Results 1 to 2 of 2

Thread: Tác gỉa Ngục Trung Nhật Kư không phải là người Việt Nam

  1. #1
    Member Bảo Giang's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    94

    Tác gỉa Ngục Trung Nhật Kư không phải là người Việt Nam

    Phần I

    1. Tóm lược phần xuất xứ.

    T́m trong Wikipedia, tôi thấy có lời giới thiệu như sau:” Ngục trung nhật kư là một tác phẩm văn học gồm 133 bài thơ bằng chữ Hán của Hồ Chí Minh viết từ ngày 29 tháng 8 năm 1942 đến ngày 10 tháng 9 năm 1943. Tập thơ chỉ là một quyển sổ tay nhỏ, b́a xanh đă bạc màu, có ghi bốn chữ "Ngục trung nhật kư".... Và “ngày 1 tháng 10 năm 2012, Thủ tướng Chính phủ ra quyết định công nhận bảo vật quốc gia cho Tác phẩm Ngục trung Nhật kư”

    Nhưng khi đọc cuốn Nhật ký trong tù do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ở Hà Nội in năm 2003 thì người đọc sẽ ngỡ ngàng v́ những chi tiết sau. Theo bản gốc bút tích, có ảnh chụp nơi trang bìa, ghi rõ bốn chữ Hán, “Ngục Trung Nhật Ký”. Rồi ở ngay bên dưới ḍng chữ, có hai dòng niên biểu như là sự kiện đóng dấu ngày tháng năm sinh, hay là ḍng đời của cuốn sách là 29.8.1932 và 10.9.1933. Kế đó là bài thơ ngũ ngôn vần trắc. Bên dưới bài thơ là h́nh vẽ hai bàn tay nắm lại, bị xích, đưa lên cao. Tên tác giả hoàn toàn không có.

    Đó là toàn cảnh của trang b́a. Tuy không có tên của tác già, nhưng khi nh́n đến ngày tháng trên trang b́a của một cuốn sách, bất cứ người đọc nào cũng thấy được cái ư nghĩa của con số là sự xác nhận phần nội dung chính trong cuốn sách thuộc vể khoảng thời gian mà nó đă ghi, bất kẻ thời gian in ấn sau này là ngày tháng nào. Đây là một lư lẽ tự nhiên. Không một ai có thể chối bỏ cái nguyên tắc cơ bản này..

    Trong khi đó, hầu như tất cả các tác gỉa thổi ống đu đủ cho HCM ở trong nước và ngoài nước, đều xác nhận thời gian HCM bị chính quyền của Tưởng giới Thạch bắt gian từ 29-8-1942 đến 10-9-1943. Chỉ trử có hai người cho rằng HCM bị bắt giam vào khoảng 3 hay 4 tháng từ mùa thu 1942 cho đến khoảng đầu xuân 1943 ( vơ nguyên giáp) và Nguyễn đ́nh Thi viết theo tài liệu của nha thông tin Việt Bắc vào năm 1950 th́ HCM bị bắt giam trong 62 ngày! Tuy họ không thống nhất với nhau về khoảng thời gian HCM bị bắt giam, nhưng vẫn đồng loạt phao truyền tác giả tập thơ ” Ngục trung Thư” có niên biểu chính thức đề ngày 29.8.1932- 10.9.1933 là của Hồ chí Minh, mà không hề có bất cứ một giải thích nào, dù nhỏ, về cái niên biểu đă được ghi ở trên trang b́a của tập sách. Trừ ra một người là Đặng thái Mai. Tại sao lại như thế?

    Theo học gỉa Lê hữu Mục, tác giả cuốn” Ngục trung nhật kư không phải của Hồ chí Minh” cho biết: “Từ ngày 19.5.1960 trở đi, tác giả tập thơ Ngục Trung Nhật Kư đă đựợc khẳng định dứt khoát là Hồ Chí Minh, và đây là một thành công vĩ đại của Ban Tuyên Giáo”. Nghĩa là, tác gỉa của Ngục Trung thư hoàn toàn có khả năng là của một người khác, nhưng đă được ban tuyên giáo của đảng cộng sản do HCM làm chủ tịch uốn nắn, sửa chửa và ban cho nó cái tên là HCM! Ở một đoạn khác, để chứng minh tập thơ không phải là của HCM, ông viết:”Giả thiết Hồ chí Minh bị bắt ở phố Túc Vinh, trấn Thiên Bảo vào ngày 29.8.1942 như các nhà nghiên cứu cộng sản đă qui định, th́ trước ngày 5.2.1943 một hai tháng, tức cuối năm 1942, họ Hồ đă được TướngTrương Phát Khuê tha về. Như vậy, theo Vơ nguyên Giáp, Hồ chỉ bị bắt giam ba hay bốn tháng chứ không hơn. Nếu như vậy, Đặng thái Mai suy nghĩ, “Bác Hồ” không thể là tác giả của Ngục Trung Nhật Kư được, v́ thời gian trong tập thơ này kéo dài măi đến tháng 8, tháng 9.1943 mới chấm dứt”. ( GS Lê hữu Mục)..

    Vậy, Hồ chí Minh bị bắt giam ba bốn tháng, theo Vơ nguyên Giáp, 62 ngày như Nguyễn d́nh Thi viết, hay là một năm theo các ống đu đủ? Cuốn sách này đă nằm ở đâu? Tại sao nó lại mất tích từ 1943 đến măi năm 1955 mới xuât hiện lại?

    Theo Phong Lê, viết trong tờ Người lao động ngày 08.02.2013 như sau: “Nhân ngày 14-9-1955, nhân dịp HCM đến duyệt nội dung triển lăm về cải cách ruộng đất tại phố Bích Câu, Hà Nội. Người đă đưa cuốn sổ tay kèm theo thẻ dự hội nghị Liễu Châu,TQ cho đồng chí Nguyễn Việt, trưởng ban tổ chức và bảo,. Bác có cuốn sách này, các chú xem có xử dụng được hay không?”. Câu chuyện đến đây, tưởng chừng rơ ràng, nhưng chính Phong Lê lại dặt ra câu hỏi là “Ngục Trung nhật kư( nhật kư trong tù) được bác Hồ hoàn tất từ năm 1943, đến năm 1960 th́ đến với công chúng ( bản dịch). Trong 23 năm ấy, bản thảo của tuyển tập này nằm ở đâu, ai giữ...?”

    Với một đoạn viết ngắn, khi nh́n qua ba con số, 1943, 1960 và 23 năm người ta đă bắt gặp một điều hết sức bất ổn là: Tính từ con số nào đến con số nào để có được 23 năm?

    Thứ nhất, năm 1943 là năm hoàn tất, nếu tính đến năm Hồ chí Minh trao cuốn sách cho viện nghiên cứu văn học, năm 1955, th́ mới có 12 năm.

    Thứ hai. Nếu tính từ ngày hoàn tất 1943 đến năm 1960, năm ra mắt bản dịch đầu tiên th́ mới có 17 năm. Vậy con số 23 năm ở đâu ra?

    Câu trả lời là: Cuốn sách có đề rơ ngày khởi đầu 29-8-1932. Nếu tính từ năm này cho đến năm 1955 th́ nó là 23 năm. Trường hợp tính từ ngày nó chấm dứt như niên biểu của nó ghi là 10-9.1933 th́ cũng được kể là 23 năm ( tính cả đầu lẫn cuối)!

    Có phải, sự kiện vô t́nh từ những con số của Phong Lê, một nhân sự trong viện nghiên cứu, đă làm lộ ra một sự thật là: Cuốn sách này không phải của HCM, ( trừ trường hợp HCM là ngựi tàu), nhưng là của một người nào đó viết ở trong tù từ 1932-1933? Tuy nhiên, 23 năm sau th́ bỗng dưng nó chui vào tay Hồ chí Minh rồi được trao cho viện nghiên cứu văn học? Nó chui vào bằng cách nào th́ chưa ai biết, hoặc có biết cũng không dám nói ra. Phần các trí cộng th́ nhắm mắt hồ hởi tung hê nó là của “bác” để hưởng lộc là đủ. Trong thực tế, nó có thể có một gốc tích hoàn toàn xa lạ. Và hầu như chắc chắn, không có cơ sở để chứng minh tác giả là ngựi Việt Nam.

    Trở lại tập thơ, người được phong hàm giáo sư Phong Lê, tên thật, Lê Phong Sử, viết như tâm sự: “Đầu năm 1960, khi tôi về công tác ở viện văn học th́ viện đang trong không khí chuẩn bị cho sự ra mắt long trọng lần đầu bản dịch Ngục trung nhật kư....” Trong quăng đời nghề nghiệp của ḿnh, tôi đă từng viết và nói về sự nghiệp thơ văn của Hồ chí Minh và về nhật kư trong tù, thế mà mỗi lần chạm phải câu hỏi “ ngục trung nhật kư tự đâu đến” hay nói cho cụ thể hơn “trước khi đến bào tàng cách mạng, Ngục trung nhật kư nằm ở đâu?” tôi đều t́m cách tránh trả lời hay trả lời cho qua chuyện”

    Những tưởng là ḍng tâm sự “ chua cay” ấy của Phong Lê phải đem xuống tuyền đài v́ chẳng ai có thể tháo gỡ được. Bỗng dưng một chiều nhờ đọc một bài trên tờ báo lá cải của nhà nuớc, nó đă làm cho Phong Lê sáng mắt, sáng ḷng. Phong Lê viết : ”... Phải chờ đến bài viết của Hồng Khanh với tiêu đề” Niềm vui của “bác Hồ” khi nhận lại bản thảo” Nhật kư trong tù” , đăng trên báo Nhân Dân số ra ngày 17-5-2003 th́ vấn đề mới thật sự được sáng tỏ.”.

    Thật là đáng thương hại cho các nhà “trí thức” kiểu Mao trạch Đông phê b́nh, đă và đang làm “nghiên cứu” trong viện văn học! Họ nghiên cứu cả đời mà không t́m ra được câu trả lời cho vấn đề cuốn Ngục trung nhật kư ở đâu chui ra? Đến năm tháng của cuốn sách cũng mù mờ, bất quyết, không có một giải thích nào cả. Bỗng dưng, chỉ nhờ một bài báo của một “ anh hề” nào đó đă giải quyết được toàn bộ những băn khoăn, thắc mắc của cả viện nghiên cứu văn học! Đọc đoạn viết này tôi thấy nó khôi hài làm sao! Thử hỏi, Hồng Khanh là ai mà lại có thể giải toả được toàn bộ vấn đề mà cả ban nghiên cứu lâu nay không làm được? Y có sức vạn năng như thế hay sao? Cái bài viết của y có được 10% của sự thật không? Khiếp thật! Một kịch bản không đầu không đuôi, hoang tưởng như vậy mà họ cũng dám viết ra và c̣n tựa vào đó để đưa ra kết luận chắc nịch!

    Bấy nhiêu chuyện hài vẫn chưa hết. Vào ngày 08-08-2012 Trần đắc Thọ, ngựi có vài bài dịch trong tập thơ, trong bài “ những điều ta chưa biết về NTNK”, Thọ đă ra công sức “ chửi trước”, đánh phủ đầu cái kịch bản qua đường bưu điện của Phong Lê viết sau đó nửa năm,( 08-02-2013). Thọ viết như sau: “ chính đồng chí Hồ viết Thắng( lại một Hồ nữa) là người đồng hương với bác, có thời là bộ trưởng, là phó chủ nhiệm ủy ban kế hoạch nhà nước đả phát hiện ra tập nhật kư này và chính tay đồng chí Hồ viết Thắng đă trao nó lại cho bác “. Hồ viết Thắng phát hiện nó ra ở đâu thế, bên Tàu hay bên Ta? Khiếp thật. Đường đi muôn lối mà Viêt cộng dối trá măi nó vẫn chưa cùng. Chỉ có một cái gốc cuội thôi mà nghe hai “ông” Việt cộng này chửi xéo nhau điếc cả lỗ tai!

    Phần tôi, từ thời c̣n mặc quần thủng đáy để ḷi cả “ Bác” ra ngoài, cô tôi bảo thế. Tôi đă biết và nghe nhiểu vể những gian manh tráo trở của cộng sản. Lúc đầu, tôi không tin lắm, v́ thường được nghe những lời biện hộ là v́ do một số ít lănh đạo từ trung ương tới địa phương thiếu văn hóa, không hiểu chính sách nên khi thi hành thường qúa tay, tạo ra những sai lầm và làm lệch chính sách để gây ra những hậu qủa đáng tiếc cho dân. Nhưng khi lớn lên, bước vào trường học, xă hội, tôi thấy là sự gian trá ấy nó ở mọi nơi, mọi cấp, mọi ngành và càng vọng chữ nghĩa, bằng cấp bao nhiêu th́ các trí cộng lại càng t́m cách lừa dối ngựi khác nhiều hơn và tinh vi bấy nhiêu. Như trường hợp của Phong Lê, có thể là một thí dụ điển h́nh, đại diện cho lớp “trí thức” phi đạo nghĩa, cúi đầu thờ gian dối để đầu độc xă hội bằng ng̣i bút của ḿnh khi đưa ra kết luận:

    “ vậy 1à chính Hồ chí Minh dă giữ theo ḿnh văn bản Ngục trung nhật kư suốt từ năm 1943, sau khi ra tù. Hoàn cảnh chuẩn bị tổng khởi nghĩa khiến bác phải di chuyển liên tục nên bác đă gủi nhờ trong nhà của một dồng bào người dân tộc ở Cao Bằng... Và từ đấy cho đến giữa năm 1955, sau ngày giải phóng thủ đô, cuốn sổ theo đường bưu điện lại đuợc gủi về văn pḥng phủ chủ tịch để tŕnh diện bác” Phong Lê.

    Thử hỏi, nếu HCM đem cuốn sách của ḿnh mà gởi nhờ ở một nhà người dân tộc nào đó ở Cao Bằng vào năm 1943, th́ người đó là ai? Người đó có phải là người sống ở trong rừng, ít hay không có quan hệ với ngựi ở thành phố không? Họ có biết và nói được tiếng Việt Nam không? Người đó là người tâm phúc, người đáng t́n của HCM, hay là người trong cơ sở của cộng sản đang hoạt động? Rồi khi gởi sách, Hồ chí Minh có cho ngựi đó biết tên thật, hay ám hiệu của ḿnh là ai khi muốn đến lấy lại hay không? Nếu có, liệu họ có giữ mối liên lạc với nhau không? Nếu có, tại sao, sau khi về Hà Nội, HCM không cho người thân tín đến Cao bằng mà đón cả người lẫn sách về Hà Nội, mà lại ngồi chờ sung rụng? Chờ người đồng bào dân tộc nào đó, tự t́m ra địa chỉ của Hồ như là t́m tin kẻ lạc ở trên báo, rồi tự ra nhà bưu điện Cao Bằng, tự bỏ tiền túi ra mua tem và gởi về cho HCM? Rồi khi.... sung rụng, có niềm vui khi nhận lại bản thảo, Hồ có gởi giấy ban khen hay trả lại tiền tem cho người đồng bào dân tộc ở Cao Bằng, hay “ người ấy” cũng đă mất tích, không t́m ra dấu vết? Hay cũng được thông báo và chết vào tay “giặc” như trường hợp Hà huy Tập, Nguyễn thị minh Khai, Lê hồng Phong, Hồ tùng Mậu, để những nguời này vĩnh viễn không thể tiết lộ về thân phận thật của Hồ chí Minh?

    Xin mở một dấu ngoặc là: Tất cả những người này đều có liên hệ thân cận với Nguyển ái Quốc từ trước 1930. Nhưng không người nào c̣n sống cho đến khi Hồ về hang Pac pó vào năm 1941, trừ ra Hồ Tùng Mậu, đang ở trong tù. Nhưng sau 1945, ra Hà Nội gặp Hồ vài lần ngắn ngủi, sau đó đi làm tư lệnh cho khu 4 và cũng bị máy bay Pháp bắn chết khi di chuyển trên đường! Liệu có phải phản gián của Hồ chí Minh báo cho Pháp triệt khẩu hộ Hồ hay không?

    Câu hỏi th́ c̣n rất nhiều. Tuy nhiên, chỉ với một cái niên biểu của cuốn sách và thời gian Hồ chí Minh bị bắt giam đă tiền hậu bất nhất, lại thêm một cái xuất xứ ma qua đường bưu điện nữa, mà họ khẳng định tập thơ ấy là của HCM th́ cho thấy sự đứng đắn của ban phiên dịch này là không có! Khéo mà câu chuyện Hồ nằm nhà lao ở Quảng Tây hơn một năm cũng chỉ là một kịch bản hoang đường do ban tuyên giáo của cộng sản dựng lên cho nó hợp với hoàn cảnh để tuyên truyền. Phần thực tế, phải hỏi Nguyễn đ́nh Thi và Vơ Nguyên Giáp. Tiếc rằng họ chưa trả ḷi th́ đă vào ḷng đất hết rồi!

    Phần các nhà “ trí thức” nhớn, các tên tuổi trong viện nghiên cứu gọi là Văn học VC. Các nhà thơ, nhà văn, thành phần theo cộng th́ hồ hởi trong thời trăng mật cộng sản vưà nắm được quyền lực. Phần khác, đang tái xanh mặt mày v́ “ vụ nhân văn giai phẩm”, bơ vơ không có chỗ dung thân. Nay được “ Bác” trao sống cho tác phẩm trong tù của ḿnh, khác ǵ kẻ sắp chết đuối vồ được cái phao. Cực kỳ hồ hởi và hănh diện? Đành bỏ cả liêm xỉ cá nhân, dân tộc, bỏ luôn bản năng nhân văn của con người. Xúm nhau lại, thổi ống đu đủ cho HCM phồng lên, đánh bóng lănh tụ trên cả hai mặt trận chính trị và văn hóa. Đưa Hồ lên vị thế độc tôn, để t́m chỗ tựa cho cá nhân ḿnh? Những tưởng một bước là lên đến “dỉnh cao chói lọi”. Ai ngờ, đường đi muôn lối, nói dối có cùng. Đặc biệt, vời hệ thống tin học hôm nay, xem ra vải thưa không che được mắt thánh nữa. Nên có thể một số sau này đă nhận biết là sai trái, là đắc tội với dân tộc, với đất nước, nhưng cái tḥng lọng đă tự buộc vào cổ không thể tháo bỏ ra được. Muốn xoay trở, há miệng ra, nó càng xiết chặt lại, nên đành chịu cảnh nghẹn cho đến chết? C̣n một phần lớn khác th́ vẫn u mê, thổi và thổi ống cho đến chết. Viết thế là có thể đụng chạm đến ái đó. Tuy nhiên, tôi dám mong những lời phản bác tích cực, cụ thể, nhân văn, chống lại “kịch bản” tôi vừa nêu ra, để nhờ đó, công luận được rơ nét!

    2. Về h́nh thức:

    Tập thơ mà tôi đọc gồm có 120 bài, ( nguồn www.thivien.net) trong đó có 103 bài bốn câu, bảy chữ. Trong khi đó cuốn mà học gỉa Nguyễn hữu Mục tham cứu th́ chỉ có 112 bài.

    Thoáng qua, tưởng là vần điệu của thể tứ tuyệt trong thơ Đường. Nhưng kỳ thực có một số bài không phải là niêm luật của tứ tuyệt thời Đường, mà như có chứa đựng phong thái, khẩu ngữ, thổ ngữ địa phương phía Nam Trung Quốc như Khách Gia, Quảng Đông hay các thể loại Bạch Thoại trong tiếng Trung Quốc hơn là niêm luật chỉnh tề cặn kẽ của đường gia. Trần đắc Thọ, một trong những ống đu đủ, cũng nói về chuyện này như sau: “ các bản dịch cũ không chú ư đến điểm này nên đă có bài hiểu sai ư bac, và đă sửa cả thơ bác khi không t́m được xuất xứ ( Trần đức Thọ, những điều chưa biết về NTNK). Phần c̣n lại đục chia ra như sau:

    - 9 bài thất ngôn bát Cú. cũng có một số bài không theo niêm luật thơ đường cổ.
    - 2 bài ngũ ngôn bát cú.
    - 3 bài 7 chữ 12 câu
    - 1 bài 5 chử 12 câu
    - 1 bài 5 chữ 10 câu
    - 1 bài 12 câu, gồm 4 câu 7 chữ và 8 câu 5 chữ.

    3. Về phần dịch thuật.

    Theo Phong lê,”bản dịch và in lần đầu tiên vào tháng 5-1960, sau một năm bận rộn của viện văn học. Tôi tin là những người tổ chức việc viết lại chữ Hán, phiên âm, dịch và ấn hành Nhật kư trong tù như Tố Hữu,Dặng thái Mai, Hoài Thanh, Phạm phú Tiết, Nam Trân... đều biết rơ lai lịch của nó, nhưng chưa ai một lần noí hoặc ghi lại đâu đó về vấn đề này. Bản dịch nhật kư trong tù được gợi là “ trọn vẹn” vào năm 1990 và được tái bản trong các năm 1993. 1995”

    Trong đoạn viết ngắn, gọi là “trọn vẹn” của Phong Lê, có một vấn đề cần phải được đặt ra một cách nghiêm chỉnh để giải quyết là: Tại sao lại có sự kiện “tổ chức việc viết lại chữ Hán?” Chữ Hán trong bản văn viết qúa tệ, chữ đực đọc ra chữ cái, nên ban dịch thuật phải “ tổ chức viết lại” cho nó đúng? Hay phải sửa chữa, thêm nét, thêm chữ vào cho nó có chất thép ra vẻ đấu tranh để phù hợp với ư đồ của Hồ chí Minh và ban tuyên giáo? Hoặc giả, chữ Hán của tập thơ có nhiều tiêng thổ âm, thổ ngữ của dịa phương, chỉ những người sinh sống ở địa phương ấy mới xử dụng nó mà người dịch không hề biết đến nên phải đổi bằng một chữ khác? Hoặc gỉa, v́ là người làm trong viện nghiên cứu, Phong Lê úp mở cho thấy là ông ta đă biết rơ hay có nhiều chứng cớ về chân tướng giả mạo của tập thơ? Ông ta đang chờ sự trưởng thành của những người trong nhóm trên tự nói ra sự thật, hay là chờ thời cơ thuận tiện để chính Phong Lê trở thành người lột mặt nạ của nhóm “tổ chức viết lại chữ hán và phiên dịch” kia? Đến nay vẫn chưa có câu trả lời.

    Chuyện ấy bàn lại sau. Nay trở lại phần phiên dịch. Ngoài việc ban phiên dịch “tổ chức viết lại chữ Hán”, làm mất đi cái nguồn gốc chính của bản văn, tập thơ có 120 bài c̣n có những “ khuyết tật” như sau:

    • 4 bài đầu tiên của tập thơ không có tên ngựi dịch.

    Câu chuyện làm như đă xảy ra cách đây hàng chục thế kỷ nên mở đầu tập thơ là 4 bài không có tên ngựi dịch, trong đó có bài khởi đầu “ sự nghiệp” ngồi tù “Bị băt giữ ở Túc Vinh”. Tại sao lại không có tên người dịch? Nếu là chuyện cách đây vài ba trăm năm, th́ có thể cho là bị thất lạc văn bản, mất luôn tên người phiên dịch. Nhưng câu chuyện này, xem ra c̣n mới lắm, nhiều ngựi trong nhóm ấy c̣n sống. Hơn thế, tất cả những người dịch thuật đều có bản thảo viết tay, qua chữ viết không biết là người nào hay sao? Hay những bài này do tác gỉa ( HCM ?) đă dịch sẵn nên không cần có người phiên dịch nũa? Ở trong trường hợp này, tại sao tác giả lại không dám đề tên của ḿnh vào?

    • 2 bài đề người dịch “không rơ”!

    Đến lạ! Từ đầu quyển đă có 4 bài không có tên người dịch, kế đến lại là hai bài người dịch đề “ không rơ”! Tệ hơn thế, một trong hai bài này bị nghi ngờ là ban phiên dịch hay chính Hồ chí Minh đă thêm vào ít câu để làm tuyên truyền, tăng thêm chủ đích bảo vệ tập thơ là do Hồ chí Minh sáng tác, nhưng nó lại làm sai lệnh hẳn đi ư nghĩa của một bài thơ nguyên thủy. Theo ông Đỗ thông Minh, trong bài nhận định về NTNK, dù không nh́n thấy bản gốc, nhưng theo mạch văn, ông cho rằng có nhiều khuất tất thêm bớt không đúng với nguyên bản. Đó là bài “ thế lộ nan” dịch là “Đường đời hiểm trở. Ngươi dịch không rơ”.

    Đi khắp đèo cao, khắp núi cao,
    Ngờ đâu đường phẳng lại lao đao!
    Núi cao gặp hổ mà vô sự,
    Đường phẳng gặp người bị tống lao?!

    Ta là đại biểu dân Việt Nam,
    T́m đến Trung Hoa để hội đàm;
    Ai ngỡ đất bằng gây sóng gió,
    Phải làm “khách quư” ở nhà giam!


    Ta người ngay thẳng, ḷng trong trắng,
    Lại bị t́nh nghi là Hán gian;
    Xử thế từ xưa không phải dễ,
    Mà nay, xử thế khó khăn hơn.

    Tôi cũng cho là như thế. Nếu bài này có tám câu, xem ra nó diễn tả được toàn bộ cái ư “ nói ít, hiểu nhiều” của tác giả. Nhưng nếu nó có 12 câu, xem ra rất là phá cách. Đă không diễn được ư của “thế lộ nan”, c̣n lủng củng, gượng ép, trùng lập. V́ thật ra, bốn câu ở giữa bài không diễn dạt thêm được bất cứ một chút ư nghĩa nào khác ngoài sự trùng lập, nhắc lại ư tứ của những câu khác ở trong bài thơ. Đă thế, c̣n tạo ra cảnh tranh dành nhau trong trong vai tṛ bị quy kết là Việt gian hay Hán gian. Tôi tin chắc, một người có khả năng làm thơ như tác giả của Ngục Trung Thư không thể làm ra bài thơ 12 câu tồi tệ theo kiểu “ Hán không ra Hán, Việt không ra Việt” như thế này. Theo đó, bài “Đường đời hiểm trở”có thể như sau:

    Đi khắp đèo cao, khắp núi cao,
    Ngờ đâu đường phẳng lại lao đao!
    Núi cao gặp hổ mà vô sự,
    Đường phẳng gặp người bị tống lao?!
    Ta người ngay thẳng, ḷng trong trắng,
    Lại bị t́nh nghi là Hán gian;
    Xử thế từ xưa không phải dễ,
    Mà nay, xử thế khó khăn hơn.

    Tôi không biết trong ban phiên dịch có bao nhiêu người. 10, 100 hay 1000 người, hoặc nhiều đến nỗi ai đă dịch bài này mà không ai biết, để khi in, tập thơ phải mang cái “ họa xát thân” là không có tên ngựi dịch và ngựi dịch không rơ! Chẳng lẽ, ngựi dịch nào đó biết rơ tập thơ này không phải là của Hồ chí Minh nên c̣n chút liêm sỷ nên không muốn để tên vào v́ sợ bị mang nhục lây chăng? Dĩ nhiên, những câu hỏi này kḥ có được câu trả lời vào lúc này. Tuy nhiên, dù có hay không, từ những sự kiện mập mờ này đă cho thấy rằng, “việc tổ chức viết lại chữ hán” và dịch thuật của nhóm người này là bất khả tín, nếu như không muốn nói là bội tín, bội nghĩa dân tộc. V́ họ không làm theo lương tri, t́nh tự của cuốn sách, nhưng chỉ v́ hào nhoáng của gian dối và phục vụ cho ư đồ bất chánh của một cuộc tuyên truyền của cộng sản. Đó là điều đáng tiếc. Phần c̣n lại của cuốn sách, tôi ghi được như sau:
    - 74 bài do Nam trân dịch
    - 7 bài Huệ Chi dịch
    - 5 bài do Đỗ văn Hỷ dịch
    - 2 bài do Trần đức thọ dịch
    - 1 bài do Nguyễn sỹ Lâm
    - 1 bài do Băng Thanh
    - 1 bài Hoàng trung Thông
    - 1 bài Khương hữu Dụng
    dịch chung:
    - 7 bài do văn Trực, Văn Phụng dịch
    - 5 bài do Nam Trân, Băng Thanh dịch
    - 5 bài do Nam Trân, Huê Chi dịch
    - 3 bài do Nam Trân, Hoàng Trung Thông dịch
    - 1 bài do Nam Trân, Trần đức Thọ dịch
    - 1 bài do Huệ chi, Sỹ Lâm dịch

    Ở đây xin được ghi lại chân tướng mà Học gỉa Nguyễn hữu Mục đă trưng ra là: “Nhóm của Giáo Sư Lê Trí Viễn c̣n phát hiện ra một chuyện động trời trong bản Ngục Trung Nhật Kư của Viện Văn Học: Các nhà có trách nhiệm về việc dịch tập thơ này đă sửa lại mục lục của tập thơ, tự tiện thêm vào những bài thơ không có trong bản gốc, cuối cùng c̣n tự tiện sửa chữa lại nhiều câu thơ trong đó nữa. Đây là phần mục lục của bản Viện Văn Học (đổi thứ tự theo ư họ muốn) đối chiếu với mục lục nguyên bản của GS Lê trí Viễn”. Ông tiếp:



    “ Tôi không đánh giá bản nào đúng bản nào sai, lư do là v́ tôi không có bản gốc trong tay, và đó cũng không phải là nhiệm vụ của tôi. Tôi chỉ nhận xét về thái độ của các nhà biên soạn đối với bản văn đang nghiên cứu, và quả thực phải công nhận rằng các nhà biên soạn trong Viện Văn Học đă làm việc trái qui tắc ( Nguyễn Hữu Mục, sách đă dẫn)


    Phần II
    Thân thế của tác giả Ngục Trung Nhật Kư.


    Bảo Giang
    10.2013

  2. #2
    Member Bảo Giang's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    94

    Tác giả “Ngục Trung Nhật Kư” không phải là người Việt Nam! phần 2

    Phần 2: Thân thế của tác giả Ngục Trung Nhật Kư.

    Khi đọc “Ngục Trung nhật kư”, ai cũng thấy không phải tất cả các bài thơ đều có liên hệ đến cuộc sống lao tù. Hoặc chỉ diễn đạt h́nh ảnh từ những cảnh sinh hoạt hàng ngày của tù nhân như ăn, ở, di chuyển đến nghỉ ngơi. Ghi lại hay diễn tả tâm tư của những ngựi tù trong nhà lao hay trong những cảnh xảy ra ở trên đường giải giao. Nhưng c̣n là những cảm súc, hay những “ tức cảnh sinh t́nh” của tác gỉa trước cuộc sống thực tại với những thương tâm, với con người, với thiên nhiên, với ánh trăng đêm với ngọn gío thu, hay một bầu trời hân hoan rực nắng.... Nơi nào cũng đều khả dĩ tạo nên được những h́nh ảnh đáng ghi nhớ. Hơn thế, hầu như đều thể hiện một tâm hồn chững chạc, khoáng đạt, không hận thù rất dễ rung càm của một nhà thơ sau cuộc chiến. Tác gỉa c̣n có óc khôi hài, tạo cho những bài thơ cái cười mỉm, cười nhẹ nhàng ư nhị mà đau đớn. Phần tư tưởng không thật sâu sắc. Tập thơ cũng không mang một thứ triết lư riêng, nhưng ngướ đọc dễ cảm nhận. Cuối cùng, nó diễn đạt được ḷng yêu mến tổ quốc, reo vui hân hoan với đồng bào của ḿnh, dù không mănh liệt, nhưng đủ làm cho người đọc cảm nhận được một tấm ḷng của tác gỉa v́ non nước. Về phương diện này, tg Tâm Việt cũng cho rằng: “ Tập thơ hồi kư giăi bày ḷng yêu nước và ước mơ tươi đẹp cho tổ quốc .... 中華. Tổ quốc nào và ḷng yêu nước của tác giả để ở đâu ?

    I. Lư lịch bản thân.

    Đây chính là câu hỏi quan trọng nhất của tập thơ. V́ phần xuất xứ đă không có một chỉ dẫn rơ ràng nào cho thấy gốc tích thật sự của tác giả. Tên của tác giả cũng hoàn toàn không có. Trái lại, chỉ thấy những cung cách như cố ư xếp đặt, chồng chéo lên nhau của ban phiên dịch và tổ chức viết lại chữ Hán theo một hướng đi định sẵn. Theo tôi, đây là những gian dối, những lấp liếm cho qua chuyện, cho được việc của ban tuyên giáo CS với mục đích tuyên truyền, xưng tụng một người, mà ngưới ấy có thể vĩnh viễn không có một chút liên hệ nào với nguyên bản Ngục Trung nhật kư, đó là HCM mà CS muốn ám chỉ là Nguyễn tất Thành, người làng Kim Liên, Nam Đàn.

    Khi làm công tác này, những người có trách nhiệm và gần gũi nhất với tập thơ là những người trong ban nghiên cứu đă bỏ qua một sự nghiêm khắc cần thiết khi xác định tác giả của tập thơ. Rồi thay vào đó là việc họ ” tổ chức viết lại chữ Hàn” để thoả măn cho một yêu càu chính trị gỉa dối, cốt để lừa người bịp đời hơn là làm một việc đứng đắn tử tế.. Bằng chứng là, họ đă không xét đến phần ngoại chứng, những chỉ dẫn từ nội dung của từng bài, trong từng phần của tác phẩm. Nhưng chỉ căn cứ vào chuyện chuyền miệng, rỉ tai, kể với nhau những mẫu hoang đường về nguồn gốc, về xuát xứ của tập thơ. Rồi chạy theo sự kiện chính trị, tạo nó thành một thứ huyễn thoại mới. Cùng nhau tung hê Hồ chí Minh ( Nguyễn tất thành, Hồ tập Chương? Hồ Quang?) mà không cần kiểm chứng xem, người họ thổi phồng lên kia là ai. Họ đă quên đi phần trách nhiệm cơ bản của con người là bảo vệ sự thật. Quên đi lương tri, quên đi danh phận của người cầm bút là phải bảo vệ tác quyền trí tuệ của người khác. Thật là điều đáng hổ thẹn!

    Rồi c̣n tệ hại hơn cả sự thiếu lương thiện kia, vào ngày 01 tháng 10 năm 2012, cộng sản một lần nữa bôi tro trát trấu vào hai chữ Việt Nam. Họ đă bất chấp công luận và lương tri của Việt Nam khi viên thủ tướng của chế độ này “ra quyết định công nhận bảo vật quốc gia cho Tác phẩm Ngục trung Nhật kư”(wikipedia). Thử hỏi, rồi đây ngựi ta chứng minh được rằng nó không phải là của ngựi Việt Nam th́ cái quyết định này trả lời sao? Nó là một việc làm ấu trĩ, kém văn hóa, làm tổn hại cho thanh danh của nền văn học trong sáng, nhân bản của Việt Nam chăng? Hay đó là những thành qủa lớn trong nghề trộm đạo đáng hănh diện của tập thể CS mà cái quyết định ấy chỉ là một? Nhưng dầu thế nào chăng nữa, đó là việc làm riêng của họ và lịch sử sẽ có phán xét về những cá nhân hay tập thể ấy. Riêng nền Văn Hóa Việt Nam, tôi tin rằng, không bao giờ bị vấy bùn, không bao giờ đứng chung với sự kiện “đánh cắp nhơ bẩn” ấy thành sở hữu của ḿnh.

    Đó là một trong những lư do, sau loạt bài “ Truyền Thông và cuộc chiến giải trừ gian dối, cộng sản”, dẫu không phải là một người có nghiên cứu về mặt văn học. Tôi vẫn muốn góp phần của ḿnh vào việc t́m hiểu sự thật, để của Cesar thi trả cho Cesar. Của gian trá trả về cho gian trá. Hơn thế, tôi tin rằng, nền văn hóa trong sáng của Việt Nam đă tạo nên ngôn ngữ, văn tự, lịch sử cho dân Việt Nam th́ con dân Việt cũng phải bảo vệ nguồn lực trong sáng ấy cho dân tộc ḿnh. Nói cách khác, sự trong sáng trong nền văn hóa nhân bản của dân tộc, không thể bị hủy hoại bởi một tổ chức chính trị hay một vài cá thể bại hoại nào. Trái lại, Văn hóa nhân bản Việt luôn là nguồn sống là ánh sáng dẫn dường cho các thế hệ tiếp nối bảo vệ và đi theo. Theo đó, tôi viết lên những đ́ều tôi thấy khi đọc tập thơ. Tôi có phê b́nh, nhưng không phỉ báng một ai. Tôi không quy trách cho cá nhân nào, nhưng họ phải hiểu rằng họ đă sai. Sai v́ sợ hăi. Sai v́ hào nhoáng của gian dối. Như thế, những sai lầm ấy cần phải được định vị lại trong sự thật nhân bản, con người. Dầu khó, cũng phải làm.

    Trước tiên, v́ lư do nào, khi có nhiều sự kiện sai trái, chằng chéo, mờ ám về xuất xứ của tác giả mà nó vẫn được đảng và nhà nước cộng sản đóng ấn, tung hê, ban nó cho Hồ chí Minh làm tác gia? Rồi viên thủ tướng của chế độ ấy c̣n kư nghị định công nhận nó là bảo vật của quốc gia?

    Theo tôi, có hai lư do: Thứ nhất, bản chất của cộng sản là gian dối. Gian dối từ sinh hoạt cá nhân đến những sinh hoạt của tập thể. Nó không có khả năng làm được điều thiện. Ở trong trường hợp này, một phần là do sự tắc trách, gian dối, cuồng danh vọng của Hồ chí Minh ( Hồ tập Chương?) để che lấp đi những đánh tráo lư lịch của chính Y. Hoặc gỉa, Y cũng chỉ là một con cờ, phải thi hành một âm mưu thâm độc khôn lường của cộng sản ở trên đất Việt?

    Thứ hai, v́ t́nh thế, v́ tệ nạn u mê sùng bái lănh tụ. Một số trong nhóm là những người theo cộng sản đă kích động qúa độ v́ cộng sản vừa nắm được quyền lực, lại muốn dựa thêm hơi. Cộng với một số khác đang khốn khổ, qúa hoảng sợ sau cuộc đấu tố gọi là “ cải cách ruộng đất”, và vụ “ Nhân văn giai phẩm”. Họ như cá nằm trên thớt, không chỗ tựa, không dám nghĩ đến tương lai của ḿnh đi về đâu. Nay, được HCM trao cho công việc đầy vinh dự là dịch thơ của “bác” th́ có khác chi chết đi sống lại, hay hổ mọc thêm nanh? Họ tiếc ǵ lời, tiếc ǵ công sức mà không thổi cho Hồ chí Minh phồng lên để, kẻ được nương tựa, người được thêm bổng lộc địa vị? Ai c̣n nghĩ đến hậu qủa gây tai hoạ cho nền văn học mai sau? Ai c̣n nghĩ đến việc t́m hiểu nguồn gốc, xuất xứ của tập thơ là ǵ? Cứ thổi lên, nó được bay bổng, ḿnh cũng được.... no lây!

    Kết qủa, là một xấu hổ lớn, là một tội nghiệp lớn, không phải là cho riêng những cái tên của họ trong thời gian qua. Nhưng chính là sự kiện không thể tỉnh thức, măi diên tŕ trong u mê của những lớp người nối theo bước chân của họ. Tiếp tục lấm bùn để làm ảnh hưởng đến nền văn hóa trong sáng nhân bản của Việt Nam, tạo ra những sinh hoạt tồi tệ cho đất nước như hôm nay. Tệ hơn thế, c̣n tiếp tục xây thêm nhiều đài cao, cung qúy ở khắp nơi để tôn thờ, bái lạy Y. Rồi thay nhau xưng tụng Y như một cha già của một dân tộc không bao giớ chấp nhận làm nô lệ cho bắc phuơng để kiếm danh lợi. Kết quả, chính nhà nước và đảng CSVN đă làm bại hoại danh dự của đất nưóc, tổn hại thanh danh của tiền nhân và làm cho muôn dân sống trong cảnh khố đáy điêu linh theo chủ trương tam vô của chúng.

    Dĩ nhiên, sự mờ ám, dối trá này không phải chỉ có ở trong ban tuyên giáo, trong những cá nhân “phiên dịch viết lại chữ Hán”, mà c̣n ở trong sách lược tuyên truyền bất lương do tập thể vong bản CS chủ trương, thực hiện trên đất Việt. Đó là một sự mờ ám, dối trá cực lớn, đă ăn sâu vào trong ḍng máu, trong gan ruột của người cộng sản. Theo đó, không phải chỉ một vài ngày, hay năm bảy ngựi có thiện chí mà có thể hoán chuyển nổi cái gian trá ấy ra sự thật. Nhưng phải là nguyên khối Việt Nam nhân bản làm công việc này. Hơn thế phải làm trường kư trong vài ba thế hệ, may ra chúng ta mới có cơ hội giải thoát những thế hệ Việt Nam tương lai ra khỏi bóng tối gian trá và sự ác của cộng sản. Đây không phải là cái nh́n bi quan. Trái lại, đây chính là trách nhiệm của mọi ngựi, đặc biệt, là của những người cầm bút, làm văn hóa c̣n duy tŕ được một lương tâm nhân bản. Họ phải có bổn phận nói lên sự thật. Đem sự thật đến cho công chúng. Bởi lẽ, khi công chúng có đuợc một cái nh́n soi sáng, tường tận, t́m ra chân tướng thật của cộng sản qua những hành động của chúng th́ cuộc gian dối của cộng sản sẽ bị hạ bệ. Khi đó, việc vạch mặt những gian trá của chúng qua tập thơ, qua sự kiện Hồ chí Minh là Hồ tập Chương chỉ là câu chuyện nhỏ. Nhưng cứu đất nước và dân tộc ra khỏi con đường u mê của cộng sản mới là một nghĩa cử lớn, là một bổn phận phải đi tới.

    Trở lại vụ “ Ngục Trung nhật kư”. Tôi sẽ lần lượt đi t́m “ tên chứng, ngôn chứng” thay v́ “ tang chứng, vật chứng” từ chính bản dịch của họ được lưu truyền trên hệ thống mạng, ngơ hầu từ đó, trả lời cho vụ việc mà ban tuyên giáo của nhà nưóc CS và ủy ban nghiên cứu, và tổ chức viết lại chữ Hán đă làm trong khi dịch tác phẩm Ngục Trung Nhật Kư ra tiếng Việt là đứng đắn đáng khen thưởng. Hay đó là một gian trá, tuyên truyền bệnh hoạn đáng phải lên án, loại bỏ vĩnh viễn nó khỏi sinh hoạt Văn hóa Việt?

    1. Các họ và tên trong tờ khai lư lịch của Nguyễn tất Thành.

    Cuộc đời ngắn ngủi của Nguyễn śnh Cung ( 1890?- 1933 ?) được ( Hồ tập Chương?) kéo dài sang phần đời thứ hai bằng cái tên Hồ chí Minh ( 1942- 1969)? cộng với mười năm mất tích (1933-1942) được nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội 2001 đưa ra con số thống kê có 169 tên chính thức (có tài liệu khác th́ cho là 174) . Nh́n chung, từ xưa đến nay, về diện mang nhiều tên, đổi nhiều họ, có lẽ, Hồ chí Minh là người duy nhất đă thay áo đổi tên, đổi màu da nhiều lần nhất trên thế giới. Trong số 169 cái tên ấy, có một số tên mà người ta thường nhắc đến có thể là những bút hiệu, bí danh của Hồ chí Minh, và có nhiều cái tên, chắc chắn không thuộc về Hồ chí Minh. Nhưng tác giả của những bài viết ấy hoặc đă chết, đă bị thủ tiêu, không c̣n lại dấu tích nào để đối chứng, nên đă được nhà nước CSVN khoác cho nó cái áo HCM để cho nó thêm phần …. phóng đại như sau!

    - Nguyễn sinh Cung. 1989? Cung hay Cong là cái tên đầu tiên trong số 169 cái tên khác được cho là của Hồ chí Minh. Cái tên này đă không c̣n được xử dụng từ khi Cung vào học ở trường Quốc Học ở Huế.

    - Nguyễn tất Thành, đổi vào tháng 4-1901

    - Nguyễn văn Thành, tên được dùng sau khi bị đuổi khỏi trường quốc học Huế và về phụ trách giờ thể dục thể thao cho trường Dục Thanh, Phan Thiết.


    - Nguyễn văn Ba, theo Lâm văn Bé trong “ Từ cậu ba Thành đến chú Ba Tàu” th́ “Ngày 4 tháng 6 năm 1911. khi xuống tàu Amiral Latouche-Tréville tại bến Nhà Rồng Saigon để làm nghề phụ bếp, cậu thanh niên 21 tuổi tên Nguyễn Tất Thành, lấy tên trên tàu là Nguyễn Văn Ba Từ 1912 đến 1914, Nguyễn Văn Ba phiêu lưu trên những chuyến tàu viễn duyên với nghề phụ bếp và khuân vác trên tàu, khi th́ dừng chân ở New York (1912) đi ở mướn, khi đến Boston làm bánh ngọt cho khách sạn Parker House.Từ 1914 đến 1919, trở lại tên Nguyễn Tất Thành, ông sống ở Luân Đôn, ban ngày làm phu hốt tuyết, ban đêm làm phụ bếp ở khách sạn Carlto

    - Tên Nguyễn ái Quốc.từ 1919? Cũng theo bài viết trên: “Thành được nhóm Yêu nước giao nhiệm vụ đến Versailles để trao Bản th́nh nguyện của dân tộc Annam (Revendications du peuple annamite). Lợi dụng dịp nầy, Nguyễn tất Thành lấy tên của nhóm đổi tên cho ḿnh là Nguyễn Ái Quốc và từ đó cái tên nầy đă được sử dụng suốt 30 năm. Sau khi có Nguyễn An Ninh và Nguyễn Tất Thành gia nhập, nhóm người Annam yêu nước đổi tên là nhóm Ngũ Long th́ Phan Chu Trinh là người lănh đạo tinh thần, Phan Văn Trường là người lănh đạo đích thực, Nguyễn Thế Truyền và Nguyễn An Ninh viết bài, Nguyễn Tất Thành cổ động bán báo, in truyền đơn... Năm 1948, lợi dụng khi Nguyễn Thế Truyền bị đày ra Côn Đảo và các thành viên khác của nhóm đă chết, Nguyễn Ái Quốc đă gom tất cả các bài viết của nhóm để in thành «Hồ Chí Minh toàn tập» xem như tất cả bài viết của nhóm là bài viết của ḿnh”



    - Hồ Quang năm 1939. Sơ yếu lư lịch của Hồ Quang tại Lớp huấn luyện Nam Nhạc /thuộc tỉnh Hồ Nam. Năm 1939. Hồ Quang 38 tuổi- Phụ trách điện đài - Quảng Đông - Thiếu tá - tốt nghiệp Đại học Lĩnh Nam – Giáo viên trường Trung học. Biết ngoại ngữ, quốc ngữ. (ảnh 1, ảnh 2) Nguồn: Lưu trữ Trung Quốc. Hồ Quang sinh năm 1901, nhỏ hơn Nguyễn tất Thành 10 tuổi, Thành sinh năm 1890. 胡光(即胡志明主席)1939年在湖南省南 岳培训班的简历。 胡光—电台员---38岁----广东----少校 ----毕业于岭南大学------中学教师。会外语和国语 . Xin mở một dấu ngoặc ở đây là. Hồ Quang là một cái tên duy nhất ngoài cái tên Nguyễn sinh Cung có thêm phần sơ yếu lư lịch về năm sinh, công việc, có tŕnh độ văn hóa hoàn toàn khác biệt với Nguyễn tất Thành. Liệu việc giới thiệu Hồ Quang có phần lư lịch riêng trong danh sách 169 bí danh, bút hiệu của Hồ chí Minh do nhà nước VC công bố, có dụng ư ǵ khác thường chăng? Liệu sự kiện này có phải là một h́nh thức gián tiếp giới thiệu về lư lịch thật của người mang tên HCM sau này hay không? Nếu không, tại sao Hồ Quang lại có lư lịch riêng về ngày tháng năm sinh, trong khi 167 cái tên c̣n lại kia không hề có một ḍng lư lịch riêng rẽ nào khác?


    - Tên Hồ chí Minh từ năm 1942. Đây cái tên duy nhất được dùng trong khoảng thời gian sau ngày 1-8-1942 đến ngày 21-8-1945. Gọi là sau ngày 1-8-1942 là v́ từ ngày 29-8-1942 HCM bị bắt, bị giam giữ ở Quảng Châu hơn một năm, HCM không có bất cứ một ái tên nào khác. Cho đến ngày 21.8.1945, HCM lại xuất hiện bằng một bút hiệu mới. Tuy nhiên, đây cũng là cái tên chính thức được Y sử dụng cho đến ngày theo Mac!


    - Hồ chí Minh, sau 1942-1969, trong các vai tṛ, chủ tịch đảng CSVN sau đổi ra là đảng Lao Động. Vào năm 1938 Hồ chí Minh nổi danh trên trường Quốc tế bằng là thư xin làm nô lệ, gởi cho Stalin như sau: Thư ngày 06-6-1938, “Đồng chí hăy phân tôi đi đâu đó, hay là giữ tôi ở lại đây. Hăy giao cho tôi một việc làm ǵ mà theo đồng chí cho là có ích” kư tên Lin. Với lời van xin thống thiết này, khoảng một năm sau, Y được rời Liên sô với cái tên là Hồ Quang.

    Sau khi thân phận nô lệ được toại nguyện, Hồ chí Minh đă cúc cung tận tụy thờ chủ nhân Stalin và đă xin lập công với chủ nhân bằng lá thơ dộc ác chưa từng thấy trong lịch sử đề ngày 31-10-1952 như sau: “Đồng chí Stalin kính mến, Tôi gởi cho đồng chí đề án cải cách ruộng đất của đảng Lao Động Việt Nam ( tên của đảng cộng sản lúc bấy giờ). Đề án này tôi đă hoàn thành với sự giúp đỡ của hai đồng chí Liu Shaoshi và Van szia-Sian. Đề nghị đồng chí t́m hiểu và đưa ra chỉ thị về đề án này”.Kư tên Hồ chí minh.

    Rồi trong thời gian là chủ tịch nưóc VNDCCH từ 1954-1969. Sau khi đề án giết, tàn xát dân Việt Nam gởi cho Stalin đă được chấp thuận. Từ 1953 - 1958 Hồ chí Minh là ngựi thi hành toàn bộ sách lược đă được chính y và hai viên cố vấn ngựi Tàu viết, soạn ra đề gởi cho stalin trước kia. Đây phải được coi là những tội ác mà cho đến đời đời, dân tộc Việt Nam không bao giờ quên. Dười mỹ từ “ cải cách ruộng đất” Hồ đă tổ chức cuộc tổng đấu tố trên toàn đất bắc, đưa đến cái chết oan khiên cho hơn 270,000 ngàn người dân vô tội Việt Nam và làm cho hàng triệu gia đ́nh rơi vào ṿng chia ly, tang chế. Hồ đă cho đập phá các chùa chiền, nhà thờ, nơi thờ phượng cũng như các đ́nh, miếu, đền, mang tính cách Vă Hóa, tôn giáo của Việt Nam. Y làm băng hoại nền luân lư đạo đức của xă hội và dân tộc Việt Nam. HCM đă triệt hạ tính nhân văn, bản săc đặc thù trong nghĩa đồng bào trong xă hội đại gia đ́nh Việt Nam và thay vào đó là một thứ nô lệ văn hóa mới theo lời kêu gọi đồng bào Việt Nam bỏ chữ quốc Ngữ học tiếng Tàu để được làm chư hầu cho Trung cộng của Trường Chinh trong vai TBT đảng cộng vào năm 1951. Rồi cũng chính HCM đă đẩy cả nước vào cuộc chiến đẫm máu “ trận chiến đánh mỹ ngụy ở miền nam là đánh cho Trung Quốc…” ( Lê Duẫn) và đưa cả nước vào ṿng nô lệ cho Tàu cộng.


    Cùng trong thời gian 1942-1969, Hồ chí Minh c̣n có hai cái tên nổi nang khác là Trần dân Tiên và T. Lan, là tác gỉa hai cuốn “ vừa đi đường vừa kể chuyện” và “ những ngày trong đời hoạt động của bác” ( HCM là tác giả với hai bút hiệu trên, hay là do trung ương t́nh báo của Hoa nam đă viết ra để đánh bóng cho vai tṛ của HCM do chính chúng tạo dựng nên?) Chuyện này chưa có câu trả lời. Tuy nhiên, đến nay, đây vẫn là hai cái tên được coi là của HCM dùng để viết sách tự đánh bóng tên tuổi của ḿnh. Một việc làm được coi là thiếu giáo hóa, chợ búa, không thể có trong thế giới nhân bản. Rồi vào năm 1955, HCM được đẻ ngang vào tập thơ “ Ngục trung nhật kư” mà nhiều người quả quyết rằng nó không hề có liên can đến HCM. Cũng thế, c̣n có nhiều cái tên, không thể kiểm chứng ra sự thật, có thể của những người đă chết, hay do chu cầu tuyên truền trong tổ t́nh báo Trung Nam của CS đă viết, cũng được lượm lặt và cho là của Hồ chí Minh đă từng xử dụng trong nhiều giai đoạn khác nhau.

    Những tưởng cái tên Hồ chí Minh, không có một nghi vấn nào ngoài những việc mang tính tội ác mà Y đă gây ra cho dân tộc Việt Nam. Nhưng lúc gần đây cái tên này cũng là một nghi vấn lớn. Nghi vấn liên quan đến cả một ḍng lịch sử của Việt Nam khi cuốn “ HCM B́nh sinh Khảo” của GS Hồ tuấn Hùng, người Đài Loan biên soạn và do nhà xuất bản Bạch Tượng Văn Hóa ở Đài Loan xuất bản. Cuốn sách này đă được dịch gỉa Thái Văn dịch sang tiếng Việt. Chủ yếu của cuốn sách này nói và chứng minh về sự kiện” Hồ Chí Minh từ năm 1933 về sau không phải là Nguyễn Ái Quốc , mà là một người Đài Loan gốc Hẹ (Hakka) hay Khách Gia là Hồ Tập Chương (Hu Ji Zhang 胡集璋), quê ở Đài Loan, huyện Miêu Lật, thôn Đồng La (2), lấy tên là Hồ Chí Minh và trở thành nhân vật số một của đảng Cộng Sản Việt Nam. “ Tác gỉa cũng nêu lên khá nhiều chi tiết như hoạt động về chính trị, diện mạo, bút tích, ngoại ngữ, v.v... của hai nhân vật Nguyễn Ái Quốc và Hồ Tập Chương để chứng minh Hồ chí Minh saua 1933 chính là Hồ tập Chương, không phải là Nguyễn ái Quốc. Bởi lẽ, Hồ tập Chương đă đóng vai Nguyễn ái Quốc từ năm 1933 sau khi Quốc ra khỏi nhà tù ở Hồng Kông và đă chết v́ bệnh lao vào năm 1933. Và lần đầu tiên Y xuất hiện như là Nguyễn ái Quốc sau sự kiện đổi xác này với cái tên là Hồ Quang. Chuyện Hồ chí Minh là Hồ tập Chương, hay là Nguyễn ái Quốc, có lẽ không phải là chuyện hài, nhưng có thể là một bi kịch khác cho ḍng lịch sử của Việt Nam. Bởi v́ chính tác giả HTH chỉ muốn nói lên một điều là: “Chỉ trả sự thật về cho lịch sử, hơn là t́m danh vọng lây trong cuốn sách này”.


    Rồi vào tháng giêng 1949, trong tạp chí “ sinh hoạt nội bộ” Hồ chí Minh viết dưới bút hiệu Trần Thắng Lợi đă viết bài “đảng ta”. Sau này nhà xuất bản Chính trị quốc gia đă đưa “đảng ta” của Hồ chí Minh vào trong “Hồ chí Minh toàn tập” tập 5, trang 547, có ghi rơ ràng như sau: “Cuối năm 1929, đồng chí Nguyễn ái Quốc trở lại Tàu, cùng với đại biểu các nhóm khai hội ở Hương Cảng. Trong 7, 8 đại biểu, ngoài đồng chí Nguyễn ái Quốc và tôi, nay chỉ c̣n đồng chí Hồ Tùng Mậu và đồng chí Trịnh Đ́nh Cửu. Đồng chí Tản Anh và vài đồng chí nữa đều oanh liệt hy sinh cho Đảng và cho dân tộc lâu trước ngày Cách mạng Tháng Tám.. ”. “Đồng chí Nguyễn Ái Quốc và tôi” ("Nguyễn Ái Quốc đồng chí ḥa ngă" trong "Hồ Chí Minh sinh b́nh khảo"). (Hồ chí Minh: đồng chí Nguyễn ái Quốc và tôi, Trần Việt Bắc). Tôi đây chính là Hồ tập Chương, là Hồ chí Minh sau này, là một trong tám ủy viên đầu tiên trong đại hội ở Hương Cảng. Riêng Trịnh đ́nh Cữu, theo phần tiểu sử trong wikipedia, ông mất năm 1990. Nhưng sau năm 1949-1950, không thấy ghi chú làm bất cứ một công tác nào cho đảng và cho nhà nước VC. V́ lư do ǵ Trịnh đ́nh Cửu phải ngậm tăm? Ai biết chi tiết, xin cho tôi thêm những chỉ dẫn về nhân vật “ngoài lề” này.(chúng tôi sẽ trở lại vấn đề này sau),

    -Riêng cái Trần dân Tiên, nghe nói, nghe đồn thổi là một bút danh của Hồ chí Minh nhưng theo hai nguồn tài http://thuvienkiengiang.vn/sach-moi/...-bi-danh-but-d Trầ anh-cua-chu-tich-ho-chi-minh.html và http://bachovoihue.violet.vn/entry/s...try_id/6045326. được giới thiệu là “ những tên gọi, bí danh, bút danh của Hồ chí Minh”, danh sách lưu trữ tại Bảo tàng HCM . Nhà xuất bản chính trị quốc gia năm 2001, th́ tên Trần Dân Tiên không có trong danh sách này.

    2. Trong số 169 bí danh, bút hiệu được cho là của HCM. Cái tên nào đă được HCM khai báo khi bị bắt ở Túc Vinh vào 29-8- 1942?

    Tôi không nghe nói đến chuyện này. Nhưng theo Mỹ Hương ghi trong “ t́m hiểu về HCM, những tên gọi, bí danh, bút danh của HCM” đăng trong trang mạng thư viện tỉnh Kiên giang có dủ 169 bút hiệu, bí danh. Tất cả những cái tên này đều đưọc ghi chú tỷ mỷ theo từng tháng, năm đă được HCM xử dụng từ khi sinh ra cho đến năm 1968. Trong đó có tên Tống văn Sơ, được ghi nhận rơ ràng trong thời gian bị bắt giam ở Hồng Kông, nhưng không thấy có bất cứ cái tên nào khác đuợc dề cập đến ở trong nhà tù ở Quảng Châu. Trái lại, theo tài liệu này xác nhận, HCM không có bất cứ một cái tên nào khác ngoài cái tên Hồ chí Minh trong khoảng thời gian từ 01.8.1942 đến 21. 8.1945. Bên cạnh ghi nhận này, tài liệu theo nguồn bảo tàng HCM, ghi rơ là: ” Hồ Chí Minh. 1942, Đầu những năm 1940, trước biến chuyển mới của t́nh h́nh cách mạng, một nhiệm vụ bức thiết đặt ra cho cách mạng nước ta lúc này là phải thực hiện liên minh quốc tế, tranh thủ sự giúp đỡ của đồng minh


    Ai cũng biết, việc khai họ và tên, tuổi, địa chỉ, quê quán, tên cha mẹ, tên vợ chồng nếu có, khi bị bắt không hề là chuyện đơn giản đối với một nghi phạm. Theo đó, phần lư lịch của tù nhân là một công tác chuẩn bị hàng đầu mà bên ra lệnh bắt giam nghi phạm không muốn có bất cứ một sơ xuất nào. Trái lại, họ luôn muốn đạt đên độ chính xác nhất có thể. Vè phía công quyền là như thế. Phía người bị giam giữ thế nào? Hầu như tất cả những người bị bắt đều rất quanh co dối trá về lời cung khai các tội trạng, nhưng phần lư lịch, ít khi khai báo dối trá. Riêng Hồ chí Minh, có thể là một trường hợp đặc biệt, v́ ông ta đă quá quen với nghề dối trá và xử dụng các tên giả. Nhưng dù có dối trá đến đâu th́ vẫn phải khai lư lịch khi bị bắt, không thể có ngoại lệ. Ông ta đă khai lư lịch bản thân như thế nào?


    Cho đến nay, không có bất cứ tài một liệu nào nói đến chuyện này, nên chúng ta cũng không thể t́m ra dẫn chứng về phần lư lịch cá nhân của HCM khai bào ra sao khi bị bắt. Theo đó, phần lư lịch về trú quán, cha mẹ, vợ con, không thể hỗ trợ cho việc truy cứu về thân thế của tác gỉa. Nên phần t́m hiểu về quôc tịch của tác giả sẽ là một điểm soi sáng cần thiết. Việc t́m hiểu này, có thể chỉ là những suy luận, giả thiết dựa trên những sự kiện hiện hữu, khả chứng qua những ḍng chữ mô tả sự việc của tác giả đă viết. Tuy nhiên, không v́ thế mà nó mất đi gía trị. Trái lại, qua những từ ngữ riêng rẽ, rải rác trong tập thơ, chúng ta có thể có được một kết luận đứng đắn, chính xác về thân phận, về quốc tịch của tác giả.


    Để mở đầu cho việc đi t́m tung tích này, một câu hỏi nghiêm chỉnh cần được đặt ra là: Theo những ghi nhận trong tập thơ, tác giả Ngục Trung Nhật Kư mang quốc tịch nào? Ông ta là ngựi Trung Hoa bản xứ, hay là người Việt Nam nhập cư bất hợp pháp?



    II. Tác gỉa “ Ngục Trung Nhật Kư” . Phần ngoại chứng. (Kỳ sau_


    Bảo Giang

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 25-02-2013, 09:22 AM
  2. Replies: 22
    Last Post: 14-02-2013, 07:41 AM
  3. Quang Lê: 'Không nhận tiền phong b́ là sỉ nhục khán giả'
    By Diêt VC in forum Văn Hóa - Nghệ Thuật
    Replies: 67
    Last Post: 27-06-2012, 01:19 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 24-07-2011, 02:04 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 22-03-2011, 05:41 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •