Results 1 to 2 of 2

Thread: V́ sao miền Bắc chiến thắng?

  1. #1
    Member
    Join Date
    09-09-2010
    Posts
    69

    V́ sao miền Bắc chiến thắng?

    37 năm sau khi chiến tranh kết thúc ở Việt Nam, cuối cùng chúng ta mới có trên tay một công tŕnh nghiên cứu coi trọng vai tṛ của các lănh tụ Bắc Việt trong cuộc chiến đó.

    Họ là người đă phát động cuộc chiến và đă chiến thắng. Theo nghĩa này tác phẩm 'Cuộc chiến tranh của Hà Nội' (nguyên bản - Hanoi’s War: An International History of the War for Peace in Vietnam) của tiến sĩ Nguyễn Liên Hằng, phó giáo sư, khoa Lịch sử, ĐH Kentucky, thực sự có giá trị mở đường.

    Mặc dù phần lớn quyển sách tâp trung vào giai đoạn từ 1968 đến 1972, ba chương đầu dành riêng cho chuyện chính trị nội bộ miền Bắc.

    Nội dung của ba chương này thuật lại chuyện Lê Duẩn, Bí thư thứ nhất của Đảng Lao Động Việt Nam (sau này đổi tên thành Đảng Cộng sản Việt Nam), lên nắm quyền vào cuối thập niên 1950, và sau đó củng cố quyền lực với sự hỗ trợ của Lê Đức Thọ, Nguyễn Chí Thanh, Tố Hữu, và Trần Quốc Hoàn. Phe của Duẩn không chỉ độc chiếm quyền lực của Đảng bằng cách vô hiệu hóa những lănh tụ khác như Hồ Chí Minh và Vơ Nguyên Giáp.

    Lê Duẩn và phe nhóm của ông ta c̣n dựng lên một nhà nước công an trị để bức hại văn nghệ sĩ và giam cầm những ai chỉ trích chính sách hiếu chiến của họ.

    'Con bạc khát nước'

    Dưới ng̣i bút của TS Hằng, những lănh tụ của miền Bắc hiện ra như những con bạc khát nước.

    Họ thường xuyên đánh giá quá thấp kẻ thù và thua hết trận này đến trận khác. Cuối cùng họ thắng cuộc chủ yếu không phải nhờ thiên tài quân sự hay v́ họ giành được con tim khối óc của người miền Nam, nhưng một phần nhờ vào bộ máy công an giữ nhân dân miền Bắc trong khuôn khổ kỷ luật, và một phần nhờ vào việc vận động thành công sự giúp đỡ của phe cộng sản và sự ủng hộ của dư luận thế giới.

    Quyển sách này cho thấy Hà Nội kiểm soát rất chặt Mặt trận Giải phóng, qua chi tiết này đóng góp thêm một tiếng nói loại bỏ huyền thoại về một cuộc cách mạng tự phát ở miền Nam.

    Bà Hằng có lẽ là tác giả đầu tiên lập luận rằng không phải Tổng thống Mỹ Johnson và Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ McNamara mà chính là chiến lược đánh bạc sát ván của Lê Duẩn dẫn đến việc quân Mỹ vào Việt Nam năm 1965.

    Tương tự, không chỉ Tổng thống Mỹ Nixon và Cố vấn Kissinger muốn kéo dài chiến tranh vào năm 1968, mà cả hai chính quyền Sài g̣n và Hà nội v́ những lư do riêng không muốn đàm phán cho ḥa b́nh.

    TS Hằng cũng là học giả đầu tiên viết về những lănh tụ có vai tṛ thực sự quyết định ở miền Bắc, đó là phe Duẩn-Thọ. Giới học giả Tây phương cho đến nay đă bị ám ảnh bởi những lănh tụ bề ngoài có vẻ nổi trội như Hồ Chí Minh và Vơ Nguyên Giáp nhưng thực chất những nhân vật này không phải là người quyết định chủ yếu trong cuộc chiến tranh.

    Lẽ ra TS Hằng có thể đi sâu hơn vào những toan tính của Lê Duẩn trên cơ sở những tài liệu đă được bạch hóa. Xin mời đọc đoạn trích sau đây từ bài nói của ông ta ở Hội nghị Trung ương 14 và tháng Giêng năm 1968 ngay trước Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu thân:

    “Tôi nghe anh em miền Nam nói tinh thần [quân đội Mỹ ngụy] bạc nhược lắm, nó sợ vô cùng. Sư đoàn 25 của nó cũng yếu đi rồi. Ở Huế ta đánh mạnh là nó tan ră. Mỹ đấy. C̣n về quân ngụy, nó yếu vô cùng, nghe anh em nói khi ta đánh nó khóc lóc, bạc nhược vô cùng.”

    Dựa vào cách đánh giá kẻ địch như trên, Duẩn tin rằng cuộc Tổng tiến công sẽ chẳng đem lại rủi ro nào: “Ở Hà Nội, lúc đầu một trung đoàn Thủ đô đánh hai tháng ra có việc ǵ đâu, huống chi bây giờ ta làm chủ, ta vào Sài g̣n đánh vài ba tháng ta ra cũng được, không có chuyện ǵ…”

    Chúng ta đều biết các lực lượng cộng sản bị thiệt hại nặng nề trong Tết Mậu thân. Nhưng ít ai biết những toan tính của các lănh tụ miền Bắc khi họ ném hàng chục ngàn bộ đội vào một chiến dịch mà phần lớn sẽ bị tàn sát.
    'Nhà nước công an trị'

    Những lời nói từ chính miệng của Lê Duẩn không chỉ cho thấy những tính toán sai lầm lớn của ông ta mà c̣n cho thấy ông là một người chỉ huy quân sự liều mạng đến mức điên rồ: đánh giá thấp địch quân một cách quá đáng và tổ chức trận đánh mà không cần tính đến đường rút nếu thất bại.

    Việc ông ta kiên tŕ theo đuổi cùng một chiến lược cho đến năm 1975 cho thấy ông ta cuồng tín đến mức nào. Công bằng mà nói, Lê Duẩn đă “đoán trúng” tinh thần bạc nhược của một bộ phận kẻ địch.

    Nạn nhân của chế độ công an trị bao gồm cả cựu đồng chí của ông Hồ


    Nhưng không phải lính “Mỹ ngụy” bạc nhược như ông ta đoán, mà Johnson và McNamara bạc nhược và xuống thang chiến tranh mặc dù chỉ có rất ít người dân Sài G̣n nổi dậy đón mừng quân giải phóng.

    V́ một canh bạc rủi ro cao như thế nên chúng ta không ngạc nhiên khi Duẩn và phe cánh của ông ta tung toàn bộ bộ máy Nhà nước công an trị vào cuộc để bắt giữ những người có thể trong quá khứ hay tương lai sẽ chỉ trích chính sách phiêu lưu của họ.

    Chi tiết trong sách của TS Hằng về bộ máy khủng bố của công an miền Bắc là một trong những đóng góp quan trọng nhất của công tŕnh này.

    Sự tồn tại của một nhà nước công an trị ở miền Bắc Việt Nam có thể ủng hộ lập luận của những người tin rằng Hoa Kỳ đă đúng khi can thiệp để giúp miền Nam thoát khỏi số phận hẩm hiu của miền Bắc.

    Sau chiến thắng của Hà Nội, hàng chục ngàn viên chức, trí thức, văn nghệ sĩ, và các lănh tụ tôn giáo đúng là đă bị cầm tù trong các trại “cải tạo”, nhiều người trong hơn một thập niên, cũng chung số phận với Hoàng Minh Chính và Vũ Đ́nh Huỳnh, những đảng viên cộng sản cao cấp, đồng chí cũ của Lê Duẩn và Hồ Chí Minh bị buộc tội và cầm tù v́ theo “chủ nghĩa xét lại”.

    Tuy nhiên, quyển sách này không đem đến một kết luận chắc chắn về việc Hoa Kỳ và đồng minh miền Nam có thể chiến thắng hay không.

    Đây là một câu hỏi đă gây rất nhiều tranh luận. Trên một b́nh diện th́ câu chuyện về đấu đá phe cánh chính trị ở miền Bắc cho thấy cuộc chiến không phải được tất cả người miền Bắc ủng hộ như nhiều người nghĩ.

    Nhiều người dân hay lănh đạo Đảng miền Bắc chắc chắn không ủng hộ chiến thắng với bất cứ giá nào kiểu Lê Duẩn. Những sai lầm chiến lược của Lê Duẩn trong Tết Mậu thân chỉ ra chỗ yếu của ông ta mà nếu được khai thác đúng mức có thể giúp cho nỗ lực chiến tranh của Sài g̣n và Washington.

    Một cuộc phản công mạnh mẽ hơn (thay v́ xuống thang chiến tranh) sau Tết Mậu thân có thể đă buộc Lê Duẩn phải mất chức.
    'Duẩn-Thọ lấn lướt'

    Tuy nhiên, một sự thực khác là phe Duẩn-Thọ trước đó đă rất thành công trong việc bóp nghẹt những chỉ trích kế hoạch Tết Mậu thân của họ. Trước sự lấn lướt của Duẩn-Thọ, Hồ Chí Minh và Vơ Nguyên Giáp đều tỏ ra hèn nhát không dám bảo vệ những người cộng sự và tay chân thân tín của ḿnh bị họ bắt giam v́ tội “xét lại”.

    Những việc này làm cho chúng ta khó tưởng tượng được ai sẽ là người có thể loại được Duẩn-Thọ ra khỏi quyền lực.

    Mà nếu Duẩn-Thọ vẫn c̣n đó, sự bướng bỉnh của họ cộng với bộ máy an ninh đầy quyền lực do họ chỉ đạo có nghĩa là miền Bắc sẽ tiếp tục chiến đấu đến người cuối cùng nếu cần.

    Mặc dù TS Hằng sử dụng những tài liệu có giá trị nhất hiện có, sách của bà không chứa đựng nhiều chi tiết về vai tṛ của các nhân vật khác trong Bộ Chính trị trong việc đưa ra những quyết định quan trọng, ví dụ như Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Phạm Hùng, Nguyễn Duy Trinh và Lê Thanh Nghị.

    Có phải những nhân vật này chỉ đơn thuần cam chịu chấp nhận đường lối quân sự hiếu chiến của phe Duẩn-Thọ, hay là họ tích cực ủng hộ đường lối đó? Cũng tương tự như vậy, c̣n nhiều chi tiết về bộ máy an ninh chưa được biết rơ và cần được nghiên cứu thêm.

    Công tŕnh này của TS Hằng cũng cho thấy sự cần thiết nghiên cứu về cách mạng Việt Nam trong đó cuộc chiến tranh chỉ là một giai đoạn. TS Hằng đúng khi cho rằng Lê Duẩn coi cuộc chiến là ưu tiên số một.

    Tuy nhiên, chủ nghĩa xă hội cũng quan trọng với Duẩn và tất cả các đồng chí của ông ta, dù họ có hay không xem cuộc chiến là ưu tiên số một. Trong tác phẩm “Đường lối cách mạng miền Nam” viết năm 1956, Duẩn xem cuộc chiến ở miền Nam không chỉ để thống nhất đất nước mà c̣n để lật đổ ách thống trị của “chủ nghĩa thực dân mới Mỹ” và “chế độ độc tài phong kiến” Ngô Đ́nh Diệm.

    Ông ta tin chắc rằng, “Thắng lợi thuộc về sự nghiệp vinh quang thống nhất, độc lập dân tộc của dân tộc ta, thuộc về cộng sản chủ nghĩa vĩ đại của chúng ta.”

    Lê Duẩn kêu gọi tiến hành cách mạng ở miền Nam nhưng đồng thời tán thành xây dựng chủ nghĩa xă hội ở miền Bắc. Việc xây dựng này cũng được định nghĩa như một cuộc đấu tranh giai cấp chống lại “những giai cấp phản cách mạng” và giai cấp nông dân với nền kinh tế “tiểu nông, lạc hậu.” Duẩn là người đi đầu ủng hộ chính sách hợp tác hóa nông nghiệp vào cuối thập niên 1950 cũng như chính sách ưu tiên phát triển công nghiệp nặng ở miền Bắc vào đầu thập niên 1960.

    Tóm lại, công tŕnh của TS Hằng đă đặt người Việt Nam (chủ yếu là người miền Bắc) vào vị thế trung tâm trong cuộc chiến. Đó là vị trí xứng đáng của họ. TS Hằng giúp chúng ta hiểu thêm miền Bắc đă chỉ đạo và chiến thắng ra sao.

    Nhưng công tŕnh của TS Hằng c̣n có một đóng góp quan trọng khác. Các học giả ngành Việt Nam Học và những nhà nghiên cứu chiến tranh Việt Nam thường không quan tâm đến nghiên cứu của nhau. TS Hằng đă dũng cảm đem hai nhóm đến gần nhau và buộc họ phải trả lời những câu hỏi khó.

    http://www.h-net.org/~diplo/roundtab...table-XV-9.pdf.

  2. #2
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171

    Lư do cốt lỏi :viên trợ quân sự hùng hậu (bao gồn sự mua chịu vũ khí bằng trả nợ nhân công)

    Thật ra lư do cốt lỏi CSBV thắng là nhờ viện trợ hùng hậu về quân sự của khối CSQT ,Họ giử được hai chữ "trung thành" đới với Hanoi đến giờ phút cuối ..

    C̣n VNCH kém may mắn hơn , lở có người bạn "háo sắc Mao" .V́ nịnh bợ mối t́nh mới phải áp dụng câu : "Có mới nới củ"

    Trước 1968 th́ Mỹ viên trợ ba cái thứ tồn kho củ x́ của thời WW2 (VNCH khg có policy mua chịu vũ khí bằng trả nợ cheap labors) thời đó VC đă dùng AK 47 , quân ta c̣n dùng M1 bắn lên đạn từng viên .

    Cuộc chiến Vn giống như một cuộc đánh phé, bên nào thiếu vốn th́ càng kéo dài dây dưa cuộc chiến bao nhiêu th́ bên đó sẽ có xác suất sạch túi cao, c̣n vốn đâu mà tố phé cho người ta .....ngán đây !!!

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Bắc Triều Tiên lại sắp bắn thử Hỏa Tiễn
    By Đại Lăn in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 27-11-2012, 06:36 PM
  2. Replies: 12
    Last Post: 02-10-2012, 08:58 PM
  3. Replies: 44
    Last Post: 23-01-2012, 12:17 PM
  4. Replies: 45
    Last Post: 21-10-2011, 05:16 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 12-07-2011, 10:22 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •