Results 1 to 7 of 7

Thread: Yếu tố lớn nhất thay đổi cục diện an ninh Châu Á – Thái B́nh Dương: Trung Quốc xoay trục ra biển

  1. #1
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Yếu tố lớn nhất thay đổi cục diện an ninh Châu Á – Thái B́nh Dương: Trung Quốc xoay trục ra biển

    Lời bàn : Cho Hoa Kỳ , một nước mệt mỏi với những cuộc can thiệp ở hải ngoại đang t́m cách tránh một cuộc xung đột với Tàu Cộng. Được bao lâu ?
    Câu hỏi khác: Lúc Hoa Kỳ quyết định can thiệp th́ Việt Nam đă sẵn sàng chưa hay vẫn c̣n “3 Không” ?


    Tác giả: Alexander L. Vuving | Biên dịch: Lê Hoàng Giang
    Posted on 09/07/2014 by The Observer


    Yếu tố then chốt đang thay đổi cục diện tṛ chơi của các quốc gia khu vực Châu Á – Thái B́nh Dương là ǵ? Dựa theo những quan điểm có ảnh hưởng nhất trên các phương tiện truyền thông th́ câu trả lời có vẻ là sự trỗi dậy của Trung Quốc. Tuy bề ngoài hiển nhiên là vậy, song đây lại là câu trả lời sai. Dù sự trỗi dậy của Trung Quốc đang gây ra những thay đổi lớn nhất về lượng trong cục diện an ninh Châu Á – Thái B́nh Dương, việc Trung Quốc chuyển hướng ra biển mới là bước phát triển có tầm quan trọng nhất về chất.

    Trung Quốc đă vươn lên đứng đầu châu Á nhiều lần trong quá khứ, nhưng việc nước này chuyển hướng chiến lược sang phía biển trong thời gian gần đây th́ chưa từng có tiền lệ. Nếu quả thực tương lai là do quá khứ định đoạt, th́ sự trỗi dậy của Trung Quốc sẽ không thực sự ảnh hưởng đến ưu thế tuyệt đối về hải quân của Mỹ ở khu vực Tây Thái B́nh Dương, và sự tranh giành bá quyền giữa Mỹ và Trung Quốc có thể sẽ không xảy ra. Quan điểm này chính là cốt lơi của chiến lược “cân bằng ngoài khơi” (offshore balancing – đứng từ xa giữ cân bằng quyền lực trong một khu vực mà không can thiệp trực tiếp vào khu vực đó) đang thịnh hành tại nước Mỹ ngày nay và được nhiều người cho là chiến lược lớn mà Tổng thống Barack Obama đang theo đuổi.


    Cứ theo như quan điểm này th́ v́ Trung Quốc là cường quốc lục địa nên sự trỗi dậy của nước này sẽ khiến nó trở thành một con voi khổng lồ. Trong khi đó, nước Mỹ, với tư cách một cường quốc biển, lại giống như một con cá voi lớn. Dù cả hai đều rất mạnh, nhưng mỗi bên chỉ mạnh trong lănh địa riêng của ḿnh, và không bên nào có đủ khả năng vật chất hay ư chí chính trị để định đoạt t́nh h́nh trong lănh địa của bên kia. Từ đây suy ra, nếu Washington chấp nhận ưu thế của Bắc Kinh trên lục địa châu Á, th́ Mỹ có thể tránh được một cuộc xung đột không cần thiết với Trung Quốc trong khi vẫn duy tŕ vai tṛ chi phối của ḿnh ở khu vực hải dương của châu Á.

    Một người ủng hộ mạnh mẽ quan điểm này là cựu Cố vấn An ninh Quốc gia Hoa Kỳ Zbigniew Brzezinski. Brzezinski cũng là người cổ vơ cho khái niệm về một nhóm G-2 gồm Mỹ và Trung Quốc. Có tin cho rằng ông đă mang ư tưởng này sang đề xuất với Trung Quốc trong tư cách phái viên không chính thức của Obama chỉ vài ngày trước khi Obama nhậm chức tổng thống. Trong cuốn sách Tầm nh́n Chiến lược: Nước Mỹ và Cuộc Khủng hoảng Quyền lực Toàn cầu (Strategic Vision: America and the Crisis of Global Power), Brzezinski cho rằng cuộc tranh giành quyền lực tối cao ở châu Á sẽ không diễn ra giữa con cá voi Mỹ và con voi Trung Quốc, mà giữa hai con voi châu Á với nhau là Trung Quốc và Ấn Độ. Do cường quốc biển có những hạn chế cố hữu trong một cuộc tranh đua trên đất liền như vậy, ông ta khuyên nước Mỹ nên đứng bên ngoài và không liên kết chiến lược với Ấn Độ để tránh bị lôi kéo vào một cam kết quan trọng trên đất liền. Cách tiếp cận giữ khoảng cách như vậy sẽ khiến Mỹ trở thành tác nhân cân bằng ngoài khơi theo đúng nghĩa, có thể tuỳ cơ mà ủng hộ nước này chống lại nước kia, hoặc “toạ sơn quan hổ đấu” từ xa đứng nh́n Trung Quốc và Ấn Độ đấu nhau đến mệt nhừ trong khi Washington đứng ngoài và tiết kiệm sức mạnh của ḿnh.

    Chiến lược khôn khéo như vậy quả là hấp dẫn trong thời đại mà sự kiệm sức được ưu tiên, và nếu để trực giác quyết định th́ đây sẽ là lựa chọn số một của một nước Mỹ đă mệt mỏi với những cuộc can thiệp ở hải ngoại. Thế nhưng, ư tưởng cốt lơi của chiến lược này lại dựa trên một cách hiểu sai lầm về các xu hướng địa chính trị trong thế kỷ vừa qua. Quá tŕnh công nghiệp hóa và toàn cầu hóa đă chuyển “trái tim” kinh tế châu Á từ đất liền sang vùng biển. Cùng với xu hướng này, Trung Quốc không c̣n là một đế chế tự cung tự cấp của ngày trước nữa; nền kinh tế của Trung Quốc ngày nay đang lệ thuộc vào các tuyến đường buôn bán trên các biển Đông Á. Không có ǵ đáng ngạc nhiên khi Trung Quốc ngày càng tin tưởng rằng để đoạt ngôi vị bá chủ châu Á th́ trước hết phải làm chủ được vùng biển của khu vực này. Hiểu được điều này, ta sẽ lư giải được v́ sao Trung Quốc gần đây đă có những động thái như tăng cường tranh chấp quần đảo Senkaku/Điếu Ngư với Nhật Bản và thiết lập vùng nhận diện pḥng không (ADIZ) trên biển Hoa Đông, cưỡng đoạt băi cạn Scarborough từ Philippines, đơn phương hạ đặt một giàn khoan dầu trị giá 1 tỷ USD tại vùng biển thuộc vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, xây dựng những căn cứ quân sự lớn trên những nơi vốn là đảo ch́m thuộc quần đảo Trường Sa và thường xuyên quấy nhiễu các tàu hải quân Mỹ hoạt động trên biển Đông.

    Truyền thống chiến lược lớn của Trung Quốc là hướng vào lục địa. Ngoại trừ một vài lần dưới thời nhà Nguyên và nhà Minh, nói chung đế chế Trung Hoa vẫn chấp nhận để các thế lực khác chiếm ưu thế trên những vùng biển ngoài khơi Trung Quốc. Sự cùng tồn tại của bá quyền Trung Quốc trên đất liền và vai tṛ thống trị của ngoại bang trên biển là kết quả của 3 điều kiện chủ yếu, và cả ba đều không c̣n tồn tại trong thời đại ngày nay.

    Trước thời kỳ công nghiệp hóa, Trung Quốc dễ bị tấn công nhất ở phía Bắc và phía Tây, nơi họ phải đối mặt với những đội quân của người du mục Trung Á là những đội quân cơ động nhất và giỏi đánh thọc sâu nhất của thời bấy giờ. Những đội quân cưỡi ngựa, bắn cung này có thể lao tới, xuyên qua và chinh phục toàn bộ lănh thổ Trung Quốc. Những hiểm họa từ những đội quân du mục này lớn hơn hẳn những nguy hiểm từ dân đi biển ở phía Đông và phía Nam, những người cùng lắm chỉ có thể cướp phá các thành phố hay làng mạc dọc theo bờ biển Trung Quốc.

    Nhưng kể từ thế kỷ 19, điểm yếu về quân sự của Trung Quốc đă chuyển sang vùng bờ biển. Những đội quân cưỡi ngựa, bắn cung của ngày nay là các tàu sân bay, tàu khu trục, và tàu ngầm được trang bị máy bay siêu âm, máy bay tàng h́nh, máy bay không người lái và tên lửa hành tŕnh. Trong mắt các nhà hoạch định chiến lược của Trung Quốc ngày nay, việc kiểm soát biển Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông đă trở nên tối quan trọng đối với nền quốc pḥng và an ninh của Trung Quốc.

    Những vùng biển này cũng có ư nghĩa đặc biệt quan trọng về kinh tế đối với Trung Quốc. Trước thời kỳ công nghiệp hóa, Trung Quốc là một nền kinh tế hoàn toàn tự cung tự cấp và không phải dựa vào ngoại thương để phát triển. Nhưng tất cả đă là quá khứ. Sự trỗi dậy của Trung Quốc trong thời gian gần đây chủ yếu là nhờ hội nhập kinh tế với thế giới bên ngoài. Từ khi phát động “cải cách và mở cửa” vào năm 1979, tỉ lệ phụ thuộc vào ngoại thương của Trung Quốc, tính theo tỉ lệ ngoại thương trong tổng sản phẩm quốc nội, đă tăng từ 10% lên tới hơn 70%. Bên cạnh sự phụ thuộc này, kể từ năm 1998, Trung Quốc đă là một nước nhập siêu về năng lượng. Ngân hàng Thế giới báo cáo rằng năng lượng nhập khẩu của Trung Quốc đă chiếm tới 11% tổng năng lượng nước này sử dụng trong năm 2011. Những số liệu thống kê này cho thấy nền kinh tế Trung Quốc cơ bản sẽ sụp đổ nếu bị cắt đứt các liên kết thương mại với thế giới bên ngoài. Điều khiến cho biển c̣n quan trọng hơn nữa đối với Trung Quốc là việc phần lớn ngoại thương và năng lượng nhập khẩu của Trung Quốc đều phải vận chuyển qua biển Hoa Đông, biển Đông và eo biển Malacca.

    Không chỉ có một ḿnh Trung Quốc phải phụ thuộc vào các tuyến đường giao lưu trên các vùng biển này. Thực ra, các biển Đông Á này là huyết mạch của cả châu Á. Hơn một nửa thương mại hàng hóa của khu vực, khoảng một nửa ngoại thương của Trung Quốc, Ấn Độ và Australia, khoảng 80% lượng dầu và khí đốt nhập khẩu của Trung Quốc, 60% nguồn cung năng lượng của Nhật Bản, và 2/3 nguồn cung năng lượng của Hàn Quốc phải đi qua các vùng biển này. Tầmquan trọng về kinh tế và quân sự của các vùng biển Đông Á đảm bảo rằng không một quốc gia nào ở châu Á ngày nay có thể đạt được uy thế tuyệt đối trong khu vực trước khi trở thành kẻ mạnh nhất về hải quân trên vùng biển Tây Thái B́nh Dương.

    Có 3 lư do để Trung Quốc trong quá khứ vẫn để cho các nước khác thống lĩnh các vùng biển ngoài khơi của họ. Đôi lúc là do Trung Quốc c̣n quá yếu không thể thách thức được các cường quốc biển. Nhưng nói chung, những vùng biển này không hề có ư nghĩa quan trọng với Trung Quốc cả về quân sự lẫn kinh tế. Hơn nữa, các thế lực thống trị vùng biển đều chủ động tạo lập quan hệ chư hầu và triều cống với Trung Quốc.

    Không một điều kiện nào trong số này là hiện thực của ngày hôm nay và ngày mai. Theo dự đoán, Trung Quốc sẽ vượt Mỹ để trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới vào cuối thập kỷ này. Trong khi đó, ngân sách quân sự của Trung Quốc c̣n tăng trưởng nhanh hơn cả nền kinh tế. Các biển bao quanh Trung Quốc đă trở nên thiết yếu cho sự phát triển và pḥng vệ của nước này. Và Hoa Kỳ, cường quốc thống trị trên biển châu Á, sẽ không dễ ǵ chấp nhận đứng dưới trong một trật tự thế giới do Trung Quốc đứng đầu.

    Nhờ có toàn cầu hóa và những công nghệ vũ khí mới, biển cả và đất liền nay đă cùng nằm trong một địa thế chiến lược đơn nhất tại châu Á. Uy thế hải quân đă trở thành điều kiện tiên quyết của sự thống lĩnh khu vực. Về phần Trung Quốc, sự gia tăng phát đạt của nước này sẽ phụ thuộc nhiều vào khả năng tiếp cận với biển hơn là việc sở hữu thị trường trên đất liền. Nhận thức rơ được những điều này, các nhà lănh đạo Trung Quốc, bao gồm cả cựu Chủ tịch Hồ Cẩm Đào và Chủ tịch đương nhiệm Tập Cận B́nh, đă quyết định rằng Trung Quốc cần trở thành “cường quốc biển ở cấp độ toàn cầu”.

    600 năm trước, Trung Quốc đă phái một hạm đội khổng lồ dưới sự chỉ huy của viên thái giám người Hồi là Trịnh Ḥa đi vào biển Đông và Ấn Độ Dương để áp đặtkiểm soát lên luồng thương mại Ấn Độ Dương – Thái B́nh Dương và mở rộng hệ thống chư hầu cho đế chế. Dù rất thành công, các cuộc viễn chinh này chỉ diễn ra trong khoảng thời gian chưa đến 3 thập kỷ và đă được chứng tỏ là không hề nằm trong quy luật của lịch sử Trung Quốc. Cuối cùng th́ Trung Quốc vẫn là một đế chế nông nghiệp, và nhiệm vụ chính của các chuyến đi của Trịnh Ḥa chỉ là để phô trương trước những người ngoại bang trong vùng ḷng chảo Ấn Độ Dương – Thái B́nh Dương.

    Ngày nay, Trung Quốc quay ra hướng biển do sự cần thiết khách quan hơn là v́ ư đồ chủ quan muốn phô trương thế lực. Do vậy, sự thay đổi này sâu rễ bền gốc hơn rất nhiều so với các chuyến du hành từ 6 thế kỷ trước. So với những chuyến đi của Trịnh Ḥa, sự chuyển hướng nh́n sang phía biển của Trung Quốc hiện giờ sẽ hứa hẹn có nhiều bạo lực hơn và cũng có nhiều ư nghĩa lịch sử hơn. Sự gia tăng quyền lực của Trung Quốc bản thân nó không nhất thiết sẽ gây nên mối đe dọa cho sự thống trị của Mỹ trên các vùng biển châu Á cũng như vai tṛ của Mỹ trong khu vực. Nhưng việc gă khổng lồ châu Á này xoay trục ra biển có thể sẽ đặt dấu chấm hết cho uy lực hải quân tuyệt đối của Mỹ trên vùng biển Ấn Độ Dương – Thái B́nh Dương mà hệ quả là làm suy yếu trật tự toàn cầu do Mỹ đứng đầu.

    Tiến sĩ Alexander L. Vuving là Phó Giáo sư tại Trung tâm Nghiên cứu An ninh Châu Á – Thái B́nh Dương tại Honolulu, Hoa Kỳ.

    http://nghiencuuquocte.net/2014/07/0...ai-binh-duong/
    Last edited by Lehuy; 09-07-2014 at 11:32 PM.

  2. #2
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Bên phía Hoa Kỳ ?

    Báo Financial Times có 2 bài liền về chính sách Quốc Pḥng của Hoa Kỳ để ngăn chặn tham vọng bành chướng của Tàu Cộng. Đọc xong, tôi không lấy ǵ làm lạc quan lắm. Bài thứ nhất là một lời tự thú : Hoa Kỳ chưa kiếm ra phương án đối phó chiến thuật "gậm nhấm" .


    US strategists face dilemma over Beijing claim in South China Sea

    In recent months, the US has come to two broad conclusions about its approach to the South China Sea. The first is that its efforts at deterrence are having only limited impact. Despite considerable US attention and rhetoric since 2010, China has slowly continued to shift the status quo in ways that are rattling both many of its neighbours and the US.
    The second is that US military strategy in the region has to some extent been asking the wrong question. For several years, some of the Pentagon’s best minds have been focused on how the US would win a protracted war with China and have come up with a new concept – known as AirSea Battle – to ensure continued access of US aircraft and ships to contested areas during a conflict.
    However, the reality is that Washington is facing a very different military challenge, a creeping assertion of control by the Chinese that often involves civilian rather than naval vessels – the sort of grey area that would not normally warrant any response from the US.

    http://www.ft.com/intl/cms/s/0/b2176...#axzz374455iHX

    Bài thứ 2 về những thay đổi chiến thuật quân sự của Mỹ để chận Trung Quốc . Ngoại trừ tăng số lượng chiến thuyền di chuyển trên Biển Đông, Hoa Kỳ sẽ sử dụng máy bay thám thính tầm sa P-8.


    Pentagon plans new tactics to deter China in South China Sea

    Despite Chinese complaints, the US has long conducted aerial surveillance in the region, although the use of its new generation of P-8A planes in contested areas represents an intensification of the activity.
    Bonnie Glaser, an Asia expert at the Center for Strategic and International Studies, said that the surveillance flights showed that the US “has an interest in peaceful resolution of these disputes and opposes China’s coercion”. However, she added: “I’m sceptical such flights will deter Chinese behaviour.”

    http://www.ft.com/intl/cms/s/0/83c0b...#axzz374455iHX

  3. #3
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Forbes : Hoa Kỳ phải đơn phương bảo vệ các quốc gia “nhỏ” vùng Đông Nam Á

    Bài này tôi đặc biệt mang lên Việtland cho bác nào hi vọng là người Việt không cần làm cái ǵ hết, Hoa Kỳ sẽ sớm dương “ô dù” bảo vệ các quốc gia nhược tiểu. Nhưng hiện nay Hoa kỳ c̣n nhiều đắn đo và c̣n đang “t́m hiểu” thằng Tàu Cộng. V́ bài này quá dài, tôi chỉ trích đoạn mở đầu và phần kết luận.



    U.S. Should Act Unilaterally To Protect The Smaller Nations Of The South ChinaSea

    Anders Corr, Ph.D., Huong Mai Nguyen, M.A., and Priscilla Tacujan, Ph.D.

    Forbes - The Philippines, Vietnam and the United States would benefit by more aggressively defending 200-mile exclusive economic zones in the South China Sea, including through unilateral military measures. If unanswered by significant and proportional military response with an economic cost to China, that country’s taking of islands and shoals near the Philippines, and deployment of billion-dollar oil rigs near Vietnam, will embolden China to take more territory, cripple the reputation of the United States, and intimidate other countries into concessions.
    ...
    Given China’s use of economic power to encourage weak responses by the Philippines, Vietnam, and United States, China relatively easily executes maritime encroachment on its weakest neighbors. Such actions do not result in even the threat of sanctions and significant military response. Rather, the United States, Vietnam, and the Philippines respond weakly, with tokenistic military training, symbolic naval standoffs, and cheap talk about international law. Don’t expect such weakness to stop Chinese expansion. Much stronger responses failed to stop Russia’s takeover of Crimea, and Russia is weaker than China in terms of military and economic power. A more robust and potentially unilateral military response to Chinese incursions is in the interests of the United States, Vietnam, and the Philippines. At stake is the future of Asia and the reputation of the United States.

    http://www.forbes.com/sites/realspin...uth-china-sea/

  4. #4
    Member mongem's Avatar
    Join Date
    06-04-2011
    Posts
    616
    ...Don’t expect such weakness to stop Chinese expansion. Much stronger responses failed to stop Russia’s takeover of Crimea, and Russia is weaker than China in terms of military and economic power. A more robust and potentially unilateral military response to Chinese incursions is in the interests of the United States, Vietnam, and the Philippines. At stake is the future of Asia and the reputation of the United States...

    http://www.forbes.com/sites/realspin...uth-china-sea/

    ////////////////////////////////////

    Đừng hy vọng sự phản đối yếu ớt có thể làm ngưng sự xâm chiếm của Tầu Cộng . Hăy nh́n xem cả khối âu châu và Mỹ phản ứng mạnh mẽ như thế nào , nhưng vẫn không ngăn cản nổi nước Nga chiếm xong Crimea ( của Ukariane ). Trong khi đó nước Nga yếu hơn Tầu Công về mặt kinh tế và quân sự . Cho nên một phản ứng nhanh và mạnh mẽ của từng nước kể cả bằng quân sự , về sự xâm chiếm ngấm-ngầm của Tầu Cộng nên là sự quan tâm của Mỹ , Việt Nam , và Philippne . Tương lai của các nước chung quanh biển Đông , cũng như vai tṛ quan trọng của nước Mỹ hiện đang bị nguy hiểm , tât cả sẽ bị mất dần vào tay Tầu Cộng.



    Đó là phần kết luận của bài viết tiếng anh bên trên .


    Tui dịch nếu có sai tui ...dịch lại he he he.
    Last edited by mongem; 16-07-2014 at 01:13 PM.

  5. #5
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Làm sao Hoa Kỳ đương đầu với Trung Quốc? Hăy nhắm vào chỗ yếu của Bắc Kinh

    Tàu Cộng bỏ rất nhiều tiền để phát triển vũ khí nhằm thực hiện chiến lược xoay trục ra biển. Tương kế, tác giả bài dưới đây Robert Sutter, giáo sư George Washington University, đề nghị Hoa Kỳ thách thức Bắc Kinh trên 5 điểm thật tốn kém:

    1) phô trương khả năng của tàu ngầm và hệ thống chống tàu ngầm của Hoa Kỳ;
    2) chấp thuận Đài Loan nâng khả năng pḥng thủ ;
    3) ủng hộ những đ̣i hỏi nới rộng quyền tự do của người dân Hong Kong;
    4) tăng áp lực trên chính sách trợ giúp Bắc Hàn của Tàu Cộng;
    5) xoay hệ thống hoả tiễn liên lục địa Mỹ hướng về Tàu Cộng.

    Nhớ lại thời TT Reagan, Hoa Kỳ đă phát động chương tŕnh vũ trang Star War, Nga Sô cố gắng chạy theo và sau đó 'ngủm'.
    Nếu bác Mongem chuyển dịchđược qua tiếng Việt th́ quá tốt. Xin cám ơn trước.



    How to Deal with America’s China Problem: Target Beijing’s Vulnerabilities
    .....
    The options include the following:

    1) US attack and missile submarines go undetected by weak Chinese anti-submarine warfare capabilities and possess the firepower to annihilate any advancing Chinese forces in the disputed East China Seas and South China Sea. The surfacing of US attack submarines near disputed areas of the East and South China Seas, perhaps in conjunction with Japanese and Australian submarines, would remind China of its serious anti-submarine limitations. In response, Beijing will doubtless seek to fix the problem. Yet to remedy China’s anti-submarine warfare limitations will require prolonged and large-scale costs and diverted resources for Chinese military planners and Chinese leaders juggling budget priorities in the period of wide-ranging and difficult change in Chinese development and governance. In sum, the solution will also incur major costs for China.

    2) Taiwan is an area of acute sensitivity for China; one where the United States has several options to raise significant costs for China. As the United States seeks to check China’s recent coercion and intimidation of neighbors, it could devote more attention to Taiwan – which has faced unbridled Chinese military coercion and intimidation for almost two decades. One option is to complicate Chinese defense plans and overall strategy toward Taiwan by allowing the sale of the 66 F-16 fighter jet long sought by the Taiwan government. The cost to China of such action involves not just the planes themselves but the significance of the substantial US demonstration of support for Taiwan in the face of China’s pressure and threats. Another option would involve a more active U.S. posture in support of Taiwanese free expression and identity represented by the so-called Sunflower Movement on the island. Beijing has shown no postive response to the rising importance of such demonstrations of Taiwan identity at odds with Chinese interests. The demonstrations tend to support Taiwan’s political opposition’s wariness on dealing with China. U.S. support for such expressions of Taiwanese identity could further shift Taiwan politics in favor of the opposition against the unpopular government of President Ma Ying-jeou. China would face costly and difficult reevaluation of its reasonably successful policy toward Taiwan, should the opposition win the 2016 presidential election.

    3) Recent demonstrations in Hong Kong – another very sensitive area for China's leadership – also foreshadow a possibly costly and delicate policy reevaluation for China. The United States could easily add to the salience of the demonstrations and the related costs for China by adopting a higher profile in support for free expression in Hong Kong.

    4) The main external reason why the North Korean problem continues to threaten the Asia-Pacific region is continued Chinese support for the brutal regime. Official U.S. rhetoric could focus more on this fact. This could add considerable weight to the reputational costs China faces as a result of its expansionism in disputed areas of the East and South China Seas, perhaps tipping the scales and compelling China to alter its practices.

    5) The United States could demonstrate a concrete response to China’s practice or to deploying conventionally armed Chinese ballistic missiles targeted at U.S. bases and forces in the Asia-Pacific over the past 20 years. These missiles are a direct threat to U.S. service personnel and US allies. The US response could involve conventionally armed multi-warhead U.S. ballistic missiles deployed in the United States or in the region in attack and ballistic missile submarines. These missiles would be ready to rapidly respond with multiple warheads were China to launch its missiles against U.S. forces. Because of China’s weak ballistic missile defense capabilities, Beijing would face an enormous cost in dealing with the new risk to its leadership and strategic structure posed by these U.S. warheads.

    http://nationalinterest.org/blog/the...s-10929?page=2

  6. #6
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    thay đổi cuc diện thế giới..??????????? ?

    lâu ngày, bữa nay nmq mon men đến bày tỏ chút ư kiến cá nhân. Xin đừng vội vàng ném đá nmq.

    Ngày xưa, nmq đă được nghe câu nói ; TỨ HẢI GIAI HUYNH ĐỆ.. ( tạm dịch là ; con ngụi ở bốn biển, năm châu đều là bạn bè !!). Vậy tại làm sao mà lại uưnh nhau chí mạng, bắt nạt nhau, gạt gẫm nhau....vậy ???
    Mong được câu giải thích rơ ràng, ngọn ngành khúc triết, để cho các em cháu hiểu biết về Văn hoá va Triết học phương Đông..?? Xin cảm ơn quí Cao nhân ./.nmq

  7. #7
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560
    Dạ thưa bác Quốc,
    Tại cái bánh (Biển Đông) hơi nhỏ dưới con mắt của mỗi thằng xung quanh.
    V́ vậy mới có thêm câu 'mắt to hơn bụng”. Nhưng h́nh như đây là triết lư Âu Tây "Les yeux plus gros que la panse".:rolleyes:

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 31
    Last Post: 14-07-2013, 02:48 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 12-06-2012, 04:31 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 30-12-2011, 10:46 PM
  4. Replies: 3
    Last Post: 15-06-2011, 04:38 PM
  5. Replies: 1
    Last Post: 30-09-2010, 12:55 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •