Page 106 of 184 FirstFirst ... 65696102103104105106107108109110116156 ... LastLast
Results 1,051 to 1,060 of 1831

Thread: Chợ nhỏ Saigon và niềm nhớ không tên

  1. #1051
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Chợ nhỏ Saigon và niềm nhớ không tên;.. chuếnh choáng hay phê cho hả hê cuộc đời...

    ngày 08 - 04 - 2019

    cả nhà đang ngồi nghỉ ngoài sân dước dàn hoa tầm xuân.. th́ cô cháu gái Kh.Thi mon men lại gàn bên..
    - chú ơi máy đứa cháu Hà nội chúng nó muốn hỏi về biểu hiệu phê thuốc và hậu quả ra sao ?? chú giúp trả lời cho chúng nó nhé ... phôn đây này..
    Theo sự hiểu biết hạn hẹp của lăo già th́ nguồn gốc của tê mê ngáo đá.. cũng giớng như gây mê trong pḥng mổ... Khác là ở chỗ kiểm soát chặt chẽ và kiềm chế tác hại ảnh hưởng lên năo bộ mà bịnh viện phải hết sức chú ư v́ khi con bịnh lâm vô thế bất tỉnh th́ là coma.. v́ gây mê ảnh hưởng cũng chỉ ngắn hạn nếu quá 6 giờ th́ sang cơn nguy hieemr cho bịnh nhan.. v́ anesthesie là ngắn hạn và có control theo dơi điều hoạt.. c̣n như coma hay thăng hoa sung sướng/ phê thuốc th́ không có tự ḿnh control được mà cũng không thể điều khiển được ǵ cho chính banr thân.
    Đến đây xin phan tích có ít ra là hơn 2 loại gây mê mất trí ;
    1/ opioids chiết suất và kết tinh thành bạch phiến.. hay dạng nước như morphine
    và dạng sau đâ ;
    2/ trích ra từ những chất nguyên thuỷ góc, gọi là methaphetamine.. rồi lại tăng thệ tác dụng kích thích v́ năo bộ mất control

    Giữa 2 dạng thuốc mê và an thần hay kích thích năo bộ trên có những phản ứng chống đối lẫn nhau, hậu quả khó lường.. xin thí dụ..

    .. một người v́ công viẹc cần phải có thước trợ giúp kích thích thần kinh để hăng say làm việc.. mà muốn có hăng say th́ phải tỉnh táo.. kiềm chế giấc ngủ nghỉ- dẻ có năng lực- energy personal ..lamf công việc... nên đă t́m đến ma tuư...

    methaphetamine; ảnh hưởng của ma tuư... thăng hoa.. tăng lực làm cho mất ngủ... trong lúc thể xác mệt ră rời.. con người vật vă khó chịu.. thế là t́m đén một loại độc duọc khác là thuốc ngủ mỏrphine..để ru giấc ngủ... mà không biết rằng morphine làm cho tim mạch giảm sụt c̣n dộ cung cáp máu lên năo bị thiéu oxygiene sẽ gây khó khăn đến nguy hiểm mát mạng...

    Ma tuư không làm thăng hoa đời sống mà làm cho đời sống bi đát hơn.. nhưng lại giúp cho cầm quyền dễ bề ngồi lên trên đầu v́ say thuốc đâu c̣n biết ǵ.. chỉ khi nào tỉnh lại th́ thấy 2 bàn tay văn không .. c̣n cổ tay là... cặp ṿng số 8...
    ......... Hoạ chăng chỉ có dám lợi ích... tha hoá là sung sướng thôi ...
    Kẻ gơ bài già lắm rồi biết chút đỉnh thôi.. xin quí Bạn nao thông thạo về Y Dược giúp đỡ giải đáp cho thông vấn nạn ma tuư và tương lai cuộc sống... kẻ gơ bài xin cảm ơn../.

  2. #1052
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Chợ nhỏ Saigon và niềmnhows không tên ;.. thi cử thời xưa.. lều chơng....

    ngày 10 -04 - 2019... ánh dương rực rỡ.. và bày chim bồ câu lại gơ cửa xin ăn... OAT = + 24 oC...
    . mấy cô cậu đa đi vào nề nếp ôn học để chờ ngày đi thi... th́ đén bầy trẻ máy đứa maternelle.. cũng eo sèo.. đập cửa đ̣i vô pḥng học... Thế là lại phài kê bàn dọn chỗ cho mấy tí nhau có chỗ ngồi vẽ bậy... thừa dịp này kẻ gơ bài .. t́m cách khai phá cách cầm cây bút viết.. đến cách ngồi viết...xem sách.. học bài... cho nên sáng nay đă ra phố t́m đến librairie để mua sắm vài thứ cần..
    Tiệm bán sách và dụng cụ văn pḥng bên này rất đầy đủ dành cho mọi công việc... đi theo có cô Kh.Thi.. đẩy cái xe chứa đồ đi theo... v́ đă có sắn cái líte kê khai những thứ cần dùng nên khi bước vô cửa hàng.. gặp người bán hàng ... nên đă vội hỏi ...;
    -.. Thưa ông, đây là khu dành riêng cho dụng cụ giáo dục.. dành cho maternelle... cảm ơn bà ..

    T́m từ cây viết ch́ than-bio loại dễ dàng xoá hay tẩy-erase...rồi đến các tập tô vẽ hay viết tô 24 chữ cái.. đến bút ch́ mầu tô vẽ hoa lá chó mèo.. c̣n dành cho lũ sinh viên là giấy ghi chép và bút bille... to đầu mà chữ viết cứ như là gà bới.. cái hư tật của giới y duọc là chữ viết chỉ dành cho người trong nghề đọc thôi.. c̣n kẻ gơ bài th́ nghĩ khác.. khi viết toa thuốc th́ phải rành mạch và rơ ràng, tránh mọi sự suy diễn hiểu lầm..

    Về đến nhà.. trước mặt là cái màn h́nh và giờ đang lên mạng viết truyện hàng ngày... rồi đén thắc mắc của mấy cháu ở Hà nội hỏi về những remarque ghi ở cuối bài in... nay th́ là phàn về nhạc.. ỏrchestre và recital..
    -.. các cháu hỏi cái mà kẻ gơ bài " ngu .." nhất v́ ngày xưa bà Bernard tựng chê là.. cái ǵ cũng giởi mà có mấy cái chấm đen là nó.." ngu.." như vịt nghe .. sấm..
    ... Âm nhạc của Việt nam mang một gịng máu pha trộn.. giao hoà từ gốc là địa phương-regional rồi đến châu lục Á đông- ngũ cung.. sau đến khi bị xâm lăng th́ giao hoà cùng Tây phương cổ điển- opera . sau dó đến nhạc popular-Pop rồi theo thời gian lại bị phân hoá du nhập của gịng nhạc Tây phương đến Espagne-Latino.. sau cùng đến Jazz và hiện nay là Rhap& Soul.. .. biết bao nhiêu Trường phái và phối khí âm thanh từ bộ hơi qua bộ giây.. bộ gơ.. dài gịng lắm..

    Riêng cho cuộc sống đương đại.. người Việt hiện đang có 2 gịng âm hưởng ;
    .. một là âm hưởng của chiến thắng mùa xuân thống nhất 75.. vả âm hưởng của thát trận lưu vong..
    Riêng những bài hát sáng tác của gịng nhạc đại thắng mùa xuân th́ nay đang phai nhạt có lẽ v́ hào quang chién thắng và thằnh tích đoạt đuọc nay đang phơi bày ra những bất cập hại và sai trái..hiện đang lui về chỗ tiếc nuối ngơ ngác.. không có định hướng..
    ... c̣n gịng nhạc lưu vong cũng theo thời gian, phần v́ hoà chung cùng dời sống và văn hoá địa phương.. phàn v́ thời gian dă khuay khoả bớt những vết đ̣n thù chí mạng của Xă nghĩa trong nhưng năm đầu cương chiếm miền Nam...nên
    ddax mờ nhạt bớt đi khí thế thù hận..
    Riêng chỉ c̣n phe thắng trận; là c̣n lại một cảm giác sợ sệt hăi hùng cho cảnh tượng nếu một mai có sự thay đổi .. khi xuống khỏi lưng cọp dữ..!!
    Những nhận dịnh trên chỉ là ư nghĩ của kẻ gơ bài.. khi nh́n thấy hiểu và nghiệm ra rằng.. nó là như vậy đó.. vaf ai đangngooif trên lưng cọp th́ cũng chớ nên..;" bỏ ngoài tai.."...... tạm ngưng v́ cọp ŕnh.../.

  3. #1053
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Chợ nhỏ Saion và niềm nhớ không tên ;.. thi cử ngày xưa..

    ngày 10 - 04 - 2019... tiếp theo...
    nếu quí bạn đă đọc qua cuốn tiêu thuyết; " lệu chơng..-Ngô tất Tố ".. th́ một hoạt cảnh của thi cử thời phong kén đă qua lâu rồi.. c̣n thi cử dành cho ng̣i bút sắt có khởi đầu từ năm 1920... đến nay đă là 100 năm xa cách..
    kẻ gx bài đi thi Tiểu học( CEP) năm 1941 ở trường Sinh Từ gần Giám.. và Trưng học phổ thông (diplôme năm 1944) ở trường Hànooi Petite Lycée boul Roland( Hai bà Trưng).. sau đó th́ Bacc ở Lycée AS - Hanoi..

    Cấp tiêu học c̣n có thi Elementaire ở quăng lớp ba , nhưng ngắn gọn ở tại ngay trường lo chấm thi và vấn đáp.. Lên đến lớp Nhát th́ CEP được tổ chức có sủrveilance là các thày cô giáo khác ở các trường cùng tỉnh hay vùng trông coi và chấm thi.. cũng có thi vấn đáp orales ..
    Lên đến cấp Tung học phổ thông th́ chỉ có ờ Hanoi và cũng là các thày cô giám trông nom và chấm thi.. có hội đồng giám khảo-Jurie.. có dọc phách, có đánh số mă hoá.. có điểm chuẩn dể thí sinh thi tiếp phần Orales.. và nếu đậu.. cộng điểm và liêt kê lên bảng Phong thần .. ở kỳ thi này Toàn quyền thường hay phát giải thưởng bằng tiền bạc..cũng đủ mua chiếc xe đạp hạng sang...
    Rồi lên đén Tú tài 1 và TT2 .

    Thời kỷ 1936 - 1945.. Đông dương có 3 Hội dồng thi.;
    .HD 1 là cho miênf Bắc và Lào; ở Hà nội.. hội dồng địa phương là Hanoi và Haiphong
    HD 2 là Hue là cho miền Trung.. gồm Dà nẵng/Tourane và Nha Trang
    HD 3 là Saigon bao gồm cả Dalat,Phan Thiết và Càn Thơ+ Vinh Long.. kẻ cả Pnom Pnenh
    Sặp đạt và điều hành do sở Giáo dục dưới quyền cuảToanf Quyền Indochine
    Với cách dọc phách và mă hoá rồi chia di cho các hội đồng chấm bài cộng đièm sau đó lên danh sách thi đơ phàn thi viết.. sanh đén phần Vấn đáp th́ giao cho dịa phương nhưng giáo sự chur khảo là do địa phương chỉ đinh.. Thi đầu phần Vấn đáp.. cộng diểm với phần thi viết-ecrite.. lên danh sách gời về phủ Toàn quyền.. ở đây một lần nữa sẽ quyết định số điểm đậu hay rớt.. v́ sẽ có lịnh của Toàn quyền và ban dân trí quyét định nâng diểm hay hạ điểm trúng cách sau dó ra tuyên cáo của phủ Toàn quyền về kết quả cuộc thi.. Cuộn thi này phàn thưởng dành cho A+ cũng khá to..

    Đôi đièu c̣n nhớ về thi cử ngày xưa.. ./.

  4. #1054
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    41 năm nh́n lại

    http://chinhhoiuc.blogspot.com/2016/...-nhin-lai.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/04...hinhhoiuc.html

    Thứ Ba, 19 tháng 4, 2016
    41 năm nh́n lại

    Thường th́ chính quyền hay tổ chức kỷ niệm những ngày lễ lớn một cách “hoành tráng” vào những năm tṛn như 10, 20, 30 hoặc 40 năm. Năm nay, kỷ niệm ngày 30/4 không nằm vào chu kỳ đó nhưng đối với tôi (có thể là với một số những công dân b́nh thường khác), kỷ niệm 30/4 năm nay mang ư nghĩa đặc biệt của sự “Bất An”.

    Lướt trên Facebook, cái cảm giác “bất an” lại càng rơ nét. Tại Sài G̣n, mới đây một anh Thượng sĩ Công an dùng đ̣n hiểm quật ngă một anh bán hàng rong tại quận 6 đến độ chấn thương sọ năo. Đó chỉ là giọt nước mới nhất… nhỏ vào cái ly đang chực tràn.

    Trước đó có biết bao nhiêu trường hợp người dân chết trong đồn công an chỉ v́ những nguyên do “lăng xẹt” như… rửa bát không sạch, hay bị “ăn đ̣n” chỉ v́… chạy xe làm tung bụi đường... Chỉ một năm nay thôi, không biết có đến biết bao nhiêu vụ người dân chết trong đồn!

    “Bất an” đến độ ngồi trong nhà cũng phải cảnh giác, đề pḥng kẻ lạ. Hắn có thể giật iPad, iPhone của bạn ngay trong nhà bạn. Một lúc nào đó, chiếc xe để trong nhà tưởng an toàn tuyệt đối bỗng… không cánh mà bay.

    “Bất an” mỗi khi bước ra khỏi nhà. Biết đâu nạn nhân bị cướp xe, chặt tay… kế tiếp lại rơi đúng vào ḿnh? Rơ ràng người bị cướp giật ngoài đường không c̣n là một trường hợp hiếm hoi chỉ xảy ra đối với du khách nước ngoài khi đến Việt Nam. Không những chỉ là chuyện giật dây chuyền, điện thoại vẫn xảy ra hàng ngày mà c̣n “cướp” đất đai và mạng sống có thể xảy ra bất cứ lúc nào trên khắp tỉnh thành của cả nước.

    Chưa bao giờ chữ “cướp” lại được nhắc đến trên cửa miệng người dân nhiều đến vậy. Năm 1945, người ta cũng dùng chữ “cướp” nhưng hiện tượng này, dạo đó, được tô hồng, nâng lên một quan điểm để trở thành cụm từ được “thi-vị-hóa-chính-trị” là “Cướp Chính Quyền”!

    Sự “bất an” ngoài những biểu hiện trong cuộc sống hàng ngày c̣n một nguyên nhân sâu xa hơn là mối đe dọa từ anh bạn láng giềng phương Bắc. Người láng giềng “4 tốt, 16 chữ vàng” đang như một vết dầu loang từ ngoài Biển Đông vào đất liền. Ải Nam Quan đă mất, vấn đề Hoàng Sa & Trường Sa chỉ c̣n là thời gian. “Bất An” thật rồi!

    Đó là một thực tế không thể phủ nhận. Ngày nay, trẻ con khi cầm trong tay những món đồ chơi hay cả những thức ăn đưa vào mồm cũng cảm thấy ḿnh bị đầu độc bởi những hàng hóa “Made in China”. Huống chi là người lớn!

    Chỉ những người nắm quyền sinh sát vận mệnh dân tộc trong tay, dù thấy rơ nhưng vẫn làm ngơ. Họ vẫn bỏ ra hàng tỷ đồng để xây tượng đài trong khi trẻ em không có cơm ăn, áo mặc. Họ vẫn tiến hành tṛ chơi dân chủ nửa vời “Đảng cử, dân bầu”, vẫn ca tụng thể chế chính trị “Dân chủ đến thế là cùng!”.

    Năm nay, chúng ta “kỷ niệm 41 năm” trong “bất an”. Đó là điều mọi người dân đa số đều cảm nhận được sự “bất an” từ chính trị-văn hóa-xă hội cho đến cuộc sống thiết thực hàng ngày quanh quẩn trong ṿng “cơm, áo, gạo, tiền”.


    Kỷ niệm 10 năm ngày 30/4

    ***

    Ngày 30/4/1975 tại miền Bắc, Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, đó là ngày đến trong hào quang chiến thắng sau một cuộc chiến được mệnh danh "V́ độc lập, v́ tự do, đánh cho Mỹ cút đánh cho ngụy nhào". Người dân miền Bắc “hồ hởi, phấn khởi” v́ miền Nam được hoàn toàn “giải phóng”.

    Ngày đó, Huy Đức, tác giả cuốn sách “Bên Thắng cuộc” [1], đang sống ở một vùng quê nghèo đói tại miền Bắc. Anh mở đầu tác phẩm với những ḍng tâm sự:

    “Cuốn sách này bắt đầu bằng những câu chuyện xảy ra trong ngày 30-4-1975. Ngày mà tôi, một cậu bé mười ba, trước giờ học chiều, đang vật nhau ven đồi th́ nghe loa phóng thanh truyền tin “Sài G̣n giải phóng”. Thay v́ tiếp tục ăn thua, chúng tôi buông nhau ra.

    Miền Nam, theo như những bài học của chúng tôi, sẽ chấm dứt “hai mươi năm rên xiết lầm than”. Trong cái thời khắc lịch sử ấy, trong đầu tôi, một sản phẩm của nền giáo dục xă hội chủ nghĩa, xuất hiện ư nghĩ: phải nhanh chóng vào Nam để giáo dục các bạn thiếu niên lầm đường lạc lối”.

    “… h́nh ảnh miền Nam đến với tôi trước cả khi tôi có cơ hội rời làng quê nghèo đói của ḿnh. Trên quốc lộ Một bắt đầu xuất hiện những chiếc xe khách hiệu Phi Long thỉnh thoảng tấp lại bên những làng xóm xác xơ. Một anh chàng tóc ngang vai, quần loe, nhảy xuống đỡ khách rồi đu ngoài cánh cửa gần như chỉ trong một giây trước khi chiếc xe rú ga vọt đi”.

    ***

    Nhiều tuổi hơn Huy Đức, nhà văn Dương Thu Hương, thuộc thế hệ “xẻ Trường Sơn đi đánh Mỹ” từ năm 1968, đă có lần công khai bầy tỏ rằng ngày 30/4/1975 bà đă ngồi trên lề đường của Sài G̣n ôm mặt khóc v́ khám phá ra rằng, “chế độ chiến thắng trong cuộc chiến, chẳng qua chỉ là một thể chế man rợ”.

    Phóng viên Sam Korsmoe, người đă từng ở Việt Nam hơn 10 năm, sau khi về Hoa Kỳ năm 2006, anh viết cuốn “Saigon Stories” [2]. Sam phỏng vấn một gia đ́nh từ miền Bắc vào Nam sau năm 1975 gồm 2 vợ chồng và 3 người con gái. Phan Xuân Giáp (bác sĩ thú y, sinh năm 1945) và vợ là Nguyễn Thị Vinh (giáo viên tại Vĩnh Phú), Cô giáo Vinh kể lại cảm tưởng vào sáng ngày 30/4/1975:

    “Tôi đang dạy trong lớp th́ có tiếng người báo: ‘Giải phóng rồi! Thống nhất rồi!’ thế là cả trường ḥ reo. Hồi đó người dân đa số chưa có đài, mọi người phải nghe tin qua loa phóng thanh gắn trên cây trong sân trường. Chúng tôi ai cũng hồ hởi. Cả nước hồ hởi. Miền Bắc hồ hởi. Mừng v́ không c̣n chiến tranh, không c̣n chết chóc!”

    Cũng như Huy Đức, cô giáo Vinh có những suy nghĩ của kẻ chiến thắng. Vợ chồng Giáp-Vinh di dân vào miền Nam rất sớm trong năm 1975. Khởi đầu là cô giáo Vinh, t́nh nguyện vào dạy học tại Sài G̣n vào tháng 12/1975 v́, theo chính quyền Hà Nội lúc đó, “miền Nam rất cần giáo viên”.

    “Chúng tôi phải học chính trị trong suốt 2 tháng trước khi vào Nam. Chúng tôi được hướng dẫn cách dậy học khi vào trong đó, học cả tâm lư của học sinh Sài G̣n, học cách làm gương v́ chúng tôi sẽ là những đại diện của miền Bắc tại vùng mới giải phóng…”

    Và đây là cảm tưởng đầu tiên của cô khi bước chân vào Sài G̣n, tháng 12/1975:

    “Sài G̣n đẹp quá. Khi xe vào đến cầu Sài G̣n th́ trời đă nhá nhem tối nhưng hai bên đường đèn sáng rực. Cả đời tôi chưa bao giờ thấy nhiều đèn đến như vậy. Tôi thấy thích thành phố này…”

    C̣n rất nhiều suy nghĩ của người dân miền Bắc trong ngày 30/4/1975. Nói chung là rất lạc quan trước viễn ảnh một nước Việt Nam thống nhất. Nhưng có một cái ǵ đó nghẹn ngào khi “quân-cán-chính” chế độ cũ lần lượt đi cải tạo.

    Người Sài G̣n ở lại sau những đợt đổi tiền, cải tạo công thương nghiệp được khuyến khích, có nơi thậm chí c̣n bị cưỡng bức, đi “kinh tế mới” để thực hiện chính sách “giăn dân”, nhường chỗ cho đợt “di dân” của cán bộ, đảng viên từ miền Bắc vào Nam.


    “Sài G̣n đẹp lắn, Sài G̣n ơi, Sài G̣n ơi…”

    Nh́n từ một góc độ khác, một góc độ “trung lập” của những người thuộc “phe thứ ba” tại miền Nam. Họ là những người không “cộng sản” nhưng cũng không “cộng ḥa” mà Sam Korsmoe mô tả là… “Những người ái quốc miền Nam”.

    Đại diện cho những người này là Lư Quư Chung, Bộ trưởng Thông tin trong “nội-các-3-ngày” của Tổng thống Dương Văn Minh. Ông Chung c̣n được biết đến như một nhà báo với bút hiệu Chánh Trinh.

    Vào “giờ thứ 25” của cuộc chiến, ông tham gia nội các “ḥa b́nh & ḥa giải dân tộc” ngày 26/4/1975, nội các này chỉ có 4 người: Dương Văn Minh (Tổng thống), Nguyễn Văn Huyền (Phó tổng thống), Vũ Văn Mẫu (Thủ tướng) và Lư Quư Chung (Bộ trưởng Thông tin).

    Theo lời ông Chung kể lại trong “Saigon Stories”, buổi lễ bàn giao chức vụ Tổng thống từ Trần Văn Hương sang Dương Văn Minh được diễn ra ngày 27/4 nhưng tướng Minh không trực tiếp điều hành ngay lập tức, ông dự tính sẽ bắt đầu vào ngày 30/4. Cũng theo giải thích của ông Chung, tướng Minh là người rất tin dị đoan và ngày 30/4 mới là “ngày tốt” đối với ông.

    Gặp tướng Minh trong ngày 29/4, ông Chung đề nghị sẽ tuyên bố Sài G̣n là ‘thành phố bỏ ngỏ’ và tự nguyện chuyển giao quyền lực cho Mặt trận Giải phóng miền Nam. Tướng Minh đồng ư và liên lạc với Phó tổng thống Nguyễn Văn Huyền để soạn thảo bản thông báo. Khi đó đă vào buổi tối nên thông báo của chính phủ sẽ được công bố ngày hôm sau, 30/4. Ông Chung kể lại với Sam Korsmoe:

    “Khoảng 11g ngày 30/4, một chiếc xe tăng xuất hiện trên đường Thống nhất, cách dinh Độc Lập khoảng 500m. Xe tăng nổ súng, theo tôi, họ bắn chỉ thiên để phô trương sức mạnh chứ không nhắm vào dinh Độc Lập. Mọi người hốt hoảng rút vào trong dinh. Đến khi bộ đội vào dinh, chúng tôi khoảng từ 30 đến 40 người giơ tay đầu hàng…

    “Ba người chúng tôi [Minh, Mẫu, Chung] bước tới phía trước, họ ra lệnh: ‘Buông súng xuống! Giơ tay lên!’… Một thoáng suy nghĩ trong đầu óc tôi, ‘Ḿnh tranh đấu cho ḥa b́nh và kết quả như thế này sao? Kết cuộc không hợp lư chút nào!’… Một vài phóng viên, trong đó có Nguyễn Bá Thành, ôm chầm lấy tôi, họ reo vui ‘Chúng ta thắng rồi! Chúng ta thắng rồi!’…


    “Saigon Stories”, Sam Korsmoe, 2006

    ***

    Góc nh́n từ bên ngoài vào cuộc chiến tại Việt Nam cũng đa dạng. Tuy nhiên, có thể nói, thế giới báo chí quốc tế gồm 3 hướng đưa tin chính: (1) ủng hộ cuộc chiến hay c̣n gọi là “diều hâu”; (2) phản chiến hay “bồ câu” và (3) trung lập.

    Theo tôi, một trong những bài viết về những ngày cuối cùng của Sài G̣n đầy đủ nhất và nhiều chi tiết thú vị nhất là của John Pilger [3]. Không giống như các phóng viên Mỹ, Pilger là người Úc thuộc nhóm phóng viên “quốc-tịch-thứ-ba” tham gia cuộc chiến Việt Nam đến ngày cuối cùng và viết bài cho báo Anh.

    Pilger đă hai lần đạt được danh hiệu “Phóng viên của năm” (Journalist of the Year), giải thưởng hằng năm cao quư nhất của báo chí Anh. Với tựa đề “The Fall of Saigon 1975: An Eyewitness Report”, Pilger đă đưa người đọc trở về với những ngày định mệnh vào cuối tháng 4/75. Pilger viết:

    “Sài G̣n đang sụp đổ trước mắt, một Sài G̣n được người Mỹ hậu thuẫn, một thành phố được coi là “thủ đô tiêu dùng” nhưng chẳng hề sản xuất một mặt hàng nào ngoài chiến tranh. Trong hàng ngũ của quân đội lớn thứ tư thế giới vào thời điểm đó, binh lính đang đào ngũ với tốc độ cả ngh́n người trong một ngày…”

    Pilger tả lại quang cảnh đường phố Sài G̣n:

    “Lệnh giới nghiêm 24/24 giờ được áp dụng, nhưng vẫn có người trên đường phố trong đó có cả lính của Sư đoàn 18 thuộc vùng 4 chiến thuật. Tôi nghĩ họ nổi giận khi thấy người Mỹ sắp ra đi. Họ xuất hiện ở trung tâm thành phố để nh́n những người nước ngoài, hoặc đe doạ hoặc bắn chỉ thiên để giải toả nỗi tức giận.

    “Công trường Lam Sơn trống trải, chỉ có vài người lính đi lại với vẻ chán chường. Một người trong số này đi nhanh về hướng đại lộ Tự Do, thét vào mặt tôi. H́nh như anh ta say. Anh ta lấy súng lục, ngắm bắn, chọn mục tiêu và bóp c̣. Viên đạn sượt qua đầu trong khi tôi chạy…”

    T́nh h́nh ngày càng rối ren, bất ổn… người Việt t́m đường rời khỏi đất nước khiến Đại sứ Mỹ Graham Martin phải xuất hiện trên truyền h́nh với lời cam kết long trọng: “Nước Mỹ sẽ không rút khỏi Việt Nam”. Ông tuyên bố:

    "Tôi, Đại sứ Mỹ, sẽ không chạy trốn lúc nửa đêm. Bất kỳ ai cũng có thể tới nhà tôi và chứng kiến tôi chưa sắp xếp hành lư" (I, the American Ambassador, am not going to run away in the middle of the night. Any of you can come to my home and see for yourselves that I have not packed my bags).

    Theo Pilger, Đại sứ Martin vẫn khẳng định với Washington rằng miền Nam có thể tồn tại với "vành đai thép" (iron ring) bao quanh Sài G̣n và những máy bay B-52 lúc nào cũng sẵn sàng yểm trợ. Tuy nhiên, trong thâm tâm ông Đại sứ luôn giữ trong ḷng một vết thương khó phai khi mất đi người con trai tại vùng đất này 9 năm về trước.

    Ông Martin có lư do để lạc quan: Ngoại trưởng Henry Kissinger cho biết Đại sứ Nga tại Washington, Anatoly Dobrynin, hứa sẽ chuyển thông điệp muốn đàm phán của VNCH tới Hà Nội. Mọi chuyện không lạc quan như ông Đại sứ Mỹ nghĩ.

    10g43 ngày 29/4/1975: Lệnh tiến hành “Option Four” được đưa ra. Tuy nhiên, Đại sứ Martin vẫn tin rằng “c̣n thời gian” để đàm phán để có một “giải pháp danh dự”. Một đám đông chen lấn ở trước cửa sứ quán Mỹ, có người c̣n cố trèo tường để vào bên trong. Một số người có mặt ở đây chỉ v́ ṭ ṃ; một số khác vừa ôm chặt cánh cổng sắt vừa nài nỉ thủy quân lục chiến Mỹ.

    3g15 chiều 29/4/1975: Chiếc Cadillac chở Đại sứ Martin không thể rời cổng phụ sứ quán. Chiếc xe dừng lại và ông tuyên bố: “Một lần nữa, tôi sẽ đi bộ về nhà của ḿnh, tôi sẽ đi bộ một cách thoải mái trong thành phố này. Tôi sẽ rời Việt Nam khi Tổng thống bảo tôi phải làm như vậy”.

    2g30 sáng 30/4/1975: Kissinger gọi điện cho Martin và yêu cầu ông kết thúc kế hoạch di tản lúc 3g45 sáng. Nửa tiếng sau, Martin xuất hiện cùng một chiếc cặp da, một túi xách tài liệu và lá cờ Sao & Sọc của Hoa Kỳ. Ông im lặng đi lên tầng 6, nơi một chiếc trực thăng đang đợi.

    Những người lính Thủy quân Lục chiến Hoa Kỳ cuối cùng rút lên sân thượng, họ bắn lựu đạn cay xuống cầu thang trong tâm trạng hoang mang của những người lính cuối cùng rời khỏi Việt Nam… Ngày 2/5/1975 vị Đại sứ Hoa Kỳ 61 tuổi với vẻ mệt mỏi đă tuyên bố ngắn gọn với các phóng viên có mặt trên Đệ thất Hạm đội:

    “Với tư cách một quốc gia, nếu chúng ta đă làm những ǵ mà tôi nghĩ là chúng ta đă nói th́ chúng ta nên làm – nếu chúng ta giữ những cam kết đó - th́ chúng ta đă không phải di tản”.


    John Pilger, 1970

    ***

    Nhà văn Việt kiều, Nguyễn Thanh Việt, hiện là một giáo sư tại University of Southern California, có thể nói là đại diện cho thế hệ thứ hai của người Việt tị nạn tại Hoa Kỳ vừa đoạt giải Pulitzer về tiểu thuyết năm 2016. Đó là tác phẩm “The Sympathizer”, nếu dịch cho đầy đủ ư nghĩa sẽ có cái tên “Kẻ Nằm Vùng” chứ không phải là “Cảm T́nh Viên” như BBC tiếng Việt đă đưa tin.

    Tiểu thuyết bắt đầu từ những ngày cuối tháng 4/1975. Người kể chuyện là một gián điệp được cộng sản cài vào trong ngành cảnh sát VNCH với vai tṛ trợ lư cho một ông tướng. Anh ta xưng “tôi” trong suốt chuyện kể về hoạt động của ḿnh trong lúc giao thời và sau đó được lệnh di tản sang Hoa Kỳ để tiếp tục công tác.

    Chi tiết này cũng giống như chuyện đời thực của Phạm Xuân Ẩn, “nằm vùng” trong lănh vực báo chí tại miền Nam, cũng được “tổ chức” giao cho nhiệm vụ sang Mỹ và đă chuẩn bị cho gia đ́nh đi trước. Cuối cùng, “điệp viên hoàn hảo” đó gặp nhiều “trục trặc” từ phía chính quyền mới chỉ v́ anh đă bị “Mỹ hóa”… nên phải chấm dứt mọi hoạt động và gia đ́nh phải trở về Việt Nam theo con đường ḷng ṿng.

    V́ khuôn khổ của bài viết này, tôi không thể phân tích góc nh́n của thế hệ người Việt thứ hai tại hải ngoại. Tuy vậy, nh́n chung, GS Nguyễn Thanh Việt rời Việt Nam năm 1975 khi mới 5 tuổi.

    Đó là điểm yếu của người viết về giai đoạn 30/4/1975, thiếu hẳn kinh nghiệm sống của những bậc cha chú đă từng trải qua trong thực tế. Dẫu biết rằng sự thiếu sót đó có thể bù đắp qua nghiên cứu sách vở, tài liệu nhưng, ông cha ta thường nói, “Đoạn trường ai có qua cầu mới hay”!



    ***

    Trở về với hiện tại của năm 2016. Sau 41 năm, không ít th́ nhiều, những người có liên quan đến biến cố 30/4/1975 sẽ có những cái nh́n khác nhau, tùy theo chính kiến, vùng miền. Nói rộng ra, tùy theo ư thức hệ chính trị, để có sự so sánh đối chếu giữa quá khứ và hiện tại.

    Như đă viết ở phần mở đầu, riêng tôi, cái cảm giác “Bất An” ngày càng đè nặng trong lần kỷ niệm thứ 41 của “Tháng Tư Đen”.

    ***

    Chú thích:

    [1] Đọc “Bên Thắng Cuộc (1) - về tác giả Huy Đức”
    http://chinhhoiuc.blogspot.com/2012/...ia-huy-uc.html

    [2] Đọc “Saigon Stories: Hồi ức của các nhân vật”
    http://chinhhoiuc.blogspot.com/2012/...-nhan-vat.html

    [3] Đọc “Cuộc chiến Việt Nam nh́n từ truyền thông nước ngoài”
    http://chinhhoiuc.blogspot.com/2014/...tu-truyen.html

    ***
    1 nhận xét:

    Nguyen Tam Phuong00:25 24 tháng 8, 2016
    Cháu rất thích lịch sử giai đoạn này, Cảm ơn Bác v́ những bài rất hay cả về lịch sử lẫn cuộc sống

    Trả lời

  5. #1055
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Chợ nhỏ Saigon và niềm nhớ không tên ;.. từ vô thần đến ma chê quỉ mắng..!

    ngày 11 - 04 - 2019.. trời đă ngả bóng hoàng hôn.. OAT = + 25 oC...
    mê man trên mạng thời 4G.. để nh́n lại quê hương .. mà một thời kẻ gơ bài đưọ mắc áo bằng những cái bao tải chỉ xanh.. bên gịng sông Nho Quế Mă Ṕ Lèng.. Thời gian trôi mau và trên thân xác già nua chỉ c̣n đôi chút vết tích hằn sâu..ghi trên thân xác già nua.. một con mắt chột và một cẳng chân què gẫy ống chân nay tuy dă lành,, nhưng những khi trái nắng trở trời th́ lại đau nhức đành nhờ cây gậy " cái bang,," chống đỡ cho bước chân siêu vẹo...
    Trên màn h́nh in rơ những nẻo đèo quanh co như h́nh khuỷu tay áo.. vằn vèo lượn lờ trong màn mây sớm mai rồi nh́n xuống gịng sông Nho Quế.. mọt quá khứ .. tối tăm đau đớn làm sao.. nhát là hoàn cảnh tù đầy cải tạo.. giải giao lên những nơi thâm sơn cùng cốc.. và ngày nay..
    Từ những trại giam nay biến thành chùa to cảnh đẹp Ba Chúc hay Nam Hà.. c̣n bay giờ th́ hết Mẫu sơn đến Fansipan đến Tô Thị.. lại được nhang đèn cờ quạt phấp phới tung bay.. Phải chăng để bù cho một tḥi vô thần.. vô gia cư.. vô tổ quốc.. v́;.. tôn giáo là thuốc phiện ru ngủ dan chúng..
    Thôi th́ trời cũng có lúc nắng lúc mưa !! Thế nhưng điều hoà mưa nắng đẻ nuôi dân trăm họ.. chứ ông trời đâu có ăn mát của dân chúng đồng nào đâu.. Phẩm vật bày lên dâng cúng .. tàn nhang th́ hạ xuống cho nhân dân ăn hết .. Nh́n lên thấy tượng Phật vẫn cười.. ông Chúa cũng giơ hay bàn tay như muón nói;.. có lấy của dân cái ǵ đâu !!
    Nay đă sang mùa.. vàng nhang đwts hàng .. phố hàng Mă lại có cơ may sáng chế ra các mẫu mă phẩm vật để dâng cũng...
    Chắc là sau đại hội Phật giáo Vesa(??) dang họp ở chùa ǵ đó.. nước Việt sẽ đăng quang là đất nước có tôn giáo phát triển mạnh nhất ... DDoong nam Á ..! Xin chúc mừng kỳ công... /.

  6. #1056
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    “Đảo Ánh Sáng”

    http://chinhhoiuc.blogspot.com/2018/...guoi-viet.html
    “Đảo Ánh Sáng” và thuyền nhân người Việt

    30 tháng 4 năm nay có ǵ lạ?

    Ngày 20/2/2018 đài truyền h́nh Pháp (France 2) đă tŕnh chiếu cuốn phim tài liệu dài 65 phút với nhan đề “Île de Lumière” (Đảo Ánh Sáng) do đạo diễn Nicolas Jallot dàn dựng.

    Đối với đa số người Việt, khi nói đến “thuyền nhân” có may mắn được các tàu nước ngoài cứu vớt ngoài Biển Đông, người ta thường chỉ biết đến các tàu của Hải quân Mỹ, tàu Cap Anamur của Đức… nhưng ít người nhắc đến chiếc tàu “Île de Lumière” của Pháp.

    Thoạt đầu, chiếc tàu cũ “Île de Lumière” được mang danh là “tàu bệnh viện”, nặng 1.500 tấn, có chiều dài 90m và neo tại đảo Poulo Bidong, ngoài khơi Mă Lai. Trên tàu có 100 giường để chữa trị cho 20.000 thuyền nhân trên đảo qua sáng kiến của Bác sĩ Bernard Kouchner.

    Kouchner có biệt danh “French Doctor”, v́ ông là người sáng lập tổ chức “Médecins Sans Frontières” (Bác sĩ Không Biên Giới) để đưa các y sĩ Pháp đến giúp đỡ các nạn nhân chiến tranh hay thiên tai trên khắp thế giới. Sau đó, Kouchner c̣n sáng lập và điều hành tổ chức “Médecins Du Monde” (Y Sĩ Thế Giới), trước khi trở thành Bộ trưởng Ngoại Giao dưới thời Tổng thống Sarkozy.



    Bác sĩ Bernard Kouchner

    Thuyền trưởng “Île de Lumière” khi đó là François Herbelin, mới 29 tuổi, nhớ lại những kỷ niệm sâu đậm nhất trên đời ông.

    “Tôi rất cảm phục những người Việt… họ rất b́nh tĩnh, có tổ chức, có tư cách và quyết tâm đi t́m tự do. Khi mới tới đảo, họ kiệt lực, nhưng hồi phục rất nhanh và nghĩ ngay tới tương lai.”

    Sau này, Herbelin thành hôn với một phụ nữ thuyền nhân người Việt và trở thành thuyền trưởng một chiếc tàu thương mại.

    Năm 1979, tàu rời thủ đô Nouméa của Nouvelle-Calédonie với 17 nhân viên y tế để đến Singapore rồi tiếp tục cuộc hành tŕnh đến đảo Bidon để chăm sóc sức khỏe cho những thuyền nhân trên đảo.


    Tàu Bệnh Viện "Ile de Lumière"

    Chín tháng sau, “Île de Lumière” bắt đầu sứ mạng mới: ra khơi cứu vớt những thuyền nhân lênh đênh trên biển cả để t́m tự do, dù biết rằng đó là sự liều lĩnh giữa sự sống và cái chết, giữa giông băo và hải tặc. Hiện vẫn chưa có được con số thống kê chính xác nhưng điều chắc chắn là có đến hàng trăm ngàn người bỏ mạng trên biển cả.

    Về phần ḿnh, tàu “Île de Lumière” đă cứu hàng chục ngàn người, chở về Poulo Bidong chờ ngày được nhận đi định cư ở Hoa Kỳ, Canada hay Âu Châu. Sau 14 tháng ngược xuôi, “Île de Lumière” được thay thế bởi một chiếc tầu mới, “Île de Lumière II”.

    Sứ mạng nhân đạo của tàu “Île de Lumière” chấm dứt khi làn sóng người tỵ nạn giảm dần vào cuối thập niên 1980. Chiếc tàu trở lại công việc b́nh thường trong việc chuyên chở hàng hóa theo hải tŕnh giữa Nouvelle Calédonie, Úc Châu và New Zealand. Tháng 2/1986, tàu ngưng hoạt động.



    Người tỵ nạn trên đảo Bidon

    “Île de Lumière” được hiểu theo tiếng Việt là “Đảo Ánh Sáng”, một cái tên nhiều ư nghĩa. Những người lênh đênh vượt biển chỉ có một hy vọng cuối cùng là được nh́n thấy đất liền. Nói chính xác hơn là một ḥn đảo nào đó. “Île de Lumière” chính là ḥn đảo ánh sáng của hy vọng, của sự sống!

    Hơn thế nữa, “Île de Lumière” lại là biểu tượng của “cái bắt tay lịch sử” giữ hai giới trí thức “thiên tả” và “thiên hữu” tại Pháp. Một trong những gương mặt nổi bật của phe “thiên tả” là triết gia Jean Paul Sartre, một trong những người h́nh thành chủ nghĩa hiện sinh (existentialism) tại Pháp.

    Sartre, một người thiên Cộng, đă từng nói một cách thẳng thừng: “Những người chống Cộng là những con chó” (Tout anticommuniste est un chien). Trong khi đó, Raymond Aron là triết gia, b́nh luận gia đă viết sách, viết báo để vạch trần bộ mặt thực của chủ nghĩa Cộng Sản.

    Tại Pháp thời đó, Sartre được ngưỡng mộ, Aron bị đả kích, chế nhạo. Tuy nhiên, Sartre đă chuộc lại những lầm lẫn của ḿnh bằng một thái độ đáng phục: khi tuổi đă cao, ông đă bỏ qua tự ái để cùng Aron gơ cửa chính quyền, kêu gọi cứu giúp khẩn cấp các thuyền nhân Việt Nam.

    Vào cuối năm 1979, chuyện khó tin nhưng có thực đă xẩy ra: hai ông lănh tụ trí thức “không đội trời chung” đă ngồi lại với nhau và cùng lên tiếng ủng hô dự án “Île de Lumière” của Bernard Kouchner, kêu gọi dân Pháp mở rộng bàn tay tiếp đón thuyền nhân.

    Sartre cùng với Aron vào điện Elysée, kêu gọi Tổng Thống Giscard d’Estaing đón nhận những thuyền nhân trên lănh thổ Pháp. Tổng Thống chấp thuận và dân chúng vui ḷng đón tiếp, tận t́nh giúp đỡ trên 128,000 thuyền nhân, chỉ trong những năm đầu. Trong đó, dĩ nhiên, nhiều người đă được tàu “Île de Lumière” cứu vớt ngoài Biển Đông.



    “Cái bắt tay lịch sử” giữa Jean Paul Sartre (trái) và Raymond Aron (phải)

    ***

    P/S: Theo tài liệu chúng tôi có được, tàu “Île de Lumière” cũng có sự tham gia của ông Vơ văn Ái, chủ nhiệm tạp chí Quê Mẹ, hiện vẫn c̣n sống tại Pháp. Con tàu do một độc giả của Quê Mẹ từ Nouvelle Caledonie gọi sang cho ông Ái và đề nghị cho mướn.

    Trong bích chương kêu gọi giúp đỡ “Một con tàu cho Việt Nam”, một trong số những người đầu tiên kư tên kêu gọi có ông Vơ văn Ái, bên cạnh những tên tuổi 'lớn' như Brigitte Bardot, Yves Montand, Olivier Todd... Ngoài ra, tất cả ngân phiếu, tiền yểm trợ của độc giả đều được yêu cầu gởi về địa chỉ “25 rue Jaffeux, 92230, Gennevilliers”. Đây chính là địa chỉ của tạp chí Quê Mẹ mà ông Vơ văn Ái là chủ biên.


    Đối với thuyền nhân, tàu “Île de Lumière” xuất hiện như một tia sáng của hy vọng

    ***

    * Tham khảo thêm: Giới thiệu phim “Île de Lumière” của đạo diễn Nicolas Jallot tại https://vimeo.com/232827503



    Hải tŕnh của "Île de Lumière"

    HIỆP ĐỊNH PARIS 1973 CHẤM DỨT CHIẾN TRANH VIỆT NAM HAY SỰ PHẢN BỘI HÈN HẠ CỦA CSVN

  7. #1057
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Chổnh Saigon và niềm nhớ không tên ;.miền Nam Việt nam và mỹ danh người Saigon;..Saigonaise. .!

    ngày 12 - 04 - 2019.. hoàng hôn đỏ úa ở cân trời.. OAT = + 23 oC....
    .. chúng tôi ngồi nói truyện đó đây cũng đă lâu rồi.. kể từ hôm có đông ngụi lớn ở nhà làm cho bà hàng xóm .." thèm..!" vui chuyện văn bavarder.. nên hay ngồi nán lại có khi ở lại ăn tối với gia d́nh.. xóm giềng với nhau cả mà.. ! Thế rồi chiều hôm qua.. bà em gái Colette cũng ghé đến nói truyện.. nhưng bà này nói năng có vẻ rất học thức.. và sau cùng mơi biết là bà cũng là giáo sư Triết ở Đại học.. không nhữ thế mà bà lại hay mầy ṃ t́m đén các sắc dan đến Bỉ để thoả cái ṭ ṃ curiosité về nhân chủng học... bà ta cũng đă gặp gỡ trong đám sinh viên đến học... Nhưng có một chữ làm cho kẻ gơ bài khá ngạc nhiên về cái vùng đất một thời ở miền Nam của người Việt ta.. ; saigonaises...
    Con chữ này xuất hiện lúc đầu chỉ là tên của một nhà in ở góc Filipini-Lê thánh Tôn.. và có một lần khi kẻ gơ bài gặp lại một nhan viên của Kieemr soát đ́nh chiến Balan ..đi du lich sang thăm Hanoi 200.. chúng tôi cùng ngồi trên sân thượng nham nhi tách cà phô trông xuống... sẽ gơ tiếp xin lỗi v́ có khách.../.

  8. #1058
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Chợ nhỏ Saigon và niềm nhớ không tên ;.. sở thú dao này chuổng cọp không có khoá...

    .. chuồng cọp bỏ ngỏ .. cọp chạy lung tung bộ nhà nước không sợ nhóm lợi ích chúng bắt... đem di náu cao chăng ??

  9. #1059
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    TT Nguyễn Văn Thiệu

    http://chinhhoiuc.blogspot.com/2016/...phong-van.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/04...van-thieu.html

    Thứ Tư, 27 tháng 4, 2016
    TT Nguyễn Văn Thiệu trả lời phỏng vấn báo Der Spiegel về cuốn hồi kư của Henry Kissinger
    * Lời giới thiệu của NNC:

    Dưới đây là nội dung cuộc phỏng vấn của tuần báo “Der Spiegel” (số 50, ngày 10/12/1979, xuất bản tại Hamburg, Đức) với cựu Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu về cuốn hồi kư của Henry Kissinger. Có thể coi đây là tài liệu lịch sử quan trọng nhất của TT Thiệu, v́ kể từ khi sống lưu vong cho đến ngày qua đời (29/9/2001 tại Trung tâm Y tế Beth Israel Deaconess Medical Center tại Boston, Massachusetts, Hoa Kỳ), ông rất ít xuất hiện trên báo chí.

    Lư do ông chọn để báo “Der Spiegel” phỏng vấn vào ngày 1/12/1979 tại Anh quốc v́ đây là tờ báo nổi tiếng của Đức mà nước Đức lại là quê hương của Kissinger. Một số người Mỹ sau này gán cho Kissinger là một kẻ “Tội phạm Chiến tranh” (War Criminal). Đối với một số người Việt tại miền Nam, Kissinger chính là một trong những thủ phạm dẫn đến ngày Sài G̣n sụp đổ, 30/4/1975.

    Chỉ vài tuần sau khi bài phỏng vấn xuất hiện trên tờ “Der Spiegel”, Kissinger đă gửi cho TT Thiệu một lá thư riêng (không đề ngày) với lời lẽ rất nhă nhặn để tŕnh bày sự việc trong cuốn hồi kư. Bức thư có đoạn viết:

    “Tôi có thể hiểu được sự cay đắng của ngài… Cuốn sách của tôi không ngớt lời ca tụng ḷng can đảm và tư cách của ngài… Tôi không trông đợi thuyết phục được ngài nhưng ít nhất tôi có thể tin tưởng rằng ḷng hối hận và kính trọng ngài vẫn c̣n trong tôi.

    “Với những lời chúc tốt đẹp nhất.

    Henry Kissinger”

    * Bản dịch bài phỏng vấn dưới đây từ tiếng Đức sang tiếng Việt do nhà văn Phạm Thi Hoài thực hiện. H́nh ảnh trong bài được sưu tầm trên mạng. Bạn đọc có thể tham khảo nguyên bản tiếng Đức tại http://www.spiegel.de/spiegel/print/d-39685817.html

    * Tham khảo thêm: “Tâm tư của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu”, bản dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt bài phỏng vấn của “Der Spiegel”: https://www.youtube.com/watch?v=f6sS...m--gGPjaSBc5Vx



    Tuần báo “Der Spiegel”

    Spiegel: “Thưa ông Thiệu, từ 1968 đến 1973 Hoa Kỳ đă nỗ lực thương lượng ḥa b́nh cho Việt Nam. Trong cuốn hồi kư của ḿnh, ông Henry Kissinger, trưởng phái đoàn đàm phán Hoa Kỳ đă dùng nhiều trang để miêu tả việc ông, Tổng thống Việt Nam Cộng ḥa, đă chống lại những nỗ lực nhằm đem lại ḥa b́nh cho một cuộc chiến đă kéo dài nhiều năm, với hàng triệu nạn nhân và dường như là một cuộc chiến để "bóp nát trái tim Hoa Kỳ". V́ sao ông lại cản trở như vậy?”

    Nguyễn Văn Thiệu: Nói thế là tuyệt đối vô nghĩa. Nếu tôi cản trở th́ đă không có Hiệp định Ḥa b́nh năm 1973 – mặc dù, như ai cũng biết, đó không phải là một nền ḥa b́nh tốt đẹp; hậu quả của nó ở Việt Nam là chứng chỉ rơ ràng nhất. Kissinger đại diện cho chính sách và lợi ích của chính phủ Mỹ. Là Tổng thống Nam Việt Nam, bổn phận của tôi là bảo vệ những lợi ích sống c̣n của đất nước tôi.

    Tôi đă nhiều lần chỉ ra cho Tổng thống Nixon và TS Kissinger rằng, đối với một cường quốc như Hoa Kỳ th́ việc từ bỏ một số vị trí không mấy quan trọng ở một quốc gia bé nhỏ như Nam Việt Nam không có ǵ đáng kể. Nhưng với chúng tôi, đó là vấn đề sinh tử của cả một dân tộc.

    ***

    Spiegel: “Kissinger không phủ nhận rằng cuối cùng ông cũng đồng ư. Nhưng ông ấy cũng nói rằng phải đàm phán lâu như vậy v́ ông cản trở nhiều, rằng ông đồng ư với các đề xuất của Mỹ chỉ v́ ông chắc mẩm rằng đằng nào th́ Hà Nội cũng sẽ bác bỏ.”

    Nguyễn Văn Thiệu: Không đúng như vậy. Để chấm dứt một cuộc chiến tranh đă kéo dài gần 30 năm, người ta cần nhiều thời gian hơn là hai, ba ngày hay hai, ba tháng. Tôi hiểu rơ rằng đối với người Mỹ đă đến giúp chúng tôi, đây là cuộc chiến dài nhất trong lịch sử của họ. Có lẽ v́ thế mà họ vội vă như vậy. Nhưng điều chúng tôi cần là một nền ḥa b́nh lâu dài.

    ***

    Spiegel: “Kissinger có ư cho rằng ông không thực sự muốn kư kết một thỏa thuận về ḥa b́nh, đúng ra ông ngầm mong phía miền Bắc cũng sẽ cứng đầu như ông. Kissinger viết rằng ông đồng ư với nhiều đề xuất từ phía Mỹ - trong tinh thần sẵn sàng không tuân thủ, chỉ v́ trong thâm tâm ông không tin rằng ḥa b́nh sẽ được kư kết. Có phải là trong khi đàm phán, ông đă bịp, với hy vọng là sẽ không bao giờ phải ngửa bài lên?”

    Nguyễn Văn Thiệu: Không. Sao lại có thể nói là một dân tộc đă chịu đựng bao nhiêu đau khổ suốt 30 năm lại muốn kéo dài cuộc chiến? Kissinger muốn xúc tiến thật nhanh mọi việc để Mỹ có thể rút quân và tù binh Mỹ được thả. Mà có lẽ mục đích của chính phủ Mỹ cũng là cao chạy xa bay. Họ th́ có thể bỏ chạy. Nhưng chúng tôi th́ phải ở lại Nam Việt Nam.

    Chúng tôi có quyền chính đáng để đ̣i hỏi một hiệp định ḥa b́nh toàn diện. Không phải là vài ba năm ḥa b́nh, rồi sau đó lại 30 năm chiến tranh.

    ***

    Spiegel: “Vậy tại sao ông lại đi trước cả người Mỹ và tự đề nghị Hoa Kỳ rút quân trong cuộc họp tại đảo Midway ở Thái B́nh Dương tháng Sáu 1969, theo tường thuật của Kissinger?”

    Nguyễn Văn Thiệu: Trước khi họp ở Midway, việc chính phủ Mỹ dự định rút quân đă không c̣n là điều bí mật. Cho phép tôi nhắc để các ông nhớ lại, tin tức về việc Mỹ sẽ rút một số quân đă loan khắp thế giới, trước cuộc họp ở Midway. V́ sao? Theo tôi, chính phủ Mỹ muốn thả bóng thăm ḍ, tiết lộ thông tin trước cho báo chí và đẩy chúng tôi vào sự đă rồi.

    ***

    Spiegel: Tức là ông đă nắm được t́nh h́nh?

    Nguyễn Văn Thiệu: Đúng thế. Cuộc họp ở Midway nhằm hai mục đích. Thứ nhất, cho hai vị tân tổng thống cơ hội làm quen và bàn về đề tài Việt Nam. Điểm thứ hai đă vạch rất rơ là bàn về việc rút những toán quân Mỹ đầu tiên. Tôi đă không h́nh dung sai điều ǵ và đă làm chủ t́nh thế. Không có ǵ phải lo lắng, và tôi đă rất vững tâm.

    ***

    Spiegel: “Khi đề xuất Mỹ rút quân, ông có thật sự tin rằng Nam Việt Nam có thể chiến đấu một ḿnh và cuối cùng sẽ chiến thắng trong một cuộc chiến mà hơn 540.000 lính Mỹ cùng toàn bộ guồng máy quân sự khổng lồ của Hoa Kỳ không thắng nổi không? Chuyện đó khó tin lắm.”

    Nguyễn Văn Thiệu: Không, đề xuất đó không phải của tôi. Tôi chỉ chấp thuận. Tôi chấp thuận đợt rút quân đầu tiên của Mỹ, v́ Tổng thống Nixon bảo tôi là ông ấy gặp khó khăn trong đối nội và việc rút quân chỉ mang tính tượng trưng. Ông ấy cần sự ủng hộ của dư luận và của Quốc hội. Nhưng tôi cũng bảo ông ấy rằng: Ông phải chắc chắn rằng Hà Nội không coi việc bắt đầu rút quân đó là dấu hiệu suy yếu của Hoa Kỳ.

    ***

    Spiegel: Và ông không nghĩ đó là khởi đầu của việc rút quân toàn bộ?

    Nguyễn Văn Thiệu: Không. Tôi đă h́nh dung được rằng, đó là bước đầu tiên để cắt giảm quân số. Nhưng không bao giờ tôi có thể nghĩ Mỹ sẽ rút hẳn và bỏ rơi Nam Việt Nam. Tôi đă tŕnh bày với Tổng thống Nixon rằng việc cắt giảm quân số sẽ phải tiến hành từng bước, như khả năng chiến đấu và việc tiếp tục củng cố Quân lực Việt Nam Cộng ḥa cho phép – tương ứng với những viện trợ quân sự và kinh tế có thể giúp Nam Việt Nam tự đứng trên đôi chân của ḿnh.

    Quan trọng hơn, tôi đă bảo ông ấy phải yêu cầu Hà Nội có một hành động tương ứng đáp lại. Phía Mỹ đồng ư với tôi ở mọi điểm; về một sự rút quân từng bước và của cả hai phía...

    ***

    Spiegel: “... và mang tính tượng trưng?”

    Nguyễn Văn Thiệu: Tôi hiểu rơ rằng cuộc chiến ở Việt Nam cũng là một vấn đề đối nội của Hoa Kỳ. Và Tổng thống Nixon giải thích rằng ông ấy cần một cử chỉ tượng trưng để giải quyết vấn đề đó. Trước đó một tuần tôi đến Seoul và Đài Loan, tôi đă nói với Tổng thống Park Chung Hee và Tổng thống Tưởng Giới Thạch rằng tôi hy vọng việc rút quân sắp bàn với Tổng thống Nixon ở Midway chỉ là một sự cắt giảm quân số mang tính tượng trưng. Song tôi cũng lưu ư rằng nếu Hoa Kỳ muốn rút hẳn th́ chúng tôi cũng không thể ngăn cản. Vậy th́ đề nghị họ rút quân từng bước, đồng thời viện trợ để củng cố một quân đội Nam Việt Nam hùng mạnh và hiện đại, có thể thay thế người Mỹ, sẽ là hợp lư hơn. Không bao giờ tôi đặt giả thiết là lính Mỹ sẽ ở lại Việt Nam vĩnh viễn.

    ***

    Spiegel: Mỹ vẫn đóng quân ở Hàn Quốc và Tây Đức mà.

    Nguyễn Văn Thiệu: Nhưng chúng tôi là một dân tộc rất kiêu hănh. Chúng tôi bảo họ rằng, chúng tôi cần vũ khí và viện trợ, nhưng nhiệt huyết và tính mạng th́ chúng tôi không thiếu.

    ***

    Spiegel: Ông đánh giá thế nào về t́nh thế của ông khi ấy? Vài tháng trước đó, Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Melvin Laird vừa đưa ra một khái niệm mới: "Việt Nam hóa chiến tranh". Trước đây người Mỹ chỉ nói đến việc "phi Mỹ hóa" cuộc chiến. Cái khái niệm mới ấy đă thể hiện rơ dự định rút khá nhanh của người Mỹ rồi, đúng không?

    Nguyễn Văn Thiệu: Khi đến Sài G̣n vào tháng Bảy 1969, ông Nixon đă nhắc lại rằng ông ấy cần được sự hậu thuẫn của dư luận trong nước Mỹ. Tôi hiểu ông ấy. Nhưng ông ấy không hề tuyên bố rằng việc rút quân là một lịch tŕnh mang tính hệ thống do sáng kiến của Mỹ. Ông ấy chỉ nói với tôi về những khó khăn trong nước, ở Mỹ, và đề nghị tôi giúp. Ông ấy bảo: "Hăy giúp chúng tôi giúp ông." Tôi đáp: "Tôi giúp ông giúp chúng tôi." Trong lần họp mặt đó, chúng tôi lại tiếp tục bàn về việc rút quân từng bước.

    ***

    Spiegel: “Nhưng không đưa ra một lịch tŕnh cụ thể?”

    Nguyễn Văn Thiệu: Không. Và ông Nixon lại hứa rằng việc rút quân của Mỹ sẽ phải đi đôi với những hành động tương ứng của Bắc Việt và phải phù hợp với khả năng pḥng thủ của Nam Việt Nam cũng như phải phù hợp với việc Mỹ tiếp tục viện trợ quân sự và kinh tế cho Nam Việt Nam.

    ***

    Spiegel: “Ở thời điểm đó ông có nhận ra rằng nếu thấy cần th́ Mỹ cũng sẽ sẵn sàng đơn phương rút quân không?”

    Nguyễn Văn Thiệu: Có, tôi đă ngờ. Nhưng lúc đó tôi vẫn rất vững tâm và tin tưởng vào đồng minh lớn của chúng tôi.

    ***

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi từ đường dẫn


    “Bon Voyage” (1973)

    Spiegel: “Kissinger viết rằng, ngay sau Chiến dịch Xuân-Hè 1972 của Hà Nội, các bên dường như đă đổi vai. Hà Nội đột nhiên muốn đàm phán trở lại, c̣n Sài G̣n th́ muốn đánh cho đến khi giành toàn thắng.”

    Nguyễn Văn Thiệu: Hoàn toàn vô nghĩa! Ông TS Kissinger hiểu thế nào là chiến thắng? Bắc Việt đă đem chiến tranh vào miền Nam. Chúng tôi yêu cầu họ phải rút quân. Thế là chiến thắng hay sao? Tôi chưa bao giờ yêu cầu Bắc Việt tự coi ḿnh là tù binh của miền Nam. Tôi chưa bao giờ yêu cầu Bắc Việt bồi thường cho tổn thất chiến tranh. Tôi chưa bao giờ đ̣i hỏi Bắc Việt giao nộp lănh thổ. Tôi chưa bao giờ đ̣i có chân trong chính phủ ở Hà Nội. Vậy ông Kissinger hiểu thế nào về chiến thắng và toàn thắng?

    ***

    Spiegel: “Về vấn đề rút quân của miền Bắc, 31 tháng Năm 1971 là một ngày quan trọng. Kissinger cho biết là khi đó, trong các cuộc họp kín, Mỹ đă đưa ra yêu cầu hai bên cùng rút quân. Trong hồi kư, ít nhất ba lần TS Kissinger viết rằng không những ông được thông báo trước, mà ông c̣n chấp thuận”.

    Nguyễn Văn Thiệu: Tôi không bao giờ chấp thuận việc rút quân đơn phương. Từ cuộc họp ở Midway, tôi luôn luôn yêu cầu rút quân từng bước và cả hai bên cùng rút. Hoa Kỳ đă thay đổi lập trường và t́m cách ép chúng tôi, với những chiến thuật mà họ thường sử dụng, bằng cách huơ thanh gươm Damocles trên đầu tôi, chẳng hạn họ đem công luận Mỹ ra đe tôi, họ bảo: "H́nh ảnh của ông tại Hoa Kỳ hiện nay rất tồi tệ!" Hoặc: "Quốc hội muốn cắt giảm viện trợ." Vân vân. Họ áp dụng đúng những chiến thuật đă biết, tiết lộ thông tin cho báo giới và đặt tôi trước sự đă rồi.

    Nếu tôi từ chối, công luận sẽ quay ra chống tôi: "Ông ta đ̣i quá nhiều, ông ta sẽ không bao giờ cho Mỹ được rút, ông ta sẽ không bao giờ cho tù binh Mỹ được trở về." Thế là tôi luôn phải chấp thuận. Không phải tự nguyện, mà miễn cưỡng. Tôi phản đối làm sao được, khi lần nào họ cũng bảo rằng: "Ông mà chống th́ sẽ bị cắt viện trợ."

    ***

    Spiegel: “Kissinger viết rằng trước bất kỳ một quyết định dù dưới h́nh thức nào, phía Mỹ cũng hỏi ư kiến ông trước”.

    Nguyễn Văn Thiệu: Vâng, họ hỏi ư kiến tôi, nhưng chắc chắn không phải là để nghe tôi nói "Không", nếu đó là những quyết định phục vụ cho lợi ích của Hoa Kỳ. Họ ưa gây sức ép hơn, và đạt được gần như mọi thứ bằng cách đó.

    ***

    Spiegel: “Bây giờ Kissinger cay đắng chỉ trích về Chiến dịch Hạ Lào năm 1971. Ông ấy viết rằng, ông đă đồng ư rằng chiến dịch này nhất định phải thực hiện trong mùa khô. Vậy ư tưởng đó ban đầu là của ai?”

    Nguyễn Văn Thiệu: Của người Mỹ. Trước đó khá lâu, chúng tôi từng có ư định thực hiện, nhưng không đủ khả năng tiến hành một ḿnh. Đến khi phía Mỹ đề xuất th́ chúng tôi sẵn sàng đồng ư, để sớm chấm dứt chiến tranh. Chiến dịch đó do liên quân Việt-Mỹ thực hiện và được vạch ra rất rơ ràng: Chúng tôi tác chiến tại Lào, c̣n phía Mỹ th́ hỗ trợ tiếp vận từ Việt Nam và từ biên giới.

    ***

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi từ đường dẫn

    ***

    Spiegel: “Khi Mỹ đă rút, c̣n Hà Nội th́ được phép tiếp tục đóng quân ở miền Nam, chắc ông phải thấy là ông đă thua trong cuộc chiến này?”

    Nguyễn Văn Thiệu: Không hẳn, nếu chúng tôi tiếp tục được sự trợ giúp cần thiết từ phía Mỹ, như chính phủ Mỹ đă hứa khi chúng tôi đặt bút kư hiệp định. Ngay cả khi kư, tôi đă coi đó là một nền ḥa b́nh tráo trở.

    Nhưng chúng tôi vẫn tin rằng có thể chống lại bất kỳ sự xâm lăng nào của Bắc Việt. V́ hai lư do: Chúng tôi có lời hứa chắc chắn bằng văn bản của Tổng thống Nixon rằng Hoa Kỳ sẽ phản ứng quyết liệt, nếu Bắc Việt vi phạm hiệp định.

    ***

    Spiegel: “Mặc dù ông ấy không hề cho biết sẽ phản ứng bằng cách nào”.

    Nguyễn Văn Thiệu: Thứ hai, chúng tôi được đảm bảo là sẽ có đủ viện trợ quân sự và kinh tế cần thiết để chống Bắc Việt xâm lược. Nếu chính phủ Mỹ thực ḷng giữ lời hứa th́ chiến tranh có thể kéo dài, nhưng miền Nam sẽ không bị Bắc Việt thôn tính.

    ***
    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi từ đường dẫn

    ***

    Spiegel: “Như vậy về tổng thể, Hiệp định Paris không đến nỗi tồi?”

    Nguyễn Văn Thiệu: Đó chắc chắn không phải là một hiệp định có lợi cho chúng tôi. Nó tráo trở. Nhưng đó là lối thoát cuối cùng. Ông phải hiểu rằng chúng tôi đă kư kết, v́ chúng tôi không chỉ có lời hứa của chính phủ Mỹ như tôi đă nói, mà hiệp định đó c̣n được mười hai quốc gia và Liên Hiệp Quốc đảm bảo.


    Cố vấn Henry Kissinger



    TT Nixon và Kissinger

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi từ đường dẫn

    ***

    Spiegel: “Có bao giờ ông thấy một chút ǵ như là biết ơn đối với những điều mà người Mỹ đă làm để giúp nước ông không? Trong cuốn sách của ḿnh, Kissinger viết rằng: "Biết công nhận những cống hiến của người khác không phải là đặc tính của người Việt."

    Nguyễn Văn Thiệu (cười): Về những điều mà Kissinger viết trong cuốn sách của ông ấy th́ tôi cho rằng chỉ một người có đầu óc lộn bậy, chỉ một người có tính khí tởm lợm mới nghĩ ra được những thứ như vậy. Trong cuốn sách đó ông ấy c̣n tỏ ư sợ người Việt sẽ đem những người Mỹ c̣n sót lại ra trả thù, sau khi Washington bỏ rơi chúng tôi. Không bao giờ chúng tôi làm những điều như thế, không bây giờ và không bao giờ.

    ***

    Spiegel: “Cá nhân ông có cảm thấy một chút hàm ơn nào với họ không?”

    Nguyễn Văn Thiệu: Hết sức thực ḷng: Nếu chính phủ Mỹ không phản bội, không đâm dao sau lưng chúng tôi th́ nhân dân Việt Nam măi măi biết ơn họ. Có lần, sau khi chúng tôi tranh luận rất kịch liệt về một văn bản trong hiệp định, một số thành viên trong chính phủ của tôi bảo rằng, nếu Kissinger lập công với miền Nam như ông ta đă lập công với miền Bắc th́ may mắn biết bao. Tôi bảo họ: nếu ông ấy thương lượng được một nền ḥa b́nh thực sự với Hà Nội th́ miền Nam sẽ dựng tượng ông ấy, như MacAthur ở Nam Hàn. Nhưng đáng tiếc là đă không như vậy. Nh́n vào những hậu quả của nền ḥa b́nh ấy: trại tập trung cải tạo, nạn đói, nhục h́nh tra tấn, hàng ngàn thuyền nhân bỏ mạng trên biển, và một cuộc diệt chủng tàn bạo hơn, hệ thống hơn và hoạch định hơn cả ở Campuchia, tôi nghĩ tốt nhất là người Mỹ nên tự đánh giá những điều mà ông Nixon và ông Kissinger đă gây ra cho miền Nam Việt Nam. Kissinger không có ǵ để tự hào về nền ḥa b́nh mà ông ấy đă đạt được. Đó là ḥa b́nh của nấm mồ.

    Spiegel: “Xin cảm ơn ông Thiệu đă dành cho chúng tôi cuộc phỏng vấn này”.



    "Tội phạm Chiến tranh" Kissinger và 2 cựu ngoại trưởng Shultz - Albright


    ***
    3 nhận xét:

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Mạn đàm Lịch sử Cận đại - Phần 1 - 19

    Bài quá dài, phải cắt bớt
    Hết

  10. #1060
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Chợ nhỏ Saigon và niềm nhớ không tên ;.. thé giới hôm nay và góc nh́n hạn hẹp....

    ngày 13 - 04 - 2019... trời đă về chiều.. hoàng hôn thật đẹp trên một xứ sở an b́nh.. OAT = + 25 oC...
    Trước hết kẻ gơ bài xin cảm ơn sự đóng góp tích cực của quư Bạn để cho thư mục tăng thêm phần súc tích.. mở rộng góc nh́n của con mắt tràn tục trước thế giới văn minh 5G..6G....
    Quê hương là chùm khế ngọt..!
    Vâng, dân da vàng nói tiếng Phù nam và ngón chân cái đặc thù của dân Giao chỉ.. c̣n vật dụng đắc biệt là con thuyền mưu sinh đều có vẽ h́nh hành để sua đuổi thuỷ quái khi ra biẻn lớn.. đó là vài nét đạc chưng của ngời Việt cổ xưa..

    Nhưng cái khuyết tật phét lác,...láo liên chắc là chỉ có sau khi thực dân bỏ chạy khỏi thuộc địa Đông dương... bằng chứng là trong Văn học của Lacj Việt ... thằng Bờm... không biết đă có từ bao giờ.. và nếu đọc bài thơ ngắn về " thằng Bờm..!" th́ chúng ta thấy có 2 giai cấp đó là điền chủ và giai cấp đi làm lao động chân tay là ;.. thằng Bờm..

    Câu truyện mô tả là đối thoại trong một vụ trao đổi.. thật rơ ràng minh bạch.. thật công bằng và đơn sơ.. mộc mạc..
    Đi chợ mua bán trao đổi th́ có nói thách và người mua được quyền trả giá.. mặc cả.. thuận mua .. vừa bán..

    Đến khi vô Nam th́ thêm một điều lạ;.. ngoài Bắc nói ;.. một chục là 10, chục cam là 10 quả cam c̣n khi vô Nam.. th́ chục vú sữa là có khi dến 16 trái vú sữa.. soài cũng chục ít là 14 trái.. kẻ gơ bài biết đến đi chợ cũng là nhờ khi về làm việc ở Saigon.. độc thân ăn cơm hàng ngoài chờ cầu ông Lănh... hôm đó ;
    Trong lúc chờ don cơm.. bèn thả bộ lang thang.. rồi đến sạp bán trái cây.. nh́n những đống trái cây mà sướng con mắt.. rồi đến bên đống trái cây đang lẫn lộn cả xanh lẫn mầ tím biếc đậm .. da bóng láng..
    -.. thưa bà tôi muón mua mấy quả này.. bà bán hàng ngước mặt nh́n đến khách..
    -.. thày muốn mua.. ở đây t tôi bán chục 16 loay hoay chọn lựa.. rồi ngẩng đầu lên th́ ...đập vô ngay mắt 2 quả dừa siêm căng tṛn.. vội cũi xuống ngay và mím môi lại..
    -.. một lúc sau.. thày người Bắc hỉ ?? vô Nam có thấy dzui.. không ? c̣n gái Nam th́ sao ??
    -.. dạ .. miền Nam trù phú đẹp lắm.. c̣n gái Nam th́ bạo hơn gái Bắc.. và thân thiện dẽ mến hơn gái Bắc... có tiếng chan người đàng sau..
    -.. cơm của thày đă dọn xong rồi ...
    -.. Héng ui.. anh thày này coi bộ dược đấy ( Hengs= Hằng..)...rồi cả 2 cùng khúc khichs cười..
    Cô bé con gái chủ hàng cơm ở chợ cũng là nữ sinh của Ste Marie...
    Cho đến khi ra khỏi cái ngục tù xă nghĩa 2001.. trở vô lại miền Nam.. th́ ;.. sau 30 năm Giải phóng.. tuy đă vắng bớt nón cối dép râu .. thế nhưng vẫn cứ vô tư y như người miền Bắc.. c̣n tôi.. t́m về sống tam đất Cholon chờ ngày xuất cảnh... giă từ quê hương trong nỗi nhớ tuổi thơ....
    Cũng nhờ thế giới điện tử mà ngày nay chúng ta tuy sống ở xứ người xa lạ nhưng vẫn có thẻ t́m về quê hương qua Gôogles. Youtube.. riêng ngu ư th́ cảnh tượng phố phường tren màn h́nh ngày hôm nay th́ thật là hoành tráng.. giàu có .. c̣n đôi khi cũng có nhưng Livestream của các bạn trẻ gởi lên th́ quả là trái ngược.. c̣n như gơ lên viét ra dẻ cho thế hẹ trẻ trong nước hiểu và biết đén th́ cả một sự khó giải thích v́ rằng ngày nay, cuộc sống mưu sinh đă trở thành vấn nạn giữa quyền lực và tiền bạc..
    Cứ nh́n các chuyén bay từ VN đi ra xứ ngoại.. đông chật người đi.. thế nhưng có bao nhiêu người quay về trở lại.. con số người ở lại chắc là đông lắm.. v́ ở ben trớ Âu.. một nước bé nhỏ thôi.. ra đường là thấy tóc đen. ăn to nói lón rồi.. chưa kể đến vụ "..xả nước.!" nơi những góc khuất...
    Cảm ơn Quí Bạn đâng dóng góp cho thư mục thêm phần sống dộng... ./. nmq

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 7 users browsing this thread. (0 members and 7 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 2
    Last Post: 31-08-2012, 05:27 PM
  2. Replies: 2
    Last Post: 11-07-2012, 08:15 PM
  3. Không làm được việc lớn th́ làm việc nhỏ này
    By nguoibatcao in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 19
    Last Post: 17-08-2011, 07:20 AM
  4. Replies: 3
    Last Post: 17-08-2011, 12:12 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •