Page 145 of 304 FirstFirst ... 4595135141142143144145146147148149155195245 ... LastLast
Results 1,441 to 1,450 of 3035

Thread: Nghe Chuyện Hà Nội

  1. #1441
    Member
    Join Date
    02-05-2012
    Posts
    642
    NỒI CANH RIÊU CÁ

    Nguyên Nhung

    Cứ ra Tết độ mùng bảy là cụ Chánh lại làm một nồi canh riêu cá. Lúc ấy trời đă sang xuân, nắng dịu, gió thổi hiu hiu, những món rau tươi cũng rất sẵn sàng cho nồi canh riêu cá được đậm đà, mát mẻ.. Mọi người sau những ngày Tết ăn nhiều thứ nóng nảy, nặng bụng, đều cảm thấy khoan khoái, dễ chịu với nồi canh riêu cá, một món ăn dân giả, ngon miệng trên những mâm cơm của gia đ́nh miền Bắc.

    Bà Chánh người Bắc Ninh, nơi xuất xứ những bài dân ca quan họ nổi tiếng. Thuở c̣n trẻ, bà cũng có đi hát đối, không phải v́ ăn chơi, lăng mạn ǵ nhưng đấy là nền văn hóa đặc trưng của dân tộc. Bà Chánh vào Nam thấy đám trẻ mỗi lần hát bài Dân ca Quan Họ, bà lại nhớ đến khúc "Người ơi, người ở đừng về" , cũng v́ mấy câu "Hai bên vạt áo ướt đầm như mưa" mà ông Chánh độ ấy c̣n trẻ, gốc người Thái B́nh, đă phải về quê nói với cha mẹ đến xin cô gái Bắc Ninh về làm vợ.

    Năm năm mươi tư, dạo ấy bà Chánh c̣n trẻ, mới độ bốn mươi th́ ông chết, bà một ḿnh dẫn ba người con về quê chồng, tỉnh Thái B́nh, vùng đồng chiêm. Sau khi ông Chánh qua đời, bà Chánh nửa muốn đem con về quê ḿnh, nhưng rồi thời cuộc đưa đẩy, từ đấy cứ theo người làng nước chạy ra Hải Pḥng xuống tàu đi Nam. Bởi vậy khi ra đi, bà cũng mất liên lạc luôn với gia đ́nh ở quê nhà, lúc cùng lũ con ngồi trên chiếc tàu há mồm lênh đênh từ biển Bắc xuôi về Nam, nước mắt bà cứ tuôn như mưa. Nhờ ơn trời cả nhà đi được hết, không thiếu một mống. Năm ấy anh con trai cả mới mười tám, đứa con út lên bảy. Cũng v́ bà muộn con, lấy chồng mấy năm cầu khẩn măi trời mới làm phúc cho được mống con trai, rồi thêm luôn hai cô con gái.

    Tưởng hôm ấy ra đi bà Chánh bặt tin luôn người thân ở quê nhà, nhưng lần hồi khi vào Nam họ cũng gặp lại nhau. Hóa ra lúc thời thế hỗn độn, người nào người nấy cứ im ỉm từ giă làng quê mà đi. Lắm nhà kẻ ở người đi, chỉ có một dải đất mà biền biệt ngóng chờ nhau đến hai mươi năm chưa gặp lại. Hai mươi năm ly loạn, bom đạn dăng dăng trên quê hương làm đau ḷng người dân hiền lành trên hai miền đất nước, bà Chánh vẫn khắc khoải nhớ từng con đường làng, lũy tre xanh, những thửa ruộng xanh màu lá mạ, gác chuông nhà thờ vươn lên khoảng trời đầy mây tím, vài cánh chim bay về tổ mỗi khi chiều xuống. Miền Nam mưa nắng hai mùa, Tết đầu tiên đón Xuân trời nắng chang chang, món thịt đông miền Bắc không thể thực hiện được. Chợ Tết dưa hấu chất cao như núi, bánh tét thay cho bánh chưng, mùa Xuân mà nóng đến chảy mỡ, bà cứ nhớ cái rét ở quê xưa thắt cả ruột.

    Bà Chánh tiêu biểu cho một người phụ nữ Việt Nam hiền lành, tần tảo và đảm đang. Bà chẳng hiểu chính chị, chính em là ǵ, nhưng từ lúc Tây về nước, Việt Minh lên nắm chính quyền, rồi sau này lại bảo là Cộng Sản, xem ra làng quê đă có chiều thay đổi. Từng đoàn bộ đội từ mặt trận kéo về, đêm nào cũng văn nghệ, đánh trống, phèng la, thanh niên nam nữ, trẻ con trong làng họp nhau lại để nhảy "son đố ḿ " th́ bà đâm sợ. Tự nhiên người ta nḥm ngó nhau từ cái rổ đi chợ cho đến nồi cơm trong bếp, người ta bươi móc sự giàu nghèo của nhau để mà kết tội. Làng bên chồng lẫn lộn vàng thau, chẳng biết ai tốt ai xấu, ai thật ai giả, có một số đi biệt đă lâu nay trở về xem chừng con người đă đổi khác.

    Mỗi chiều, ngay cả tiếng chuông nhà thờ nghe cũng buồn mênh mang, dường như từ độ ấy, nghe đă vắng tiếng cười vui trong các thôn ổ, gặp nhau bỗng nghi ngại điều ǵ, đa số những người lớn tuổi thường nh́n nhau rồi quay vội đi nén tiếng thở dài. Tuy là đàn bà, lại góa bụa, nhưng bà cũng biết nh́n xa, cứ kiểu cách này th́ đám con bà khó mà nên người. Thế là một đêm tối trời, bà dẫn lũ con theo dăm người trong họ nhà chồng bỏ làng ra đi, nước mắt cứ tuôn như mưa dầm tháng Bảy.
    oOo

    Bà Chánh di cư vào Nam, nhưng phong tục tập quán nơi quê cha đất tổ th́ bà không thay đổi. Tết chưa phải là Tết nếu không có bánh chưng, thịt mỡ, dưa hành, dưa cải, thịt đông, thịt kho tàu và nồi gà xáo măng, lại thêm gị thủ nhai lựt xựt, đậm đà lẫn với tiêu sọ và mộc nhĩ. Món ngọt th́ đă có nồi chè kho, đấy là thứ đậu xanh đăi vỏ nấu nhừ, nhưng không nhăo, cô lại với đường rồi đổ ra cái mâm gỗ, trên mặt rắc vừng.

    Quan trọng nhất vẫn là vại dưa, vại cà, Tết lại phải thêm món dưa hành để ăn với thịt mỡ.

    Món dưa hành miền Bắc sau này cũng có khác đi khi ở miền Nam, v́ mỗi nơi có một lối muối khác nhau. Miền Nam ăn cái ǵ cũng ngọt, cho nên dưa hành chua ngọt ăn cũng hay hay. Ở làng bà ngày xưa, hễ thời làm con gái là phải biết muối dưa muối cà, cô nào đoảng vị, "muối dưa, dưa khú, muối cà, cà thâm" là kể như ế chồng.

    Bây giờ theo thời gian mọi người đă gọi bà Chánh bằng cụ, khi anh con trai lấy vợ rồi có được ba đứa con lớn tồng ngồng cả lên. Cô con gái kế cũng đi lấy chồng, c̣n mỗi cô út kén cá chọn canh vẫn ở nhà với mẹ, cụ Chánh vẫn ở với con trai. Phong tục Việt Nam ḿnh thế, "tại gia ṭng phụ, xuất giá ṭng phu, phu tử ṭng tử". Đó là cụ theo lối cổ, chứ thời buổi này mọi thứ thay đổi cả rồi, c̣n mấy ai lại chịu lệ thuộc con cái như phụ nữ Việt Nam ngày xưa.

    Buổi sáng hôm nay, cụ Chánh vọc tay vào vại dưa, xem lại mớ dưa chua cụ làm từ trong Tết. Mấy ngày Tết, cả nhà đă thanh toán nhanh chóng mấy món thịt đông, thịt kho nước dừa ăn với dưa cải, dưa hành của cụ. Dạo c̣n ở ngoài Bắc cụ Chánh chỉ làm thịt kho tàu, thịt thái từng miếng nhỏ cỡ hai đốt ngón tay, kho xong miếng thịt đỏ au, tươm mỡ, rất đậm đà. Nhưng từ lúc vào Nam, cụ bắt chước người miền Nam cắt thịt từng miếng to tướng, kho với hột vịt và dùng nước dừa tươi, nồi thịt kho trông thật hấp dẫn, vừa mềm, vừa béo, vừa thơm. Dầu vậy, thịt kho tàu hay thịt kho nước dừa, nếu không có món dưa cải chua th́ vẫn chưa đủ bộ. Ngay từ khi miếng dưa chưa đủ chua, c̣n nồng nồng vị cay và thơm lựng mùi hành xanh, các con các cháu cụ đă thắc thỏm khen ngon , đă bảo cụ Chánh làm dưa khéo từ hồi con gái.

    Hôm nay chỉ c̣n ít thịt kho, cả nhà ăn đă ngán, cụ Chánh nh́n mớ dưa c̣n lại bảo con dâu:

    - "Hôm nay đi chợ nhớ mua bún, cá thu tươi với lại cà chua, th́a là , hành lá. Nhớ là cà chua phải thật chín, rau xà lách, rau kinh giới và tía tô, thêm một bó ng̣ rí nữa mẹ nó ạ.”

    Cô con dâu người Nam, gốc miền Tây Nam Bộ, tính t́nh rất đơn sơ cho nên độ mới về làm dâu, mẹ con cũng có vài khác biệt nho nhỏ. Chẳng hạn cụ kho th́ phải mặn, người miền Nam lại thích ngọt cho nên lúc nấu ăn, thế nào cũng phải cho thêm tư đường.

    Lâu dần cụ Chánh cũng quen với lối nêm nếm của miền Nam, ăn canh chua cá lóc đă thấy ngon, nhưng món riêu cá của cụ cũng chẳng xa lạ ǵ với cô con dâu gốc Nam Bộ ấy nữa. Bây giờ "Nam Bắc đề huề", cô con dâu đă biết pha tiếng "ạ" mỗi lần nói chuyện với bà con bên chồng, cái giọng Nam pha Bắc nghe ngọt ngào dễ thương làm sao.

    Cô con dâu hiểu ư mẹ chồng, năm nào cũng vậy, nồi canh riêu cá là món cuối cùng tổng hợp tất cả những món ngon ngày Tết c̣n lại, vậy mà cả nhà ai cũng thích. Chị xách giỏ đi chợ, nhớ kỹ những món mẹ chồng dặn, v́ cụ Chánh chả mấy khi ra chợ, cụ ở nhà lănh phần ru cháu ngủ.

    Ra Tết đồ hàng bông rất rẻ và rất non, xanh mươn mướt. Bao năm rồi về làm dâu cụ Chánh, chị đă quen cái món rau xanh ăn với canh riêu cá của bà mẹ chồng. Những món bánh chưng, lạp xưởng, gị thủ, gị lụa, thịt kho, xáo măng giờ này xem đă nặng bụng lắm. Giữa tiết trời thế này, trong người thấy hao háo một cái ǵ man mát, tươi tươi , xem ra món canh riêu cá đáp ứng thật là đúng lúc.

    Cô con dâu đi chợ về, b́nh thường th́ chị vẫn nấu ăn, nhưng đặc biệt món canh riêu cá ngày đầu năm phải đích thân do cụ Chánh nấu. Cụ rửa sạch mấy khứa cá thu với một chút nước muối, bao nhiêu thứ tanh tưởi trôi đi nhờ nước muối. Sau đó, cụ xát một chút muối tiêu vào từng khứa cá, rồi mới chiên sơ trên chảo mỡ. Cụ Chánh vớt hết dưa chua c̣n lại trong vại, dưa đă chua, ăn tươi th́ hơi ghê răng nhưng chua thế này th́ nấu riêu ngon tuyệt. Cụ trầm trồ nh́n mớ cà chua chín đỏ thẫm, cà phải chín th́ nồi canh mới ngon, là v́ trong cái chua ngọt của cà lẫn với cái chua giôn giốt của dưa, nó ḥa hợp y như là có thuyền th́ phải có sông vậy.

    Cụ Chánh thái dưa, thái cà, đảo trên bếp với một chút hành lá, rồi tất cả những thứ thịt thà, mắm muối c̣n dư trong chạn cụ đổ cả vào nồi riêu. Người ta cho cụ là người tằn tiện, không bỏ phí một tí ǵ, nhưng nếu đă trải qua trận đói năm Ất Dậu như cụ, cả nhà suưt chết đói nếu không có người họ hàng giúp cho ít gạo nấu cháo, th́ không thông cảm được cái ḷng của cụ. Cái kinh nghiệm quí giá ấy, sau này các con cụ mới thấy rơ, nhất là anh con trai phải đi "cải tạo" mấy năm, càng nghĩ anh lại càng thương mẹ đă chắt chiu, tiện tặn.

    Bây giờ cụ Chánh quay lại với nồi canh dưa của ḿnh. Tư nữa th́ cụ quên, c̣n phải cho vào tí mắm tôm, nhờ vậy hương vị của nồi canh dưa mới đậm đà, mà mấy anh muối hoặc nước mắm không làm sao có được. Ngần ấy thứ hỗn hợp với nhau, có thể nói nồi canh riêu cá là một thứ canh đặc biệt ḥa hợp tất cả những thứ đồ ăn linh tinh c̣n lại của nhà bếp, bát thịt kho cũ, bát mắm ăn dở, tất cả trộn lẫn vào nhau để thành một hương vị riêng. Bếp vừa lửa, canh sôi vài dạo, canh dưa phải nấu kỹ mới ngon, nhưng cũng không lâu quá để miếng dưa cải vẫn c̣n hơi sần sật, và cái màu cà chua đỏ thẫm lẫn lộn với màu dưa cải vàng, một lớp mỡ váng trên mặt nồi canh, nh́n đă thấy thèm.

    Cụ Chánh cho những khứa cá thu chiên vào nồi canh dưa, cá lẫn với dưa, bốc lên một mùi dễ chịu. Người ta cũng có thể nấu dưa với sườn heo non, hoặc thịt ḅ bắp, nhưng thật ra không anh nào qua mặt được thứ riêu cá. Cụ sống ở vùng biển nên dùng cá biển cho tiện, thực ra thịt cá thu vừa thơm, vừa bùi, đem kho riềng th́ phải gọi là vô địch trong các thứ cá, trẻ con ăn không sợ hóc xương. Nồi canh dưa không thể nào ngon nếu không có hành, th́a là, khi nấu canh xong, người nội trợ phải cho vào nồi canh rồi bắc ngay xuống bếp, mùi hành lá và th́a là đặc biệt dậy lên một mùi thơm khó mà tả nổi.

    Trong lúc nồi canh đặt trên bếp, cụ Chánh đă lo sửa soạn món rau sống. Trong chiếc rổ to, những cọng xà lách non mềm mại, tươi hơn hớn như con gái đang xuân, rau ng̣ rí thật thơm, kinh giới, tía tô, diếp cá đầy vị thuốc. Người Việt Nam ḿnh sống trên đống thuốc mà không biết, những thứ rau cỏ hàng ngày đă cung cấp bao nhiêu thứ mát t́, mát vị, bổ âm bổ dương, lại cứ cầu kỳ đi t́m những thứ thuốc giời ơi, uống lắm chỉ phá gan, nát thận. Cứ nghiệm cái câu "thịt cá hương hoa, dưa cà căn bản", mới biết ông bà ta ngày xưa đă t́m ra được chân lư trong vấn đề ẩm thực, mới thấy cái văn minh, văn hóa của dân tộc tiềm tàng ngay từ trong cách ăn, nết ở.
    oOo

    Trưa hôm ấy, mâm cơm được dọn lên chỉ duy nhất có nồi canh riêu cá, đấy là dấu hiệu báo Tết đă hết, các món ngon, đầy bụng cũng không c̣n, nhà nhà đă trở lại những thức ăn dân giả đạm bạc. Gia đ́nh anh con trai cả, gia đ́nh cô con gái lớn, cô con út chưa chồng nhưng anh rể tương lai cũng được mời đến ăn canh riêu cá của cụ, chắc chắn là anh sẽ thành con rể sau này khi đă có dịp thưởng thức canh riêu cá.

    Cả nhà quây quần quanh nồi canh riêu nóng, một rổ bún trắng ngần, mát như lụa, bún chan canh riêu nóng ăn với rau sống và một chút nước mắm cay. Cái hài ḥa của thực phẩm và rau cỏ đi với nhau làm khoan khoái lục phủ ngũ tạng trong cơ thể con người, nhưng cái chính là nó đă nói lên sự bền chặt, ấm áp của một gia đ́nh đoàn tụ. Họ nhai rau ráu, họ húp sùm sụp, miếng rau quyện vào miếng cá, bún cứ thế trôi tuồn tuột vào bao tử mọi người trong nhà, ăn đến đâu mát ruột đến đấy. Cụ Chánh hể hả nh́n niềm vui khoan khoái giăn ra trên nét mặt lũ con cháu cụ. Bát canh riêu cá chứa đựng biết bao nhiêu t́nh yêu của một người mẹ, đậm đà như miếng cá nằm trong bát canh sóng sánh, mát mẻ dịu dàng như các thứ rau xanh biểu hiện cho một tấm t́nh quê mộc mạc, chuyên chở được tất cả t́nh thương của người mẹ Việt Nam trong gia đ́nh, với t́nh quê hương bàng bạc trong đó.

    Sau bữa ăn, hai cô con gái phụ chị dâu dọn dẹp mâm bát, cả nhà quây quần trong pḥng khách uống nước vối ăn chè kho. Năm nào cũng thế, nồi chè kho ăn lăn lóc măi ra giêng cũng chưa hết, v́ nó ngọt quá, nhưng cứ xong một bữa canh riêu cá ngon lành, miếng chè kho h́nh như bùi đậm hẳn lên, khi được chiêu bằng ngụm nước vối nóng.
    oOo

    Chẳng ai ngờ được có một ngày cụ Chánh lại theo đám con sống ở quê người. Sau năm 75, anh con trai bị đưa đi cải tạo ngoài miền Bắc, cụ lại khăn gói gió đưa đi thăm con, rồi nhân tiện đáo về quê cũ thăm mồ mả cha mẹ, ông bà. Bao nhiêu năm xa quê, cụ cứ thắt cả ruột khi nh́n lại xóm làng cũ, nơi chôn nhau cắt rốn nay đă tàn tạ, xác xơ, may là mồ mả cha mẹ vẫn c̣n v́ nhờ có mấy tấn đá ong quây quanh nên cũng c̣n dấu vết.

    Chuyến xe lửa từ Nam ra Bắc, đi qua bao nhiêu đoạn đường dài, cụ Chánh không ngủ được, cụ đứng tựa vào khung cửa sổ của con tàu, ngắm nh́n cảnh quê xưa đang lần lượt trở về trong tầm mắt của cụ. Làng xóm miền Nam khác xóm làng miền Bắc, chỉ cần vượt qua ranh giới hai miền là cụ đă nao nao xúc động, khi nh́n thấy cây đa cao ngất với những lũy tre xanh bao bọc thôn làng, dăm nóc nhà ngói đỏ, mấy đứa trẻ con đang chơi đánh đáo dưới bóng cây cổ thụ râm mát. Cụ cứ bùi ngùi măi, lúc bước thấp cao về tới quê xưa, ngôi Thánh Đường hồi ấy đẹp đẽ xiết bao, nay đă nghiêng ngả, tiều tụy như người ốm lâu ngày không vực được dậy. Nhưng lúc ấy hai miền Nam Bắc có khác ǵ nhau, mà cụ cũng không c̣n đường để chạy, măi cho đến ngày anh con trai và cả gia đ́nh được đi Mỹ theo diện HO, là cụ vui vẻ đi ngay không nuối tiếc.

    Nói như thế không có nghĩa cụ là người bạc bẽo với quê hương, nhưng nếu không theo con cháu đi nước ngoài, mong ǵ cụ có để giúp đỡ cho người c̣n ở lại. Sang Mỹ, người cụ có khỏe ra nhưng cái lưng lại c̣ng hơn, bao nhiêu năm vất vả người cụ không đổ xuống là may. Suốt ngày trong nhà, cụ lạch từ nhà trên xuống nhà dưới, từ trong nhà ra ngoài sân, rồi từ cái khoảng sân sau mát mẻ ấy, cụ trồng rau. Anh con trai sợ mẹ già vấp ngă khi vun tưới cho vườn rau sau nhà, đă gắn sẵn cho mẹ một hệ thống tưới cỏ tự động. Cứ mỗi chiều, cụ Chánh lạch bạch ra vườn, ngồi ở mé hiên gần cây hoa đào, phe phẩy chiếc quạt trong tay, cụ nh́n những tia nước phun lên rào rào trên những luống rau, luống cà, cụ lại ngỡ trời mưa. Cơn mưa xuân ở quê nhà ngày xưa cũng y như thế, trong trí cụ lại lan man h́nh ảnh ḿnh với áo tứ thân, những câu dân ca Quan Họ ngày trẻ tuổi. Cánh đồng lúa chín với những cô thôn nữ hai má rám nắng hồng, đôi môi đỏ v́ miếng trầu cánh phượng, những mối t́nh quê mộc mạc và đằm thắm, ư tứ kín đáo mà lại biết bao nhiêu t́nh. Buổi chiều mắt cụ Chánh tuy đă hấp hem, nh́n những giọt nước đọng trên rau cỏ trong vườn, sao nó cứ thấm thía t́nh tứ như câu quan họ ngày xưa:

    "Người ơi! Người ở đừng về,
    Người về ta chẳng ư y cho về,
    Ta giữ vạt áo, ư a ta đề câu thơ,
    Người ơi! Người ở đừng về
    Người về em những ư y khóc thầm,
    Hai bên vạt áo ướt đầm, đầm như mưa,
    Người ơi! Người ở đừng về..."

    Không biết có phải v́ chiều nay nắng hanh hanh, cơn gió Xuân chợt tới mà bà cụ già tự dưng lại cất cái giọng khàn khàn để hát lại cái bài Dân ca Quan họ . Những giọt nước mắt nóng hổi bỗng dưng cứ chảy dài xuống đôi g̣ má nhăn nheo, cụ lấy vạt áo lau vội đôi hàng lệ, hóa ra cái t́nh quê vẫn c̣n nguyên trong ḷng cụ, như hương vị nồi canh riêu cá cụ cũng vẫn mang theo từ quê nhà tới quê người. Thế cho nên dẫu sống ở xứ người, sung sướng tới đâu, chẳng mấy ai đă quên được mảnh đất quê nhà, và những kỷ niệm ở quê hương, một lúc nào đó sống dậy, lại biến thành những nỗi nhớ đằm thắm dịu dàng cho suốt một đời vậy.

    Bởi thế, đă bao nhiêu năm qua đi không thay đổi, nhà cụ Chánh vẫn duy tŕ nồi canh riêu cá, rau tươi và món chè kho vào ngày mùng bảy Tết. Đạm bạc, đơn sơ, nhưng cái ấm cúng của một gia đ́nh sum họp, ràng buộc với nhau bằng nồi canh riêu cá của bà mẹ già mới là những ǵ phải ghi nhớ măi.

    (Để tưởng nhớ đến Mẹ Già
    với "Nồi Canh Riêu Cá" ở quê nhà năm xưa.)

    Nguyên Nhung

    https://sites.google.com/site/ppstruyennguyennhung/home

  2. #1442
    Member
    Join Date
    02-03-2011
    Posts
    1,064

    Chúng ta mang theo Tổ Quốc

    Quote Originally Posted by nguyễn mạnh Quốc View Post
    ... cảm ơn quí Bạn,
    nhàn rỗi.. mấy tên già lụ khụ.. ngồi chuyện cḥ buổi trưa... ba bà đua nhau bắt nạt nmq.. trong câu truyện đối đáp qua lại.. từ truyện ngoài đường đến chuyện trong nhà.. nmq không nhớ nhiều cho lắm, nhưng được các bà moi móc cho nên trong truyện của nmq kể như không đến nỗi nhàm chán bạn đọc.

    Chúng ta đă ôn qua khá nhiều về đất Bắc; Hà nội.. rồi miền Nam ; Saigon.. Hăy c̣n thiếu.. nmq mong mỏi quí Bạn gốc Huế Hương giang hay Huế Ngự b́nh... rồi Dalat Cam ly hay Dalat trại Hầm, Nha trang cầu Đá hay Nha trang ḥn Chồng.. rồi Pleiku phố Núi, Ban mê thuột Lạc Thiện.. v..v..sông nước miền Tây....và c̣n nhiều nữa.. !!
    .. xin hăy tạo ra thư mục (thread) cho mỗi nơi ; vùng trời kỷ niệm.

    Chúng ta đă đi xa, quê hương ngày nay th́ ngàn trùng cách trở, về chốn xưa.. cảnh cũ đă đổi thay, cái t́nh tự quê hương (nostalgy) đâu c̣n chút ǵ lưu lại để mà thương nhớ, hoạ chăng chỉ c̣n lại chút dư ảnh của một thời nào đó mà chúng ta đă đến rồi... đi..

    nmq trông chờ thành ư của quí Bạn, cũng như Diễn đàn Vietland..

    Trân trọng nmq
    Kính thưa Bác NMQ và quí bạn
    Tâm sự của chúng ta bây giờ khi về VN cũng tương tự như tâm sự Từ Thức ngày xưa. Nhưng bỉết lam sao. THÔi th̀ Cứ để mạc tâm tư trôI theo tâm cảm mỗi người. Tô Vũ chán dê đời Hán, Kỳ Đồng bị đày súôt đời xứ mọi kém may mán hơn chưng ta.Từng thập niên trôi qua, kỉến thức các thế hệ sẽ gạn lọc các tinh hoa của Âu Á để hoàn thiện con người VN dân chủ hoa đồng Tam Giáo. Nhân Nghia của Khổng Mạnh, Bác Ái củ Kito, vị tha của Phật học.

    TÔ vŨ LẤy dê cái và sinh ra con nói len điều ǵ. Kỳ Dồng lấy vợ địa phương nói lên điều ǵ. Phải cháng là nhu cầu cán bản của một kiép người. Trường hợp ấy không c̣n phân chia chủng loại, giai cấp nữa. Triết lư đă tơi mức tận cùnG. Đói án vụng. Túng làm lièu là thế. NHưng mà túi tham lại vô đáy.
    vn
    Last edited by Vân Nương; 16-02-2013 at 04:05 AM.

  3. #1443
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    nghe chuyện Hà nội ; hương vị xa xưa và tương lai viễn xứ....

    cùng quí Bạn đôi gịng gơ...
    nmq vừa mới nêu lên, cổ vơ.. mời tiếp tay đưa nhau về chốn đó.. năm xưa.. thuở khói lửa chưa nhen nhúm trên mảnh đất quê hương...
    .... cảm ơn hương vị của bát riêu cá.. cảm ơn miếng chè kho bằng đậu xanh nhuyễn mượt mà.. thơm mùi hoa bưởi.. cái đốm lửa quê hương, dù khuất lấp trong đống tro tàn... biết đâu... nhờ vun đám trấu ủ cho to lửa để sôi nồi canh... mà dấy lên ngọn lửa hồng.. soi sáng.. sáng cho trang lịch sử mà đàn con, cháu cầm trên tay... chúng đang ṭ ṃ t́m đọc.. cái cội nguồn dân tộc .. lưu vong..!!
    Chúng ta, lớp tuổi kể từ về hưu, 65 cho đến thất thập cổ lai (I).... coi như chuyện đă rồi. Nhưng có bổn phận, kể lại, nói lại cái lịch sử của dân tộc Viêt, cái khó khăn.. bền trí bảo vệ của một sắc dân trên một mảnh đất hẹp, nhỏ; vô h́nh chung xếp vô hàng tiểu nhược quốc. !!

    Đến lứa tuổi từ 40 trở lên đến 60(II).. vất vả v́ cơm áo.. v́ gia đ́nh.. thời giờ c̣n có chút nào để mà trực tiếp đấu tranh... May nhờ có trang mạng ( webs).. giờ break... mở ra đọc vài tin tức... lướt qua truyện đó đây... và đó cũng là lúc có thể lướt qua tin tức VN.. và được nghe, xem đủ cả hai bên Hắc/Bạch đấu vơ tâm lư/chính trị xưa và nay..qua những gịng chữ gơ trên keyboard
    Đây cũng là lúc mà lớp tuổi (II)25 đến 45-50/60..) có chút thời gian bày tỏ/ phản đối/ góp ư này nọ cho những sự kiện, vấn đề... đối với... bài gơ trên màn h́nh. Cũng từ đây, thái độ và tầm hiểu biết về chính trị, tâm lư.. cũng như tư tưởng/hành động phát sinh theo chiều nhận hiểu.

    Về nhà, nếu c̣n cha, mẹ.. câu truyện đôi khi được nêu ra.(giữa I và II). mục đích là t́m hiểu sự thật, hay kinh nghiệm sống c̣n của cha mẹ trong cơn nhiễu nhương... làm sao vượt khó.. và cái t́nh nghĩa.. lưu luyến mảnh đất ngày xưa.. cái dây mơ rễ má họ hàng thân thuộc nó ràng buộc.. nó bứt rứt ra sao !!! rồi lay động đến con người như thế nào ?? Tất cả, sẽ ảnh hưởng sâu đậm đến thế hệ nối tiếp....
    Các con em, con, cháu (III)... sắp sửa ra đời.. hay c̣n mài đũng quần nơi nhà trường, bọn trẻ này ở nơi nhà trường hết 10g/ngày, tối đi ngủ 8g/ngày.. 2g/cho việc ăn uống.. rồi c̣n công việc bản thân... chúng không có thời giờ nhiều như ở VN.. hoạ chăng chỉ c̣n khoảng 1, 2g/ ngày là giáp mặt gia đ́nh.. và đó là lúc những người lớn trong gia đ́nh (I,..II) phải làm sao uốn nắn các em, cháu trong tầm phong hoá Âu Á hoà đồng, cũng như nhắc nhở đến huyền sử của quê hương bỏ lại phía sau. Chắc hẳn các em, cháu cũng có những ngỡ ngàng khi đến lớp học.. đâu có thuần da trắng da đen.. mà là nhiều sắc dân.. chúng sẽ tự hỏi.. v́ sao tôi lại ở đây ? tại sao bố mẹ.. anh chị nói tiếng Việt ?? bản năng khêu gợi trí ṭ ṃ... chúng sẽ hỏi.. và chúng ta phải sẵn sàng câu trả lời sao cho đễ hiểu.. chúng sẽ nghe rồi lân la trên mạng... chúng sẽ hiểu nhiều hơn về sự có mặt của chúng trên đất nước này..

    Như đă tŕnh bày ở trên, có bạn cho rằng việc làm này xa vời..!!! đi làm về mệt rồi... và quên mất bổn phận làm cha, mẹ.. chính v́ bỏ qua một giây lát gần gụi các con, em.. mà chúng ta dễ dàng " mất gốc ", chúng ta hy sinh, gạt qua sự mệt nhọc..chăm sóc, chia sẽ mọi truyện thắc mắc của đàn con, em.. sau này chúng sẽ biết ơn nhiều. Trước mắt là sự thành đạt trên nhiều lănh vực, sau là chúng có được cuộc sống vững vàng, thứ đến lập trường mưu sự cho quê hương cách xa ngàn dặm dễ dàng hơn . Nhất là trên quê mẹ kế.. những sắc dân khác hay như chính dân bản xứ cũng không thể chê, khinh chúng ta được

    Đôi gịng góp ư cho công chuyện đầu năm ... nmq

  4. #1444
    Member
    Join Date
    02-03-2011
    Posts
    1,064

    Vô cùng chính xác

    Quote Originally Posted by nguyễn mạnh Quốc View Post
    cùng quí Bạn đôi gịng gơ...
    nmq vừa mới nêu lên, cổ vơ.. mời tiếp tay đưa nhau về chốn đó.. năm xưa.. thuở khói lửa chưa nhen nhúm trên mảnh đất quê hương...
    .... cảm ơn hương vị của bát riêu cá.. cảm ơn miếng chè kho bằng đậu xanh nhuyễn mượt mà.. thơm mùi hoa bưởi.. cái đốm lửa quê hương, dù khuất lấp trong đống tro tàn... biết đâu... nhờ vun đám trấu ủ cho to lửa để sôi nồi canh... mà dấy lên ngọn lửa hồng.. soi sáng.. sáng cho trang lịch sử mà đàn con, cháu cầm trên tay... chúng đang ṭ ṃ t́m đọc.. cái cội nguồn dân tộc .. lưu vong..!!
    Chúng ta, lớp tuổi kể từ về hưu, 65 cho đến thất thập cổ lai (I).... coi như chuyện đă rồi. Nhưng có bổn phận, kể lại, nói lại cái lịch sử của dân tộc Viêt, cái khó khăn.. bền trí bảo vệ của một sắc dân trên một mảnh đất hẹp, nhỏ; vô h́nh chung xếp vô hàng tiểu nhược quốc. !!

    Đến lứa tuổi từ 40 trở lên đến 60(II).. vất vả v́ cơm áo.. v́ gia đ́nh.. thời giờ c̣n có chút nào để mà trực tiếp đấu tranh... May nhờ có trang mạng ( webs).. giờ break... mở ra đọc vài tin tức... lướt qua truyện đó đây... và đó cũng là lúc có thể lướt qua tin tức VN.. và được nghe, xem đủ cả hai bên Hắc/Bạch đấu vơ tâm lư/chính trị xưa và nay..qua những gịng chữ gơ trên keyboard
    Đây cũng là lúc mà lớp tuổi (II)25 đến 45-50/60..) có chút thời gian bày tỏ/ phản đối/ góp ư này nọ cho những sự kiện, vấn đề... đối với... bài gơ trên màn h́nh. Cũng từ đây, thái độ và tầm hiểu biết về chính trị, tâm lư.. cũng như tư tưởng/hành động phát sinh theo chiều nhận hiểu.

    Về nhà, nếu c̣n cha, mẹ.. câu truyện đôi khi được nêu ra.(giữa I và II). mục đích là t́m hiểu sự thật, hay kinh nghiệm sống c̣n của cha mẹ trong cơn nhiễu nhương... làm sao vượt khó.. và cái t́nh nghĩa.. lưu luyến mảnh đất ngày xưa.. cái dây mơ rễ má họ hàng thân thuộc nó ràng buộc.. nó bứt rứt ra sao !!! rồi lay động đến con người như thế nào ?? Tất cả, sẽ ảnh hưởng sâu đậm đến thế hệ nối tiếp....
    Các con em, con, cháu (III)... sắp sửa ra đời.. hay c̣n mài đũng quần nơi nhà trường, bọn trẻ này ở nơi nhà trường hết 10g/ngày, tối đi ngủ 8g/ngày.. 2g/cho việc ăn uống.. rồi c̣n công việc bản thân... chúng không có thời giờ nhiều như ở VN.. hoạ chăng chỉ c̣n khoảng 1, 2g/ ngày là giáp mặt gia đ́nh.. và đó là lúc những người lớn trong gia đ́nh (I,..II) phải làm sao uốn nắn các em, cháu trong tầm phong hoá Âu Á hoà đồng, cũng như nhắc nhở đến huyền sử của quê hương bỏ lại phía sau. Chắc hẳn các em, cháu cũng có những ngỡ ngàng khi đến lớp học.. đâu có thuần da trắng da đen.. mà là nhiều sắc dân.. chúng sẽ tự hỏi.. v́ sao tôi lại ở đây ? tại sao bố mẹ.. anh chị nói tiếng Việt ?? bản năng khêu gợi trí ṭ ṃ... chúng sẽ hỏi.. và chúng ta phải sẵn sàng câu trả lời sao cho đễ hiểu.. chúng sẽ nghe rồi lân la trên mạng... chúng sẽ hiểu nhiều hơn về sự có mặt của chúng trên đất nước này..

    Như đă tŕnh bày ở trên, có bạn cho rằng việc làm này xa vời..!!! đi làm về mệt rồi... và quên mất bổn phận làm cha, mẹ.. chính v́ bỏ qua một giây lát gần gụi các con, em.. mà chúng ta dễ dàng " mất gốc ", chúng ta hy sinh, gạt qua sự mệt nhọc..chăm sóc, chia sẽ mọi truyện thắc mắc của đàn con, em.. sau này chúng sẽ biết ơn nhiều. Trước mắt là sự thành đạt trên nhiều lănh vực, sau là chúng có được cuộc sống vững vàng, thứ đến lập trường mưu sự cho quê hương cách xa ngàn dặm dễ dàng hơn . Nhất là trên quê mẹ kế.. những sắc dân khác hay như chính dân bản xứ cũng không thể chê, khinh chúng ta được

    Đôi gịng góp ư cho công chuyện đầu năm ... nmq
    Góp ư của bác NMQ vô cùng thục tế và chính xác.
    Tiẹn đây Vn xin kể góp một chuyện

    Triết lư con nhện :

    Trước miếu Quan Âm mỗi ngày có vô số người tới thắp hương lễ Phật, khói hương nghi ngút.
    Trên cây xà ngang trước miếu có con nhện giăng tơ, mỗi ngày đều ngập trong khói hương và những lời cầu đảo, nhện dần có Phật tính. Trải ngh́n năm tu luyện, nhện đă linh.
    Một ngày, bỗng Phật dạo đến ngôi miếu nọ, thấy khói hương rất vượng, hài ḷng lắm. Lúc rời miếu, ngài vô t́nh ngẩng đầu lên, nh́n thấy nhện trên xà.
    Phật dừng lại, hỏi nhện: "Ta gặp ngươi hẳn là có duyên, ta hỏi ngươi một câu, xem ngươi tu luyện một ngh́n năm nay có thật thông tuệ chăng. Được không?"
    Nhện gặp được Phật rất mừng rỡ, vội vàng đồng ư. Phật hỏi :
    "Thế gian cái ǵ quư giá nhất?"
    Nhện suy ngẫm, rồi đáp: "Thế gian quư nhất là những ǵ không có được và những ǵ đă mất đi!". Phật gật đầu, đi khỏi.

    Lại một ngh́n năm nữa trôi qua, nhện vẫn tu luyện trên thanh xà trước miếu Quan Âm, Phật tính của nhện đă mạnh hơn.
    Một ngày, Phật đến trước miếu, hỏi nhện: "Ngươi có nhớ câu hỏi một ngh́n năm trước của ta không, giờ ngươi đă hiểu nó sâu sắc hơn chăng?"
    Nhện nói: "Con cảm thấy trong nhân gian quư nhất vẫn là "không có được" và "đă mất đi" ạ!"
    Phật bảo: "Ngươi cứ nghĩ nữa đi, ta sẽ lại t́m ngươi."

    Một ngh́n năm nữa lại qua, có một hôm, nổi gió lớn, gió cuốn một hạt sương đọng lên lưới nhện. Nhện nh́n giọt sương, thấy nó long lanh trong suốt sáng lấp lánh, đẹp đẽ quá, nhện có ư yêu thích. Ngày này nh́n thấy giọt sương nhện cũng vui, nó thấy là ngày vui sướng nhất trong suốt ba ngh́n năm qua. Bỗng dưng, gió lớn lại nổi, cuốn giọt sương đi. Nhện giây khắc thấy mất mát, thấy cô đơn, thấy đớn đau.
    Lúc đó Phật tới, ngài hỏi: "Nhện, một ngh́n năm qua, ngươi đă suy nghĩ thêm chưa: Thế gian này cái ǵ quư giá nhất?"
    Nhện nghĩ tới giọt sương, đáp với Phật: "Thế gian này cái quư giá nhất chính là cái không có được và cái đă mất đi."
    Phật nói: "Tốt, nếu ngươi đă nhận thức như thế, ta cho ngươi một lần vào sống cơi người nhé!"

    Và thế, nhện đầu thai vào một nhà quan lại, thành tiểu thư đài các, bố mẹ đặt tên cho nàng là Châu Nhi.
    Thoáng chốc Châu Nhi đă mười sáu, thành thiếu nữ xinh đẹp yểu điệu, duyên dáng. Hôm đó, tân Trạng Nguyên Cam Lộc đỗ đầu khoa, nhà vua quyết định mở tiệc mừng sau vườn ngự uyển.
    Rất nhiều người đẹp tới yến tiệc, trong đó có Châu Nhi và Trường Phong công chúa.
    Trạng Nguyên trổ tài thi ca trên tiệc, nhiều tài nghệ khiến mọi thiếu nữ trong bữa tiệc đều phải ḷng. Nhưng Châu Nhi không hề lo âu cũng không ghen, bởi nàng biết, chàng là mối nhân duyên mà Phật đă đưa tới dành cho nàng.
    Qua vài ngày, t́nh cờ Châu Nhi theo mẹ lên miếu lễ Phật, cũng lúc Cam Lộc đưa mẹ tới miếu. Sau khi lễ Phật, hai vị mẫu thân ngồi nói chuyện. Châu Nhi và Cam Lộc th́ tới hành lang tâm sự, Châu Nhi vui lắm, cuối cùng nàng đă có thể ở bên người nàng yêu, nhưng Cam Lộc dường như quá khách sáo.
    Châu Nhi nói với Cam Lộc: "Chàng c̣n nhớ việc mười sáu năm trước, của con nhện trên xà miếu Quan Âm chăng?"
    Cam Lộc kinh ngạc, hỏi: "Châu Nhi cô nương, cô thật xinh đẹp, ai cũng hâm mộ, nên trí tưởng tượng của cô cũng hơi quá nhiều chăng?". Nói đoạn, chàng cùng mẹ chàng đi khỏi đó.
    Châu Nhi về nhà, nghĩ, Phật đă an bài mối nhân duyên này, v́ sao không để cho chàng nhớ ra chuyện cũ, Cam Lộc v́ sao lại không hề có cảm t́nh với ta? Vài ngày sau, vua có chiếu ban cho Trạng Nguyên Cam Lộc sánh duyên cùng công chúa Trường Phong, Châu Nhi được sánh duyên với thái tử Chi Thụ.
    Tin như sấm động giữa trời quang, nàng không hiểu v́ sao Phật tàn nhẫn với nàng thế.

    Châu Nhi bỏ ăn uống, nằm khô nhắm mắt nghĩ ngợi đau đớn, vài ngày sau linh hồn nàng sắp thoát khỏi thân xác, sinh mệnh thoi thóp.
    Thái tử Chi Thụ biết tin, vội vàng tới, phục xuống bên giường nói với nàng: "Hôm đó, trong những cô gái giữa bữa tiệc sau vườn thượng uyển, ta vừa gặp nàng đă thấy yêu thương, ta đă khốn khổ cầu xin phụ vương để cha ta cho phép cưới nàng. Nếu như nàng chết, th́ ta c̣n sống làm chi." Nói đoạn rút gươm tự sát.
    Và giây khắc ấy Phật xuất hiện, Phật nói với linh hồn sắp ĺa thể xác Châu Nhi: "Nhện, ngươi đă từng nghĩ ra, giọt sương (Cam Lộc) là do ai mang đến bên ngươi chăng? Là gió (Trường Phong) mang tới đấy, rồi gió lại mang nó đi. Cam Lộc thuộc về công chúa Trường Phong, anh ta chỉ là một khúc nhạc thêm ngắn ngủi vào sinh mệnh ngươi mà thôi.
    C̣n thái tử Chi Thụ chính là cái cây nhỏ trước cửa miếu Quan Âm đó, anh ta đă ngắm ngươi ba ngh́n năm, yêu ngươi ba ngh́n năm, nhưng ngươi chưa hề cúi xuống nh́n anh ta. Nhện, ta lại đến hỏi ngươi, thế gian này cái ǵ là quư giá nhất?"
    Nhện nghe ra sự thật, chợt tỉnh ngộ, nàng nói với Phật: "Thế gian này cái quư nhất không phải là thứ không có được và đă mất đi, mà là hạnh phúc hiện đang nắm giữ!"
    Vừa nói xong, Phật đă đi mất, linh hồn Châu Nhi quay lại thân xác, mở mắt ra, thấy thái tử Chi Thụ định tự sát, nàng vội đỡ lấy thanh kiếm...

    Câu chuyện đến đây là hết, bạn có hiểu câu cuối cùng mà nàng Châu Nhi nói không?
    "Thế gian này cái quư nhất không phải là thứ không có được và đă mất đi, mà là hạnh phúc hiện đang nắm giữ !"
    Trong suốt đời ta sẽ gặp hàng ngh́n hàng vạn loại người.
    Để yêu một người th́ không cần cố gắng, chỉ cần có "duyên" là đủ.
    Nhưng để tiếp tục yêu một người th́ phải cố gắng.
    T́nh yêu như sợi dây, hai người cùng kéo hai đầu, chỉ cần một người kéo căng hoặc bỏ lơi, t́nh yêu ấy sẽ căng thẳng hoặc chùng xuống.

    VN
    Sưu Tầm,
    Mồng một tết Quý Tỵ 10-1-2013
    Last edited by Vân Nương; 17-02-2013 at 11:13 AM.

  5. #1445
    Member
    Join Date
    02-05-2012
    Posts
    642
    Để yêu một người th́ không cần cố gắng, chỉ cần có "duyên" là đủ.

    Nhưng để tiếp tục yêu một người th́ phải cố gắng.

    T́nh yêu như sợi dây, hai người cùng kéo hai đầu, chỉ cần một người kéo căng hoặc bỏ lơi, t́nh

    yêu ấy sẽ căng thẳng hoặc chùng xuống.



    Vân Nương sưu tầm

  6. #1446
    Member
    Join Date
    02-05-2012
    Posts
    642
    Hồng Hồng Tuyết Tuyết .



    Non xanh xanh, nước xanh xanh

    Sớm t́nh, sớm t́nh, t́nh sớm, trưa t́nh, t́nh trưa

    Ấy ai tháng đợi năm chờ

    Mà người ngày ấy bây giờ là đây




    Hồng Hồng Tuyết Tuyết

    Mới ngày nào c̣n chửa biết cái chi chi

    Mười lăm năm thấm thoắt có xa ǵ

    Nghoảnh mặt lại đă tới kỳ tơ liễu

    Ngă lăng du thời quân thượng thiếu

    Quân kim hứa giá ngă thành ông




    Cười cười nói nói sượng sùng

    Mà bạch phát hồng nhan chừng ái ngại

    Riêng một thú Thanh sơn đi lại

    Khéo ngây ngây, dại dại mấy t́nh

    Đàn ai, một tiếng dương tranh.

  7. #1447
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    T́nh Bắc Duyên Nam (Khúc hát ân t́nh )

    Sáng tác: Xuân Tiên







    Người từ (là) từ phương Bắc
    Đă qua ḍng sông
    Sông dài t́m đến phương này, một nhà thân ái.
    Ơi...t́nh Bắc duyên Nam là duyên
    T́nh chung muôn đời ta đắp xây.

    Gặp nàng, nàng là thôn nữ
    Mắt duyên cười say môi hồng
    T́nh thắm đôi ḷng mộng vàng chung bóng.
    Ơi ! Mạch đất dâng hương là hương
    Cần lao chung đời vai sánh vai.

    Cùng góp bàn tay thương yêu nhau rồi
    Ngô khoai hai mùa ngát một niềm vui chung vui
    Cho thơm hương đời lúa vàng t́nh ơi.
    Ngày mai hạnh phúc nơi nơi reo cười
    Quê hương thôi đau sầu ngăn sông núi cách chia,
    Ta đem yêu thương về cho Phương Bắc...

    T́m về mảnh vườn hoa thắm
    Hái bông tầm xuân trao nàng,
    lời hát ân t́nh hồng hồng đôi má.
    Ơi...đời sống yên vui, là vui
    D́u nhau đi vào chung bóng mơ.




    Dư Âm
    Sáng tác: Nguyễn Văn Tư







    Đêm qua mơ dáng em đang ôm đàn d́u muôn tiếng tơ

    Không gian trầm lắng như âu yếm ru ai trong giấc mơ

    Mái tóc nhẹ rung, trăng vờn làn gió

    Yêu ai anh nắn cung đàn đầy vơi đôi mắt xa vời.



    Anh yêu tiếng hát êm như lời nguyền đẹp bao ước mơ

    Anh như lầu vắng em như ánh trăng reo muôn ư thơ

    Muốn nói cùng em đôi lời tŕu mến...

    Tim anh băng giá đang nhại ngùng câu năm tháng mong chờ.

    Hẹn em từ muôn kiếp trước

    Nhớ em mấy thuở bạc đầu





    Anh đă âu sầu v́ đường tơ vương vấn

    Em để cung đàn đưa anh về đâu ?



    Dư âm tiếng hát reo lên trong ḷng anh bao nhớ nhung

    Đê mê ḷng nhớ đêm qua giấc mơ môi em hé rung

    Anh muốn thành mây nương nhờ làn gió

    Đưa anh tới cơi mơ hồ nào đây muôn kiếp bên nàng.














    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 17-02-2013 at 02:22 PM.

  8. #1448
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    nghe chuyện Hà nội ; chúng ta cũng là một sinh vật !! ??

    Chào quí Bạn ,
    .... chúng ta cũng là một sinh vật, nhưng có lẽ khác.. v́ chúng ta có " thức ".. chúng ta biết vui, buồn, hờn dỗi.. yêu ghét. Có lẽ trên thế gian này cũng c̣n có nhiều sinh vật khác cũng có t́nh nghĩa.. yêu ghét... Nhưng chúng ta hiểu biết hơn và chúng ta cũng đă được các thiện tri thức " giác ngộ " cho chúng ta qua nhiều triết thuyết, ăn thua nơi chúng ta phá được, vứt bỏ được cái ích kỷ, tham lam..v..v... do dục vọng gây nên.
    Riêng t́nh cảm của con người, có nhiều tiểu tiết, tạm ghi như.;
    a/. t́nh yêu đôi lứa, t́nh yêu vợ chồng/gia đ́nh, hay huyết thống..
    b/. t́nh yêu quê hương, dân tộc.. tôn giáo..v..v....

    T́nh cảm của con người thay đổi theo đúng như " thập nhị nhân duyên", cho nên, riêng chút kinh nghiệm sống.. nmq chú trọng đến yếu điểm của con người ; "vô minh" sự ngu muội ; chính là thủ phạm. Không biết qua kinh nghiệm sống của quí Bạn, quí Bạn có ư kiến ǵ ???

    Xin hỏi một câu ; khi chúng ta sanh ra đời;
    ................. chúng ta có đem theo chúng ta cái ǵ ??
    ................. và khi chúng ta chết đi ; chúng ta mang theo được cái ǵ và để lại được cái ǵ ??

    Lưu danh muôn thuở... hay là lưu sú vạn niên ??? cũng từ đây mà ra...
    nmq biết rằng ḿnh đă đi xa chủ đề của thư mục, nhưng cố gắng để giải nghĩa..cho lớp tuổi sắp rời xa ṿng đời " lao động sản suất cả trí thức và cơ bắp..)..
    Mong quí Bạn thứ lỗi . nmq

  9. #1449
    Member
    Join Date
    02-03-2011
    Posts
    1,064

    Ḥang hạc Lâu

    [CENTER]Hạc vàng ai cưỡi đi đâu
    Mà đây Hoang Hạc bên lầu c̣n trơ
    Hạc vàng đi mất từ xưa
    Ngàn nâm mây trấng bây giờ c̣n bay
    Hán Dương sông tạnh cây bày
    Băi xa Anh Vũ xanh đầy cỏ non
    Quê hương khuất bóng hoàng hôn
    Bên sông khoi sóng cho buồn ḷng ai.

    Bản dịch của Tản ĐÀ.

    Nguyên ván hán Việt :

    Hoàng Hạc Lâu
    Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ,
    Thử địa không dư Hoàng Hạc Lâu.
    Hoàng hạc nhất khứ bất phục phản,
    Bạch vân thiên tải không du du.
    T́nh xuyên lịch lịch Hán Dương thụ,
    Phương thảo thê thê Anh Vũchâu.
    Nhật mộ hương quan hà xứ thị,
    Yên ba giang thượng sử nhân sầu

    THôi Hiệu

    .[/CENTER}
    Hoàng Hạc Lâu là bài thơ nổi tiếng của Thôi Hiệu (崔顥), một nhà thơ thời nhà Đường.
    Tương truyền rằng, Lư Bạch khi đến Hoàng Hạc Lâu định làm thơ, đă thấy thơ Thôi Hiệu đề trên vách, đọc xong, vứt bút, ngửa mặt than rằng

    Nhăn tiền hữu cảnh đạo bất đắc
    Thôi Hiệu đề thi tại thượng đầu...
    Dịch nghĩa:
    Trước mắt thấy cảnh không tả được
    V́ Thôi Hiệu đă đề thơ trên đầu
    Last edited by Vân Nương; 18-02-2013 at 11:01 AM.

  10. #1450
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Nghe chuyện Hà nội ; t́nh tự trong thi văn...

    cảm ơn t/v VN đă nhắc lại hai bài thơ ...
    ngày nay, ít thấy ai c̣n thích sưu tầm thi phú, có lẽ cung cách làm thơ, đề thơ ngày xưa có niêm luật , có đối có ngẫu.. có mở có kết.. c̣n ngày nay, thơ tự do.. tuy cũng có phần nào trong âm luật thế nhưng không lưu lại trong ḷng người như cổ thi.(cổ thi xúc tích hơn )
    Trên Diễn đàn này.. nmq cũng có đôi lần hướng các bài gơ về lại những ǵ của thi văn thế kỷ 19.. 20 để lại cho chúng ta, v́ rằng những câu thơ đó.. là chứng tích lịch sử cho hậu thế. Cách viết câu, chấm câu cũng vậy.. cố gắng ǵn giữ cho trong sáng.. mong rằng các thế hệ nối tiếp, khi đọc.. có thể hiểu ngay.. cả nghĩa bóng lẫn nghĩa đen hay ngay cả cổ tích. Hy vọng rằng tiếng ta c̣n.. nước ta c̣n. Cảm ơn ./. nmq

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 7 users browsing this thread. (0 members and 7 guests)

Similar Threads

  1. Chuyện nghe được từ ngướ không quen
    By Dac Trung in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 10-10-2012, 12:25 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 03-05-2012, 10:37 PM
  3. Bắt Buộc Phải Nghe
    By Dean Nguyen in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 19-01-2012, 08:34 PM
  4. Replies: 3
    Last Post: 31-07-2011, 05:33 PM
  5. Tưởng Niệm Tháng 4 Đen Nghe Nhạc Lính VNCH
    By Camlydalat in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 18
    Last Post: 25-04-2011, 06:28 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •