Results 1 to 7 of 7

Thread: Ba người yêu nước bất khuất trước phiên ṭa ô nhục tại Đồng Tháp

  1. #1
    Member Sydney's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    3,729

    Ba người yêu nước bất khuất trước phiên ṭa ô nhục tại Đồng Tháp



    Một đoạn video do kênh truyền h́nh An Ninh TV tuyên truyền đă chứng minh tư thế hiên ngang của ba người yêu nước Bùi Hằng, Thúy Quỳnh và Nguyễn Văn Minh tại phiên ṭa sơ thẩm hôm 26/8/2014 tại Đồng Tháp. Đối diện trước phiên ṭa ô nhục của chế độ cộng sản, cả ba người vẫn tỏ ra kiên cường và bất khuất, không một chút e dè hay sợ hăi.

    Sau 6 tháng bị giam giữ với 4 lần tuyệt thực kéo dài, chị Bùi Thị Minh Hằng trông gầy hơn, mái tóc đă chuyển sang màu bạc.

    Phát biểu trước phiên ṭa, chị Bùi Thị Minh Hằng khẳng định 'sẽ tuyệt thực đến chết' nếu phiên ṭa sơ thẩm diễn ra một cách bất công.

    Không ai trong số họ xin nhận tội hay xin khoan hồng!

    Trên 100 người đến tham dự phiên ṭa bị công an bắt giam thô bạo, nhiều người bị đánh đập gây thương tích như chị Nguyễn Ngọc Lụa, anh Trương Văn Dũng...

    Kết thúc phiên ṭa, chị Bùi Thị Minh Hằng bị kết án 3 năm tù giam, anh Nguyễn Văn Minh bị kết án 2 năm 6 tháng tù giam, chị Nguyễn Thị Thúy Quỳnh bị kết án 2 năm tù giam.

    H́nh ảnh ba người yêu nước hôm 26/8/2014 tại Đồng Tháp chính là h́nh ảnh ba nguyên đơn trong phiên ṭa tố cáo chế độ mà bị đơn chính là đảng cộng sản Việt Nam.

    * Source: http://danlambaovn.blogspot.com.au/2...uat-truoc.html

  2. #2
    Member thuongdan's Avatar
    Join Date
    13-03-2011
    Posts
    682

    Phản ứng quốc tế về phiên ṭa ở Đồng Tháp, ngày 26.08.2014

    VRNs (28.08.2014) – Sài G̣n – Ngay khi phiên ṭa xét xử bà Bùi Thị Minh hằng, ông Nguyễn Văn Minh và cô Nguyễn Thị Thúy Quỳnh kết thúc, Ṭa đại sứ Hoa Kỳ tại Hà Nội đă ra tuyên bố:

    “Chúng tôi quan ngại sâu sắc về việc chính phủ Việt Nam kết án và phạt tù các nhà hoạt động gồm bà Bùi Thị Minh Hằng, bà Nguyễn Thị Thuư Quỳnh và ông Nguyễn Văn Minh theo thứ tự là 3 năm, 2 năm và 2,5 năm tù giam theo Điều 245, về “trật tự công cộng”. Việc các cơ quan chức năng Việt Nam sử dụng các điều luật về trật tự công cộng để bỏ tù những người chỉ trích chính phủ v́ họ bày tỏ quan điểm chính trị một cách ôn hoà là điều đáng báo động.

    Việc kết án này dường như không phù hợp với quyền tự do ngôn luận và những nghĩa vụ của Việt Nam theo Công ước Quốc tế về Các Quyền Dân sự và Chính trị cũng như các cam kết thể hiện trong Tuyên ngôn Nhân quyền Quốc tế. Chúng tôi kêu gọi chính phủ hăy thả vô điều kiện ba cá nhân này, cũng như các tù nhân lương tâm khác, và cho phép mọi người Việt Nam bày tỏ quan điểm chính trị của họ”.

    Website Quê Mẹ cho biết:

    Ông Karim Lahiji, Chủ tịch Liên Đoàn Quốc tế Nhân quyền, nhận xét: “Tám tháng sau khi được bầu làm thành viên Hội đồng Nhân quyền LHQ, Việt Nam tiếp tục đàn áp tiếng nói của các người bất đồng chính kiến. Những hứa hẹn của Việt Nam thực thi hệ thống pháp lư và xét xử, sửa đổi chính sách cùng những biện pháp bảo đảm nhân quyền đă không hề được thực hiện. Đă đến lúc cộng đồng thế giới phải can thiệp trả tự do cho tất cả tù nhân chính trị, kể cả các nhà bảo vệ nhân quyền, đây là ch́a khoá của sự tương tác quốc tế với Hà Nội”.

    Ông Gerard Staberock, Tổng Thư kư Tổ chức Thế giới Chống Tra Tấn (OMCT) phản ứng: “Nói lên ư kiến ḿnh, đi thăm những tù nhân khác, hay xác nhận những quyền của người khác là quyền cơ bản, chẳng bao giờ được xem như tội phạm. Án lệnh hôm nay là một ví dụ đáng hổ thẹn về nền pháp luật không thi hành nhiệm vụ bảo vệ nhân quyền mà chỉ sử dụng cho công cụ quyền lực. Tất cả chúng ta phải nhớ rằng căn bản của mọi Quốc gia khi muốn cải cách, th́ tất cả những ai đ̣i hỏi nhân quyền phải được thực hiện trong sự an toàn”.

    Không có một nơi nào trên thế giới lai có hàng trăm người đi dự phiên ṭa công khai, không hề gây rối trật tự ǵ cũng đă bị bắt. Thậm chí có những người người c̣n bị bao vây pḥng trọ.

    Một nhóm bị câu lưu trong ngày xử tại Đồng Tháp, 26.08.2014.
    Sau đây là 52 người bị câu lưu một cách tuỳ tiện mà chúng tôi ghi nhận được đầy đủ họ tên:
    1) Hoàng Văn Dũng – Con đường Việt Nam
    2) Trương Văn Dũng – Bầu bí tương thân
    3) Bùi Tiến Hưng- No U FC
    4) Nguyễn Nữ Phương Dung – Con đường Việt Nam
    5) Mai Phương Thảo – No U FC
    6) Nguyễn Văn Thông
    7) Nguyễn Văn Kỳ
    8) Nguyễn Văn Hùng
    9) Lê Hồng Phong – No U FC
    10) Trương Minh Hưởng
    11) Đinh Nhật Uy – Cựu tù nhân lương tâm
    12) Trương Minh Đức – Cựu tù nhân lương tâm, Anh em dân chủ
    13) Nguyễn Công Khoa
    14) Nguyễn Vơ Xuân Thùy
    15) Huỳnh Ngọc Chênh – Nhà báo độc lập
    16) Nguyễn Công Thủ – Phật giáo Ḥa Hảo
    17) Vơ Văn Bửu – Cựu tù nhân lương tâm
    18) Tô Văn Mănh – Cựu tù nhân lương tâm
    19) Trương Kim Long
    20) Nguyễn Tường Thụy – Nhà báo độc lập
    21) Lê Ánh Hồng
    22) Trương Thị Hoàng
    23) Nguyễn Thúy Hạnh
    24) Khởi Hoàng
    25) Nguyễn Ngọc Lụa – Phụ nữ nhân quyền
    26) Thúy Phượng – Văn pḥng Công lư Ḥa b́nh
    27) Mai Tiến Sơn
    28) Mai Dũng – No U FC
    29) Lê Dũng Vova – No U FC
    30) Bánh Chưng Phạm – No U FC
    31) Bang Trần
    32) Trịnh Bá Phương – Dân oan Dương Nội
    33) Khúc Thừa Sơn – Nhà báo độc lập
    34) Nguyễn Thị Nhung (mẹ Phương Uyên)
    35) Peter Lâm Bùi – Con đường Việt Nam
    36) Nguyễn Hoàng Vi – Mạng lưới blogger Việt Nam
    37) Hoàng Bùi – No U SG
    38) Lê Hoàng – No U FC
    39) Trần Thị Thu Nguyệt
    40) Bạch Hồng Quyền – Con đường Việt Nam
    41) Paulo Thành Nguyễn – Con đường Việt Nam
    42) Hạnh Liberty – No U FC
    43) Dương Thị Lâm
    44) Paulus Thanh Hoang – Anh em dân chủ
    45) Từ Anh Tú – Anh em dân chủ
    46) Minh Khang – No U Nghệ An
    47) Đinh Phương Thảo – Phụ nữ nhân quyền
    48) Huỳnh Thục Vy – Phụ nữ nhân quyền
    49) Huỳnh Phương Ngọc – Phụ nữ nhân quyền
    50) Huỳnh Trọng Hiếu
    51) Nguyễn Thị Ánh Ngân – Phụ nữ nhân quyền
    52) Trần Thị Hài – Phụ nữ nhân quyền

    PV. VRNs

    Nguồn:
    http://www.chuacuuthe.com/2014/08/ph...ay-26-08-2014/

  3. #3
    Member thuongdan's Avatar
    Join Date
    13-03-2011
    Posts
    682

    Phản ứng của một số Blogger Việt Nam sau phiên xử người yêu nước ngày 26/8/2014 tại Đồng Tháp

    * CTV Danlambao -

    “Những bản án táng tận lương tâm như thế này là nguyên nhân đẩy xă hội đến chỗ mất lương tri và ṿng xoáy bạo lực. Kêu gọi lương tri và nhân tính của chính quyền như tiếng nói thều thào vào tai kẻ điếc... Nếu họ muốn ổn định xă hội bằng bạo lực th́ sẽ đến lúc bạo lực không những phá tan sự ổn định họ mong muốn, mà c̣n kết liễu số phận của họ... Nhân dân đang kết thành một khối căm hờn - đó chính điều các nhà cách mạng vô sản trước đây đă lợi dụng để làm cuộc cách mạng lật đổ chế độ cũ. Giờ ngày ấy không xa nữa đâu...” - Nhà văn Thùy Linh.

    Với bản án 7,5 năm rưỡi tù giam dành cho 3 người yêu nước, trong đó chị Bùi Thị Minh Hằng: 3 năm tù giam; Nguyễn Văn Minh: 2,5 năm tù giam, Nguyễn Thị Thúy Quỳnh: 2 năm tù giam, nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam hiện nguyên h́nh là nhà cầm quyền lưu manh, sẵn sàng dùng mọi thủ đoạn để bịt miệng những người yêu nước. Phiên xử ngày hôm nay đă nói lên điều này.

    Trong phiên ṭa xử người yêu nước, phía bên trong ṭa án, nhà cầm quyền cộng sản bất chấp mọi thủ đoạn để tạo ra bản án oan sai, bất công; phía bên ngoài có gần 100 người yêu nước bị lực lượng côn an bắt và giam giữ phi pháp khi họ tới tham dự phiên ṭa được gọi là “công khai”. Một trong những nạn nhân là cô Nguyễn Ngọc Lụa, con của tù nhân lương tâm Nguyễn Văn Lía, đă bị một tên côn an đánh ngất xỉu. Bên cạnh Nguyễn Ngọc Lụa c̣n rất nhiều người yêu nước khác có thể cũng nằm trong t́nh trạng tương tự mà chúng ta chưa liên lạc được với họ.

    Trước sự giam giữ tùy tiện, tạo dựng vụ án “gây rối trật tự công cộng” và bản án 7,5 năm tù giam dành cho 3 người yêu nước, CTV Danlambao có cuộc trao đổi với một số blogger Việt Nam trên khắp mọi miền về phản ứng của họ sau phiên xử.

    Từ Hà Nội, nhà văn Thùy Linh nói về bản án:

    “Những bản án táng tận lương tâm như thế này là nguyên nhân đẩy xă hội đến chỗ mất lương tri và ṿng xoáy bạo lực. Kêu gọi lương tri và nhân tính của chính quyền như tiếng nói thều thào vào tai kẻ điếc... Nếu họ muốn ổn định xă hội bằng bạo lực th́ sẽ đến lúc bạo lực không những phá tan sự ổn định họ mong muốn, mà c̣n kết liễu số phận của họ... Nhân dân đang kết thành một khối căm hờn - đó chính điều các nhà cách mạng vô sản trước đây đă lợi dụng để làm cuộc cách mạng lật đổ chế độ cũ. Giờ ngày ấy không xa nữa đâu...”

    Từ Hải Pḥng, blogger Phạm Thanh Nghiên, một tù nhân đang chịu án quản chế, nhận xét:

    “Từ sáng, tôi cũng có dịp chia sẻ trên một diễn đàn rằng tôi không mấy hy vọng chị Bùi Thị Minh Hằng anh Nguyễn Văn Minh, chị Nguyễn Thị Thúy Quỳnh sẽ được phóng thích tại ṭa bằng một bản án tương ứng với thời hạn tạm giam như một số người đă dự đoán. Tuy nhiên, năm tù dành cho 3 nhà hoạt động nhân quyền này dưới một tội danh được ngụy tạo là “Gây rối trật tự công cộng”, theo điều 245 Bộ Luật HS là một điều khiến tôi khá bất ngờ. Thường th́ một vụ vi phạm giao thông nếu có chăng nữa th́ cũng chỉ bị nộp phạt hành chính vài trăm ngàn đồng là xong. Tất nhiên, đối với giới tranh đấu th́ bất cứ điều ǵ thậm chí liên quan đến sinh hoạt hàng này cũng đều có thể được giàn dựng thành một tội danh nào đó theo ư muốn của nhà cầm quyền.

    Nh́n không khí khủng bố bao trùm khắp ba miền mấy ngày nay trước phiên xử này đă cho thấy quyết tâm, chủ trương của nhà cầm quyền trong việc thủ tiêu các tiếng nói tự do, từ chối thậm chí diệt trừ quyền căn bản của công dân VN. Từ hôm qua đến hôm nay, số người bị bắt chỉ v́ đến Đồng Tháp ủng hộ tinh thần cho ba nhà hoạt động này đă lên đến gần 90 người theo một số trang “lề dân” ghi nhận, cho thấy lực lượng gia nhập đội ngũ “đối kháng” với chính quyền đă đông hơn rất nhiều. Không như bốn năm truớc trong phiên ṭa kết án tôi, không ai đến và cũng không ai có thể đến tham dự. Nhưng công an cũng phong tỏa mọi ngă đường dẫn đến ṭa án. Trước đây, Mẹ tôi cũng không được đến dự phiên ṭa của con gái ḿnh.

    Với những ǵ diễn ra trong ngày hôm nay, có thể khẳng định được ba điều. Thứ nhất, người dân đă dần dần ư thức được quyền của ḿnh và vượt qua sự sợ hăi để mạnh dạn cất lên tiếng nói, bất chấp những hiểm nguy rủi ro thậm chí đánh đập và nhà tù đang đợi. Thứ hai, không bao giờ được phép đánh giá thấp quyết tâm bảo vệ thể chế độc tài, độc đảng của CQCS cho dù họ đứng truớc bất cứ sức ép nào đi nữa. Họ chỉ buông bỏ quyền lực, ngừng gây tội ác khi không thể tiếp tục được nữa. Nói khác đi, đừng bao giờ “mủi ḷng” trước một vài động thái được cho là mang ư nghĩa thay đổi của nhà cầm quyền. Thứ ba, cộng sản thực sự sợ hăi truớc sức phản kháng của người phụ nữ mang tên Bùi Thị Minh Hằng nói riêng và của chúng ta, những người đang đấu tranh chống độc tài và kiến tạo dân chủ.

    Tôi nghĩ, v́ chị Hằng, anh Minh, chị Quỳnh không chịu khuất phục nên mới nhận bản án nặng nề như thế. Chúng ta tự hào về họ.

    Chúng ta tự hào về họ! chúng ta tự hào về những bước chân trên khắp nẻo đường đất nước đă đến với đồng tháp ngày hôm nay”.

    Từ Nha Trang Blogger Mẹ Nấm - Nguyễn Ngọc Như Quỳnh nói về bản án 7,5 năm tù giam đối với 3 người yêu nước:

    “Chưa cần kể đến bản án, việc bắt người và giam giữ cả ba người trên trong điều kiện đối xử khắc nghiệt như không cho gia đ́nh thăm gặp, ngụy tạo bằng chứng là chị Bùi Hằng từ chối luật sư trước đó cho thấy rơ, nhà cầm quyền Việt Nam không từ bỏ bất kỳ cơ hội nào để đàn áp những người mạnh mẽ chống Trung Cộng.

    Cùng với sự bắt giữ, đàn áp cả trăm người muốn đến tham dự phiên ṭa công khai hôm nay cho thấy Việt Nam bất chấp các quy định của pháp luật do ḿnh đề ra để đạt được mục đích là làm hài ḷng “láng giềng”.

    Tôi cho rằng, bản án quá nặng nề với tội danh phi lư cho chị Bùi Hằng, anh Nguyễn Văn Minh và chị Thúy Quỳnh một lần nữa nhắc chúng ta nhớ rằng, cần phải nỗ lực và dấn thân hơn để chấm dứt t́nh trạng đàn áp, bắt giữ người bất đồng chính kiến tùy tiện như hiện nay.”

    Từ Daklak, blogger Gió Lang Thang - Trịnh Anh Tuấn khẳng định:

    “Phiên ṭa vừa rồi là một minh chứng cụ thể nhất về chế độ cộng sản. Đó là sự dối trá, hèn hạ và tàn bạo. Sự dối trá thể hiện qua việc dàn dựng một vụ án hết sức vô lư, thể hiện tŕnh độ ngu dốt và bản chất bất lương. Sự hèn hạ qua việc xử án một cách lén lút, không cho bất cứ người nào mà họ không muốn vào, ngay cả người thân của bị cáo. Và sự bạo lực, thể hiện rơ ràng nhất của chế độ này khi không thể che khuất được sự xấu xa, đê hèn của ḿnh; sẽ sử dụng bạo lực để khiến những người khác phải run sợ. Ngày hôm nay, cả trăm người bị bắt khi đến tham dự phiên ṭa. Rất nhiều trong số đó bị cướp đồ đạc, hành hung từ thương nhẹ cho đến ngất xỉu, phải đi cấp cứu. Phiên ṭa hôm nay, đó là bộ mặt của chế độ cộng sản.”

    Từ Sài G̣n, Blogger Kim Tiến - Trịnh Kim Tiến, là con gái của ông Trịnh Xuân Tùng và từng chứng kiến phiên ṭa bất công xét xử kẻ đă đánh chết cha ḿnh, nhận định:

    “Với bản án 7,5 năm cho cô Hằng, anh Minh và chị Quỳnh, tôi cho rằng là bản án quá nặng nề và bất công. Bởi lẽ, ngay từ ban đầu, khi bắt người cho đến khi tạm giam và đem ra xét xử họ đều không công khai, minh bạch. Họ bất chấp luật pháp để bắt giữ và tạm giam 3 người.

    Họ tạo ra bản án, tạo ra hiện trường, tạo nhân chứng và họ kết án bằng cách ngăn chặn tất cả những nhân chứng có lợi cho 3 người trong phiên xử ngày hôm nay.

    Một phiên ṭa mà ngay cả con cái đương sự cũng không được tham gia xét xử, bị đàn áp ngăn chặn là một phiên ṭa phi nhân.

    Một bản án được dựng lên với lập luận ‘2 xe đi hàng 3...’ cũng đủ để thấy họ coi thường luật pháp và người dân.

    Bản án minh chứng cho việc lạm dụng quyền lực, một tay che trời của chính quyền hiện nay. Và kết án là một sự răn đe mà họ dành cho những người dám có tiếng nói khác trong xă hội.

    Đây không phải là bản án bất công đầu tiên của họ dành cho những người bất đồng chính kiến và tôi tin rằng sẽ c̣n rất nhiều bản án tương tự nếu chúng ta chấp nhận và im lặng trước sự bất công”.

    Từ Long An, cô Nguyễn Thị Kim Liên, là mẹ của hai người con đang chịu án từ nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam, người từng chứng kiến 2 phiên ṭa tương tự như vậy đối với 2 người con trai là Đinh Nguyên Kha và Đinh Nhật Uy, chia sẻ:

    “Tôi cho rằng phiên sơ thẩm tuyên án nặng như vậy để phiên phúc thẩm tới có thể có động thái giảm án. Nhà nước Việt Nam muốn cho mọi người biết là họ nhân đạo, giống như diễn biến ở phiên xét xử của Đinh Nguyên Kha và Nguyễn Phương Uyên. Vụ án ‘gây rối trật tự công cộng’ được đưa ra xét xử hôm nay là phiên xử có nhiều người bị coi là phản động bị bắt giữ nhất. Tôi mong rằng mọi người tiếp tục ủng hộ Bùi Thị Minh Hằng, Nguyễn Văn Minh và Nguyễn Thị Thúy Quỳnh trong phiên phúc thẩm tới.”

    Từ Hà Nội, blogger Lan Lê nhận định:

    “Bản án này rất bất công cho thấy nhà cầm quyền lúng túng trong việc đàn áp phong trào dân chủ. Bên cạnh đó tôi quan sát cách đấu tranh của chị Bùi Hằng có ít nhiều hiệu quả cho phong trào dù c̣n nhỏ lẻ. Trước khi chị Hằng bị bắt cũng đă có vài anh em có khả năng dẫn dắt, nối kết cũng bị nhà cầm quyền dàn cảnh và bắt giữ. V́ lẽ này cho nên chị Bùi Hằng cũng không tránh khỏi việc bị đàn áp bằng một phiên toà như hôm nay. Khi chị Bùi Hằng, anh Minh và Thuư Quỳnh bị bắt và sát ngày ra ṭa, nhiều người khắp 3 miền đều tin chị Bùi Hằng sẽ chỉ bị án treo nhưng tôi không nghĩ như vậy. Một câu kết tôi xin mượn câu của anh Điếu Cày khi con trai anh là Nguyễn Trí Dũng vào thăm đă nhắn gửi rằng: “Cuộc đấu tranh c̣n gian nan và trường ḱ”.

    Và từ Australia, blogger Ngọc Nhi Nguyễn bực bội thốt lên:

    “Tôi rất tức giận v́ bản án quá oan sai, sau đó là nghĩ nhà cầm quyền lại đang dùng 3 người yêu nước này để trả giá với Mỹ”.

    Cần nhắc lại, trước khi phiên xử diễn ra, lực lượng côn an được điều động để đeo bám và ngăn chặn những người yêu nước tới tham gia phiên xử 3 người hoạt động. Số người yêu nước bị lực lượng côn an đeo bám và ngăn chặn lên đến mấy chục người.

    Với những việc làm trên, nhà cầm quyền cộng sản xứng đáng với tên gọi nhà cầm quyền lưu manh nhất trong lịch sử Việt Nam khi ra sức đàn áp những người yêu nước tới tham dự phiên ṭa, và đặc biệt là việc bắt giam và tuyên án 7,5 tù giam đối với 3 người yêu nước: Bùi Thị Minh Hằng, Nguyễn Thị Thúy Quỳnh và Nguyễn Văn Minh. Rất nhiều blogger cho rằng bản án 7,5 năm là món quà của cộng sản Việt Nam “kính dâng” lên gă láng giềng gần, bởi chị Bùi Hằng là người luôn chống lại sự xâm lăng của cộng sản Trung Quốc.

    Sẽ c̣n nhiều phiên ṭa phi lư, nhiều bản án bất công dành cho những người bất đồng chính kiến được đưa ra trong tương lai nếu chúng ta tiếp tục im lặng và ngồi yên.

    CTV Danlambao
    danlambaovn.blogspot .com

  4. #4
    Member thuongdan's Avatar
    Join Date
    13-03-2011
    Posts
    682

    KHÁNG THƯ VỀ PHIÊN T̉A TẠI CAO LĂNH, ĐỒNG THÁP NGÀY 26-08-2014

    Cộng đồng XHDS: Phiên ṭa Cao Lănh là nét ô nhục cho “công lư” tại CHXHCN VN

    Đăng ngày: 31.08.2014 , Mục: - Tin nổi bật, B́nh Luận


    VRNs (31.08.2014) – Hôm 26-08-2014, Toà án Nhân dân thành phố Cao Lănh, tỉnh Đồng Tháp đă kết án ba nhà hoạt động nhân quyền dân chủ là bà Bùi Thị Minh Hằng, 50 tuổi, ba năm tù giam, ông Nguyễn Văn Minh, 34 tuổi, hai năm rưỡi tù giam, và cô Nguyễn Thị Thuư Quỳnh, 28 tuổi, hai năm tù giam.

    Là kết quả tệ hại của một âm mưu dàn dựng thô bỉ nhằm trấn áp công dân yêu nước, của một chiến dịch vừa tuyên truyền dối trá nhằm đầu độc công luận, vừa hăm dọa bức bách nhằm ép cung các chứng nhân, của một bản kết luận điều tra và một bản cáo trạng luận tội đầy những vu vạ trắng trợn, lập luận ngụy biện và quy kết vô lư, phiên ṭa này -lại một lần nữa- phản ảnh bản chất nền tư pháp và nền cai trị của cộng sản:

    1- Bên trong ṭa án, thẩm phán và công tố (1) đă hết sức coi thường các luật sư (như bác bỏ yêu cầu hoăn xử của họ v́ thiếu chứng nhân, chẳng thèm tranh luận với họ để t́m cho ra sự thật), (2) gian trá triệu tập thật nhiều chứng nhân buộc tội (32 người dân hiếu kỳ đến xem vụ công an chặn đường hành hung) và chỉ để cho có hai chứng nhân gỡ tội (trong số 14 chứng nhân do luật sư yêu cầu vốn nằm trong đoàn 21 người bị nạn), (3) không dám trưng biên bản ghi láo các lời khai v́ các chứng nhân từng cho biết đă bất hợp tác kư nhận, (4) chỉ cho một hai thân nhân hiện diện đang khi các bị cáo là ba người, nhằm gây khủng hoảng tinh thần trầm trọng cho họ, (5) cuối cùng đưa ra một lời kết án hết sức vô lư và một bản án hết sức bất công, do chỉ thị từ trung ương.

    2- Bên ngoài ṭa án, công an giao thông, công an cơ động, cảnh sát trật tự, lực lượng dân pḥng… tất cả đều đă hành xử một cách côn đồ vô luật. Dù phiên ṭa được tuyên bố là “công khai”, nhưng từ ngày 23-08, trên toàn quốc, công an đă tung toàn lực bao vây, xích cửa và ngăn chận nhiều người muốn đến Đồng Tháp; đêm áp ngày 26-08, lại bố ráp lùng sục các khách sạn pḥng trọ tại thị xă Sa Đéc và thành phố Cao Lănh. Đúng ngày mở phiên ṭa, lực lượng “chỉ biết c̣n đảng c̣n ḿnh” này không những chốt chặn các bến xe và giao lộ, ngăn giữ từ xa (trên 500m) 2 đầu đường đến ṭa án mà c̣n tống khứ bằng dùi cui các chứng nhân có giấy triệu tập của ṭa (tới chiều lại đuổi theo bắt lại vài chứng nhân cần có mặt); không những xua đuổi thân nhân bạn bè của các bị cáo mà c̣n hốt từng đoàn (tổng cộng gần 100 người) lên xe đem về đồn giam giữ do họ chẳng chịu rời bỏ hiện trường; không những cướp bóc đồ đạc, điện thoại, máy thu h́nh, lột trần y phục, mà c̣n chửi bới tàn tệ, hăm dọa giết chết, chích điện vào người, cấm ngồi trong quán, đánh đập dă man công dân đến độ phải đem đi cấp cứu bệnh viện.

    Từ các sự kiện nêu trên, chúng tôi nhận định:

    1- Phiên ṭa sơ thẩm tại Cao Lănh, Đồng Tháp tô thêm nét ô nhục cho cái gọi là “công lư” tại nước CHXHCN Việt Nam và làm đậm thêm bộ mặt nhơ nhuốc của Cộng sản Hà Nội. Bất chấp công luận, “nhà cầm quyền Việt Nam giờ đây đă dùng tới cả lỗi giao thông ngụy tạo để truy tố h́nh sự các người hoạt động dân chủ. Đáng lẽ họ nên nhận thấy rằng vụ này không đáng để phải chịu sự chỉ trích của quốc tế” (Tổ chức Theo dơi Nhân quyền). “Việc kết án này không phù hợp với quyền tự do ngôn luận và những nghĩa vụ của Việt Nam theo Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị cũng như các cam kết thể hiện trong Tuyên ngôn Nhân quyền Quốc tế.” (Đại sứ quán Hoa Kỳ). “Ở đâu không có một nhà nước pháp quyền thực sự th́ những hành vi không thành tội vẫn có thể bị người ta nhân lên thành tội; và nhiều hành vi gây ra những tội rất nghiêm trọng vẫn có thể là không có tội” (Luật sư Hà Huy Sơn). Người ta cũng tự hỏi phải chăng phiên ṭa kết án những công dân từng biểu t́nh chống Trung Quốc ấy có liên hệ với việc đặc phái viên của Tổng bí thư đảng Cộng sản VN qua gặp gỡ giới lănh đạo Trung Quốc trong cùng ngày?

    2- Phiên ṭa ấy là bằng chứng mới nhất và cụ thể về các đặc tính của chế độ cộng sản. Đó là gian dối, hèn hạ và tàn bạo. Sự gian dối biểu hiện qua việc dàn dựng một vụ án hết sức vô lư, tổ chức một phiên ṭa hết sức vô luật, đưa ra một phán quyết coi thường công lư, chứng tỏ bản chất bất lương của chế độ cộng sản. Thói hèn hạ biểu hiện qua việc xử án kiểu đánh phủ đầu các luật sư, không dám tranh luận với họ, kiểu tiến hành cách lén lút, chẳng cho nhân dân và quốc tế chứng kiến, ngay cả người thân của bị nạn, kiểu khoác tội h́nh sự giả tạo cho những người đấu tranh v́ nhân quyền. Nét tàn bạo biểu hiện qua việc sử dụng toàn thể bộ máy công lực (công an, cảnh sát, dân pḥng), dùng sức mạnh vũ khí và cơ bắp để ngăn chặn từ xa, hành hung chỗ gần, coi nhân dân là kẻ thù cần phải trấn áp, coi những nhà hoạt động dân chủ và các tổ chức xă hội dân sự là “thế lực thù địch” cần phải triệt hạ.

    3- Những bản án táng tận lương tâm, chà đạp công lư như thế là nguyên nhân đẩy xă hội ngày càng sa vào ṿng xoáy bạo lực, đẩy con người ngày càng đến chỗ mất ư thức về lẽ phải và chân thiện, nhất là nơi những thành viên của bộ máy cầm quyền (từ cảnh sát trật tự, công an điều tra, kiểm sát công tố đến thẩm phán xét xử và quan chức chỉ đạo…). Những hạng này ngày càng trở nên điếc đặc trước tiếng kêu gào của nạn nhân vô tội lẫn dư luận công tâm, mà chỉ muốn “ổn định xă hội” bằng gian trá và bạo lực. Nếu thế, sẽ đến lúc bạo lực không những phá tan sự ổn định họ mong muốn, mà c̣n kết liễu số phận của họ và gây đại họa cho đất nước dân tộc, bởi lẽ họ đang khiến nhân dân kết thành một khối căm hờn, chuẩn bị cho một cuộc cách mạng lật đổ cái chế độ bất chính, bất nhân và bất lực đă tồn tại quá lâu này.

    4- Trước hiện trạng bi thảm và nguy ngập của đất nước, do cảnh kinh tế khủng hoảng, tài chánh kiệt quệ, nợ công ngập đầu, do cảnh dân sinh lầm than, môi trường ô nhiễm, đạo đức băng hoại, do cảnh tham nhũng hoành hành, bạo lực đầy dẫy, ngoại xâm cận kề… lẽ ra nhà cầm quyền Cộng sản phải biết sáng suốt để đi t́m sự thật, phải biết phục thiện để thực thi công lư, phải biết thương dân để phục vụ đồng bào, mà chấm dứt những vụ án quái đản, những phiên ṭa lố lăng như vậy. Thế nhưng họ vẫn mù quáng tin rằng bạo lực và dối trá sẽ củng cố ngai vàng và địa vị, quyền lực và quyền lợi của họ, mà quên rằng đó chỉ càng làm dày thêm hồ sơ tội ác và làm dài thêm bản cáo trạng mà quốc dân, quốc tế và lịch sử đang h́nh thành về họ để sẽ đưa ra công lư trong tương lai.

    Làm tại Việt Nam ngày 30 tháng 08 năm 2014

    1- Diễn đàn Xă hội dân sự: Tiến sĩ Nguyễn Quang A.
    2- Giáo hội Phật giáo Ḥa Hảo Thuần Túy: cụ Lê Quang Liêm.
    3- Hội Ái hữu Tù nhân CT và TG VN: Kỹ sư Trương Minh Nguyệt
    4- Hội anh em dân chủ: Luật sư Nguyễn Văn Đài
    5- Hội bảo vệ quyền tự do tôn giáo: Cô Hà Thị Vân, điều phối viên
    6- Hội Cựu tù nhân Lương tâm: Bác sĩ Nguyễn Đan Quế.
    7- Hội đồng Liên tôn Việt Nam: Lm Đinh Hữu Thoại (Công giáo), Ms Nguyễn Hoàng Hoa (Tin Lành), HT Thích Không Tánh (Phật giáo), Hội trưởng Lê Quang Liêm (Phật giáo Hoà Hảo), Chánh trị sự Hứa Phi (Cao Đài)
    8- Hội Phụ nữ Nhân quyền: Huỳnh Thục Vy
    9- Khối Tự do Dân chủ 8406: Kỹ sư Đỗ Nam Hải
    10- Lao Động Việt: Cô Đỗ Thị Minh Hạnh
    11- Mạng lưới blogger Việt Nam: cô Nguyễn Hoàng Vi
    12- Tăng đoàn Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất: Ḥa thượng Thích Không Tánh.

    Nguồn: www.chuacuuthe.com

  5. #5
    Member thuongdan's Avatar
    Join Date
    13-03-2011
    Posts
    682

    Phỏng vấn LS. Trần Thu Nam về phiên ṭa ở Đồng Tháp

    Ls. Trần Thu Nam: Phiên xử bà Bùi Hằng sai phạm nghiêm trọng Luật tố tụng h́nh sự

    VRNs (02.09.2014) “Trong phần đối đáp, các Luật sư (Ls) đưa ra nhiều chứng cứ cho thấy, Hồ sơ trong vụ việc này có dấu hiệu sai lệch Hồ sơ, như sự sắp đặt các lời khai của các nhân chứng mà là công an, công an giao thông; Cơ quan điều tra có dấu hiệu sắp đặt Hồ sơ, chế biến Hồ sơ mang tính chất bất lợi cho các bị cáo; Sai phạm rất nhiều trong thủ tục tiến hành tố tụng như không triệu tập người làm chứng, không đối chất, không làm rơ các t́nh tiết mà bị cáo khai ra, ví dụ như khai ra những người đánh đập các bị cáo tại hiện trường ngày 11.02; Sự việc tố cáo cơ quan điều tra đánh đập, ép cung. Có những chứng cứ rơ ràng. Rồi bà Bùi Thị Minh Hằng tố cáo các cơ quan điều tra của huyện Lấp Ṿ có hành vi đánh bà trong hiện trường ngày 11.02. Bà làm nhiều đơn tố cáo khiếu nại và cho đến khi phiên ṭa diễn ra, chưa có sự trả lời của một cơ quan tiến hành tố tụng nào. Như vậy đă vi phạm nghiêm trọng [Luật tiến hành tố tụng].” Ls Trần Thu Nam, một trong những Ls bào chữa cho bà Bùi Hằng, nhận định về vụ án bà Bùi Hằng, cô Thúy Quỳnh và ông Văn Minh.

    Sau đây xin mời quư vị theo dơi cuộc phỏng vấn giữa phóng viên VRNs với Ls Trần Thu Nam.

    Huyền Trang, VRNs: Thưa Ls, ông có thể chia sẻ cho mọi người được biết diễn tiến của phiên ṭa bà Bùi Hằng, cô Thúy Quỳnh và ông Văn Minh như thế nào ạ?

    Ls Trần Thu Nam: Phiên ṭa ngày 26.08 là một phiên ṭa có nhiều cảm xúc. Thứ nhất, phiên ṭa mang một cái riêng biệt, nó không giống như các phiên ṭa b́nh thường, tuy rằng tội danh xét xử các bị cáo không liên quan đến tội an ninh chính trị. Thế nhưng điều đầu tiên việc an ninh được thắt chặt, tất cả những người không được phép th́ không được vào phiên ṭa. Trong 3 bị cáo chỉ có 2 bị cáo là anh Văn Minh và chị Thúy Quỳnh có người nhà. Anh Minh có vợ [bà Diễm Thúy] đồng thời là người làm chứng có mặt trong phiên ṭa. Mẹ của chị Thúy Quỳnh được vào tham dự. C̣n con của chị Bùi Hằng không được vào tham dự phiên ṭa. Điều thứ hai, các Ls không được mang máy tính vào trong phiên ṭa. Tất cả việc đi ra đi vào phiên ṭa được giám sát kỹ lưỡng, Ls phải đi qua cổng từ để kiểm tra xem có thẻ kim loại, máy ghi âm, hay ghi h́nh ǵ hay không. Tôi thấy phiên ṭa này không b́nh thường ở chỗ là việc an ninh bị giám sát rất chặt chẽ.

    Thứ hai, khi khai mạc phiên ṭa, thiếu nhiều nhân chứng – biết rơ sự việc và đi cùng với các bị cáo hôm xảy ra sự việc vào ngày 11.02 – nhưng đă vắng mặt. Tôi không hiểu lư do v́ sao họ lại vắng mặt. Một số nhân chứng là anh Huỳnh Anh Tú và anh Phạm Nhật Thịnh có đi cùng với các Ls, nhưng sau đó chỉ có anh Thịnh được vào c̣n anh Tú không được, dù rằng các Ls đă kiến nghị Hội Đồng Xét Xử (HĐXX) cho anh Tú vào nhưng kiến nghị đó không được xem xét. Sau khi các luật sư thấy vắng mặt nhiều nhân chứng, sẽ không đảm bảo khách quan, các Ls đă kiến nghị hoăn phiên ṭa để mời các nhân chứng vào, th́ HĐXX hội ư trong ṿng 10 phút nhưng HĐXX quyết định tiếp tục phiên ṭa chứ không hoăn phiên ṭa. Đây là điểm đặc thù, chúng tôi có thể thấy rằng, phiên ṭa sẽ không được đảm bảo khách quan.

    Thứ ba, ngay khi bị cáo Bùi Thị Minh Hằng vừa xuống xe, bà có những thái độ điềm đạm, chững chạc và tươi cười. Khi bị cáo Bùi Hằng đi vào bên trong phiên ṭa, có hát một bài hát liên quan đến một người mẹ, một người phụ nữ nhưng tôi lại không nhớ rơ nội dung lắm. Sau khi kết thúc phiên ṭa, bà cũng không có phản ứng tiêu cực như la hét, chửi bới nhưng bà luôn nở một nụ cười trên môi. Bà Bùi Hằng tuyên bố sẽ tiếp tục kháng cáo, tiếp tục tuyệt thực để phản đối bản án [bất công] của ṭa án tỉnh Đồng Tháp. Khi bà từ ṿng mánh ngựa [đi ra] xe tù th́ bà lại tiếp tục hát một bài hát. Đó là những cảm xúc mà Ls cảm thấy không gặp được bất kỳ trong một phiên ṭa nào.

    Huyền Trang, VRNs: Thưa Ls, xin Ls có thể chia sẻ phần diễn biến nội dung của phiên ṭa ra sao ạ?

    Ls Trần Thu Nam: Sau khi kết thúc phần xét hỏi, bắt đầu nổ ra những sự việc mà Hồ sơ chưa được đề cập đến, như có nhân chứng nói, công an không mặc sắc phục [có hành vi] giựt đồ, xét đồ của bị cáo Hằng. Một nhân chứng đă trả lời như vậy sau khi Ls hỏi.

    Trong phần đối đáp, các Ls đưa ra nhiều chứng cứ cho thấy, Hồ sơ trong vụ việc này có dấu hiệu sai lệch Hồ sơ, như sự sắp đặt các lời khai của các nhân chứng mà là công an, công an giao thông; Cơ quan điều tra có dấu hiệu sắp đặt Hồ sơ, chế biến Hồ sơ mang tính chất bất lợi cho các bị cáo; Sai phạm rất nhiều trong thủ tục tiến hành tố tụng như không triệu tập người làm chứng, không đối chất, không làm rơ các t́nh tiết mà bị cáo khai ra, ví dụ như khai ra những người đánh đập các bị cáo tại hiện trường ngày 11.02; Sự việc tố cáo cơ quan điều tra đánh đập, ép cung. Có những chứng cứ rơ ràng. Rồi bà Bùi Thị Minh Hằng tố cáo các cơ quan điều tra của huyện Lấp Ṿ có hành vi đánh bà trong hiện trường ngày 11.02. Bà làm nhiều đơn tố cáo khiếu nại và cho đến khi phiên ṭa diễn ra mà vẫn chưa có sự trả lời của một cơ quan tiến hành tố tụng nào. Như vậy đă vi phạm nghiêm trọng [Luật tiến hành tố tụng].

    Thứ hai, các Ls đă kiến nghị phải xem xét các vi phạm tố tụng của các cơ quan điều tra trong quá tŕnh bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo, và nhờ người khác bào chữa cho bị can bị cáo, cũng như quyền thực hiện của các Ls không được đảm bảo bởi v́ các Ls không nhận được kết luận điều tra của cơ quan điều tra, nhưng mọi sự vẫn rơi vào yên lặng. HĐXX cho các Ls tranh luận một cách rất thoải mái, nhưng cuối cùng các ư kiến của các Ls không được xem xét. Cho nên bản án đưa ra rất bức xúc và bất ngờ.

    Huyền Trang, VRNs: Vậy thưa Ls, phản ứng của bà Bùi Hằng, cô Thúy Quỳnh và ông Văn Minh với kết quả của ṭa tuyên ra sao? Và ông b́nh luận như thế nào về kết quả bản án này ạ?

    Ls Trần Thu Nam: Kết quả bản án làm cho các Ls rất bất ngờ. Phản ứng của bà Bùi Hằng rất b́nh tĩnh, điềm đạm, nở một nụ cười trên môi. Sau khi kết thúc phiên ṭa, bà Bùi Hằng hát một bài hát khi đi từ vành móng ngựa ra xe tù. Cô Thúy Quỳnh im lặng và tỏ ra sự b́nh tĩnh, đón nhận kết quả đó. C̣n anh Văn Minh nói với vợ rằng, không có vấn đề ǵ cả, 2 năm 6 tháng nhanh thôi. Sự thật là một bản án nhục nhă nhưng người ta có thể chấp nhận được. Bên cạnh đó, chắc chắn ba người sẽ kháng cáo. Phiên ṭa chưa dừng lại ở phiên sơ thẩm mà sẽ c̣n diễn ra ở phiên ṭa phúc thẩm.

    Huyền Trang, VRNs: Thưa Ls, vào lúc 13 giờ 30 ngày 26.08, phiên ṭa tái tục th́ Ṭa án cũng chỉ cho triệu tập 2/17 nhân chứng (bà Thùy Trang và ông Thịnh) vào tham dự phiên ṭa. Việc này ảnh hưởng như thế nào đến phần xét xử và phần tranh luận của Ṭa án ạ? Những nhân chứng này có được mời phát biểu tại ṭa không? Và họ đă nói ǵ?

    Ls Trần Thu Nam: Có ba nhân chứng được tham dự phiên ṭa. Ban đầu chỉ có hai nhân chứng là vợ của anh Văn Minh là bà Diễm Thúy và cô Thùy Trang. Sau đó, anh Thịnh được vào tham dự phiên ṭa. Ba nhân chứng này được ṭa hỏi về sự việc và họ tŕnh bày diễn biến sự việc cũng giống như ba bị cáo là không gây rối trật tự, có những người khác đánh đập họ và ngăn chặn họ. Thế nhưng, tất cả những lời khai của các nhân chứng có lợi cho bị cáo không được xem xét, không được nhắc đến trong bản án. Cũng như ngay từ ban đầu không được nhắc đến trong kết luận điều tra và trong bản cáo trạng của Viện kiểm sát.

    Huyền Trang, VRNs: Thưa Ls, việc Ṭa án gửi giấy triệu tập cho 10 nhân chứng nhưng chỉ hai người vào tham dự là bà Diễm Thúy và cô Thùy Trang, sau đó là ông Thịnh không có giấy triệu tập lại được vào tham dự phiên ṭa vào khoảng hơn 10 giờ sáng ngày 26.08, c̣n các nhân chứng khác không được tham dự phiên ṭa, theo Luật sư th́ hành vi vi phạm Luật Tố Tụng H́nh Sự, bất chấp cả đề nghị của Ls, th́ mang ư nghĩa ǵ ạ?

    Ls Trần Thu Nam: Nó mang ư nghĩa là một phiên ṭa không công bằng. Nói một cách đơn giản là một phiên ṭa có một bản án không công bằng.

    Huyền Trang, VRNs: Thưa Ls, xin ông có thể tóm tắt nội dung vụ án bà Bùi Hằng, cô Thúy Quỳnh vào ông Văn Minh là như thế nào ạ?

    Ls Trần Thu Nam: Theo lời khai của những người đi cùng với Đoàn, gồm có 21 người đi từ An Giang sang huyện Lấp Ṿ để đến nhà ông Nguyễn Bắc Truyển th́ khi đi đến đoạn đường [nông thôn liên xă thuộc khu vực cầu Nông Trại, xă Mỹ An Hưng, huyện Lấp Ṿ, tỉnh Đồng Tháp], mọi người [bị cáo và các nhân chứng] khai rằng, đă gặp một nhóm người không mặc sắc phục lao ra, ngăn chặn, cướp điện thoại, đánh đập những người đi cùng với Đoàn. Sau đó, công an đến quay phim, chụp ảnh và bắt tất cả những người này về công an huyện. [Tại đó công an] lập biên bản, thả 18 người và bắt giữ 3 người. Sau đó, họ [công an] khởi tố vụ án và bị can, điều tra về việc phạm tội “gây rối trật tự công cộng”.

    Huyền Trang, VRNs: Xin chân thành cám ơn Ls Trần Thu Nam

    Trong phiên ṭa sơ thẩm ngày 26.08, bà Bùi Thị Minh Hằng bị kết án 3 năm tù giam, ông Nguyễn Văn Minh bị kết án 2 năm 6 tháng tù giam và cô Nguyễn Thị Thúy Quỳnh bị kết án 2 năm tù giam với tội danh “gây rối trật tự công cộng”theo Điều 245, Bộ Luật h́nh sự, tại ṭa án nhân Dân tỉnh Đồng Tháp.

    Được biết, Trong vụ án của bà Bùi Hằng có 17 nhân chứng quan trọng (thực tế là 18 nhân chứng nhưng ông Huỳnh Anh Trí – một trong những nhân chứng đă qua đời) nhưng chỉ có 10/ 17 nhân chứng nhận được giấy triệu tập.

    Huyền Trang, VRNs


    Nguồn:http://www.chuacuuthe.com/2014/09/ls...-tung-hinh-su/
    ngày: 02.09.2014 , Mục: - Tin nổi bật, B́nh Luận
    --------------------------------------------------------------------------------

    VRNs (02.09.2014) – Sài G̣n – “Trong phần đối đáp, các Luật sư (Ls) đưa ra nhiều chứng cứ cho thấy, Hồ sơ trong vụ việc này có dấu hiệu sai lệch Hồ sơ, như sự sắp đặt các lời khai của các nhân chứng mà là công an, công an giao thông; Cơ quan điều tra có dấu hiệu sắp đặt Hồ sơ, chế biến Hồ sơ mang tính chất bất lợi cho các bị cáo; Sai phạm rất nhiều trong thủ tục tiến hành tố tụng như không triệu tập người làm chứng, không đối chất, không làm rơ các t́nh tiết mà bị cáo khai ra, ví dụ như khai ra những người đánh đập các bị cáo tại hiện trường ngày 11.02; Sự việc tố cáo cơ quan điều tra đánh đập, ép cung. Có những chứng cứ rơ ràng. Rồi bà Bùi Thị Minh Hằng tố cáo các cơ quan điều tra của huyện Lấp Ṿ có hành vi đánh bà trong hiện trường ngày 11.02. Bà làm nhiều đơn tố cáo khiếu nại và cho đến khi phiên ṭa diễn ra, chưa có sự trả lời của một cơ quan tiến hành tố tụng nào. Như vậy đă vi phạm nghiêm trọng [Luật tiến hành tố tụng].” Ls Trần Thu Nam, một trong những Ls bào chữa cho bà Bùi Hằng, nhận định về vụ án bà Bùi Hằng, cô Thúy Quỳnh và ông Văn Minh.

    Sau đây xin mời quư vị theo dơi cuộc phỏng vấn giữa phóng viên VRNs với Ls Trần Thu Nam.

    Huyền Trang, VRNs: Thưa Ls, ông có thể chia sẻ cho mọi người được biết diễn tiến của phiên ṭa bà Bùi Hằng, cô Thúy Quỳnh và ông Văn Minh như thế nào ạ?

    Ls Trần Thu Nam: Phiên ṭa ngày 26.08 là một phiên ṭa có nhiều cảm xúc. Thứ nhất, phiên ṭa mang một cái riêng biệt, nó không giống như các phiên ṭa b́nh thường, tuy rằng tội danh xét xử các bị cáo không liên quan đến tội an ninh chính trị. Thế nhưng điều đầu tiên việc an ninh được thắt chặt, tất cả những người không được phép th́ không được vào phiên ṭa. Trong 3 bị cáo chỉ có 2 bị cáo là anh Văn Minh và chị Thúy Quỳnh có người nhà. Anh Minh có vợ [bà Diễm Thúy] đồng thời là người làm chứng có mặt trong phiên ṭa. Mẹ của chị Thúy Quỳnh được vào tham dự. C̣n con của chị Bùi Hằng không được vào tham dự phiên ṭa. Điều thứ hai, các Ls không được mang máy tính vào trong phiên ṭa. Tất cả việc đi ra đi vào phiên ṭa được giám sát kỹ lưỡng, Ls phải đi qua cổng từ để kiểm tra xem có thẻ kim loại, máy ghi âm, hay ghi h́nh ǵ hay không. Tôi thấy phiên ṭa này không b́nh thường ở chỗ là việc an ninh bị giám sát rất chặt chẽ.

    Thứ hai, khi khai mạc phiên ṭa, thiếu nhiều nhân chứng – biết rơ sự việc và đi cùng với các bị cáo hôm xảy ra sự việc vào ngày 11.02 – nhưng đă vắng mặt. Tôi không hiểu lư do v́ sao họ lại vắng mặt. Một số nhân chứng là anh Huỳnh Anh Tú và anh Phạm Nhật Thịnh có đi cùng với các Ls, nhưng sau đó chỉ có anh Thịnh được vào c̣n anh Tú không được, dù rằng các Ls đă kiến nghị Hội Đồng Xét Xử (HĐXX) cho anh Tú vào nhưng kiến nghị đó không được xem xét. Sau khi các luật sư thấy vắng mặt nhiều nhân chứng, sẽ không đảm bảo khách quan, các Ls đă kiến nghị hoăn phiên ṭa để mời các nhân chứng vào, th́ HĐXX hội ư trong ṿng 10 phút nhưng HĐXX quyết định tiếp tục phiên ṭa chứ không hoăn phiên ṭa. Đây là điểm đặc thù, chúng tôi có thể thấy rằng, phiên ṭa sẽ không được đảm bảo khách quan.

    Thứ ba, ngay khi bị cáo Bùi Thị Minh Hằng vừa xuống xe, bà có những thái độ điềm đạm, chững chạc và tươi cười. Khi bị cáo Bùi Hằng đi vào bên trong phiên ṭa, có hát một bài hát liên quan đến một người mẹ, một người phụ nữ nhưng tôi lại không nhớ rơ nội dung lắm. Sau khi kết thúc phiên ṭa, bà cũng không có phản ứng tiêu cực như la hét, chửi bới nhưng bà luôn nở một nụ cười trên môi. Bà Bùi Hằng tuyên bố sẽ tiếp tục kháng cáo, tiếp tục tuyệt thực để phản đối bản án [bất công] của ṭa án tỉnh Đồng Tháp. Khi bà từ ṿng mánh ngựa [đi ra] xe tù th́ bà lại tiếp tục hát một bài hát. Đó là những cảm xúc mà Ls cảm thấy không gặp được bất kỳ trong một phiên ṭa nào.

    Huyền Trang, VRNs: Thưa Ls, xin Ls có thể chia sẻ phần diễn biến nội dung của phiên ṭa ra sao ạ?

    Ls Trần Thu Nam: Sau khi kết thúc phần xét hỏi, bắt đầu nổ ra những sự việc mà Hồ sơ chưa được đề cập đến, như có nhân chứng nói, công an không mặc sắc phục [có hành vi] giựt đồ, xét đồ của bị cáo Hằng. Một nhân chứng đă trả lời như vậy sau khi Ls hỏi.

    Trong phần đối đáp, các Ls đưa ra nhiều chứng cứ cho thấy, Hồ sơ trong vụ việc này có dấu hiệu sai lệch Hồ sơ, như sự sắp đặt các lời khai của các nhân chứng mà là công an, công an giao thông; Cơ quan điều tra có dấu hiệu sắp đặt Hồ sơ, chế biến Hồ sơ mang tính chất bất lợi cho các bị cáo; Sai phạm rất nhiều trong thủ tục tiến hành tố tụng như không triệu tập người làm chứng, không đối chất, không làm rơ các t́nh tiết mà bị cáo khai ra, ví dụ như khai ra những người đánh đập các bị cáo tại hiện trường ngày 11.02; Sự việc tố cáo cơ quan điều tra đánh đập, ép cung. Có những chứng cứ rơ ràng. Rồi bà Bùi Thị Minh Hằng tố cáo các cơ quan điều tra của huyện Lấp Ṿ có hành vi đánh bà trong hiện trường ngày 11.02. Bà làm nhiều đơn tố cáo khiếu nại và cho đến khi phiên ṭa diễn ra mà vẫn chưa có sự trả lời của một cơ quan tiến hành tố tụng nào. Như vậy đă vi phạm nghiêm trọng [Luật tiến hành tố tụng].

    Thứ hai, các Ls đă kiến nghị phải xem xét các vi phạm tố tụng của các cơ quan điều tra trong quá tŕnh bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo, và nhờ người khác bào chữa cho bị can bị cáo, cũng như quyền thực hiện của các Ls không được đảm bảo bởi v́ các Ls không nhận được kết luận điều tra của cơ quan điều tra, nhưng mọi sự vẫn rơi vào yên lặng. HĐXX cho các Ls tranh luận một cách rất thoải mái, nhưng cuối cùng các ư kiến của các Ls không được xem xét. Cho nên bản án đưa ra rất bức xúc và bất ngờ.

    Huyền Trang, VRNs: Vậy thưa Ls, phản ứng của bà Bùi Hằng, cô Thúy Quỳnh và ông Văn Minh với kết quả của ṭa tuyên ra sao? Và ông b́nh luận như thế nào về kết quả bản án này ạ?

    Ls Trần Thu Nam: Kết quả bản án làm cho các Ls rất bất ngờ. Phản ứng của bà Bùi Hằng rất b́nh tĩnh, điềm đạm, nở một nụ cười trên môi. Sau khi kết thúc phiên ṭa, bà Bùi Hằng hát một bài hát khi đi từ vành móng ngựa ra xe tù. Cô Thúy Quỳnh im lặng và tỏ ra sự b́nh tĩnh, đón nhận kết quả đó. C̣n anh Văn Minh nói với vợ rằng, không có vấn đề ǵ cả, 2 năm 6 tháng nhanh thôi. Sự thật là một bản án nhục nhă nhưng người ta có thể chấp nhận được. Bên cạnh đó, chắc chắn ba người sẽ kháng cáo. Phiên ṭa chưa dừng lại ở phiên sơ thẩm mà sẽ c̣n diễn ra ở phiên ṭa phúc thẩm.

    Huyền Trang, VRNs: Thưa Ls, vào lúc 13 giờ 30 ngày 26.08, phiên ṭa tái tục th́ Ṭa án cũng chỉ cho triệu tập 2/17 nhân chứng (bà Thùy Trang và ông Thịnh) vào tham dự phiên ṭa. Việc này ảnh hưởng như thế nào đến phần xét xử và phần tranh luận của Ṭa án ạ? Những nhân chứng này có được mời phát biểu tại ṭa không? Và họ đă nói ǵ?

    Ls Trần Thu Nam: Có ba nhân chứng được tham dự phiên ṭa. Ban đầu chỉ có hai nhân chứng là vợ của anh Văn Minh là bà Diễm Thúy và cô Thùy Trang. Sau đó, anh Thịnh được vào tham dự phiên ṭa. Ba nhân chứng này được ṭa hỏi về sự việc và họ tŕnh bày diễn biến sự việc cũng giống như ba bị cáo là không gây rối trật tự, có những người khác đánh đập họ và ngăn chặn họ. Thế nhưng, tất cả những lời khai của các nhân chứng có lợi cho bị cáo không được xem xét, không được nhắc đến trong bản án. Cũng như ngay từ ban đầu không được nhắc đến trong kết luận điều tra và trong bản cáo trạng của Viện kiểm sát.

    Huyền Trang, VRNs: Thưa Ls, việc Ṭa án gửi giấy triệu tập cho 10 nhân chứng nhưng chỉ hai người vào tham dự là bà Diễm Thúy và cô Thùy Trang, sau đó là ông Thịnh không có giấy triệu tập lại được vào tham dự phiên ṭa vào khoảng hơn 10 giờ sáng ngày 26.08, c̣n các nhân chứng khác không được tham dự phiên ṭa, theo Luật sư th́ hành vi vi phạm Luật Tố Tụng H́nh Sự, bất chấp cả đề nghị của Ls, th́ mang ư nghĩa ǵ ạ?

    Ls Trần Thu Nam: Nó mang ư nghĩa là một phiên ṭa không công bằng. Nói một cách đơn giản là một phiên ṭa có một bản án không công bằng.

    Huyền Trang, VRNs: Thưa Ls, xin ông có thể tóm tắt nội dung vụ án bà Bùi Hằng, cô Thúy Quỳnh vào ông Văn Minh là như thế nào ạ?

    Ls Trần Thu Nam: Theo lời khai của những người đi cùng với Đoàn, gồm có 21 người đi từ An Giang sang huyện Lấp Ṿ để đến nhà ông Nguyễn Bắc Truyển th́ khi đi đến đoạn đường [nông thôn liên xă thuộc khu vực cầu Nông Trại, xă Mỹ An Hưng, huyện Lấp Ṿ, tỉnh Đồng Tháp], mọi người [bị cáo và các nhân chứng] khai rằng, đă gặp một nhóm người không mặc sắc phục lao ra, ngăn chặn, cướp điện thoại, đánh đập những người đi cùng với Đoàn. Sau đó, công an đến quay phim, chụp ảnh và bắt tất cả những người này về công an huyện. [Tại đó công an] lập biên bản, thả 18 người và bắt giữ 3 người. Sau đó, họ [công an] khởi tố vụ án và bị can, điều tra về việc phạm tội “gây rối trật tự công cộng”.

    Huyền Trang, VRNs: Xin chân thành cám ơn Ls Trần Thu Nam

    Trong phiên ṭa sơ thẩm ngày 26.08, bà Bùi Thị Minh Hằng bị kết án 3 năm tù giam, ông Nguyễn Văn Minh bị kết án 2 năm 6 tháng tù giam và cô Nguyễn Thị Thúy Quỳnh bị kết án 2 năm tù giam với tội danh “gây rối trật tự công cộng”theo Điều 245, Bộ Luật h́nh sự, tại ṭa án nhân Dân tỉnh Đồng Tháp.

    Được biết, Trong vụ án của bà Bùi Hằng có 17 nhân chứng quan trọng (thực tế là 18 nhân chứng nhưng ông Huỳnh Anh Trí – một trong những nhân chứng đă qua đời) nhưng chỉ có 10/ 17 nhân chứng nhận được giấy triệu tập.

    Huyền Trang, VRNs

    Nguồn: http://www.chuacuuthe.com/2014/09/ls...-tung-hinh-su/

  6. #6
    Member
    Join Date
    09-06-2011
    Posts
    447

    Đảng BAO CAO SU.


    Những tội danh như" phá rối trật tự công cộng,chống đối nhà nước,nói xấu chế độ..." xem ra vẫn không khôi hài bằng cái tội danh " bao cao su" mà lũ vẹm áp đặt vào CHHV.

    Và "nhờ" vào đó," đàng và nhà nước ta" vinh hạnh được dân trong và ngoài nước tặng một danh xưng mỹ miều là Đảng BAO CAO SU.


    Last edited by Ba Trợn; 02-09-2014 at 04:53 PM.

  7. #7
    Member
    Join Date
    09-06-2011
    Posts
    447

    Bộ Chính Trị - Trung ương Đảng Bao Cao Su


    (Trọng Lú)


    (Đinh thế Huynh)

    Và mời quư vị xem tiếp :

    http://hoilatraloi.blogspot.fr/2011/...ao-cao-su.html

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 19
    Last Post: 28-10-2012, 05:30 AM
  2. Replies: 6
    Last Post: 14-03-2012, 02:15 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 07-04-2011, 02:47 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 22-10-2010, 10:30 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 03-09-2010, 01:27 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •