Results 1 to 4 of 4

Thread: Sài G̣n đă bị xóa tên nay lại bị xóa h́nh

  1. #1
    Member
    Join Date
    10-11-2010
    Posts
    865

    Sài G̣n đă bị xóa tên nay lại bị xóa h́nh

    Sài G̣n đă bị xóa tên nay lại bị xóa h́nh

    Bọn cộng sản Hà Nội thâm hiểm gian manh muốn người dân Miền Nam Việt Nam không c̣n ǵ để nhớ để thương Sai G̣n nữa ,chúng t́m cách xóa sạch dấu tích của Sài G̣n bất chấp đó là những di tích qúy gía có gía trị di tích lịch sử của dân tộc .Tổ Quốc của chúng không phải là Việt Nam mà là Trung Quốc vĩ đại là Liên Sô anh hùng ,chúng không phải người Việt Nam chúng là những tên thái thú tay sai tôi tớ của quốc tế cộng sản ,nên ngay từ khi có mặt trên đất nước Việt Nam ,chúng đă phá sạch ,đốt sạch tất cả dị tích lịch sử giữ nước dựng nước của Tổ Tiên ngàn đới, đến độ bây giờ chúng cũng không c̣n một di tích lịch sử nào để chứng minh nguồn gốc của ông cha chúng nữa ,không biết các bậc Vua Quan ngày trước xử dụng binh khí ǵ ,áo măo ra sao ,văn thư bút tích của các vị vua quan ḥan ṭan không có đuợc một tờ lưu lại ,bọn tôi tớ ngoại bang chỉ biết ngoan ngơan vâng lệnh quan thầy từng bước xóa dần dấu vết của Dân Tộc Việt Nam và dậy dân quen dần văn hóa tập quán của Trung Quốc .Đồng hóa chính Dân Tộc ḿnh trở thành người Hán là nhiệm vụ của cộng sản Việt Nam tên lính tiền phong của chủ nghĩa quốc tế cộng sản do Nga Tầu lănh đạo .


    Xây ga tàu điện ngầm, phá xóa trung tâm Sài G̣n

    Phan Chánh/Người Việt

    Thursday, July 24, 2014 1:38:48 PM

    http://www.nguoi-viet.com/absolutenm...193&zoneid=431

    SÀI G̉N - Đứng nh́n cảnh những hàng cây cổ thụ trước nhà hát thành phố bị đốn hạ, dọn dẹp lấy đất cho việc xây nhà ga tàu điện ngầm đang làm dư luận người dân thành phố Sài G̣n đắng ḷng.





    Tan tành đài phun nước, trái tin khu trung tâm Sài G̣n ở giao lộ Nguyễn Huệ- Lê Lợi.(H́nh: Phan Chánh/Người Việt)


    Ở một đất nước mà chính quyền độc tài tự cho phép ḿnh muốn làm ǵ th́ làm, bất cần hỏi, bất cần biết ư dân, việc thay đổi hay phá hỏng di sản cảnh quan, kiến trúc của một đô thị như Sài G̣n là thứ độc tài khinh dân.

    Các công tŕnh như Công viên Lam Sơn trước nhà hát thành phố, cây xanh hai bên công viên, đài phun nước ở giao lộ Lê Lợi - Nguyễn Huệ, ṿng xoay Quách Thị Trang, tượng đài Trần Nguyên Hăn... sẽ lần lượt được di dời giải tỏa.

    Chúng tôi có mặt ở khu vực trung tâm Sài G̣n tan tành này vào ngày thứ hai của việc phá dọn mặt bằng. Nh́n những gốc dương liễu có tuổi đời năm sáu chục năm quanh đài phun nước bị bứng. Một người đàn ông lớn tuổi, xúc động nói. "Hồi tôi c̣n nhỏ, mỗi khi ra Sài g̣n là chạy quanh bồn nước này, mua bong bóng, kẹo, bánh, chụp ảnh gia đ́nh... Hồi đó đă có mấy cây dương liễu này rồi, bây giờ thấy nó chết tươi, mà chú có hiểu chết tươi là chết ra sao mới biết đau ḷng cỡ nào."

    Trước và sau chúng tôi, những người đi đường dừng xe lấy điện thoại ghi lại những h́nh ảnh cuối cùng của đài phun nước, của hàng cây dầu cổ thụ. Điện thoại trong túi tôi cũng rung, tôi mở ra đọc được tin nhắn của một người bạn thân có nội dung: Sài G̣n đang bị xóa đó anh! Tôi hiểu người bạn này muốn nói ǵ.

    Sau biến cố 1975, ai cũng biết Sài G̣n đă mất vị thế lịch sử thủ đô của một chính thể dân chủ - tự do VNCH, giá trị văn hóa-văn minh của một đô thị kế thừa và thượng tôn ư thức dân tộc. Từ đó đến nay, Sài G̣n mất tên, đường phố thay danh... Sài G̣n bị chế độ cộng sản hành hạ bằng những thay đổi cực đoan và ấu trĩ, nhưng dù khu trung tâm Sài G̣n bị khoác h́nh thức và nội dung tuyên truyền nào, th́ ít ra tinh anh Sài G̣n vẫn may mắn không bị xóa trắng như lần này.

    Một bà vừa đi mua sắm ở chợ Sài G̣n ra, nói. "Tại sao họ không xây ga điện ngầm ở khu công viên 23/9 cho dễ coi. Tui nghe nói họ dẹp luôn tượng Trần Nguyên Hăn, rồi tới đây phá luôn chợ Sài G̣n để làm siêu thị cao cấp. Vậy là kể như Sài G̣n chết hết rồi."



    Cảnh bứng cây trước khách sạn Rex. (H́nh: Phan Chánh/Người Việt)


    Dưới chính thể VNCH, để tôn vinh những anh hùng dân tộc, Sài G̣n đă có những tượng đài đạt tầm nghệ thuật rất cao như những tượng đài An Dương Vương, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Huệ... Tượng Phan Đ́nh Phùng ở bồn binh Cây Gơ đă bị lấy chỗ xây cầu vượt, và tới đây sẽ tiếp tục biến mất tượng Trần Nguyên Hăn.

    Hẳn nhiên việc di dời hay xóa bỏ một tượng đài nào đó v́ tuổi thọ công tŕnh hay v́ nhu cầu phát triển giao thông là điều không thể tránh khỏi, nhưng người Sài G̣n cảm thấy bị xúc phạm t́nh yêu nước và ḷng kính trọng lịch sử dân tộc khi mà toàn bộ các công tŕnh tượng đài mới được chế độ này xây chỉ để tôn vinh lănh tụ và những anh hùng của chế độ Cộng Sản.

    Chúng tôi t́m cách bắt chuyện với những người chứng kiến cảnh đốn hạ cây xanh khu trung tâm Sài G̣n. Họ đều buồn đến ngơ ngác! Với người Sài G̣n, cả cố cựu và người nhập cư đều cho là xâm phạm khu trung tâm trước nhà hát lớn để đào xới làm ga tàu điện ngầm là xâm phạm trái tim Sài G̣n và trái tim họ.

    Ngay cả những người trẻ sinh sau năm 1975, vốn không mường tượng được thế nào là một Sài G̣n ḥn ngọc viễn đông và không có xu hướng tưởng vọng về chính thể VNCH, một chính thể đă tạo ra một "Sài G̣n đẹp lắm Sài G̣n ơi!" cũng không dấu thất vọng trước việc phá nát cảnh quan khu trung tâm.

    Một bạn trẻ đang làm trưởng pḥng Marketing của một công ty Nhật, hỏi tôi. "Hồi chế độ trước, có ông Tổng Thống hay Thủ Tướng nào xây cho ḿnh tượng đài không chú?" Tôi trả lời anh là không có. Anh cười gật gù. "Cháu chẳng hiểu chế độ đó nhiều, nhưng nếu họ không xây tượng đài cho ḿnh là tự trọng."

    Không lâu nữa, một bức tượng ông Hồ Chí Minh sẽ được đặt trên nền của cái đài phun nước đă tan hoang hôm nay. Và không cần ai gợi ư mà cũng không cần nói ra, người Sài G̣n đều biết số phận của các tượng đài lănh tụ xứ cộng sản, lănh tụ ở các nước độc tài sẽ ra sao. (PC)

  2. #2
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Và không cần ai gợi ư mà cũng không cần nói ra, người Sài G̣n đều biết số phận của các tượng đài lănh tụ xứ cộng sản, lănh tụ ở các nước độc tài sẽ ra sao.
    Luật đào thải mà . Tự nhiên thôi .Hơn nữa , không ai muốn , và có ai chấp nhận một lănh tụ độc tài đâu .

    Tại vậy , bên Cali có bọn xỏ lá loan tin sẽ tạc tượng Việt Dzũng .

  3. #3
    Member QuanTran's Avatar
    Join Date
    21-03-2011
    Posts
    222

    Biến đổi theo ḍng thời gian

    Những địa danh, di tích công cộng, công thự, v.v. bị thay đổi là một việc đáng tiếc và đáng buồn. Nhưng nếu chúng ta truy t́m lại những h́nh ảnh cũ của Sàig̣n xưa, tự thân những di tích mà nay đang bị phá th́ lúc xưa chưa hiện hữu.

    Tuy trong chúng ta nhiều vị đă biết đường Nguyễn Huệ xưa là con kênh đào Grand cũ (người Việt gọi là kênh Chợ Vải), nhưng có ai bây giờ thật sự c̣n nghĩ về con kênh xưa? Và tên xưa của đường Nguyễn Huệ là đại lộ Charner hay đường Kênh Lấp (sau khi kênh Chợ Vải bị lấp bằng)? http://dcvonline.net/2014/01/28/lich...ng-nguyen-hue/

    Và c̣n rất nhiều thay đổi theo thời gian ở khắp mọi nơi ở VN và trên thế giới.

    Mời các bạn vào xem trang này đầy những h́nh ảnh cũ. Có thể nói là đến hàng chục ngàn tấm. Trang mạng này thật sự rất có giá trị.
    https://www.flickr.com/photos/13476480%40N07/sets/

    Hà Nội xưa qua ảnh
    http://www.sgu.edu.vn/index.php?opti...-ni&Itemid=508
    Những h́nh ảnh không thể ḱm ḷng về Hà Nội xưa Ảnh được phục dựng bằng computer rất đẹp
    http://afamily.vn/doi-song/nhung-hin...0103007883.chn

    Đổi thay theo thời gian là bản chất của thế giới vật chất. Các tiên tri cập nhật cho hay sắp tới đây, khi VN bị đưa vào một cuộc chiến chẳng đặng đừng, th́ Sài G̣n và Chợ Lớn đều tan nát 'như tương' đến nổi sẽ 'không c̣n nhận ra', trong khi Hà Nội và Hải Pḥng sẽ tiêu rụi và ngập dưới biển mặn. Và thời gian sắp đến chẳng c̣n lâu nữa. Điều này chúng ta có thể chờ xem đúng hay không trong vài năm tới.

    Dưới đây là vài h́nh xưa của chùa Một Cột khoảng 1940's của nhiếp ảnh gia Pháp. Các bạn để ư thấy có ǵ lạ ở giữa 2 cây cau bên phải của h́nh 2 không?


    H́nh 1: Hông chùa Một Cột & khu vườn nhỏ trước chùa


    H́nh 2: Khu vườn chụp từ bậc thang chùa

  4. #4
    Member QuanTran's Avatar
    Join Date
    21-03-2011
    Posts
    222

    Saigon, hàng me, tượng đài và métro

    (bài của Thụy My)
    Con đường với những hàng cây rợp bóng, những dấu mốc quen thuộc của những nơi chốn đi về: một quán cà phê ta hay ngồi hay những công tŕnh kiến trúc quen thuộc…thường là những ǵ mà người đi xa h́nh dung đến khi nhớ về thành phố của ḿnh.
    Saigon với những thăng trầm lịch sử lại càng ghi dấu ấn trong thơ nhạc, nhiếp ảnh, hội họa…Trong những tấm bưu thiếp gởi cho người phương xa, đó là h́nh ảnh chợ Bến Thành, Nhà thờ Đức Bà, Bưu điện trung tâm, Nhà hát thành phố…những hàng me cao ngất với những tà áo dài tung bay.

    Bùng binh chợ Bến Thành với tượng Trần Nguyên Hăn và Quách Thị Trang, h́nh ảnh quen thuộc của Saigon

    Thế nên không có ǵ đáng ngạc nhiên khi gần đây, ngỡ ngàng trước việc hàng cây cổ thụ ở ngă tư Lê Lợi – Nguyễn Huệ, đoạn trước Nhà hát thành phố bị chặt bỏ để khởi công nhà ga xe điện ngầm đầu tiên, nhiều người Saigon đă vội vàng đến chụp h́nh kỷ niệm. Người ta lại càng hoang mang hơn trước thông tin tượng danh tướng Trần Nguyên Hăn, và bức tượng bán thân người thiếu nữ Quách Thị Trang sẽ bị di dời đi nơi khác cho công tŕnh này. Trên mạng xă hội cũng như trên báo chí, có rất nhiều bài viết bày tỏ tâm trạng tiếc nuối khi những biểu trưng của thành phố Saigon tiếp tục mai một.
    Nhạc sĩ Tuấn Khanh trong bài viết mang tựa đề “Saigon run rẩy trong tiếng máy cưa” đăng trên blog của ḿnh đă đặt câu hỏi: “V́ sao phải thương nhớ một hàng cây, thương nhớ một h́nh dáng cũ?” Anh viết: “Thành phố hơn 300 năm tuổi…đă đột ngột biến dạng trong mắt nhiều người. Nh́n những chiếc cưa máy gầm rú vật ngă từng cái cây đă đứng đó, lá cây rơi văi như những trang nhật kư của đời người, từng ghi lại bao thăng trầm của thành phố này mà ḷng khó tả”.
    Thụy My
    (đăng trên RFI)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 2
    Last Post: 16-03-2014, 06:28 PM
  2. Replies: 3
    Last Post: 13-08-2013, 04:28 AM
  3. Replies: 2
    Last Post: 15-02-2013, 07:49 AM
  4. Replies: 35
    Last Post: 04-02-2013, 12:17 AM
  5. Replies: 1
    Last Post: 03-09-2011, 10:11 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •