tủi nhục, cùng nuôi cấy ư định lật đổ và trả thù, cảm thấy tận đáy sâu tâm hồn sức mạnh của hờn căm lẫn năng lượng tàn phá, cùng cảm thức về sự cám dỗ của ư muốn huỷ diệt, ư muốn nảy sinh bất cứ nơi đâu, khi con người bị đầy ải và bị tước đoạt mọi hy vọng. Họ hiểu rằng, chính đám đông phẫn nộ kia có thể làm một cuộc cách mạng khác, như họ từng làm năm 1945.

    Tại sao không ? Cùng là người, cùng da thịt, cùng sự khắc khoải sinh tồn, ắt không thể không phản ứng trước đàn áp và bất công.


    Vùng lên, hỡi các nô lệ ở thế gian,
    Vùng lên, hỡi ai cực khổ bần hàn...

    Bây giờ, Quốc tế ca đích thực sẽ cất lên trên môi những người khác, trên môi hàng triệu nông dân bị chính phủ cướp đất, hàng trăm ngh́n công nhân bị bóc lột đứng dưới mưa và dưới nắng biểu t́nh.

    Những công nhân này biết chắc chắn phần cay đắng họ sẽ phải chịu v́ chính phủ luôn luôn đứng về phía các ông chủ. Các ông chủ Đại Hàn hay Trung Quốc, Pháp, Mỹ cũng như Tây Ban Nha, mũi lơ hay mũi tẹt đều là liên minh thắm thiết của nhà cầm quyền Việt Nam, bởi v́ họ đem lại cho các quan lớn các tấm vé xanh, các tấm vé làm đầy ngân khoản tú ụ của các quan ông ở ngân hàng quốc ngoại hoặc đổi lấy những thỏi vàng ṛng cho các quan bà gửi vào két tại ngân hàng quốc nội.

    Ngược lại, dân chúng đă bị tách ĺa khỏi khối “liên minh công nông” đường mật mà người cộng sản năm xưa từng hứa hẹn, hoặc nói chính xác hơn, hy vọng của họ đă tiêu biến như cát bụi cùng mớ danh từ sáo rỗng kia. Dân chúng giờ đây đă trở thành những kẻ đứng bên lề, nếu không gọi đích danh là những đàn ḅ để quan lại vắt sữa mà đôi khi, sự ương chướng của lũ ḅ làm rầy rà đám người chăn dắt.


    Còn tiếp ...

  4. #2194
    Tran Truong
    Khách

    Để gọi tên sự vật một cách rơ ràng: Sự sợ hăi _ Dương Thu Hương (DCVOnline)

    Dân chúng, những người mà xưa kia cha ông họ lăn lưng vào chèn pháo hay lấy thân lấp lỗ châu mai, hoặc kĩu kịt đẩy xe thồ từ đồng bằng lên chiến trường Tây Bắc, những người mà xương cốt của cha anh họ đă rải trắng dăy Trường Sơn để ngày 30 tháng 4 năm 1975, lá cờ đỏ sao vàng có thể cắm lên trên dinh Độc Lập, những người ấy giờ đây là “kẻ bên ngoài” đối với các quan lớn, nói cách khác, họ là những kẻ đứng bên kia đường ranh giới phân biệt giai tầng.

    Bởi v́ điều đơn giản là các con rối cuộc đời đă thay vai.

    Sự đổi thay này là lư do cơ bản khiến kẻ cầm quyền Hà Nội kết án ba nhà tổ chức công đoàn Tự do, hành động này không xảy ra đường đột hoặc hàm hồ mà được tính toán kĩ lưỡng và tuân theo logic. Nỗi kinh ngạc cũng như kinh hoàng của dân chúng chỉ là bằng cớ về sự thơ ngây hoặc khờ khạo của họ, những người đang huyễn hoặc bởi các ảo vọng hoặc bùi tai v́ sự lừa mị của ngôn từ.

    Tuy nhiên, khi trở thành giai cấp tư sản, kẻ cầm quyền Hà Hội quên rằng họ đă từng là học tṛ của ông Mác và ông tổ này dạy rằng “Ở đâu có áp bức, ở đó có đấu tranh”

    Nếu như trước năm Con Gà (1945), họ nhai đi nhai lại câu này mỗi ngày, họ tuyên truyền, ḥ hét khẩu hiệu này đến hụt hơi, khan giọng, th́ giờ đây, cổ họng họ đă lèn ứ vàng nên lưỡi họ cứng đơ và tai họ ù điếc. Họ quên hoặc làm ra vẻ đă quên. Nhưng dù kẻ cầm quyền quên hay nhớ th́ cuộc sống vẫn tồn tại với các quy luật khách quan của nó.

    Ở đâu có áp bức, ở đó có đấu tranh!

    Câu nói này chẳng phải là một sáng tạo độc đáo mà chỉ đơn thuần là một nhận xét khách quan. Từ cổ chí kim, từ đông sang tây, nơi nào con người bị áp bức nơi đó họ phải đứng lên đ̣i quyền sống. Từ Spartacus đến Hoàng Sào, từ những đám “giặc châu chấu, giặc trâu trắng” xuất hiện ở đồng bằng Việt Nam nhiều thế kỉ trước đến các cuộc biểu t́nh của công nhân hầm mỏ ở Nam Mỹ thế kỉ XX, nơi nào và thời nào cũng có thể t́m được các bằng chứng của quy luật phổ biến.

    Như thế, người cộng sản Việt Nam không thể tự cho họ độc chiếm quyền đấu tranh. Họ cũng không thể triệt tiêu khả năng tranh đấu của dân chúng một cách lâu dài bởi điều đó nằm bên ngoài khả năng của họ. Sự bắt bớ các nhà báo mới gần đây, cũng như vụ đẩy ba nhà sáng lập công đoàn Tự do về tỉnh Trà Vinh xét xử là các vết mụn mưng mủ mọc trên gương mặt kẻ cầm quyền Hà Nội, triệu chứng hiển nhiên của bệnh aids ở giai đoạn thứ ba.

    SỢ HĂI !

    Có nhiều định nghĩa về sự sợ hăi, nhưng chúng ta không liệt kê các định nghĩa mà chỉ phân tích một số triệu chứng lâm sàng của hiện tượng này.

    Cảm thức sợ hăi nảy sinh khi con người nhận thấy cuộc sống của họ mất đi hoặc có nguy cơ mất đi sự an toàn, an toàn cho đời sống vật chất cũng như t́nh cảm.

    Người ta sợ hăi khi giáp mặt cái chết, người ta sợ hăi khi có nguy cơ mất đi các tiện nghi, một chỗ làm béo bở, một ngôi nhà đẹp, một người t́nh. Người ta cũng sợ hăi trước nguy cơ bị phát giác các lỗi lầm và bị khinh bỉ: vụ án nổi tiếng ở Hà Nội nhiều năm trước đây là vụ án một phụ nữ ngoại t́nh dùng dao ăn đâm chết chồng khi anh này ḍ theo để bắt quả tang chị ta ngồi t́nh tự với t́nh nhân ở Hồ Tây. Con dao đem theo là để cắt bánh ḿ ăn, rút cục trở thành vũ khí sát nhân, do đó vụ án này được coi là án trọng điểm, được đưa vào các bài giảng luật pháp như điển h́nh về sự ngộ sát.

    Sợ hăi là một cảm xúc thường hằng trong đời sống nhân loại, tuy nhiên cảm xúc ấy vô cùng phức tạp và trong phạm vi bài viết này, tôi không có tham vọng đề cập tới các khía cạnh khác nhau của nó. V́ khẳng định là động lực bắt bớ các nhà báo cũng như xử án nặng ba thanh niên sáng lập công đoàn Tự do của chính quyền Việt Nam là sự sợ hăi nên trong phần thứ hai của bài viết, tôi sẽ nêu lên một vài sự kiện có liên quan tới ư tưởng này.

    Trước hết, có rất nhiều thứ sợ hăi.

    Thứ sợ hăi đơn phương khi một đối tượng tuyệt đối mạnh, tuyệt đối ưu thế, có thể thực thi quyền lực trên đối phương một cách vô điều kiện. Thứ sợ hăi song phương xảy ra khi hai đối thủ ngang tài ngang sức lần đầu đọ găng trên vơ đài, v́ là lần đầu chưa ai hiểu biết ai nên sự sợ hăi được chia đều cho hai phía.

    Theo luật tự nhiên, con người thường rơi vào tâm trạng khắc khoải hoặc hăi hùng khi đối diện với những ǵ nằm bên ngoài tầm hiểu biết của họ. Đây là thứ sợ hăi của con chuột khi rời khỏi hang, của con nai khi lạc rừng, của dân đô thị khi vào rừng sâu và ngược lại. Thứ sợ hăi nội tại, được coi như kết quả của quá tŕnh tâm lư xảy ra trong một cá nhân, cũng có thể biểu hiện thành hành vi, cũng có khi âm ỉ như trạng thái ủ bệnh. Thứ sợ hăi này xác lập trên cuộc đấu tranh thầm kín, đối tượng thứ nhất là lương tâm, c̣n địch thủ của lương tâm là chính con người cùng các hành vi của anh ta. Các cụ xưa có câu

    “Chưa đánh được người mặt đỏ như gấc
    Đánh được người rồi mặt vàng như nghệ”

    Cách ngôn đó diễn đạt một trạng thái của thứ sợ hăi này. Nhiều kẻ sát nhân cũng trải nghiệm thứ cảm xúc ấy, dù án mạng không bị lôi ra ánh sáng.

    Vân vân và vân vân...


    Còn tiếp ...

  5. #2195
    Tran Truong
    Khách

    Để gọi tên sự vật một cách rơ ràng: Sự sợ hăi _ Dương Thu Hương (DCVOnline)

    Chúng ta sẽ phân tích thứ sợ hăi đơn phương v́ nó liên đới một cách chặt chẽ đến hiện trạng đất nước giờ đây.

    Sự sợ hăi đơn phương có tính tập thể đă từng diễn ra nhiều lần trong lịch sử nhân loại.

    Cuộc di dân xa xưa của người Do Thái khi vượt qua Biển Chết để đi t́m miền đất hứa đă xảy ra khi dân Do Thái bị đàn áp, bị tàn sát một cách đại trà, rơi vào ngơ cụt của sự sợ hăi và tuyệt vọng, rồi chính sự hăi hùng và tuyệt vọng này đă khiến họ đủ can đảm rời bỏ Ai Cập ra đi dù cuộc ra đi ấy phải đổi bằng những mất mát lớn lao cũng như phải chấp nhận muôn vàn nguy hiểm. Các cuộc tàn sát, săn đuổi phù thuỷ xảy ra ở châu Âu trước đây là ví dụ điển h́nh về sự sợ hăi đơn phương v́ những nạn nhân không có cách phản ứng nào hơn là nhẫn nhục chịu đựng sự tra tấn của đám đông rồi sau cùng chết thiêu trên dàn lửa.

    Dưới chính quyền Stalin, hàng chục triệu người Nga bị đầy tới các trại tù ở Siberia cũng sống trong sự sợ hăi đơn phương trước mũi súng của chính quyền Xô viết. Sau năm 1975, hàng trăm ngh́n binh sĩ miền Nam cũng như gia đ́nh họ cũng có chung kinh nghiệm về sự sợ hăi này, bởi chính quyền Hà Nội lúc đó có sức mạnh tuyệt đối, hệt như sức mạnh của chính quyền Hitler những năm 1941, 1942, 1943, 1944 cho đến tận tháng 2 năm 1945.

    Sự sợ hăi đơn phương xảy ra khi kẻ mạnh tự cho là Thượng đế, c̣n các nạn nhân bị tê liệt v́ hăi hùng, nói cách khác họ bị tước đi toàn bộ vũ khí tuỳ thân, kể cả vũ khí tâm lư, nghĩa là niềm tin rằng ḿnh vô tội, rằng ḿnh có quyền sống.

    Khi sự sợ hăi đơn phương đă thực thi một cách thành công quyền năng của nó trên một đám đông th́ bao giờ nó cũng có một bạn đường, một trợ thủ đắc lực, ấy là một thứ tôn giáo để biện minh cho hành vi của kẻ mạnh đồng thời để nhào nặn các nạn nhân trong khiếp nhược. Thứ tôn giáo này có thể khoác áo, đội mũ của vua chúa Ai Cập cổ, có thể hiện h́nh dưới lư thuyết thanh trừng của Giáo hội châu Âu, có thể mang h́nh hài “người hùng” với ḍng máu xanh của Hitler, có thể thổi toe toe kèn đồng biểu dương “niềm kiêu ngạo cộng sản” của đám cầm quyền da vàng mũi tẹt Việt Nam sau ngày 30 tháng 4 năm 1975.

    Tóm lại, không có sự sợ hăi tập thể nào thiếu yếu tố thần bí, một trạng thái “nhập đồng” cho cả hai phía, theo nghĩa tiêu cực của ngôn từ. Kẻ sắm vai Thượng đế, trong cơn nhập đồng thật sự tưởng ḿnh là Thượng đế toàn năng. Đám nạn nhân, trong cơn nhập đồng, mất hoàn toàn lư trí và dũng khí, bị đẩy vào trạng thái trầm uất, không c̣n t́m được các phản ứng cần thiết để tự bảo vệ ḿnh. Giống như kẻ say, hoặc họ không đứng lên nổi, hoặc họ loạng choạng bước trên đường v́ không nh́n rơ lối đi.

    T́nh trạng này sẽ kéo dài trong một khoảng thời gian nào đó, tuỳ theo hoàn cảnh cụ thể, cho đến lúc cơn nhập đồng chấm dứt, kẻ sắm vai Thượng đế chợt nhận ra họ thôi là Thượng đế, các nạn nhân ra khỏi cơn trầm uất, mở to cặp mắt để nh́n kẻ thống trị ḿnh, chợt nhận ra rằng đó cũng chỉ là một con vật đi bằng hai chân sau, và cũng như họ, có đầy khả năng khiếp nhược. Thời khắc đó, người ta đặt tên là thoát nhập đồng. Thời khắc đó, sự sợ hăi được chuyển đổi vị trí, và căn cứ vào một số trường hợp đă xảy ra trong lịch sử, sự chuyển đổi này xảy ra như một nhu cầu tự nhiên để lấy lại thế cân bằng.

    Ra khỏi cuộc chiến tranh, tôi may mắn hơn nhiều người khác v́ đă thoát nhập đồng khá sớm.

    Sự kiện có tính quyết định xảy ra vào mùa thu năm 1975. Trên các ngả đường từ Sài G̣n trở ra Quảng B́nh, đặc biệt trên vùng đất Quảng Trị, tôi chứng kiến cảnh những người lính bị khám xét, lục soát, hạch sách, nhục mạ hệt như các nô lệ tại các khu vực được mệnh danh là “trạm kiểm soát quân nhân”. Ở các trạm này, lính phải tháo cởi ba lô, lục lọi hành lư để tŕnh bày trước đám nhân viên kiểm soát.

    Nhà nước ra lệnh cho mỗi người trong bọn họ chỉ được phép mang về miền Bắc một chiếc khung xe đạp, một con poupée nhựa, hai chiếc rổ rá nhựa và một chiếc chảo nhôm. Họ không được phép mang thêm các thứ hàng hoá khác bởi điều ấy sẽ là bằng chứng xác thực ca ngợi “chủ nghĩa phồn vinh giả tạo của chính quyền miền Nam”, và như thế, một cách tố cáo hiển nhiên sự nghèo khổ lầm than ngự trị bấy lâu nay trên đất Bắc.

    Quan sát cảnh tượng ấy, tôi có hai cảm xúc trái chiều. Cảm xúc thứ nhất là nỗi xót xa. Nỗi xót xa đối với người thân. Tại sao lại là người thân? Điều này có vẻ khó tin với những người chỉ sống trong cảnh thanh b́nh nhưng hoàn toàn dễ hiểu với tất cả những ai đă trải qua cuộc chiến tranh chống Mỹ. Quảng B́nh là yết hầu của đường dây 559, trong suốt những năm chiến tranh lính qua lại các binh trạm không ngưng nghỉ. Tôi luôn có dịp gần gũi, tṛ chuyện với các “đồng hương trẻ tuổi”, mối liên kết giữa chúng tôi nằm trong t́nh đoàn kết cổ truyền của người dân Việt, thứ t́nh cảm đă làm nên sức mạnh của các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.

    Những năm ấy, trước thế thượng phong của Mỹ trong một cuộc đối đầu không cân sức, trước tất thảy những mất mát kinh hoàng và sự gian khổ vô cùng tận, người ta phải thương nhau thực, yêu nhau thực, chia cơm xẻ áo thực mới sống nổi, người ta không thể lừa đảo lẫn nhau và đểu giả như bây giờ. V́ t́nh đồng loại thấm thía ấy, cái hiện thực phũ phàng xẩy ra mùa thu năm 1975 là một cú đấm nổ đom đóm mắt đối với tôi. Hoặc mắt tôi tối sầm v́ phẫn uất, hoặc cái hiện thực kia không thể nuốt trôi.

    Trước mặt tôi, những người lính từng được ngợi ca suốt các năm dài là các anh hùng vượt Trường Sơn, những con người đáng yêu đầy dũng khí đó trong phút chốc trở thành những kẻ thảm hại, khiếp nhược. Họ găi đầu găi tai xin xỏ đám nhân viên kiểm soát khi họ muốn mang thêm một con poupée bé tẻo tèo teo để làm quà cho cháu, hoặc chiếc rổ nhựa thứ ba để cho người chị ruột.

    Nh́n những gương mặt khổ sở của họ, giọng nằn ń cầu khẩn của họ, tôi có cảm giác như máu đông lại giữa tim. Tôi biết rằng con người có thể bị phản bội một cách dễ dàng, và sự phản bội có thể đến ngay vào lúc người ta không ngờ tới. Chính quyền này đă phản bội lại nhân dân quá sớm, v́ âm ba của tiếng súng chưa dứt hẳn bao lâu. Cơn say chiến thắng khiến họ tự cho phép ḿnh làm tất cả mọi điều mà không tính đếm đến hậu quả của các hành vi đó.

    Tôi cũng hiểu rằng các khái niệm như đạo đức, lương tâm, tinh thần vị tha không thể là bạn đồng hành với kẻ nắm quyền, nhất là khi quyền lực ấy đặt trên cơ sở độc đảng.

    Trước đó vài tuần, khi đang c̣n ở Sài G̣n, do các mối quen biết mà tôi chứng kiến tận mắt các quan ông, quan bà dùng từng đoàn xe tải của nhà nước để chở hàng riêng về Hà Nội cho gia đ́nh họ. Nào giường tủ, salon, tủ lạnh, máy điều hoà nhiệt độ, quạt máy, radio, loa thùng nghe nhạc, vải vóc quần áo và cho đến cả bát, đĩa, li tách ... Cơn khát triền miên của những kẻ thiếu thốn tiện nghi trong chế độ Xă hội chủ nghĩa được thoả măn thả phanh.

    Không ai trách cứ họ v́ điều ấy. Con người có quyền được sống sung sướng và mọi sáng tạo của nhân loại cũng chỉ nhằm mục đích làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn. Điều đáng hổ thẹn là nếu họ tự cho phép ḿnh thụ hưởng ê hề mọi tiện nghi, hà cớ ǵ họ ngăn cấm người lính, hạn mức cho họ ở một chiếc khung xe đạp và một con poupée ?

    Ở đây, tính độc ác và sự đạo đức giả tự lột áo cùng một lần. Cái thể chế ra rả tuyên bố nhân nghĩa, ong ỏng ngợi ca sự công bằng b́nh đẳng té ra là một xă hội phân chia đẳng cấp khốc liệt và trắng trợn hơn bất ḱ thể chế nào khác.


    Còn tiếp ...

  6. #2196
    Tran Truong
    Khách

    Để gọi tên sự vật một cách rơ ràng: Sự sợ hăi _ Dương Thu Hương (DCVOnline)

    Cuộc kháng chiến chống Pháp cũng như chiến thắng ngày 30/04/75 chẳng rơi từ trên trời xuống mà đó là các đài tưởng niệm xây trên xương cốt của lính và của dân. Tính kiêu mạn và sự độc ác của chính quyền cộng sản ngày ấy đă khởi dậy trong tim tôi cảm xúc thứ hai: sự khinh bỉ và ḷng căm uất. Thứ t́nh cảm này, một khi đă nảy nở sẽ không ngừng phát triển theo chiều rộng cũng như theo bề sâu. Lẽ đương nhiên, con đường chống độc tài, đ̣i dân chủ đối với tôi là một hành tŕnh logic.

    Từ khi các ư tưởng trên nảy sinh cho đến lúc thực thụ bắt tay vào hành động đ̣i hỏi một quăng thời gian chuẩn bị khá dài. Tôi không sinh ra để làm nghề lật đổ, cũng không biết bắn súng hoặc sử dụng một vũ khí nào khác. Tôi không được đào tạo để có kiến thức về quân sự cũng như về chính trị. Tóm lại, tôi là kẻ vô năng khi dấn thân vào con đường đấu tranh. Tuy nhiên, tôi hiểu rằng nhà nước Việt Nam là nhà nước cảnh sát và sức mạnh của nó là chính ở đây, đúng theo định nghĩa của Lenin: chính quyền tựa trên ṇng súng.

    Vậy th́, để chống lại thể chế độc tài, đ̣i dân chủ, không có cách nào chuẩn xác hơn là đánh vào trụ cột của nó, tay chân của nó, bầy chó berger hung dữ của nó: công an.

    Sách lược của tôi là: Muốn chống lại kẻ thù tốt hơn cả là học hỏi chính kẻ thù ấy.

    Một con lươn bị ném vào giỏ cua ắt sẽ bị lũ cua kẹp nát. Muốn vào giỏ cua th́ phải có hai cái càng cua. Do đó, văn chương đối với tôi trở nên tṛ chơi thứ yếu, tôi chú tâm vào học hỏi một nghề mới: nghề công an. Nghề ḍ la. Nghề thám tử. Nghề chó săn, nếu muốn gọi một cách khinh bỉ, cái nghề mà ông Vũ Ngọc Nhạ đă làm xưa kia trong chính quyền Diệm, giờ tôi làm trong xă hội miền Bắc, cái xă hội mà tôi biết chắc chắn rằng ông Vũ Ngọc Nhạ đă kịp nhận ra chân tướng của nó, sự tàn ác, lũng nhạm, bội bạc, ti tiện hiển nhiên của nó và ông đă mang theo một khối hận trong câm lặng cho đến lúc xuống mồ.

    Trong Bộ Nội vụ, tổng cục quan trọng nhất là Tổng cục I, chính danh là Tổng cục Chống gián điệp, do đó, mục tiêu của tôi là ở đây.

    Thời gian ấy, tướng Dương Thông đang giữ chức tổng cục trưởng. Tướng Dương Thông, biệt danh là “hung thần của chế độ”, người đă trấn áp hết sức thành công vụ Nhân văn giai phẩm, cũng như vụ Xét lại chống Đảng, đă đặt hàng loạt văn nghệ sĩ vào mạng lưới chỉ điểm, buộc những kẻ vốn được gọi là nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ, hoạ sĩ ... hành nghề chó săn cho chế độ với các mức trợ cấp thường niên, thường quư hoặc các loại quà bánh, bổng lộc, tuỳ theo “thành tích chó săn”.

    V́ tầm quan trọng của nhân vật này, tôi đă phải chuẩn bị khá lâu và chỉ nhờ sự giúp đỡ tận t́nh của một số anh em mới có thể ḍ t́m được vài nét đáng chú ư trong lư lịch quan lớn. Sự may mắn đă xảy ra khi việt kiều Bùi Duy Tâm t́m cách gặp tôi qua đạo diễn Trần Văn Thuỷ năm 1990.

    Tôi biết rằng đây là cơ hội vàng để t́m ra sự thật. Đầu năm 1991, khi ông Bùi Duy Tâm quay lại Hà Nội, tôi chấp nhận đi chơi sông Đà cùng anh em Bùi Duy Tâm, Bùi Duy Tuấn.

    Nhờ cuộc hành tŕnh ngắn ngủi này, tôi đă thu được cuốn băng mà trong đó, Bùi Duy Tâm khẳng định rằng hai lần ông ta bị bắt và cả hai lần tướng Dương Thông can thiệp để trả lại tự do cho ông ta là v́ ông ta đă trả Dương Thông rất nhiều tiền: “Đó chẳng phải quà cho không”. Rằng, mối quan hệ của ông ta với Dương Thông đă phát triển tốt đẹp và điều kiện thuận lợi này cho phép ông ta tiếp xúc nhiều lần với Bộ tổng tham mưu quân đội nhân dân Việt Nam, với đích danh đại tướng Nguyễn Thị Định, nhằm bàn với các nhà lănh đạo tối cao ở Hà Nội về việc bán kho vũ khí Long Thành, việc bán dầu thô, việc khai khoáng ...

    Chuyến đi sông Đà kết thúc, tôi vừa kịp chuyển cuốn băng này ra nước ngoài th́ bị bắt, tháng 4 năm 1991. Như mọi người đă biết, tội danh của tôi được hệ thống truyền thông của nhà nước tuyên bố là “tuyên truyền chống lại nhà nước Xă hội chủ nghĩa, ăn cắp tài sản quốc gia bán cho ngoại bang. Làm gián điệp cho ngoại bang”.

    Với sự can thiệp của tổ chức nhân quyền quốc tế, đặc biệt là sự can thiệp của chính phủ Mitterrand, họ đă thả tôi ra sau gần tám tháng giam giữ, hành động vội vă đến mức không kịp làm bản tống đạt.

    Sau đó, ông bộ trưởng Bùi Thiện Ngộ cử người đến nói rằng “Theo luật, nhà văn Dương Thu Hương có quyền khiếu kiện nhà nước, nhưng việc này chắc chắn sẽ bất lợi cho cả hai bên. Vậy, bộ trưởng đề nghị dàn xếp một cuộc thanh toán giữa nhà văn Dương Thu Hương với tướng Dương Thông, hy vọng điều kiện này có thể mang lại kết quả tốt đẹp”.

    Tốt đẹp? Tôi nghi ngờ danh từ mĩ miều đó. Nhưng tôi cần cuộc thanh toán với tướng Dương Thông, tôi cần đối mặt với “hung thần chế độ”, tôi muốn khạc nhổ vào thứ đại diện của sự tham lam và thói đạo đức giả, vào con berger điển h́nh của đảng cộng sản Việt Nam. Tôi chấp nhận.

    Cuộc gặp giữa quan lớn Dương Thông và tôi đă xảy ra tại căn pḥng nhỏ giáp cổng vào 15 Trần B́nh Trọng. Đương nhiên, tôi ghi âm và Bộ nội vụ cũng ghi âm. Đương nhiên, các đồng nghiệp của ông Dương Thông sẽ được nghe rơ ràng những lời tôi nói (bởi chắc chắn tôi đă nói rất to, nói theo kiểu chửi giữa hàng tổng, c̣n ngược lại, ông tướng công an lại cất tiếng nhẹ nhàng, nhẹ nhàng và run rẩy).

    Tôi nói rằng “Sau rốt, tôi biết ông cũng chỉ là một con đĩ, một kẻ bán ḿnh. Nhưng trên đời có nhiều loại đĩ, thảm hại cho ông, ông là loại đĩ đứng vỉa hè, loại ngả thân dưới hàng rào công viên hoặc ven cống. Bán ḿnh cho Bùi Duy Tâm, chứng tỏ ông thuộc loại điếm năm xu”.

    Mặt hung thần chế độ thâm đen, cặp môi ông ta run lật bật. Khoảnh khắc ấy, tên đao phủ sợ hăi. Khi sợ hăi, y cũng thảng thốt, nhớn nhác, thất thần như những kẻ bị tra tấn trong nhà tù.


    Còn tiếp ...

  7. #2197
    Tran Truong
    Khách

    Để gọi tên sự vật một cách rơ ràng: Sự sợ hăi _ Dương Thu Hương (DCVOnline)

    Tôi nh́n bộ mặt nhem nhuốc sần sùi của Dương Thông và nghĩ “Mày đă từng đẩy biết bao nhiêu người vào nhà tù, đă bầy ra trăm mưu ngàn kế để sát hại tha nhân, và bây giờ tới lượt mày run như cầy sấy. Phải chăng suốt đời mày chỉ là một con chó berger và đến lúc này đây, chỉ khi bị lột mặt nạ, chỉ khi bị đẩy vào chân tường, mày mới bắt đầu thấm thía nỗi thống khổ ?”

    Người thay thế tướng Dương Thông lănh đạo tổng cục I là Bùi Quốc Huy tức Năm Huy, trước đây từng nhiều năm làm trưởng ty công an tỉnh Kiên Giang. Một trong các thành tích nổi bật của ông ta khi ở địa phương là bắt được băng cướp Bạch Hải Đường, băng cướp này vốn lộng hành nhiều năm dưới chính quyền Diệm và Thiệu.

    Ông Bùi Quốc Huy được lệnh của ông Bùi Thiện Ngộ gặp tôi để thoả thuận về cuộc thanh toán với tướng Dương Thông. Cuộc gặp này có sự hiện diện của đại tá Nguyễn Công Nhuận, quyền cục trưởng cục 24, tính danh là Cục điều tra xét hỏi. Ông Nguyễn Công Nhuận là người kí lệnh bắt tôi tháng 4 năm 1991, đồng thời là trưởng nhóm hỏi cung trong suốt thời gian tôi ở tù.

    Tại cuộc gặp gỡ tay ba này, tôi chơi ngửa bài với hai quan chức bộ nội vụ. Tôi nói: “Trong cuộc đấu tranh đ̣i dân chủ, tôi biết rơ rằng chúng tôi là trứng c̣n các ông là đá. Tuy nhiên, một khi đă dấn thân, tôi phải tính toán sao cho cái chết của tôi được bù trả một cách xứng đáng. Từ nhỏ tôi đă thích câu ca này:

    Trạng chết chúa cũng băng hà

    Dưa gang đỏ đít th́ cà đỏ trôn.

    V́ lư do ấy, tôi đă quyết tâm học hỏi nghề nghiệp của các ông. Nếu các ông theo rơi tôi, tôi cũng theo rơi lại các ông. Nói cụ thể, tôi biết ông giao du với những ai trong hội Quư Mùi (Hội những người cùng sinh năm 1943 như ông Bùi Quốc Huy), tôi biết các ông kiếm thú vui ở nơi chốn nào (ổ điếm nào và nhậu nhẹt hành lạc ra sao) và tôi biết giá tiền mỗi chai rượu các ông uống. Về đám lănh đạo các ông, những thái thượng hoàng đẻ ra cái chế độ này, tôi có các cuốn băng ghi lại những bằng chứng về các sự kiện chính trị ngầm ẩn cũng như các bí mật liên quan đến đời tư của họ, nói cách khác là những tấn tuồng diễn ra nơi hậu cung chưa ai hay biết.

    Tôi đă thực hiện các cuốn băng này vài năm trước đây, và đă gửi chúng ra ngoài biên giới. Tiện thể, tôi cũng công bố luôn các địa điểm cất giữ tài liệu: Mỹ, Pháp, Tiệp. Liệu các ông có đủ tài năng và tiền bạc để lục tung ba quốc gia ấy lên không? Tôi tin chắc là không.

    Các ông mạnh đối với dân chúng trong nước, các ông bất lực ngay khi bước qua biên giới. Sứ quán của các ông lúc nhúc bọn buôn đi bán lại, chen chúc nhau kiếm tiền, đi hết chợ trời này sang chợ đen kia để nhặt xu, ngoài món lộc thường xuyên là ḅn mót bóc lột đám công nhân xuất khẩu.

    Thế nên, tôi hoàn toàn tin rằng ở các xứ khác, các ông là bọn người bất khả, các ông không thể làm những ǵ bọn KGB Nga đă làm trước đây ba bốn thập kỉ. Bức tường Berlin đổ sụp rồi. Ở đây, các ông có toàn quyền, các ông có thể tổ chức lần thứ ba, thứ tư, thứ năm tai nạn xe cộ để kẹp chết tôi, điều đó chẳng khó khăn với các ông, cũng chẳng lạ lùng với chính tôi.

    Thế nên, tôi đă chuẩn bị sẵn sàng để một khi tôi ngă xuống th́ các tài liệu kia được bật mí, và điều đó người ta thường gọi là sự trả đũa. Cuộc chiến tranh nào cũng phải có vũ khí bí mật, đó là một trong các mưu chước tồn tại từ xửa từ xưa. Để chống lại các ông, tôi buộc phải học chính nghề của các ông. Vũ khí bí mật của tôi lấy được chính từ nghề nghiệp ấy”.

    Tướng Bùi Quốc Huy không trả lời mà lảng sang chuyện khác. Phải chăng, nhờ cuộc chơi ngửa bài này mà tôi được toàn thân ? Vẻ như điều đó là hợp lư.

    Cuộc nói chuyện trên xảy ra cuối năm 1991. Mười năm sau, ông Năm Huy ra tŕnh toà, được ưu tiên “mang thường phục”. Lần đầu tiên, người dân Việt Nam được biết một cách chính thức đại diện quyền lực nhà nước câu kết với lũ tội phạm để tham nhũng và để sự tham nhũng trôi lọt, ra tay tàn sát chính các đồng nghiệp của ḿnh.

    Do học mót được nghề “thám tử” từ trước đó khá lâu, tôi biết rằng quá tŕnh mafia hoá là không thể tránh đối với bộ máy cầm quyền Hà Nội.

    Tiện thể, cũng xin công bố rằng mới chỉ có một Năm Huy bị lộ, nhưng c̣n nhiều Năm Huy khác đang ẩn ḿnh trong bóng tối. Và bóng tối đang tụ trên bầu trời Hà Nội khá dầy. Hăy nhớ lại vụ xử án đại uư công an Nguyễn Xuân Trường, một mắt xích trong đường dây buôn ma tuư xuyên quốc gia cũng như vụ thủ tiêu người lính canh gác ông ta là hiểu được một phần sự thật.

    Bây giờ, đến nhân vật thứ ba, người thay thế ông Bùi Quốc Huy lănh đạo Tổng cục I, trung tướng, thứ trưởng, đại biểu quốc hội Nguyễn Văn Hưởng tức Trần.

    Cũng như ông Năm Huy, Nguyễn Văn Hưởng tức Trần vốn là sĩ quan công an Quảng Ninh, do thành tích nghề nghiệp được điều lên Bộ công tác. So với ông Dương Thông và ông Năm Huy th́ đây là người kẻng trai nhất, có cặp mắt hết sức “Ất Dậu”, đúng như tuổi của ông ta.

    Vào những năm xảy ra nạn Thuyền nhân, Bộ Nội vụ đă gài ít nhất là hàng trăm điệp viên vào làn sóng di tản. Các điệp viên này sinh cơ lập nghiệp tại Mỹ từ ngày ấy. Đa phần các bà đều lấy chồng Mỹ, trong những dịp “về thăm quê” họ phải báo cáo tin tức với ông tổng cục trưởng này.

    Một trong các địa điểm ông Trần ưa sử dụng là nhà hàng “Cây sấu” nằm trên đường Bà Triệu, dăy bên phải, cách Trụ sở Việt kiều không xa. Nhà hàng này thuộc sở hữu của bác sĩ Thanh, đại uư quân đội, vợ đô đốc hải quân Khánh. Do công lao của đô đốc Khánh mà nhà nước chia cho họ ngôi nhà này. Để làm một hàng ăn b́nh thường th́ “Cây sấu” thiếu các điều kiện không gian cần thiết, nhưng để làm nơi các cặp nhân t́nh t́nh tự một cách vụng lén th́ đây là địa điểm tuyệt vời, v́ có rất nhiều pḥng riêng.

    Ông Nguyễn Văn Hưởng chọn nơi này để nhận tin tức của các điệp viên là hợp lư: Họ vừa có thể nhậu nhẹt, vừa có thể làm việc một cách kín đáo. Khép cánh cửa lại, quán ăn biến ngay thành pḥng riêng.

    V́ các vị tổng cục trưởng tổng cục I được coi là rường cột quan trọng nhất của Bộ Nội vụ, ṇng súng cho chính quyền t́ vào nên tôi cố gắng chọn ở mỗi ông tướng một khía cạnh tiêu biểu, trước hết để tŕnh bày tính đa dạng, khả năng phát triển nhân cách một cách phong phú của đám quan lớn cộng sản, sau nữa để người đọc đỡ nhàm chán v́ phải chứng kiến măi một nội dung.


    Còn tiếp ...

  8. #2198
    Tran Truong
    Khách

    Để gọi tên sự vật một cách rơ ràng: Sự sợ hăi _ Dương Thu Hương (DCVOnline)

    Dẫu rằng, nh́n trên tổng thể, các ông tổng cục trưởng đều có các đặc tính chung của bọn hung thần chế độ, của đám người ngất nghểu trên đỉnh cao quyền lực, tự coi ḿnh là Thượng đế, nhưng họ vẫn có các đặc điểm riêng, khá dễ dàng phân biệt.

    Nếu như ông Dương Thông được coi như biểu tượng của sự tham nhũng và thói đạo đức giả, ông Năm Huy như một Bố trẻ mafia th́ ông trung tướng Nguyễn Văn Hưởng có dáng dấp hào hoa hơn, ông ta có vẻ như một trai chơi (play boy) chính cống. Đó là đặc tính của Ất Dậu (Gà trống) hay cá tính riêng của ông nghị Trần? Ông tổng cục trưởng này có một đội ngũ gái bao, mà cô gái bao già nhất, kém mă nhất là Hồ Thu Hồng, sinh năm 1960, tuổi con Chuột.

    Hồ Thu Hồng tuy là gái bao, nhưng lại có thẻ nhà báo, tờ báo cô ta đang điều hành là Thể Thao TpHCM. Như thế, cô Hồng là thứ gái bao có chữ, cao cấp hơn các chị em khác một cái đầu nên tuy kém mă nhất trong bọn, cô vẫn được trai chơi sủng ái.

    Cậy ḿnh có chữ, cô Hồ Thu Hồng mở cả một site internet để chửi bới những người đấu tranh cho dân chủ và trước hết, để ca ngợi ông Nguyễn Văn Hưởng là “Người đàn ông tài cao, học rộng”, người đă “yêu chiều cung phụng hết ḷng” mỹ nhân. Nỗi hân hoan cũng như sự tận tuỵ với người t́nh của cô Hồng là dễ hiểu.

    Trước đây, khi c̣n là vợ nhà văn Trần Nhật Tuấn, cô ta chỉ là một phóng viên báo tầm thường, không đến nỗi túng thiếu nhưng cũng chưa bao giờ dư dả. Từ khi trở thành gái bao của ông Trần, cuộc đời cô Hồng đổi thay như có phép mầu, cô ta xây nhà lầu cho ḿnh, xây nhà lầu cho bố mẹ và những người thân khác, cô ta mua hết lô đất này sang dăy nhà kia để cho thuê, rồi gửi các con sang Mỹ học ... Niềm hạnh phúc lớn lao đó khiến cô ta không thể ngậm miệng, và hễ có cơ hội là phải rống lên v́ sung sướng.

    Nếu đọc lại các bài báo cô Hồng từng viết, ta dễ dàng nhận ra điều đó. Tiêu biểu là bài viết về cảm xúc trên vùng đất nung lửa Quảng Trị Đông Hà. Khi tới miền đất này, nhà báo Hồ Thu Hồng chứng kiến nỗi khổ sở của đám dân xung quanh trong thứ khí hậu khắc nghiệt, lại tận hưởng cảm giác mát lạnh của chiếc xe hơi sang trọng mà người t́nh mua cho, cô ta không thể nén ḷng mà phải rên lên hừ hừ v́ khoái cảm.

    Khi cơn khoái cảm lắng dịu, cô Hồng tiếp tục thốt lời tri ân nồng nhiệt với “chàng tài cao học rộng” Nguyễn Văn Hưởng tức Trần. Đọc bài báo này, tôi không khỏi mỉm cười v́ liên tưởng đến h́nh ảnh một con gà mái đang chịu trống, con trống th́ im lặng cong lưng, dướn cổ trong cơn khoái lạc, c̣n con mái lại kêu quang quác để khắp bốn bề rào dậu làng xóm cùng nghe.

    Ở đây, cần phải nói rơ rằng tôi không thành kiến với nghề gái bao. Gái điếm và gái bao là những nghề cổ lỗ nhất trong lịch sử nhân loại. Đừng đóng vai đạo đức giả th́ phải xác nhận rằng ở đâu có cầu, ở đó có cung. Nghề gái điếm cũng như gái bao tồn tại trong mọi thời đại và mọi nơi chốn v́ thời nào và ở đâu cũng có những người đàn ông không đủ điều kiện thành lập gia đ́nh, hoặc có gia đ́nh nhưng bất hạnh với vợ, hoặc vợ họ không đủ sức giải phóng cái dung lượng nhục dục tồn tại trong cơ thể họ như một hoả diệm sơn. Vân vân ... Tóm lại, tôi không quan tâm đến nghề gái bao, nhưng tôi quan tâm đến tiền bao gái.

    Bởi ở đây, kẻ trả tiền là một bậc lương đống triều đ́nh, kẻ có đầy đủ quyền năng và mánh khoé để rót các thứ quỹ quốc gia sang tài khoản đám mèo cái thoả măn phần dưới rốn của y. Hồ Thu Hồng sinh năm 1960, đằng trước lắp hai túi bọt biển, đằng sau mông độn silicon, mắt một mí đi mỹ viện cắt thành hai mí, nói đích xác cô ta chưa bao giờ là một mỹ nhân, vậy mà c̣n được hưởng sự “yêu chiều cung phụng” thả phanh như chính cô ta thú nhận.

    Vậy c̣n các cô khác, các em trẻ trung hơn, xinh đẹp hơn ? Các em sinh năm 1970, 1973 và nhất là 1975, da thịt nơn nường hơn, xôi oản đều là của thật chứ không phải đồ giả, mắt hai mí long lanh do cha sinh mẹ đẻ chứ không nhờ dao kéo thẩm mỹ viện can thiệp vào, những em ấy ắt phải được “yêu chiều cung phụng trăm lần hơn”, bởi theo nghề chơi, thuyền nổi khi nước nổi. Để ṣng phẳng với luật chơi, để không hổ mặt đấng mày râu, ắt trai chơi Nguyễn Văn Hưởng phải làm đầy hầu bao đám mỹ nhân.


    Còn tiếp ...

  9. #2199
    Tran Truong
    Khách

    Để gọi tên sự vật một cách rơ ràng: Sự sợ hăi _ Dương Thu Hương (DCVOnline)

    Tiền ấy moi từ đâu ra? Phải chăng lương trung tướng cộng với lương ông nghị đủ trang trải tất thảy các chi phí, đủ xây hàng loạt nhà lầu cho đám mèo và bố mẹ họ, đủ mua hàng loạt ô-tô deluxe cho các cô nương? Trong các bạn đọc liệu có ai hành nghề kế toán hay không? Nếu có, xin nhờ các vị làm giúp bài toán. Môn toán, là môn điểm kém nhất trong học bạ của tôi, từ cấp một đến cấp ba.

    Phần trên, tôi giới thiệu ba gương mặt quyền lực của Bộ Nội vụ để bạn đọc hiểu rơ v́ sao các quan chức công an càng ngày càng biến thành bọn tội phạm, bọn trộm cướp, đúng như câu ca của các cụ xưa

    Con ơi, mẹ bảo con này,

    Cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan


    Tuy nhiên, tôi không có ư nói rằng toàn thể các sĩ quan công an đều là bọn mafia, đều là quân cướp. Bởi, nói như vậy là vu khống, là hàm hồ. Nói điêu th́ trước hết, kẻ nói phải chịu h́nh phạt theo luật nhân quả. Trong đám công an, không thiếu những người trung thực, theo ngôn ngữ b́nh dân, người tử tế. Chỉ có điều họ đă trở thành thiểu số và họ gần như vô năng. Đó là những ǵ tôi trải nghiệm.

    Năm 1991, nhà nước cộng sản bắt tôi. Người kí lệnh là đại tá Nguyễn Công Nhuận. Thời gian tôi ở tù cũng chính ông Nhuận điều hành nhóm ba người hỏi cung. Thời gian này được chia thành hai giai đoạn: Giai đoạn hỏi cung và giai đoạn xin cung.

    Hỏi cung là việc thông thường đối với các tù chính trị. Mục tiêu nhằm t́m xem tôi liên lạc với ai, ai là kẻ chỉ huy tôi, ai là kẻ gây ảnh hưởng với tôi thậm chí khống chế tôi.

    Điều này dễ hiểu.

    Những người đàn ông Việt Nam, công an cũng như không công an, trong sâu thẳm tâm hồn, họ khinh bỉ đàn bà, họ coi đàn bà là bọn đầu óc nông nổi, chỉ hành động v́ ngu ngốc và bị xui khiến. Công an, cái nghề của bạo lực, thứ định kiến này càng mănh liệt hơn. Thế nên, các cuộc hỏi cung nhiều khi dẫn đến tay bo. Nói cụ thể là có lần, tôi chồm lên với ư định thoi vào giữa mặt ông đại tá này.

    Tuy nhiên, giai đoạn hỏi cung thực sự kéo dài không quá lâu bởi sau rốt, dẫu đặt cả ngh́n lần một câu hỏi th́ họ cũng chỉ được nghe câu trả lời duy nhất của tôi là “Tôi là kẻ chủ tâm đ̣i dân chủ và tôi sẽ chống chính quyền cộng sản cho đến phút cuối cùng. Chính tôi rủ rê, tuyên truyền người khác đi theo tôi, tôi dạy họ căm thù và khinh bỉ đảng bởi đa phần những người lớn tuổi hơn tôi đă gắn bó với chính quyền này trong những năm kháng chiến chống Pháp nên họ không nỡ hoặc chưa nỡ dứt t́nh.
    Tôi không có mảy may chút t́nh nào với bọn cầm quyền, tôi chủ tâm tiêu diệt họ”. Như thế, chẳng c̣n lư do ǵ để nhai măi một thứ bă trầu đă hết nước. Vả chăng, qua mấy tháng ṛng ră, ông đại tá Nguyễn Công Nhuận đă hiểu tôi là ai, và v́ thế, ông ta bèn chuyển sang giai đoạn xin cung.

    Xin cung? V́ sao lại xin cung? Nghe có vẻ huyênh hoang khoác lác. Thực chất, tôi chưa t́m được danh từ nào tương hợp hơn. Tôi sẽ lư giải điều này ngay bây giờ.

    Ngày họ bắt tôi, ông Mai Chí Thọ đang c̣n là bộ trưởng, nhưng khi tôi đang ở trong tù th́ ông này mất chức và ông Bùi Thiện Ngộ lên thay.

    Mai Chí Thọ hồi trẻ là trương tuần, đánh chết dân sợ Tây bỏ tù nên trốn đi làm cách mạng. Được anh là Lê Đức Thọ nâng đỡ nên nhẩy về nắm bộ nội vụ. Vốn không có nghiệp vụ, lại hống hách nên ông ta bị các sĩ quan công an các cấp vụ, cục vừa khinh bỉ vừa căm tức. Đă thế, Mai Chí Thọ ngang nhiên bổ nhiệm Lê Tẩu, lái xe riêng của ông ta lên vị trí Tổng cục trưởng Tổng cục Hậu cần.

    Lê Tẩu là ai, về mặt chính danh, y là lái xe riêng của Mai Chí Thọ. Trên thực tế, y là kẻ tay chân tâm phúc, kẻ chuyên đưa ông ta đi săn, đi nhậu và dẫn gái về cho “thủ trưởng xài”. Tổng cục Hậu cần là tổng cục “quyền sinh quyền sát” trong ḷng bộ nội vụ, chẳng những nó nắm các nguồn tài chính quan trọng liên quan đến nghề “cảnh sát” mà nó c̣n nắm hạ tầng cơ sở, mà khâu thiết thực nhất đối với đời sống các quan chức là nhà đất.

    Từ các khu tập thể đắt tiền dành cho các sĩ quan cao cấp cho đến các khu cao tầng ít tiện nghi hơn dành cho sĩ quan cấp thấp đều nằm trong tay Lê Tẩu, một ḿnh y có quyền phân phối. Vốn là tên lưu manh, vô học, bỗng chốc nhẩy lên đầu lên cổ mọi người, Lê Tẩu thực thi quyền lực dưới hai áp lực tâm lư: thói tàn ác của một thằng chánh tổng và mặc cảm của kẻ hèn hạ, ngu dốt mới được đổi đời.

    V́ lẽ đó, ai nịnh nọt y, ai chịu cúi luồn đút lót y , đều được phân phối các căn hộ đắt tiền, tại các khu sang trọng. Ngược lại, kẻ nào khiến y ngứa mắt, dù dày công hăn mă, dù hiển nhiên được ưu đăi theo chính sách cũng đều bị hất cẳng ra ngoài. Tóm lại, Lê Tẩu hành xử bất lề luật, ngang ngược đến mức đám sĩ quan trong bộ phẫn nộ đâm đơn khiếu kiện, đó cũng là một trong các nguyên nhân buộc Mai Chí Thọ rời vơ đài.


    Còn tiếp ...

  10. #2200
    Tran Truong
    Khách

    Để gọi tên sự vật một cách rơ ràng: Sự sợ hăi _ Dương Thu Hương (DCVOnline)

    Trong thời gian lănh đạo tổng cục hậu cần, ngoài việc chèn ép các sĩ quan trong bộ, những người mà y biết rằng kiến thức văn hoá cũng như chuyên môn vượt hơn y năm bẩy cái đầu, Lê Tẩu c̣n lợi dụng chức quyền để chiếm đoạt công quỹ, chuyển thành các biệt thự và các lô đất của riêng y, bất động sản của y rải rác từ Sài G̣n cho tới Vũng Tàu không kể các cơ sở sẵn có tại Hà Nội.

    Quá tŕnh “bốc vàng” không thể thực hành một cách nhanh chóng nếu không có đội ngũ chân tay của y, bọn tội phạm được tuyển chọn và trả công hậu hĩ. Tài sản của Lê Tẩu không chỉ rút từ ngân quỹ quốc gia mà c̣n rút từ máu những người dân thường, những người dám cưỡng lại sự chiếm đoạt và các nhà báo theo dơi y.

    Tôi cho rằng hiện tượng Lê Tẩu là hiện tượng đậm đà bản sắc chế độ cộng sản, nơi mà quyền lực được thực thi theo cách “bố thí”, bất kể lề luật hay sự thẹn thùng. Một tên lưu manh vô học chỉ nhờ công hầu hạ chủ nhân, chỉ nhờ thành tích tu tạo được mảnh vườn nuôi hổ, nuôi trăn và nuôi cá sấu cho quan thầy Mai Chí Thọ đă được trả công bằng một chức vụ có thể khuynh loát biết bao nhiêu người tài năng hơn, tất nhiên, những người cũng c̣n thực ḷng tận tuỵ với chế độ hơn. V́ lẽ đó, khi Mai Chí Thọ ngă ngựa, đám sĩ quan cao cấp bộ nội vụ khao khát trả thù, họ muốn t́m chứng cớ để đưa Lê Tẩu ra toà, muốn thằng lưu manh từng nhục mạ họ phải ngồi bóc lịch trong nhà giam.

    Đại tá Nguyễn Công Nhuận là một trong số các sĩ quan ấy. Biết tiếng Anh và tiếng Pháp, là người trực tiếp hỏi cung các phi công Mỹ trong chiến tranh, ông đại tá này được liệt vào loại trí thức dày công hăn mă trong Bộ Nội vụ. Bị một thằng ma cô thất học, viết tiếng Việt chưa chỉnh, nửa câu tiếng Tây bồi cũng không biết, ngồi trên đầu trên cổ hà hiếp ḿnh nên ông ta “nuôi một khối căm hờn” trong dạ.

    V́ lẽ đó, suốt mấy tháng ṛng, ông Nhuận t́m cách thuyết phục tôi cho ông ta các chứng cớ để có thể buộc Lê Tẩu ra trước vành móng ngựa. Tôi dùng từ xin cung ở đây v́ lẽ ấy.

    Theo sự nhận định của tôi, ông Nguyễn Công Nhuận cũng như một số đồng liêu của ông ta là điển h́nh của giới công chức: trung thực nhưng bảo thủ, họ tin đinh ninh rằng phục vụ một lư tưởng tốt đẹp và chúi mũi vào làm việc theo các sơ đồ cho sẵn. Họ thiếu sự linh hoạt cũng như thiếu óc quan sát, họ không biết rằng thế giới đă đổi thay, rằng trong đám thượng cấp, hạ cấp và đồng cấp của ḿnh biết bao kẻ đă thối rữa, đă biến h́nh, đă trở thành tội phạm. Khi họ mở được mắt ra nh́n sự vật th́ đă muộn màng.

    Thế nên, dù là những người có nghiệp vụ điều tra xét hỏi, mà họ chẳng có nổi một manh mún chứng cớ trong tay. Họ đă đánh mất cơ hội, họ quá chậm chân. Dù thành thục trong nghề, dù tài ba lỗi lạc mà lỡ thời cơ th́ cũng bại. Cổ nhân dạy “Thời gian là vàng, cơ hội là kim cương” chẳng sai một ly.

    Tôi nh́n thấy tóc ông đại tá bạc đi từng ngày trong cuộc đấu tranh vô vọng. Dù động cơ hành động của ông Nhuận là chính đáng, và trong ḷng có sự đồng cảm nhưng tôi cũng không thể cho cung ông ta. Bởi tôi biết một cách đích xác rằng, ông Nhuận cũng như các sĩ quan cùng phe nhóm không đủ mạnh để chống lại băng mafia Mai Chí Thọ và Lê Tẩu. V́ không đủ mạnh, họ sẽ không thể bảo vệ được các nhân chứng. Nếu tôi mềm ḷng mà cung cấp tin tức cho ông Nguyễn Công Nhuận, lũ tội phạm sẽ thủ tiêu họ như chúng đă từng thủ tiêu nhiều người khác trước kia.

    Sau rốt, điều tôi có thể làm được là chấp nhận gặp Mai Chí Thọ. Trong cuộc gặp ấy, ông Nguyễn Công Nhuận ngồi im để nghe tôi sỉ nhục thượng cấp, kẻ thù của ḿnh. Tôi có đủ chứng cớ, tôi có thừa ḷng khinh bỉ, tôi lại không thiếu lời lẽ để khạc nhổ lên bộ mặt của tên sát nhân này. Ông đại tá hẳn rửa được một phần nỗi uất hận. Với tôi, đó là tṛ giải trí nhẹ nhàng. Nói theo giọng người dân Quảng B́nh là “không mất ǵ của bọ mà lại được ḷng lối xóm, bọ mần ngay!”

    Nh́n toàn cục, trong chế độ cộng sản, sự thối rữa nhân cách của các quan chức là không thể tránh. Một khi đă trở thành quân ăn cắp, ăn cướp, kẻ truỵ lạc, tên sát nhân, ắt đám người này phải ra khỏi cơn nhập đồng. Họ biết rơ họ là ai. Thực hành quyền lực của Thượng đế trong khi biết rơ bản thân là con vật bẩn thỉu, họ phải sống một cách phân thân. Phức cảm của sự phân thân thường dẫn đến hai trạng thái:

    - Sự cường điệu, sự khoa trương, sự lên gân khi đeo mặt nạ trước dân chúng.
    - Sự sợ hăi một cách thầm kín, và cùng với sự sợ hăi này, các toan tính cho tương lai.

    Năm 1989, tại đại hội nhà văn Việt Nam lần thứ V diễn ra tại nhà quốc hội Ba Đ́nh, ông Dương Thông lên diễn đàn, tay giơ lên chém xuống, giọng oang oang hùng hổ, không nói mà hét để đe nẹt công chúng: “Có rất nhiều văn nghệ sĩ nhận tiền của bọn phản động nước ngoài. Rồi an ninh sẽ làm việc với họ”.

    Ông Dương Thông không hiểu rằng những lời hù doạ một cách thậm xưng lẫn thái độ khoa trương của ông ta ngay lúc ấy đă khiến tôi ngờ vực. Nỗi ngờ vực ấy mau chóng biến thành xác tín dưới ảnh hưởng của linh cảm. Do đó, tôi quyết định thực hành cuộc ghi âm với việt kiều Bùi Duy Tâm. Bà ngoại tôi dạy tôi câu này “Gái đĩ th́ già mồm”. Tôi tin lời dạy của bà tôi và nhờ thế, tôi đă t́m ra bộ mặt thật của Dương Thông.


    Chấm hết !

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 3 users browsing this thread. (0 members and 3 guests)

Similar Threads

  1. Chuyện nghe được từ ngướ không quen
    By Dac Trung in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 10-10-2012, 12:25 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 03-05-2012, 10:37 PM
  3. Bắt Buộc Phải Nghe
    By Dean Nguyen in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 19-01-2012, 08:34 PM
  4. Replies: 3
    Last Post: 31-07-2011, 05:33 PM
  5. Tưởng Niệm Tháng 4 Đen Nghe Nhạc Lính VNCH
    By Camlydalat in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 18
    Last Post: 25-04-2011, 06:28 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •