Results 1 to 6 of 6

Thread: Biển Đông: chủ quyền thuộc về dân tộc Chàm.

  1. #1
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Biển Đông: chủ quyền thuộc về dân tộc Chàm.

    Những quốc gia Việt Nam, Tàu, Phi, Mă Lai và vài nước nữa chí choé tranh giành Biển Đông. Nhưng đi sâu vào lịch sử, dân tộc Chàm mới đích thực là chủ nhân đă khai phá vùng biển đảo này. Báo National Geographic đăng một bài rất hữu ích. Tôi chép lại dưới đây nguyên bài v́ National Geographic hay đ̣i subcriber lôi thôi.





    The Cham: Descendants of Ancient Rulers of South China Sea Watch Maritime Dispute FromSidelines
    The ancestors of Vietnam's Cham people built one of the great empires of Southeast Asia.

    By Adam Bray for National Geographic - Published June 16, 2014

    Tensions in the South China Sea reignited last month, when China deployed a government-owned oil drilling rig in an area also claimed by Vietnam just south of the Paracel Islands.
    Anti-China protesters broke into and torched Chinese, Taiwanese, and South Korean factories in southern Vietnam. According to media reports, as many as 21 people died in the chaos, and more than a hundred were injured. Thousands of Chinese workers fled the country.
    Under dispute are the Spratly and Paracel archipelagos, which are mostly uninhabited, and a central region of the South China Sea, which is home to overlapping claims by China, Vietnam, Taiwan, Malaysia, Brunei, and the Philippines.



    But the dispute between Vietnam and China is grabbing the most attention. Both have referred to historical ties with the islands, in China's case dating to the Han Dynasty (206 B.C. to A.D. 220), to support their claims in the region.
    Meanwhile, in Vietnam the roughly 160,000 members of the Cham ethnic minority, whose forebears dominated the South China Sea for more than a millennium, are quietly on the sidelines of the escalating conflict.
    Two centuries after their then-diminished dominion ended violently at the hands of Vietnamese Emperor Minh Mang, the Cham remain wary of engaging in such disputes, the current version of which is a reminder of the symbolic and economic importance of the South China Sea and of the Cham culture that once was enriched by trade across it.
    Kingdoms of Champa
    For centuries the South China Sea was known by navigators throughout Asia as the Champa Sea, named for a great empire that controlled all of central Vietnam, from the northern border of today's Quang Binh Province to roughly the southern border of Binh Thuan Province.



    The Cham towers in Nha Trang, Vietnam, were built between the 7th and 12th centuries

    At the peak of the Champa empire, from around the 6th to the 15th centuries, its various kingdoms, presided over by regional royal families, also included sizable portions of eastern Cambodia and Laos.
    The oldest artifacts of a distinctly Cham civilization—brick flooring, sandstone pillars, and pottery found at Tra Kieu in Quang Nam Province—date to the second century A.D.
    A notable Champa legacy is the red-brick temples, or Cham towers, the oldest found dating to the seventh and eighth centuries. The temple city of My Son, near Hoi An, preserved as a UNESCO World Heritage site, has nearly 70 individual structures.
    Archaeologists have identified several Cham citadels and some 25 temple sites (each with varying numbers of towers) still standing along Vietnam's coast. Recent explorations suggest that hundreds of ruined sites may line rivers leading into the Central Highlands and beyond to eastern Cambodia and Laos.



    This bas-relief sculpture is one of many in the temple city of My Son, a UNESCO World Heritage site in Vietnam


    Deep Roots

    Malayo-Polynesian-speaking ancestors of the Cham are thought to have arrived in Vietnam by sea from Borneo. Most scholars believe the Cham are descendants of the Sa Huynh, who occupied the same area from roughly 1000 B.C. to the second century A.D., when the Cham culture began flowering.
    Sa Huynh relics have been found as far away as Taiwan, the Philippines, and Malaysia, indicating that the people sailed, traded, and settled around what was then the Champa Sea.
    The Sa Huynh adorned their dead with agate, carnelian, and glass beads from India and Iran, as well as rare gold and glass beads from the Mediterranean—all likely traded by sea—and entombed the bodies in large clay jars.
    Ornate burial earrings included a style consisting of a hanging bar with a horned animal head on either end. The earrings were often made of glass, gemstones, or jade from Taiwan.
    Recent excavations uncovered evidence of Sa Huynh burial sites (and Cham relics) not only on the Vietnamese mainland and offshore islands such as Phu Quy, but also on the islands of Namyit and Spratly—ground zero of today's contested area.


    Champa's Reach

    The Cham had a vast trade network, with routes extending northeast to China, Taiwan, and Japan and south to Malaysia and Indonesia.
    Their wealth—gold and silver, gems, spices, aromatic agarwood, exotic animals, and slaves—was renowned all the way to India, the Middle East, and even the farthest reaches of North Africa.
    During Champa's golden age, a Muslim geographer wrote that the islands "produced ivory, camphor, nutmeg, mace, cloves, agarwood, cardamom, cubeb, and other substances."
    Several shipwrecks are evidence of trade between Champa and the Philippines via the Spratly Islands. One vessel—the Pandanan wreck, found off the Philippine island of Palawan—is believed to have left the Champa coast sometime between 1450 and 1470, carrying green-glazed ceramics made in the Cham kingdom of Vijaya.
    In 1997 Philippine authorities salvaged a centuries-old vessel off Thitu Island in the Spratlys containing about a thousand granite carvings that appear to have been taken from unknown Champa sites.
    Many of the habitable islands in the western part of the ancient Champa Sea held Cham communities. Cham temple ruins, pottery, jewelry, and bricks have been found on Phu Quy, for instance. People in the area today, although considered ethnic Vietnamese, speak a dialect unlike that of mainlanders, and their crafts and culture are more similar to those of the Cham than the Vietnamese.
    Farther north, the islands of Ly Son and Cham were also major Cham satellites.


    A Mix of Faiths

    The Cham took up Hinduism early, likely converted by Indian merchants, and blended it with their traditional beliefs. Hindu Cham are called Balamon.
    Before the end of the first millennium, Muslim traders introduced Islam, and Muslim Cham became known as Bani.
    As early as 986, Chinese records refer to communities on the island of Hainan that were made up of Cham Muslims, whose descendants today are Utsuls.
    In addition to their respective Muslim and Hindu practices, Balamon and Bani both worship ancestors, kings, and Cham deities. Bani, and some Balamon, observe a variation of Ramadan called Ramawan.


    Ravages of War

    The Champa empire was the chief rival of the Khmer Empire, in Cambodia, and Dai Viet, an early Vietnamese kingdom to the north. Champa's conflicts with Dai Viet seem to have started at the end of the tenth century, as the Vietnamese pushed south to the Cham kingdom of Vijaya (today's Quy Nhon).
    Bas reliefs in a temple at Angkor depict an epic naval battle between the Khmer and Champa in the 12th century. The Cham navy was unrivaled, but on land the Cham suffered many costly defeats.
    Territorial wrangling continued until 1471, when Vijaya was finally captured, and by the mid-1600s the Champa empire had been reduced to its southern kingdom of Panduranga (now Ninh Thuan and Binh Thuan Provinces, where most of Vietnam's Cham descendants live today). By then, a Cham diaspora had spread to Cambodia, Hainan, the Philippines and Malaysia.
    In 1832, Emperor Minh Mang set out to crush the last vestiges of Cham autonomy and stamp out the culture, burning Cham villages and farmland and destroying ancient temples. Many Cham fled to Cambodia, where their descendants number in the hundreds of thousands today.


    A Rich but Beleaguered Culture

    Physical evidence of Cham culture in Vietnam is disappearing. In Binh Thuan Province and elsewhere, Cham temple sites and ancient tombs have been overrun by paddies, dragonfruit plantations, and shrimp farms. In Quang Ngai Province, temple sites have been damaged or destroyed by gravel quarrying.
    The Vietnamese continue to build Buddhist temples atop the ruins of Cham religious sites and to use bricks from Cham citadels to build their houses.
    Hill tribes relocated from the far north of Vietnam now live in Champa's last capital, Song Luy, brought down during Minh Mang's purge. There's no mention of Song Luy in Vietnamese history books, and it's ignored in official tourism materials, despite its proximity to the country's largest resort, in Mui Ne.
    Hoi An is Vietnam's best known ancient port town. Popular histories and today's tourist brochures, however, neglect to mention its centuries-old Cham roots.
    The Cham are renowned for their textiles, handwoven on looms. Their fabrics are exported (and often imitated), then passed off as local goods and sold in tourist markets by local tribes in cities like Louangphabang (Laos), Siem Reap (Cambodia), Chiang Mai (Thailand), and, closer to home in Vietnam, Sa Pa.
    After the Vietnamese conquered Cham kingdoms, they routinely co-opted their musicians, whose style had a significant influence on early Vietnamese court music. Today every major resort or restaurant seems to have Cham musicians on staff (although only two families remain who make the traditional Cham instruments—a wooden drum and a small, clarinet-like woodwind instrument).
    The Cham are one of the few ethnic minorities in Indochina to have developed their own writing system, based on Sanskrit. Very few Cham can still read and write their native language, and the spoken language is at risk of eradication too, because government policy requires the use of Vietnamese in schools, commerce, and public activities.
    Cham living conditions are generally inferior to those in ethnic Vietnamese (Kinh) villages. Mud houses with crumbling walls are common, and most Cham don't have running water, let alone refrigeration. Electricity is intermittent.
    The Vietnamese government no longer allows Cham dead to lie in state in family homes for several weeks before burial. Some Cham practice "second burial," which involves exhuming the remains on the anniversary of a person's death and holding a feast for friends, family, and neighbors with prayers, loud music, and religious rites.


    Political Sensitivities

    Given how clear and long-standing the evidence of Cham influence over the South China Sea is, why doesn't Vietnam now use the authority of Champa history to bolster its territorial claims in the region?
    Relations between the Hanoi government and ethnic minorities are sensitive. In 2001 and 2004 massive human rights protests by hill tribes resulted in deaths and mass imprisonments. For some time after that, the Central Highlands were sealed off to foreigners.
    Sporadic protests and riots on a smaller scale still occur, and accusations of human rights violations by the government are common in minority areas.
    Although they're full Vietnamese citizens, the Cham are nonetheless a conquered people. If they themselves raise the issue of Champa's historical sovereignty over the South China Sea, which in turn would raise questions about their lost autonomy in their ancestral land, this could upset the Vietnamese government.
    Neither the Cham nor the Vietnamese government want to unsettle the current balance.

    Adam Bray has contributed to nearly 40 books on travel in Southeast Asia. He is a former resident of Phan Thiet, Vietnam, where he studied Cham culture and history and learned to read and write modern Cham. He has located and explored many undocumented Cham ruins.

    http://news.nationalgeographic.com/n...mbodia-champa/

  2. #2
    Member QuanTran's Avatar
    Join Date
    21-03-2011
    Posts
    222
    Nhận thấy đề tài biển Đông thuộc nước Việt hay thuộc Chàm là một vấn đề đáng chú ư. Chúng tôi xin đăng 3 bài dưới đây, một lập luận rằng nước Việt đă xâm lấn Chiêm Thành và Chân Lạp, hai bài sau đưa luận cứ phản biện. Bên nào có phần thuyết phục cao hơn, xin để độc giả và các bạn diễn đàn phán xét.
    Dân tộc Chàm và nước Việt (giáo sư Đỗ Ngà)



    Champa và Đại Việt là 2 nước láng giềng. Đại Việt th́ lúc nào cũng lăm le chiếm lấy Champa bằng nhiều cách, kể cả gả công chúa cho vua Champa đổi đất.

    Ranh giới giữa Champa và Đại Việt bị dịch chuyển dần về phía Nam và Champa mất nước. Từng triều đại là mỗi cách lấn chiếm, có thể kể ra các cột mốc sau:

    Trước năm 1069 ranh giới là dăy Hoành Sơn, là ranh giới Quảng B́nh – Hà Tĩnh ngày nay. Năm 1069 vua Lư Thánh Tông của Đại Việt đánh bại vua Chăm – Chế Củ. Thế là Đại Việt mở rộng lănh thổ đến Quảng Trị. Đường ranh giới được dời về sông Thạch Hăn.

    Năm 1306 vua Trần gả Huyền Trân Công chúa cho vua Chăm Chế Mân, đổi lại vua Chăm giao cho Đại Việt vùng đất từ phía nam sông Thạch Hăn đến đèo Hải Vân. Thế là biên giới được dời về đây.

    Năm 1402 Hồ Quư Ly tấn công Champa và lấy thêm từ đèo Hải Vân đến đèo B́nh Đê, ranh giới giữa B́nh Định và Quảng Ngăi ngày nay. Lúc này, biên giới đă tiến rất gần đến kinh đô Đồ Bàn của vương quốc Champa, thuộc B́nh Định ngày nay.

    Năm 1471 vua Lê Thánh Tông đánh chiếm thủ đô Đồ Bàn và mở rộng lănh thổ đến đèo Cù Mông, ranh giới giữa B́nh Định và Phú Yên ngày nay… Thế là đường biên giới lại dời.

    Năm 1597 chúa Nguyễn Hoàng cho đánh chiếm phía Nam đèo Cù Mông, và đến 1611 chúa Nguyễn đă mở rộng lănh thổ đến đèo Cả, ranh giới giữa Phú Yên và Khánh Ḥa ngày nay.

    Năm 1653 chúa Nguyễn Phúc Chu đánh vào Champa và mở rộng bờ cơi đại Việt đến hết Khánh Ḥa. Và năm 1692 chúa Nguyễn cho Nguyễn Hữu Cảnh lấy đến B́nh Thuận. Và kết thúc vương quốc Champa.

    Qua lịch sử vương quốc Champa ta thấy ǵ? Đấy là sự ḥa thuận giữa 2 quốc gia láng giềng chỉ là tạm thời. Phía mạnh luôn truyền đời ấp ủ tham vọng xâm lấn bờ cơi phía yếu hơn. Từ có có những cuộc sát nhập nhỏ làm một phía mở rộng dần và một phía teo dần. Rồi cũng có những cuộc thôn tính lớn dẫn đến khai tử một quốc gia.

    Đừng để mất nước, nếu mất nước th́ ḿnh sẽ như con cá trên thớt, số phận ḿnh do bên thắng cuộc quyết. Với lịch sử đánh nhau hàng ngàn năm, nếu không diệt phía chiến bại th́ ngay trong ḷng quốc gia chiến thắng sẽ muôn đời bất ổn. V́ thế, khi thua trận, không đơn giản là mất chủ quyền, c̣n những mưu toan của quân chiến thắng mới đáng nói.

    Trên thế giới, những quốc gia có lịch sử đánh nhau lâu đời th́ chuyện thanh trừng sắc tộc khi thôn tính xong kẻ thù là điều khó tránh khỏi. Trung Hoa – Việt Nam hay Việt Nam – Champa cũng vậy thôi. Cũng là láng giềng đánh nhau hết thế hệ này đến thế hệ khác. Kết quả Champa đă bị khai tử bởi Đại Việt và dân tộc Chăm bị diệt gần hết.

    Ngày nay, dân số của người Chăm tại Ninh Thuận – B́nh Thuận c̣n chỉ vỏn vẹn 98.000 người. C̣n lại họ tản mác khắp thế giới khoảng 300.000 người nữa. Như vậy, câu hỏi đặt ra là: "Đằng sau những lần thất thủ phải mất lănh thổ th́ kèm theo đó là ǵ? Tại sao dân tộc Chăm từng là một quốc gia trải rộng hết dải đất miền Trung, có lần họ đem quân đánh ra Thăng Long, nhưng sao nay họ biến đâu mất hết vậy?"

    Điều đó chứng tỏ sau những trận chiến lấy bờ cơi, phải có những cuộc thanh trừng sắc tộc dai dẳng và kéo dài mới diệt gần hết một ṇi giống một dân tộc như thế. Những cuộc thanh trừng này lịch sử đă không ghi lại nhưng chắc chắn nó có xảy ra. Đấy là cái khủng khiếp của kẻ thua cuộc phải gánh lấy.

    Nh́n lại lịch sử các nước láng giềng Trung Hoa, th́ cũng đă có quốc gia bị Trung Hoa khai tử, và dân tộc của họ đă phải tản mác khắp nơi mà giờ cũng chỉ làm thân phận dân tộc thiểu số. Vương quốc Đại Lư nằm phía Tây Bắc Đại Việt đă bị nhà Nguyên tiêu diệt và họ mất nước từ đó. Bây giờ tộc người Thái phía bắc Việt Nam chính là con cháu dân Đại Lư khi xưa. Họ phải tản mác khắp Đông Nam Á, sống như một tộc thiểu số và quên hẳn cội nguồn của họ. Từ một quốc gia rộng lớn gồm tỉnh Vân Nam – Trung Quốc, một phần lănh thổ Tây Bắc Việt Nam, một phần bắc Myanmar, phần bắc Lào nhưng nay là đất của người Hán. Người Thái và người Chăm số phận chẳng khác nhau mấy.

    Nay, trong suy nghĩ không ít người, đă cho rằng Việt Nam là một tỉnh của Trung Hoa sẽ có lợi v́ dân Việt Nam sẽ được hưởng những quyền lợi như người Hán. Không đâu, đừng có tin ngây thơ như vậy! Việc các bang trong Hợp Chúng Quốc Hoa Kỳ đứng chung trong một nhà nước liên bang hoàn toàn khác với trường hợp Việt Nam bị thôn tính bởi Trung Hoa, v́ sao?

    Để giải thích, tôi xin đi vào bản chất của nhà nước liên bang trong một thể chế tự do dân chủ. Trong nhà nước liên bang th́ vai tṛ các bang là đồng làm chủ nhà nước liên bang. Nhà nước liên bang tựa công ty cổ phần, chính quyền bang tựa các cổ đông. Trong cơ cấu tổ chức này, nó luôn đảm bảo sự công bằng giữa các bang. Bất cứ người dân của bang nào cũng đều có quyền ứng cử tổng thống. Và bang nào cũng có 2 thượng nghị sĩ đại diện cho chính quyền bang, bang nào cũng có nhiều dân biểu đại diện cho nhân dân bang đó trong quốc hội liên bang. Chính v́ ai là bang thành viên Hợp Chúng Quốc th́ được làm chủ một phần chính quyền liên bang nên Porto Rico mới muốn trở thành bang thứ 51 của Hoa Kỳ. Làm một bang của Hoa Kỳ nghĩa là có tiếng nói trong chính quyền liên bang, là một trong các ông chủ của chính quyền liên bang th́ ai mà không thích? Như vậy làm một tiểu bang của Mỹ không hề vong quốc, và cũng không hề bị tiêu diệt ṇi giống, mà là được đứng chung cùng bang khác để hưởng sự thịnh vượng chung của một Hoa Kỳ giàu mạnh.

    Nhà nước độc tài phương đông không bao giờ chịu đứng chung một cách dân chủ với nước khác. Mà đặc biệt, nước lớn bao giờ cũng mặc định ḿnh mới là chủ của nó. Khi chưa chiếm Đại Việt, các hoàng đế Trung Hoa c̣n mặc định Đại Việt phải sang triều cống. Tức là trong mắt của các hoàng đế Trung Hoa, Đại Việt là thứ mọi rợ cho nên họ gọi ta là tộc man di. Nếu Trung Hoa chiếm Việt Nam th́ số phận dân Việt sẽ bị diệt vong như dân tộc Chăm đă từng chịu dưới bàn tay Đại Việt. Cũng tựa như 800 năm trước,Trung Hoa đă thâu tóm Đại Lư. Giờ đây đất nước Đại Lư cũ (tức tỉnh Vân Nam ngày nay) cũng sẽ là nơi người Hán ở, c̣n người chủ thực sự của Đại Lư hoặc bị tiêu diệt hoặc phải tản mác khắp nơi tránh sự thanh trừng sắc tộc. Đó là bài học lịch sử, thực ra chúng ta mất nước th́ ṇi giống cũng sẽ bị diệt vong bởi bàn tay Tàu.

    Ngày nay, vị trí chủ tịch Trung Quốc ngang bằng với hoàng đế Trung Hoa trước đây. V́ vậy, nếu Việt Nam bị Tàu thôn tính, Việt Nam sẽ bị diệt vong. Nếu con người nhận thức sai lầm về mối nguy th́ sẽ mất mạng, nếu dân tộc nhận thức không đúng mối nguy th́ dân tộc đó sẽ bị diệt vong.

    Ngày xưa Champa nhượng đất cho Đại Việt nhiều lần và cuối cùng bị diệt vong. Ngày nay, CS cũng đang nhượng đất cho Trung Cộng và co cụm dần. Thấy 2 h́nh ảnh hao hao.

    Dân Việt không thể lùi măi trước Tàu. V́ vậy, không kéo đổ CS th́ đất nước sẽ cứ trượt thẳng về con đường vong quốc và khi vong quốc th́ dân tộc sẽ trượt tiếp về điểm diệt vong. Chống Tàu là phản xạ đă giúp dân tộc này vẫn c̣n tồn tại trước răng nanh Trung Hoa, nếu buông xuôi để thân Tàu th́ kể như số phận của dân tộc dân tộc có nguy cơ bị diệt vong.

    Giáo sư Đỗ Ngà
    Last edited by QuanTran; 04-09-2018 at 12:13 PM.

  3. #3
    Member QuanTran's Avatar
    Join Date
    21-03-2011
    Posts
    222
    TẠI SAO HAI NƯỚC CHIÊM THÀNH VÀ CHÂN LẠP BIẾN MẤT TRÊN BẢN ĐỒ THẾ GIỚI?

    Phan Hưng Nhơn



    Gần đây trên một bài báo nọ, có người đă viết: “công bằng mà nói th́ dân tộc nào cũng có đầu óc thực dân cả, không nhiều th́ ít, nhưng tôi nghĩ rằng thực dân Việt siêu hơn thực dân Pháp và Tàu nhiều, không tin ư?. Th́ Chiêm Thành và Thủy Chân Lạp đă bị xóa trên bản đồ thế giới đó.”

    Thật là một phát ngôn kém suy nghĩ, kém hiểu biết về lịch sử bang giao Việt – Chiêm, phụ hùa với những dư luận lỗi thời từng đổ lỗi cho người Việt Nam về sự suy thoái của nước Chiêm Thành. V́ vậy, cũng nên t́m hiểu nguyên do suy thoái của nước Chiêm Thành thật sự từ đâu? Sở dĩ có dư luận đó, là do căn cứ trên hiện tượng người Việt Nam từ lưu vực sông Hồng đă dễ dàng Nam tiến sinh sống trên vùng đất cũ của Chiêm Thành và đồng bằng sông Cửu Long.

    SỰ SUY THOÁI CỦA NƯỚC CHIÊM THÀNH

    Người Việt nam gọi họ là Chàm. Chiêm Thành là do người Hán đặt ra. Người Chiêm Thành gồm nhiều sắc tộc khác nhau. Mỗi sắc tộc lại bao gồm nhiều thị tộc riêng lẻ, thường hay lẫn lộn đánh nhau. Có hai thị tộc mạnh nhất là thị tộc Cây Dừa (Narikelavamca hay Kokosno) sống ở vùng đất Indrapura phía bắc thuộc các tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng và Nghĩa B́nh ngày nay; vùng lănh thổ họ có tên là Amaravati (từ thế kỷ 4 đến thế kỷ 10). C̣n thị tộc Cây Cau chiếm cứ vùng lănh thổ mang tên là Panduranga từ đèo Cù Mông đến lưu vực sông Đồng Nai do tập tục, lề thói khác nhau nên giữa hai thị tộc này cũng thường xảy ra xô xát các thị tộc nhỏ khác tuy sống trong hai vùng này nhưng tại các nơi rừng núi vẫn giữ độc lập với nhau. Tổ chức chánh quyền không chặt chẽ như thế, từ nội bộ Chiêm Thành mầm mống chia rẽ v́ sắc tộc đă có sẵn. Thêm vào đó, giới thượng tầng tăng lữ và qúy tộc tuy thiểu số lại điều khiển đa số dân chúng qúa nghèo khổ. Người Chàm thường hoặc là làm nông, đi biển hoặc làm hải tặc.

    Khoảng năm 605, thị tộc Cây Cau trở nên hùng mạnh và cai quản luôn vùng lănh thổ Indrapura phía Bắc của thị tộc Cây Dừa để thành lập nước Chiêm Thành. Chánh quyền Chiêm Thành thường đem quân đi cướp bóc hoặc chinh quạt khắp nơi. Trên mặt biển, họ tổ chức những đoàn cướp biển. Hải tặc Chiêm Thành một thời là mối hăi hùng cho những thường thuyền qua lại ở biển Đông từ Nam Trung Hoa cho đến Nam Dương. Suốt thời gian dài hải tặc Chiêm Thành hùng cứ vùng biển Đông cho đến thời các nước phương Tây làm chủ Ấn Độ Dương và Thái B́nh Dương với những tàu bè lớn, trang bị súng ống tối tân ngăn trở hoạt động của những người sống nghề cướp biển với những hải thuyền nhỏ với khí giới thô sơ.

    NGUYÊN NHÂN NGOẠI LAI

    Các hải thuyền Chiêm Thành thường đi gây hấn nhiều nơi nên Chiêm Thành thường bị các nước đem quân đánh trả. Trung Hoa tuy ở xa nhưng cũng đă hai lần đến đánh Chiêm Thành vào các năm 605 và 1282.

    Sẵn có lực lượng hải thuyền hùng mạnh, thương gia Chiêm Thành buôn bán nhiều nơi khắp Đông Nam Á làm cho vương quốc Jawa chú ư v́ bị cạnh tranh. Người Jawa hai lần đánh cướp Chiêm Thành. Một lần vào năm 774, người Jawa đánh chiếm và tàn phá thị trấn Aya Tra (Nha Trang) và năm 787, họ đánh phá thị trấn Panra (Phan Rang), gây nhiều tổn hại cho dân chúng địa phương. Sự bang giao giữa hai nước về sau thân hữu hơn vào cuối thế kỷ thứ 9 sau các cuộc trao đổi viếng thăm giữa sứ bộ hai nước và nhất là sau khi vua Chiêm Thành Chế Mân lấy công chúa Tapani của vương quốc Jawa.

    CHIÊM THÀNH VÀ NƯỚC CHÂN LẠP

    Sau khi Phù Nam, nước lân bang phía nam Chiêm Thành bị Chân Lạp sát nhập vào giữa thế kỷ thứ sáu, Chiêm Thành áp dụng lối ngoại giao mềm dẻo để ngừa hờ sự bành trướng của Chân Lạp. Hoàng thân Chiêm Thành Jadgaharm cưới công chúa Cavani con vua Chân Lạp Icanavar-man.

    Đến thế kỷ thứ 9, bang giao giữa hai nước ngày càng căng thẳng, năm 950 Chân Lạp đem quân đánh Chiêm Thành ở vùng Nha Trang, nhưng giữa thời gian từ 1074 đến 1080, quân Chiêm lại xâm chiếm đến vùng Sambor (bắc Nam Vang). Năm 1145, quân Chân Lạp phục thù đánh chiếm Đồ Bàn của Chiêm Thành. Năm 1177, vua Chiêm Thành Jaya Indra-Varman phái một đội chiến thuyền hùng hậu tiến ngược ḍng sông Cửu Long đánh phá thành Angkor, giết vua Chân Lạp, nhưng sau đó phải thối binh vào năm 1181. Năm 1190, Chiêm Thành lại tấn công Chân Lạp lần nữa, nhưng lần này quân Chân Lạp phản công lại rồi tiến chiếm Đồ Bàn của Chiêm Thành, rồi chia nước Chiêm Thành làm hai tiểu quốc đặt dưới quyền đô hộ của Chân Lạp. Năm 1192, hoàng thân Chiêm Thành Vidyanandana đánh đuổi được quân Chân Lạp, thống nhất trở lại được nước Chiêm Thành. Đến năm 1203, vua Chân Lạp đem đại quân đánh chiếm Chiêm Thành và sát nhập Chiêm Thành vào lănh thổ Chân Lạp. Măi đến năm 1220, dân Chiêm Thành mới có cơ hội độc lập nhờ Chận Lạp bận rộn đối phó với Xiêm La (Thái Lan).

    CHIÊM THÀNH VÀ VIỆT NAM

    Suốt thời gian dài Chiêm Thành thường hay quấy nhiều miền Nam nước Việt. Năm 192, tướng Khi Liên của Chiêm Thành từng kéo quân đánh phá vùng Tường Lam phía Nam quận Nhật Nam. Nhưng nước Việt suốt mấy thế kỷ vẫn phải chịu đựng v́ măi lo chống đỡ những cuộc xâm lăng của kẻ thù phương bắc (Tàu Hán). Năm 982, sau khi chiến thắng quân xâm lược Tống, Lê Hoàn t́m cách lập lại quan hệ bang giao ḥa b́nh và phái sứ giả sang giao hiếu với quốc vương Chiêm Thành. Nhưng quốc vương Chiêm Thành vẫn giữ thái độ thù nghịch với triều Lê, bắt giam sứ giả của Lê Hoàn. Do đó, Lê Hoàn phải kéo quân tiến đánh thủ đô Indrapura (Đông Dương, thuộc tỉnh Quảng Nam ngày nay), đánh bại lực lượng quân sự của Chiêm Thành. Sau khi hoàn thành thắng lợi đó, Lê Hoàn rút quân về nước.

    Năm 1069, Chiêm Thành lại liên kết với nhà Tống để đánh nước Nam, một đạo quân do Lư Thánh Tông, Lư Thường Kiệt chỉ huy tiến đánh kinh thành Phật Thệ tức Vijaya ở B́nh Định. Bắt được vua Chiêm Thành là Chế Củ định đem về Thăng Long để trừng phạt th́ Chế Củ liền dâng tặng 3 châu: Bố Chính, Địa Lư và Ma Linh để cứu chuộc tự do cho bản thân. Vua Lư Thánh Tông đánh Chiêm Thành chỉ có mục đích cần ổn định vùng lănh thổ phía Nam của Đại Việt để rảnh tay kháng chiến chống quân xâm lăng nhà Tống ở phương Bắc, chớ không có ư định chiếm đất của Chiêm Thành. Chính việc Chế Củ dâng đất để chuộc tự do bản thân đă tạo tiền lệ cho các nhà lănh đạo Đại Việt về sau có nhiều đ̣i hỏi hơn.

    Đến thời Chế Mân, vua Chiêm Thành v́ muốn cưới cho bằng được công chúa Huyền Trân, đă hoàn toàn tự nguyện tặng hai châu Ô, Lư.

    Vua Chế Mân từng cưới công chúa Tapani của Jawa, nay lại cưới thêm công chúa Huyền Trân v́ muốn tính bảo đảm an ninh cho triều đại ông ta.

    Nhưng suốt thời gian dài, Chiêm Thành vẫn luôn luôn là mối đe dọa thường xuyên cho dân nước Việt, nhất là dưới thời Chế Bồng Nga, người đă bao lần đem quân uy hiếp ngay cả kinh đô Thăng Long. Suốt 30 năm lănh đạo Chiêm Thành của Chế Bồng Nga, lănh thổ Việt đă phải chiẹu bao nhiều cảnh cướp phá hủy diệt ! Cho nên sau này khi bị nước Việt trả đũa, Chiêm Thành bị mất đất đến vùng Amaravati. Từ năm 1660, lợi dụng t́nh thế chưa ổn định của Nguyễn Hoàng mới vào miền Nam, Chiêm Thành gia tăng quấy phá, buộc ḷng Nguyễn Hoàng phái quân chống cự vượt đèo Cù Mông tiến chiếm Phú Yên, lập Phú Yên thành Trấn Biên. Để tạo sự ḥa hiếu với Chiêm Thành, chúa Nguyễn Săi Vương Nguyễn Phúc Nguyên đành gả con gái Nguyễn Phúc Ngọc Khoa cho vua Porome vào năm 1631.

    Năm 1653, vua Chiêm là Bà Thấm đem quân đánh Phú Yên. Hiền Vương Nguyễn Phúc Tần đưa quân vượt đèo Cả sang đánh. Bà Thấm thua, dâng đất vùng Kauthara để xin hàng. Hiền Vương nhận rồi lập thành phủ Diên Khánh (trong đó có Nha Trang ngày nay). Năm 1692, vua Chiêm Thành Bà Tranh đem quân tấn công phủ Diên Khánh, chúa Nguyễn Phúc Chu sai tướng Nguyễn Hữu Cảnh đến kháng cự. Qua năm sau, Cảnh bắt được Bà Tranh và giải về Phú Xuân. Chúa Nguyễn Phúc Tần lấy đất Chiêm Thành c̣n lại lập ra Phủ Thuận, nhưng vẫn bổ nhiệm người Chiêm như Kê Bà Tử, Ta Trà Viên cai trị Phủ Thuận. Như thế đến thời này nước Chiêm Thành không c̣n nữa, tuy người Chiêm vẫn c̣n một vùng đất tự trị ở B́nh Thuận. Đến thời vua Minh Mạng, hoàng thân Chiêm Po Phank To cai trị vùng tự trị này lại theo về phe với tổng trấn Gia Định là Lê Văn Duyệt, nên băi bỏ tổ chức hành chánh riêng của người Chiêm.


    Đến đây có thể hiểu v́ đâu mà nước Chiêm Thành bị suy thoái.

    1) Giới lănh đạo Chiêm Thành thường đem quân đi cướp bóc quấy rối khắp nơi từ Việt Nam, Mă Lai, Chân Lạp, xem chiến tranh cướp bóc như một loại h́nh sinh hoạt kinh tế. Đánh phá nước người ta th́ sao khỏi bị chinh phạt trở lại. Những cuộc chiến tranh như thế làm cho nước Chiêm Thành kiệt quệ. Tài sản quốc gia tập trung vào việc mua sắm vu khí, nuôi quân khiến nền kinh tế quốc gia lụn bại, dân chúng càng nghèo khó. Những cuộc chinh phạt trả đũa của các nước như Việt Nam, Jawa, Chân Lạp càng tàn phá Chiêm Thành nặng nề. Chiêm thành từng hai lần bị Chân Lạp đô hộ.

    2) Trên mặt biển, người Chiêm Thành tổ chức những đoàn hải tặc khiến một thời hải tặc Chiêm Thành là mối hăi hùng cho những thương thuyền qua lại ở biển Đông. Nhưng khi các nước phương Tây như Bồ, Hoà Lan, Anh đưa các thương thuyền lớn trang bị khí giới tối tân đă làm mất quyền lợi của những nước sống bằng nghề cướp biển với những tàu nhỏ trang bị khí giới thô sơ như Chiêm Thành. Chiêm Thành mất đi một nguồn lợi tức lớn.

    3) Nền kinh tế của Chiêm Thành dựa trên căn bản ngoại thương. Chiêm Thành có một đội hải thuyền đông đúc để buôn bán với các nước Mă Lai, các nước ở quần đảo Indonesia. Nhưng từ cuối thế kỷ 16, tiếp theo sự sụp đổ của các nước Hồi Giáo khối Indonesia và sự xuất hiện của các thương thuyền Tây phương, nhất là của Ḥa Lan và Bồ Đào Nha th́ việc giao thương bằng đường biển của người Chiêm Thành lâm cảnh bế tắc.

    4) Khi hai nguồn lợi tức chính là cướp bóc và giao thương bị bế tắc th́ chỉ c̣n hy vọng vào nông nghiệp. Nhưng từ xưa tới nay, Chiêm Thành không mấy chú ư đến ngành nông. Đất đai bỏ hoang không cày cấy. Trước đây v́ thường đi gây hấn khắp nơi nên Chiêm Thành thường bị các nước, nhất là Chân Lạp, Jawa, đem quân đến đánh trả đũa, th́ cảnh cướp bóc tàn phá lại xảy ra ngay trên lănh thổ Chiêm Thành. Các thánh địa Chiêm Thành bị tàn phá hủy hoại và cứ mỗi lần sau chiến tranh như thế, triều đ́nh Chiêm Thành lại chỉ lo bắt dân tái dựng thánh địa th́ c̣n đâu người để lo gầy dựng nông nghiệp, nên người Chiêm Thành chỉ c̣n cứu cánh sau cùng là cướp phá phần đất biên cương phía Nam của đất Việt, để rồi cứ như thế tạo thêm những cuộc chinh phạt của người Việt. Tại những vùng đất mà Chiêm Thành đă dâng để cầu ḥa, chúa Nguyễn đưa dân ḿnh tới khai thác, mở mang cày cấy, sống ḥa lẫn với dân Chiêm Thành nên họ ở lại rất đông v́ ở đấy đời sống thiết thực được chăm lo, tổ chức xă thôn được xây dựng vững mạnh. Sở dĩ được như thế v́ các chúa Nguyễn cần xây dựng một hậu cứ vững chắc để chống các chúa Trịnh ở Đàng Ngoài. Các chúa Nguyễn không muốn trong khi họ phải lo chống cự với chúa Trịnh mà người Chiêm liên tục tạo t́nh thế bất ổn thường xuyên ở biên giới phía Nam.

    Như vậy đủ thấy rơ nguyên nhân suy thoái của Chiêm Thành tiềm ẩn trong tổ chức xă hội do tộc họ lănh đạo Chiêm Thành và chính nhờ những suy thoái đó mà cuộc Nam tiến của người Việt phần nào dễ dàng hơn.

    Về trường hợp nước Thủy Chân Lạp cũng vậy. năm 1658, chính vua Nặc Ông Trấn đă dâng vùng đất hoang vu Bà Rịa, Biên Ḥa..vv.. để nhờ chúa Nguyễn Phúc Chu làm hậu thuẫn để chống với quân phản loạn trong nước và sự xâm lăng của Xiêm La (Thái Lan) trước đó đă nhiều lần đánh phá Chân Lạp. Xă hội Chân Lạp cũng giống như xă hội Chiêm Thành với một giai cấp lănh đạo hiếu chiến chỉ biết giao thương và gây hấn, cướp bóc gây lợi nhuận riêng tư của tộc họ cầm quyền, lơ là với sinh hoạt của quần chúng. Do đó, khi giai cấp lănh đạo suy thoái kéo theo sự suy thoái của nước Chân Lạp cũng như sự suy thoái của tộc họ lănh đạo Chiêm thành kéo theo sự suy tàn của nước Chiêm Thành, chớ không phải nguyên nhân nào từ bên ngoài !! Bởi chán nản hết hy vọng vào lớp lănh đạo như thế mà ngày xưa ở những vùng đất dâng cho Việt nam để bù thiệt hại, dân Chàm phần đông ở lại rất nhiều. Bằng cớ là ngày nay người Chiêm Thành vẫn sinh sống ở miền Trung. Các sắc tộc Chiêm như Churu, Ragla hoặc Banhar vẫn tồn tạo ở vùng Cao Nguyên nam Trung phần. Tôn giáo, tập tục, văn hóa, thánh địa của người Chiêm vẫn được người Việt tôn trọng. Chẳng những thế, văn hóa và văn minh Chiêm hội nhập nhiều vào văn hóa văn minh người Việt về nhiều mặt như ngôn ngữ, âm nhạc, ca nhạc, những điệu múa cung đ́nh hoặc trang phục. Mảnh đất miền Trung ngày nay như là quê hương chung của hai dân tộc Chiêm -Việt đă hội nhập cùng nhau và không c̣n xa lạ với nhau nữa, v́ sau thời gian dài b́nh đẳng sống chung với nhau, hiểu biết nhau hơn, họ đă xem nhau như ĐỒNG BÀO !

    Người Chiêm Thành đă hiểu sự suy thoái của quê hương họ là do những mầm mống nội bộ, chớ không phải do người Việt Nam gây ra! Họ đă hiểu nếu không có sự hiện diện của người Việt Nam, Chiêm Thành tất phải rơi như Mă Lai, Chân Lạp, Phi Luật Tân, Nam Dương vào tầm tay các nước thực dân Pháp bị đuổi khỏi Việt Nam. Chúng đă cho tay sai kêu gọi người Chàm ở miền Trung và người Thượng ở Cao Nguyên thuộc Hoàng Triều Cương Thổ nổi loạn để gây khó khăn cho chính phủ Việt Nam, đồng bào Chiêm vẫn thờ ơ v́ họ hiểu từ ngày hội nhập vào xă hội Việt, được đối đăi b́nh đẳng như đồng bào, họ có nhiều cơ hội thăng tiến hơn thời họ phải sống dưới chế độ qúy tộc và tăng lữ Chiêm.

    Rất đáng tiếc là ngày nay có ít người Việt lại tự hào qúa đáng khi họ nói: “Bắc cự Trung Hoa, Nam cự Chiêm Thành”, hoặc có nhiều người Việt kém hiểu biết, nói: “thực dân Việt siêu hơn thực dân Pháp và thực dân Tàu”. Họ không hiểu thực dân là dân các cường quốc đi xâm chiếm các nhược tiểu để vơ vét tài nguyên các nước này, như thực dân Anh, Pháp từng chiếm cả lục địa Phi Châu, hoặc cùng với thực dân Ḥa Lan đă chiếm cứ Ấn Độ và Đông Nam Á. Người Việt Nam đă tiến về Nam là do các vua Chàm Chế Mân và Chế Củ đă tạo ra tiền lệ dâng đất để lấy vợ hoặc để chuộc tự do cho bản thân! Những cuộc chinh phục của người Việt chỉ để trả đũa những cuộc gây hấn của chính quyền Chiêm Thành, chỉ nới rộng một chút lănh thổ gọi là bồi thường th́ làm sao lại có thể nói là siêu hơn thực dân Pháp từng chiếm cứ cả lục địa Phi Châu, một phần Đông Nam Á và các hải đảo Thái B́nh Dương, hoặc Tàu từ một nước Hoa Hạ nhỏ bé đă bành trướng xâm chiếm hàng trăm tiểu quốc lân bang để thành một cuờng quốc rộng lớn như ngày nay và đang c̣n muốn xâm chiếm cả nước Việt Nam của chúng ta nữa !

    Những lời lẽ kém hiểu biết như thế không nên có, v́ chỉ gây sự phẫn nộ của người Chiêm và gây thêm mối chia rẽ giữa hai dân tộc, vô t́nh tiếp tay cho ước vọng của thực dân Pháp khi chúng bị đuổi khỏi Việt Nam.

    Phan Hưng Nhơn
    Last edited by QuanTran; 04-09-2018 at 12:24 PM.

  4. #4
    Member QuanTran's Avatar
    Join Date
    21-03-2011
    Posts
    222
    Tham vọng của Hoàng đế Suryavarman II

    Trần Viết Điền





    Tham vọng của Hoàng đế Suryavarman II hoàn toàn bị chôn vùi tại Đại Việt năm 1150.

    Sau 65 năm dời đô về Thăng Long, tính từ mốc lịch sử 1010, các triều vua Lư Thái Tổ, Lư Thái Tông, Lư Thánh Tông đă củng cố và phát triển Đại Việt một cách bền vững. Nhân tài vật lực tụ hội, triều đ́nh với quan văn quan vơ kiệt xuất đă làm bừng sáng Thăng Long. Trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước, bảo vệ sự toàn vẹn lănh thổ, lấy lại những phần đất của tổ tiên ở phương nam đă bị nước Chiêm lấn chiếm, triều Lư đă cắm một mốc son chói lọi vào năm 1076.

    Thật vậy, cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt của liên minh Tống-Chiêm-Chân Lạp năm 1076 là một thử thách lớn lao đối với Đại Việt.

    Triều Lư ở Thăng Long, đứng đầu là Lư Nhân Tông, đă chèo lái con thuyền Đại Việt vượt qua băo táp phong ba 1076 rất oanh liệt, đầy trí dũng, minh chứng sự sáng suốt của Lư Thái Tổ khi quyết định dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long. Các nhà sử học đă nghiên cứu sự kiện lịch sử 1076 khá sâu và đă từng công bố, thu hút sự chú ư của độc giả, khán thính giả của các phương tiện truyền thông đại chúng. Cũng v́ lẽ đó, một số sự kiện lịch sử quan trọng khác đôi khi chưa được quan tâm đúng mức, chưa được đánh giá đúng tầm, thậm chí có thể bị đại chúng quên lăng

    Trong tâm cảm “Từ thuở mang gươm đi mở nước, ngàn năm nhớ măi đấtThăng Long”, chúng tôi mạo muội đặt vấn đề: Các nhà sử học thường nêu bật công lớn của bốn vua triều Lư với cụm từ “phá Tống b́nh Chiêm”, và các nhà nghiên cứu lại tập trung vào những sự kiện liên quan Tống, Chiêm.

    Trong khi đó, vào thời Lư Thần Tông, Lư Anh Tông trị v́, Đại Việt đă nhiều lần bẻ găy ư đồ xâm lược Đại Việt của vua Suryavarman II, vị vua kiệt hiệt của đế quốc Chân Lạp, th́ ít nhắc đến.

    Đến thế kỷ 12, Suryavarman II từng tiêu diệt nhiều vương quốc ở Đông Nam Á để bành trướng lănh thổ, nhiều lần xâm lược Đại Việt nhằm thôn tính nhưng không thành công, để rồi hoàn toàn thất bại đầy tủi hận khi phải mất mạng trong lần thân chinh đánh phá Đại Việt năm 1150.

    Trước khi đi vào giai đoạn lịch sử bi tráng của Đại Việt và đế quốc Chân Lạp thời Lư Thần Tông, Lư Anh Tông và Suryavarman II trị v́, thiết tưởng điểm qua bối cảnh lịch sử chính trị, ngoại giao, quân sự của vài đời vua Lư, vua Chiêm và vua Chân Lạp trước Lư Thần Tông, Suryavarman II, Jaya Harivarman VI:

    Trước hết điểm qua thực lực của các nước Tống, Chiêm, Chân Lạp thuộc liên minh chống Đại Việt để thấy tư thế vững mạnh của Đại Việt lúc ấy :


    Bản đồ Đại Việt, Chăm Pa và Chân Lạp thế kỷ 11

    Năm Bính Th́n [1076], Thái Ninh năm thứ 5, triều đ́nh Tống Thần Tông, kinh đô Khai Phong, đang phải đối phó với nước Kim, nước Liêu ở phía Bắc và nội bộ đang chia rẽ trầm trọng, nhưng v́ nước Tống là một đại quốc, đang hận chưa lấy được Đại Việt mà c̣n bị Đại Việt đánh vào châu Ung, châu Khâm trước đó nên họ vẫn quyết tâm đánh chiếm Đại Việt. Triều đ́nh Tống Thần Tông từ kinh đô Khai Phong rất thâm độc khi liên minh với Chiêm và Chân Lạp ở phía tây nam Đại Việt, nhằm tiêu diệt Đại Việt đang tự cường và tự chủ.

    C̣n nước Chiêm Thành mặc dầu đă bị Đại Việt đánh bại nhiều lần trước đó, thậm chí bị đế quốc Chân Lạp cướp phá, nhưng đến năm 1074, hoàng thân Than lên ngôi xưng là Harivarman IV (1074- 1080), nước Chiêm Thành phục hưng và vua Harivarman IV cho dựng lại kinh đô Indrapura (Quảng Nam) đă bị bỏ từ lâu, cho trùng tu khu thánh địa Mỹ sơn và xây mới nhiều đền đài tráng lệ. Ông vua Chiêm Thành này có thực tài nên vô hiệu hóa một chiến dịch quân sự của Đại Việt, do Lư Thường Kiệt trực tiếp chỉ huy, đánh vào Chiêm Thành năm 1075.

    Lúc bấy giờ Chân Lạp với kinh đô Angkor đă trở thành đế quốc, nhiều lần định thôn tính Chiêm Thành nhưng Harivarman IV của Chiêm Thành cũng chống trả sự xâm lược của đế quốc Chân Lạp. Thật vậy, sau khi vua Suryavarman I tài ba của đế quốc Chân Lạp, ngự trị ở Angkor, mất vào năm 1050, th́ 2 người con là Udayadityavarman II và Harshavarman III thừa kế sự nghiệp.

    Thời kỳ từ 1050 đến 1066 này ở Chân lạp lại loạn lạc cho đến tận năm 1066. Sau năm 1066 Harshavarman III có thực quyền, thống nhất được đất nước, liền nhiều lần thân chinh đi đánh Chiêm Thành nhưng không thành công trọn vẹn

    Tuy Tống- Chiêm- Chân Lạp liên minh đánh Đại Việt nhưng không chặt chẽ, chủ yếu vẫn là quân Tống tham chiến dưới sự chỉ huy của Chiêu thảo sứ Quách Quỳ. Khi liên minh này xâm lược Đại Việt vào tháng 3, mùa xuân năm Bính Th́n [1076] đă bị Đại Việt đánh bại, quân xâm lược Tống phải đền tội hơn 1000 binh.

    Vua Lư Nhân Tông anh minh đă sai Lư Thường Kiệt thống lĩnh đại quân để chống quân Tống. Với tổng chỉ huy tài ba Lư Thường Kiệt, quân Đại Việt đă làm nên đại thắng ở đại pḥng tuyến Như Nguyệt lẫy lừng trong lịch sử. Vua Lư Nhân Tông vẫn ngự ở kinh đô Thăng Long để đọc thư báo tiệp mỗi ngày.

    Trên đây, chỉ điểm lại vài nét của mốc son 1076, ghi dấu Đại Việt chiến thắng oanh liệt trong cuộc xâm lược của liên minh Tống, Chiêm, Chân Lạp, xin được chuyển qua nội dung chính của bài viết.


    Thế kỷ 11, 12 Chân Lạp đang trên đà mở mang lănh thổ, chiếm nhiều đất đai của Chiêm Thành, Thái, Lào, Miến để phát triển thành đế quốc Chân Lạp. V́ các vua Chân Lạp từ 1000 đến 1128 phải giải quyết những bất ổn về nội trị, phải chống trả những cuộc xâm lược của Champa do Harivarman IV thân chinh. Và do những chiến công “phá Tống b́nh Chiêm” vang dội của Đại Việt dưới thời Lư Thái Tông, Lư Thánh Tông, Lư Nhân Tông nên đế quốc Chân lạp luôn giữ mối bang giao ḥa hiếu với Đại Việt.

    Đại Việt sử kư toàn thư chép những năm Chân Lạp có cử sứ giả sang Đại Việt để bang giao: 1012, 1014, 1020, 1025, 1026, 1039, 1056, 1077, 1089, 1120, 1123. Thời kỳ này, chỉ một lần ngoại giao giữa Đại Việt và đế quốc Chân Lạp có xấu đi khi đế quốc Chân Lạp liên minh với Tống trong cuộc xâm lược năm 1076, trên danh nghĩa chứ không thực sự tham chiến.

    Sau khi Harshavarman III tử nạn, do Harivarman IV của Champa gây ra, khi vua này thân chinh đánh phá Angkor vào 1080. Sau cái chết của Harshavarman III là thời kỳ trị v́ của Jayavarman VI (1080 – 1107 ) và Dharanindravarman I (1107 – 1113), nói chung hai ông vua này không có ǵ nổi bật.

    Năm 1113, người cháu trai của Dharanindravarman I làm cuộc đảo chánh dân sự, giết vua Dharanindravarman I để cướp ngôi và trở thành vị vua kiệt xuất Suryavarman II của đế quốc Chân Lạp. Và kể từ khi ông vua đầy tham vọng và hiếu chiến này lên ngôi, t́nh h́nh Đông Nam Á đầy bất ổn, luôn xảy ra xây dựng lớn mà tàn phá cũng lớn. Giữa Đại Việt và đế quốc Chân Lạp không c̣n ḥa hiếu như xưa, v́ tham vọng quá lớn của Suryavarman II.

    Dưới triều đại của Suryavarman II, ở kinh đô Angkor, ngôi đền lớn nhất Angkor Wat được xây dựng trong khoảng thời gian 37 năm. Angkor Wat là nơi thờ thần Vishnu. Vương quốc Haripunjaya của dân tộc Môn (nay là miền Trung Thái Lan) bị Suryavarman II thôn tính.

    Một khu vực xa hơn về phía tây của vương quốc Pagan (nay là Myanmar ) cũng bị Suryavarman II xâm chiếm và nhập vào đồ bản của đế quốc Chân Lạp. Phía nam, Suryavarman II cũng lấn đến vương quốc Grahi (nay là tỉnh Nakhon Si Tham marat của Thái Lan) thuộc khu vực bán đảo Malay. Về phía đông, nhiều vùng của Chiêm cũng bị sáp nhập vào đế quốc Chân Lạp. Về phía bắc, các vùng đất song song với Đại Việt, đến biên giới phía bắc của Lào ngày nay cũng bị Suryavarman II thôn tính. Như thế thời Suryavarman II đế quốc Chân Lạp có lảnh thổ với diện tích gấp 10 diện tích lănh thổ Đại Việt.


    Vào năm 1080, sau khi ḥa hoăn với Đại Việt, vua Harivarman IV của Champa đă xua quân đánh đế quốc Chân Lạp, chiếm Sambor (bắc Phnom Penh và đông hồ Tonle Sap), giết vua Harshavarman III, tàn phá kinh thành Somesvara (Angkor), bắt nhiều người Chân Lạp làm tù binh.

    Năm 1145, vua Suryavarman II của Chân Lạp phục thù, đánh Champa chiếm Đồ Bàn, tàn phá khu thánh địa Mỹ sơn.

    Măi đến năm 1149 vua Chiêm mới đuổi được quân xâm lược.

    Năm 1128, Suryavarman II ḥa hoăn với Harivarman V của Champa để dồn sức tấn công Đại Việt. Sau khi vua Lư Nhân Tông băng hà ngày 4 tháng chạp năm Đinh Mùi[1127] tại điện Vĩnh Quang, ngày 8 tháng chạp linh cửu quàng ở điện Hồ Thiên, Hoàng thái tử Lư Dương Hoán lên ngôi trước linh cửu, chưa kịp táng tiên đế, chưa đầy hai tháng quốc tang th́ Suryavarman II đă cử quân tướng 2 vạn sang xâm lược Đại Việt từ ngày 29 tháng giêng Mậu Thân [1128].

    Đại Việt sử kư toàn thư chép: “Mậu Thân, Thiên Thuận năm thứ 1[1128]. Mùa xuân, tháng giêng…Ngày Giáp Dần, hơn hai vạn người Chân Lạp vào cướp bến Ba Đầu ở châu Nghệ An. Xuống chiếu cho Nhập nội thái phó Lư Công B́nh đem các quan chức đô cùng người châu Nghệ An đi đánh”.

    Quân Chân Lap hơn hai vạn, của một đế quốc với lănh thổ rộng gấp mười Đại Việt, với sự lănh đạo của một hoàng đế kiệt hiệt như Suryavarman II, đă từng thôn tính nhiều vương quốc, th́ đây là một cuộc xâm lược đích thực, không dừng lại ở mức cướp bóc! Vua Lư Nhân Tông đă tiên liệu khi để lại di chiếu, có đoạn dặn ḍ : “…Mà thái tử Dương Hoán tuổi đă tṛn một kỷ[12 tuổi], có nhiều đại độ, thông minh thành thật, trung nghiêm kính cẩn, có thể theo phép cũ của trẫm mà lên ngôi hoàng đế. Nay kẻ ấu thơ chịu mệnh trời, nối thân ta truyền nghiệp của ta, làm cho rộng lớn thêm công nghiệp đời trước. Nhưng cũng phải nhờ quan dân các ngươi một ḷng giúp rập mới được. Này Bá Ngọc, ngươi có khí lượng của người già cả, nên sửa sang giáo mác, để pḥng việc không ngờ, chớ làm sai mệnh, trẫm dù nhắm mắt cũng không di hận. Việc tang th́ chỉ 3 ngày bỏ áo trở, nên thôi thương khóc; việc chôn th́ nên theo Hán Văn Đế, cốt phải kiệm ước, không xây lăng mộ riêng, nên để ta hầu bên cạnh tiên đế…”(sdd, tr 296). “Việc không ngờ” đâu chỉ “biến động giành ngôi của các thân vương” mà c̣n nạn ngoại xâm của các lân bang nữa.

    Ngày Quí Hợi tháng hai, tướng Lư Công B́nh đă đánh bại quân xâm lược Chân Lạp ở bến Ba Đầu, bắt được chủ tướng và quân lính. Ngày Đinh Măo, tháng 2, khi các quan dâng biểu mừng vua lên ngôi th́ cũng là ngày nhận thư báo thắng trận của Lư Công B́nh gửi về kinh sư. Tháng 3, Lư Công B́nh đem binh về kinh sư, dâng tù 169 người.

    Bị thua đau vào cuối tháng giêng, chỉ hơn nửa năm, vào tháng 8, hoàng đế Suryavarman II lại lệnh cho một đạo quân lớn gồm 700 thuyền chiến lại đánh phá ở hương Đỗ Gia thuộc châu Nghệ An (nay thuộc Hà Tĩnh).

    Hoàng đế Lư Thần Tông xuống chiếu sai tướng Nguyễn Hà Viêm ở Thanh Hóa, tướng Dương Ổ ở châu Nghệ An đem quân đánh và phá được giặc. Suryavarman II lại gửi hoàng đế Lư Thần Tông một phong quốc thư, yêu cầu Đại Việt cử sứ giả sang Chân Lạp. Vua Đại Việt không thèm trả lời.

    Bốn năm sau, Nhâm Tư [1132], Thiên Thuận năm thứ 5, Suryavarman II của Chân lạp cử tướng hội quân cùng với Chiêm Thành lại đánh châu Nghệ An. Hoàng đế Lư Thần Tông xuống chiếu sai Thái úy Dương Anh Nhĩ huy động quân binh ở phủ Thanh Hóa và châu Nghệ An chống trả mạnh mẽ, kết quả phá tan quân xâm lược.

    Năm Ất Măo [1135], Thiên Chương Bảo Tự năm thứ 3, không xâm lược được Đại Việt, Chân Lạp và Chiêm Thành chuyển qua ḥa hoăn đều cử sứ giả sang Đại Việt.

    Chỉ hai năm sau, vào năm Đinh Tỵ [1137], Thiên Chương Bảo Tượng năm thứ 5, Suryavarman II, chưa nguôi hận, lại sai tướng Phá Tô Lăng đưa quân đánh phá châu Nghệ An. Mặc dầu sử Việt không ghi chép số lượng quân Chân Lạp, nhưng có thể đoán định quân xâm lược phải có số quân lớn đáng kể, v́ hoàng đế Lư Thần Tông phải xuống chiếu sai Thái úy Lư Công B́nh đem quân đi đánh. Chỉ một tháng sau, vừa địch họa lại gặp động đất “nước sông đỏ như máu”, nhưng Thái úy Lư Công B́nh cũng đánh tan được quân giặc.

    Thế kỷ thứ 12, Champa vào thời vua Jaya Indravarman V [1086-1139] đă liên minh với Chân Lạp để gây chiến tranh chống lại với Đại Việt. Sau những lần xâm lược Đại Việt không thành công, Suryavarman II của đế quốc Chân Lạp quay ra nghi ngờ vương quốc Champa, dưới triều vua Jaya Indravarman III [1139-1145], đang liên minh với Đại Việt, quyết định tuyên chiến với Chiêm vào năm 1145. Quân đội viễn chinh của đế quốc Chân Lạp xâm lược Chiêm, chiếm thành Đồ Bàn, vua Jaya Indravarman III mất tích, và Suryavarman II đặt quyền cai trị ở lănh thổ miền bắc Chiêm Thành.

    Trước t́nh h́nh nguy ngập này, vua Jaya Indravarman VI [1139-1147], thủ lĩnh một tiểu vương quốc Panduranga, quyết định nổi dậy chống cuộc xâm lăng của đế quốc Chân Lạp. Vua Jaya Harivarman VI [1147-1163] kế tục nghiệp kháng chiến và hoàn toàn thắng lợi năm 1149, giải phóng thủ đô Đồ Bàn và đưa Chiêm Thành thoát khỏi ách thống trị của đế quốc Chân Lạp.


    Sơ đồ đường rút lui khỏi Chiêm Thành và xâm lấn Đại Việt
    của đoàn quân do Hoàng đế Chân Lạp Suryavarman II chỉ huy năm 1150

    Trong khoảng thời gian từ 1145 đến 1149, đế quốc Chân Lạp đă cai trị miền bắc Chiêm Thành và như thế đế quốc này tiếp giáp Đại Việt ở phía tây nam. Do Suryavarman II phải đối phó với cuộc kháng chiến mạnh mẽ của hai đời vua ở nam Chiêm Thành nên tạm ḥa hoăn với Đại Việt.

    Năm 1149 thất bại ở Chiêm, vua Suryavarman II lại thân chinh đánh Đại Việt vào năm 1150.

    Lúc bấy giờ vua Lư Anh Tông chỉ mới 10 tuổi, nhưng các quan văn vơ vẫn có người giỏi pḥ tá, trong đó có thái phó Tô Hiến Thành là người từng dẹp được giặc Thân Lợi [1141], Thái sư Mậu Du Đô từng được lệnh vua lo tuần pḥng biên giới…Nói chung việc canh pḥng của Đại Việt rất cẩn mật. Đại Việt sử kư toàn thư chép: “ Canh Ngọ [1450], Đại Định năm thứ 11…Mùa xuân, tháng 3, hạn. Mùa thu, tháng 7 hạn. Tháng 9, người Chân Lạp cướp châu Nghệ An, đến núi Vụ Thấp gặp nắng nóng ẩm thấp, phần nhiều chết v́ lam chướng bèn tự tan vỡ” (sđ d, tr 318).

    Các nhà sử học khi nghiên cứu văn khắc trên bia đá ở Angkor Wat, thừa nhận Suryavarman II từng xâm lược Chiêm, Đại Việt trong khoảng từ 1145 đến 1150. Năm 1149 bị vua Chiêm anh hùng Jaya Harivarman IV từ phía nam đánh tới, dồn quân Chân Lạp lui dần về phía bắc.

    Có khả năng, vào năm 1150, cuộc tháo lui của quân Chân Lạp ở thế thua đối với quân quật khởi Chiêm Thành, lại trở thành chiến dịch xâm lược Đại Việt. Quân Chân Lạp lúc này vẫn c̣n do Suryavarman II chỉ huy, không những dùng thủy binh mà c̣n dùng tượng binh, bộ binh trong trạng huống “thiên không thời” (hạn hán kéo dài từ xuân đến thu), “địa chẳng lợi”(Chiêm Thành đang hừng hực kháng chiến, Đại Việt lo pḥng vệ cẩn mật), “nhân không ḥa”(cả người Chiêm và người Đại Việt đều oán hận đế quốc Chân Lạp) cho nên đoàn quân xâm lược của Suryavarman II đă có một kết thúc bi thảm ở núi Vụ Thấp, c̣n gọi núi Vụ Ôn, tức núi Vụ Quang ở huyện Hương Sơn tĩnh Hà Tĩnh. Có khả năng Suryavarman II và phần nhiều binh lính của ông vua hiếu chiến đă chết thảm v́ lam chướng ở tử địa Vụ Quang, quân Chân Lạp c̣n lại như rắn mất đầu và chỉ c̣n số ít nên tự tan vỡ.

    Angkor Wat hoành tráng đầy kiêu hănh do Suryavarman II khai sinh, nhưng cũng là nổi đau của linh hồn Suryavarman II đang vất vưỡng đâu đó trong mây núi Vụ Quang; bởi không có một phiến đá nào ở Angkor Wat ghi lại ngày tháng năm tử trận của một hoàng đế đầy tham vọng.

    Tự hào thay, con cháu họ Lư của miền Diên Uẩn-Cổ Pháp, những hậu duệ kiệt hiệt của ḍng họ Lư Lĩnh Nam, nối tiếp ḍng máu bất khuất của người anh hùng Lư Nam Đế, từng trị v́ đất nước Vạn Xuân vang bóng một thời độc lập tự chủ.

    Trần Viết Điền
    Last edited by QuanTran; 04-09-2018 at 12:29 PM.

  5. #5
    tu lau
    Khách
    Quote Originally Posted by Lehuy View Post
    Những quốc gia Việt Nam, Tàu, Phi, Mă Lai và vài nước nữa chí choé tranh giành Biển Đông. Nhưng đi sâu vào lịch sử, dân tộc Chàm mới đích thực là chủ nhân đă khai phá vùng biển đảo này. Báo National Geographic đăng một bài rất hữu ích. Tôi chép lại dưới đây nguyên bài v́ National Geographic hay đ̣i subcriber lôi thôi.





    The Cham: Descendants of Ancient Rulers of South China Sea Watch Maritime Dispute FromSidelines
    The ancestors of Vietnam's Cham people built one of the great empires of Southeast Asia.

    By Adam Bray for National Geographic - Published June 16, 2014
    //////////////////////////////////////////////////////////

    Theo trang quảng cáo " tự bơm" , ủa quên " tự biên " của tác giả Adam Bray : đó là anh ta sẵn sàng hợp tác , viết bài cho đủ loại chủ đề , từ quảng cáo du lịch , quảng cáo nhà hàng , hay bất cứ đề tài nào , v́ anh ta đă từng đi du lịch nhiều nơi , nắm được các ưu điểm để viết bài . Kể cả chuyện của sự thật về starwar ...he he he

    " Recently Adam has focused on all the fun that happens when enterainment and travel intersect, from covering Star Wars Celebreation VI in Orlando, to the World Premier of The Hobbit: An Unexpected Journey in Wellington, New Zealand. Pictured below are spot interviews with Dean O'Gorman, Aidan Turner, Evangeline Lilly and Peter Jackson, as well as Adam on the set of Hobbiton.

    Do you need a travel writer, journalist, fixer, photographer or guidebook guy? Are you sponsoring a press trip? If so, please contact me via the email address at the top of the page.

    Additionally I am happy to work with tourism boards, travel destination bureaus, luxury hotels, resorts, fine restaurants, cruise lines and airlines. As an experienced travel journalist and guidebook writer, I know all about what your customers want, and I also know all about the common mistakes that companies in the hospitality and travel service industry commonly make. I can help you get your company or organization back on track.

    http://www.adambray.com/



    Are you ready for the adventure to begin? DK Adventures are nonfiction narratives for kids ages 8-11 featuring engaging, action-packed stories that help kids build their skills in vocabulary, grammar, comprehension, and critical thinking while developing a love of reading. With diaries, recipes, poetry, instructions, graphics, or songs, the genre spreads in each DK Adventures title enhance the story and reinforce curriculum learning, while the expansive range of entertaining nonfiction subjects will appeal to boys and girls everywhere. "

    ===================
    Công sản Tầu chỉ cần đưa cho anh ta vài ngàn là có ngay chủ để biển đông của người Chàm , người Chàm là người tuyệt chủng , nên nay nước nào có quân sự mạnh sẽ làm chủ biển đông. Ru ngủ dân Việt bỏ biển , lên rừng ở với ...khỉ .

    Một tay chuyên đi phượt , viết lách trong vài ngày kiếm tiền , lại viết sử cách đây vài ngàn năm , toàn theo ... lời kể lại , kêu là sử miệng.

    ////////////////////////////////////////////

    Giống như giáo sư Vũ khiêu , viết xử lập bia bà Âu Cơ lấy Lạc long quân , để ra trăm trứng là có ... thật ở B́nh Dà.



    https://xuandienhannom.blogspot.com/...giang-but.html

  6. #6
    nam lua
    Khách
    Móa !!! giáo sư tiến sĩ Vũ khiêu tốt nghiệp trường Tầu , thầy của bệnh nhân Bùi Hiền cũng tốt nghiệp trường Tầu , vai vế trên của Đoàn Hương : Dám lập bia Bà Âu Cơ lấy Lạc long Quân , để ra trăm trứng là có ... thật ;

    Cũng may bia có giới hạn chỗ trống , chứ không giáo sư tiến sĩ Vũ khiêu , thuộc cả tên 100 ngướ con , sẽ viết ra hết đầy đủ tên họ , năm sanh và quê quán, đọc đến mỏi mắt. Thí dụ Lạc-đi-đâu , Lạc đi tới , Lạc đi Lui , Lạc phong long ....he he

    Em Sáu gánh nước , bảo trong các sách khoa học từ lớp 5 tới lớp 12 , viết chỉ có kiến , ong , mối ...các kiến chúa , ong chúa , mới đẻ dữ dội cả trăm con một tổ như thế.

    Con người đẻ cao nhât 14 -15 người con là hết thở.

    Em là thằng mẹ em đẻ ra cuối cùng , bố em đặt tên là thằng " tịt" . Trong nhà em là thằng thứ tư , bố em em nuôi bá thở , khi mẹ em mang bầu , bố em hy vọng em là thằng cuối cùng .

    Ai dè nhà em lại thêm Tịt 2 , Tịt 3 , cho đến khi bao cao su được phát miễn phí , mẹ em mới hết đẻ nữa .

    Em thực sự không biết , họ láo như thế mà cũng viết sử làm ǵ . Đâu phải cứ có tiền là mua được sự thật.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •