Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 17

Thread: Tưởng niệm Giám Đốc sở t́nh báo xâm nhập miền Bắc Phan Quang Đông bị nhóm loạn tướng xử tử h́nh

  1. #1
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Tưởng niệm Giám Đốc sở t́nh báo xâm nhập miền Bắc Phan Quang Đông bị nhóm loạn tướng xử tử h́nh

    10/22/2013

    Tham khảo tài liệu đă được giải mật của cơ quan t́nh báo đồng minh VNCH. Trích từ cuốn THÍCH TRÍ QUANG THẦN TƯỢNG HAY TỘI ĐỒ DÂN TỘC sắp xuất bản.
    Liên Thành




    GIÁM ĐỐC SỞ T̀NH BÁO PHAN QUANG ĐÔNG
    (1929 - 9/5/1964)



    Chụp cùng PHU NHÂN NGUYỄN THÚY TOAN

    Ông Phan Quang Đông tên thật là Phan Quang Tùng, sinh năm 1929, tại làng Lệ Định, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Trong thời niên thiếu ông được gia đ́nh gởi vào học trường Peleren của Ḍng Lasan tại Huế.

    Ông Phan Quang Đông cao khoảng 1.65 m, nước da ngâm ngâm, cười rất có duyên, và là con người hết sức đạo đức. Ít nói và không bao giờ to tiếng với bất cứ ai.

    1951-1953 ông là giáo Sư Việt văn tại trường Trung học Thiên Khải Đường, thuộc Nghi Lộc, Đông Thái, Vinh, thuộc tỉnh Nghệ An.

    Vào khoảng tháng 10/1953 ông Phan Quang Đông cùng với một số bà con, bạn bè như Phan Quang Điều, Phan Văn Chính, Phan B́nh Phúc, Phan Văn Luận, và Phạm Nho tức Phan Hồng Xuân tổ chức vượt biên giới qua Lào vào Nam Việt Nam. Lần đầu bị thất bại, và lần thứ hai họ may mắn gặp một đơn vị tiền phương của quân đội Pháp trong vùng rừng núi Lào phát hiện. Quân Pháp đă bắt ông Phan Quang Đông cùng 5 người bà con, bạn bè của ông ta đưa về đồn Nape, rồi đưa về Savanakhet, và sau đó đưa về Vientien thủ đô của Lào để pḥng 2 quân đội Pháp điều tra. Sau mấy ngày điều tra, tất cả được trả tự do, riêng ông Phan Quang Đông lại được pḥng 2 của quân đội Pháp tuyển dụng.

    Khoảng tháng 4 năm 1954 tất cả được Chính Phủ Việt Nam Cộng Ḥa đón về nước.

    Cuối tháng 6/1954 ông Phan Quang Đông tức Phan Quang Tùng động viên vào Khóa 5 Sĩ Quan Trừ Bị Thủ Đức. Đang trong khóa học, th́ người bạn học cùng trường Pelerin thuở xưa là Bác Sĩ Trần Kim Tuyến hiện là Giám Đốc Sở Nghiên Cứu Chính Trị Phủ Tổng Thống đă đưa ông Phan Quang Đông từ quân Trường Sĩ Quan Trừ Bị Thủ Đức đi huấn luyện khóa t́nh báo ở ngoại quốc và vào năm 1956 sau khi trở về được đồng hóa cấp bậc Trung Úy Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa. Cũng từ đó họ tên Phan Quang Tùng vĩnh viễn không c̣n nữa mà là Phan Quang Đông.

    1957, Trung Úy Phan Quang Đông được Bác Sĩ Trần Kim Tuyến, Giám Đốc Sở Nghiên Cứu Chính Trị Phủ Tổng Thống bổ nhiệm làm Giám Đốc một cơ quan t́nh báo “Tối Mật” tại Huế với tên danh xưng là: Giám Đốc Sở Nghiên Cứu Địa Lư.

    Vị sĩ quan trẻ Phan Quang Đông vừa trí thức vừa có tinh thần quốc gia và ḷng yêu thương quê hương cao độ. Đặc biệt là ông không khoan nhượng với cộng sản Bắc Việt.

    Trụ sở của cơ quan t́nh báo “Tối Mật” đặt tại số 9 Đường Lê Lợi thuộc Quận III Thị xă Huế, cạnh bờ sông Hương và sát cạnh Ṭa Đại Biểu Chính Phủ. Trụ sở nằm đối diện với tư dinh vị Tỉnh Trưởng Tỉnh Thừa Thiên-Huế.

    Nhiệm vụ của cơ quan t́nh báo tối mật nầy là:
    1)- Thiết lập một đài kiểm thính đặt tại Huế để kiểm soát mọi điện đàm và mọi công điện mật của các giới chức cao cấp dân sự cũng như quân sự của chính phủ Bắc Việt.

    2)- Kiểm thính, bắt chận tất cả các điện tín mật, tối mật của các cơ quan t́nh báo dân sự và quân sự từ chính phủ Bắc Việt gởi vào cho Cục R Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam, và các điệp viên cộng sản đang hoạt động tại miền Nam Việt Nam.

    3)- Phát hiện mọi điều động và di chuyển của các đơn vị quân sự địch từ bắc vào nam, gồm quân số và vũ khí từ miền Bắc vào đến miền Nam dọc dăy Trường Sơn và đường biển.

    Đài kiểm thính nầy đặt tại Phú Bài. Đài có 20 chuyên viên Đài Loan và Việt Nam. Đài được điều hành bởi một Trung Tá thuộc quân đội Đài Loan, nằm dưới quyền chỉ huy trực tiếp của Trung Úy Phan Quang Đông, Giám Đốc Sở Nghiên Cứu Địa Lư.

    Trong việc thiết lập đài kiểm thính miền Bắc, chính phủ của Tổng Thống Diệm đă gặp trở ngại lớn với chính phủ Hoa Kỳ. Đó là khi chính phủ Việt Nam yêu cầu chính phủ Hoa Kỳ viện trợ thiết lập cho Chính Phủ Việt Nam Cộng Ḥa một đài kiểm thính tối tân để theo dơi mọi hoạt động của chính phủ cộng sản miền Bắc, chính phủ Hoa Kỳ đă từ chối lời yêu cầu nầy. Ngược lại họ yêu cầu cho họ tự thiết lập một đài kiểm thính đặt tại Huế, do họ và chuyên viên của họ tự điều hành.

    Việt Nam Cộng Ḥa bị Hoa Kỳ từ chối viện trợ thiết bị và chuyên viên huấn luyện, nên buộc ḷng phải vận động quốc gia thân hữu Đài Loan (Republic Of China) mua dụng cụ và thuê chuyên viên Đài Loan huấn luyện cho chuyên viên Việt Nam thiết lập và điều hành đài kiểm thính miền Bắc.

    4)- Gởi các điệp viên ra miền Bắc, với nhiệm vụ thu lượm tin tức t́nh báo chiến lược quân sự cũng như dân sự. Họ có điện đài lưu động, bí mật đặt tại các nhà an toàn tại Hà Hội và các nơi khác. Vào giờ khuya các điệp viên chuyển tin về Bộ Chỉ Huy Sở Nghiên Cứu Địa Lư tại Huế.

    5)- Tổ chức các phong trào quần chúng nổi dậy tại các đô thị miền Bắc nhằm lật đổ chế độ cộng sản miền Bắc. Vụ đồng bào Quỳnh Lưu, Nghệ An, nổi dậy vào năm 1957 là một ví dụ điển h́nh cho công tác của đoàn Nghiên Cứu Địa Lư của ông Phan Quang Đông.

    6)- Ngăn chận và vô hiệu hóa các gián điệp của Bắc Việt đưa vào hoạt động tại miền Nam qua ngă sông Bến Hải, hoặc qua ngă đường bộ rừng núi Trường Sơn, hoặc đường biển xuất phát từ bờ biển thuộc vùng biển Do Linh, hoặc từ bờ biển các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh.

    7)- Trong tất cả mọi công việc, cơ quan Nghiên Cứu Địa Lư của ông Phan Quang Đông đều phúc tŕnh về sở Nghiên Cứu Chính Trị Phủ Tổng Thống để tŕnh lên Tổng Thống Diệm và ông cố vấn Ngô Đ́nh Nhu. Phúc tŕnh bao gồm mọi tin tức mà Sở Nghiên Cứu Địa Lư tại Huế thâu nhận được về chính sách, chủ trương đường lối của chính phủ Hà Nội đối với Việt Nam Cộng Ḥa.

    Tóm lại sở Nghiên Cứu Địa Lư tại Huế do Ông Phan Quang Đông chỉ huy là một cơ quan T́nh Báo Chiến Lược của Việt Nam Cộng Ḥa đối đầu với cơ quan T́nh Báo Chiến Lược của cộng sản miền Bắc. Ông Phan Quang Đông và cơ quan t́nh báo của ông không hề và cũng chẳng có trách nhiệm ǵ với phong trào tranh đấu Phật Giáo tại Huế, cũng như biến cố tai nạn tại đài phát thanh Huế vào đêm 8 tháng 5 năm 1963 (Lễ Phật Đản 1963).

    Theo ông Nguyễn T. H., nguyên bí thư của ông Phan Quang Đông, th́ trong ngày 2/11/1963 sau khi hay tin Tổng Thống Diệm và ông Cố vấn Ngô Đ́nh Nhu đă bị đám loạn tướng hạ sát, ông Phan Quang Đông đă chỉ thị cho ông Nguyễn T. H.:

    1)- Đánh điện khẩn cấp cho số điệp viên đang hoạt động ngoài miền Bắc biết rơ t́nh h́nh hiện tại tại miền Nam, đồng thời cho lệnh khẩn cấp họ rời khỏi địa bàn hoạt động rút toàn bộ về Nam qua ngă Lào.

    2)- Thủ tiêu, hoặc bí mật cất dấu các tài liệu mật, tối mật, liên quan đến các điệp viên, công tác, chiến dịch, ngoài miền Bắc để khỏi lọt vào tay địch gây nguy hại sinh mạng cho anh em.

    Ngày 3/11/1963, Tướng Đỗ Cao Trí, Tư Lệnh Quân Đoàn I, ra lệnh bắt giữ ông Phan Quang Đông và lục soát cơ quan t́nh báo của ông ta tại một căn nhà nằm trên bờ sông Hương, đối diện với tư thất ông Tỉnh Trưởng. Ông Phan Quang Đông đă nói với viên sĩ quan trưởng toán đến bắt ông ta rằng: - Thiếu úy vui ḷng cho tôi gặp Thiếu Tướng Đỗ Cao Trí, cơ quan chúng tôi có một số công việc tối quan trọng phải bàn giao với Thiếu Tướng Trí trước khi tôi rời nhiệm sở nộp ḿnh cho các ông.

    Viên sĩ quan trưởng toán bằng ḷng, và sau đó cuộc gặp gỡ được diễn ra chỉ có 3 người: Thiếu Tướng Đỗ Cao Trí, Ông Phan Quang Đông, và ông Nguyễn T. H. tức bí thư của ông Phan Quang Đông. Cuộc gặp rất ngắn ngủi và nội dung như sau:

    Ông Phan Quang Đông: -Tôi là Giám Đốc Sở Nghiên Cứu Địa Lư kiêm Giám đốc Đài Kiểm Thính miền Bắc. Cơ quan chúng tôi trực thuộc Sở Nghiên Cứu Chính Trị Phủ Tổng Thống. Công việc của chúng tôi là những điệp vụ ngoài miền Bắc, hoàn toàn không liên hệ dính dấp ǵ đến nội t́nh chính trị tại miền Nam. Hiện tại chúng tôi có một số nhân viên đang hoạt động ngoài đó. Tôi đă đánh điện thông báo cho họ biết t́nh h́nh hiện tại tại miền Nam và đă ra lệnh cho họ rời bỏ địa bàn hoạt động rút về Miền Nam theo ngă Lào. Trước khi nộp ḿnh cho Thiếu Tướng, tôi có những yêu cầu không cho cá nhân tôi mà cho công việc chung xin Thiếu Tướng lưu tâm và giúp cho: 1)- Đây là hồ sơ, tài liệu, mật mă, máy móc truyền tin liên lạc, xin giao lại cho Thiếu Tướng. 2)- Một số lớn anh em, những điệp viên của chúng ta. Trước đây tôi tung họ ra hoạt động ngoài Bắc, nay v́ t́nh h́nh đặc biệt tôi đă báo cho họ biết và đă ra lệnh cho họ rút về theo ngă Lào, tôi xin Thiếu Tướng lo lắng giúp đỡ họ. 3)- Tại Chín Hầm, cơ quan t́nh báo của chúng ta hiện đang giam giữ một số cán bộ cao cấp Việt Cộng. Trong những ngày đến, cho dù t́nh huống chính trị có biến đổi như thế nào đi nữa, th́ cũng xin Thiếu Tướng lưu ư cho, một trong những tên việt cộng cao cấp nầy không thể thả được, bằng không, an ninh của miền Nam sẽ nguy hại v́ tên nầy.

    Tôi nhớ không lầm, theo Nguyễn T. H., tên việt cộng cao cấp đó là Mười Hương. Đây là nhân vật mà cơ quan an ninh Việt Nam Cộng Ḥa dùng làm vật trao đổi với cộng sản Bắc Việt trong trường hợp có viên chức cao cấp và quan trọng của Việt Nam Cộng Ḥa bị Việt Cộng bắt. Đặc biệt là ông Ngô Đ́nh Cẩn v́ ông ta có thú giải trí là đi câu cá và không bao giờ nghe lời khuyên của cơ quan an ninh nơi nào đi được và nơi nào không nên đi.

    Và sau cuộc bàn giao ngắn ngủi đó, ông Phan Quang Đông tự nộp ḿnh cho Tướng Đỗ Cao Trí. Ông bị đám phản loạn tống giam và chờ ngay ra “Ṭa Án Cách Mạng” của bọn chúng do Tướng Nguyễn Khánh thành lập. Viên bí thư Nguyễn T. H., cùng toàn bộ nhân viên của Sở Nghiên Cứu Địa Lư và một số hồ sơ “Mật”, “Tối Mật” cũng đă biến mất, nhưng chắc chắn một trăm phần trăm không lọt vào tay địch.

    Tướng Đỗ Cao Trí, v́ sợ Thích Trí Quang và đám Tăng lữ Phật Giáo Việt Cộng Ấn Quang tại Huế, đă không làm tṛn bổn phận của một cấp chỉ huy có trách nhiệm đối với thuộc cấp và trọng trách đối với nền an ninh quốc gia. Ông đă không giữ đúng lời cam kết với ông Phan Quang Đông:

    - Số Điệp viên hoạt động ở ngoài Bắc
    Họ đă không c̣n nhận được một chỉ thị nào của Trung Ương ngoài chỉ thị cuối cùng của ông Phan Quang Đông. Một số đă vượt thoát qua đường Lào t́m về miền Nam, số không vượt thoát được, kẻ th́ bị địch bắt, người không bị bắt th́ quên dĩ văng sống trong vùng địch chờ ngày… thật quá đau đớn!

    - “Quư Thầy” bị "Mật vụ Nhu Diệm" giam tại Chín Hầm
    Đầu tiên xin được nói về địa danh Chín Hầm. Chín Hầm là một địa danh nằm về phía tây nam thành phố Huế. Mặt trước của Chín Hầm tiếp giáp với mặt sau của ḍng tu Thiên An. Phía bên mặt của địa danh Chín Hầm tiếp giáp với mặt sau lăng vua Khải Định và làng Châu Chữ thuộc quận lỵ Nam Ḥa, nhưng địa danh Chín Hầm thuộc quận lỵ Hương Thủy. Năm 1944-1945 quân đội Nhật đă xây 9 hầm chứa đạn tại đây. Sau đó khi quân đội Nhật đầu hàng, lực lượng quân đội Pháp lại dùng 9 hầm nầy vừa làm kho chứa đạn vừa làm những hầm đóng quân bảo vệ an ninh phía tây nam thành phố Huế chống lại du kích Việt Minh. Đến thời Đệ I Việt Nam Cộng Ḥa, 2 trong 9 ngôi hầm đó được sửa sang lại thành trại giam và là nơi các cơ quan an ninh t́nh báo, khi bắt được những tên cán bộ cao cấp cộng sản, thường giam giữ tại đây để bảo mật nhằm tránh khỏi sự ḍm ngó t́m ṭi của địch.

    Ác tăng việt cộng Thích Trí Quang đă theo chỉ thị của cơ quan t́nh báo Việt cộng giải thoát đám cán bộ cộng sản cao cấp bị giam tại Chín Hầm bằng một kế hoạch hết sức ngoạn mục. Như đă biết, Huế, chỉ sau một ngày cuộc phản loạn thành công, ác tăng việt cộng Thích Trí Quang cho lệnh đám cơ sở việt cộng nằm vùng trong mọi tầng lớp dân chúng và Phật tử ở Huế, từ học sinh sinh viên, công chức, quân nhân, cảnh sát, và tiểu thương chợ Đông Ba, An Cựu, Bến Ngự cùng nhau đổ xô ra đường biểu t́nh hoan hô “Cách Mạng” thành công, và truy lùng “Mật Vụ Nhu Diệm Ác Ôn”. Cuộc giải cứu đám việt cộng cao cấp tại Chín Hầm được chia làm hai giai đoạn: 1)- Ác tăng việt cộng Thích Trí Quang cho lệnh cơ sở việt cộng tại Huế lén đưa áo cà sa và dao cạo vào nhà giam Chín Hầm cho đám cán bộ cao cấp việt cộng hiện bị giam giữ tại đó. Đám việt cộng cao cấp nầy cạo đầu láng bóng và mặc áo cà sa vào. Trong phút chốc chúng trở thành các quư thượng tọa ngồi đợi ác tăng việt cộng Thích Trí Quang cho lực lượng đến giải thoát. 2)- Lời kêu gọi của Ác tăng Việt cộng Thích Trí Quang được tung ra tại Huế: "Quư Thầy bị Mật Vụ Nhu Diệm giam tại Chín Hầm. Yêu cầu đồng bào, Phật tử, giải cứu quư Thầy”.

    Thế là một cuộc hành quân hỗn tạp của học sinh, sinh viên Phật tử, tiểu thương chợ Đông Ba, Phật tử các khuôn hội, và đám việt cộng thầy chùa Ấn Quang ùn ùn kéo lên Chín Hầm. Bọn chúng đă phá cửa nhà giam rước “Quư Thượng Tọa” ra ngoài. “Quư Thượng Tọa Việt Cộng” thằng nào cũng đầu trọc láng cóng khoát áo cà sa mới toanh. C̣n đám biểu t́nh, lực lượng giải cứu “quư Thượng Tọa Việt Cộng” bị "Mật Vụ Nhu Diệm" giam giữ th́ nhào vào ôm quư Thầy mừng mừng tủi tủi. Trong đó có nhiều nữ Phật tử và tiểu thương chợ Đông Ba ôm chặt “Quư Thầy Việt Cộng” khóc lóc, sụt sùi, ôi! Thật thê thảm làm sao, nhưng mà mấy bà, mấy cô ôm chặt “Quư Thầy Việt Cộng” chặt quá, không hiểu "Quư Thầy" có động ḷng tà dâm không hỉ?

    Sau màn tŕnh diễn đầy cảm động đó “Quư Thượng Tọa Việt Cộng” lên xe của giáo hội về chùa Từ Đàm. Rồi chỉ một vài ngày sau, tất cả đều biến mất khỏi chùa Từ Đàm, bọn chúng đi đâu?

    Bọn khốn nạn việt cộng đă trở lại mật khu, theo chỉ thị của Hồ tặc, tiếp tục "sự nghiệp chống Mỹ Ngụy cứu nước". Ác tăng việt cộng Thích Trí Quang và đám thầy tu việt cộng Ấn Quang đă lập công lớn với "bác và đảng" của chúng trong cuộc hành quân hỗn độn. Chúng đă giải cứu thành công các đồng chí việt cộng cao cấp đă bị "Mật Vụ Nhu Diệm" bắt giam v́ "kỳ thị đàn áp Phật Giáo"!

    Trở lại trường hợp Trung Úy Phan Quang Đông. Sau khi bàn giao cho Trung Tướng Đỗ Cao Trí cơ quan t́nh báo “Sở Nghiên Cứu Địa Lư”, Trung Úy Phan Quang Đông nộp ḿnh và bị Tướng Đỗ Cao Trí tống giam chờ ngay ra ṭa.

    Ṭa án "Cách Mạng" của đám loạn tướng đă được mở tại Huế để xử “tội nhân” Trung Úy Phan Quang Đông. Bọn chúng gạn ép vu khống nhiều tội để giết chết ông Đông và truy bắt tất cả các nhân viên và các điệp viên của cơ quan t́nh báo nầy theo lệnh tên ác tăng việt cộng Thích Trí Quang và đám thầy tu việt cộng nằm trong Phật giáo Ấn Quang.

    Theo lời kể của bà Nguyễn Thúy Toan phu nhân của ông Phan Quang Đông, trong thời gian “ṭa Cách Mạng” đang xử ông Phan Quang Đông th́ bà đang mang thai bé gái Phan Diễm Ly, rằng bà đă đi gặp Tướng Nguyễn Chánh Thi và xin ông Thi giúp đỡ, Tướng Nguyễn Chánh Thi cho bà biết: “Vụ án nầy, chuyện sống chết của chồng bà, ông Phan Quang Đông hoàn toàn nằm trong tay của Thượng Tọa Trí Quang, chứ tôi vô thẩm quyền. Bà nên xin gặp Thượng Tọa Trí Quang. Nếu Thượng Tọa Trí Quang bằng ḷng tha cho chồng bà th́ tôi sẽ ra lệnh thả chồng bà ngay”.

    Bà Nguyễn Thúy Toan sau nhiều khó khăn mới được gặp Ác Tăng Việt Cộng Thích Trí Quang, Ác Tăng Trí Quang đă từ chối và trả lời với Phu Nhân của ông Phan Quang Đông như sau: “A Di Đà Phật, tôi là người tu hành không biết ǵ về chính trị cả, việc nầy là việc của chính phủ”.

    Và tại lao xá Thừa Thiên nơi bọn chúng giam Trung Úy Phan Quang Đông, vào 15 giờ 30 phút ngày 28 tháng 3 năm 1964, ngày thứ Bảy, ông Phan Quang Đông đă gởi bức thư tuyệt mạng đầu tiên cho bà Phan Quang Đông (Bức thư dài 21 trang, trích thư đính kèm) xin trích vài hàng đầu:

    “em Thúy Toan người vợ hiền yêu quư nhất đời anh. Em ơi, ṭa án Cách mạng vừa xử anh tử h́nh. Anh cố nuốt lệ viết cho em, trăn trối cùng em v́ ngày giờ của anh trên đời đă đếm trên đầu ngón tay rồi.…….. Em ơi! Anh sẽ chết… và mỗi người đều phải chết. Anh đang chờ cái chết đây. Anh không sợ cái chết khi cái chết có một ư nghĩa. Cái chết của các thánh tử đạo trước lưỡi gươm của đao phủ, cái chết của người chiến sĩ trước giặc cộng, cái chết cho lư tưởng minh theo đuổi…” Hết trích.




    Và ngày 9 tháng 5 năm 1964 hồi 12 giờ 45 trưa, những lời cuối cùng mấy phút trước khi ra pháp trường của Trung Úy Phan Quang Đông đă viết cho người vợ yêu quư như sau (đính kèm bức thư):

    “Thúy Toan yêu quư

    Anh dâng tất cả cho em và 2 con. Kư tên: Phan Quang Đông.

    Hôn em và 2 con muôn vàn lần. Kư tên: Phan Quang Đông. Tùng.

    12g45 ngày 9/5/64 tức là 28/3 âm lịch năm Giáp Th́n

    Anh cầu nguyện nhiều cho em và 2 con và cảm tạ mẹ Lộ Đức và La Vang đă chọn em làm vợ cho anh.

    Kư tên: Phan Quang Đông."



    Năm mươi năm đă trôi qua, nỗi oan khiên ngút tận trời xanh của người chiến sĩ điệp báo, Trung Úy Phan Quang Đông, vẫn c̣n đó. Lịch sử đă bị bóp méo. Công lư và công bằng đă bị che lấp bởi đảng cộng sản Việt Nam và:

    1)- Đám tăng lữ việt cộng thuộc nhóm Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất: Thích Trí Quang, Thích Đôn Hậu, Thích Huyền Quang, Thích Quảng Độ, Thích Thiện Siêu, Thích Minh Châu, Thích Nhất Hạnh, Thích Thiện Minh, Thích Hộ Giác, Thích Trí Siêu tức Lê Mạnh Thát, Thích Tuệ Sĩ v.v… 2)- Đám trí thức việt gian, cộng sản trong viện Đại Học Huế: Bác sĩ Lê Khắc Quyến, Cao Huy Thuần, Tôn Thất Hanh, Lê Văn Hảo, Lê Tuyên, Hoàng Văn Giàu và quá nhiều… 3)- Đám tướng tá phản loạn: Theo thứ tự hàng 1 được điểm danh như sau: Tướng Trần Văn Đôn, Tướng Trần Thiện Khiêm, Tướng Tôn Thất Đính, Tướng Đỗ Mậu, Tướng Nguyễn Khánh, Tướng Lê Văn Kim, Tướng Dương Văn Minh, Tướng Đỗ Cao Trí, và Tướng Nguyễn Chánh Thi.

    Hơn ai hết đám tướng lănh nầy biết rơ Trung Úy Phan Quang Đông, Trưởng cơ quan t́nh báo “Sở Nghiên Cứu Địa Lư” là một cơ quan T́nh Báo Chiến Lược của Việt Nam Cộng Ḥa. Trách nhiệm và bổn phận của Trung Úy Phan Quang Đông là gởi các điệp viên ra hoạt động tại miền Bắc, để thu thập các tin tức t́nh báo chiến lược dân sự cũng như quân sự và tổ chức các cuộc nổi dậy của quần chúng tại các đô thị lớn ở miền bắc.

    Qua đài kiểm thính đặt tại Phú Bài, Huế, Trung Úy Phan Quang Đông c̣n có những nhiệm vụ t́nh báo kỹ thuật khác. Chẳng hạn như phát hiện mọi di chuyển của các đơn vị chính quy Bắc Việt xâm nhập miền Nam, các cuộc điện đàm hoặc liên lạc vô tuyến của các đơn vị quân sự địch và của các giới chức cao cấp Hà Nội với cục R Giải Phóng Miền Nam, hoặc với Bộ Chỉ Huy Miền của Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam.

    Trung Úy Phan Quang Đông và cơ quan t́nh báo của ông ta hoàn toàn không dính dấp đến mọi hoạt động chính trị và an ninh nội chính dù nhỏ dù lớn nào tại miền Nam cả. Đám tướng lănh phản loạn biết rơ điều đó. Vậy mà bọn họ, v́ áp lực của tên ác tăng cộng sản Thích Trí Quang và v́ sợ mất quyền cao chức trọng, đă tán tận lương tâm, đánh mất ḷng lương thiện tối thiểu, hèn hạ, cúi đầu nghe lệnh của ác tăng cộng sản Thích Trí Quang. Ông Đại Tướng Nguyễn Khánh, Thủ Tướng chính phủ cho lệnh Bộ Trưởng Tư Pháp Nguyễn Văn Mầu ban hành một bộ H́nh Luật mới để có thể quy tội tử h́nh và thành lập “Ṭa Án Cách Mạng” đem Trung Úy Phan Quang Đông ra xử “tội chết v́ là Mật Vụ Nhu Diệm, Đàn Áp Phật Giáo”.

    Khi rời ghế nhà trường, rời bỏ đời sống dân sự, dấn thân vào cuộc chiến bảo vệ quê hương, bảo vệ đồng bào, những người lính Việt Nam Cộng Ḥa chúng tôi, trong đó Trung Úy Phan Quang Đông, đă chấp nhận đem xương trắng máu đào để bảo vệ non sông Việt Nam. Chuyện sống, chết, đến với chúng tôi những người lính Việt Nam Cộng Ḥa là lẽ thường t́nh. Thế hệ ông cha chúng tôi, thế hệ chúng tôi, và thế hệ đàn em chúng tôi đă có hằng hằng lớp lớp người lính Việt Nam Cộng Ḥa ngă xuống dưới lằn đạn quân thù. Thế nhưng trường hợp của Trung Úy Phan Quang Đông lại ngă xuống v́ chính những tên thầy tu Phật giáo, đồng đội, và cấp chỉ huy của ḿnh.

    Đồng ư sinh nghề tử nghiệp là chuyện đương nhiên. Nghề điệp báo của người lính Việt Nam Cộng Ḥa Phan Quang Đông nếu rủi ro rơi vào tay quân thù cộng sản th́ cái chết đến với ông chỉ nhẹ nhàng như trong bức thư tuyệt mệnh mà ông đă đề lại cho phu nhân của ông trước giờ ra pháp trường: “Anh không sợ chết, khi cái chết có ư nghĩa… Cái chết của người chiến sĩ trước giặc cộng”.

    Thế nhưng, c̣n ǵ đau đớn và tủi hận bằng khi mà Trung Úy Phan Quang Đông bị bịt mắt và trói hai tay vào một cây cột tại sân vận động Tự Do, thuộc quận III thị xă Huế, vào trưa ngày 9 tháng 5 năm 1964. Chiến sĩ điệp báo Phan Quang Đông đă nhận lănh một tràng đạn 11 viên vào thi thể ông và một viên ân huệ cuối cùng vào đầu từ một tiểu đội hành quyết Việt Nam Cộng Ḥa, chiến hữu của Trung Úy Phan Quang Đông. Những người lính nầy phải thi hành phán quyết và lệnh của cái gọi là “Ṭa Án Cách Mạng” của đám lục súc sanh mà đứng đầu là Thủ Tướng Nguyễn Khánh, Đại Tướng của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa. “Ṭa Án Cách Mạng” của đám tướng phản loạn 1963 là một vết dơ tồi bại của ngành tư pháp Việt Nam, khi mà Chánh Thẩm và Dự Thẩm phía quân đội và dân sự đều đă nhận được lệnh phải xử tội chết cho "bị can". Đặc biệt là đám Dự Thẩm dân sự, những kẻ trước ngày 1/11/1963 c̣n là những kẻ bị cơ quan An Ninh và T́nh Báo Việt Nam Cộng Ḥa bắt giữ về tội làm gián điệp, nội tuyến, hoặc kinh tài cho cộng sản, th́ nay lại ngồi vào ghế Dự Thẩm Nhân Dân như Nguyễn Văn Yến, Nguyễn Văn Phước, v.v… để xử “Mật Vụ Nhu, Diệm Đàn Áp Phật Giáo”. Trong hoàn cảnh nầy th́ ngay cả thượng đế nếu bị xem là “Mật Vụ Nhu Diệm” th́ cũng phải chết chứ nói ǵ đến ông Phan Quang Đông, ông Cố vấn Ngô Đ́nh Cẩn, ông phó Tỉnh Trưởng Nội An, và Thiếu Tá Đặng Sĩ.

    Thời gian năm mươi năm đă trôi qua, lịch sử đă bị bỏ quên, nỗi oan ngút tận trời xanh của Trưởng cơ quan t́nh báo chiến lược Việt Nam Cộng Ḥa, Trung Úy Phan Quang Đông vẫn c̣n đó. Khi viết những ḍng chữ về ông Phan Quang Đông, tôi không đóng vai một luật sư biện hộ cho ông. Tôi không có khả năng làm chuyện đó. Tôi chỉ là một đàn em, một chiến hữu của ông trong đời lính cũng như trong nghề nghiệp t́nh báo. Tôi chỉ có một ước nguyện là tŕnh bày tất cả những sự thật, về trách nhiệm và bổn phận của ông đối với đồng bào, đối với đất nước mà tổ quốc và hồn thiêng sông núi, anh linh tiền nhân đă trao phó cho ông. Ông đă chu toàn trách nhiệm đó. Đây là một trách nhiệm quá cam go của chiến sĩ điệp báo Phan Quang Đông và những thuộc cấp đồng đội của ông. Họ đối đầu với quân thù cộng sản Bắc Việt ngay trên đất địch. Họ là những anh hùng trong bóng tối và âm thầm. Họ không bao giờ hưởng được ánh vinh quang. Tôi xin đưa một ví dụ để quư vị độc giả thấy rằng có những bí mật thuộc về an ninh quốc gia thật khó mà biết được, tương tự như trường hợp của cơ quan “Sở Nghiên Cứu Địa Lư" của ông Phan Quang Đông. Mọi chuyện đều nằm trong bóng tối cho đến khi sự việc mờ dần theo thời gian.
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 28-10-2013 at 11:01 AM.

  2. #2
    Member
    Join Date
    29-05-2012
    Posts
    396

    Sai

    Khi mà Phan quang Đông hoạt động ở Huế th́ LT tác giả bài nầy chưa là cai ǵ ở Ty Cảnh sát Thưa thiên cả . Trước tư dinh Ông Tỉnh trưởng Thưa thiên là một bải đất trống thuộc bờ song Hương nơi đây khi vụ biến loan ở Huế th́ Đại tá Ngô Quang Trưởng nhảy dùn tượng trung xuống đây để vào Bô TL SD 1 ở trong Thành nội . Xế đó bên tay trái loà Toà Đại biểu CP Trung phần . Khi Phan quang Đông là hung than ở Huế th́ hoạt động trên Văn Pḥng Cậu Cẩn . Phan Quang Đông bắt tra tấn người cho là gián điệp để khảo của như Bảo Thạnh nhà giàu ở đường Trần hu7ng Đạo . Riêng vụ Ông Nguyễn văn Yến chủ Morin (mà cuối bài nói là Dự thẩm Nguyễn văn Yến "bá láp"), bắt Nguyễn văn Yến vào Ty Công an tra tấn . Phan quang Đông doạ Bà Yến lên ngủ với Ông Cẩn, người bà con với tôi nên tôi biết (bà Yến người Kim long đẹp lắm) , Bà Yến chịu nhắm mắt cho Cậu nhưng khản nài thả Ông Yến ra . Ông Yến ra được một tháng th́ chết . Phan quang Đông bắt thầu khoán Nguyễn đắc Phương tra tấn cho đến chết rồi nói nhảy lầu Công an tự tử, ở Huế ai mà không biết . Tử h́nh Phan quang Đông là đúng tội .

  3. #3
    Member
    Join Date
    24-09-2011
    Location
    TX
    Posts
    75

    Nghe là thấy VC con , tiểu đồng cầm lu

    nguyenthiep
    Sai

    Khi mà Phan quang Đông hoạt động ở Huế th́ LT tác giả bài nầy chưa là cai ǵ ở Ty Cảnh sát Thưa thiên cả . Trước tư dinh Ông Tỉnh trưởng Thưa thiên là một bải đất trống thuộc bờ song Hương nơi đây khi vụ biến loan ở Huế th́ Đại tá Ngô Quang Trưởng nhảy dùn tượng trung xuống đây để vào Bô TL SD 1 ở trong Thành nội . Xế đó bên tay trái loà Toà Đại biểu CP Trung phần . Khi Phan quang Đông là hung than ở Huế th́ hoạt động trên Văn Pḥng Cậu Cẩn . Phan Quang Đông bắt tra tấn người cho là gián điệp để khảo của như Bảo Thạnh nhà giàu ở đường Trần hu7ng Đạo . Riêng vụ Ông Nguyễn văn Yến chủ Morin (mà cuối bài nói là Dự thẩm Nguyễn văn Yến "bá láp"), bắt Nguyễn văn Yến vào Ty Công an tra tấn . Phan quang Đông doạ Bà Yến lên ngủ với Ông Cẩn, người bà con với tôi nên tôi biết (bà Yến người Kim long đẹp lắm) , Bà Yến chịu nhắm mắt cho Cậu nhưng khản nài thả Ông Yến ra . Ông Yến ra được một tháng th́ chết . Phan quang Đông bắt thầu khoán Nguyễn đắc Phương tra tấn cho đến chết rồi nói nhảy lầu Công an tự tử, ở Huế ai mà không biết . Tử h́nh Phan quang Đông là đúng tội .

    Gia đ́nh ông Diệm là một gia đ́nh liêm phong kỷ luật. Cả dân Huế đều biết ông Yến là thằng hai chiều...sáng th́ VNCH, tối th́ VC...bắt ông Yến là đúng rồi...bây giờ th́ vu khống là bà Yến ngủ vo81 câu Cẩn...nghe sặc mùi VC.

  4. #4
    Member vanthanhtrinh's Avatar
    Join Date
    28-01-2011
    Posts
    547

    Như vậy th́...

    Quote Originally Posted by nguyenthiep View Post
    Khi mà Phan quang Đông hoạt động ở Huế th́ LT tác giả bài nầy chưa là cai ǵ ở Ty Cảnh sát Thưa thiên cả . Trước tư dinh Ông Tỉnh trưởng Thưa thiên là một bải đất trống thuộc bờ song Hương nơi đây khi vụ biến loan ở Huế th́ Đại tá Ngô Quang Trưởng nhảy dùn tượng trung xuống đây để vào Bô TL SD 1 ở trong Thành nội . Xế đó bên tay trái loà Toà Đại biểu CP Trung phần . Khi Phan quang Đông là hung than ở Huế th́ hoạt động trên Văn Pḥng Cậu Cẩn . Phan Quang Đông bắt tra tấn người cho là gián điệp để khảo của như Bảo Thạnh nhà giàu ở đường Trần hu7ng Đạo . Riêng vụ Ông Nguyễn văn Yến chủ Morin (mà cuối bài nói là Dự thẩm Nguyễn văn Yến "bá láp"), bắt Nguyễn văn Yến vào Ty Công an tra tấn . Phan quang Đông doạ Bà Yến lên ngủ với Ông Cẩn, người bà con với tôi nên tôi biết (bà Yến người Kim long đẹp lắm) , Bà Yến chịu nhắm mắt cho Cậu nhưng khản nài thả Ông Yến ra . Ông Yến ra được một tháng th́ chết . Phan quang Đông bắt thầu khoán Nguyễn đắc Phương tra tấn cho đến chết rồi nói nhảy lầu Công an tự tử, ở Huế ai mà không biết . Tử h́nh Phan quang Đông là đúng tội .
    Nói như nhà ngươi th́ 32 người được đưa ra Hải Pḥng cài cắm vô làm công nhân Bốc xếp .Có người leo lên tới chức Trưỡng Pḥng.V́ mất liên lạc nên dần dần bị lộ.Và với 72 khẩu Carbine M1, hai kí lô vàng,4 máy Truyền tin liên lạc tầm xa GRC 109 nên hai người bị xữ tử và hâu hết bi án chung thân.Nay có người c̣n sống mà không ai nhận hết.Sống lay lất trong sự ḍm ngó khi rẽ của chế độ Cộng sản.Không được đi đâu cả v́ Chính quyền Hoa Kỳ không biết ǵ về họ.Họ cũng không thuộc về cái chính quyền của bọn phản chủ.Cái chết của họ có xứng đáng không.Nhà ngươi có biết c̣n bao nhiêu Điệp viên đi Lẻ bị tóm và bị giết sau 1963 không.Nói như ngươi th́ việc giết ông Diêm cũng đâu có ǵ sai:Ổng đă đàn áp Phật Tử dă man lắm phải không?Nói như thế th́ việc bọn tướng tá làm đảo chánh đều có công giúp cho VC mau chóng thắng lợi.Dân hai miền bớt đổ máu th́ có ǵ sai?Nói như thế so với câu nói của Phạm Văn Đồng:Bọn bỏ nước ra đi đêu là bọn Ma Cô đĩ Điếm thi có ǵ sai?(Trong đó có bọn làm cách mạng lật đổ ông Diệm đây).Ngày nay những luận điệu của bọn Giao Điểm và VC không c̣n lừa bịp được ai nữa v́ tất tất đều dần dần sáng tỏ.Không phải riêng Đại Uư Phan Quang Đông chết oan mà c̣n nhiều người nữa,Công Giáo và không Công Giáo đă thân tàn ma dại, Gia Đ́nh tan nát dươi tay bọn đầu trọc Thân Cộng,bọn Cuồng tín và Thời cơ.Đừng có lấy vải thưa mà che mặt Trời nữa.Có bao nhiêu thằng ăn cơm Quốc gia thờ Hô chí Minh đă lọt lưới an ninh VNCH và ngày nay chúng đang hành ha,cởi đầu cởi cổ Dân Việt? Vi sao chúng thoát được nếu không có bọn người mà ngày nay ḷng dạ vẩn chai đá.Mắt vẩn không mở ra hà hơi tiếp sức.Mở mắt ra đi.
    Last edited by vanthanhtrinh; 28-10-2013 at 06:05 AM.

  5. #5
    Member TuDochoVietNam's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Location
    Texas
    Posts
    1,399
    Quote Originally Posted by nguyenthiep View Post
    Khi mà Phan quang Đông hoạt động ở Huế th́ LT tác giả bài nầy chưa là cai ǵ ở Ty Cảnh sát Thưa thiên cả . Trước tư dinh Ông Tỉnh trưởng Thưa thiên là một bải đất trống thuộc bờ song Hương nơi đây khi vụ biến loan ở Huế th́ Đại tá Ngô Quang Trưởng nhảy dùn tượng trung xuống đây để vào Bô TL SD 1 ở trong Thành nội . Xế đó bên tay trái loà Toà Đại biểu CP Trung phần . Khi Phan quang Đông là hung than ở Huế th́ hoạt động trên Văn Pḥng Cậu Cẩn . Phan Quang Đông bắt tra tấn người cho là gián điệp để khảo của như Bảo Thạnh nhà giàu ở đường Trần hu7ng Đạo . Riêng vụ Ông Nguyễn văn Yến chủ Morin (mà cuối bài nói là Dự thẩm Nguyễn văn Yến "bá láp"), bắt Nguyễn văn Yến vào Ty Công an tra tấn . Phan quang Đông doạ Bà Yến lên ngủ với Ông Cẩn, người bà con với tôi nên tôi biết (bà Yến người Kim long đẹp lắm) , Bà Yến chịu nhắm mắt cho Cậu nhưng khản nài thả Ông Yến ra . Ông Yến ra được một tháng th́ chết . Phan quang Đông bắt thầu khoán Nguyễn đắc Phương tra tấn cho đến chết rồi nói nhảy lầu Công an tự tử, ở Huế ai mà không biết . Tử h́nh Phan quang Đông là đúng tội .
    Những điều ông Nguyenthiep viet không có giá trị làm bằng chứng, v́ chỉ là nghe qua lời người khác.
    Nhưng những vu oan cho chế độ Đệ Nhất CH là do bọn Việt Cộng, bọn nằm vùng, bọn sư sải tay sai VC thêu dệt.
    V́ thế, dù cho chuyện ông NguyenThiep viet có chút nào đúng đi chăng, th́ sau khi lật mặt nạ bọn núp bóng Phật Giáo đấu tranh (mà thật ra là tay sai Việt Cộng), chúng ta càng thấy những điều như thế là bịa đặt, láo khoét để bôi nhọ Đệ I Cộng Hoà.
    Đó là cái ép phê ngược trong tuyên tuyền.

  6. #6
    Member thuongdan's Avatar
    Join Date
    13-03-2011
    Posts
    682

    Phản ứng của dân Huế trước vụ xử bắn Phan Quang Đông.

    *Trường Sơn

    Hồi đó tôi đang là học sinh Đệ Nhất của trường Quốc Học. Khác với những học sinh Phật tử cuồng tín luôn bị các thầy Từ Đàm và Diệu Đế kích động, tôi vẫn vô tư học hành mà chẳng hề quan tâm đến chính trị hoặc ganh tỵ ăn thua về tôn giáo. Ngoài giờ học hành, chúng tôi có những thú vui đùa của lứa tuổi thanh niên như .. ŕnh rập những cặp t́nh nhân hẹn ḥ nơi vắng vẻ để xem tṛ ong bướm của họ, hoặc theo dơi các nữ sinh đẹp để chụp h́nh. Tuy nhiên việc chụp h́nh này không phải đơn giản v́ không có dụng cụ nhẹ nhàng và nhỏ nhắn để chụp lén. Hồi năm 1963 thị trường chưa có loại máy h́nh nhỏ bỏ túi như Pen Olympus cho nên chúng tôi thường lè kè những máy ảnh kếch xù như Rolleyflex, riêng tôi th́ có chiếc Leica cũ x́ nhưng chụp khá tốt. Có lần ngồi trên lan can sát bên đường Lê Lợi của truờng Đại Học Khoa Học (khu Morin cũ) lăm le chiếc máy ảnh chờ nàng Như Mai (Hoa khôi Đồng Khánh) đạp xe ngang để chụp h́nh th́ có một ông ăn mặc chỉnh tề từ từ tiến tới hỏi chúng tôi chụp ảnh ǵ, chúng tôi cười trả lời rằng chờ chụp mấy em Đồng Khánh đi ngang qua đây. Ông nh́n vào chiếc máy ảnh Leica của tôi và nói đưa cho ông xem. Tôi thấy ông là người đường hoàng nên đưa cho ông coi, ông cầm máy trong tay, lật qua lại quan sát rồi trao lại cho tôi bảo rằng : Các em đi chỗ khác chơi, đừng chụp hướng vào Đài phát thanh Huế v́ sẽ làm mất an ninh cho đài. Chúng tôi chợt hiểu, và bỏ đi ngay. Tôi suy nghĩ lại thấy cảm phục cái ông nhân viên an ninh đó v́ biết thông cảm cho bọn trẻ chúng tôi và c̣n có thái độ lịch sự nhă nhặn.

    Xứ Huế của chúng tôi xem ra thanh lịch và hiền ḥa như thế đó. Thỉnh thoảng có những cuộc đua xe đạp từ trong Nam ra, và đích đến là ở sân vận động Tự Do, chúng tôi thường đến đó để xem đoàn xe của họ đến, họ phải phóng xe leo lên ḷng chảo chạy đủ một ṿng trên đó rồi mới lao xuống đường đua phía dưới chạy thêm một ṿng nữa mới đến mức ăn thua cuối. Cảnh tưởng đẹp mắt, hào hứng và đầy tinh thần thể thao lành mạnh. Chúng tôi reo ḥ cổ vũ rất vui vẻ.

    Thế nhưng sân vận động Tự Do sau ngày chính biến 1-11-1963 đă bị biến thành nơi để chính phủ “cách mạng” hành h́nh xử bắn một nhân viên của chính phủ Cọng Ḥa cũ, biến nơi đây thành chốn nồi da xáo thịt một cách công khai và trắng trợn khiến ảnh hưởng lên tâm trí người dân quá sâu đậm đến nổi .. đă nửa thế kỷ trôi qua mà h́nh ảnh giết người đó vẫn hiển hiện lên rơ mồn một trong tâm trí tôi với những khuôn mặt đồ tể khả ố và những nét thảm nảo của gia đ́nh nạn nhân.

    Tôi không nhớ rơ ngày, nhưng đọc theo tài liệu th́ ông Phan Quang Đông bị xử tử tại sân Vân Động Tự Do vào trưa ngày 9 tháng 5 năm 1964.

    Nói đến ngày lật đổ chế độ đệ nhất Cọng Ḥa tại Việt Nam th́ không ai không thấy cảnh ghê rợn xảy ra tại xứ Huế. Bởi tôi là học sinh thuần túy cho nên không có ǵ phải sợ hăi, tôi thường đạp xe theo đám biểu t́nh của giới tiểu thương và xích lô do nhà chùa xách động để coi cho thoả măn sự hiếu kỳ. Khi ở Sàig̣n tổng thống Ngô Đ́nh Diệm và ông cố vấn Ngô Đ́nh Nhu bị ám sát chết thảm thế nào th́ ở Huế cũng xảy ra những cảnh đáng sợ không kém. Tôi thấy đoàn biểu t́nh kéo đến tư dinh của ông tỉnh trưởng (không biết tên), kéo ông ra khỏi nhà áo quần xốc xếch, mặt của ông tái xanh cắt không ra giọt máu, vợ ông mặc áo bà ba mang đôi dép nhật chạy theo chân chồng ra thấu cổng dinh trên đường Lê Lợi mặt mày khiếp đảm, bọn xích lô của nhà Chùa nhào đến, tên nào cũng cầm khúc gổ trong tay hăm he, có thằng chạy đến toan kéo giật tay ông nhưng bị mấy người đang bắt giữ ông gạt ra, nó há họng mắng : “Bộ mi ăn cứt hay sao mà theo thằng Diệm”. Tôi đứng gần đó ngẩn người v́ lần đầu tiên tôi nghe được một lời chưởi mắng thô lổ đối với một người có địa vị là ông tỉnh trưởng của một nước tự do. Sau này khi Việt Cọng chiếm miền Nam th́ tôi mới vở lẽ rằng chữ “thằng” là cách nói “kinh điển” của Việt Cọng xưa nay khi hướng về đối phương, dù đó là tổng thống hay thủ tướng. Tuy nhiên bọn chúng cũng mang tinh thần nô bộc đối với ngoại bang cho nên luôn gọi Liên Xô là “Ông Liên Xô” và không bao giờ dám gọi tổng thống Mỹ là thằng Kennedy hay thằng Johnson cả mà chỉ dám gọi ông tổng thống Diệm là “thằng Diệm”.

    Đoàn xích lô hung dữ của nhà Chùa chạy quanh quanh trong thành phố, dưới nệm xe luôn dấu vũ khí, nào dao, nào gậy để uy hiếp những cơ sở và viên chức của chính quyền cũ. Chúng hăm he muốn đánh phá các cơ sở Công Giáo, nhưng các nơi này đều kín cổng cao tường nên chúng không tấn công được. Đoàn xích lô kéo đến vùng Phủ Cam nhưng chúng không dám vượt sông An Cựu qua cầu Phủ Cam v́ sợ rơi vào “ổ phục kích” của thanh niên Công Giáo tự vệ, cho nên chúng kéo về vùng Ḍng Chúa Cứu Thế để phô trương lực lượng, vừa đạp xe từng đoàn lũ vừa la hét những câu đả đảo Cần Lao mặc dù chế độ ông Diệm đă bị lật đổ. Chúng mong chờ một cái ng̣i châm để sự hung ác của chúng có dịp bùng nổ cho đúng kế hoạch của ai đó hầu phá hoại tan nát xă hội miền Nam. Khi đ̣an xích lô tiến đến trường Thiên Hữu th́ tôi đang đứng xem bên vệ đường cùng với thằng bạn học là Nguyễn văn Chữ, (anh này về sau là Bác sĩ Y khoa, bị thiệt mạng v́ nạn không tặc khiến máy bay rơi xuống nổ ở phi đạo sân bay Phú Bài Huế). Không hiểu v́ lư do ǵ mà trong tay của Chữ có nắm một cái cọng dù (của cái ô) sắt, anh ta cầm nó và xăm xăm xuống mặt đường. Đoàn xích lô đi ngang, bổng một ông mặt mày dữ tợn liếc nh́n thấy Chữ đang nắm cây sắt th́ nhảy xuống xe, chạy lật miếng đệm lên, kéo ra cái đùi gổ lớn rồi xông đến để đánh lên đầu Chữ. Hoảng hốt, Chữ nhanh chân phóng chạy và cả đoàn sát thủ xích lô rượt theo chạy vào đường xóm sát bên trường Thiên Hữu. Cũng may là Chữ quen mọi ngỏ ngách trong xóm đó nên anh chạy thoát ra ruộng lúa và núp dưới đó biệt tăm. Bọn sát thủ không bắt được nạn nhân để tế thần (Phật) cho nên hậm hực trở về, và tôi cũng khôn ngoan biến mất khỏi hiện trường, nếu không th́, v́ giận cá chém thớt, chúng cũng sẽ đánh chết cả tôi. Hú hồn !

    Trở lại chuyện pháp trường ở Sân Vận Động Tự Do, tôi nghe đài Phát thanh Huế loan báo rằng “tên trùm mật vụ Cần Lao” là Phan Quang Đông của chế độ cũ sẽ bị xử bắn giữa công chúng tại địa điểm nêu trên, nên tôi cũng theo ḍng người tuôn về đó để chứng kiến cảnh tượng chưa từng thấy trong đời ḿnh. “Giết người thị chúng”, tức là Giết để cho dân chúng thấy để Sợ và Gờm (như Việt Cọng và chế độ phong kiến thời xưa thường làm!)

    Tôi đạp xe đạp về đó và khóa xe cho nằm trên sân cỏ ở bên ŕa sân rồi theo đoàn người leo lên đứng ở lan can trên đỉnh của ḷng chảo để nh́n.

    Sân Vận Động Tự Do - Huế, nơi “thầy chùa” ra tay giết người công khai!

    Loa phóng thanh đang đọc đi đọc lại bản án dành cho “tên tử tội Phan Quang Đông” mà họ đă gán cho tội danh là “trùm mật vụ của chế độ Ngô Đ́nh Diệm", đă sát hại bao người dân lành, đă thủ tiêu bao thầy Chùa Phật Giáo hoặc chôn xác họ ở khu Chín Hầm, dưới các gốc cây cam…

    Trước đây trong tháng 11 năm 1963, nghe theo lời tuyên truyền của họ, tôi cũng theo ḍng người đến khu “chín hầm” để xem th́ chẳng hề cảm nhận được không khí chết chóc ǵ cả, chỉ thấy những “hầm” xi măng nổi, xây dựa vào vách đồi, có chừng 4 pḥng giam nhỏ cở chừng 2x3m, có cửa sắt, trên tường thấy có ghi rất nhiều hàng chữ do tù nhân để lại, phía trên tường cao quá đầu người có cửa sổ vuông nhỏ có song sắt để ánh sáng lọt vào, khung cảnh ảm đạm nhưng sáng sủa, không khí ẩm thấp v́ lưng pḥng giam dựa sát vách đồi. Nh́n ra xa thấy có vườn cam nhưng khi đến xem th́ các cây cam chẳng có ǵ bất b́nh thường như tin đồn đải là có xác người chôn làm phân ở dưới gốc !! Tôi nghĩ rằng ông “Cậu Cẩn” trồng cam kiểu này th́ c̣n thua xa cam của ḍng Thiên An, v́ những cây cam của ḍng này xanh tươi tốt đẹp hơn nhiều và sản xuất cam ngọt mọng nước nổi tiếng cho cả xứ Huế dùng. Tôi hiểu rằng Chín Hầm chẳng có ǵ rùng rợn như lời đồn thổi !
    Đứng trên cao, vin vào lan can của ḷng chảo Sân Vân Động Tự do, chúng tôi (hàng ngàn người) có tầm nh́n bao quát hết mọi sự ở trong sân cũng như ở khán đài. Trong khi tiếng loa vẫn loan truyền tội ác của “tên trùm mật vụ” Phan Quang Đông th́ trên khán đài các quan khách đang đến. Tôi thấy có ít nhất là 4 ông thầy chùa mặc áo vàng và lam (có lẽ có thầy Thich Trí Quang giữa họ, nhưng hồi đó tôi chưa biết mặt ông ta), có mấy quan chức mặc thường phục, và có một sĩ quan oai vệ mà ai cũng nhận diện được, đó là tướng Nguyễn Chánh Thi, người mà dân Huế khinh thường bởi dáng dấp cu-li và cách nói quê mùa của ông khi đứng trên bục đài để nói chuyện với dân chúng trong quân khu của ông, ông thường nói: “Đồng bào trong khu tôi thân mến…” (chữ “khu” theo tiếng Huế có nghĩa là đít !) khiến ai nghe cũng cười và chê rằng ông ta thiếu văn hóa.

    Chúng tôi chờ đợi và thấy một toán lính (khoảng chừng 1 tiểu đội 7 người ) được dàn hàng ngang quay lưng về khán đài và cách xa nó chừng 30 m, hướng mặt vào một cây cột trồng thẳng cách họ khoảng 10 m là nơi mà tội nhân sẽ bị trói vào để bắn.
    Tôi thấy tướng Thi trên khán đài bước xuống và ra tận nơi hành h́nh để chỉ bày, ông đích thân dùng săi chân bước từ cột hành h́nh đến toán lính chừng 10 bước và bảo họ chỉnh đốn lại hàng ngang đúng với khoảng cách ông vừa đo đạt (đó là nhiệm vụ mất tư cách đầy vẻ nịnh bợ lập công của tướng Thi với các thầy). Tiếp đó là một chiếc xe bịt bùng chạy vào sân, một tù nhân được d́u ra, đó là ông Phan Quang Đông, ông bị trói vào cột. Ông ta mặc áo trắng, dáng dấp không cao, theo tầm nh́n từ cao xuống th́ tôi thấy ông hơi lùn. Chiếc xe lui ra xa và tướng Thi trở về khán đài. Giờ này không khí tại sân vận động trở nên xôn xao. Tôi thấy người ta d́u một người đàn bà bụng đang có chửa vào, và bà ta tiến đến áp mặt gần ông, có lẽ để nghe ông trăn trối. Tôi thấy bà ta khuỵu xuống và khóc lóc thảm thiết. Tôi đoán biết đó là vợ của “tội nhân”. Thấy bà bụng mang dạ chửa mà ḷng tôi xót xa ! Sau đó người ta đưa bà ra khỏi sân, và tôi không c̣n thấy bóng dáng của bà nữa. Một linh mục Công Giáo được đưa tới, vị này tiến sát trước mặt ông, cầm sách kinh đọc và sau đó đưa ngón tay làm dấu trên trán của ông rồi lui bước trở vào hậu trường. Ông trưởng toán hành h́nh tiến đến buộc khăn bịt mắt nạn nhân lại.

    Lúc này mọi người xem ra đang bị kích động, loa bắt đầu lớn tiếng mạt sát tội nhân, đọc lại từng tội danh mà họ gán cho ông, sau mỗi tội danh và tiếng hô “tử h́nh” từ loa th́ hầu như một số đông người đứng xem cũng hào hứng hô to lập lại chữ “tử h́nh” vang dậy. Trong lúc họ tiếp tục hô to như vậy th́ người trưởng toán hành h́nh hô lệnh “sẵn sàng”, các họng súng nâng lên và ngắm vào nạn nhân, tôi thấy nạn nhân ngước đầu lên trời, miệng nhóp nhép rất rộng dường như đang đọc kinh lớn tiếng để phó dâng cho Trời. Giữa tiếng reo ḥ “tử h́nh” náo động của đám đông qua sự hướng dẫn của loa phóng thanh, tôi nghe tiếng hô lớn “bắn” của ông trưởng đội … Một loạt súng nổ vang, nạn nhân nẩy ngược người ra trước và thân thể mềm nhủn, đầu gục xuống.

    Bổng chốc toàn sân vận động im phăng phắc, bao nhiêu tiếng ḥ hét bổng im bặt, tưởng rằng một con ruồi bay ngang cũng nghe được tiếng vo ve của nó. Người trưởng toán rút súng lục ra, tiến đến bên nạn nhân bắn một phát ân huệ vào màng tang của ông. Mọi sự đă chấm dứt.

    Tôi và mọi người lủi thủi ra về, họ tṛ chuyện với nhau nhỏ tiếng như thể đang th́ thầm v́ sợ quỷ ma nghe được.

    Lần đầu tiên dân Huế thấy được cảnh giết người công khai theo kiểu đấu tố của Việt Cọng mà chúng tôi xem được trong phim “chúng tôi muốn sống”. Mạng sống của con người được nhóm thầy chùa và tướng lănh vô tâm đem ra làm tṛ hù dọa người dân, nhưng kết quả đă đi ngược với ước vọng của họ v́ người dân bắt đầu thấy kinh tởm.

    Và chính tôi, kể từ ngày đó, tôi bắt đầu kinh tởm bọn thầy chùa và hàng tướng lănh trong nhóm tự cho là “cách mạng” đó.

    Trường Sơn

  7. #7
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    TƯỞNG NIỆM GIÁM ĐỐC SỞ T̀NH BÁO XÂM NHẬP MIỀN BẮC PHAN QUANG ĐÔNG BỊ NHÓM LOẠN TƯỚNG XỬ TỬ H̀NH (tiếp theo)

    Tôi c̣n nhớ vào ngày 16/6/1966 thời gian Phật Giáo đấu tranh đang ở giai đoạn khốc liệt nhất tại Huế, và tôi mới từ Chi Khu Nam Ḥa về chiếm Bộ Chỉ Huy Cảnh Sát Quốc Gia Thừa Thiên chỉ mới có 10 ngày. Bàn thờ Phật xuống đường khắp mọi nơi. Vào khoảng 11 giờ sáng ngày 16 tháng 6 năm 1966, điện thoại tại pḥng làm việc tôi bỗng vang lên, tôi cầm ống liên hợp và trả lời: - Thiếu Úy Liên Thành, Phó Trưởng Ty Cảnh Sát Đặc Biệt tôi nghe. Đầu dây bên kia: -Tôi là Đại Úy Sơn, thuộc Bộ Tư Lệnh Hải Quân xin báo tin buồn khẩn cấp cho Thiếu Úy và gia đ́nh biết: Anh ruột của Thiếu Úy là Hải Quân Đại Úy Liên Phong vừa tử trận bên kia bờ Bắc. Chúng tôi sẽ tiếp tục liên lạc với Thiếu Úy và gia đ́nh trong thời gian sớm nhất để gia đ́nh vào nhận xác Cố Hải Quân Đại Úy Liên Phong. Xin giữ liên lạc với chúng tôi. -Vâng, xin cám ơn Đại Úy. Gát điện thoại xuống, tôi ngồi yên bất động rất lâu… rất lâu… và hai gịng nước mắt đă chảy ước má từ bao giờ mà tôi không hay.



    HẢI QUÂN ĐẠI ÚY LIÊN PHONG, ĐỀN NỢ NƯỚC NGÀY 16.6.66 TẠI VÙNG BIỂN THANH HÓA BẮC VIỆT NAM, LÚC 28 TUỔI

    Ngày hôm sau cha tôi và các anh em tôi đi nhận xác, riêng tôi v́ t́nh h́nh Huế lúc đó nên không thể rời nhiệm sở. Theo mong muốn của chị Liên Phong là chị Phạm Thị Phẳng và hai cháu gái con anh Liên Phong là Tôn Nữ Thùy Trang và Tôn Nữ Đoan Trang, cha tôi đă đồng ư để anh Liên Phong yên nghỉ tại Mỹ Tho cho gần chị Liên Phong và hai cháu mà không đưa về an táng tại Huế.

    Hải Quân Đại Úy Liên Phong tốt nghiệp Khóa 8 Trường Sĩ Quan Hải Quân Nha Trang thời Đệ I Cộng Ḥa. Ra trường làm Sĩ Quan Đệ III Chiến Hạm HQ-9 sau đó làm Hạm Phó, rồi Hạm Trưởng HQ-9, rồi Chỉ Huy Trưởng Giang Đoàn xung phong tại Vũng Tàu.

    Sau đó khi cuộc chiến bắt đầu lên cao điểm, anh tôi đă t́nh nguyện sang phục vụ một lực lượng tối mật của Hải Quân Việt Nam Cộng Ḥa. Đó là lực lượng Biệt Hải hay c̣n gọi Hải Tuần và c̣n nhiều tên nữa. Anh làm Hạm Trưởng một chiếc tàu PT, loại tàu xung kích chạy rất nhanh. Đây là loại tàu mà vào Đệ II Thế Chiến Trung Úy Kennedy đă từng làm hạm trưởng.


    Lực Lượng Biệt Hải, hay Hải Tuần là một lực lượng tối mật của Bộ Tư Lệnh Hải Quân Việt Nam Cộng Ḥa và phối hợp với cơ quan T́nh Báo CIA. Căn cứ được đặt bí mật tại Sơn Chà (?) Tiên Sa (?) thuộc vùng biển Đà Nẵng. Hoạt động của lực lượng nầy thường thuộc về đêm. Mỗi ngày, khi hoàng hôn bắt đầu phủ xuống, đoàn tàu PT, lực lượng bí mật của Hải Quân Việt Nam Cộng Ḥa lướt sóng thật nhanh rời khỏi căn cứ bí mật tại Đà Nẵng. Lượt lượng bí mật vượt vĩ tuyến 17 tiến lên vùng biển Bắc trong đó có các vùng biển Nghệ An, Hà Tịnh, Thanh Hóa, hay vùng Vịnh Bắc Việt, hoặc hải cảng Hải Pḥng v.v… và họ trở lại căn cứ bí mật tại Đà Nẵng vào rạng sáng hôm sau.

    Những chiến sĩ can trường của Hải Quân Việt Nam Cộng Ḥa đă thi hành sứ mạng ǵ trên vùng biển Bắc? - Đưa điệp viên của VNCH vào vùng hoạt động trên đất địch. - Đón những điệp viên của ta đă xong nhiệm vụ trở về từ đất địch. - Đột nhập, bất thần tấn công các căn cứ hải quân quan trọng của địch dọc theo bờ biển từ bắc vĩ tuyến 17 ra đến vịnh Bắc việt và ngay cả hải cảng Hải Pḥng. -Bắt cóc một số ngư phủ miền Bắc hoặc cán bộ cộng sản đem về căn cứ bí mật tại miền Nam, nuôi dưỡng giáo dục sau đó tung họ ngược trở lại miền Bắc để họ hoạt động cho Việt Nam Cộng Ḥa. -Và nhiều công tác bí mật khác mà không bao giờ được tiết lộ…

    Điều cuối cùng mà gia đ́nh chúng tôi biết về anh Liên Phong: Vào đêm ngày 15 tháng 6 năm 1966 trong khi đang hoạt động trên đất địch, trong vùng biển Thanh Hóa, t́nh trạng thời tiết xấu, biển đầy sương mù, Rada trên tàu PT lại bị hỏng, chiếc PT do anh chỉ huy đă rơi vào ổ phục kích của tàu địch. Anh và hầu như trọn vẹn các chiến hữu Hải Quân thuộc cấp của anh trên chiếc PT đă đền nợ nước.

    Bao nhiêu năm trôi qua, kể từ ngày cuộc chiến Việt Nam chấm dứt, đă có ai biết, có ai nhắc nhở đến những anh hùng vô danh của Quân lực Việt Nam Cộng Ḥa thuộc lực lượng Biệt Hải của Bộ Tư Lệnh Hải Quân, hoặc những chiến sĩ thuộc binh chủng Lực Lượng Đặc Biệt đă nhảy Bắc, hay những điệp viên thuộc “Sở Nghiên Cứu Địa Lư” của ông Phan Quang Đông đă bỏ ḿnh trên đất Bắc? Câu trả lời là không, v́ chẳng ai biết được các hoạt động tối mật nầy. Tôi đơn cử trường hợp của anh tôi, Hải Quân Đại Úy Liên Phong với mục đích để độc giả thấy rằng khó mà biết được những cơ quan t́nh báo quân sự cũng như dân sự Việt Nam Cộng Ḥa đă hoạt động ra sao. Những chiến sĩ đó khi họ đền mợ nước, họ chỉ là những anh hùng vô danh và họ sẽ mờ dần theo thời gian, đi vào cơi hư vô quên lăng!

    Trở lại Cơ quan “Nghiên Cứu Địa Lư” của Ông Phan Quang Đông, việc làm của họ, thành hay bại chỉ có cấp chỉ huy trực tiếp của họ là Trưởng cơ quan Nghiên Cứu Chính trị tại Phủ Tổng Thống, và thượng cấp tối cao của họ là Tổng Thống Việt Nam Cộng Ḥa Ngô Đ́nh Diệm biết đến mà thôi.

    Đây là một nhiệm vụ đối đầu với quân địch trên đất địch giống như nhiệm vụ của anh tôi, chẳng có dính dấp ǵ đến t́nh h́nh chính trị chính em tại miền Nam. Vậy mà tên Ác Tăng cộng sản Thích Trí Quang đă chụp mũ cho ông Phan Quang Đông là “Mật Vụ Nhu Diệm, đàn áp Phật Giáo”, đem ông ra ṭa án “Nhân Dân Cách Mạng” và xử bắn ông ta.

    Từ nhiều năm nay tôi đi thuyết tŕnh về Biến Động Miền Trung, về Huế - Thảm Sát Mậu Thân tại nhiều Tiểu Bang ở Hoa Kỳ, tại Âu Châu, và ở Úc Châu. Đâu đâu tôi cũng gào hét hăy trả lại sự thật cho lịch sử, trả lại công đạo cho Trung Úy Phan Quang Đông. Xin hăy để tên người anh hùng điệp báo nầy vào danh sách những chiến sĩ đă Vị Quốc Vong Thân.

    Cuộc đời của ông Phan Quang Đông và gia d́nh ông đă nhận lănh bao nhiêu đắng cay, bao nhiêu là thảm họa của đất nước do cộng sản gây ra: Cha mẹ bị cộng sản đấu tố chết tại miền Bắc. Chính ông bị Ác Tăng việt cộng Thích Trí Quang và đám loạn tướng mở “Ṭa Án Cách Mạng Nhân Dân” xử bắn. Sau ngày 30/4/1975, Phu nhân của ông là bà Nguyễn Thúy Toan cùng hai con dại là bé Phan Diễm Trâm và Phan Diễm Ly đă vượt biển “Đông” nhưng không bao giờ đến được bến bờ tự do, họ đă ch́m sâu trong ḷng biển lạnh, họ đă t́m về biển “Đông” về với về với người chồng, người cha, người Anh Hùng Phan Quang Đông.

    Trung Úy Phan Quang Đông, xin ông an nghỉ: “Tổ Quốc Ngàn Đời Ghi Ơn Ông”.

    Nhân đây tôi xin được chân thành cám Ông Bà Nguyễn Quang Hào hiện đang định cư tại Âu Châu, đặc biệt là Bà Nguyễn Quang Hào (tức Nguyễn Minh Phương) là em ruột của Bà Nguyễn Thúy Toan phu nhân của ông Phan Quang Đông đă cho tôi một số tài liệu quư báu và cần thiết khi viết về ông Phan Quang Đông.

    Xin đặc biệt cám ơn: - Anh Phạm Văn Thông, anh Nguyễn Văn Sâm, cựu Đại Úy Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa. Cả hai anh hiện đang định cư tại Đức Quốc. - Ông Phan Quang Điều, cựu Trung Tá Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, phục vụ trong ngành An Ninh Quân Đội Việt Nam Cộng Ḥa. - Ông Đinh Quang Hân, cựu nhân viên phục vụ tại văn pḥng ông Phan Quang Đông từ 1959-1963. - Ông Nguyễn T.H., Chánh Văn Pḥng của ông Phan Quang Đông, và từ 1966-1974 là Chánh Văn Pḥng Chỉ Huy Trưởng Bộ Chỉ Huy Cảnh sát Quốc Gia Thừa Thiên-Huế.

    Xin cám ơn tất cả quư vị đă giúp tôi hoàn thành tâm nguyện là trả lại công bằng và công lư cho Chiến Sĩ Điệp Báo Trung Úy Phan Quang Đông.

    Tóm lại, qua âm mưu của Đại Sứ Hoa Kỳ Cabot Lodge, của Ác Tăng Cộng Sản Thích Trí Quang, và của đám loạn tướng, Loạn Tướng Nguyễn Khánh đă thành lập “Ṭa Án Cách Mạng Nhân Dân” để xử tử ba người. Nhưng sau khi bọn họ thành công được với 2 người. C̣n người thứ 3 là Thiếu Tá Đặng Sĩ th́ bọn họ gặp phản ứng mạnh mẽ của Khối Công Giáo nên phải ngừng tay, buông đồ đao chờ thời cơ thuận tiện:

    1)- Ông Phan Quang Đông - Bị xử bắn vào 1 giờ trưa ngày 9/5/1964 tức là ngày 28 tháng 3 năm Giáp Th́n, tại sân vận động Tự Do thuộc Quân III Thị xă Huế.

    2)- Ông Cố Vấn Ngô Đ́nh Cẩn - Bị xử bắn vào 5 giờ chiều cùng ngày 9/5/1964 tại khám Chí Ḥa, Sài G̣n.

    3)- Thiếu Tá Đặng Sĩ - Phó Tỉnh Trưởng Nội An Tỉnh Thừa Thiên, liên quan đến vụ nổ tại Đài Phát Thanh Huế vào tối Phật Đản ngày 8 tháng 5 năm 1963. Số phận của Thiếu Tá Đặng Sĩ cũng do Tướng Khánh quyết định, như số phận của ông Cố Vấn Ngô Đ́nh Cẩn và ông Phan Quang Đông cho vừa ḷng ông Đại Sứ Hoa Kỳ Henry Cabot Lodge và tên đại gian ác Việt Cộng Thích Trí Quang. Quyết định đó là tử h́nh Thiếu Tá Đặng Sĩ.

    Thế nhưng, sáng ngày 7/6/1964 Khối Công Dân Công Giáo đă tổ chức một cuộc biểu t́nh lớn khoảng gần cả 100.000 người tại Công Trường Lam Sơn trước mặt Trụ sở Quốc Hội tại Thủ Đô Sài G̣n. Trong đoàn biểu t́nh đă có những biểu ngữ nội dung như:

    “Lột mặt nạ bọn lợi dụng Cách Mạng để đàn áp công giáo” v.v… Trước thái độ và áp lực của đồng bào Công giáo, chiều ngày 7/6/1964, Tướng Khánh đă phái Chuẩn Tướng Albert Nguyễn Cao đến gặp Đức Tổng Giám Mục Nguyễn Văn B́nh, Linh Mục Trần Tử Nhăn của Ḍng Chúa Cứu Thế, và gia đ́nh của Thiếu Tá Đặng Sĩ cho biết rằng:

    “Thiếu tá Đặng Sĩ sẽ không bị tuyên án tử h́nh, và đừng quan tâm đến bản án ṭa sẽ tuyên trong ngày mai. Ṭa chỉ tuyên án để thỏa măn những đ̣i hỏi của Phật giáo mà thôi. Trong một thời gian ngắn, khi t́nh h́nh lắng dịu, Đặng Sĩ sẽ được trả tự do”.


    Như vậy chúng ta thấy rơ rằng, chuyện sống chết của ông Cố Vấn Ngô Đ́nh Cẩn, ông Phan Quang Đông, và Thiếu Tá Đặng Sĩ đă được 3 thế lực sắp đặt từ trước: Thứ nhất là Cabot Lodge, thứ hai là đám tướng lănh phản loạn mà đại diện là Tướng Nguyễn Khánh, và thế lực thứ ba là tên vong ơn bội nghĩa Ác Tăng cộng sản Thích Trí Quang.

    Để kết thúc phần trên, xin trích một đoạn trong bài viết của Thẩm Phán Nguyễn Cần về phần nhận xét của Luật Sư Vơ Văn Quan, vị luật sư đă biện hộ cho ông Cố Vấn Ngô Đ́nh Cẩn. Ở phần kết của bài biện hộ trong phiên ṭa tại Ṭa Án Cách Mạng 1/11/1963 như sau, Luật Sư Vơ Văn Quan đă nói:

    “Trong cuộc Cách Mạng Pháp vào năm 1789, Quốc hội gọi là Convention National được bầu trong thời kỳ khủng bố (La Terreur) gồm đa số những người do tên độc tài khát máu Robespiere dùng áp lực để đưa vào. Trước khi đem Vua Louis XVI ra xét xử tại Quốc Hội, Robsespiere đă tuyên bố phải cho bản án tử h́nh. Trong phiên ṭa đặc biệt đó, nhiều người của Convention National đă chất vấn hằn học, mạt sát thậm tệ Vua Louis XVI cho biết trước rằng họ sẽ bỏ phiếu tuyên án tử h́nh. Khi đứng lên biện hộ cho Vua Louis XVI, Luật Sư Sège đă can trường nói thẳng với họ:

    “Je viens ici chercher des juges, mais je ne trouve que des bourreaux.” (Tôi đến đây t́m những vị thẩm phán quan, nhưng tôi chỉ gặp những tên đao thủ phủ)
    .

    Vâng, các tướng Tướng Trần Văn Đôn, Tướng Trần Thiện Khiêm, Tướng Tôn Thất Đính, Tướng Đỗ Mậu, Tướng Nguyễn Khánh, Tướng Lê Văn Kim, Tướng Dương văn Minh, Tướng Đỗ Cao Trí, Tướng Nguyễn Chánh Thi, Trưởng Tư Pháp Nguyễn Văn Mầu đă là đao phủ thủ giết chết một anh hùng sĩ quan t́nh báo Việt Nam Cộng Ḥa. Một anh hùng khác là ông Cố Vấn Ngô Đ́nh Cẩn, bên cạnh những đao phủ thủ mặc áo cà sa là các ác tăng cộng tăng Thích Trí Quang, Thích Thiện Minh, Thích Quảng Độ, Thích Huyền Quang, Thích Hộ Giác, Thích Chánh Lạc, Thích Thiện Hoa, Thích Trí Thủ, Thích Tâm Châu, và những tên họ Thích khác đă góp máu vào cuộc đảo chánh TT Ngô Đ́nh Diệm và ông Cố Vấn Ngô Đ́nh Nhu ngày 1/11/1963.

    Trích sách “Thích Trí Quang, Thần Tượng hay Tội Đồ Dân Tộc”, sắp phát hành.

    Orange County, 22/10/2013

    Liên Thành
    ​626-257-1057

    (http://ubtttadcsvn.blogspot.com/2013...-xam-nhap.html)

  8. #8
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Yên chí đi mà; chỉ là trích đoạn. Sách sẽ xuất bản nói rơ đầy đủ hơn. Thời gian sẽ trả lời . Sự thật sẽ thắng.

    Quote Originally Posted by nguyenthiep View Post
    Khi mà Phan quang Đông hoạt động ở Huế th́ LT tác giả bài nầy chưa là cai ǵ ở Ty Cảnh sát Thưa thiên cả . Trước tư dinh Ông Tỉnh trưởng Thưa thiên là một bải đất trống thuộc bờ song Hương nơi đây khi vụ biến loan ở Huế th́ Đại tá Ngô Quang Trưởng nhảy dùn tượng trung xuống đây để vào Bô TL SD 1 ở trong Thành nội . Xế đó bên tay trái loà Toà Đại biểu CP Trung phần . Khi Phan quang Đông là hung than ở Huế th́ hoạt động trên Văn Pḥng Cậu Cẩn . Phan Quang Đông bắt tra tấn người cho là gián điệp để khảo của như Bảo Thạnh nhà giàu ở đường Trần hu7ng Đạo . Riêng vụ Ông Nguyễn văn Yến chủ Morin (mà cuối bài nói là Dự thẩm Nguyễn văn Yến "bá láp"), bắt Nguyễn văn Yến vào Ty Công an tra tấn . Phan quang Đông doạ Bà Yến lên ngủ với Ông Cẩn, người bà con với tôi nên tôi biết (bà Yến người Kim long đẹp lắm) , Bà Yến chịu nhắm mắt cho Cậu nhưng khản nài thả Ông Yến ra . Ông Yến ra được một tháng th́ chết . Phan quang Đông bắt thầu khoán Nguyễn đắc Phương tra tấn cho đến chết rồi nói nhảy lầu Công an tự tử, ở Huế ai mà không biết . Tử h́nh Phan quang Đông là đúng tội .

    TƯỞNG NIỆM GIÁM ĐỐC SỞ T̀NH BÁO XÂM NHẬP MIỀN BẮC PHAN QUANG ĐÔNG BỊ NHÓM LOẠN TƯỚNG XỬ TỬ H̀NH

    Tham khảo tài liệu đă được giải mật của cơ quan t́nh báo đồng minh VNCH. Trích sách “Thích Trí Quang, Thần Tượng hay Tội Đồ Dân Tộc”, sắp phát hành.


    -0-

    Xin trích một ư kiến đọc giả sau khi đọc bài trên đây cuả Tác giả Liên Thành trong http://ubtttadcsvn.blogspot.com/2013...-xam-nhap.html trả lời thay cho member nguyenthiep

    UBTTTADCSVN says:
    October 22, 2013 at 8:49 PM

    ​From: N Nguyen
    Date: 2013/10/22
    Subject: Re: ​TƯỞNG NIỆM GIÁM ĐỐC SỞ T̀NH BÁO XÂM NHẬP MIỀN BẮC PHAN QUANG ĐÔNG BỊ NHÓM LOẠN TƯỚNG XỬ TỬ H̀NH - (LIÊN THÀNH)
    To: UBTTTAĐCSVN


    Thưa ông Liên Thành,

    Kính xin hết ḷng cảm tạ ông Liên Thành đă tỏ ra vô cùng can trường qua các tài liệu vô cùng quư giá (nhất là cuốn "Biến Động Miền Trung" và "Thích Trí Quang thần tượng hay tội đồ dân tộc" sắp xuất bản) đă soi sáng một giai đoạn lịch sử hổn loạn, tối tăm nhất của Việt Nam Cộng Hoà.

    Sau hàng chục năm lịch sử (cận đại) của Việt Nam Công Hoà bị bóp méo, sửa đổi, vùi dập th́ nay với những chứng cớ không thể chối cải, với những nguồn tài liệu khả tín, tên tuổi của những người có công với đất nước đă được vinh danh, c̣n những kẻ có tội với dân tộc th́ đă/đang bị vạch mặt chỉ tên.

    Đa tạ!
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 28-10-2013 at 11:23 AM.

  9. #9
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    BA THẾ LỰC, MỘT NỖI OAN T̀NH, ÔNG NGÔ Đ̀NH CẨN BỊ XỬ BẮN

    Liên Thành

    Trích từ cuốn THÍCH TRÍ QUANG, THẦN TƯỢNG HAY TỘI ĐỒ DÂN TỘC sắp xuất bản.



    Ông Ngô Đ́nh Cẩn (1912 - 9/5/1964)

    Ông Ngô Đ́nh Cẩn là con áp út trong đại gia tộc Ngô Đ́nh. Độc thân với hơn nửa cuộc đời sống âm thầm lo chăm sóc mẹ già, ông c̣n lo tổ chức cơ sở kết nạp những người có ḷng với đất nước để hổ trợ cho các anh hoạt động cách mạng chống thực dân Pháp và chống cộng sản. Tuy ít học, nhưng ông lại hết sức thông minh và là một người rất có năng khiếu về t́nh báo và chiến tranh du kích. Khi Chí sĩ Ngô Đ́nh Diệm về nước chấp chánh th́ t́nh h́nh chính trị tại miền Trung rất khó khăn. Dân t́nh th́ ly tán, đảng phái quốc gia th́ chia rẽ, và việt cộng th́ thừa lúc tranh tối tranh sáng hoạt động mạnh mẽ. Trong cơn nguy biến đó, ông Ngô Đ́nh Cẩn đă tận sức giúp đỡ cho Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm tái lập lại niềm tin của đồng bào miền Trung, đặc biệt là Huế. Đảng Đại Việt Cách Mạng của ông Hà Thúc Kư thiết lập chiến khu Ba Ḷng Vùng Quảng Trị chống lại chính phủ. Sau khi diệt được chiến khu Ba Ḷng một số lănh tụ Đại Việt bị bắt. Điển h́nh là ông Tỉnh Trưởng Tỉnh Quảng Trị Trần Điền phải ra ṭa và bị kết án 7 năm tù giam. Vậy mà ông Ngô Đ́nh Cẩn đă vận động với chính phủ giảm án cho ông không ở tù ngày nào. Sau đó ông Ngô Đ́nh Cẩn dùng t́nh thân xóa bỏ lỗi lầm, bằng cách mở trường trung học tư lấy tên là Trường Trung Học B́nh Minh tại Quận III thị xă Huế và giao cho ông Trần Điền làm Giám Học.

    Một số lớn khó khăn giữa chính quyền, đảng phái, và tôn giáo tại Huế và các tỉnh miền trung đều đă được ông Ngô Đ́nh Cẩn dàn xếp dùm chánh phủ. V́ lẽ đó mà một văn pḥng ra đời tại Huế gọi là Văn Pḥng Cố Vấn Miền Trung và người ta gọi ông là Ông Cố Vấn Miền Trung.

    Ưu điểm của ông Ngô Đ́nh Cẩn mà ít người biết đến là ḷng yêu nước, tinh thần chống cộng sản, và khả năng t́nh báo. Khả năng t́nh báo thiên phú của ông được biểu hiện cụ thể qua thành quả mà Đoàn Công Tác Đặc Biệt (DCTĐB) Miền Trung do ông thành lập, và giao cho ông Dương Văn Hiếu chỉ huy, đạt được. Điểm lại thành quả của tất cả các cơ quan t́nh báo VNCH th́ DCTĐB Miền Trung là một trong những cơ quan t́nh báo hữu hiệu nhất. Cụ thể, DCTĐB Miền Trung đă làm cho Cụm T́nh Báo Chiến Lược của Cộng Sản Hà Nội xấc bấc xang bang, dở sống dở chết với 95% cơ sở đă bị tận diệt, và một số phải di tản ngược ra Bắc v́ không c̣n đất sống.

    Đáng chú ư là 80% điệp viên của bọn chúng bị đoàn Công Tác Miền Trung bắt giữ. Trong đó có Thiếu Tướng t́nh báo việt cộng Mười Hương là Ủy Viên Dự Khuyết BCT/TƯĐ và chỉ huy màng lưới T́nh Báo Gián Điệp Việt-Miên-Lào, Đại Tá t́nh báo việt cộng Lê Câu, và hằng trăm tên t́nh báo chiến lược và phái khiển t́nh báo khác. Ông Ngô Đ́nh Cẩn cũng là một chuyên viên lăo luyện về chống du kích cộng sản.

    Có thể nói chưa có một nhà giam tù nhân nào lạ lùng như nhà giam các tù nhân cộng sản của DCTĐB đặt tại Huế. Nhà giam không có lính gác và mở cửa. Tù nhân sinh hoạt và ăn ngủ tự nhiên tùy thích. Họ không bị ràng buộc một giờ giấc kỷ luật nào cả. Nơi đây không có thẩm vấn mà chỉ có đối thoại và hội thảo. Nên một số tù nhân đă nhận được rơ ràng đâu là chính nghĩa quốc gia và được bổ nhiệm làm việc cho chính phủ VNCH.

    Cán bộ bị bắt và hồi chánh đầu tiên, hợp tác với DCTĐB khai báo và chỉ dẫn nhiều cơ sở từ Huế đến Đà Nẵng là Nguyễn Đ́nh Chơn, Thành ủy viên Thành ủy Huế. Rồi từ đó lần ra các tỉnh Miền Trung, vào Sài g̣n và cả Miền Nam. Chơn được trả cấp bậc Thiếu Tá. Trưởng Ty Cảnh Sát ĐB Gia Định đến 1-11-63. Một ví dụ điển h́nh nữa là tù nhân Lê Đ́nh Khôi thuộc Tổ Quân Báo của Cục Quân Báo Hà Nội. Ông Lê Đ́nh Khôi, bị bắt và sau một thời gian ở trại tù nầy, đă được bổ nhiệm làm Trưởng Pḥng Cảnh Sát Đặc Biệt thuộc Nha Cảnh Sát Quốc Gia Vùng I. Cũng như một cán bộ khác thuộc Phái Khiển T́nh Báo của Cục T́nh Báo Hà Nội, bị bắt và sau thời gian ở trại tù nầy, cũng đă được bổ nhiệm đi làm Huấn Luyện Viên trường T́nh Báo Cảnh Sát Quốc Gia của Bộ Chỉ Huy Cảnh Sát Quốc Gia Vùng I. [Tôi không nêu tên v́ không rơ ông ta có c̣n ở Việt Nam hay không.] Tất cả những việc nầy đều do chương tŕnh và kế hoạch của ông Ngô Đ́nh Cẩn và, lạ lùng thay, kế hoạch nầy lại có kết quả tốt. Đây cũng là một h́nh thức quốc sách Chiêu Hồi cán binh cộng sản về với Chính Nghĩa Quốc Gia của Chính Phủ Đệ II Việt Nam Cộng Ḥa.

    Tại Thừa Thiên ông Ngô Đ́nh Cẩn đă tổ chức Đoàn Nhân Dân Vơ Trang và giao cho ông Hoàng Trọng Bá chỉ huy để hoạt động tại nông thôn trong công tác dân vận giúp đỡ dân chúng. Đồng thời đây cũng là lực lượng ngăn chận các hoạt động khủng bố hoặc xâm nhập của cộng sản vào dân chúng và xóm làng ở nông thôn. Chương tŕnh B́nh Định Nông Thôn, do Hoa Kỳ và chính Phủ Đệ II Việt Nam Cộng Ḥa thành lập, có cách thức hoạt động cũng rập khuôn theo cách thức của Đoàn Nhân Dân Vơ Trang của Ngô Đ́nh Cẩn và Hoàng Trọng Bá.

    Ngoài ra cũng cần phải nói đến vai tṛ của ông Ngô Đ́nh Cẩn trong vấn đề chiêu hồi Thích Trí Quang về với chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa. Để cảm hóa Thích Trí Quang, ông Ngô Đ́nh Cẩn đă can thiệp với cơ quan an ninh để Trí Quang khỏi bị bắt trong vụ Phong Trào Ḥa B́nh của cộng sản tại Huế mà Thích Trí Quang là một thành phần quan trọng của phong trào nầy. Ngoài ra ông Ngô Đ́nh Cẩn cũng giúp đỡ tài chánh cho Hội Phật Giáo tại Huế để trùng tu lại chùa Từ đàm cũng như các ngôi chùa khác.

    Tất cả những công việc trên mà ông Ngô Đ́nh Cẩn đă làm hoàn toàn có tính cách tự nguyện, không chức vụ ǵ do chính phủ bổ nhiệm và không lănh lương tiền của chính phủ. Tất cả chỉ phát xuất từ ḷng yêu nước, chống cộng sản, và phụ giúp cho Tổng Thống trong một số công việc.

    ÔNG NGÔ Đ̀NH CẨN TỴ NẠN CHÍNH TRỊ Ở T̉A LĂNH SỰ HOA KỲ TẠI HUẾ BỊ ĐẠI SỨ CABOT LODGE GIẢI GIAO CHO "HỘI ĐỒNG QUÂN NHÂN CÁCH MẠNG”.


    Trong khi tại Sài G̣n Thích Trí Quang được chính phủ Hoa Kỳ che chở qua việc Đại Sứ Hoa Kỳ Cabot Lodge tại Sài G̣n chứa chấp y và viên thông ngôn của y là Thích Nhật Thiện tỵ nạn chính trị tại Ṭa Đại Sứ Hoa Kỳ từ đêm 20/8/1963 đến ngày 4/11/1963 th́ trở về chùa Xá Lợi, th́ tại Huế ông Ngô Đ́nh Cẩn, người em thứ hai của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă bị ông Cabot Lodge giao trả cho “Hội Đồng Quân Nhân Cách Mạng”.



    Thích Trí Quang, 44 tuổi, tị nạn
    trong Ṭa Đại Sứ Mỹ tại Sài G̣n.
    - Ảnh do AP chụp 2/9/1963.




    Ngày 4/11 Thích Trí Quang (trái) lần đầu tiên
    bước ra khỏi Ṭa Đại Sứ Mỹ tại Sài G̣n
    kể từ khi chạy vào đây tị nạn chính trị.


    Nội vụ xảy ra như sau: Vào sáng ngày 2 tháng 11 năm 1963 sau khi nhận được tin Tổng Thống và ông cố vấn Ngô Đ́nh Nhu đă bị sát hại, ông Ngô Đ́nh Cẩn bí mật rời khỏi tư dinh trên đường Nguyễn Trường Tộ thuộc quận Hương Thủy, gần nhà thờ Phủ Cam. Ông xuống trú ẩn tại Ḍng Chúa Cứu Thế tại đường Nguyễn Huệ thuộc Quận 3 Thị xă Huế. Nhà ḍng đă sắp xếp cho ông một căn pḥng nhỏ kín đáo trên lầu 2 để trú ẩn.

    Vào sáng ngày 3/11/1963 Tướng Đỗ Cao Trí, Tư Lệnh Quân Đoàn I, từ Đà Nẵng bay ra Huế liên lạc với Đại Úy Nguyễn Văn Minh và nhờ Đại Úy Minh nhắn với ông Ngô Đ́nh Cẩn rằng: Thế nào cũng lục soát tư thất tại Phủ Cam. Có tài sản th́ giao cho Thiếu Tướng giữ sau này t́nh h́nh yên ổn sẽ trả lại. Đừng lo lắng ǵ cả. Thiếu Tướng sẽ bảo đảm sinh mạng cho.


    Biết được ông Ngô Đ́nh Cẩn đang ẩn trốn tại Ḍng Chúa Cứu Thế, Helble Tổng Lănh Sự Hoa Kỳ tại Huế liền đề nghị ông Cẩn vào tỵ nạn tại Ṭa Lănh Sự Mỹ cho an toàn. Ông Ngô Đ́nh Cẩn đă được ông Helble Lănh Sự Hoa Kỳ tại Huế chấp nhận cho vào trốn tại Ṭa Lănh Sự Huế với tư cách là tỵ nạn chính trị. Ông Cẩn xin cho mẹ đi theo nhưng Ṭa Tổng Lănh Sự từ chối. Trong khi đó th́ Cabot Lodge lại buộc Ṭa Lănh Sự tại Huế phải báo cáo rằng đă có hằng ngàn đồng bào bao vây tư gia của ông Cẩn tại Làng Phủ Cam và phải phao vu ông Cẩn có chứa vũ khí và tài liệu Việt Cộng trong nhà ông ta. Thật ra chẳng có ǵ cả mà là chuyện bịa đặt của ông Đại sứ Hoa Kỳ Cabot Lodge mà thôi. Tuy nhiên nhận được tin trên, Ngoại Trưởng Dean Rusk gởi một công điện với nội dung: "Nếu ông Cẩn yêu cầu được trú ẩn, trong t́nh trạng sinh mạng bị nguy hiểm, tiếp xúc với Tướng Trí, yêu cầu bảo vệ thích nghi và đưa ông ta đi”.

    Ngày 5 tháng 11 năm 1963 ông Ngô Đ́nh Cẩn rời Ḍng Chúa Cứu Thế đến Ṭa Tổng Lănh Sự Hoa Kỳ tại số 4 đường Đống Đa thuộc Quận 3 Thị xă Huế. Tổng Lănh Sự Hoa Kỳ Helble nói với ông Cẩn rằng ông sẽ được đi tỵ nạn tại Hồng Kông.

    Sau đó ông Ngô Đ́nh Cẩn rời Huế vào Saigon bằng phi cơ của Hoa Kỳ cùng với những người đi theo như sau: Phó Lănh Sự Hoa Kỳ ông Mullen, 1 trung tá và 2 nhân viên an ninh Mỹ. Máy bay đến phi trường Tân Sơn Nhất thay v́ đổi chuyển máy bay, bay đi Hồng Kông như đă hứa th́ phái đoàn Mỹ lại giao ông Cẩn cho “Hội Đồng Quân Nhân Cách Mạng” tống giam ông ta vào Khám Chí Ḥa chờ ngày mở phiên ṭa. Như vậy, chính Ṭa Đại Sứ Hoa Kỳ và Ṭa Lănh Sự Hoa Kỳ tại Huế đă âm mưu bán đứng ông Ngô Đ́nh Cẩn giao cho “Hội Đồng Tướng Lănh VNCH".

    HOA KỲ, NHÓM TƯỚNG PHẢN LOẠN, THÍCH TRÍ QUANG - BA THẾ LỰC XỬ TỬ H̀NH ÔNG NGÔ Đ̀NH CẦN

    1)- Thế lực thứ 1
    Đó là Hoa Kỳ mà đại diện là Đại sứ Cabot Lodge nghĩ rằng ông Ngô Đ́nh Cẩn có khả năng tổ chức một cuộc phản đảo chánh. V́ vậy nếu chấp nhận để cho ông Ngô Đ́nh Cẩn rời khỏi Việt Nam đi tỵ nạn chính trị tại một quốc gia nào đó sẽ là một hành động “Thả cọp về rừng”.

    2)- Thế lực thứ 2
    Đó là nhóm Tướng Phản Loạn mà hầu như tất cả họ đều sợ một cuộc phản đảo chánh. V́ thế họ dứt khoát “Nhổ cỏ phải nhổ tận gốc”. Nên khi Đại sứ Hoa Kỳ Cabot Lodge trao kẻ tỵ nạn chính trị của ṭa Tổng Lănh Sự Hoa Kỳ tại Huế cho nhóm Tướng Phản Loạn, th́ Loạn Tướng Trần Văn Đôn chẳng cần úp mở mà tuyên bố thẳng thừng rằng: “Ông Ngô Đ́nh Cẩn phải bị giam và bị xét xử”.
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 28-10-2013 at 01:34 PM.

  10. #10
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Đám tướng phản loạn vẫn tưởng rằng ông Ngô Đ́nh Cẩn hiện đang giữ một gia tài ít nhất vài trăm triệu Mỹ kim, nên ngay từ giờ đầu khi ông Ngô Đ́nh Cẩn trốn trong Ḍng Chúa Cứu Thế tại đường Nguyễn Huệ, thuộc Quận III Thị xă Huế, th́ chính Loạn Tướng Đỗ Cao Trí đă nhắn gởi với ông Cẩn rằng ông Trí sẽ bảo vệ cho ông Cẩn và có tiền bạc tài sản bao nhiêu th́ giao cho ông ta giữ cho không sao cả. Sau nầy t́nh h́nh yên ổn ông sẽ trả lại. Trong những lần hỏi cung ông Ngô Đ́nh Cẩn tại khám Chí Ḥa, thẩm vấn viên theo lệnh các loạn tướng đều tra hỏi rất kỹ về tiền bạc và tài sản mà ông Ngô Đ́nh Cẩn cất giữ. Ông Ngô Đ́nh Cẩn đă khai với thẩm vấn viên rất rơ ràng: “Gia tài chỉ có ngôi nhà từ đường tại làng Phủ Cam do cha mẹ để lại cho mấy anh em của ông, và ngoài ra có ngôi nhà tranh nhỏ ở cửa Thuận An mà thôi”.

    3)- Thế lực thứ 3
    Đó là thế lực của tên Việt Cộng Thích Trí Quang thuộc cơ quan t́nh báo chiến lược cộng sản Hà Nội và nhóm Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất. Tên Việt Cộng đại ma đầu Thích Trí Quang nằm vùng trong Phật Giáo nầy đă dùng thế lực của Phật giáo Ấn Quang và quần chúng Phật tử đặt điều kiện với đám loạn tướng, chẳng hạn với Nguyễn Khánh rằng: Nếu muốn được sự hổ trợ của y tức là của Phật Giáo th́ phải thẳng tay với Ngô Đ́nh Cẩn, với "đám Cần Lao", và với "tổ chức mật vụ Nhu Diệm" tức là Đoàn Công Tác Đặc Biệt Miền Trung Dương Văn Hiếu, Tổ chức Mật Vụ Trần Kim Tuyến, Phan Quang Đông, và Lê Văn Dư.

    Do sợ hăi thế lực của Trí Quang có thể làm lung lay đến địa vị, mất chức và mất quyền lợi cá nhân, đám loạn tướng đầu lănh như Khánh, Đôn, và Minh đă phải cúi đầu vâng lệnh của Trí Quang. Thế nhưng họ đâu biết rằng những đ̣i hỏi của Trí Quang chính là những nhu cầu và chỉ thị của Tổng Cục T́nh Báo Bắc Việt (Hà Nội). Thích Trí Quang có nhiệm vụ phải thi hành nhằm mục đích đánh sập và vô hiệu hóa các cơ quan t́nh báo bậc nhất của Việt Nam Cộng Ḥa. Thời gian ông Ngô Đ́nh Cẩn bị giam giữ tại Khám Chí Ḥa, Tướng Nguyễn Khánh nói rằng ông ta bị áp lực nên ra lệnh ông Bộ Trưởng Tư Pháp Nguyễn Văn Mầu phải nghiên cứu cách nào để có thể xét xử và tuyên án tử h́nh ông Ngô Đ́nh Cẩn và những người chỉ huy cùng những nhân viên của các tổ chức t́nh báo Việt Nam Cộng Hoa như: Ông Phan Quang Đông, Bác sĩ Trần Kim Tuyến, và Trưởng Ty Công an Thừa Thiên Huế Lê Văn Dư.




    Ông Cố Vấn Ngô Đ́nh Cẩn, 53 tuổi, bị bệnh rất nặng đang được đưa ra phiên ṭa ngày
    17/4/1964 và bị ṭa án tại Sài G̣n tuyên xử tử h́nh vào ngày 24/4/1964. - Ảnh AP

    Ông Bộ Trưởng Tư Pháp Nguyễn Văn Mầu thấy nếu áp dụng bộ Hoàng Việt H́nh Luật th́ không thể tuyên án tử h́nh những tội danh vu vơ như chịu trách nhiệm v́ thuộc cấp bắt người trái phép, hay đả thương v.v… được. Bởi bằng mọi cách phải tử h́nh ông Ngô Đ́nh Cẩn cho danh chánh ngôn thuận và hợp pháp, nên Tướng Khánh chỉ c̣n một lựa chọn duy nhất là chỉ thị ông Bộ Trưởng Tư Pháp Nguyễn Văn Mầu lập ra một bộ luật mới, gọi là Sắc Luật số 4/64 ban hành ngày 28/2/1964. Sắc Luật số 4/64 này thiết lập Ṭa Án Cách Mạng để quy một số hành động của các nhân vật cộng tác đắc lực cho chế độ Tổng Thống Diệm vào các tội cố sát, lũng đoạn kinh tế quốc gia v.v… và Sắc luật này c̣n được quy định có hiệu lực hồi tố. Trên căn bản th́ h́nh luật chỉ áp dụng cho những hành vi trọng tội xẩy ra sau ngày ban hành luật đó mà thôi, v́ vậy việc hồi tố là không đúng và hoàn toàn sai nguyên tắc. Vào ngày 24/4/1964 ông Ngô Đ́nh Cẩn đă bị ṭa án tuyên xử tử h́nh một cách vô luật pháp.

    Để đạt mục đích giết người một cách hợp pháp, việc đầu tiên của Tướng Khánh là đưa một tay đàn em làm Bộ Trưởng Tư Pháp nhằm dễ bề sai khiến. Bộ Trưởng Tư Pháp trong chính phủ của Tướng Khánh là Đại Tá Nguyễn Văn Mầu, nguyên Giám Đốc Nha Quân Pháp. Theo Thẩm Phán Nguyễn Cần (tức Lữ Giang), tại Việt Nam, Bộ Trưởng Tư Pháp được chọn trong các Thẩm Phán cao cấp hay các luật sư lăo thành v́ lư do: Thứ nhất, người giữ chức vụ nầy phải được mọi người kính nể, nhất là giới luật gia. Thứ hai, người đó phải am tường luật pháp và ngành tư pháp.

    Đằng này Đại Tá Nguyễn Văn Mầu chỉ chuyên về quân pháp nên không nắm vững t́nh trạng luật pháp rất phức tạp của luật pháp Việt Nam. Tướng Khánh chọn Đại Tá Nguyễn Văn Mầu, như trên đă nói, không ngoài mục đích chỉ để sai khiến ông này thi hành lệnh của Tướng Khánh mà thôi.

    Ông Bộ Trưởng Tư Pháp Nguyễn Văn Mầu đă cử một số luật gia soạn thảo và đưa ra dự thảo luật về một số tội phạm mà theo họ ông Ngô Đ́nh Cẩn và "dư đảng Cần Lao" đă vi phạm và ấn định những tội nầy vào tội bị tử h́nh. Đây là việc làm hoàn toàn trái với nguyên tắc bất hồi tố của h́nh luật, tức h́nh luật không áp dụng cho những trường hợp xẩy ra trước ngày luật ban hành. Mọi quốc gia trên thế giới và ngay cả Hoàng Việt H́nh Luật cũng đă công nhận và áp dụng nguyên tắc căn bản của h́nh luật nầy, và nguyên tắc nầy cũng đă được ghi vào bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền và Công Ước Quốc Tế về Quyền Dân Sự và Chính Trị.

    Điều 11, đoạn 2, của bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền ghi rằng: “Không ai có thể bị kết án về một tội h́nh sự do những điều ḿnh đă làm hay không làm, nếu những điều ấy không cấu thành tội h́nh sự chiếu theo luật pháp quốc gia hay luật pháp quốc tế hiện hành, mà cũng không bị tuyên phạt một h́nh phạt nặng hơn h́nh phạt được áp dụng trong thời gian Phạm Pháp.”

    Điều 15 của Công Ước Quốc Tế về Quyền Dân Sự và Chính Trị quy định: “Không ai có thể bị kết án về một tội h́nh sự do những điều ḿnh đă làm hay không làm nếu những điều ấy không cấu thành tội h́nh sự chiếu theo luật pháp quốc gia hay quốc tế áp dụng trong thời gian khi tội phạm xảy ra. Cũng không thể bị tuyên một h́nh phạt nặng hơn h́nh phạt được áp dụng trong thời gian sự phạm pháp xảy ra. Tuy nhiên, người vi phạm được hưởng sự khoan hồng hơn nếu luật mới ban hành sau ngày phạm pháp ấn định h́nh phạt nhẹ hơn.”

    Như đă biết, dự thảo Sắc Luật số 4/64 thiết lập Ṭa Án Cách Mạng nhằm mục đích xử tử h́nh ông Ngô Đ́nh Cẩn, ông Phan Quang Đông, và Thiếu tá Đặng Sĩ. Cho nên mặc dù dự thảo Sắc Luật số 4/64 có rất nhiều tranh căi, Tướng Nguyễn Khánh vẫn bất chấp những sai trái và những nguyên tắc căn bản của h́nh luật. Ngày 28/2/1964 Tướng Khánh đă kư ban hành Sắc Luật 4/64.

    Xin hăy xét qua một số điều luật trong Sắc Luật 4/64: Điều 1 quy định: “Nay thiết lập một Ṭa Án Cách Mạng có thẩm quyền xét xử trên toàn quốc những tội ác gây ra trong thời gian từ 26 tháng Mười năm 1955 đến 1 tháng Mười Một năm 1963 bởi những bọn mật vụ, đại kinh tài, viên chức chính quyền cao cấp cùng nhân vật quan trọng dưới thời Ngô Đ́nh Diệm.”

    Điều 2 quy định: “Ṭa Án Cách Mạng sẽ mở phiên xử đầu tiên trong tháng 3 năm 1964 và hoạt động trong thời gian 3 tháng.”

    Điều 3 quy định
    : 12 tội sẽ bị truy tố trước ṭa án Cách mạng:

    1)- Gian nhân hiệp đảng.
    2)- Cố sát với trường hợp gia trọng.
    3)- Giết người bằng thuốc độc.
    4)- Tra tấn và phạm trọng tội.
    5)- Cố ư đă thương với mọi trường hợp gia trọng.
    6)- Hiếp dâm với mọi trường hợp gia trọng.
    7)- Bắt giam trái phép.
    8)- Cướp với trường hợp gia trọng.
    9)- Sách thủ tiền tài.
    10)- Đốt hủy sổ bộ, chứng thư, chứng khoáng, thương phiếu
    11)- Hối lộ và hối nại quyền thế.
    12)- Lũng đoạn kinh tế quốc gia.

    Điều 4 định nghĩa lại các yếu tố phạm tội, phần lớn khác với định nghĩa của các điều luật đă áp dụng trước đó.
    1)- Gian dâm hiệp đảng: Những tổ chức khủng bố bí mật hay công khai.
    2)- Đầu độc giết người: Tội bắt giam người trong hầm có hơi độc, hay có chất độc , hay thiếu không khí, để gây thiệt mạng.
    3)- Mưu sát: Tội giết người về đối lập về chính trị, việc tra tấn cho đến chết.
    4)- Bắt giam trái phép: Việc lưu đày một người mà không có án ṭa và ngoại trừ trường hợp dự liệu bởi Dụ 6 ngày 11/1/1956.
    5)- Cướp: Các việc tịch thu bất hợp pháp.
    6)- Lũng đoạn kinh tế quốc gia: Việc mang đi hay cho mang ra khỏi xứ, bất cứ bằng cách nào, các giá khoán động sản, giấy bạc Việt Nam, vàng, bạc, ngoại tệ, trái khoán và bằng khoán. Tổ chức kinh tài bất hợp pháp.

    Điều 5: Cấm Ṭa Án Cách Mạng không được quyền giảm khinh, cũng như không có quyền phạt án treo.

    Điều 15: Quy định rằng Ṭa Án Cách Mạng tuyên án liền sau phiên họp nghị án, không đ́nh hoăn. Những án khuyết tịch coi như đương tịch.

    Điều 16: Cấm các bị cáo không được kháng cáo hoặc thương tố.

    Những quy định ở các điều khoản trên hoàn toàn trái với nguyên tắc bất hồi tố của h́nh luật và, như vậy, cho ta thấy rơ một sự thật thâm độc của Tướng Nguyễn Khánh, Cabot Lodge, và tên Việt Cộng Thích Trí Quang trong quyết tâm phải giết cho bằng được ông Ngô Đ́nh Cẩn và một số người liên liên hệ, và giới chức của Đệ I Việt Nam Cộng Ḥa.

    Tướng Nguyễn Khánh sau ngày 28/2/1964 cũng đă kư một Sắc Lệnh Số 120-PT để cử các tay chân bộ hạ của ông ta vào thành phần ngồi xử án để thi hành các chỉ thị và quyết dịnh của ông ta. Đó là:
    Chánh Thẩm: Ông Lê Văn Thu.
    Phụ Thẩm gồm có:
    Đại Tá Trần Văn Chương
    Đại Tá Nguyễn Văn Chuân
    Đại Tá Đặng Văn Quang
    Trung Tá Dương Hiếu Nghĩa

    Phụ Thẩm nhân dân gồm có:

    Nguyễn Văn Phước
    Nguyễn Văn Yến
    Nguyễn Văn Sửu
    Bùi Văn Nhu
    Chưởng Lư Nguyễn Văn Đức
    Lục Sự Nguyễn Văn Tâm

    Luật Sư bào chữa cho ông Cố Vấn Ngô Đ́nh Cẩn là Luật Sư Vơ Văn Quan.





    Luật Sư Vơ Văn Quan thăm ông Cố Vấn Ngô Đ́nh Cẩn và Linh Mục đang làm lễ trước
    giờ bị xử tử ngày 9/5/1964

    Chiều ngày 9/5/1964 trong t́nh trạng đang mang bệnh trầm trọng, tiểu đường và cao máu, không ngồi dậy được, ông Ngô Đ́nh Cẩn được để nằm trên băng ca với 6 người khiêng từ pḥng giam của khám Chí Ḥa ra một băi đất trống trong khuôn viên của khám giam. Một Linh Mục đến bên ông Ngô Đ́nh Cẩn làm phép xức dầu, sau đó ông bị trói vào cây cột. Khi được hỏi nguyện vọng cuối cùng của ông, ông yêu cầu đừng bịt mắt khi bắn ông nhưng yêu cầu không được chấp thuận.

    Và lời nói cuối cùng của ông Ngô Đ́nh Cẩn mà giám thị trại giam, và một số người quanh vụ xử bắn nghe được: "Xin Chúa tha thứ cho kẻ giết ḿnh”, rồi ông bị bắn bởi một tiểu đội hành quyết.



    Ảnh ông Cố Vấn Ngô Đ́nh Cẩn trong
    quốc phục áo dài đen quần trắng sau khi
    bị xử bắn ngày 9/5/1964

    Có lẽ ông Ngô Đ́nh Cẩn đă tha thứ cho tiểu đội hành quyết và tha thứ cho thủ phạm chính là Nguyễn Khánh, Cabot Lodge, Đỗ Cao Trí, Nguyễn Văn Mầu và nguyên một băng đảng sư phản loạn như Thích Trí Quang, Thích Thiện Minh, Thích Thiện Siêu, Thích Đôn Hậu, Thích Tâm Châu, Thích Hộ Giác, Thích Huyền Quang, Thích Quảng Độ, Thích Chánh Lạc, Thích Giác Đức,... đă bịa ra những "tội ác mật vụ Nhu Diệm đàn áp Phật Giáo" cho ông. Nhưng lịch sử không thể tha thứ cho những tên đao phủ thủ vô lương tri vô đạo đức này và một thủ phạm nữa là cộng sản Hà Nội. Đây là thủ phạm điều khiển giựt dây cho Phong Trào Phật Giáo Tranh Đấu qua Thích Trí Quang, giết cho sạch ḍng họ Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và phá cho tan tành đất nước.

    Đă năm mươi năm trôi qua, người mất th́ đă mất, nhưng nỗi oan khiên vẫn c̣n đó. Xin một nén hương cúi đầu trước vong linh người ái quốc Ngô Đ́nh Cẩn đă Vị Quốc Vong Thân.


    (Trích từ cuốn THÍCH TRÍ QUANG THẦN TƯỢNG HAY TỘI ĐỒ DÂN TỘC sắp xuất bản.)

    Orange County, ngày 24 tháng 10 năm 2013

    Liên Thành
    626-257-1057

    (http://ubtttadcsvn.blogspot.com/2013...o-inh-can.html)
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 28-10-2013 at 01:43 PM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 19
    Last Post: 28-08-2013, 10:07 AM
  2. Kính đề nghị Bao Thanh Thiên QD mở công đường phân xử
    By Cháu ngoan Bác Hồ in forum Viện Giám Sát
    Replies: 6
    Last Post: 13-09-2011, 09:12 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 25-03-2011, 01:39 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •