Page 3 of 12 FirstFirst 1234567 ... LastLast
Results 21 to 30 of 112

Thread: Phục hưng chử quốc ngữ thời VNCH

  1. #21
    Member
    Join Date
    29-08-2010
    Posts
    382
    Quote Originally Posted by Ba Trợn View Post

    Đồng ư với anh Quốc.Thời VNCH,cách dùng từ ngữ rất khít khao chi li về ư nghĩa.Nếu có thêm từ ngữ mới nào,th́ đều được cân nhắc chọn lựa kỹ càng.

    Cho đến giờ,dù ít nhiều bị tiêm nhiễm văn hoá vẹm,tôi vẫn không bao giờ chấp nhận được những cách nói viết "lộn trồng chuối" của VC,chẳng hạn thời VNCH làm ǵ có từ " đảm bảo" mà lũ vẹm BK9 nút đa số đều dùng khi nói viết.

    Thôi chào anh ! tôi phải đi " tư duy" phim rồi. :D:D
    Với những "sự cố" của dịch cộng,
    th́ đừng có "tư duy" cho mệt.
    Dẹp, hay bóp cổ nó đi,
    nói nhiều cũng bằng thừa...

    M. nó. Mỗi lần đọc tôi đều phải chửi thề!

  2. #22
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083
    Quote Originally Posted by CảThộn View Post
    Trong việc sử dụng, các toà soạn đóng một vai trò tích cực, muốn chiều độc giả và su thời, họ cứ tương các chữ thông dụng trong nước vào các bài báo, vô hình chung "để lâu cứt trâu hoá bùn" coi nhưng dùng quen. Đó là cái luật "Usage fait la lois".
    Không thể đâu anh, cái xứ VN đang bị đám kém học cai trị nên anh thấy như vậy, nhưng người Việt nói riêng hay con người nói chung luôn t́m tới chân thiện mỹ, mà văn hoá là 1 trong những lĩnh vực gắn liền với con người nên luôn đi theo hướng đó, và ngôn ngữ là 1 phần của văn hoá nên nó cũng thay đổi theo chiều hướng đó chứ không thể nào khác hơn.

    Ngôn ngữ luôn có hai mặt của nó là b́nh dân và formal (trong 1 lúc tôi không nhớ ra phải dùng từ nào để diễn tả nên phải dùng từ tiếng anh thay thế, xin lỗi) mà ta không thể chối bỏ, nhưng dù là thế nào th́ cũng không thể "để lâu cứt trâu hoá bùn".

    Tôi nhớ ngày xưa có những từ rất phổ biến mà tôi cho là rất hay trong ngôn ngữ b́nh dân, tưởng rằng sẽ không bao giờ mất vậy mà nó vẫn mất, thí dụ như từ "sức mấy" của danh hài Tùng lâm, đă có thời ta có thể nghe từ này hàng ngày, nhưng đột nhiên nó biến mất, th́ rơ ràng chẳng thể dùng lâu th́ sẽ thành ngôn ngữ, dù rằng rất phổ biến và chỉ là thứ ngôn ngữ b́nh dân.

  3. #23
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083
    Quote Originally Posted by Ba Trợn View Post

    Đồng ư với anh Quốc.Thời VNCH,cách dùng từ ngữ rất khít khao chi li về ư nghĩa.Nếu có thêm từ ngữ mới nào,th́ đều được cân nhắc chọn lựa kỹ càng.

    Cho đến giờ,dù ít nhiều bị tiêm nhiễm văn hoá vẹm,tôi vẫn không bao giờ chấp nhận được những cách nói viết "lộn trồng chuối" của VC,chẳng hạn thời VNCH làm ǵ có từ " đảm bảo" mà lũ vẹm BK9 nút đa số đều dùng khi nói viết.

    Thôi chào anh ! tôi phải đi " tư duy" phim rồi. :D:D
    Bỏ ngay cái thái độ ăn nói mất dậy vô văn hoá và thiếu hiểu biết của ông đi
    Cái tầm của ông chưa tới đâu th́ ông chưa ở vị trí ăn nói như thế, đừng ăn nói văng mạng theo kiểu đường chợ

    Ông không xứng là 1 VNCH, những đứa ăn theo ông th́ cũng không hơn ông, đừng bầy đặt kỳ thị, v́ chính cái ngôn ngữ Việt của miền Nam sai nhiều hơn mà nếu nó có khá hơn lúc trước 1975 th́ cũng nhờ dân 9 nút đó, đừng hỗn hào

  4. #24
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523

    Sai bét nhưng vẫn cứ sử dụng

    Quote Originally Posted by ndcbvnu View Post
    Với những "sự cố" của dịch cộng,
    th́ đừng có "tư duy" cho mệt.
    Dẹp, hay bóp cổ nó đi,
    nói nhiều cũng bằng thừa...

    M. nó. Mỗi lần đọc tôi đều phải chửi thề!
    Một thí dụ ... sai vẫn xài & "để lâu cứt trâu hóa bùn"...

    o0o

    Sự cố (事故)
    (Gửi Bồ Câu)



    Đọc điện thư của một ông bạn hôm nay:

    Nhưng anh … cũng đă phải mất khá sinh lực trong giao dịch với chính quyền.
    Đại Hội hoàn tất không bị “sự cố" ǵ cả cũng nhờ anh khôn khéo ăn nói logique và thật t́nh

    Ông bạn tôi lưu lạc trên đất Pha lăng sa lâu rồi, trước 1960; nhưng hay đi lại về VN báo hiếu mẫu thân nay đă trên 90. Nhưng về chắc cũng đi tung tăng tung tưởi, riết rồi “sự cố” bám vào thân thể, cuối cùng cũng xài từ vựng sự cố mà sách báo quốc nội xài như cơm bữa. Vừa rồi ông lấy cớ về thăm mạ, thật tình thì đi đây đi đó tổ chức Đại hội kỷ niệm 80 năm trường Thiên Hữu Huế, tùm la tùm lum. Rồi cũng mắc bệnh sự cố.

    Mỗi lần có ai thư từ trong đó có sự cố, tôi đọc vẫn nghe nghẹn ở cổ, thanh âm không quen.

    Tôi đă lâu không đọc bài vở tin tức trên Net VN quốc nội nữa. Chỉ biết sự cố bây giờ cũng thông dụng như “thân thương” và các danh tự khác mà đồng bào hải ngoại càng ngày càng theo mốt. Tôi cũng đă lâu không có th́ giờ viết lách ǵ cả, nhưng sự cố nó cứ ành ạch ngang hông, đứng ngồi không yên. Hôm nay lợi dụng thằng cu đi biểu diễn đàn 3 giờ, nên đánh liều ngồi gơ ít chữ, mong thoát nạn. Bạn đọc xin đừng cố (lại động từ cố) chấp trong sự cẩu thả suy nghĩ và hành văn của tạp luận ngắn ngủi này.

    Tất nhiên sự cố có trong quốc ngữ, cũng như nhiều từ vựng khác được quốc ngữ hoá từ Hán việt từ khi lập quốc. Tôi nghĩ Cổ nhân không xài trong quốc ngữ có lẽ v́ phát âm không thuận với thính giác VN ta. Đây là cổ Hoa ngữ, báo chí Tàu chệt thấy ít dùng từ này cách mơn trớn, say sưa hay miên man như báo chí quốc nội. Hai chữ này h́nh như xuất hiện gần đây ở VN, chắc là sau 75 trên Vơng lạc. Trong các văn bản chính quyền th́ tôi không biết.

    Vậy sự cố 事故 đó như thế nào?

    1. Sự cố là sự t́nh là vấn đề, các chữ này thật đơn giản dễ nghe, tại sao lại phải nói và viết thành sự cố? Phải đi ngược trở lại, đọc nguyên bản Hồi ba Tam quốc diễn nghĩa để t́m: Nguyên chánh bỉnh chúc quan thư, kiến Bố chí, viết: Ngô nhi lai hữu hà sự cố ? 原正秉燭觀書, 見布至, 曰: 吾兒來有何事故? Đinh Nguyên đang thắp nến xem sách, thấy Lă Bố đến bèn hỏi: Con vào có việc ǵ?

    2. Sự cố cũng là nguyên nhân là duyên cố (cớ). Cũng Tam quốc diễn nghĩa hồi 41: Tử Long thử khứ, tất hữu sự cố , 子龍 此去,必有事故 (Đệ tứ thập nhất hồi), Tử Long bỏ đi như vậy, chắc hẳn có nguyên nhân ǵ đó.

    3. Nghĩa nữa, sự cố là biến cố (cớ), tương tự như hán ngữ sự biến, 事變. Hoặc c̣n là tai nạn hay tai hoạ bất ngờ, như trong thành ngữ: giao thông sự cố 交通事故 tai nạn giao thông.

    4. Nghĩa cuối, sự cố là cớ, lư do. Tỉnh thế viết: Tào Phi hàm ḱ cựu hận, dục tầm sự cố sát chi, 曹丕銜其舊恨, 欲尋事故殺之, Tào Phi ôm hận cũ, muốn t́m cớ giết đi.

    Hán ngữ lôi thôi cầu ḱ từ một từ vựng. Không nên bắt chước vô lối. Nhưng theo tôi đă được đọc th́ các tác giả VN chỉ dùng sự cố cho nghĩa thứ nhất (1) tức là: sự t́nh, vấn đề. Tỷ như ít khi đọc trên báo VN: Ông Giáp chết không có sự cố (nguyên do) ǵ đặc biệt (2). Hay: Hà nội càng ngày càng nhiều sự cố giao thông (3). Hay: Đói bụng quá, phải t́m sự cố (cớ) đi ăn cái ǵ mới được (4).

    Từ quốc ngữ “sự” lấy gốc từ Hán tự事 (sh́) đă đi vào lối ăn nói viết lách VN ta rất tự nhiên không cầu kỳ như từ kép sự cố. Tự điển Thiều chửu kí tải về từ vựng “sự”:

    Danh tự:

    1. Việc, công việc, chức vụ. Sách Luận Ngữ: Cư xử cung, chấp sự kính, dữ nhân trung, tuy chi Di Địch bất khả khí dă 居處恭, 執事敬, 與人忠, 雖之夷狄不可棄也 (Tử Lộ 子路) Ở nhà phải khiêm cung, làm việc phải nghiêm trang cẩn thận, giao thiệp với người phải trung thực. Dù tới nước Di nước Địch (chưa khai hóa), cũng không thể bỏ (ba điều ấy).

    2. Chỉ chung những hoạt động, sinh hoạt con người. Vua Trần Nhân Tông: Khách lai bất vấn nhân gian sự, Cộng ỷ lan can khán thúy vi 客來不問人間事, 共倚欄杆看翠微 (Xuân cảnh 春景) Khách đến không hỏi việc đời, cùng tựa lan can ngắm khí núi xanh.

    3. Việc xảy ra, biến cố. Như: đa sự chi thu 多事之秋 thời buổi nhiều chuyện rối ren. Hay: b́nh an vô sự 平安無事 yên ổn không có ǵ.

    Động từ:

    1. Làm việc, tham gia. Như: vô sở sự sự 無所事事 không làm việc ǵ.

    2. Thờ phụng, phụng dưỡng, tôn thờ. Như: tử sự phụ mẫu 子事父母 con thờ cha mẹ. Hoài Âm Hầu liệt truyện viết: Hàn Tín cởi trói Quảng vũ Quân và đăi ngộ như bậc thầy: sư sự chi 師事之.

    Quốc ngữ không dùng “sự” như động từ. V́ không thích hợp. Hoa ngữ kép có gốc “sự” nhiều lắm, khoảng bảy tám chục. Có chữ sự cố. Quốc ngữ chỉ thông dùng 20-22 tự trong số 70-80 tự. Hán gữ có “cố sự - cổ sự”, 故事, tuy viết ngược sự cố và giống nhau, đồng âm nhưng không đồng nghĩa. Cố sự là chuyện xảy ra hay chuyện xưa truyền lại. Cổ sự là lệ cũ (cựu lệ).

    Tiếp đến xin xét tự Cố 故 (bính âm viết: gù, gǔ). Tự Sự tuy nhiều nghĩa, nhưng phần lớn khá tương đồng. C̣n tự Cố (có 1 nghĩa là cớ) th́ nhiều nghĩa phức tạp hơn. Quốc ngữ ta thông dụng danh tự cố với phát âm cớ và tĩnh từ cố nghĩa gốc hay cũ; hoặc phó từ cố t́nh như trong cố sát. Không dùng động từ cố (chết) hay liên từ cố (cho nên).

    Danh tự:

    1. Việc. Như: đại cố 大故 việc lớn, đa cố 多故 lắm việc.

    2. Cớ, nguyên nhân. Như: hữu cố 有故 có cớ, vô cố 無故 không có cớ. Hán tự viết duyên cố, quốc ngữ nguyên cớ (hay duyên cớ). Chữ duyên nghĩa chính là Cơ hội, lư do. Phật học thuyết viết: Nhân mà được quả là Duyên. Thủy hử truyện hồi Ba mươi hai: Am lí bà nương xuất lai! Ngă bất sát nhĩ, chỉ vấn nhĩ cá duyên cố 庵裏婆娘出來! 我不殺你,只問你個緣故. Diễn: Này cái chị trong am ra đây, ta chẳng giết chị đâu, chỉ hỏi nguyên cớ ra sao. Để ư trong các chữ kép của Sự, không có sự cớ (nghe ít nghẹn ngào hơn sự cố!)

    Tĩnh từ:

    1. Cũ. Như: cố sự 故事 việc cũ, chuyện cũ, cố nhân 故人 người quen cũ. Liêu trai chí dị: Nhi hồ nhiễu do cố 而狐擾猶故 . Mà hồ vẫn quấy nhiễu như cũ.

    2. Gốc, của ḿnh vẫn có từ trước. Như: cố hương (quê cha đất tổ), cố quốc (xứ sở đất nước ḿnh trước).

    Động từ:

    1. Chết. Như: bệnh cố 病故 chết v́ bệnh. Thủy hử truyện hồi ba: Mẫu thân tại khách điếm lí nhiễm bệnh thân cố 母親在客店裏染病身故 . Mẹ tôi trọ tại quán khách, mắc bệnh rồi chết.

    Phó từ:

    1. Có chủ ư, cố t́nh. Như: cố sát 故殺 cố t́nh giết.

    Liên từ:

    1. Cho nên. Hồng Lâu Mộng: Huynh hà bất tảo ngôn. Ngu cửu hữu thử tâm ư, đăn mỗi ngộ huynh th́, huynh tịnh vị đàm cập, ngu cố vị cảm đường đột 兄何不早言. 愚久有此心意, 但每遇兄時, 兄並未談及, 愚故未敢唐突 . Sao huynh không nói sớm. Kẻ hèn này từ lâu đă có ư ấy, nhưng mỗi lần gặp huynh, huynh không hề nói đến, cho nên kẻ này không dám đường đột.

    Tôi buộc chỉ cổ tay, để nhớ sẽ không bao giờ sử dụng sự cố!

    The Bluffs, ngày 21 tháng 10 năm 2013.
    Bất Tiếu Nguyễn Quốc Bảo

  5. #25
    Member
    Join Date
    09-06-2011
    Posts
    447
    Quote Originally Posted by ndcbvnu View Post
    Với những "sự cố" của dịch cộng,
    th́ đừng có "tư duy" cho mệt.
    Dẹp, hay bóp cổ nó đi,
    nói nhiều cũng bằng thừa...

    M. nó. Mỗi lần đọc tôi đều phải chửi thề!
    Anh nói đúng.Thời VNCH người ta chỉ thường dùng chữ Biến cố.Chỉ trong xă hội lũ vẹm là mới dùng từ SỰ CỐ này.

    À ! có một nhóm từ mà tui thấy NVHN đă và đang lây nhiễm cách nói viết của lũ vẹm.Đó là từ " làm việc với..." (bàn bạc,thảo luận,tra vấn....).

    Thật ra chữ "đi làm việc với..." cũng không là từ ngữ của bầy vẹm độc quyền.Nhưng điều đáng nói ở đây là nhóm từ ngữ này đă thành chữ nghĩa " VC hoá",là những nhóm chữ mà chúng ta rất thường bắt gặp trong các báo chí,văn bản,báo cáo....ở trong nước của xă hội vẹm.

    Chẳng hạn:"Bị công an mời lên đồn để "làm việc"....:D:D
    Last edited by Ba Trợn; 17-09-2014 at 01:42 AM.

  6. #26
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083
    Quote Originally Posted by Ba Trợn View Post

    À ! có một nhóm từ mà tui thấy NVHN đă và đang lây nhiễm cách nói viết của lũ vẹm.Đó là từ " làm việc với..." (bàn bạc,thảo luận,tra vấn....).

    Thật ra chữ "đi làm việc với..." cũng không là từ ngữ của bầy vẹm độc quyền.Nhưng điều đáng nói ở đây là nhóm từ ngữ này đă thành chữ nghĩa " VC hoá",là những nhóm chữ mà chúng ta rất thường bắt gặp trong các báo chí,văn bản,báo cao....ở trong nước của xă hội vẹm.

    Chẳng hạn:"Bị công an mời lên đồn để "làm việc"....:D:D
    Thằng ngu, từ làm việc dễ dùng và đơn giản là VN hơn những từ lai tàu ông để trong ngoặc đơn ở trên hiểu không
    Dân ruộng mà bầy đặt chê ngôn ngữ văn chương

  7. #27
    Member
    Join Date
    09-06-2011
    Posts
    447
    Quote Originally Posted by pheng View Post
    Thằng ngu, từ làm việc dễ dùng và đơn giản là VN hơn những từ lai tàu ông để trong ngoặc đơn ở trên hiểu không
    Dân ruộng mà bầy đặt bàn ngôn ngữ văn chương

    Ở trong topîc này,tui type rất đàng hoàng đúng theo sự thật,không hề nhắm vào ai,nhưng tui lại không hiểu ví sao lại có kẻ mang vào đây thứ văn hoá hàng tôm hàng cá như thế.

    Không biết anh MrKing nghĩ và có ư kiến như thế nào ?

  8. #28
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083
    Quote Originally Posted by Ba Trợn View Post

    Ở trong topîc này,tui type rất đàng hoàng đúng theo sự thật,nhưng tui lại không hiểu ví sao lại có kẻ mang vào đây thứ văn hoá hàng tôm hàng cá như thế.

    Không biết anh MrKing nghĩ và có ư kiến như thế nào ?
    Đúng là thứ đĩ già già mồm, ai là người ăn nói đàng hoàng khi nói về BK 9 nút ở trên thử chỉ ra xem, th́ tôi sẽ chỉ cho ông ai là kẻ ông đang nói tới

    Ông là 1 thứ kém tầm rất dễ nh́n ra ở những ǵ ông viết hay nghĩ
    Ông thử chỉ cho tôi xem, nếu như một người được giám đốc mời lên mà không biết lư do ǵ th́ ông nói làm sao, dùng những từ "bàn thảo, thảo luận hay tra vấn, ..." như ông nói, hay phải dùng 1 từ chung là làm việc

    Dân không ra ǵ mà bầy đặt múa máy, c̣n bầy đặt bắt bẻ

  9. #29
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560
    Quote Originally Posted by SilverBullet View Post
    Cần phải chú trọng đến sự thật / hiện trạng của ngôn ngữ . Nói khác, chữ / ngôn ngữ nào là "phổ thông" nhất , nhiều quốc gia, nhiều dân tộc "biết" (kể cả sử dụng như quốc ngữ).

    Trước mắt, nếu chúng ta chấp nhận "định đề" tiếng Anh là một thứ tiếng "quốc tế" (gần giống như international language) th́ tên Li Keqiang - cũng là phiên âm từ tiếng Hoa 李 克 强 sang tiếng Anh. Sẽ là PHIÊN ÂM NÊN SỬ DỤNG TRONG HỆ THỐNG CHỮ NGHĨA XÀI MẪU TỰ LATIN.

    Cái tên Lư Khắc Cường cũng chỉ là phiên âm/ phiên dịch từ chữ Hoa sang chữ Việt. Nhưng rất tiếc chữ Việt, chữ Hoa th́ trên căn bản, có rất ít người "ngoại quốc" biết. Dù kể theo "số lượng" người sử dụng th́ tiếng Hoa có thể đứng đầu bảng ngôn ngữ được sử dụng. Nhưng nếu nói/ viết tên 李 克 强 th́ sẽ không có nhiều người - khác Hoa- biết ông ta là AI?
    Cám ơn anh Lết giải thích khá gọn ghẽ cách phiên âm tiếng Tàu. Trước khi có được cách phiên âm chính thức Pinyin th́ tụi Tây phiên âm loạn xị. Lấy ví dụ tên Mao, đứa th́ viết Mao Tse Tung, đứa th́ Mao Tze Dung, vv... cho đến khi Pinyin ấn dịnh là Mao Zedong. Hết bàn căi.

    Trở về cách phiên dịch tên Tàu của người Việt. V́ Việt Nam c̣n chút vốn Hán ngữ thành sử dụng một loại phiên dịch đặc biệt : Mao Zedong thành Mao trạch Đông, Li Keqiang thành Lư khắc Cường. Cách phiên dịch này độc nhất vô nhị, không có nước nào, dân nào có được. Nhưng khổ cho dân Việt chỉ có người Việt xài nó giữa nhau, ngay đến tụi Tàu nó cũng không hiểu “Lư khắc Cường” để chỉ ai. Ha! Ha!

    Vậy theo anh Lết, trong thời đoạn hiện nay, khi mà dân tộc Việt muốn Thoát Trung th́ có nên giữ cách phiên dịch này không ?

  10. #30
    Member
    Join Date
    09-06-2011
    Posts
    447

    Gửi ông Pheng


    Đă có sự nhầm lẫn của tôi khi type chữ " BK9 nút".Và tôi vừa tra lại từ này,th́ quả thật tôi đă nhầm (có lẽ do tôi hiếm khi xử dụng từ này nên dể bị nhầm lẫn giữa 2 nút và 9 nút).Nhưng dù sao,tôi vẫn chân thành xin lỗi các bạn "người bắc di cư" v́ đă type nhầm gây đụng chạm.(V́ tôi không hề thành kiên ǵ với người bắc di cư và kỳ thị th́ càng không).

    Điều tôi muốn nói trong bài là loại " bắc kỳ 75" (gốc vẹm).

    Lần cuối xin lỗi ông pheng.Và hy vọng là sau việc này,ông và tôi tốt nhất là " đường ai nấy đi",nghĩa là như tôi đă nói thời gian trước,tôi sẽ không trả lời bất kỳ góp ư nào của ông nhắm vào tôi nữa (v́ tôi không có nhiều thời gian để tiêu tốn vào những vụ" chém gió" Non - Stop vô bổ).Rất mong vậy .
    Last edited by Ba Trợn; 17-09-2014 at 02:18 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 52
    Last Post: 03-05-2017, 11:22 PM
  2. Replies: 4
    Last Post: 02-12-2012, 02:20 PM
  3. Replies: 8
    Last Post: 13-11-2012, 04:22 PM
  4. Replies: 2
    Last Post: 19-01-2012, 08:43 PM
  5. Replies: 1
    Last Post: 15-07-2011, 08:08 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •