Cách đây 26 năm, tức năm 1988, trong lúc người dân măi mê theo dơi giải bóng đá Châu Âu và xuưt xoa với giải vô địch bị vuột mất của Liên Xô trong trận chung kết Liên Xô gặp Hà Lan th́ ngoài khơi Việt Nam, có 64 người con Việt Nam vĩnh viễn nằm xuống bởi họng súng của Trung Quốc, hầu như mọi thông tin bị bưng bít. Và sau 26 năm, một giải bóng đá khác có qui mô và tầm cỡ hơn do hiệp hội bóng đá thế giới FIFA tổ chức, hầu như đa phần người Việt Nam không c̣n tâm trạng để theo dơi nó nữa bởi những thông tin về giàn khoan Hải Dương 981 cắm vào vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam cũng như hàng loạt hành động gây hấn, hành tung chuẩn bị chiến tranh của Trung Quốc.

Lệnh tổng động viên?

Một bạn tên Cường, ở Quảng Nam, chia sẻ: “Tụi nhỏ nhỏ nhóc nhóc th́ quan tâm biển đảo ǵ đâu, nó vẫn đá banh vẫn cá độ… nó đâu quan tâm đảo biển ǵ, chỉ có một số thành phần thôi. Nếu làm một điều tra cơ bản th́ chưa chắc là những người quan tâm bóng đá ít hơn biển đảo đâu. Nói vậy chứ dân t́nh bây giờ họ thường bảo là chuyện nhà nước kệ họ, mấy ngày đầu thôi chứ giờ cũng b́nh thường rồi, giờ hầu như mọi người cũng coi b́nh thường rồi, như chuyện con nít giỡn nhau thôi, cứ bơm lên cho vui thế thôi, chứ quyền lực nằm trong tay người ta, trấn an về mặt tâm lư được rồi, cứ tổ chức này nọ, t́nh h́nh bây giờ là thế!”

Cách đây 26 năm, tức năm 1988, trong lúc người dân măi mê theo dơi giải bóng đá Châu Âu và xuưt xoa với giải vô địch bị vuột mất của Liên Xô trong trận chung kết Liên Xô gặp Hà Lan th́ ngoài khơi Việt Nam, có 64 người con Việt Nam vĩnh viễn nằm xuống bởi họng súng của Trung Quốc, hầu như mọi thông tin bị bưng bít. Và sau 26 năm, một giải bóng đá khác có qui mô và tầm cỡ hơn do hiệp hội bóng đá thế giới FIFA tổ chức, hầu như đa phần người Việt Nam không c̣n tâm trạng để theo dơi nó nữa bởi những thông tin về giàn khoan Hải Dương 981 cắm vào vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam cũng như hàng loạt hành động gây hấn, hành tung chuẩn bị chiến tranh của Trung Quốc.

Vốn là một bộ đội phục viên hơn bốn năm nay và đă có gia đ́nh, con cái, công việc ổn định. Thế nhưng mấy ngày nay, Cường cảm thấy bất an khi có lệnh tập trung để tập huấn chuẩn bị đối phó chiến tranh, chuẩn bị cho t́nh huống xấu nhất. Với Cường, chuyện này không ǵ khác là lệnh tổng động viên nhưng được tô đắp bằng những mỹ từ mới mẽ như “tập huấn quân sự” hoặc “huấn luyện vũ trang, tập làm quen trở lại thao trường”. Trên thực tế, mọi hoạt động huấn luyện, tập huấn đều có tính chiến đấu rất cao so với ba tháng quân trường của thời anh mới vào bộ đội.

Chia sẻ thêm, Cường nói rằng anh cảm thấy không yên tâm một chút nào về tương lai của gia đ́nh anh. Sự không yên tâm này không nằm ở chỗ chiến tranh có xảy ra hay không và nếu chiến tranh xảy ra th́ mọi sự sẽ ra sao. Anh không quan tâm về chuyện này cho mấy bởi v́ một khi chiến tranh đă thật sự xảy ra th́ chuyện sống chết trong gang tấc, không cần phải nghĩ đến những chuyện xa xôi làm ǵ nữa.

Vấn đề Cường cảm thấy vô lư và bất măn là tại sao lại để những ngư dân trở thành những con tốt thí trong chiến lược biển hiện tại của nhà cầm quyền Việt Nam. V́ theo chỗ quan sát của Cường, những nước láng giềng như Philippines hay Nhật Bản cũng có không ít lần đụng chạm trên biển với Trung Quốc nhưng chưa bao giờ ngư dân của họ bị làm khó hoặc thiệt mạng bởi tàu hải giám Trung Quốc. Trong khi đó, Việt Nam đă thí mạng 64 người lính ở băi đá Gạc Ma, Trường Sa và nhiều ngư dân Quảng Ngăi, Đà Nẵng đă bị Trung Quốc đâm ch́m tàu, đă có không dưới hai ngư dân bị thiệt mạng.

Lẽ ra, nhà cầm quyền Cộng sản Việt Nam nên có những biện pháp khuyến cáo, ngăn chặn không cho ngư dân ra khơi trong thời gian nguy hiểm này và để cho bộ phận chấp pháp cũng như quân đội Việt Nam đứng ra bảo vệ chủ quyền lănh hải cũng như vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam, v́ bên Trung Quốc cũng đă đưa quân đội vào cuộc, không thể để nhân dân tay không tấc sắt phải trơ trọi bám biển và đối phó với giặc như thế được. Làm như vậy chẳng khác nào ‘nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn’ cả!

Vốn là người đam mê bóng đá, nhưng lần world cup này, Cường chẳng màng nghĩ đến nó nữa, thậm chí lịch thi đấu hoặc ngày, giờ khai mạc đối với Cường chẳng khác nào giấy lộn. Và Cường cũng lấy làm ngạc nhiên khi anh đến một số cơ quan sự nghiệp hành chính nhà nước, anh vẫn nghe người ta bàn tán về bóng đá thế giới một cách say sưa. Anh nói rằng không hiểu đó có phải là một cách đánh lừa dư luận và cho ch́m xuồng những ǵ mà nhân dân đang trăn trở?!


Người nội trợ nói về bóng đá và biển đảo

Một người vợ có chồng nhận lệnh đi tập quân sự trong đợt tổng động viên lần này, tên Quỳnh, chia sẻ: “Th́ chiến tranh xảy ra th́ phải đi thôi, chắc phải đi ra biển đánh chứ em cũng không biết sao. Nói chung là hơi sợ sợ, lo lo đó mà không biết sao. Hầu như những người đi bộ đội hồi xưa giờ họ đều kêu lại để đi tập thế đó, ai cũng kêu hết, có điều ḿnh biết là nếu chiến tranh xảy ra th́ chồng ḿnh là người đầu tiên ra chiến trường. Nhiều người đang đi làm đó mà họ viết cái giấy đó buộc cũng phải nghỉ làm để đi.”

Theo chị Quỳnh, đa phần những ai có lương tri và quan tâm đến hiện t́nh đất nước đều không c̣n bụng dạ nào để mà vui chơi hoặc đón xem bất ḱ một tṛ giải trí nào. V́ là một người vợ có chồng bị nhà nước kêu gọi tập huấn quân sự, chuẩn bị cho tổng động viên lần này nên hơn ai hết, chị Quỳnh hiểu được thế nào là nỗi lo toan của một con người trước chiến tranh. Và một khi chiến tranh xảy ra, điều đó cũng đồng nghĩa với cái chết, nỗi mất mát cũng như sự khủng hoảng lâu dài của đất nước.

Nhưng, theo chỗ chị Quỳnh nhận định th́ có vẻ như không phải ai cũng nghĩ về đất nước, nghĩ về chiến tranh giống như chị, đôi khi chị có cảm giác ḿnh trở nên trơ trọi với nếp nghĩ hiện tại. Mặc dù đa phần các bà nội trợ - những người ít có khả năng chiến đấu, thậm chí không có khả năng này th́ lại rất quan tâm về chính trị, đại sự quốc gia, dân tộc. Trong khi đó, những thanh niên trai tráng mạnh khỏe th́ lại vùi ḿnh trong bia rượu, các tṛ chơi và cá độ bóng đá, chọi gà, chọi chim, sưu tầm cá cảnh… Thậm chí, có nhiều thanh niên khi hỏi về t́nh h́nh biển Đông, họ chỉ trả lời rất bâng quơ rằng đă có nhà nước lo, không mắc ǵ phải bận tâm nữa!

Và cũng theo chị Quỳnh dự đoán, trong t́nh h́nh kinh tế bấp bênh, sắp tới đây càng gặp nhiều khủng hoảng bởi cán cân kinh tế Việt Nam đă trao trọn cho Trung Quốc, một khi họ lấy đi cái đĩa cân th́ chỉ c̣n nước gục cần cho đến lúc t́m ra một cái đĩa cân mới. Mà hiện tại, t́m ra đĩa cân mới là việc hết sức khó khăn, nan giải của Việt Nam. Đặc biệt là đĩa cân mới của thời kỳ cận chiến tranh.

Cũng theo chị Quỳnh dự đoán, mùa bóng đá world cup năm nay sẽ nhiệt t́nh hơn trong vấn đề phát sóng các game show, các trận bóng này sẽ được truyền h́nh 24/24, không bỏ sót trận nào và chuyện cá độ bóng đá cũng sẽ được thả lỏng hơn. Bởi đó là kinh nghiệm chị đúc kết được sau nhiều lần quan sát khi đất nước có biến, mỗi khi dân t́nh bất măn, có nguy cơ biểu t́nh nổ ra th́ các kênh truyền h́nh nhà nước sẽ nhiệt t́nh hơn trong chuyện phát sóng các giải bóng đá, các game show, các scandal của các hot girl. Và điều này trở thành một tập quán khó thay đổi tại Việt Nam.

World cup đă khai mạc.

Và cũng không biết là c̣n bao lâu nữa, cuộc đụng độ trên biển giữa Trung Quốc và ngư dân Việt Nam mới chấm dứt?

Hoặc là c̣n bao lâu nữa, cuộc chiến tranh Việt – Trung sẽ khai pháo.

Đó là những câu hỏi đầy trắc ẩn trong lúc này.




Nhóm phóng viên tường tŕnh từ Việt Nam.

http://www.rfa.org/vietnamese/report...014123654.html