Con người sau khi chết đi, sẽ chẳng c̣n lại dấu tích ǵ trong cuộc đời này. Vạn Lư trường thành, công tŕnh nhân tạo độc nhất có thể nh́n thấy từ trên mặt trăng, được coi là do Tần Thủy Hoàng đế dựng lên thế kỷ thứ hai trước Thiên chúa, do lao động cưỡng bách và chết chóc của hàng trăm vạn sinh linh, bằng máu và nước mắt, thật ra là kết quả của nhiều triều vua, vào thời Xuân Thu Chiến quốc trước đó, trong khoảng những thế kỷ thứ 5 và thứ 8 trước Thiên chúa. Đoạn dài nhất tồn tại ngày nay là từ thời Minh thế kỷ thứ 14, để chống quân Mông Cổ. Du khách đến xem ngày nay chẳng mấy ai v́ mục đích nhớ Tần Thủy Hoàng, cũng chẳng biết đến nhà Minh, mà chỉ là đi một nơi nhiều người cho là thắng cảnh, kỳ quan, chụp h́nh kỷ niệm. Tương tự như đi xem kim tự tháp Ai cập, săn thú hoang châu Phi, hay cung điện Versailles ở Pháp, những đền đài đổ nát ở Hy Lạp vân vân. Những h́nh này, sau khi người ghi lại chết đi, may mắn th́ sẽ được để lắt lay đâu đó, trong gác trống sát nóc nhà nhện chăng, hay dưới hầm nhà ẩm mốc, cho tới khi căn nhà đổi chủ, được đem dẹp vào thùng rác.

Những dấu tích vật chất này cũng có thể trong vài trường hợp tạo cho người ta hoài niệm. Như chúng ta đang thấy ngày nay trên mạng điện tử đang truyền đi những h́nh ảnh Sài g̣n ngày xưa, Hà nội thời cũ… Có thể gây nên những xúc động dễ chịu nhẹ nhàng chốc lát về một thời kể là êm đềm cách đây nửa thế kỷ hay hơn. Nhưng có thật là thế hay không, lúc đó? Và có mấy người nghĩ rằng những êm đềm này đă không mất, nếu mà nhiều người đă không sống ơ thờ, không để ư đến những ǵ quanh ḿnh lúc đó.

Cho nên hôm nay, trong khi cùng các bạn và các chiến hữu ôn lại một thời xa xưa của những kháng chiến quân Đông tiến đă một đi, không trở lại, tôi sẽ không sống trong hoài niệm. Hoài niệm nhớ lại một Vơ Hoàng, với vẻ mặt tinh tỉnh và cái miệng cười rộng đơn giản và nhẹ, nhớ lại người thanh niên Ngô chí Dũng chí lớn nhưng bề ngoài không có nét ǵ đặc sắc, nhớ lại thái độ chừng mực, thận trọng của tướng Hoàng Cơ Minh, hay nhớ lại một Lê Hồng ít nói, không lộ xúc động, và c̣n ai nữa ?

Tôi muốn suy nghĩ về đặc điểm của một thời kỳ mới, thời kỳ thay đổi con người, biến sự mong mỏi trở về quê cũ của mỗi thuyền nhân trở thành hành động, tham dự đóng góp. Có thể nhiều người không để ư, hay đă quên những đặc điểm này.

Clip âm thanh nhật lệnh Lê Hồng

Đó là đoạn âm thanh phát biểu ngắn, đơn giản và rơ ràng của Lê Hồng, người chỉ huy lực lượng vơ trang kháng chiến Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất Giải phóng Việt Nam.

Nó đơn giản chỉ là: “Để giải quyết vấn đề của ḿnh, phải lấy sức ḿnh làm chính”. Phát biểu này đă làm tôi ngạc nhiên, và thán phục, v́ thốt ra từ cửa miệng của một sĩ quan quân lực VNCH. Nhưng đặc biệt là kính phục, v́ ông đă không chỉ nói như thế mà đă làm như thế. Bởi v́ theo tôi 90% quân nhân VNCH từ quan đến lính, nếu không nói là nhiều hơn, lúc đó và bây giờ, ai cũng nghĩ rằng không có Mỹ là không làm nên chuyện. Và Việt Nam Cộng Hoà bị mất là v́ Mỹ phản bội, làm như thể rằng Mỹ có trách nhiệm giữ ǵn Việt Nam Cộng hoà cho người dân miền Nam. Cho tới khi nhà tan cửa nát, nhiều người có lẽ cứ đinh ninh cuộc sống hàng ngày của ḿnh là từ đâu đó trên trời trao xuống. Chẳng có mấy ai mà nhận rằng VNCH mất là trách nhiệm của ḿnh, của mỗi người, không chịu kiên quyết bảo vệ cuộc sống của ḿnh, gia đ́nh ḿnh cho tới cuối cùng.

Những chiến hữu tiên phong, cùng với chiến hữu Lê Hồng, Ngô chí Dũng, Hoàng cơ Minh… đă hy sinh trên con đường thực hiện sự nghiệp cứu nước, dưạ trên nền tảng lấy sức ḿnh làm chính. Sẽ có kẻ v́ không tin vào sức ḿnh, mà bảo rằng đó là kết quả không tránh được. Nhưng không phải thế. Sự thực là sự nghiệp cứu nước là sự nghiệp đường dài, miên viễn, và chính tướng Hoàng cơ Minh cũng đă nói ra, khi ông dùng mấy chữ “trường kỳ kháng chiến” trong lời kêu gọi mọi người đứng lên đấu tranh. Sự nghiệp cứu nước không đo bằng thành công hay thất bại của một nhóm người, vào một thời khoảng.

Không có quan điểm lấy sức mạnh của ḿnh, của dân tộc ḿnh làm nền tảng th́ đă không thể nổi lên phong trào đấu tranh chống VC để giải phóng VN khỏi ách độc tài toàn trị. Thập niên 1980 người hải ngoại chẳng ai không biết, không xúc động, và nhớ tới cho bây giờ lời ca thê thiết “Một lần đi là một lần trở lại. Một lần đi là mất lối quay về”. Cũng đă không có một hải ngoại với tâm thức chống VC giành tự do dân chủ của ngày hôm nay.

Chúng ta hẳn nhớ rằng cùng thời với các chiến hữu Đông tiến, c̣n có ông Vơ Đại Tôn ở Úc châu và sinh viên Trần văn Bá ở Paris. Nhưng sau khi Trần Văn Bá bị bắt và bị xử bắn là phong trào chấm dứt. Chỉ c̣n những thương khóc và thán phục anh hùng Trần Văn Bá. Sau khi ông Vơ Đại Tôn bị bắt và bị VC đưa lên truyền h́nh để chứng tỏ khả năng khuất phục của chúng đối với một người chống đối chế độ, th́ ông đă làm mọi người trầm trồ thán phục sự can đảm cương cường. Nhưng sau đó th́ đă không có hoạt động ǵ đáng kể của phong trào Vơ Đại Tôn, ngay cả sau khi ông được thả ra hải ngoại, v́ không có nền tảng vận động trên cơ sở lấy sức ḿnh làm căn bản để giải quyết vấn đề của ḿnh, ngoài cái quyết tâm chống chế độ CS.

Cũng sẽ không c̣n những hoạt động đấu tranh đa dạng đa diện làm cho VC không len lấn ra được hải ngoại, sau trận Nam Lào vô hiệu hoá các chiến hữu tiên phong, nếu đă không có những người tiếp tục theo nguyên tắc lấy sức ḿnh làm chính để giải quyết vấn đề VN cho người VN. Chứ không phải là giải quyết vấn đề VN cho người ngoại quốc.

Cho tới khi có những kẻ trong tổ chức biến tâm, ngả sang con đường giải quyết vấn đề VN theo tinh thần “cho thế giới”. Họ quay sang chủ trương “tiếp cận với VC để thay đổi chúng” v́ thế giới muốn làm ăn với VC. Họ cam tâm làm công cụ cho những thế lực phi dân tộc muốn cho mọi sự êm suôi, ít tốn phí, để mong có một chỗ đứng trong sân khấu chính trị ngoại quốc dàn dựng với VC. Họ mang chủ nghĩa đấu tranh bất bạo động sách vở của tư bản để gọi là đối đầu với bạo lực VC, trong khi thực tế quá khứ và hiện tại cho thấy CS không thể thay đổi bằng thuyết phục hay cải hoá, mà chỉ có thể thay đổi bởi sức mạnh. Và đó là nội dung những tuyên bố của các lănh tụ CS Liên Sô như Gorbachev, và Yeltsin, là những người đă dẹp bỏ cái gông cùm chủ nghĩa CS đi cho dân chúng Liên sô.

Cái hy vọng của họ, của những người biến tâm, là đi theo đường lối thế giới tư bản th́ sẽ được ủng hộ. Hy vọng này có đúng phần nào, nhưng chỉ đúng trong tinh thần họ được sử dụng như những dụng cụ găi ngứa cho cơ thể VN ốm o suy nhược bị chấy, rận, rệp VC các loại hoành hành hút máu mủ kinh niên.

Các bạn và các chiến hữu thân mến

Nh́n lại những người này, những người biến tâm này đă có 10 năm (từ 2004 khi họ ra mặt công khai đi theo con đường phi dân tộc) để hy vọng được ngoại quốc ủng hộ, và với phương tiện gây dựng lên từ giai đoạn hoạt động lấy sức ḿnh làm chính, các bạn đă có thể thấy họ được ủng hộ như thế nào.

Từ đó, chắc các bạn và các chiến hữu hẳn sẽ thấy rằng chúng ta không có đường nào khác ngoài con đường đă theo, là phải tiếp tục tinh thần độc lập tự chủ giải quyết vấn đề VN cho người Việt Nam, trong thế giới toàn cầu, chứ không phải là con đường chạy theo chủ trương tài phiệt, để mong được ủng hộ chính trị, như những kẻ làm chính trị đèn xanh. So sánh, họ không khác ǵ tập đoàn VC đă từng nhắm mắt tôn thờ chủ nghĩa Mác, Lê, Sít, Mao trong quá khứ, nghĩa là dựa vào sức mạnh ngoại quốc để cai trị người dân Việt. Tất cả chỉ là một hạng v́ quyền lợi cá nhân và phe phái, buôn dân bán nước, bấu xấu chen chúc nhau vào chỗ đứng quyền lực.

Con đường đấu tranh độc lập tự chủ này không nhất thiết nhanh chóng đạt kết quả nh́n thấy từng bước, nhưng không thể không có kết quả. V́ độc lập tự chủ là tâm thức Việt Nam, vốn được hun đúc bền vững trong suốt gịng lịch sử cam go gian khó của dân tộc. Nó có thể bùng lên phát huy bất cứ lúc nào, như đă thấy trong quá khứ lịch sử diễn ra vào những thời đen tối nhất, và mở ra cho đất nước một vận hội mới, như là những dấu hiệu đang diễn ra trong những ngày tháng gần đây.

Điều cần có chỉ là tránh bị vong thân, tha hoá, giữ chắc tinh thần lấy sức ḿnh làm chính để giải quyết vấn đề của ḿnh. Có như thế th́ sự thay đổi, nếu có, mới không bị cướp đoạt, bóp méo hay đổi hướng.

Tôi chỉ mong chúng ta sống ra ngoài cuộc sống, gọi là thực tế thường ngày của ḿnh một chút.

Bs Trần Xuân Ninh