Results 1 to 2 of 2

Thread: Giới đầu tư: nền kinh tế Việt Nam là con cọp què

  1. #1
    Member
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    570

    Giới đầu tư: nền kinh tế Việt Nam là con cọp què

    Thời Sự Việt Nam
    06-12-2010

    Southeast Asia Sea
    Amelie Bottollier-Depois – Phan Tường Vi tóm tắt

    Hà Nội - Từng được ca ngợi như là con cọp Á châu mới hai thập niên trước đây, Việt Nam vẫn lẹt đẹt đi sau các nước láng giềng và cần cải cách nhiều hơn nữa để bắt kịp họ, các nhà đầu tư nước ngoài nói.

    Cơ sở hạ tầng quá tải, một lực lượng lao động không đủ tŕnh độ, nạn tham nhũng và tính quan liêu quá mức là một trong những vấn đề mà các nhà đầu tư đề cập đến.

    Niềm hy vọng và hứa hẹn của đầu thập niên 90, khi cái đất nước dưới chế độ cộng sản giă từ nền kinh tế tập trung nhường chỗ cho luật thị trường, đă không bao giờ trở thành hiện thực.

    “Đa số những nhà đầu tư đồng ư là Việt Nam có tiềm năng rất lớn,” ông Adam Sitkoff, giám đốc điều hành Pḥng Thương măi Hoa Kỳ ở Việt Nam (AmCham) nói.

    “Tuy nhiên, đất nước này đang vật vă để vươn lên cho được, đúng với mức tiềm năng của ḿnh, vốn bị trở ngại bởi quá tŕnh chậm chạp v́ một số loạt chướng ngại thâm căn cố đế mà giới đầu tư gặp phải.”

    Trong suốt hai thập niên qua, Việt Nam là một trong những nước phát triển nhanh nhất của Á châu, với mức độ phát triển trung b́nh hằng năm khoảng 7.1 phần trăm trong thời gian từ năm 1990 cho đến 2009, theo Ngân hàng Phát triển Á châu.

    Với lợi tức b́nh quân khoảng 1.200 đô-la cho mỗi đầu người, Việt Nam với 86 triệu người dân hiện là một nước có “lợi tức trung b́nh”, theo tiêu chuẩn của Ngân hàng Thế giới.

    Nhưng Việt Nam c̣n đứng sau, xa lắc xa lơi để có thể sánh được với Đài Loan, Singapore hay Nam Hàn, là những nước có sự phát triển kinh tế nhanh và đă có được tiếng khen là những nền kinh tế (mạnh như) “Cọp”, và sự thành công này làm nhiều nước mơ ước đến.

    Việt Nam có “nguy cơ rơi vào cái bẫy lợi tức trung b́nh”, không có khả năng vươn ra khỏi một nền kinh tế dựa vào nguồn lao động rẽ và phương pháp sản xuất với kỹ thuật thô sơ,” ông Matthias Duhn, giám đốc điều hành Eurocham, Pḥng Thương măi châu Âu ở Việt Nam nói.

    Những lời cảnh cáo này được đưa ra ngay trước Đại hội Đảng được tổ chức năm năm một lần, dự trù sẽ xảy ra vào giữa tháng Một tới.

    Nền kinh tế Việt Nam đă 20 năm rồi từ ngày đổi mới (hay là chết) vẫn là chú cọp con chỉ muốn uống sữa được mớm! Nguồn: Onthenet
    Một đại hội mờ mờ ảo ảo như chính cái nguyên tắc cơ bản , Đại hội sẽ xác định những vai tṛ chính trị then chốt cho năm năm tới, cũng như “chủ đề kinh tế” cho cả đất nước, ông Benoit de Treglode, giám đốc Viện Nghiên cứu Đông Nam Á châu Hiện đại (IRASEC) ở Băng Cốc nói.

    Cộng đồng quốc tế đă gia tăng lời kêu gọi cải cách chỉ vài tuần trước ngày đại hội đảng xảy ra, hy vọng những lời kêu gọi này sẽ được những nhà lănh đạo tối cao lắng nghe, ông Benoit nói.

    Giới lănh đạo kinh tế thế giới lại nhấn mạnh mối quan tâm của họ hôm thứ Năm ở Diễn đàn Thương măi Việt Nam do Ngân hàng Thế giới và Bộ Kế hoạch và Đầu tư của Việt Nam tổ chức hai năm một lần.

    Họ khẩn thiết kêu gọi sự phát triển hạ tầng cấu trúc, gia tăng tay nghề, kỹ năng kỹ xảo cho nhân công, thay đổi để giảm tính quan liêu và những cải cách khác.

    Chủ tịch AmCham cũng nói với diễn đàn là Việt Nam đă vi phạm sự cam kết của ḿnh đối với Tổ chức Mậu dịch Thế giới (WTO) với luật kiểm soát giá cả mới ra đời nhắm vào các hăng xưởng ngoại quốc.

    Một số viên chức thân cận với chế độ cộng sản thừa nhận nhu cầu cải cách.

    “Người ta chú ư quá nhiều đến sự gia tăng đầu tư hơn là chú ư đến phẩm chất, tính sản xuất, hiệu quả và sự cạnh tranh,” ông Trần Tiến Cương của Viện Quản lư Kinh tế Trung Ương (CIEM) nói, và được báo Vietnam News vừa đăng lại lời phát biểu của ông.

    Eurocham đưa ra sự phỏng đoán rằng Việt Nam đang cần khoảng 70 đến 80 tỉ đô-la để đầu tư trong lănh vực hạ tầng cấu trúc như đường sá, tuyến xe lửa và hải cảng trong năm đến mười năm tới.

    Con số trên sẽ tăng lên tới 120 tỉ đô-la nếu hạ tầng cấu trúc cho lănh vực năng lượng cho cái đất nước thiếu điện triền miên này được tính vào, theo Eurocham.

    Những trở ngại khác bao gồm bệnh tham nhũng và sự bất ổn của tiền tệ Việt Nam, là tiền đồng, vốn bị mất giá ba lần kể từ cuối năm rồi.

    Những quan tâm nghiêm trọng hơn cũng đă được bày tỏ trong những tháng gần đây về sự lành mạnh tài chánh của những doanh nghiệp lớn thuộc nhà nước.

    Trong lúc Hàng không Việt Nam nổi bật lên như một công ty cứng cựa có khả năng cạnh tranh trong vùng, những nhà đầu tư tự hỏi những công ty nhà nước khác liệu sẽ có cùng số phận như Vinashin.

    Vinashin đă bị đưa vào bờ phá sản với món nợ tối thiểu là 4 tỉ 4 đô-la.

    Ông Sitkoff của AmCham lấy làm tiếc là mảng kinh tế của nhà nước vẫn tiếp tục đóng vai tṛ chủ đạo trong nền kinh tế của Việt Nam.

    “Các nhà đầu tư thắc mắc không biết cái doanh nghiệp vung tay qua trán nào của nhà nước sẽ sụp tiếp, hay bị bắt buộc phải đưa những tài sản không ra ǵ vào bản tổng kết tài sản của ḿnh” ông Sitkoff nói.

    Việt Nam luôn luôn mở đầu cải cách ở mức độ của chính ḿnh - một cách chậm chạp và cẩn thận.

    Nhưng ông Benoit de Treglode của IRASEC nói những yêu cầu chung của cộng đồng kinh doanh quốc tế đă và đang gia tăng tính cộng hưởng trước ngày Đại hội Đảng Cộng sản.

    Với một triệu thanh niên bước vào thị trường lao động hằng năm, đảng Cộng sản đang cầm quyền, vẫn cứ quan tâm đến việc duy tŕ quyền lực của ḿnh, “không nằm ở cái vị trí đóng cửa” đối với những góp ư của người (đầu tư) ngoại quốc, ông Benoit nói.

    © DCVOnline

    Nguồn:

    (1) Vietnam's 'tiger' economy limping: investors. AFP, by Amelie Bottollier-Depois, 6 December 2010

  2. #2
    Thí thức dỏm
    Khách

    Càng nhảy cao càng té đau

    Với lợi tức b́nh quân khoảng 1.200 đô-la cho mỗi đầu người, Việt Nam với 86 triệu người dân hiện là một nước có “lợi tức trung b́nh”, theo tiêu chuẩn của Ngân hàng Thế giới.

    (trich)
    Do quan niệm sơ sài về "mức độ phát triễn NHANH "nên bài viết đă đánh giá lêch lạc về mức thu nhập b́nh quân hàng năm của mỗi đầu người bằng ảo ảnh " lợi tức trung b́nh" ,khi mà họ không chịu nh́n và khoảng cách và độ sâu thăm thẳm giứa hố " giàu nghèo" trong xă hội VC hiện tại .

    Hoàn toàn hồ đồ khi cho rằng 86 triệu dân VN đều có chung " lợi tức trung b́nh " .So sánh như vậy,chẳng khác chi bài viết bảo rằng ông cán bộ đảng viên có cùng lợi tức thu nhập hng năm với những người đi mót rác ! không khôi hài hay sao ?

    Không thể đưa ra một tỷ lệ thành phần xă hội một cách chung chung,mà phải xác định bằng thực tế ! không thể ngồi trong các khách sạn,các xe hơi sang trọng,các nhà hàng với bửa ăn đế vương để rồi hồ đồ lấy đó làm thành phần " lợi tức trung b́nh ",mà phải lăn xả ra ngoài xă hội,hăy đi đến những ngơ hẻm,hang cùng,chân cầu,đống rác,hăy nh́n những cơ cực mà người dân đă và đang chịu đựng nhan nhăn giữa ánh mặt trời trong cuộc sống hàng ngày,th́ sẽ thấy rằng tỷ lệ người nghèo trong xă hội VN là chiếm ưu thế .Có thể nói con số các đảng viên CS tham ô,các nhà kinh doanh không bao giờ có tỷ lệ lấn át tỷ lệ dân nghèo .

    Về phát triễn nhanh :

    Nếu ta mang cùng hội chứng " tự thoả măn" của người CS,và so sánh khoảng thời gian sắp chết đói,đảng sắp tắt thờ với hiện tại,th́ quả là xă hội VN đă có nhiều thay đổi đáng kể .NHƯNG không thể xem là " nhanh",khi mà ta nhanh 1,thiên hạ nhanh 10.Ta là con rồng châu á,sao ta cứ chạy lẹt đẹt theo các nước láng giềng để mà hít bụi ...Chẳng hạn như để kinh tế VN đạt đưọc mức kinh tế của Singapore năm 2010,th́ ít ra Vn cần đến vài chục năm ...vậy th́ phát triễn nhanh của VN chẳng những không là sự định giá trung thực,mà nó c̣n là con dao 2 lưỡi,nó tạo cho VC cảm giác " sớm thoả măn và hài ḷng " .

    Kinh tế vững chắc không thể lấy " nhanh" làm tiêu chuẩn thước đo,mà nó cần có sự hài hoà của ổn đinh và vững chắc .Về mặt này,th́ kinh tế của VC chỉ là Nul,khi mà hầu hết cái gọi là " kinh tế chủ lực" đều là kinh tế quốc doanh,là cái lổ hỏng vô đáy để bọn VC trút tiền bạc vào,tha hồ cho bọn tham ô nhào vào vơ vét .Kinh tế quốc doanh là một thất bại quá rơ ràng trong chủ thuyết CS.Biết mà vẫn bám theo,th́ rơ ràng đây là sự PHÁ HOẠI kinh tế,chứ làm sao gọi là phát triễn kinh tế được !

    VN quả là có " cú nhảy vọt thần kỳ",không sai ! nhưng lại là loại " nhảy càng cao té càng đau"khi mà quản trị kinh tế lại là những tên dốt đặt về kinh tế thị trường tư bản .Bởi v́ bọn chóp bu Ba Đ́nh đă quên rằng kẻ thù của nền kinh tế thị trường tự do chính là cái rào cản " độc tài đảng trị" ..Dân chủ nhân quyền chính là hơi thở cần thiết,thiếu hơi thở dân chủ,th́ kinh tế VN chỉ là loại kinh tế thở èo ọp thôi .

    Wait & See

    Thí thức dỏm

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 05-10-2011, 08:20 AM
  2. Replies: 16
    Last Post: 19-04-2011, 01:50 PM
  3. Replies: 13
    Last Post: 09-04-2011, 02:46 AM
  4. Replies: 2
    Last Post: 12-12-2010, 06:08 AM
  5. Replies: 6
    Last Post: 11-09-2010, 10:27 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •