Page 84 of 174 FirstFirst ... 347480818283848586878894134 ... LastLast
Results 831 to 840 of 1737

Thread: Những vấn đề đang xảy ra : Từ chuyện CHHV đến vụ Giàn Khoan của TC

  1. #831
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    truyện dài Cù Vũ và biển Đông............ ....

    .. đọc qua các ư kiến của quí Bạn làm cho nmq chợt nhớ đến... ; trăm năm trồng người của HCM..!!

    các em, các cháu giờ này ở VN.. trong chương tŕnh Giáo dục phổ thong hầu như không học đến Sử kư, hay Việt sử để biết đến công ơn của tổ tiên dă dựng và giữ yên bờ cơi. Thay vào đó các em, các cháu học Sử của Đảng Cộng sản th́ nhiều.. và bài thi lúc nào cũng là những dữ kiện nhập tâm về ddangr Cộng sản Việt nam, cũng như tổ tiên là các ông Mac, ông Lê, ông Mao ông Hồ c̣n hơn thế nữa là tư tưởng HCM..Taats cả cảnh quan, di tích CSVN đều cố gắng xoá cho sạch vết tích Thật sự là mât gốc.
    Thêm vào là chính sách đầu độc tuổi trẻ, sống vội.. hưởng thụ cho thoả sức dù cho có phải bán cả bát nhang.. thở ông vải..cũng bán.. hêt ./.

    Các cháu ; có

  2. #832
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    tiếp theo bài gơ trên....

    Cacs cháu ; có ba bộ Sử kư mà các cháu nên đọc..
    1/ Bộ Sử kư của Cụ Trần trọng Kim : Việt nam Sử lược ( từ lập quốc đến 1945)
    2/ Bộ Histoire d' Annam của Phạm văn Sơn đă CÓ DỊCH ( TỪ 1887 den 1954 )
    3/ Bộ Việt nam 1945-1995 của Lê xuân Khoa

    Trên mang cũng có nhiều datas sử lieu VN ngay cả trong Google.. Yahoo...

    Phải đọc nhiều th́ sẽ hiểu rơ hoàn cảnh nào đă đưa đẩy đất nước đến t́nh trạng ngày hôm nay .. Cố gang ./. ngoại

  3. #833
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Lộ dần phi trường, cảng biển Trung Quốc ở băi đá ngầm Gạc Ma

    Saturday, June 07, 2014 4:39:17 PM

    Thêm tài liệu cho thấy Trung Quốc đang ráo riết thực hiện kế hoạch lấn chiếm ở Biển Đông mà hiện đang lộ dần một đảo nhân tạo có cả phi trường, cảng biển ở Trường Sa.




    Đồ họa đảo nhân tạo Johnson South Reef (Việt Nam gọi là Gạc Ma, Trung Quốc gọi là Xích Qua Tiêu) với phi trường, cảng biển hiện Trung Quốc đang ra sức tạo dựng từ băi đá ngầm. (H́nh: SCMP)

    Theo tờ South China Morning Post (SCMP) hôm Thứ Bảy, những ǵ tổng thống Phi Luật Tân Benigno Aquino tố cáo những ngày gần đây đang đang được giới chuyên viên Trung Quốc nh́n nhận.

    Bắc Kinh đang biến băi đá ngầm Gạc Ma (Xích Qua Tiêu) cướp của Việt Nam năm 1988 thành một đảo nhân tạo khổng lồ. Trên đó có cả phi đạo cho máy bay lên xuống, cảng biển riêng cho tàu quân sự và tàu dân sự. Lại c̣n có cả khu vực gia cư, khu du lịch, tất cả xây dựng trên đảo nhân tạo đang được các máy hút cát dưới ḷng biển làm thành dần dần.

    Khi tổng thống Phi tố cáo tuần trước, ông chỉ có những tấm h́nh chụp không ảnh các hoạt động hút cát để xây dựng đảo nhân tạo của Trung Quốc ở khu vực nằm trong vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lư của Phi. Tấm đồ họa của báo SCMP cho người ta nh́n thấy rơ hơn về quy mô của đảo nổi Xích Qua Tiêu mà 64 người lính CSVN đă thiệt mạng năm 1988 v́ bị tàu Trung Quốc xả súng bắn chết để cướp băi đá ngầm này.

    Khi Xích Qua Tiêu (Chi Gua Jiao) trở thành một căn cứ qui mô nổi trên biển rộng khoảng 30 hecta, căn cứ của Việt Nam xây dựng tại đảo đá Cô Lin ( khoảng 1.9 hải lư tây bắc Gạc Ma) chỉ là một chấm nhỏ trên bản đồ so với đảo nhân tạo Gạc Ma hay Xích Qua Tiêu. Nó sẽ là nơi để Bắc Kinh phô diễn sức mạnh quân sự để uy hiếp cả Phi Luật Tân và Việt Nam ở quần đảo Trường Sa đang tranh chấp. Riêng với Phi Luật Tân th́ an nguy quốc gia của họ bị đe dọa thật gần.

    Theo các nhà phân tích thời sự, hành động đang thực hiện của Trung Quốc là đi từ pḥng vệ sang tấn công. Khi phi trường ở Xích Qua Tiêu hoàn thành, với phi trường đă có sẵn ở đảo Phú Lâm trong quần đảo Hoàng Sa, Bắc Kinh sẽ có cớ thành lập “vùng nhận dạng pḥng không trên biển” trùm cả Biển Đông. Đây là điều từng được nhiều nước lo ngại sẽ xảy ra khi Bắc Kinh tuyên bố vùng nhận dạng pḥng không trên biển Hoa Đông năm ngoái.

    Bắc Kinh chối không lập vùng nhận dạng pḥng không ở Biển Đông nhưng khi đă có phi trường ở cả hai đầu đông tây của Biển Đông rồi, chuyện ǵ cũng có thể xảy đến.


    C̣n tiếp...

  4. #834
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Các đảo và băi đá ngầm thuộc quần đảo Trường Sa. (H́nh: Wikipedia)
    Cùng với việc gấp rút xây dựng căn cứ quy mô trên đảo nhân tạo Xích Qua Tiêu, theo SCMP, Trung Quốc đang có kế hoạch biến băi đá ngầm Fiery Cross Reef (Việt nam gọi là đá Chữ Thập, Trung Quốc gọi là Vĩnh Thử Tiêu (Yongshu Jiao) theo một kế hoạch tương tự. Băi đá ngầm Gạc Ma (Xích Qua Tiêu) thuộc cụm đảo Sinh Tồn, trong khi đá Chữ Thập (Vĩnh Thử Tiêu) thuộc cụm Nam Yết.

    Băi đá ngầm Chữ Thập có chiều dài tính theo trục đông bắc-tây nam là 14 hải lư (gần 26 km) và chiều rộng là 4 hải lí (7.4 km); tổng diện tích đạt 110 km². Trừ một tảng đá cao 1 m nổi lên ở phần đuôi phía tây nam th́ nh́n chung đá này ch́m dưới nước khi thủy triều lên. Nếu Trung Quốc biến băi đá ngầm này thành đảo nổi, nó có thể sẽ lớn gấp nhiều lần so với Xích Qua Tiêu (hay Gạc Ma).

    Theo Kim Lạn Vinh (Jin Canrong), một giáo sư ngành bang giao quốc tế tại đại học Nhân Dân ở Bắc Kinh được SCMP thuật lời, đề án biến băi đá ngầm Vĩnh Thử Tiêu (hay Chữ Thập theo cách gọi của Việt Nam) đă được đệ tŕnh nhà cầm quyền trung ương Trung Quốc để chấp thuận. Khi kế hoạch xây dựng hoàn tất, nó sẽ lớn gấp đôi căn cứ quân sự Diego Garcia của Hoa Kỳ rộng 44 km2 trên Ấn Độ Dương.

    Lư Kiệt, một chuyên viên hải quân tại Viện nghiên cứu Hải quân Trung Quốc, nói căn cứ trên đảo nhân tạo Vĩnh Thử Tiêu cũng sẽ gồm cả phi trường và cảng biển. Hiện nơi này đang là một căn cứ nhỏ mà hơn 20 năm trước, Bắc Kinh cho xây dựng một đài quan sát phục vụ cơ quan nghiên cứu hải dương của Unesco.

    Theo Kim Lạn Vinh, việc xây dựng đảo nhân tạo tại Vĩnh Thử Tiêu sẽ được thực hiện tiếp theo và tùy thuộc sự tiến triển của đảo nhân tạo Xích Qua Tiêu (Gạc Ma). Tháng trước tin tức x́ ra trên báo chí Trung Quốc cho hay đảo nhân tạo tại Xích Qua Tiêu ngoài phi trường, cảng biển có thể biếp nhận các tàu lên đến 5,000 tấn.

    Tại quần đảo Trường Sa, bắt đầu từ năm 1988, Trung Quốc mới bắt đầu đi cướp của Việt Nam một số băi đá ngầm gồm Đá Xu Bi thuộc cụm Thị Tứ; Đá Chữ Thập , Đá Ga Ven thuộc cụm Nam Yết; Đá Gạc Ma,Đá Tư Nghĩa thuộc cụm Sinh Tồn; Đá Châu Viên thuộc cụm Trường Sa; và Đá Vành Khăn thuộc cụm B́nh Nguyên. (TN)


    http://www.nguoi-viet.com/absolutenm...2#.U5Sst3JdWSo

  5. #835
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    (Bài post theo email yêu cầu của vài bạn đọc không ghi danh vào VL được )

    Ao thả vịt: lại chánh phủ lưu vong

    Thành lập chính phủ lưu vong đă trở thành một tṛ hề đối với người Việt trong và ngoài nước. Ở đất nước tự do ai muốn làm ǵ th́ làm, không ai cấm cản được. Nhưng phí phạm thời giờ, tiền bạc, sức lực, uy tín và nhất là ḷng tin cậy là một lỗi lầm to lớn.

    Tin bịa đặt: chánh phủ lưu vong thứ năm ở hải ngoại

    Theo những điện thư tôi nhận được qua Internet, câu chuyện chính phủ lưu vong thứ năm bắt đầu như sau.

    Vào khoảng giữa tháng Năm, một “tin mới nhất”, không có ngày tháng, không có tên tác giả, không ghi nguồn gốc, được Diễn Đàn Dân Tôc (diendandantoc@yahoo groups.com) phổ biến, nói rằng

    “Cù Huy Hà Vũ vừa được phe Pháp ủng hộ cho về làm Tổng Thống Việt Nam. Phái đoàn Pháp đang bay qua Mỹ để bàn luận và dàn xếp.”

    Sau dó ít lâu, một tin khác cũng không có ngày tháng, không có tên tác giả, không ghi nguồn gốc, phổ biến tiếp tin đầu tiên với một vài b́nh luận dưới tựa đề

    “Tin nóng: chính phủ do ông Cù Huy Hà Vũ sẽ ra mắt trong nay mai, có thể có LS Đinh Việt, Khoa Học Gia Dương Nguyệt Ánh trong liên danh.”

    Vào ngày 18-05-2014, Quang Nguyen (duyquang45@yahoo.co m) phổ biến qua Diễn Đàn Dân Tôc (diendandantoc@yahoo groups.com), một tin của Góp Gió (gopgionews@yahoo.co m) dưới tựa đề “Có hay không: tin TS Cù Huy Hà Vũ lập chánh phủ?” vói nhiều lời b́nh luận trong đó có những đoạn “Tin mới nhất chưa được kiểm chứng”, “Tin này rất có giá trị.”

    Vào ngày 30-05-2014, một người tôi quen biết ở Los Angeles gửi cho tôi một bản tin dưới tựa đề “Mỹ công khai giúp lập chính phủ lưu vong cho Việt Nam” của tác giả V Pham. Trong bản tin này có đoạn như sau:

    “Đây là tin từ phía Pháp, Mỹ, chứ không phải từ ông Cù Huy Hà Vũ, Dân Biểu Cao Quang Ánh, hay từ Tiến Sĩ Nguyễn Đ́nh Thắng. Theo nguồn tin, bộ 3 ông này sẽ được Mỹ công khai giúp lập Chính Phủ lưu vong cho Việt Nam. Phe Pháp cũng ủng hộ nhưng một cách tế nhị và khéo léo hơn.”

    Khi nhận được tin vừa kể trên trực tiếp từ một quen biết, tôi liền yêu cầu rằng “Xin vui ḷng đừng phổ biến những tin tức không kiểm chứng như thế này. Mất th́ giờ của hàng trăm độc gỉa.”

    Chưa hết. Chiều qua, trong khi lái xe chở nhà báo Bùi Tín và vợ chồng TS Cù Huy Hà Vũ đi dự bữa cơm do Chương Tŕnh Việt Ngữ của VOA tổ chức, TS Vũ nhận được một cú điện thoại của VOA yêu cầu được phỏng vấn TS Vũ về tin chính phủ lưu vong. Tôi cười rũ lên và suưt đâm xe vào lề đường. Quả thật câu chuyện tiếu lâm này, chưa hẳn là điều dối trá, được lập đi lập lại nhiều lần nó cũng có thể trở nên sự thật.

    Vào 2 giờ trưa cùng ngày, một tin của Nguyễn Thùy Trang (không có địa chỉ e-mail) do Hoang Long Do (dohoanglongjohn@gma il.com) truyền đi, ghi rằng

    “Trong giai đoạn vận động rất tiến triển khả quan, được biết Chính Phủ Việt Nam Tự Do Lưu Vong được Pháp & Âu Châu hỗ trợ, yểm trợ thành lập. Một điều gần như 100% là Quốc Hội Hoa Kỳ sẽ chính thức công nhận khi Chính Phủ VNTD Lưu Vong ra mắt.”

    Tin này kèm theo một bộ ảnh gồm TS Cù Huy Hà Vũ, LS Cao Quang Ánh, TS Nguyễn Đ́nh Thắng, và khoa học gia Dương Nguyệt Ánh. Cả bốn người này đều bị CSVN ghét cay ghét đắng.

    Vào lúc gần 7 giờ tối hôm qua, khoa học gia Dương Nguyệt Ánh đă viết lời cải chánh, nhờ Ô. Bùi Mạnh Hùng chuyển đi như sau

    “Đây là tin bịa đặt. Xin anh H(ùng) cải chính giùm. Dương Nguyệt Ánh không có tham gia chính phủ lưu vong nào cả.”

    Tôi cũng làm việc với TS Nguyễn Đ́nh Thằng trong nhiều chương tŕnh. Chúng tôi gặp nhau thường xuyên, nhưng chưa bao giờ nghe thấy ông bàn về chính phủ lưu vong cả. Riêng đối với LS Cao Quang Ánh, tôi mong muốn ông tái tranh cử vào Quốc Hội Hoa Kỳ để chúng ta có tiếng nói trong nghị trường quan trọng này. Tôi nghĩ rằng LS Ánh nặng ḷng với quê hương, nên ông có thể sẽ về Việt Nam để phục vụ khi đất nước có tự do. C̣n chuyện chính phủ lưu vong, tôi không nghe LS Ánh nói đến bao giờ.

    Ở hải ngoại cho tới nay đă có bốn chính phủ lưu vong của các ông:

    1. Đào Minh Quân;
    2. Nguyễn Hữu Chánh;
    3. Nguyễn Bá Cẩn – Nguyễn Văn Chức – Lư Ṭng Bá; và mới nhất,
    4. Nguyễn Ngọc Bích – Hồ Văn Sinh.

    Thành lập chính phủ lưu vong đă trở thành một tṛ hề đối với người Việt trong và ngoài nước. Ở đất nước tự do ai muốn làm ǵ th́ làm, không ai cấm cản được. Nhưng phí phạm thời giờ, tiền bạc, sức lực, uy tín và nhất là ḷng tin cậy là một lỗi lầm to lớn.

    Tôi đồng ư với bà Dương Nguyệt Ánh rằng t́n chính phủ lưu vong thứ năm ra đời là tin bịa đặt. Nó có thể do trí tưởng tưọng của một vài người, nếu không phải do CS chủ mưu để bêu xấu một số người có uy tín đối với quốc tế và người Việt là ham danh ham lợi.

    Hai năm trước đây cũng có vài ông trí thức nghĩ ra chuyện hoang tưởng là vận động quốc tế để phục hồi lại Hiệp Định Paris 1973, đ̣i CSVN trả lại miền Nam Việt Nam, hầu tái lập lại VNCH và do đó sẽ buộc Trung Quốc phải trả lại Hoàng Sa và Trường Sa cho Việt Nam.

    Việt Nam hiện nay ở trong giai đoạn lâm nguy trầm trọng trước sự xâm lăng trắng trợn của Tầu Cộng với sự tiếp tay của bọn Hán ngụy. Một giai pháp duy nhất cho Việt Nam hiện nay là liên minh kinh tế và quân sự với những nước dân chủ, đặc biệt là Hoa Kỳ, Nhật, Úc, Ấn Độ, và Phi Luật Tân.

    Để thực hiện được mục tiêu đó, Việt Nam cần phải cải tổ chính trị, thả hết những tù nhân lương tâm, hủy bỏ những luật lệ chà đạp nhân quyền, và tu chánh hiến pháp. Báo chí tự do, công dân có quyền lập hội; công nhân có công đoàn độc lập; ruộng đất phải trả lại cho nông dân; các đảng chính trị được tự do hoạt động. Trong một thời hạn ngắn thuận tiện nhất, Việt Nam tổ chức tổng tuyển cử dưới sự giám sát của LHQ. Một chính phủ hợp hiến phải được toàn dân bầu lên trong thể thức tự do dân chủ.


    --------------------------------------------------------------------------------

    Nguồn: OntheNet. Tựạ củaDCVOnline

    Theo DCVonline

    Tác giả : Nguyễn Quốc Khải

    https://chhv.wordpress.com/2014/06/0...ng/#more-24715


    * Câu chuyện là như trên , Ông N Q Khải nói thật hay chỉ ṿng vo th́ tùy bạn đọc suy nghĩ . Tôi post theo lời yêu cầu , chứ cũng không muốn thả thêm vịt , hay ngan , hay ngỗng vào ao

  6. #836
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Biển Đông: Chết hóc v́ khúc xương ḅ khổng lồ dài ngàn dặm

    Linh Tiến Khải 6/7/2014

    --------------------------------------------------------------------------------

    Trong các tuần qua biến cố Trung Cộng đặt dàn khoan Hải Dương 981 trong lănh hải của Việt Nam, để thăm ḍ khoan dầu, khinh thường công pháp quốc tế về Biển, đă dấy lên làn sóng biểu t́nh phản đối trong và mgoài nước. Cùng với dàn khoan di động khổng lồ là 80 tầu vũ trang, tầu quân sự và máy bay hộ tống vào vùng biển của Việt Nam.

    Vụ này cũng đă khiến cho nhiều nghị sĩ và dân biểu Hoa Kỳ cùng các giới chức chính trị các quốc gia trong vùng Đông Nam Á tố cáo Trung Quốc có các hành động khiêu khích và nguy hiểm. C̣n chính quyền Bắc Kinh và báo chí Tầu cộng th́ cũng gân cổ lên căi là Biển Đông thuộc Trung Quốc và tố cáo Việt Nam, Hoa Kỳ, Nhật Bản có các hành động khiêu khích gây căng thẳng. Bắc Kinh đặc biệt cay cú với Nhật Bản, v́ thủ tướng Shinzo Abe đă lập đi lập lại nhiều lần rằng tất cả mọi quốc gia phải tôn trọng Luật Biển quốc tế liên quan tới các vùng lănh thổ. Trong bài phát biểu tại hội nghị đối thoại về an ninh Á châu Shangri-la 13, nhóm tại Singapore, thủ tướng Nhật Bản đă tuyên chiến pháp lư và thách thức Trung Quốc đưa vấn đề ra Ṭa án quốc tế. Trong khi Philippines th́ đă đệ đơn kiện Trung Quốc trước ṭa án quốc tế liên quan tới vụ Trung Quốc chiếm băi Scarbourough ngay sát bờ biển Philippines. Thủ tướng Abe cũng tuyên bố Nhật đồng ư viện trợ cho Philippines 10 tầu tuần tra phục vụ ở Biển Đông, cho Indonesia 3 tầu và thúc đẩy việc cung cấp tầu tuần tra cho Việt Nam. Điều này có nghĩa là Nhật Bản đang h́nh thành liên minh pháp lư để chống lại thái độ hung hăng xấc xược bất chấp công pháp quốc tế của Trung Quốc.

    Trong Hội nghị Shangri-la thường niên lần thứ 13 nhóm tại Singapore về An ninh khu vực Á châu ngày 31-5-2014 Bộ trưởng quốc pḥng Hoa Kỳ Chuck Hagel đă mạnh mẽ cáo buộc Trung Quốc có những vi phạm, đặc biệt chống lại Philippines và Việt Nam. Ông cho biết Hoa Kỳ sẽ không ngồi im nh́n Bắc Kinh gây bất ổn ở Biển Đông và hiếp đáp Việt Nam và Philippines. Ông Vương Quản Trung, trưởng phái đoàn Trung Quốc, lên án Nhật Bản và Hoa Kỳ khiêu kích Trung Quốc.

    Trước đó ngày mùng 9-5-2014 ông Benjamin Cardin đă cùng 5 Thượng nghị sĩ Mỹ của Ủy ban đối ngoại Thượng Viện Hoa Kỳ ra tuyên ngôn chung khẳng định rằng việc Trung Quốc mang dàn khoan Hải Dương 981 vào vùng biển đặc quyền của Việt Nam là thực tại đáng lo ngại. Ngày 28-5-2014 trong buổi tiềp thượng nghị sĩ Cardin, Chủ tịch Ủy ban Đông Á Thái B́nh Dương thuộc Ủy ban đối ngoại Thượng Viện Mỹ, thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đă cám ơn Hoa Kỳ lên tiếng phản đối hành động ngang ngược phi pháp của Trung Quốc. Ông cho biết Việt Nam muốn cùng Mỹ tiếp tục nỗ lực phát triển sâu rộng hơn nữa các quan hệ hơp tác trên các lănh vực, v́ lợi ích thiết thực và v́ sự phát triển chung của cả hai nước. Việt Nam sẵn sàng trao đổi thẳng thắn với Hoa Kỳ về các lănh vực hợp tác cũng như những vần đề mà cả hai bên cùng quan tâm.

    Thượng nghị sĩ Cardin cho rằng hành động của Trung Quốc vi phạm trắng trợn nặng nề luật pháp quốc tế, Công Ước Liên hiệp Quốc về Luật Biển 1982, gây bất ổn và đe dọa trực tiếp nền ḥa b́nh, sự ổn định, an ninh và an toàn hàng hải ở Biển Đông. Bô trưởng quốc pḥng Úc David Johnston cũng ủng hộ lập trường của Nhật Bản và Hoa Kỳ.

    Cảnh lời qua tiếng lại với Trung Quốc và t́nh h́nh căng thẳng tại Biển Đông lên cao có nguy cơ dẫn tới một cuộc chiến, mà không ai biết kết qủa sẽ ra sao.

    Nhật báo Arirang của Hàn quốc số ra ngày 23-5-2014 cho biết Trung Cộng đă đem 300.000 quân tới gần biên giới Việt Nam. Tờ Thời báo Đài Loan th́ cho biết tỉnh Quảng Đông đang chuẩn bị cho một cuộc xung đột quân sự với Việt Nam. Trong khi đó Việt Nam cũng đă tăng cường và chuyển quân tới gần biên giới Trung Quốc.

    Biển Đông nổi sóng chỉ v́ mỏ dầu lửa và khí đốt khổng lồ nằm bên dưới và do vị trí chiến lược của nó nằm giữa Ấn Độ dương và Thái B́nh Dương.

    Theo tiến sĩ Nguyễn Thanh Giang, chuyên viên Tổng cục địa chất Việt Nam, khu vực Biển Đông là một trong các tuyến hàng hải quan trọng và đông tàu bè qua lại nhất thế giới. Hàng năm hơn một nửa lượng hàng hóa vận chuyện bằng tầu biển của thế giới tiếp tục hành tŕnh qua Biển Đông, sau khi đă vượt các eo biển Malacca, Sunda và Lombok. Lượng tầu chở dầu đi qua eo biển Malacca để vào Biển Đông nhiều hơn 3 lần số tàu chở dầu qua kênh đào Suez, và hơn 5 lần số tầu chở dầu qua kênh đào Panama.

    Riêng về số lượng dầu và khí đốt dự trữ tại Biển Đông Công ty tư vấn Wood Mackenzie cho rằng chỉ có 2,5 tỷ thùng. Nhưng đây là con số Trung tâm khảo cứu địa chất Hoa Kỳ ước tính dựa trên các khảo sát gần ven biển của các quốc gia Đông Nam Á. Trong khi đó Bộ tài nguyên địa chất Trung Quốc ước tính trữ lượng dầu mỏ ở Biến Đông vào khoảng 17,7 tỷ tấn, so với 13 tỷ của Kuweit. V́ thế Trung Quốc gọi Biển Đông là ”Vịnh Ba Tư thứ hai”.

    Tổng trữ lượng dự báo địa chất dầu khí của toàn thềm lục địa Việt Nam xấp xỉ 10 tỷ tấn dầu quy đổi, trữ lượng khai thác khoảng 3 tỷ tấn và trữ lượng khí đốt khoảng 1.000 tỷ mét khối. Ngoài ra, vẫn theo tiến sĩ Nguyễn Thanh Giang, Biển Đông rộng 1.460.000 cây số vuông c̣n có nguồn lợi thủy sản khổng lồ nữa. Có hơn 2.000 loại cá trong đó có 130 loại có giá trị kinh tế rất cao.

    Tất cả là các lư do khiến cho Trung Quốc dang rất thèm khát tài nguyên đă vẽ bản đồ Lưỡi Ḅ bất chấp công pháp quốc tế, và quyết ăn cướp cho bằng được kho tàng khổng lổ này.

    Nhưng trước các phản kháng của Hoa Kỳ, Nhật Bản, Úc và các quốc gia Đông Nam Á cái lưỡi ḅ ấy đang trở thành ”khúc xương khổng lồ dài ngàn dặm”, mà miệng Trung Quốc cho dù có gian giảo và to đến mấy đi nữa, cũng sẽ không thể nào nuốt trôi được. Trái lại có nguy cơ chết hóc nữa là đàng khác.

    http://vietcatholic.org/News/Html/125417.htm

  7. #837
    Member Ba Búa's Avatar
    Join Date
    07-10-2010
    Posts
    1,828

    chinh phu luu vong !!!!!!!!

    Tôi thỉnh thoảng có thoáng qua "thế giói ngụi việt" thấy ĐỐC Trần có nói vụ nầyCHHV và hoan nghênh lắm .!!...Và cũng một đám tung húng và nổ đến phát khiếp !!Vẫn nhu củ hồi bên VL ,cũng HP7va Thu quốc gia . Biết đâu nay mai phe ấy đua 2 thú đó ra là TQ so hăi rút giàn khoan ngay th́ sao ????

  8. #838
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083
    Quote Originally Posted by Ba Búa View Post
    Tôi thỉnh thoảng có thoáng qua "thế giói ngụi việt" thấy ĐỐC Trần có nói vụ nầyCHHV và hoan nghênh lắm .!!...Và cũng một đám tung húng và nổ đến phát khiếp !!Vẫn nhu củ hồi bên VL ,cũng HP7va Thu quốc gia . Biết đâu nay mai phe ấy đua 2 thú đó ra là TQ so hăi rút giàn khoan ngay th́ sao ????
    Điều làm tôi xấu hổ nhất th́ lại là đám tự nhận là trí thức hải ngoại bu quanh Doc Trần, đúng là đám chẳng ra ǵ, ngoài là 1 đám tư duy chính trị thấp kém, c̣n là đám thiếu tự trọng, không biết nh́n nhận cái sai khi sự thật về 1 chính phủ lưu vong đă được bóc vỏ

    Thật là chán cho 1 dân tộc, Mao đúng khi nói về 1 loại trí thức như cục cứt, tụi nay thật xứng đáng được cho vào trại cải tạo của VC

  9. #839
    Member
    Join Date
    13-10-2010
    Posts
    211

    Làm ǵ có chính phủ ...lưu vong !

    Tôi không hiểu sao,một số người Việt hải ngoại có học thức ,đến giờ phút nầy ,c̣n có ảo tưởng và xử dụng từ " chính phủ...lưu vong ",cho dù trong thế chiến lược của Hoa Kỳ...có ngầm ( chứ không công khai ) ủng hộ phe nhóm qua một số người VN ( trong hay ngoài nước ),đơn cử như CHHV chẳng hạng !

    Chưa qúa 10 năm trước,một tên bịp bợm làm thủ tướng ,thành lập một " chính phủ...lưu manh ",quy tụ vài người gọi là trí thức ,có bằng cấp nầy nọ ,thậm chí c̣n có...3 ông Tướng của VNCH !.Bây giờ tên Bịp ( hết đường kiếm ăn ) và những người trí ngủ đó ( xấu hổ ), im hơi lặng tiếng !
    Bây giờ nhân dịp CHHV đi Mỹ...dù có ư đồ ǵ đi nữa, phao tin "chính phủ lưu vong " , không những đă không đúng,làm người ta chán ngấy ,mà lại thêm qúa tầm thường !

    Nếu một ngày nào đó...CHHV về lại VN ( về được chứ, chỉ đi chữa bịnh...cao mở ,đái dường ǵ đó !!) giữ chức vụ Bộ trưởng hay Thủ...Ôm Đối Lập , th́ Vũ hay mưa nầy cũng chả làm nên tṛ trống ǵ đâu !

  10. #840
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Tâm t́nh của ngư dân Hoàng Sa

    Thứ hai, 09/06/2014

    Số tàu Việt bị tàu Trung Quốc đâm va, tấn công ở Hoàng Sa không ngừng gia tăng giữa lúc giàn khoan 981 của Trung Quốc vẫn chưa rút khỏi khu vực mà Việt Nam có tuyên bố chủ quyền.

    Sau trường hợp một tàu cá Việt bị đâm ch́m hồi tháng trước mà tới nay Bắc Kinh chưa nhận trách nhiệm, các vụ phun ṿi rồng hay lao húc tại điểm nóng này tiếp tục gây chú ư truyền thông quốc tế với việc một tàu cảnh sát biển của Việt Nam bị đâm thủng hôm 1/6 và thêm một tàu cá nữa vừa bị húc ch́m hôm 5/6.

    Va chạm liên tục và đều đặn trên khu vực ngư trường truyền thống lâu nay của Việt Nam đang đe dọa miếng cơm manh áo của ngư dân Việt và khiến nhiều người ngày càng cảm thấy bất an.

    Trong câu chuyện với Tạp chí Thanh Niên VOA hôm nay, thuyền trưởng Lê Văn Xinh ở quận Sơn Trà (Đà Nẵng), chia sẻ tâm t́nh và những ghi nhận từ ánh mắt một ngư dân nối nghiệp tổ tiên trên 30 năm nay hành nghề đánh bắt trên ngư trường gần quần đảo Hoàng Sa. Cuộc trao đổi được thực hiện khi tàu của anh đang trên đường trở về đất liền sau chuyến đánh bắt đầy hiểm nguy mà một tàu cùng đoàn với anh đă bị tàu Trung Quốc đâm ch́m hôm 26/5 vừa qua.

    Lê Văn Xinh: Chuyến này tôi đi 24 ngày. Tùy theo lúc có hải sản nhiều th́ 17, 18 ngày. C̣n hải sản ít th́ cả tháng. Về nghỉ 5-6 ngày đi chuyến khác.

    Trà Mi: Tàu anh trọng tải bao nhiêu, mỗi chuyến đi đánh bắt trung b́nh bao nhiêu?

    Lê Văn Xinh: Tàu tôi 20 tấn, trung b́nh đánh được 12 tấn mỗi chuyến, kiếm được chừng 250 đến 300 triệu. Trừ chi phí c̣n 100-150 triệu. Mỗi chuyến đi 10 người. Ngư dân thu nhập trung b́nh 4-5 triệu/tháng. Công việc này nhiều cái khó lắm, chịu băo tố sóng gió rồi bây giờ chiến trường Biển Đông dậy sóng với Trung Quốc. Cho nên, bà con ngư dân vừa làm ăn vừa bấp bênh lo sợ. Cũng lo lắm nhưng phải đi làm chứ sao giờ.

    Trà Mi: Ba mươi mấy năm bám biển ở vùng này, anh đă gặp những hiểm nguy nào từ phía Trung Quốc?
    Tàu hải giám của Trung Quốc phun ṿi ṛng vào tàu của Việt NamxTàu hải giám của Trung Quốc phun ṿi ṛng vào tàu của Việt Nam


    Lê Văn Xinh: Có chứ, lâu lâu gặp tàu quân sự Trung Quốc phun ṿi rồng, ḿnh sợ ḿnh bỏ chạy. Chuyện tàu Trung Quốc phun ṿi rồng từ lâu rồi, cách đây 5-10 năm đă có rồi, chứ không phải bây giờ mới có đâu.

    Trà Mi: Đi biển anh ghi nhận thực tế ra sao?

    Lê Văn Xinh: Đúng ra chuyện phun ṿi rồng trước đây cũng ít lắm, nhưng từ khi giàn khoan 981 vào Biển Đông th́ ngư dân ra đó làm bị nó thị uy, ví dụ 2 tàu nó mở ṿi rồng phun cho ḿnh sợ ḿnh bỏ chạy. Ngay cả tàu cá của nó cũng đàn áp tàu ḿnh. Tàu cá của nó chưa thấy phun ṿi rồng nhưng để trấn áp ḿnh. Tàu cá nó vỏ sắt, công suất lớn, chạy nhanh. Nó lùa ḿnh vào một chỗ như chiếc 90152 vừa rồi bị tàu Trung Quốc tông ch́m. C̣n mấy chiếc khác bị hư hại. Trong đoàn của tôi đi cũng có một hai chiếc bị phun ṿi rồng. Cho nên, ḿnh làm cách xa nhau mỗi chiếc chừng 10 cây số để giữ an toàn cho anh em về tài sản và tính mạng. Bây giờ lắm lúc ḿnh không dám ra gần Hoàng Sa v́ ở đó tàu chiến, hải giám, hải cảnh Trung Quốc nhiều. Ḿnh sợ lắm. Ví dụ hồi xưa đi cách Hoàng Sa 50 hải lư, giờ phải cách 70, 80 hải lư để tránh Trung Quốc.

    Trà Mi: Tránh như vậy có an toàn hơn nhiều không hay vẫn gặp họ?

    Lê Văn Xinh: Cũng gặp nhưng thỉnh thoảng, chứ không gặp nhiều như ngoài Hoàng Sa.

    Trà Mi: Việc này ảnh hưởng thiệt hại kinh tế thế nào cho anh?

    Lê Văn Xinh: Ở Hoàng Sa th́ hải sản nhiều hơn trong này. Trong này ḿnh làm ít hơn nhưng an toàn hơn.

    Trà Mi: Thường mỗi chuyến ra khơi anh chuẩn bị cho ḿnh thế nào để tự vệ đối phó với những sự nguy hiểm đó?
    Tàu của Việt Nam bị tàu Trung quốc đâm ch́m gần quần đảo Hoàng SaxTàu của Việt Nam bị tàu Trung quốc đâm ch́m gần quần đảo Hoàng Sa


    Lê Văn Xinh: Giờ nhà nước cũng hỗ trợ cho ngư dân máy liên lạc để có ǵ ḿnh gọi về cho biên pḥng hay bên cứu nạn-cứu hộ. Trước đây ḿnh đi làm nghề không thôi, nhưng giờ phải trang bị phao cứu sinh và vật liệu nổi để có chuyện bám víu vào chờ tàu cứu hộ. Ḿnh là ngư dân có chi đâu mà chống trả, tàu sắt của họ lớn hơn, nhanh hơn. Ḿnh tàu gỗ sao chống chọi nó được?

    Trà Mi: Từ ngày được trang bị máy có đỡ hơn phần nào không?

    Lê Văn Xinh: Cũng giúp ích, ví dụ ḿnh liên lạc cứu hộ-cứu nạn chạy ra không kịp th́ liên lạc với các thuyền gần ḿnh. Đồng đội ḿnh cách nhau 5-10 cây số họ tới cứu ḿnh. Bây giờ đă thành lập các tổ đội có ǵ hỗ trợ lẫn nhau. Nếu chiếc nào có chuyện ǵ mấy chiếc c̣n lại giúp.

    Trà Mi: Tổ đội này là do ngư dân tự lập ra?

    Lê Văn Xinh: Vâng ngư dân tự lập, nhưng có sự hỗ trợ của chính quyền. Họ hỗ trợ ngân sách chẳng hạn. Giờ riêng thành phố Đà Nẵng có chừng 60 tổ đội rồi.

    Trà Mi: Với t́nh h́nh tàu cá Việt bị tấn công liên tục, anh có nghĩ đến chuyện chuyển nghề, đổi hướng muu sinh?

    Lê Văn Xinh: Không, làm nghề này mấy chục năm rồi, không thể chuyển nghề khác. Mấy mươi năm nay tích góp hùn vốn làm một con tàu để nuôi sống gia đ́nh. Biển cả đă ăn vào máu thịt ḿnh rồi, không thể nào làm nghề khác. Khi nào cảm thấy đi không được nữa mới nghỉ. Ḿnh phải bảo vệ vùng biển của Việt Nam c̣n cho đời con cháu sau này nữa. Bây giờ ḿnh bỏ th́ con cháu ḿnh sau này không c̣n chỗ nào để làm ăn nữa hết.

    Trà Mi: Sự nguy hiểm từ phía Trung Quốc bắt đầu xuất hiện từ khi nào?

    Lê Văn Xinh: Nguy hiểm th́ lâu rồi, nhưng giàn khoan xuất hiện th́ nóng nhất, bây giờ nó gây hấn nhiều quá nên bà con khó khăn nhiều. Kiểm ngư, cảnh sát biển cũng giúp ḿnh nhưng Trung Quốc mạnh quá. Chúng tôi vừa đi chuyến này cỡ 30 chiếc tàu trong một tổ đội hoạt động gần giàn khoan 10-12 hải lư, cho nên gặp tàu cá Trung Quốc ra gây hấn. Nó dí ḿnh chạy rồi, nó c̣n ép, c̣n tông bể tàu luôn, lật ch́m luôn. Chiếc tàu bị ch́m hôm 26/5 đó, khi thấy vậy mấy chục chiếc c̣n lại trong chúng tôi quay tới cứu. Có chết th́ chết chung chứ không thể nào để nó làm mất người của ḿnh được. Cuối cùng cứu được các thuyền viên trên tàu đó. Ngoài chiếc ch́m c̣n 2 chiếc bị Trung Quốc tông sụp cabin và mấy chiếc bị găy ống khói. Nó lùa ḿnh lại một chỗ như bầy chuột, nó xung quanh dí cho ḿnh chạy, tạo điều kiện cho ḿnh tông nó, nhưng ḿnh sợ không dám đụng vào nó. Cho nên, nó dí xong, nó lụi tàu ch́m luôn.

    Trà Mi: Trung Quốc nói tàu Việt ch́m là do tự xâm nhập vào khu vực cấm đó, lao vào tàu Trung Quốc, và tự ch́m.

    Lê Văn Xinh: Tàu Việt không bao giờ dám lụi vào tàu Trung Quốc. Ḿnh sợ nó ḿnh đă bỏ chạy rồi nhưng nó vẫn đuổi theo, nó e lại không cho chạy nữa để nó quần, nó tông. Lúc đó ḿnh có kêu cứu nhưng lực lượng kiểm ngư họ ở xa. Bà con tự lay dắt xuống một khu vực khác tránh xa giàn khoan đó rồi tàu kiểm ngư mới đến giúp, kéo vô bờ dùm. Khi giàn khoan đóng ở vị trí cũ, tôi đánh bắt cách đó cỡ 12 hải lư. Giờ nó dời giàn khoan ra hai mươi mấy hải lư nữa th́ chúng tôi đánh bắt cách đó ba mươi mấy gần bốn chục hải lư. Ở vị trí cũ, tàu cá Trung Quốc vẫn ở đó để xua đuổi ḿnh. Ḿnh cũng sợ nên cách đó rất xa.

    Trà Mi: Chuyến này anh có thu hoạch được ǵ không?

    Lê Văn Xinh: Chuyến này Trung Quốc làm quá, tôi thu hoạch cũng đủ chi phí thôi. Chuyến này được có 5 tấn cá , khoảng 100 triệu đủ chi phí hoặc lỗ vài triệu, chẳng có ǵ cho anh em thuyền viên.

    Trà Mi: Anh liệu chuyến sau sẽ như thế nào?

    Lê Văn Xinh: Nếu gặp luồng cá th́ vẫn đến đó, nếu không gặp luồng cá th́ ḿnh tránh xa đó cỡ 10 hải lư.

    Trà Mi: Ngư dân có bày tỏ nguyện vọng với giới hữu trách yêu cầu được trợ giúp, bảo vệ thêm?

    Lê Văn Xinh: Cũng có kiến nghị Ủy ban Nhân dân thành phố. Giờ họ hỗ trợ cho ḿnh một năm được mấy chuyến nhiên liệu tùy theo công suất máy tàu để anh em bám biển hoạt động. Nếu không có chắc làm biển tiếp không nổi.

    Trà Mi: Ngư dân có yêu cầu được kiểm ngư hay cảnh sát biển tăng cường bảo vệ hơn nữa?

    Lê Văn Xinh: Bà con cũng có ư kiến nhờ lănh đạo các ban ngành giúp cho bà con được an toàn làm ăn trên biển. Nguyện vọng của tôi là chính phủ Việt-Trung làm sao cố gắng đàm phán để ngư dân được b́nh yên làm ăn trên vùng biển của ḿnh, chứ đừng bao giờ gây hấn khổ cả người dân hai nước. Mong hai bên ngồi lại bắt tay nhau làm cho Biển Đông ḥa b́nh, không chỉ cho hai nước mà cho các tuyến hàng hải quốc tế được nhộn nhịp như xưa, đừng để xảy ra vướng mắc ǵ hết.

    Trà Mi: Giữa lúc Trung Quốc không nhượng bộ, quyết tâm dành chủ quyền trên vùng biển đó, ngư dân Việt có kiến nghị ǵ liên quan đến chuyện bảo vệ an toàn tính mạng cho ngư dân?

    Lê Văn Xinh: Ngư dân ai cũng mong được bảo vệ an toàn để làm ăn trên biển lâu dài.

    Trà Mi: Anh có suy nghĩ thế nào về cách đối phó của Việt Nam trước các hành động gia tăng gây hấn của Trung Quốc?

    Lê Văn Xinh: Việt Nam là nước nhỏ, Trung Quốc là nước lớn. Việt Nam hoàn toàn thua Trung Quốc hết, không thể nào chống cự trực tiếp với Trung Quốc được. Cho nên, Việt Nam làm giải pháp ḥa b́nh là rất hay cho chính quyền và cho cả người dân. Nó tạo điều kiện b́nh ổn để dân làm ăn lâu dài một tí. Nó gây hấn vậy mà Việt Nam thẳng thắn th́ hai bên đối chọi với nhau, ngư dân như ḿnh có thể khó làm ăn. Tính ḥa b́nh thế giới Việt Nam đang theo đuổi, tôi thấy cũng hay. Tụi tôi làm cách Hoàng Sa 5-7 chục hải lư c̣n đỡ, chứ ngư dân Quăng Ngăi họ làm ngang qua đó, gần đó nên hay bị hải cảnh Trung Quốc bắt lắm. Ngư dân Lư Sơn, Quăng Ngăi hay bị mất tàu, bị đánh đập, có nhiều người bị trọng thương luôn. Ngư dân làm ở Trường Sa th́ đỡ hơn ở Hoàng Sa nhiều v́ tại Trường Sa Việt Nam có sự hiện diện của quân sự, dân sự. Kiểu này chắc có lẽ hoạt động của ngư dân Việt ở Hoàng Sa sẽ bị mai một lần đi. Cho nên, chúng tôi mong chính quyền có nhiều giúp đỡ cho ngư dân để ḿnh bám ngư trường v́ vùng biển và Tổ quốc của ḿnh. Giờ ḿnh không làm ở đó th́ con cháu đời sau của ḿnh sẽ không c̣n biển để làm nghề nữa. Tôi mong chính phủ Việt Nam cố gắng bảo vệ chủ quyền biển đảo quê hương để bà con ngư dân c̣n ngư trường để tiếp tục làm ăn.

    Trà Mi: Cảm ơn anh rất nhiều v́ thời gian dành cho cuộc trao đổi này.


    http://www.voatiengviet.com/content/...a/1932300.html

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 3
    Last Post: 27-11-2012, 06:59 AM
  2. Replies: 5
    Last Post: 13-06-2012, 11:28 AM
  3. Replies: 1
    Last Post: 19-03-2012, 02:54 AM
  4. Replies: 41
    Last Post: 11-08-2011, 08:48 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 21-07-2011, 04:28 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •