Page 26 of 52 FirstFirst ... 1622232425262728293036 ... LastLast
Results 251 to 260 of 518

Thread: THẾ GIỚI VÀ VẤN ĐỀ UKRAINE

  1. #251
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083

    VN luôn có những kẻ dở hơi, làm ra vẻ ta đây hiểu biết nhưng thực ra là thứ biết vớ vẩn cộng lư luận dở hơi

    Đọc bài viết này của ông Việt Long-RFA mà tức anh ách

    Moscow đón Crimea về với Nga; Mỹ- Âu phải làm ǵ?

    Quân chính quy?

    Quan sát kỹ tác phong, cử chỉ, tư thế canh gác, tuần tiễu phô trương lực lượng, tư thế kiểm soát và đối đầu với quân đội Ukraine ở một căn cứ không quân mà họ chiếm giữ rồi lính Ukraine trở lại đ̣i vô, rồi so sánh với những h́nh ảnh và thông tin về quân đội chính quy của Mỹ, Nga, Trung Quốc, châu Âu, người ta tin rằng đó không phải là những binh sĩ đă được huấn luyện và từng hoạt động như một lực lượng chính quy. Cần nhớ 3 ngàn người như vậy đă đăng kư để nhận vũ khí ở Sevastopol, được cựu binh và cảnh sát đặc biệt mất việc ở Kiev về đó huấn luyện.

    Về trang bị và vũ khí th́ có thể họ đă chuẩn bị sẵn, hoặc vừa được người Nga cung cấp, nhất là xe quân sự, hẳn phải do Nga đưa qua và lấy từ những căn cứ họ chiếm được. Nhưng so sánh tác phong quân sự của họ với quân đội của các cường quốc, người ta sẽ thấy đó không thể là quân đội chính quy. Nên nhớ quân đội Nga không hề thua kém Mỹ và Tây Âu về trang bị và huấn luyện. Quân đội Nga không thể có những đơn vị bộ binh với những quân nhân lè phè dân chính như vậy. Một đội quân "chính quy" như thế chẳng khác nào một sự xấu hổ cho Liên Bang Nga với nền quân sự ngang sức và đương đầu hữu hiệu với Hoa Kỳ

    Giới tư bản tài chính có lẽ đă tin lời Tổng thống Putin, v́ sau khi ông tuyên bố quân đội Nga không xâm nhập Crimea nhưng ông dành quyền đưa quân vào một khi kiều dân Nga ở đó bị đe dọa nguy hiểm, th́ thị trường chứng khoán ở Hoa Kỳ và chứng khoán với tiền tệ của Liên Bang Nga lập tức phục hồi phần nào sau một ngày thị trường ảm đạm. Giới tư bản kinh doanh thường rất nhạy bén về t́nh h́nh căng thẳng hay ổn định trên thế giới. Trước một ngày, thị trường chứng khoán Moscow gần như bại liệt, thị trường Wall Street sa sút, nhưng hẳn các nhà đầu tư đánh giá là t́nh h́nh đă bớt nguy hiểm nên rón rén mở lại hầu bao. Cả hai thị trường Moscow lẫn New York đều phản ứng giống nhau. Phải chăng họ đều tin rằng quân đội Nga chưa vào Crimea?
    Thưa ông Long, khi nói tới kịch bản, tức những người lính đă được bảo phải làm như thế nào, th́ ông không thể lấy những thứ tác phong ra để mà so sánh hay đánh giá, chính những thằng lính chính quy mới là thứ ba gai lè phè nhất, không kể tới nếu là lực lượng đặc biệt th́ chẳng có thức tác phong chung nào cả, và họ chỉ cho thấy sự khác biệt trong chiến đấu mà thôi, c̣n bề ngoài th́ thưa ông anh tôi là dân lực lượng đặc biệt Mỹ ngày xưa, hiền c̣n hơn cục đất, đánh nhau đầu ngơ ông c̣n tránh

    Tôi đồng ư với ông tất cả họ không là lính Nga, nhưng nếu nói rằng không có lính Nga trong số họ th́ xin ông im dùm cho, v́ nếu không được back up, không được chỉ huy đàng hoàng th́ dứt khoát họ không có những hành xử có nề nếp quy củ vậy đâu, tôi dám chắc có lực lượng đặc biệt Nga trong số họ đấy

    Đó chưa là mấu chốt của lư luận, mà là các nước đều có t́nh báo của họ trong Ukranie vào thời điểm đó, vậy th́ một khi họ đă accuse, nêu đích danh th́ ông không thể căi lại là không có đâu, ngay chính Putin cũng không nói như ông, mà chỉ nói bâng qươ, quân sự là biện pháp cuối cùng mà thôi

    Chưa kế tới chuyện những quân nhân Ukraine kể, là họ bị những sỹ quan người Nga hăm doạ, th́ ông nói thế nào, có cần phải biện luận đó là quân Nga đồn trú ở Ukraine chứ không phải là lính Nga thực sự từ Nga qua không? Và ông có đọc được những chuyện những người kêu gọi lính Ukraine đầu hàng đă không dám có những quyết định mà phải chờ lịnh từ người khác không?

    Ông làm tôi thất vọng khi ông là người làm việc cho RFA, một đài cho tiếng nói đấu tranh tự do dân chủ, mà ông lại biện luận bào chữa cho hành động sai trái

    Bố khỉ, người Việt lắm kẻ dở hơi, muốn ḿnh được chú ư, làm ra vẻ nguy hiểm th́ dám làm những chuyện vớ vẩn
    Last edited by pheng; 07-03-2014 at 07:30 AM.

  2. #252
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Trước thềm hội nghị tại Bruxelles, Pháp lại đi nước cờ nh́ nhằng "oui, mais.."

    Bản tin này mới chỉ hiện trên RFI Anh Ngữ, chưa có trên bản tiếng Pháp, tiếng Việt.
    Nếu viết theo cách suy luận của bác VX th́ đây là một dàn xếp giữa Mỹ và Pháp.
    C̣n tôi th́ đây là sở trường làm dáng của ngành ngoại giao Pháp. Các bác c̣n nhớ thời Afghanistan và Iraq.



    France backs off on Russia sanctions ahead of EU Ukraine meeting


    Ukraine's Prime Minister Arseniy Yatsenyuk (L) is welcomed by European Council President Herman Van Rompuy ahead of the Brussels emergency summit

    RFI :French President François Hollande took a step back from threats of sanctions against Russia over the Ukraine crisis, declaring that he wanted to increase pressure but not raise tension before a European Union emergency meeting on Thursday. As he spoke, the Crimean parliament voted to join Russia and hold a referendum on staying in Ukraine.

    What do we want?" Hollande said to reporters as he arrived in Brussels. "Not to raise I don't known what sort of tension again but, on the contrary, to open dialogue. That's what we did yesterday in Paris. That was a frisk step, which I think was useful."

    http://www.english.rfi.fr/europe/201...kraine-meeting
    Last edited by Lehuy; 07-03-2014 at 07:38 AM.

  3. #253
    Member
    Join Date
    04-04-2011
    Posts
    1,927

    ‘Tử huyệt’ của Mỹ nằm trong tay Putin?

    Một điều ít người biết tới đó là căng thẳng giữa Nga và Ukraina leo thang, cùng với cuộc khủng hoảng tại Crưm những ngày qua có ảnh hưởng sống c̣n lên chương tŕnh không gian của Mỹ.

    Hiện nay, Trạm Không gian Quốc tế (ISS), những chuyến đi ra ngoài không gian và trở lại Trái đất, các hỏa tiễn Atlas và Antares và thậm chí các vệ tinh gián điệp then chốt của Mỹ cung cấp thông tin t́nh báo đều có thể trở thành nạn nhân nếu như diễn biến hiện nay tại Ukraina vượt ngoài tầm kiểm soát.

    Cuộc đối đầu tại Crưm và mọi lời đe dọa cũng như trả đũa – từ xung đột vũ trang cho tới các lệnh trừng phạt kinh tế - đă soi rọi ra tử huyệt của Mỹ trong lĩnh vực không gian, ngành công nghiệp tư nhân và các chương tŕnh an ninh quốc gia, các vệ tinh và hỏa tiễn của Mỹ.

    Hậu quả sẽ là thảm họa cho tất cả các bên.

    Hầu như rất ít người biết rơ về quy mô tương thuộc và gắn kết không thể tách rời trong chương tŕnh không gian giữa Mỹ, Nga và Ukraina.

    Trước tiên, hăy xem Mỹ lệ thuộc vào Nga như thế nào tại ISS.

    Trạm không gian là một tổ hợp với sự tham gia của 15 quốc gia và năm hăng quốc tế - trong đó có Nga và Roscosmos. Điều hành trạm lúc này gồm có nhóm ba người Nga, hai người Mỹ và một người Nhật.

    Con đường nhanh nhất và cũng tốn kém nhất để khôi phục lại đường bay cho Mỹ lên không gian và ISS là thông qua chương tŕnh bay thương mại của NASA (CCP) nhằm phát triển các chuyến bay lên không gian với các hăng Boeing, SpaceX và Sierra Nevada.

    Kể từ khi chương tŕnh tàu con thoi của NASA bị ngừng hoạt động vào năm 2011, Mỹ hoàn toàn lệ thuộc vào tàu Soyuz của Nga nếu muốn đưa người lên không gian và trở lại Trái đất.

    Các phi hành gia của Mỹ và các nước đều phụ thuộc 100% vào ba chiếc ghế trong tàu Soyuz và hỏa tiễn của Nga để lên ISS.

    Mỹ phải trả cho Nga 70 triệu USD mỗi ghế trên tàu Soyuz trong hợp đồng gần đây nhất.

    Nhưng Quốc hội Mỹ đă giảm ngân sách chi tiêu cho chương tŕnh CCP của NASA xuống c̣n 50% mỗi năm. Do vậy, chuyến bay thương mại đầu tiên sẽ phải tŕ hoăn thêm 3 năm nữa.

    Phải đến năm 2017, NASA mới có thể chấm dứt hoàn toàn sự phụ thuộc vào tàu Soyuz của Nga.


    Nếu căng thẳng tại Crưm leo thang quá độ, dẫn tới việc Nga không đồng ư cho Mỹ ngồi trên Soyuz, hệ quả sẽ thật khôn lường.

    Trong phiên họp báo hôm 4/3, lănh đạo NASA là Chales Bolden cho biết mọi việc vẫn tốt đẹp với phía Nga.

    “Lúc này, quan hệ giữa chúng tôi với phía Nga vẫn b́nh thường” – ông Bolden nói. Nhưng ông cũng thúc giục Quốc hội mau chóng cấp ngân sách đầy đủ cho CPP.

    Bên cạnh đó, một số loại hỏa tiễn của Mỹ sẽ không thể bay khỏi mặt đất nếu thiếu các thành phần sản xuất từ Nga và Ukraina.

    Chẳng hạn, tên lửa Atlas V do hăng United Launch Alliance phát triển đang tỏ ra rất hiệu quả trong nhóm các tên lửa của Mỹ.

    Và tên lửa Atlas V tới đây phóng vào ngày 25/3 sẽ mang theo vệ tinh do thám tối mật của Cơ quan Do thám Quốc gia Mỹ (NRO).

    Tầng thứ nhất của tên lửa này chạy bằng động cơ RD-180 của Nga sản xuất.

    Hàng năm, các tên lửa Atlas V được phóng mang theo các vệ tinh của bộ Quốc pḥng Mỹ và của NASA.

    Nếu như trừng phạt kinh tế có hiệu lực, th́ điều ǵ sẽ xảy ra với các động cơ RD-180 do Nga sản xuất?

    Một số loại tên lửa khác như Orbital Sciences và SpaceX rất quan trọng với NASA, và có tầng thứ nhất sản xuất ở Ukraina.

    Các nhà máy này lại nằm ở vùng phía đông Ukraina, nơi phần lớn người dân nói tiếng Nga – điều này khiến cho t́nh h́nh càng phức tạp thêm với Mỹ.

    Do vậy, nếu muốn trừng phạt Mỹ để trả đũa, Tổng thống Nga Putin hoàn toàn có thể nghĩ đến việc lấy ISS và An ninh Quốc gia Mỹ ra làm ‘con tin’.

    Trước đó, phương Tây và Mỹ dọa trừng phạt Nga về vấn đề Ukraina, và Tổng thống Putin cũng tuyên bố sẽ đáp trả.

    Mọi lối thoát cho cuộc khủng hoảng tại Crưm và căng thẳng tại Ukraina nói chung vẫn c̣n phụ thuộc hoàn toàn vào các kênh ngoại giao chưa được thông tỏ giữa các bên liên quan.

  4. #254
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    'Không thể quan hệ như thường với Nga'



    Thủ tướng David Cameron của Anh trả lời truyền hình tại Brussels về Nga

    Thủ tướng David Cameron cảnh báo rằng sau các hành động vừa qua của Moscow, Anh Quốc và châu Âu 'không thể duy trì quan hệ như thường với Nga'.

    Ông cũng lên tiếng ủng hộ mạnh mẽ với chính quyền hiện nay ở Kiev mà Moscow không công nhận.

    Trả lời báo chí chiều tối nay tại Brussels sau cuộc họp với lãnh đạo Liên hiệp châu Âu, ông Cameron, thủ tướng Anh thuộc đảng Bảo thủ nói:

    "Tôi muốn nói rằng Anh Quốc có truyền thống từ lâu luôn ủng hộ nhà nước pháp quyền và quyền tự do của người dân."

    "Chúng ta không thể duy trì tình trạng quan hệ như thường với Nga."

    Ông dùng câu 'There can not be business as usual' cho thấy London đã quyết định chuyển sang một đường lối cứng rắn hơn với Moscow.

    'Khát vọng người dân'

    Tuyên bố ủng hộ các biện pháp trừng phạt như ngưng đàm phán về hiệp ước kinh tế và visa với Nga, ông cảnh báo EU sẽ còn làm mạnh hơn.


    Tiếp đó, nếu cần EU sẽ đóng băng tài sản, và cấm trực tiếp quan chức Nga vào EU, thủ tướng Anh nói .

    Bày tỏ sự ủng hộ với phong trào đấu tranh tại Kiev khiến Tổng thống Ukraine thân Nga, Viktor Yanukovych bị phế truất, ông Cameron phát biểu:

    "Khát vọng của người dân Ukraine đã bị chà đạp."

    Ông coi cuộc khủng hoảng ở Crimea hiện nay là "nghiêm trọng nhất trong thế kỷ 21" và coi hành động của Nga là "gây hấn" (aggression).

    Về quan điểm của London khi nói đến các cuộc hội đàm vừa qua giữa Nga và EU, ông nói:

    "Chúng ta ủng hộ đối thoại nhưng nói chuyện với phải được hỗ trợ bằng hành động."

    Ông Cameron cũng cho rằng "EU quyết định nếu Nga có hành động tiếp nữa để làm Ukraine bất ổn, chúng tôi sẽ có các biện pháp sâu rộng nữa với Nga một khi đối thoại thất bại".

    Trả lời câu hỏi từ các nhà báo rằng trừng phạt Nga sẽ có hậu quả kinh tế cho chính thị trường tài chính Anh và các nước khác, ông Cameron quả quyết nói:

    "Sẽ có hậu quả cho tài chính Anh, cho Pháp nhưng nếu chúng ta quyết tâm bảo vệ điều gì thì những gì cần làm sẽ phải làm."

    Cũng liên quan đến diễn biến ngoại giao mới nhất này, bà Angela Merkel, Thủ tướng của Đức, nước tới nay vẫn ủng hộ đối thoại với Nga, vừa nói về các biện pháp trừng phạt của EU:

    "Tôi hy vọng sẽ không cần phải thực hiện nhưng chúng tôi cũng nói rất rõ và châu Âu sẵn sàng làm vậy nếu cần."

    Theo Chủ tịch Hội đồng châu Âu, ông Herman Van Rompuy thì quyết định của Quốc hội nước cộng hòa tự trị Crimea thuộc Ukraine muốn tổ chức trưng cầu dân ý ngày 16/3 ngày để gia nhập Liên bang Nga là "trái hiến pháp Ukraine".

    Cùng ngày có tin của truyền thông Ba Lan rằng Hoa Kỳ gửi 12 chiến đấu cơ F-16 sang Ba Lan tham gia tập trận nhưng Bộ Quốc phòng nước này chưa xác nhận tin.

    Trước đó, Không lực Hoa Kỳ tuyên bố gửi thêm 6 chiếc F-15 sang Lithuania để tăng cường hoạt động của chiến dịch 'Tuần tra bầu trời Baltic'.

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/worl...gression.shtml

  5. #255
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083
    ‘Tử huyệt’ của Mỹ nằm trong tay Putin?

    Vietnamnet?
    "Tử huyệt", khiếp cái tựa đề ấn tượng dễ sợ, người Việt có tài làm tin giật gân

    Người dịch bài này h́nh như chưa bao giờ biết Mỹ là thế nào?
    Thưa người viết bài, Mỹ có luật antitrust law, mà nếu muốn enforce luật này th́ chính bản thân cái nhà nước Mỹ phải có khả năng là 1 kẻ đối đầu trước, có nghĩa không để cho bất kể một công ty nào độc quyền trong bất kể lĩnh vực nào, chứ chưa nói tới những vấn đề quan trọng quốc gia hoặc quốc pḥng, có nghĩa Mỹ không bao giờ để rớt vào hoàn cảnh bị lệ thuộc mà không kịp trở tay

    Tôi chỉ thấy có 1 lần nước Mỹ lúng túng v́ lệ thuộc là vấn đề dầu hoả vào những năm 70s, khi dầu hoả của Mỹ đa số nhập từ trung đông, nhưng vấn đề này ngày nay đă được sửa chữa
    Last edited by pheng; 07-03-2014 at 08:56 AM.

  6. #256
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Khủng hoảng Ukraine: Toan tính của Putin

    Cập nhật: 16:35 GMT - thứ năm, 6 tháng 3, 2014

    Nga có chính phủ và quốc hội, có các ban bệ và Hội đồng An ninh quốc gia.

    Nhưng tất cả các quyết định chính của nước này đều do một người đưa ra: Vladimir Putin.


    Ông ngồi trên trục quyền lực mà ông tạo ra.

    Hiện nay ông là người quyết định Nga sẽ hành động thế nào.

    Đó là lư do tại sao phân tích về nước Nga, t́m hiểu xem Moscow suy nghĩ và có kế hoạch ǵ có thể là chuyện khó khăn.

    Chúng ta phải tự đặt ḿnh vào vị trí của ông Putin.

    Vậy ông Vladimir Putin đang nghĩ ǵ về Ukraine? Điều ǵ ảnh hưởng tới các bước đi ngoại giao của ông? Đâu là mục tiêu của ông.

    Bị phương Tây lừa

    Điều làm Vladimir Putin nổi điên là cảm giác ông đang bị lừa dối.

    Chúng ta đă thấy điều này với Libya hồi năm 2011.

    Khi đó người ta thuyết phục được Moscow không phủ quyết nghị quyết của Hội đồng Bảo an về vùng cấm bay để bảo vệ thường dân.

    Nhưng hành động quân sự của Nato đă dẫn tới thay đổi chế độ và cái chết của Đại tá Muammar Gaddafi - đi xa hơn nhiều so với dự tính của Nga.



    'Đội tự vệ' ở Kiev mà Moscow xem là những nhóm 'quốc gia chủ nghĩa'

    Điều này giải thích tại sao Nga nhanh chóng phủ quyết các nghị quyết về Syria.

    Trong vấn đề liên quan tới Ukraine cũng vậy, Tổng thống Putin cảm thấy phương Tây đă lừa ông.

    Tháng trước ông cử đặc phái viên tới Kiev để tham gia đàm phán về hiệp định thỏa hiệp giữa Tổng thống Viktor Yanukovych và phe đối lập.

    Thỏa thuận đó, do Đức, Pháp và Ba Lan môi giới, đề cập tới bầu cử sớm, cải cách hiến pháp và lập chính phủ đoàn kết dân tộc.

    Đại diện của Kremlin không kư vào thỏa thuận nhưng Nga có vẻ chấp nhận nó như giải pháp tốt nhất trong t́nh huống xấu.

    Nhưng nó chỉ là những lời lẽ trên giấy.

    Chưa đầy 24 giờ sau ông Yanukovych đă bỏ chạy, quốc hội truất quyền ông và bổ nhiệm tân tổng thống lâm thời từ phe đối lập.

    Tốc độ của các diễn biến đă khiến Moscow hoàn toàn ngạc nhiên.

    Các âm mưu của phương Tây chống lại Nga?


    Theo cách nh́n của ông Putin, ông đang sống trong thế giới mà các nước phương Tây ngày đêm lập mưu để gây bất ổn cho Nga và cá nhân ông.

    Ông vẫn nhớ Cách mạng Hoa Hồng ở Georgia hồi năm 2003, Cách mạng Cam ở Kiev trong năm sau đó.

    Nga nghi ngờ phương Tây đạo diễn cả hai vụ này.

    Gần đây hơn Điện Kremlin tố cáo phương Tây tài trợ và tiếp nhiệt cho các cuộc biểu t́nh trên đường phố phản đối Moscow.

    Trong nhiều tháng qua, Nga đă tố cáo Hoa Kỳ và EU can thiệp vào Ukraine để chiếm ưu thế địa chính trị.

    Hôm thứ Ba Tổng thống Putin nói việc ông Viktor Yanukovych từ chối kư thỏa thuận hợp tác với EU cuối năm ngoái "đơn giản đă được dùng làm cớ để ủng hộ các lực lượng đối lập trong cuộc tranh giành quyền lực... Đây không phải là lần đầu tiên các đối tác phương Tây của chúng tôi làm điều này ở Ukraine".

    Rồi sau đó là vấn đề Nato.

    Trong phỏng vấn với báo Kommersant hồi năm 2010, ông Vladimir Putin nhắc lại chuyện liên minh này đă từng hứa với Liên Xô sẽ không mở rộng quá ranh giới hiện nay.

    "Họ lừa chúng ta theo cách thô thiển nhất," ông Putin kết luận.

    Liệu việc xuất hiện chính phủ thân phương Tây ở Kiev có nghĩa là Ukraine sẽ vào Nato trong tương lai?

    Moscow sẽ xem đó là đe dọa trực tiếp cho an ninh quốc gia của họ.

    Liệu có thể làm ǵ...Tại phương Tây, sự can thiệp của Moscow vào Crimea đă bị đả phá là "sự xâm lược tàn bạo".

    Theo cách nghĩ của ông Putin, đó là sự đạo đức giả.

    Ông luôn tận dụng mọi cơ hội để nhắc thế giới về sự can thiệp của Hoa Kỳ ở Iraq, Libya và Afghanistan.

    Trong diễn văn tại Hội nghị An ninh Munich hồi năm 2007, ông Putin đả phá điều ông xem là "thế giới đơn cực" - một thế giới mà Hoa Kỳ là ông chủ duy nhất.

    Ông kiên quyết bảo vệ điều mà Nga xem là lợi ích chính đáng của Nga trên thế giới - dù là ở Syria hay gần hơn, ở Ukraine.

    Hơn nữa, với nhiều nước châu Âu dựa vào nguồn nhập khẩu nhiên liệu từ Nga và có lợi từ buôn bán với Moscow, Điện Kremlin tính toán rằng các đối thủ ở phương Tây sẽ không cả gan làm sứt mẻ đáng kể quan hệ với Nga trong vụ này.

    Tổng thống Putin cả quyết rằng ông không muốn có chiến tranh với nhân dân Ukraine. Ông nói can thiệp của Nga là "nhân đạo" để bảo vệ người dân ở đó khỏi "hỗn loạn".

    Nhưng lợi ích quốc gia của Nga là tối thượng với ông: đảm bảo được rằng tân chính phủ ở Kiev không thể đẩy Hạm đội Biển Đen khỏi Crimea và các nhà lănh đạo mới của Ukraine phải cân nhắc kỹ trước khi bỏ Nga đi theo phương Tây.


    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/worl...ulations.shtml

  7. #257
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    QH Crimea 'hỏi ư dân về gia nhập Nga'

    Quốc hội ở khu vực Crimea miền nam Ukraine đă bỏ phiếu để trở thành một phần của Nga.

    Sẽ diễn ra cuộc trưng cầu dân ư vào ngày 16 tháng Ba tại Crimea.

    Một bộ trưởng của chính phủ mới tại Kiev nói họ tin rằng về hiến pháp, Crimea không thể gia nhập Liên bang Nga.

    Crimea, khu vực có đa số là người Nga, đă trở thành tâm điểm căng thẳng sau khi Tổng thống thân Moscow Viktor Yanukovych bị lật đổ.

    Các lực lượng của Nga và thân Nga đă kiểm soát bán đảo Crimea trong nhiều ngày qua.

    Hôm nay các lănh đạo của EU đang họp ở Brussels để t́m cách phản ứng trước hoạt động của Nga điều quân vào Ukraine.

    Tuy nhiên, các diễn biến tại chỗ có vẻ rất nhanh trong khi các nỗ lực ngoại giao vẫn chưa đạt kết quả gì đáng kể.

    Hiện nay tại Crimea, bán đảo từng có vương quốc của người Hồi giáo trước khi bị Nga Hoàng chiếm hồi thế kỷ 18, có ba sắc tộc chính là Nga (58%), Ukraine (25%) và Tatar (12%).

    Chính quyền Cộng hòa Tự trị Crimea thuộc Ukraine đã tỏ thái độ thân Nga rõ rệt những ngày qua.


    Người Nga ở Crimea đang vui mừng chờ ngày bỏ phiếu
    Trong một thông cáo, quốc hội Crimea cho hay đă yêu cầu Tổng thống Nga Vladimir Putin “bắt đầu thủ tục” để cho phép Crimea gia nhập Liên bang Nga.

    Điện Kremlin nói Tổng thống Putin biết các diễn biến tại quốc hội Crimea nhưng chưa có phản ứng chính thức.

    Theo quốc hội Crimea, nếu Nga đồng t́nh với yêu cầu của Crimea, người dân Crimea sẽ trả lời hai câu hỏi trong ngày 16 tháng Ba.

    Quư vị có ủng hộ sáp nhập Crimea vào Nga?
    Quư vị có ủng hộ giữ quy chế Crima là một phần của Ukraine?
    Bộ trưởng Kinh tế lâm thời của Ukraine, Pavlo Sheremeta, nói việc Crimea gia nhập Liên bang Nga là “không đúng với hiến pháp”.

    Thủ tướng Ukraine Arseniy Yatsenyuk thì nói ông đã mời các lãnh đạo Nato đến Kiev họp bàn về hợp tác quân sự.


    Có tin nói ông Gubarev vừa bị bắt
    Cùng lúc, tin tức nói Tổng thống Nga Vladimir Putin không có tên trong số người bị Hoa Kỳ nêu tên ở một danh sách chính quyền Mỹ trừng phạt vì có liên quan đến khủng hoảng Ukraine.

    Bộ Ngoại giao Nga nói vào chiều 6/3 rằng "Hoa Kỳ vẫn chưa chịu chấp nhận rằng diễn biến ở Ukraine không xảy ra như họ muốn, theo hãng tin Reuters.

    Tại vùng đất liền Ukraine, ở thành phố Donetsk, thủ lĩnh của nhóm ủng hộ Nga đã chiếm trụ sở chính quyền địa phương để cắm cờ, ông Pavel Gubarev bị cảnh sát bắt.

    Các bình luận cho rằng đây là lời cảnh báo với phái 'phân chia quốc gia, xâm phạm lãnh thổ Ukraine' từ chính quyền Ukraine.

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/worl...ferendum.shtml

  8. #258
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by pheng View Post
    ‘Tử huyệt’ của Mỹ nằm trong tay Putin?

    Vietnamnet?
    "Tử huyệt", khiếp cái tựa đề ấn tượng dễ sợ, người Việt có tài làm tin giật gân
    Công nhận tựa đề giựt gân thiệt,chả lẽ Putin hoàn hảo đến độ khg có tử huyệt .


    Người dịch bài này h́nh như chưa bao giờ biết Mỹ là thế nào?
    Thưa người viết bài, Mỹ có luật antitrust law, mà nếu muốn enforce luật này th́ chính bản thân cái nhà nước Mỹ phải có khả năng là 1 kẻ đối đầu trước, có nghĩa không để cho bất kể một công ty nào độc quyền trong bất kể lĩnh vực nào, chứ chưa nói tới những vấn đề quan trọng quốc gia hoặc quốc pḥng, có nghĩa Mỹ không bao giờ để rớt vào hoàn cảnh bị lệ thuộc mà không kịp trở tay
    Vâng , Mỹ diễn giả nhân giả nghĩa lệ thuộc thôi ,chớ thật ra cho dù Mỹ đi Policy "bế môn toả cảng", sống đơn côi một ḿnh cũng là loại kẻ đơn độc sống trong vật chất đầy đủ trong nhung lụa ngon lành .

    Tôi chỉ thấy có 1 lần nước Mỹ lúng túng v́ lệ thuộc là vấn đề dầu hoả vào những năm 70s, khi dầu hoả của Mỹ đa số nhập từ trung đông, nhưng vấn đề này ngày nay đă được sửa chữa
    Ông Trời ban cho lảnh thổ HK là một lảnh thổ may mắn dưới ḷng đất có lượng dầu hoả dư sức "một ḿnh một ngựa" tạo cho con dân sự an cư lạc nghiệp . Chưa kể về nhân lực ,ông Trời c̣n ban cho HK một hiện tưọng chất xám toàn cầu tụ về (như tôi đă nói đâu đó trong một topic ,chất xám toàn cầu đa số khg ai muốn vào Nga hay Chệt phục vụ cả mà vào USA).


    Mỹ chưa khai thác triệt để hết các túi dầu hoả ở Alaska c̣n lượng dầu hoả dưới ḷng đất Texas, Mỹ chỉ khai thác tới % nào đó thôi, chớ chưa tới 100 %..

    Mỹ như một Phú ông quá giàu, có cả chục khạp lu chứa gạo trong nhà c̣n muốn mua gạo từ bên ngoài vào trữ thêm tạo cho người ta có cảm giác Phú ông đang bị lệ thuộc gạo người khác .

    Phú ông có quyền cười khinh bĩ trong bụng kẽ bán gạo cho ḿnh :

    -Cho chúng bây có cảm giác ảo, ông lệ thuộc chúng bây ..he.. he ..he..he...nhưng một khi có chiến tranh, coi thằng nào lệ thuộc thằng nào về khoảng "gạo"

    Vấn đề dầu hỏa của Mỹ hồi thập niên 70 là tương tự tuồng như thế ..



    Carter bày đặt diễn tuồng Mỹ lệ thuộc vào Trung Đông dầu hoả, cấm dân chúng lái xe quá vân tộc nào đó sợ phun phí xăng , Reagan thấy ghét cái vụ tuồng "t́nh vờ" này quá đi ...khi đi ra vận động bầu cử TT nói thẳng thừng :

    - Tôi sẽ cho quư vị chạy xă láng cái vận tốc "limit" mà Carter quy định .

    Thế là Reagan vớt 2 nhiệm kỳ, Carter đi vào sử chỉ vỏn vẹn 1 nhiệm kỳ thôi.
    Last edited by Viet xưa; 07-03-2014 at 02:09 PM.

  9. #259
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by Lehuy View Post
    Bản tin này mới chỉ hiện trên RFI Anh Ngữ, chưa có trên bản tiếng Pháp, tiếng Việt.
    Nếu viết theo cách suy luận của bác VX th́ đây là một dàn xếp giữa Mỹ và Pháp.
    C̣n tôi th́ đây là sở trường làm dáng của ngành ngoại giao Pháp. Các bác c̣n nhớ thời Afghanistan và Iraq.
    Vâng , Pháp hay có lọai ngọai giao thế này :

    Oui, mais.... rồi ...Enfin , oui .

    diễn nôm ra là loại :

    Je pense que "Oui" , mais je crois que "Non" ...Enfin, c'est oui .

  10. #260
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by Dân Ngu View Post

    Và nếu một cuộc chiến thương mại thực sự nổ ra th́ Nga sẽ thiệt hại nhiều hơn so với phương Tây.

    "Những thiệt hại mà Nga gây ra cho chính ḿnh bằng các đ̣n cấm vận sẽ vượt quá những thiệt hại họ gây ra cho phương Tây. Điều đó sẽ khiến Nga khó mà duy tŕ chúng trong thời gian dài", trích b́nh luận của Christian Schulz, nhà kinh tế cao cấp của Ngân hàng Đức Berenberg.
    B́nh luận gia Christian Schulz đă nh́n ra điễm chánh rồi ...

    KHi t́nh bạn sẽ bị xứt mẽ , th́ bên nào ít thiệt hại nhất trong sự xứt mẽ sẽ có khuynh hướng muốn xứt mẽ xẫy ra mạnh nhất ....

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 6
    Last Post: 28-10-2013, 08:02 PM
  2. HIỂM HỌA MẤT NƯỚCĐANG GẦN KỀ
    By alamit in forum Tin Việt Nam
    Replies: 27
    Last Post: 23-02-2013, 10:54 PM
  3. Replies: 2
    Last Post: 27-11-2012, 12:49 AM
  4. KIẾN NGHỊ VỀ BẢN THÔNG BÁO CẤM BIỂU T̀NH
    By Cu Cường in forum Tin Việt Nam
    Replies: 11
    Last Post: 20-08-2011, 02:02 AM
  5. Replies: 1
    Last Post: 04-12-2010, 08:28 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •