Results 1 to 4 of 4

Thread: 25 năm sau ngày thảm sát tại công viên Tiananmen, Bắc Kinh

  1. #1
    Member Sydney's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    3,741

    25 năm sau ngày thảm sát tại công viên Tiananmen, Bắc Kinh



    Đảng cộng sản Tàu đă nghiền nát phong trào biểu t́nh đ̣i dân chủ của sinh viên, thanh niên Trung Hoa tại công viên Thiên An Môn - Tiananmen.

    Rose Tang là cô gái đă chính ḿnh trải qua cuộc thảm sát này. Cô là một trong số thanh niên biểu t́nh tại công viên Tiananmen lúc đó. Cô tham gia trực tiếp với chúng tôi từ văn pḥng CNN New York.

    Rose Tang, cám ơn cô tham gia chương tŕnh.

    Lúc đó cô đă đạp xe đạp qua nhiều cây số để đến được công viên Tiananmen. Một trong những điều cô ghi lúc đó là cô đến đó để sẵn sàng hy sinh. Cô để lại một tờ giấy ghi lại lời trăn trối trường hợp cô bị giết.

    Cô đă viết lời trăn trối ǵ vậy cô?

    Lời trăn trối là cho bạn trai của tôi. Lời trăn trối rất ngắn bởi v́ tôi không có nhiều thời gian. Tôi không muốn anh ấy đọc lời trăn trối này ngay. Tôi dặn cô bạn chia pḥng rằng nếu tôi không trở về vào ngày mai th́ đưa lá thư đó cho anh ấy. Và trong bức thư tôi viết "Em yêu anh rất nhiều, hăy nhớ những ngày thần tiên của chúng ḿnh bên nhau. Em giă biệt anh yêu"

    Cô đă không cần trao cho bạn trai cô thư giả biệt đó. Bởi v́ cô đă sống sót. Chúng tôi chiếu lại đoạn phim của CNN ghi lại cảnh thảm sát đẫm máu trong ngày của tháng 6 đó. Lúc đó cô mới được 20 tuổi, biểu t́nh tại công viên Tianenman, Bắc Kinh.

    Cô có trở lại thăm Trung Hoa từ khi đó chứ?

    Dạ có. Tôi đă trở lại nơi này nhiều lần. Thật ra tôi hành nghề phóng viên. Có mặt biểu t́nh tại công viên Tianenman làm cho tôi muốn trở thành phóng viên. Tôi muốn phơi bày trước công luận thế giới sự thật đang xảy ra tại Trung cộng. Tôi có lợi thế là người Hoa, làm việc với cơ quan truyền thông Anh ngữ. Thật ra tôi làm việc với CNN được 3 năm, từ 3 năm trước.

    Cô không lo sợ cho sự an toàn của cô khi mà cô được quay phim và gương mặt của cô hiện ra rất rỏ trong đoạn phim phóng sự đó, cho thấy cô đă tham gia trực tiếp cuộc biểu t́nh nổi dậy tại công viên Tiananmen?

    Tôi không phải là người sinh viên lănh đạo có tiếng của cuộc biểu t́nh, mặc dù tôi là một trong số những người lănh đạo tại trường đại học của tôi. Tôi cũng gặp may mắn. Tôi không biết phóng viên quay cảnh biểu t́nh là của cơ quan truyền thông nào. Ngay sau khi hoàn tất cuộc phỏng vấn, tôi hối thúc họ hăy lẹ lẹ rời khỏi nới đó, và giấu kín đoạn phim đó. Nhưng có một thanh niên người Hoa khác được phóng viên của Associated Press phỏng vấn. Kết quả là anh ấy bị bắt bỏ tù đến 14 năm. Nhưng tôi không sợ trở về Trung Hoa.

    Mỗi lần trở về thăm Trung Hoa tôi thường dùng chiếu khán du lịch. Tôi là phóng viên làm việc cho đài phát thanh, truyền h́nh, báo chí và thông tin internet. Sẳn sàng chấp nhận bị bắt bỏ tù mỗi khi trở lại Trung Hoa. Nhưng tôi thấy đó là việc rất đáng làm.

    Một trong những điều cô viết nhân kỷ niệm 25 năm ngày thảm sát tại công viên Tiananmen hôm nay. Cô viết: "Trong 25 năm qua tôi không cho phép tôi nhớ và cảm giác nổi đau. Nhưng vừa mới đây, tôi đă bật khóc trước bác sĩ trị tâm thần"

    Cô có thể cho chúng tôi biết tại sao trong 25 năm qua, cô cho là ư tưởng chôn vùi kư ức của cô về thảm sát Tianamen là đúng? Và điều ǵ làm cho cô thay đổi ư tưởng đó sau 25 năm, bây giờ cô sẵn sàng nói ra sự thật về thảm sát tại công viên Tiananmen?

    V́ trong suốt 25 năm qua, mỗi ngày tôi luôn luôn sống trong h́nh ảnh của cuộc thảm sát tại công viên Tiananmen. Nhưng tôi không hề hay biết. Nỗi đau vẫn c̣n đó trong tâm trí của tôi, nhưng tôi cho rằng nỗi đau của tôi không quan trọng.

    Viết lại nỗi đau hay câu chuyện của người khác th́ quan trọng hơn. Bởi v́ nỗi đau của họ to lớn hơn nỗi đau của tôi. Là một phóng viên, tôi phải trung thực, tôi phải giấu đi t́nh cảm của tôi và tường thuật lại câu chuyện của họ, không phải của tôi.

    Cảm giác của cô ra sao về ngày này?

    Rất nặng ḷng.

    Tôi xin lỗi đă xen vô. Xem lại đoạn phim ghi lại cuộc đán áp đẫm máu. Đối với cô nó không lạ ǵ về cuộc nổi dậy của sinh viên và cũng là cô trong đó là một sinh viên 20 tuổi đời.

    Với tôi, là một cô gái ở tuổi 20, đeo một miếng băng đỏ trên trán, mặc quần áo đơn sơ. Với vài vật mọn trong túi, sẵn sàng hy sinh mạng sống của ḿnh tại công viên Tiananmen. Cô gái đó thật sự đă chết tại công viên Tiananmen vào buổi sáng hôm đó. Và tôi xem như đă để thân xác tôi tại nơi đó. Cùng với những xác chết khác của những người bạn cùng tranh đấu với tôi và những mảnh vụn đổ nát. Tôi nghĩ rằng con người mới của tôi đă được tái sinh. Tôi cảm thấy thân thể mới của tôi mang một nhiệm vụ. V́ tôi mang trong tôi linh hồn của của những thanh niên tranh đấu bị thảm sát tại công viên Tiananmen. Tôi phải cố gắng làm việc ǵ đó để giải thoát linh hồn họ và giúp đất nước Trung Hoa.

    Nhưng sự thật là trong suốt 25 năm qua, tôi nhận biết rằng cuộc thảm sát tại công viên Tiananmen đă không giúp chận đứng, đă không ngăn chận được các cuộc thảm sát khác tại Tây Tạng, Tân Cương mà người Hoa trong nước gọi là nạn "diệt chủng". Và nhiều người dân trong nước đă và đang bị giết. Xă hội Tàu đă trở nên bạo lực hơn và mất dần nhân tính. Trung Hoa càng lúc càng trở thành một nước công an trị chuyên chế tàn ác hơn. Đặng Tiểu B́nh đă được dân chúng Trung Hoa đặt cho một biệt danh là "Hitler". V́ ông ta cũng tàn ác và giết hại dân như Hitler, cai trị Trung Hoa dưới chế độ cộng sản vô thần vô cùng tàn ác.

    Phóng sự truyền h́nh CNN

    Phụ đề tiếng Việt, ngày 06/06/2014

    Nguyễn Hùng


    * Source:http://danlambaovn.blogspot.com/
    Last edited by Sydney; 06-06-2014 at 08:33 PM.

  2. #2
    Member Sydney's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    3,741

    Thế giới ngày 04.6.2014


  3. #3
    Member
    Join Date
    01-12-2011
    Posts
    254

    Tưởng niệm thảm sát Thiên An Môn: Biểu t́nh trước TLS Trung Cộng tại Saigon

    .



    CTV Danlambao - Sáng ngày 4/6/2014, đúng vào ngày tưởng niệm 25 năm vụ thảm sát Thiên An Môn, một cuộc biểu t́nh chống Trung Quốc đă bất ngờ diễn ra ngay trước cổng chính của ṭa Tổng lănh sự quán Trung Quốc, 175 Hai Bà Trưng, Quận 3, Sài G̣n.

    Mặc dù diễn ra trên quy mô nhỏ, nhưng sự xuất hiện đột ngột của khoảng hơn 10 người biểu t́nh với khí thế mạnh mẽ đă khiến lực lượng công an sắc phục tại hiện trường tỏ ra hoàn toàn bị động.

    Tưởng niệm 25 năm thảm sát Thiên An Môn

    Chia sẻ với Danlambao, một trong những người có mặt trước Ṭa lănh sự quán Trung Quốc hôm 4/6 là bà Phùng Thị Ly cho biết: Cuộc biểu t́nh diễn ra vào khoảng 8:30' sáng và nhanh chóng bị lực lượng công an đàn áp sau 30 phút.

    Cuộc biểu t́nh hướng đến 3 mục đích chính là chống Trung Quốc xâm lược biển đảo Việt Nam, chống đàn áp người dân Việt Nam yêu nước và tưởng niệm 25 năm biến cố Thiên An Môn.

    Theo bà Phùng Thị Ly, sau khi đọc trên facebook và biết thêm về cuộc thảm sát Thiên An Môn tại Trung Quốc năm 1989, mọi người liền tổ chức ngay một cuộc biểu t́nh diễn ra trong ngày 4/6.

    “Chị biết ngày hôm nay thế nào nó cũng bắt tụi chị, cho nên chị thêm vào cái chỗ 'Đàn áp người yêu nước là tiếp tay cho giặc' để tránh trường hợp nó bắt ḿnh. Nhưng hôm qua cuối cùng nó cũng bắt luôn”, bà Ly cho biết thêm.


    Bà Phùng Thị Ly

    “Chị biết ngày hôm nay thế nào nó cũng bắt tụi chị, cho nên chị thêm vào cái chỗ 'Đàn áp người yêu nước là tiếp tay cho giặc' để tránh trường hợp nó bắt ḿnh. Nhưng hôm qua cuối cùng nó cũng bắt luôn”, bà Ly cho biết thêm.

    Tổng cộng có 5 người đă bị công an đàn áp, bắt giam gồm có: Bà Trần Ngọc Anh (Bà Rịa – Vũng Tàu), Nguyễn Thị Bé Hai (Đồng Tháp), Lê Thị Ngọc Đa (Long An), hai phụ nữ tên Hoàng và Nga cùng đến từ Tiền Giang

    Pḥng trào Liên đới Dân oan Tranh đấu Việt Nam

    Video do bà Phùng Thị Ly chia sẻ trên facebook cho thấy khoảng 10 dân oan tham gia cuộc biểu t́nh mang theo nhiều biểu ngữ, với các nội dung cả tiếng Anh lẫn tiếng Việt:

    “Tưởng nhớ các sinh viên đă ngă xuống tại quảng trường Thiên An Môn”
    “Đàn áp người yêu nước là tay sai giặc Tàu”
    “Tiananmen Square Anniversary Massacre – 25th”
    ...

    <IMG width=730 src=http://4.bp.blogspot.com/-7Plo7S7iGQY/U5MDpt7nPXI/AAAAAAAAr9M/JJZ_VkoBUSo/s1600/v-ngocanh.png></IMG>

    Dưới mỗi biểu ngữ đều ghi ḍng chữ viết tắt của Phong trào Liên đới Dân oan Tranh đấu Việt Nam, một tổ chức tranh đấu do các dân oan miền Nam thành lập từng tham gia nhiều cuộc biểu t́nh lớn từ đầu năm 2014 đến nay.

    Bà con dân oan, hầu hết là phụ nữ hô vang các khẩu hiệu: “Đả đảo đảng cộng sản Trung Quốc, Tàu Cộng ăn cướp”... khiến cuộc biểu t́nh gây huyên náo ngay trước khu vực lănh sự quán Trung Quốc tại Sài G̣n – một nơi được xem là 'bất khả xâm phạm' với lực lượng an ninh bảo vệ gắt gao.



    Đáng chú ư, h́nh ảnh video cho thấy trong đoàn biểu t́nh xuất hiện một tấm biểu ngữ mà mặt sau có in h́nh lá cờ vàng ba sọc đỏ – một biểu tượng của miền Nam tự do.

    Trong đoàn biểu t́nh xuất hiện một gương mặt quen thuộc là bà Trần Ngọc Anh, dân oan Bà Rịa Vũng Tàu. Bà Ngọc Anh mặc dù vẫn rất kiên cường, nhưng sức khỏe đă suy yếu thấy rơ sau nhiều lần bị công an cộng sản hành hung, đánh đập dă man.

    Sau 30 phút, nhà cầm quyền CS huy động lực lượng công an đông đảo đàn áp cuộc biểu t́nh. Bà Trần Ngọc Anh tiếp tục bị hành hung thô bạo trong t́nh trạng sức khỏe đang rất yếu.

    CTV Danlambao
    danlambaovn.blogspot .com


    http://danlambaovn.blogspot.com.au/2...c-lanh-su.html

  4. #4
    Member
    Join Date
    10-11-2010
    Posts
    865
    Thảm sát Thiên An Môn qua lời kể của các nạn nhân :

    phụ đề Anh ngữ ,chuyển âm Việt ngữ :



    DCS/TQ bắt bớ quy mô trước ngày kỷ niệm 25 năm thảm sát :

    phụ đề Anh ngữ ,chuyển âm Việt ngữ :



    Video: 25 Năm Thảm Sát Thiên An Môn – B́nh Luận Sự Thật
    Bởi: NTD Television9 Tháng Sáu, 2014Mục: Nhân Quyền Cho Trung Quốc, NTD TelevisionViết b́nh luận




    phụ đề Anh ngữ ,chuyển âm Việt ngữ :

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 47
    Last Post: 16-11-2013, 08:31 PM
  2. Những kẻ vĩnh biệt thôn Đoài
    By Dạ Lư in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 17-10-2012, 05:16 AM
  3. Replies: 1
    Last Post: 25-02-2011, 04:15 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 09-02-2011, 06:58 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 03-10-2010, 11:48 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •