Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 11

Thread: Ân Oán Gay Go Giữa Mỹ-Trung Và Chuyến Công Du Của Phó Tổng Thống Mỹ

  1. #1
    Member
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    131

    Ân Oán Gay Go Giữa Mỹ-Trung Và Chuyến Công Du Của Phó Tổng Thống Mỹ

    Ân Oán Gay Go Giữa Mỹ-Trung Và Chuyến Công Du Của Phó Tổng Thống Mỹ

    Ngày 23-11-2013, Trung cộng tuyên bố lập vùng nhận dạng pḥng không (Air Defense Identification Zone: ADIZ) trên bầu trời biển Hoa Đông, bao trùm khu vực quần đảo Ieodo của Nam Hàn và quần đảo Senkaku/Điếu Ngư đang tranh chấp với Nhật Bản. Tàu cộng yêu cầu máy bay các nước đi vào vùng này phải thông báo và chấp hành mệnh lệnh của chúng. Trước lời tuyên bố ngang ngược của Tàu cộng. Đến ngày 2-12-2013, chưa được 10 ngày kể từ khi Trung cộng tuyên bố lập ADIZ, th́ Phó tổng thống Mỹ là Joe Biden đi công du đến những nước liên hệ này, người viết xin sơ lược về bối cảnh lịch sử quan hệ giữa Mỹ-Trung trong những thập niên gần đây:

    - Đệ nhị Thế chiến (1939-1945) giữa các lực lượng Đồng Minh và chủ nghĩa phát xít (Đức, Ư, Nhật). Ngày 7-7-1937, Nhật bắt đầu xâm chiếm nước Tàu và chiếm đóng toàn khu vực Tây Thái B́nh Dương và Đông Á. Khi Nhật tuyên chiến với Hoa Kỳ và các nước Đồng Minh, Hạm đội Nhật Bản do Đô đốc Yamamoto Isoroku chỉ huy đă tấn công bất ngờ vào Trân Châu Cảng (Pearl Harbor). Sau đấy, quân đội Hoa Kỳ, theo lệnh của Tổng thống Harry S. Truman, ngày 6-8-1945, thả quả bom nguyên tử thứ nhất mang tên "Little Boy" xuống thành phố Hiroshima, đến ngày 9-8-1945, quả bom thứ hai mang tên "Fat Man" đă cho phát nổ trên bầu trời thành phố Nagasaki. Ngày 15-8-1945, Nhật đầu hàng vô điều kiện Khối Đồng minh và kư vào văn kiện đầu hàng ngày 2-9-1945, chính thức chấm dứt Thế chiến thứ hai. Trong 8 năm chiến tranh chống Nhật (1937-1945), cả Quốc Dân Đảng và Tàu cộng đă hợp tác chống Nhật, được quân đội Mỹ tận t́nh giúp đỡ tại Hoa lục về việc cung cấp vũ khí, huấn luyện và cứu thương(*). Do Mỹ mà Nhật đầu hàng, người Tàu nhờ đấy mà khỏi bị Nhật đô hộ, nên người Tàu dù muốn hay không cũng đă mang ơn rất lớn từ Hoa Kỳ.

    - Ngày 1-10-1949, tại Thiên An Môn, Mao Trạch Đông tuyên bố thành lập nước “Cộng ḥa Nhân dân Trung quốc” trên đất Hoa lục và đeo đuổi chế độ Cộng sản với Liên Xô. Sau Đệ nhị Thế chiến, Mỹ tiếp tục ủng hộ Quốc Dân Đảng của Thống chế Tưởng Giới Thạch để giữ đảo Đài Loan. Đến năm 1950, các lực lượng đồng minh do Mỹ lănh đạo, với danh nghĩa của Liên Hiệp Quốc. Tại chiến tranh Triều Tiên, chính phủ Nam Hàn do Tổng thống Lư Thừa Văn thống lĩnh với sự hỗ trợ của Liên Hiệp Quốc, đă đẩy lùi quân đội của Bắc Triều Tiên do Tổng Bí thư Kim Nhật Thành lănh đạo. Ngày 7-10-1950, quân Liên Hiệp Quốc vượt vĩ tuyến 38. Trung cộng lo ngại chiến tranh có thể lan rộng đến Hoa lục, nên một ngày sau đấy, Mao liền cho thành lập lực lượng Chí nguyện quân để giúp Bắc Triều Tiên, đối đầu trực diện với lực lượng Liên Hiệp Quốc. Do đấy, quan hệ ngoại giao giữa 2 chính phủ Mỹ-Trung hoàn toàn chấm dứt. Mỹ càng giận dữ khi quân đội Mao đă sát hại nhiều tù binh Mỹ kể cả lính Mỹ khi đă đầu hàng. Trong khi ấy, Mao th́ thống hận là con trai của ḿnh là Mao Ngạn Anh bị tử trận khi chiến đấu ở Triều Tiên.

    - Nhưng vào sáng ngày 13-8-1969, lực lượng tuần tra biên pḥng Trung cộng gồm 37 người, do Dương Chính Lâm là sĩ quan chỉ huy, bị lực lượng Liên Xô phục kích và hạ sát toàn bộ. Trong khi chính phủ Mao đang gởi công hàm phản đối tới Đại sứ quán Liên Xô tại Bắc Kinh, th́ chính phủ Liên Xô thời Tổng Bí thư Brezhnev cũng gởi công hàm cho Bắc Kinh rằng: "các lực lượng vũ trang Tàu ở Tân Cương đă vượt qua biên giới có hành động khiêu khích quân sự và đă bị Hồng quân Liên Xô trừ khử". Khi đấy, vũ khí của nước láng giềng Liên Xô tối tân hơn vũ khí của Tàu cộng, nhận thấy có nguy cơ bị đe dọa, nên Mao muốn xích lại gần Hoa Kỳ để t́m sự hỗ tương và học hỏi kỹ thuật, kể cả ăn cắp tài liệu điện tử tối tân, nếu có cơ hội.

    - Cơ may lại đến, đầu tháng 4-1971, Đội tuyển Bóng bàn Tàu cộng tham gia thi đấu Giải Vô địch Bóng bàn Thế giới lần thứ 31, được tổ chức tại Nhật. Khi Trang Tác Đống (Tàu) tiếp xúc với Cowan (Mỹ) có vẻ thân thiện, trưởng đoàn là Triệu Chính Hồng (Tàu) nhân đấy báo cáo diễn tiến ấy về Bắc Kinh; cho rằng đây là một cơ hội mở lại cho quan hệ bang giao Mỹ-Trung. Ngày 7-4-1971, Mao liền chỉ thị cho Triệu Chính Hồng nhân danh đội tuyển Trung Hoa chính thức mời Đội tuyển Bóng bàn Mỹ sang thăm Hoa lục với toàn bộ chi phí do Tàu cộng đài thọ. Ngày 10-4-1971, gồm 9 tuyển thủ Bóng bàn Mỹ cùng 4 quan chức và 10 nhà báo đi tháp tùng, đến Hồng Kông rồi đến Hoa lục, mở ra thời đại hữu hảo có được từ Đội tuyển Bóng bàn. Trong 7 ngày tại Bắc Kinh, từ ngày 11 đến ngày 17 tháng 4, đội tuyển Mỹ đă thi đấu giao hữu với Đội Bóng bàn Tàu, thăm Vạn Lư Trường Thành, gặp gỡ sinh viên Trung Hoa...

    Trong bữa tiệc chiêu đăi đoàn khách Mỹ tại Bắc Kinh vào ngày 14-4 1971, Thủ tướng Chu Ân Lai nói: “Quư vị đă mở ra một chương mới trong quan hệ giữa nhân dân Mỹ và Trung Hoa. Tôi tin tưởng rằng bước khởi đầu mối quan hệ hữu nghị này chắc chắn sẽ nhận được sự ủng hộ của đa số nhân dân hai nước chúng ta”. Để đáp lại ḷng khao khát nối lại ngoại giao của chính phủ Tàu cộng. Chính phủ Mỹ cũng liền lạc trong ngày ấy băi bỏ lệnh cấm vận thương mại kéo dài 20 năm, đă chống Tàu cộng, v́ Mỹ nghĩ rằng kéo được Tàu về phía ḿnh sẽ tách dần Tàu khỏi Liên Xô là một siêu cường Cộng sản đáng ngại, đang có chiến tranh lạnh với ḿnh. Một năm sau, các tay vợt của Hoa lục cũng sang thăm Mỹ, chơi hàng loạt trận đấu để biểu hiện t́nh hữu hảo.

    - Đến ngày 27-4-1971, Đại sứ Pakistan chuyển cho Cố vấn Mỹ là Tiến sĩ Henry Kissinger một thông điệp của Thủ tướng Chu rằng: "Chính phủ Trung Hoa xác nhận sẽ sẵn sàng đón tiếp công khai ở Bắc Kinh một phái viên đặc biệt của Tổng thống Mỹ hoặc là Bộ trưởng Ngoại giao hoặc là chính bản thân Tổng thống Mỹ". Để dọn đường cho chuyến thăm chính thức của Tổng thống Nixon, Kissinger liền bí mật đi tiền trạm sang Bắc Kinh nhằm chuẩn bị chương tŕnh và trao đổi quan điểm về tất cả các vấn đề mà Mỹ-Trung đang quan tâm. Ngày 1-7-1971, Kissinger chính thức sang Bắc Kinh, hai bên đă thảo luận những quan điểm về cuộc họp thượng đỉnh giữa Tổng thống Nixon với Chủ tịch Mao và Thủ tướng Chu sẽ vào năm 1972. Khi rời Bắc Kinh, Kissinger hối hả điện về Mỹ, một chữ duy nhất "Eureka" (Thấy rồi!, T́m ra rồi!).

    Ngày 17-2-1972, Tổng thống Nixon lên phi cơ Air Force One, đến Hawaii ở lại hai ngày, rồi tới Thượng Hải. Mỹ trong vị thế một siêu cường số một, Trung Hoa trong thân phận một cường quốc đông dân số, gần triệu dân, nhưng yếu kém về kinh tế. Tổng thống Nixon đă kư kết thông cáo chung Thượng Hải đánh dấu bước khởi đầu b́nh thường hóa quan hệ Mỹ-Trung, mở ra một trang sử mới về quan hệ giữa hai nước.

    - Phái đoàn Tổng thống Nixon vừa rời Bắc Kinh, liền sau đấy 5 ngày th́ Chu Ân Lai bay qua Hà Nội, để trấn an Hà Nội là cam đoan với chính quyền Hà Nội là Bắc Kinh không bán rẻ Hà Nội trong cuộc họp thượng đỉnh với Nixon. V́ nghĩ rằng nếu Hà Nội không c̣n tin tưởng Bắc Linh sẽ có thể theo hẳn Liên Xô.

    Trong khi ấy, tại miền Nam, Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu luôn lo ngại, dù rằng Mỹ vào miền Nam Việt Nam là để ngăn chặn làn sóng đỏ của Cộng sản từ Hoa lục tràn qua Việt Nam và lan đến các nước khác, theo Học thuyết Domino từ thời Tổng thống Mỹ Eisenhower: “Nếu để miền Nam sụp đổ th́ những quốc gia khác tại Đông Nam Á cũng đổ theo như những con bài domino”. Tổng thống Nixon cũng trấn an Tổng thống Thiệu với giác thư đề ngày 31-12-1971: “Ngài có thể tin tưởng tuyệt đối rằng tôi sẽ không đi tới một thoả thuận nào tại Bắc Kinh nếu nó phương hại tới các quốc gia khác, hoặc về những vấn đề có liên hệ tới các nước khác… Ngài có thể tiếp tục tin cậy vào sự yểm trợ của Hoa Kỳ trong những nỗ lực của Ngài hầu đem lại hoà b́nh cho Việt nam và xây dựng nền thịnh vượng mới cho nhân dân Việt Nam.”(**)

    Thế nhưng, sau này được biết trong hồi kư của Tổng thống Nixon viết lại trong những ngày viếng thăm Trung cộng từ ngày 21 tới 28-2-1972, Nixon đă nói với Thủ tướng Chu: “Giả sử như tôi có thể ngồi đối diện với bất cứ ai là người lănh đạo ở miền Bắc Việt Nam, nếu hai bên có thể thương thuyết cho một cuộc ngưng bắn và trả lại tù binh cho chúng tôi, th́ tất cả quân đội Mỹ sẽ được triệt thoái khỏi Việt Nam trong ṿng sáu tháng kể từ ngày đó?!”.

    Từ đấy, Tàu cộng có điều kiện phát triển, sau đây là những sự kiện và thời gian đáng lưu ư

    - Năm 1978: Phó Thủ tướng Tàu cộng Đặng Tiểu B́nh nêu kế hoạch cải cách kinh tế với chính sách "mở cửa".

    Đến ngày 1-1-1979, Mỹ nối lại quan hệ ngoại giao với Hoa lục. Bộ Ngoại giao Mỹ chính thức thông báo với chính quyền Đài Loan rằng: “Hiệp ước pḥng thủ chung Mỹ-Đài (US-Taiwan Mutual Defense Treaty) sẽ chấm dứt vào ngày 1-1-1980”.

    Từ ngày 28-1-1979 đến 5-2-1979, Đặng Tiểu B́nh công du Mỹ theo lời mời của Tổng thống Mỹ là Jimmy Carter. Nhưng sự kiện Quảng trường Thiên An Môn 1989, quan hệ Mỹ-Trung bị khó khăn trở lại, Washington đă áp dụng nhiều h́nh thức trừng phạt Bắc Kinh.

    Ngày 19-11-1993: Chủ tịch Tàu cộng là Giang Trạch Dân hội kiến với Tổng thống Mỹ là Bill Clinton tại Seattle, Washington, bên lề Hội nghị thượng đỉnh APEC.

    Ngày 26-5-1994, Tổng thống Mỹ là Bill Clinton tuyên bố công nhận quy chế “Đăi ngộ Tối huệ quốc (Most Favoured Nation: MFN) cho Trung cộng” là nguyên tắc pháp lư quan trọng nhất của WTO. Và cũng từ đấy các hăng xưởng của Mỹ mở ra tại Hoa lục ào ạt, nhờ đấy nền kinh tế ở Trung cộng bắt đầu phát triển mạnh mẽ.
    Ngày 19-5-1997: Tổng thống Mỹ là Clinton quyết định gia hạn quy chế Tối huệ quốc cho Trung cộng thêm một năm nữa. Mùa thu năm 1998, Tổng thống Mỹ là Bill Clinton công du Tàu cộng đă tạo ra mốc lịch sử trên lộ tŕnh đối tác chiến lược giữa Mỹ-Trung trong thế kỷ 21.

    Trung cộng được Mỹ hỗ trợ nên phát triển vượt qua cả Nam Hàn và Nhật, trở thành nước có nền kinh tế mạnh thứ hai trên thế giới chỉ sau Mỹ. Người Tàu lại một lần nữa mang ơn to lớn từ Hoa Kỳ. Nhưng sự trỗi dậy của Trung cộng, lại không tạo ra ḥa b́nh cho các nước láng giềng, mà họ khư khư ôm lấy chủ nghĩa dân tộc cực đoan, dùng sức mạnh để o ép các nước yếu hơn và mưu mô trong việc bang giao quốc tế đầy thủ đoạn và lừa lọc!. Điều này lộ rơ mưu mô bành trướng bá quyền của đại Hán, v́ virus (mầm độc) đă đặc sệt trong ḍng máu Hán từ tổ tiên đến con cháu của họ?!

    Đă vậy, đến tháng 12-2001, Chính quyền George W. Bush, công nhận Trung cộng chính thức là hội viên thứ 143 của WTO (World Trade Organization: WTO), lúc ấy WTO có 155 thành viên (Việt Nam vào WTO năm 2007). Ngày nay, Trung cộng đă thành thế lực cạnh tranh với Mỹ về sản xuất và bán ra các mặt hàng công nghiệp có tŕnh độ công nghệ cao, như các máy điện toán, thiết bị của nhà máy... Trung cộng, chẳng những cạnh tranh với Mỹ trên các thị trường khác trên thế giới mà c̣n xâm nhập mạnh vào thị trường Mỹ, đă gây cho các xí nghiệp và doanh nghiệp Mỹ luôn lo lắng phập phồng?!!! Ngoài ra, theo Đài BBC vào thứ tư, 29-5-2013, đă loan tải: “Máy bay chiến đấu F-35 cũng nằm trong danh sách bị Trung Quốc trộm bí mật thiết kế, Hacker Trung Quốc đă tiếp cận được mẫu thiết kế của hơn hai chục loại vũ khí của Mỹ, một tờ báo Mỹ đưa tin: Các mẫu thiết kế chiến cơ, chiến hạm và hệ thống pḥng thủ tên lửa nằm trong số bị lộ, Washington Post dẫn báo cáo của Lầu Năm Góc cho biết”?!.

    Phải chăng từ “Ân oán gay go giữa Mỹ-Trung và về vùng nhận dạng pḥng không của Trung cộng” mà Phó Tổng thống Mỹ là Joe Biden vội vă công du Châu Á trong 6 ngày hay không?! Chính quyền Hoa Kỳ đang giải quyết rắc rối chính trị trong nước và lo lắng những vùng đang tranh chấp ở Trung Đông. Dù vậy, Phó tổng thống Mỹ Joe Biden cũng vội vă sang châu Á, v́ cả khu vực châu Á đang muốn biết Washington sẽ nghĩ ǵ và làm ǵ về ADIZ.

    Tại Tokyo, Phó Tổng thống Biden khi hội đàm với Thủ tướng Nhật là Shinzo Abe đă mạnh mẽ khẳng định rằng: “Chúng tôi vẫn sẽ kiên định trong cam kết liên minh giữa chúng ta. Tôi sẽ trực tiếp đề cập đến những mối quan tâm chính hiện nay với các nhà lănh đạo Trung Quốc”. Ngoài ra, mọi người theo dơi thời cuộc th́ nghĩ rằng: “ADIZ của Trung cộng sẽ là vấn đề nóng nhất trong chuyến công du của Phó Tổng thống Biden”. Nhưng hôm nay (4-12-2013) nguồn tin từ RFA cho biết: “Chủ Tịch Tập Cận B́nh của Trung Quốc và Phó Tổng thống Hoa Kỳ Joseph Biden đă hội kiến ở Bắc Kinh hôm nay. Sau cuộc thảo luận, cả 2 ông đều không nói ǵ với báo chí về việc Trung Quốc vừa thành lập ‘vùng pḥng không’ mới, cho dù trước khi cuộc gặp diễn ra, phía Hoa Kỳ cho biết đây sẽ là một trong những đề tài được đưa ra thảo luận”.

    Nghe xong tin này, tôi có ít nhiều sững sốt, v́ theo dài VOA ngày 04-12-2013: “Các nhà quan sát trong khu vực nhận định rằng việc Trung Quốc thiết lập vùng nhận dạng pḥng không (ADIZ) trên vùng biển Hoa Đông hiện tranh chấp với Nhật Bản có thể là một phép thử cho vấn đề biển Đông”. Dù rằng Hoa Kỳ muốn đóng vai tṛ ḥa giải giữa hai nước Nhật-Trung. Nhưng Tổng thống Barack Obama khi vừa lên nắm quyền, đă cam kết: "Theo chiến lược tái cân bằng sẽ dồn toàn lực cho khu vực châu Á-Thái B́nh Dương. Washington sẽ mở rộng sự hiện diện quân sự, đưa 60% tàu chiến đến Thái B́nh Dương vào năm 2020”.

    Viết đến đây, tôi lại nhớ đến Hoàng đế Quang Trung, ngày 25 tháng chạp Mậu thân (1788), Vua cho gấp rút tiến quân. Để nuôi ḷng kiêu căng của giặc, Vua cử sứ đoàn Trần Danh Bính đến Thăng Long, gặp Tổng đốc Tôn Sĩ Nghị, ngỏ ư cung thuận với “thiên triều”(Tàu). Tôn Sĩ Nghị xé thư, giết Trần Danh Bính và giam toàn thể nhân viên sứ đoàn lại, rồi truyền hịch kể tội Nguyễn Huệ và nói sẽ đánh tới Quảng Nam cho sạch cả gốc lẫn ngọn. Do giặc kiêu căng như vậy, đă giúp cho chiến trận Xuân Kỷ Dậu (1789) diệt 20 vạn quân Thanh (Tàu) nhanh và gọn. Phải chăng Hoa Kỳ cũng muốn theo sách lược của vua Quang Trung. Theo báo Calitoday ngày 2-12-2013: “Hải Quân Mỹ đă gửi đợt đầu tiên các phi cơ P-8 Poseidon có chức năng săn t́m và diệt tàu ngầm địch... Có 6 máy bay P-8 Proseidon đă đến phi trường quân sự Kaneda ở Okinawa (Nhật) hôm qua”. Theo Washington, việc yêu cầu các hăng hàng không tuân thủ chính sách cảnh báo của nước ngoài “không có nghĩa rằng Chính phủ Mỹ chấp nhận yêu cầu của Trung Quốc về vấn đề ADIZ. Dù vậy, các hăng hàng không thương mại Mỹ là United, American và Delta cho hay họ đă thông báo cho giới chức Trung Quốc lịch tŕnh bay khi đi qua ADIZ”.

    Dù vậy chúng ta cũng chờ xem cuộc thảo luận tại Hàn Quốc diễn tiến sẽ ra sao?! Nhưng đă có nguồn tin cho biết: “Sau khi rời Hoa Lục, Phó Tổng thống Mỹ sẽ đến Hàn Quốc vào ngày 5-12-2013. Tại Hàn Quốc, ông sẽ hội kiến với Tổng thống Park Geun-Hye, chủ đề thảo luận chính sẽ bàn về mối đe dọa hạt nhân CHDCND Triều Tiên và tham dự các hoạt động đánh dấu kỷ niệm 60 năm quan hệ ngoại giao Mỹ-Hàn. Sau cùng đi thăm Vùng phi quân sự chia đôi hai miền Triều Tiên trước khi quay về Washington”.

    Theo thiển nghĩ của người viết: “Chính quyền Trung cộng tuyên bố thiết lập vùng nhận dạng pḥng không (ADIZ), là thiếu suy nghĩ kỹ càng ‘chưa xét ḿnh, chưa hiểu người’ rạch ṛi, có thể sẽ bị tác dụng ngược, ADIZ Trung cộng đă tuyên bố, như đă “ngồi trên lưng hổ”, họ đang t́m cách chống chế và bước xuống mà thôi!”

    Ngày 4-12-2013
    Nguyễn Lộc Yên
    __________________
    *- en.wikipedia.org/wiki/Office of Strategic Services.
    **- Khi Đồng minh tháo chạy: “Chương 3 Củ cà rốt và cái gậy”-Tiến sĩ Nguyễn Tiến Hưng.
    Last edited by nguyenlocyen; 05-12-2013 at 09:37 PM. Reason: Edit

  2. #2
    Member
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    131

    Edit

    Ngày 23-11-2013, Trung cộng tuyên bố lập vùng nhận dạng pḥng không, chỉ 2 ngày sau Mỹ đă cho hai chiếc B52 lên vùng trời này. Đến ngày 1-12-2013 th́ liền lạc cho 6 máy bay P-8 Proseidon đă đến phi trường quân sự Nhật, có chức năng săn t́m và diệt tàu ngầm địch. Nhưng Mỹ vẫn xoa dịu Tàu cộng: “Dù vậy, các hăng hàng không thương mại Mỹ là United, American và Delta cho hay họ đă thông báo cho giới chức Trung Quốc lịch tŕnh bay khi đi qua ADIZ”, Mỹ vừa nhu vừa cương, cuộc thử sức đầy gay go, hăy chờ xem?!
    Last edited by nguyenlocyen; 05-12-2013 at 09:58 PM. Reason: Edit

  3. #3
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    - Đến ngày 27-4-1971, Đại sứ Pakistan chuyển cho Cố vấn Mỹ là Tiến sĩ Henry Kissinger một thông điệp của Thủ tướng Chu rằng: "Chính phủ Trung Hoa xác nhận sẽ sẵn sàng đón tiếp công khai ở Bắc Kinh một phái viên đặc biệt của Tổng thống Mỹ hoặc là Bộ trưởng Ngoại giao hoặc là chính bản thân Tổng thống Mỹ". Để dọn đường cho chuyến thăm chính thức của Tổng thống Nixon, Kissinger liền bí mật đi tiền trạm sang Bắc Kinh nhằm chuẩn bị chương tŕnh và trao đổi quan điểm về tất cả các vấn đề mà Mỹ-Trung đang quan tâm. Ngày 1-7-1971, Kissinger chính thức sang Bắc Kinh, hai bên đă thảo luận những quan điểm về cuộc họp thượng đỉnh giữa Tổng thống Nixon với Chủ tịch Mao và Thủ tướng Chu sẽ vào năm 1972. Khi rời Bắc Kinh, Kissinger hối hả điện về Mỹ, một chữ duy nhất "Eureka" (Thấy rồi!, T́m ra rồi!).
    Chắc chắn với bộ năo Kiss tự hào thông minh thời đó chưa đủ sức nh́n xa thấy rộng một khi tàu cộng lớn mạnh rồi th́ nó sẽ đá gị lái ḿnh như thế nào .

    Giờ đây nó đă đá th́ phải vát đầu đi thế "nhu cương" , mà khg nghĩ rằng đối với những loại có gốc phản phúc càng đi "nhu cương" th́ chúng càng lợi dụng thêm "sự nhu" mà lấn lướt tiếp tục đạp lên chân ḿnh đi tiếp, chớ nào thèm đổi tánh bớt giở tṛ lưu manh mất dạy đâu !
    Last edited by Viet xưa; 06-12-2013 at 12:02 AM.

  4. #4
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Thế nhưng, sau này được biết trong hồi kư của Tổng thống Nixon viết lại trong những ngày viếng thăm Trung cộng từ ngày 21 tới 28-2-1972, Nixon đă nói với Thủ tướng Chu: “Giả sử như tôi có thể ngồi đối diện với bất cứ ai là người lănh đạo ở miền Bắc Việt Nam, nếu hai bên có thể thương thuyết cho một cuộc ngưng bắn và trả lại tù binh cho chúng tôi, th́ tất cả quân đội Mỹ sẽ được triệt thoái khỏi Việt Nam trong ṿng sáu tháng kể từ ngày đó?!”.


    Câu hỏi được đặt ra :


    Tại sao phải đặt quyền lợi một nhóm tù binh lên trên quyền lợi của một chính sách quốc gia ?

    Từ đó làm cho dư luận sanh nghi phải chăng trong cái đám tù b́nh ngồi ở Hanoi có loại Phi công "con ông cháu cha" như Mc Cain .(VC nào có đủ sức tóm cổ tù binh Mỹ lên tầm "Tướng" đâu mà nhượng bộ)

    Đánh giặc mà đặt quyền lợi tù binh lên trên quyền lợi của đường lối quốc gia đang đi th́ đánh cái quái ǵ nữa. Nên chui vô tụi Greenpeace mà dùng đất dụng vơ.

    HỒI WW2 tụi quân phiệt Nhật đem tù binh Mỹ & Anh ra chặt đầu bằng kiếm Katana biểu diễn thị oai mỗi ngày, sao lúc đó khg có loại TT Mỹ "yêu ḥa b́nh" (toàn là thứ TT hiếu chiến vậy cà) chủ xướng "hội nghị đ́nh chiến" với tụi Nhật đi ..

    Hay là lúc đó TT Mỹ rất sáng suốt biết đặt quyền lợi chính sách quốc gia lên trên quyền lợi cá nhân của các tù binh này .

    Nixon viết hồi kư cũng biết dùng thuật xăo biện để che đậy vụ bang giao với CC là để tăng thêm quyền lợi cho các Big corporations Mỹ ,đa số có gốc Do Thái và đồng thời cố chuyển trục pivot DNA về vùng Trung Đông Do Thái thời đó đang bi tụi Palestians (cũng dứơi sự viện trợ vũ khí lậu từ lủ Chệt Nga mà ra) quậy tưng bừng .

    Nixon đi ván "một đá chọi hai chim" vừa có lợi ích cho cộng đồng DT trong nước lẩn ngoài nước Mỹ th́ thành thât nói ra đi .

    Coi vậy mà có nét thật thà hơn bản tánh "Watergates" của ḿnh với luận điệu masking:

    V́ các tù binh mà rút quân toàn diện ...Bullxịt

    (làm cho các thân nhân của "trên 58000" nguời ghi tên trong bức tường Đá Đen tại WDC cảm thấy thân nhân họ bị team Nixon & Kiss coi như Second Class Citizen so với cái lũ phi công bị VC tóm cổ tại Hanoi được coi như 1rst Class Citizen )
    Last edited by Viet xưa; 06-12-2013 at 01:19 AM.

  5. #5
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by nguyenlocyen View Post
    Ngày 23-11-2013, Trung cộng tuyên bố lập vùng nhận dạng pḥng không, chỉ 2 ngày sau Mỹ đă cho hai chiếc B52 lên vùng trời này. Đến ngày 1-12-2013 th́ liền lạc cho 6 máy bay P-8 Proseidon đă đến phi trường quân sự Nhật, có chức năng săn t́m và diệt tàu ngầm địch. Nhưng Mỹ vẫn xoa dịu Tàu cộng: “Dù vậy, các hăng hàng không thương mại Mỹ là United, American và Delta cho hay họ đă thông báo cho giới chức Trung Quốc lịch tŕnh bay khi đi qua ADIZ”, Mỹ vừa nhu vừa cương, cuộc thử sức đầy gay go, hăy chờ xem?!
    Vâng, nên chờ thời gian xem sao ?

    - Nếu CC đi theo quỷ đạo Mỹ muốn th́ dư luận giở nón vỗ tay thán phục.

    - Nếu CC đi theo quỷ đạo của tụi nó muốn, th́ xem như một lần nữa Mỹ theo gót chân Nixon, để lại bài toán nhức đầu cho hậu duệ HK giải quyết .

    Thật ra HK có trong tay tất cả những dụng cụ có thể làm cho CC phải cúi đầu mà khg cần qua giăi pháp vũ lực ..

    Nếu HK chủ trương đi t́m nhân công rẻ để trục lợi cho các Big Corp th́ biết bao nhiêu nhân công rẻ khác đang chờ đợi như Mễ (Đức cũng t́m nhân công rẻ đặt hảng Wolkwagen ở Mể đó sao ?) kế bên ḿnh ,như Taiwan , Miến Điện ,Mả , Nam Dương, Thái , Phi , Miên, VN (tay nghề VN cũng khéo chả thua ǵ chệt), Lào ,Ấn , Pakist ..vv họ đang ngóng chờ Mỹ đem đầu tư vào thêm nhiều đây!! ..

    Chỉ tại Mỹ khg muốn làm thôi ..

    Thật ra HK cũng đủ sức làm cho công dân HK hết (hoặc là bớt đi) nh́n thấy đồ dùng MiC tại lảnh thổ Mỹ .

    Chỉ tại Mỹ khg muốn làm thôi ..
    Last edited by Viet xưa; 06-12-2013 at 01:23 AM.

  6. #6
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    chuyến công du ; ngoại giao hay chia chác...

    được đọc các lư luận, ḍ dẫm xem Hoa kỳ trổ tài ra sao ?? riêng cá nhân thiển kiến th́.. hiên nay có chuyện " dương đông khích tây .. mà dàn dựng, điều khiển ma trận bởi Tung cuốc. ( quí bạn để ư đến Miến điện, Thái lan và vùng biển đông TBD.... Vậy ai sẽ làm vua ở Thái b́nh dương ???
    Ngày xưa c̣n lưu lại vài câu như sau ;
    .... nước tàu phải bị phân thân làm trăm mảnh th́ thế giới mới yên !! h́nh như của một danh tướng Nhật.
    .. anh cao bồi huênh hoang... chắc lại thành.... hổ giấy !! ./. nmq

  7. #7
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by nguyễn mạnh Quốc View Post
    được đọc các lư luận, ḍ dẫm xem Hoa kỳ trổ tài ra sao ?? riêng cá nhân thiển kiến th́.. hiên nay có chuyện " dương đông khích tây .. mà dàn dựng, điều khiển ma trận bởi Tung cuốc. ( quí bạn để ư đến Miến điện, Thái lan và vùng biển đông TBD.... Vậy ai sẽ làm vua ở Thái b́nh dương ???
    Ngày xưa c̣n lưu lại vài câu như sau ;
    .... nước tàu phải bị phân thân làm trăm mảnh th́ thế giới mới yên !! h́nh như của một danh tướng Nhật.
    .. anh cao bồi huênh hoang... chắc lại thành.... hổ giấy !! ./. nmq
    NHững nhượng bộ về vụ Iran , Syria vừa rồi đă nói lên hội chứng hổ giấy rồi .Vụ 2 chiếc B52 khg trang bị vũ khí tận răng bay vào vùng ADIZ của CC claim cũng nói lên đặc trưng dương oia diệu vơ kiểu hổ giấy này .

    Nếu hổ thật là bay vào với phi cơ loại hàng mới (ai như đóng sắt khổng lồ cổ lổ sĩ B52) và trang bị vũ khí tận răng để nếu cần th́ có thể "thịt" CC lại .

    Nay th́ hàng không dân sự Mỹ phải răn rắc báo cáo tụi CC khi bay vô vùng chúng claim ..

    Với cái đà CC cho idea này, coi chừng tụi Mể bắt chước CC claim cái ADIZ tại vịnh Mexico , hoặc một phần không phận của Texas hay Califorina (có sử là của chúng v́ thua trân Mỹ phải nhường nhịn hai tay dâng lên) bắt phi công Mỹ (quân sự lẩn dân sự) báo cáo (khi bay qua) chơi ..

    Bàn ngoài lề :

    Ngày nay chính công dân Hoa Kỳ cũng khó tin chính phủ WDC của ḿnh có thể duy tŕ vị trí "anh Hai thế giới" như xưa .

    ====> Th́ cũng chính bàn tay công dân HK (đa số ) chọn loạị TT có tánh "Âm Nữ" (tưởng "Nhu thắng Cương" là thượng sách, đối với khối commies dùng Nhu là bị Nhu luôn) th́ đành chịu thôi ..

    http://news.yahoo.com/more-americans...-politics.html
    Last edited by Viet xưa; 06-12-2013 at 12:13 PM.

  8. #8
    Member
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    131

    Xin gói ư thêm

    Trong bài viết này có nhắc: “Ngày 7-7-1937, Nhật bắt đầu xâm chiếm nước Tàu” vậy Nhật Bản từng là đại cường mà khi ấy Tàu chỉ là một quốc gia nghèo nàn lạc hậu. Thời ấy, nếu không có Mỹ nhập cuộc với hai quả bom nguyên tử thả xuống đất Nhật vào năm 1945, th́ chưa chắc Tàu có độc lập như ngày nay, chứ đừng nói đến là một siêu cường.
    C̣n Hoa Kỳ lại ăn nói vừa nhu vừa cương là có ẩn ư về đường lối ngoại giao. Nhật Bản th́ đang củng cố hệ thống pḥng thủ có thể nói là tinh vi hơn Tàu, Nhật âm thầm không cần diệu vơ dương oai, nhưng khi đụng độ sẽ thấy chưởng lực ai hơn ai.
    Mong các bạn đừng quá lo, hăy nh́n xem.

  9. #9
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513
    Người ta nói nước Mỹ không có bạn vĩnh viễn, không có kẻ thù vĩnh viễn, mà chỉ có quyền lợi quốc gia là vĩnh viễn. -----> Miếng ăn đồng tiền to lắm chứ.

    Năm 1972, tổng thống Nixon và ngoại truởng Kissinger thăm Tàu Đỏ --> số phận VNCH và Đài Loan xem như xong chuyện.





    Mỹ và Châu Âu nuôi, vổ béo và làm ăn kinh tế với con rắn Tàu Đỏ cho nó mạnh bây giờ nó cắn lại, th́ trách ai bây giờ?
    Bộ óc "thông minh" của Kissinger và tổng thống Nixon nuôi và vỗ béo con cọp Tàu Đỏ, bây giờ canh cơm quyền lợi miếng ăn $$$ không lành th́ la làng la ó lên. Nhưng cà 100 ăn 1 là Mỹ và Tàu chẳng có chiến tranh ǵ đâu v́ 2 bên cùng dưa nhau mà sống, tư bản tài phiệt Mỹ c̣n thèm nhỏ vải cái thị trường 1 tỷ 300 triệu Tàu gái Tàu trai, nam phụ lăo ấu . :p



    ------------------------------------------- 1 tổng thống của VNCH là ông Ngô Đ́nh Diệm bị ông tt Kennedy cùng tướng tá VN phản phúc đảo chính, giết chết mà không cho anh em ông Diệm, ông Nhu ra ṭa xét xử phân biệt trắng đen.


    H́nh tổng thống Diệm bị đám đảo chánh cùng với CIA giết chết, 2 anh em ông Diệm không được có cơ hội ra ṭa xử cho biết trắng đen như thế nào để minh oan. "Văn minh, dân chủ" như thế th́ khôi hài lắm.

    BBC

    Kennedy 'sai nghiêm trọng' khi lật ông Diệm


    Bộ óc "thông minh" này nhúng tay vào vụ giết chết tổng thống Diệm, và vụ đổ bộ CuBa vịnh Con Heo (Pig Bay in Cuba) thất bại làm cho người Cu Ba lưu vong bị Fidel Castro hốt hết.





    Ông Kennedy tỏ ra hối hận v́ để xảy ra vụ đảo chính chết người

    Một tác giả Hoa Kỳ nói Tổng thống Kennedy, khi bật đèn xanh cho cuộc đảo chính lật đổ Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm, đă có sai lầm ngoại giao nghiêm trọng hơn cả thất bại trong vụ 'Vịnh Con Heo'.

    Trong sự kiện Vịnh Con Heo tháng Tư 1961, Tổng thống Kennedy thông qua kế hoạch hỗ trợ cho người Cuba lưu vong đổ bộ vào Cuba nhằm lật đổ chính quyền của Chủ tịch Fidel Castro. Cuộc đổ bộ đă sớm bị phát hiện, ngăn chặn và vai tṛ của Hoa Kỳ cũng bị lộ cho dù ông Kennedy cố t́nh che giấu.
    Các bài liên quan

    Chính tổng thống Mỹ ủng hộ lật ông Diệm
    Giáo dân ở VN viếng ông Ngô Đ́nh Diệm
    Ngô Đ́nh Diệm và cuộc chiến kiến quốc

    Chủ đề liên quan

    Chính trị Việt Nam

    Năm 1963, ông Kennedy và các quan chức dưới quyền đă phát đi những tín hiệu mà giới tướng lĩnh ở Sài G̣n xem như đèn xanh để họ đảo chính và khiến Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm và cố vấn-em trai Ngô Đ́nh Nhu bị giết chết vào tháng 11.

    Đánh dấu 50 năm cuộc đảo chính ở Sài G̣n, Mục sư Byron Williams, tác giả cuốn sách sắp ra mắt '1963 - Năm của Hy vọng và Thù nghịch', viết cho Bấm Huffington Post rằng sai lầm ngoại giao của Hoa Kỳ đối với Việt Nam hồi năm 1963 c̣n tai hại hơn vụ Bấm Vịnh Con Heo hồi năm 1961.

    Ông Williams viết: "Vụ đảo chính ông Diệm, theo tôi, là sai lầm chính sách ngoại giao lớn nhất của John Kennedy, thậm chí lớn hơn cả vụ Vịnh Con Heo."

    "Cái chết của ông Diệm đă mở cánh cửa vào một loạt các vũng lầy cho Hoa Kỳ."

    Tác giả nhắc lại rằng hồi cuối năm 1962, lănh đạo phe đa số ở Thượng viện Hoa Kỳ Mike Mansfield đă gợi ư với ông Kennedy sau khi tới thực địa ở Việt Nam theo yêu cầu của vị tổng thống:

    "Đó là đất nước của họ, tương lai của họ chứ không phải của chúng ta."

    "Bỏ qua thực tế này sẽ không chỉ gây thiệt hại to lớn về người và của đối với Hoa Kỳ mà nó c̣n có thể kéo chúng ta vào một t́nh thế không hay ho ǵ như người Pháp từng vướng phải."

    Mặc dù ông Kennedy cũng bị bắn chết hôm 22/11, tiên đoán của ông Mansfield đă hoàn toàn đúng với sự thiệt mạng của 58.000 lính Mỹ trong số gần nửa triệu quân Hoa Kỳ tới tham chiến ở Việt Nam chưa kể tới thiệt hại về tiền của.

    Tác giả Williams cũng dẫn lời ông Kennedy b́nh về đánh giá của ông Mansfield: "Tôi rất bực Mike v́ ông bất đồng hoàn toàn với chính sách của chúng ta và tôi cũng giận chính bản thân v́ tôi thấy ḿnh đồng ư với ông ấy."

    Cây viết cho Huffington Post cũng nhắc tới Điện tín số 243 mà Roger Hilsman, Vụ trưởng Viễn Đông của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ gửi cho Đại sứ Henry Cabot Lodge, Đại sứ ở Nam Việt Nam hôm 24/8/1963:

    "Hiện chưa rơ quân đội đề nghị thiết quân luật hay ông Nhu lừa họ làm vậy, ông Nhu đă lợi dụng việc này để đập phá chùa chiền với Cảnh sát và Lực lượng Đặc nhiệm của [Lê Quang] Tung vốn trung thành với ông ta và qua đó đổ tội cho quân đội trong con mắt của thế giới và người dân Việt Nam."

    "Chính quyền [Hoa Kỳ] không thể chấp nhận để quyền lực trong tay Nhu. Cần cho ông Diệm cơ hội để rũ bỏ Nhu và vây cánh để thay thế bằng những nhân vật chính trị và quân sự tốt nhất có thể. Nếu, bất chấp mọi nỗ lực của ông, Diệm vẫn ngoan cố và từ chối, chúng ta phải tính tới khả năng không giữ chính ông Diệm nữa."

    "Tôi cảm thấy tôi phải chịu phần trách nhiệm lớn đối với vụ việc, bắt đầu với điện tín hồi đầu tháng Tám trong đó chúng tôi gợi ư đảo chính."

    Tổng thống Kennedy

    Điện tín đánh dấu sự thay đổi chính sách này được đưa ra vào một ngày thứ Bảy khi Tổng thống Kennedy, Phó tổng thống Lyndon Johnson, Ngoại trưởng Dean Rusk, Bộ trưởng Quốc pḥng Robert McNamara, Cố vấn An ninh Quốc gia McGeorge Bundy và Bộ trưởng Tư pháp Robert Kennedy đều đi vắng.

    Mặc dù không hài ḷng với lời lẽ của điện tín, chính ông Kennedy và các nhân vật trọng yếu khác của Hoa Kỳ đă có thái độ 'tùy cơ ứng biến' với t́nh h́nh ở Sài G̣n trong các cuộc họp liên tục sau khi Điện tín 243 được gửi đi.

    Sau khi ông Diệm và Cố vấn Nhu bị sát hại, theo trích dẫn của ông Williams, Tổng thống Kennedy nói:

    "Tôi cảm thấy tôi phải chịu phần trách nhiệm lớn đối với vụ việc, bắt đầu với điện tín hồi đầu tháng Tám trong đó chúng tôi gợi ư đảo chính. Theo tôi, điện tín đó (Điện tín 243) đă được viết ẩu và lẽ ra không nên gửi nó đi vào thứ Bảy.

    "Đáng ra tôi không nên đồng ư mà không có hội nghị bàn tṛn để nghe ư kiến của ông McNamara và ông [Tướng Maxwell] Taylor."

    Các tài liệu giải mật gần đây cho thấy Tổng thống John F. Kennedy đồng ư phải lật đổ người tương nhiệm tại Sài G̣n, ông Ngô Đ́nh Diệm, hồi năm 1963.

    Mặc dù phản đối đảo chính ngay lập tức khi các tướng lĩnh ở Sài G̣n tiếp cận Hoa Kỳ hồi cuối tháng Tám năm 1963, ông Kennedy dần dần cảm thấy rằng không c̣n lựa chọn nào khác trong cố gắng mang lại thành công cho cuộc chiến chống cộng sản ở nam Việt Nam, theo dẫn chứng từ các băng ghi âm những cuộc họp của Tổng thống Kennedy với các quan chức Hoa Kỳ.

    Cuộc đảo chính lật đổ Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm diễn ra ngày 1/11/1963. Một ngày sau đó, ông Diệm và cố vấn Ngô Đ́nh Nhu bị phe đảo chính hạ sát.

    Đến ngày 22/11 cùng năm, Tổng thống Kennedy bị ám sát tại Dallas, tiểu bang Texas.

    ------------------------------------------- 1 tổng thống của VNCH là ông Nguyễn Văn Thiệu bị ông tổng thống Mỹ Nixon dọa chặt đầu ------------------

    Cựu tổng thống Nguyễn Văn Thiệu.


    Nixon sẵn sàng “cắt đầu” tổng thống Thiệu
    Shaun Tandon – Nguyên Hân chuyển ngữ


    HOA THẠNH ĐỐN (Washington) - Mặc dù cam kết bảo vệ miền Nam Việt Nam, cựu tổng thống Hoa Kỳ ông Richard Nixon đă thề “cắt đầu” người lănh đạo miền Nam lúc đó ngoại trừ ông Thiệu chấp nhận ḥa b́nh với cộng sản Bắc Việt, theo những cuốn băng vừa được tiết lộ.

    Những cuốn băng ghi âm này cho thấy có bằng chứng để xác định sự lên án của cựu Tổng thống Việt Nam Cộng Ḥa trước đây, khi ông Nguyễn Văn Thiệu (trong bài diễn văn cuối cùng - DCVOnline) nói trong nước mắt là Hoa Kỳ đă nuốt lời hứa bảo vệ Sài G̣n khi thủ đô của miền Nam mất vào tay cộng sản năm 1975.



    Cơ quan Lưu trữ Tài liệu Quốc gia đă công bố những cuốn băng ghi âm dài hơn 150 giờ của ông Nixon, người nổi tiếng không hay về chuyện cho thâu băng những buổi đối thoại của ḿnh. Trong những cuốn băng ghi âm này, người ta có thể nghe tiếng ông Nixon xỉ vả giới truyền thông Hoa Kỳ và Quốc Hội v́ tội bó tay bó chân nỗ lực chiến tranh đang xảy ra ở Việt Nam.

    Chỉ một vài giờ trước khi đọc bài diễn văn nhậm chức tổng thống lần thứ nh́ của ông vào tháng Một năm 1973, ông Nixon đă gọi điện thoại cho vị phụ tá cao cấp nhất của ḿnh là ông Henry Kissinger và thúc ông Kissinger ép buộc ông Thiệu đồng ư với Hiệp định Ḥa b́nh Ba-Lê (Paris), là thỏa hiệp nhằm chấm dứt mối quan hệ quân sự của Hoa Kỳ ở Việt Nam.

    Ông Nixon yêu cầu ông Kissinger nói với người miền Nam – có thật hay hay không chưa biết – là Quốc Hội Hoa Kỳ sẽ cắt viện trợ dành cho chính phủ Sài G̣n ngoại trừ Sài G̣n ủng hộ Hiệp định Ba-Lê.

    “Tôi không biết sự hăm dọa này có mang đến hiệu qủa hay không nhưng tôi sẽ làm bất kỳ điều khốn nạn nào mà – hay cắt đầu ông ta nếu thấy cần thiết,” ông Nixon nói.

    Ông Kissinger ngụ ư rằng áp lực với Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam Cộng Ḥa, ông Trần Văn Lắm th́ dễ dàng hơn, ông Lắm lúc này đang ở Ba-lê để dự buổi ḥa đàm.

    “Bộ trưởng Bộ Ngoại giao là một thằng đần và y sẽ không làm ǵ được,” cố vấn an ninh quốc gia của Nixon, ông Kissinger nói, và ông cũng là người chứng thực sự thỏa thuận ở Ba-Lê ba ngày sau đó với viên chức ngoại giao cao cấp từ hai phía Việt Nam.

    Nhưng ông Nixon đă gặp ông Bộ trưởng Ngoại giao VNCH vào cuối tháng đó ở ṭa Bạch Cung và đă hứa là “sẽ làm bất cứ điều ǵ chúng tôi có thể” để giúp miền Nam, theo một cuốn băng ghi âm khác được tiết lộ hôm thứ Ba ngày 23 tháng Sáu.


    Xe tăng T-54 do khối Liên Xô cung cấp cho đồng minh cộng sản Bắc Việt đang tiến vào Sài G̣n, tháng Tư năm 1975. Nguồn: AFP

    “Sự độc lập của miền Nam, khả năng của miền Nam để giữ cộng sản (không nghe được đoạn này), cái khả năng của các ông giữ cho miền Nam trong sự kiểm soát của các ông, cái cơ may có được một sự thỏa thuận do chính họ chọn lựa và có tính quốc tế - điều này đối với tôi rất quan trọng,” ông Nixon nói.

    “Điều chính để nhớ: chúng tôi biết ai là bạn của chúng tôi,” theo ông Nixon.

    Quân đội của Cộng sản Bắc Việt chiếm Sài G̣n năm 1975, sau khi ông Nixon từ chức v́ vụ tai tiếng Watergate.

    Trong bài diễn văn cuối cùng đầy đắng cay của ḿnh, ông Thiệu đă nói Hoa Kỳ là “một đồng minh bất nhân,” ông Thiệu nói rằng ê-kíp của ông Nixon đă cưỡng bức ông kư Hiệp định Ḥa b́nh Ba-Lê với lời hứa hẹn hăo huyền là Hoa Kỳ sẽ tiếp tục bảo vệ miền Nam.

    Ông Ken Hughes, một chuyên gia nghiên cứu của Dự án Nghiên cứu Băng Ghi âm của Tổng thống, thuộc trường đại học Virginia nói những cuốn băng ghi âm này cho thấy ông Nixon “rất tráo trở” với người miền Nam Việt Nam.

    Ông Nixon tin rằng cộng sản Bắc Việt cuối cùng sẽ chiến thắng nhưng ông đă không thể chấm dứt cuộc chiến trước lần đắc cử thứ nh́ của ông và ngay cả sau đó, ông đă muốn miền Nam kư Hiệp định Ḥa b́nh Ba-Lê để dùng nó như lá chắn chính trị, theo ông Hughes.


    Tổng thống cuối cùng của VNCH ông Dương Văn Minh và Thủ tướng Vũ Văn Mẫu đi từ dinh Độc lập ra đài phát thanh Sài G̣n tuyên bố đầu hàng (trưa ngày 30/4/1975)


    “Nếu ông Nixon cắt viện trợ của Hoa Kỳ dành cho Nam Việt Nam trong năm 1973, cả nước hẳn nhận thấy rằng sau khi thảy vào đó thêm bốn năm với 20.000 thương vong về phía Hoa Kỳ trong cuộc chiến này, ông đă mất trắng tay,” ông Hughes nói.

    “Nixon muốn dứt điểm chuyện này v́ như thế nó sẽ có một khoảng thời gian một hoặc hai năm giữa chiến thắng sau cùng của người cộng sản và ngày rút lui chính thức vào cuối nhiệm kỳ thứ hai của ông. Điều này sẽ làm như chuyện mất miền Nam vào tay cộng sản là lỗi của người miền Nam,” ông Hughes nói.

    Ông Nixon, với tính đa nghi cực kỳ xấu xa của ông, cũng được nghe qua băng ghi âm khi ông Nixon chỉ trích thậm tệ giới truyền thông Hoa Kỳ trong buổi họp với Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Cộng Ḥa.

    “Họ nghĩ là chiến tranh sẽ không bao giờ chấm dứt trên bất cứ căn bản nào ngoại trừ lật đổ Tổng thống Thiệu – kín đáo, bí mật,” ông Nixon nói. “Đó là điều họ muốn nhưng họ không có được và đó là lư do tại sao họ đang chết ngộp với chính sự điên tiết, giận dữ của họ.”

    Ông Nixon qua đời năm 1994. Ông Thiệu sống đời lưu vong và cũng đă qua đời năm 2001 ở thành phố Boston, Hoa Kỳ.
    Last edited by ezekiel; 07-12-2013 at 12:23 AM.

  10. #10
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Như tôi đă nói Mỹ càng ngày càng mất credible trứơc dư luận QT với Policy Nhu & Cương lẩn lộn .

    Ngay cả một TT Karzai của nước Afghan nhược tiểu (tài nguyên th́ chả có ǵ quan trọng chỉ có địa thế geopolitical quan trong thôi) c̣n lệ thuộc quá nhiều về quân sự Mỹ cũng coi Mỹ chả ra ǵ .

    C̣n dám lên tông chứng tỏ khg dể dàng cho Mỹ xỏ mũi, với hiện tương này mà trở laị thời Nixon là bị Nixon hăm doạ chặt đầu ngay ,trở lại thời NDD là bị Kennedy lên plan đăo chánh liền .

    Karzai chả thèm kư deal US-Afghan Security Pact,th́ ngày nay có tên Thượng nghị sĩ hay Nghị viên nạ tại WDC dám lên giọng như hồi xưa của thời Ngô đ́nh Diệm theo cái kiểu :

    "Đó là đất nước của họ, tương lai của họ chứ không phải của chúng ta." không ?


    Đối với Commies mà đi NHU xem như phải đi tiếp ván gở HÙÊ (về sĩ diện lẩn quân sự) trong lịch tŕnh đi gở HÙÊ th́ lạị có thêm 50% xác suất THUA trong đó ..


    - Facts lịch sữ chứng minh Mỹ đi ván NHU trong hiệp ước Paris 1973 là cuốn lá cờ Hoa dọt luôn trên trực thăng .

    - Facts lịch sữ chứng minh Truman lở đi ván NHU (KHG nghe lời góp ư của Tướng Mc Arthur đ̣i đi ván CƯƠNG ) với CC và BH th́ ngày nay phải đi tiếp ván gở HUỀ (trong đó bao gồm ván vỗ ngọt BH, bắt tay làm business với CC)

    http://news.yahoo.com/afghanistans-k...NS4yUAHy7QtDMD

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 04-04-2012, 01:38 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 21-02-2012, 10:04 PM
  3. Replies: 2
    Last Post: 15-10-2011, 09:48 AM
  4. Replies: 12
    Last Post: 16-08-2011, 03:57 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 28-01-2011, 05:45 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •