Results 1 to 4 of 4

Thread: KHI CON NGƯỜI KHÔNG KHÁC CON HEO

  1. #1
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    1,786

    KHI CON NGƯỜI KHÔNG KHÁC CON HEO

    Nguồn: FB Hoàng Ngọc-Tuấn

    Tôi vừa t́nh cờ gặp lại một ông bạn học ngày xưa. K. đă từng ngồi chung lớp với tôi ở đại học Văn Khoa Sài G̣n trước 1975. Hồi đó K. là con nhà rất giàu, kiêu ngạo lắm, nhưng K. lại rất thích nhạc guitar, nên K. hay mời tôi đi uống cà-phê rồi chở tôi về nhà K. để tôi chơi vài bản nhạc với cây đàn guitar đắt tiền của K.

    Năm 1978, tôi có gặp lại K. một lần tại Sài G̣n trong một quán cà-phê cóc. K. than thở là gia đ́nh đă bị "cách mạng" tịch thu tài sản và trấn lột cho đến mức khánh tận... Khi kể chuyện, giọng K. run run và đôi mắt long lên một nỗi căm hờn…

    Thế rồi suốt 36 năm qua tôi không hề gặp K. lần nào nữa.

    Sáng hôm nay tôi t́nh cờ gặp lại K. trong quán cà-phê Sun Break ở Auburn. Trông K. rất bảnh bao, mập mạp. K. sang Úc để du lịch và trao đổi business với một số công ty xuất nhập cảng của Úc.

    Tôi hỏi K. đă làm cách nào để trở nên giàu có như thế.

    K. tự hào kể lại những mưu mô và thủ thuật tinh vi và liều lĩnh mà K. đă thực hiện để có thể trở thành một đại gia, từ hai bàn tay trắng. Tất nhiên tôi chẳng thích nghe những chuyện toàn là mánh mung và đút lót như thế, nhưng v́ lịch sự, tôi để cho K. nói thoả thích…

    Thế rồi tôi hỏi K. nghĩ thế nào về t́nh trạng nhân quyền và dân chủ ở Việt Nam hiện nay.

    K. tỏ vẻ ngạc nhiên khi nghe tôi hỏi như thế. K. nói Việt Nam không có vấn đề ǵ về nhân quyền và dân chủ cả.

    Tôi nói với K. rằng Việt Nam khét tiếng là một trong những nước tệ hại nhất thế giới về nhân quyền và dân chủ.

    K. nói: “Những đ̣i hỏi về nhân quyền và dân chủ ở Việt Nam hiện nay là không thiết thực. Chỉ có một số nhà văn, nhà báo thích tranh căi chuyện chính trị cao xa th́ mới đ̣i hỏi nhân quyền và dân chủ, c̣n tuyệt đại đa số nhân dân th́ không cần những thứ đó. Họ chỉ cần có công việc làm để kiếm ăn. Họ không cần tranh căi về những chuyện cao xa đó.”

    Tôi nói: “Nhân quyền và dân chủ không phải là những chuyện cao xa. Đó là những chuyện vô cùng thiết thực cho đời sống của bất cứ ai có ư thức rằng ḿnh phải sống như một con người trong xă hội của con người. Khi nhân quyền và dân chủ được tôn trọng, th́ cuộc sống của người dân sẽ dễ dàng hơn, xă hội sẽ công b́nh hơn, giới cầm quyền sẽ không thể mặc t́nh vơ vét, bóc lột, đàn áp, bạc đăi nhân dân như hiện nay...”

    K. nói: “Nghe mấy chuyện đó nhức đầu quá... Tôi chỉ muốn làm ăn kiếm tiền rồi đi chơi nước nọ nước kia cho vui. Chứ c̣n mấy cái chuyện nhân quyền, dân chủ, biển đảo, lănh thổ, chính chị chính em ǵ đó th́ tôi xin kiếu. Mấy chục năm nay tôi không cần nhân quyền dân chủ ǵ cả, nhưng tôi vẫn thành công phát đạt. Tôi thấy cuộc sống như vầy là đủ. Tôi không muốn nghĩ điều ǵ cao xa hơn nữa.”

    Biết rằng có nói thêm hay có tranh luận th́ cũng vô ích, tôi ngồi im lặng để giữ lịch sự.

    Thế là K. lại bắt đầu say sưa tự hào nói về những sự “khôn ngoan” đă giúp K. trở thành giàu có. Tất nhiên tôi thấy rằng những sự “khôn ngoan” ấy chỉ là những hành vi điêu trá của con người trong một xă hội mà đạo đức đă bị ung rữa đến cùng tột.

    Th́nh ĺnh điện thoại của K. reo lên. Có người muốn bàn bạc chuyện làm ăn với K. … Nhân cơ hội đó, tôi bắt tay từ giă K.

    Bắt tay vĩnh biệt K. th́ đúng hơn, v́ tất nhiên tôi không bao giờ muốn gặp K. lại một lần nữa trong đời.

    Khi rời khỏi quán và đi dọc theo đường phố, tôi cứ lẩm nhẩm trong óc một ư nghĩ mà đáng lẽ tôi phải nói với K.:

    “Cuộc sống của con người — đúng nghĩa là Con Người — th́ không chỉ sống để kiếm ăn và khi có nhiều đồ ăn th́ hả hê măn nguyện, bất chấp công lư, bất chấp đạo đức. Con heo chỉ cần có nhiều đồ ăn trong cái máng của nó. Con người khác con heo v́ con người có ư thức và lương tâm. Với ư thức và lương tâm, con người không thể chỉ sống như con heo…”

    =============
    Đă đăng trên Hoàng Ngọc-Tuấn RFA's Blog:
    https://www.rfavietnam.com/node/2213
    Anh Tuấn này không phăi là một bạn tốt.
    Nếu gặp như tui th́ tui sẽ khuyên nhủ
    "mày ăn đă đủ chưa? Nếu đủ rồi th́ biết khôn mà kiếm đường dọt. Coi chừng lịch sử lại tái diển. Đánh tư sản !!"

    Sống ở xứ VC ngay đến đi đá banh cũng bị tù th́ nói chi đến đi làm bi-ś-nịch.

    Một con heo rất hạnh phúc khi nó được cho ăn no, được tắm rửa mổi ngày, thỉng thoăng cho đi nhảy nọc 1 phát. Loài heo là loài hạnh phúc nhất hành tinh. Nó nghĩ nó hạnh phúc bởi v́ nó là...Heo.

    Con heo chỉ biết ḿnh chết khi bị thọc tiết làm thịt. Lúc đó heo sẽ thành Heo Oan, Heo Dân Chủ, Heo Quyền.

    Con người nó hơn con heo ở cái chổ nó biết khi nào nó ăn đủ no.


  2. #2
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    1,786
    Đem chuyện dân chủ với nhân quyền ra nói chuyện với một đứa ăn nên làm ra nhờ VC là , đúng là cái thứ dở hơi, làm chuyện ruồi bu. Nó không cười thẳng ngay vào mặt là nó c̣n nể nang.

    Tui có nhiều "bạn bè" đại gia bên VN từ lâu lắm rồi. Đứa nào tui khuyên nên gom tiền dọt ra xứ người qua diện business, hay có tay nghề, chừng 500K-1 triệu là dọt nguyên gia đ́nh. Đứa nào đang có ô dù, nhân thân , quen lớn làm ăn lớn với mấy ông lớn và mấy ông lớn đó đang gặp thời th́ tui đều khuyen ở lại mà hốt hụi chót, hốt cho đến khi nào biết ḿnh động ổ th́...dọt. Chó có chê kít bao giờ. Đồng tiền nó đi liền với khúc ruột. Miển đừng đi thọc tiết người ta để trấn lột ăn cuớp th́ đều gọi là ...Tiền Sach.

  3. #3
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    1,786
    Tui có một "bạn bè" thuộc ex-đại gia bên VN. Cách đây 5 năm về trước lên đời nhờ địa ốc. Nó quen biết nhiều v́ là dân đá banh cho đội tuyển quốc gia , đồng thời làm xếp ǵ đó lớn lắm trong PT Tân sơn Nhất. Có qui hoạch ǵ ở đâu là tin tức x́ ra cho nó biết, và thế là nó chộp. Vài tháng sau giá tăng chóng mặt lên că trăm lần, mặc dầu miếng đất đó că mấy năm sau vẩn c̣n cỏ hoang chen lối hồn thu thảo. Một lô đất mà sang tay că chục lần trên 1 mảnh giấy !! Nhiều đứa đi mua đất mà chẵng hề bao giờ thấy cái miếng đất cũa ḿnh ra sao.

    Một gia đ́nh bên VN mà đi du lịch thăm đứa con gái lấy chồng vẹt khều Úc đến 5 lần, đi Âu châu 3 lần, đi Mỹ không biết bao nhiêu lần th́ nó là...đại gia chớ c̣n ǵ nữa !.

    Cách đây 1 năm khi địa ốc VN xuống. Một miếng đất, một căn nhà đi vay ngân hàng để mua đến mấy miếng đất khác, căn nhà khác. Đến khi vở nợ nhà đất th́ nó không tự tử đă là may. Đứa con gái lầy vẹt khều bảo lảnh di dân qua Úc. Că 2 vợ chồng 50 tuổi, tiền bạc sạch bách, no English. Bây giờ că 2 vợ chồng đều đi bán bánh ḿ, làm thợ bánh ḿ, bị chủ nó đ́ cho như đ́ chó. Thằng chủ ḷ bánh ḿ đến 5 căn tiệm , cũng là thằng bạn thân, nó đ̣i đuổi că 2 vợ chồng v́ làm việc không tinh thần trách nhiệm, vô kỷ luật muốn nghỉ là ...nghỉ, muốn bỏ về là bỏ về. Nhất là bà vợ, vừa già, vừa no English mà lại đúng bán bánh ḿ thịt ở một khu không hề có bóng dáng Vietnamese. Tây nó đ̣i No Ớt mà bà ta cứ tọng ớt vào ổ bánh cho người ta. Tui cứ khuyên thằng chủ, thôi , âu cũng là cái duyên gặp gở. Giúp người qua cơn khốn khó !!

    Có tiền, c̣n tiền, nếu già th́ hăy nên di dân. Vừa nghèo, vừa no English, vừa già lại vừa xấu th́ thôi đi...ta dze ta cứ tắm ao ta, dù sao cũng c̣n có cái ao ...mà tắm

  4. #4
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    1,786

    T́nh mẹ, ḷng con

    Có lần tui đi ngân hàng ở khu người Việt tại Sydney.

    Khi vừa bước ra khỏi ngân hàng, kế ngân hàng có tiệm cầm đồ. Tiệm cầm đồ th́ đàng trước có mấy cái xe đạp, máy cắt cỏ.

    Một dọng bà cụ già phều phào "..này anh...anh, anh có phải Vietnam !! Nhờ anh nói chuyện với ông chủ tiệm bán xe đạp"

    - "Dạ, tôi Vietnam. Bà cần ǵ ?"

    - "May quá !! anh nói dùm cho ông ta là tui muốn sữa cái xe đạp này...nó đứt sợi dây sên...".

    Tui
    "Ở đây là tiệm cầm đồ". Quay sang ông tây bán tiệm cầm đồ "bà ta muốn ông sửa dùm cái xe đạp củ...". Ông tây lắc đầu cười.

    - Bà cụ già
    "tui hôm qua lượm được cái xe đạp này người ta vất ở trước nhà. Nó bị bể cái yên xe, và yên xe cao quá, tôi phăi dắt bộ hết că tiếng mới đến tiệm này nhờ sửa. Cái dây sên cuăng đứt rồi ...Tôi muốn sữa nó để có cái xe mà đi chợ mua đồ ăn. Con gái tui nó bắt tui phăi ăn riêng với vợ chồng con cái nó...".

    Nh́n bà cụ, dễ đến trên 70, nhỏ thó, tóc bạc trắng. Tui ngạc nhiên bà ta có thể dắt cái xe đạp này trên đường đến că tiếng đồng hồ.

    Tui
    "Cháu có cái xe đạp tuy cũ nhưng c̣n xài rất tốt, mua cho thằng con trai nhưng nó chứa bao giờ lấy chạy. Tui có thể gửi tặng bà cùng với nón bảo hiểm. Bây giờ để tui chở cái xe cũa bà về nhà rồi ngày mai tui sẽ đem đến nhà bà cái xe đạp khác cho bà chạy...nhưng mà bà già như thế này, không thể chạy xe đạp được, cảnh sát sẽ bắt bà"

    Trên đường chạy xe chở bà cụ về nhà, bà cụ kể lễ
    "Con gái tui nó làm y tá, nó lấy tây. Nó bảo lảnh tui diện cha mẹ. Qua đây nó cho tui ở dưới nhà xe, nấu nướng tự túc. Ngày nào 2 vợ chồng nó cũng chửi tui...khổ lắm cậu ơi. Cậu có pḥng nào dư cho tui ở với. Tui không thể nào sống chung được với vợ chồng nó. Cậu làm ơn, tui có thể làm vườn, cắt cỏ, nấu ăn giặc giủ cho gia đ́nh cậu...làm ơn !!!".

    Chở bà cụ về nhà. Ngày hôm sau, tui đem xe đạp đến. Gỏ cửa nhà không có ai, nh́n về phía nhà xe kêu gào vài tiếng, cũng không có ai. Tui lặng lẽ kéo chiếc xe đạp lên mái hiên trước nhà. Tui, trốn chạy như một tên ăn trộm.

    Suy nghĩ măi , muốn gọi hotline cho tụi social worker để giăi quyết nhưng ḷng lại thôi. Việc nhà th́ nhát, việc chú bác, bao đồng lại siêng năng sao.

    Chợt nhận ra tuần tới là Mother's day. Tui gọi điện cho mẹ tôi đang sống ở Melbourne. Một tiếng...hello đáng giá ngàn vàng.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 17-08-2013, 11:12 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 11-11-2012, 05:41 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •