Results 1 to 2 of 2

Thread: Biển, Đảo nào của Ta?

  1. #1
    Member Bảo Giang's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    94

    Biển, Đảo nào của Ta?

    Biển, Đảo nào của Ta, chủ quyền nào không thay đổi?

    Vào chiều ngày 18-6-14, tại Hà Nội có một cuộc hội, gọi là họp cấp cao, giữa Việt Nam và Trung cộng. Sau khi đứng nghe Dương khiết Tŕ, xác định lại lập trường của Trung cộng tại biển đông là không thay dổi và cũng không có ư định thay đổi tiến tŕnh hợp tác song phương toàn diện với đảng và nhà nước Việt cộng. Diễn viên từ phía Việt cộng là Nguyễn phú Trọng, một lăo già đầu bạc trắng, mặt xanh như tàu lá, phát biểu như sau:
    - Chúng tôi đă nghe và hiểu rơ “chủ trương của Trung quốc về biển đảo là không thay đồi” đă nghe biết “Trung quốc khẳng định coi trọng và chưa bao giờ thay đồi phương châm hữu nghị trong quan hệ với Việt Nam”.. . Chúng tôi cũng thế “ Khẳng định lập trường về chủ quyền của Việt Nam với các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và trên biển đông là không thay đổi và không thể thay đổi.” ( VNExpress)

    - Thế nghĩa là ǵ ? Người hỏi lớn tiếng.

    - Phát đúng qúa, cương quyết qúa, dứt khoát quá! Phía ta có kẻ nói thầm trong cổ.

    Mới nghe qua, nhiều người cho rằng lời tuyên bố của Nguyễn phú Trọng là đanh thép. Là cương quyết, là dứt khoát bảo vệ chủ quyền của Việt Nam trên Hoàng Sa và Trường Sa. Và dĩ nhiên, hơn 700 tờ báo đảng và các cơ quan truyền thông, truyền h́nh của nhà nước CS không bỏ lỡ cơ hội để thi nhau thổi phồng lên làm cho người dân Việt Nam hiểu lầm là như thế.

    Trong thực tế, không phải như vậy, và ư của Nguyễn phú Trọng đại diện cho hơn 3 triệu đảng viên Việt cộng cũng không phải là như thế. Trái lại, đó là một câu tuyên bố tồi tệ và rất bi đát. Nó là di căn, là sự công nhận, là sự nhắc lại cái chủ quyền mà công hàm của Phạm văn Đồng đă “ghi nhận và tán thành bản công bố của Trung quốc” lúc trước. Nó không hề mang ư nghĩa là đanh thép là dứt khoát, báo cho Dương kh́ết Tŕ biết Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt nam. Trái lại, Nó muốn nói toạc ra là: Văn bản của Phạm thủ trưởng c̣n đây, ông ấy viết ra sao th́ nay cũng không có ǵ thay đổi và không thể thay đổi. Với lời minh xác công khai trước mặt Dương khiết Tŕ, Trung cộng th́ nâng ly hoan hỉ và đưa thêm dàn khoan vào vùng biển đông. Phần Nguyễn phú Trọng có quyền tin tưởng vào sự ổn dịnh cho cái ghế của y thêm một thời gian nữa. Nhưng về phía Việt Nam, tôi cho rằng, Việt Nam coi như đă mất hẳn Trường Sa, Hoàng Sa vào tay Trung cộng rồi, không c̣n cứu gỡ được nữa. Tại sao lại như thế ?

    Rất đơn giản. Bởi v́ trước mặt của Nguyễn phú Trọng và Dương khiết Tŕ, một bên đại diện cho Trung cộng, một bên đại diện cho đảng cộng sản VN ( Xin lỗi qúy độc giả, tôi rất đau ḷng khi phải viết chữ Việt Nam sau cái từ Cộng Sản, nên xin qúy dộc giả thông cảm cho tôi dùng hai chữ Việt cộng để gọi tập thể này cho ngắn gọn và bao hàm đúng cái ư nghĩa của chúng đại điện) là hai bản văn chính làm nền cho mọi thương nghị giữa đôi bên là:

    a. Một là của Chu ân Lai đề ngày 4 tháng 9-1958 với nội dung chính là công bố chủ quyền của TC trên biển và trên đảo (Declaration on China’s Territorial Sea) như sau: “ Bề rộng của lănh hải Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa sẽ là 12 hải lư và áp dụng tương tự đối với Đài Loan và các đảo chung quanh quần đảo Bành Hổ, quần đảo Trung Sa (Tungsha), Quần đảo Tây Sa (Hsisha), quần đảo Chungsha, quần đảo Nam Sa (Nansha) và các đảo thuộc Trung Quốc”



    b. Hai là của Phạm văn Đồng đề ngày14 tháng 9-1958, chính thức công nhận chủ quyền của Trung cộng ở trên những quần đảo do Chu ân Lai ghi trong văn bản của họ bằng một câu văn ngắn gọn, đầy đủ, trọn nghĩa là:” ghi nhận và tán thành bản công bố ngày 4 tháng 9 năm 1958 của chính phủ nước Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa quyết định về hải phận 12 hải lư của trung Quốc”. Như thế là qúa đủ, qúa rơ ràng, bản văn của Phạm văn Đồng là văn bản chính thức hoá lời tuyên bố của Ung văn Khiêm trưóc đó là ” căn cứ vào những tư liệu của Việt Nam và xét về mặt lịch sử, quần đảo Tây Sa và quần đảo Nam Sa là thuộc về lănh thổ Trung quốc”. Nghĩa là, PV Đồng đă thay mặt nhà nước VNDCCH công khai xác nhận chủ quyền biển đảo Hoàng Sa, Trường Sa thuộc về Trung cộng, không phải là của Việt Nam. Nói cách khác, nhà nước VNDCCH qua văn bản này đă tự từ bỏ chủ quyền của Việt Nam trên những phần lănh thổ và lănh hải này.

    Xét về nguyên tắc, lời tuyên bố của Ung văn Khiêm và cái bản văn của Phạm văn Đồng và của Chu ân Lai không tự nó tạo ra, hay ban cho Trung cộng có chủ quyền trên Hoàng Sa và Trường Sa theo tính pháo lư. Nó chỉ có khả năng chứng minh rơ ràng cho dân tộc Việt Nam biết đây là một tập đoàn bán nước (bè lũ bán nước, từ ngữ của họ) có chủ đích lợi nhuận của CS mà thôi. Song trong thực tế, Trung cộng đă cậy vào cái xác và dân số đông đảo và bản văn này, lấy thịt đè ngựi và tạo ra thành phố Tam Sa ở trên hai quần đảo của Việt Nam. Từ đây, Trung cộng c̣n muốn biến những đảo hoang này thành những nơi có thể “ có sự sống tự nhiên hay có lợi ích về kinh tế”, bằng cách đắp thêm đất, sửa chữa, xây dựng những cơ sở, để nó khả dĩ phù hợp với điều kiện của luật biển QT năm 1982 đă quy định cho các quần đảo,và đ̣i được đặc quyền kinh tế 200 hải lư tính từ bờ đất của Hoàng Sa và Trường Sa. Từ bài tính này, Trung cộng đưa đặt giàn khoan HĐ981 vào vùng biển của Hoàng Sa rồi vênh cổ lên tố ngược Việt Nam xâm phạm và quấy rối giàn khoan nằm trong lănh hải của họ. Tại sao lại có chuyện nghịch lư này?

    Trước hết, v́ Đảo Lư sơn thuộc Quảng Ngăi và Hoàng Sa cách nhau khoảng 135 hải lư. Theo đó trong vùng tiếp giáp, Trung cộng muốn được chia hai, mỗi bên một nữa, vào khoảng 68-70 hải lư mỗi phía. Nếu tính bằng con số này, th́ cái dàn HD981 của Trung cộng đặt trong vùng nước thuộc đặc khu kinh tế Hoàng Sa mà họ nhận là của họ, và Việt cộng cũng đă công nhận như thế vào ngày 14-9-1958 theo bản văn của Phạm văn Đồng. Kế đến, chừng nào cái công hàm của PVĐ chưa bị tiêu hủy, chưa bị vô hiệu hóa th́ Trung cộng c̣n làm tới và Việt cộng không bao giờ dám kiện Trung cộng ra trước toà án quốc tế. Bởi lẽ, họ không thể đi kiện cái hậu quả do chính bản văn của ḿnh đă viết ra. Nếu họ muốn đi kiện th́ phải t́m cách tiêu hủy, vô hiệu hóa cái bản văn của PVD trước đă.

    Đó là những khó khăn nhà nước Việt cộng không thể bước qua và cũng chính là lư do tại sao tôi viết bài “ Việt Nam Cộng Hoà, một giải pháp cho Việt Nam- Biển Đông”. Trong đó, tôi cũng đă đề cập đến sự kiện cái dàn khoan HD 981 sẽ không nằm ở đó lẻ loi một ḿnh. Nhưng sẽ c̣n nhiều cái khác đến tiép sức với nó và chúng sẽ cắm dàn khoan xuống ḷng đất, ḷng biển để xẻ thịt mẹ Việt Nam nữa. Và nay, Nguyễn phú Trọng tựa vào hai bản văn ấy để xác định chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa và Trường Sa là không thay đổi th́ nó có nghĩa là NPT dă xác nhận lại cái có của Trung cộng và cái không có chủ quyền của VN trên những vùng lănh thổ, lănh hải này. Chuyện như thế, có ǵ là đanh thép, phản kháng đâu?

    Lẽ dĩ nhiên, tôi không cho rằng những kẻ lănh đạo thuộc tập đoàn bán nước Việt cộng ở Hà Nội hôm nay không nh́n biết điều này, Trái lại, tôi cho rằng họ đă được học tập và quán triệt đường lối chủ trương của Trung cộng không phải chỉ có ở trên biển đông, nhưng c̣n là ở trên đất liền của Việt Nam nữa. Chủ trương này không phải đến hôm nay mới có. Trái lại, nó đă có từ khi Hồ chí Minh ( Hồ tạp Chương) xuất hiện. Đây chính là cái nguyên nhân, là tai hoạ, là điạ ngục, là cái mồ Trung cộng muốn đào ra để chôn vùi Việt Nam. Tiếc rằng VC lại cho đó là 16 chữ vàng và 4 tốt, nên những thành phần lănh đạo hôm nay chỉ là những kẻ nhai lại và tiếp tục công việc đào cho cái mồ ấy lớn rộng thêm ra mà thôi. Bằng chứng là:

    Với Trương tấn Sang, theo Vnexpress, Sang tuyên bố ” Chủ quyền lănh thổ quốc gia là bất khả xâm phạm”! Quả là cái miệng vô thường. Nói như con vẹt học nói như thế th́ đứa trẻ lên năm cũng biết nói. Hỏi thừ xem, chủ quyền ấy là từ đâu đến đâu, bao gồm những vùng lănh thổ và lănh hải nào? Nó có bao gồm cả Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam không? Nếu có th́ tại sao không nêu tên ra trong những tranh chấp? Nếu không th́ tại sao và từ bao giờ? Ai, kẻ nào dám loại trừ hai vùng lănh thổ và lănh hải ấy ra khỏi chủ quyền của Việt Nam? Nếu Hoàng Sa, Trường Sa bị loại ra khỏi chủ quyền của Việt Nam từ bản văn của PV Đồng theo lệnh của Hồ chí Minh th́ những thành phần này sẽ bị xử trí ra sao? Liệu những tên phản quốc, bè lũ bán nưóc này có bị đưa ra xét sử v́ câu tuyên bố “ lẫy lừng” trên hay không? Hay đây chỉ là tiếng kêu của con vẹt học nói và không có hiểu biết ǵ?

    Đến Nguyễn tấn Dũng cũng không một điều ǵ khá hơn. Cũng theo VNexpress, một loại báo mạng khá nổi tiếng do Việt cộng điều hành, th́ trong cuộc gặp Dương khiết Tŕ vào sáng ngày 18-6, sau khi nghe Dương khiết Tŕ bảo vệ lập trường của Trung cộng về biển dông, NT Dũng “ yêu cầu Trung quốc rút giàn khoan cùng tàu ra khỏi vùng biển của Việt Nam…” Quả thật, đây là câu nóí nghe ra đầy bóng bẩy, viễn vông và mạnh miệng hơn Trương tấn Sang. Tuy nhiên, thử hỏi xem. Vùng biển nào là vùng biển của Việt Nam mà Dũng định nghĩa? Vùng biển mà Dũng nói đến có bao gồm vùng biển thuộc Hoàng Sa và Trường Sa hay không? Nếu có, tại sao Dũng không hề nhắc đên chữ Trường Sa và Hoàng Sa là của Việt Nam? Nếu có , tại sao Dũng lại ra lệnh bắt và giam giữ, tù đày những người dân lên tiếng Trường Sa, Hoàng Sa là của Việt Nam?

    Sở dĩ tôi phải nhắc lại câu hỏi này một lần nữa là v́ như ở trên tôi đă viết. Đảo Lư Sơn của Quảng Ngăi cách Hoàng Sa vào khoảng 135 hải lư. Theo đó dựa theo luật biển QT vào năm 1982, vùng tiếp giáp này có thể được phân chia ra làm hai, mỗi bên một nửa. Một nửa khoảng 68 hải lư thuộc đặc khu kinh thế của Lư Sơn. Một nửa khác cũng khoảng 68 hải lư thuộc đặc khu kinh tế Hoàng Sa. Theo đó chúng ta sẽ có bài toán như sau:

    1. Trường hợp Hoàng Sa và Lư Sơn là của Việt Nam theo lịch sử và được công nhận trong Hội Nghị Quốc Tế tại san Francisco vào năm 1951 th́ Trung cộng đă hoàn toàn sai trái khi đặt cái giàn khoan HD981 vào vùng biển của Việt Nam. Quốc tế không để yên và toàn dân Việt Nam sẽ lấy máu xương của ḿnh để bảo vệ tiền đồ do cha ông để lại. Đây chính là việc làm mà quân dân Việt Nam Cộng Hoà đă làm khi Trung cộng lấn chiếm Trường Sa vàog năm 1974. Công cuộc chiến đấu tuy gặp thất bại, nhưng đó chính là danh tính của những anh hùng bảo vệ chủ quyền truyền đời và vĩnh viễn trên lănh thổ và lănh hải của dân tộc Việt Nam.


    2. Tuy nhiên, cái nh́n từ lịch sử và thực tế sinh hoạt cũng như theo hội nghị San Francisco bảo quản Hoàng Sa , Trường Sa là của Việt Nam đă bị tập đoàn Việt cộng bán nước làm cho thay đồi trái chiều bằng cái công hàm của Phạm văn Đồng kư theo lệnh của Hồ chí Minh vào ngày 14-9-1958. Bản văn này đă đưa ra một dấu mốc khác, hoàn toàn trái ngược với ḍng lịch sử của Việt Nam và của hội nghị QT san Francisco. Cộng sản đă công nhận chủ quyền lănh hải, lănh thổ của Hoàng Sa và Trựng Sa thuộc về Trung cộng. Từ cái văn bản này, tập đoàn cộng sản đă trở thành bè lũ bán nước. Họ không c̣n tư cách để tranh căi với Trung cộng về chủ quyền trên Hoàng Sa và Trụng Sa nữa.

    3. Rồi từ cái văn bản này, nó trở thành bằng cớ cho một kẻ to bụng tham lam, muốn nuốt trửng cả biển đông, nên họ đă tự vẽ ra cái đuờng luỡi ḅ. Và từ đó, có thêm bằng chứng để chứng thực Hoàng Sa, Trường Sa là của Trung cộng. V́ chính đối tác quan trọng nhất trong cuộc tranh chấp, nếu có, là Việt Nam cũng đă nh́n nhận như vậy.


    4. Bằng vào cái nh́n chia cắt này, Trung cộng tự ban cho ḿnh có chủ quyền trên Hoàng Sa, nên có ư đ̣i vùng tiếp giáp giữa Lư Sơn và Hoàng Sa là 135 hải lư phải được chia ra làm hai, mỗi bên một nửa. Một khi vùng tiếp giáp được chia ra làm hai th́ cái giàn khoan HĐ981 kia c̣n đặt sâu trong ḷng đặc khu kinh tế thuộc phạm vi 68 hải lư của Hoàng Sa, nó không hề lấn qua vị trí của Lư Sơn, thuộc chủ quyền của Việt Nam, nên Việt Nam không thể khiếu nại.


    Theo đó, câu nói của Nguyễn tấn Dũng phải được hiểu là điều viễn vông, ấm ớ, và y cũng chẳng biết vùng biển của Việt Nam là vùng nào, ở đâu. Nó trực thuộc Hoàng Sa của Việt Nam trước khi có công hàm của Phạm văn Đồng hay là sau đó? Nếu là trước 1958, th́ y là kẻ thừa kế chính thức từ cái nhà nước VNDCCH do PVĐ để lại, Y phải biết xé bỏ cái công hàm kia đi rồi hăy yêu cầu. Trường hợp Y không dám xé bỏ cái công hàm kia đi th́ nên im miệng đi th́ hơn. Bởi lẽ, đây chính là cốt lơi của vấn đề và Trung cộng bắt nguồn từ cái văn bản ấy, họ đă chứng minh là có chủ quyền theo lịch sử và thực tế ở trên Hoàng Sa, Trường Sa. Đây cũng chính là điểm tựa để Trung cộng cương quyết duy tŕ chủ trương hội nghị song phương với các bên tranh chấp. Và cũng từ điểm cốt lơi này, họ đặt gian khoan HD981 trong vùng đặc khu kinh tế Hoàng Sa v́ tự tin đó là phần lănh hải của họ. Từ đó, họ có toàn quyền để bảo vệ nó, cũng như đem đến thêm những cái khác nữa..

    Thế là ta mất nước rồi! Việt Nam c̣n nằm trong tay Việt cộng th́ Hoàng Sa, Trường Sa sẽ phải nằm trong tay Trung cộng. Nằm v́ những kẻ bán nước và nằm v́ cứt trâu để lâu hóa bùn, sau này cũng chẳng có ai xét đến nữa. Trừ khi Trung cộng bị vỡ ra thành nhiều mảnh và bè lũ bán nước cũng không c̣n hiện diện trên đất Việt.

    Từ đó, sẽ chẳng lạ ǵ khi Dương khiết Tŕ kinh lưọc đất bắc, Nguyễn phú Trọng, Trương tấn Sang Nguyễn tấn Dũng… và tập đoàn cộng sản bán nưóc không có một lời nào nhắc nhở cho DK Tŕ biết Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam theo lịch sử, thực tế quản lư và theo hội nghị ở San Francisco năm 1951. Trái lại, chỉ thấy quanh co, dối trá, mờ ám, thay nhau tựa vào hai bản văn này để lừa bịp người dân bằng những câu tuyên bố ỡm ờ, vớ vẩn “ xác định lập trường về chủ quyền của Việt Nam với quần đảo Hoàng Sa, Trựng Sa là không thay đổi và không thể thay đổi”. Nghĩa là trươc đây PVD đă xác định như thế nào th́ nay cũng không thay đổi và không thể thay đổi! Nói toạc ra rằng, Nguyễn phú Trọng, Trương tấn Sang, Nguyễn tấn Dũng đă bám vào cái công hàm ấy để tái xác nhận chủ quyền biển đảo Hoàng Sa, Trường Sa là của Trung cộng, không phải là của Việt Nam để sống c̣n. ( nếu không sẽ bị loại ra ngoài cho những Hoàng Trung Hải, Uông chung Lưu, Phạm vũ Luận… thế chỗ.) Ngoài ra không có một tư duy, một lối thoát nào khác. Có chăng là một toan tính ỡm ờ để bịp lừa người dân mà thôi. Đó chính là cái bi đát của những kẻ bán nước, nhưng cũng là một thảm họa cho Việt Nam.

    Đứng trước cơn quốc nạn hôm nay, tôi cho rằng, đă đến lúc tất cả mọi ngựi Việt Nam yêu nước, từ vị trí cá nhân hay đứng chung trong các tổ chức dân sự, chính trị, nếu c̣n nghĩ đến tương lai sinh mệnh của đất nước Việt Nam, phải cùng nhau lên tiếng khẳng định rằng:

    1. Chủ quyền về lănh thổ, lănh hải của Việt Nam bao gồm đất liền từ ài Nam quan đến mũi Cà Mau và các biển đảo ngoài khơi, bao gồm quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa thuộc về dân tộc Việt Nam. Phần lănh thổ, lănh hải này không phải là của tập đoàn Việt cộng ( CSVN)

    2. Phần lănh thổ, lănh hải kể trên không thuộc chủ quyền của tập đoàn Việt cộng, nhưng đất nưóc Việt Nam hiện bị tập đoàn cộng sản chiếm đóng. Theo đó, người dân và các tổ chức dân sự và chính trị của ngườiViệt Nam hoàn toàn bác bỏ, không công nhận bất cứ loại văn bản nào do tập thể này kư kết với ngoại bang nhằm phân rẽ, cắt chia bất cứ một phần lănh hải, biển đảo hay lănh thổ nào kể trên ra khỏi chủ quyền của Việt Nam.

    3. Vận động, kêu gọi tất cả các quốc gia tây phương, các quốc gia yêu chuộng ḥa b́nh trên thế giới hăy hỗ trợ cho một chính thể Việt Nam không cộng sản trong công cuộc bảo vệ toàn bộ lănh thổ và lănh hải của ḿnh theo Công Pháp Quốc Tế.

    4. Sau cùng, kêu gọi toàn thể mọi người Việt Nam hăy sẵn sàng làm cuộc tổng nổi dậy để diệt cộng cúu nước.


    Có cương quyết, dứt khoát như thể, chúng ta mới khả dĩ bảo vệ được chủ quyền của đất nước từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau và bảo vệ được toàn bộ lănh hải bao gồm cả Hoàng Sa Trựng Sa là của Việt Nam. Mới có cơ hội xây dựng lại một xă hội Việt Nam trong Nhân Bản, Độc Lập và Tự Do.

    Bảo Giang
    19-6-4014

  2. #2
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Tranh chấp chủ quyền lănh thổ: Chọn ư thức hệ hay quốc gia, dân tộc?

    Đọc trên Giáo Dục Việt Nam, một tờ báo “lề phải”, một bài viết ngược lại với tất cả những chỉ đạo của nhóm lănh đạo Ba Đ́nh liên quan đến đường lối ngoại giao Việt -Tàu. Đáng khen ngợi cho một người sống trong nước. Các bác sẽ thấy những quan điểm của tác giả rất gần với những quan điểm trên Vietland. Tôi chép lại nguyên bài v́ có khả năng chính quyền VC bắt gỡ xuống.


    (GDVN) - Trung Quốc từng giúp Việt Nam, nhưng cũng từng bán đứng và xâm lược Việt Nam...Đến nay, chủ quyền lănh thổ, có nên xem xét dưới góc độ cùng ư thức hệ?

    LTS: Tác giả Trần Sơn Lâm, từng là người lính trong chiến tranh vệ quốc cuối thế kỷ 20, đồng thời là nhà khoa học. Khi ḥa b́nh lập lại, ông tham gia công tác chính quyền và nhiều năm nắm giữ vị trí Hàm vụ trưởng, Vụ khoa giáo-văn xă của Văn pḥng Chính phủ. Với kinh nghiệm thực tế và dưới nhăn quan của một nhà nghiên cứu khoa học, ông đă viết bài báo này gửi riêng cho Báo Giáo dục Việt Nam. Ṭa soạn xin đăng nguyên văn, với mục đích góp thêm một góc nh́n mới của tác giả về giải quyết vấn đề tranh chấp lănh thổ giữa nước ta và Trung Quốc, hiện rất căng thẳng kể từ khi Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan 981 trên biển Đông.
    Xin trân trọng giới thiệu cùng độc giả!



    Việc Trung Quốc ngang nhiên hạ đặt trái phép giàn khoan 981 tại vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam đă gây nên một cuộc khủng hoảng tồi tệ trong quan hệ giữa 2 nước. Lần này, chúng ta không thể không xác định rơ lại một lần nữa mối quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc v́ nó có ư nghĩa quyết định trong việc chỉ đạo giải quyết vấn đề, trong dư luận xă hội cũng có nhiều ư kiến khác nhau.


    Trung Quốc hạ đặt bất hợp pháp giàn khoan 981 trong vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam, bất chấp luật pháp và dư luận quốc tế.

    Một số quan điểm cho rằng Việt Nam và Trung Quốc đều do đảng Cộng sản lănh đạo, hai nước đều xây dựng chủ nghĩa xă hội nên cố gắng giải quyết mọi bất đồng trên quan điểm anh em, đồng chí, trên cơ sở ư thức hệ. Lâu nay lănh đạo cấp cao của Đảng và Nhà nước ta cũng vẫn luôn mong muốn giữ quan hệ hữu nghị giữa hai nước theo phương châm 16 chữ và 4 tốt để có môi trường ḥa b́nh, ổn định cho phát triển đất nước.


    (GDVN)- Năm 1972, trong lúc mà Hà Nội bị ném bom rải thảm, các học giả phương tây đă b́nh luận rằng: "Trung Quốc quyết tâm đánh Mỹ đến người Việt Nam cuối cùng".

    Tuy nhiên đại đa số quần chúng nhân dân tin rằng phải đặt mối quan hệ giữa hai nước Việt - Trung trên cơ sở b́nh đẳng, tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng chủ quyền và lợi ích hợp pháp của nhau, cần giải quyết mọi bất đồng trên cơ sở tôn trọng luật pháp quốc tế mà các nước đă tham gia kư kết.
    Qua vụ giàn khoan 981, các vị lănh đạo cấp cao của Đảng và Nhà nước ta đă thể hiện sự lắng nghe, tiếp thu những tâm tư t́nh cảm này của nhân dân và đă có những phản ứng kịp thời, phù hợp, đúng luật pháp quốc tế nhưng vẫn đanh thép trước Trung Quốc.


    Trung Quốc từng giúp Việt Nam, nhưng cũng từng bán đứng và xâm lược Việt Nam

    Chúng ta cũng cần nh́n nhận một sự thật là người dân Việt Nam hay Trung Quốc đều luôn mong muốn ḥa b́nh và không có chiến tranh. Với Việt Nam đă liên tục trải qua những năm chiến tranh khốc liệt, hơn ai hết lại càng khát khao ḥa b́nh, hữu nghị, hợp tác và cùng phát triển.
    Tuy nhiên dường như những nhà lănh đạo Trung Quốc không phải ai cũng có mong muốn ấy. Họ luôn giữ tâm thái nước lớn, bao giờ cũng muốn các nước khác phải theo ḿnh, sẵn sàng làm mọi thứ có lợi cho ḿnh mà coi thường, chà đạp ích chính đáng, hợp pháp của dân tộc khác.

    Là một nước láng giềng cạnh Trung Quốc, Việt Nam bao đời này luôn là mục tiêu nḥm ngó của các triều đại phong kiến, cho đến bây giờ lănh đạo của họ vẫn không thôi âm mưu thôn tính lănh thổ, lănh hải nước ta.
    Việc nhân dân Trung Quốc từng giúp Việt Nam trong kháng chiến giành độc lập và thống nhất Tổ quốc, chúng ta ghi nhận và biết ơn họ đă nhường cơm, xẻ áo cho chúng ta trong những năm chiến tranh ác liệt. Nhưng chúng ta cũng cần ghi nhớ rằng, chính những người lănh đạo Trung Quốc cũng có mục đích dùng Việt Nam làm lá chắn để Mỹ và phương Tây không áp sát được biên giới Trung Quốc, dùng Việt Nam làm tiền đồn để Trung Quốc chống Mỹ.


    Việt Nam kiên tŕ đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, Trung quốc đă không ép được ta theo họ chống Liên Xô. Năm 1972, Mao Trạch Đông đă gặp Richard Nixon,và sau cuộc gập này Mỹ đă thực hiện phong tỏa toàn bộ đường biển của Việt Nam và ném bom ác liệt nhằm đưa Việt Nam trở lại thời kỳ đồ đá bằng máy bay B 52.
    Năm 1974, với sự bật đèn xanh của Mỹ, Trung Quốc đă cất quân xâm lược, đánh chiếm nốt phía Tây quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam thời điểm đó đang do chính phủ Việt Nam Cộng ḥa đại diện dân tộc Việt Nam quản lư chờ ngày tổng tuyển cử thống nhất đất nước theo Hiệp định Geneva năm 1954 mà chính Trung Quốc cũng tham gia kư kết, nhiều quân nhân Việt Nam Cộng ḥa đă hy sinh v́ sự nghiệp bảo vệ quần đảo thiêng liêng của Tổ quốc trước ngoại bang.


    Vụ đảo hóa Gạc Ma nghiêm trọng, nguy hiểm hơn nhiều lần giàn khoan 981

    Năm 1975 Việt Nam thống nhất, diễn biến này xảy ra quá nhanh chóng và ngoài ư muốn của Trung quốc. Một lần nữa, khi không ép buộc được Việt Nam thay đổi đường lối độc lập tự chủ, chống Liên Xô, Trung Quốc đă t́m mọi cách gây chia rẽ giữa Việt Nam và Campuchia, kích động hằn thù dân tộc, giật dây Khơ Me Đỏ gây chiến tranh ở biên giới phía Tây Nam với ta suốt từ năm 1975 đến 1979 giết hại hàng vạn người dân vô tội.
    Đỉnh cao của tư tưởng Sô vanh Đại Hán, tháng 3/1979 lănh đạo Trung Quốc đă xua 60 vạn quân tấn công toàn bộ tuyến biên giới phía Bắc Việt Nam, giết hại hàng chục vạn dân thường vô tội mà Đặng Tiểu B́nh đă láo xược nói rằng để "dạy cho Việt Nam một bài học". Mặc dù sau 1 tháng tấn công xâm lược, quân Trung Quốc bị thất bại thảm hại phải rút về nước nhưng vẫn thường xuyên nă pháo qua biên giới sang Việt Nam cho măi đến năm 1989.
    Năm 1988 Trung Quốc lại cất quân xâm lược, đánh úp 6 băi đá thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam, giết hại nhiều chiến sĩ của quân đội ta. Và suốt từ đó cho đến nay, cậy ḿnh có lực lượng quân sự hùng mạnh luôn tỏ rơ ư đồ tham lam độc chiếm Biển Đông, Trung Quốc đă ban hành nhiều lệnh cấm đánh bắt cá phi lư, đánh đập, bắt giữ, ức hiếp, phá nát, đâm ch́m tầu đánh cá của ngư dân, làm ảnh hưởng đến cuộc sống của hàng triệu ngư dân Việt Nam.
    Họ đă điều các tàu hải giám, tàu cá ngụy trang ngang nhiên cắt cáp và quấy nhiễu của các tàu nghiên cứu khoa học Việt Nam ngay trong vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của ta. Đỉnh điểm của sự lộng hành này chính là vụ hạ đặt trái phép giàn khoan 981 ngay trong vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam, thể hiện sự coi thường pháp luật quốc tế với tư tưởng bá quyền, cá lớn nuốt cá bé.



    Tàu Trung Quốc hung hăn đâm vỡ lan can tàu Kiểm Ngư Việt Nam ngay trong vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam. Tàu cá Việt Nam cũng đă bị tàu Trung Quốc đâm ch́m.

    Về mặt kinh tế ngoài việc khuyến khích thương nhân Trung Quốc thực hiện các hành vi phá hoại nền kinh tế của ta như mua vó ḅ, mua đỉa, lá vải, hoa thanh long…họ c̣n t́m mọi thủ đoạn để đội vốn, đưa công nghệ lạc hậu vào các dự án, công tŕnh của ta làm ảnh hưởng đến nhịp độ phát triển kinh tế và hiệu quả của đồng vốn đầu tư của Việt Nam.
    Qua các hành vi trên, quả thực không thể hiểu nổi giới chức Trung Quốc theo hệ tưởng ǵ, nó hoàn hoàn toàn xa lạ với các học thuyết tư tưởng, tôn giáo tiến bộ của nhân loại. Những hành động của lănh đạo Trung Quốc đối với láng giềng chỉ cho thấy một ḷng tham vô đáy, bành trướng, hung hăng.
    Trung Quốc không chỉ bành trướng lănh thổ, mà c̣n di cư ồ ạt những người thuộc dân tộc Hán đến các quốc gia khác và đang gây ra những vấn đề nhức nhối, dẫn đến phản ứng gay gắt về sắc tộc tại những khu vực này. Tại đất nước họ, sự phân hóa giầu nghèo, khoảng cách phát triển và bất công xă hội đang tăng lên. Tất cả những vấn đề này đang làm cho xă hội Trung Quốc bất ổn, đời sống người dân bất an, đánh bom khủng bố nổ ra liên tục. Điều đó cho thấy chính các nhà lănh đạo Trung Quốc c̣n không được ḷng dân của họ.
    Đây là gốc của vấn đề chúng ta cần làm rơ để xác định rơ ràng rằng, Nhà nước ta khác với Trung Quốc. Chúng ta đặc biệt tôn trọng lợi ích dân tộc, tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ của ḿnh cũng như của các nước láng giềng. Chúng ta không đi xâm lược, chúng ta không gây hấn, khiêu khích với ai, nhưng chúng ta cũng sẵn sàng đánh bại mọi âm mưu xâm phạm chủ quyền, toàn vẹn lănh thổ của Việt Nam.


    Khởi kiện Trung Quốc là lựa chọn tốt nhất cho Việt Nam, phải dựa vào luật pháp quốc tế để bảo vệ chủ quyền chứ không phải ư thức hệ

    Việc chúng ta khởi kiện Trung Quốc xâm lược, xâm phạm chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa, 7 băi đá ở Trường Sa (năm 1988, 1995) và cả những hành động xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam như vụ giàn khoan 981 ra ṭa án quốc tế việc là một việc làm rất cần thiết, v́ đây là đất của ta, vùng biển của ta đă được Hiệp định Geneva công nhận và bản thân Trung Quốc đă kư vào hiệp định này.
    Theo thăm ḍ trên các mạng xă hội cho thấy, kết quả tính đến ngày 27/6 trong tổng số người được hỏi tại báo mạng Dân trí có 250375(96%) tán thành kiện Trung Quốc, có 9126(4%) không tán thành. Các báo mạng khác đều cho thấy tỷ lệ tán thành ư kiến kiện Trung Quốc luôn ở tỷ lệ đa số.
    Bản thân hội Luật gia Việt Nam cũng đă hai lần tuyên bố phản đối hành động của Trung Quốc và khẳng đỉnh cần kiện Trung Quốc ra ṭa án quốc tế và nêu rơ nếu kiện chúng ta sẽ thắng.
    Tôi cho rằng, việc kiện Trung Quốc ra ṭa án quốc tế cũng sẽ làm cho quan hệ của ta với Trung Quốc trở nên b́nh thường, bớt căng thẳng và không gây nên nguy cơ xung đột quân sự v́ nếu Việt Nam và Trung Quốc không tự phân xử được th́ để quốc tế phân xử.
    Trung Quốc có thể không tham gia vào vụ kiện này và có thể không chấp nhận mọi phán quyết của Ṭa án Quốc tế, nhưng thế giới văn minh sẽ thấy rơ bản chất côn đồ, ngoài ṿng pháp luật của Trung Quốc và uy tín quốc tế của họ sẽ xuống dốc.
    Đến thời điểm này, không đắn đo ǵ nữa, chúng ta cần nhận thức một cách sâu sắc rằng, dư luận quần chúng chính là Hội Nghị Diên Hồng trong thế kỷ 21 và phải xác định rơ mối quan hệ giữa Việt Nam và Trung quốc là mối quan hệ b́nh đẳng giữa hai nước độc lâp, có chủ quyền, b́nh đẳng, phải tôn trọng lợi ích, sự toàn vẹn lănh thổ theo các hiệp định quốc tế đă được 2 bên cùng kư kết, cần giải quyết mọi bất đồng theo luật pháp quốc tế.

    http://giaoduc.net.vn/Goc-nhin/Tranh...-post146641.gd
    Last edited by Lehuy; 30-06-2014 at 09:33 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 19-05-2014, 06:25 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 30-07-2012, 10:41 PM
  3. Replies: 128
    Last Post: 20-12-2011, 04:22 AM
  4. Replies: 2
    Last Post: 07-10-2011, 09:45 PM
  5. Replies: 1
    Last Post: 26-08-2011, 07:41 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •