Results 1 to 3 of 3

Thread: SBTN Úc Châu: Phỏng vấn Bà Elaine Pearson, Giám đốc Human Rights Watch tại Úc

  1. #1
    Member
    Join Date
    01-12-2011
    Posts
    254

    SBTN Úc Châu: Phỏng vấn Bà Elaine Pearson, Giám đốc Human Rights Watch tại Úc

    SBTN Úc Châu: Phỏng vấn với Bà Elaine Pearson, Giám đốc Human Rights Watch tại Úc

    Phỏng vấn viên: Ls Nguyễn Văn Thân, Cựu Chủ Tịch Cộng Đồng Người Việt Tư Do Úc Châu, tiểu bang NSW

    Khách mời: Bà Elaine Pearson, Giám đốc Tổ Chức Theo Dơi Nhân Quyền tại Úc Châu (Director of Human Right Watch Australia)


    25 phút, tiếng Anh, có phụ đề tiếng Việt:


  2. #2
    Member
    Join Date
    09-05-2012
    Posts
    168

    ABC Australia phỏng vấn cô Elaine Pearson về nhân quyền tại Việt nam


    Human Rights Watch Australia director says Vietnam has a 'dark side'
    Giám đốc Human Rights Watch Úc cho biết Việt Nam có một 'mặt tối'


    Human Rights Watch Australia director Elaine Pearson says a lot of people don't see the darker side of Vietnam. She says Vietnam is repressive, jails people for speaking out against the government and has very little freedom of association or religion.

    Giám đốc Human Rights Watch Úc cô Elaine Pearson cho biết có rất nhiều người không nh́n thấy mặt tối của Việt Nam. Cô nói rằng Việt Nam đàn áp, bỏ tù những người lên tiếng chống lại chính phủ và có rất ít tự do lập hội hay tôn giáo.



    Nguồn: http://www.hrw.org/bios/elaine-pearson

    Elaine Pearson, Australia Director at Human Rights Watch works to encourage the Australian government to prioritize human rights as part of its foreign policy. Based in Sydney, Pearson works to build Human Rights Watch's profile in Australia and regularly briefs journalists and policy makers. Pearson writes frequently for numerous publications, and her articles have appeared in the Guardian, the Wall Street Journal, the Australian, and Human Rights Quarterly. From 2007 to 2012 she was the Deputy Director of Human Rights Watch's Asia Division based in New York.

    Cô Elaine Pearson, Giám đốc Human Rights Watch Australia làm việc để khuyến khích chính phủ Úc đưa ưu tiên về nhân quyền như một phần của chính sách đối ngoại. Có trụ sở tại Sydney, cô Pearson hoạt động để thiết lập tổ chức Human Rights Watch tại Úc và thường xuyên tường tŕnh với các nhà báo và các nhà hoạch định chính sách. Cô Pearson viết thường xuyên cho nhiều ấn phẩm và bài ​​báo của cô đă xuất hiện trên các tờ báo Guardian, Wall Street Journal, The Australian, và Human Rights Quarterly. Từ năm 2007 tới 2012 cô là Phó Giám đốc Bộ phận Nhân quyền châu Á có trụ sở tại New York.

    Prior to joining Human Rights Watch, Pearson worked for the United Nations and various non-governmental organizations in Asia and London. She has specialized expertise in human trafficking and migration. Pearson holds degrees in law and arts from Australia's Murdoch University and obtained her Master's degree in public policy at Princeton University's Woodrow Wilson School of Public and International Affairs.

    Trước khi gia nhập Human Rights Watch, cô Pearson đă làm việc cho Liên Hiệp Quốc và các tổ chức phi chính phủ khác nhau ở Châu Á và Luân Đôn. Cô chuyên ngành về vấn nạn buôn bán người và di dân. Cô Pearson có bằng Cử Nhân luật và nghệ thuật từ Đại học Murdoch của Úc và lấy bằng Cao Học về chính sách công tại trường Woodrow Wilson về Công Vụ và Quốc Tế Vụ thuộc Đại học Princeton.
    .
    Last edited by Boxit; 10-08-2014 at 08:01 PM.

  3. #3
    Member
    Join Date
    09-05-2012
    Posts
    168

    RFA: HRW kêu gọi Úc hối thúc Việt Nam cải thiện nhân quyền


    Bà Elaine Pearson, Giám đốc của Human Rights Watch Australia

    Gia Minh, biên tập viên RFA, Bangkok
    2014-07-28


    Hoạt động giúp cải thiện t́nh trạng nhân quyền tồi tệ tại Việt Nam từ cộng đồng người Việt ở Australia và các tổ chức quốc tế ra sao? Cũng như t́nh h́nh tôn trọng nhân quyền ngay trong nước thế nào? Và xu thế hiện nay có thể giúp phát triển phong trào đấu tranh cho dân chủ, nhân quyền trong nước đến đâu?

    Lên tiếng cho nhân quyền tại Việt Nam

    Quyền con người, dân chủ, tự do là những giá trị phổ quát của nhân loại. Những giá trị này ngày càng được nhắc đến khi Việt Nam hội nhập với cộng đồng quốc tế.

    Trong những năm qua các đối tác của Việt Nam như Hoa Kỳ, Liên minh Châu Âu, Australia và Canada đều có những cuộc đối thoại về nhân quyền đối với Việt Nam. Mục đích nhằm kêu gọi chính phủ Hà Nội thực thi những cam kết đă thông qua đối với quốc tế nhằm bảo đảm cho người dân trong nước được hưởng những quyền căn bản mà dân chúng ở các quốc gia dân chủ, tự do đang được hưởng một cách b́nh thường.

    Ngoài các chính phủ, cộng đồng người Việt sinh sống tại những quốc gia tiến bộ cũng có những hoạt động kêu gọi chính phủ nước sở tại lưu ư và nêu ra thành tích về nhân quyền của nhà cầm quyền Việt Nam.

    Anh Don Lê, một bạn trẻ tích cực tham gia sinh hoạt cộng đồng tại Australia, cho biết những việc làm mà bản thân anh có dự phần v́ vấn đề nhân quyền cho Việt Nam:

    Tại Úc Châu, cộng đồng người Việt và nhất là những sinh viên đến với những dân biểu khắp Úc châu để nêu ra những vấn đề về nhân quyền ở Việt Nam.

    Những dân biểu như ông Chris Hayes, ông dân biểu Luke Simpkins đă nêu ra những vấn đề nhân quyền đến chính phủ Việt Nam tại cuộc đối thoại nhân quyền ở Úc. Ông dân biểu Luke Simpkins cũng muốn đến Việt Nam để gặp những nhà hoạt động nhân quyền; ông này cũng lên tiếng rất nhiều.

    Đó là một công việc mà chúng tôi đang làm. Thứ nh́, chúng tôi đang cố gắng liên lạc với những cơ quan truyền thông ở Úc châu để cho họ biết thêm về t́nh trạng của đất nước Việt Nam.

    Ba ngày trước kỳ Đối thoại Nhân quyền Australia- Việt Nam lần thứ 11 diễn ra vào ngày 28 tháng 7 tại Hà Nội, tổ chức theo dơi nhân quyền Human Rights Watch, ra thông cáo báo chí kêu gọi phía Canberra nhân cơ hội này thúc ép Hà Nội có những tiến bộ cụ thể và rơ ràng về thành tích nhân quyền của họ.

    Human Rights Watch nêu ra ba lĩnh vực đáng quan tâm mà chính phủ Australia cần phải thúc ép Hà Nội tại lần Đối thoại Nhân quyền thứ 11 này giữa hai phía. Đó là vấn đề tù nhân chính trị, t́nh trạng đàn áp tự do tôn giáo, và vấn nạn cưỡng bức lao động tại những trung tâm cai nghiện.

    Theo Human Rights Watch th́ có từ 150 đến 200 nhà hoạt động hay bloggers đang bị tù chỉ v́ thực thi các quyền cơ bản của họ. Tổ chức này yêu cầu phải trả tự do ngay cho những tù nhân chính trị như thế.

    Thực tế tôn trọng quyền con người ở trong nước

    Một tù nhân chính trị được nhiều người Việt Nam biết đến là blogger- nhà báo tự do Điếu Cày Nguyễn Văn Hải, hiện đang phải thụ án tù 12 năm tại Trại giam Thanh Chương, Nghệ An và bị tước đi những quyền căn bản ngay cả trong nhà tù như tŕnh bày của bà Dương thị Tân, vợ cũ của ông này như sau:

    Từ hồi ông Hải đi tù đến nay là 6 năm rưỡi, ông này chưa hề được nhận một tờ báo nào. Tháng nào tôi cũng mang một chồng báo cũ của tháng trước đi để ông ấy đọc. Hôm vừa rồi tôi có chất vấn họ rằng tất cả những tờ báo và sách (tôi muốn gửi cho ông Hải) đều có nơi in ấn, và đều ghi rơ cơ quan ngôn luận của Đảng và Đoàn Thanh niên Cộng sản, hăy cho tôi biết lư do tại sao ông Hải không được nhận những thông tin này. Họ nói rằng thông cảm giùm v́ lệnh như thế, chỉ biết như thế thôi; họ dứt khoát lệnh như thế, nhưng không đưa ra được lư do.

    Đối với những tù như ông Hải, họ có những đối xử khắc nghiệt hơn những tù nhân b́nh thường khác.Bản thân ông Hải đến nay vẫn phải quanh quẩn trong 4 bức tường pḥng giam, ông không được đi ra ngoài để sinh hoạt, hay đi ra ngoài để lao động b́nh thường.

    Ở đó họ nói có căng tin, thư viện, nhưng ông Hải chưa bao giờ được đến những nơi đó. Một dạng biệt giam, nhưng họ dùng một mỹ từ rất hay là ‘giam riêng’. Giam riêng nhưng tối đến họ cho hai người vào ở chung, sáng hôm sau hai người đó ra ngoài đi lao động chỉ c̣n lại một ḿnh ông. Ông nói luôn như vậy, từ khi ra Thanh Chương đến nay là như thế!

    Cũng 3 ngày trước khi diễn ra Đối thoại Nhân quyền Australia- Việt Nam và cũng ngay trong dịp báo cáo viên đặc biệt của Liên hiệp quốc Heiner Beidelfeldt làm việc tại Việt Nam, một số nhà hoạt động và mục sư Tin Lành bị lực lượng an ninh ngăn chặn không được ra khỏi nhà.

    Mục sư Nguyễn Mạnh Hùng thuộc Hội thánh Mennonite tại Sài G̣n cho biết:

    Tôi có hẹn được gặp ông đặc phái viên của Liên hiệp quốc về tự do tôn giáo, và trong ngày 25 vừa qua ông này có tiếp xúc với Hội đồng Liên tôn, nhưng tôi bị an ninh ngay từ tối hôm trước đến nhà canh giữ, chốt cả đêm, luôn cả ngày 25 và hết ngày 26.

    Tin cũng cho hay trong dịp này những tín hữu Phật giáo Ḥa Hảo không theo phái do Nhà Nước ủng hộ cũng bị sách nhiễu.

    Xu thế hiện nay và công cuộc dân chủ hóa đất nước

    Nhà đấu tranh lâu năm và là một cựu tù nhân chính trị tại Việt Nam, bác sĩ Nguyễn Đan Quế, cũng là một trong những người bị lực lượng an ninh theo sát vào ngày 25 tháng 7 vừa qua khi báo cáo viên đặc biệt về tôn giáo- tín ngưỡng của Liên hiệp quốc đến Sài G̣n. Ông này đưa ra những nhận định về xu thế hiện nay và công cuộc dân chủ hóa đất nước để Việt Nam thay đổi, phát triển:

    Chính nghĩa đang nằm trong tay dân tộc này. Chính nghĩa đó là cả dân tộc này đang muốn tự do, dân chủ, quá chán ghét độc tài, quá muốn thay đổi. Đặc biệt nền kinh tế thất bại, làm thất thoát tỉ, tỉ, tỉ đồng của quần chúng; với lại một nền giáo dục mà giới trẻ bây giờ đă quá chán ngán. Thất bại về kinh tế, thất bại về giáo dục, thất bại về chính trị trên thế giới… th́ hơn bao giờ hết trong suốt quá tŕnh chúng tôi tranh đấu, hiện bây giờ Bộ Chính trị bị cô lập, chưa bao giờ bị cô lập đến mức như ngày hôm nay. Và quần chúng, tôi nhận thấy, số đông chưa bao giờ quay lưng lại với những tuyên truyền của cộng sản. Thế th́ họ đă khủng hoảng niềm tin và họ đang phản ứng. Bây giờ chúng tôi đang cố gắng hoạt động để đưa tự do, dân chủ vào để cho họ đứng dậy.

    Bây giờ là khâu chót, khâu khó khăn nhất, nhưng chúng tôi tin tưởng với chính nghĩa, mọi người v́ quyền lợi của ḿnh, v́ nguyện vọng của ḿnh, tất cả đến với ‘đường lối’ đó; chứ không phải đến với một cá nhân hay nhóm nào; đến với một lư tưởng muốn đất nước ḿnh khá, muốn đất nước ḿnh có vai tṛ ở Đông Nam Á, và trên thế giới được mọi người tôn trọng.

    Theo bà Elaine Pearson, giám đốc của Human Rights Watch tại Australia, th́ chính quyền Hà Nội ngoài việc đối thoại nhân quyền với chính phủ các nước Phương Tây, c̣n cần phải đối thoại với chính công dân của họ, ngay cả khi những ư kiến có khác biệt với nhà cầm quyền; chứ không phải cứ bịt miệng bằng cách bắt bớ và bỏ tù.

    Nguồn (có âm thanh): http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...014053157.html

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 2
    Last Post: 10-01-2014, 08:51 AM
  2. Replies: 4
    Last Post: 24-07-2013, 11:46 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 01-10-2011, 01:24 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 03-04-2011, 08:36 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 11-11-2010, 10:47 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •