Results 1 to 2 of 2

Thread: Ba Lan : Một “Thoát Nga” thành công

  1. #1
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Ba Lan : Một “Thoát Nga” thành công

    Dạo này, một chủ đề nóng giữa người Việt là làm sao 'Thoát Tàu”. Quá nhiều ái ngại về những rằng buộc xă hội, kinh tế, công ăn việc làm, ... Sáng nay, tôi đọc trên báo trường hợp nước Ba Lan sau khi dứt bỏ sự lệ thuộc Nga Sô. Điểm đáng chú ư là từ một nước lạc hậu, Ba Lan đă phát triển liên tục trong 25 năm để trở thành quốc gia với một nền kinh tế vững chắc nhất Âu Châu. Một điểm đáng lưu ư là dân Ba Lan sống ở hải ngoại đang lục tục trở về nước.


    When the Solidarity trade union helped bring down the Communist government in Warsaw 25 years ago, few could have imagined Poland’s economic success.


    What is the most remarkable economic success story of the last quarter century? Most people would probably say China. A few might vote for India, or Brazil, or Turkey or Dubai. In fact, however, it is probably a country that few people would immediately think of — Poland.

    Twenty-five years ago next week — on the 19th of August 1989 to be precise — Communism fell in Poland. At the time, few would have placed much of a bet on Poland prospering. Saddled with Soviet-era heavy industries, a poorly trained workforce, and with few natural resources, there was little prospect of a quick transition to Western European-levels of prosperity.

    But Poland got some big things right. It privatized its industries very quickly, restoring free and competitive markets. It limited taxes. It limited debt. Government wages were capped. And it has steadily climbed the tables for free, competitive economies.

    As a result Poland has been a brilliant success. Since it joined the European Union n 2004, its economy has grown by an average of 4% a year, among the fastest rates on the entire continent. Per capita gross domestic product is above $10,000.

    True, it faces plenty of challenges, like most countries. But it is the world’s best advert for the way that lower taxes and freeing-up markets can create economic success out of very little. The stock market has not caught up with that yet — but it will do over the next few years.


    Soviet-dominated Communism was a long time dying in Poland.

    Strikers led by the Solidarity trade union had been challenging the system for years. But the defining moment came on Aug. 19, 1989, when the anti-Communist editor and Solidarity activist Tadeusz Mazowiecki was appointed prime minister. Despite calls from other Eastern European countries for Russia to intervene, as it had done earlier in Hungary and Czechoslovakia, it did nothing.

    Within days, the Communist system had been brushed aside. By the end of the year, almost all of the Eastern bloc had overthrown its Communist governments. But Poland was first, and the 19th of August was the day when, in retrospect, its grip on power had been weakened beyond repair.

    At the time, no one would have taken much of a wager on it prospering.
    Among the Soviet satellites, it was Czechoslovakia and Hungary that had been the richest pre-war. Soviet planners forced Poland to concentrate on coal mining and agriculture, and a few heavy industries such as shipbuilding — although ironically, it was in the shipyards of Gdansk that opposition to the system first stirred.
    By the time the regime fell, Poland was making virtually nothing that the rest of the world wanted, and had no skills to draw upon. It would be hard to come up with a country with worse economic prospects.

    Across the border in the Ukraine, a country with which it shares a similar history, there is an illustration of what it could have become. Ukraine remains poor, underdeveloped and politically chaotic. But Poland got a few big things right from the very start — and they have worked.

    Industry was privatized very quickly. Oligarchs were not allowed to seize the assets of the state. Instead, proper private companies were established that had to compete in free and competitive markets. At first, many of them didn’t have a clue what to do or what to make. But they can learn as quickly as anyone else, and Poland now has thriving private industries.

    Taxes have been kept under tight control. Companies are taxed at a rate of 19%, one of the lowest levels in Europe, aside from Ireland and a few tax havens. The top rate of personal tax is capped at 32%, again one of the lowest levels inside the European Union. The government can’t borrow to spend money it can’t raise in taxes, either. The constitution limits the debt-to-GDP ratio at 60%, and it still has headroom before it runs into that barrier.

    Ordinary Poles are a thrifty bunch as well, with total household debts at 37% of GDP. In Britain, it is above 130% of GDP and most developed economies are at similar levels.

    Poland is not a perfect free market by any means. In its rankings of economic freedom, the Heritage Foundation puts it at number 50, sandwiched between Spain and Hungary. But the important point is this: It has been steadily improving its ranking, liberalizing its economy as it grows richer. Its ranking has risen in each of the last 20 years so it steadily moving in the right direction.


    The results have been impressive.

    Between 1989 and 2007 its economy grew by 177%. It sailed through the crash with a single year of recession. This year it is forecast to grow at 3%, despite the tough conditions in Western Europe, the major market for its exports.
    Of all the big European nations, it is the only one to equal Germany for consistency in the past decade, and, with Germany about to turn down, it may well overtake it.

    True, there are some problems. There are few Polish companies that are taking on the world. The average consumer would struggle to think of anything Polish they have bought. Much of its growth has been as a manufacturing base for German businesses. Its demographics are challenging. The population has started to gently decline, the result of a low birth rate, and high levels of emigration.

    As it grows wealthier, however, the Polish Diaspora may start to come home. There are an estimated 500,000 Poles in Britain — if some of them decide to go back, their skills will hugely benefit the economy.

    The mystery is that the stock market has not really noticed yet. At just over 50,000 the Warsaw index PL:WIG +1.09% is still well down from the 67,000 it hit in 2007. It has hardly kept pace with other emerging markets.
    That will surely change. China is slowing down. Brazil is disappointing investors. Russia is no one’s idea of a safe investment anymore.
    But Poland is diligently building a modern developed economy — and anyone who invests in that process will surely be rewarded.

    http://www.marketwatch.com/story/you...ars-2014-08-13

  2. #2
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Chất Tàu

    Bài dưới đây để bổ túc cho đề tài thớt này trên mặt văn hoá. Ba Lan được cái may mắn là trên mặt văn hoá họ không bị lệ thuôc Nga như Việt Nam bởi Tàu. Tôi rất khoái cái định nghĩa Chất Tàu (Kitaishina) của Vladimir Soloviev : “ cái nguyên tắc lịch sử đă và đang làm cơ sở cho cái thể chế hạn hẹp và ngoại biệt của đời sống Trung Hoa, là cơ sở đạo đức-xă hội trường tồn vừa tạo ra sức mạnh vừa tạo ra sự hạn chế của dân tộc ấy”. Theo tác giả Đặng Hoàng Giang Thoát Trung là vứt bỏ cái Chất Tàu trong đầu người Việt đi.

    Khái niệm 'Chất Tàu' được lập lại bởi nhiều tác giả. Như Roger Garaudy , một nhà marxít Pháp đă tŕnh bày khá rơ ràng sự biến dạng của lư thuyết Marxít bởi văn hóa Tàu cổ truyền khi du nhập qua Á Châu.




    Thoát Trung là thoát cái ǵ? Một góc nh́n văn hoá.

    1. Kể từ tháng 5/2014, khi Trung Quốc ngang nhiên hạ đặt giàn khoan hải Dương 981 trong vùng thềm lục địa và đặc quyền kinh tế của Việt nam, xâm phạm vùng biển nước ta, qua đó bộc lộ tham vọng kiểm soát Việt Nam một cách toàn diện và lâu dài, đông đảo người Việt ở trong/ngoài nước đă nhận thấy cái bóng khổng lồ của người láng giềng phương Bắc đang lởn vởn trên đời sống dân tộc, đe dọa sự toàn vẹn lănh thổ và chủ quyền quốc gia. Thoát ra khỏi cái bóng này trở thành một nhu cầu bức bách, sống c̣n của toàn thể cộng đồng. Trong bối cảnh ấy, vấn đề thoát Trung hay thoát Hoa được đặt ra và nhanh chóng trở thành một chủ đề thời sự nóng bỏng, thu hút sự quan tâm rộng răi của nhiều thành phần xă hội.

    Đến nay, trong cộng đồng trí thức Việt Nam, đă có nhiều ư kiến trả lời cho câu hỏi: thoát Trung là ǵ?[hay là thoát cái ǵ?] Theo nhận thức của đa số, thoát Trung là một nổ lực chuyển hướng nhằm ra khỏi quỹ đạo ảnh hưởng của Trung Quốc, hướng sang một quỹ đạo mới hầu phát triển Việt Nam theo hướng dân chủ, hiện đại. Sở dĩ phải khẩn trương thực hiện cuộc chuyển hướng này là v́: chừng nào c̣n nằm trong ṿng ảnh hưởng của Trung Quốc (về chính trị, kinh tế, văn hóa ...), chừng đó Việt Nam c̣n mang thân phận nhược tiểu lệ thuộc, sớm muộn sẽ trở thành đối tượng lí tưởng cho tham vọng bành trướng của quốc gia láng giềng. Tuy nhiên, phía sau lớp vỏ hợp lí bề ngoài, cách nh́n này lại chưa cụ thể hóa được bản chất của vấn đề. Thoát Trung th́ đă đành rồi nhưng cụ thể là thoát cái ǵ? Hơn nữa, người ta có quyền nghi ngờ sức thuyết phục của nó v́ nếu cho rằng ảnh hưởng của Trung Quốc là thậm xấu th́ tại sao một số quốc gia Đông Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan lại vươn lên thành cường quốc mặc dù họ đă từng chịu ảnh hưởng sâu đậm của văn minh Trung Hoa?

    Rơ ràng, thoát Trung là một đ̣i hỏi chính đáng và tất yếu nhưng không thể thoát Trung một cách chung chung, mơ hồ. Để t́m ra một lối đi khả dĩ, vấn đề thoát Trung cần được nhận thức lại. Có lẽ, chúng ta nên dựa vào một khái niệm có khả năng định hướng nhận thức, phân tích và mở rộng vấn đề. Với cách nh́n như thế, bài viết này được triển khai dựa trên một khái niệm: chất Tàu. Tác giả cho rằng, thực chất của thoát Trung là đoạn tuyệt với cái gọi là chất Tàu nhằm chuyển hóa nội lực dân tộc sang một trạng thái mới, phẩm chất mới.

    2. Khái niệm chất Tàu - kitaitshina (tiếng Nga) được triết gia lỗi lạc người Nga Vladimir Soloviev sử dụng trong khảo luận xuất sắc của ông: Trung Quốc và châu Âu[1]. Trong khảo luận đó, chất Tàu được V. Soloviev định nghĩa là cái nguyên tắc lịch sử đă và đang làm cơ sở cho cái thể chế hạn hẹp và ngoại biệt của đời sống Trung Hoa, là cơ sở đạo đức-xă hội trường tồn vừa tạo ra sức mạnh vừa tạo ra sự hạn chế của dân tộc ấy[2]. Kết hợp định nghĩa này với toàn bộ nội dung khảo luận, có thể hiểu rằng, chất Tàu là các đặc tính đă góp phần làm nên đời sống Trung Hoa cổ truyền, một kiểu đời sống hết sức đặc trưng, ngoại biệt. Dĩ nhiên, là tập hợp của nhiều đặc tính văn hóa, chất Tàu không dễ dàng mất đi. Trong hơn 50 năm qua, dưới một h́nh thức đă biến thái ít nhiều, chất Tàu tiếp tục trỗi dậy và chi phối đường lối phát triển của nước Trung Hoa hiện đại. Vậy th́, các đặc tính nổi bật đă làm nên chất Tàu là ǵ?

    - Sùng bái mô h́nh chuyên chế và bạo lực: Trong lịch sử chính trị Trung Hoa, qua rất nhiều biến động và xáo trộn, mô h́nh nhà nước tồn tại xuyên suốt là mô h́nh chuyên chế. Đó là kiểu nhà nước mà toàn bộ quyền lực tập trung vào một nhân vật đă được thần thánh hóa: Hoàng đế - Thiên tử - con Trời. Để biện minh cho tính chính danh của ḿnh, nhà nước quân chủ chuyên chế dựa vào Nho giáo. Từ đời Hán trở về sau, Nho giáo được nâng lên hàng quốc giáo, thống trị đời sống tư tưởng Trung Hoa, đẩy các trường phái triết học, tư tưởng, tôn giáo khác xuống hàng thứ yếu (Phật giáo, Lăo giáo, ...). Trên thực tế, các nhà nước quân chủ chuyên chế đă t́m cách kết hợp Nho gia lẫn Pháp gia trong đường lối trị quốc. Nếu Nho gia buộc chặt con người trong vô số nguyên tắc của Lễ, biến con người thành con người chức năng, con người nghĩa vụ; th́ Pháp gia lại đề cao bạo lực, xem bạo lực như một phương tiện hữu hiệu để tập trung, thống nhất quyền lực trong nước và mở rộng quyền lực ra bên ngoài bằng chiến tranh xâm lược.

    - Sùng bái quá khứ: Dân tộc Trung Hoa có một cách nh́n quá khứ rất đặc biệt. Thừa nhận ở bên trên ḿnh quyền lực của chỉ một quá khứ, họ chối từ tư duy sáng tạo, chối từ sáng kiến chủ động, đè nén trong ḿnh mọi ước mơ về một tương lai khác, tốt đẹp hơn. Giữ nguyên vẹn bất biến cái thể chế đời sống mà cha ông để lại và chuyển giao nó cho các thế hệ mai sau, không thêm bớt một tí ǵ - đó là thực chất của minh triết Trung Hoa, cái minh triết rơ ràng bảo thủ và sùng cổ, có thể nói nệ cổ[3]. Nhờ vậy, chế độ chuyên chế Trung Hoa trường thọ hơn bất cứ nhà nước nào trên thế giới và gần như miễn nhiễm với các dự án cải cách, đổi mới.

    - Coi khinh văn hóa: Xu hướng coi khinh văn hóa có nguồn gốc sâu xa trong quan điểm của Pháp gia. Theo Pháp gia, con người không có xu hướng vươn đến cái thiện như lời Khổng Mạnh; nó cũng không phải là vị ngă chỉ lo giữ ǵn sinh mệnh và lạc thú của thân ḿnh từ đó mà có thái độ xa lánh đi đến phi chính trị, phi xă hội như Đạo gia. Ngược lại, bản tính của con người là thói vị kỷ, là xu hướng đ̣i thoả măn những bản năng tầm thường trong t́nh trạng sống c̣n dă man, chưa có đ̣i hỏi văn hoá nhưng lại sợ uy vua, phép nước[4]. Pháp gia coi con người như súc vật, như công cụ và t́m cách biến con người thành súc vật, thành công cụ nhằm phục vụ cho lợi ích của nhà nước. V́ giá trị con người bị hạ rẻ nên văn hóa cũng được quy giản như một phương tiện của chính trị. Văn hóa không có chức năng nào hơn là phản ánh và phục vụ chính trị vô điều kiện. Trí thức - lực lượng tinh hoa của văn hóa, chỉ đơn giản là người có học vấn, đi thi, làm quan, phụng sự hoàng đế. Vậy nên, trong lịch sử tồn tại của nó, các nhà nước chuyên chế Trung Hoa đều nhất quán thực hiện chính sách ngu dân, mị dân. Điều này đă kích thích con người suy nghĩ và hành động theo bản năng thuần túy, biểu hiện thành các dị tật trong đạo đức xă hội.

    Cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX, nhiều trí thức Trung Hoa cấp tiến đă phê phán gay gắt các căn bệnh ích kỷ, tàn bạo, dối trá, h́nh thức trong tính cách Trung Hoa. Để đảm bảo tính khách quan, chúng tôi xin dẫn lại nhận xét của Vladimir Soloviev – một người quan sát từ bên ngoài. Theo triết gia Nga, trong nền tảng đạo đức của người Hoa, «chúng ta không t́m thấy một lời nào lên án sự giả dối và sự nhẫn tâm. Tinh thần đề cao lễ tiết một chiều luyện cho con người thói quen lấy vẻ bề ngoài thay thế thực chất, thậm chí c̣n tạo điều kiện cho tính đạo đức giả, tính dối trá phát triển. C̣n nếu nói về sự nhẫn tâm th́ không có một chỉ huấn có tính nguyên tắc nào chống lại nó trong đạo lư Trung Hoa (Khổng giáo), đạo lư ấy chỉ thừa nhận những nghĩa vụ xác định đối với loại người này hay loại người kia, chứ tuyệt đối không phải đối với con người nói chung»[5].

    Chất Tàu là sản phẩm tự nhiên của môi trường chính trị - kinh tế - xă hội Trung Hoa cổ truyền. Ở đó, đặc điểm bao trùm là sự tồn tại dai dẳng của nhà nước quân chủ chuyên chế. Dựa trên một hệ tư tưởng độc đoán, mị dân và bạo lực, nhà nước chuyên chế đă phủ bóng lên toàn bộ đời sống Trung Hoa cổ truyền và định h́nh nên chất Tàu hết sức đặc trưng. Chất Tàu vừa tạo ra một vài ưu thế, vừa cản trở nghiêm trọng sự phát triển của dân tộc Trung Hoa. Một mặt, nó tạo cơ sở cho phép chế độ chuyên chế Trung Hoa trường tồn; mặt khác, nó để lại những khuyết tật nặng nề cho chính dân tộc này: không thể phát triển đúng sức do bị ḱm hăm lâu dài trong giáo điều, thủ cựu, bạo lực và chia rẽ. Bởi vậy, Vladimir Soloviev hoàn toàn có cơ sở khi cho rằng: «văn hoá Trung Hoa, với tất cả tính bền vững và sung măn vật chất của nó, lại nghèo nàn về tinh thần và ít bổ ích cho nhân loại»[6].

    3. Từ đầu công nguyên, các nhà nước chuyên chế Trung Quốc đă tiến hành thôn tính lănh thổ, thực hiện đồng hóa văn hóa ḥng biến nước ta thành thuộc địa vĩnh viễn. Tuy nhiên, với ư thức dân tộc mạnh mẽ, suốt 1000 năm Bắc thuộc, người Việt liên tục nổi dậy và đến thế kỉ X, đă khôi phục được quyền tự chủ. Bấy giờ, một vấn đề cơ bản được đặt ra đối với các nhà nước Việt Nam là lựa chọn mô h́nh phát triển nào để bảo vệ và duy tŕ nền độc lập non trẻ vừa giành được. Cho đến trước thế kỉ XV, trong hào quang của kỉ nguyên Lí – Trần, đặc biệt trong thời Trần, người Việt đă thành công với chủ trương tiếp nhận hạn chế các giá trị Trung Hoa, đồng thời đặt trọng tâm phát triển trên các giá trị căn bản của Phật giáo và truyền thống dân tộc: khoan dung, vị tha, cởi mở, ḥa hiếu. Tuy nhiên, từ thế kỉ XV trở về sau, xu hướng thân Hoa (sinophile) ngày càng chiếm ưu thế và đạt đến đỉnh cao dưới thời Lê Thánh Tông trị v́ (1460 - 1497):


    - Bộ máy quản lí nhà nước được tổ chức theo mô h́nh chuyên chế Trung Hoa;
    - Nho giáo (Tống nho) trở thành hệ tư tưởng chính thống của nhà nước;
    - Chế độ giáo dục và thi cử Nho giáo được áp dụng và mở rộng trên phạm vi toàn quốc;
    - Nền kinh tế lấy nông nghiệp làm căn bản, thủ công nghiệp tồn tại nhỏ lẻ, thương nghiệp không đủ điều kiện phát triển thành kinh tế hàng hóa;
    - Nho sĩ và nông dân là hai lực lượng xă hội trụ cột, trong đó, nếu giấc mơ của nho sĩ là thi đỗ, làm quan th́ giấc mơ của người nông dân là trời yên biển lặng để vun vén cho niềm hạnh phúc bé nhỏ, mong manh của họ.


    Các điều kiện nêu trên đă trực tiếp tạo nên một môi trường lí tưởng cho chất Tàu h́nh thành, nảy nở. Sang thế kỷ XIX, trong bối cảnh quốc tế và trong nước đă hoàn toàn thay đổi, triều Nguyễn không khác triều Lê là bao khi tiếp tục đi trên con đường ṃn của triều đại trước, ch́m đắm trong giấc mơ Tống nho và thờ ơ với mọi chủ trương canh tân. Từ cuối thế kỉ XIX trở đi, mặc dù đă xuất hiện một số điều kiện khách quan để thay đổi phẩm tính người Việt theo hướng h́nh thành tư cách công dân hiện đại, nhưng quá tŕnh này đă bị gián đoạn và chấm dứt giữa chừng.

    Nh́n lại lịch sử Việt Nam, có thể nói, chất Tàu đă đưa đến những hậu quả nặng nề đối với sự phát triển của dân tộc:
    - Xu hướng chuyên chế và độc tôn tư tưởng đă làm nghèo nền văn hóa dân tộc do tính đa dạng, đa nguyên của đời sống văn hóa ngày càng bị bào ṃn, xâm phạm. Thiếu một nội lực cần thiết, nền văn hóa bị mất sức đề kháng, mất khả năng độc lập để h́nh thành nên một chủ thuyết phát triển cho riêng ḿnh. Bởi vậy, từ sau thế kỷ XV, người Việt luôn bị động chạy theo các học thuyết bên ngoài. Phan Chu Trinh gọi hiện tượng này là tâm lí vọng ngoại và cho rằng, muốn dân tộc trở nên độc lập, phú cường, trước hết phải thoát khỏi tâm lí vọng ngoại bằng cách đào tạo con người có nhân cách tự chủ để xây dựng một nền văn hóa tự chủ, một xă hội tự chủ.
    - Xu hướng chuộng bạo lực đă biến bạo lực thành phương tiện giải quyết các vấn đề chính trị - xă hội, kể cả văn hóa. Bạo lực xuất hiện tùy tiện, tràn lan làm đảo lộn sinh hoạt xă hội, tàn phá, hủy hoại vốn văn hóa dân tộc. Lịch sử Việt Nam ghi nhận một thực tế quen thuộc: sự thay đổi thể chế nhà nước/triều đại luôn diễn ra song hành với quá tŕnh xáo trộn, đứt găy cơ tầng văn hóa dân tộc. Đó là chưa nói rằng, bạo lực c̣n gây nên t́nh trạng chia cắt đất nước, làm suy yếu giống ṇi.
    - Tính vị kỉ, bè phái, ngôi thứ đă tạo nên một cộng đồng rời rạc, manh mún, rất dễ chia cắt và phân hóa. Hiện nay, đặc điểm bao trùm trong đời sống xă hội là t́nh trạng thiếu liên kết, thiếu niềm tin, thiếu khoan dung giữa các cá nhân, các thế hệ, các nhóm và các cộng đồng.
    - Bệnh khoa trương, h́nh thức ru ngủ người Việt trong ảo tưởng về năng lực của chính ḿnh. Dần dà, họ mất liên hệ với thực tế bên ngoài, không dám nh́n thẳng vào sự thật, không dám điều chỉnh để cải thiện hiện trạng dù hiện trạng ấy ngày càng trở nên bất lợi cho họ.


    Vĩ thanh

    Từ chỗ là sản phẩm đặc trưng của xă hội Trung Hoa, khi các điều kiện cần và đủ xuất hiện, chất Tàu đă h́nh thành, nảy nở trong xă hội của người Việt, trở thành một bộ phận của tính cách dân tộc, chi phối sự phát triển của dân tộc trong cả quá khứ lẫn hiện tại. Với đặc trưng là xu hướng chuyên chế, bạo lực, coi khinh văn hóa, vị kỷ, bè phái, giả tạo, h́nh thức, năo trạng phát triển ấy chỉ mang đến đặc quyền đặc lợi cho một nhóm thiểu số nắm trong tay quyền lực, nhưng hoàn toàn bất lợi cho sự phát triển của đất nước và nhân dân trên con đường đi tới dân chủ, văn minh, hiện đại. Không nên quy nguyên nhân lạc hậu, tŕ trệ của đất nước cho tác động của văn hóa Trung Quốc v́ chất Tàu là do chúng ta tự nguyện chuốc lấy. Bởi vậy, trong bản chất, thoát Trung không phải là một chuyển động hướng ngoại mà là một cuộc phản tỉnh của toàn thể dân tộc nhằm khắc phục những nhược điểm từ bên trong, phát triển nội lực, chấn hưng đất nước.


    [1]Vladimir Soloviev (1890), Trung Quốc và châu Âu, Phạm Vĩnh Cư dịch, bản word) (Khảo luận này đă được đăng nhiều kỳ trên Tạp chí văn hóa Nghệ An. Nguồn: vanhoanghean.com.vn) .
    [2]Vladimir Soloviev (1890), Trung Quốc và châu Âu, tlđd, tr. 6.
    [3]Vladimir Soloviev (1890), Trung Quốc và châu Âu, tlđd, tr. 33.
    [4]Trần Đ́nh Hượu, Nho Pháp tịnh dụng và con đường bành trướng thiên triều, Nguồn: vanhoanghean.com.vn
    [5]Vladimir Soloviev (1890), Trung Quốc và châu Âu, tlđd, tr. 48.
    [6]Vladimir Soloviev (1890), Trung Quốc và châu Âu, tlđd, tr. 58.

    http://www.vanhoanghean.com.vn/goc-n...a-thoat-cai-gi
    Last edited by Lehuy; 17-08-2014 at 08:10 PM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 55
    Last Post: 05-01-2020, 11:36 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 03-06-2014, 08:08 AM
  3. Replies: 5
    Last Post: 26-08-2012, 12:54 PM
  4. Replies: 7
    Last Post: 23-05-2012, 09:19 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 18-08-2010, 01:55 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •