Results 1 to 9 of 9

Thread: Chủ Tịch Uỷ Ban Nobel Na Uy Đọc Diễn Văn Ca Ngợi Ông Lưu Hiểu Ba

  1. #1
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Chủ Tịch Uỷ Ban Nobel Na Uy Đọc Diễn Văn Ca Ngợi Ông Lưu Hiểu Ba

    Ông Thorbjorn Jagland đọc diễn văn ca ngợi ông Lưu Hiểu Ba


    Tại lễ trao giải Nobel ḥa b́nh hôm nay ở Oslo, chủ tịch ủy ban Nobel Na Uy, Thorbjorn Jagland, đă đọc bài diễn văn dài ca ngợi nhà đối kháng Trung Quốc Lưu Hiểu Ba.

    Ông nói ông Lưu Hiểu Ba theo đuổi tư tưởng đấu tranh bất bạo động ngay từ cuộc biểu t́nh Thiên An Môn 1989. Vị chủ tịch ủy ban Nobel Na Uy ca ngợi quan điểm ông Lưu về lâu dài sẽ giúp Trung Quốc mạnh hơn và kêu gọi chính phủ ở Bắc Kinh trả tự do cho ông.

    Xin giới thiệu một phần bài diễn văn của ông Thorbjorn Jagland:

    Chúng tôi lấy làm tiếc là người được giải không có mặt ở đây ngày hôm nay. Ông đang bị cô lập trong một nhà tù ở đông bắc Trung Quốc. Vợ của ông, bà Lưu Hà, hay những người họ hàng gần nhất cũng không thể có mặt ở đây. Riêng điều này chứng tỏ giải thưởng là cần thiết và phù hợp.

    Trước đây đă có những trường hợp khi người được giải bị ngăn tham dự lễ. Điều này thực tế xảy ra với nhiều giải thưởng mà ánh sáng lịch sử cho thấy chúng mang tính quan trọng và vinh dự nhất.

    Trước đây đă có những trường hợp khi người được giải bị ngăn tham dự lễ. Điều này thực tế xảy ra với nhiều giải thưởng mà ánh sáng lịch sử cho thấy chúng mang tính quan trọng và vinh dự nhất.

    Nhiều rắc rối xảy ra năm 1935, khi Ủy ban trao giải cho Carl von Ossietzky. Hitler phẫn nộ và cấm mọi công dân Đức nhận bất kỳ giải Nobel nào. Ông Ossietzky đă không tới Oslo và qua đời hơn một năm sau đó.

    Cũng có phẫn nộ đáng kể ở Moscow khi Andrej Sakharov nhận giải năm 1975. Ông cũng không được phép tự ḿnh nhận giải. Ông đă cử vợ của ḿnh. Chuyện này cũng xảy ra cho Lech Walesa năm 1983. Chính quyền Miến Điện giận dữ khi bà Aung San Suu Khi nhận giải năm 1991. Một lần nữa, người được giải không thể tới Oslo.

    Năm 2003, bà Shirin Ebadi nhận giải Nobel Ḥa b́nh. Bà đă đến. Có nhiều điều có thể nói về phản ứng của giới chức Iran, nhưng vị Đại sứ Iran đă có mặt ở buổi lễ.

    Mục đích của những giải thưởng này dĩ nhiên không phải để gây mất ḷng ai. Ư định của Ủy ban Nobel là nói về quan hệ giữa nhân quyền, dân chủ và ḥa b́nh. Và cần nhắc nhở thế giới rằng những quyền mà ngày nay con người được hưởng rộng răi là nhờ những người chấp nhận rủi ro mà chiến đấu và giành được chúng. Họ đă làm v́ người khác. V́ thế Lưu Hiểu Ba xứng đáng được chúng ta ủng hộ.


    Công an bên ngoài nhà của vợ ông Lưu Hiểu Ba

    Mặc dù không thành viên nào của Ủy ban đă từng gặp ông Lưu, chúng tôi cảm thấy ḿnh biết ông. Chúng tôi đă quan sát ông kỹ lưỡng trong thời gian dài.

    Ngày 4/6/1989, ông và bạn bè cố gắng ngăn chặn xung đột giữa quân đội và sinh viên. Ông chỉ thành công phần nào. Nhiều người đă chết, mà đa số ở ngoài Quảng trường Thiên An Môn.

    Ông Lưu nói với vợ rằng ông muốn dành Giải Ḥa b́nh năm nay cho "những linh hồn đă khuất từ ngày 4/6". Chúng tôi rất vui làm theo tâm nguyện của ông.

    Trong lịch sử thế giới, hầu như chưa có đại cường nào đạt tăng trưởng nhanh trong suốt thời gian dài như Trung Quốc.

    Thành công kinh tế đă đưa hàng trăm triệu người Trung Quốc thoát khỏi cái nghèo. Trung Quốc cần được khen ngợi v́ việc giảm số người nghèo trên thế giới. Ở một mức độ nhất định, ta có thể nói Trung Quốc, với 1.3 tỉ dân, đang mang số phận nhân loại trên vai.

    Nhiều người sẽ hỏi liệu điểm yếu của Trung Quốc có chứng tỏ qua nhu cầu bỏ tù một người 11 năm chỉ v́ nói lên ư kiến về cách cai trị đất nước.

    Nếu đất nước này có thể phát triển nền kinh tế thị trường xă hội với đầy đủ quyền dân sự, điều này sẽ có ảnh hưởng vô cùng tích cực cho thế giới. Nếu không, có nguy cơ xảy ra khủng hoảng xă hội và kinh tế tại đất nước này, với hậu quả tiêu cực cho tất cả chúng ta.

    Nhiều người sẽ hỏi liệu điểm yếu của Trung Quốc - bất chấp sức mạnh đất nước này đang biểu lộ - có chứng tỏ qua nhu cầu bỏ tù một người 11 năm chỉ v́ nói lên ư kiến về cách cai trị đất nước.

    Điểm yếu này thể hiện qua bản án cho ông Lưu, với cáo buộc ông truyền bá ư tưởng qua internet. Nhưng những ai lo ngại tiến bộ công nghệ có lư do để sợ tương lai. Công nghệ thông tin không thể bị xóa bỏ. Nó sẽ tiếp tục mở cửa xă hội.

    Câu trả lời từ nhà chức trách Trung Quốc là nói rằng giải thưởng năm nay làm nhục Trung Quốc và dành cho ông Lưu mọi kiểu mô tả xúc phạm. Lịch sử cho thấy nhiều lănh đạo chính trị lợi dụng t́nh cảm dân tộc chủ nghĩa và lên án những người mang quan điểm đối lập.

    Điều này đôi khi xảy ra nhân danh dân chủ và tự do, nhưng gần như lúc nào cũng đem lại hậu quả bi kịch.

    Chúng ta nhận ra điều này qua ngôn ngữ đấu tranh chống khủng bố: "Mày chỉ có thể theo ta hoặc chống lại ta." Những biện pháp phi dân chủ như tra tấn và cầm tù không bản án đă được dùng nhân danh tự do. Nó chỉ khiến thế giới thêm chia rẽ và gây hại cho cuộc chiến chống khủng bố.

    Chúng tôi chúc mừng ông Lưu Hiểu Ba về Giải thưởng Nobel Ḥa b́nh năm 2010. Quan điểm của ông về lâu dài sẽ giúp Trung Quốc mạnh hơn. Chúng tôi gửi đến ông và Trung Quốc lời chúc tốt đẹp nhất cho những năm sắp tới.

    Theo BBC

  2. #2
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Lưu Hiểu Ba : Ngọn Đuốc Nhân Quyền Ở Trung Quốc

    Lưu Hiểu Ba: Ngọn Đuốc Nhân Quyền Ở Trung Quốc



    Bùi Văn Phú

    10 tháng 12 là ngày Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền, một văn kiện với những công ước kèm theo về quyền chính trị, kinh tế, giáo dục do Liên hiệp quốc ban hành năm 1948 và được nhiều quốc gia trên thế giới phê chuẩn. Tính đến nay bản Tuyên ngôn đă 62 tuổi và đang là kim chỉ nam cho các chính phủ tham khảo để ban hành và thực thi những chính sách nhằm thăng tiến quyền căn bản của con người trên thế giới
    .
    Cũng ngày này hằng năm ở Olso, thủ đô Na-Uy có buổi lễ trao giải Nobel Hoà b́nh. Nhưng năm nay người được giải không thể đến dự và cũng không có thân nhân đại diện để nhận giải. Chiếc ghế dành cho khôi nguyên sẽ trống.

    Sự việc Ủy ban Nobel Hoà b́nh quyết định trao giải cho ông Lưu Hiểu Ba, một nhà tranh đấu dân chủ ở Trung Quốc đang bị án tù 11 năm v́ kêu gọi dân chủ hoá đất nước đông dân nhất hoàn cầu đă khiến Bắc Kinh bực tức lên án, kể cả việc hù doạ chính quyền Na-Uy trước ngày giải thưởng được công bố vào đầu tháng Mười vừa qua. Tuần trước Trung Quốc đă quyết định chấm dứt các thảo luận với Oslo để phản đối.

    Trung Quốc đă trở thành một cường quốc kinh tế và đang có ảnh hưởng lớn ở châu Á, châu Phi và có quan hệ thương mại ngày càng phát triển với châu Âu, châu Mỹ, nhưng phản ứng gay gắt của lănh đạo nước này trước việc Lưu Hiểu Ba được trao giải chỉ làm tṛ cười cho chính phủ các nước tự do dân chủ. Ở những quốc gia này giới lănh đạo đều hiểu rằng quyết định của Ủy ban Nobel Hoà b́nh là một quyết định hoàn toàn độc lập, chính quyền Oslo không có sức ép ǵ liên quan đến việc trao giải và cũng không thể can thiệp được vào việc chọn hay không chọn một nhân vật hay tổ chức trong số những ứng viên đă được đề nghị cho giải thưởng cao quí này.

    Với sự vắng mặt của người được giải và sự kiện không có cả đại diện là một điều gây chú ư. Kể từ năm 1936, khi Nazi ngăn cấm người được giải đi Oslo, đây là lần đầu tiên chiếc ghế dành cho khôi nguyên Nobel Hoà b́nh lại bị bỏ trống.

    Trong quá khứ đă có những khôi nguyên không thể đến dự v́ hoàn cảnh và điều kiện chính trị tại quốc gia nơi người được giải sinh sống. Như trường hợp khoa học gia Liên-Xô Andrei Sakharov vào năm 1975, lănh đạo Công đoàn Đoàn kết Ba Lan Lech Walesa năm 1983 hay nhà tranh đấu cho dân chủ Myanmar là bà Aung San Suu Kyi năm 1991. Dù không được phép rời quê nhà đi Na-Uy nhận giải, hay v́ lo sợ ra đi sẽ không có cơ hội trở về nguyên quán, nhưng những người được trao giải vẫn có thể gửi đại diện là người phối ngẫu hay thân nhân thay mặt đi dự.

    Trường hợp Lưu Hiểu Ba th́ đă bị chính quyền Bắc Kinh gay gắt làm khó dễ. Ngay sau khi giải thưởng được công bố, vợ ông được phép đi thăm để thông báo cho chồng c̣n trong tù và sau đó bà đă bị giam lỏng. Mọi liên lạc của vợ ông và anh em trong gia đ́nh với thế giới bên ngoài bị cắt đứt. Nhà nước đă không cho phép bà hay bất cứ người thân nào, kể cả những người đă đồng ư với Lưu Hiểu Ba kí tên vào Linh bát Hiến chương kêu gọi dân chủ hoá Trung Quốc, có cơ hội rời quê hương v́ e ngại họ có thể thay mặt Lưu Hiểu Ba nhận giải hoặc chỉ để tham dự buổi lễ tổ chức tại thị sảnh thành phố Olso vào ngày 10.12.

    Trung Quốc c̣n tạo áp lực với nhiều quốc gia để chính phủ các nước tẩy chay buổi lễ. Trong số 65 đại diện ngoại giao được mời, 19 chính phủ cho biết họ sẽ không gửi đại sứ đến dự, trong đó có Việt Nam, Philippines, Cuba, Pakistan, Russia, Sudan, Tunisia, Venezuela, Egypt.

    Bằng một h́nh thức phản đối khác, chính quyền Trung Quốc vừa lập ra giải Hoà b́nh Khổng Tử và người đầu tiên được chọn là Liên Chan, cựu phó tổng thống Đài Loan.


    Nh́n lại lịch sử giải Nobel Hoà b́nh, những khôi nguyên ít nhiều cũng đă giúp thăng tiến nhân quyền, b́nh đẳng, hoà b́nh, dân chủ cho đất nước của họ. Hoa Kỳ có Mục sư Martin Luther King Jr., Ba Lan có Lech Walesa, Nam Hàn có Kim Dae-jung, Nam Phi có Giám mục Desmond Tutu, Nga sô có Andrei Sakharov và Mikhail Gorbachev. Hay nếu chưa có dân chủ, tự do th́ khôi nguyên của giải cũng như ngọn đuốc để thế giới nh́n vào và quan tâm hơn đến ước vọng của người dân nơi đó như trường hợp bà Aung San Suu Kyi của Myanmar.

    Trung Quốc muốn trở thành cường quốc, hoà nhập với thế giới th́ không thể tiếp tục chà đạp những quyền căn bản của con người, trong đó có tự do phát biểu chính kiến. Ở những nước cộng sản c̣n lại, trong đó có Trung Quốc, người dân thường bị kết tội “âm mưu lật đổ chính quyền nhân dân” khi họ lên tiếng phát biểu quan điểm trái nghịch với nhà nước hay đ̣i hỏi dân chủ, cải cách chính trị.

    Quyết định của Ủy ban Nobel Hoà b́nh khi trao giải cho Lưu Hiểu Ba không phải là một sự “can thiệp thô bạo vào nội bộ Trung Quốc” hay là “tṛ hề nhằm chống Trung Quốc” như quan chức Bắc Kinh lên tiếng phản bác.

    Với giải Nobel Hoà b́nh trao cho nhà tranh đấu dân chủ Lưu Hiểu Ba, phát triển kinh tế của Trung Quốc có tăng trưởng th́ nhân quyền ở đó cũng sẽ được thế giới chú ư đến hơn. Dù Bắc Kinh có thích chuyện này hay không.

    © 2010 Buivanphu.wordpress. com


    __._,_.___

  3. #3
    Liu Xiaobo Julian
    Khách

    Tin thế giới: Liu Xiaobo, Julian, Và Ước Vọng Dân Chủ

    Liu Xiaobo Julian

    Tin thế giới: Liu Xiaobo, Julian, Và Ước Vọng Dân Chủ


  4. #4
    Thim7CM
    Khách

    Những quyết định, và tâm hồn tuyệt vời

    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Lưu Hiểu Ba: Ngọn Đuốc Nhân Quyền Ở Trung Quốc



    Bùi Văn Phú

    10 tháng 12 là ngày Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền, một văn kiện với những công ước kèm theo về quyền chính trị, kinh tế, giáo dục do Liên hiệp quốc ban hành năm 1948 và được nhiều quốc gia trên thế giới phê chuẩn. Tính đến nay bản Tuyên ngôn đă 62 tuổi và đang là kim chỉ nam cho các chính phủ tham khảo để ban hành và thực thi những chính sách nhằm thăng tiến quyền căn bản của con người trên thế giới
    .
    Cũng ngày này hằng năm ở Olso, thủ đô Na-Uy có buổi lễ trao giải Nobel Hoà b́nh. Nhưng năm nay người được giải không thể đến dự và cũng không có thân nhân đại diện để nhận giải. Chiếc ghế dành cho khôi nguyên sẽ trống.


    Sự việc Ủy ban Nobel Hoà b́nh quyết định trao giải cho ông Lưu Hiểu Ba, một nhà tranh đấu dân chủ ở Trung Quốc đang bị án tù 11 năm v́ kêu gọi dân chủ hoá đất nước đông dân nhất hoàn cầu đă khiến Bắc Kinh bực tức lên án, kể cả việc hù doạ chính quyền Na-Uy trước ngày giải thưởng được công bố vào đầu tháng Mười vừa qua. Tuần trước Trung Quốc đă quyết định chấm dứt các thảo luận với Oslo để phản đối.

    Trung Quốc đă trở thành một cường quốc kinh tế và đang có ảnh hưởng lớn ở châu Á, châu Phi và có quan hệ thương mại ngày càng phát triển với châu Âu, châu Mỹ, nhưng phản ứng gay gắt của lănh đạo nước này trước việc Lưu Hiểu Ba được trao giải chỉ làm tṛ cười cho chính phủ các nước tự do dân chủ. Ở những quốc gia này giới lănh đạo đều hiểu rằng quyết định của Ủy ban Nobel Hoà b́nh là một quyết định hoàn toàn độc lập, chính quyền Oslo không có sức ép ǵ liên quan đến việc trao giải và cũng không thể can thiệp được vào việc chọn hay không chọn một nhân vật hay tổ chức trong số những ứng viên đă được đề nghị cho giải thưởng cao quí này.

    Với sự vắng mặt của người được giải và sự kiện không có cả đại diện là một điều gây chú ư. Kể từ năm 1936, khi Nazi ngăn cấm người được giải đi Oslo, đây là lần đầu tiên chiếc ghế dành cho khôi nguyên Nobel Hoà b́nh lại bị bỏ trống.

    Trong quá khứ đă có những khôi nguyên không thể đến dự v́ hoàn cảnh và điều kiện chính trị tại quốc gia nơi người được giải sinh sống. Như trường hợp khoa học gia Liên-Xô Andrei Sakharov vào năm 1975, lănh đạo Công đoàn Đoàn kết Ba Lan Lech Walesa năm 1983 hay nhà tranh đấu cho dân chủ Myanmar là bà Aung San Suu Kyi năm 1991. Dù không được phép rời quê nhà đi Na-Uy nhận giải, hay v́ lo sợ ra đi sẽ không có cơ hội trở về nguyên quán, nhưng những người được trao giải vẫn có thể gửi đại diện là người phối ngẫu hay thân nhân thay mặt đi dự.

    Trường hợp Lưu Hiểu Ba th́ đă bị chính quyền Bắc Kinh gay gắt làm khó dễ. Ngay sau khi giải thưởng được công bố, vợ ông được phép đi thăm để thông báo cho chồng c̣n trong tù và sau đó bà đă bị giam lỏng. Mọi liên lạc của vợ ông và anh em trong gia đ́nh với thế giới bên ngoài bị cắt đứt. Nhà nước đă không cho phép bà hay bất cứ người thân nào, kể cả những người đă đồng ư với Lưu Hiểu Ba kí tên vào Linh bát Hiến chương kêu gọi dân chủ hoá Trung Quốc, có cơ hội rời quê hương v́ e ngại họ có thể thay mặt Lưu Hiểu Ba nhận giải hoặc chỉ để tham dự buổi lễ tổ chức tại thị sảnh thành phố Olso vào ngày 10.12.

    Trung Quốc c̣n tạo áp lực với nhiều quốc gia để chính phủ các nước tẩy chay buổi lễ. Trong số 65 đại diện ngoại giao được mời, 19 chính phủ cho biết họ sẽ không gửi đại sứ đến dự, trong đó có Việt Nam, Philippines, Cuba, Pakistan, Russia, Sudan, Tunisia, Venezuela, Egypt.

    Bằng một h́nh thức phản đối khác, chính quyền Trung Quốc vừa lập ra giải Hoà b́nh Khổng Tử và người đầu tiên được chọn là Liên Chan, cựu phó tổng thống Đài Loan.


    Nh́n lại lịch sử giải Nobel Hoà b́nh, những khôi nguyên ít nhiều cũng đă giúp thăng tiến nhân quyền, b́nh đẳng, hoà b́nh, dân chủ cho đất nước của họ. Hoa Kỳ có Mục sư Martin Luther King Jr., Ba Lan có Lech Walesa, Nam Hàn có Kim Dae-jung, Nam Phi có Giám mục Desmond Tutu, Nga sô có Andrei Sakharov và Mikhail Gorbachev. Hay nếu chưa có dân chủ, tự do th́ khôi nguyên của giải cũng như ngọn đuốc để thế giới nh́n vào và quan tâm hơn đến ước vọng của người dân nơi đó như trường hợp bà Aung San Suu Kyi của Myanmar.

    Trung Quốc muốn trở thành cường quốc, hoà nhập với thế giới th́ không thể tiếp tục chà đạp những quyền căn bản của con người, trong đó có tự do phát biểu chính kiến. Ở những nước cộng sản c̣n lại, trong đó có Trung Quốc, người dân thường bị kết tội “âm mưu lật đổ chính quyền nhân dân” khi họ lên tiếng phát biểu quan điểm trái nghịch với nhà nước hay đ̣i hỏi dân chủ, cải cách chính trị.

    Quyết định của Ủy ban Nobel Hoà b́nh khi trao giải cho Lưu Hiểu Ba không phải là một sự “can thiệp thô bạo vào nội bộ Trung Quốc” hay là “tṛ hề nhằm chống Trung Quốc” như quan chức Bắc Kinh lên tiếng phản bác.

    Với giải Nobel Hoà b́nh trao cho nhà tranh đấu dân chủ Lưu Hiểu Ba, phát triển kinh tế của Trung Quốc có tăng trưởng th́ nhân quyền ở đó cũng sẽ được thế giới chú ư đến hơn. Dù Bắc Kinh có thích chuyện này hay không.

    © 2010 Buivanphu.wordpress. com


    __._,_.___
    CHị Tigon ơi,
    Quyết định là quyết định của uỷ ban trao giãi thưởng Nobel về Hoà Bình, và tâm hồn là tâm hồn Lưu Hiểu Ba tuyệt vời đậy chị ạ. Đó là theo ý thô thiển của em . Em bảo quyết định tuyệt vời, là vì nó mang nặng tính chất thiên nhiên và triết ly, còn màu sắc chính trị cũng có nhưng chỉ là một trong các thành phần. Thiên nhiên và triết ly là cái túi không của loài người mà đại diện nằm trong bôi kinh Dịch. Đó là đạo trung dung . Đầy thì đổ . Mãn chiêu tổn, khiêm thụ ích.
    Từ ngày có vụ Thiên An Môn, Lưu Hiểu Ba dồn cả cuộc đời và tâm trí cho sự sáng tác cho lý tưởng dân chủ tự do .
    Người đương thời, không phân biệt chủng tộc, hay địa phương chắc cũng có rật nhiều tâm hồn như thế. Đó là một niềm vui, phải không chị Tigon ?

  5. #5
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Điểm Tương Đồng Giữa Trung Quốc Và VN

    "Trung Quốc muốn trở thành cường quốc, hoà nhập với thế giới th́ không thể tiếp tục chà đạp những quyền căn bản của con người, trong đó có tự do phát biểu chính kiến. Ở những nước cộng sản c̣n lại, trong đó có Trung Quốc, người dân thường bị kết tội “âm mưu lật đổ chính quyền nhân dân” khi họ lên tiếng phát biểu quan điểm trái nghịch với nhà nước hay đ̣i hỏi dân chủ, cải cách chính trị."

    Câu trên nói về Trung Quốc , nhưng nếu đặt vào t́nh huống của VN cũng không sai chút nào .

    Những người tranh đấu cho dân chủ , dân quyền ở VN đều bị gắn cho cùng một tội , đó là " âm mưu lật đổ chính quyền ", một tội có thể bị tử h́nh .

    Đây chẳng qua là một phương tiện để bịt miệng người dân mà thôi .

    Thím7CM nói đúng , Lưu Hiểu Ba là một nhà tranh đấu khôn ngoan và dũng cảm , có tâm hồn vị tha .

    H́nh như trước đó ít ai biết đến ông , nhưng ngọn đèn Lưu Hiểu Ba chợt vụt sáng khi Nhà cầm quyền bắt giam ông về những sinh hoạt tranh đấu cho dân chủ của ông .

    Vô t́nh , muốn nhận ch́m , Trung Cộng lại đánh bóng thêm h́nh tương Lưu Hiểu Ba trước cộng đồng Trung Quốc .

    Tigon

  6. #6
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Cái Ghế Trống

    Cái ghế dành cho ông Lưu Hiểu Ba để trống trong lễ phát giải Nobel Ḥa B́nh
    Trần Vũ theo AP và NPR, Dec 10, 2010

    Huy hiệu Nobel được đặt trên ghế trống dành cho ông Lưu Hiểu Ba

    Cali Today News - Cái ghế mà lẽ ra nhân vật tranh đấu Lưu Hiểu Ba phải được ngồi trong lễ trao giải Nobel Ḥa B́nh diễn ra ngày 10 tháng 12 ở Oslo, thủ đô Na Uy, đă để trống, v́ ông đang bị cầm tù ở quê hương ông.

    Nhưng bằng cấp phát chứng nhận và huy hiệu Nobel Ḥa B́nh vẫn được đặt lên ghế và mọi người dự lễ đă vỗ tay hoan nghênh nhiệt liệt, như thể ông đang có mặt thật sự.

    Trong bài diễn văn, ông Thorbjorn Jagland, Chủ tịch Ủy Ban Nobel đă kêu gọi chính phủ TQ nên thả ngay ông Lưu Hiểu Ba và được cử tọa vỗ tay hoan nghênh nhiệt liệt.

    Ông Jagland nói: “Ông Lưu không làm ǵ sai, ông chỉ thực thi dân quyền của ḿnh và ông phải được trả tự do. Sự kiện bản thân ông không được đến dự và không một thân nhân nào của ông được phép đến cho thấy Giải Nobel đă đúng đắn và cần thiết ra sao”

    Đây là lần đầu tiên từ 74 năm qua, giải thưởng uy tín trị giá 1.4 triệu đô la này không có ai đứng ra nhận v́ ngay cả bà vợ của ông, Liu Xia, cũng không thể đến Na Uy v́ đang bị quản thúc tại gia.

    Tại TQ cả hai đài TV BBC và CNN đă không được phát sóng vào lúc 8 giờ tối địa phương, trùng vào thời điểm lễ trao giải Nobel Ḥa b́nh 2010 diễn ra và nhân viên an ninh đă bao vây dày dặc căn nhà của ông Lưu ở Bắc Kinh.

    Chính phủ TQ gọi lễ trao giải này là “tṛ hề chính trị, phản ảnh tâm trạng của thời Chiến Tranh Lạnh và can thiệp vào hệ thống pháp quyền của TQ”

    TT Obama đă lên tiếng bày tỏ ‘sự nuối tiếc là ông Lưu và vợ ông đă không được phép đến buổi lễ như bản thân ông và vợ đă đến khi ông được trao Giải Nobel Ḥa B́nh năm 2009’

    TT Obama tuyên bố: “Ông Lưu Hiểu Ba c̣n xứng đáng hơn tôi nhiều để nhận giải thưởng này”

    Lần cuối cùng mà một người được giải Nobel Ḥa B́nh không có mặt trong lễ trao giải là năm 1936, khi chính quyền Phát Xít Đức của Adolf Hitler ngăn cấm ông Carl von Ossietzky đến nhận giải.

    Trần Vũ theo AP và NPR

  7. #7
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    BẮC KINH CÔ LẬP VỢ CỦA LƯU HIỂU BA

    Bắc Kinh cô lập vợ của Lưu Hiểu Ba, tung ra làn sóng bắt bớ vào ngày trao Giải Nobel

    11/12/10 5:22 AM

    Liu Xia (vợ của Lưu Hiểu Ba ) bị quản thúc tại gia kể từ Tháng Mười, nhưng trong những ngày gần đây, mạng an ninh đă bị thắt chặt.

    Nhiều nhà hoạt động và bảo vệ nhân quyền đă bị bắt và đưa đến những nơi không ai biết cho đến ít nhất là ngày 12 tháng Mười Hai, v́ Nhà Nước sợ là họ có thể nói lên sự ủng hộ đối với nhà văn được trao giải Nobel đang bị cầm tù.

    Bắc Kinh (AsiaNews) – Cảnh sát đă bao vây nhà của người đoạt giải Nobel Ḥa b́nh, ông Lưu Hiểu Ba, vài giờ trước khi buổi lễ trao giải danh dự cho nhà văn bị cầm tù. Vợ của ông Lưu Hiểu Ba, Liu Xia (Lưu Hạ), đă bị quản thúc tại gia kể từ khi có thông báo chồng của bà đă được trao giải Nobel, trong tháng Mười. Đường dây điện thoại của bà đă bị cắt và bạn bè, gia đ́nh và những người đồng chí hướng của bà trong tập thể bất đồng chính kiến đang sống ở Trung Quốc đều bị quản thúc tại gia hoặc bị đặt dưới sự giám sát nghiêm ngặt. Tất cả đă bị cấm không được rời khỏi nước, v́ lo ngại rằng họ có thể đi đến Oslo để nhận giải thay mặt cho nhà văn bị cầm tù. Từ thứ năm ngày 9 tháng 12 cảnh sát đă đặt bảo vệ tại lối vào khu phố, và kiểm tra danh tính của bất cứ ai đi vào. Hàng chục nhà báo đang chờ đợi bên ngoài lối vào, trong khi các cảnh sát viên tuần tra các khu vực lân cận.

    Thứ năm, ngày 9 tháng 12, cảnh sát đă thực hiện một cuộc đột kích vào các nhà hoạt động nhân quyền và bất đồng chính kiến, và buộc họ phải “có một chuyến đi” ra khỏi nhà của họ trong vài ngày tới. Những đoạn phim đă được ghi lại bởi nhóm Bảo Vệ Nhân Quyền Trung Quốc (Chinese Human Rights Defender – CHRD), đă được gom góp biên soạn thành một danh sách của các dữ kiện này.

    Người đồng-tổ chức cho Hiến Chương 08, Zhang Zuhua, đă bị cảnh sát bắt trên đường phố gần nhà ông. Cho đến hôm nay vẫn chưa biết họ giam giữ ông ở đâu. Zhang, một người bạn thời đại học của Lưu Hiểu Ba, khi trở về chung cư của ḿnh sau giờ ăn trưa đă bị theo sát bởi một số cảnh sát, khi một chiếc xe van dừng lại gần ông. Một nhóm cảnh sát và nhân viên bảo vệ an ninh quốc gia (Guobao) đă nhảy ra và yêu cầu ông đi theo họ. Ông từ chối, nhưng đă bị đẩy vào xe. Vào ngày 07 Tháng 12, đường dây nối Internet của ông bị cắt, và ông đă được khuyến cáo là phải đi ra khỏi Bắc Kinh trong một vài ngày, nhưng ông đă từ chối.

    Các luật sư nhân quyền và giáo sư Teng Biao, đă bị bắt sau khi giảng bài của ḿnh tại Viện Khoa học Chính trị và Pháp luật TQ, và được đưa đến Quận Yanqing, bên ngoài Bắc Kinh. Ông đă được cho biết rằng ông phải ở đó cho đến ngày 12 tháng Mười Hai.

    Tung tích của học giả Bắc Kinh, ông Cui Weiping, cũng không được biết, ông đang bị giữ tại một địa điểm bí mật gần thủ đô.

    Nhà báo Gao Yu và chồng của bà, được bị cảnh sát hộ tống từ sân bay, không ai biết họ đang ở đâu.

    Tác giả Yu Jie, và các nhà hoạt động nhân quyền tại Xi’an (Tây An) Hải Dương đă bị bắt đưa đến một nơi gần thành phố, nơi ông sẽ bị buộc phải ở lại đến ngày 12 tháng Mười Hai. Ông Yang đă phản đối, nói rằng ông phải chăm sóc cho người mẹ bệnh tật của ḿnh, nhưng họ bắt ông đi bằng vũ lực.

    Luật sư nhân quyền Zhang Jiankang tại Xi’an , người cũng đang chăm sóc bà mẹ già và bệnh tật của ḿnh cũng bị cảnh sát đến bắt đi.

    Các nhà hoạt động tại Xi’An, như Fu Sheng và Ma Xiaoming cũng được cho là đă bị bắt đi nhưng không có thông tin chi tiết.

    Mạng Internet đă bị cắt đứt trên nhiều người khác, hoặc điện thoại của họ cũng bị vô hiệu hóa một phần (họ có thể gọi ra nhưng không nhận được điện thoại gọi vào). Dưới đây là danh sách của những người đang cư trú tại Bắc Kinh. Các học giả Xu Youyu; nhà hoạt động Yafeng (đă bị cảnh sát bắt), nhà hoạt động và nghệ sĩ Ai Weiwei, mà điện thoại đă bị chặn, và Internet bị cắt, nhà hoạt động nhân quyền Wu gan. Tác giả Wang Lixiong, và blogger người Tây Tạng Woeser, buộc phải ở nhà trong những ngày tới.

    Ngoài ra, tác giả Shang Xia, tại Thượng Hải, học giả Mo Zhixu, hiện đang bị giam giữ ở Lạc Sơn, Tứ Xuyên; Wen Kejian một tác giả từ Hàng Châu, nhà hoạt động Hua Chunhui từ Wuxi City.

    Hơn nữa, trong các ngày trước hôm 10 tháng 12 đă có rất nhiều sự việc tra tấn do các cơ quan cầm quyền nhắm vào những người bất đồng chính kiến và các nhà hoạt động. Các viên chức an ninh quốc gia đă ngăn chặn luật sư Bắc Kinh Li Xionbing không cho vào tham dự một hội thảo được tổ chức bởi văn pḥng Liên minh Châu Âu tại Trung Quốc;

    Sáu nhân viên an ninh đang theo dơi và kiểm soát sự đi lại của Giáo sư Xu Zhiyong;

    Nhà hoạt động tại Bắc Kinh Gu Chuan đă được ba nhân viên an ninh tiếp xúc, những người này đă cảnh cáo ông không được ra khỏi nhà của ḿnh;

    Nhà hoạt động Wu Yilong, từ Hàng Châu bị quản thúc giam “lỏng” từ thứ năm ngày 9 tháng Mười Hai, trong khi các nhà hoạt động Mao và Chu Yufu Qingxiang đang bị giám sát;

    Tác giả và nhà hoạt động Giang Danwen từ Thượng Hải đang bị tạm giam “lỏng” ở nhà, và không thể ra khỏi nhà v́ bất cứ lư do nào;

    Nhà hoạt động Zhang Shijie tại Trùng Khánh đă bị khuyến cáo không được tham gia vào bất cứ biến cố ǵ nhằm chào mừng Lưu Hiểu Ba trong những ngày tới;

    Giáo sư Xia Yeliang tại Bắc Kinh bị đặt dưới sự giám sát từ ngày 6 tháng 12, và được ra lệnh không được tham gia vào bất cứ biến cố nào, hay xuất bản bất cứ điều ǵ trên mạng, hoặc chấp nhận phỏng vấn với các cơ quan truyền thông ngoại quốc;

    Nhà hoạt động Xiao Yong từ Quảng Châu đă bị bắt đi từ nhà của ông vào ngày 9 tháng 12, viên cảnh sát nói với ông sẽ đưa ông đến khách sạn. Các nhân viên an ninh đă tịch thu máy tính và điện thoại di động của ông và của vợ ông.

    Từ ngày 07 tháng 12 các văn pḥng của tổ chức phi chính phủ (NGO) Aizhing đă bị cúp điện, trong khi đó nguồn cung cấp nước cho nhà nhà sách All Sage Bookstore ở Bắc Kinh đă bị cắt, và người quản lư nhà sách, Lưu Suli, đang bị tạm giam “lỏng”.


    Phạm Hương Sơn

    Nguồn: AsiaNews

  8. #8
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Những kẻ vắng mặt bị chỉ mặt

    Bùi Tín viết riêng cho VOA Thứ Bảy, 11 tháng 12 2010



    Chiếc ghế danh dự bỏ trống được trang trọng đặt tấm Bằng tặng thưởng lớn với tên ông Lưu Hiểu Ba, kèm theo là lời tuyên bố của Chủ tịch Giải Nobel Th. Jagland: ‘chính v́ ông Lưu bị cấm đến đây mà việc trao tặng ông giải Nobel Ḥa b́nh càng là cần thiết’

    Ngày 10 tháng 12 vừa qua, đúng vào ngày kỷ niệm 62 năm Ngày công bố bản Tuyên ngôn Nhân quyền 10 tháng 12 năm 1948, tại thủ đô Oslo của Na Uy đă diễn ra lễ trao giải thưởng Nobel Ḥa b́nh năm 2010.

    Nhà đấu tranh bất khuất cho Nhân quyền Lưu Hiểu Ba là nhân vật chính trong buổi lễ đă không thể có mặt v́ đang ngồi tù với bản án 11 năm với tội danh ‘âm mưu lật đổ chính quyền nhân dân’. Vợ ông cũng không được sang Na Uy nhận giải thay mặt chồng v́ bà đang bị quản thúc. Nhà bà bị công an bao vây suốt mấy ngày nay.

    Có nhiều nước được mời sang Na Uy dự lễ đă công khai từ chối, cố t́nh lẩn tránh sự có mặt. Chính những kẻ này đă được công luận thế giới điểm rơ mặt nhất, chỉ thẳng vào mặt mấy ngày nay.

    Đó trước hết là bộ mặt giận dữ, trâng tráo, hàm hồ của chính quyền độc đảng Bắc Kinh. Họ cay cú gọi những người xét giải Nobel là ‘những tên hề’ - ‘the clowns’ . Trước đó họ hăm dọa, ngăn cản chính phủ Na Uy không nên để cho Ủy ban Nobel chọn ông Lưu Hiểu Ba, v́ đó là một tên tù h́nh sự có tội. Họ không hiểu rằng ở một nước dân chủ các tổ chức xă hội luôn độc lập với chính quyền.

    Việc họ quản thúc bà vợ ông Lưu, ngăn cản bà xuất ngoại, c̣n bao vây nhà bà, tra hỏi, cấm cản bạn bè đến chúc mừng, thăm hỏi là thái độ gấp ba lần thấp hèn. Thấp hèn thứ tư nữa là họ cấm không cho báo đài trong nước nói đến việc ông Lưu được thưởng. Thấp hèn thứ 5 là họ lập tường lửa từ giữa tháng 11, mọi từ Lưu và Hiểu trên mạng đều bị ngăn chặn, cả tin đó bị xóa bỏ. Thấp hèn thứ 6 là họ vội phịa ra ‘Giải thưởng Khổng Tử’ (!) cũng phát giải vào tháng 12 này nhằm đánh lạc hướng, nhưng thật vô duyên, chẳng có ai để ư.

    Tṛ hề thứ 7 của họ mới vô duyên thậm. Đó là kêu gào toàn thế giới tẩy chay, qua miệng lưỡi uốn éo của bà phát ngôn Khương Du, dám khẳng định là đa số nước trên thế giới tẩy chay ‘tṛ hề Oslo’, và ‘mọi nước có chủ quyền quốc gia đều khước từ lời mời đến Oslo’. Bà ta c̣n dở tṛ dậm dọa, cong cớn: ‘nước nào đến dự sẽ hứng chịu những hậu quả’.

    Thật ra chỉ có 16 nước từ chối đến Oslo dự lễ. Điểm mặt, phần lớn là những nước độc đoán, dị ứng nặng với nhân quyền, nhẵn mặt với thế giới. Đó là Iran, Irak, Ảrập Xê út, là Sudan, là Afganixtan, Kazháctan, là Venezuela, là Serbia, là Tunisia và Maroc ở Bắc Phi, và tất nhiên là c̣n Cu Ba và Việt Nam xă hội chủ nghĩa. Và có nước Nga, có tật giật ḿnh, từng phản đối việc tặng giải Nobel Ḥa b́nh cho nhà vật lư hạt nhân Andrei Sakharov hồi 1975, lúc ấy ông Sakharov cũng bị tù, bà vợ Élenna đang ở Mỹ đến nhận thay chồng. Thật là đẹp mặt cho16 kẻ vắng mặt, càng bị vạch bộ mặt không sạch sẽ về nhân quyền.

    Đáng chú ư là lúc đầu có tên của Philippin trong danh sách không đẹp đẽ này, nhưng vào ngày 8-12, Manilla cải chính là không có thái độ như thế.

    Cuối tháng 10, báo chí Bắc Kinh hư hửng loan tin buổi lễ trao giải Nobel năm nay bị hủy v́ không biết sẽ trao cho ai nhận. Nay họ bị tẽn ṭ to. Lễ càng thêm hấp dẫn, đang truyền đến triệu triệu ngựi xem tivi, đọc báo, nghe truyền thanh khắp 5 châu 4 biển, h́nh trên chiếc ghế danh dự bỏ trống được trang trọng đặt tấm Bằng tặng thưởng lớn in nhiều màu với tên ông Lưu Hiểu Ba, kèm theo là lời tuyên bố của Chủ tịch Giải Nobel Th. Jagland: ‘chính v́ ông Lưu bị cấm đến đây mà việc trao tặng ông giải Nobel Ḥa b́nh càng là cần thiết’.

    Nhân dịp này, báo chí quốc tế lại chỉ mặt 4 nước đă từng không cho công dân nước ḿnh đến đây nhận giải, đó là nước Đức Quốc Xă, nước Liên Xô cộng sản, nước Miến Điện độc tài quân phiệt và nay là Trung Quốc độc đảng. Cũng đẹp mặt!

    Bộ mặt của chính quyền độc đảng Việt Nam trong sự kiện quốc tế nổi bật này cũng thật đáng buồn. Trước đó, sự kiện bà Aung San Suu Kyi – Nobel Ḥa b́nh được tự do cũng không mảy may được cho dân biết trên báo và đài. Vẫn là cái tṛ bịt tai, bịt mắt nhân dân trong thời buổi truyền thông nhanh nhậy. Thế mà gọi là quyền được thông tin của người dân! Sự kiện Lưu Hiểu Ba cũng vậy. Vẫn phải theo lệnh Bắc Kinh. Thật khốn khổ, khốn nạn cho Ban Tuyên huấn và Bộ thông tin truyền thông. Mà giải thích ra sao ? V́ ông Lưu là một tội phạm h́nh sự, âm mưu lật đổ chính quyền! Th́ cũng như anh Điếu Cày, như chị Lê Thị Công Nhân …âm mưu lật đổ chính quyền, dù cho họ chẳng có tấc sắt. Nhưng người dân vẫn biết, biết rơ, biết đầy đủ, v́ càng cấm càng gợi ṭ ṃ, vẫn theo câu châm ngôn dân dă:

    Những người đảng ghét, dân yêu
    Ngẫm ra không ít bậc ‘Siêu anh tài’
    Những người đảng đến vỗ vai
    Xem ra phần lớn là loài bất nhân…

    Đảng đàn em ghét ông Lưu Hiểu Ba v́ đảng đàn anh dạy thế. Do đó mà Việt Nam không có mặt ở Oslo với thế giới để chia vui với cả loài người tiến bộ, chuộng tự do, yêu dân chủ, để Việt Nam v́ vắng mặt nên càng bị lộ mặt không sạch sẽ, bị chỉ mặt vi phạm nhân quyền với chính dân ḿnh, đồng bào ḿnh, giống Trung Quốc như đúc vậy.

    * Blog của Nhà báo Bùi Tín là blog cá nhân. Các bài viết trên blog được đăng tải với sự đồng ư của Đài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.

    __._,_.___

  9. #9
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Vài nhận định về ông Lưu Hiểu Ba

    • Ông Lưu Hiểu Ba là ai?

    Ông Lưu Hiểu Ba là người đồng sáng lập và cựu Chủ tịch Hội Văn bút Độc lập Nhà văn Trung Hoa, ông được coi là nhân vật bất đồng chính kiến và có ảnh hưởng nhất tại đây. Nhà phê b́nh văn học 54 tuổi là một trong những người cầm đầu khởi xướng "Hiến Chương 08": Kêu gọi cải cách chính trị và bầu cử tự do. Chỉ trong một thời gian ngắn qua phương tiện internet bản Hiến Chương 08 đă được nhiều văn hào nhân sĩ đủ mọi tầng lớp trong quần chúng Trung Hoa kư tên vào đó, hơn 10.700 chữ kư.

    Ông Lưu Hiểu Ba đă bị giam giữ kể từ đầu tháng 12/2008. Trước đó, vị cựu giảng viên đại học đă bị kết án tù 18 tháng v́ tham gia vào các phong trào dân chủ tại Thiên An Môn năm 1989. Năm 1996 ông bị kết án 3 năm trong các trại cải tạo. Bị giam giữ, bị theo dơi và quản thúc tại gia đă thuộc về cuộc sống hàng ngày của ông kể từ đó.

    • Tại sao ông Lưu Hiểu Ba xứng đáng nhận được giải thưởng Nobel Ḥa B́nh? Ông Lưu Hiểu Ba đă can trường đấu tranh hơn 20 năm đ̣i sự dân chủ tại nước Trung Hoa. Tù đày không làm ông ta chùn bước. Điều này tương ứng với chủ trương của Ủy ban Giải thưởng Nobel năm nay. Ban lănh đạo Ủy ban Nobel, ông Thorbjorn Jagland cho biết rằng: "Chúng tôi muốn trao tặng giải thưởng cho những người đấu tranh và chấp nhận sự rủi ro".

    Một khía cạnh chính trị xă hội, ông Lưu Hiểu Ba gây ra phong trào đ̣i dân chủ giống như một biểu tượng sức mạnh mà cựu Tổng thống Nelson Mandela đă làm tại Nam Phi.

    • Tại sao cộng sản Trung Quốc sợ ông Lưu Hiểu Ba? Ông Lưu Hiểu Ba là một biểu tượng và đầu năo tinh thần của phong trào dân chủ tại Trung Hoa. Nhà nước kết án ông đến 11 năm tù giam vào cuối tháng 12/2009, theo nhận định của các quan sát viên th́ điều này chỉ làm cho tên tuổi của ông vang dội thêm mà thôi.

    Chế độ cộng sản ở Bắc Kinh luôn t́m cách bịt miệng nhà đấu tranh dân chủ và phê b́nh chế độ này. Chẳng có hiệu nghiệm đối với ông! Người vợ can đảm cùng đồng hành với chồng ḿnh đă cho biết: "Nhiều người phải sống trong hoàn cảnh tù đầy như chồng tôi đang chịu th́ có thể đầu hàng, nhưng Lưu Hiểu Ba có ư chí vững mạnh một cách không ngờ. Nếu anh đă xác định mục tiêu th́ anh sẽ đi đến đích, ngay cả khi anh đă biết rơ ràng điều đó không bao giờ có thể đạt được. Anh có một cái ǵ đó không thể ngờ rất cứng đầu".

    Trong phiên ṭa cuối cùng ông Lưu Hiểu Ba khẳng khái bác bỏ sự kết tội: "Đối lập không được đánh giá như là lật đổ" và "Thù hận chỉ đè nặng lên lư trí và lương tâm của con người mà thôi". Cả ṭa án nín thinh.


    Giải Nobel Ḥa B́nh mang điều ǵ cho ông Lưu Hiểu Ba và cho phong trào dân chủ? Khi được tuyên bố trao giải Nobel Ḥa B́nh cho ông Lưu Hiểu Ba th́ ông đang ngồi trong nhà tù cách xa thủ đô Bắc Kinh hàng trăm cây số, người thăm viếng duy nhất là vợ của ông. Bắc Kinh đă t́m cách cách ly ông với thế giới bên ngoài từ đó, ngay cả vợ ông cũng bị quản thúc tại gia. Ngày mai chiếc ghế danh dự cho người nhận giải Nobel ghi tên Lưu Hiểu Ba sẽ để trống. Người vợ hoặc các nhà dân chủ tại Trung Quốc cũng không được phép xuất ngoại. Giới quan sát quốc tế phỏng đoán có khoảng 100 nhà dân chủ đang bị quản thúc.

    Nhà nghệ thuật nổi danh Ngải Vị Vị (Ai Weiwei) mới cho giới báo chí Tây Phương biết rằng ông đă bị chặn lại trước chuyến bay đi Nam Hàn. "Tôi đă đi qua cổng quan thuế và sau đó bị chặn lại ngay cửa cầu thang lên máy bay", ông Ngải Vị Vị (Ai Weiwei) nói: "Điều này chưa bao giờ xảy ra với tôi".

    Chỉ cần qua một đêm khoảng 1,3 tỷ người Trung Hoa đă biết tên tuổi của ông Lưu Hiểu Ba. Giải Nobel Ḥa B́nh làm cho người Trung Hoa trong nước ṭ ṃ t́m hiểu về ông và về Hiến Chương 08. Đây là sức bật hiếm có cho các phong trào dân chủ trong nước phát triển.

    Tập Đoàn Bắc kinh đă có một kinh nghiệm đau thương về một Nobel Ḥa B́nh với Đức Dalai Lama. Một người chỉ mang những nụ cười thân thiện cho thế giới nhưng luôn là những chiếc gai trong mắt đảng cộng sản Trung Quốc. Một Tây Tạng đang khó nuốt v́ Đức Dalai Lama, bây giờ lại thêm một Nobel Ḥa B́nh khác với Lưu Hiểu Ba.

    Theo BBC

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 02-08-2011, 12:11 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 15-12-2010, 11:44 AM
  3. Replies: 2
    Last Post: 10-12-2010, 01:48 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 06-11-2010, 02:06 PM
  5. Replies: 2
    Last Post: 11-10-2010, 10:53 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •