Page 4 of 7 FirstFirst 1234567 LastLast
Results 31 to 40 of 69

Thread: TƯỞNG NIỆM 40 Năm Hải Chiến Hoàng Sa

  1. #31
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Gặp nhân chứng trận hải chiến bảo vệ Hoàng Sa năm 1974

    Tác giả: THẠCH SƠN - THÀNH LUÂN

    "Sáng 19-1, khi tàu Nhật Tảo tới đúng tọa độ vị trí tập trung th́ đă thấy 3 tàu bạn có mặt, nhưng cách khu vực tập hợp vài hải lư c̣n có thêm 4 tàu Trung Quốc cùng xuất hiện. Linh tính tôi mách bảo chắc chắn sắp xảy ra giao tranh giữa hai phía".

    Cuối tuần qua, đại diện báo Đại Đoàn Kết đă t́m về miền Tây Nam Bộ để gặp lại những nhân chứng sống trực tiếp tham gia trận hải chiến bảo vệ Hoàng Sa ngày 19-1- 1974. Qua từng câu chuyện cảm động được các ông kể, chúng tôi cảm nhận cảm xúc đặc biệt mà những người Việt đă phải trải qua khi chứng kiến biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc bị xâm chiếm bằng vũ lực.

    Chiến đấu tới hơi thở cuối cùng

    Giai đoạn 1973 - 1974, khi Quân đội Hoa Kỳ rút khỏi miền Nam Việt Nam theo Hiệp định Paris đă được kư kết, việc quản lư quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa được trở thành việc riêng của chính quyền Việt Nam Cộng ḥa. Đặc biệt, cùng với rút quân trên bộ, Đệ nhất Hạm đội Hoa Kỳ cũng được lệnh rút hỏi khu vực Biển Đông.

    Mỹ rút, đồng nghĩa với việc viện trợ quân sự của Mỹ ngày càng giảm buộc chính quyền Việt Nam Cộng ḥa phải chuyển dần các lực lượng hải quân đang chiếm giữ tại quần đảo Hoàng Sa về hỗ trợ cuộc chiến trên đất liền, chỉ để lại một trung đội địa phương trấn giữ. Ngay sau đó, Trung Quốc tiến hành liên tiếp các cuộc đổ bộ xâm chiếm các đảo đá và băi ngầm trên quần đảo Hoàng Sa, cho đến khi Hải quân Việt Nam Cộng ḥa phát hiện được vào tháng 1-1974 và xảy ra trận thủy chiến để bảo vệ Hoàng Sa.

    Ông Trần Văn Hà (tên thường gọi Tư Hà, 58 tuổi, hiện cư ngụ tại xă Phong Thạnh Đông A, huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu), thủy thủ tàu Nhật Tảo (HQ - 10), một trong 4 chiến hạm của Việt Nam Cộng ḥa tham gia vào trận chiến kể lại: "Chiều 18-1, khi đang tuần tra ở vùng biển Đà Nẵng - Quy Nhơn, tàu chúng tôi bất ngờ nhận được lệnh đi Hoàng Sa. Không khí của các thủy thủ tàu lúc đó đều hết sức căng thẳng, nhưng tất cả đều sẵn sàng chiến đấu v́ chủ quyền thiêng liêng của cha ông để lại. Cũng ngay chiều cùng ngày chúng tôi được học các kư hiệu nhận dạng tàu địch để sẵn sàng chiến đấu".



    Đại diện Báo Đại đoàn kết trao đổi với các nhân chứng của trận hải chiến Hoàng Sa năm 1974 - Ông Nguyễn Văn Chọn, thủy thủ tuần dương hạm HQ-6 (trái); Ông Tư Hà, thủy thủ tuần dương hạm Nhật Tảo - HQ-10 (giữa)

    Theo ông Hà bồi hồi nhớ lại, cùng với tàu HQ-10, c̣n có 3 tàu khác của Việt Nam Cộng ḥa tham gia trận chiến là tuần dương hạm Lư Thường Kiệt (HQ-16), tuần dương hạm Trần B́nh Trọng (HQ-5) và khu trục hạm Trần Khánh Dư (HQ-4). "Sáng 19-1, khi tàu Nhật Tảo tới đúng tọa độ vị trí tập trung th́ đă thấy 3 tàu bạn có mặt, nhưng cách khu vực tập hợp vài hải lư c̣n có thêm 4 tàu Trung Quốc cùng xuất hiện. Linh tính tôi mách bảo chắc chắn sắp xảy ra giao tranh giữa hai phía".

    Tiếp đó, các tàu Việt Nam liên tục phát tín hiệu hàng hải yêu cầu tàu Trung Quốc di chuyển ra khỏi khu vực chủ quyền của Việt Nam. Tuy nhiên, phía tàu Trung Quốc cũng phản ứng lại tương tự. Tới 10h30 cùng ngày, khi Trung Quốc tiếp tục bất hợp tác, có dấu hiệu cố t́nh gây sự, dùng bạo lực tấn công xâm chiếm biển đảo thuộc chủ quyền Việt Nam th́ không c̣n cách nào khác, tàu Nhật Tảo được lệnh khai hỏa.

    Ngay sau đó, liên tục các tiếng nổ lớn dồn dập oang trời từ cả hai phía. Riêng tàu HQ-10 bị hỏa lực của địch bắn dữ dội; thông tin cháy ở các buồng máy 1, sau đó là buồng máy số 2 được truyền đi liên tục qua bộ đàm. "Bộ phận thủy thủ cơ khí chúng tôi được lệnh lên boong tàu hỗ trợ lực lượng trực chiến lúc này đă bị chết phần nửa. Xác chết đầy trên boong; tàu bị hư hỏng nặng và bốc cháy nhiều vị trí. Ngay cả hạm trưởng Ngụy Văn Thà cũng bị chết do đài chỉ huy bị hỏa lực địch bắn trúng". Ông Hà nhớ như in: "Khi tàu đă mất khả năng khiển dụng, HQ-10 phát tín hiệu cầu cứu sang các tàu bạn, tuy nhiên lúc này cả HQ-4 và HQ-5 đă rời đi, c̣n tàu HQ-16 tuy chưa rút kịp nhưng cũng bị hư hỏng nặng, khó có thể tương trợ HQ-10. Ngay trong khoảnh khắc đó, chúng tôi nghe lệnh mới từ Bộ Chỉ huy yêu cầu thủy thủ tàu đào thoát xuống các bè lưới trôi trên biển".

    Ông Trần Văn Hà, một trong những thủy thủ thoát khỏi tàu sau cùng và nằm lênh đênh trên biển trong khu vực xảy ra trận chiến nên đă chứng kiến và kể lại: "dù bị hư hỏng nặng, phần nửa thủy thủ tàu đă chết, tuy nhiên những thủy thủ bị thương không c̣n khả năng đào thoát vẫn tiếp tục bám giữ vị trí chiến đấu. Các khẩu pháo 40 ly từ HQ-10 vẫn nổ gịn giă vào tàu Trung Quốc khiến các tàu này phải vất vả chống trả. Cuộc đấu súng cứ thế kéo dài tới chiều tối mới kết thúc khi hỏa lực từ tàu HQ-10 ngừng hẳn và ch́m xuống biển sâu".

    "Có lẽ đến lúc đó những thủy thủ c̣n lại trên tàu đă kiệt sức hoặc bị trúng đạn. Họ chiến đấu đến hơi thở cuối cùng để hơn 20 đồng đội đào thoát thành công trên các bè lưới. 58 người con nước Việt đă ngă xuống biển sâu trong trận chiến này v́ đă chiến đấu đến cùng để bảo vệ vùng biên cương của Tổ quốc Việt Nam", ông Tư Hà xúc động.


    "Cảm nhận chủ quyền dân tộc nơi đảo xa"

    Ông Nguyễn Văn Chọn (61 tuổi, hiện ngụ tại xă Phú Nghĩa Trị, huyện Châu Thành, tỉnh Long An), thủy thủ tuần dương hạm HQ-6 kể lại: "Sáng ngày 19-1, tàu HQ-6 được lệnh tức tốc ra Hoàng Sa hỗ trợ trận chiến. Tuy nhiên, do xuất phát chậm, HQ-6 đă không thể tới kịp hỗ trợ đồng đội, cùng lúc đó th́ tin hộ tống hạm Nhật Tảo bị nạn khiến chúng tôi hết sức lo lắng về số phận của anh em thủy thủ tàu. Thật may, 4 ngày sau tin anh Tư Hà (tên thường gọi của ông Trần Văn Hà-NV) cùng 19 thủy thủ khác được tàu Hà Lan cứu sống đă phần nào khiến chúng tôi nguôi ngoai. Sau đó hầu hết chúng tôi được phân công nhiệm vụ khác".

    Từng nhiều lần tuần tra trên quần đảo Hoàng Sa, ông Chọn cho biết: "trong giai đoạn từ năm 1971 - 1973, tuần dương hạm HQ-6 từng nhiều lần được lệnh tuần tra khu vực quần đảo Hoàng Sa. Trong những lần ấy, tôi từng trực tiếp phát hiện các bia chủ quyền có khắc ngự bút của vua Minh Mạng, ngoài ra có một đảo tương đối lớn (không nhớ tên) c̣n có cả Đài Khí tượng do Pháp dựng từ các thập kỷ trước đó".

    Về sau này, trong các tài liệu c̣n lưu giữ lại xác nhận Đài Khí tượng trên quần đảo Hoàng Sa là do Pháp xây, trực thuộc Ty khí tượng Đà Nẵng và được bảo vệ bởi một đơn vị hải quân của Chính quyền Sài G̣n cũ. Điều này cho thấy hồi ức của ông Chọn là có cơ sở, hơn nữa cũng phù hợp với các thư tịch từ thời Nhà Nguyễn đă xác định.

    "Cuộc chiến đă lùi xa hơn 38 năm, dù không thể giữ được mảnh đất thiêng liêng của ông cha nhưng chúng tôi luôn nhận thức nơi biên cương ấy vẫn là vùng biển đảo chủ quyền của dân tộc Việt Nam; là máu, là nước mắt mà biết bao con người Việt Nam đă hi sinh để bảo vệ", ông Chọn tâm sự.

    Theo Đại đoàn kết

    http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/201...ng-sa-nam-1974

  2. #32
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Nguy Cơ Mất Nước đă cận kề?



  3. #33
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Tiếng gọi núi sông

    Thơ Ngô Minh Hằng




  4. #34
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Người chỉ huy pháo HQ 16

    Đó là hải quân đại úy Đoàn viết Ất, nguyên sĩ quan pháo thủ của HQ 16,con tầu mang tên danh tướng Lư thường Kiệt.

    Năm 1974, khi tàu rẽ sóng đi Hoàng Sa, trung úy Ất tưởng chỉ làm một chuyến hải hành tiếp tế như thường lệ, nào ngờ ông đă tham dự vào trận đánh lịch sử. Chuyến về trên con tàu bị thương với cơi ḷng tan nát v́ đă bỏ lại đồng đội trên hải đảo và biển cả. Trung úy Ất cùng một số hải quân được tuyên dương anh hùng, thăng cấp đặc cách tại mặt trận.

    Ngày nay, ông Ất đang đóng vai một người dân tỵ nạn hiền lành sống rất b́nh dị bên cạnh chúng ta. Ai biết đâu con người ấy, ngày xưa cũng đă từng là một chiến sĩ dũng cảm của hải quân. Trong chiến trường, binh thư viết rằng khi lâm trận, cấp úy ở ải địa đầu là những người quyết định thắng bại. Trên các chiến hạm vào ngày đầu năm 74, sống chết của con tàu trông cậy vào các trung úy chỉ huy pháo thủ. Trên chiến hạm HQ 16 vào buổi sáng hôm đó, số mạng trong tay Trung úy Ất, ngồi bên cây đại bác 125 ly, nạp đạn chạm nổ, hướng thẳng vào đài chỉ huy của con tàu địch trước mắt. Sẵn sàng chuẩn bị bắn trực xạ.



    C̣n tiếp...

  5. #35
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Cuộc đời Đoàn viết Ất

    Sau trận Hoàng Sa, miền Nam ca ngợi chiến công của hải quân anh hùng. Trong số các sĩ quan con sống mà được vinh thăng có trung úy Đoàn viết Ất. Ất người Nam Định, 54 theo cha mẹ di cư vào Sài G̣n. Sinh viên đại học Vạn Hạnh. Năm 20 tuổi vào hải quân. Học thêm anh văn tại Sài G̣n rồi thụ huấn căn bản quân sự tại Quang Trung. Năm 70 được gửi đi học tại trường hải quân Hoa Kỳ khóa 4-OCS. Vào thời kỳ đó sinh viên sỹ quan hải quân Đoàn viết Ất đă có dịp học lái tàu Mỹ tại vùng Vịnh Cựu Kim Sơn. Khi về nước, chuẩn úy Ất nhờ có đệ tam đẳng Thái cực đạo nên được làm huấn luyện viên vơ thuật. Cuộc đời đưa đẩy, trải qua các đơn vị, lên thiếu úy rồi trung úy th́ bắt đầu xuống HQ 16 làm sỹ quan trách nhiệm dàn pháo cho chiến hạm. Các vũ khí dưới tay gồm có cây 125 ly, lớn hơn cả đại bác 105 của bộ binh. Những cây 40 ly một ṇng và cây 40 ly ṇng ghép đôi. Các bách kích pháo. Súng cá nhân, áo giáp và nón sắt.

    Cùng với các đoàn viên xạ thủ đầy kinh nghiệm, trung úy Ất chỉ huy anh em vào nhiệm sở tác chiến với một tinh thần hăng hái rất hào hùng. Khi con tàu Lư thường Kiệt phải đoạn chiến về đến bến bờ quê hương, nhớ lại cảnh chiến hữu bị bỏ lại, ḷng dạ hết sức năo nề.

    Một năm sau, 1975 theo hạm đội hải hành chuyến cuối cùng anh bỏ lại vợ con, v́ vậy đại úy Ất quyết định từ giă hải quân tại Côn Sơn, xuống tàu trở lại Việt Nam.

    Đây là một quyết định sai lầm phải trả giá 6 năm tù gọi là tập trung cải tạo trên miền biên giới Bắc Việt. Ngay sau khi được trả tự do, cựu đại úy hải quân đă có nhiều nơi móc nối để lái tàu vượt biên.

    Năm 1983 cả gia đ́nh đến Bidong và sau cùng về định cư tại San Jose.

    Hai mươi năm qua chỉ làm một việc, cho một hăng. Nghề sửa máy điện tử. Bây giờ ông già 60 tuổi theo phái tu thiền tại gia, tuyệt thực mỗi buổi chiều. Buổi tối ngày 15 tháng giêng năm 2008 gần 34 năm trước sắp đến giờ khai hỏa trận Hoàng Sa, công dân Mỹ gốc Việt tên At Doan ngồi nhớ lại lúc con tàu lướt sóng vào vùng hải chiến giữa các đảo Vĩnh Lạc, Cam Tuyền, Quang Ḥa và Duy Mộng.

    Đoàn viết Ất ngày nay đang lưu lạc ở San Jose. Mỗi sáng vào hăng sửa vài cái máy điện toán, bữa ăn trưa là lần cuối trong ngày. Chiều chiều ghé vào nhà con trai kèm bài cho cháu nội. Ông pháo thủ hải quân bỏ lại dàn đại bác từ hơn ba mươi năm trước ở cuối chân trời. Từ ngày đó đến nay chẳng bao giờ c̣n nghe thấy lệnh khai hỏa của các cấp chỉ huy.

    http://vietbao.com/D_1-2_2-282_4-202520/

  6. #36
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Di chúc của tiền nhân

    Với ngàn năm đô hộ giặc Tàu, Việt Nam trải qua bao phen chống xăm lăng. Từ nhà Hán, nhà Ngô cho đến giặc Mông Cổ. Rồi nhà Minh, nhà Thanh. Quân dân ta phải chống giặc Bắc phương suốt 4 ngàn năm lập quốc. Trận hải chiến cuối cùng vào đời nhà Trần cách đây 7 thế kỷ. Vua Trần Nhân Tông đă để lại di chúc như sau:

    “Các người chớ quên nước lớn thường làm điều trái đạo. Họa muôn đời của ta là Trung Hoa. Họ không tôn trọng quy ước và biên giới. Luôn luôn bày đặt chuyện để gây hấn. Không thôn tính được th́ gặm nhấm đất đai của ta. Vậy các ngươi phải nhớ lời ta dặn. Một tấc đất cũng không để lọt vào tay kẻ thù.

    Đây là di chúc cho con cháu muôn đời.” Trần Nhân Tông (1279-1293)

  7. #37
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Một số h́nh ảnh về Hoàng Sa và HQ/ VNCH




    Chuẩn bị ra khơi / sẵn sàng để ra khơi



    Các chiến hạm tham dự trận Hải Chiến HS : HQ 10-HQ16-HQ4-HQ5

  8. #38
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    H́nh ảnh xưa : HQ/VNCH 1952






    Người nhái VNCH / Ṿng Hoa Chiến Thắng









    Last edited by Tigon; 06-01-2014 at 12:25 AM.

  9. #39
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674


    Người trở về , và...người ở lại trong ḷng biển Mẹ












  10. #40
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674












    Last edited by Tigon; 06-01-2014 at 12:23 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 24
    Last Post: 09-02-2012, 02:43 AM
  2. Replies: 42
    Last Post: 08-01-2012, 12:55 PM
  3. Replies: 2
    Last Post: 03-10-2010, 05:17 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 29-09-2010, 12:12 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •