Results 1 to 9 of 9

Thread: Chính Phủ Trần Trọng Kim

  1. #1
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    168

    Chính Phủ Trần Trọng Kim

    CÁI G̀ CỦA TRẦN TRỌNG KIM PHẢI ĐƯỢC TRẢ VỀ CHO TRẦN TRỌNG KIM

    Posted on August 22, 2014 by HNSG



    LTG: Bài này đă được đăng trước đây. Nhân kỷ niệm 69 năm, ngày Chính phủ Trần Trọng Kim bị cộng sản cướp 19/08/1945, xin gửi bà con lần nữa.
    Cộng sản đă tuyên bố cướp chính quyền năm 1945. Điều đó có nghĩa là Việt nam khi đó có một chính quyền thực sự rồi bị cộng sản cướp. Chứ không có t́nh trạng vô Chính phủ. Để có tiếng chính danh, cộng sản không ngừng bôi nhọ Chính phủ Trần Trọng Kim, nào là bù nh́n của Nhật, nào là không làm ǵ cho dân cho nước.
    Ngày nay, thế hệ trẻ cũng bị nhồi sọ mà cho rằng Chính phủ Trần Trọng Kim hoặc không tồn tại, hoặc không đáng tồn tại mà phải để chỗ cho cộng sản.
    Nhưng, lịch sử th́ không thể bị bóp méo. Một trong những bằng chứng về những ǵ Chính phủ Trần Trọng Kim đă làm lại từ chính tờ báo của chính quyền cộng sản đăng lên. Đó là tờ Văn hóa Nghệ An: http://vanhoanghean.com.vn/van-hoa-v...ran-trong-kim*
    …Chính phủ Trần Trọng Kim ra đời trong một hoàn cảnh rất t́nh cờ của lịch sử, không do kết quả tranh đấu cho nền độc lập của Việt Nam dưới sự lănh đạo của một đảng phái hay một phong trào chính trị nào. Sau gần một thế kỉ bị Pháp đô hộ, lần đầu tiên nước Việt Nam được độc lập(dù mới chỉ một phần) mà không phải hi sinh xương máu.
    Việt Nam được độc lập (dù mới chỉ một phần) mà không phải hi sinh xương máu. Đó là một t́nh thế lư tưởng, c̣n hơn cả Ấn Độ tuy cũng không hi sinh sương máu nhưng phải 2 năm sau đó, 1947.
    Cộng sản đă thí bao nhiêu dân để có được một cái “độc lập” trong ṿng tay của quốc tế cộng sản?
    Chính phủ Nhật giữ Bảo Đại nhưng không muốn giữ Phạm Quỳnh v́ ông là người bị coi là thân Pháp. Thật ra, Phạm Quỳnh là một học giả yêu nước nhưng cũng là một nhà chính trị ôn hoà, chủ trương rằng Việt Nam thời đó không thể chống nổi Pháp nên cần phải học hỏi văn minh Tây phương qua văn hoá Pháp để dần dần đ̣i lại quyền tự chủ.
    Chính v́ là “một học giả, yêu nước nhưng cũng là một nhà chính trị ôn hoà, chủ trương … dần dần đ̣i lại quyền tự chủ”, mà Phạm Quỳnh đă bị Hồ giết. Đó cũng là số phận của bất cứ ai giỏi hơn Hồ, cho dù yêu nước, thương dân.
    … sau ngày Nhật đầu hàng đồng minh, Đại sứ Yokohama thuật lại buổi yết kiến vua Bảo Đại để báo tin việc chính phủ Nhật đảo chính Pháp ở Đông Dương và trao trả độc lập cho Việt Nam. Phạm Quỳnh hiện diện trong buổi tiếp kiến này yêu cầu Nhật Bản thừa nhận nền độc lập của Việt Nam một cách chính thức v́ Pháp đă bị tước quyền bảo hộ. Ông nhấn mạnh rằng: “Để chúng tôi có thể hợp tác hữu hiệu với Nhật Bản, chúng tôi cần phải có được sự ủng hộ của toàn thể nhân dân, và để đạt được điều đó, uy tín của chính phủ chúng tôi cần phải được tăng cường bằng một hành động long trọng tuyên cáo độc lập”. Yokohama trả lời rằng việc tuyên cáo độc lập để chứng tỏ chủ quyền là hành động nội bộ mà “Ngài có tự do tuyệt đối để hành động theo sự phán xét của chính phủ ngài”.
    Phạm Quỳnh mong muốn có một Việt Nam độc lập và Nhật đă đồng ư. Như vậy không ai có thể lên án Phạm Quỳnh về vấn đề độc lập. Ngoại trừ, cộng sản t́m mọi cớ giết ông ta.
    Đoạn dưới đây gói gọn những ǵ mà cộng sản đă làm để bôi nhọ Chính phủ Trần Trọng Kim:
    Chính phủ Trần Trọng Kim thường không được nhắc nhở đến trong lịch sử tranh đấu giành độc lập cho dân tộc, hoặc nếu có th́ cũng chỉ được coi như một chính phủ chuyển tiếp trong một thời gian ngắn ngủi không có thành tích ǵ đáng kể. Việt Minh th́ dứt khoát lên án chính phủ Kim là “bù nh́n” do Nhật tạo ra và chỉ đem lại cho Việt Nam một nền “độc lập bánh vẽ”. Nhiều nhà lănh đạo chính trị và tác giả ngoại quốc cũng đồng ư một cách thiếu thận trọng như thế. Đến nay, hơn nửa thế kỉ đă trôi qua, giai đoạn lịch sử này cần được xem xét lại một cách khách quan về tính chất chính đáng của chính phủ ấy.
    Nhật đảo chính Pháp ngày 09/03/1945. Chỉ 2 ngày sau, 11/03/1945, vua Bảo Đại tuyên bố Việt Nam độc lập và Hiệp ước Việt – Pháp năm 1884 không c̣n hiệu lực v́ Pháp không c̣n bảo hộ được cho Việt Nam.
    Những lư do mà Việt Nam có thể độc lập mà không tốn xương máu đă thuyết phục Trần Trọng Kim nhận thành lập Chính phủ:
    Luật sư Trịnh Đ́nh Thảo, sau này là Chủ tịch của Liên minh Dân tộc, Dân chủ và Hoà b́nh (LMDTDCHB) trong hệ thống Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam (MTDTGPMN) cho biết Trần Trọng Kim “không tin ở sự thành thật của nhà cầm quyền người Nhật và lo ngại bị lôi cuốn vào những biến cố có hại cho tương lai của xứ sở” nhưng ông Thảo đă thuyết phục được ông Kim nhận lời yêu cầu của Bảo Đại với lư do “phải gấp rút thành lập chính phủ Việt Nam độc lập để đặt các lực lượng đồng minh, nhất là Pháp, trước một t́nh trạng pháp lư không thể đảo ngược bằng lời tuyên cáo hủy bỏ những hiệp ước Bảo hộ năm 1862 và 1874, tuyên cáo nước Việt Nam độc lập và thống nhất”.
    Cộng sản đă làm ǵ so với Chính phủ Trần Trọng Kim?
    1 – gây đổ máu, gây chiến tranh, tiêu diệt những người Việt yêu nước : Quốc dân đảng (vụ Ôn Như Hầu), Tạ Thu Thâu, … Tội lỗi đều do Hồ Chí Minh, Trường Chinh và Vơ Nguyên Giáp gây nên.
    2 – tạo điều kiện cho quân Pháp-Anh và Tưởng vào Việt Nam. V́ nếu Chính phủ Trần Trọng Kim c̣n tồn tại, th́ nối tiếp của Bảo Đại có danh chính ngôn thuận và các Hiệp ước với Pháp cũng bị vô hiệu hóa.
    3 – chia cắt đất nước, rồi rước Pháp từ Nam ra Bắc và lại xin vào Liên hiệp Pháp theo Hiệp ước sơ bộ Fontainebleau 06/03/1946.
    Hăy coi Chính phủ Trần Trọng Kim mà cộng sản gọi là Chính phủ bù nh́n đă làm những ǵ:
    Chính phủ Trần Trọng Kim ra đời trong những điều kiện khó khăn về chính trị, an ninh và kinh tế như vậy. Trong phiên họp đầu tiên của Hội đồng Nội các, bên cạnh công tác khẩn cấp cứu trợ nạn đói ở miền Bắc đă làm ngót hai triệu người thiệt mạng, chính phủ Trần Trọng Kim đă ấn định một chương tŕnh sáu điểm:
    1. Chuyển giao tất cả các cơ sở hành chính cho các viên chức Việt Nam.
    2. Thâu hồi đất Nam Kỳ và các nhượng địa đă dành cho Pháp.
    3. Ân xá toàn thể các phạm nhân chính trị.
    4. Cho phép thành lập các đảng phái chính trị.
    5. Miễn thuế cho công chức, thợ thuyền và dân nghèo.
    6. Thiết lập các Uỷ ban tư vấn quốc gia để soạn thảo Hiến pháp và nghiên cứu cải tổ chính trị, hành chính và giáo dục.
    Chỉ trong thời gian bốn tháng (từ 17 – 4 đến 16 – 8), chính phủ Kim đă thực hiện được gần hết chương tŕnh này.
    Chính phủ cũng cứu trợ nạn đói mà khẩn cấp nữa, đâu cần ǵ đến cộng sản.
    Theo 2 điều đầu, th́ đến 16/08/1945 Việt Nam đă gần như độc lập với đầy đủ các cơ quan hành chánh. Không tốn một viên đạn. Mà từ Móng Cái đến Cà Mau, chứ không chỉ một miền.
    Những điều 3 đến 6 mà Chính phủ Trần Trọng Kim làm được khi đó, th́ chỉ là mơ ước của người dân Việt hiện nay, tức là 68 năm sau với hàng triệu sinh mạng.
    Bước tiến hay thụt lùi? cách mạng hay phản động? Có khó trả lời không?
    Những thành quả của Chính phủ Trần Trọng Kim được tóm tắt:
    “- Cứu đói: Bộ Tiếp tế do bác sĩ Nguyễn Hữu Thi cầm đầu nỗ lực điều động việc vận tải thóc từ Nam ra Bắc. … nhờ sự thành lập Tổng hội Cứu tế nạn đói để phối hợp hoạt động với những hội chẩn tế và những đoàn thanh niên cứu đói trên toàn quốc … số người chết v́ nạn đói … (giảm rất nhiều)”
    Vận động toàn quốc cứu đói. Cộng sản làm ǵ được hơn?
    - Chủ quyền: Để biểu hiệu cho sự thống nhất ba miền lănh thổ, quốc hiệu “Việt Nam” chính thức thay thế cho quốc hiệu “An Nam” đang được sử dụng…. Ngày 1 – 8, Thủ tướng Kim phải đích thân từ kinh đô Huế ra Hà Nội gặp Tổng tư lệnh Tsuchihashi Yuitsu, không những yêu cầu trả ngay phần c̣n lại của lănh thổ mà c̣n đ̣i luôn các công sở thuộc về phủ toàn quyền Pháp khi trước. Tất cả những đ̣i hỏi này đều được Tsuchihashi chấp thuận, và hai bên ấn định ngày trao trả Nam Bộ là 8 – 8 và ngày trao trả các công sở là một tuần sau đó. Cũng trong dịp gặp Tsuchihashi, Trần Trọng Kim đă được Nhật đồng ư chuyển giao lại các binh sĩ Việt Nam, cung cấp 4.000 khẩu súng mới và đạn dược để tổ chức đội quân bảo an.
    Lấy lại toàn bộ chủ quyền trên cả nước. Mọi công sở đều thuộc về người Việt. Có tiềm năng quân đội mà Nhật chịu cung cấp vũ khí.Cũng xin nói ở đây. Nhiều người trẻ cho rằng An Nam là tên nước cho đến thời Pháp thuộc và HCM và đảng CSVN mới là kẻ khai sinh ra nước Việt Nam. Th́ ở đây, chính Văn hóa Nghệ An của đảng CSVN công nhận, Chính phủ Trần Trọng Kim đă khai sinh ra tên nước Việt Nam.
    - Cải tổ: Vốn là một nhà giáo dục, Trần Trọng Kim rất chú trọng đến việc cải tổ hệ thống giáo dục, bắt đầu bằng việc sử dụng tiếng Việt làm ngôn ngữ giảng dạy. Hoàng Xuân Hăn, Bộ trưởng Giáo dục, không những là một nhà khoa học mà c̣n là một học giả uyên bác, đă hoạch định xây dựng một nền quốc học trên cơ sở dân tộc và tiến bộ, nhưng chưa kịp thi hành trong một nhiệm kỳ quá ngắn ngủi. Hệ thống và chương tŕnh Trung học do ông soạn thảo đă được các chính phủ quốc gia tiếp tục áp dụng với đôi chút sửa đổi trong nhiều năm về sau.
    Phổ cập tiếng Việt. Các chương tŕnh giáo dục mà các Chính quyền sau này c̣n phải làm kim chỉ nam. Chính cộng sản cũng phải công nhận tài năng của Hoàng Xuân Hăn. So với chương tŕnh của mấy người bẻ ghi xe lửa, y tá, hoạn lợn, …, th́ một trời một vực.
    - Về tư pháp, do đề nghị của Bộ trưởng Tư pháp Trịnh Đ́nh Thảo, Thủ tướng Kim kư nghị định ân xá ngày 2/5 với lệnh “Thả ngay tất cả các tù nhân chính trị” và ngày 8/5 thành lập Uỷ ban soạn thảo Hiến pháp trên căn bản thống nhất xứ sở, các quyền tự do chính trị, tôn giáo và nghiệp đoàn. Ngoài ra, miễn hay giảm 13 hạng thuế được thi hành dưới thời Pháp và Nhật.
    Không có tù chính trị, tự do tôn giáo, nghiệp đoàn, Hiến pháp dân chủ … Đâu cần phải dân trí cao, cũng làm được cả đó. Tại sao bây giờ lại cấm dân v́ cho rằng dân không đủ tŕnh độ tự do tôn giáo, nghiệp đoàn, …?
    - Chính trị: Với chủ trương “hợp nhất tất cả các phần tử quốc dân để củng cố độc lập của quốc gia và gây mạnh cái tinh thần yêu nước trong mọi giai tầng xă hội,” …vinh danh các anh hùng dân tộc đă chiến thắng quân xâm lược và những nhà cách mạng đă hi sinh cho Tổ quốc, thay đổi tên đường phố và phá hủy những tượng đài biểu thị nền đô hộ của Pháp…khuyến khích thanh niên sinh viên tham gia các sinh hoạt chính trị, văn hoá, xă hội… Ngoài ra, chính phủ Kim cũng thực hiện tinh thần hoà giải và đoàn kết dân tộc, không phân biệt đảng phái, không chỉ bằng việc thả hết các chính trị phạm và kêu gọi họ hợp tác, mà c̣n can thiệp với Nhật để các thanh niên bị bắt về tội theo Việt Minh chống Nhật cũng được phóng thích.
    Những kết quả trên đây cho thấy nội các Trần Trọng Kim, dù không phải là những chính trị gia có thành tích và kinh nghiệm, song đều là những nhà trí thức nhiệt t́nh với đất nước, hết ḷng phục vụ cho quyền lợi chung của dân tộc, không tham nhũng, không chia rẽ bè phái, không tham quyền cố vị. Trước t́nh thế rối ren của Cách mạng Tháng Tám, Thủ tướng Kim được quân đội Nhật cho biết họ “c̣n trách nhiệm giữ trật tự cho đến khi quân đội đồng minh đến thay,” nhưng ông đă từ chối yêu cầu Nhật bảo vệ chính phủ và muốn duy tŕ trật tự v́ muốn tránh đổ máu và rối loạn.
    Chính phủ Trần Trọng Kim có những phẩm chất ǵ? “trí thức nhiệt t́nh với đất nước, hết ḷng phục vụ cho quyền lợi chung của dân tộc, không tham nhũng, không chia rẽ bè phái, không tham quyền cố vị”. Ai trong chính quyền hiện nay có một chút xíu của một trong các phẩm chất đó?
    Chính phủ Trần Trọng Kim khuyến khích thanh niên tham gia chính trị, th́ ngày nay chính trị là điều cấm kỵ chẳng những với thanh niên mà với mọi người dân. Thay vào đó là những tṛ nhảm nhí là ru ngủ thanh niên điều mà cộng sản lên án chế độ thuộc địa Pháp.

    Chỉ v́ ḷng nhân ái, tránh đổ máu, mà Chính phủ Trần Trọng Kim đă không nhờ Nhật can thiệp diệt cỏ dại là cộng sản mà để lại hậu quả không thể lường là một Việt Nam rơi vào cảnh nồi da nấu thịt, một xă hội là một nhà tù lớn, một xă hội mà quyền con người chỉ c̣n là số không. Tóm lại, là một sự thụt lùi hàng trăm năm. Xă hội dưới thời Trần Trọng Kim là một thiên đường của người dân hiện nay.
    Kết luận của bài viết trên báo Văn hóa Nghệ An phần nào trả lại cho Trần Trọng Kim những ǵ thuộc về Trần Trọng Kim và cũng qua đó gián tiếp những ǵ mà cộng sản đă phá qua kết quả cướp của họ:
    Trong thời gian quá ngắn phục vụ đất nước, chính phủ Trần Trọng Kim không mắc phải sai lầm nào đáng bị chỉ trích, trái lại, đă thực hiện được nhiều thành tích đáng kể nhất là việc lấy lại được miền Nam và ba nhượng địa quan trọng ở miền Bắc, hoàn thành được việc thống nhất đất nước như đă nói trên. Tất cả những điều đó cho thấy Bảo Đại và chính phủ Trần Trọng Kim không phải là “bù nh́n” của Nhật và nền độc lập của Việt Nam, dù chưa hoàn toàn, vẫn là một thực tại chứ không phải “bánh vẽ”, nhất là so với những điều kiện của một “quốc gia tự do” và viễn tưởng thống nhất mơ hồ như trong Hiệp định sơ bộ 6 – 3 năm 1946 mà Chủ tịch Hồ Chí Minh phải kư kết với Cao uỷ Bollaert.

    Từ Trần Trọng Kim đến Hồ Chí Minh mới chỉ trong khoảng 1 năm 1945-1946 đă là một sự thụt lùi rơ ràng về chủ quyền và độc lập. Việt nam đă phải trả giá với hàng triệu sinh mạng do các cuộc chiến mà Hồ Chí Minh, Vơ Nguyên Giáp, …, gây ra để thây tóm quyền lực và phục vụ quốc tế cộng sản. Gây thù oán với nhiều quốc gia. Sau mấy chục năm, đến nay, sự thụt lùi là toàn diện cho đến bị phá hoàn toàn, từ chính trị, văn hóa, tính dân tộc, đạo đức, giáo dục và đặc biệt là nhân quyền với các tự do chính trị, tôn giáo, ngôn luận, …
    *********
    Thủ bút của Trần Trọng Kim-Thư gửi Hoàng Xuân Hăn
    Thủ bút của Trần Trọng Kim gửi Hoàng Xuân Hăn năm 1947
    Nguyễn Đức Toàn
    Viện nghiên cứu Hán Nôm
    Trần Trọng Kim (1887-1953) là một nhà giáo, một nhà nghiên cứu văn học, sử học có tiếng trong giới trí thức nước ta thời cận đại. Ông đă để lại nhiều công tŕnh nghiên cứu có giá trị, như Nho giáo, Việt Nam sử lược, có đóng góp cho tri thức và nghiên cứu lịch sử văn hóa nước nhà. Trong khi tiếp xúc với văn bản Nam quốc địa dư chí, tôi phát hiện ra bức thư này nằm giữa tờ b́a ngoài gấp đôi đă bị phết hồ dán kín lại, do thời gian lâu ngày lớp hồ khô đi, trong lúc kiểm tra văn bản bức thư vô t́nh rơi ra. Được biết một số sách Hán Nôm có nguồn gốc từ thư viện riêng của gia đ́nh GS. Hoàng Xuân Hăn. Bức thư này có lẽ đă đến tay cụ Hoàng và được cụ Hoàng dấu kín vào tờ b́a của cuốn Nam quốc địa dư chí, mà sau này được hiến tặng lại cho thư viện. Đối chiếu với tập hồi kư Một cơn gió bụi của cụ Trần đă được xuất bản trong những năm 60, chúng tôi nhận định đây chính xác là bút tích và giọng văn của cụ Lệ thần – Trần Trọng Kim, v́ những nhân vật trong thư nhắc đến đều là những gương mặt trí thức chính trị đương thời với cụ. Ngày tháng, sự kiện, giọng văn và tư tưởng trong bức thư hoàn toàn phù hợp với ngày tháng, sự kiện, giọng văn, tư tưởng của cụ Trần trong tập hồi kư đă nêu trên.
    Chúng tôi xin được giới thiệu nội dung bức thư như một phần di cảo bút tích của một nhà giáo, một học giả uyên bác và đức hạnh, một nhà nghiên cứu Nho giáo tân học cuối cùng, sau hơn nửa thế kỷ nằm im ĺm trong một tập sách cũ. Thấy rơ thêm mối quan hệ giữa hai gương mặt trí thức lớn của nước ta trong lịch sử cận đại. Bên cạnh đó, đặt ra vấn đề thận trọng và nghiêm túc trong công tác bảo quản các tư liệu Hán Nôm của chúng ta hiện nay.
    Bức thư gồm 2 tờ viết 2 mặt.
    Nội dung như sau :
    Sài G̣n, ngày 8 tháng 5, năm 1947(1)
    Ông Hăn(2)
    Hôm ông Phan văn Giáo(3) đưa cái thư của ông vào cho tôi, tôi không gặp ông ấy. Tôi xem thư của ông, nhất là đoạn viết bằng chữ nôm, tôi biết rơ sự t́nh và tôi đă phiên dịch ra quốc-ngữ, gửi sang để Ngài(4) xem.
    Gần đây tôi lại được thư khác của ông, do ông Giáo gửi lại cho tôi, đại khái cũng như thư trước. Cái t́nh thế nước ta bây giờ, tôi cũng hiểu đại khái như ông, cho nên trước khi tôi về, tôi đă dặn Ngài : Trừ khi có bằng-chứng chắc-chắn, th́ ngài chớ nghe ai mà về. Sau khi tôi đă về đây rồi tôi lại viết thư ra nhắc lại lời dặn của tôi. Vậy sự ngài về chắc là không có.
    Tôi sở dĩ về đây là v́ Ngài và tôi ở bên ấy(5), hoang-mang chẳng biết rơ ǵ cả, nhân có ông Cousseau(6) do ông D’argenlieu(7) sai sang gặp Ngài và tôi, nói Pháp sẵn ḷng đổi thái-độ để cầu hoà-b́nh. Ngài thấy thế bảo tôi về tận nơi xem thái độ người Pháp có thật không, và nhân tiện xem ư tứ người Việt ta thế nào. Nếu làm được việc ǵ ích lợi cho nước và để cho dân đỡ khổ, th́ ta cố làm cho trọn nghĩa-vụ của ḿnh, nếu không th́ lương-tâm ta cũng yên, v́ đă cố hết sức mà không làm được(8).
    Tôi về đây hôm 6 tháng hai tây(9), không gặp ông D’argenlieu, v́ ông ấy sắp về Pháp. Ông ấy cho người bảo tôi chờ ông ấy sang sẽ nói chuyện. Tôi có gặp mấy người có chủ nhiệm về việc chính trị, nói chuyện th́ tử-tế lắm và đồng ư hết cả. Nhưng xét ra họ nói một đường, làm một nẻo, toàn là những việc mưu-mô lừa dối cả. Lúc đầu tôi có xin cho tôi dược gặp ông, ông Hiền(10) và Khiêm(11), họ hứa sẽ cho vào ngay, nhưng măi chẳng thấy ai vào. Tôi biết ư [tr1] cũng không hỏi nữa.
    Tôi xem việc người Pháp làm, không thấy ǵ là chân thực. Họ thấy tôi giữ cái thái-độ khảng khái không chịu để họ lợi dụng, họ phao ra rằng tôi nhu-nhược và đa nghi không làm được việc. Họ cho những người Nam thân tín của họ đến nói muốn gặp tôi, tôi từ chối không gặp ai cả. Cũng v́ thế tôi không muốn gặp ông Giáo. Tôi có nói với người Pháp rằng : Tôi về đây, là tin ở lời hứa hẹn của ông Cousseau là đại biểu của Thượng xứ Pháp, nay công việc không xong, th́ cho tôi trả ra để bảo cho Ngài biết. Họ nói : Việc ấy cố nhiên rồi, nhưng ông hăy thong-thả chờ ít lâu. Họ nói thế, nhưng tôi biết là họ không cho tôi ra với Ngài, và họ lại cho người khác nói chuyện với Ngài(12).
    Dù sao, tôi cũng không ân-hận v́ việc tôi về đây. Có về đây mới biêt rơ sự thực. Biết rơ sự thực th́ cái bụng tôi yên không áy náy như khi ở ngoài kia. Bây giờ tôi nhất định không làm ǵ cả. Nếu thời cục yên-ổn th́ tôi về ngoài Bắc, néu không t́ xoay xở ở tạm trong này, chờ khi khác sẽ liệu.
    C̣n về phương diện người ḿnh, th́ tôi thấy không có ǵ đáng vui. Phe nọ đảng kia lăng-nhăng chẳng đâu vào đâu cả. Ai cũng nói v́ ḷng ái-quốc, nhưng cái ḷng ái-quốc của họ chỉ ở cửa miệng mà thôi, nhưng kỳ thực là v́ địa-vị và quyền-lợi, thành ra tranh dành nhau, nghi-kỵ nhau rồi lăng-mă lẫn nhau. Tôi về đây chỉ gặp Thảo(13), Hoè(14) và Sâm(15). Tôi bảo Sâm nên t́m cách đoàn kết nhau thành khối, th́ mới có thể đối phó với người ta được. Sâm cũng cho ư kiến ấy là phải. Song một độ thấy bẵng đi, không đến gặp tôi, rồi bất th́nh-ĺnh xuất hiện ra Mặt trận quốc gia(16), mà không cho tôi biết. Măi mấy hôm nay mới đến nói rằng v́ sự đi lại khó khăn, nên không kịp nói cho tôi biết việc ấy. Tôi bảo hắn rằng : Việc ông làm đó, là việc nên làm, nhưng trước hết phải xếp đặt cho chu-đáo, phải có đủ các cơ-quan tuyên truyền và bênh-vực việc làm của ḿnh. Nhất là phải giao-thông với Mặt trận kháng chiến(17), họ [tr2] có đồng ư, th́ việc ông làm hoạ may mới có hiệu-quả. Nay việc chưa xếp đặt ra ǵ cả mà ông đă vội-vàng xướng xuất ra như thế, tôi e khó thành được. Hắn nói : Việc đă trót rồi, đă ném lao th́ phải theo lao.
    Tôi thấy t́nh thế có nhiều nỗi khó khăn quá, mà minh th́ thân cô thế cô, không làm ǵ được, cho nên chỉ giữ cái dịa vị bàng-quan mà thôi, thật là:
    身 在 南 蕃 無 所 預
    心懐百憂復千慮
    (Thân tại Nam phiên vô sở dự,
    Tâm hoài bách ưu phục thiên lự.
    = Thân ở cơi Nam không tham dự việc chính trị,
    Ḷng đă ôm trăm mối lo lắng lại thêm ngh́n điều ưu lự)
    Tôi vẫn biết việc chống với Pháp chỉ có V.M. mới làm nổi, nhưng v́ chỉ tiếc họ quá thiên về chủ-nghĩa cọng-sản quá. Họ chỉ có một mục-đích là thi hành chủ nghĩa của họ, họ dùng đủ phương diện để đưa người ta vào cái cḥng của họ. Sự hành-động của họ ở bên ta cũng như bọn cọng sản đă dùng ở bên Tàu và ở các nước khác, đều theo một lối đúng nhau như hệt. Họ không cần quốc-gia, không cần đạo-đức, nhưng có nhiều người tin ở nghĩa quốc-gia, th́ họ lợi dụng cái nghĩa quốc-gia để đạt cái chủ-nghĩa của họ. Lừa dối xảo-quyệt đủ đường, cho nên người ta dễ mắc lừa lắm.
    Nay V.M. đứng vào cái địa-vị chống Pháp, tất là có cái thanh-thế rất mạnh. Nếu họ biết đổi cái thái-độ hung tàn bạo ngược đi, và t́m cách thu dụng các đảng phái khác, để lập thành một khối, không khuynh hướng hẳn về Cọng sản, th́ có cơ thành công được, nhưng bảo con chó sói trở nên con cừu, th́ có thể được không? Dù sao, đối với viêc nước ḿnh, V.M phải chịu cái tiếng 功 之 首 罪 之 魁(Công chi thủ tội chi khôi = Công đứng đầu mà tội cũng đứng đầu). Đó là ư kiến riêng của tôi, c̣n các ông nghĩ thế nào tôi không biết.
    Khi tôi ở Hương- cảng, ông Cousseau có cho tôi biết tin ông Oánh(18) bị Tây giết, tôi thương ông Oánh quá, có làm bài tuyệt- cú gửi về, nhờ ông đem điếu ông ấy:
    Khóc bạn Nguyễn Băng Hồ
    Đất khách mơ – màng những thở – than,
    Mảng tin bác bị lũ hung tàn.
    Ngắn dài giọt lệ ḷng thương bạn,
    Căm giận quân thù đă tím gan.
    Ông Oánh sinh thời là một người trung hậu ngay chính, ở đời này thật là ít có. Chẳng may v́ duyên nghiệp mà phải cái nạn tai bay vạ gió. Thôi [tr3] th́ cũng là một cách ông ấy trả nợ nước.
    Tôi muôn nhờ ông một tí việc, khi tôi đi, tôi c̣n một bản đánh máy tập Vũ trụ đại quân(19) gửi ông Oánh, nhờ ông thử hỏi nhà ông Oánh xem tập ấy có c̣n nữa không. Nếu c̣n, th́ ông làm ơn giữ lấy cho tôi, kẻo công tŕnh mất mấy năm trời mà mất đi, th́ tiếc quá.
    Nhờ ông nói với Khiêm, nhờ hắn đến qua chỗ nhà tôi ở Nhà Rượu(20), xem có ai coi giữ cái nhà đă bị đốt(21) đó không. Nếu có người coi, th́ nhờ Khiêm thử vào trong nhà xem những sách vở có c̣n ǵ nữa, th́ nhờ hắn nhặt đem về giữ lấy cho tôi. C̣n cái nhà bên cạnh mà không hư hỏng lắm th́ nhờ hắn xem có thể chữa sửa được không. Giá có thể chữa lại it nhiều rồi cho người ta tạm thuê để lấy tiền và cốt nhất là khi nào tôi có về được, mong c̣n có chỗ che sương che nắng.(Việc này không cần nữa, v́ tôi đă gặp Khiêm ở đây rồi.)(22)
    Ông có biết tin ông Bùi Kỷ(23) bây giờ ở đâu không. Tôi về đây không có tin tức ǵ về đường nhà ông Bảng cả.Nhà tôi và Chương(24) đều có lời chúc ông bà được mạnh khoẻ. Tôi có lời thăm ông Hiền, Khiêm và Hoè và tất cả các bạn. Ông Hoè hôm ra Hà-nội có đến gặp tôi, nhưng vội quá, không viết được thư. Bây giờ ông Hoè ở đâu và làm ǵ?Sau này ông có gửi thư cho tôi, nên để chờ khi nào có người chắc chắn vào đây, đưa đến cho tôi th́ hơn. Không nên gửi người không được chắc chắn.
    Nay kính thư
    Trần Trọng Kim [tr4]
    ******
    Chú thích :
    1. 8/5/1947 : ngày viết thư. Một cơn gió bụi có ghi việc Cao uỷ Pháp là Bollaert ra Bắc : “ngày 8/5 mấy hôm trước khi ông Bollaert ra Bắc, ông Didier Michel hẹn đến gặp tôi”. Bức thư có lẽ được cụ Trần nhờ Didier Michel gửi hộ.
    2. Ông Hăn: Chỉ Hoàng Xuân Hăn, nguyên Bộ trưởng bộ giáo dục và Mỹ thuật của chính quyền Trần Trọng Kim trước Cách mạng tháng 8. Năm 1947 Hoàng Xuân Hăn c̣n đang ở Hà Nội.
    3. Phan văn Giáo: Dược sĩ, chủ hiệu thuốc lớn ở Thanh Hoá, là nhà Tư sản nổi tiếng có tư tưởng thân Pháp. Bị bắt trong Cách mạng tháng 8, sau được thả ra. Sau năm 1945 tiến hành nhiều cuộc vận động để khôi phục chính thể quân chủ ở miền Nam.
    4. Ngài : Chỉ vua Bảo Đại – Vĩnh Thuỵ, lúc này đă thoái vị. Sau được chính quyền cách mạng cử đi công cán Trung Quốc, th́ ở lại không về và sang ở Hương Cảng. (Trần Trọng Kim; Phạm Khắc Hoè, sđd)
    5. Bên ấy : Khi Cách mạng tháng 8 nổ ra th́ Trần Trọng Kim đang ở Huế. Bảo Đại thoái vị, ông về ở làng Tại Thế gần thôn Vĩ Dạ, đóng cửa đọc sách không ra ngoài. Đầu năm 1946 th́ về Hà Nội, không tham gia việc ǵ nữa. Sau khi Bảo Đại đi sang Trung Quốc, rồi ở lại không về. Cuối tháng 5/1946, quân Tầu Tưởng rút dần về nước. Tháng 6/1946, Trần Trọng Kim theo một số người của Quốc Dân đảng sang Trung Quốc t́m bắt liên lạc với Bảo Đại, và gặp nhau ở Hương Cảng.
    6. Cousseau : Quan cai trị, từng làm Công sứ ở nhiều tỉnh tại Bắc Kỳ, là người móc nối dàn xếp đưa Bảo Đại từ Hương Cảng về nước để thành lập chính phủ theo ư người Pháp. (Phạm Khắc Hoè. sđd)
    7. D’argenlieu : Cao uỷ Pháp tại Đông Dương lúc bấy giờ. Năm 1947 th́ về nước cho Bollaert sang thay. (sđd)
    8. Trần Trọng Kim, sđd, tr166, 167…
    9. hôm 6 tháng 2 tây : ngày Trần Trọng Kim về đến Sài G̣n. Một cơn gió bụi có ghi : “ngày 5 đến Sài G̣n, nhưng đến sáng mùng 6 mới lên bờ.”
    10. ông Hiền : Luật sư Vũ Văn Hiền, từng tham gia Nội các của chính quyền Trần Trọng Kim, giữ chức Bộ trưởng bộ Tài chính. Bị quân Pháp bắt giữ sau ngày toàn quốc kháng chiến năm 1946 ở Hà Nội cùng với Phạm Khắc Hoè, Hoàng Xuân Hăn, Nguyễn Xuân Chữ, … sau được thả ra. (Phạm Khắc Hoè, sđd)
    11. Khiêm : Có thể là Phạm Duy Khiêm, người cùng tham gia với Trần Trọng Kim soạn sách “Việt Nam văn phạm”.
    12. Trần Trọng Kim lúc này đă không c̣n giá trị. Người Pháp muốn tách ông ra khỏi Bảo Đại để không thể gây ảnh hưởng, cản trở ư đồ thành lập một chính phủ theo ư muốn của người Pháp.
    13. Thảo : Luật sư Trịnh Đ́nh Thảo (1901-1986), luật sư toà Thượng thẩm Sài G̣n, là một luật sư rất có uy tín, thường đứng ra bảo vệ quyền lợi của nhân dân lao động cấp dưới, từng tham gia Nội các của chính quyền Trần Trọng Kim, giữ chức Bộ trưởng bộ Tư pháp, Phó chủ tịch hội đồng cố vấn chính phủ lâm thời miền Nam Việt Nam. Sau ra chiến khu tham gia thành lập Liên minh các lực lượng dân tộc dân chủ hoà b́nh Việt Nam, đi nhiều nước vận động chấm dứt chiến tranh tại Việt Nam, Uỷ viên trung ương mặt trận tổ quốc, Đại biểu quốc hội.
    14. Hoè : Phạm Khắc Hoè, giữ chức Đổng chưởng lư văn pḥng Ngự tiền của vua Bảo Đại. Sau này đi theo kháng chiến, bị Thực dân Pháp bắt đưa về miền Nam dụ dỗ quay trở lại phục vụ Bảo Đại không thành, phải thả ông ra ở Hà Nội, ông t́m cách trốn khỏi thành phố lên chiến khu, có viết tập hồi kư “Từ triều đ́nh Huế đến chiến khu Việt Bắc”. Tập hồi kư này có nhắc đến việc ngày 16/4/1947, Phạm Khắc Hoè có đến chào từ biệt Trần Trọng Kim trước khi ra Hà Nội. Thư này viết sau khi Phạm Khắc Hoè đi Hà Nội gần một tháng (8/5/1947). (Phạm Khắc Hoè, sđd)
    15. Sâm : Nguyễn Văn Sâm, Chủ tịch hội kư giả Nam Kỳ. Bị Thực dân Pháp an trí ở Sóc Trăng v́ những hành động chống Pháp. Năm 1945, tham gia chính quyền Trần Trọng Kim, Hội viên hội đồng dự thảo Hiến pháp. Sau được phái đi làm Khâm sứ Nam Kỳ để tiếp thu Nam Kỳ được Nhật trao trả, chưa kịp thực hiện th́ cách mạng tháng 8 bùng nổ. Là người tham gia thành lập Mặt trận quốc gia Việt Nam ở miền Nam, là thủ lĩnh đảng Việt Nam quốc dân độc lập, ông bị ám sát chết cuối năm 1947. (Nguyễn Quang Thắng, sđd)
    16. Mặt trận quốc gia : Ngày 17-2-1947, Nguyễn Hải Thần, ông Nguyễn Tường Tam cùng một số nhân sĩ đă tiếp xúc với Bảo Đại và đă thành lập một Mặt Trận mệnh danh là Mặt Trận Quốc Gia nhóm tại Hương Cảng gồm: Việt Nam Cách Mạng Đồng Minh Hội, Việt Nam Quốc Dân Đảng, Dân Chủ Xă Hội Đảng, Việt Nam Quốc Gia Thanh Niên Đoàn có mục đích lợi dụng Bảo Đại để tranh thủ độc lập nhưng Bảo Đại cũng như các nhà thực dân khác không chịu được sự “khó tính” của Mặt trận này nên đă gạt khéo Mặt trận ra ngoài và sau này, Bảo Đại về lập chính phủ chỉ có nhân viên của các nhóm tư bản và của đế quốc cộng tác mà thôi. Với những thành phần “Nam kỳ quốc” và bọn tay chân của đế quốc, Pháp tạo ra các chiêu bài độc lập, tính đánh lừa dân chúng Việt Nam nhưng đă thất bại. Nguyễn Văn Sâm chắc cũng tham gia trong mặt trận này.
    17. Mặt trận kháng chiến : Chỉ Mặt trận kháng chiến của nhân dân miền Nam (?)
    18. ông Oánh : Tức Nguyễn Quang Oánh (1888-1946), anh ruột Nguyễn Văn Ngọc (hiệu Ôn Như). Làm Thanh tra các trường Sơ học, Hội viên hội đồng cải cách giáo dục của chính quyền Trần Trọng Kim, từng cùng Trần Trọng Kim và Bùi Kỷ biên soạn sách Tiểu học Việt Nam văn phạm giáo khoa thư. Toàn quốc kháng chiến, ông bị giặc Pháp ập vào nhà bắn chết ngày 22/12/1946. (Trần Văn Giáp, sđd); Nguyễn Băng Hồ : Chỉ tên hiệu của ông Nguyễn Quang Oánh là Băng Hồ.
    19. Vũ trụ đại quan : Một trong các công tŕnh nghiên cứu của Trần Trọng Kim. (Trần Văn Giáp, sđd)
    20. Nhà Rượu : Trần Trọng Kim có nhà ở khu vực gần Nhà máy Rượu Hà Nội (phố Nguyễn Công Trứ). Tức là căn nhà 41 phố Hàng Chuối (Trần Trọng Kim, Một cơn gió bụi, Nxb.Vĩnh Sơn, S., 1969)
    21. “Cái nhà của tôi ở phố nhà Rượu cũng bị quân tự vệ đốt cháy. Thành ra bao nhiêu sách vở của tôi, có lắm quyển rất cổ rất quư, tích trữ trong mấy chục năm, đều hoá ra tro tất cả. Tôi vẫn chưa hiểu v́ lẽ ǵ mà họ đốt nhà tôi, hoặc là v́ đốt nhà bên cạnh mà cháy lây sang, hoặc v́ Việt Minh thấy tôi bỏ đi, họ giữ không được, họ cho lệnh đốt nhà cho bơ tức”. Trần Trọng Kim, sđd.
    22. Tác giả tự đánh dấu, và ghi chú sang bên cạnh thư, nhắc việc này thôi v́ đă nhờ được rồi.
    23. Bùi Kỷ : Tức cụ Phó bảng Bùi Kỷ (1887-1960), Hội viên hội đồng cải cách giáo dục của chính quyền Trần Trọng Kim, cùng Trần Trọng Kim biên soạn nhiều tác phẩm : Truyện Thuư Kiều, Việt Nam văn phạm, Nho giáo. Chủ tịch Hội văn hoá kháng chiến liên khu 3, uỷ viên Hội Liên Việt liên khu, Chủ tịch hội hữu nghị Việt- Trung. (Trần Văn Giáp, sđd)
    24. Chương : Luật sư Trần Văn Chương, từng tham gia Nội các của chính quyền Trần Trọng Kim, giữ chức Bộ trưởng bộ Ngoại giao. (Trần Trọng Kim; Phạm Khắc Hoè, sđd)
    Thư mục tham khảo
    1.Lệ thần – Trần Trọng Kim, Một cơn gió bụi, Nxb Vĩnh Sơn, S,. 1969
    2. Phạm Khắc Hoè, Từ triều đ́nh Huế đến chiến khu Việt Bắc, H,.1986
    3. Nguyễn Quang Thắng, Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam. S,.1982
    4. Trần Văn Giáp, Lược truyện các tác gia Hán Nôm II. H.,1987
    5. La Sơn Yên Hồ – Hoàng Xuân Hăn. Nxb GD, H,. 1998 (2t)
    ——–
    Đọc lá thư của cụ Trần Trọng Kim, chúng ta biết rơ hơn cụ là người uyên bác, yêu nước ra sao. Và cụ cũng đă biết bản chất của cộng sản núp dưới danh nghĩa quốc gia ra sao ngay sau khi chúng cướp được chính quyền và trở mặt với dân tộc. V́ vậy mà cụ tiếc cho năm 1945, với câu nói về cộng sản : chúng ta bị bọn cướp lừa. Tiếc cho dân tộc, tiếc cho đất nước, một cơ hội bằng vàng bị mất để rồi phải trải qua hàng mấy chục năm huynh đệ tương tàn mà hậu quả là một chế độ độc tài tham nhũng hối lộ với chính sách ngu dân và tiêu diệt văn hóa dân tộc.

    Du Minh, FaceBook

  2. #2
    AU LAC
    Khách
    Tài liệu này hay quá. Thương các cụ yêu nước chân thành ngày xưa quá đổi. Cho xin cái link để sau này đọc lại.

  3. #3
    Member mongem's Avatar
    Join Date
    06-04-2011
    Posts
    616
    Quote Originally Posted by Mai Hân View Post
    Từ Trần Trọng Kim đến Hồ Chí Minh mới chỉ trong khoảng 1 năm 1945-1946 đă là một sự thụt lùi rơ ràng về chủ quyền và độc lập. Việt nam đă phải trả giá với hàng triệu sinh mạng do các cuộc chiến mà Hồ Chí Minh, Vơ Nguyên Giáp, …, gây ra để thâu tóm quyền lực và phục vụ quốc tế cộng sản.
    Từ 1945 - 1946 đảng cộng sản chỉ có vài khẩu súng mút cơ tông , bắn trúng chim th́ chim chỉ bị rụng lông vẫn c̣n bay ; Chính v́ Pháp không thật tâm trao trả chính quyền lại cho Bảo Đại mà đại diện là Trần trọng Kim tại Việt Nam , Pháp c̣n phát súng Năm lửa , Ba cụt mở Casino " Đại thế giới " ở cầu chữ Y , quân đội Bảo Đại không dám vào khu cầu chữ Y , ngoài ra Pháp phát cả súng cho Phật giáo hoà hảo của Huỳnh phú Sổ ...Mục đích tạo rối loạn để quân Pháp trở lại Đông Dương.

    Trong khi đó Anh quốc theo hiệp ước Postdam , trao trả độc lập lại cho Malaysia , singapore , Ấn độ , miến điện ( Burma ) , Iraq , Kuwait , Ârab Saudi , AUE , ...

    Trong khi đó Hồ chí Minh là đảng viên của đảng cộng sản liên xô ( như Lê hồng Phong ), được Stalin cho biết chuyện ấy , nên vội vàng lập Việt Minh đồng Minh hội , ép Bảo Đại làm cố vấn , Lập ra chính phủ Việt Minh đậi diện Việt Nam sang Pháp dự hội nghị . Hồ chí Minh nghĩ là Pháp phải theo hoà ước Postdam , trao nước Việt Nam cho Hồ chí Minh làm vua.

    Ai dè Pháp đưa lén Bảo Đại về Pháp cho tập lái xe hơi với vợ nhỏ , và lập ra thủ tướng Tâm , với Bảo Đại làm quốc trưởng hất cẳng Hồ chí Minh .

    Khi Pháp trở lại 1946 , Bên cộng sản vắt gị lên cổ chạy, tản cư lên các nuí rừng, mặt trận Việt Minh tan ră ...v..v...cho nên từ năm 1945 -1946 Pháp phế bỏ Trần trọng Kim thân Nhật , để đưa Tâm lên làm thủ tướng ( chứ không phải Việt Minh có đủ sức mạnh ).

    Đến sau khi Nga và Tầu thua Mỹ ở Bắc Hàn ( 1950 -1952 ) , măi sáu năm sau , súng đạn cũ của Nga mới tiếp trợ cho đảng Cộng sản Việt Nam qua bàn tay của Tầu . V́ Mao sợ quân đội Tưởng nhân cơ hội chiếm lại Đại Lục , nên Mao xin Nga vũ khí mới . Stalin bảo Mao chuyển vũ khí cũ cho Việt Nam , Nga cho vũ khí mới . Chứ Mao không bao giờ muốn Việt Nam trở nên mạnh mẽ nhờ vũ khí .

    Sau khi Mao chiếm Tây tạng và nước Hồi giáo Ủrghi; Mao tính chuyện chiếm luôn Việt nam . Tuy nhiên nếu không đưa vũ khí cũ cho Hồ chí Minh , th́ không có cớ lấy vũ khí mới của Nga . Cho nên đó là chuyện đổi con tép lấy con tôm.

    Mao muốn quân đội tầu cầm vũ khí của Tầu , đội lốt quân Việt Nam đánh Pháp. Có như thế Hồ chí Minh và đồng bọn không làm phản được , và Tầu nắm Việt Nam .

  4. #4
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Tôi cảm thấy vài chi tiết mà bạn ME đưa ra để phản biện , khg được credible HƠN bài Du Minh, Facebook cho lắm .

    Quote Originally Posted by mongem View Post
    Từ 1945 - 1946 đảng cộng sản chỉ có vài khẩu súng mút cơ tông , bắn trúng chim th́ chim chỉ bị rụng lông vẫn c̣n bay ; Chính v́ Pháp không thật tâm trao trả chính quyền lại cho Bảo Đại mà đại diện là Trần trọng Kim tại Việt Nam , Pháp c̣n phát súng Năm lửa , Ba cụt mở Casino " Đại thế giới " ở cầu chữ Y , quân đội Bảo Đại không dám vào khu cầu chữ Y , ngoài ra Pháp phát cả súng cho Phật giáo hoà hảo của Huỳnh phú Sổ ...Mục đích tạo rối loạn để quân Pháp trở lại Đông Dương.

    Trong khi đó Anh quốc theo hiệp ước Postdam , trao trả độc lập lại cho Malaysia , singapore , Ấn độ , miến điện ( Burma ) , Iraq , Kuwait , Ârab Saudi , AUE , ...

    Trong khi đó Hồ chí Minh là đảng viên của đảng cộng sản liên xô ( như Lê hồng Phong ), được Stalin cho biết chuyện ấy ,
    Đă nói là hcm được Stalin cho biết chuyện thủ đoạn của Tây "tạo rối loạn để quân Pháp trở lại Đông Dương"

    Vậy th́ tại sao hcm can tâm t́nh nguyện kư Hiệp ước sơ bộ Fontainebleau 06/03/1946 với Tây làm chi vậy ?


    - Chính cái hiệp ước này bị tụi Tây sỏ mũi hcm (hay hcm lạy lục tụi Tây như đă từng lạy lục xin vào trường Thực Dân .. th́ tùy lăng kính nh́n của qúy vị ) chơi chữ chỉ công nhận nhận nước VN có tự do thôi chớ khg phải VN có độc lập .(có độc lập trong khuôn khổ Union Francaise mà thôi)

    - Chính cái hiệp ước này công nhận VN nẳm trong liên hiệp Pháp (như Du Minh, Facebook nói)

    - Chính cái hiệp ước này cho phép lính viễn chinh Tây do tướng Leclerc chỉ huy, danh chánh ngôn thuận hiên ngang, ngước mặt lên Trời đi vào Hanoi 1946 một cách "welcome" y như đang đi trên tapis đỏ ... (Tây khỏi cần khổ cực dùng vũ lực quân sự vào như hồi 1884)






    Dân Tây sống tại Hanôi 1946 mừng húm rước đoàn quân Leclerc đi tà tà vào
    .




    Dân Hanoi nào có khoái nh́n đâu nhưng phải chấp nhận v́ hcm kư mà :D ,(sau khi được nhậu với Jean Sainteny một bữa yến tiệc đầy chất bơ thừa sửa cặn)



    (hcm đang nh́n bữa cơm Western style khoái chí...dụ khị một bữa cơm thịnh sọan cho hồ quên đi quyền lợi Quốc Gia th́ quá rẻ chán đối với tụi Tây ..Y như Casanova dụ một cô gái quê mùa mới lên tỉnh vậy đó )

    Chính hcm đă rước hổ vào nhà c̣n lầu bầu cái kiểu ǵ nữa đây !! Như được Stalin chỉ mánh cho biết thủ đoạn trở lại của Pháp vậy mà cũng lầm lỳ kư Fontainebleau1946 làm chi dậy ???


    nên vội vàng lập Việt Minh đồng Minh hội ép Bảo Đại làm cố vấn , Lập ra chính phủ Việt Minh đậi diện Việt Nam sang Pháp dự hội nghị .
    Chúng ta đang bàn về thời kỳ 1945 - 1946 , mà Việt Minh Đồng Minh hội được thành lập vào năm 1942, cho nên dùng chữ "Nên vội vàng lập" th́ khg chính xác cho lắm .


    Hồ chí Minh nghĩ là Pháp phải theo hoà ước Postdam , trao nước Việt Nam cho Hồ chí Minh làm vua.
    Postdam kư hồi 1945 , hồ kư Fontainebleau 1946 có những điều khoản gần như coi (hoá giải) Postdam chả ra kư lô ǵ th́ "hồ gian tặc nhà ta" c̣n nằm ở đó mà mơ mộng làm vua ,làm chủ tịch cái ǵ đây !!

    Ai dè Pháp đưa lén Bảo Đại về Pháp cho tập lái xe hơi với vợ nhỏ , và lập ra thủ tướng Tâm , với Bảo Đại làm quốc trưởng hất cẳng Hồ chí Minh .

    Khi Pháp trở lại 1946 , Bên cộng sản vắt gị lên cổ chạy, tản cư lên các nuí rừng, mặt trận Việt Minh tan ră ...v..v...

    Tiếp tướng Leclerc và Jean Sainteny cùng uống Champagne mí nhau ."Bên cộng sản vắt gị lên cổ chạy" cái kiểu ǵ đây !!:p Khi tên xếp ṣng của chúng chấp nhận cho lính viễn chinh Tây vào Vn mà..Khi chúng vào, bên CS vui vẽ chấp nhận chớ hỏng có chạy . Chúng chỉ chạy sau khi Tây giở tṛ "incident de Haï Phong" (ai kiêu hồ dẫn hổ vào nhà làm chi ..ai kiêu hồ nuôi Ong tay áo làm ǵ ?)


    cho nên từ năm 1945 -1946 Pháp phế bỏ Trần trọng Kim thân Nhật , để đưa Tâm lên làm thủ tướng ( chứ không phải Việt Minh có đủ sức mạnh ).
    VM khg đủ sức mạnh quân sự thời đó (nên mới có chuyện hồ lùi "một bước" nhương bộ Tây trong "Fontainebleau 1946" để nuôi hy vọng "tiến hai bước" về sau này, cái kiểu đi ván bài gở "lùi 1 tiến hai" phaỉ trả giá bằng máu rất cao vậy thôi )

    Nhưng hồ có đủ sức mạnh về tuyên truyền cho dân Ngu miền Bắc nghe theo hồ tạo nên hiên tượng mít tinh biễu t́nh dạng Mùa Xuân Ả rập đi lật đổ chế độ Tr Tr Kim , trong cuộc biểu t́nh 1945 đó, lần đầu tiên dân Hanoi mới thấy được lá cờ 1-SVPK .Chớ từ trước tới giờ họ chỉ thấy lá ba sọc đỏ mà thôi .




    (Biểu t́nh tại đường Paul Bert tháng 8 1945. Các tên mặc quần Short trắng có lẽ là đoàn thanh niên CS thời đó)

    Mao muốn quân đội tầu cầm vũ khí của Tầu , đội lốt quân Việt Nam đánh Pháp. Có như thế Hồ chí Minh và đồng bọn không làm phản được , và Tầu nắm Việt Nam .
    hồ "thông minh" hơn mao nên mới cho chính quân VC trực tiếp đổ máu đánh Tây, truớc là có tiếng thơm do chính bàn tay dân Việt đuổi thực dân Tây , sau là khg muốn mao chế ngự ḿnh .

    Rốt cuộc ngày nay th́ sao ?

    Dân chúng vẩn chạy hộc máu t́m cách "thoát Trung" .C̣n bạo quyền CSHN can tâm "nhập Trung" như tổ tiên hồ của chúng can tâm "nhập Union Francaise" cho tướng Leclerc đem quân vào 1946.


    References:

    http://www.balades.free.fr/Vietnam/historique.htm

    http://en.citizendium.org/wiki/Dong_Minh_Hoi

    http://histoireetphilatelie.fr/pages...e_armee_1.html
    Last edited by Viet xưa; 28-08-2014 at 01:23 AM.

  5. #5
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083
    Quote Originally Posted by mongem View Post
    Từ 1945 - 1946 đảng cộng sản chỉ có vài khẩu súng mút cơ tông , bắn trúng chim th́ chim chỉ bị rụng lông vẫn c̣n bay ; Chính v́ Pháp không thật tâm trao trả chính quyền lại cho Bảo Đại mà đại diện là Trần trọng Kim tại Việt Nam , Pháp c̣n phát súng Năm lửa , Ba cụt mở Casino " Đại thế giới " ở cầu chữ Y , quân đội Bảo Đại không dám vào khu cầu chữ Y , ngoài ra Pháp phát cả súng cho Phật giáo hoà hảo của Huỳnh phú Sổ ...Mục đích tạo rối loạn để quân Pháp trở lại Đông Dương.

    Trong khi đó Anh quốc theo hiệp ước Postdam , trao trả độc lập lại cho Malaysia , singapore , Ấn độ , miến điện ( Burma ) , Iraq , Kuwait , Ârab Saudi , AUE , ...

    Trong khi đó Hồ chí Minh là đảng viên của đảng cộng sản liên xô ( như Lê hồng Phong ), được Stalin cho biết chuyện ấy , nên vội vàng lập Việt Minh đồng Minh hội , ép Bảo Đại làm cố vấn , Lập ra chính phủ Việt Minh đậi diện Việt Nam sang Pháp dự hội nghị . Hồ chí Minh nghĩ là Pháp phải theo hoà ước Postdam , trao nước Việt Nam cho Hồ chí Minh làm vua.

    Ai dè Pháp đưa lén Bảo Đại về Pháp cho tập lái xe hơi với vợ nhỏ , và lập ra thủ tướng Tâm , với Bảo Đại làm quốc trưởng hất cẳng Hồ chí Minh .

    Khi Pháp trở lại 1946 , Bên cộng sản vắt gị lên cổ chạy, tản cư lên các nuí rừng, mặt trận Việt Minh tan ră ...v..v...cho nên từ năm 1945 -1946 Pháp phế bỏ Trần trọng Kim thân Nhật , để đưa Tâm lên làm thủ tướng ( chứ không phải Việt Minh có đủ sức mạnh ).

    Đến sau khi Nga và Tầu thua Mỹ ở Bắc Hàn ( 1950 -1952 ) , măi sáu năm sau , súng đạn cũ của Nga mới tiếp trợ cho đảng Cộng sản Việt Nam qua bàn tay của Tầu . V́ Mao sợ quân đội Tưởng nhân cơ hội chiếm lại Đại Lục , nên Mao xin Nga vũ khí mới . Stalin bảo Mao chuyển vũ khí cũ cho Việt Nam , Nga cho vũ khí mới . Chứ Mao không bao giờ muốn Việt Nam trở nên mạnh mẽ nhờ vũ khí .

    Sau khi Mao chiếm Tây tạng và nước Hồi giáo Ủrghi; Mao tính chuyện chiếm luôn Việt nam . Tuy nhiên nếu không đưa vũ khí cũ cho Hồ chí Minh , th́ không có cớ lấy vũ khí mới của Nga . Cho nên đó là chuyện đổi con tép lấy con tôm.

    Mao muốn quân đội tầu cầm vũ khí của Tầu , đội lốt quân Việt Nam đánh Pháp. Có như thế Hồ chí Minh và đồng bọn không làm phản được , và Tầu nắm Việt Nam .
    Hiểu được những việc làm của Pháp giai đoạn đó như trên, th́ mới biết những đứa đang ca tụng Pháp bây giờ, như đám Dr Trân là tụi khốn, và cũng hiểu được tài cán của ông Nhu thế nào trong công cuộc thu thập miền Nam VN trên tay Pháp và những tay sai.

    Trí tuệ, tài cán chính trị của Hồ chí Minh và đảng CSVN không bằng 1 góc của ông Nhu

  6. #6
    Member mongem's Avatar
    Join Date
    06-04-2011
    Posts
    616
    Quote Originally Posted by Viet xưa View Post
    - Chính cái hiệp ước này công nhận VN nẳm trong liên hiệp Pháp
    - Chính cái hiệp ước này cho phép lính viễn chinh Tây do tướng Leclerc chỉ huy, danh chánh ngôn thuận hiên ngang, ngước mặt lên Trời đi vào Hanoi 1946 một cách "welcome" y như đang đi trên tapis đỏ ...
    Theo hiệp ước Postdam 1945 : miền Bắc do quân ( Trung Hoa ) Tưởng giới Thạch vào giải giới lính Nhật . Từ miền Trung trở vào Nam , Anh quốc vào giải giới lính Nhật.

    Pháp xin Anh Quốc , để Pháp vào thay cho lính Anh , với lư do Pháp đă ở Việt Nam lâu năm ( Pháp không phải là nước kư ḥa ước đ́nh chiến , nên chỉ có Anh quốc là nước quyết định ).

    -Thứ nhất Anh bận tay ở các nước khác như MĂ , Ấn , Thái , Miến ...cái bánh Việt Nam quá nhỏ , nên Anh quốc đồng ư cho Pháp. Thứ hai , lúc đó dân Việt không ai nói được tiếng Anh, lính Anh vào không nói chuyện được . Thứ ba DeGaul nhắc lại chuyện Anh quốc bắn ch́m cả hạm đội của Pháp ở Algerie lúc đệ nhị thế chiến .http://en.wikipedia.org/wiki/Attack_...-el-K%C3%A9bir

    Khi chính phủ Vinchy của Pháp đầu hàng Đức , Anh sợ Đức dùng hạm đội tầu chiến của Pháp , đánh Anh quốc. Nên cho lệnh 24 tiếng đầu hàng , nếu không sẽ bị tiêu diệt bởi hạm đội Anh . Sau 24 tiếng, Anh bắn ch́m hết tất cả hạm đội của Pháp. Cho nên trao Việt Nam lại cho Pháp cũng như Anh muốn trả món nợ .

    Tóm lại : 1945 quân đội Tưởng giói Thạch , là tướng Lư Hán đưa Nguyên hải Thần , chủ tịch đảng Việt Nam Cách Mạng Đồng Minh Hội bên Tầu về theo , mục đích thành lập chính phủ thân Trung quốc , hất Hồ chí Minh ra .

    Hồ chí Minh lúc đó làm 3 chuyện 1 lúc :

    - một mặt tuyên truyền Nguyễn hải Thần hút thuốc phiện ,

    - Một mặt lập ra tuần lễ vàng , thu góp vàng trong dân miền Bắc , đút lót cho tướng Lư Hán của Tưởng giới Thạch ; để Tướng Lư Hán của Tầu không vội vàng phá bỏ chính phủ lâm thời của do Hồ chí Minh cầm đầu lúc đó.

    - Một mặt Hồ chí Minh tận dụng cơ hội c̣n sót ,( trưóc khi Lư Hán lập chính phủ thân Tầu tại miền Bắc ) , Hồ chí Minh kư hiệp ước với Pháp như tư cách một nhà nước Việt Nam đại diện cho miền Bắc , mời Pháp vào để hất cẳng tướng Lư Hán của Tầu . V́ nô lệ thằng Pháp dễ chịu hơn nô lệ thằng Tầu .

    DeGaul của Pháp cũng t́m lư do để hất Tầu ra khỏi miền Bắc Việt Nam ( Lúc đó theo hiệp ước , Pháp chỉ được mang quân từ miền Trung trở vào miền Nam , không được đem quân ra miền Bắc ).

    Cho nên pháp biết thừa kháng chiến Việt Nam không có thực lực , đánh nhau bằng mă tấu , tầm vông . Nhưng cố t́nh làm cho trịnh trọng , cho cả thế giới thấy Pháp tiếp rước trịnh trọng phái đoàn Việt Nam đại diện chính phủ ở miền Bắc, quân Pháp được mời vào miền Bắc , chứ không phải Pháp vi phạm thỏa ước đuổi quân Tầu ra khỏi Việt Nam.

    Mượn tay Pháp để chặn Lư Hán , một mặt Hồ chí Minh tiêu diệt đảng viên các đảng phái khác như Việt Nam cách mạng đồng chí hội ,..v..v..tất cả người yêu nước chỉ c̣n lại đảng Lao động để chui vào chống Pháp ...

    Pháp sau khi vào Việt Nam , th́ con bài Hồ chí Minh không cần nữa , nên bắt đầu truy lùng và tiêu diệt kháng chiến , cũng như tất cả đảng phái , môt mặt Pháp lập ra chính phủ Bảo Đại với thủ tướng Tâm .

    Đây là khoảng thời gian tối tăm nhất cho những người làm cách mạng yêu nước . Một mặt bị Hồ chí Minh ám sát , hay Hồ chí Minh làm bộ tin tức cho Pháp để mượn tay Pháp bắt tù những ai không phải đảng viên cộng sản . Tất cả đảng phái chỉ c̣n trơ lại trên giấy tờ. Các thanh niên trẻ yêu nước lúc đó , chỉ c̣n hai con đường : theo Pháp , hay chống Pháp , muốn chống Pháp th́ chỉ c̣n đảng Lao động để mà vào .

    Sau năm 1954 , Hồ chí Minh đảng viên cộng sản quốc tế , sau khi nắm chính quyền , công việc đầu tiên là đấu tố " giết trên vài vạn người Việt Nam " để không ai dám tranh ngôi vua với Hồ chí Minh, và thanh toán nốt thành phần đảng viên yêu nước c̣n sót lại của Việt Nam , những người có công đánh trận trong đảng cộng sản ,và những người đ̣i hỏi muốn xây dựng kinh tế sau chiến tranh.

    Hồ chí chí Minh , tạo dựng chứng cớ giả , để bắt các đảng viên cũ đi cải tạo vài năm , và đưa bọn trẻ mới vào đảng thay thế . Sau đó bảo là đă sai lầm , Hồ chí Minh ra lệnh thả đám đảng viên cũ ra , cho hai đám đảng viên mới và đảng viên cũ đánh nhau tranh giành chức vụ .

    ==================== ========== =========



    Nh́n tấm h́nh : tướng Pháp leclerc thoải măi v́ biết con bài tẩy bên kia chỉ có tầm vông , mă tấu .
    Trong khi đó Hồ chí Minh lo sốt vó , v́ tất cả đảng phái Việt Nam đều hợp lại v́ lư do chống Pháp , nay kư hiệp định với Pháp để Pháp vào Việt Nam , Như vậy rước kẻ thù chung vào nhà.

    ==================== ========== ============
    Lư do Chính phủ Trần trọng Kim bị giải thể , khi Pháp vào Việt Nam sau 1945 .

    Khi Nhật chiếm gần hết châu Á , Pháp đă kư hiệp ước đầu hàng với Nhật ở Thượng Hải . Đổi lại Nhật không đánh giết lính Pháp ở Việt Nam ; mà Nhật chỉ cần vào Việt Nam , Chính phủ Pháp đưa súng ống ra đầu hàng với điều kiện không bắt giam lính Pháp làm tù binh. Khi vào Việt Nam , Nhật lập chính phủ Trần trọng Kim thân Nhật , thay cho chính phủ Pháp lúc đó .

    Cho nên khi Nhật thua trận , chính phủ Trần trọng Kim tự động giải thể . Chính phủ Trần trọng Kim không dựng Bảo Đại làm Vua hay cho chức vụ ǵ , mà để Bảo Đại lang thang các xóm cô đầu là vậy .

    ==================== ========== ============

    Khi quân Tưởng thua quân Mao trạch Đông , tướng Lư Hán rút các chiến binh tại Việt Nam và bại binh sang Miến Điện , chứ không về Đài Loan theo lệnh Tưởng giưói Thạch , và lập ra căn cứ tam giác vàng trồng thuốc phiện ...Quân kháng chiến của Miến hiện nay gốc ...Tầu là vậy .

    =========

    Vợ gọi ra làm neo ....



    Chưa đi chưa biết Việt Nam,
    Bên ngoài hào nhoáng , bên trong bần cùng.
    Trẻ th́ lượm rác ngoài đồng,
    Già th́ chết chợ giữa đông lạnh lùng.
    Gái th́ sắp lớp như bung,
    Xuất khẩu qua ngoại , cuối cùng thành me.
    Me Đài, Me Hán, Me Hàn,
    C̣n đâu trung liệt của nàng Triệu Trưng.
    Trai thi lao động xuất dương,
    Tiền lương Đảng lănh , tội thương dân ḿnh.
    Kéo lê thân phận cực h́nh,
    C̣n hơn mang án tử h́nh, chung thân.


    Bài thơ cop được trên Net của Tác giả Đại Việt ( nick tên Đại Việt )

    Last edited by mongem; 29-08-2014 at 05:28 PM.

  7. #7
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by mongem View Post
    Theo hiệp ước Postdam 1945 : miền Bắc do quân ( Trung Hoa ) Tưởng giới Thạch vào giải giới lính Nhật . Từ miền Trung trở vào Nam , Anh quốc vào giải giới lính Nhật.

    Pháp xin Anh Quốc , để Pháp vào thay cho lính Anh , với lư do Pháp đă ở Việt Nam lâu năm ( Pháp không phải là nước kư ḥa ước đ́nh chiến , nên chỉ có Anh quốc là nước quyết định ).
    Trong vụ giải giới quân phiệt Nhật tại VN, quả thật là dưới vĩ tuyến 16 do Anh đảm nhận .

    Anh khg hề cho pháp giải giới Nhật tại Miền Nam chỉ cho lính Pháp giử an ninh trật tự trong thời loạn v́ thiếu quân, ngay cả Anh cũng chọn luôn lính Nhật đầu hàng , recycled cho cầm vũ khí trở lại để giữ an ninh cùng quân Pháp .

    https://www.flickr.com/photos/134764...57631555538334

    (một cảnh giải giới quân Nhật tai phi trương TSN do quân đội Anh đăm nhận )

    https://www.flickr.com/photos/134764...7631555538334/

    (sự coop giữa lính Nhât và Pháp giử an ninh trật tự tạm thời cho Saigon dĩ nhiên là dưới sự commandant của tụi Ăn lê rồi )

    -Thứ nhất Anh bận tay ở các nước khác như MĂ , Ấn , Thái , Miến ...cái bánh Việt Nam quá nhỏ , nên Anh quốc đồng ư cho Pháp. Thứ hai , lúc đó dân Việt không ai nói được tiếng Anh, lính Anh vào không nói chuyện được . Thứ ba DeGaul nhắc lại chuyện Anh quốc bắn ch́m cả hạm đội của Pháp ở Algerie lúc đệ nhị thế chiến .http://en.wikipedia.org/wiki/Attack_...-el-K%C3%A9bir

    Khi chính phủ Vinchy của Pháp đầu hàng Đức , Anh sợ Đức dùng hạm đội tầu chiến của Pháp , đánh Anh quốc. Nên cho lệnh 24 tiếng đầu hàng, nếu không sẽ bị tiêu diệt bởi hạm đội Anh . Sau 24 tiếng, Anh bắn ch́m hết tất cả hạm đội của Pháp. Cho nên trao Việt Nam lại cho Pháp cũng như Anh muốn trả món nợ .

    Trong ww2 , HK chỉ coi trọng đồng minh Anh và Nga mà thôi rồi đến đồng ḿnh Tưởng c̣n phe DE Gaule họ coi chả ra kư lô ǵ chỉ xem là loại đối lập với chính quyền thực dân Vichy lúc bấy giờ ..

    De Gaule chả bao giờ được cho phép ngồi ngang hàng với big three (USA+ UK+ Soviet) trong bất cứ nhóm hợp nào cả ..



    Cho nên xác suất Anh v́ cái ǵ đó mà nhương bộ De Gaule xem ra rất hiếm hoi nếu khg muốn nói thẳng ra là khg có .

    Nhón big Three c̣n coi trong phu nhân của Tưởng cho ngồi ngang hàng với nhau ḱa , trước mặt các tướng lảnh quân đội của đồng minh



    - Một mặt Hồ chí Minh tận dụng cơ hội c̣n sót ,( trưóc khi Lư Hán lập chính phủ thân Tầu tại miền Bắc ) , Hồ chí Minh kư hiệp ước với Pháp như tư cách một nhà nước Việt Nam đại diện cho miền Bắc , mời Pháp vào để hất cẳng tướng Lư Hán của Tầu
    Theo tôi, th́ thấy khác điễm này.

    hồ có thể có ư mượn tay Pháp để hất cẳng tướng Lư Hán của phe Tưởng nhưng thực tế tụi Pháp đă bắt tay với LH chả có hất cẳng ǵ hết. LH vẩn làm nhiệm vụ giời giới tụi Nhât như thường .

    Hồ muợn tay Pháp để diệt các chí sĩ yêu nước khác tư tưởng CS với phe hồ th́ xác suất rất cao .


    Tuớng Leclerc bắt tay vui vẻ với tướng LH ngay buổi trưa ngày 18 MARS 1946 Pháp vào Hanoi .

    . V́ nô lệ thằng Pháp dễ chịu hơn nô lệ thằng Tầu .
    Lúc hồ kư Hiệp ước sơ bộ Fontainebleau th́ nghĩ như vây , nhưng khi bị tụi Pháp và chệt LH chơi cú đá gị lái th́ nghĩ kiểu khác :

    Thà nô lệ chệt Mao & Soviet dễ chịu hơn nô lệ thằng Pháp, thằng Mẽo .

    Thế là chúng ta mới có chiến tranh đuổi Pháp, đuổi Mẽo về sau này ..:D




    DeGaul của Pháp cũng t́m lư do để hất Tầu ra khỏi miền Bắc Việt Nam ( Lúc đó theo hiệp ước , Pháp chỉ được mang quân từ miền Trung trở vào miền Nam , không được đem quân ra miền Bắc ).
    Câu này có cái ǵ mâu thuẩn trong đây !

    Đă nói là :

    "Pháp chỉ được mang quân từ miền Trung trở vào miền Nam , không được đem quân ra miền Bắc "

    ====> Th́ làm sao hồ mượn tay Pháp hất cẳng tướng chệt LH của phe Tuởng (là đồng minh thứ có hạng hơn DE Gaule dưới lăng kính nh́n của Roosevelt ) đây !




    Nh́n tấm h́nh : tướng Pháp leclerc thoải măi v́ biết con bài tẩy bên kia chỉ có tầm vông , mă tấu .
    Trong khi đó Hồ chí Minh lo sốt vó , v́ tất cả đảng phái Việt Nam đều hợp lại v́ lư do chống Pháp , nay kư hiệp định với Pháp để Pháp vào Việt Nam , Như vậy rước kẻ thù chung vào nhà.
    .

    hồ có tư tưỡng v́ muốn tất cả các đảng phái Việt Nam đều đoan kết hợp lại v́ lư do chống Pháp, nên đành nhắm mắt kư "rước kẻ thù chung vào nhà" .


    tư tưởng này cũng ngồ ngộ đó nha ..

    ===> Làm tôi nghĩ đến có khi nào CSHN ngày nay cũng bắt chuớc tư tưởng hồ thuỡ xưa có ư rước tụi CC vào nhà cũng có mục đích muốn các đàng phái từ hải ngoại đến đảng phái trong nuớc đoan kết hợp lại v́ lư do chống CC khg ta ???????

    Khi quân Tưởng thua quân Mao trạch Đông , tướng Lư Hán rút các chiến binh tại Việt Nam và bại binh sang Miến Điện , chứ không về Đài Loan theo lệnh Tưởng giưói Thạch , và lập ra căn cứ tam giác vàng trồng thuốc phiện ...Quân kháng chiến của Miến hiện nay gốc ...Tầu là vậy .
    Th́ cũng b́nh thường thôi khi thua trận phe mao th́ phải chạy tứ tung đây đó ( như NVHN ḿnh thua trận Vc th́ phải chạy đây đó chớ biết làm sao đây,c̣n đở hơn hạng Du Học Sinh khg thua trận cũng có cùng thân phận chạy tứ tung luôn:p ) cái điễm đáng chú ư là thời mới sau chấm dứt chiến tranh ww2, phe LH này được nhóm Big Three coi trọng hơn phe De Gaule .

    Câu hỏi được đặt ra :

    Một lảnh thổ có quá khứ thực dân Pháp tại sao Big Three khg cho phép Pháp giải giới quân Nhật lúc đầu hàng mà cho hai cha căn ,chú kiết UK và Chệt Tưởng giải giới vậy cà !!!
    Last edited by Viet xưa; 29-08-2014 at 10:39 PM.

  8. #8
    Member mongem's Avatar
    Join Date
    06-04-2011
    Posts
    616
    Quote Originally Posted by Viet xưa View Post

    Câu hỏi được đặt ra :

    Một lảnh thổ có quá khứ thực dân Pháp tại sao Big Three khg cho phép Pháp giải giới quân Nhật lúc đầu hàng mà cho hai cha căn ,chú kiết UK và Chệt Tưởng giải giới vậy cà !!!
    Lịch sử là những biến cố đă xảy ra rồi , ai cũng biết . Cho nên đặt câu hỏi là dư thừa , người ta chỉ cần kết nối các sự kiện lại một cách khoa học để giải thích sự kiện đă xảy ra , mà kết quả ai cũng đă biết.

    Cũng như một bài toán đă có lời giải ( hay đáp án ) ; Cũng bài toán đó , lời giải đă có .

    Nhưng mỗi người có phương cách làm bài riêng của ḿnh , cuối cùng làm sao để trúng với lời giải ( hay đáp án ). Có người giải theo phương pháp ngắn gọn , tóm từ đầu đến cuối lại thành một bài . Có người giải theo phương pháp từng phần , nên thiếu đầu thiếu đuôi , và luôn nảy ra có câu hỏi kế tiếp , để từ chuyện này sang chuyện khác , cuối cùng , cũng phải đúng đáp lời giải .

    Người ta thường đặt câu hỏi cho những chuyện tương lai chưa xảy ra , nếu xảy ra , th́ phương pháp nào tốt nhất để đối phó với nó .

  9. #9
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by mongem View Post
    Lịch sử là những biến cố đă xảy ra rồi , ai cũng biết . Cho nên đặt câu hỏi là dư thừa , người ta chỉ cần kết nối các sự kiện lại một cách khoa học để giải thích sự kiện đă xảy ra , mà kết quả ai cũng đă biết.

    Cũng như một bài toán đă có lời giải ( hay đáp án ) ; Cũng bài toán đó , lời giải đă có .

    Nhưng mỗi người có phương cách làm bài riêng của ḿnh , cuối cùng làm sao để trúng với lời giải ( hay đáp án ).

    Có người giải theo phương pháp ngắn gọn , tóm từ đầu đến cuối lại thành một bài . Có người giải theo phương pháp từng phần , nên thiếu đầu thiếu đuôi , và luôn nảy ra có câu hỏi kế tiếp , để từ chuyện này sang chuyện khác , cuối cùng , cũng phải đúng đáp lời giải .
    Tôi hiểu cái loại tư duy "thực tiễn" này chứ

    Con đường nào cũng đến La Mă ... (cũng như con đường thống nhất ,độc lập cho Vn là hồ "giải tóan" bằng bài rước thực dân Tay vào rồi tạo ra binh biến đuổi Tay, đuổi Mỹ rất là đẹp mắt xem trên TV đó :D)

    Cũng chính v́ cái tư duy này mà chúng ta cũng khg nên đ̣i hỏi : Đoàn kết vế một mối vào một con đường duy nhất về La Mă .

    Người ta thường đặt câu hỏi cho những chuyện tương lai chưa xảy ra , nếu xảy ra , th́ phương pháp nào tốt nhất để đối phó với nó .
    Ở đây tôi đặt câu hỏi cho quá khứ là với mục đích chứng minh vào thời ww2 và sau đó ..Đồng minh coi phe De Gaule chả ra cáí ǵ cả mà hồ khờ dạy đi nhờ vă vào nó lại c̣n rước vào VN lấy cớ nào là muốn hất cẳng phe Tưởng .


    hồ đă cổng rắn Tây cắn gà nhà th́ cứ dùng "tư duy thực tiễn" mà nói thẳng :

    cỏng rắn cắn gà nhà đi...

    đâu cần lấy lư do A,B,C,D chớ .

    Nếu khg có chữ kư hồ trong Fontainebleau, Tây khg có cớ danh chánh ngôn thuận đem quân vào Vn lần nữa.
    Last edited by Viet xưa; 30-08-2014 at 09:44 PM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •