Results 1 to 4 of 4

Thread: Bắc Kinh quyết định kiểm soát bầu cử ở Hồng Kông ...

  1. #1
    Member
    Join Date
    10-11-2010
    Posts
    865

    Bắc Kinh quyết định kiểm soát bầu cử ở Hồng Kông ...

    Bắc Kinh quyết định kiểm soát bầu cử ở Hồng Kông khiến người dân phản đối
    Bởi: Matthew Robertson, Epoch Times8 Tháng Chín , 2014Mục: Xă Hội Trung QuốcViết b́nh luận



    Những người biểu t́nh tham gia buổi tụ họp dưới mưa sau khi cơ quan lập pháp Trung Quốc bác bỏ việc đề cử mở trong cuộc bầu cử lănh đạo Hồng Kông, ngày 31/8/2014. Ủy ban Thường vụ Quốc hội Trung Quốc thông báo hôm Chủ Nhật rằng, tất cả các ứng viên phải có được quá bán số phiếu từ cơ quan đề cử đặc biệt trước khi bầu cử công khai. (Ảnh internet)


    5 / 5


    Người dân Hồng Kông biểu t́nh dưới cơn mưa.

    Vào ngày 31 tháng 8, trong sự tức giận có lẫn nước mắt, hàng ngàn người dân Hồng Kông đă xuống đường và tập trung tại các công viên để phản đối quyết định gần đây của chính quyền Trung Quốc. Một quyết định mà theo đó, chính quyền Trung Quốc phủ nhận nền dân chủ đích thực của quốc đảo này.

    Mặc dù đa số những vấn đề chính trị quan trọng đều do cấp lănh đạo tối cao của ĐCSTQ quyết định nhưng quyết định liên quan đến nền dân chủ Hồng Kông lại do Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành. Về bản chất, đây không phải là cơ quan lập pháp.

    Trong quyết định này có một câu mang tính quan liêu cao giọng, đó là: các yêu cầu của Hồng Kông về một nền dân chủ thực sự đă không đi đến đâu.

    Mối bất ḥa giữa người dân Hồng Kông và giới quan chức Trung Quốc đến từ cách thức lựa chọn ứng cử viên cho vị trí cao nhất ở Hồng Kông – Trưởng đặc khu.

    Người dân Hồng Kông muốn tự chọn ứng viên như ở bất kỳ nền dân chủ thực sự nào.



    Alan Leong Kah-kit, lănh đạo Đảng Công dân nói: “Quyết định này phá vỡ niềm tin và là sự phản bội”.

    “Yêu nước”

    Chính quyền Cộng sản Trung Quốc muốn quy tŕnh bầu cử phải được “Ủy ban đề cử” kiểm soát. Tất nhiên, Ủy ban đề cử chịu sự kiểm soát chặt chẽ của Bắc Kinh. Theo đó, Bắc Kinh có quyền tối cao để quyết định ai trở thành Trưởng đặc khu.

    Nói cụ thể, theo quyết định gần đây của Bắc Kinh th́ “về nguyên tắc, Trưởng đặc khu phải là người yêu nước và yêu Hồng Kông. Đây là yêu cầu cơ bản của chính sách “một đất nước, hai chế độ””

    Khẩu hiệu trên nói về quan hệ giữa nhà nước độc tài Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa và Đặc khu hành chính Hồng Kông, một phần của Trung Quốc nhưng điều hành theo cơ chế riêng. Chính sách này được quyết định vào năm 1997 khi nước Anh trao trả thuộc địa cho Trung Quốc, trong đó khuôn khổ này đi kèm với điều kiện đảm bảo thực hiện quyền phổ thông đầu phiếu.

    Trong quyết định gần đây, “quyền phổ thông đầu phiếu” được tái xác định rằng Bắc Kinh sẽ chọn ra các ứng cử viên.

    Người Hồng Kông từng rất hy vọng quyết định này sẽ thừa nhận những yêu cầu đặt ra của Hồng Kông và cho phép người dân được quyền chọn ứng cử viên của ḿnh

    Phong trào bất tuân lệnh
    Những hy vọng đó nay đă tắt. Hàng chục ngàn người dân Hồng Kông bắt đầu tiến hành phong trào bất tuân lệnh trong ḥa b́nh. Phong trào Chiếm Trung tâm bằng T́nh Yêu và Ḥa B́nh được nhóm dân chủ tích cực nhất đưa ra. Theo đó, những người biểu t́nh đă tràn đến khu vực tài chính trung tâm của Hồng Kông.

    Họ đă bao kín Công viên Tarmar vào tối Chủ Nhật (31 tháng 8), đọc các bài diễn thuyết và biểu diễn âm nhạc, đồng thời lên kế hoạch cho hành động phản đối mạnh hơn.

    Chan Kin-man, người khởi xướng phong trào Chiếm Trung tâm và là Giáo sư đại học, nói rằng quyết định của Trung Quốc thật là “vô lư”. Nếu Hồng Kông chấp nhận, điều đó đồng nghĩa với sự xuống dốc của quốc đảo này.

    Trong bài phát biểu, Chan Kin-man nói 30 năm trước ông là một sinh viên đấu tranh cho nền dân chủ ở Hồng Kông, và giờ đây, sau 30 năm, ông lại chứng kiến những sinh viên trẻ làm điều tương tự. “Chúng tôi cảm thấy tổn thương. 30 năm qua, chúng ta đă làm tiêu tan tinh thần và nỗ lực của rất nhiều thanh niên từng đấu tranh cho nền dân chủ Hồng Kông trước kia”.

    Theo tờ Oriental Daily ở Hồng Kông, Ronny Tong Ka-wah- một thành viên ủng hộ dân chủ của cơ quan lập pháp Hồng Kông, đă nói: “đây là ngày đen tối nhất trong tiến tŕnh dân chủ Hồng Kông”.

    Trong cuộc phỏng vấn của Đài Truyền h́nh Hồng Kông (RTHK), Alan Leong Kah-kit, một thành viên khác của Hội đồng Lập pháp và là lănh đạo của Đảng Công dân ủng hộ dân chủ, trả lời: “Quyết định này phá vỡ niềm tin của chúng ta và là sự phản bội”. Ông nói, nó đă phá vỡ Đạo luật Cơ bản, Hiến pháp của Hồng Kông, và các quyết định trước đây của Quốc hội. Chính quyền Trung Quốc đă “lừa dối Hồng Kông trong nhiều năm, cuối cùng chiếc mặt nạ cũng lộ diện”.

    Trong một sự kiện ở vịnh Causeway ngày Chủ Nhật, những người biểu t́nh nói rằng, bắt đầu từ sáng thứ Hai, sẽ có nhiều người tiến vào quận tài chính của khu trung tâm Hồng Kông và “đi xung quanh”.

    Với h́nh thức biểu t́nh này, họ di chuyển quanh khu vực mục tiêu mà không chiếm đóng khu đó. Có lẽ đây là một cách tiếp cận ít đối đầu hơn.

    Trong một cuộc phỏng vấn, Tam Tak Chi – một người lănh đạo nhóm biểu t́nh, đề nghị rằng lái xe cũng có thể đóng vai tṛ của họ: bằng cách lái xe chậm hơn thường lệ, không vượt qua đèn vàng, và có thể đôi lúc dừng bên lề đường. Ông nói: “Nếu anh cảm thấy bánh xe không đủ hơi, anh có thể ra khỏi xe và kiểm tra lốp. Điều này hoàn toàn hợp lệ”

  2. #2
    Member
    Join Date
    29-08-2010
    Posts
    382

    Chuyện tới phải tới

    Quote Originally Posted by Đại Lăn View Post
    Bắc Kinh quyết định kiểm soát bầu cử ở Hồng Kông khiến người dân phản đối
    Bởi: Matthew Robertson, Epoch Times8 Tháng Chín , 2014Mục: Xă Hội Trung QuốcViết b́nh luận



    Những người biểu t́nh tham gia buổi tụ họp dưới mưa sau khi cơ quan lập pháp Trung Quốc bác bỏ việc đề cử mở trong cuộc bầu cử lănh đạo Hồng Kông, ngày 31/8/2014. Ủy ban Thường vụ Quốc hội Trung Quốc thông báo hôm Chủ Nhật rằng, tất cả các ứng viên phải có được quá bán số phiếu từ cơ quan đề cử đặc biệt trước khi bầu cử công khai. (Ảnh internet)


    5 / 5


    Người dân Hồng Kông biểu t́nh dưới cơn mưa.

    Vào ngày 31 tháng 8, trong sự tức giận có lẫn nước mắt, hàng ngàn người dân Hồng Kông đă xuống đường và tập trung tại các công viên để phản đối quyết định gần đây của chính quyền Trung Quốc. Một quyết định mà theo đó, chính quyền Trung Quốc phủ nhận nền dân chủ đích thực của quốc đảo này.

    Mặc dù đa số những vấn đề chính trị quan trọng đều do cấp lănh đạo tối cao của ĐCSTQ quyết định nhưng quyết định liên quan đến nền dân chủ Hồng Kông lại do Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành. Về bản chất, đây không phải là cơ quan lập pháp.

    Trong quyết định này có một câu mang tính quan liêu cao giọng, đó là: các yêu cầu của Hồng Kông về một nền dân chủ thực sự đă không đi đến đâu.

    Mối bất ḥa giữa người dân Hồng Kông và giới quan chức Trung Quốc đến từ cách thức lựa chọn ứng cử viên cho vị trí cao nhất ở Hồng Kông – Trưởng đặc khu.

    Người dân Hồng Kông muốn tự chọn ứng viên như ở bất kỳ nền dân chủ thực sự nào.



    Alan Leong Kah-kit, lănh đạo Đảng Công dân nói: “Quyết định này phá vỡ niềm tin và là sự phản bội”.

    “Yêu nước”

    Chính quyền Cộng sản Trung Quốc muốn quy tŕnh bầu cử phải được “Ủy ban đề cử” kiểm soát. Tất nhiên, Ủy ban đề cử chịu sự kiểm soát chặt chẽ của Bắc Kinh. Theo đó, Bắc Kinh có quyền tối cao để quyết định ai trở thành Trưởng đặc khu.

    Nói cụ thể, theo quyết định gần đây của Bắc Kinh th́ “về nguyên tắc, Trưởng đặc khu phải là người yêu nước và yêu Hồng Kông. Đây là yêu cầu cơ bản của chính sách “một đất nước, hai chế độ””

    Khẩu hiệu trên nói về quan hệ giữa nhà nước độc tài Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa và Đặc khu hành chính Hồng Kông, một phần của Trung Quốc nhưng điều hành theo cơ chế riêng. Chính sách này được quyết định vào năm 1997 khi nước Anh trao trả thuộc địa cho Trung Quốc, trong đó khuôn khổ này đi kèm với điều kiện đảm bảo thực hiện quyền phổ thông đầu phiếu.

    Trong quyết định gần đây, “quyền phổ thông đầu phiếu” được tái xác định rằng Bắc Kinh sẽ chọn ra các ứng cử viên.

    Người Hồng Kông từng rất hy vọng quyết định này sẽ thừa nhận những yêu cầu đặt ra của Hồng Kông và cho phép người dân được quyền chọn ứng cử viên của ḿnh

    Phong trào bất tuân lệnh
    Những hy vọng đó nay đă tắt. Hàng chục ngàn người dân Hồng Kông bắt đầu tiến hành phong trào bất tuân lệnh trong ḥa b́nh. Phong trào Chiếm Trung tâm bằng T́nh Yêu và Ḥa B́nh được nhóm dân chủ tích cực nhất đưa ra. Theo đó, những người biểu t́nh đă tràn đến khu vực tài chính trung tâm của Hồng Kông.

    Họ đă bao kín Công viên Tarmar vào tối Chủ Nhật (31 tháng 8), đọc các bài diễn thuyết và biểu diễn âm nhạc, đồng thời lên kế hoạch cho hành động phản đối mạnh hơn.

    Chan Kin-man, người khởi xướng phong trào Chiếm Trung tâm và là Giáo sư đại học, nói rằng quyết định của Trung Quốc thật là “vô lư”. Nếu Hồng Kông chấp nhận, điều đó đồng nghĩa với sự xuống dốc của quốc đảo này.

    Trong bài phát biểu, Chan Kin-man nói 30 năm trước ông là một sinh viên đấu tranh cho nền dân chủ ở Hồng Kông, và giờ đây, sau 30 năm, ông lại chứng kiến những sinh viên trẻ làm điều tương tự. “Chúng tôi cảm thấy tổn thương. 30 năm qua, chúng ta đă làm tiêu tan tinh thần và nỗ lực của rất nhiều thanh niên từng đấu tranh cho nền dân chủ Hồng Kông trước kia”.

    Theo tờ Oriental Daily ở Hồng Kông, Ronny Tong Ka-wah- một thành viên ủng hộ dân chủ của cơ quan lập pháp Hồng Kông, đă nói: “đây là ngày đen tối nhất trong tiến tŕnh dân chủ Hồng Kông”.

    Trong cuộc phỏng vấn của Đài Truyền h́nh Hồng Kông (RTHK), Alan Leong Kah-kit, một thành viên khác của Hội đồng Lập pháp và là lănh đạo của Đảng Công dân ủng hộ dân chủ, trả lời: “Quyết định này phá vỡ niềm tin của chúng ta và là sự phản bội”. Ông nói, nó đă phá vỡ Đạo luật Cơ bản, Hiến pháp của Hồng Kông, và các quyết định trước đây của Quốc hội. Chính quyền Trung Quốc đă “lừa dối Hồng Kông trong nhiều năm, cuối cùng chiếc mặt nạ cũng lộ diện”.

    Trong một sự kiện ở vịnh Causeway ngày Chủ Nhật, những người biểu t́nh nói rằng, bắt đầu từ sáng thứ Hai, sẽ có nhiều người tiến vào quận tài chính của khu trung tâm Hồng Kông và “đi xung quanh”.

    Với h́nh thức biểu t́nh này, họ di chuyển quanh khu vực mục tiêu mà không chiếm đóng khu đó. Có lẽ đây là một cách tiếp cận ít đối đầu hơn.

    Trong một cuộc phỏng vấn, Tam Tak Chi – một người lănh đạo nhóm biểu t́nh, đề nghị rằng lái xe cũng có thể đóng vai tṛ của họ: bằng cách lái xe chậm hơn thường lệ, không vượt qua đèn vàng, và có thể đôi lúc dừng bên lề đường. Ông nói: “Nếu anh cảm thấy bánh xe không đủ hơi, anh có thể ra khỏi xe và kiểm tra lốp. Điều này hoàn toàn hợp lệ”
    Người dân Hong Kong nên biết trước chuyện này.
    Những ǵ cs hứa hẹn th́ không bao giờ tin được.
    Câu nói của ông Thiệu măi măi là châm ngôn cho mọi dân tộc c̣n mắc nạn cs...

    Trong thời gian tới sẽ thấy người HK bỏ chạy.
    Nếu không bỏ chạy mới là chuyện lạ...

  3. #3
    Member
    Join Date
    09-06-2011
    Posts
    447
    Người dân HongKong đă quá quen với cuộc sống dân chủ cả trăm năm nay,nên chắc chắn họ sẽ chẳng bao giờ chịu sự áp đặt thể chế độc tài của bọn tàu cộng vào họ.

    Dân miền nam VN cũng đă từng hít thở không khí dân chủ.Nhưng sự khác biệt là dân HK không chịu để cho tàu cộng xiềng cái xích nô lệ vào đầu họ,trong khi dân miền nam VN th́ lại "thích" và cam chịu để " lũ khỉ Trường Sơn" cai trị,xem như nô lệ.

    Sự khác biết chính là ở chổ "ta hèn hơn người ta".Dân người ta (HK) th́ ưa biểu t́nh để đ̣i nhân quyền,c̣n dân VN (nói chung) th́ lại ưa thích sống theo kiểu " ai chết mặc họ,miễn ta b́nh an th́ OK".Th́ hăy thử so sánh bối cảnh giữa 2 xă hội tàu HK và VN xem ! Chắc chắn HK sẽ thua "dân ta" về tỷ lệ các quán nhậu mọc như nấm ở VN,và dĩ nhiên ta đoạt giải vô địch thế giới về mức độ tiêu thụ rượu bia (trên 1 tỷ lít/năm).

    Và với cách sống như thế và sẽ c̣n tệ hơn thế nữa,th́ ta đừng có mơ đến việc VN thoát ách VC.Đơn giản là dân ta không muốn thoát,bởi sống hèn giờ đây thành nét tiêu biểu của dân VN trong nước.

    Lời thật th́ mích ḷng.
    Last edited by Ba Trợn; 09-09-2014 at 10:21 PM.

  4. #4
    Member
    Join Date
    10-11-2010
    Posts
    865
    Người Dân Hồng Kông Bị Bắc Kinh Lừa Dối Quá Đủ


    Bởi: Li Zhen 11 Tháng Chín , 2014 Mục: Chế Độ Trung Cộng Viết b́nh luận



    Vào ngày 31/8/2014, một cuộc mit tinh biểu t́nh diễn ra tại công viên Tamar bên ngoài Văn pḥng Chính phủ Trung ương Hồng Kông nhằm phản đối quyết định thắt chặt dân chủ ở Hong Kong của Bắc Kinh. Những người biểu t́nh giơ cao điện thoại di động tượng trưng cho những ngọn nến như một lời cam kết cho phong trào “bất tuân dân sự”. (Poon/Epoch Times)

    HONG KONG -Trong hàng thập kỷ qua, những người ủng hộ dân chủ ở Hồng Kông vẫn luôn mơ ước về một chế độ phổ thông đầu phiếu trong bầu cử. Vào ngày 31/8, chính quyền cộng sản Trung Quốc đă chính thức dập tắt hi vọng này trong cuộc bầu cử sắp tới, khiến người dân Hồng Kông nổi giận và phát động các cuộc biểu t́nh.

    Kể từ khi Anh Quốc đồng ư trao trả Hồng Kông cho Trung Quốc vào năm 1984, những người ủng hộ dân chủ tại thành phố tự trị này hi vọng một ngày nào đó sẽ được bầu cử người lănh đạo và ủy viên hội đồng lập pháp bằng h́nh thức phổ thông đầu phiếu mà không có sự kiểm soát của Đảng Cộng sản Trung Quốc ( ĐCSTQ).

    ĐCSTQ liên tục tŕ hoăn cam kết trao quyền bầu cử phổ thông đầu phiếu thực sự cho Hồng Kông. Theo quyết định gần đây nhất của họ, Hồng Kông có thể thực hiện cách bầu cử này miễn là ứng cử viên cho vị trí Trưởng Đặc Khu do ủy ban đề cử chọn ra và kết quả cuối cùng sẽ do Bắc Kinh quyết định.
    Lời nói dối lặp lại nhiều lần

    Alex Châu Dũng Khang (Chow Yong-kang), Tổng Thư kư Liên đoàn sinh viên Hồng Kông, đă bật khóc trong cuộc mít tinh vào chiều 31/8.

    “Tất cả chúng tôi đều rất buồn v́ bao nhiêu nỗ lực của thanh niên cho sự phát triển dân chủ trong suốt 30 năm qua đă trở nên vô ích. Sau cuộc đấu tranh này, phần lớn những người ủng hộ dân chủ, gồm cả những người theo trường phái ôn ḥa sẽ bị ĐCSTQ đẩy vảo bước đường cùng”, anh Alex Châu nói.

    “Ai vẫn c̣n kiên tŕ hi vọng vào việc đàm phán với chính quyền ĐCSTQ? Ai vẫn c̣n đặt niềm tin vào lời dối trá “một quốc gia, hai chế độ” và khu tự trị ở mức độ cao?”

    Anh Alex Châu đă đề cập đến lời cam kết vào năm 1984 của ĐCSTQ về việc sẽ trao cho Hồng Kông quyền tự chủ ở mức cao với chính sách “một đất nước, hai chế độ”.

    Anh Châu cũng nói với thời báo Đại Kỷ Nguyên rằng người dân Hồng Kông sẽ đấu tranh cho quyền tự trị của họ trong tương lai, bao gồm cả hoạt động tổ chức băi khóa của sinh viên, thay v́ đặt niềm tin vào ĐCSTQ.

    Gần 800 ngàn người Hồng Kông đă bỏ phiếu ủng hộ dân chủ vào tháng Bảy trong một cuộc trưng cầu dân ư không chính thức được tổ chức bằng phong trào “Chiếm giữ Trung tâm với T́nh yêu và Ḥa b́nh”, một hoạt động phi bạo lực cho cuộc bầu cử phổ thông. Công dân Hồng Kông cùng nhau biểu t́nh phản đối ĐCSTQ với hi vọng đẩy mạnh phong trào dân chủ.

    Quyết định này khiến nhiều người dân Hồng Kông cảm thấy họ đă bị lừa dối suốt 30 năm qua.

    “Đây không phải ngày đen tối nhất của Hồng Kông mà là ngày người dân Hồng Kông thức tỉnh”, ông Trần Kiện Dân (Chan Kin-man), người đồng tổ chức phong trào “Chiếm đóng Trung tâm” phát biểu.

    Ông Trần đă tham gia chính trị trong nhiều năm với tư cách là học giả mang quan điểm ôn ḥa, cố gắng đàm phán với ĐCSTQ để mang lại một nền dân chủ phát triển cho Hồng Kông. Ông cũng ủng hộ sự cải tổ nền chính trị Hồng Kông vào năm 2005 và năm 2010.

    Hiện giờ ông Trần vô cùng tức giận khi Đại hội đại biểu toàn quốc (ĐHĐBTQ) của ĐCSTQ đă quyết định xóa bỏ bầu cử phổ thông đầu phiếu thực sự. Ông cho rằng quyết định này đồng nghĩa với việc ĐCSTQ sẽ không bao giờ trao quyền thực sự cho Hồng Kông.

    Ông Trần cho biết vào đầu những năm 80, một số sinh viên của Đại học Hồng Kông đă lo ngại về tương lai của Hồng Kông sau khi được trao trả về cho Trung Quốc, v́ vậy họ đă yêu cầu dân chủ.

    ”Cựu thủ tướng Triệu Tử Dương đă viết một lá thư cho sinh viên và hứa trong tương lai Hồng Kông sẽ thực hiện bầu cử phổ thông đầu phiếu. Nhưng đến hôm nay, có thể nói rằng cuộc bầu cử này thật sự chỉ là là ngụy tạo dân chủ”, ông Trần b́nh luận.

    Sau khi Hồng Kông được trao trả cho Trung Quốc vào năm 1997, người dân tiếp tục hi vọng Bắc Kinh sẽ cho phép thực hiện bầu cử phổ thông đầu phiếu. Họ biết sẽ không được trao quyền này trong mười năm đầu sau khi tiếp nhận, v́ vậy họ hy vọng rằng đến năm 2007 quyền này sẽ được thực hiện. Tuy nhiên, Đại hội Đại biểu toàn quốc đă bác bỏ kế hoạch thực hiện bầu cử dân chủ này vào năm 2007.

    Sau đó người dân Hồng Kông lại hi vọng cuộc bầu cử này sẽ được thực hiện vào năm 2012 nhưng một lần nữa ĐCSTQ lại tŕ hoăn thực hiện. Ông Trần nói tất cả những người ôn ḥa và những người dân chủ, bao gồm cả Đảng Dân chủ đều cảm thấy bị lừa dối.

    “Khi chúng tôi chấp nhận khung thời gian, chúng tôi nghĩ rằng năm 2017 sẽ hoàn thành việc bầu cử dân chủ này. Nhưng bây giờ năm 2017 mới là thời gian bắt đầu và sự phát triển dân chủ sẽ tiến triển rất chậm, từng bước một [theo ư đồ của ĐCSTQ]”, ông Trần cho biết.

    Tuy nhiên, ông Trần tin niềm hi vọng này chưa tắt hẳn.

    “Chúng tôi sẵn sàng đấu tranh để bảo vệ quyền dân chủ của người dân, điều mà chúng tôi luôn mong ước. Chúng tôi hi vọng xă hội sẽ không phát triển theo chiều hướng bi quan chỉ v́ cuộc cải tổ chính trị đi đến bước đường cùng. Tôi hi vọng chúng tôi sẽ bảo vệ được mảnh đất quê hương này và làm nên một trang sử mới.

    Hai lần thất tín

    Ông Trịnh Vũ Thạc (Cheng Yu-shek), thành viên của liên minh v́ một nền dân chủ thực sự, cho rằng trong ṿng 30 năm qua ĐCSTQ lừa dối người dân Hồng Kông trên hai phương diện chủ yếu. Đầu tiên là lời cam kết bảo đảm quyền tự trị ở mức độ cao.

    “Hiện giờ một số quan chức trung Quốc cho rằng Bắc Kinh cần phải kiểm soát Hồng Kông. Đây là một sự thay đổi bi thảm”, ông Trịnh nói.

    Sự dối trá thứ hai là lời hứa Hồng Kông sẽ từng bước đạt được dân chủ. Quyết định gần đây của Đại hội đại biểu toàn quốc là một bước lùi cho dân chủ.

    ““Từng bước một” nghĩa là thế nào, họ thường nói Hồng Kông sẽ thực hiện quyền dân chủ khi có các điều kiện chín muồi, nhưng khi nào th́ mới có điều kiện chín muồi? Do đó chúng tôi biết rơ Đảng Cộng Sản sẽ kiểm soát quyền lực của Hồng Kông và chắc chắn họ sẽ không cho phép thực hiện nền dân chủ hoàn toàn ở đây.”

    Ông Trịnh đặt hi vọng vào cuộc đấu tranh trường kỳ, bền bỉ và không bao giờ từ bỏ.

    “Chúng tôi sẽ giữ ǵn những giá trị cốt lơi, phong cách sống và ḷng tự trọng. Chúng tôi sẽ không chấp nhận để Hồng Kông trở thành một thành phố Đại lục khác.”

    Nhà phê b́nh chính trị Đài Loan Lâm Bảo Hoa (Lin Baohua) đă tổ chức một cuộc họp báo tại Đài Loan để hưởng ứng chiến dịch dân chủ ở Hồng Kông. Ông cho biết quyết định của ĐHĐBTQ cho thấy ĐCSTQ đă chỉ ra cho Đài Loan “một quốc gia hai chế độ” như Hồng Kông là thế nào.

    Ông Lâm nói bản chất của ĐCSTQ là dối trá, họ dàn dựng một vở kịch trước công chúng và cho người dân thấy về một viễn cảnh tươi sáng. Trước cuộc họp ĐHĐBTQ, cả quan chức Bắc Kinh và Lưu Triệu Giai – người ủng hộ ĐCSTQ ở Hồng Kông đều nói rằng quyết định của ĐHĐBTQ chưa phải là quyết định cuối cùng và vẫn để ngỏ khả năng đối thoại.

    “Tuy nhiên bản dự thảo cải tổ chính trị này là một bước lùi”, ông Lâm nói.

    Theo ông Lâm, điều luật trước đây “cho phép trở thành ứng cử viên lănh đạo Hồng Kông chỉ cần đạt một phần tám số phiếu đề cử nhưng hiện nay lại cần ít nhất một nửa số phiếu”.



    Ba lănh đạo phong trào “Chiếm đóng trung tâm” (Từ trái qua phải): Trần Kiện Dân, Benny Đái Diệu Đ́nh (Tai Yiu-ting), và Chu Diệu Minh (Chu Yiu-ming). Họ đang thực hiện nghi thức đánh trống trong lễ phát động phong trào đấu tranh “Bất tuân Dân sự” chống lại chế độ độc tài của ĐCSTQ trong một cuộc mít tinh biểu t́nh tại công viên Tamar bên ngoài văn pḥng Chính phủ Trung Ương vào ngày 31/8/2014 (Pool/ Epoch Times)
    ĐCSTQ phải bị giải thể

    Ông Lâm cho biết chỉ bằng cách làm cho ĐCSTQ sụp đổ th́ Hồng Kông mới có thể có dân chủ.

    Ông nói “ĐCSTQ phải bị giải thể. Bản thân nó đối nghịch với dân chủ và nó sẽ không để cho Hồng Kông phát triển dân chủ”.

    “Nếu nó làm thế, Quảng Châu, Bắc Kinh, và Thượng Hải tất cả sẽ yêu cầu nền dân chủ, rồi sau đó th́ sao? V́ vậy khả năng nó sẽ trao quyền dân chủ cho Hồng Kông là điều không thể”.

    Lư Nhạc Thương (Lin Yuet-tsang), nhà b́nh luận chính trị cao cấp đă viết trong bài đăng của ông trên báo kinh tế Hồng Kông rằng hệ thống chính trị Hồng Kông đang bước vào giai đoạn bất ổn. ĐCSTQ đă bộc lộ bản chất thực sự, khiến ngay cả những người mang trường phái ôn ḥa, không quan tâm đến vấn đề chính trị cũng phải sửng sốt.

    Lư Nhạc Thương nói rằng anh không bao giờ tin Hồng Kông sẽ giành được dân chủ từ tay ĐCSTQ. Anh đă đấu tranh v́ điều này trong ba thập kỷ qua và việc phổ biến nhận thức về dân chủ rất quan trọng.

    Hạ Tiếu Giang (Xia xiaogiang), người phụ trách một chuyên mục của Thời báo Đại Kỷ Nguyên cho biết hệ thống chính trị của Hồng Kông đă minh chứng về giá trị phổ quát của tự do và nhân quyền cho người dân Trung Quốc đại lục thấy. Đây là điều mà ĐCSTQ luôn lo ngại, anh Hạ nói.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 03-11-2012, 02:37 PM
  2. Replies: 41
    Last Post: 23-05-2012, 04:41 AM
  3. Replies: 1
    Last Post: 19-01-2012, 03:26 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 15-12-2011, 04:18 AM
  5. Trung Cộng cài thiết bị Gián điệp vào Xe hơi Hồng Kông.
    By Vincent Le in forum Khoa Học - Kỹ Thuật
    Replies: 0
    Last Post: 04-10-2011, 11:16 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •