Page 1 of 44 1234511 ... LastLast
Results 1 to 10 of 436

Thread: V̀ SAO DU HỌC SINH VN KHÔNG QUAY VỀ PHỤC VỤ ĐẤT NƯỚC ?

  1. #1
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    V̀ SAO DU HỌC SINH VN KHÔNG QUAY VỀ PHỤC VỤ ĐẤT NƯỚC ?

    V́ sao du học sinh VN không quay về phục vụ đất nước ?

    " Học sinh là người Tổ Quốc mong cho mai sau ..." , nhưng v́ sao du học sinh VN không quay về phục vụ đất nước ?


    Gần đây, ngựi dân trong nước, đặc biệt là cư dân cộng đồng mạng lại dậy sóng về chuyện 13 nhà vô địch của chương tŕnh “Olympia” được Úc cấp học bổng từ cuộc thi. Sau khi tốt nghiệp tại nước ngoài th́ chỉ có 1 người duy nhất quay về Việt Nam làm việc. Tất cả những người khác đă sử dụng chất xám của họ ở tại ngay nước họ được đào tạo.

    V́ sao lại có quá ít những người đi du học và thành đạt lựa chọn ở lại nước ngoài mà không quay về lại quê hương để đóng góp cho đất nước?

    Đó cũng là chủ đề cho diễn đàn bạn trẻ kỳ này cùng với sự tham gia của các bạn Khanh Nguyễn, Tuyết Minh và Thanh Tuấn, là những du học sinh, hiện đang học tại Hoa Kỳ.

    * * *


    Muốn được thể hiện

    Chân Như: Các bạn thấy việc ở lại nước ngoài hay quay về nước cống hiến cho đất nước, quyết định nào là sáng suốt và v́ sao?

    Khanh Nguyễn: Theo em, đối với những người nghĩ nước Việt Nam, văn hóa tốt, con người thân thiện hoặc có ư định là muốn quay về để giúp nước th́ người ta nghĩ quyết định đó là sáng suốt. C̣n một số người nghĩ rằng họ sẽ lo cho gia đ́nh họ có cuộc sống tốt bên này, có điều kiện để làm việc, để học tập và sinh sống th́ người ta sẽ lựa chọn ở lại để có cuộc sống tốt hơn.

    Thanh Tuấn: Em nghĩ đa phần đi du học tuổi trẻ cỡ từ 16 tới 20 hoặc 22. Khi qua rồi th́ họ tiếp xúc với nền văn hóa mới, cuộc sống mới và có nhiều sự lựa chọn mới sau khi tốt nghiệp. Em nghĩ đối đế lắm một số người mới quay về c̣n lại th́ họ đă t́m thấy được con đường của ḿnh, hoặc thấy được sự khác biệt giữa cuộc sống Việt Nam, cuộc sống bên này (Hoa Kỳ).

    Chẳng hạn như vấn đề xin việc làm hay vào công ty của Việt Nam th́ phải là con ông cháu cha, phải đút lót. Bên này, vấn đề đó dựa vào thực lực của ḿnh nhiều hơn. Và bên này, tốt nghiệp ra đi làm với đồng lương căn bản mới bắt đầu th́ mọi người vẫn sống đủ chứ không phải quá chật vật như bên Việt Nam. C̣n với một số bạn nhà có cơ sở ở Việt Nam muốn quay về làm cho nhà th́ cũng tốt, nhưng đa số mọi người muốn ở lại chứ không muốn đi về tại v́ cuộc sống bên này tốt và thoải mái hơn. Hơn nữa là tự do hơn và được thể hiện hơn.

    Tuyết Minh: Ư kiến của em cũng giống như của anh, thường người ta sẽ không thích về Việt Nam một khi đă bước chân qua Mỹ. C̣n trường hợp những bạn nhà có điều kiện bên Việt Nam, đúng là các bạn đi du học để sau nay giúp đỡ cho gia đ́nh th́ các bạn sẽ về. Ví dụ em chỉ là du học b́nh thường, nhà cũng không có công ty hay ǵ bên Việt Nam nên em cũng thoải mái trong việc có về hay không quay về. Nhưng lư do khiến đa số muốn ở lại Mỹ là về Việt Nam chính quyền không biết trọng dụng nhân tài. Giống như anh có tiền nhiều anh sẽ được chức cao hoặc công việc tốt; C̣n nếu anh không có tiền cho dù có tài cũng không có được.

    Chân Như: Chân Như nhận thấy rằng chính sách của Việt Nam cũng là một rào cản khiến các du học sinh quay lưng với đất nước v́ có rất nhiều trường hợp tài năng của họ không thực sự được trọng dụng. C̣n theo các bạn th́ nguyên nhân chính dẫn đến việc các du học sinh quyết định không quay về nước làm việc là ǵ?

    Khanh Nguyễn: Theo em có hai lư do chính. Thứ nhất điều kiện làm việc ở Việt Nam đối với du học sinh nước ngoài chưa có. Nền giáo dục của Mỹ và Việt Nam là hai nền giáo dục hơi khác nhau. Gần đây, giáo sư Ngô Bảo Châu có nói là giáo dục đại học không được tốt nên cần đổi mới v́ không có tính thực tiễn và chỉ áp dụng lư thuyết là nhiều. Do vậy khi ra trường khó có cơ hội có việc làm. Khi du học sinh về làm việc sẽ có một sự mâu thuẫn giữa sinh viên Việt Nam và sinh viên du học và chắc chắn là hai bên sẽ không làm việc được với nhau. Lư do thứ hai nhà nước vẫn chưa tạo được điều kiện tốt cho những người đi du học làm việc chẳng hạn như về vấn đề lương bổng, về tư chế làm việc. Tóm lại, do không có một sự đảm bảo cho cuộc sống gia đ́nh chính bản thân của những du học sinh, họ không mặn mà với chuyện quay về Việt Nam làm việc.


    Tuyết Minh: Nói chung là do những ngành nghề ở Việt Nam. Nhiều khi một bạn rất đam mê một ngành nhưng ngành này lại không phát triển ở Việt Nam th́ bạn đó buộc phải ở lại bên đây để theo đam mê của ḿnh. Cái đó cũng là một lư do chính đáng để ở lại chứ không phải v́ quay lưng với nước nhà.

    Thanh Tuấn: Nếu mà trên đường suy nghĩ để ṿng về, theo em, khó mà để làm ăn chính trực tại Việt Nam và có thể lo đầy đủ cuộc sống của ḿnh. Thứ hai nếu đă vào với những công ty của nhà nước mà làm th́ cũng hơi khó. Nói thẳng ra rằng vấn đề con ông cháu cha là thứ nhất; Thứ hai người ta thường nói là “ăn từ trên ăn xuống dưới”: đă vô nhà nước làm là phải theo guồng máy; Ai cũng phải làm theo, nên tất cả vào sẽ bị biến chất. Nên hướng của em là sẽ tự kinh doanh. Vấn đề tự kinh doanh ở Việt Nam cũng hơi khó v́ làm ra th́ đủ các giấy tờ; Phải chung chi cho người này, chính quyền kia mỗi tháng hay đầu tháng; Cuối năm lương bổng, lễ lộc. C̣n nếu ở bên này có xíu vốn và đi làm vài năm và muốn tự mở kinh doanh th́ cũng dễ hơn, vấn đề giấy tờ cũng rơ ràng; Chỉ cần đạt đủ điều kiện tiêu chuẩn của chính phủ Mỹ yêu cầu. Theo em vấn đề sáng suốt là vẫn nên ở lại đây rồi lo cho gia đ́nh sau. Đối với em, thành phần đi du học th́ đa số gia đ́nh đều khá giả nên gia đ́nh cũng không yêu cầu hay đ̣i hỏi con em ḿnh phải lo lại nhiều. Chủ yếu là làm để tương lai con em ḿnh được sống thoải mái và có một cuộc sống tốt hơn sau này, nên em không nghĩ gia đ́nh mong con ḿnh trở về hay lo lắng. Mong th́ mong trở về, nhưng không nghĩ phải lo lắng cho gia đ́nh hay phải trả lại. Em không nghĩ đó là áp lực để mọi người trở về.


    Có nên trách du học sinh?

    Chân Như: Nhiều người cho rằng cũng không nên trách các du học sinh, bởi cá nhân ai khi có cơ hội tốt cho tương lai của ḿnh th́ cũng không muốn bỏ lỡ; Nhất là cơ hội đó lại là ở những nước tiên tiến, văn minh. Tuy nhiên nhiều người khác lại cho rằng điều kiện và môi trường sống ở nước ngoài đă làm thay đổi con người. Các bạn nhận định như thế nào về những ư kiến này?

    Khanh Nguyễn: Theo em, ư kiến như thế cũng có thể đúng cũng có thể sai tùy vào mỗi người thôi. Đối với em nó đúng một phần bởi v́ văn hóa Việt Nam với văn hóa Mỹ nó khá là khác nhau. Ḿnh tiếp thu những nền văn hóa khác nhau th́ ḿnh sẽ có những nhận định khác nhau về cuộc sống cũng như những dự định của ḿnh trong tương lai. Với em, cũng có một phần tác động nhưng em chỉ cảm nhận những điều đúng sự thật th́ em tiếp thu. Đa số du học sinh sẽ cho rằng điều kiện và môi trường sống ở nước ngoài tác động đến cuộc sống của con người bởi v́ đa số sẽ quyết định ở lại bởi v́ họ thấy cuộc sống ở Mỹ tự do, văn minh. Mặt khác đa số bộ phận người Việt Nam sống bên này họ cũng có tư tưởng giống người Mỹ. Họ nhận định cuộc sống bên này ổn định, có tiềm năng hơn so với ở Việt Nam cho nên người ta coi đó là cơ hội mà không bỏ lỡ được.


    Tuyết Minh: Em cũng nghĩ giống như anh Khanh. Nếu so sánh giữa môi trường Việt Nam với Mỹ th́ Mỹ tốt hơn rất nhiều. Ba mẹ em cũng muốn em ở lại Mỹ v́ sẽ có tương lai tốt hơn. Thứ nhất là văn minh, an toàn. Em cũng có người bạn du học ở Đức. Học xong chị quyết định quay về v́ đồng lương ở Đức nếu đổi ra tiền Việt Nam nhiều thật, nhưng nếu với mức sống bên đó th́ cũng thuộc dạng b́nh thường. Nếu lấy bằng rồi quay về Việt Nam, mức lương ví dụ 1 ngàn rưỡi một tháng th́ với mức lương đó sẽ sống dư giả c̣n hơn bên Đức. Em thấy quyết định của chị cũng được nhưng Việt Nam dạo này không có an toàn nên nếu là em th́ em sẽ không muốn về.

    Thanh Tuấn: Quan điểm của em sống là không chờ đợi. Có cơ hội là em sẽ làm và phân định được cái nào đúng cái nào sai và cái nào nên làm cái nào không làm. Tuổi trẻ không có bao nhiêu hết. Lúc đă qua thời, qua tuổi th́ khó có thể lấy lại nhiệt huyết, khó lấy lại những năng lượng để làm việc như lúc trẻ. Nếu ở Mỹ mà có cơ hội là em sẽ bắt tay làm liền. Nói chung là chụp giật, đánh đổi để làm được cái em muốn. C̣n vấn đề điều kiện và môi trường sống ở nước ngoài, tất nhiên, nó tốt hơn hẳn Việt Nam rất nhiều: từ khí hậu thời tiết, giao thông, an sinh xă hội... Chẳng hạn như bảo hiểm du học sinh mua, nếu bị bệnh hoạn hay có vấn đề ǵ th́ vẫn chi trả đầy đủ. Nói chung, đồng tiền ḿnh bỏ ra nó đáng chứ không như Việt Nam bỏ ra mua để cho có; Hay là mua để đối phó mà không xài được hay là mua rồi vô bệnh viện đối xử ḿnh khác. Nên em nghĩ điều kiện làm thay đổi th́ cũng đúng. Ở Việt Nam, du học sinh thường sống trong ṿng tay cha mẹ không tự lập, không biết bươn chải. Khi qua đây, một thân một ḿnh, đa số đều đi làm thêm nên biết quư đồng tiền ḿnh làm ra và biết quư cuộc sống của ḿnh hơn. Em thấy là như vậy nên em nghĩ cái thay đổi là cái thay đổi tốt, điều kiện và môi trường tốt đă dừng chân du học sinh. Ai cũng vậy thôi người ta thấy cái nào tốt người ta sẽ ở lại làm. Ai cũng có sự lựa chọn cho riêng ḿnh hết. Và cái đúng cái sai cũng tùy vào suy nghĩ của mỗi người và qua sự lựa chọn đó của ḿnh có đúng hay không.

    Chân Như: Nếu bạn là thủ tướng Việt Nam, bạn làm ǵ để các bạn du học sinh luôn sẵn sàng đặt Việt Nam là lựa chọn hàng đầu khi quyết định cho tương lai của ḿnh và người Việt không c̣n mang ư tưởng thoát khỏi Việt Nam?

    Khanh Nguyễn: Nếu em làm thủ tướng có 3 điều em sẽ làm đầu tiên. Thứ nhất có chính sách nào đó để đăi ngộ những du học sinh, ví dụ lương bổng, những điều kiện làm việc cho du học sinh. Thứ hai là thay đổi cuộc sống của người dân Việt Nam, chẳng hạn như cuộc sống có văn minh, thay đổi t́nh trạng trộm cắp hay những văn hóa ứng xử của người Việt Nam vẫn đang bị lên án rất nhiều. Nên thay đổi để cho du học sinh thấy được rằng con người Việt Nam cũng như con người khác trên thế giới đều như nhau và cũng có lối sống văn minh. Thứ ba nữa là Việt Nam nên có chương tŕnh giáo dục ở Việt Nam và nước ngoài để người du học sinh và sinh viên Việt Nam có thể làm việc chung trong môi trường để xây dựng đất nước Việt Nam tốt hơn.

    Tuyết Minh: Em nghĩ về chính sách đăi ngộ với việc tiền lương th́ dĩ nhiên là du học sinh sẽ phải được tốt hơn. Mặt khác, em nghĩ đó lại là một thiệt tḥi cho mấy bạn sinh viên Việt Nam. Bây giờ nếu mà áp dụng chính sách đó cho du học sinh th́ nếu có 10 hồ sơ nộp vô một công ty th́ em nghĩ chắc chắn những bạn du học sinh sẽ được xếp lên trước. Em nghĩ điều đó là thiệt tḥi cho các bạn sinh viên Việt Nam. C̣n nếu là thủ tướng th́ em nghĩ cần phải thay đổi chính sách này nọ rất nhiều. Tại v́ một khi du học sinh qua Mỹ rồi th́ họ sẽ so sánh tại sao Việt Nam lại cổ hủ, không công bằng. Em nghĩ việc đó (giải pháp) rất là khó nên em cũng không có ư kiến nhiều trong câu này.

    Thanh Tuấn: Theo em nghĩ để giữ chân du học sinh quay về nước hay là không c̣n ư định thoát khỏi Việt Nam th́ rất khó làm và khó thực hiện tại v́ cơ cấu của Việt Nam đă vậy rồi. Để mà thay đổi được giống như Khanh nói th́ chính sách đăi ngộ là thứ nhất. Tuy nhiên về rồi, Việt Nam đăi ngộ, nhưng đăi ngộ theo cách nào, trọng dụng nhân tài theo cách nào? Hay lại là vẫn vấn đề con ông cháu cha? Nếu để đăi ngộ th́ phải kết thúc vấn đề con ông cháu cha trong nước trước. Thứ hai nên tạo nhiều điều kiện hơn để cho du học sinh đi học ví dụ như mở thêm quỹ, thêm tiền đầu tư cho nhiều du học sinh đi học. Nếu học bằng tiền của nhà nước và có kư hợp đồng với nhà nước và có một sự ràng buộc nào đó th́ học xong là chắc chắn sẽ phải quay về. Thứ ba, vấn đề môi trường đời sống và mức lương nói chung, chứ không đăi ngộ không dành cho du học sinh hay những người học ở Việt Nam. Ai có tài th́ làm được nhiều tiền cao, chứ không phải ưu đăi quá cho du học sinh là tại v́ tự bỏ tiền ra đi học. Nhiều người đi du học mà về làm vẫn không bằng người học trong nước. Cái đó có chứ không phải không. Do đó không hẳn phải ưu tiên cho du học sinh. Phải trả tiền ưu đăi cho đúng người, đúng việc và đúng năng lực. Em nghĩ là vậy.

    Chân Như: Xin cám ơn 3 bạn Khanh Nguyễn, Tuyết Minh và Thanh Tuấn đă dành thời gian để đến với chương tŕnh hôm nay.
    Chân Như
    ( RFA )

    http://haingoaiphiemdam.net/Vi-Chung...dat-nuoc-17069

  2. #2
    Member mongem's Avatar
    Join Date
    06-04-2011
    Posts
    616
    Túm lại cho gọn : Khi ra khỏi nhà tù , không người tù nào luyến tiếc nơi đă giam giữ tù nhân. Nơi không cần trí tuệ , mà chỉ cần vâng lời , phục tùng , để các tù nhân đổi lấy chén cơm qua ngày.

  3. #3
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    V́ sao du học sinh VN không quay về phục vụ đất nước ?

    " Học sinh là người Tổ Quốc mong cho mai sau ..." , nhưng v́ sao du học sinh VN không quay về phục vụ đất nước ?


    Gần đây, ngựi dân trong nước, đặc biệt là cư dân cộng đồng mạng lại dậy sóng về chuyện 13 nhà vô địch của chương tŕnh “Olympia” được Úc cấp học bổng từ cuộc thi. Sau khi tốt nghiệp tại nước ngoài th́ chỉ có 1 người duy nhất quay về Việt Nam làm việc. Tất cả những người khác đă sử dụng chất xám của họ ở tại ngay nước họ được đào tạo.
    Đó là có bài của em Quỳnh Như nào đó nói ở Hải ngoại y chAnG như ở tù khổ sai mà chỉ có 1 tên đem chất xám của ḿnh về phục vụ tổ quốc , chớ nếu khg có bài đó chắc có Zéro người về .

    Hèn chi chất xám bị mất ḥai nước nhà làm sao tiến đây .... (nước nhà có cở chất xám như Phạm Duy ,Trần trường, Ng cao Kỳ về phục vụ th́ làm sao tiến)


    Ở một cái xứ mà tuyển chọn job ngon bằng nguyên tắc " Hồng hơn Chuyên" th́ dĩ nhiên em DHS nào biết trong người khg có chất "Hồng" th́ biết thân biết phận về làm chi cho khổ, cho bị đày đọạ .

    Ở một cái xứ mà mở miệng ra phê b́nh cách làm việc sai

    th́ bị đội ngay cái Mũ phản động do thế lực thù địch xúi th́ về làm chi .

    Ở một cái xứ mà c̣n hệ thống tổ tam ŕnh ṃ coi ḿnh làm cái ǵ th́ về làm chi .

  4. #4
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Cô giáo, đừng về Việt Nam! “Teacher, don’t go Vietnam!”

    Dưới đây, thêm một khiá cạnh nay đă mất trong xă hội bên nhà. Nó liên quan đến 't́nh người'. Chế độ Cộng Sản Việt Nam đă xoá bỏ ước mơ của tuổi trẻ. Họ đă đẩy mọi người chạy theo thành tích, chức vụ, tiền bạc.

    TT- Câu chuyện của tác giả Đỗ Thanh Lam viết về c ô giáo Lệ Quyên dạy học tại Thái Lan đăng trên một trang mạng và nhanh chóng lan truyền trong cộng đồng mạng.


    Học sinh quỳ xuống cúi lạy chị. Rồi các em đồng thanh nói: “Teacher, don’t go Vietnam!”

    Tôi để nguyên văn câu nói của các em học sinh dù biết sai chính tả. Nhưng với tôi, nó mộc mạc và đẹp hơn bất kỳ câu nói trau chuốt nào. V́ nó xuất phát từ chính tấm ḷng những em học sinh cấp II Trường Banborthong, Thái Lan.


    Tôi gặp chị ấy - Lệ Quyên, “Sawasdee Thailand project” (Xin chào Thái Lan), một dự án dạy học cho trẻ em vùng sâu vùng xa nổi tiếng toàn quốc. Ngày 16-1-2014, chị đến Tân Sơn Nhất lên máy bay chia tay VN.
    Ngày 1-3-2014, tiệc chia tay ở Bangkok, rồi chị rời xa Thái Lan. Trở về TP.HCM, chị tiếp tục cuộc sống thường ngày của một sinh viên đă tốt nghiệp. Nhưng thời gian một tháng rưỡi ngắn ngủi để lại trong chị những trải nghiệm trĩu nặng.
    Chị dạy tiếng Anh ở Trường Banborthong, thuộc tỉnh Chaiyaphum, cách Bangkok 10 giờ đi xe. Chị tiếp xúc với những đứa trẻ cấp II da rám nắng, đă biết lái xe máy, lái máy cày, đă biết yêu, thi thoảng chạy ù qua hỏi chị: “Cô ơi, giá thuốc phiện ở VN có đắt không?”. “Cưới vợ VN có tốn tiền không?”. Và tụi nó thường hét lên khi chị bước tới trường: “Teacher suay!” (Cô giáo dễ thương).
    Chị dạy tụi nhóc mà một câu tiếng Anh bẻ đôi cũng không biết, ước mơ cuộc đời cũng không có. Tụi nhóc không nghĩ việc học là quan trọng. Chị đă từng hỏi tụi nhỏ:
    - Hết lớp 9, các em có ước mơ ǵ không?
    - Ở nhà cô giáo ạ.
    - Tại sao em không học lên cấp III, học đại học, rồi đến thành phố làm?
    - Em không thích!
    Dự định của các em là sau khi hết lớp 9 sẽ ở nhà, lấy vợ, sống cùng ba mẹ, tiếp tục lái máy cày trên những thửa ruộng mênh mông, tiếp tục trồng rau cạnh những bụi chuối già, tiếp tục sống ở miền quê Thái Lan.
    Khi nh́n tấm ảnh chị chụp vườn rau các em trồng tôi giật ḿnh. V́ nông thôn Thái Lan, VN, hai đất nước tuy khác nhau mà khung cảnh giống đến nao ḷng.
    Rất nhiều lần khi chị đứng lớp, học sinh quậy, chị muốn mắng, muốn đánh tụi nó nhưng rồi không thể v́ tụi nhóc rất tội. Chị thấy những cố gắng của tụi nó để học tiếng Anh cùng chị. Chị thấy tụi nhóc thích chị vô cùng. Đến một thời gian, chị không c̣n giận nổi tụi nó nữa. Mà thương.

    ***
    Những đứa trẻ đó tuy nghịch nhưng cực kỳ t́nh cảm. Ban đầu chúng lạ chị, chị giảng bài nhiều đứa không thèm nghe bỏ đi chơi. Nhưng dần dần những nhóc quậy trở lại lớp học, nghe giảng và chịu làm kiểm tra.
    Chị cười: “Chị cố gắng măi em ạ, trên lớp bày tṛ chơi, hết giờ th́ chủ động đi tưới rau, đá bóng cùng tụi nhóc... Cuối cùng cả lớp cũng chấp nhận chị, chịu đến lớp, chịu học”.
    Một ngày khi chị đang tới trường, những đứa nhóc ngày xưa nửa câu tiếng Anh không biết giờ chạy qua, đập vào vai chị hét lên: “Teacher, what are you doing?”. “Where are you going?”.
    Chị đứng ngây ra đó. Ngỡ ngàng. Và vui đến mức muốn khóc.
    Chúng coi chị không phải cô giáo mà như một người chị gái. Chuyện t́nh cảm, chuyện gia đ́nh chúng nó đều ngồi tâm sự với chị. Những câu chuyện về các cậu nhóc lớp 9 sau khi tốt nghiệp sẽ nghỉ học, cưới bé lớp 8. Và tiếp tục cuộc sống chặt mía, trồng khoai ḿ, ngày cày kéo trên cánh đồng mênh mông, đêm lên núi săn thú hiếm cùng gia đ́nh. Chị nghe mà ḷng xót xa.
    Thật tội nghiệp những đứa trẻ chưa bao giờ có cơ hội đến một nơi khác, gặp những cô gái, chàng trai khác và nh́n thấy một thế giới khác. Để hiểu rằng c̣n những niềm vui, niềm hạnh phúc khác đang chờ các em. Để hiểu rằng thế giới này c̣n rất nhiều sắc màu. Để hiểu rằng cuộc đời này c̣n có những ước mơ lớn lao.


    Cô giáo Lệ Quyên và học tṛ của ḿnh

    ***

    Cuối tuần, khi cô bạn người Trung Quốc và các thực tập sinh khác lên kế hoạch đi du lịch, chị ở lại Chaiyaphum. Tôi hỏi v́ sao, chị cười: “V́ chị thương học sinh của chị lắm em. Xa một chút là lại thấy nhớ”.
    Mỗi khi hết giờ học, các em hay rủ chị đi chơi bóng chuyền, bóng đá, bắt ốc, trồng rau. Thứ bảy, chủ nhật tụi nhóc dẫn chị đi bơi suối, rủ chị hái xoài, dạy nhảy, dạy hát những bài cổ truyền Thái Lan. Tụi nó c̣n dạy chị học đấu kiếm. Nhưng chị chưa kịp cầm đến cây kiếm tre, mới chỉ học chào hỏi th́ chuyến thực tập của chị kết thúc. Chị phải về VN.
    Trước ngày chị đi, tụi nó xúm xít lại tặng quà. Có đứa tặng chiếc khăn quàng cổ mà khi mở ra chị thấy vẫn c̣n ẩm nước. Chị biết đó là chiếc khăn của đứa nhóc, em vừa giặt xong tối hôm qua để hôm nay kịp trao cho chị.
    Và giật ḿnh nhất là khi chị mở bức thư của một học tṛ được viết bằng tiếng... Việt. Hỏi ra mới biết các em gơ tiếng Thái lên Google dịch, rồi chép bằng tiếng Việt vào. “Những câu chữ tuy vụng về, đứt găy, nhưng đó là những lời xúc động nhất mà chị từng biết em à!” - chị kể với tôi mà đôi mắt lấp lánh.
    Tôi không biết đó là niềm vui hay sự xúc động khi nhớ về một kỷ niệm nặng sâu.
    Và những giờ phút cuối của buổi học kết thúc, các em học sinh bắt chị ngồi yên trên chiếc ghế nhựa màu đỏ. Rồi các em bắt đầu thực hiện một nghi lễ truyền thống, bày tỏ ḷng tôn trọng vô cùng với giáo viên ở Thái Lan đó là... cúi lạy. Lũ nhóc ngồi xung quanh, cùng hát một bài tiếng Thái. Học sinh quỳ xuống cúi lạy chị. Rồi các em đồng thanh nói: “Teacher, don’t go Vietnam!”.
    “Chị và tụi nhỏ khóc từ lúc chị rời nhà host đến trạm xe buưt đón xe chuẩn bị về thành phố. Thấy tụi nó khóc, chị khóc theo. Và tụi nó thấy chị vậy, càng khóc to hơn nữa.
    Chủ nhà host của chị, người mà chị gọi là daddy, trước khi để chị lại ở trạm xe buưt, đă nói rằng: “Con để địa chỉ lại cho daddy đi, khi nào nhớ, daddy sẽ viết thư cho tụi con nhé. Daddy muốn qua VN, mà không phải đi máy bay đâu. Daddy sẽ lái xe từ Thái Lan đến VN thăm con”.

    ***

    “Chị chưa bao giờ có suy nghĩ bỏ ra 15 triệu đồng để đến Thái Lan trong một tháng rưỡi là lăng phí. Được trải nghiệm, được các em yêu thương và tin tưởng, những kỷ niệm đó với chị là vô giá. Về nhà ba ngày rồi mà chị vẫn không thể nguôi nhớ.
    Trước khi đi t́nh nguyện, chị đă nghĩ hết tương lai, dự định cho cuộc đời ḿnh. Nhưng chị không thể tin nổi là chị đă thay đổi.
    Bây giờ chị muốn sang Thái Lan làm việc 1, 2 năm rồi mới về VN. Chị muốn khơi dậy ước mơ trong các em bằng cuộc sống của chính chị. Chị muốn các em thành công, đừng luẩn quẩn ở một nơi suốt cả cuộc đời, đừng tốt nghiệp để lấy vợ, rồi ngày kéo cày, đêm săn thú như vậy.
    Chị muốn giúp các em hiểu rằng thế giới này c̣n rất nhiều điều thú vị, c̣n vô vàn sắc màu và những ước mơ lớn lao. Và có lẽ chị sẽ không kể câu chuyện này với ai nữa đâu. Kể nhiều, sợ kỷ niệm sẽ hao ṃn...”.
    Và tôi nghĩ chắc chắn chị đă yêu Thái Lan rồi. Tôi nói với chị: “Em sẽ viết lại câu chuyện này”. V́ tôi muốn đưa kỷ niệm của chị đến thật nhiều người mà tôi có thể. Để kư ức này đừng phai nhạt. Để tôi và bạn thêm một lần thấm thía t́nh nguyện thật sự không phải là để chụp ảnh. Càng không phải để có tấm giấy chứng nhận vuông vắn kia. Mà là để đi, để trải nghiệm, để yêu thương.
    Nhưng “trải nghiệm” là một từ kỳ lạ. Cho dù tôi có tận tai nghe chị kể, cho dù bạn có đọc bao nhiêu câu chuyện đi chăng nữa th́ chúng ta chỉ biết chứ chưa hiểu. Đến khi thật sự lên đường rồi, trải nghiệm mới thấm vào trong tim.

    http://tuoitre.vn/Giao-duc/624382/co...-vietnam!.html

  5. #5
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Trong giới Du học sinh VN ở Mỹ nói riêng , hôn nhân là con đường dễ dàng nhất cho họ ở lại .
    Họ kết hôn với bạn học , hay t́m vợ/ chồng trên mạng , miễn là người đó có quốc tịch Mỹ .

    Sau khi có quốc tịch hay thẻ xanh , họ bảo lănh cha mẹ , và lần lượt , cha mẹ lại bảo lănh con cháu , họ kéo nhau qua Mỹ hết

    Sau cùng , VN c̣n lại toàn là CÁN NGỐ

  6. #6
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Phán thế là sai

    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Trong giới Du học sinh VN ở Mỹ nói riêng , hôn nhân là con đường dễ dàng nhất cho họ ở lại .
    Họ kết hôn với bạn học , hay t́m vợ/ chồng trên mạng , miễn là người đó có quốc tịch Mỹ .

    Sau khi có quốc tịch hay thẻ xanh , họ bảo lănh cha mẹ , và lần lượt , cha mẹ lại bảo lănh con cháu , họ kéo nhau qua Mỹ hết

    Sau cùng , VN c̣n lại toàn là CÁN NGỐ
    CHị Tigon phán rằng Vn còn lại toàn CÁN NGỐ là sai. Ha ha ha.
    Này nhá. Gia đình họ hàng kéo nhau qua Mỹ hết rồi còng lưng đi làm, các cụ già thì đi moi từng thùng rác lấy vỏ chai gom từ cắc gửi về cho thanh thiếu niên chê làm việc, ngày ngày ra quán uống rượu ngoại đắt tiền có khi dăm ba ngàn đô la một chai, rồi ngong ngóng đợi chờ tiền đô từ thân nhân từ Mỹ gửi về . Như thế gọi là ngố sao được.
    Phải không chi Tigon.

  7. #7
    Member mongem's Avatar
    Join Date
    06-04-2011
    Posts
    616
    Hôm nay the giói bên ...kia mở cửa cho anh em vào , nên đọc được một bài hay , có thể trả lời cho câu hỏi tại sao " Gió đưa cây cải lên trời , Cán cây cán cuốc chịu lời đắng cay " dich sang tiếng việt là , các du học sinh tựa như các cây cải trồng trên đất Việt Nam , lớn lên , cây cải được cuốc lên đem ra chợ bán .

    Bài dưới đây của tác giả nick name Cuốc cuốc , tui nghĩ người này là thành viên kỳ cựu của Xcafe năm xưa , người thường viết các bài luận chính trị rất hay ( không biết nam hay nữ , già hay trẻ : nên xài chữ " người này " ...cho chắc ăn ) .

    Có thể gốc nông dân ...trí thức với nick name Cuôc cuốc .

    C̣n nếu chim nhớ nước , như trong thơ của bà Huyện Thanh Quan : " Nhớ nước đau ḷng chim Quốc quốc , Thương nhà mỏi miệng cái gia gia " , th́ nick name là Quốc-quốc .

    -Quốc quốc là chim đỗ quyên (hay chim cuốc lủi bé bằng nắm tay , mang tiếng là chim nhưng không bay được , dân nhậu bắt về ngâm rượu , uống chống nhức xương ) .
    -Gia gia : là tiếng kêu của chim đa đa to bằn nửa con gà , chim này tẩm ngũ vị hương , nướng than , ăn bá cháy .

    ==================== ==============

    Cuoc_Cuoc
    Hạ sĩ quan


    Ngày xưa đám Việt Cộng lợi dụng sự ngu dốt, thiếu thông tin của dân chúng VN để tuyên truyền chiến tranh chống Pháp, chống Mỹ xâm lược, lôi kéo đám dân chúng ngu si nông nổi phá hoại chế độ VNCH .

    Ngày nay VC vẫn tồn tại v́ sự thờ ơ của đám đông, và sự đàn áp man rợ những ai có ư tưởng chống lại chúng .

    Thế giới thông tin tự do đă làm ḷi ra bộ mặt bịp bợm, dối trá, thô bỉ của tất cả những tên Việt cộng già trẻ, đực cái từ trước đến nay.

    Hồ Chí Minh là tên tay sai Tàu lớn nhất lịch sử VN mà ngày này đám VC vẫn c̣n tôn thờ . Từ ngàn năm nay, mỗi khi Tàu mạnh lên th́ VN ta bị chúng xâm lăng. Đứa con nít Việt cũng có thể hiểu VN-Tàu không thể là đồng minh.

    Vậy mà Hồ hôn chân, hôn tay Mao Trạch Đông, cho đám tướng tá Tàu vào VN làm cố vấn đánh Pháp, đánh Mỹ . Từng có vợ là gái Tàu, và tiếp tục thu nhập bộ đội gái Tàu để hưởng lạc, Hồ nhất nhất làm theo các chiến lược của Mao.

    Mao Trạch Đông không ngại nói rơ ư đồ chiếm toàn vùng biển Đông với bản đồ chín đoạn được loan báo từ thời thập niên 40. MTĐ đă đặt ra một chiến lược rơ ràng: đánh Pháp và sau đó là Mỹ ra khỏi VN để Tàu có thể thôn tính vùng ĐNÁ .

    Rơ ràng Hồ đă được Liên Xô, Tàu huấn luyện các h́nh thức tổ chức, và kỹ năng tuyên truyền và nguồn vũ khí vô viện trợ vô tận để có thể xây dựng Việt Minh lên thành lực lượng đánh bại Pháp .

    Hồ đă đẩy VN vào con đường chiến tranh trong mấy mươi năm làm đổ máu và chết chóc hàng triệu người VN và sự phá sản về mọi mặt: văn hóa, tâm linh, đạo đức, nhân tài của đất nước VN thêm nhiều thế hệ sau. Thế lực được lợi nhất trong cuộc chiến này là Trung Cộng .

    Quê hương Nghệ An của Hồ vẫn là nơi nghèo đói nhất nước nhưng trớ trêu thay phải gọi giặc Hồ là cha.

    Sự dối trá cộng với sự ngu xuẩn của VC đưa đến những tuyên truyền kệch cỡm như "bác Hồ yêu thiếu nhi, nhi đồng" lúc nào cũng được vây quanh bởi đám trẻ con VN, rồi c̣n ôm hôn chúng . Ngày nay ai có kiến thức tâm lư học đều biết không có người lớn phái nam nào "yêu", ôm hôn con nít không phải con cái ḿnh chỉ trừ những kẻ bệnh hoạn ấu dâm .

    Một tên phản quốc VC nữa là Phạm Văn Đồng, kẻ đă kư công hàm bán Biển Đông cho Tàu để đổi lấy vũ khí đánh Mỹ . Người dân Quảng Ngải quê của PVĐ là những người gánh chịu nhiều nhất sự cướp phá, đánh đập của giặc Tàu mỗi khi họ ra biển đánh cá . Có bao nhiêu người Quảng Ngải nguyền rủa tên nay? Trớ trêu thay Quảng Ngải có trường ĐH PVĐ là trường bị VC cướp từ một trường nghĩa thục (Quảng Ngăi Nghĩa Thục) để đặt tên PVĐ rất hợp với bản chất của VC và PVĐ, ăn cướp và vô liêm sỹ .

    Ngày nay những tên lănh đạo VC như Nguyễn Tấn Dũng, Trương Tấn Sang, Nông Đức Manh...đều là những kẻ tham nhũng thối nát đă bị vạch mặt .
    Trên thế giới này không có giống người nào dối trá và kệch cỡm như đám VC. Trên mặt các báo lá cải VC th́ cho đám "minion" tâng bốc chúng lên, đứa nào cũng có bằng PhD, khoát cái áo lănh đạo liêm khiết, kêu gào đạo đức cách mạng, chống tham nhũng, phản đối các nước bạn làm thiệt hại "uy tín" của Đảng . Đi ra nước ngoài th́ đứa nào cũng lộ ra bộ mặt ngu si, lúng túng như đứa nhà quê lần đầu ra tỉnh , không biết nghi lễ ngoại giao, nói th́ phải cầm tờ giấy đánh vần từng chữ như đứa con nít lớp 3 .

    Họ là đám nông dân thất học, tŕnh độ chưa qua tiểu học, không ai giễu cợt về chuyện đó . Tuy nhiên cái tai hại ở đây là họ dùng bạo lực súng đạn, khủng bố để leo lên làm lănh đạo toàn nước VN. Tự đặt cho ḿnh quyền đại diện dân tộc VN trong khi họ không có chút khả năng lănh đạo, kiến thức, tŕnh độ thực, đủ khả năng làm vai tṛ lănh đạo nước VN. Họ chỉ biết dùng quyền lực, dùng băng đảng mafia côn an, quân đội để sai khiến người khác . Nhưng sự ngu dốt của họ làm đất nước ngày càng nghèo nàn, kiệt quệ về cả tài nguyên và nhân lực . Họ làm tṛ cười cho thế giới v́ sự lố bịt, ngu dốt hiện rơ khi không thể che dấu được . Họ làm thiệt hại nghiêm trọng cho nước VN trên chính trường quốc tế v́ họ đặt lợi ích cá nhân và lợi ích băng đảng mafia lên trên lợi ích quốc gia . Chỉ v́ những món tiền hối lộ, hay để giữ quyền lực đảng CS, họ sẵn sàng làm mất đi chủ quyền, danh dự, và tương lai nước VN.

    VN ngày nay là nơi của tội ác, sự sa đọa và những hiểm nguy tạo ra bởi những người đồng chủng, đồng bào . Con người sẵn sàng làm mọi thứ v́ miếng ăn. Không ai thoát ra được cái xă hội hỗn loạn, cướp giật, chém giết, giành nhau từng miếng ăn . Người VN phải sống trong những hiểm họa của môi trường sống bị hủy hoại và thức ăn bị nhiễm độc, tất cả đều do những người VN khác gây ra.

    Thủ phạm chính là đám VC đă cai trị VN bằng quyền lực họng súng trong mấy mươi năm nay . VC đă tạo ra những thế hệ người VN bị nhồi nhét, tẩy năo "yêu đảng, yêu tổ quốc" học tập "đạo đức sáng ngời" của HCM. Đừng lấy làm lạ khi người ta đi ăn cướp, lừa đảo, móc túi . V́ VC ăn cướp nhà cửa, đất đai của dân, móc túi ngân sách quốc gia từ mấy chục năm nay. Đừng lấy làm lạ khi người ta đâm chém, đánh đấm nhau v́ những chuyện nhỏ . Đám VC mà ngồi nhậu với nhau th́ có thể nện nhau bằng vỏ chai chỉ v́ giành một miếng thịt chó c̣n sót lại trên đĩa . Đừng lấy làm lạ khi những chuyện sờ mó, hăm hiếp trẻ em xảy ra mỗi ngày . Đó là v́ đám tội phạm ấu dâm học theo tấm gương của Bác . Đừng lấy làm lạ khi học sinh trong nhà trường VC bây giờ chỉ học được những tṛ thi cử gian dối, bằng cấp giả . Đám VC cấp nhỏ, cấp lớn, đứa nào cũng xài bằng giả . Mà đúng thôi, học hành chăm chỉ để làm ǵ rồi ra trường thất nghiệp dài dài . Trong khi thằng con, thằng cháu VC tối ngày chơi gái, chơi xế xịn vẫn lên làm giám đốc, trưởng pḥng, chủ tịch, bí thư ào ào .

    Một nền tản chính trị sai lầm đă đẩy VN vào ṿng xoáy của sự hủy diệt . VN vẫn chưa thoát ra được thời đại của vua chúa, quan lại và đám dân đen .
    Đám vua chúa, quan lại cộng sản cai trị bằng quyền lực tuyệt đối . Mọi thứ băng hoại xă hội, kinh tế, giáo dục, khoa học đều bắt nguồn từ Đảng CSVN. Khi một xă hội không được vận hành bằng luật pháp mà bằng lời phán miệng của các lănh chúa trung ương, hay địa phương, bằng các mối quan lệ đổi chát quyền lực, hay tiền bạc, của cải tham nhũng, bằng bạo lực răng đe...th́ xă hội đó phải đi vào quỷ đạo thái hóa dẫn đến sụp đổ .

    V́ sự thối tha có hệ thống bao giờ cũng đi từ trên đỉnh cao của hệ thống quyền lực, xuống dần các cấp thấp . Sự lũng đoạn, tham nhũng từ trên cao sẽ khuyến khích các lạm dụng quyền lực và tham nhũng của công, đ̣i tiền hối lộ của dân chúng . Nền chính trị ăn cắp của công, lạm dụng quyền lực và chà đạp các giá trị nhân phẩm của con người sẽ dẫn đến một xă hội rối loạn vô tổ chức . Trường học đào tạo ra các con người dối trá, bất tài, bất nhân . Bác sỹ bằng giả, kỷ sư bằng giả, tiến sỹ bằng giả tràn lan. Bác sỹ, kỷ sư, tiến sỹ thật chăng đi nữa cũng không đủ năng lực do thầy cô quá kém, trường lớp quá nghèo nàn . Nền giáo dục của những thằng chột dạy thằng mù . Nạn trộm cướp trên đường phố và gia cư sẽ trở nên không kiểm soát được. Tất cả các công tŕnh công cộng, đường sá, cầu cống, bệnh viện, đều có thể trở thành hiểm họa cho dân chúng do tham nhũng và lũng đoạn . Cầu sập do kém chất lượng v́ bị rút ruột nguyên vật liệu. Bệnh viện làm chết bệnh nhân do bác sỹ cẩu thả và bất tài, đ̣i tiền hối lộ . Thương nhân mánh mung lừa đảo lẫn nhau . Không có ai trong xă hội tạo ra giá trị thặng dư, chỉ có lừa gạt, cướp đoạt của nhau . Kẻ giàu làm giàu trên sự thiệt tḥi của người nghèo . Kẻ có quyền lực cũng đồng nghĩa với có cơ hội, cướp đi tài sản và cơ hội của người khác bằng cách ăn hối lộ và mua quan, bán chức, đề bạt người thân vào các chức vụ trong chính quyền .



    http://thegioinguoiviet.net/showthre...864#post128864

  8. #8
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    1,786
    Quote Originally Posted by CảThộn View Post
    CHị Tigon phán rằng Vn còn lại toàn CÁN NGỐ là sai. Ha ha ha.
    Này nhá. Gia đình họ hàng kéo nhau qua Mỹ hết rồi còng lưng đi làm, các cụ già thì đi moi từng thùng rác lấy vỏ chai gom từ cắc gửi về cho thanh thiếu niên chê làm việc, ngày ngày ra quán uống rượu ngoại đắt tiền có khi dăm ba ngàn đô la một chai, rồi ngong ngóng đợi chờ tiền đô từ thân nhân từ Mỹ gửi về . Như thế gọi là ngố sao được.
    Phải không chi Tigon.
    Anh đùa kiểu này làm tui tức ngực quá . Nhưng mà đúng

  9. #9
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513

    brain drain

    Chảy máu chất xám (tiếng Anh: human capital flight hoặc brain drain) là thuật ngữ dùng để chỉ vấn đề di cư quy mô lớn của nguồn nhân lực có kiến thức và kĩ thuật từ một nước qua những nước khác. Mặc dù thuật ngữ ban đầu dùng để chỉ những công nhân kĩ thuật đi qua những nước khác, ư nghĩa của nó đă mở rộng thành: "sự ra đi của những người có kiến thức hoặc có chuyên môn từ một quốc gia, khu vực kinh tế, hoặc các lĩnh vực khác, v́ điều kiện sống hoặc tiền lương tốt hơn".[1]

    Chảy máu chất xám là một hiện tượng mang tính toàn cầu, tuy xảy ra số lượng lớn ở những nước đang phát triển nhưng tại những nước phát triển cũng diễn ra hiện tượng này, gây thiệt hại đến quá tŕnh phát triển kinh tế. Chính quyền các nước đă đề ra những chính sách nhằm ḱm hăm hiện tượng này và thu hút chất xám quay về bằng nhiều biện pháp.

    Nguyên nhânSửa đổi

    Các nguyên nhân chính của lực hút chất xám ở các nước có điều kiện là:

    Lương cao, mức sống cao
    Nền khoa học - công nghệ cao
    Môi trường học tập và làm việc tốt
    Cơ chế tuyển dụng công bằng
    Có chính sách ưu đăi đối với người tài.[2]
    Hiện tượng chảy máu chất xám diễn ra chủ yếu ở các nước đang phát triển c̣n do tác động của nhu cầu thị trường lao động thế giới: dư thừa lao động phổ thông nhưng khan hiếm nhân lực lao động trí thức cấp cao. T́nh trạng này dẫn đến các chính sách cạnh tranh thu hút nhân tài chủ yếu ở châu Âu và Mỹ, bao gồm: sửa đổi luật di dân, cấp visa việc làm, đề mức lương cao, đầu tư các chế độ đăi ngộ, xây dựng các quỹ nghiên cứu hoặc quỹ học bổng,...

    Một số nguyên nhân tạo lực đẩy chất xám là t́nh trạng lương thấp, thiết bị lỗi thời, tương lai không sáng sủa, ít lựa chọn cho các nhà khoa học nếu làm việc ở các nước sở tại, chế độ đăi ngộ kém, môi trường nghiên cứu khoa học không phù hợp, giá trị lao động thực sự chưa được đề cao. Riêng tại châu Phi c̣n do các yếu tố nghèo đói, chính trị bất ổn định (chiến tranh, đại loạn) và nguồn ngân sách đầu tư cho lĩnh vực khoa học kỹ thuật quá thấp (0,3 % GDP).[3]

    Một số khía cạnh cá nhân có thể kể đến như: sự tác động từ gia đ́nh (ví dụ người thân ở nước ngoài) hoặc do sở thích cá nhân thích khám phá và muốn được cải thiện sự nghiệp,...[1]

    Hậu quảSửa đổi

    T́nh trạng chảy máu chất xám tại các quốc gia nghèo là một nguyên nhân quan trọng khiến khoảng cách giàu nghèo giữa các quốc gia ngày càng rơ rệt và gây ra những hậu quả khó lường cho các nước đang phát triển. Nguồn chất xám bị chảy máu khiến kinh phí đào tạo của quốc gia không ngừng thất thoát, đồng thời phải bỏ ra một nguồn kinh phí lớn để trả lương cho các chuyên gia nước ngoài mời về. Tại châu Phi, khoản phí này chiếm 1/3 nguồn viện trợ huy động được từ nước ngoài. Bên cạnh đó, nhiều công tŕnh nghiên cứu khoa học không có nhân lực thực hiện, thành tựu khoa học kĩ thuật không được phổ biến và ứng dụng. Việc các nhà khoa học sang làm việc cho nước ngoài cũng tác động xấu đến người dân và các giới tri thức khác trong nước. Đây là một sự lăng phí lớn về tài sản quốc gia, làm chậm tốc độ phát triển nền kinh tế.[3]

    Chính sách ḱm hămSửa đổi

    Trung Quốc là nước có các biện pháp ứng phó với chảy máu chất xám. Theo đối sách "Brain Loss -> Brain Gain", tức là chấp nhận chảy máu chất xám ban đầu thu lại chất xám về sau, chính phủ khuyến khích học sinh du học và làm việc ở nước ngoài, thậm chí nhập quốc tịch hay kết hôn với người nước ngoài. Sau đó, nhờ bản sắc văn hóa độc đáo và tinh thần dân tộc cao của người Hoa, kết hợp với đưa ra những chính sách ưu đăi đặc biệt, chính phủ đă vận động khá thành công lực lượng trí thức, doanh nhân mang tri thức khoa học, công nghệ cao và tư bản về nước.[2] Ngoài một số chính sách như tập trung nâng cấp hệ thống giáo dục bậc đại học, trao giải thưởng nghiên cứu khoa học hàng năm cao, Trung Quốc cũng đă đề ra các quy định về sáu loại đối tượng không được phép ra làm việc ở nước ngoài nếu không được sự đồng ư của cơ quan có thẩm quyền, bao gồm: công chức nhà nước, chuyên gia kỹ thuật, các nhà quản lư nhân sự làm việc trong các dự án hoặc chương tŕnh nghiên cứu lớn, những người tham gia chiến lược phát triển khu vực miền tây Trung Quốc, người làm trong các bộ phận cơ mật hoặc công tác liên quan tới pháp luật.[3]

    Châu Á và châu Phi cũng đang nỗ lực đưa ra những chính sách giảm tỉ lệ chảy máu chất xám.[3]

    Xu hướng tích cựcSửa đổi

    Nền kinh tế toàn cầu đổi mới mạnh mẽ đang tạo ra "sự lưu thông chất xám" hay "chuỗi chất xám" thay cho "chảy máu chất xám", trong đó nhân tài trở về quê hương với vốn, kỹ năng và tri thức cùng với nhiều mối quan hệ với doanh nghiệp đa quốc gia cũng như hệ thống công nghệ, đóng vai tṛ không nhỏ trong sự phát triển của đất nước. Một số người có tŕnh độ cao chọn ở lại nơi điều kiện vẫn đóng góp cho quốc gia dưới h́nh thức gửi kiều hối về nước và hỗ trợ xây dựng quan hệ doanh nhân.[4]

    Chảy máu chất xám theo khu vựcSửa đổi

    Châu Á
    Trung Quốc
    Bản báo cáo chính trị và an ninh toàn cầu năm 2007 của Viện khoa học xă hội Trung Quốc cảnh báo rằng hiện tượng chảy máu chất xám ở đất nước này đang diễn ra nghiêm trọng nhất thế giới.[3] Dù rằng GDP Trung Quốc tăng trưởng nhanh chóng và ngày càng cởi mở hơn với phần c̣n lại của thế giới, Trung Quốc đă trở thành quốc gia có số người ra nước ngoài lớn nhất thế giới vào năm 2007.[5] Từ những năm 1980 đến khoảng 2007, 2/3 số lưu học sinh Trung Quốc học tập ở nước ngoài không quay về nước làm việc, 88% sinh viên du học tại Mỹ ở lại làm việc lâu dài ít nhất là 5 năm và cống hiến nhiều công tŕnh nghiên cứu cho Mỹ, khiến Trung Quốc rơi vào cảnh thiếu nhân tài.[3]

    Một cây viết nổi tiếng trên internet gần đây đă gây xôn xao dư luận nước này khi khẳng định: "tất cả những người Trung Quốc kiếm được hơn 120.000 nhân dân tệ (17.650 USD) một năm đều muốn di cư". Cho dù quan điểm này là phóng đại th́ cũng không thể phủ nhận rằng đang có sự bùng nổ một cuộc di cư của người Trung Quốc đến các quốc gia phương Tây, đặc biệt là Hoa Kỳ, Canada và Úc kể từ thập niên đầu tiên của thế kỷ 21. Theo các phương tiện truyền thông chính thức của Trung Quốc, 65.000 người Trung Quốc đă ổn định nhập cư hoặc được thường trú lâu dài tại Hoa Kỳ, 25.000 người tại Canada và 15.000 người tại Úc năm 2010.[5]

    Nhật Bản
    Đợt chảy máu chất xám đầu tiên của Nhật diễn ra vào khoảng đầu thập niên 90, khi các công ty Hàn Quốc như Samsung và LG thu hút hàng loạt kỹ sư giỏi về lĩnh vực bán dẫn và điện lạnh, vươn lên thành những tập đoàn hùng mạnh thông qua con đường chuyển giao công nghệ. Trong khi đó, các hăng công nghệ lớn của Nhật liên tục gặp nhiều thất bại do sức cạnh tranh của các đối thủ này.[6][7]

    Từ năm 2007, Nhật Bản đối mặt với hiện tượng chảy máu chất xám khi nhiều nhà máy trong nước phải cắt giảm quy mô sản xuất một số mặt hàng (như khuôn đúc các linh kiện, thiết bị), khiến hàng ngàn kỹ sư sang t́m việc ở các nước lân cận như Đài Loan, Hàn Quốc và Trung Quốc.[8] Bên cạnh việc kĩ sư Nhật có thể nhận được mức lương cao hơn trong nước khi làm việc tại các quốc gia mới nổi đang thiếu nguồn nhân lực chất xám, việc Nhật tăng tuổi lĩnh lương hưu lên 63 đến 65 trong khi tuổi nghỉ hưu của nam là 60 cũng góp phần đẩy các kĩ sư lớn tuổi sang Trung Quốc công tác. Điều này đồng nghĩa với việc Trung Quốc đang được tiếp cận với công nghệ và các kỹ năng của Nhật mà từ đó, có thể ứng dụng để sản xuất hiệu quả các mặt hàng chất lượng cao xét về dài hạn. Một giới chức Nhật Bản cho rằng các nền kinh tế mới nổi đang tự do hưởng lợi từ những ǵ mà Nhật đă gây dựng. Thống kê thương mại của Trung Quốc cho thấy rơ sự tiến bộ này. Tuy nhiên, việc ngăn chặn ḍng kỹ sư Nhật sang Trung Quốc t́m việc được cho rằng gần như là không thể khi khi ước tính hơn 10% dân số Nhật bắt đầu đến tuổi về hưu, trong đó có nhiều kỹ sư.[6]

    Do e ngại sẽ mất lợi thế trong ngành kỹ thuật so với các quốc gia mới nổi, chính phủ Nhật đă đề ra chính sách thuyết phục các công ty trong nước đưa ra mức lương cao và nhiều cơ hội thăng tiến hơn nhằm ngăn chặn hiện tượng này.[8] Bên cạnh đó, nhiều người lao động Nhật Bản cũng đề xuất chính phủ điều chỉnh tuổi hưu, một vấn đề được xem là cứng nhắc để họ tiếp tục làm việc.[7]

    Nga
    Trong ṿng 10 năm kể từ khi chủ nghĩa xă hội ở Nga tan ră, ước tính có khoảng từ 500.000 tới 800.000 chuyên gia người Nga sang các nước phương Tây lập nghiệp. Lư do chủ yếu là do lương thấp, điều kiện làm việc nghèo nàn và không có tương lai phát triển nghề nghiệp.[9] Trong khi đó, nhiều nước phương Tây dành nhiều ưu ái cho các nhà khoa học vật lư, toán học và sinh học của Nga. T́nh trạng "chảy máu chất xám" khiến Nga thiệt hại hơn 30 tỉ USD/năm.[3]

    Tháng 10 năm 2011, hàng trăm nhà khoa học Nga đă biểu t́nh ở thủ đô yêu cầu chính phủ thay đổi phương thức hỗ trợ nghiên cứu khoa học trước xu hướng tăng mạnh số lượng những người chuẩn bị ra đi. Một nhà khoa học phân tích rằng "100% những người trẻ khi nhận được cơ hội làm việc ở nước ngoài sẽ bỏ ra đi" do sự chênh lệch lớn về lương bổng giữa một nhà nghiên cứu mới vào nghề và một nhà nghiên cứu lâu năm, do các khoản khoản đầu tư cho nghiên cứu cơ bản quá thấp và một số quan liêu xă hội.

    “ Nếu có nhà khoa học đề xuất một ư tưởng thiên tài, các quan chức của chúng ta sẽ nhét nó vào một cái quan tài. ”

    — Ginzburg - nhà vật lư học người Nga đoạt giải Nobel năm 2003
    Chính phủ Nga đă có những chính sách như giảm thuế thu nhập, hỗ trợ nhà ở và tinh giảm các thủ tục hành chính,... cho các chuyên gia nước ngoài nhằm thu hút chất xám nhưng hiệu quả không cao. Nga đứng thứ 32 trong 35 nước là điểm đến tiềm năng cho công việc.[9]

    Việt Nam
    Khoảng 70% những sinh viên Việt mới tốt nghiệp ở nước ngoài không quay trở về sau khi đă nhận bằng. Lư do chính là v́ họ không có những cơ hội phát triển tương tự ở trong nước.[10]

    Malaysia
    Di trú đang là một hiện tượng đáng lưu tâm ở Malaysia. Hiện đang có tới hơn một triệu người Malaysia sinh sống ở nước ngoài. Việc chảy máu chất xám được cho rằng do các vấn đề điều hành của chính phủ, thiếu chính sách đăi ngộ người tài và bất b́nh đẳng xă hội, bao gồm chính sách ưu đăi đối với người Hồi giáo bản địa.

    Theo kết quả điều tra dân số của Singapore năm 2010, tới 47% lực lượng lao động nước ngoài có học vấn tại nước này là người Malaysia, trong đó, số người gốc Hoa chiếm gần 90%. Trước t́nh h́nh tăng trưởng kinh tế giảm, chính quyền Malaysia đă nới lỏng một số chính sách để hút vốn nước ngoài, công bố chương tŕnh chuyển đổi kinh tế và bỏ vốn đầu tư.[11]

    Châu Mỹ
    Nam Mỹ
    Các cầu thủ bóng đá giỏi nhất Nam Mỹ thường di cư sang châu Âu để có một mức lương cao hơn, nơi các giải đấu được quan tâm nhiều hơn ở những quốc gia quê hương của các danh thủ bóng đá như Brazil hoặc Argentina.[12]

    Theo một cuộc khảo sát, các nước có tỷ lệ người lao động sẵn sàng ra nước ngoài làm việc ở mức cao tại khu vực này gồm Mexico (57%), Colombia (52%), Brasil (41%) và Peru (38%).[13]

    Hoa Kỳ
    Mỹ là quốc gia thu hút nguồn chất xám chảy về cao do mức lương đưa ra thuộc hàng cao nhất và đưa ra cơ hội lớn nhất cho những nhân tài hàng đầu. Nhiều lao động công nghệ cao hàng đầu từ Ấn Độ và Trung Quốc tới Mỹ để làm việc cho các công ty sở tại.[12] Hiện nay, khoảng 20.000 visa đang được cấp theo diện cho phép sinh viên nước ngoài tốt nghiệp đại học ở Mỹ với tấm bằng giỏi nhận được visa làm việc. Theo đánh giá của một giới chức chuyên gia, nước Mỹ duy tŕ được thế nổi trội như hiện nay nhờ sự đóng góp không nhỏ của nhóm kỹ sư công nghệ và sinh viên nước ngoài, mặc dù Mỹ có những chính sách hạn chế tiếp cận với nguồn nhân lực này.[4]

    Riêng về ngành y, với thế mạnh về mức lương cao và sự cách tân công nghệ, Mỹ hiện là nơi thu hút hàng đầu các bác sĩ, nhiều hơn hẳn Anh, Canada và Úc. Theo thống kê vào thời điểm đầu 2012, cứ 4 bác sĩ làm việc ở Mỹ th́ có 1 người được đào tạo tại một trường y ở nước ngoài. Mức lương cho bác sĩ phẫu thuật tại một quốc gia đang phát triển như Zambia chỉ vào khoảng 1/10 lương tại New Jersey.[12]

    Tuy nhiên, Mỹ cũng chịu t́nh trạng chảy máu chất xám do ảnh hưởng của Khủng hoảng tài chính từ năm 2007, khiến một số lượng lớn chuyên gia giỏi trong lĩnh vực khoa học và công nghệ là dân nhập cư (chủ yếu là người người Trung Quốc và Ấn Độ) rời khỏi nước này. Theo thống kê cuộc thăm ḍ dư luận của Đại học Harvard, 72% chuyên gia Trung Quốc và 56% chuyên gia Ấn Độ đă từng đến Mỹ sau đó trở về nước v́ điều kiện làm việc ở đất nước họ hấp dẫn hơn.[14]

    Mặt khác, từ sau thập niên 90, tuy các nhà khoa học và kỹ sư Mỹ đă có nhiều phát minh mới nhưng lợi ích về việc làm và kinh tế từ các phát minh đó lại chủ yếu rơi vào tay các nước khác. Một báo cáo cho biết trong thời kỳ suy thoái, các công ty Mỹ đă tăng cường đầu tư vào các nhà máy, thuê lao động mới và đầu tư nghiên cứu phát triển ở nước ngoài nhưng đồng thời cắt giảm các hoạt động này ở trong nước, góp phần tăng tỷ lệ thất nghiệp. Việc cắt giảm này một phần do chính quyền Mỹ trong thời gian dài đă không can thiệp và thông qua những chính sách hợp lư. Điều này được cho là nguyên do dẫn đến các doanh nghiệp chuyển hoạt động sản xuất và kinh doanh ra nước ngoài. Trong khi đó, các cường quốc xuất khẩu như Đức, Nhật Bản và Hàn Quốc lại thực hiện các chính sách buộc các doanh nghiệp duy tŕ hoạt động trong nước. Hậu quả là đầu tư cho nghiên cứu phát triển trong lĩnh vực tư nhân ở Mỹ đă giảm từ vị trí đứng đầu xuống vị trí thứ 8 trong số các nước phát triển.[15]

    Một hậu quả lâu dài khác là dù chi phí hỗ trợ nghiên cứu có được tăng cường, Mỹ vẫn gặp khó khăn trong việc biến các ư tưởng thành sản phẩm và lợi nhuận cụ thể ngay trong nước. Lư do của việc này là trong suốt thời gian dài, các doanh nghiệp đă cắt giảm việc sản xuất tại Mỹ tới mức các dây chuyền cung cấp mất sự hoàn chỉnh, thiếu lao động có kỹ năng và nhà sản xuất linh kiện để biến phát minh khoa học thành sản phẩm đưa ra thị trường.[15]

    Châu Âu
    Anh
    Mặc dù thành công trong việc thu hút chất xám từ các nước đang phát triển, Anh cũng gặp vấn đề chảy máu chất xám. Một cuộc điều tra của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) cho thấy, t́nh trạng này đang tiến triển ở mức trầm trọng. 1/3 trong số 3,3 triệu người di Anh cư ra nước ngoài có bằng đại học, gần 30% trong số đó nằm trong lĩnh vực y dược và giáo dục, gần 30% khác trong lĩnh vực công nghệ kỹ thuật và nghiên cứu khoa học.[3]

    Theo khảo sát năm 2011 của tập đoàn GfK, cứ 4 người Anh th́ có 1 người mong muốn ra nước ngoài làm việc để thoát khỏi cuộc sống đắt đỏ và mức lương được cho là chưa hợp lư. 36% người có bằng cử nhân và 38% người có bằng thạc sĩ hoặc tiến sĩ cho bày tỏ việc cân nhắc việc chuyển ra nước ngoài.[13]

    Pháp
    Làn sóng chảy máu chất xám từ Pháp sang Mỹ đang tăng dần. Trong gần 3.000 công dân Pháp lấy bằng tiến sĩ ở Mỹ, có tới 70% chọn ở lại Mỹ. Tổ chức nghiên cứu độc lập Institut Montaigne ra báo cáo cho biết tỷ lệ trí thức Pháp di cư sang Mỹ đă tăng đáng kể trong ṿng 30 năm, đồng thời đánh giá rất cao tŕnh độ, tên tuổi và khả năng của những người rời Pháp. Nhiều trong số những nhà kinh tế học và sinh học giỏi nhất của Pháp hiện công tác tại Mỹ. Theo một cáo cáo năm 2007, trong số 6 nhà nghiên cứu kinh tế hàng đầu của Pháp th́ 4 người đă đi Mỹ.[16]

    Châu Phi
    Trong thời kỳ hậu thực dân, có khoảng 40% trí thức chuyên nghiệp của châu Phi đă rời quê hương t́m việc làm.[3]

  10. #10
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513

    Vấn nạn học sinh viên Mỹ gian lận

    Academic Cheating Fact Sheet


    Academic cheating is defined as representing someone else's work as your own. It can take many forms, including sharing another's work, purchasing a term paper or test questions in advance, paying another to do the work for you.

    Statistics show that cheating among high school students has risen dramatically during the past 50 years.

    In the past it was the struggling student who was more likely to cheat just to get by. Today it is also the above-average college bound students who are cheating.

    73% of all test takers, including prospective graduate students and teachers agree that most students do cheat at some point. 86% of high school students agreed.

    Cheating no longer carries the stigma that it used to. Less social disapproval coupled with increased competition for admission into universities and graduate schools has made students more willing to do whatever it takes to get the A.

    Grades, rather than education, have become the major focus of many students.

    Fewer college officials (35%) believe that cheating is a problem, in this country than do members of the public (41%).

    High school students are less likely than younger test takers to report cheaters, because it would be "tattling" or "ratting out a friend."

    Many students feel that their individual honesty in academic endeavors will not effect anyone else.

    While about 20% of college students admitted to cheating in high school during the 1940's, today between 75 and 98 percent of college students surveyed each year report having cheated in high school.

    Students who cheat often feel justified in what they are doing. They cheat because they see others cheat and they think they will be unfairly disadvantaged. The cheaters are getting 100 on the exam, while the non-cheaters may only get 90's.

    In most cases cheaters don't get caught. If caught, they seldom are punished severely, if at all.

    Cheating increases due to pressure for high grades.

    Math and Science are the courses in which cheating most often occurs.

    Computers can make cheating easier than ever before. For example, students can download term papers from the world wide web.

    "Thirty years ago, males admitted to significantly more academic dishonesty than females. Today, that difference has decreased substantially and some recent studies show no differences in cheating between men and women in college."

    Cheating may begin in elementary school when children break or bend the rules to win competitive games against classmates. It peaks during high school when about 75% of students admit to some sort of academic misgivings.

    Research about cheating among elementary age children has shown that: There are more opportunities and motivations to cheat than in preschool; Young children believe that it is wrong, but could be acceptable depending on the task; Do not believe that it is common; Hard to resist when others suggest breaking rules; Need for approval is related to cheating; Boys cheat more.

    Academic cheating begins to set in at the junior high level.

    Research about cheating among middle school children (Ages 12-14) has shown that: There is increased motivation to cheat because there is more emphasis on grades; Even those students who say it is wrong, cheat; If the goal is to get a good grade, they will cheat.

    According to one recent survey of middle schoolers, 2/3 of respondents reported cheating on exams, while 9/10 reported copying another's homework.

    According to the 1998 poll of Who's Who Among American High School Students, 80% of the country's best students cheated to get to the top of their class. More than half the students surveyed said they don't think cheating is a big deal – and most did not get caught.

    According to surveys conducted by The Josephson Institute of Ethics among 20,000 middle and high school students, 64% of high school students admitted to cheating in 1996. That number jumped to 70% in 1998.

    Research about cheating among college students has shown the following to be the primary reasons for cheating: Campus norm; No honor code; Penalties not severe; Faculty support of academic integrity policies is low; Little chance of being caught; Incidence is higher at larger, less selective institutions.

    Additional influencers include: Others doing it; Faculty member doesn't seem to care; Required course; No stated rules or rules are unclear; Heavy workload.

    Profile of college students more likely to cheat: Business or Engineering majors; Those whose future plans include business; Men self-report cheating more than woman; Fraternity and Sorority members; Younger students; Students with lower GPA's or those at the very top.

    Cheating is seen by many students as a means to a profitable end.

    Cheating does not end at graduation. For example, resume fraud is a serious issue for employers concerned about the level of integrity of new employees.

    Source

    http://web.stanford.edu/class/engr110/cheating.html

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 65
    Last Post: 04-01-2013, 03:11 AM
  2. TÀI LIỆU T̀NH BÁO VỀ VỤ CSVN BÁN NƯỚC
    By alamit in forum Hồ Chí Minh
    Replies: 0
    Last Post: 08-11-2011, 02:35 AM
  3. Replies: 7
    Last Post: 08-10-2011, 06:37 PM
  4. Replies: 16
    Last Post: 03-09-2011, 09:02 AM
  5. Replies: 4
    Last Post: 19-01-2011, 11:03 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •