Results 1 to 9 of 9

Thread: Fast food, nguyên liệu cho nhà máy hạt nhân ... Hiểm nguy cho dân tộc VN

  1. #1
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513

    Fast food, nguyên liệu cho nhà máy hạt nhân ... Hiểm nguy cho dân tộc VN

    Fast food như McDonald, KFC , Burger King MỸ 100% đổ bộ vào VN gây bệnh béo ph́ cho người VN. Bây giờ th́ tư bản tài phiệt với nguyên liệu điện hạt nhân, hợp đồng xây nhà máy điện hạt nhân đem vào VN sẽ gây hậu quả khó lường một khi động đất, sóng thần xảy ra phá nhà máy hạt nhân gây thất thoát phóng xạ như ở Nhật bản, thảm hoạ nhà máy hạt nhân x́ phóng xạ Chernobyl ở Ukraina 1986 c̣n đó.

    Tư bản tài phiệt Mỹ và VC chóp bu cùng nhau kiếm bộn tiền qua thương vụ nuclear deal này, c̣n con cháu VN sẽ lảnh hậu quả hạt nhân trong tương lai.

    Các vị nhân sĩ trí thức nhân sĩ VN nghĩ sao về vấn đề nhà máy điện hạt nhân nguy hiểm này?. Mong các vị lên tiếng. Fast food và nhà máy điện hạt nhân sẽ gây hậu quả đe doạ tồn vong dân tộc khó lường các vị ạ.

    ------
    Washington (AFP) - President Barack Obama Monday approved a civilian nuclear pact with Vietnam which could lead to the sale of US reactors to Washington's energy-hungry former war foe.

    The move by the president formally opened a 90-day review process in Congress. If no legislation is passed contravening the accord, it will then come into force.

    Under the accord, US officials said, Vietnam committed not to produce radioactive ingredients for nuclear weapons and signed up to US nonproliferation standards, which the White House bills as the strongest in the world.

    "I have determined that the performance of the agreement will promote, and will not constitute an unreasonable risk to, the common defense and security," Obama said in a memorandum to the Energy Department.

    Vietnam agreed not to enrich or reprocess uranium, key steps in the manufacture of nuclear weapons, in the deal signed on the sidelines of an East Asia summit in Brunei in October.

    It also pledged to seek components for its fuel cycle on the open, international market.

    Vietnam's market for nuclear power -- already the second largest in East Asia after China -- is expected to grow to $50 billion by 2030.

    Vietnam faces energy shortages and is pursuing nuclear energy, officials have said, with a plan that calls for the first nuclear power plant to be in commercial operation by 2020.

    It wants nuclear energy to provide more than 10 percent of its total power generation needs by 2030.

    The communist-ruled nation already has a nuclear cooperation agreement with Russia. Despite Hanoi's determination to pursue nuclear power, there has been domestic opposition with many voicing fears that the locations selected for the plants make them vulnerable to earthquakes or tsunamis.
    Last edited by ezekiel; 25-02-2014 at 01:48 PM.

  2. #2
    Member
    Join Date
    29-08-2010
    Posts
    382

    Biết nói ǵ đây?

    Quote Originally Posted by ezekiel View Post
    Fast food như McDonald, KFC , Burger King MỸ 100% đổ bộ vào VN gây bệnh béo ph́ cho người VN. Bây giờ th́ tư bản tài phiệt với nguyên liệu điện hạt nhân, hợp đồng xây nhà máy điện hạt nhân đem vào VN sẽ gây hậu quả khó lường một khi động đất, sóng thần xảy ra phá nhà máy hạt nhân gây thất thoát phóng xạ như ở Nhật bản, thảm hoạ nhà máy hạt nhân x́ phóng xạ Chernobyl ở Ukraina 1986 c̣n đó.

    Tư bản tài phiệt Mỹ và VC chóp bu cùng nhau kiếm bộn tiền qua thương vụ nuclear deal này, c̣n con cháu VN sẽ lảnh hậu quả hạt nhân trong tương lai.

    Các vị nhân sĩ trí thức nhân sĩ VN nghĩ sao về vấn đề nhà máy điện hạt nhân nguy hiểm này?. Mong các vị lên tiếng. Fast food và nhà máy điện hạt nhân sẽ gây hậu quả đe doạ tồn vong dân tộc khó lường các vị ạ.

    ------
    Washington (AFP) - President Barack Obama Monday approved a civilian nuclear pact with Vietnam which could lead to the sale of US reactors to Washington's energy-hungry former war foe.

    The move by the president formally opened a 90-day review process in Congress. If no legislation is passed contravening the accord, it will then come into force.

    Under the accord, US officials said, Vietnam committed not to produce radioactive ingredients for nuclear weapons and signed up to US nonproliferation standards, which the White House bills as the strongest in the world.

    "I have determined that the performance of the agreement will promote, and will not constitute an unreasonable risk to, the common defense and security," Obama said in a memorandum to the Energy Department.

    Vietnam agreed not to enrich or reprocess uranium, key steps in the manufacture of nuclear weapons, in the deal signed on the sidelines of an East Asia summit in Brunei in October.

    It also pledged to seek components for its fuel cycle on the open, international market.

    Vietnam's market for nuclear power -- already the second largest in East Asia after China -- is expected to grow to $50 billion by 2030.

    Vietnam faces energy shortages and is pursuing nuclear energy, officials have said, with a plan that calls for the first nuclear power plant to be in commercial operation by 2020.

    It wants nuclear energy to provide more than 10 percent of its total power generation needs by 2030.

    The communist-ruled nation already has a nuclear cooperation agreement with Russia. Despite Hanoi's determination to pursue nuclear power, there has been domestic opposition with many voicing fears that the locations selected for the plants make them vulnerable to earthquakes or tsunamis.

    Đối với Mỹ, nếu bán được th́ cứ bán.
    Nếu Mỹ không bán, zịt cộng mua đồ của"chai-na" c̣n đứt tim hơn!

    Nếu zịt cộng khôn th́ dân nhờ, ngu th́ dân Việt đứt bóng.
    Khổ nỗi, zịt cộng chỉ giỏi đàn áp dân, chuyện đại sự quốc gia th́ chúng ngu quá!!!

  3. #3
    Member vanthanhtrinh's Avatar
    Join Date
    28-01-2011
    Posts
    547

    Đúng vậy.

    Quote Originally Posted by ndcbvnu View Post
    Đối với Mỹ, nếu bán được th́ cứ bán.
    Nếu Mỹ không bán, zịt cộng mua đồ của"chai-na" c̣n đứt tim hơn!

    Nếu zịt cộng khôn th́ dân nhờ, ngu th́ dân Việt đứt bóng.
    Khổ nỗi, zịt cộng chỉ giỏi đàn áp dân, chuyện đại sự quốc gia th́ chúng ngu quá!!!
    Thôi th́ trong hai cái xấu nên chon cái it xấu hơn.Đằng nào và sớm muộn ǵ th́ Vẹm cũng sẽ làm"Điện Nguyên tử".Điện Nguyên Tử th́ hiểm họa khó lường.Nhưng nếu để cho Mỹ làm.V́ bộ mặt lớn,v́ danh dự.Khi có chuyện xăy ra ,nó sẽ làm hết ḿnh và công khai giải quyết.Chứ không bỏ của chạy lấy người và bưng bít như bọn Tàu,Nga.Thứ nữa là xác xuất hư hỏng,ṛ rỉ nếu có th́ cũng rất lâu sau đó mới xăy ra chứ không như Tàu:nhà máy điện Uông bí Phả lại do Tàu nâng cấp.Chưa chạy đă hư.Chủ đầu tư bó chạy về Tàu.Kiện ai đây?.Chính phủ Tàu nói đó là tư nhân không liên quan gi tới Tập cận B́nh.hHề.

  4. #4
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by vanthanhtrinh View Post
    Thôi th́ trong hai cái xấu nên chon cái it xấu hơn.Đằng nào và sớm muộn ǵ th́ Vẹm cũng sẽ làm"Điện Nguyên tử".Điện Nguyên Tử th́ hiểm họa khó lường.Nhưng nếu để cho Mỹ làm.V́ bộ mặt lớn,v́ danh dự.Khi có chuyện xăy ra ,nó sẽ làm hết ḿnh và công khai giải quyết.Chứ không bỏ của chạy lấy người và bưng bít như bọn Tàu,Nga.Thứ nữa là xác xuất hư hỏng,ṛ rỉ nếu có th́ cũng rất lâu sau đó mới xăy ra chứ không như Tàu:nhà máy điện Uông bí Phả lại do Tàu nâng cấp.Chưa chạy đă hư.Chủ đầu tư bó chạy về Tàu.Kiện ai đây?.Chính phủ Tàu nói đó là tư nhân không liên quan gi tới Tập cận B́nh.hHề.
    Dĩ nhiên theo thuyết :

    «Trong hai cái xấu nên chọn cái ít xấu hơn»


    Th́ thiên hạ chọn Mỹ hết ráo rồi ..
    :o

    A) Giữa CC và Mỹ th́ chọn ai ,ít xấu hơn?

    CỨ nh́n các nước trong G7 họ chọn ai ...Cứ nh́n các thành viên trong NATO họ chọn ai . ...EU họ chọn ai ?


    Nguời ta chỉ thấy Mỹ bỏ rơi đồng minh thôi chớ chưa đến độ xấu tệ đem quân đội ḿnh đi cú đầu quân đội đồng minh ..

    Có ai bao giờ thấy quân đội Mỹ rủ nhau đi cú đầu quân đội VNCH chưa ?? .

    Ngược lại thiên hạ thấy quân đội CC 5-SVPK rủ nhau đi cú đầu quân đội nhăn răng 1-SVPK của CSHN năm 1979 .(Nói theo sử)

    B) Giữa Nga và Mỹ th́ chọn ai ,ít xấu hơn?

    Bài học nóng hổi dân Ukraine chọn ai ...th́ biết liền .

    Chính v́ thuyết "chọn ít xấu hơn" mà tôi mới nói ông Giời sanh ra Nuớc Mỹ để làm "anh Hai thế giới" là thế đó :p

    ..V́ ngó qua ngó lại so sánh giữa Mỹ và bầy đàn Nga & chệt cộng th́ thấy Mỹ ít xấu hơn .

    Chú ư:

    Người ta để ư rằng những nước mới vừa chấm dứt chiến tranh theo "Anh Hai thế giới" liền từ đầu chí cuối th́ phát triển kinh tế rất lẹ như Nam Hàn, Nhật Bản , Tây Đức ...vv

    Ngược lại những nuớc sau khi chấm dứt chiến tranh cúi đầu theo anh Nga hay anh Chệt đều lục đục "cầm đèn lái" trong cái khoảng GDP per capita , vây thôi ..mặc dù chấp cho giống dân đó thông minh đến cở nào cũng suốt đời "cầm đèn lái" trên list quốc tế .
    Last edited by Viet xưa; 26-02-2014 at 03:47 AM.

  5. #5
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513

    Tàu Cộng sẽ ăn cấp kỹ thuật hạt nhân Mỹ do VC cung cấp, chuyển giao

    AI cũng rỏ VC là tay sai Tàu đỏ, thế cho nên Tàu Cộng sẽ ăn cấp kỹ thuật hạt nhân Mỹ do VC cung cấp, chuyển giao qua thương vụ hạt nhân Mỹ-Việt này.

    Hồi chiến tranh VN khi bắt tù binh Mỹ hay bắn rơi B 52 Mỹ, VC đều cho mời cố vấn Liên Xô, Tàu cộng Cu ba thẩm vấn tù binh, nghiên cứu máy bay Mỹ bị bắn rơi.

  6. #6
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513

    Thảm họa x́ phóng xạ từ nhà máy điện nguyên tử Chernobyl

    Thảm họa Chernobyl
    Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

    H́nh khu vực sự cố tháng 4/1997,
    chụp từ trạm vũ trụ Ḥa B́nh.
    Địa điểm Chernobyl, CHXHCNXV Ukraina, Liên Xô,
    giờ là Ukraina
    Tọa độ 51,389553°B 30,099147°Đ
    Thời gian 26 tháng 4, 1986
    01:23:45 (UTC+3)
    Tên gọi khác Vụ nổ nhà máy điện nguyên tử Chernobyl năm 1986
    Thảm hoạ nguyên tử Chernobyl xảy ra vào ngày 26 tháng 4 năm 1986 khi nhà máy điện nguyên tử Chernobyl ở Pripyat, Ukraina (khi ấy c̣n là một phần của Liên bang Xô viết) bị nổ. Đây được coi là vụ tai nạn hạt nhân trầm trọng nhất trong lịch sử năng lượng hạt nhân. Do không có tường chắn, đám mây bụi phóng xạ tung lên từ nhà máy lan rộng ra nhiều vùng phía tây Liên bang Xô viết, Đông và Tây Âu, Scandinavia, Anh quốc, và đông Hoa Kỳ. Nhiều vùng rộng lớn thuộc Ukraina, Belarus và Nga bị ô nhiễm nghiêm trọng, dẫn tới việc phải sơ tán và tái định cư cho hơn 336.000 người. Khoảng 60% đám mây phóng xạ đă rơi xuống Belarus [1]. Theo bản báo cáo năm 2006 của TORCH, một nửa lượng phóng xạ đă rơi xuống bên ngoài lănh thổ ba nước cộng hoà Xô viết [2]. Thảm hoạ này phát ra lượng phóng xạ lớn gấp bốn trăm lần so với quả bom nguyên tử được ném xuống Hiroshima.
    Vụ tai nạn làm dấy lên những lo ngại về sự an toàn trong ngành công nghiệp năng lượng hạt nhân Xô viết, làm đ́nh trệ sự phát triển của ngành này trong nhiều năm, đồng thời buộc chính phủ Xô viết phải công bố một số thông tin. Các quốc gia: Nga, Ukraina, Belarus, ngày nay là các quốc gia độc lập, đă phải chịu chi phí cho nhiều chiến dịch khử độc và chăm sóc sức khoẻ cho những người bị ảnh hưởng từ vụ Chernobyl. Rất khó để kiểm kê chính xác số người đă thiệt mạng trong tai nạn này, bởi v́ sự che đậy thông tin thời Xô viết gây khó khăn cho việc truy ra những nạn nhân. Danh sách này không đầy đủ, và chính quyền Xô viết sau đó đă cấm các bác sĩ được ghi chữ “phóng xạ” trong giấy chứng tử [cần dẫn nguồn]. Tuy nhiên, đa số những căn bệnh nguy hiểm về lâu dài có thể dự đoán trước như ung thư, trên thực tế vẫn chưa xảy ra, và sẽ rất khó để gắn nó có nguyên nhân trực tiếp với vụ tai nạn. Những ước tính và những con số đưa ra khác nhau rất xa. Một bản báo cáo năm 2005 do Hội nghị Chernobyl, dưới quyền lănh đạo của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), đưa ra cho rằng có 56 người chết ngay lập tức; 47 công nhân và 9 trẻ em v́ ung thư tuyến giáp, và ước tính rằng có khoảng 9.000 người, trong số gần 6.6 triệu, cuối cùng sẽ chết v́ một loại bệnh ung thư nào đó.[3] Riêng tổ chức Hoà b́nh xanh ước tính tổng số người chết là 93.000 nhưng đă ghi trong bản báo cáo của họ rằng “Những con số được đưa ra gần đây nhất cho thấy rằng chỉ riêng ở Belarus, Nga và Ukraina vụ tại nạn có thể đă dẫn tới cái chết thêm của khoảng 200.000 người trong giai đoạn từ 1990 đến 2004.” [4]
    Mục lục [ẩn]
    1 Nhà máy
    2 Vụ tai nạn
    3 Những ảnh hưởng của vụ thảm hoạ
    4 So sánh với các thảm hoạ khác
    5 Chernobyl sau thảm hoạ
    6 Quỹ Chernobyl và Kế hoạch xây dựng tường chắn mới
    7 Chernobyl trong ư thức mọi người
    8 Tham khảo
    9 Xem thêm
    10 Liên kết ngoài
    Nhà máy[sửa | sửa mă nguồn]

    Nhà máy điện nguyên tử Chernobyl mang tên V. I. Lenin (Чернобыльская АЭС им. В.И.Ленина) ( 51°23′14″B, 30°06′41″Đ) nằm ở thị trấn Pripyat, Ukraina, cách 18 km về phía tây bắc thành phố Chernobyl, 16 km từ biên giới Ukraina và Belarus, và khoảng 110 km phía bắc Kiev. Nhà máy có bốn ḷ phản ứng, mỗi ḷ có thể sản xuất ra 1 gigawatt (GW) điện (3,2 gigawatts nhiệt điện), và cả bốn ḷ phản ứng sản xuất ra khoảng 10% lượng điện của Ukraina ở thời điểm xảy ra vụ tai nạn. Việc xây dựng nhà máy được bắt đầu từ thập kỷ 1970, ḷ phản ứng số 1 bắt đầu hoạt động năm 1977, tiếp theo là ḷ phản ứng số 2 (1978), số 3 (1981), và số 4 (1983). Thêm hai ḷ phản ứng nữa (số 5 và số 6, mỗi ḷ cũng có khả năng sản xuất 1 gigawatt) đang được xây dựng ở thời điểm xảy ra tai nạn. Bốn tổ máy phát điện đó sử dụng ḷ phản ứng kiểu RBMK-1000.
    Nhà máy điện hạt nhân Chernobyl vẫn tiếp tục sản xuất điện thêm 14 năm sau thảm hoạ và chỉ đóng cửa hoàn toàn vào năm 2000 do sức ép của quốc tế. Một vùng cách ly có bán kính 30 km được thiết lập quanh Chernobyl và đây là một trong những điểm nhiễm phóng xạ đậm đặc nhất trên hành tinh hiện nay.[5]
    Vụ tai nạn[sửa | sửa mă nguồn]

    Thứ bảy ngày 26 tháng 4, 1986, lúc 1:23:40 sáng giờ địa phương, ḷ phản ứng số 4 nhà máy điện Chernobyl — được gọi là Chernobyl-4 — xảy ra một vụ nổ hơi lớn gây cháy, một loạt các vụ nổ tiếp sau đó, và xảy ra hiện tượng tan chảy lơi ḷ phản ứng hạt nhân.
    Các nguyên nhân[sửa | sửa mă nguồn]
    Có hai giả thuyết chính thức xung đột với nhau về nguyên nhân gây tai nạn. Giả thuyết đầu tiên được đưa ra vào tháng 8 năm 1986 và chỉ buộc tội những người điều hành nhà máy điện. Giả thuyết thứ hai do Valeri Legasov ủng hộ và được đưa ra năm 1991, coi nguyên nhân vụ tai nạn là do những yếu kém trong thiết kế ḷ RBMK, đặc biệt là các thanh điều khiển. Cả hai giả thiết này đều được nhiều nhóm ủng hộ, gồm cả các nhà thiết kế ḷ phản ứng, những người điều hành nhà máy điện Chernobyl, và chính phủ. Một số chuyên gia độc lập hiện nay tin rằng không một giả thiết nào trong số hai giả thiết trên là hoàn toàn chính xác.
    Một nhân tố quan trọng góp phần vào vụ tai nạn là những người điều hành không được thông báo về những vấn đề của ḷ phản ứng. Theo một người trong số họ, Anatoliy Dyatlov, những người thiết kế đă biết rằng ḷ phản ứng sẽ gặp phải nguy hiểm ở một số điều kiện nhưng đă cố t́nh che đậy thông tin đó. Một lư do khác là ban quản lư nhà máy điện phần lớn gồm những người chưa được đào tạo về kiểu ḷ RBMK: giám đốc, V.P. Bryukhanov, có kinh nghiệm và đă được đào tạo về nhà máy nhiệt điện dùng than. Kỹ sư trưởng của ông, Nikolai Fomin, cũng là người đă làm việc tại một nhà máy phát điện thông thường. Chính Anatoliy Dyatlov, phó kỹ sư trưởng của các ḷ phản ứng số 3 và số 4, chỉ có “một số kinh nghiệm về những ḷ phản ứng hạt nhân loại nhỏ”, cụ thể là những ḷ phản ứng nhỏ kiểu VVER được thiết kế cho các tàu ngầm hạt nhân của Liên xô. Đặc biệt:
    Ḷ phản ứng có một hệ số trống dương lớn rất nguy hiểm. Theo cách hiểu thông thường, điều này có nghĩa là nếu các bong bóng hơi nước h́nh thành trong nước làm mát của ḷ phản ứng, phản ứng hạt nhân sẽ tăng tốc, dẫn tới việc phản ứng xảy ra dễ dàng hơn nếu không có một cơ chế kiểm soát khác. Một điều tồi tệ hơn, khi ḷ phản ứng sản xuất điện ở mức thấp, hệ số trống dương này không được bù đắp bằng những nhân tố khác, nó làm ḷ phản ứng mất ổn định và nguy hiểm. Việc ḷ phản ứng gặp nguy hiểm khi nó sản xuất điện ở mức thấp là điều hoàn toàn xa lạ với trực giác của những người điều hành và họ cũng chưa từng biết đến điều đó.
    Một chỗ yếu kém đáng lưu ư khác của ḷ phản ứng là thiết kế các thanh điều khiển. Trong một ḷ phản ứng hạt nhân, các thanh điều khiển được đưa vào trong ḷ để làm chậm quá tŕnh phản ứng. Tuy nhiên, trong thiết kế ḷ RBMK, đầu mút của thanh điều khiển được làm bằng graphit, những phần kéo dài ra (phần thuộc thanh điều khiển ở bên trên các đầu mút, dài khoảng 1 mét) là rỗng và chứa đầy nước, trong khi sự cân bằng của thanh điều khiển - phần thực sự hoạt động, hấp thụ các nơtron và do đó ngăn chặn phản ứng - được làm bằng cacbua bo. Trong vài khoảnh khắc đầu tiên khi các thanh điều khiển kiểu này được đưa vào trong ḷ, nước làm mát bị những đầu mút bằng graphit chiếm chỗ. V́ thế, (nước) làm mát, một chất hấp thụ nơtron, bị graphit chiếm chỗ, một cơ cấu điều tiết nơtron – là một vật chất có tác dụng làm tăng phản ứng hạt nhân chứ không phải làm chậm nó lại. Trong vài giây đầu tiên khi vận hành, các thanh điều khiển “làm tăng” tốc độ phản ứng, chứ không phải làm giảm như mong muốn. Những người điều hành nhà máy điện không hề biết tới điều đó.
    Những người điều hành đă thiếu cẩn trọng và vi phạm các quy tŕnh quản lư nhà máy, một phần v́ họ thiếu thông tin về những điểm yếu trong thiết kế của ḷ. Nhiều hành động trái quy tắc khác cũng góp phần vào nguyên nhân gây ra tai nạn. Một nguyên nhân là sự thiếu trao đổi thông tin giữa những nhân viên phụ trách an toàn và những người điều hành ḷ vào tối hôm đó.
    Cũng cần phải chú ư rằng những người điều hành đă tắt nhiều hệ thống an toàn của ḷ phản ứng, điều này nói chung là bị cấm ngặt theo những hướng dẫn kỹ thuật điều hành nhà máy.
    Theo báo cáo của Uỷ ban chính phủ được đưa ra tháng 8 năm 1986, những người điều hành đă rời ít nhất 204 thanh điều khiển khỏi tâm ḷ (trong tổng số 211 thanh của kiểu ḷ này), chỉ c̣n để lại bảy thanh. Những hướng dẫn kỹ thuật như vừa đề cập ở trên cũng cấm điều hành ḷ RBMK-1000 khi có ít hơn 15 thanh điều khiển bên trong vùng tâm ḷ phản ứng.
    Các sự kiện[sửa | sửa mă nguồn]
    Ngày 25 tháng 4, 1986, ḷ phản ứng số 4 được dự định dừng hoạt động cho công việc bảo dưỡng thông thường. Và v́ thế, người ta đă muốn tận dụng cơ hội này để thử nghiệm khả năng tua bin phát điện của ḷ vẫn cấp đủ điện cho hệ thống an toàn của ḷ phản ứng (đặc biệt là các bơm nước) trong trường hợp nhà máy bị cắt nguồn điện từ bên ngoài. Các ḷ phản ứng như kiểu Chernobyl có hai máy phát điện diesel luôn để dự pḥng, nhưng chúng không thể hoạt động ngay lập tức, v́ thế ḷ phản ứng được dùng để phát động tua bin, tới khi tua bin có thể cắt khỏi ḷ phản ứng và tự chạy theo lực quay quán tính của nó, và mục đích của việc thử nghiệm này là kiểm tra xem các tua bin khi đang ở t́nh trạng chạy theo quán tính có thể cung cấp đủ điện cho các máy bơm hay không trong khi khởi động các máy phát điện dự pḥng. Cuộc thử nghiệm này trước đó từng thành công ở một ḷ phản ứng khác (với đầy đủ mọi quy chuẩn an toàn) và ḍng xuất là âm (có nghĩa là, các tua bin phát ra đủ điện trong t́nh trạng chạy theo quán tính để cung cấp cho các máy bơm), nhưng những cải tiến thêm đă được thực hiện để các tua bin có thể cung cấp đủ năng lượng cho một kiểm nghiệm khác.
    Công suất của ḷ phản ứng Chernobyl-4 được giảm từ mức thông thường 3.200 MW nhiệt xuống 1.000 MW nhiệt để có thể tiến hành thử nghiệm ở mức độ năng lượng thấp hơn và an toàn hơn. Tuy nhiên, v́ có sự chậm trễ trong quá tŕnh thử nghiệm thực tế và lỗi của những người điều hành nên công suất đă giảm xuống quá nhanh, và công suất thực tế giảm xuống c̣n 30 MW nhiệt. V́ thế, sự tập trung sản phẩm chất thành tạo hạt nhân là xenon-135 tăng lên (sản phẩm này thường chỉ được dùng trong ḷ phản ứng hạt nhân ở những điều kiện phát năng lượng lớn). Dù tỷ lệ giảm năng lượng gần tới mức tối đa do các quy định an toàn đề ra, những người điều hành lại không ngừng hoạt động của ḷ mà tiếp tục thực nghiệm. Hơn nữa, họ đă quyết định ‘làm tắt’ cuộc thực nghiệm và chỉ tăng công suất lên 200 MW. Nhằm thoát khỏi t́nh trạng hấp thụ hạt nhân dư thừa xenon-135, các thanh điều khiển được kéo ra khỏi ḷ nhiều hơn so với mức cho phép trong các quy định an toàn. Lúc 1:05 sáng ngày 26 tháng 4, như một phẩn thực nghiệm, các máy bơm nước được dẫn động bằng máy phát tua bin được bật lên; ḍng nước do chúng tạo ra vượt quá mức các quy định an toàn cho phép. Ḍng nước tăng lên lúc 1:19 sáng—bởi v́ nước cũng hấp thu nơtron, nó càng làm tăng ḍng nước cần thiết để có thể kéo các thanh điều khiển ra một cách thủ công, tạo ra một t́nh trạng hoạt động rất không ổn định và nguy hiểm.
    Lúc 1:23:04 sáng, cuộc thực nghiệm bắt đầu. T́nh trạng không ổn định của ḷ không hề được thể hiện theo bất kỳ cách nào trên thanh điều khiển, và có lẽ không một ai trong đội điều hành biết rơ hoàn toàn về mức độ nguy hiểm. Điện cấp cho các máy bơm nước bị ngắt, và khi chúng đang chạy nhờ vào máy phát điện tua bin chạy theo quán tính, ḍng nước bơm giảm đi. Tua bin bị ngắt khỏi ḷ phản ứng, làm tăng lượng hơi trong lơi ḷ. Khi nước làm mát nóng lên, các bong bóng hơi h́nh thành bên trong ḍng nước làm mát. Thiết kế đặc biệt điều khiển phản ứng bằng graphit của ḷ RBMK ở Chernobyl có hệ số trống dương rất lớn, có nghĩa là năng lượng của ḷ phản ứng tăng lên nhanh chóng khi không có hiệu ứng hấp thu neutron của nước, và trong trường hợp đó, hoạt động của ḷ phản ứng dần trở nên bất ổn định và nguy hiểm. Lúc 1:23:40 sáng, những người điều hành ấn nút AZ-5 ("Bảo vệ nguy hiểm khẩn cấp 5") điều khiển một "SCRAM" — một thiết bị ngắt của ḷ phản ứng, đưa toàn bộ các thanh điều khiển, gồm cả các thanh điều khiển vận hành thủ công vốn đă được rút ra một cách khinh xuất từ trước vào trong ḷ phản ứng. Vẫn chưa biết rơ liệu đây có phải là một hành động phản ứng khẩn cấp, hay nó chỉ đơn giản là một biện pháp thông thường để ngắt ḷ phản ứng khi đă hoàn thành một thực nghiệm (ḷ phản ứng đă được định giờ ngắt cho bảo dưỡng thông thường). Thường mọi người cho rằng SCRAM được dùng để đối phó với trường hợp tăng năng lượng quá nhanh. Mặt khác, Anatoly Dyatlov, là kỹ sư trưởng nhà máy điện nguyên tử Chernobyl khi xảy ra tai nạn, đă viết trong cuốn sách của ông:
    “ "Trước 01:23:40, những hệ thống kiểm soát trung tâm... không ghi nhận bất kỳ thay đổi thông số nào cho thấy cần thiết phải sử dụng SCRAM. Hội đồng... đă thu thập và phân tích rất nhiều số liệu và, như đă được chỉ ra trong bản báo cáo của họ, không thể xác định lư do tại sao những người điều hành lại sử dụng SCRAM. Không cần thiết phải biết được lư do đó. Ḷ phản ứng đơn giản là được ngắt khi thực nghiệm đă hoàn thành." [6] ”
    V́ tốc độ chậm chạp của cơ cấu đưa thanh điều khiển vào trong (18–20 giây để hoàn thành), những đầu rỗng của các thanh và sự chiếm chỗ tạm thời của nước làm mát, SCRAM làm cho mức độ phản ứng tăng lên. Năng lượng được sản xuất ra tăng lên gây ra biến dạng đường dẫn thanh điều khiển. Các thanh điều khiển bị tắc lại sau khi mới chỉ được đưa vào trong một phần ba, và v́ thế không thể dừng phản ứng lại được. Lúc 1:23:47 ḷ phản ứng nhảy lên mức 30 GW, gấp mười lần công suất hoạt động thông thường. Các thanh nhiên liệu bắt đầu chảy ra và áp lực hơi nhanh chóng tăng lên gây ra một vụ nổ hơi lớn, làm bắn tung và phá huỷ nắp ḷ phản ứng, làm vỡ các ống dẫn nước làm mát và sau đó thổi bay một mảng trần.
    Để giảm giá thành xây dựng và v́ kích cỡ to lớn của ḷ phản ứng, nó chỉ được xây dựng tường chắn một phần. Điều này làm cho chất ô nhiễm phóng xạ thoát ra ngoài không khí sau khi vụ nổ thổi bay lớp vỏ đầu tiên. Sau đó, một phần mái sụp xuống, ôxy tràn vào — cộng với nhiệt độ cực cao của nhiên liệu ḷ phản ứng và graphit của bộ phận điều tiết — gây cháy graphit. Đám cháy này góp phần lớn vào sự lan tràn nhiên liệu phóng xạ và các nguyên tố gây ô nhiễm ra các vùng xung quanh.
    Có một số mâu thuẫn về những sự kiện chính xác đă xảy ra sau 1:22:30 (theo giờ địa phương) v́ có sự trái ngược giữa những lời kể của nhân chứng và những thông tin lưu trữ của nhà máy. Giả thuyết được chấp nhận rộng răi là những sự kiện được liệt kê ở trên. Theo giả thuyết này, vụ nổ đầu tiên xảy ra vào khoảng 1:23:47, bảy giây sau khi những người vận hành ḷ phản ứng kích hoạt "SCRAM". Thỉnh thoảng cũng có ư kiến cho rằng vụ nổ đă xảy ra ‘trước khi’ hay ngay lập tức sau khi vận hành SCRAM (đây cũng là quan điểm của Uỷ ban Xô viết điều tra vụ tai nạn). Sự phân biệt này là quan trọng, bởi v́ nếu ḷ phản ứng đạt tới t́nh trạng tới hạn trong vài giây sau khi vận hành SCRAM, th́ lư do có thể bị gán cho thiết kế của các thanh điều khiển, trong khi nếu vụ nổ xảy ra lúc vận hành SCRAM th́ lỗi sẽ được quy cho những người điều hành. Quả thực, vụ nổ giống như với một trận động đất yếu, tương đương với cường độ của một trận động đất 2,5 độ, đă được ghi lại lúc 1:23:39 ở vùng Chernobyl. T́nh h́nh càng phức tạp bởi sự thực là nút điều khiển đă được ấn nhiều hơn một lần, và người bấm nút đó đă chết hai tuần sau đó v́ bị nhiễm độc phóng xạ.
    Tháng 1, 1993, IAEA đưa ra một phân tích đă sửa đổi về tai nạn Chernobyl, cho rằng lư do chính của vụ này là thiết kế ḷ phản ứng chứ không phải lỗi của những người điều hành. Bản phân tích của IAEA năm 1986 đă cho rằng những hành động của những người điều hành là nguyên nhân chính gây ra tai nạn.
    Phát tán phóng xạ[sửa | sửa mă nguồn]


    Lượng gamma ngoài đối với một người đứng không có vật chắn gần địa điểm Chernobyl.
    Báo cáo ngắn của cơ quan OSTI về lượng phóng thích của đồng vị phóng xạ [7]
    Báo cáo chi tiết từ OECD (1,85 MB PDF) [8]
    Tại mỗi thời điểm khác nhau sau vụ nổ, những đồng vị phóng xạ khác nhau đưa đến những cường độ phóng xạ khác nhau. Chỉ có thể đo lường được độ ảnh hưởng phóng xạ tia gamma cho người đứng lộ thiên. C̣n người núp trong nhà th́ khó dự đoán hơn.
    Ảnh hưởng của các sản phẩm phân ră hạt nhân sẽ được tham khảo nơi khác, bài này chỉ chú tâm đến các loại đồng vị phóng xạ tụng ra trong vụ nổ Chernobyl.
    Những loại đồng vị phóng xạ của nguyên liệu nguyên tử được phóng thích theo nhiệt độ sôi của từng chất, phần lớn độ phóng xạ nằm trong lơi ḷ nguyên tử được giữ yên trong đó.
    Những khí hiếm như Kr và Xe trong ḷ bị thả tung ra khí quyển trong đợt nổ hơi nước đầu tiên.
    Khoảng 55% chất phóng xạ iốt bị tung ra trong thể hơi, thể đặc nhỏ li ti và trong thể các phân tử sinh hóa có iốt.
    Xezi và telua bị phóng thích dưới dạng dung khí
    Có hai dạng tinh thể được phóng thích, loại nhỏ (0,3 - 1,5 micromet) và loại lớn (10 micromet). Loại lớn chứa 80-90% các chất phóng xạ khó thành hơi (95Zr, 95Nb, 140La, 144Ce) và các nguyên tố trên urani (neptuni, plutoni và các actini phụ) đính vào trong lưới ôxít urani.


    Đối phó thảm hoạ tức thời[sửa | sửa mă nguồn]
    Mức độ thảm họa vượt quá khả năng đối phó của các quan chức địa phương không có sự chuẩn bị cũng như sự thiếu thốn thiết bị thích hợp. Hai trong số bốn máy đo liều lượng tại ḷ phản ứng số bốn đều có các giới hạn 1 milliröntgen trên giây. Hai chiếc kia có giới hạn 1.000 R/s; sau vụ nổ mọi người không thể vào tiếp cận một máy, c̣n chiếc kia bị hỏng khi được bật lên. V́ thế kíp kỹ thuật viên tại chỗ chỉ biết chắc chắn rằng mức độ phóng xạ tại đa số các vị trí trong ḷ phản ứng vượt quá 4 R/h (mức độ thật sự lên tới 20.000 roentgen trên giờ ở một số vị trí; mức gây chết người ở khoảng 500 roentgen trên 5 giờ).
    Điều này khiến người chỉ huy kíp kỹ thuật viên, Alexander Akimov, cho rằng ḷ phản ứng c̣n nguyên vẹn. Bằng chứng về các mảnh graphit và nhiên liệu rơi vung văi quanh khu vực bị bỏ qua, và những kết quả lấy được từ các máy đo liều lượng khác vào lúc 4:30 sáng giờ địa phương bị gạt bỏ v́ ông cho rằng các máy đo đă báo sai. Akimov tiếp tục ở lại với kíp kỹ thuật viên tới sáng, t́m cách bơm nước vào trong ḷ phản ứng. Không một ai trong số họ mặc quần áo bảo hộ. Đa số họ, gồm cả chính Akimov, đều chết v́ tiếp xúc phóng xạ ba tuần sau thảm hoạ.
    Một thời gian ngắn sau vụ tai nạn, những người lính cứu hỏa tới nơi và t́m cách dập lửa. Họ không được thông báo về mức độ nguy hiểm từ những đám khói phóng xạ và các loại mảnh vụn ở đó. Tới 5 giờ sáng ngọn lửa được dập tắt, nhưng nhiều lính cứu hỏa đă bị nhiễm phóng xạ liều cao. Ủy ban do chính phủ thành lập điều tra vụ tai nạn tới Chernobyl vào buổi chiều ngày 26 tháng 4. Khi đó, 2 người đă chết và 52 người đang nằm trong bệnh viện. Trong đêm ngày 26 tháng 4–27 tháng 4— hơn 24 giờ sau vụ nổ — Ủy ban đối mặt với nhiều bằng chứng cho thấy mức độ phóng xạ rất cao và một số ca nhiễm phóng xạ, nhận thức được sự cần thiết phải phá bỏ ḷ phản ứng và ra lệnh sơ tán dân cư ở thành phố Pripyat lân cận. Để giảm bớt số hành lư mang theo, người dân ở đó được thông báo rằng sự sơ tán chỉ là tạm thời, trong ba ngày. V́ thế, tại Pripyat vẫn c̣n nhiều đồ đạc cá nhân không bao giờ được chuyển đi nữa v́ nhiễm phóng xạ. Theo những người lính cứu hỏa tận mắt chứng kiến khi tham gia cứu nạn trước khi họ qua đời (như được đưa tin trong loạt phim truyền h́nh Nhân chứng của BBC), một người cho rằng ông thấy phóng xạ có "vị như kim loại", và thấy cảm giác tương tự cảm giác của gim và kim đâm trên mặt.
    Trong nỗ lực vô ích nhằm dập tắt đám cháy, số nước được vội vă bơm vào ḷ phản ứng đă ngấm xuống mặt đất bên dưới ḷ. Vấn đề là các loại nhiên liệu và nguyên liệu khác đă bắt đầu âm ỉ cháy theo cách của chúng thông qua sàn ḷ, việc ném các loại nhiên liệu khác từ trực thăng xuống càng gây ủ kín đám cháy khiến nhiệt độ tăng thêm. Nếu nguyên liệu này tiếp xúc với nước, nó có thể gây ra một vụ nổ nhiệt có thể c̣n nguy hiểm hơn cả vụ nổ đầu tiên và theo ước tính có thể biến một vùng đất có bán kính hàng trăm dặm từ nhà máy trở thành nơi không thể ở được trong ṿng ít nhất 100 năm.[cần dẫn nguồn]
    Để ngăn chặn trường hợp này, "đội xử lư"—các thành viên quân đội và những công nhân khác— được chính phủ Xô viết gửi tới để dọn sạch hiện trường. Hai trong số đó được trang bị đồ bảo hộ ướt để mở các cổng xối nhằm thông hơi cho số nước nhiễm phóng xạ, nhờ thế ngăn chặn khả năng nổ nhiệt.[9] Những người đó, và những người khác thuộc đội xử lư cũng như các lính cứu hỏa tham gia dọn dẹp không được thông báo về sự nguy hiểm họ phải đối mặt.
    Số rác phóng xạ nguy hiểm nhất được tập hợp bên trong phần c̣n đứng vững của ḷ phản ứng. Chính ḷ phản ứng cũng được bao phủ ngoài bằng các bao cát, ch́ và bo ném xuống từ máy bay trực thăng (khoảng 5.000 tấn trong tuần lễ sau vụ tai nạn). Tới tháng 12 năm 1986 một quan tài bê tông lớn đă được dựng lên, để phủ kín ḷ phản ứng và những rác phóng xạ bên trong.(The Social Impact of the Chernobyl Disaster, 1988, p166, by David R. Marples ISBN 0-333-48198-4)
    Nhiều phương tiện do đội xử lư sử dụng bị bỏ lại rải rác xung quanh vùng Chernobyl cho đến tận ngày nay.[10]
    Những ảnh hưởng của vụ thảm hoạ[sửa | sửa mă nguồn]

    (C̣n tiếp)

  7. #7
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513

    Thảm họa x́ phóng xạ từ nhà máy điện nguyên tử Chernobyl

    (Tiếp theo)

    Xem bài chính: Những hậu quả của thảm hoạ Chernobyl
    Những hậu quả tức thời[sửa | sửa mă nguồn]
    Hiện tượng tan chảy hạt nhân gây ra một đám mây phóng xạ lan rộng tới Nga, Belarus và Ukraina, ngoài ra c̣n thêm những vùng khác tại châu Âu như một phần Thổ Nhĩ Kỳ, Moldova, Litva, Phần Lan, Na Uy, Thụy Điển, Áo, Cộng ḥa Séc và Cộng ḥa Slovak, Slovenia, Thụy Sĩ, Đức, Italia, Pháp (gồm cả Corsica [11]) và Anh [12].. Trên thực tế, bằng chứng đầu tiên xuất hiện tại các nước khác là hiện tượng phát tán phóng xạ đă xảy ra không chỉ từ Xô viết mà cả từ Thụy Điển, ngày 27 tháng 4 các công nhân làm việc tại Nhà máy điện nguyên tử Forsmark (gần 1.100 km từ Chernobyl) đă phát hiện thấy các hạt phóng xạ trên quần áo của họ. Chính việc người Thụy Điển t́m kiếm nguồn gốc phát tán phóng xạ và xác định rằng nhà máy điện nguyên tử của họ không bị ṛ rỉ khiến bắt đầu có những ư kiến lo ngại về một tai nạn hạt nhân nghiêm trọng ở phía tây Liên bang Xô viết. Tại Pháp, nước này cho rằng đám mây phóng xạ đă dừng lại ở biên giới Đức, Italia. V́ thế, một số loại thực phẩm đă bị cấm sử dụng ở Italia v́ nguyên nhân phóng xạ (đặc biệt là nấm), chính quyền Pháp không đưa ra bất kỳ một biện pháp đối phó nào, với mục đích ngăn chặn nỗi sợ hăi của người dân.
    Ô nhiễm từ tai nạn Chernobyl lan ra các vùng nông thôn xung quanh ở mức độ khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện thời tiết. Các báo cáo từ phía các nhà khoa học Xô viết và phương Tây cho thấy Belarus tiếp nhận 60% lượng ô nhiễm của toàn bộ Liên bang Xô viết cũ. Tuy nhiên báo cáo TORCH 2006 cho thấy một nửa số hạt hay hơn đă rơi xuống bên ngoài Ukraina, Belarus và Nga. Một diện tích đất đai rộng của Liên bang Nga phía nam Bryansk và nhiều vùng khác phía tây bắc Ukraina cũng bị ô nhiễm.
    Hai trăm linh ba người phải vào viện ngay lập tức, trong số đó 31 người đă chết (28 trong số này v́ nhiễm phóng xạ cấp tính) [cần dẫn nguồn]. Đa số họ là các nhân viên cứu hỏa và những người cứu nạn t́m cách kiểm soát vụ tai nạn, họ không hiểu rơ mức độ nguy hiểm của việc bị nhiễm phóng xạ (từ khói) (để thảo luận về những đồng vị quan trọng hơn trong bụi phóng xạ, xem các sản phẩm phân ră hạt nhân). 135.000 người phải sơ tán khỏi vùng, gồm 50.000 người từ thị trấn Pripyat cạnh đó. Các quan chức y tế dự đoán rằng trong ṿng 70 năm tiếp theo tỷ lệ mắc bệnh ung thư sẽ tăng thêm 2% trong số những người đă tiếp xúc 5–12 (tùy theo nguồn) EBq ô nhiễm phóng xạ thoát ra từ ḷ phản ứng. Khoảng 10 người nữa cũng đă chết v́ ung thư do nguyên nhân từ vụ tai nạn. [cần dẫn nguồn]
    Các nhà khoa học Xô viết thông báo rằng ḷ phản ứng số 4 của nhà máy Chernobyl chứa khoảng 180-190 tấn nhiên liệu và các sản phẩm phân ră hạt nhân điôxít urani. Ước tính số lượng đă phát tán chiếm từ 5 đến 30%, nhưng một số thành viên đội xử lư đă vào trong quan tài bê tông che phủ ngoài và cả ḷ phản ứng - như Usatenko và Karpan [cần dẫn nguồn] - cho rằng không quá 5-10% nhiên liệu c̣n lại bên trong; quả thực, các bức ảnh chụp vỏ ḷ phản ứng cho thấy nó hầu như trống rỗng. Bởi v́ sức nóng mạnh liệt của ngọn lửa, đa số nhiên liệu đă bị đẩy bay lên cao vào khí quyển (v́ không có tường chắn ô nhiễm để giữ chúng lại).
    Những người công nhân tham gia vào quá tŕnh cứu chữa và dọn dẹp sau tai nạn được gọi là "thành viên đội xử lư", nhận những liều phóng xạ cao. Theo các ước tính của Liên Xô, khoảng từ 300.000 tới 600.000 thành viên đội xử lư tham gia vào việc sơ tán một vùng rộng 30 km quanh ḷ phản ứng, nhưng nhiều người trong số họ vẫn đi vào khu vực này trong thời gian hai năm kể từ vụ tai nạn...[13]
    Một số trẻ em trong các vùng bị ô nhiễm bị nhiễm phóng xạ ở mức cao tới 50 gray (Gy) v́ nhiễm phóng xạ iốt-131, một chất đồng vị có thời gian tồn tại khá ngắn, với thời gian bán ră 8 ngày, do sử dụng sữa bị nhiễm phóng xạ sản xuất trong vùng. Nhiều cuộc nghiên cứu đă chỉ ra rằng tỷ lệ mắc ung thư tuyến giáp trong trẻ em tại Belarus, Ukraina và Nga đă tăng rơ rệt. Ngoài ra cũng có thể nhận thấy số lượng người bị bệnh bạch cầu tăng cao, nhưng điều này sẽ được coi thêm là một bằng chứng trong vài năm tới khi số người mắc các chứng ung thư khác cũng tăng. Chưa có bằng chứng về bất thường trong sinh sản hay những bệnh tật do phóng xạ khác trong dân chúng cả ở vùng bị ô nhiễm hay các vùng lân cận được chứng minh liên quan trực tiếp tới vụ Chernobyl [cần dẫn nguồn].
    Những ảnh hưởng lâu dài đến sức khoẻ[sửa | sửa mă nguồn]


    Bản đồ thể hiệm ô nhiễm xezi-137 tại Belarus, Nga, và Ukraina. Curie trên mét vuông (1 curie bằng 37 gigabecquerels (GBq) hay chính xác 37 tỷ becquerels.
    Ngay sau vụ nổ, người ta lo sợ về tác hại sức khỏe của chất phóng xạ iốt, với chu kỳ bán ră là 8 ngày. Hiện nay th́ có lo ngại về chất stronti-90 và xezi-137 ô nhiễm trong đất, với chu kỳ bán ră là 30 năm. Xezi-137 qua đất thấm vào cây cỏ, sâu bọ, các giống nấm, lẫn vào thực phẩm địa phương. Nhiều khoa học gia tiên đoán rằng ảnh hưởng phóng xạ sẽ có tác hại đền nhiều thế hệ trong tương lai.
    36 tiếng đồng hồ sau vụ nổ, chính quyền Xô viết tổ chức di tản dân cư sinh sống chung quanh nhà máy điện hạt nhân Chernobyl.[14] [15] Đến tháng 5 1986, dân cư trong ṿng bán kính 30 km - khoảng 116.000 người - được di tản định cư nơi khác. Khu vực bỏ trống gọi là "Khu vực xa lánh". Tuy nhiên, tác hại phóng xạ đi xa hơn ṿng bán kính 30 km này.
    Vấn đề tác hại lâu dài với sức khỏe dân chúng hiện nay vẫn chưa ngă ngũ. Ngoài 300.000 người tái định cư v́ tai nạn này; hàng triệu vẫn sinh sống trong khu vực bị nhiễm xạ. Tuy thế, phần lớn những người bị tác hại thường bị ít và không có bằng chứng cụ thể chứng minh tăng số tử vong, quái thai và bệnh tật bẩm sinh, ung thư trong những người này. Nếu có xét nghiệm một vài trường hợp, không thể khẳng định nguyên nhân là do tai nạn ḷ nguyên tử.
    Một điều đáng ghi nhận là nghiên cứu về tác hại sực khỏe dân chúng trong thảm họa này bị cản trở bởi chính quyền Xô viết lúc bấy giờ, và các khảo cứu khoa học thường thiếu minh bạch dân chủ. Tại Belarus năm 1999, khi khoa học gia Yuri Bandazhevsky đặt câu hỏi về ước tính chính thức hậu quả của thảm họa Chernobyl và sự xác đáng của giới hạn tối đa chính thức 1.000 Bq/kg, ông đă bị đàn áp về mặt chính trị, bị bỏ tù từ năm 2001 cho đến 2005 về tội nhận hối lộ, sau khi ông công bố báo cáo năm 1999 phê phán nghiên cứu chính thức đă bị dàn xếp đối với thảm họa Chernobyl.
    Những hạn chế về thực phẩm[sửa | sửa mă nguồn]


    Một ngôi làng bị bỏ hoang tại Prypiat, cạnh Chernobyl
    Hai mươi năm sau thảm hoạ, những quy định hạn chế về sản xuất, vận chuyển và tiêu thụ thực phẩm bị ô nhiễm bụi phóng xạ Chernobyl vẫn có hiệu lực. Tại Anh quốc, 374 trang trại với diện tích 750 km2 và 200.000 con cừu thuộc diện hạn chế này. Tại nhiều vùng tại Thụy Điển và Phần Lan, các quy định được áp dụng cho các loại động vật nuôi, gồm cả tuần lộc, trong tự nhiên và gần tự nhiên. Theo bản báo cáo TORCH 2006, "tại một số vùng thuộc Đức, Áo, Italia, Thụy Điển, Phần Lan, Latvia và Ba Lan, các loại thú hoang dă (gồm lợn ḷi và hươu), các loại nấm rừng, trứng cá và cá ăn sâu bọ từ có hàm lượng xezi-137 trên mỗi kg trọng lượng lên tới hàng ngàn Bq", trong khi "tại Đức, mức độ xezi-137 trong thịt lợn ḷi hoang ở mức 40.000 Bq/kg. Mức độ trung b́nh là 6.800 Bq/kg, lớn gấp mười lần giới hạn của EU là 600 Bq/kg". Ủy ban châu Âu cho rằng "V́ thế các quy định đối với một số loại thực phẩm từ một số quốc gia thành viên cần phải được duy tŕ trong nhiều năm nữa".[12]
    Năm 2006, các trang trại nuôi cừu ở một số vùng tại Anh vẫn là đối tượng thanh tra, có thể khiến chúng bị cấm tham gia thị trường thực phẩm của con người bởi lượng ô nhiễm tăng lên do nguyên nhân vụ thảm hoạ:
    "Một số chất phóng xạ, chủ yếu là xezi-137 phóng xạ, đă tích tụ tại một số vùng cao nguyên nước Anh, nơi thường có các trang trại nuôi cừu. V́ những đặc tính hóa học và vật lư đặc biệt của các kiểu đất than bùn tại các vùng đó, xezi phóng xạ vẫn có thể dễ dàng chuyển từ đất vào trong cây cỏ và v́ thế tích tụ trong thịt cừu. Một giới hạn tối đa ở mức 1.000 Becquerel xezi phóng xạ trên 1 kilôgam (Bq/kg) đă được áp đặt trên thịt cừu để bảo vệ người tiêu dùng. Giới hạn này được Anh quốc đưa ra năm 1986, dựa trên sự tư vấn từ nhóm chuyên gia của Ủy ban châu Âu theo Điều 31. Theo quyền được quy định trong Luật Bảo vệ Môi trường và Thực phẩm 1985 (FEPA), Các quy định khẩn cấp đă được sử dụng từ năm 1986 để đưa ra những áp đặt giới hạn trên việc vận chuyển và bán thịt cừu vượt mức giới hạn tại một số vùng của Cumbria, Bắc Wales, Scotland và Bắc Ireland... Khi các quy định khẩn cấp được đưa ra áp dụng năm 1986, các vùng hạn chế rất rộng, bao gồm tới 9.000 trang trại và hơn 4 triệu con cừu. Từ năm 1986, các vùng buộc phải tuân theo quy định hạn chế đă giảm nhiều và hiện chỉ c̣n 374 trang trại, hay một phần các trang trại với khoảng 200.000 con cừu. Con số này có nghĩa số lượng trang trại đă giảm tới 95% kể từ năm 1986, chỉ một số vùng tại Cumbria, Tây Nam Scotland và Bắc Wales, vẫn phải tuân thủ giới hạn này. [16]
    Tại Na Uy, người Sami bị ảnh hưởng bởi thực phẩm ô nhiễm (tuần lộc đă bị nhiễm phóng xạ khi ăn địa y, vốn là loài rất nhạy cảm với phóng xạ) [17]
    Tranh căi về những ước tính thương vong[sửa | sửa mă nguồn]
    Báo cáo của Diễn đàn Chernobyl[sửa | sửa mă nguồn]
    Tháng 9 năm 2005, một bản thảo báo cáo vắn tắt của Diễn đàn Chernobyl, gồm một số cơ quan Liên hiệp quốc như Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Chương tŕnh Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP), các tổ chức Liên hiệp quốc khác và các chính phủ Belarus, Liên bang Nga và Ukraina, đưa ra con số dự đoán tổng số người chết v́ vụ tai nạn là 4.000 [3]. Con số do WHO đưa ra gồm 47 công nhân đă chết v́ hội chứng phóng xạ cấp tính là nguyên nhân trực tiếp của phóng xạ từ vụ thảm họa và 9 trẻ em chết v́ ung thư tuyến giáp, trong tổng số 4.000 trường hợp ung thư được xảy ra với tổng số 600.000 người bị phơi nhiễm ở mức độ cao nhất.[18] Bản báo cáo đầy đủ về các hiệu ứng với sức khỏe người dân của WHO được Liên hiệp quốc chấp nhận và được xuất bản tháng 4 năm 2006, gồm có cả việc dự đoán thêm 5.000 trường hợp ảnh hưởng thêm từ những vùng bị ô nhiễm tại Belarus, Nga và Ukraina và cho rằng, tổng số 9.000 sẽ chết v́ ung thư trong 6,8 triệu người Xô viết bị nhiễm độc nặng nhất [19].
    Báo cáo năm 2006 của TORCH[sửa | sửa mă nguồn]
    Thành viên Đảng Xanh Đức MEP (thành viên của Nghị viện châu Âu) Rebecca Harms, đă tiến hành lập một bản báo cáo (TORCH, The Other Report on Chernobyl) năm 2006 hưởng ứng theo bản báo cáo của Liên hiệp quốc; trong đó cho rằng:
    "Về diện tích đất đai Belarus (với 22% tổng diện tích) và Áo (13%) là những nước bị ảnh hưởng ô nhiễm ở mức cao nhất. Các nước khác cũng bị ảnh hưởng trầm trọng; ví dụ như, hơn 5% diện tích Ukraina, Phần Lan và nhiều vùng rộng lớn tại Thụy Điển bị ô nhiễm ở mức cao (> 40.000 Bq/m2 xezi-137). Hơn 80% Moldova, phần tại châu Âu của Thổ Nhĩ Kỳ, Slovenia, Thụy Sĩ, Áo và Cộng hoà Slovak bị ảnh hưởng ở mức độ thấp hơn (> 4.000 Bq/m2 xezi-137). 44% nước Đức và 34% Anh quốc cũng bị ảnh hưởng ở mức độ tương tự." (Xem bản đồ phân bố xezi-137 tại châu Âu) [12]
    IAEA/WHO và UNSCEAR lưu tâm tới những vùng bị ảnh hưởng ở mức cao hơn 40.000 Bq/m2; bản báo cáo của TORCH cũng bao gồm những vùng bị ảnh hưởng ở mức lớn hơn 4.000 Bq/m2 of Cs-137. Bản báo cáo TORCH 2006 "ước tính rằng hơn một nửa lượng iốt-131 từ Chernobyl [làm tăng nguy cơ ung thư tuyến giáp] rơi bên ngoài lănh thổ Liên bang Xô viết cũ. Có lẽ liên quan tới con số thông báo về những ca ung thư tuyến giáp tăng cao ở Cộng hoà Czech và Anh quốc, nhưng vẫn cần tiến hành nghiên cứu thêm để đánh giá về tác động gây ung thư tuyến giáp tại châu Âu". Bản báo cáo dự đoán rằng sẽ có thêm 30.000 tới 60.000 vụ ung thư gây chết người và cảnh báo rằng những dự đoán về con số thiệt hại nhân mạng do ung thư đó phụ thuộc nhiều vào yếu tố nguy cơ được sử dụng; và dự đoán những ca ung thư tuyến giáp tăng thêm sẽ ở trong khoảng 18.000 và 66.000 tại riêng Belarus phụ thuộc vào h́nh mẫu phát sinh nguy cơ [20]

    Các vụ tai nạn hạt nhân và phóng xạ khác đă nhiều lần xảy ra, dù không vụ nào đạt tới mức ảnh hưởng rộng lớn như thảm hoạ Chernobyl. Các vụ tai nạn hạt nhân dân sự có gây thiệt hại nhân mạng đă xảy ra tại Charlestown, đảo Rhode (Hoa Kỳ) ngày 24 tháng 7 năm 1964 (một vụ tai nạn nghiêm trọng đă xảy ra tại nhà máy, giết chết một người) [26][27]; tại Buenos Aires, Argentina, ngày 23 tháng 9 năm 1983 (một người chết) [28], và gần đây nhất là tại nhà máy tái xử lư nhiên liệu hạt nhân Tokaimura Nhật Bản ngày 30 tháng 9 năm 1999 (hai người chết).[29] Những vụ tai nạn hạt nhân nghiêm trọng trước đây gồm vụ cháy ḷ phản ứng Windscale 1957 tại Anh và vụ tan chảy hạt nhân năm 1979 tại nhà máy hạt nhân Three Mile Island Hoa Kỳ, cả hai đều không gây thiệt hại nhân mạng.
    Chernobyl sau thảm hoạ[sửa | sửa mă nguồn]

    Vấn đề của nhà máy Chernobyl không chấm dứt với thảm họa tại Ḷ phản ứng số 4. Ḷ phản ứng bị hư hại đă được hàn kín bằng 200 mét khối bê tông đặt giữa nơi xảy ra thảm họa và các ṭa nhà điều hành. Chính phủ Ukraina tiếp tục cho ba ḷ phản ứng c̣n lại hoạt động v́ t́nh trạng thiếu hụt năng lượng trong nước. Một đám cháy đă bùng phát tại Ḷ phản ứng số 2 năm 1991; chính quyền sau đó tuyên bố rằng ḷ phản ứng bị hư hại tới mức không thể sửa chữa và cho nó ngừng hoạt động. Ḷ phản ứng số 1 được cho ngừng chạy tháng 11 năm 1996 như một phần của thỏa thuận giữa chính phủ Ukraina và các tổ chức quốc tế như IAEA với mục đích chấm dứt hoàn toàn hoạt động của cả nhà máy. Tháng 11 năm 2000, Tổng thống Ukraina Leonid Kuchma đă đích thân bấm nút dừng hoạt động của ḷ phản ứng hạt nhân số 3 trong một buổi lễ, chính thức chấm dứt hoạt động của toàn bộ nhà máy.
    Nhu cầu tái thiết tương lai[sửa | sửa mă nguồn]
    Quan tài bê tông không phải là một phương án hàn kín hữu hiệu lâu dài cho ḷ phản ứng đă bị hủy hoại. Việc xây dựng vội vàng, và trong nhiều trường hợp là do các rô bốt công nghiệp tiến hành, khiến nó nhanh chóng lăo hoá, và nếu nó sụp đổ, một đám mây bụi phóng xạ khác sẽ được giải phóng. Quan tài bê tông đă hư hại nặng tới mức chỉ cần một rung động nhẹ của Trái Đất hay những trận gió mạnh cũng có thể khiến trần của nó sụp đổ. Một số kế hoạch đă được thảo luận nhằm xây dựng một bức tường bao phủ có độ tin cậy lớn hơn.
    Theo những ước tính chính thức, khoảng 95% nhiên liệu (khoảng 180 tấn) trong ḷ phản ứng tại thời điểm xảy ra vụ tai nạn vẫn c̣n lại bên trong quan tài bê tông, với tổng lượng phóng xạ lên tới gần 180 triệu curie (670 PBq). Vật liệu phóng xạ gồm các mảnh lơi, bụi và "những vật liệu chứa nhiên liệu" (FCM) kiểu dung nham chảy qua ḷ phản ứng hạt nhân đă bị hư hại trước khi cứng lại dưới dạng gốm. Theo những ước tính thận trọng, ít nhất có bốn tấn bụi phóng xạ bên trong quan tài. Tuy nhiên, những ước tính gần đây đă gây nghi ngờ lớn về những con số được đưa ra từ trước về số lượng nhiên liệu c̣n lại trong ḷ. Một số ước tính hiệu nay cho rằng tổng lượng nhiên liệu trong ḷ phản ứng chỉ khoảng 70% nhiên liệu nạp ban đầu, tuy nhiên IAEA vẫn cho rằng chưa tới 5% nhiên liệu đă thất thoát do vụ nổ. Hơn nữa, một số người tham gia vào việc cứu hộ ước tính rằng chỉ 5-10% nguyên liệu nạp ban đầu c̣n lại bên trong quan tài bê tông.
    Nước vẫn tiếp tục chảy vào trong quan tài, khiến các vật liệu phóng xạ ṛ rỉ qua ḷ phản ứng đă bị hư hại và có thể cả vào trong nước ngầm tại các khu vực quanh đó. Móng của ḷ phản ứng dần chứa đầy nước đă bị ô nhiễm nhiên liệu hạt nhân và bị coi là loại rác có mức độ phóng xạ cao. Dù các công việc sửa chữa đă được tiến hành tại một số lỗ lớn nhất bên trên mái quan tài, nó vẫn không tài nào hàn kín được toàn bộ, và t́nh trạng mái sẽ ngày càng tồi tệ thêm.
    Quan tài bê tông, không hoàn toàn kín với không khí bên ngoài, sẽ nóng lên nhanh hơn khi nó lạnh đi. Điều này khiến lượng ẩm bên trong quan tài tăng lên. Lượng ẩm cao lại ăn ṃn bê tông và cốt thép của nó.
    Hơn nữa, bụi đang ngày càng trở thành một vấn đề bên trong quan tài bê tông. Các nguyên tử phóng xạ ở mọi kích thước, lượng bụi tro chiếm tỷ lệ lớn bên trong đó. Những ḍng đối lưu ḥa lẫn với ḍng khí xâm nhập từ bên ngoài ngày càng khuấy đảo và đưa thêm vào không khí các nguyên tử phóng xạ. Việc lắp đặt các hệ thống lọc khí năm 2001 có làm giảm bớt nguy cơ này, nhưng không hoàn toàn triệt tiêu được nó.
    Những hậu quả khi nó hư hỏng thêm trong tương lai[sửa | sửa mă nguồn]
    Quan tài bê tông hiện nay được xây dựng bên trên đống đổ nát của ḷ phản ứng. Hai "Xà lớn" đỡ mái quan tài tựa trên kết cấu yếu ớt của bức tường phía tây ḷ phản ứng vốn đă bị hư hại do vụ nổ. Nếu bức tường của ḷ phản ứng và cả mái quan tài sụp đổ, những lượng bụi phóng xạ và nguyên tử lớn sẽ được giải phóng trực tiếp vào khí quyển, gây ra một vụ phát tán phóng xạ lớn khác vào môi trường xung quanh.
    Một nguy cơ khác đối với quan tài là phiến bê tông h́nh thành nên "Khiên sinh vật học bên trên" (UBS), và được đặt trên ḷ phản ứng trước khi vụ tai nạn xảy ra. Tấm bê tông này đă bị vụ nổ đẩy lên cao và hiện nằm nghiêng 15 độ theo chiều dọc. Vị trí của tấm khiên sinh vật học bị coi là không an toàn, bởi nó chỉ được chống đỡ theo chiều gần thẳng đứng bởi bụi rác. Nếu tấm sinh học này đổ nó sẽ làm trầm trọng thêm t́nh trạng bụi bên trong quan tài và có thể làm phát tán một lượng vật liệu phóng xạ ra ngoài, cũng như có thể gây hư hại cho chính quan tài bê tông.
    Quan tài bê tông không được thiết kế để tồn tại trong khoảng thời gian 100.000 năm cần thiết để giữ lượng phóng xạ c̣n sót lại bên trong ḷ phản ứng số 4. Những thiết kế hiện nay về một bức tường bao phủ mới chỉ có tuổi thọ 100 năm, khoảng thời gian đó chỉ là một nháy mắt so với khoảng thời gian tuổi thọ của vật liệu phóng xạ bên trong. Việc xây dựng một quan tài có khả năng chôn vùi vĩnh viễn những thứ bên trong ḷ phản ứng số 4 rơ ràng là một thách thức cho các kỹ sư ở nhiều thế hệ sau này.
    Quỹ Chernobyl và Kế hoạch xây dựng tường chắn mới[sửa | sửa mă nguồn]

    Quỹ Chernobyl được thành lập năm 1997 trong cuộc họp thượng đỉnh G7 lần thứ 23 ở Denver để cung cấp vốn cho Kế hoạch xây dựng tường chắn thay cho cấu trúc bê tông được xây dựng vội vă. Kế hoạch xây dựng tường chắn (SIP - Shelter Implementation Plan) có mục đích biến địa điểm này thành nơi có điều kiện sinh thái học an toàn thông nhờ một quan tài ổn định, sau đó là việc xây dựng thêm một lớp Vỏ bọc mới (NSC - New Safe Confinement). Ước tính ban đầu cho NSC là 768 triệu đôla Mỹ, theo ước tính năm 2006 là 1.2 tỉ đôla Mỹ. SIP hiện được một côngxoocxiom gồm Bechtel, Battelle và Electricité de France điều hành, với thiết kế ư tưởng cho NSC theo kiểu một mái ṿm di động được nặng 20.000 tấn, được xây dựng tách biệt bên ngoài để tránh lượng bức xạ cao, và có thể trượt trên vỏ cũ bằng cách sử dụng đường ray tàu hỏa. NSC được hi vọng là sẽ được hoàn thành vào năm 2015, và sẽ là kết cấu di động lớn nhất từng được xây dựng.
    Kích thước
    Rộng: 260 m
    Cao: 105 m
    Dài: 150 m
    Nặng: 20.000 tấn
    Chernobyl trong ư thức mọi người[sửa | sửa mă nguồn]

    Bài chi tiết: Chernobyl trong ư thức người dân
    Thảm hoạ Chernobyl đă lôi cuốn sự chú ư quốc tế. Trên khắp thế giới, mọi người theo dơi và xúc động mạnh trước sự kiện. V́ thế, "Chernobyl" đă đi vào tâm tưởng quần chúng theo nhiều cách khác nhau.

  8. #8
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513

    Thảm hoạ ở nhà máy điện hạt nhân Fukushima

    Thảm hoạ ở nhà máy điện hạt nhân Fukushima

    Nguyễn Khắc Nhẫn

    Diễn biến
    Trận động đất hết sức lớn (8,9° Richter - đă làm xê dịch đảo Honshu của nước Nhật 2,4 m về hướng đông theo Viện địa chất Mỹ USGS) và sóng thần kinh khủng tại vùng đông bắc Nhật Bản ngày 11/3/2011 đă gây ra thảm hoạ đang diễn biến tại nhà máy điện hạt nhân tỉnh Fukushima (cách Tokyo 250 km về phía Bắc).

    Về số ḷ điện hạt nhân, Nhật Bản đứng thứ ba với 55 ḷ (tỷ lệ điện hạt nhân là 35%) sau Pháp 58 ḷ (78%) và Mỹ 104 ḷ (20%).

    Nhà máy Fukushima Daiichi có 6 ḷ phản ứng (trong số đó, các ḷ 4-5-6 ngừng vận hành trước trận động đất v́ đang được kiểm tra) và nhà máy Fukushima Daini cách đó 10 km có 4 ḷ phản ứng. Các ḷ Daiichi được xây cất vào đầu những năm 70 và các ḷ Daini vào những năm 80 bởi các Công ty General Electric, Toshiba và Hitachi. Kiểu ḷ nước sôi BWR (Boiled Water Reactor) này rất phổ biến ở Nhật khác với kiểu ḷ nước áp suất PWR (Pressurized Water Reactor) thông dụng trên thế giới, đặc biệt ở Pháp . Hai kiểu ḷ này tương đối an toàn hơn ḷ nhà máy Tchernobyl RBMK (Reaktor Bolchoi Mochtchnosti Kanalni) của Ukraine v́ có tường bêtông bọc ḷ rất dày (enceinte de confinement) để ngăn cản phóng xạ thoát ra ngoài.

    Ngày 11/3, ngay sau trận động đất xảy ra, các ḷ phản ứng ở Fukushima tự động ngưng hoạt động. Tuy nhiên, hệ thống làm lạnh cần phải tiếp tục làm việc để giảm nhiệt độ rất cao trong ḷ. Không may, trận động đất đă làm tê liệt hệ thống cung cấp điện cho nhà máy điện hạt nhân. Các máy phát điện dự pḥng diesel được khởi động để cung cấp điện cho hệ thống làm lạnh nhưng chỉ một tiếng đồng hồ sau, tất cả 13 máy dự pḥng này đều hỏng do sóng thần tràn vào. Nhà máy được thiết kế để chống sóng thần, nhưng mức nước lên cao quá 10 m !

    Thiếu hệ thống làm lạnh ḷ phản ứng, hơi nước sinh ra nhiều và làm tăng áp suất trong ḷ (840 kPa, gấp đôi mức b́nh thường). Hệ thống giảm áp tự động (ADS) chắc bị hỏng. Dù đă cố gắng xả hơi vào các không gian rộng hơn của nhà máy và kể cả xả ra ngoài không gian, TEPCO (Công ty Điện lực Tokyo) cũng không thành công trong việc làm giảm áp suất. Vào lúc 15h36 ngày 12/3 (giờ địa phương), một vụ nổ v́ khí hydro đă xảy ra tại toà nhà ḷ phản ứng số 1 (440 MW) của nhà máy Fukushima Daiichi. Vụ nổ làm tung bay một phần toà nhà, nhưng ḷ phản ứng và tường bọc ḷ chưa bị thiệt hại. Tuy nhiên, cơ quan an toàn hạt nhân của Nhật thừa nhận rằng một phần tâm ḷ phản ứng (chứa các thanh nhiên liệu) đă bị nóng chảy. TEPCO quyết định bơm nước biển vào ḷ, để tránh các thanh nhiên liệu bị nóng chảy hoàn toàn. Biện pháp tuyệt vọng này, xem như hy sinh các ḷ sắp được hưu trí, v́ nước biến sẽ làm gỉ vật liệu nhanh chóng. Để đối phó với sự cố xảy ra đối với tâm ḷ phản ứng, cần tiến hành theo ba bước sau : làm ngưng hoạt động ḷ phản ứng (được thực hiện) làm lạnh ḷ, và ngăn không cho chất phóng xạ thoát ra ngoài. Với những ǵ đă xảy ra th́ việc thực hiện ở bước thứ hai và bước thứ ba đều không thành công. TEPCO đă kêu gọi cơ quan nguyên tử quốc tế (IAEA) và chuyên gia Mỹ đem nước làm lạnh đặc biệt mà vẫn không có kết quả khả quan.

    Vấn đề tương tự cũng xảy ra đối với ḷ phản ứng số 3 (760 MW) thuộc nhà máy Fukushima Daiichi. Và sự lo ngại này đă thực sự đến khi xảy ra hai vụ nổ tại ḷ phản ứng này trong ngày 14/3. Như ở ḷ số 1, hydro được sinh ra do tương tác với vỏ thanh nhiên liệu. Zr nóng trên 1200°C, với nước tạo ZrO2, tỏa ra 6500kj/kg Zr. Khối lượng H2 sinh ra trong ḷ nước sôi có thể gấp đôi so với ḷ áp lực ! Các chuyên gia Nhật chưa cho biết số thanh nhiên liệu bị nóng chảy và cách phân bố trong ḷ. Trong trường hợp thủng ḷ, nhiên liệu nóng chảy v́ nhiệt độ rất cao (trên 1500°- 2000°) có thể làm vỏ bọc ḷ bị nứt, để phóng xạ lan ra ngoài. Hiện tượng này đă được Đại học California nghiên cứu từ năm 1985. Cũng như ḷ phản ứng số 1, vỏ bọc ḷ phản ứng số 3 h́nh như vẫn chưa bị ảnh hưởng quan trọng.

    Tuy nhiên, mối lo ngại lớn nhất lại nằm ở ḷ phản ứng số 2 của nhà máy này dùng nhiên liệu Mox có plutonium rất độc. Mực nước trong ḷ phản ứng đă xuống rất thấp, điều này làm tăng nguy cơ tâm ḷ phản ứng bị nóng chảy. Các thanh nhiên liệu dài 3,71 m không được nước che lấp trên 3 m ! Thậm chí, sau vụ nổ ở ḷ phản ứng số 3, TEPCO đă lo ngại không c̣n khả năng làm lạnh cho ḷ số 2.

    Ngày 15/3 đến lượt ḷ số 2 bị nổ ! Đồng thời ở ḷ số 4, hồ (piscine) chứa các thanh nhiên liệu của 2 tâm ḷ đă sử dụng bị cháy! Hai ḷ 5 và 6 cũng đang có vấn đề v́ độ nóng lên cao. Ngày 17/3 TEPCO buộc phải sử dụng trực thăng lớn để đổ nước biển pha với Axít boric xuống nhà máy. Axít boric có đặc tính hấp thụ nơtrôn để tránh phản ứng dây chuyền có thể xảy ra. Mức phóng xạ cao nên phi công không thể hạ xuống dưới 150 m. Nếu cần 1000 tấn mới đủ, các trực thăng sẽ phải quay ṿng trên nhà máy 130 lần !

    Hôm nay với các xe cứu hỏa, Tepco muốn sử dụng « canon à eau » với hy vọng che ngập khối thanh nhiên liệu đang bốc sôi trong ḷng hồ nước để không cho phóng xạ thoát ra ngoài trời.

    T́nh h́nh hiện nay tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima vô cùng nguy hiểm. Không riêng ǵ ḷ số 3 mà cả nhà máy có thể xem như không thể điều khiển được nữa ! Trong số đội ngũ 800 nhân viên phụ trách vận hành chỉ c̣n 50 người hy sinh tính mạng phải ở lại.

    Tất cả mọi t́nh huống đều có thể xảy ra, kể cả t́nh huống đáng lo sợ nhất là tâm ḷ phản ứng bị nóng chảy hoàn toàn, gây nổ ḷ phản ứng và đẩy bụi phóng xạ ra ngoài không gian. Cơ quan an toàn Pháp đặt mức độ nghiêm trọng của Fukushima lên số 6 trên thang độ INES (International Nuclear Event Scale) nguy hiểm hơn biến cố Three Mile Island ở Mỹ (28/3/1979) và sau thảm hoạ Tchernobyl (26/4/1986) với mức độ cao nhất, số 7. Cơ quan an toàn Nhật Bản xếp Fukushima vào mức độ số 4 (hôm nay mới lên 5) có lẽ để cho dư luận khỏi hoang mang? Dân chúng Nhật Bản, tuy có tinh thần kỷ luật đáng nể, nhưng họ bắt đầu lên tiếng chỉ trích chính phủ và TEPCO về cách quản trị t́nh h́nh với nhiều thông tin không chính xác? Tepco đă nhiều lần bị chính phủ cảnh cáo và phạt nặng v́ đă gian trá và giấu giếm nhiều tài liệu tối quan trọng về an toàn.

    Nguy cơ ô nhiễm phóng xạ đang là nỗi lo sợ lớn nhất hiện nay của Nhật Bản và các nước láng giềng. Sau vụ nổ ở ḷ phản ứng số 1, lượng phóng xạ đo được trong pḥng điều khiển của ḷ phản ứng cao gấp 1000 lần so với mức b́nh thường. Mức phóng xạ ở khu ḷ số 3 ngày 12/3 đă lên đến 400 mSv/h! (1) (những “liquidateurs” ở Tchernobyl, tử nạn một tháng sau thảm hoạ, đều hấp thụ hơn 6000 mSv/h!). Hạm đội Mỹ trong khu vực cũng được lệnh cho các tàu tránh xa nhà máy.

    Nhà chức trách đă ra lệnh sơ tán hơn 200. 000 dân cách 20 - 30 km xung quanh nhà máy điện hạt nhân. Người ngoại quốc ớ Tokyo cũng hoang mang và bắt đầu rời kinh đô.

    Tùy hướng gió bay, một khi lên cao, làn mây phóng xạ có thể lan tràn rất xa, bay qua nhiều nước trên thế giới như làn mây Tchernobyl. Nếu có mưa trong các ngày tới th́ t́nh h́nh càng thêm phức tạp, bởi chất phóng xạ sẽ theo mưa rơi xuống đất, gây ô nhiễm nguồn nước, sản xuất nông nghiệp. Ngay cả trong t́nh huống mong đợi nhất là các ḷ phản ứng được khống chế, sau khi t́nh trạng khẩn cấp qua đi, cần phải tiếp tục công tác khử nhiễm, ban bố lệnh cấm sử dụng thực phẩm được sản xuất ở địa phương này.


    Hậu quả
    Dư luận thế giới xôn xao lo sợ và những đoàn thể chống điên hạt nhân đang lên tiếng dữ dội. Cộng đồng Âu Châu (153 ḷ), Pháp, Ấn Độ, Nga, Trung Quốc và nhiều nước khác đă ra lệnh kiểm soát chặt chẽ và củng cố tất cả các nhà máy điện hạt nhân để đối phó với mọi rủi ro tai biến. Cộng đồng Âu Châu đang muốn thống nhất các tiêu chuẩn an toàn.

    Bà Angela Merkel đă quyết định đóng cửa tạm thời 7 nhà máy điện hạt nhân của Đức xây cất trước 1981, và tạm đ́nh chỉ việc cho gia hạn kéo dài thời gian vận hành của những nhà máy khác. Cũng như Vénézuéla, Thụy Sĩ cho hoăn lại các dự án xây cất nhà máy điện hạt nhân. Trung Quốc cũng ngưng cấp giấy phép làm những nhà máy điện hạt nhân mới.

    Với những tai biến dồn dập, ngoài con số khủng khiếp trên 14.000 người tử nạn, Nhật Bản đă mất trên 100 tỷ đôla, có ảnh hưởng quan trọng đến mức tăng trưởng kinh tế.

    Thị trường chứng khoán thế giới từ 5 ngày qua rúng động như bị Tsunami : 67 tỷ đô của 65 công ty quốc tế về điện hạt nhân đă bay ra khói. Tepco - 57%, Toshiba -30%, Japan Steel Works -38%, Kepco - 23%, Areva -18%, EDF-10, 6%, RWE -8,6%... Ngược lại, giá trị những công nghiệp năng lượng tái tạo tăng lên bội phần.

    Như ở Mỹ, sau biến cố thủy triều dầu mỏ, nhiều nước sẽ xét lại và sửa đổi luật lệ an toàn khắt khe hơn trước nhiều, làm tăng giá điện. Dân chúng vùng California lo sợ cho hai nhà máy Diablo Canyon (2 x 1100 MW) và San Onofre (2x1100 MW) nếu có động đất lớn. Lư do khác làm giá điện tăng cũng v́ các nước sẽ hết sức thận trọng trước khi cấp giấy phép cho gia hạn thời gian vận hành các ḷ từ 30 đến 40 hay 50 năm (trường hợp Fessenheim 2 x 900 MW của EDF vận hành từ 1977 -1978). Nên nhớ rằng gia hạn một ḷ tốn hàng trăm triệu đôla và thùng ḷ cũng như vỏ bọc ḷ không thể đổi mới được.

    Như tôi đă nhấn mạnh nhiều lần từ lâu, một tai biến lớn như Tchernobyl hay Fukushima có thể làm lung lay hay sập đổ công nghiệp hạt nhân thế giới. V́ biến cố Three Mile Island mà 30 năm nay Mỹ không xây cất thêm một nhà máy điện hạt nhân nào cả.


    Pháp
    Nước Pháp, nhất nh́ trên toàn cầu về số cơ sở nguyên tử, đang rất lo lắng và đặt nhiều câu hỏi về phương diện an toàn. Với 58 ḷ rải rác trong 19 nhà máy, tỷ lệ điện hạt nhân 78% cao nhất thế giới. Trung b́nh, mỗi người dân Pháp ở cách xa nhà máy điên hạt nhân tối đa chỉ 300 km. Đảng Xanh đă lên tiếng đề nghị chính phủ trưng cầu dân ư và đóng cửa ngay các nhà máy cũ hay ở vùng dễ bị động đất như Fessenheim (2 x 900 MW) và Tricastin (4 x 900 MW). Những nhà máy EDF trên nguyên tắc chỉ có thể chống cự lại với các trận động đất dưới 7° hay 8° Richter mà thôi. Về cách tính toán, EDF dựa trên trận động đất xưa nhất biết được trong vùng và tăng con số thêm một ít cho khoảng an toàn. Ví dụ nhà máy Fessenheim, EDF dựa trên trận động đất 6,2° Richter ở Bale năm 1356 và tăng thêm 0,5 thành 6,7. Gần Bordeaux, nhà máy Blayais (4 x 900 MW) suưt nữa bị nước tràn ngập trong trận băo lớn năm 1989.

    Dân chúng ở vùng Paris không an tâm lắm v́ nhà máy Nogent (2 x 1300 MW) chỉ cách Paris 120 km ! Theo cơ quan an toàn hạt nhân Pháp, trong năm 2010, EDF đă phải đối phó với 1000 sự cố số 1 và 2 (trên thang độ INES) xảy ra trong các nhà máy điện hạt nhân. Chính phủ đặt tin tưởng vào ḷ thế hệ thứ ba EPR-1600 MW (European Pressurized Reactor) đang xây cất ở Flamanville. Ḷ này cũng đang được xây cất ở Phần Lan nhưng bị trễ 3 năm trời, làm cho Areva mất hàng tỷ đôla. Lẽ cố nhiên, những ḷ thế hệ 3 như EPR, hết sức đắt tiền, an toàn hơn ḷ thế hệ 2, PWR hay BWR. Tuy nhiên ḷ thế hệ 3 chỉ là một kiểu ḷ tiến hoá (évolutionnaire) vừa dựa trên kinh nghiệm quư báu của ḷ thế hệ 2, vừa được bổ sung với những tiến bộ khoa học kỹ thuật, chứ không có tính cách cách mạng. Ví dụ, với các ḷ Fukushima sử dụng nguyên lư an toàn chủ động (Active Safety Features) cần đến nguồn điện cấp cứu Diesel cho hệ thống làm lạnh, các ḷ thế hệ 3 áp dụng nguyên lư an toàn thụ động. Trong tương lai, ḷ thế hệ 4 cũng không thể nào bảo đảm an toàn như có người mơ tưởng!

    Cũng như ở Đức và nhiều nuớc khác, Pháp sẽ phải thay đổi chiến lược dài hạn về năng lượng và dần dần hạ thấp tỷ lệ điện hạt nhân. Nhiều chuyên gia négaWatt (tên một tổ chức chống lăng phí năng lượng ở Pháp) chống điện hạt nhân đă tuyên bố rằng Pháp có thể dần dần bỏ điện hạt nhân trong ṿng 25-30 năm nữa bằng cách tiết kiệm và tăng hiệu suất năng lượng (-50%) và triệt để sử dụng năng lượng tái tạo (+ 80%) và khí (+ 20%).


    Việt Nam
    Trong số 20 bài tôi viết (2) từ năm 2003 với tất cả nhiệt t́nh dành cho quê hương, tôi đă nhiều lần nói rằng Việt Nam không nên xây cất nhà máy điện hạt nhân v́ nhiều lư do : an toàn, chuyên gia, nhân lực, kinh tế, tài chính, môi trường, rủi ro nguy hiểm, lưu trữ chất thải phóng xạ...Chính sách năng lượng của nước ta, cũng như của tất cả các nước trên thế giới, phải dựa trên việc triệt để tiết kiệm, sử dụng có hiệu lực năng lượng, khai thác tất cả các nguồn năng lượng tái tạo. Tổn thất năng lượng ở Việt Nam hiện nay có thể lên đến 35-40% ! Theo tôi, không có con đường nào khác.


    Thay lời kết luận
    Những cường quốc phải thay đổi cách nh́n và cách sống. Các giới có thế lực (lobby) tiếp tục muốn duy tŕ công nghiệp điện hạt nhân, không những đă lỗi thời, mà c̣n vô cùng tai hại cho hàng trăm thế hệ con cháu sau này.

    Các nhà khoa học và chính trị gia cần có thái độ khiêm tốn hơn nữa trước sức mạnh thiên nhiên của tạo hoá. Những nhà triết lư, thi sĩ, nhạc sĩ, văn sĩ, tu sĩ, nha sĩ, giáo sư, giáo viên..., mọi tầng lớp dân chúng đều có quyền cho ư kiến trước khi nhà chức trách thực hiện những dự án quan trọng hay áp dụng những biện pháp có ảnh hưởng trực tiếp đến vận mệnh của cá nhân họ và của đất nước .

    Không ai có quyền ô nhiễm trái đất. “Chúng ta không thừa hưởng đất đai của tổ tiên, chúng ta mượn tạm của con cháu” (Saint-Exupéry). Các công ty quốc tế không thể cứ thản nhiên xem đồng đôla quư hơn môi trường và sinh mạng con người ! Đă đến lúc cần nói lên sự thật thay v́ dối trá với dân chúng!

    Nhắc lại thảm hoạ Híroshima và Nagasaki, Kenzaburô Oé, Nobel văn chương Nhật Bản 1994, trong một bài phỏng vấn của báo Le Monde ngày 17/3 diễn tả tâm trạng như sau :“lịch sử Nhật Bản đang đi vào một giai đoạn mới và một lần nữa chúng ta bị những nạn nhân hạt nhân nh́n ngó, những người đă tỏ ra hết sức can đảm trong nỗi đau đớn. Người Nhật, đă có kinh nghiệm lửa nguyên tử, không được nghĩ đến năng lượng hạt nhân bằng khả năng sản xuất công nghệ“.

    Ai mà không động ḷng rưng nước mắt khi nh́n thấy dân chúng Nhật Bản quằn quại đau khổ như thế? Ai không kính phục hàng chục, hàng trăm người đang hy sinh tính mạng để cho làn mây phóng xạ khỏi rải chất độc trên khắp trái đất ?

    Cũng như Tchernobyl (3), Fukushima đang đánh tiếng chuông long trời lở đất. Tôi hy vọng rằng nó sẽ làm lay chuyển lương tâm của những nhà khoa học hay chính trị gia thiếu tinh thần trách nhiệm đối với nhân loại nói chung và đối với dân với nước của họ nói riêng.


    Nguyễn Khắc Nhẫn,
    Nguyên Cố vấn Nha kinh tế, dự báo, chiến lược EDF Paris,
    GS Viện kinh tế, chính sách năng lượng Grenoble,
    GS Trường Đại học Bách khoa Grenoble.

  9. #9
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513
    Quote Originally Posted by ndcbvnu View Post
    Đối với Mỹ, nếu bán được th́ cứ bán.
    Nếu Mỹ không bán, zịt cộng mua đồ của"chai-na" c̣n đứt tim hơn!

    Nếu zịt cộng khôn th́ dân nhờ, ngu th́ dân Việt đứt bóng.
    Khổ nỗi, zịt cộng chỉ giỏi đàn áp dân, chuyện đại sự quốc gia th́ chúng ngu quá!!!
    Chuyện không đơn giản như vậy v́:

    AI cũng rỏ VC là tay sai Tàu đỏ, thế cho nên Tàu Cộng sẽ ăn cấp kỹ thuật hạt nhân Mỹ do VC cung cấp, chuyển giao qua thương vụ hạt nhân Mỹ-Việt này.

    Hồi chiến tranh VN khi bắt tù binh Mỹ hay bắn rơi B 52 Mỹ, VC đều cho mời cố vấn Liên Xô, Tàu cộng Cu ba thẩm vấn tù binh, nghiên cứu máy bay Mỹ bị bắn rơi
    .

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •