Page 82 of 99 FirstFirst ... 327278798081828384858692 ... LastLast
Results 811 to 820 of 989

Thread: GIẤC MƠ ĐÔNG DƯƠNG ĐỐI PHÓ GIẤC MƠ TRUNG QUỐC

  1. #811
    CỔ VĂN
    Khách

    Thân phận Việt kiều tại Cambodia (tiếp)

    2. Người Việt cần thiết cho chính quyền thực dân:

    Ngay từ lúc đầu, Pháp đă nhờ hàng ngàn VK theo đạo Công giáo đang lánh nạn cấm đạo, gia nhập vào guồng máy của chính quyền thực dân tại Lào và Cambodia. Sang thế kỷ 20, người Pháp bắt đầu nhập người V sang CM và Lào. Bắt đầu những năm 1920, nhu cầu cần có trí thức người Việt gia tăng, nên học sinh học xong tiểu học là có thể sang CM làm công chức, tư chức. Học xong một hay 2 năm ở trường trung học sư phạm th́ có thể làm giáo viên cấp thấp.

    Nhờ biết tiếng Pháp nên các công ty tư nhân chủ người Tây chỉ nhận nhân viên VK. Người Tàu, người Ấn cũng t́m nhân viên VK để lo việc sổ sách cho họ, đồng thời giúp họ giao tiếp với quan chức người P trong chính quyền. Lúc này người Pháp bắt đầu mở trường, v́ vậy giáo viên VK rất cần thiết. Họ phải học tiếng K để có thể dạy tiếng Pháp cho trẻ em người K. Cần biết là lúc bấy giờ, dân K vẫn c̣n tôn trọng lối học truyền thống, tức là đến chùa để học tiếng Khmer, do các sư săi chỉ dạy. Thời này, học sinh VK học đầy trường công ở CM.

    3. Nghề nghiệp của Việt kiều ở Cambodia:

    Người Việt Nam từ Việt Nam sang Cambodia làm ăn đông. Làm ăn mưu sống ở CM rất dễ phát dạt, v́ người K không ham làm, ham học. Ngoài làm công chức, tư chức, giáo viên, giáo sư, họ c̣n buôn bán nhỏ và làm nhiều nghề khác:

    Những nghề điển h́nh khác của VK: thợ in, chài lưới, làm nước mắm, bán sách báo, phu cao su, làm ruộng rẫy, phá rừng khai hoang, thợ mộc, thợ may, thợ máy, đóng giày, thợ điện, thợ hồ, hớt tóc, mở tiệm vàng. Ngoài ra, VK c̣n chuyên luôn nghề giúp việc cho hàng ngàn gia đ́nh người Pháp và Âu Mỹ đang sống ở CM : quản gia, tài xế, làm vườn, vú em. Những công tŕnh xây dựng lớn, nhỏ của chính phủ (và phần lớn nhà cửa hiện đại ở CM) đều do bàn tay VK xây lên: Royal Palace, viện bảo tàng, các dinh thự, bệnh viện, cơ quan chính phủ, khu nghĩ mát trên núi Bokor, vv, ở Phnom Penh và khắp nơi, cho đến bàn, ghế, tủ, giường, vv, từ xa xưa đến cả nay.

    Nói chung, trước chiến tranh Indochina I, VK ở CM là lực lượng lao động chính của chính phủ, trong các văn pḥng, trường học và trong các dinh thự của người Âu Mỹ. Có nhiều người có chức vụ chỉ huy cơ quan hay chỉ đứng dưới một người Pháp. Có người giàu có nổi tiếng, đóng góp nhiều tiền bạc hay công sức cho chính phủ Hoàng gia CM nên rất được trọng vọng. Những người sống bằng nghề thủ công, tiểu công nghệ đều có cuộc sống sung túc. Cộng đồng VK ở Nam Vang là một CĐ rất tưng bừng vào các dịp lễ của người V. Thời này nhiều người T, K cũng học tiếng V, v́ nhu cầu và v́ nể phục.

    Người Việt có tiếng vang về sự cần cù, thông minh, xốc vác, năng nỗ và đa tài. Đó là lư do tại sao người Pháp có một expression nỗi tiếng trong thời gian sống ở Đông Dương: “The Vietnamese plant rice, the Cambodian watch it grow and the Lao listen to it grow.” Người Việt ít để ư đến thành ngữ này. Người Khmer th́ không muốn nghe ai bảo họ thua người Việt. C̣n người Lào th́ luôn vui vẻ, dễ dăi, hiền lành, an phận, thành thật – nhiều công ty du lịch Lào thích sử dụng thành ngữ này để nói lên bản tính đặc trưng của người Lào.

    Thật ra, vào năm 1936, sự xuất hiện của tờ báo “Nagara Vatta” chuyên môn chống người Việt đă bắt đầu gieo mầm mống bài Việt trở lại trong ḷng người K, sau gần 90 năm. Đề tài này được tŕnh bày ở phần IV: Nạn cáp duồn.

    (c̣n tiếp)

  2. #812
    CỔ VĂN
    Khách

    Thân phận Việt kiều tại Cambodia (tiếp)

    II. THỜI KỲ THUỘC ĐỊA, SAU 1945

    Hết chiến tranh thế giới II, Pháp được Hoàng gia CM mừng đón sự trở lại, trong khi tại VN kháng chiến giành độc lập bắt đầu bùng nổ và lan rộng. Hơn nữa, có một số công chức Việt kiều bỏ nhiệm sở, quay về VN tham gia kháng chiến chống P. Có 60-80 ngàn người Việt bỏ chạy sang Thái Lan để tránh sự trả thù của người Pháp – có VK từ Lào, CM, nhưng nhiều nhất là từ miền Trung và Bắc. Người P bắt đầu nghi ngờ, mất dần thiện cảm đối vơi VK và quay sang hợp tác với người K để kiềm chế mọi người V. Việc trước tiên là họ ban hành thẻ Việt kiều để kiểm soát sự cư ngụ, di chuyễn của người V và làm ngơ để mặc chính quyền CM bạc đăi người V. Chính quyền CM chụp lấy cơ hội, lập tức ngấm ngầm phát động phong trào trấn lột, hiếp đáp và hạ bệ VK. Bắt đầu là nạn cáp duồn và chiếm đất; hô hào phong trào: ” Đất Miên phải trả lại cho người Miên”. Nạn “cáp duồn” xuất hiện tại CM và ngay cả trên lảnh thổ VN: Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, vào cuối 1945, đầu 1946.

    1. Cáp duồn:

    Cáp duồn là ǵ?

    Cáp : chặt đầu; duồn: yuon hay người Việt.

    Tại sao gọi “yuon” ?

    Người dân ở những nước bị ảnh hưởng văn hoá Ấn độ gọi dân khác văn hoá là yuon, yuan, vv. biến thể từ chữ yuavana, có nghĩa là man di – một h́nh thức tự cao tự đại, cho rằng văn hoá của ḿnh là số một. Chính v́ vậy mà người Thái, K, các dân tộc sống ở Mă Lai, người K, Bahnar, Stien, Rade các dân tộc thiểu số sống ở VN như: Bà Na, Stiêng, Ra Đê (Bahnar, Stien, Rade) đều dùng yuon để gọi người Kinh. Thời buổi văn minh, tên gọi yuon không c̣n phổ biến (ngoại trừ người K gọi người V), v́ có ư nghĩa không lành mạnh. Nên biết thêm là người Miến Điện, một số dân tộc thiểu số sống ở Tây Nam Trung Quốc, cũng gọi người TQ là yuon.

    Có thể gọi cáp duồn là cuộc thảm sát người Việt gây ra bởi người Khmer. Thông thường, cáp duồn đi kèm với nhiều tệ nạn như cướp bóc, hảm hiếp phụ nữ, chiếm đoạt tài sản.

    Dân K họp thành từng đoàn có vũ trang dao gậy, xông vào đuổi VK ra khỏi nhà, không cho mang theo cái ǵ cả. Nếu chống cự th́ họ chặt đầu hay bắt giữ phụ nữ để hảm hiếp tập thể. Dĩ nhiên là VK bị mất trắng tay. Có nhiều người nhanh chân chạy về hướng trụ sở huyện th́ bị nhóm cáp duồn khác chận lại lột sạch luôn quần áo, nên sau đó phải lấy lá che thân.

    Cáp duồn ở Cambodia chủ yếu là xua duổi để chiếm đoạt, tuy nhiên cũng có nhiều người chết v́ chậm chân hay v́ chống cự lại. Xác chết thường bị vức xuống giếng, ao, sông hay lạch. Ở VN, có hai loại cáp duồn: do người K đang sống ở VN thực hiện hay do người K từ CM xâm nhập vào lảnh thổ VN gây ra. Cả hai loại đều xảy ra ban đêm: bất ngờ tấn công, hôi của đem về làng của họ, gặp đàn ông là chặt đầu, gặp phụ nữ th́ bắt hiếp tập thể – nhiều khi họ mang về CM và chỉ thả nạn nhân sau một vài ngày.

    c̣n tiếp

  3. #813
    CỔ VĂN
    Khách

    Thân phận Việt kiều tại Cambodia (tiếp)

    2. Chiếm đất của Việt kiều:

    Tại những nơi không tiện cáp duồn th́ người K áp dụng chính sách khủng bố đe dọa, đồng thời lấn chiếm từ từ. Số là dưới thời bảo hộ, Việt kiều từ miền Nam VN (thuộc Pháp) có quyền xin giấy phép khai phá đất hoang, đất rừng để trồng trọt. Sau đó họ nộp thuế để nhận quyền tư hửu. Cũng có nhiều người mua lại đất hay ruộng của người K để làm kế sinh nhai. Nhiều VK nhờ chăm chỉ mà có cả hàng trăm mẫu đất, ruộng.
    Thế nhưng, người K đột ngột tung ra khẩu hiệu: “Đất Miên phải trả lại cho người Miên” và ngang nhiên lấn chiếm. Họ tự động cất nhà trước cửa nhà VK, phóng uế, quăng đồ vật dơ dáy xung quanh nhà để gây chuyện, khủng bố, đe dọa và đuổi khéo chủ nhà. Chủ nhà VK muốn cây trái, rau quả ǵ trong vườn phải “xin phép”. Họ tự do cày bừa ruộng rẫy. Nếu VK phản đối, họ đánh hoặc rướt chém.

    Kết quả, hàng ngàn nông dân Việt kiều hồi hương về Việt Nam. Số c̣n lại phải đổi nghề hoặc đi làm công cho chính kẻ đă cướp ḿnh. Đi tŕnh làng, xă, huyện, ngay cả lên PP khiếu nại với đức vua (nhà vua tiếp xúc dân chúng mỗi tuần một lần) cũng chỉ được hứa sẽ giải quyết.

    3. Việt kiều bắt đầu bị hiếp đáp:

    Cũng từ đó, ở vùng nông thôn, mỗi lần có chuyện xích mích với người Việt Nam th́ người Cambodia chỉ cần hô to: “An Nam đánh K” hay “Yuon đánh K” là có ngay cả chục người nổi lên vác gậy xông vào đánh, bất kể già trẻ lớn bé. Nếu xảy ra ở nhà, đàn bà con gái VK chậm chân bỏ chạy là có thể bị hiếp dâm tập thể.

    Tại Phnom Penh, v́ có nhiều tai mắt quốc tế, nên chỉ xảy ra những vụ hảm hiếp, trấn lột lẻ tẻ tự phát. Nhiều dân đạp xích lô cũng dám lên mặt với VK. Họ đ̣i VK phải trả tiền nhiều lần cao hơn b́nh thường. Nếu không trả, th́ họ đánh và kêu lớn “cáp duồn” để đồng nghiệp hay một số người quá khích tiếp tay với họ. Sau nạn cáp duồn, chỉ có PP, Siem Reap và Sihanoukville là tương đối an toàn đối với người V, với điều kiện không gặp xích mích, va chạm với người K.

    4. Truyền đơn khích động sự căm thù:

    Cũng trong thời gian Pháp vừa quay lại này, xuất hiện những tờ truyền đơn vẽ h́nh các tướng VN (thời vua Gia Long sang bảo hộ CM) bắt ba người Khmer chôn đứng dưới đất chỉ ló cái đầu lên trên làm ba ông táo để nấu nước uống. P hay Hoàng gia CM hay cả hai cùng cấu kết để tung ra chiêu bỉ ổi này là chuyện c̣n giữ bí mật.

    Ngày nay, đảng đối lập Sam Rainsy và những phần tử quá khích người Khmer vẫn thường dùng những bức h́nh nguỵ tạo đó để cũng cố sự căm ghét người Việt, để nhắc nhở sự độc ác mà người dân Miên sẽ chịu đựng nếu không cảnh giác sự có mặt của người Việt tại Cambodia. Một đ̣n tâm lư vô cùng thâm độc, góp phần làm cho VK lao đao khốn đốn và “gia hạn” t́nh thế bần cùng, mù mịt tối tăm và cô độc của cộng đồng VK ở CM và làm cho VK khó ngóc đầu lên được, ngoài trừ phải che dấu hay từ bỏ nguồn cội.

    Một điều ngược ngạo: VN hay người Việt từng bị cáp duồn dă man th́ thế hệ trẻ VN ít hay biết, v́ bản tính dân tộc Việt Nam thường tha thứ, bỏ qua những chuyện đau ḷng của quá khứ, chứ không cất giữ, thù dai. Trong khi VN cứu giúp Cambodia bao nhiêu lần, nhưng v́ tự ti mặc cảm hèn yếu, thua kém, và tâm lư phủi ơn mà một số phần tử cực đoan hay bịa đặt, quảng cáo những câu chuyện, h́nh ảnh không thật về VN và con người VN. Hăy google “prayat kompup te ong” hay nhấn vào đây http://wn.com/Chau_Doc_massacre để xem tṛ tuyên tuyền thâm độc.

    Trong sách “Phnom Penh, a cultural history”, trang 83, Milton Osborne có ghi: chính mẹ của Marguerite Duras từng kể rằng bà đă có chứng kiến cảnh những convict labourer người Việt xây hill station retreat ở Bokor bị trừng phạt dă man – họ bị chôn sống tới cổ. (Nhà văn Pháp Marguerite Duras, sinh ra và lớn lên tại Sài G̣n và có thời gian sống ở Cambodia cùng mẹ. Bà có tác phẩm nổi tiếng được dựng thành phim tên là “L’ amant” hay “the lovers” (1992) kể chuyện t́nh của bà cùng một người Tàu giàu có và chuyện xảy ra tại Nam Việt Nam.)

    c̣n tiếp

  4. #814
    CỔ VĂN
    Khách

    Bokor hoang phế



    Người Việt lao nô xây dựng Bokor đều bị chôn sống tới ngực

  5. #815
    CỔ VĂN
    Khách

    Thân phận Việt kiều tại Cambodia (tiếp)

    III. TỪ KHI CAMBODIA ĐỘC LẬP

    Sau khi Cambodia được trả lại nền độc lập, Việt kiều càng lo lắng, v́ đă có kinh nghiệm đau thương vào thời gian người Pháp bỏ chạy do Nhật gành lấy chính quyền vào năm 1945. Thật vậy, tai họa thi nhau đổ ập xuống đầu người V, không phân biệt giàu nghèo, thân Bắc hay Nam (VN). Trước khi đi vào chi tiết, hăy bàn sơ về vua Norodom Sihanouk và tâm lư của dân Khmer đối với Hoàng gia CM.

    Quốc vương Sihanouk:

    Sihanouk và vua cha, Quốc vương Suramarit đều là dân học trường Chasseloup Laubat ở Sài G̣n nên cả hai đều nói tiếng Việt rất giỏi. Vợ vua Sihanouk là bà Hoàng hậu Monique, lai Pháp, sinh ra tại Sài G̣n. Sau khi lật đổ S vào năm 1970, báo chí Cambodia thi nhau chửi rủa ông S, Hoàng gia Khmer và gọi bà Hoàng hậu Monique “con điếm người Việt,” hằng ngày trên các phương tiện truyền tin. Cho tới hôm nay, nhiều người Khmer vẫn c̣n tin là bà Monique, một người yuon, đă đầu độc vua S và v́ vậy mà S đă làm nhiều điều có lợi cho VN và ngược lại với quyền lợi của Cambodia. Cũng có nhiều người bảo bà M là người Pháp lai Khmer hay lai Tàu.

    Trong khi Pháp mệt mỏi v́ chiến tranh ở VN th́ Sihanouk ra lệnh giải tán chính phủ, bỏ sang Thái Lan sống lưu vong và tuyên bố sẽ không về lại CM nếu Pháp không chấp nhận nền độc lập của CM. S c̣n phàn nàn rằng Pháp kỳ thị, Pháp chỉ biết tinh thần đấu tranh giành độc lập của người Việt chứ không chịu nhận ra rằng người Khmer cũng muốn độc lập. Sihanouk và nhiều học giả, lănh tụ người Khmer vẫn luôn tỏ ḷng biết ơn sự bảo hộ của Pháp v́ đă cứu Cambodia thoát khỏi sự lấn lướt của Thailand và Việt Nam.

    Sau khoảng 5 tháng, vào đầu tháng 11, năm 1949, th́ Pháp nhượng bộ và công nhận chính phủ Cambodia là một chính phủ nằm trong Liên hiệp Pháp. November 9, 1949 là ngày mà các chính phủ Cambodia luôn luôn chọn làm ngày lễ Độc Lập (Independent Day) và v́ vậy mà dân Cambodia b́nh thường không biết nhiều về ngày độc lập thật sự – người có hiểu biết th́ từ chối hay tránh né vấn đề.

    Thật ra, sự độc lập này của Cao Miên cũng giống như sự độc lập của Quốc gia Việt Nam ( l’Etat du Viêt Nam) của vua Bảo Đại được thành lập vào năm 1948, tức là Pháp vẫn nắm quân đội, tài chánh và ngoại giao. Măi cho đến khi kư Hiệp ước Geneve, sau khi thua trận Điện Biên Phủ, th́ Pháp mới công nhận nền độc lập hoàn toàn của Cambodia, Lào và Việt Nam.

    Ông Sihanouk thần tượng, trung thành với Trung Quốc từ lúc trẻ cho đến bây giờ, và có cảm t́nh với Bắc VN. Từng từ chối nhận viện trợ của Mỹ và chửi Mỹ, tố cáo Mỹ âm mưu hại ô cùng gia đ́nh. Từ năm 1966, v́ CM quá thanh b́nh nên S ngủ trên chiến thắng, không lo việc nước mà lo viết nhạc, viết truyện phim, làm phim và thỉnh thoảng đóng phim. Trong phim c̣n có mặt Hoàng hậu và vài bộ trưởng, bạn bè thân thiết. Chất lượng phim tồi tệ, nhưng S luôn đọat giải thưởng lớn tại 2 lần tổ chức lễ hội film quốc tế Pnom Penh, 1968 và 69. Theo tôi, Sihanouk là người đă quyết tâm đánh đổ giá trị, danh vọng và nồi cơm của người Việt tại Cambodia, bằng nhiều thủ đoạn và chính sách.

    Những năm 1960, quân đội của S đă giúp chuyễn vũ khí từ cảng biển CM (từ Tàu TQ, LX và vài nước CS khác) vào căn cứ cho quân đội Bắc V, theo tỉ lệ giữ 1 chuyễn 9. Ngoài ra, BV giúp huấn luyện một vài đơn vị của quân đội CM; và v́ để giữ lời với S, BV đă từ chối giúp đở Khmer Rouge, khi Pol Pot lặn lội đến Hà nội nhờ vă. Sau khi bị Lonnol lật đổ, S thường trú tại TQ, có một lần bí mật về lại CM để thăm chiến khu của KR, dù trước đó không lâu S rất thù ghét Pol Pot. S cho rằng khi KR chiến thắng th́ thế nào ông cũng được sang sẽ quyền lực. 12/ 1975, S về thăm PP vài ngày, rồi tháng 4/76, S đưa cả gia đ́nh cùng cận thần, tôi tớ về sống ở PP dưới sự quản thúc của KR (tin tức trong 2 paragraphs vừa rồi, nằm trong sách “Pnom Penh: report from a stricken land”).

    Dân Khmer chỉ biết có vua:

    Một biến cố quan trọng xảy ra suốt thời bảo hộ: dân K không bằng ḷng với sưu cao thuế nặng và lao động cưỡng bách áp đặt bởi chính quyền thực dân, đă lủ lượt kéo nhau từ khắp mọi miền đất nước về PP để tâu lên vua – vua có thông lệ tiếp xúc với dân hai lần mỗi tuần. Theo vài tài liệu th́ đă có khoảng 10 ngàn người K kéo về kinh thành trong ṿng 2 tháng cuối năm 1915, và có đến 100 ngàn nông dân trên toàn quốc lên tiếng phản đối. Người Pháp ngạc nhiên khi thấy dân quê người K vào Hoàng cung, đă tỏ ra coi thường đến sự hiện diện của họ – chỉ thấy và chỉ biết vua .

  6. #816
    CỔ VĂN
    Khách

    Thân phận Việt kiều tại Cambodia (tiếp)

    Sau đây là những tai họa và chính sách trấn lột Việt kiều:

    1. Vào quốc tịch, đổi thẻ căn cước, thẻ cư trú:

    Năm 1945 Nhà Vua có kêu gọi ngoại kiều nhập quốc tịch CM với mọi điều kiện dễ dăi và không tốn tiền. Rất tiếc là có rất ít người tham gia, ngoài trừ một số VK Công giáo đă sống ở Nam Vang từ thời chạy nạn – tránh vụ cấm và giết người Công giáo tại VN – hay những người Tàu làm trong ngành xuất nhập khẩu v́ quyền lợi của công việc. Dĩ nhiên là nhà vua không vui. Nay, CM đă độc lập, nhà vua đưa ra những luật lệ rất nghiêm khắt:

    #1. Phải đóng 10 000 riels (Tôi nghĩ sách in lộn thêm một con số không) tiền cước phí gia nhập quốc tịch. Lúc này, giá chính thức cho việc thay đổi căn cước VN sang căn cước VK (Việt kiều) chỉ tốn 50 riels.

    #2. Phải biết nói, đọc, viết chữ K, ít nhất là những chữ trong các thông báo dán ở nơi công cọng. Sau hai năm kiểm tra lại, nếu không đạt được có thể bị trả lại quốc tịch cũ.

    #3. Trong năm năm, phải tập sống theo phong tục, tập quán của người K; không được vi phạm mọi luật lệ; không được xúc phạm tới người K chính cống và văn hóa K; không được trộm cắp, ăn cướp, làm chính trị, hiếp đáp người khác.

    Điều lệ #2 và #3 như cái án treo đối với VK. Nó tạo điều kiện cho các quan làm tiền VK lâu dài và dễ dàng hơn. Rơ ràng, điều kiện quá khó và lệ phí quá đắt, chưa kể nạn hối lộ, làm tiền. V́ vậy, đa số VK không thể nhập tịch được. Giấy tờ như căn cước riêng dành cho VK và thẻ tạm trú, thường trú cũng hay bị thay đổi. Ngoại kiều nào cũng bị ảnh hưởng bởi thủ tục mới, nhưng chỉ có VK là bị khổ nhiều và khổ dài dài. Hiếm có VK nào chỉ trả đúng giá chính thức hay gặp mọi điều suông sẽ mà không tốn nhiều tiền thêm.

    Thông cáo th́ đưa ra đột xuất mà thời hạn th́ luôn có giới hạn ngắn ngủi vài ngày. Quan chức th́ ung dung chờ VK đưa tiền mới tiến hành giải quyết. Nhiều VK ở tỉnh lẻ hay tin chậm. Thế là bị bắt giam. Có khi bị sạt nghiệp hay bị trục xuất về VN.

    Nói chung, v́ các quan làm việc có chính sách, có tổ chức, có hệ thống và có phối hợp các cấp chính quyền. Các quan thường tỏ ra hung hản, quyết liệt, chỉ biết có tiền nên lúc nào VK cũng sợ các quan hù dọa, truy tố, sợ bị tống về VN và là nạn nhân của mọi đổi thay, mọi luật lệ mới. Công chức VK là thành phần ngoại lệ, họ gần như được mời nhập tịch, v́ CM cần sự phục vụ của họ.

    2. Luật cấm nghề:

    Tháng 6 năm 1957, CM đưa ra luật cấm ngoại kiều làm 24 nghề. Lúc đầu cấm người không có quốc tịch làm 18 nghề, ba tháng sau cấm thêm 6 nghề. Mỗi tỉnh c̣n có quyền cấm thêm 6 nghề hay 6 cách sinh hoạt kiếm sống, tuỳ vùng, ví dụ: ở các tỉnh có nhiều sông rạnh như ở Kandal, Preyveng, VK c̣n bị cấm đặt lờ, đặt lọp, kéo vó (làm đó), mỗi gia đ́nh VK chỉ được quyền có một cần câu cá.

    Đối với thời buổi lúc ấy, cấm như vậy cũng đồng nghĩa với cấm hết mọi nghề. Có những nghề mà người K sẽ không thể nào thay chổ cho người V hay ít ra đ̣i hỏi một thời gian dài, vẫn bị cấm: Thợ mộc, thợ hồ, đánh cá ở Biển hồ, phu cao su, thợ sửa xe, thợ in, thợ vàng, thợ điện, thợ may, thợ hớt tóc, dược sĩ, công chức, tư chức, vv. Không chỉ cấm nghề mà c̣n cấm làm chủ và cấm bán nhà cửa, đất đai cho người không phải là K, cũng làm điêu đứng cho VK, v́ người K được dịp ép giá tối đa – lúc này nhiều VK đă bắt đầu bán đổ bán tháo nhà cửa, tài sản để hồi hương.

    Dù luật cấm tất cả mọi nghề đối với ngoại kiều là không thực tế và không thể nào thực hiện được, nhưng nó mở cánh cửa cho người K có cơ hội vươn lên; mới là chủ của CM; nâng cao giá trị của người Miên: sang sẽ sự giàu có từ người Việt và người Tàu cho người K; đồng thời tất cả đều nằm trong kế hoạch ngấm ngầm bần cùng hoá người Việt. Trong khi đó, các quan chức K có thêm nhiều cơ hội làm giàu túi tiền một cách công khai hơn. Ngoại kiều chưa vào quốc tịch được sẽ c̣n bị làm tiền thường xuyên và gặp khó khăn đủ điều.

    c̣n tiep

  7. #817
    CỔ VĂN
    Khách

    Thân phận Việt kiều tại Cambodia (tiếp)

    3. 70% nhân viên Khmer:

    Vua Sihanouk liên tục kêu gọi dân chúng canh tác ruộng đất bỏ hoang khắp nước, nhất là vùng gần Battambang, đất đai rất màu mở. Chính phủ sẽ hổ trợ mọi thứ, nhưng không ai hưởng ứng. Vua nhận ra dân K lười quá, không có trách nhiệm và có nhiều tật xấu nên chủ Tây, Mỹ, Tàu và Việt không chịu mướn. V́ vậy, ông quyết định ra luật đ̣i hỏi mọi cửa hiệu, cơ sở, công ty, phải mướn ít nhất 70% nhân viên người K.

    Tháng 7/1958, một năm sau khi cấm nghề, sắc luật được ban hành. Vậy là, ví dụ: Trong một tiệm sửa xe, có ba thợ V nay phải thuê thêm bảy thợ K. Bảy thợ K chỉ có nhiệm vụ quét rửa, dọn dẹp hay ngồi chơi, chứ không dám để họ mó tay vào việc làm – sợ hư đồ. Nếu chủ tử tế cho họ học nghề th́ vừa mới biết sơ sơ đă đ̣i lên lương, rồi muốn làm th́ làm, nghỉ th́ nghỉ, hễ đuổi th́ họ đi thưa, chủ sẽ bị phạt.

    Theo ô Lê Hương, người từng sống 20 năm ở CM, 1946-66: người Khmer làm biếng, hay ăn cắp, không có lương tâm, không nể sợ người mướn ḿnh, nên nhiều ông chủ thường thuê họ cho lấy có, chứ thợ V và T vẫn giữ lại. V́ vậy, chủ phải đóng lệ phí, nộp tiền phạt mỗi khi quan đến khám (v́ dễ có tiền nên quan rất chăm đi khám xét) hay lùa thợ V thợ Tàu đi trốn và dùng thợ “dỏm” người K đóng kịch đổi vai đúng lúc.

    Ở những nơi, những nghề mà V kiều bị cấm làm chủ như tiệm vàng, nhà in, tiệm thuốc Tây… th́ phải thuê một người K đứng tên làm chủ. Ngoài ra phải giỏi tổ chức các màn kịch nhằm che mắt các quan. Một hiệu may có 3 người V phải thuê 7 phụ nữ K nấu nướng, giặt giũ, giữ con ngay trong tiệm. Khi quan đến th́ thợ V và K đổi vị trí cho nhau.

    4. Những cách làm tiền Việt kiều:

    Hầu hết các quan người K có danh sách VK đang sống hay hành nghề tại khu vực dưới quyền. Hạng VK tai to, mặt lớn, có tên tuổi, tŕnh độ trí thức cao th́ do quan lớn “phụ trách, c̣n hạng b́nh dân, lao động th́ thuộc vào phạm vi của các quan nhỏ địa phương.

    + Thật ra, loại quan nào cũng có thể kiếm được tiền nếu biết đó là VK. Ví dụ: nhân viên ty vệ sinh làm lơ khi thấy người Tàu quậy phân tưới rau cải – mùi hôi thúi bay khắp xóm nhằm ngay giờ cơm chiều. Trái lại, vào nhà VK kiểm tra vệ sinh th́ hạch xách đủ điều, chẳng hạn như, thấy lót gạch dưới sàn th́ đ̣i xem giấy phép, doạ tố cáo trước toà án nếu chủ nhà không chịu đưa tiền. Vừa rồi là một dẫn chứng làm tiền đối với VK b́nh dân.

    + Việt kiều khá giả có sự nghiệp, có cửa hàng th́ quan áp dụng chiến thuật có bài bản hẳn hoi. VK được mời đến văn pḥng, quan đưa ra một cái cớ nào đó (đâu có ai dại ǵ bảo quan nói xạo hay cải lại), tạm giử vài ngày, rồi cho đám tay chân thông báo thân nhân nộp tiền chuộc. Số tiền nhiều ít tuỳ quan ấn định dựa vào gia tài của VK. Cứ thế xảy ra mỗi vài ba tháng.

    + Đối với Việt kiều làm ăn lớn, có tiếng trong xă hội th́ khi đến văn pḥng, quan đệ nghị thẳng: hội từ thiện này, đoàn thể nọ mới thành lập, công tŕnh lớn kia đang tiến hành, nhờ ông kư tên đóng góp vào sổ vàng. Trường hợp quan chưa vừa ḷng với số tiền kư sổ th́ khó mà xin về.

    5. Câu chuyện điển h́nh về nạn hội lộ và vô lương tâm:

    Đây là câu chuyện mà người Việt, người Tàu nào cũng thuộc ḷng vào những năm 1960 ở CM. Ở góc đường Piquet và Charles Thompson, có một xe bán hủ tiếu. Mỗi buổi sáng có một quan cảnh sát có nhiệm vụ trực khúc đường ấy đến ăn một tô. Quan hay gọi nước uống, người bán hàng phải bó tiền túi đi mua nước hầu quan. Ăn xong quan gọi thêm một tô để đem về cho vợ. Sự việc cứ thế diễn ra hết tháng này sang tháng khác và quan không bao giờ trả tiền. Một hôm, sau khi quan và vợ ăn xong, quan bảo: “lâu quá, không phạt anh lần nào, bửa nay xin phạt một lần”. Người bán hàng tưởng quan đùa, nên mỉm cười. Quan nổi giận, trợn mắt lớn tiếng nạt: “Bộ tao giỡn với mày sao, hả? Giấy tờ đâu, đưa đây coi!”

    6. Vụ ám sát hụt Quốc vương và Hoàng hậu:

    Vào đầu tháng 5/1959, có hộp quà, có chứa chất nổ bên trong, được gởi tặng Hoàng hậu. Hoàng thân Norodom Rakkrivan, v́ mở quà dùm cho HH, bị nổ chết tan xác cùng 4 cận vệ. Vua và HH thoát chết nhờ vừa bỏ đi tiếp khách. Qua sự mô tả của bé hầu 10 tuổi, ô chủ báo Phan Vĩnh Ṭng bị bắt. Ra toà, đứa bé không xác nhận ô T sau 3 lần tra hỏi. Lần thứ tư, sau khi dắt vào trong đánh cho một trận, mặt mày đỏ ửng, nước mắt ước mi, con bé nói: “nưng hơi”, tức là phải rồi.

    Vậy là, ô T bị tịch thu 2 nhà in, 6 căn phố và bị xử tử h́nh, nhưng bản án (h́nh như) không bao giờ thi hành. Trong tù, hằng ngày ô T dạy đám con các vị bộ trưởng và con giám đốc trại tù, cả mấy con của ô cũng được phép vào học.

    Hơn 1000 VK bị mang họa lây. Có nhều người bị oan. Ví dụ: Có một ông chú hơi điên điên từ Sài G̣n sang thăm đứa cháu, đang mở tiệm bán nước giải khát, ở quá 15 ngày phép mà chưa gia hạn thêm 15 ngày nữa. Một đêm, ô chú đi dạo trước nhà bị CA bắt đem về đồn để điều tra lư lịch và hỏi về thân nhân tại Nam Vang. Ô nói, ông thấy người cháu đóng thùng gỗ, ư nói, đóng thùng gỗ đựng mấy chai nước. Vậy là người cháu bị buộc tội đóng hộp gỗ đựng bom cố sát vua. Người cháu và vợ lập tức bị bắt tù, Chiếc xe hơi bị tịch thu; nhà cửa cũng bị tịch thu và mọi vàng bạc cất dấu hay đổ quí giá trong nhà đều bị các quan vơ vét.

  8. #818
    CỔ VĂN
    Khách

    Thân phận Việt kiều tại Cambodia (tiếp)

    Những sinh hoạt cộng đồng của người Việt

    1. Trường dạy tiếng Việt:

    Như đă tŕnh bày ở trên, những năm 1920, người V đổ xô sang CM t́m việc và làm ăn. Lúc này, nơi nào có đông VK là trẻ em có thể chỉ học tiếng V và tiếng P ở bậc tiểu học, lên trung học sẽ từ từ học thêm tiếng K. Năm 1945, trong khi Pháp chưa kịp quay trở lại th́ Hoàng gia CM ra lệnh cấm dạy tiếng V ở trường công. Lập tức, vô số trường tư được mở ra cho con em VK. Chính phủ liền đ̣i hỏi phải có giờ học tiếng K. Vậy là, theo thời gian, giờ tiếng K càng tăng, tiếng V càng giảm dần cho đến khi tiếng V chỉ c̣n dạy vài giờ một uần, giống như là một môn ngoại ngữ tại trường tư Việt ngữ. Vă lại, giám đốc và chủ trường cũng thường bị các quan chức CM hay kiếm chuyện. Cuối cùng, hệ thống trường tư hay việc dạy tiếng V ở nhà trường bị thất bại hoàn toàn; tụ tập học tiếng V ở nhà cũng không được quá 5 học sinh. Trong khi đó trường tư của người Tàu với chương tŕnh riêng đặc biệt của họ vẫn luôn được duy tŕ.

    2. Sinh hoạt báo chí tiếng Việt:

    Dưới thời bảo hộ, Việt kiều tha hồ xem sách báo từ Sài G̣n gởi sang. Sau ngày độc lập, sách báo từ SG bị cấm. Nếu bị phát hiện có, ngay cả một tờ giấy báo cũ rách đang gói đồ cũng có thể bị ngồi tù nếu không đưa hối lộ. Báo chí tiếng Việt đua nhau phát hành, hết tờ này đến tờ khác. Tuy nhiên, bài viết thường nịnh chính phủ Hoàng gia (bài viết nịnh cũng như tấm bùa hộ mệnh) và chủ yếu là đánh đá giữa hai nhóm VK với nhau: thân miền Nam hay thân miền Bắc. Chủ báo, chủ bút nhiều khi vào tù v́ bị VK khác truy tố bài viết có nội dung bất lợi cho Hoàng gia hay văn hoá CM. Thời này có một ít VK xấu tính chuyên đi theo dỏi, ghi thành một cái list VK bất đồng chính kiến rồi báo cáo với các quan chức người K để họ tiêu diệt dùm người ḿnh ghét. Dĩ nhiên, đây là những dịp tốt để quan “làm nghèo” cho VK.

    3. Sinh hoạt văn nghệ của Việt kiều:

    Thời Pháp thuộc, các đoàn cải lương từ Việt Nam tấp nập sang tŕnh diễn ở Nam Vang và các tỉnh c̣n thường xuyên hơn là ra Trung và Bắc. Sau 1945, v́ sự gây khó dễ của chính quyền CM và bị làm tiền một cách trắng trợn nên chỉ có một số đoàn hát nhỏ liều mạng sang CM và ê chề thất bại, lủng túi ṃ về lại VN. Sau khi Cambodia độc lập, 1953, họ cấm hẳn đoàn hát từ VN sang.

    Sau một thời gian vắng bóng, năm 1959 một VK có quốc tịch CM là ông Tang Long thành lập gánh hát VK thành công suốt 7 năm, nhưng gần bị bại sản. Gánh hát này được hưởng ứng khắp cỏi CM. Chương tŕnh có cả tiết mục múa truyền thống kiểu K để tỏ ra thông cảm và ngưỡng mộ văn hoá K.

    Có lẻ v́ thấy ông chủ giàu có, nên chính quyền đề nghị ghi vào đơn xin phép là tự nguyện “dâng cúng” 50% tiền thu được, để giúp đở tài chính vào việc xây cầu bắc ngang sông Tonle Sap ở ngoại ô Nam Vang.

    Thế là chính phủ gởi người đến bán vé, thu tiền. Hết xuất hát, các quan đưa cho đoàn hát 50%, nhưng thật ra chỉ 10-20%, tuỳ ư quan. Khi cầu xây xong, chủ gánh hát tưởng đă thoát nợ, từ nay sẽ tự do bán vé thâu tiền, gở gạc lại phần nào, nhưng không phải vậy. Các quan có chiến dịch khác: hát giúp cho hội từ thiện này, đoàn thể xă hội nọ. Cứ thế cho mọi buổi hát.

    Nhiều Việt kiều giàu có cũng đua nhau mở gánh hát. Đôi lúc có tới 3 gánh cùng diễn trong một đêm tại Nam Vang. Lúc này đă có luật rơ ràng là mỗi xuất hát phải đóng góp vào công quỷ 30%. Tuy nhiên, các quan có nhều cách gây khó dễ để làm tiền nên gần chục gánh thay nhau bị sụp tiệm. Cuối cùng, vào khoảng đầu năm
    1967, có luật mới: VK không được lập gánh hát cải lương.

  9. #819
    CỔ VĂN
    Khách

    Thân phận Việt kiều tại Cambodia (tiếp)

    4. Tổ chức cộng đồng của người Việt Nam:

    Vào thập niên thứ hai của thế kỷ 17, Quốc vương Chey Ches Da II cưới công chúa Ngọc Vạn, con chúa Săi. 500 cô gái và 500 lính đă được phái theo để bảo vệ và phục vụ công chúa. Đây là những người Việt Nam chính thức đầu tiên trên đất Cambodia. Vào đầu thế kỷ 19, theo ghi nhận của những nhà truyền giáo Tây phương th́ đă có ba ngàn ngư phủ người Việt hành nghề trên Biển hồ, giữa Battambang và Siêm Reap (Năm 1954, khoảng 100 ngàn VK sống trên Biển hồ và toàn CM khoảng 350 ngàn người). Rồi hàng ngàn người trốn vụ bắt đạo Công giáo ở VN định cư tại Nam Vang. Thế nhưng cho đến năm 1938 mới xuất hiện tổ chức đầu tiên của người Việt Nam.

    Ngày 13/6/1938 hội Nam Kỳ Ái Hữu (Amicale Cochinchinoise du Cambodge). Lúc này, do nạn kỳ thị Bắc Nam được người Pháp khai thác nhiều, nên hội NKAH chỉ nhận VK quê ở miền Nam hay có quốc tịch Pháp gia nhập. Vài tháng sau, hội Việt Kiều Tương Tế (Mutuelle des Annamites du Cambodge) được thành lập. Hội này nhận tất cả mọi người, không phân biệt Nam, Bắc, Trung. Rất tiếc cả hai hội đều chỉ hoạt động trong phạm vi: phúng điếu hội viên hay tứ thân phụ mẫu từ trần. V́ vậy, hai hội này thật ra chỉ có hư danh trong suốt 12 năm trời.

    Năm 1950, ông khâm sứ Pháp De Raymond ở CM kêu gọi hai hội nhập thành một và khuyên nên bỏ chữ Cochinchinoise và Annamites, V́ hai chữ này không c̣n thích hợp với hoàn cảnh VN đă thống nhất trở lại. Hai, ba tháng tranh cải quyết liệt – một bên quyết tâm giữ chữ Ái hữu, bên kia th́ chữ Tương tế. Khi tŕnh lên toà khâm để xin đăng kư hoạt động th́ ông khâm gạch bỏ cả hai, Ông ghi là Association des Vietnamiens du Cambodge, tức là: Hội Việt kiều tại Cambodge.

    Từ nay, hội mở rộng hoạt động, giúp đở kiều bào nghèo, mở pḥng khám bệnh miển phí không phân biệt K, V, T, lào, chàm, Thái…, phát học bổng cho trẻ em nghèo và đại diện cộng đồng tham gia nhiều hoạt động xă hội. Rất tiếc, v́ t́nh h́nh chính trị tại VN và v́ chính sách kiềm chế của chính phủ CM mà sau 7 năm hoạt động tích cực hội bị tan ră.

    5. Một vài khác biệt giữa cộng đồng Tàu kiều và Cộng đồng Việt kiều:

    Có thể nói người Tàu nắm mọi hoạt động kinh tế: nhà buôn lớn, nhỏ; đại lư phân phối, thu mua; kể cả kiểm soát phần lớn việc xuất nhập khẩu. Họ cũng chuyên nghề bồi bàn, nấu ăn, phục dịnh trong Hoàng cung. Một điều đáng lưu ư: trong một cuộc hội chợ triển lảm quốc tế ở PP vào cuối thập niên 50, tất cả mọi sứ quán đều nhờ người Tàu phục trách về ẩm thực cho gian hàng của quốc gia họ, ngoại trừ gian hàng Việt kiều.

    Đa số người T tại CM đến từ chợ Lớn. Kinh nghiệm lâu năm nơi xứ người đă dạy cho người Tàu cách sống có hội, có tổ chức và sống phù hợp với người K, văn hoá K. Lúc mới đến định cư, người T (người V) đều nghèo, người Tàu thường chụp cười liền một cô vợ K (mặc dù nhiều người đă có vợ bên Tàu và sẽ đưa sang sau đó) để học hỏi ngôn ngữ, phong tục tập quán và tạo bộ mặt thân thiện, hoà đồng với người bản xứ. Khi có con, th́ họ quyết tâm biến con họ thành Tàu hoàn toàn. Con gái họ nhất định không gả cho người bản xứ. Nếu có th́ chỉ gả cho nhà giàu hoặc quan lớn người K để có cơ hội nhờ vả khi cần.

    Không như nhiều VK, họ cư xử khôn ngoan, không để lộ cho người K (b́nh thường) nhận thấy cái xấu, cái sự khinh khi và kỳ thị người K của họ. Lúc tiếp xúc, mua bán với người Miên họ cũng hay hạ ḿnh gọi ông chủ, bà chủ. Họ ư thức rằng quyền lợi của mỗi người T đều có liên hệ với nhau, nên họ luôn luôn quyết tâm đấu tranh và che chở cho nhau một cách đồng nhất. Có thể nói: sức mạnh, tài năng của Tàu kiều là sức mạnh, là tài năng của cả một công đồng hàng trăm hay ngàn người T.

    Thế nhưng, cộng đồng 3- 400 ngàn VK, thật ra, không có sức mạnh tập thể, bởi v́ không thành lập những tổ chức đại diện, không đồng nhất, không có/được hướng dẫn cụ thể về đời sống mới nơi xứ người: cách hội nhập vào đời sồng văn hoá K, cách đối phó với những t́nh huống phức tạp, nên khi gặp nạn th́ phần ai nấy lo, nấy chạy. Có quá ít VK t́m hiểu, để ư, và ư thức đúng mức những chuyện tế nhị, nhạy cảm đă xảy ra giữa CM và VN trong lịch sử nhằm tránh tạo thêm sự hiểu lầm giữa hai dân tộc và những rắc rối có thể xảy ra nếu VK hành xữ kém khéo léo, nhưng tin tức, tài liệu, bài viết liên quan cũng hiếm thấy xuất hiện trên các báo chí tiếng Việt – ngay cả thời buổi ngày nay, h́nh như việc này cũng chưa được chú ư lắm.

    Là dân viễn xứ, sống trên đất người ta, không những coi thường văn hoá và màu da sậm của người K, VK c̣n hiếm khi lấy vợ hay chồng người K. Có thể v́ có vị trí huy hoàng trong xă hội dưới thời Pháp thuộc và v́ đă có công trong việc giáo hoá người K nên đa số VK an phận, cảm thấy như đang sống ở quê nhà, mặc nhiên xem người K thấp hèn, ngu dốt không bằng người ḿnh (có lẻ một phần bị ảnh hưởng tâm lư từ người P). Cái bậy nữa là, dưới thời Pháp thuộc có một số ít người Việt lên mặt, bắt nạt người K. Chuyện ǵ sẽ xảy ra đă xảy ra: VK đă trở tay không kịp, khi người K có cơ hội ra tay.

    Một điều đặc biệt khác mà chỉ xảy ra trong cộng đồng người Việt: nạn bất đồng chính kiến một cách quá khích và không cần thiết (với mức độ như vậy) cho một cộng đồng xa xứ. Điều này vô t́nh đă làm hao tổn biết bao nhiệt huyết, tinh thần & tài chính; làm chia rẽ VK và quên đi chuyện lớn trước mắt cần có sự đoàn kết để đối phó. Nói một cách khác, trong khi hiểm hoạ đang chụp xuống toàn thể VK th́ nhiều người ham mê chính trị, những khuông mặt sáng của cộng đồng lại chỉ lo bận rộn, t́m cách hơn thua giữa VK với nhau.

    IV. Nạn cáp duồn

    Năm 1930, Pháp cho mở trung tâm Phật giáo học tại PP. Từ nay, các sư săi (tu theo phái tiểu thừa) tại CM, Lào và người K ở đồng bằng sông cửu Long (VN) không cần phải đi Bangkok để học các lớp học cấp cao. Một nhóm người thuộc lớp đầu tiên của trường này, trong đó có nhân vật chính trị (sau này) nổi tiếng: Sơn Ngọc Thành, đă xuất bản tờ báo “Nagara Vatta (Angkor Wat) vào năm 1936. Nội dung của tờ báo là đă kích Việt kiều. Nh́n vào #5 sau đây, th́ các bạn sẽ thấy rằng đây là mầm móng của sự kích động bài xích người Việt lần đầu tiên tái xuất hiện sau gần 90 năm (từ 1844-45 đến 1936).

  10. #820
    CỔ VĂN
    Khách

    Trung Cộng bỏ của chạy lấy người khỏi Venezuela

    Tam ngưng "Thân phận Viêt Kiêu... để thay đổi khẩu vị , xin giới thiêu 1 clip về :
    Trung Cộng bỏ của chạy lấy người khỏi Venezuela


Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 3 users browsing this thread. (0 members and 3 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 30
    Last Post: 13-06-2017, 03:42 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 17-05-2014, 07:41 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 11-07-2012, 01:58 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 16-03-2011, 12:14 AM
  5. Replies: 1
    Last Post: 11-02-2011, 11:44 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •