Results 1 to 7 of 7

Thread: Việt Nam: Từ một con cọp Á châu trở thành con mèo đang ngái ngủ.

  1. #1
    Member
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    570

    Việt Nam: Từ một con cọp Á châu trở thành con mèo đang ngái ngủ.

    DCVOnline: Mời bạn đọc theo dơi bài phỏng vấn cựu Thứ trưởng Bộ Thương mại Lương Văn Tự, trưởng đoàn đàm phán của Việt Nam để được vào Tổ chức Mậu dịch Thế giới (WTO) trước đây và bà Phạm Chi Lan, một kinh tế gia thâm niên, nói về nền kinh tế Việt Nam bốn năm sau ngày gia nhập WTO.

    Bài này được đăng trên VietnamNet Bridge phần tiếng Anh, DCVOnline xin lược dịch để giới thiệu cùng bạn đọc v́ chưa t́m thấy bài phỏng vấn này đăng trên trang tiếng Việt của VietnamNet.

    Ư kiến của ông Lương Văn Tự và bà Phạm Chi Lan cũng có điểm tương đồng với những nhà kinh tế ngoại quốc khi cho rằng thiếu một chính sách kinh tế mang tính chiến lược của nhà nước và sự ưu tiên rót vốn cho doanh nghiệp nhà nước (thay v́ ưu tiên cho mảng kinh tế tư nhân) là hai trong những yếu tố chính làm con hổ Việt Nam trở thành con mèo ngái ngủ, và nền kinh tế Việt Nam mất tính cạnh tranh, đang thua ngay trên sân chơi thị trường nội địa của ḿnh!

    Ông Lương Văn Tự: Bốn năm sau ngày Việt Nam gia nhập WTO, môi trường làm ăn ở Việt Nam đă thay đổi từ chỗ đóng cửa, qua chỗ mở một nữa và đến bây giờ là hoàn toàn rộng mở và hội nhập sâu đậm với thế giới. Môi trường luật pháp cũng tốt đẹp hơn.

    Cám ơn sự hội nhập này, mà lối suy nghĩ về sự làm ăn đă chuyển từ dạng thụ động qua dạng chủ động, tập chú vào sự hiệu quả kinh tế. Nhiều thương măi đă phát triển từ một lănh vực sang nhiều lănh vựa làm ăn, từ dạng gia đ́nh sang dạng hợp doanh, từ dạng ngắn hạn, ăn sổi sang dạng có thể tồn tại lâu dài được.

    Con số công ty gia tăng từ 100.000 trong năm 2006 lên tới 500.000 trong năm 2009. Nhiều người quản lư trẻ và giỏi xuất sắc đă xuất hiện trong giới thương trường.

    Ông Lương Văn Tự. Nguồn: Onthenet

    Tuy nhiên, nhiều thương măi thiếu sự nghiên cứu thích hợp về thị trường và lănh vực làm ăn, và không làm ăn một cách nghiệp vụ. Có sự thiếu hụt người quản lư với phẩm chất cao. Nền công nghiệp hỗ trợ phát triển chậm chạp do thiếu đầu tư. Sự phát triển cơ sở không tiến nhanh đủ để thích ứng với tiêu chuẩn thế giới.

    Bà Phạm Chi Lan: Sau khi gia nhập WTO, Việt Nam đă theo những luật lệ chung và biết rằng những ǵ Việt Nam có lợi từ đó, cũng như những ǵ Việt Nam sẽ mất mát trên sân chơi của WTO.

    Trước đây, nhiều chuyên gia nói rằng Việt Nam sẽ là con hổ của thế giới trong 15-20 năm và vào thời điểm đó, họ cho rằng Việt Nam sẽ là một con hổ Á châu nhưng giờ đây họ xem chúng ta như một con mèo đang ngái ngủ.

    Khi gia nhập WTO, nhiều người nói rằng hàng hoá của chúng ta ở chỗ nào, th́ biên giới của chúng ta ở đó. Rơ ràng Việt Nam là người thua cuộc ngay chính trong thị trường nội địa của ḿnh. Theo một thống kê, tới 95 phần trăm hàng hoá bán ở tỉnh Trà Vinh thuộc miền Nam Việt Nam là sản phẩm của Tàu. Nếu chúng ta hội nhập hơn nữa vào WTO, hàng Việt Nam sẽ đi đâu? Đây là một sự thách đố lớn lao cho cả nước.

    Nếu chúng ta không có chính sách tốt, th́ trong thập niên tới, thương măi Việt Nam sẽ không cạnh tranh được với các đối thủ.

    Sau khi vào WTO, chúng ta đă theo đuổi một mẫu mực phát triển sai lầm, mẫu mực này chỉ tập chú vào sự phát triển với tốc độ và số lượng để tự tin tưởng là Việt Nam luôn luôn đứng hạng nh́ ở Á châu về mặt tăng trưởng, chỉ sau Trung Quốc. Tuy nhiên, một phần trăm phát triển của Việt Nam th́ lại nhỏ hơn nhiều so với một phần trăm phát triển của các nước khác.

    Trả lời câu hỏi, thành viên của WTO sẽ là một động cơ thúc đẩy để gây nên những thay đổi trong luật lệ chơi, đặc biệt là cơ sở và chính sách ở Việt Nam. Sau bốn năm qua, Việt Nam đă tự thay đổi như thế nào để thích hợp với luật lệ chơi của thế giới?

    Ông Lương Văn Tự nói rằng hiệu quả của sự hội nhập tùy thuộc vào nhiều yếu tố. Chính sách nhà nước và khả năng của các công ty là hai yếu tố quan trọng. Một số nước đă trở nên cọp và rồng nhờ vào những chính sách kinh tế vĩ mô và thương măi và khả năng sản xuất của ngành thương măi. Việt Nam không thể theo luật chơi của thế giới v́ Việt Nam thiếu hẳn những yếu tố này.

    Bà Phạm Chi Lan nói rằng sự thay đổi kinh tế của Việt Nam không đủ để giúp nền kinh tế cất cánh. Cơ sở là chướng ngại cho sự phát triển và hội nhập sâu xa hơn. Chúng ta cần một chiến lược đổi mới mới mẽ hơn, để xây một hệ thống cơ sở tân thời và để cải thiện luật, chính sách, ban ngành nhà nước và nhân sự.

    Bà Phạm Chi Lan. Nguồn: Onthenet

    Việt Nam không thể thay đổi vị thế của ḿnh trong vùng nếu khoảng cách giữa chính sách tài chánh và chính sách kinh tế không thu hẹp lại. Sự điều hành nhà nước phải được cải thiện để phát triển những vùng kinh tế tự do, cải tiến những tập đoàn kinh tế lớn và cải thiện cơ chế đối thoại.

    Ông Lương Văn Tự: Thương măi thế giới dùng luật để làm ăn trong lúc Việt Nam cho điều quan trọng trong chuyện làm ăn nằm ở chỗ quen biết nhau, gọi là quan hệ thương măi. Sự minh bạch và tuân theo luật lệ với tiêu chuẩn thế giới là điểm yếu của thương măi Việt Nam và điều này làm cản trở họ không gia nhập tṛ chơi hay cạnh tranh với đối tác thế giới được.

    Chúng ta là một nước nghèo nhưng vẫn muốn hưởng những thành quả của hệ thống xă hội. Trong lúc các nước nghèo phải làm việc trong hai ngày thứ Bảy và Chủ Nhật, chúng ta lại nghỉ làm chiều thứ Sáu như thế th́ làm sao chúng ta có thể trở thành một nước giàu được.

    Chúng ta đă gia nhập tṛ chơi toàn cầu và chúng ta phải tự cải thiện. Thuơng măi chúng ta mạnh chừng nào, th́ chúng ta hội nhập vào thế giới càng dễ dàng chừng đó.

    Thương măi phải thay đổi lề lối suy nghĩ và không dựa vào sự trợ giúp của nhà nước.

    Bà Phạm Chi Lan: Thương măi Việt Nam vẫn chú ư đến lợi ích ngắn hạn. Chính sách thay đổi luôn. Tính cạnh tranh trong thương măi Việt Nam rất thấp. Khi họ đi vào thị trường thế giới, sự gắn bó và nối kết giữa các thương măi Việt Nam yếu kém.

    Một trong những lư do đằng sau những vấn đề này là chính sách và sự yếu ớt của các hiệp hội thương măi. Mỗi một ngành thương măi phải xem xét lại ḿnh, điều chỉnh chiến lược, tập chú và thị trường trong nước và cải thiện tính cạnh tranh.

    Việt Nam gia nhập WTO bốn năm trước nhưng nhiều nước vẫn không công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường và họ nói rơ là Việt Nam vẫn thiên vị đối với doanh nghiệp do nhà nước làm chủ.

    Ông Lương Văn Tự nói rằng nền kinh tế thị trường giống như một tṛ chơi chính trị và những tiêu chuẩn để thừa nhận một nền kinh tế thị trường thay đổi tùy theo từng nước.

    Bà Phạm Chi Lan: WTO không có tiêu chuẩn để định nghĩa những ǵ cấu thành nền kinh tế thị trường nhưng Việt Nam cần chú ư đến những tiêu chuẩn được thành lập bởi Hoa Kỳ và cộng đồng châu Âu.

    Một số nước nói rằng chúng ta không có một nền kinh tế thị trường bởi v́ sự bảo vệ của nhà nước đối với các doanh nghiệp do nhà nước làm chủ.

    Thế giới không quan tâm đến việc bao nhiêu doanh nghiệp do nhà nước làm chủ nhưng ở chỗ là nhà nước đối xử với những doanh nghiệp này như thế nào.

    Những thiên vị, đặc ân, ưu tiên dành cho doanh nghiệp do nhà nước làm chủ làm xấu đi cả doanh nghiệp nhà nước lẫn tư nhân. Chắc chắn, mảng kinh tế tư nhân đang ở trong thế bất lợi đối với mảng nhà nước. Những sự đối xử thiên vị cũng không tốt cho doanh nghiệp nhà nước. Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinashin) là một bằng chứng hiển nhiên cho thấy việc dễ dàng sử dụng vốn và nguồn tài nguyên đă đưa Vinashin đi về đâu.

    Đôi khi, với quá nhiều nguồn tài nguyên, các doanh nghiệp nhà nước sẽ mất tính cạnh tranh.

    © DCVOnline

  2. #2
    VC ăn hại
    Khách

    VC ăn hại

    VN trở thành con mèo ngái ngủ th́ c̣n phước .Chỉ e là sẽ trở thành con mèo rụng lông .Đo là hậu quả tất yếu không thể tránh đuợc của nền " kinh tế định hướng XHCN" đầu voi đít chuột .

    Chính ĐỘC TÀI ĐẢNG TRỊ là cái rào cản lớn nhất ...khiến cho nên kinh tế VN măi măi y hệt con kiến ḅ trong cái ṿng lẫn quẩn không lối thoát .

    Làm sao VC có thể từ bỏ việc lấy " nền kinh tế quốc doanh làm chủ đạo",khi chính kinh tế quốc doanh là khối ung nhọt cho bầy gịi tham nhũng tha hồ chúi vào rúc rĩa .

    VC ăn hại

  3. #3
    Member
    Join Date
    10-11-2010
    Posts
    865
    Trích " Khi gia nhập WTO, nhiều người nói rằng hàng hoá của chúng ta ở chỗ nào, th́ biên giới của chúng ta ở đó. Rơ ràng Việt Nam là người thua cuộc ngay chính trong thị trường nội địa của ḿnh. Theo một thống kê, tới 95 phần trăm hàng hoá bán ở tỉnh Trà Vinh thuộc miền Nam Việt Nam là sản phẩm của Tàu. Nếu chúng ta hội nhập hơn nữa vào WTO, hàng Việt Nam sẽ đi đâu? " hết trích .

    Bà Phạm chi Lan đă khéo léo nh́n nhận là biên giới của Tầu đă tiến tới Tỉnh Trà Vinh rồi chăng ? vài tháng nữa toàn thể Việt Nam sẽ thuộc về Tầu ,Đảng sẽ nhẹ nhàng đổ thừa tại vào WTO mà mất nước chứ không phải do Đảng dâng hiến đâu nhé .

  4. #4
    Member TuDochoVietNam's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Location
    Texas
    Posts
    1,399
    Trong khi các nước ĐNA ngay xưa thua kém Việt Nam Cộng Hoà, ngày nay đă thành những con RỒNG; th́ nhờ đảng CSVN, Việt Nam chỉ là con giun đất ngo nghoe măi trong đồng śnh lạc hậu nghèo đói.

  5. #5
    Đoàn chính Kết
    Khách

    nước Vn (dưới bàn tay ăn cuớp của lủ chó rừng Truờng Sơn ) phải mang số kiếp ngái ngủ trước thương trường QT là thế

    Vậy mà có những đứa thân cộng (nói chung chung bè lũ bưng bô cường quyền hà lội ) vẩn c̣n ngái ngủ tự an ũi ;'

    Dẩu sao là con giun "đất ngo nghoe " hay con cọp giấy hiện tại so với con con giun "đất ngo nghoe " hay con cọp giấy quá khứ vẩn c̣n hơn rất nhiều ...

    Cho nên nước Vn (dưới bàn tay ăn cuớp của lủ chó rừng Truờng Sơn ) phải mang số kiếp ngái ngủ trước thương trường QT là thế .

  6. #6
    Tiếng xưa
    Khách

    Một bọn "lãnh đạo"...trầm lặng nhất thế giới.

    Bọn lãnh đạo VC chỉ giỏi tài... hài hước, ăn hốc , bịt miệng đối lập, đàn áp dân lành. Đầu óc chúng không hề đươc vận dụng để hoc hỏi, mưu cầu điều ich nươc, lợi dân. Quanh năm chỉ biết hai tay ôm chặt vào cái ghế quyền lưc - và ôm chặt nhiều thứ khác nữa chứ!- và sử dụng cái ...khôn lỏi cuả kẻ tiểu nhân mà lại hả hê cho là "đỉnh cao trí tuệ"! Nhưng đứng trươc vấn nạn như bị ngoại bang xâm chiếm đất đai, và một nền kinh tế thất bại thảm hại lại bỗng dưng trở nên "trầm lặng" hơn bao giờ hết! Tuyệt nhiên không ai nghe đươc̣ câu trả lời nào từ "ban nãnh đạo"? là sao? Người dân cứ hết đi từ "kinh hoàng" đến "sững sờ" , rồi sau cùng là "cứng đờ" và đất nươc toàn những " thằng khờ", ai bảo sao cũng chịu vậy.
    Làm sao mà VN có thể thành "cọp" thanh "rồng" khi mà cái giếng Ba Đình lúc nhúc 15 con ếch ngồi trong ấy?

  7. #7
    Con gà Chệt
    Khách

    tiếng nói tự do của con gà Chệt

    Vn thành cái chân gà của Trung Cộng chớ rồng rắn cọp ǵ .

    Hăy nh́n vào bản đồ thế giới nước Chệt cộng cộng thêm nuớc Việt y như con gài hết què , không có nước Việt, TC chỉ là con gà què nhờ có nuớc Việt làm Ôsin cho ắc Kinh th́ thành con gà hết què .

    Khi con gà hết què th́ nó biết chạy biết đá ...Chú Sam liệu hồn đó nhen .

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 15-02-2012, 11:00 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 09-12-2011, 08:30 PM
  3. Replies: 4
    Last Post: 22-04-2011, 11:47 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 07-01-2011, 11:08 AM
  5. Replies: 3
    Last Post: 01-09-2010, 08:34 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •