Page 18 of 99 FirstFirst ... 81415161718192021222868 ... LastLast
Results 171 to 180 of 989

Thread: GIẤC MƠ ĐÔNG DƯƠNG ĐỐI PHÓ GIẤC MƠ TRUNG QUỐC

  1. #171
    Cổ Văn
    Khách

    Đài Tiếng Nói Kampuchea-Krom

    Đài Tiếng Nói Kampuchea-Krom

    Người Thuỷ Chân Lạp với giấc mộng khôi phục quê hương, các vận động của họ không phải chỉ là đánh vơ miệng . Họ có tổ chức, có nơi quyên tiền đóng góp (Olympia -WA State ỤS) .

    https://www.facebook.com/daitiengnoi...PAGES_TIMELINE

  2. #172
    Cổ Văn
    Khách

    Kampuchea-Krom (VOKK)

    Đài Tiếng Nói Kampuchea-Krom (VOKK) là tiếng của dân bản địa Khmer Krom đang sống tại lãnh thổ Kampuchea-Krom (Miền Nam Việt Nam) hiện nay.


    Cái mầm bất ổn cho cả người Khmerkrom và người Việt, tuỳ theo sự khôn ngoan của 2 sắc dân tại xứ này

  3. #173
    tran truong
    Khách
    Quote Originally Posted by Cổ Văn View Post
    Đài Tiếng Nói Kampuchea-Krom

    Người Thuỷ Chân Lạp với giấc mộng khôi phục quê hương, các vận động của họ không phải chỉ là đánh vơ miệng . Họ có tổ chức, có nơi quyên tiền đóng góp (Olympia -WA State ỤS) .

    https://www.facebook.com/daitiengnoi...PAGES_TIMELINE

    Đồng bào Kampuchea-Krom hãy chung sống ,hãy hoà đồng với miền Nam và cùng nhau tồn tại .... như đã từng sống trước 1975 . Chúng ta cùng sát cánh như xưa , tiễu trừ giặc cộng . Bất kỳ đơn vị nào của quân lực VNCH , dù lớn hay nhỏ , đều có sự hiện diện của các bạn .

    Đừng nghe xúi bẩy, rồi đẩy con người vào cảnh máu đổ đầu rơi lần nữa . Lấy lại SàiGòn ! Đòi lại đất đai ! Chỉ là những lời khích động , lời nói xuông .

    Việt Nam không thể nào đòi lại lưỡng Quảng . Lấy lại lưỡng Quảng chỉ là lời nói không thực .

    Thời gian tính không còn . Hiện tại đã mặc nhiên công nhận . Và điều quan trọng là LỰC BẤT TÒNG TÂM . Cách khôn ngoan nhất là hợp tác, cùng phát triển , vì chia rẽ chỉ là mồi ngon cho bầy sói luôn rình rập ,thọc gậy bánh xe .

  4. #174
    Cổ Văn
    Khách

    Thành công của sự đồng thuận hợp tác hơn là tranh đấu

    Đạo Phật đă ra đời hơn 25thế kỷ, khi mà nhân loại c̣n ít hơn bây giờ nhiều lắm, chỉ 1/10 chúng sanh so với con số loài người thời nay . Hơ 2500 năm Phật giáo ṛng ră phát triển, lấy ân báo oán .

    Từ Tây Tạng lan qua Trung Hoa, Hàn, Nhật . Từ Tây tạng xuống Miến Thái, Cambốt Lào . Sự thành công của ḷng từ bi quả hiếm hoi, chỉ hời hợt trong pahm. vi cứu tế, cầu an .
    Than ôi từ ḷng từ bi chuyển sang tranh đấu, hoặc chủ đích hoặc bị lợi dụng mũ áo nhà Phật , cac' vùng đất này trải qua bao nhiêu tang tóc .

    Cho đến ngày nay các đau khổ đó vẫn c̣n âm ỉ chỉ chờ cơ bộc phát, v́ đằng sau đó vẫn có những âm mưu lợi dụng, hô hào giải phóng, đ̣i quyền tự quyết như các nhóm thiểu số .

    Nh́n vào thực trạng của miền Nam VN, trước 1975 . VNCH thành công trong việc đối đăi các sắc dân thiểu số, chỉ có 1 đôi lần người Khmer với các sư săi tay cặp ổ bánh ḿ thịt (báo Chính Luận) đi biểu t́nh, chứ không có bạo loạn .

    VNCH cũng thành công trong việc trấn áp các cuộc nổi dậy của FULRO do bị giựt dây bởi Pháp, Mỹ .
    VNCH cũng thành công trong việc giải quyết Phât, giáo mang bàn thờ xuống đường .

    Nhưng VNCH thất bại với Phật Giáo khi hàng ngàn VC đội lốt sư tăng . Ḷng tư bi hỷ sả có thực sự ở những con người như Trí Quạng, Đôn Hậu hay không ?

  5. #175
    Cổ Văn
    Khách
    Đạo Phật đă ra đời hơn 25thế kỷ, khi mà nhân loại c̣n ít hơn bây giờ nhiều lắm, chỉ 1/10 chúng sanh so với con số loài người thời nay . Hơ 2500 năm Phật giáo ṛng ră phát triển, lấy ân báo oán .

    Từ Tây Tạng lan qua Trung Hoa, Hàn, Nhật . Từ Tây tạng xuống Miến Thái, Cambốt Lào . Sự thành công của ḷng từ bi quả hiếm hoi, chỉ hời hợt trong pahm. vi cứu tế, cầu an .
    Than ôi từ ḷng từ bi chuyển sang tranh đấu, hoặc chủ đích hoặc bị lợi dụng mũ áo nhà Phật , cac' vùng đất này trải qua bao nhiêu tang tóc .

    Cho đến ngày nay các đau khổ đó vẫn c̣n âm ỉ chỉ chờ cơ bộc phát, v́ đằng sau đó vẫn có những âm mưu lợi dụng, hô hào giải phóng, đ̣i quyền tự quyết như các nhóm thiểu số .

    Nh́n vào thực trạng của miền Nam VN, trước 1975 . VNCH thành công trong việc đối đăi các sắc dân thiểu số, chỉ có 1 đôi lần người Khmer với các sư săi tay cặp ổ bánh ḿ thịt (báo Chính Luận) đi biểu t́nh, chứ không có bạo loạn .

    VNCH cũng thành công trong việc trấn áp các cuộc nổi dậy của FULRO do bị giựt dây bởi Pháp, Mỹ .
    VNCH cũng thành công trong việc giải quyết Phât, giáo mang bàn thờ xuống đường .

    Nhưng VNCH thất bại với Phật Giáo khi hàng ngàn VC đội lốt sư tăng . Ḷng tư bi hỷ sả có thực sự ở những con người như Trí Quạng, Đôn Hậu hay không ?

  6. #176
    Chánh Nhân 09
    Khách
    Quote Originally Posted by Ba Búa View Post
    Tui cũng hết biết tay Phúc niểng nầy ,chắc hắn giả nai để chọc vui chơi hay sao đó ! .
    Hắn là con cái nhà ai ??Có phải con nhà ṇi không mà ṃ lên tới chức đó không phải dễ .
    Hẳn là hắn có bản lănh hay tài cán ǵ mà ḿnh chưa được nghe chăng??
    Ba Buá đang c̣n mê ngủ , mơ màng nên mới hỏi câu đó . Hết ma-dê Vietnam rố tới Cờ Lờ Mờ Vờ ..., bản lănh cuả hắn ở chỗ đó đó

  7. #177
    Cổ Văn
    Khách

    Ấn Độ trung đại

    Xin tiếp tục với Ấn Độ:
    ===================


    Ấn Độ trung đại

    Thời kỳ Ấn Độ trung đại đầu kéo dài từ năm 600 đến năm 1200, có đặc điểm là các vương quốc mang tính khu vực và đa dạng văn hóa.[46] Khi người cai trị phần lớn đồng bằng Ấn-Hằng từ 606 đến 647 là Hoàng đế Harsha cố gắng khoách trương về phía nam, ông chiến bại trước quân chủ của triều Chalukya ngự trị tại Deccan.[47] Khi người thừa tự của Harsha nỗ lực khoách trương về phía đông, ông ta chiến bại trước quân chủ của Pala ngự trị tại Bengal.[47] Khi triều Chalukya nỗ lực khoách trương về phía nam, họ chiến bại trước triều Pallava ở xa hơn về phía nam, triều Pallava lại đối đầu với triều Pandya và triều Chola ở xa hơn nữa về phía nam.[47] Không quân chủ nào trong giai đoạn này có thể thiết lập nên một đế quốc và kiểm soát liên tục các vùng đất nằm xa vùng lănh thổ lơi của ḿnh.[46] Trong thời kỳ này, các mục dân có đất đai bị phát quang để phát triển kinh tế nông nghiệp được thu nhận vào trong xă hội đẳng cấp, trở thành tầng lớp thống trị phi truyền thống mới.[48] Hệ thống đẳng cấp do đó bắt đầu thể hiện những khác biệt giữa các vùng.[48]

    Trong thế kỷ 6 và 7, các bài thánh ca cầu nguyện đầu tiên được sáng tác bằng tiếng Tamil.[49] Toàn Ấn Độ mô phỏng theo điều đó và khiến cho Ấn Độ giáo tái khởi, và toàn bộ các ngôn ngữ hiện đại trên tiểu lục địa có sự phát triển.[49] Các vương thất lớn nhỏ tại Ấn Độ cùng các đền thờ mà họ bảo trợ thu hút một lượng rất lớn các thần dân đến kinh thành, các kinh thành cũng trở thành những trung tâm kinh tế.[50] Các đô thị thánh đường với kính cỡ khác nhau bắt đầu xuất hiện khắp nơi khi Ấn Độ trải qua một quá tŕnh đô thị hóa nữa.[50] Đến thế kỷ 8 và 9, các ảnh hưởng của Ấn Độ được nhận thấy tại Đông Nam Á, khi mà văn hóa và hệ thống chính trị Nam Á được truyền bá ra các vùng đất mà nay là một phần của Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam, Malaysia, và Java.[51] Các thương nhân, học giả, và đôi khi là quân nhân Ấn Độ tham gia vào sự truyền bá này; người Đông Nam Á cũng có sự chủ động, nhiều người lưu lại một thời gian trong các trường ḍng Ấn Độ và dịch các văn bản Phật giáo và Ấn Độ giáo sang ngôn ngữ của họ.[51]

    Các thị tộc du cư Trung Á sử dụng kỵ binh và có các đội quân đông đảo được thống nhất nhờ dân tộc và tôn giáo, sau thế kỷ 10 họ liên tiếp tràn qua các đồng bằng ở tây-bắc của Nam Á, cuối cùng h́nh thành nên Vương quốc Hồi giáo Delhi vào năm 1206.[52] Vương quốc này kiểm soát phần lớn bắc bộ Ấn Độ, tiến hành nhiều hoạt động đánh phá xuống nam bộ Ấn Độ. Mặc dù chính quyền Hồi giáo ban đầu phá vỡ giới tinh hoa Ấn Độ, song các thần dân phi Hồi giáo của vương quốc này phần lớn vẫn duy tŕ được luật lệ và phong tục riêng của họ.[53][54] Vương quốc Hồi giáo Delhi nhiều lần đẩy lui quân Mông Cổ trong thế kỷ 13, cứu nguy Ấn Độ khỏi cảnh tàn phá giống như ở Trung và Tây Á. Vương quốc trở thành nơi định cư của những quân nhân bỏ trốn, người có học, pháp sư, thương gia, nghệ sĩ, thợ thủ công từ khu vực Trung và Tây Á, tạo nên một nền văn hóa Ấn-Hồi hổ lốn ở bắc bộ Ấn Độ.[55][56] Các cuộc đột kích của Vương quốc Hồi giáo Delhi và sự suy yếu của các vương quốc khu vực ở nam bộ Ấn Độ tạo điều kiện cho Đế quốc Vijayanagara bản địa h́nh thành.[57] Đế quốc phương nam này theo một truyền thống Shiva giáo mạnh mẽ và xây dựng nên kỹ thuật quân sự vượt lên trên Vương quốc Hồi giáo Delhi, kiểm soát được phần nhiều Ấn Độ Bán đảo,[58] và có ảnh hưởng đến xă hội nam bộ Ấn Độ trong một thời gian dài sau đó.[57]

  8. #178
    Cổ Văn
    Khách
    Ấn Độ là một liên bang gồm 29 bang và 7 lănh thổ liên bang.[170] Toàn bộ các bang, cùng các lănh thổ liên bang Puducherry và Delhi, bầu nên cơ quan lập pháp và chính phủ theo hệ thống Westminster. Năm lănh thổ liên bang c̣n lại do Trung ương quản lư trực tiếp thông qua các quản trị viên được bổ nhiệm. Năm 1956, dựa theo Luật Tái tổ chức các bang, các bang của Ấn Độ được tái tổ chức dựa trên cơ sở ngôn ngữ.[171] Kể từ đó, cấu trúc các bang phần lớn vẫn không thay đổi. Mỗi bang hay lănh thổ liên bang được chia thành các huyện. Các huyện chia tiếp thành các tehsil và cuối cùng là các làng.

    Các bang

    Andhra Pradesh
    Arunachal Pradesh
    Assam
    Bihar
    Chhattisgarh
    Goa
    Gujarat
    Haryana
    Himachal Pradesh
    Jammu và Kashmir
    Jharkhand
    Karnataka
    Kerala
    Madhya Pradesh
    Maharashtra
    Manipur
    Meghalaya
    Mizoram
    Nagaland
    Odisha
    Punjab
    Rajasthan
    Sikkim
    Tamil Nadu
    Telangana
    Tripura
    Uttar Pradesh
    Uttarakhand
    Tây Bengal

    Lănh thổ liên bang

    Quần đảo Andaman và Nicobar
    Chandigarh
    Dadra và Nagar Haveli
    Daman và Diu
    Lakshadweep
    Lănh thổ thủ đô quốc gia Delhi
    Puducherry

  9. #179
    Cổ Văn
    Khách

    Bản Đồ Liên Bang Ấn



    Ấn Độ là một liên bang với một hệ thống nghị viện nằm dưới sự khống chế của Hiến pháp Ấn Độ. Đây là một nước cộng ḥa lập hiến với chế độ dân chủ đại nghị, trong đó "quyền lực đa số bị kiềm chế bởi các quyền thiểu số được bảo vệ theo pháp luật". Chế độ liên bang tại Ấn Độ xác định rơ sự phân chia quyền lực giữa chính phủ liên bang và các bang. Chính phủ tuân theo sự kiểm tra và cân bằng của Hiến pháp. Hiến pháp Ấn Độ có hiệu lực vào ngày 26 tháng 1 năm 1950,[151] trong lời mở đầu của nó có viết rằng Ấn Độ là một nước cộng ḥa có chủ quyền, xă hội, thế tục, dân chủ.[152] Mô h́nh chính phủ của Ấn Độ theo truyền thống được mô tả là "bán liên bang" do trung ương mạnh và các bang yếu,[153] song kể từ cuối thập niên 1990 th́ Ấn Độ đă phát triển tính liên bang hơn nữa do kết quả của các thay đổi về chính trị, kinh tế và xă hội.[154][15

  10. #180
    Cổ Văn
    Khách


    Theo Quỹ Tiền tệ quốc tế, năm 2015, nền kinh tế Ấn Độ có GDP danh nghĩa là 2.182 tỷ đô la Mỹ; và có GDP theo sức mua tương đương là 8.027 tỷ đô la Mỹ.[5] Ấn Độ có tốc độ tăng trưởng GDP trung b́nh đạt 5,8% mỗi năm trong hai thập niên qua, và đạt mức 6,1% trong giai đoạn 2011–12,[197] Ấn Độ là một trong các nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới.[198] Tuy nhiên, Ấn Độ đều xếp hạng trên 100 thế giới về GDP danh nghĩa b́nh quân đầu người và GDP PPP b́nh quân đầu người.[199] Cho đến năm 1991, tất cả các chính phủ Ấn Độ đều theo chính sách bảo hộ do chịu ảnh hưởng từ các nền kinh tế xă hội chủ nghĩa. Sự can thiệp và sắp đặt của nhà nước là phổ biến, tạo nên một bức tường lớn ngăn cách kinh tế Ấn Độ với thế giới bên ngoài. Một cuộc khủng hoảng sâu sắc về cán cân thanh toán vào năm 1991 buộc đất nước phải tự do hóa nền kinh tế;[200] kể từ đó Ấn Độ chuyển đổi chậm hướng về một hệ thống thị trường tự do[201] với việc nhấn mạnh cả ngoại thương và ḍng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.[202] Mô h́nh nền kinh tế Ấn Độ trong thời gian gần đây phần lớn là tư bản chủ nghĩa.[201] Ấn Độ trở thành một thành viên của WTO từ ngày 1 tháng 1 năm 1995.[203]

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 7 users browsing this thread. (0 members and 7 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 30
    Last Post: 13-06-2017, 03:42 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 17-05-2014, 07:41 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 11-07-2012, 01:58 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 16-03-2011, 12:14 AM
  5. Replies: 1
    Last Post: 11-02-2011, 11:44 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •