Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 11

Thread: Quân đội Trung Cộng có thực sự đáng sợ ?

  1. #1
    Member
    Join Date
    10-11-2010
    Posts
    865

    Quân đội Trung Cộng có thực sự đáng sợ ?

    Quân đội Trung Cộng có thực sự đáng sợ ?


    Chiến hạm có trang bị dàn phóng hỏa tiễn công khai trước báo chí tại Trân Châu Cảng


    những cửa để phóng hỏa tiễn của chiến hạm 171

    Ngày 5-7 Hải Quân Hoa Kỳ có tổ chức tuần lễ Hợp Đồng Diễn Tập Quân Sự Thái B́nh Dương tại Trân Châu Cảng ,cuộc diễn tập có sự tham dự của nhiều quốc gia trong vùng đuợc tổ chức thường xuyên mỗi năm một lần ,năm nay là thứ 14 và cũng là lẩn đầu tiên có sự tham dự của Hải Quân Trung Quốc .Trung Quốc đă tham dự buổi diễn tập với 4 tầu ,trong đó có hai tầu ,một Tầu Bệnh Viện và một Chiến Hạm mang số hiệu 171 có trang bị dàn phóng hỏa tiễn đă công khai đậu tại Cảng cho dân chúng và báo chí lên xem ,nhưng cấm không đuợc phỏng vấn nhân viên trên Tầu ,có điều chiến hạm này chỉ cho xem có 15 phút và đậu tại cảng 40 phút là rút lui ngay .
    Có nhiều người đă thắc mắc trước sự "công khai" qúa ngắn ngủi này của Hải Quân Trung Cộng ,họ sợ bị đánh cắp kỹ thuật ? hay sợ bị phát giác chiến hạm của Trung Cộng chỉ là "hàng dỏm " ? hàng gỉa ? .

    Clip video dưới trả lời cho thắc mắc nêu trên :
    http://jp.ntdtv.com/news/10927/【禁聞】中...12403;?
    Theo clip video này trước những va chạm quân sự ngày một căng thẳng có thể đưa đến cuộc chiến tranh Trung Nhật lần nữa ,điều mà Trung Cộng lo ngại là t́nh trạng tham nhũng trong quân đội ,trong công nghiệp chế tạo sản xuất vũ khí của quân đội Trung Quốc .Thí dụ điển h́nh là tháng trước một cấp chỉ huy cơ xưởng chế tạo vũ khí tại Tỉnh An Huy đă bị bắt về tội tham nhũng 31.621 triệu nhân dân tệ ,những vụ hối lộ ,đút lót ,chạy chọt để có đuợc những hợp đồng sản xuất vũ khí ,quân dụng ,quân trang cho quân đội là chuyện b́nh thường ,nên những sản phẩm đuợc giao nạp và cung cấp cho quân đội xử dụng đă không đúng tiêu chuẩn ,hàng xấu ,kiếm khuyết ...v́ phải trừ vào số tiền chi phí qúa lớn qua các cửa chạy chọt ,dâng biếu chỗ này chỗ kia .Chi phí quốc pḥng của Trung Quốc năm nay đă vượt trên 800 tỷ nhưng một phần khá lớn lại chỉ chi phí cho những vấn đề cá nhân của các cấp chỉ huy cao cấp trong quân đội mà thôi .
    Nếu chiến tranh xẩy ra dù với Nhật hay Việt Nam chưa chắc 10 hỏa tiễn của Trung Cộng có thể nổ đủ 10 hay sợ nó sẽ nổ ngay tai dàn phóng ở quả hỏa tiễn đầu tiên , Quân Đội Trung Cộng có thực sự đáng sợ không ?

  2. #2
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560
    Hải quân Tàu Cộng không có ”kư lô“ ǵ với những chiến hạm Hoa Kỳ hay Nhật Bản. Vấn đề là tụi nó đang nghênh ngang trên Biển Đông trong khi mấy tàu chiến của Việt Nam đâu rồi. Hải quân VC mang dấu tiệt trong mấy hải cảng ?

    Báo chí Việt Nam đang ru ngủ người dân bằng những bài chê bai sức mạnh của đối phương.

  3. #3
    Member Ba Búa's Avatar
    Join Date
    07-10-2010
    Posts
    1,828
    Trong chiến tranh biết địch cho rơ mói thắng . Bài trên không có bằng chúng mạnh hay yếu của Tàu Cộng cả . Chỉ là một suy đoán mà thôi .Tác giả có biết ǵ về tàu chiến và vủ khí của Nhật không mà so sánh vói Tàu ??
    Tôi nhó lúc truóc nó đă phóng phi thuyền không gian có ngụi lái Tuần châu(?) ǵ đó ,và có lúc nó bắn hoả tiển thành công để phá vỏ một vệ tinh nào của nó mà chúng không cần đến nũa .
    Vậy cũng đáng g̣m lắm chú !!Nói thế không phải làm nhục chí tinh thần của dân quân ta .Nhung mà phải biết ta và địch càng chính xác càng tốt !!

  4. #4
    Member
    Join Date
    10-11-2010
    Posts
    865
    Tầu to quân đông nhưng mạnh th́ c̣n hỏi lại

    Không ai dám phủ nhận sau cuộc chiến 1979 với VN bị coi như là thảm bại v́ một nước lớn đánh một nước nhỏ mà số thương vong gần như tương đồng (không kể số dân chúng VN tay không vũ khí bị tàn sát trong cuộc chiến ) ,Tầu đă vội vàng và nhanh chóng cải tiến thành công tổ chức quân đội của họ trở thành một lực lượng quân sự với 2.255.000 quân ,đứng hàng thứ 1 trên thế giới sau Mỹ là 1.506.000 quân ,chi phí quốc pḥng nắm ngoái là 988 tỷ đô ,(chiếm 4.3% GDP) đứng hàng thứ 2 sau Mỹ với 6.633 tỷ ( chiếm 4.1% GDP ) c̣n quân số Việt Nam đứng hàng thứ 10 với 455.000 quân ,Nhật Bản không có quân số trong bảng sắp hạng v́ không có quân đội ,Nhật chỉ có "Tự Vệ Đội " với trên dưới 150.000 quân để bảo vệ lănh thổ mà thôi nhưng chi phí cho quốc pḥng của họ lại đứng hàng thứ 7 trên thế giới với 469 tỷ (chiếm 0.8%GDP theo thống kê nắm ngoái ,năm nay có thể sẽ đuợc tăng nhiều hơn ) .Thống kê là như vậy nhưng thực tế mạnh yếu phải c̣n tùy phẩm chất của vũ khí ,tinh thần chiến đấu của binh sĩ ,khả năng chỉ huy của các cấp chỉ huy và có đuợc huấn luyện thường xuyên cũng như có kinh nghiệm chiến đấu hay không .Quân đội Mỹ phải chiến đấu thường xuyên ở khắp mọi lănh thổ nên họ có nhiều kinh nghiệm ,vũ khí tối tân luôn luôn đuợc cải tiến tu bổ ( v́ luôn có chiến tranh ở chỗ này chỗ kia )khỏi bàn họ đang nắm chức vô địch rồi "Tự Vệ Đội " Nhật Bản biết ḿnh quân ít nên thường xuyên huấn luyện và chăm lo vũ khí ,âm thầm tự chế để tự bảo vệ ḿnh .C̣n Tầu ỷ thế quân đông nước lớn ,cứ nghĩ đông lớn là mạnh ,theo các báo Hồng Kông quân đội Trung Quốc ít có huấn luyện ,tướng lănh lại tham nhũng theo tập tục Tầu ngày xưa quan liêu ,cửa quyền kẻ hầu người hạ gây tốn kém cho ngân qũy quốc pḥng ,vũ khí th́ chôm chỉa kiểu của Nga của Đức của Mỹ làm gian làm vội nếu có chiến tranh với Nhật quân Tầu sẽ nắm phần thua .Việt Nam là tay sai tôi tớ của Tầu đă bán nước cho Tầu ,đă dâng hiến Biển Đảo cho Tầu rồi ,nên dù quân số có tới 455.000 quân có Chiến hạm ,tầu ngầm ,hỏa tiễn mua của Nga ...cũng chỉ để ru ngủ người dân trong nước yên tâm quen dần tập qúan của người dân nô lệ chứ nếu ...nếu mà c̣n là người Việt Nam thực sự th́ chưa chắc quân Tầu đă vào đuợc lănh hải Việt Nam chứ nói chi lănh thổ .Dân trong nước cứ mải ăn ,mải chơi chửi bới người Việt nước ngoài chống cộng cho đến lúc sáng mắt th́ đă muộn .


    Nhật bản đặt mua 42 chiếc máy bay F35 của Mỹ để thay thế khỏang 100 chiếc F15


    Trực thăng thám sát không người lái của Nhật


    Nhật Mỹ cộng đồng huấn luyện tại Trân Châu Cảng 1-7-2014

    Một chiếc thiết giáp có trang bị hỏa tiễn của Nhật đang chạy tại Tỉnh Ibaraki

    ( sẽ tiếp theo với h́nh ảnh quân đội Tầu )

  5. #5
    Member
    Join Date
    10-11-2010
    Posts
    865

    水陸両用車「AAV7」=4月16日午前、 茨城県の陸自霞ケ浦駐屯地(鴨 川一也撮影)

    Chiếc thiết giáp lội nước ở h́nh trên là loại xe mang tên AAV7 「Assault Amphibious  Vehicle」do Mỹ khai phát dài 8.2 m ,cao 3.3m ,trọng tải 21.8 tấn ,có chỗ ngồi cho 21 binh sĩ ,tốc độ chạy trên đường là 72 km/1h .dưới nước là 13 km/1h ,Tự vệ Đội trang bị loại xe này để bảo vệ các vùng ven biển của họ .


    một loại súng trường mới của TQ bắn liên thanh

    Tầu hộ tống 054A của TQ

    Link dưới là buổi thực tập bắn hỏa tiễn cầm tay của quân đội TQ ngày 10-7 tại Quảng Châu :

    http://news.ifeng.com/a/20140711/41123090_0.shtml#p=2

    Link dưới là h́nh ảnh trên Hàng Không Mẫu Hạm Mỹ " George Washington " đang vào cảng Bu san Hàn Quốc ngày 11-7 sẽ ở đây đến ngày 22-7 của trang báo Trung Cộng Ifeng .

    http://news.ifeng.com/coop/20140712/...89_0.shtml#p=2

    Trung Quốc hiện có một lực lượng quân sự to lớn nhưng nhiều nhà b́nh luận quân sự nghi ngờ khả năng hữu hiệu của họ ,trước hết lực lượng này tuy đông nhưng phải trải dài cho một diện tích rất rộng ,phải săn sàng đối phó với chính người dân của họ v́ những vấn đề sắc tộc ,xă hội ,quân đội TQ có tới 70% binh sĩ thuộc giới đuợc gọi là nghèo ,họ vào quân đội chỉ để có tiền lương ,nhiều bà mẹ trả lời các cuộc phỏng vấn đều trả lời nếu có chiến tranh tôi gọi con tôi về chứ không cho nó chết thay cho đảng viên cộng sản ,Nếu binh sĩ Mỹ ra chiến trường không nhiều th́ ít đều có lư tưởng chiến đấu bảo vệ ḥa b́nh và tự do cho Thế Giới ,binh sĩ Nhật có lư tưởng bảo vệ sinh mạng đồng bào và Tổ Quốc của họ c̣n binh sĩ TQ chết để bảo vệ quyền lợi tài sản cùng sinh mạng của các đảng viên và gia đ́nh đảng viên đảng cộng sản ? hay chết cho chủ trương xâm lăng bành trướng lănh thổ ? đó là điều mà thanh niên TQ hiện đang suy nghĩ đắn đo ,nên TQ lúc nào cũng ồn hào la hỏang là bị Nhật xâm lăng ,bị Phi bị Việt Nam xâm lấn để kích động tinh thần ái quốc của họ ,song lần nào cũng thất bại v́ thời đại Internet, thanh niên TQ phát hiện ngay đuợc những dối trá lường gạt của đảng cộng sản và chính quyền TQ ,một mặt phô trương lực lượng quân sự hùng hậu của ḿnh ,mặt khác lại la hỏang là bị các nước nhỏ xâm lăng là thế nào ? TQ là một quốc gia độc đảng không có đảng phái đối lập để phê b́nh chỉ trích ,báo chí và người dân không đuợc quyền phê phán cán bộ chính quyền ,nhất là đảng viên cộng sản nên mọi hành vi tham ô ,nhũng loạn của cán bộ của các sĩ quan cao cấp không đuợc phát giác ,trừng phạt ( ngoại trừ khi phe phái thanh trừng nhau ) v́ thế cơ cấu tổ chức và thiết bị của các đơn vị trong quân đội có thể không ḥan hảo như báo cáo .Biết rơ ḿnh hơn ai hết chính giới lănh đạo chính trị TQ luôn tránh né những vụ xung đột quân sự với các nước khác ,dù hàng ngũ tướng lănh luôn thúc dục gây sự .Trong lịch sử TQ h́nh như TQ chưa bao giờ ngăn chận đuợc "ngoại xâm " ? cuộc xâm lăng của Mông Cổ ,của Anh Quốc ,của Liệt Cường và của Nhật Bản ? To xác đông người chưa chắc đă gọi là mạnh ?

    một thí dụ của lịch sử theo tờ báo Việt Đại Kỷ Nguyên :

    Vạn Lư Trường Thành không hiệu quả trong việc chống giặc ngoại xâm

    Trái ngược với quan điểm thông thường, Vạn Lư Trường Thành không cản được mọi bước tiến của giặc ngoại xâm. Mặc dù thành lũy này có độ cao ngất ngưởng, song rất nhiều quân xâm lược Trung Quốc dường như không gặp nhiều khó khăn khi cố gắng tràn vào lănh thổ Trung Hoa từ phía Bắc.

    Vào triều Tống, Vạn Lư Trường Thành đă thất bại trong việc bảo vệ người dân Trung Quốc khỏi sự xâm lược của Đế chế Mông Cổ, dẫn đầu bởi Thành Cát Tư Hăn. Ông ta và một đội quân gồm 50.000 người đă hành quân qua sa mạc Gobi và ṿng quanh Vạn Lư Trường Thành để xâm lược miền Bắc Trung Quốc và cuối cùng, đă đặt dấu chấm hết cho triều Tống.



    Vạn Lư Trường Thành (Wikimedia).
    Last edited by Đại Lăn; 13-07-2014 at 08:52 AM.

  6. #6
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Nếu chiến cuộc bùng nổ, Việt Nam có 5 vũ khí đáng ngại cho quân Tàu.

    Hiếm lắm mới có được một bài thân thiên Việt Nam thành tôi gửi vào Vietland để các bác đọc chơi. Tôi nghĩ đến bác DanNgu với những bài về vũ khí thời đại mà Việt Nam chưa có. Sao Việt Nam không mang một vài cái có sẵn ra thử trong một cuộc tập trận trước nhất là xem lính ta c̣n biết sử dụng, sau đó để thị uy thằng Tàu ?
    Đó là : 1) Chiến đấu cơ SU-27
    2)Tầu ngầm loại Kilo
    3)Hỏa tiễn P-800 Onyx Cruise Missile
    4)Hỏa tiễn pḥng không S-300 SAM
    5)Địa h́nh nước Việt Nam


    If Vietnam and China Went to War: Five Weapons Beijing Should Fear
    Robert Farley
    July 12, 2014

    They went to war in 1979 and it did not turn out well for China. Today, Vietnam has the military muscle to present lots of problems.

    In 1975, the armed forces of the Socialist Republic of Vietnam defeated the Republic of Vietnam, capturing Saigon and putting to end nearly thirty years of civil war. The victory came three years after the United States, unwilling to pay the price of continued engagement, left the war. In 1979, the People’s Republic of China invaded Vietnam in an effort to punish Hanoi for its actions in Cambodia, and for its association with the Soviet Union. The war lasted a month, with Chinese forces leaving after heavy losses and without achieving any strategic objectives.

    In short, the Vietnam People’s Army has a history of success. Today, Sino-Vietnamese relations are again hitting a low point. The deployment of a Chinese oil rig in waters claimed by Vietnam has only exacerbated tensions over control of islands in the South China Sea. Various Vietnamese politicians, including the late Vo Nguyen Giap, have warned about the threat of Chinese encroachment.

    If war broke out, what weapons could Vietnam use? It turns out that China and Vietnam shop in the same place; most of the weapons that Vietnam would use against China are also in the hands of the People’s Liberation Army. However, the implications of offensive and defensive employment vary greatly. Here are five systems that Vietnam might use to good effect against the Chinese military.


    Su-27

    Airpower played a curiously small role in the 1979 war. The People’s Liberation Army Air Force (PLAAF) did not, because of problems with doctrine and technology, have the capacity to extend itself over the battlefront. The much smaller Vietnam People’s Air Force (VPAF) remained quiet, preferring to play the defensive role that it had perfected against the United States a decade earlier, but didn’t need in this conflict.

    That won’t be the case the next time around. Both the VPAF and the PLAAF have upgraded with formidable Russian, and in the latter case domestic, aircraft. Most notable among these are members of the Su-27 Flanker family. Vietnam operates around 40 Flankers of various types, with another 20 on order from Russia. In addition to defense air-to-air missions, these aircraft can strike Chinese land and sea targets with long-range, precision cruise missiles. The Flankers are heavy, fast, and deadly, and would see action on both sides.

    In conjunction with Vietnam’s integrated air defense network, the Flankers (as well as a few older fighters, such as MiG-21s), can threaten not only to deny Vietnamese airspace to China, but also to punch back. We don’t yet have a sense of how Vietnamese pilot training compares with Chinese, although the PLAAF obviously has greater resources, and has devoted attention in recent years to realistic training. Nevertheless, the VPAF may be able to use its sophisticated Flankers to good defensive advantage against overstretched Chinese forces.


    Kilo Class Submarine

    Analysts generally agree that the PLAN has yet to work out the most important problems with anti-submarine warfare. While the PLAN will undoubtedly have a huge advantage in submarines in the opening days of any conflict, its undersea fleet is optimized for attacks against surface ships, not fighting enemy subs.

    The quiet, modern Kilo class subs that Vietnam has recently begun acquiring from Russia will present a major problem for the PLAN. Although the Chinese also operate Kilos (as well as a variety of other subs), these would not necessarily neutralize the Vietnamese boats before they could exact a toll. The Vietnamese Kilos carry both torpedoes and anti-ship cruise missiles that could pose a big threat to Chinese warships and to Chinese offshore installations.

    Vietnam currently operates two Kilos, with four more on order. Although China may try to pressure Russia to slow the transfer of subs and munitions to Vietnam, Moscow is unlikely to comply. Vietnam will field a steadily stronger submarine force over the next few years, just as big new Chinese warships come to serve as juicy targets.


    P-800 Onyx Cruise Missile

    Over the past decades, China has developed a formidable array of cruise missiles as part of its A2/AD “system of systems.” With China now interested in projecting power, it has to manage the budding A2/AD systems of its neighbors. Like China, Vietnam has long pursued a variety of launch systems for cruise missiles. Today, Vietnam can launch cruise missiles from aircraft, surface ships, submarines, and shore based platforms. In combination, these missiles could attack Chinese ships from multiple, unexpected vectors in order to overwhelm the PLAN’s shipboard air defense systems.

    The shore based platforms may be the most survivable in context of a major Chinese assault. Vietnam already operates the P-800 Onyx surface-to-surface cruise missile, intended for coastal defense. A Mach 2.5 missile with a 180 mile range and a 250kg warhead, the Onyx can give any Chinese warship a very bad day. Located at strategic points and defended by the VPA’s air defense network, these missiles (as well as various older shore-launched cruise missiles) could severely limit the PLAN’s radius of action.


    S-300 SAM


    The PLAAF hasn’t flown against an integrated, sophisticated air defense system since… well, ever. Using the PLAAF against Vietnam will require the Chinese to suppress or avoid Vietnamese air defenses. Suppression of Enemy Air Defense operations are among the most organizationally and individually demanding missions than an air force can undertake. The United States has developed expertise in these missions through hard experience won in Vietnam, Kosovo, and Iraq, and through ultra-realistic exercises over the Nevada desert. We don’t yet know if the PLAAF has developed the kind of expertise needed to defeat the Vietnamese air defense network. If it hasn’t, Vietnamese surface-to-air missiles could exact a terrible toll on Chinese pilots and aircraft.

    The most advanced system in the VPAF’s air defense network is the S-300. It can track and engage dozens of targets at ranges of up to seventy-five miles. Additional point-defense systems can protect the S-300s themselves from attack. Used in conjunction with the fighters of the VPAF, the SAM network would make it very difficult to carry out a concerted air campaign against Vietnam at acceptable cost.


    Space

    In 1979, China tried to punish Hanoi by launching a massive infantry and armor invasion of Vietnam’s northern provinces. The Vietnam People’s Army (VPA) determined that the central Chinese objective was to engage and destroy the best units of the army. Consequently, the VPA avoided committing its most effective units until the PLA could be channeled into appropriate ambush zones. At that point, both sides suffered heavy losses, but the Chinese eventually withdrew.

    Both the PLA and the VPA are smaller now than in 1979, but more professional, more technologically advanced, and better organized. The VPA in particular has increased the educational attainment of its officer corps, exposed its units to international training and experience, and provided them with significant equipment upgrades.

    This doesn’t make the VPA the equal of the PLA, but then it doesn’t have to be. As in 1979, the VPA has the advantage of space. The tenacity of Vietnamese infantry, often fighting with guerilla tactics in inhospitable terrain, will probably deter the PLA from a major land incursion into Vietnam’s north. In the unlikely event that China decides to punish Vietnam with another ground invasion, it can expect serious losses from mechanized counterattacks, especially given the likely inability of the PLAAF to win air supremacy over the battlefield. The PLA is big, but the VPA has repeatedly demonstrated a capability for finding and maximizing its territorial assets.


    Conclusion

    Vietnam does not want a full-scale war with China. The best case scenario for such a conflict is a replay of 1979, which proved humiliating for China but very costly for Vietnam. In particular, Vietnam doesn’t want to go toe-to-toe with China in a capital and technology intensive war that might attrite away the expensive equipment that the VPA has acquired. Nevertheless, China must appreciate that Vietnam has bite. The Vietnamese military, in its current configuration, is designed to deter Chinese adventurism. We can expect that Vietnam will enhance these capabilities as the years go on, and as provocations in the South China Sea continue.
    http://nationalinterest.org/feature/...r-10861?page=3
    Last edited by Lehuy; 13-07-2014 at 11:48 AM.

  7. #7
    Member
    Join Date
    10-11-2010
    Posts
    865
    Tranh dành quyền lực là một trong những lư do Quân Đội Trung Cộng chưa đủ mạnh

    Người Đứng Đầu Trung Quốc Củng Cố Quyền Lực Qua Việc Thanh Trừng Các Tướng Cũ
    Bởi: Matthew Robertson, Epoch Times6 Tháng Bảy , 2014Mục: Chế Độ Trung CộngViết b́nh luận


    Phó Chủ tịch Quân ủy Trung ương Từ Tài Hậu xuất hiện để an ủi cựu Ủy viên Bộ Chính trị Bạc Hy Lai sau cuộc họp lần thứ 3 của quốc hội vào ngày 9/3/2012 ở Bắc Kinh, Trung Quốc. Một tháng sau đó, Bạc Hy Lai đă bị cách chức khỏi tất cả các chức vụ trong ĐCSTQ, ông Bạc là người đầu tiên trong bè phái của Giang Trạch Dân bị thanh trừng. Ông Từ là người gần đây nhất bị thanh trừng.(Feng Li/Getty Images)

    2 / 2

    Trang nhất tờ Nhật báo Quân đội Giải phóng Nhân dân ngày 2 tháng 7, cơ quan ngôn luận của lực luợng vũ trang, công bố một bài viết mà quân đội tuyên bố ḷng trung thành của ḿnh với ĐCSTQ và lănh đạo Tập Cận B́nh. Thông báo đưa ra hai ngày sau khi cựu Phó Chủ tịch Ủy ban Quân sự Trung ương, tướng Từ Tài Hậu bị khai trừ khỏi ĐCSTQ. (Ảnh chụp màn h́nh/ chinamil.com.cn)


    Bằng việc thanh trừng đội ngũ quan chức quân đội đă nghỉ hưu, Tổng Bí thư Đảng Cộng Sản Trung Quốc (ĐCSTQ) Tập Cận B́nh đă chủ ư thông báo với quân đội Trung Quốc rằng ông đang nắm quyền chỉ huy. Bằng việc khẳng định quyền kiểm soát, ông Tập đă tiến thêm một bước trong việc đánh bại bè phái trong ĐCSTQ chống lại ông.

    Trang nhất của tờ Nhật báo Quân đội Giải phóng Nhân dân, một tờ báo chủ đạo của lực lượng quân đội, cho biết bốn lực lượng đầu năo bao gồm hải quân, không quân, bộ binh chiến lược (bao gồm cả vũ khí hạt nhân chiến lược của Trung Quốc) và 7 quân khu, tất cả đều trịnh trọng ủng hộ quyết định thoát khỏi sự ảnh hưởng của vị tướng đă về hưu Từ Tài Hậu.
    Việc khai trừ tướng Từ ra khỏi ĐCSTQ vào ngày mùng 1 tháng 7 là “tuyệt đối khôn ngoan” và “hoàn toàn đúng đắn”- dự thảo của tờ báo này cho biết. Tất cả các lực lượng sẽ “rút ra được các bài học lớn từ việc này” và lấy việc ngă ngựa của tướng Từ như một “h́nh mẫu tiêu cực”.

    Tất cả các quan chức và binh lính của toàn bộ lực lượng quân đội đă thề “ủng hộ mạnh mẽ với các quyết định đúng đắn của ĐCSTQ” và “trung thành với lư tưởng của Trung ương Đảng”. Bên cạnh việc tuyệt đối tuân lệnh Chủ tịch Tập Cận B́nh, lực lượng quân đội đă cam kết “nghe theo mọi sự chỉ đạo của ĐCSTQ, đi theo con đường của ĐCSTQ, không sợ hiểm nguy, không bị nhiễu loạn, không nghe theo các lời đồn đại”.

    Việc cam kết quá mức vào việc trung thành và tuân theo ĐCSTQ dường như phản ánh t́nh trạng nghiêm trọng trong việc thống nhất lực lượng quân đội dưới thời Chủ tịch Tập. Cho đến cuối năm 2012, tướng Từ vẫn c̣n là một trong những người có quyền lực nhất trong lực lượng quân đội Trung Quốc và cũng như trên toàn đất nước Trung Quốc.

    Người xuất chúng
    Tướng Từ đă từng giữ vị trí Phó Chủ tịch Quân ủy Trung ương (CMC)- một tổ chức do ĐCSTQ thành lập để kiểm soát lực lượng quân đội- từ năm 2004 đến tận tháng 11 năm 2012. Quân ủy thường có hai vị trí phó chủ tịch và một vị trí chủ tịch, chủ tịch luôn là người đứng đầu ĐCSTQ.

    Trước khi giữ vị trí này, tướng Từ là Tổng cục trưởng của Tổng cục Chính trị của quân đội Trung Quốc, một vị trí nhạy cảm và đầy quyền lực. Ông là một chính trị viên cấp cao và có tầm ảnh hưởng, ông đảm bảo rằng các tướng lĩnh quân đội phải được thấm nhuần tư tưởng của ĐCSTQ và cũng nh́n nhận ra sự thâm nhập từ bên ngoài và chức năng tuyên truyền trong các đợt có “chiến tranh về chính trị” để t́m kiếm cách thức thay đổi nhận thức của những người bên ngoài về đất nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa.
    Như một dấu hiệu cho sự nổi bật của tuớng Từ, ông được tiếp đón một loạt các hội nghị bàn tṛn ở Washington về các chính sách khi ông có các chuyến tham quan chính thức trong năm 2009.

    Ông John Hamre, Chủ tịch của Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế và chiến lược, nơi ông Từ đă đến phát biểu vào tháng 10 năm 2009, cho biết: “Tôi đă có vinh hạnh được nói chuyện với tướng Từ sáng nay, ông ấy là một người rất cuốn hút và có cách nh́n rất thú vị về thế giới”. Ông Hamre mô tả ông Từ “có một tầm nh́n chiến lược tại thời điểm mà chúng ta cần t́m ra một lối đi mới trong mối quan hệ hợp tác giữa Mỹ và Trung Quốc”.

    Nhưng quan trọng nhất là ở Trung Quốc, tướng Từ đă được Giang Trạch Dân (nhà lănh đạo của ĐCSTQ từ năm 1989 đến năm 2002 và là người đứng đầu lực lượng quân đội cho đến năm 2004) bổ nhiệm vào vị trí này. Thậm chí sau khi ông Giang rời khỏi vị trí người đứng đầu lực lượng quân đội vào năm 2005, ông Giang vẫn có ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống quân đội thông qua rất nhiều tay chân như tướng Từ. Do việc thiếu nguyên tắc về tính độc lập của pháp luật và các thể chế ở Trung Quốc nên chức vụ và sự trung thành cá nhân là yếu tố quyết định trong chế độ chính trị cấp cao ở Trung Quốc.

    Sự đồng thuận
    Trong thực tế, cuộc thanh trừng tướng Từ Tài Hậu được so sánh với sự ra đi của “Anh em họ Dương”, đó là Dương Thiệu Côn, cựu Phó Chủ tịch CMC và người em họ Dương Bạch Băng, cựu Tổng Thư kư CMC, và tương tự như tướng Từ là người đứng đầu của Quân ủy Trung ương vào những năm 1990.
    Anh em họ Dương đă được bổ nhiệm quân hàm cấp tướng nhưng sau đó đă bị Đặng Tiểu B́nh (cựu lănh đạo ĐCSTQ) thanh trừng, v́ ông ta sợ rằng họ đang xây dựng quyền lực riêng trong hệ thống quân đội.

    “Ngay sau sự sụp đổ của anh em họ Dương, một số các quan chức cao cấp của Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc đă bị chuyển việc hoặc cho nghỉ hưu”- ông Larry Wortzel, nhà phân tích lâu năm về quân đội Trung Quốc cho biết.

    Biện minh về vấn đề cải tổ chính phủ lúc đó tương tự như sự tuyên truyền của lực lượng quân đội hiện nay, theo như thông báo của một tờ báo do ĐCSTQ kiểm soát ở Hồng Kông, đó là: “để đảm bảo việc quân đội sẽ vẫn nhất trí với Ủy ban Trung ương ĐCSTQ về ư thức hệ trong hành động và chính trị nhằm tăng cường ư thức và sự cương quyết trong việc thực hiện đường lối lănh đạo của ĐCSTQ”.

    Tuy nhiên, đối với tất cả những sự việc rối loạn trong vụ thanh trừng anh em họ Dương mang lại, anh em họ Dương vẫn không bị khai trừ khỏi đảng và không bị mang ra xử tại ṭa án quân sự.

    Các báo cáo tháng 3 của năm nay nhấn mạnh tính nghiêm trọng mà Tập Cận B́nh đă dùng quyền lực của ḿnh để trừng phạt tướng Từ Tài Hậu: Nhật báo South China Morning Post đưa tin rằng cơ quan an ninh quân đội đă lôi ông ta khỏi giường bệnh của một bệnh viện quân đội ở Bắc Kinh. Cùng ngày, vợ, con gái và thư kư của ông cũng đă bị bắt giữ.

    “Điều này có thể được giải thích là Tập Cận B́nh đă hạ bệ một số người để ông ấy có thể bổ nhiệm những ai trung thành hơn với ông ta”- giáo sư June Teufel Dreyer, chuyên về nghiên cứu chính trị Trung Quốc tại Trường Đại học Miami cho biết: “Nếu bạn thanh trừng ai đó đă về hưu, điều này không làm tổn hại đến dây chuyền hiện tại”.

    Bè phái đối nghịch
    Theo như ông Tŕnh Hiếu Nông, một học gia về hệ thống chính trị Trung Quốc cho biết, ông Tập Cận B́nh đă phải đối mặt với những đối thủ trong ĐCSTQ, những người trung thành với cựu Tổng Bí thư Giang Trạch Dân, những người này đă t́m cách làm giảm quyền lực của ông kể cả khi ông đă trở thành người đứng đầu ĐCSTQ vào tháng 11 năm 2012. Ông đă xử lư Chu Vĩnh Khang, cựu Giám đốc Cơ quan An ninh Trung Quốc và Bạc Hy Lai, Ủy viên Bộ Chính trị đă bị bắt vào tù.

    “Từ sau đó ông Tập đă gặp phải rất nhiều chống đối, giờ đây ông đang cố gắng củng cố quyền lực để giữ vị trí của ḿnh một cách an toàn từ sự thách thức của những người khác, đặc biệt là từ những người đứng đầu đă về hưu như Giang Trạch Dân và Tăng Khánh Hồng”- ông Tŕnh đă nói như vậy trong một buổi phỏng vấn qua điện thoại.

    Việc thanh trừng Từ Tài Hậu chính là theo hướng này mặc dù biết rằng tướng Từ là người theo Giang Trạch Dân: “Câu hỏi duy nhất là liệu ông Tập có dám chạm đến ông Từ không – một khi ông có cơ hội th́ chắc chắn ông sẽ xử lư”.

    Mặc dù tướng Từ không c̣n giữ bất kể chức vụ ǵ chính thức trong quân đội kể từ thời gian thay đổi quyền lănh đạo vào cuối năm 2012, cuộc thanh trừng của ông bây giờ sẽ là đủ để cảnh báo cho những người mà Từ đă nâng đỡ, và cũng có thể tiếp theo sau là sự sắp xếp lại lực lượng quân đội từ bên trong.

    Động lực của Tập Cận B́nh, người lănh đạo tối cao ở Trung Quốc hiện nay có thể khác với những tướng lĩnh quân đội hiếu chiến. Ông Tŕnh nói: “Những tướng lĩnh này không muốn ḥa b́nh, họ muốn có xung đột, nếu ông Tập cho phép họ làm những ǵ họ muốn th́ họ sẽ gây xung đột với Nhật, Việt Nam và các nước khác”,
    “Người duy nhất không muốn chiến tranh là Tập Cận B́nh, bởi v́ chiến tranh chỉ mang lại những phiền phức. Ông ta cần thời gian để củng cố quyền lực của ḿnh”.

    Điều này cuối cùng sẽ dẫn đến kết quả là ông ta sẽ mềm dẻo hơn trong một số vấn đề quốc tế – nhưng “không quá mềm mỏng”, ông Cheng nói: “Nếu ông ta quá mềm mỏng, ông ta sẽ bị những đối thủ khác tấn công”.
    Lu Chen cùng đóng góp khảo cứu.

  8. #8
    Member
    Join Date
    10-11-2010
    Posts
    865
    Tranh giành quyền lực ,chia rẽ nội bộ là một trong những lư do "Quân Đội Trung Quốc chưa thực sự đáng sợ "

    Trung Quốc Bắt Phó Tư lệnh Quân Khu Thành Đô (Video)

    Bởi: NTD Tiếng Việt28 Tháng Bảy , 2014Mục: Chế Độ Trung CộngViết b́nh luận

    http://vietdaikynguyen.com/v3/10949-...hanh-do-video/
    Clip video dưới phụ đề Anh ngữ ,chuyển âm Việt ngữ :


    Mới đây, Phó Chủ tịch Quân ủy Trung ương Hứa Ḱ Lượng tuyên bố sẽ “điều tra và kỉ luật một nhóm sĩ quan quân đội” sau khi ông hoàn tất điều tra Quân khu Quảng Châu và Thành Đô.

    Ngày 16 tháng 7, truyền thông đưa tin Phó Tư lệnh Quân khu Thành Đô Dương Kim Sơn đă bị bắt do dính líu đến vụ án của cựu Bí thư tỉnh Trùng Khánh Bạc Hy Lai.
    Lần này chế độ cộng sản đang muốn phát đi tín hiệu ǵ? Mời quư vị xem chi tiết video ở trên.


    Ngày 15/7, Tân Hoa Xă đưa tin, từ cuối tháng Tư đến cuối tháng Sáu, Đoàn Thanh tra Quân ủy Trung ương đă tiến hành điều tra Quân khu Quảng Châu và Thành Đô.
    Ngày 11/7, trưởng đoàn thanh tra Hứa Ḱ Lượng tuyên bố: "Một nhóm sĩ quan quân đội sẽ bị điều tra và kỉ luật."
    Đặc biệt, các lănh đạo và thành viên cốt cán của Uỷ ban Cộng sản sẽ là mục tiêu chính.
    [Nhà nghiên cứu các vấn đề Trung Quốc Trương Kiện:] "Việc tiến hành điều tra hai quân khu này là dấu hiệu của một cuộc tranh chấp quyền lực."
    Hầu hết những người trung thành với Cốc Tuấn Sơn và Từ Tài Hậu đều ở Quân khu Thành Đô và Quảng Châu.
    Sau sự sụp đổ của họ, hiện hệ thống quân sự đang được cơ cấu lại như một tín hiệu rơ ràng với quân đội: "Hăy tỏ rơ lập trường chính trị".
    Theo các nguồn tin nội bộ, ngày 16/6, Phó Tư lệnh đương nhiệm Quân khu Thành Đô Dương Kim Sơn được báo cáo là đă bị bắt.
    Thư Kư họ Trần của ông ta cũng đă mất tích. Việc Dương Kim Sơn bị bắt giữ được cho là có liên quan đến vụ án của Bạc Hy Lai.
    Dương Kim Sơn, 60 tuổi, nguyên là Tham mưu trưởng Quân đoàn 14, chỉ huy Sư đoàn 31, đồng thời là Tổng Tư lệnh Ban Điều hành và Phó Tham mưu trưởng Quân khu Thành Đô.
    Tháng 12/2009, Dương được bổ nhiệm làm chỉ huy Quân khu Tây Tạng.
    Tháng 7/2011, Dương được thăng cấp trung tướng.
    Tháng 7 năm ngoái, ông ta giữ chức Phó Tư lệnh Quân khu Thành Đô.
    Trương Kiện tin rằng việc Dương Kim Sơn bị bắt giữ có liên quan đến tuyên bố của Hứa Ḱ Lượng, rằng một nhóm người sẽ bị điều tra.
    [Trương Kiện:] "Đoàn thanh tra có lẽ đă có một số triển khai nội bộ trước khi bắt giữ Dương Kim Sơn.
    Chức danh Phó Tư lệnh Quân khu Thành Đô của ông ta đủ nặng để ngăn trở bất cứ chỉ huy quân đội nào và bảo đảm họ trung thành với Trung ương."
    Điều này được hiểu rằng, Quân khu Thành Đô chịu trách nhiệm chỉ huy quân đoàn 13 và 14, bao quát các khu vực Tứ Xuyên, Vân Nam, Quư Châu, Tây Tạng và Trùng Khánh.

  9. #9
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Trung Quốc tập trận ở Biển Đông

    Ừ th́ quân đội Việt Nam thiện chiến hơn quân Tàu thành thử tụi nó mới phải ráo riết tập trận.:rolleyes:

    BBC- Bộ Quốc phòng Trung Quốc thông báo bắt đầu tập trận "nâng cao khả năng chiến đấu" ở Biển Đông từ thứ Ba 29/7.
    Thông báo đưa ra hôm Chủ nhật 27/7 viết: "Cuộc tập trận là một phần trong kế hoạch huấn luyện thường niên của lực lượng vũ trang Trung Quốc, rất quan trọng để thử khả năng chiến đấu và cải thiện mức độ huấn luyện thực chiến và sẵn sàng về quân sự".

    Khu vực tập trận là các vùng duyên hải phía đông nam, theo thông cáo, thuộc Vị̣nh Bắc Bộ tiếp giáp với Việt Nam và eo biển Bột Hải.Cuộc diễn tập này kết thúc ngày 1/8.

    Việc tập trận này được nói gây ảnh hưởng tới kế hoạch bay của các hãng hàng không dân sự, và Bộ Quốc phòng Trung Quốc cùng giới chức đã tìm cách mở đường bay thay thế cũng như có kế hoạch chuyển hướng bay.
    Bên cạnh việc tập trận bắn đạn thật ở Biển Đông, Trung Quốc còn tiến hành 5 ngày tập trận trên biển Hoa Đông nhưng nói đây chỉ là sự trùng hợp ngẫu nhiên.

    Quy mô các cuộc tập trận được cho là lớn hơn trước kia.

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/worl...ry_drill.shtml

  10. #10
    Member
    Join Date
    10-11-2010
    Posts
    865
    Trích :
    " Ừ th́ quân đội Việt Nam thiện chiến hơn quân Tàu thành thử tụi nó mới phải ráo riết tập trận. "

    khà ... khà ... nói quân đội Trung Quốc không thực sự đáng sợ ,không có nghĩa là nói họ yếu hơn Việt Nam ,mà chỉ khuyến khích Việt Nam nên can đảm đứng có thấy họ to ,đông mà chưa đánh đă vội vàng bắt lính quỳ gối làm bia cho họ bắn như tại Đảo Gạc Ma năm nào . C̣n vụ tập trận ,Trung Quốc cho tập trận trong lúc này chỉ nhằm che dấu t́nh trạng tranh giành đấu đá đang hồi kịch liệt của hàng ngũ lănh đạo chính trị ,đưa quân ra ngoài Biển để đề pḥng đảo chính ,để thăm ḍ phản ứng xem Tướng nào có ư làm phản hay không mà thôi chứ Trung Quôc không có ư chiến tranh với nước nào trong lúc này v́ kinh tế Trung Quốc cũng đang suy thoái ,mất ăn là Dân nổi loạn ngay .

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 27-12-2011, 03:37 AM
  2. Trung Cộng có đánh VN bằng vũ lực quân sự?
    By ThanhNienQuocNoi in forum Tin Việt Nam
    Replies: 37
    Last Post: 14-12-2011, 06:22 PM
  3. Replies: 9
    Last Post: 12-12-2011, 03:49 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 28-04-2011, 12:11 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 15-08-2010, 05:09 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •