Results 1 to 6 of 6

Thread: Việc thi hành hiệp đinh Genève

  1. #1
    Member Sydney's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    3,747

    Việc thi hành hiệp đinh Genève



    Nhân kỷ niệm 60 năm hiệp định Genève (20-7-1954), chúng ta thử nh́n lại Bắc Việt Nam (BVN) dựa vào lư do nào để khởi binh tấn công Nam Việt Nam (NVN)?

    1. Hiệp định Genève

    Danh xưng chính thức đầy đủ của hiệp định Genève về Việt Nam là Hiệp định đ́nh chỉ chiến sự ở Việt Nam. Hiệp định nầy được viết bằng hai thứ tiếng Pháp và Việt, có giá trị như nhau. Hai nhân vật chính kư vào hiệp định Genève là HenriDelteil, thiếu tướng, thay mặt Tổng tư lệnh Quân đội Liên Hiệp Pháp ở Đông Dương và Tạ Quang Bửu, thứ trưởng Bộ Quốc pḥng chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa (VNDCCH tức Việt Minh cộng sản). Đại diện các nước khác cùng kư vào hiệp định Genève c̣n có Anh, Liên Xô, Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa (Trung Cộng), Lào, Cambodia. Chính phủ Quốc Gia Việt Nam (QGVN) và Hoa Kỳ không kư vào bản hiệp định nầy.

    Hiệp định đ́nh chỉ chiến sự ở Việt Nam (gọi tắt là hiệp định Genève) gồm có 6 chương, 47 điều, trong đó các điều chính như sau:

    Việt Nam được chia thành hai vùng tập trung, ranh giới tạm thời từ cửa sông Bến Hải, theo ḍng sông, đến làng Bồ-Hô-Su và biên giới Lào Việt. [Cửa sông Bến Hải tức Cửa Tùng, thuộc tỉnh Quảng Trị. Sông Bến Hải ở vĩ tuyến 17 nên người ta nói nước Việt Nam được chia hai ở vĩ tuyến 17.] Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa ở phía bắc (tức Bắc Việt Nam) và Quốc Gia Việt Nam ở phía nam (tức Nam Việt Nam). Dọc hai bên bờ sông, thành lập một khu phi quân sự rộng 5 cây số mỗi bên, để làm "khu đệm", có hiệu lực từ ngày 14-8-1954. Thời hạn tối đa để hai bên rút quân là 300 ngày kể từ ngày hiệp định có hiệu lực. Cuộc ngưng bắn bắt đầu từ 8 giờ sáng ngày 27-7 ở Bắc Việt, 1-8 ở Trung Việt và 11-8 ở Nam Việt. Mỗi bên sẽ phụ trách tập họp quân đội của ḿnh và tự tổ chức nền hành chánh riêng. Cấm phá hủy trước khi rút lui. Không được trả thù hay ngược đăi những người đă hợp tác với phía đối phương. Trong thời gian 300 ngày, dân chúng được tự do di cư từ khu nầy sang khu thuộc phía bên kia. Cấm đem thêm quân đội, vũ khí hoặc lập thêm căn cứ quân sự mới. Tù binh và thường dân bị giữ, được phóng thích trong thời hạn 30 ngày, kể từ khi thực sự ngừng bắn. Sự giám sát và kiểm soát thi hành hiệp định sẽ giao cho một Uỷ ban Quốc tế. Thời hạn rút quân riêng cho từng khu vực kể từ ngày ngừng bắn: Hà Nội (80 ngày), Hải Dương (100 ngày), Hải Pḥng (300 ngày), miền Nam Trung Việt (80 ngày), Đồng Tháp Mười (100 ngày), Cà Mau (200 ngày). Đợt chót ở khu tập kết Trung Việt (300 ngày).

    2. Ai vi phạm hiệp đinh Genève

    Hiệp định Genève kư kết ngày 20-7-1954 chỉ là một hiệp định có tính cách thuần túy quân sự. Cũng giống như hiệp ước đ́nh chiến Panmunjom (Bàn Môn Điếm) ngày 27-7-1953 ở Triều Tiên, hiệp định Genève không phải là một ḥa ước, và không đưa ra một giải pháp chính trị nào cho tương lai Việt Nam.

    Chính phủ QGVN dưới quyền quốc trưởng Bảo Đại và thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm lo tập trung và rút toàn bộ lực lượng của ḿnh về miền Nam vĩ tuyền 17 đúng thời hạn và đúng theo quy định của hiệp định. Điều nầy chẳng những báo chí lúc bấy giờ đă tŕnh bày, mà cho đến nay, chẳng có tài liệu sách vở nào cho thấy là chính phủ QGVN đă gài người hay lưu quân ở lại đất Bắc. Như thế, trong việc thi hành hiệp định Genève, chính phủ QGVN đă thi hành đúng đắn hiệp định.

    Trái lại, nhà nước VNDCCH do Việt Minh cộng sản cầm đầu đă không tuân hành quy định trong hiệp định Genève. Sau đây là hai bằng chứng cụ thể do phía cộng sản đưa ra về sau:

    Thứ nhứt, tại hội nghị Liễu Châu (Liuzhou) thuộc tỉnh Quảng Tây (Kwangsi), giữa thủ tướng Trung Cộng Chu Ân Lai và chủ tịch nhà nước VNDCCH Hồ Chí Minh từ ngày 3 đến ngày 5-7-1954, tức trước khi hiệp định Genève được kư kết, Hồ Chí Minh đă đưa ra kế hoạch là sẽ chỉ rút những người làm công tác chính trị bị lộ diện; phần c̣n lại th́ ở lại để chờ đợi thời cơ nổi dậy. Số ở lại có thể đến 10,000 người. (Tiền Giang, Chu Ân Lai dữ Nhật-Nội-Ngơa hội nghị [Chu Ân Lai và hội nghị Genève] Bắc Kinh: Trung Cộng đảng sử xuất bản xă, 2005, bản dịch của Dương Danh Dy, tựa đề là Vai tṛ của Chu Ân Lai tại Genève năm 1954, chương 27 "Hội nghị Liễu Châu then chốt". Nguồn: Internet).

    Thứ hai, Việt Minh cộng sản chẳng những chôn giấu vơ khí, lưu 10,000 cán bộ, đảng viên ở lại Nam Việt Nam, mà c̣n gài những cán bộ lănh đạo cao cấp ở lại miền Nam như Lê Duẫn, Vơ Văn Kiệt, Mai Chí Thọ, Cao Đăng Chiếm... (Huy Đức,Bên thắng cuộc, tập I: Giải phóng, New York: Osinbook, 2012, tt. 271-273), để chỉ huy Trung ương cục miền Nam (TƯCMN). Trung ương cục miền Nam được thành lập ngày 20-1-1951, chỉ huy toàn bộ hệ thống cộng sản ở Nam Việt Nam. (Tháng 10-1954, TƯCMN đổi thành Xứ ủy Nam Bộ. Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành TƯĐ (khóa III) đảng LĐ (ngày 23-1-1961) ở Hà Nội, Xứ ủy Nam Bộ trở lại thành TƯCMN.)

    Hai tài liệu trên đây do phía cộng sản Việt Nam tiết lộ, chứ không phải tài liệu tuyên truyền của NVN hay Tây Phương. Như vậy, rơ ràng trong khi chính phủ QGVN tôn trọng hiệp định Genève, nhà nước VNDCCH đă có kế hoạch vi phạm hiệp định, ngay khi trước khi hiệp định được kư kết và cả sau khi hiệp định được kư kết.

    3. Bắc Việt Nam đ̣i hỏi điều không có

    Hiệp định Genève chỉ là một hiệp định đ́nh chiến, thuần túy quân sự và không đưa ra một giải pháp chính trị. Trong khi chính Bắc Việt Nam (BVN) vi phạm hiệp định Genève, th́ ngày 19-7-1955, thủ tướng BVN là Phạm Văn Đồng gởi thư cho thủ tướng Nam Việt Nam (NVN) là Ngô Đ́nh Diệm yêu cầu mở hội nghị hiệp thương bắt đầu từ ngày 20-7-1955, như đă quy định trong hiệp định Genève ngày 20-7-1954, để bàn về việc tổng tuyển cử nhằm thống nhất đất nước. (John S.Bowman, The Vietnam War, Day by Day, New York: The Maillard Press, 1989, tr. 17.) Ngày 10-8-1955, thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm bác bỏ đề nghị của Phạm Văn Đồng, v́ cho 1955 rằng chính phủ QGVN tức NVM không kư các văn kiệnGenève nên không bị ràng buộc phải thi hành.

    Tuy sau đó chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa (VNCH), thay chính phủ QGVN, nhiều lần từ chối, Phạm Văn Đồng vẫn nhắc lại đề nghị nầy hằng năm vào các ngày 11-5-1956, 18-7-1957, và 7-3-1958, để chứng tỏ BVN quan tâm đến chuyện thống nhứt đất nước, và nhằm tuyên truyền với các nước trên thế giới. Lần cuối, Ngô Đ́nh Diệm, lúc đó là tổng thống VNCH, bác bỏ đề nghị của Phạm Văn Đồng vào ngày 26-4-1958.

    Một điều lạ lùng là trong hiệp định Genève, không có một điều khoản nào nói đến việc tổ chức tổng tuyển cử để thống nhất đất nước mà nhà cầm quyền CS cứ nhất định đ̣i hỏi tổ chức tổng tuyển cử theo hiệp định Genève. Thật ra, sau khi hiệp định về đ́nh chỉ chiến sự ở Việt Nam, ở Lào và ở Cambodia được kư kết, các phái đoàn tham dự hội nghị Genèvehọp tiếp vào ngày 21-7-1954, nhằm bàn thảo bản "Tuyên bố cuối cùng của Hội nghị Genève 1954 về vấn đề lập lại ḥa b́nh ở Đông Dương". Bản tuyên bố gồm 13 điều; quan trọng nhất là điều 7, ghi rằng:

    "Hội nghị tuyên bố rằng đối với Việt Nam, việc giải quyết các vấn đề chính trị thực hiện trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc độc lập, thống nhất và toàn vẹn lănh thổ, sẽ phải làm cho nhân dân Việt Nam được hưởng những sự tự do căn bản, bảo đảm bởi những tổ chức dân chủ thành lập sau tổng tuyển cử tự do và bỏ phiếu kín. Để cho việc lập lại ḥa b́nh tiến triển đến mức cần thiết cho nhân dân Việt Nam có thể tự do bày tỏ ư nguyện, cuộc Tổng tuyển cử sẽ tổ chức vào tháng 7-1956 dưới sự kiểm soát của một Ban Quốc tế gồm đại biểu những nước có chân trong Ban Giám sát và Kiểm soát Quốc tế đă nói trong Hiệp định đ́nh chỉ chiến sự. Kể từ ngày 20-7-1955 những nhà đương cục có thẩm quyền trong hai vùng sẽ có những cuộc gặp gỡ để thương lượng về vấn đề đó." (Thế Nguyên, Diễm Châu, Đoàn Tường, Đông Dương 1945-1973, Sài G̣n: Tŕnh Bày, 1973, tr. 53. Xem bản Pháp văn của tuyên ngôn nầy, vào: google.com.fr., chữ khóa: Déclaration finale de la Conférence de Genève en 1954.)

    Chủ tịch phiên họp là Anthony Eden (ngoại trưởng Anh) hỏi từng phái đoàn, th́ bảy phái đoàn là Anh, Pháp, Liên Xô, CHNDTH, VNDCCH, Lào và Cambodge trả lời miệng rằng "đồng ư". (Hoàng Cơ Thụy, Việt sử khảo luận, cuốn 5, Paris:Nxb. Nam Á 2002, tr. 2642.) Tất cả bảy phái đoàn đều trả lời miệng chứ không có phái đoàn nào kư tên vào bản tuyên bố, nghĩa là bản tuyên bố không có chữ kư.

    Đây chỉ là lời tuyên bố (déclaration) của những phái đoàn, có tính cách dự kiến một cuộc tổng tuyển cử trong tương lai ở Việt Nam, không có chữ kư, th́ chỉ có tính cách gợi ư, hướng dẫn chứ không có tính cách cưỡng hành. Một văn kiện quốc tế không có chữ kư th́ làm sao có thể bắt buộc phải thi hành? Hơn nữa, những hiệp định với đầy đủ chữ kư mà c̣n bị CSVN vi phạm trắng trợn, huống ǵ là bản tuyên bố không chữ kư.

    Phái đoàn QGVN và phái đoàn Hoa Kỳ không kư vào hiệp định Genève ngày 20-7-1954 và cũng không đồng ư bản "Tuyên bố cuối cùng của Hội nghị Genève 1954 về vấn đề lập lại ḥa b́nh ở Đông Dương" ngày 21-7-1954. Hai phái đoàn QGVN và Hoa Kỳ đă đưa ra tuyên bố riêng của mỗi phái đoàn để minh định lập trường của chính phủ ḿnh.

    4. Bắc Việt Nam bịa đặt lư do để tấn công miền Nam

    Cộng sản BVN vi phạm hiệp định Genève ngay khi hiệp định nầy chưa được kư kết, nhưng lại bịa đặt ra hai lư do để tấn công NVN: 1) Nam Việt Nam không tôn trọng hiệp định Genève về việc tổ chức tổng tuyển cử thống nhất đất nước. 2) Nam Việt Nam là tay sai đế quốc Mỹ nên BVN quyết định chống Mỹ cứu nước.

    Về lư do thứ nhứt, như trên đă viết, hiệp định Genève không đề cập đến giải pháp chính trị tương lai cho Việt Nam. Giải pháp tổng tuyển cử nằm trong điều 7 của bản "Tuyên bố cuối cùng của Hội nghị Genève 1954 về vấn đề lập lại ḥa b́nh ở Đông Dương". Bản tuyên bố nầy lại không có chữ kư của bất cứ phái đoàn nào, nên chỉ có tính cách khuyến cáo chứ không có tính cách bắt buộc phải thi hành.

    Lư do thứ hai hoàn toàn có tính cách tưởng tượng v́ sau năm 1954, Hoa Kỳ viện trợ kinh tế cho Nam Việt Nam tái thiết đất nước, ổn định cuộc sống của dân chúng sau chiến tranh, chứ Hoa Kỳ không viện trợ quân sự, chưa đem quân vào Việt Nam.

    Nếu để cho VNCH yên b́nh xây dựng kinh tế với sự trợ giúp của Hoa Kỳ, th́ đến một lúc nào đó chắc chắn VNCH với nền kinh tế tự do sẽ phát triển và vượt xa VNDCCH với nền kinh tế chỉ huy theo đường lối cộng sản. Đó chính là điều mà VNDCCH thực sự lo lắng.

    Sự giúp đỡ của Hoa Kỳ cho NVN chẳng những khiến BVN rất quan ngại, mà sự hiện diện của người Hoa Kỳ tại NVN c̣n khiến cho cả Trung Cộng chẳng yên tâm.

    Lúc đó, Hoa Kỳ đang giúp Trung Hoa Dân Quốc bảo vệ Đài Loan (Taiwan), chống Trung Cộng. Hoa Kỳ c̣n giúp bảo vệ Nam Triều Tiên và Nhật Bản, nên Trung Cộng mạnh mẽ chống đối Hoa Kỳ chẳng những tại Đông Á, mà c̣n chống Hoa Kỳ khắp nơi trên thế giới, hơn cả Liên Xô chống Hoa Kỳ. Nay người Hoa Kỳ lại có mặt ở NVN, gần sát với Trung Cộng, nên Trung Cộng rất quan ngại cho an ninh phía nam của chính Trung Cộng.

    Hơn nữa, cho đến năm 1960 là năm BVN khởi động chiến tranh tấn công NVN, Hoa Kỳ chỉ viện trợ kinh tế cho NVN chứ Hoa Kỳ không đem quân vào NVN. Chỉ sau khi BVN tấn công và uy hiếp mạnh mẽ NVN, Hoa Kỳ mới đem quân vào giúp NVN năm 1965. V́ vậy, chiêu bài “chống Mỹ cứu nước” năm 1960 là hoàn toàn hoang tưởng.

    Như thế, BVN cố t́nh đưa ra chiêu bài “chống Mỹ cứu nước” vừa để kêu gọi ḷng yêu nước của người Việt Nam vốn có tinh thần chống ngoại xâm, vừa để xin viện trợ cộng sản quốc tế và thi hành nghĩa vụ quốc tế, như LêDuẫn đă từng nói “Ta đánh Mỹ là đánh cho cả Trung Quốc, cho Liên Xô”. (Nguyễn Mạnh Cầm, ngoại trưởng CSVN từ 1991-2000, trả lời phỏng vấn đài BBC ngày 24-1-2013.)

    Kết luận

    Hiệp định Genève là hiệp định đ́nh chỉ quân sự. Chính thể QGVN hay VNCH tức NVN đă thi hành đúng hiệp định Genève, trong khi VNDCCH tức BVN liên tục vi phạm hiệp định nầy. Do tham vọng quyền lực, do chủ trương bành trướng chủ nghĩa cộng sản và do làm tay sai cho Liên Xô và Trung Cộng, VNDCCH tức BVN mở cuộc chiến từ năm 1960, tấn công Việt Nam Cộng Hoà tức NVN dưới chiêu bài thống nhất đất nước và chống Mỹ cứu nước.

    Nhân kỷ niệm 60 năm hiệp định Genève, xin ôn lại điều nầy để giới trẻ trong và ngoài nước thấy rơ nguyên nhân của cuộc chiến 1960-1975, làm cho đất nước điêu tàn và khoảng 3 triệu người Việt tử vong, xuất phát từ VNDCCH hay BVN do đảng Lao Động hay đảng Cộng Sản Việt Nam điều khiển.

    Điều nầy càng làm sáng tỏ chính nghĩa của VNCH, cương quyết chống lại CSBVN, bảo vệ nền tự do dân chủ ở NVN, chống lại sự xâm lăng của cộng sản và sự bành trướng của chủ nghĩa cộng sản. Dầu thất bại, chính nghĩa tự do dân chủ của VNCH vẫn luôn luôn sáng ngời và luôn luôn là mục tiêu tối hậu mà nhân dân Việt Nam hiện đang cố gắng vươn tới.

    (Toronto, 20-7-2014)

    Trần Gia Phụng
    danlambaovn.blogspot .com

    * Source: http://danlambaovn.blogspot.com.au/2...neve.html#more

  2. #2
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171

    Hiệp định nào CS Hanoi cũng vi phạm cả

    Hiệp định nào CS Hanoi cũng vi phạm cả . Thử hỏi về sau này ai mà tin tưởng VC kư kết cái ǵ đây!

    CS HN vi phạm các hiệp định,hiệp ước, trước hết bị dư luận Quốc Tế (DL QT) trách móc là loại dân xấc xượt ,du côn đầu đường xó chợ .

    Kế đến là DL QT xem dân CSHN như loại dân cực ngu về kiến thức chính trị có tầm nh́n xa chỉ là loại dân chỉ biết quyền lợi cá nhân (như cá nhân hồ háo danh, háo lợi) ngay trước mặt mà chưa thấy quyền lợi quốc gia ở tầm xa.

    Này nhé trong các điều khoảng của hiệp đinh ,tụi ngoại bang đă thành công bẹo ra những điều khỏang có mùi "mở để trước miệng mèo" dụ dổ cho con mèo thèm vướn vào ...

    (như Marketing trong thương trường nhử mở "buy one get one" tức là dụ khị được khách hàng có tầm nh́n gần khoái chí có thêm một món free mà bắt buộc phải bỏ tiền ra mua một một món đồ nơi cữa tiệm ḿnh trước cái đă:D)

    G-1954 đă dụ được bày ngu hcm đi vào con đừơng Huynh đệ tương tàn có lợi cho nền kỷ nghệ quốc pḥng 3 bên:

    USA & SOVIET thời đó và CC
    (cho chúng nhắc ghế coi tuồng chủng tộc Việt đỗ máu trước TV, dĩ nhiên lính Mỹ cũng đổ máu nhi nhi vậy nhưng nói về tỷ lệ th́ Mỹ quá lời chán so với sự đỗ máu của dân tộc VN hai bên VT 17)



    C̣n P-1973, CSHN đă bị Mỹ dụ khị được (chưa nói đến trong vụ này Mỹ có tiếng thơm "yêu chuộng ḥa b́nh", rút quân trong danh dự ..vv trước DLTG) bày đàn em của hcm vướn vào để Mỹ sẳn tiện cái điều khoản viện trợ tái kiến thiết Bắc Việt ,tránh bồi thường nạn nhân do chiến dịch Da Cam của chúng tạo nên ,lại cho Mỹ có cớ cấm vận làm cho quốc gia VN càng tuỳ tuỵ trong thời gian dân VN ăn bo bo dưởng sức, chưa hết tới 1979 ,Mỹ c̣n vô tuồng "làm ngơ" cho CC xâm lăng VN .

    - Trách đầu tiên là trách cái đám ngọai bang biết dùng xăo thuật dụ khị tụi VC vướn bẩy vào (làm cho QG lẫn dân tộc VN khốn đốn, chớ chính bản thân và quyền lợi cá nhân của húng th́ lời chán và giàu to thêm thôi), cuộc chiến HDTT sao mà hay quá xá quà xa. (Bắc Hàn sau cơn ác mộng 1953 tỉnh cơn mộng ngu, hỏng thèm muốn vướn bẩy tụi ngoai bang giăng ra nữa ,mặc dù thế giới ra sức xúi BH quính lộn với Nam Hàn, đổ dầu vào lữa hoài mà chúng vẫn khôn hơn hcm nhiều,chúng biết đánh vơ mồm khg đổ máu vẫn hay và khôn hơn quính lộn thiệt,ai ngu như hồ chí minh chứ )

    - Trách tiếp là tại sao Ông giời lở sanh ra loại như hcm và đàn em của chúng ngu quá xá quà xa theo tầm nh́n xa "quyền lợi quốc gia" bị thụt lùi chậm tiến so với các quốc gia (đồng loại cũng từng bị thực dân như VN) khác khg vướn bẩy tụi ngoại bang chẵng hạn như Ấn Độ (ngày nay có HKMH, có nuke), Pakistan (có nuke), Singapore (kinh tế ngày nay so với VN miễn bàn), Mă, Nam Dương ....vv

    Nếu ai dùng câu :

    Tiên trách kỷ, hậu trách nhân

    ===> Th́ phải trách đầu tiên tên VC mặt thỏn mỏ dơi mắt hí hcm ḱa mới là chính xác nhất .

    V́ nhờ có tên này :p mà nước Vn đi vào sử "huy hoàng rực rở" (làm gương mẩu cho cái đám Al Qeada , Talliban khoái chống mẽo) đánh Thực dân Tây dọt ,đánh cho Mỹ chạy xút quần để có một cuộc chiến HDTT, làm nước VN đi tụt hậu măi đến ngày hôm nay vươn lên hết nổi . (chưa kể khiá cạnh thoát gọng kèm CC hỏng nổi nữa) .
    Last edited by Viet xưa; 21-07-2014 at 11:31 PM.

  3. #3
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560
    @bác Sydney
    Đề tài thớt này là Hiêp định Genève 1954, h́nh đầu bài là tấm h́nh Nguyễn thị B́nh kư Hiệp định Paris 1973. Nếu thật là cần thiết, tôi nghĩ là trên mạng dễ kiếm ra một tấm h́nh Phạm văn Đồng kư năm 1954.

  4. #4
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Hiêp định Genève 1954 là một Hiệp định đ́nh chỉ chiến sự cho nên chỉ do đại diện quân đội kư.

    Quote Originally Posted by Lehuy View Post
    @bác Sydney
    Đề tài thớt này là Hiêp định Genève 1954, h́nh đầu bài là tấm h́nh Nguyễn thị B́nh kư Hiệp định Paris 1973. Nếu thật là cần thiết, tôi nghĩ là trên mạng dễ kiếm ra một tấm h́nh Phạm văn Đồng kư năm 1954.
    Quote Originally Posted by Sydney View Post
    Danh xưng chính thức đầy đủ của hiệp định Genève về Việt Nam là Hiệp định đ́nh chỉ chiến sự ở Việt Nam. Hiệp định nầy được viết bằng hai thứ tiếng Pháp và Việt, có giá trị như nhau. Hai nhân vật chính kư vào hiệp định Genève là HenriDelteil, thiếu tướng, thay mặt Tổng tư lệnh Quân đội Liên Hiệp Pháp ở Đông Dương và Tạ Quang Bửu, thứ trưởng Bộ Quốc pḥng chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa (VNDCCH tức Việt Minh cộng sản).

    .................... .................... .................... .................... .................... ...............

    Hiệp định Genève kư kết ngày 20-7-1954 chỉ là một hiệp định có tính cách thuần túy quân sự.
    V́ Hiệp Định Geneve 1954 mang tính cách thuần tuư quân sự - với âm mưu chính trị được dấu phía sau của phe CSVN - cho nên chỉ được đại diện quân đội kư.




    Tạ Quang Bửu, thứ trưởng Bộ Quốc pḥng Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, và tướng Pháp Henri Delteil, Quyền Tổng Tư Lệnh Lực Lượng Liên Hiệp Pháp ở Đông Dương, Phái đoàn Pháp đang kư Hiệp định đ́nh chỉ chiến sự tại Việt Nam


    (http://vi.wikipedia.org/wiki/Hi%E1%B...%C3%A8ve,_1954)
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 22-07-2014 at 01:40 AM.

  5. #5
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    CS VN đ̣i hỏi VNCH thực thi điều mà chính chúng nó - và cả VNCH - không hề kư kết

    Bọn CSVN thường lên án VNCH " xù " Tổng tuyển cử 1956. Hảy xem lại bản "Tuyên bố cuối cùng " của Hội nghị Geneve 1954 để thấy chính VNDCCH cũng hề kư vào phần "Tuyên bố cuối cùng " của hiệp định nói về tổng tuyển cử.

    Quote Originally Posted by Sydney View Post
    hiệp định Genève không đề cập đến giải pháp chính trị tương lai cho Việt Nam. Giải pháp tổng tuyển cử nằm trong điều 7 của bản "Tuyên bố cuối cùng của Hội nghị Genève 1954 về vấn đề lập lại ḥa b́nh ở Đông Dương". Bản tuyên bố nầy lại không có chữ kư của bất cứ phái đoàn nào, nên chỉ có tính cách khuyến cáo chứ không có tính cách bắt buộc phải thi hành.
    -0-

    Tuyên bố cuối cùng ngày 21 tháng 7 năm 1954 có nội dung như sau:

    1. Các đại biểu tham dự hội nghị đă kư hiệp định đ́nh chiến tại Việt Nam, Lào và Campuchia; tổ chức cơ quan quốc tế giám sát việc thực hiện các điều khoản trong hiệp định.
    2. Hội nghị bày tỏ sự hài ḷng trước việc chấm dứt chiến sự tại 3 nước Việt Nam, Lào và Cạmpuchia. Hội nghị tin rằng việc thực hiện những điều khoản tŕnh bày trong tuyên bố này và trong những hiệp định đ́nh chiến sẽ tạo điều kiện giúp Việt Nam, Lào, Campuchia có được nền độc lập, tự chủ hoàn toàn.
    3. Tại hội nghị, chính phủ Lào và Campuchia đă đưa ra các tuyên bố về việc áp dụng quy tắc cho phép công dân tham gia kỳ tổng tuyển cử dự kiến được tổ chức trong năm 1955 phù hợp với hiến pháp của mỗi nước, thông qua h́nh thức bỏ phiếu kín và với điều kiện tôn trọng quyền tự do cơ bản.
    4. Hội nghị ghi nhận các điều khoản trong hiệp định đ́nh chiến tại Việt Nam, cấm các nước đưa quân đội và nhân viên quân sự cũng như tất cả các loại vũ khí, đạn dược vào Việt Nam. Hội nghị cũng ghi nhận các tuyên bố chung của chính phủ Lào và Campuchia về việc không yêu cầu viện trợ nước ngoài, cả thiết bị chiến tranh, nhân viên hay người hướng dẫn, trừ trường hợp yêu cầu được đưa ra v́ mục đích pḥng thủ lănh thổ của họ.
    5. Hội nghị ghi nhận những điều khoản trong hiệp định đ́nh chiến tại Việt Nam: không thiết lập căn cứ quân sự mới tại vùng tập kết, mỗi bên có trách nhiệm canh chừng những khu vực tập kết của ḿnh để đảm bảo không tham gia bất cứ liên minh quân sự nào và không sử dụng khu tập kết v́ mục đích tiếp tục chiến sự hoặc phục vụ cho một chính sách hiếu chiến. Hội nghị ghi nhận tuyên bố của chính phủ Lào và Campuchia về việc không tham gia bất ḱ hiệp định nào với nước khác nếu hiệp định này bao gồm điều khoản phải tham gia liên minh quân sự trái với Hiến chương Liên Hiệp Quốc.
    6. Hội nghị công nhận mục đích chính của hiệp định liên quan tới Việt Nam là để giải quyết vấn đề quân sự theo hướng chấm dứt xung đột và đường ranh giới quân sự tạm thời này không thể diễn giải bằng bất cứ cách nào rằng đó là một biên giới phân định về chính trị hay lănh thổ. Hội nghị bày tỏ sự tin tưởng rằng việc thực hiện những điều khoản đề ra trong hiệp định đ́nh chiến sẽ tạo cơ sở cho việc đạt được một giải pháp chính trị tại Việt Nam trong tương lai gần.
    7. Hội nghị tuyên bố, giải pháp cho những vấn đề chính trị ở Việt Nam dựa trên cơ sở tôn trọng độc lập, thống nhất và toàn vẹn lănh thổ sẽ cho phép người dân Việt Nam được hưởng nền tự do cơ bản thông qua kết quả tổng tuyển cử tự do sẽ được tổ chức tháng 7/1956.
    8. Những điều khoản trong hiệp định đ́nh chiến nhằm đảm bảo sự an toàn cho người dân và tài sản phải được tuân thủ một cách nghiêm túc và phải cho phép mỗi người dân Việt Nam được quyền tự do quyết định nơi họ sinh sống.
    9. Các bên không được phép trả thù những cá nhân đă hợp tác với đối phương trong thời chiến cũng như gia đ́nh của những người này.
    10. Hội nghị ghi nhận tuyên bố của chính phủ Pháp về việc sẵn sàng rút quân khỏi lănh thổ Việt Nam, Lào và Campuchia theo yêu cầu của chính phủ những nước liên quan trong thời gian do các bên lựa chọn.
    11. Hội nghị ghi nhận tuyên bố của chính phủ Pháp về giải pháp khôi phục và củng cố hoà b́nh tại Việt Nam, Lào và Campuchia. Chính phủ Pháp sẽ tôn trọng sự tự do, thống nhất, chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ của 3 nước.
    12. Trong quan hệ với Việt Nam, Lào, Campuchia, mỗi thành viên tham dự Hội nghị Genève sẽ tôn trọng chủ quyền, độc lập, thống nhất và toàn vẹn lănh thổ của 3 nước; không can thiệp vào công việc nội bộ của 3 nước.
    13. Các thành viên tham dự hội nghị đồng ư hỏi ư kiến nhau về bất kỳ vấn đề nào Uỷ ban Giám sát quốc tế đưa ra.

    Bản tuyên bố cuối cùng về việc lập lại ḥa b́nh ở Đông Dương không có chữ kư của bất cứ phái đoàn nào tham dự hội nghị
    .Tuy nhiên văn bản này đă được các nước dự hội nghị chấp thuận cam kết chính thức. Đại diện Mỹ ra tuyên bố riêng trong đó thừa nhận tôn trọng Hiệp định Genève.

    (http://vi.wikipedia.org/wiki/Hi%E1%B...%C3%A8ve,_1954)
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 23-07-2014 at 02:29 PM.

  6. #6
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Tuyên Bố Của Chính Phủ VNCH Ngày 26-4-1958 Về Thắc Mắc Trong Vấn Đề Tái Thống Nhất Đất Nước

    Lời người dịch:

    Kính thưa Quí Vị,

    Từ hai năm nay, cứ vào cuối tháng 10 hoặc đầu tháng 11 tôi đóng góp một bài viết về nền Đệ Nhất Cộng Hoà. Với hai bài “Thời nào Dân Việt sướng nhất” chúng ta đă cùng so sánh đời sống đại đa số dân chúng trong ba thời kỳ Đệ Nhất, Đệ Nhị Cộng hoà và XHCN. Kết quả cho thấy, mặc dù dưới thời Đệ Nhất Cộng hoà số tiền viện trợ ngoại quốc vào Việt Nam thấp nhất nhưng tiền lương người dân lao động, là thành phần chiếm đa số trong xă hội Việt Nam, cao trội hơn một cách rơ ràng với Đệ Nhị Cộng hoà và đặc biệt là với thời XHCN, mặc dù khoảng cách đă gần 50 năm.
    Nhân t́m được trong thư viện một trường Đại học Đức “Bản Tuyên Bố của Chính Phủ Việt Nam Cộng Hoà ngày 26.4.1958 về thắc mắc trong vấn đề tái thống nhất đất nước” bằng tiếng Đức, tôi “ngấu nghiến” đọc và nhận thấy Bản Tuyên Bố có lập luận chặt chẽ, lời lẽ nhẹ nhàng nhưng diễn được suy nghĩ đanh thép của những người lănh đạo thời đó. Những lập luận luôn được kèm theo thí dụ các sự kiện đă xảy ra làm người đọc, cho dù chưa sống dưới chế độ cộng sản, cũng có thể hiểu được thực trạng của chế độ cộng sản và lư do nào khiến người cộng sản miền Bắc đă chia đôi đất nước và sau đó đ̣i hỏi một cuộc tổng tuyển cử để tái thống nhất đất nước với một Việt Nam Cộng Hoà tự do và trù phú chỉ sau gần 4 năm tái kiến thiết sau ngày Hiệp định Genève được kư kết.
    Một điều đáng chú ư là năm 1958 Việt Nam Cộng hoà mới có Sứ Thần chứ chưa có Đại sứ tại CHLB Đức, nhưng các Vị Tiền bối cũng đă cho dịch Bản Tuyên bố của Chính phủ ra tiếng Đức, một ngôn ngữ ít thông dụng, và cho phổ biến tối thiểu là đến các trường đại học. Qua đó cho thấy, Bản Tuyên bố này đă được phổ biến ở nhiều quốc gia khác nơi VNCH có cơ sở ngoại giao.
    Do tầm quan trọng của Bản Tuyên bố, tôi dịch ra tiếng Việt để mọi người cùng tham khảo và hănh diện rằng, nước Việt Nam đă một thời có những người lănh đạo đất nước không những chỉ thực sự v́ nước, v́ dân mà c̣n rất khôn ngoan.
    Với đường lối chính trị và phương thức đấu tranh của Chính phủ Đệ nhất VNCH mà chúng ta có thể sáng suốt đánh giá qua bản Tuyên bố kèm theo cùng cách tổ chức phổ biến nó, chắc chắn miền Nam đă không rơi vào tay cộng sản mà ngược lại có lẽ cả nước Việt Nam ngày nay đă được thống nhất theo mô h́nh của Đức và người dân Việt không phải lam lũ làm tôi mọi cho giai cấp thống trị, mại bản đỏ, người con gái Việt không phải bán thân cho ngoại bang để bị dày ṿ thể xác, mà chúng ta đă là những con người tự tin, hiên ngang như các dân tộc Nhật bản, Đại hàn, Đài loan, Singapore v v….
    Công việc dịch ra tiếng Việt từ ngoại ngữ chắc chắn không thể diễn tả hết hoàn toàn ư tưởng của bản Tuyên bố. Kính mong Quí Vị niệm t́nh tha thứ nếu có sơ sót.

    Kính mến

    Nguyễn Hội


    * * *

    Tuyên bố của Chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa ngày 26 Tháng 4 năm 1958 về thắc mắc trong vấn đề tái thống nhất đất nước

    Trong bức thư đề ngày 7 tháng ba năm 1958, được sử dụng với mục đích tuyên truyền – bởi v́ văn bản được phát đi ngay lập tức bởi Đài phát thanh Hà Nội và Đài phát thanh Bắc Kinh – Nhà chức trách Hà Nội đưa đề nghị “thiết lập quan hệ b́nh thường”, đề nghị xem xét vấn đề tái thống nhất đất nước, hạn chế quân sự và giao thương giữa hai vùng.
    Mặc dù đồng bào chúng tôi ở miền Nam và miền Trung Việt Nam đă được thông báo về tính chất lừa đảo của tuyền truyền cộng sản, Chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa cũng phải có trách nhiệm giải thích cho đồng bào ở miền Bắc, những người đang bị cô lập với mọi thông tin xác thực và dư luận thế giới, các mâu thuẫn giữa tuyên bố và hành động của nhà chức trách Hà Nội cùng thực trạng bất lương về những cáo buộc của họ.

    Vấn đề thống nhất đất nước và cuộc bầu cử chung

    Xin nhớ rằng, Chính phủ chúng tôi đă luôn luôn bảo vệ sự thống nhất của đất nước. Trong Hội nghị Genève năm 1954, phái đoàn Việt Nam đă phản đối mạnh mẽ chống lại ư định của cộng sản Việt Nam. Phái đoàn chúng tôi đă chống việc chia ly tạm thời của đất nước. Chúng tôi đă đề xuất việc thu các đơn vị quân sự của cả hai bên vào một số khu vực hạn chế và sau đó tổ chức cuộc bầu cử tự do dưới sự kiểm soát của Liên Hiệp Quốc. Phái đoàn Cộng sản đă bác bỏ đề nghị trên, họ đ̣i hỏi chia đất nước từ vĩ tuyến 17 nhằm đạt dân số trội hơn miền Nam. Sau cuộc trốn chạy của hơn một triệu người tị nạn về miền Nam, tại miền Bắc vẫn c̣n hơn 13 triệu người so với 11 triệu người dân sinh sống trong miền Nam.

    Nhờ vào chế độ công an trị và quân đội lớn hơn so với Việt Nam Cộng ḥa, cộng sản tin rằng họ có thể ép dân chúng miền Bắc, dân số cao hơn, bỏ phiếu bầu cho họ ngơ hầu chế độ cộng sản có thể thống trị trên toàn lănh thổ Việt Nam và như thế, nền hoà b́nh trong vùng Đông Nam Á sẽ bị đe doạ.
    Từ ư tưởng này người cộng sản đ̣i hỏi thực hiện một cuộc Phổ thông đầu phiếu tại Việt Nam, trong khi họ luôn từ chối các cuộc bầu cử tự do tại Đức và Đại Hàn, bởi v́ trong hai quốc gia này dân số trong vùng họ kiểm soát ít hơn so với các khu vực tự do; do đó họ không có cơ hội để thực hiện ư đồ đen tối của ḿnh.
    Thái độ mâu thuẫn của cộng sản về vấn đề thống nhất đất nước ở các quốc gia bị phân chia cho thấy động cơ thầm kín của họ nhằm thực hiện những cuộc bầu cử không tự do và không thành thật.

    Mặc dù nhà chức trách Hà Nội đ̣i hỏi cuộc bầu cử chung, nhưng họ lại không tổ chức một cuộc bầu cử tự do trong vùng tạm kiểm soát của ḿnh để canh tân cái gọi là Quốc hội của họ. Quốc hội này bao gồm một số thành viên được chỉ định và một số thành viên được bầu trong sự hỗn loạn của năm 1946, hiện nay phải đối mặt với thực tế là một số thành viên đă bỏ chạy về miền Nam. Quy định vào Hiến pháp của họ, một bản Hiến pháp được hoàn thành không có sự tranh luận, trong một phiên họp chỉ kéo dài có một ngày, th́ nhiệm vụ những đại biểu của Quốc hội này đă được chấm dứt từ hơn 8 năm nay rồi. Cộng sản Việt Nam do đó đă không tôn trọng hiến pháp của chính họ. Đồng thời họ đă thiết lập chế độ Cộng sản ở miền Bắc, mà không trưng cầu ư dân. Và họ không bao giờ trưng cầu dân ư v́ họ biết rằng dân chúng sẽ không bao giờ chấp nhận cái chế độ này.
    Chính phủ chúng tôi đă tiến hành một cuộc trưng cầu dân ư vào ngày 23 Tháng 10 năm 1955, dựa theo đó chế độ cũ được băi bỏ và chế độ Cộng ḥa đă được thành lập. Sau đó chính phủ chúng tôi đă tổ chức cuộc bầu cử Quốc hội vào tháng 3 năm 1956 ở miền Trung và miền Nam Việt Nam. Quốc hội này đă soạn thảo và thông qua một bản Hiến pháp. Hiến Pháp này đă được công bố sau đó.

    Những tổ chức dân chủ và các tiến bộ mà chính phủ chúng tôi đă đạt được trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị và xă hội, đă được cảm thông của cả thế giới. Đến ngày hôm nay đă có 56 quốc gia công nhận chính phủ chúng tôi, duy tŕ quan hệ ngoại giao với chúng tôi, hoặc đă đề nghị chúng tôi được gia nhập Liên Hiệp Quốc. Nhà cầm quyền cộng sản ở miền Bắc chỉ được sự công nhận của khoảng 10 chính phủ cộng sản. Trong những năm gần đây, ảnh hưởng của Việt Nam Tự Do đă được tăng đáng kể: Nước chúng tôi hiện nay là thành viên của 33 tổ chức quốc tế và Sài G̣n được chọn là trụ sở của nhiều hội nghị quốc tế.
    Do đó, rất kỳ lạ khi thấy những người có trách nhiệm phân chia đất nước, không dám tiến hành bầu cử trong vùng tạm kiểm soát của họ và sau đó lại đổ lỗi cho chính phủ chúng tôi từ chối thống nhất đất nước và từ chối bầu cử chung.

    Vấn đề về giao thông đi lại giữa liên khu vực tự do

    Nhà chức trách Hà Nội đă dấu không thông tin cho người dân miền Bắc biết, rằng người dân có quyền chọn lựa khu vực để sinh sống. Với chế độ khủng bố, họ đă ngăn cản các chuyến di tản của dân chúng miền Bắc; họ đă dùng bạo lực bắt giữ thân nhân những người đă di cư về miền Nam. Tại Ba-Làng và Lưu-Mỹ họ đă nổ súng đàn áp những người đă cố gắng đi đến khu vực tự do.

    Họ cũng đă rút ngắn thời gian cho tự do giao thông liên vùng và tự do lựa chọn vùng sinh sống, qua việc qui định thời hạn vào ngày 19 Tháng 5 năm 1955. Sau thời gian này, chính phủ chúng tôi đă đề nghị gia hạn thời gian giao thông liên vùng tự do. Nhưng nhà chức trách Hà Nội muốn hủy bỏ càng nhanh càng tốt sự liên kết giữa hai khu vực, nhằm ngăn chặn các chuyến tỵ nạn về miền Nam và luôn bày tỏ ư đồ xấu xa này của họ. Do đó nhà chức trách Hà Nội đă chỉ gia hạn thời gian di tản thêm hai tháng, tức là đến ngày 20 Tháng 7 năm 1955, và trong hai tháng đó họ đă chỉ cung cấp một chiếc thuyền cho những người muốn về miền Nam.

    Bất chấp mọi nỗ lực để ngăn cản việc di tản, bất chấp bị khủng bố và trù dập bằng bạo lực và cho dù thời hạn được di tản rất ngắn ngủi, nhưng gần một triệu đồng bào từ miền Bắc đă di cư về miền Nam thành công. Mặc dù đồng bào của chúng tôi ở phía bên kia vĩ tuyến 17 bị mất quyền tự do di chuyển ngay cả trong khu vực sinh sống của ḿnh, ngày nay họ vẫn c̣n chạy trốn về miền Nam bằng cách vượt dẫy núi Trường Sơn[1], hoặc trong các chiếc thuyền mỏng manh dọc bờ biển. Một số người không may mắn bị rơi vào tay cộng sản và bị giết, hoặc đă bị tra tấn tàn nhẫn. Những người khác đă chết v́ kiệt sức trong rừng sâu hoặc là nạn nhân của các cơn băo biển.
    Hiện nay có 81.123 người và 1955 gia đ́nh đă tự, hoặc qua đại diện của họ, làm đơn yêu cầu được di tản vào miền Nam. Yêu cầu của họ đă được giao cho Ủy hội Quốc tế Kiểm soát Đ́nh chiến. Nhưng nhà chức trách Hà Nội phản đối những yêu cầu này.

    Ngoài ra, c̣n có một số gia đ́nh từ miền Trung và miền Nam Việt Nam đă đ̣i hỏi cho anh em, chồng con họ, những người đă bị cộng sản dùng bạo lực bắt cóc đưa về miền Bắc, phải được hồi hương. Tổng số đơn yêu cầu về việc này là 11.196, đă được chuyển tiếp đến Ủy hội Quốc tế Kiểm soát Đ́nh chiến. Ngoài các đơn kiện này, c̣n có rất nhiều trường hợp khác được gửi trực tiếp đến Ủy hội Quốc tế Kiểm soát Đ́nh chiến, và số lượng đơn của những trường hợp này không bao giờ được công bố. Qua sự phản đối, chống lại những yêu cầu của người dân được nêu trên, nhà chức trách Hà Nội phải gánh trách nhiệm về t́nh trạng đau đớn v́ chia ly của các gia đ́nh này. Sau khi cộng sản cấm đoán người dân tự do đi lại ngay cả trong khu vực miền Bắc Việt Nam và ngăn chặn những người muốn di tản đi xa, bây giờ th́ họ lại rêu rao, tuyên truyền là “tự do đi lại” và “khôi phục lại mối quan hệ b́nh thường”.

    Vấn đề cắt giảm lực lượng quân sự

    Từ 3 năm qua nhà chức trách Hà Nội luôn luôn cổ vơ cho ḥa b́nh. Nhưng hành động của họ luôn tương phản lớn với chủ đề tuyên truyền của họ.
    Họ đă không dừng lại mà luôn tăng cường lực lượng quân sự và nâng cấp trang bị vũ khí kể từ sau khi lệnh ngừng bắn có hiệu lực và như vậy là vi phạm Hiệp định Genève do chính họ đă kư kết.

    Cần quan tâm đến một giác thư của chính phủ Vương quốc Anh gửi cho Liên Xô ngày 9 Tháng 4 năm 1956. Là đồng chủ tịch của Hội nghị Genève, chính phủ Anh đă cáo buộc chính quyền Hà Nội, kể từ khi ngừng chiến đến nay họ đă tăng cường lực lượng quân sự từ 7 lên 20 sư đoàn.
    Ngoại trưởng Pháp tháng 3 năm 1958 cho biết, rằng nhà chức trách Hà Nội đă gia tăng quân đội lên đến 350.000 quân và công an, cảnh sát lên tới 200.000 người.
    Họ cũng đă nhập cảng vũ khí từ các nước cộng sản để tăng cường lực lượng quân sự của họ. Trong ba năm qua họ đă không tôn trọng Hiệp định Genève, bởi v́ họ chưa bao giờ thông báo cho Ủy hội Quốc tế Kiểm soát Đ́nh chiến về việc nhập cảng vũ khí vào Việt Nam.
    Mâu thuẫn với thực tế, nhà chức trách Hà Nội tuyên bố rằng họ đă giảm lực lượng quân sự của họ xuống c̣n 80.000 người. Nhưng cho đến nay họ chưa bao giờ nói bất cứ điều ǵ về con số thực sự quân đội của họ, trước khi hoặc sau khi cái họ gọi là giảm quân. Họ không đưa ra bằng chứng về những lời tuyên bố của ḿnh và không chấp nhận mọi cuộc điều tra.

    Họ không có lư do duy tŕ một quân đội mạnh mẽ hơn Việt Nam Cộng Ḥa. Đây là mối đe dọa cho nền ḥa b́nh không những chỉ cho Việt Nam mà c̣n cho các nước ở trong vùng Đông Nam Á. Để có khả năng duy tŕ một quân đội to lớn như vậy, nhà chức trách Bắc Việt áp đặt mức thuế cao và hệ thống “đấu tố”, với hệ thống này họ đă ép buộc những người vợ, những người con phải tố cáo cha mẹ và chồng ḿnh đă “dấu vàng của nhân dân”. Những người này thậm chí đă phải tự đánh ḿnh và cuối cùng họ bị xử tử ngay tai chỗ mà không thông qua một cuộc xét xử của toà án. Có thể nói rằng dân tộc chúng tôi phải chịu nhiều đau khổ với chính quyền miền Bắc hơn bất kỳ dân tộc nào khác trên thế giới này.
    Ngược lại, Chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa đă luôn luôn phục vụ cho nền ḥa b́nh kể từ hiệp định Genève. Để đảm bảo lực lượng lao động cần thiết cho việc tái thiết đất nước bị tàn phá bởi chiến tranh, chúng tôi đă giảm quân đội từ 242.000 xuống c̣n 150.000, đồng thời chúng tôi đă không bổ xung thay thế 180.000 binh lính của “Đội quân Viễn chinh” Pháp. Cộng sản mong muốn duy tŕ Đội quân này lại ở Việt Nam. Vấn đề giảm lực lượng quân sự được phổ biến rộng răi, điều này rất dễ kiểm chứng.
    Nhân đây cũng xin nhắc lại lời tuyên bố long trọng của Chính phủ Quốc gia vào ngày 6 Tháng 4 năm 1956 là không tham gia bất kỳ liên minh quân sự nào và không cho phép cài đặt căn cứ quân sự ngoại quốc trên lănh thổ của ḿnh.

    Vấn đề trao đổi thương mại

    Trong thư đề ngày 7 Tháng Ba nhà chức trách Hà Nội đă đề xuất việc trao đổi thương mại với miền Nam. Qua đánh giá đề nghị này và qua tin tức nhận được cho thấy rằng đồng bào miền Bắc mong muốn, cầu xin sự giúp đỡ của thân nhân hoặc bạn bè ở miền Nam, có thể một vài mét vải hoặc vài viên thuốc aspirin. Nền kinh tế miền Bắc do sự thống trị của Đảng Cộng sản đang ở dưới đáy vực sâu. Đề nghị của cộng sản không nhằm mục đích nâng cao đời sống của dân chúng miền Bắc. Do hệ thống độc quyền với chính sách nội thương và ngoại thương mà họ đă đề ra là mua sản phẩm nông nghiệp của dân chúng với giá rẻ mạt và bán lại những sản phẩm này với giá cao hơn đáng kể. Mục tiêu của họ chỉ là, thu thập sự phong phú của miền Nam vào ngân sách đảng của họ. Nếu nhà chức trách miền Bắc muốn đề nghị của họ được duyệt xét th́ điều kiện đầu tiên là họ phải đặt quyền lợi người dân lên trên lợi ích của đảng. Đồng thời họ phải để cho dân chúng miền Bắc toàn quyền tự do thương mại và từ bỏ sự độc quyền kinh tế mà đảng cộng sản đă chiếm đoạt từ trước đến giờ.

    Vấn đề trao đổi thư từ và bưu thiếp

    Mặc dù cộng sản không đề cập đến đề tài này trong thư của họ đề ngày 7 tháng ba năm 58, nhưng họ đă nhiều lần đề nghị nối lại dịch vụ bưu chính giữa hai khu vực. Cho đến hôm nay, cộng sản đă sử dụng các bưu thiếp như một phương tiện tuyên truyền nhiều hơn so với những phong thư được đóng kín. Yêu cầu trao đổi thư từ của họ không ngoài mục đích nào khác là tăng cường chiến dịch đe dọa và ăn xin người dân miền Nam. V́ quyền lợi của dân chúng, Chính phủ Quốc gia không thể thực hiện đề nghị này, nhưng Chính phủ yêu cầu cộng sản khai triển trao đổi bưu thiếp một cách đơn giản để nhân dân của hai Miền có thể liên lạc được với nhau.
    Sự thật được mô tả trên đây cho thấy bản chất lừa đảo của các đề nghị của cộng sản, chẳng hạn như tăng cường củng cố lực lượng quân sự của ḿnh, lệnh cấm di chuyển giữa hai khu vực, các vụ giết người muốn di tản về miền Nam, họ đă gây ra những trở ngại để các thân nhân của các gia đ́nh sống tản mác không t́m được nhau và lợi dụng việc trao đổi bưu thiếp nhằm vào mục đích tuyên truyền.
    Mâu thuẫn giữa tuyên truyền và hành động của nhà chức trách Hà Nội thật đă rơ ràng. Từ nhiều năm qua thái độ của họ vẫn luôn như một. Để chứng minh thái độ của họ đă thay đổi, họ hăy thực hiện một số hành động cụ thể như sau:
    1) Họ hăy để cho 92.319 người và 1955 gia đ́nh thực hiện ư nguyện của ḿnh là được di cư về miền Nam, đơn của những người và gia đ́nh này đă nộp cho Ủy hội Quốc tế Kiểm soát Đ́nh chiến, để những người này được đoàn tụ với gia đ́nh của họ.
    2) Họ nên giảm lực lượng quân sự của họ tương đương với miền Nam Việt Nam. Việc giảm bớt phải được xác nhận là đúng bởi một Ủy ban quốc tế hữu trách. Sau đó vấn đề giới hạn lực lượng quân đội của hai vùng mới được bàn thảo.
    3) Họ cần phải xóa bỏ cái gọi là “Ủy ban Giải phóng miền Nam”, bằng cách từ bỏ khủng bố, giết dân cư của những làng mạc xa xôi hẻo lánh, phá hoại cơ sở Chính phủ nhằm cải thiện đời sống của người dân, đặc biệt trong lĩnh vực cải cách ruộng đất và nông nghiệp.
    4) Họ phải từ bỏ sự độc quyền kinh tế của đảng Cộng sản, để nhân dân miền Bắc Việt Nam được làm việc trong hoàn toàn tự do và qua đó, có thể tăng mức sống của họ hiện đă bị giảm xuống đến mức chưa từng có từ xưa đến nay.
    5) Họ không được buộc dân chúng phải cất tiếng ca ngợi họ[2] trong các bưu thiếp. Họ nên giải tán ban biên tập công tác tuyên truyền phục vụ bưu thiếp. Họ không được trả thù những người nhận hoặc gửi bưu thiếp.
    6) Họ phải tôn trọng các quyền tự do dân chủ trong khu vực của họ như ở miền Nam và nâng cao mức sống của dân chúng miền Bắc, ít nhất được tương đương với dân chúng miền Nam; họ không được dùng chế độ vô nhân đạo của họ để làm cho khoảng cách giữa hai vùng lớn hơn nữa.

    Nếu khảo sát các sự kiện kỹ càng, ta sẽ nhận thấy bức thư ngày 7 Tháng Ba năm 1958 của nhà chức trách Hà Nội có mục đích chủ yếu nhằm tuyên truyền và phá hoại, chống lại sự giúp đỡ của các quốc gia bạn. Cộng sản đă hành động theo đơn đặt hàng của Liên Xô và cộng sản Trung Quốc, trong lá thư trên đă chỉ trích gay gắt Mỹ và cáo buộc người Mỹ can thiệp vào nội bộ của miền Nam Việt Nam.

    Thực tế hoàn toàn ngược lại với những cáo buộc của cộng sản: mối quan hệ Việt-Mỹ hoàn toàn b́nh đẳng dựa trên luật pháp quốc tế giữa hai nước, cùng tôn trọng chủ quyền của nhau. Tương tự sự liên kết giữa Chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa và các nước trong thế giới Tự do. Mục đích mối quan hệ hữu nghị giữa Việt Nam và Hoa Kỳ chỉ nhằm bảo đảm nền ḥa b́nh và tự do.
    Mối quan hệ giữa nhà chức trách Hà Nội cùng giới thống trị Nga và Trung Quốc, thuộc một thể loại khác. Họ là một vệ tinh đối với giới cai trị. Họ là hạ cấp so với thượng cấp trong hệ thống phân cấp của một đảng: đảng Cộng sản Quốc tế. Sự phụ thuộc này không chỉ được thể hiện qua sự đồng nhất của các tổ chức chính trị, quân sự, kinh tế, văn hoá, xă hội theo kiểu mẫu của cộng sản Liên Xô và Trung Quốc, mà sự lệ thuộc này c̣n thâm nhập ngay cả vào lĩnh vực tư tưởng: trong các nghị định và các quy định của họ nhà chức trách Hà Nội bắt buộc dân chúng miền Bắc phải học các hệ tư tưởng cộng sản và sống theo đường lối chính trị của Nga và Trung Quốc.

    Ở miền Nam, không ai bị bắt buộc phải tôn thờ các nhà lănh đạo ngoại quốc và treo h́nh ảnh họ trong nhà, ở đây không ai có thể tưởng tượng rằng họ có thể hành xử điều kỳ lạ nêu trên.
    Ở miền Bắc, nhà chức trách ép buộc dân chúng phải sùng bái các các nhà lănh đạo Nga và Trung Quốc, treo h́nh ảnh của họ ở nhà và trong những ngày lễ của Liên Xô. Đồng thời họ cấm đoán dân chúng không được phê b́nh ư thức hệ cộng sản, không được phê b́nh chính phủ và giới lănh đạo các nước cộng sản.
    Thái độ hèn hạ của nhà chức trách Hà Nội đối với cộng sản ngoại quốc đă hủy hoại đời sống của dân tộc Việt, và là trở ngại lớn nhất cho công cuộc thống nhất đất nước.

    Hệ tư tưởng cộng sản hoàn toàn phản nghịch với truyền thống tâm linh của châu Á và tính chất quốc gia của dân tộc Việt Nam.
    Để tạo điều kiện thuận lợi cho các cuộc bầu cử tự do, nhà chức trách Hà Nội phải hủy bỏ chế độ cộng sản mà họ đă áp đặt lên người dân miền Bắc.
    Họ không nên nhắm mắt và tự bịt tai. Họ phải học hỏi để hiểu cho ra rằng, Chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa và Dân tộc Việt Nam không bao giờ chấp nhận cuộc bầu cử không có sự tự do và chân thành.

    Nguyễn Hội
    sưu tầm và dịch từ văn bản tiếng Đức “Erklärung der Regierung der Republik Vietnam von 26. April 1958 über die Frage der Wiedervereinigung” do văn pḥng Sứ Thần VNCH tại CHLB Đức xuất bản năm 1958.

    [1] bản tiếng Đức ghi là dẫy núi An Nam
    [2] nguyên văn tiếng Đức là: Họ không được buộc dân chúng phải cất tiếng hát những bài ca tụng họ trong các bưu thiếp

    (http://nguoivietboston.com/?p=1080)

    -0-

    Trích một nhận xét của đọc giả :

    quang phan


    Thức lâu mới biết đêm dài
    Đọc nhiều mới biết ông Diệm tài cao
    Thức lâu mới biết đêm dài
    Đọc nhiều mới biết cáo Hồ là thâm
    Vỏ quít dày, móng tay nhọn. Những thủ đoạn xảo quyệt của tên lính đánh thuê cho hai đế quốc Trung, Xô đều bị ông Diệm lật tẩy.
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 22-07-2014 at 04:20 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 7
    Last Post: 13-07-2014, 03:00 PM
  2. Hành lang bệnh viện không đủ chỗ cho bệnh nhân
    By Trungthuc5 in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 18-05-2012, 12:12 PM
  3. Kỷ niệm về Hội Nghị Genève chia đôi đất nước 20/7/1954
    By Vinh Phan in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 1
    Last Post: 21-07-2011, 10:37 AM
  4. Replies: 3
    Last Post: 14-01-2011, 10:30 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 11-12-2010, 05:59 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •