Lá thư Mỹ Quốc xin được gởi đến quư độc giả những tin tức đáng chú ư trong tháng 8.

Đảng Dân Chủ với những khó khăn trong cuộc bầu cử tháng 11.

Trên địa bàn Bắc Mỹ, Hoa Kỳ là nơi nhiều vấn đề trọng yếu cơ hồ ảnh hưởng tới tương lai toàn thế giới. Kinh tế chính trị, tài chánh chính trị, hành chánh chính trị, công kỹ nghệ chính trị, xă hội chính trị. Các lănh vực tạo thành đời sống con người đang do con người xếp đặt. Trong hoàn cảnh được nhận định là thuận lợi cho bộ máy điều khiển quốc gia: Tổng Thống Hoa Kỳ Obama lănh đạo Hành pháp trong khi cơ quan Lập pháp với lưỡng viện Quốc hội đa số dân biểu và Thượng nghị sĩ thuộc đảng dân chủ. Chủ tịch Hạ viện, dân biểu Nancy Pelosi, thuộc đảng Dân chủ, nhân vật số 3 lănh đạo Hoa Kỳ trong trường hợp Tổng Thống và Phó Tổng Thống trong t́nh trạng không điều khiển được quốc gia.

Lănh đạo Hoa Kỳ gần nửa nhiệm kỳ, Tổng thống Obama đă cho thấy là ông đă thực hiện những hứa hẹn khi ông vận động tranh cử. Kinh tế Hoa Kỳ được chính thức xác nhận lâm vào t́nh trạng suy thoái tháng 12-2008, thất nghiệp 9%, đại công ty bảo hiễm quốc tế AIG phá sản, hàng triệu gia chủ thất nghiệp. Biện pháp kích hoạt nền kinh tế suy thoái đă được thực hiện gần ngàn tỷ mỹ kim được tung ra để cứu nguy. Mặc dù Tổng Thống Obama có đa số dân biểu và nghị sỉ dân chủ, xong thông qua được biện pháp cứu nguy kinh tế cũng đă gặp nhiều khó khăn. Cuộc cách mạng về y tế như hứa hẹn khi tranh cử củng đă được thông qua, dù gặp nhiều sóng gió tại lưỡng viện Quốc Hội. C̣n nhiều biện pháp được chính quyền Tổng Thống Obama thực hiện, chưa phải là những vấn đề được đề cập tới ở đây, nhưng tới điểm thời gian này, chỉ c̣n hai tháng hơn cuộc bầu cử lại phân nửa thành phần dân cử sẽ được thực hiện.

Sau khi các biện pháp cứu nguy kinh tế, thực hiện cùng cuộc cải tổ y tế, t́nh trạng thất nghiệp lên tới 9.5%, những tiên đoán kinh tế sẽ đi vào t́nh trạng suy thoái đợt 2 trong ṿng 6 tháng tới một năm, chính trường Hoa Kỳ đang chú trọng vào cuộc bầu cử tháng 11 tới. Nhật báo San Francisco Chronicle từ thủ đô Hoa Thịnh Đốn đưa ra lời tiên đoán rằng nếu đảng Dân chủ mất hơn 38 ghế trong cuộc bầu cử tháng 11 tới th́ Chủ tịch Hạ viện, bà Nancy Pelosi sẽ phải nhường ghế Chủ tịch Hạ viện cho đảng Cộng Ḥa. Người ta tiên đoán sự thành công của đảng Cộng Ḥa dựa trên mức độ thất bại của đảng Dân chủ. Tiên đoán với khuynh hướng như vậy có nghĩa là đảng Cộng Ḥa sẽ thắng và mức độ thắng lớn nhỏ tùy mức độ thất bại của đàng Dân Chủ.

Thông tấn AP loan tin đảng Dân chủ có thể mất tới 70 ghế trong kỳ bầu cử tới, trong khi giới lănh đạo đảng Cộng Ḥa cho biết họ có thể chiếm lại được 80 ghế từ đảng Dân chủ. Chỉ c̣n hai tháng sự nghiệp chính trị của bà Nancy Pelosi cũng như địa vị Chủ tịch Hạ viện, đảng Dân Chủ c̣n giữ được tư thế đa số sẽ được cử tri Hoa Kỳ quyết định.

Có thế nói Tổng thống Obama đă thực hiện một số những vấn đề quan trọng tuy nhiên theo thống kê mới nhất của Viện Gallup th́ mức độ dân chúng Hoa Kỳ tin vào chính sách cải thiện kinh tế của chính quyền Obama và Quốc Hội Hoa Kỳ chỉ c̣n khoảng 40%.

Cùng trong thời gian này, dân chúng đă phản đối Tổng Thống Obama làm kẹt xe v́ tiệc gây quỹ tại Los Angeles. Có thể các cố vấn của Tổng Thống Obama đă không tiên liệu sự phản đối của dân chúng khu vực phía Tây thành phố Los Angeles khi trù liệu kế hoạch gây qũy cho một số dân biểu liên bang của khu vực có thể bị mất ghế trong cuộc bầu cử tháng 11 tới.

Trong ngày thứ Hai 17 tháng 8, Tổng Thống Obama đă tới thành phố Hancok Park vùng Los Angeles, tham dự một buổi tiệc gây quỹ của đảng Dân chủ. Việc di chuyển của Tổng Thống Obama đă gây ra nạn kẹt xe. Di chuyển trên một khúc đường lối 5 dặm phải mất hơn hai tiếng đồng hồ. Nhiều cư dân trong vùng đă không thễ về khu vực sinh sống sau một ngày làm việc, nhiều cha mẹ không về kịp giờ đón con em. Nhiều người bị kẹt xe trong vùng Hancok Park đă la ó phản đối trước nhân viên công lực đang giữ an ninh cho Tổng Thống. Những người sử dụng hệ thống xa lộ vùng Los Angeles đều biết rơ hệ thống xa lộ tại vùng này thường trong t́nh trạng kẹt xe suốt ngày. Chuyến di chuyển của Tổng Thống, v́ nhiều đường bị ngăn chặn khiến cho nạn kẹt xe càng trầm trọng thêm. Dân chúng cho rằng việc gây quỹ nên thực hiện trong thời gian mọi người c̣n đang làm việc trong công sở để bớt gây phiền nhiễu cho dân chúng trong giờ trở về với gia đ́nh. Một nhân viên Cảnh sát, yêu cầu dấu tên, cho hay nạn kẹt xe trở nên tồi tệ hơn v́ mật vụ không loan báo trước các địa điểm bị phong tỏa như biện pháp an ninh để bảo vệ an ninh cho phái đoàn Tổng Thống. Nhân viên an ninh cũng đành bó tay không có những biện pháp kịp thời để giảm bớt sự nổi giận của dân chúng đối với Tổng Thống.

Tổng Thống Obama kư dự luật $ 600 triệu về an ninh biên giới Thứ sáu 13 tháng 8

Trong những tháng vừa qua vấn đề di dân bất hợp pháp là một trong những vấn đề gây nhiều tranh cải nhất trong nước Mỹ qua việc tiểu bang Arizona ra luật mới xem người nhập cư không có giấy tờ là bất hợp pháp, cảnh sát có quyền chặn hỏi bất cứ lúc nào và bị trục xuất ngay nếu bị bắt.

Thật ra hơn 10 năm qua, công chúng nước Mỹ đă bày tỏ sự thất vọng ngày càng tăng với sự thiếu hành động từ chính phủ liên bang, lo ngại về các báo cáo của những vụ bạo lực từ người nhập cư bất hợp pháp tại Arizona, và hỗ trợ cho những nỗ lực cố gắng để giải quyết vấn đề. Nhiều tiểu bang khác đă theo chân tiểu bang Arizona đế chống lại di dân bất hợp pháp.

V́ những áp lực ngày càng cao này, Tổng thống Obama đă thúc giục Quốc hội chi nhiều tiền hơn đối với an ninh biên giới . Thượng viện đă triệu tập phiên họp đặc biệt ngày thứ Năm 12 tháng 8, và thông qua một dự luật $ 600 triệu để đặt thêm các nhân viên an ninh và các máy móc thiết bị dọc theo biên giới Mexico.Tổng thống Obama nói rằng dự luật sẽ giúp bảo vệ các cộng đồng dọc theo biên giới Tây Nam và trên toàn quốc.

Thượng nghị sĩ Chuck Schumer, N.Y., nhà tài trợ chính cho dự luật mới này, cho biết các biện pháp sẽ cung cấp cho Obama và Bộ trưởng An ninh nội địa Janet Napolitano các nguồn lực cần thiết để chống lại các tội phạm và bạo lực. Ông cũng đă nói trong một tuyên bố với báo chí, điều luật mới này cũng sẽ tăng cường hợp tác với Mexico trong việc nhắm mục tiêu vào các băng nhóm và các tổ chức tội phạm hoạt động trên cả hai bên biên giới chung của chúng ta.

Đảng Dân chủ cũng đă được mở ra một phiên họp đặc biệt, triệu tập các nhà lập pháp trở lại từ kỳ nghỉ hè để thông qua dự luật an ninh biên giới và một dự luật viện trợ $ 26 tỷ để giữ cho giáo viên và người lao động công cộng khác không bị sa thải. Cả hai vấn đề - việc làm và an ninh biên giới - đều nằm trong dự tính của Đảng để mong thu hút được các cử tri trong cuộc bầu cử tháng mười một sắp tới.

Nói cho cùng, nhiều dự luật hoặc chính sách được ra đời ở Hoa Kỳ cũng v́ những nhà chính trị gia của cả hai đảng đều ít nhiều nhắm tới mục tiêu là kiếm phiếu từ các cử tri nhất là khi những cuộc bầu cử đang gần kề. Tuy vậy nó cũng c̣n khá hơn cả trăm lần các ông bà nghị gật ở Việt Nam không thèm đếm xỉa đến ư dân mà vẫn có thể ra luật một cách ngon lành v́ đảng Vịt cộng muốn là trời muốn ở mảnh đất " Xă hội chủ nghĩa ưu việt" này.

Điều trần về tự do tôn giáo Việt Nam tại Ủy Ban Nhân Quyền Quốc Hội Hoa Kỳ.

Chiều ngày thứ Tư 18 tháng 8, Ủy Ban Nhân quyền Quốc Hội Hoa Kỳ đă thực hiện một buổi điều trần về tự do tôn giáo tại Việt Nam. Điều hợp buổi điều trần là dân biểu Frank Wolf và đồng Chủ tịch Ủy Ban Nhân Quyền là dân biểu Tom Lantos. Buổi điều trần c̣n có sự tham dự của các dân biểu Chris Smith, tác giả dự luật nhân quyền cho Việt Nam, dân biểu Hạ viện Hoa Kỳ, ông Cao Quang Ánh, dân biểu Hạ viện tiểu bang California, ông Trần Thái Văn cử một đại diện tham dự. Buổi điều trần đặc biệt về vụ giáo xứ Cồn Dầu thuộc giáo phận Đà Nẵng tại miền Trung Việt Nam. Đây là khu vực nằm trong kế hoạch giải tỏa ca của nhà cầm quyền Đà Nẵng nhằm thành lập khu du lịch sinh thái trong đó có nghĩa trang Cồn Dầu đă được thành lập từ lâu đời tại đây.

Ủy Hội Quốc tế về Tự do tôn giáo cho hay là những vụ tranh căi về đất đai giữa nhà cầm quyền Cộng sản Việt Nam và Giáo Hội Công giáo Việt Nam đă dẫn đến t́nh trạng nhà cầm quyền đàn áp bằng bạo lực tại nghĩa trang Cồn Dầu. Mức đền bù của nhà nước Cộng sản không thỏa đáng, đồng thời không cho người dân được an táng thân nhân của họ tại nghĩa trang Cồn Dầu. Khi người dân an táng thân nhân trong nghĩa trang, nhà cầm quyền tại địa phương lại trấn áp ngăn cản bằng cách cướp quan tài, công an đánh chết người.

Thuyết tŕnh trong buổi điều trần là Tiến sĩ T Kumar thuộc tổ chức Ân xá quốc tế, Amnesty International, ông Theodore Van De Meid thuộc Ủy Hội quốc tế Hoa kỳ về Tự Do Tôn Giáo thế giới.

Nạn nhân bị Công An đánh chết khi bắt giử điều tra là Nguyễn Thành Năm, những người dân liên quan đến nội vụ đả trốn thoát khỏi Việt Nam và được đưa tới Hoa Kỳ làm nhân chứng tại buổi điều trần.

Hai ông Nguyễn Thành Tài anh của nạn nhân Nguyễn Thành Năm, và ông Nguyễn Quang, anh của Nguyễn Liêu - người đă gửi h́nh ảnh Cồn Dầu ra nước ngoài, khi bị phát hiện đă trốn sang Thái Lan để tránh bị bắt bớ. Ông Nguyễn Thành Tài đă tường thuật việc em là Nguyễn Thành Năm bị Công an đánh chết như sau. Nguyễn thành Năm là người đi dự đám tang Cụ Maria Đặng thị Tân, Công an xông vào đám tang cướp quan tài, thiêu xác để mang đi chôn nơi khác. Nguyễn Thành Năm đă cùng dân chúng ngăn cản, bị công an đánh đập giải tỏa. Vụ đánh đập cướp quan tài được Công an nhà nước thu h́nh. H́nh Nguyễn Thành Năm được Công an phát hiện và Năm bị Công an gọi lên trụ sở “làm việc”, tại đây Nguyễn Thành Năm bị Công An đánh đập buộc cung khai những người chủ mưu và nhửng người tham dự vụ ngăn cản Công an cướp quan tài. Nguyển Thành Năm không chịu nổi những vết thương bị đánh đập, đă bị chết.

Ông Nguyển Quang đă khai trước Ủy Ban rằng em ông Là Nguyễn Liêu hiện đang trốn tỵ nạn tại Thái Lan. Do nhửng h́nh ảnh ông Liêu chuyển ra nưóc ngoài cho anh, ông Liêu đă bị đánh đập về vụ gửi h́nh. Khi bị tịch thu cuốn sổ ghi số điện thoại các cơ quan thông tin nước ngoài th́ ông Liêu biết sẽ bị Công An bắt, cho nên đă trốn khỏi Việt Nam và hiện đang tỵ nạn tại Thái Lan.

Sau khi nghe những lời tường thuật của các nhân chứng, các dân biểu tham dự buổi điều trần đă lên án sự kiện Cồn Dầu qua những hành động dọa nạt, bắt bớ, đánh chết người do Công an địa phương gây ra.

Dân biểu Chris Smith lên tiếng rằng: “Chúng tôi các dân biểu Hoa Kỳ và nhân danh cá nhân tôi, chúng tôi mạnh mẽ thúc đẩy Hành pháp cũng như Ngoại trưởng Hoa Kỳ đặt Việt Nam trở lại danh sách các quốc gia cần quan tâm đặc biệt v́ không có tự do tôn giáo.

Dân biểu Frank Wolf cũng lên tiếng là việc đưa Việt Nam trở lại danh sách các quốc gia cần đặc biệt quan tâm v́ thiếu tự do tôn giáo là điều quan trọng. V́ nếu không nó sẽ là một điểm đen, một thiếu xót cho Hành pháp Hoa Kỳ.

Dân biểu Cao Quang Ánh nhắc nhở Ủy Ban là ngoài vụ Cồn Dầu, th́ trước đă xẩy ra nhiều vụ đàn án tôn giáo đă xẩy ra tại Việt Nam, dân biểu Chris Smith c̣n nhấn mạnh việc bất dung tôn giáo tại Việt Nam không chỉ nhắm vào Giáo hội Thiên Chúa giáo mà c̣n nhắm vào những người dân miền núi theo giáo hội Tin Lành và hiện ông có danh sách 300 tù nhân lương tâm và sự đàn áp những người dân miền núi theo đạo vẩn đang tiếp diễn.

Đến đây phần tường tŕnh tin tức xin tạm ngưng, xin hẹn gặp lại quư độc giả trong Lá thư Mỹ Quốc tháng 9.


Thân ái,

Nguyên Thảo

Nguồn trích:
http://tamthucviet.com/articleview.a...=%c5%b8A%14%5e