Results 1 to 4 of 4

Thread: Những xung đột tiền bạc và đẳng cấp trong những gia đ́nh Việt kiều hồi hương

  1. #1
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Những xung đột tiền bạc và đẳng cấp trong những gia đ́nh Việt kiều hồi hương

    Một luận án dưới đề tài “ Những xung đột tiền bạc và đẳng cấp trong những gia đ́nh Việt kiều hồi hương”. Đọc rất thú vị. Không biết đă có những nghiên cứu tương tự cho những gia đ́nh người Việt hải ngoại chưa nhỉ ?


    The Tensions of Diasporic ‘Return’ Migration: How Class
    and Money Create Distance in the Vietnamese Transnational Family

    by Mytoan Nguyen-Akbar
    Journal of Contemporary Ethnography 2014, Vol. 43(2) 176– 201

    Abstract
    Propelled by the globalization of work opportunities in the Global South,
    thousands of Viet Kieu (overseas Vietnamese) 1.5- and second-generation
    migrants are “returning” to Vietnam to find skilled work. Through a global
    ethnography in urban Ho Chi Minh City, this article illustrates how these
    diasporic “returnees” negotiate their contentious relationship with their
    nonmigrating, often poorer extended family. My research contributes to
    the migrant gift giving and reciprocity literature by examining the many ways
    that “return” migration can create tensions and ambiguity within existing
    transnational family remittance relationships across borders. The increased
    presence of diasporic “return” migrants also prompts scholars to reconsider
    the durability of transnational family ties across the generations, as face-toface
    encounters reveal how class, generation, age hierarchy, and gender can
    create micro-level axes of difference and distancing.


    http://www.viet-studies.info/kinhte/...rn_April14.pdf

  2. #2
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Chuyện thế hệ 1.5 hay 2 hồi hương (v́ lư do ǵ đó, đi từ ṭ ṃ muốn biết quê hương sanh ra ḿnh ra sao đến khoái chí t́m job) là tuỳ vao bộ óc suy nghĩ của họ.

    Chuyện nội bộ họ xung đột tiền bạc cũng là vấn đề nội bộ họ .

    Có ǵ đâu phaỉ bàn .

    Dân Vịêt với dân Chệt chỉ khác một điểm nếu thế hệ 1.5, hay 2 của họ có cùng suy nghĩ như dân Việt th́ khg có thành phố Chợ Lớn ,khi cha mẹ tổ tiên họ (giống Tàu Minh Hương ) bỏ xứ ra đi v́ thay đổi triều đại Minh sang nhà Thanh ,họ khg có tập niệm khoái ṭ ṃ về lại cái xứ chệt dưới nhà Thanh "đuôi Sam" cai trị coi nó ra sao hay t́m job phục vụ cho nhà Thanh....vv

    Thế là chúng ta có nạn Chinatown khắp thế giới .

    Thế hệ 3 , 4 của chệt ngàỳ nay ở Đài Loan th́ sao ? Cũng vậy thôi họ nào có bản tánh ṭ ṃ muốn xem nh́n chổ sanh ra của Ông Nội ,Bà Ngoại họ ở Trung Hoa Lục điạ thế nào ? Ra sao ? Từ lúc ổng bả bỏ Trung Hoa Lục địa chạy sang DL sau khi bị tụi Hồng Quân mao đuổi rượt 1949

    Ngược lạị tinh thần chống CS chệt của thế hệ 3, 4 ở Đài Loan rất cao ngay cả nh́n thấy chính phủ DL bắt tay làm ăn với nuớc CC là họ xuống đừơng biểu t́nh ngay ..


  3. #3
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560
    Có nhiều điểm đáng lưu ư chứ bác VX. Những xung đột tŕnh bày trong bài chủ thớt sẽ ảnh hưởng lớn đến vấn nạn kiều hối. Hiện nay số lượng kiều hối tăng mỗi năm và xem chừng không có giới hạn. Những đóng góp của thế hệ 1.5, 2 hiện nay chưa nhiều. Phần lớn là do Việt Kiều thế hệ đầu gửi về hoặc để giúp thân nhân trong nước, hoặc để mua BĐS hưởng tuổi già. Trong tương lai, tỷ lệ này sẽ đảo ngược.

  4. #4
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Thời buổi khó khăn đàn bà gửi kiều hối nhiều hơn đàn ông.

    Trong bài chủ đề thớt có những đoạn viết về những xích mích giữa những ngưởi trong gia đ́nh chung quanh vấn đề kiều hối. Bài dưới đây phân tích một cách khá thú vị một khía cạnh xă hội. Bài đăng trên WSJ nghiên cứu cộng đồng dân nhập cư gốc Nam Mỹ. Những chi tiết tŕnh bày cho ta thấy cộng đồng người Việt cũng vậy thôi.



    Migrant Women Lift Remittances

    It found that migrant women surveyed in several major U.S. cities sent money to their home countries more frequently in 2013 than men did.
    The U.S. leads the world as the biggest source of remittances, much of it sent by millions of Latin Americans. The money is key to supporting families and a vital source of hard currency for developing countries, often dwarfing foreign direct investment and foreign aid.

    On average, women sent money to their country of origin 13 times last year, with each remittance averaging $207, according to the study, which surveyed 2,000 immigrants in five U.S. metropolitan areas.
    Men sent money 12 times, at $229 a remittance. And while men sent remittances worth about the same amount and with the same frequency in 2013 as they did in 2009, during the recession, women raised both the amount and frequency with which they sent money home over that period, the study showed.
    ....


    http://online.wsj.com/news/article_e...MDAwNzEwNDcyWj

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 10-01-2014, 08:56 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 30-05-2013, 12:34 AM
  3. Replies: 129
    Last Post: 13-12-2012, 08:15 PM
  4. Replies: 38
    Last Post: 13-12-2012, 02:43 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 29-01-2011, 12:24 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •