Page 98 of 99 FirstFirst ... 4888949596979899 LastLast
Results 971 to 980 of 989

Thread: GIẤC MƠ ĐÔNG DƯƠNG ĐỐI PHÓ GIẤC MƠ TRUNG QUỐC

  1. #971
    Member Ba Búa's Avatar
    Join Date
    07-10-2010
    Posts
    1,828

    Hoản hay Mềm nắn rắn buông ??

    Chính phủ thống nhất lùi thời gian tŕnh dự án Luật Đặc khu sang kỳ họp cuối năm
    Thứ bảy, 09/06/2018, 06:43 (GMT+7)

    (Thời sự) - Chính phủ thống nhất Uỷ ban thường vụ Quốc hội tŕnh Quốc hội xem xét lùi dự án Luật đặc khu sang kỳ họp thứ 6 và khẳng định không có thời hạn thuê đất đặc biệt đến 99 năm.

    >> Lùi thời hạn thông qua Luật Đặc khu là đúng và cần thiết
    >> Nhân dân đánh giá cao quyết định hoăn thông qua Luật về đặc khu
    >> Phải đủ mạnh để bảo vệ chủ quyền và ngư dân
    >> Khi Chính phủ lắng nghe ư kiến nhân dân
    >> Thiếu tướng Nguyễn Mai Bộ: 'Cần lấy ư kiến người dân về dự Luật đặc khu'


    Chính phủ đă thống nhất với Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ tŕnh Quốc hội xem xét, cho lùi việc thông qua Dự án Luật Đơn vị hành chính-kinh tế đặc biệt từ Kỳ họp thứ 5 sang Kỳ họp thứ 6 vào cuối năm 2018. Ảnh: TTXVN
    Theo thông cáo báo chí của Văn pḥng Chính phủ được gửi lúc 3h sáng nay 9-6, Chính phủ đă thống nhất với Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ tŕnh Quốc hội xem xét, cho lùi việc thông qua Dự án Luật Đơn vị hành chính-kinh tế đặc biệt (Luật Đặc khu) từ Kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa XIV sang Kỳ họp thứ 6 để có thêm thời gian nghiên cứu, hoàn thiện.

    Một phần khu phức hợp Băi Trường, xă Dương Tơ, huyện Phú Quốc – Ảnh: ĐINH QUANG THIỀU
    Theo Văn pḥng Chính phủ, Dự án Luật Đơn vị hành chính kinh tế đặc biệt Vân Đồn, Bắc Vân Phong và Phú Quốc đă được xây dựng công phu, kỹ lưỡng, nhằm thể chế hóa các Nghị quyết của Đảng và cụ thể hóa Hiến pháp năm 2013, tạo cơ sở pháp lư để xây dựng 3 đặc khu kinh tế, tạo cực tăng trưởng và thử nghiệm thể chế phát triển vùng có tính đột phá, có sức lan tỏa lớn.

    Vân Phong có tiềm năng lớn nhưng chưa được khai thác
    Trước đó, sáng 7-6, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đă khẳng định phải điều chỉnh vấn đề thời gian cho thuê đất một cách hợp lư.
    Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nói: “Những ngày qua chúng tôi đă lắng nghe rất nhiều ư kiến của trí thức, nhân dân, của đại biểu Quốc hội, các cụ lăo thành, kiều bào… trong vấn đề xây dựng luật đặc khu”.
    Thủ tướng cho biết trên thế giới nhiều nước đă làm đặc khu, nhiều nước đă thành công, cũng có nước không thành công. Khi đưa ra dự án luật th́ đă nhận được rất nhiều ư kiến, khí thế rất sôi nổi, Chính phủ rất hoan nghênh.
    “Và tinh thần của một dân tộc yêu nước như vậy th́ không lo ǵ mất nước, thể hiện qua công việc này”, Thủ tướng nhấn mạnh
    “Chúng ta phải tiếp thu lắng nghe những điều cần thiết để điều chỉnh một luật đảm bảo đất nước phát triển tạo môi trường đầu tư kinh doanh, đảm bảo phát triển bền vững độc lập chủ quyền tự do của đất nước một cách lâu dài, căn bản xuyên suốt trong quá tŕnh ǵn giữ non sông đất nước”.
    “Chính v́ vậy, tôi cũng nghĩ rằng lắng nghe ư kiến này chúng tôi phải điều chỉnh vấn đề thời gian cho thuê đất một cách hợp lư, phù hợp với nguyên vọng chính đáng mà nhân dân đă phản ánh”, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định.

    Phú Quốc nh́n từ trên cao
    Dự án Luật đă được tŕnh Quốc hội cho ư kiến tại Kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa XIV.
    Tại kỳ họp này, sau khi tiếp thu các ư kiến tâm huyết, trách nhiệm của các vị đại biểu Quốc hội, các nhà khoa học, nhà kinh tế, chuyên gia, cử tri và nhân dân cả nước, Chính phủ đă thống nhất với Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ tŕnh Quốc hội xem xét, cho lùi việc thông qua Dự án Luật này từ Kỳ họp thứ 5 sang Kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XIV để có thêm thời gian nghiên cứu, hoàn thiện.
    Việc này nhằm bảo đảm dự án Luật khi tŕnh Quốc hội thông qua đáp ứng được các yêu cầu, nguyện vọng của các vị đại biểu Quốc hội, cử tri và nhân dân, xây dựng thành công 3 đặc khu, giữ vững an ninh quốc pḥng và chủ quyền quốc gia.
    Riêng về vấn đề thời hạn cho thuê đất, sẽ xem xét, tŕnh Quốc hội cho áp dụng như các quy định của Luật đất đai, không quy định trường hợp đặc biệt kéo dài đến 99 năm.

    Quy mô 3 đặc khu kinh tế được đề cập trong dự án luật
    Như đă thông tin, dự thảo Luật Đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt Vân Đồn, Bắc Vân Phong, Phú Quốc đưa ra kỳ họp thứ 5 Quốc hội đă nhận được nhiều ư kiến băn khoăn, tranh luận về nhiều vấn đề, nhất là thời hạn cho nhà đầu tư thuê đất lên đến 99 năm.
    Trao đổi với phóng viên bên hành lang Quốc hội ngày 4-6, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho biết, trong những ngày gần đây ông nhận được nhiều thư, tin nhắn, cuộc gọi của các chuyên gia, lăo thành, nhân dân và cũng nắm được thông tin từ dư luận liên quan đến quy định của dự án Luật Đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt Vân Đồn, Bắc Vân Phong, Phú Quốc.
    Về quy định thời hạn tối đa có thể giao đất 99 năm, Thủ tướng nói: “Dự án luật đă quy định là trong những trường hợp đặc biệt th́ Thủ tướng quyết định việc này. Đương nhiên, trong những trường hợp đặc biệt đó, trước khi quyết định th́ Thủ tướng phải xem xét, báo cáo các cơ quan có thẩm quyền”.
    Thủ tướng khẳng định Chính phủ, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội sẽ lắng nghe ư kiến dư luận để báo cáo Quốc hội quyết định vấn đề này. Quốc hội cân nhắc thận trọng, có thể không chấp nhận quy định đó, Chính phủ sẽ thực hiện theo quyết định của Quốc hội”.

    Cho thuê đất ở đặc khu khác với chuyện ở Hong Kong
    Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nói đă có rất nhiều người hiểu lầm, hiểu sai một cách đáng tiếc về việc cho thuê đất ở đặc khu.
    “Tôi cũng xin nói rằng đây là đất thuê, và việc thuê đó theo quy tŕnh nào th́ hằng năm UBND tŕnh HĐND giá thuê đất chứ không phải là giao vĩnh viễn như là nhượng tô, nhượng địa như Hong Kong trước đây, hoàn toàn khác nhau về bản chất. Rất tiếc là nhiều người đă hiểu lầm vấn đề này, rất tiếc là như thế!”, Thủ tướng nói với báo chí.
    Thủ tướng cũng khẳng định việc đón các nhà đầu tư từ các quốc gia sẽ có cơ cấu phù hợp, có tỉ lệ cần thiết chứ không phải chỉ một nước.
    “An ninh quốc gia, an ninh kinh tế đi liền với nhau trong xây dựng đặc khu lâu dài để mọi người không phải lo rằng là một quốc gia nào đó đầu tư độc quyền trong vấn đề này. Quá tŕnh thực hiện sẽ có thiết kế cụ thể, c̣n luật chỉ là khung để tạo ra môi trường pháp lư cần thiết”, Thủ tướng khẳng định.

  2. #972
    Dê Húc Càn
    Khách

    Biển người

    ..C̣n chờ ǵ nữa ?


    Bọn TQ / Tầu phù luôn luôn dùng biển người mỗi lần chúng xâm chiếm nước ta

  3. #973
    Dê Húc Càn
    Khách

    Bể bơi một ngày hè nóng ở Trung Quốc

    Hồ tắm tại xứ con trời



    Ôi nhân sinh

  4. #974
    Dê Húc Càn
    Khách

    Bạn có c̣n la nguoi VN không



    TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT MÀ CÓ KẺ NGHIÊM CẤM DÂN VIỆT QUA LẠI . Thật nhục nhă

  5. #975
    DÊ HÚC CÀN
    Khách

    Bí mật quân đội Tàu đang đóng quân ở VN



    VC lập khu đèn đỏ cho giặc Tàu

  6. #976
    Dê Húc Càn
    Khách

    Dă tâm bành trướng toàn cầu của Trung Quốc gặp trở ngại

    (video)https://www.youtube.com/watch?v=igAAma6gW9U(/video)

    Tập Cận B́nh khó mà múa gậy vườn hoang . Nhất đái ....

  7. #977
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484
    Giấc mộng Trung Hoa và tương lai Việt Nam


    Năm 1793, đặc sứ Lord Macartney của vua George III nước Anh đến Bắc Kinh để yết kiến hoàng đế Trung Hoa và đề đạt nguyện vọng thiết lập đại sứ quán ở đây. Viên đặc sứ mang theo một bộ sưu tập quà tặng từ Anh, một quốc gia mới bắt tay vào cuộc cách mạng công nghiệp. Tuy nhiên, Hoàng đế Càn Long đă đáp lại thiện chí của vua George III qua bức thư hồi âm như sau: “Thái độ khiêm nhường và phục tùng chân thành của ngài là điều rất dễ nhận thấy”, nhưng chúng tôi lại không có “một nhu cầu nào dù là nhỏ nhất đối với các sản phẩm chế tạo từ nước ngài.”
    Trung Hoa của Càn Long lúc bấy giờ đang ở thời kỳ phát triển cực thịnh, với một nền kinh tế chiếm tới 1/3 GDP toàn cầu, cùng một vùng lănh thổ quốc gia trải rộng tới 11.000.000 km2 (so với 9.600.000 km2) hiện nay. Năm 1799, sáu năm sau ngày đặc sứ Anh đến Bắc Kinh, Càn Long băng hà sau ba năm nhường ngôi cho con trai và làm thái thượng hoàng. Đây cũng là thời điểm đánh dấu sự đi xuống của Trung Quốc trong bối cảnh các cường quốc phương Tây, với động lực mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp, không ngừng phát triển với tốc độ chóng mặt.

    Người Anh trở lại Trung Quốc vào cuối thập niên 1830. Lần này, họ không mang theo quà tặng cho hoàng đế Trung Hoa nữa. Thay vào đó là tàu chiến và súng ống, khởi đầu cho một thời kỳ mà người Trung Quốc vẫn gọi “thế kỷ ô nhục”, kéo dài cho đến đầu thế kỷ 20, trong bối cảnh quốc gia đông dân nhất thế giới này hết bị phương Tây sâu xé lại đến lượt bị Nhật Bản xâm lăng, giày xéo.
    Tuy nhiên, kiếp nạn khủng khiếp nhất mà người Trung Quốc từng phải nếm trải lại không phải do ngoại bang mà do chính họ gây ra, khi đất nước này ch́m đắm trong bóng đêm của chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa Mao. Số người bị sát hại và bị chết đói dưới ách trị v́ của vị “Hoàng đế đỏ” Mao Trạch Đông lên tới con số 70 triệu.

    Con sư tử thức giấc

    Thế rồi, từ đống đổ nát mà Mao Trạch Đông để lại, Trung Quốc đă kịp vươn ḿnh trỗi dậy, trở thành cường quốc kinh tế - quân sự số 2 thế giới, chỉ sau Hoa Kỳ. Theo ước tính, với tốc độ tăng trưởng hiện nay, chỉ trong ṿng 10 năm nữa kinh tế Trung Quốc sẽ vượt Mỹ.
    Hơn hai thế kỷ trước, Napoleon Bonaparte từng nói: “Trung Hoa là một con sư tử đang ngủ. Hăy để cho nó ngủ, bởi khi thức giấc, nó sẽ làm thế giới rung chuyển.” Và ngay từ năm 1939, khi Trung Quốc mới bước vào năm thứ 2 của cuộc kháng chiến chống Nhật Bản kéo dài 8 năm, Mao Trạch Đông đă viết trong tác phẩm Cách mạng Trung Quốc và Đảng Cộng sản Trung Quốc như sau: “Sau ngày đánh bại Trung Quốc, các nước đế quốc đă chiếm các nước phụ thuộc của Trung Quốc: Nhật Bản chiếm Triều Tiên, Đài Loan, Lưu Cầu, quần đảo Bành Hồ và Lữ Thuận; Anh chiếm Miến Điện, Bhutan, Hương Cảng; Pháp chiếm An Nam…” Năm 1963, Mao Trạch Đông lại nói với lănh đạo Việt Nam tại Vũ Hán: “Tôi sẽ làm Chủ tịch 500 triệu bần nông đưa quân xuống Đông Nam Á.”

    Sau một thời gian kiên tŕ áp dụng chiến lược “thao quang dưỡng hối” do lănh tụ Đặng Tiểu B́nh đề xuất – “b́nh tĩnh quan sát; lập trường vững chắc; b́nh tĩnh đối phó; che giấu khả năng và chờ đợi thời thế; duy tŕ ẩn ḿnh; không bao giờ nắm vị trí dẫn đầu” – Trung Quốc không c̣n thèm che giấu cuồng vọng bành trướng vốn đă chảy trong huyết quản của họ từ thuở “khai thiên lập địa”, trong bối cảnh cường quốc số 1 thế giới là Mỹ bị sa lầy trong hai cuộc chiến tại Iraq và Afghanistan.

    Năm 2009, Đô đốc Timothy Keating, tư lệnh lực lượng Hoa Kỳ tại Châu Á, cho biết là một viên tướng Trung Quốc đă đề nghị với ông rằng hai nước nên chia đôi Thái B́nh Dương, Trung Quốc sẽ lo ǵn giữ ḥa b́nh từ Hawaii về phía Tây, để cho Hoa Kỳ lo từ Hawaii sang phía Đông.
    Năm 2013, China News Service (CNS), cơ quan truyền thông lớn thứ hai của Trung Quốc, đă ấn hành tài liệu nhan đề Sáu cuộc chiến Trung Quốc sẽ tiến hành trong 50 năm tới. Đó là các cuộc chiến (i) thu hồi Đài Loan; (ii) chiếm các đảo trên Biển Đông; (iii) thu hồi Nam Tây Tạng; (iv) thu hồi quần đảo Điếu Ngư và Ryukyu; (v) xâm lược Mông Cổ; và (vi) thu hồi lănh thổ bị Nga chiếm đóng.
    Đến năm 2015, Hoàn Cầu Thời Báo, cơ quan ngôn luận của Đảng CSTQ, đă lên tiếng đ̣i Trung Quốc phải chuẩn bị chiến tranh “hất cẳng” Mỹ để trở thành bá chủ thế giới.
    Ngày 4/9 /2016, Trung Quốc đă gây khó dễ khi đón tiếp Tổng thống Barack Obama đến Hàng Châu dự hội nghị thượng đỉnh G20, điều mà các nhà quan sát coi là hành động có tính toán nhằm hạ thấp h́nh ảnh và vị thế cường quốc số 1 thế giới của Mỹ.

    Tham vọng của Tập Cận B́nh

    Chỉ vài tuần sau khi tiếp quản ngôi vị Tổng Bí thư Đảng CSTQ từ người tiền nhiệm Hồ Cẩm Đào, Tập Cận B́nh đă đưa ra học thuyết mới về sự trỗi dậy của Trung Quốc mà ông ta gọi là “giấc mộng Trung Hoa”, kèm theo lời mô tả: “Sự phục hưng vĩ đại của dân tộc Trung Hoa là giấc mơ lớn nhất của Trung Quốc”.
    Để hiện thực hoá “giấc mộng Trung Hoa” đó, ngay sau khi trở thành nhà lănh đạo tối cao của Trung Quốc, Tập Cận B́nh đă bắt tay vào quá tŕnh thâu tóm quyền lực. Và chỉ mới qua nửa nhiệm kỳ đầu tiên, ông ta đă được coi là lănh tụ Trung Quốc có quyền lực lớn nhất kể từ thời “Hoàng đế đỏ” Mao Trạch Đông.
    Song song với quá tŕnh thâu tóm quyền lực, họ Tập đă tiến hành cuộc cải cách quân đội triệt để và sâu rộng nhất từ trước đến nay, và Chủ tịch Trung Quốc được truyền thông nhà nước tung hê như một vị “Tổng tư lệnh” với quyền uy tuyệt đối – một chức vụ từ trước tới nay chưa hề có. Nhật báo Libération (Pháp) nhận xét: chống tham nhũng, tăng cường năng lực hải quân và không quân, ông Tập đặt quân đội trong tư thế sẵn sàng để khống chế khu vực và củng cố quyền lực bản thân.
    Với tham vọng quyền lực cháy bỏng, Tập Cận B́nh đương nhiên sẽ t́m mọi cách để kéo dài thời gian trị v́ sau khi đă chễm chệ trên ngôi báu. Đó chính là lư do khiến dư luận Trung Quốc gần đây chưa hết xôn xao về việc Tập Cận B́nh cân nhắc băi bỏ chế độ thường uỷ (7 uỷ viên Bộ Chính trị nắm giữ quyền lực tối cao), mở đường cho việc chuyển sang thể chế tổng thống, lại đến bàn tán khả năng ông ta sẽ phá vỡ luật bất thành văn để kéo dài nhiệm kỳ hơn 10 năm.

    Xem ra “giấc mộng Trung Hoa” không đơn thuần là viễn cảnh mà họ Tập muốn Trung Quốc hướng tới – Tập c̣n quyết tâm hiện thực hoá nó ngay trong nhiệm kỳ của ḿnh.

    Thế cục Mỹ - Trung ở Châu Á - Thái B́nh Dương

    Trung Quốc đang nuôi tham vọng trở thành cường quốc số 1 ở Châu Á - Thái B́nh Dương trước khi soán ngôi bá chủ thế giới của Hoa Kỳ. Đó là lư do khiến chính quyền của Tổng thống Obama, ngay từ nhiệm kỳ thứ nhất của ḿnh, đă triển khai chiến lược “xoay trục” sang khu vực “sân nhà” của Bắc Kinh.
    Hiện nay, Hoa Kỳ vẫn chiếm ưu thế vượt trội về quân sự trong khu vực, nhưng t́nh h́nh lại đang thay đổi theo hướng có lợi cho Trung Quốc. Theo Jeff Smith, giám đốc Chương tŕnh An ninh Châu Á (Asian Security Programs) tại Hội đồng Chính sách Đối ngoại Mỹ (American Foreign Policy Council), Bắc Kinh đă tính toán là ngay bây giờ họ không thể ngăn chặn Mỹ hoạt động trong khu vực, nhưng khi năng lực hải quân của họ tăng lên th́ điều đó có thể thay đổi. “Có nhiều thứ gợi lên rằng một ngày nào đó họ sẽ đủ khả năng hạn chế sự lưu thông trên biển của quân đội Mỹ và tin rằng họ có thể làm thế. V́ vậy khả năng về một cuộc đối đầu nào đó là rất thực tế”, Smith nhận định.

    Kết cục của cuộc so găng thế kỷ Mỹ - Trung sẽ ảnh hưởng rất lớn, nếu không muốn nói là quyết định, đến tương lai Việt Nam. Chiến lược hiện thời của Trung Quốc là chú trọng tăng cường sức mạnh hải quân và không quân, đặc biệt là t́m cách ngăn chặn các lực lượng hải quân và không quân Hoa Kỳ tiếp cận khu vực thông qua việc sử dụng một mạng lưới các loại vũ khí chống tiếp cận/chống xâm nhập (A2/AD), từ đó từng bước đẩy Hoa Kỳ ra khỏi khu vực. Tuy nhiên, như chính cựu thủ tướng Singapore Lư Quang Diệu từng nhận định, nếu Hoa Kỳ đánh mất vị thế vượt trội ở Châu Á - Thái B́nh Dương, họ cũng sẽ mất nó trên phạm vi toàn cầu. C̣n Việt Nam lúc đó sẽ trở thành miếng mồi ngon mà các ông chủ Trung Nam Hải sẽ quyết thôn tính hầu thoả khát khao từ ngàn xưa của họ.
    Nhiều người đă liên tưởng Tập Cận B́nh với h́nh ảnh Càn Long của thế kỷ 21. Điều đó đang khiến Biển Đông nói riêng và Thái B́nh Dương nói chung vốn nổi sóng từ lâu lại càng thêm sôi sục. Việt Nam và Mỹ cần nhau và t́m đến nhau trong bối cảnh ấy. Tuy nhiên, vấn đề của Việt Nam lại không phải là cuồng vọng của Bắc Kinh hay tiềm lực và ư chí của Washington, mà nằm ở chỗ lợi ích của Đảng CSVN ngay từ khi ra đời đă không đồng hành với lợi ích của dân tộc đă sinh thành ra nó.
    Nhà báo Lê Anh Hùng

  8. #978
    Dê Húc Càn
    Khách

    Chứng khoán TQ thổi bay thêm 2.000 tỷ USD:


  9. #979
    Dê Húc Càn
    Khách

    Liệu Chính Phủ VN lại hoăn thông qua Luật Đặc Khu?


  10. #980
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484
    Trung Quốc: Vương đạo hay bá đạo?


    Trong bài “Văn hóa chiến lược Trung Quốc và tranh chấp Biển Đông”, Giáo sư Miles Maochun Yu ở Học viện Hải quân Mỹ (US Naval Academy) viết: Trung Quốc đang tiến hành leo thang sức mạnh quân sự ở Biển Đông, gây ra cuộc xung đột nghiêm trọng mang tầm vóc lịch sử có thể lôi kéo một số cường quốc tham gia, kể cả Mỹ, Trung Quốc, Nhật, và thậm chí Nga. Tác giả nhấn mạnh: cần phải thấy các hành động mới đây của Trung Quốc ở Biển Đông tuân theo một logic nhất quán của lịch sử Trung Quốc và chúng có căn gốc sâu xa từ văn hóa chiến lược lâu đời của nước này, trong đó có cái gọi là “vương đạo”.

    Vậy “vương đạo” là ǵ? Các thư tịch cổ Trung Quốc dường như không có từ “vương đạo”. Trong cuốn “Giấc mơ Trung Quốc”, đại tá Lưu Minh Phúc – một trong những phần tử diều hâu nhất trong giới học giả quân sự Trung Quốc hiện nay – dành hẳn một chương chiếm hơn 1/10 tổng số trang sách để nói về vấn đề này dưới tiêu đề Dùng tính cách Trung Hoa để xây dựng ‘Trung Quốc vương đạo’.
    Theo quan điểm Nho giáo th́ “vương đạo” hoặc học thuyết đế vương của Trung Quốc là đường lối dùng nhân nghĩa để cai trị thiên hạ; ngược lại với “bá đạo” là đường lối dùng vũ lực để cai trị thiên hạ. Người Trung Quốc coi học thuyết vương đạo là thành tựu trí tuệ của tổ tiên họ, nhằm đối lập với quan điểm của phương Tây dùng sức mạnh để giải quyết các mâu thuẫn. Bản chất văn hóa của “vương đạo” là nhân nghĩa đạo đức, tức là tuân theo nguyên tắc “Kỷ sở bất dục, vật thi ư nhân (Điều ḿnh không muốn th́ chớ đem lại cho người khác)”, dùng nhân nghĩa đạo đức để cảm hóa chứ không ép buộc người ta; dùng lư lẽ để thuyết phục chứ không dùng sức mạnh trị người ta.

    Sách Giấc mơ Trung Quốc ra sức chứng minh vương đạo là bản chất của nhà nước Trung Quốc, mấy ngh́n năm qua nước này luôn thực hành “vương đạo” để dựng nước; dân tộc Trung Hoa văn minh, cao thượng, nhân từ chưa hề có tư duy chinh phục thế giới, chứng cớ là cả thế giới ngoài Trung Quốc ra không nước nào dùng Hán ngữ; từ đế quốc Tần cho tới nay Trung Quốc chưa hề xâm lược nước nào, lớn mạnh như thế mà không chiếm các tiểu quốc Việt Nam, Myanmar, bán đảo Triều Tiên, ngược lại các hoàng đế Trung Quốc đối xử với vua các tiểu quốc như anh cả với em nhỏ, hậu quả khiến cho Trung Quốc khổ sở v́ chế độ triều cống (cống một, hồi tặng mười)… Chẳng những không xâm lược nước khác mà do thực hành vương đạo nên từ đời nhà Tống trở đi Trung Quốc lại bị nước khác xâm lược, bị các nước nhỏ xung quanh coi thường…
    Lưu Minh Phúc cho biết: năm 1924, trong diễn văn đọc tại hội nghị Thương nghiệp Kobe (Nhật), Tôn Trung Sơn nói: “Văn hóa phương Đông là vương đạo, văn hóa phương Tây là bá đạo”. Hồi ấy các đế quốc phương Tây đưa tàu chiến và súng lớn đến xâm lược và chia cắt Trung Quốc, Tôn Trung Sơn nhận xét như thế là đúng. Nhưng ngày nay t́nh h́nh đă khác, Trung Quốc không c̣n yếu hèn chịu để kẻ khác xâm lược nữa mà ngược lại Trung Quốc đang diễu vơ dương oai đ̣i chiếm gần hết Biển Đông và thực sự từ năm 1974 trở đi đă dùng vũ lực chiếm một số đảo ở Biển Đông.
    Giờ đây thuyết “thực hành vương đạo” được Trung Quốc dùng để bào chữa cho yêu sách quá đáng của họ ở Biển Đông. Bắc Kinh giải thích phải làm thế v́ các nước nhỏ xung quanh Biển Đông – đặc biệt là Philippines và Việt Nam – không tôn trọng Trung Quốc, nay cần phục hồi sự thần phục của mấy tiểu quốc ấy đối với Trung Quốc.

    Việc Trung Quốc tự nhận họ luôn luôn thực hành vương đạo và chưa hề xâm lược nước ngoài cần được hiểu như thế nào?

    Mọi người đều biết thủa ban đầu lập nước, quốc gia sau này được gọi là Trung Quốc ấy chỉ nằm gọn trong vùng Trung nguyên ở trung-hạ lưu Hoàng Hà, tức tỉnh Hà Nam hiện nay, diện tích khoảng 160 ngh́n km2. Trung Quốc ngày nay rộng 9,6 triệu km2, diện tích tăng gấp 60 lần. Rơ ràng đấy là kết quả của quá tŕnh bành trướng và vũ trang xâm lược kéo dài trong hàng ngh́n năm. Thí dụ Tần Thủy Hoàng “thống nhất thiên hạ” là kết quả của việc nước Tần đưa hàng chục vạn quân đánh chiếm 6 nước xung quanh. Đấy chẳng phải là xâm lược th́ là ǵ? Dùng vũ lực gây ra cuộc chiến tranh đẫm máu kéo dài trong 10 năm, làm chết hàng triệu người sao có thể gọi là thực hành vương đạo? Rơ ràng là bá đạo!
    Năm 214 TCN vua Tần lại cho đại quân vượt Lĩnh Nam chiếm đất của các dân tộc Bách Việt, nay là Quảng Tây, Quảng Đông, Phúc Kiến và Bắc bộ Việt Nam, lập thành 3 quận. May sao dân tộc Lạc Việt quật cường và khôn ngoan tuy bị giặc ngoại xâm thống trị hơn 10 thế kỷ nhưng kiên quyết chỉ học chữ Hán, không học tiếng Hán, nhờ thế không bị người Hán đồng hóa. Cuối cùng khi gặp thời cơ, năm 938 Ngô Quyền lănh đạo quân ta đánh tan quân Nam Hán. Từ đó Việt Nam thoát ra khỏi sự thống trị của Trung Quốc, trở thành một quốc gia, tuy về danh nghĩa là “phiên thuộc quốc” của triều đ́nh phương Bắc, nhưng chỉ có quan hệ định kỳ triều cống mà thôi, c̣n đối nội đối ngoại đều độc lập. Trong nhiều thế kỷ sau đó, các vương triều Trung Quốc mấy lần cho quân xâm lược Việt Nam nhưng đều thất bại phải rút về, kể cả lần đại quân nhà Minh chiếm nước ta được 10 năm cuối cùng lại bị Lê Lợi đánh đuổi về nước.
    Nếu không xâm lược, bành trướng th́ Trung Quốc sao có được vùng đất Nội Mông Cổ rộng 1,183 triệu km2 và Tây Tạng rộng 1,202 triệu km2 (cộng lại chiếm gần 25% tổng diện tích Trung Quốc), vốn là nơi sinh sống của hai dân tộc Mông Cổ và Tây Tạng có nền văn hóa hoàn toàn khác với dân tộc Hán? Nhưng ngày nay Trung Quốc nói hai lănh thổ ấy từ xưa đă thuộc về họ, dân tộc Mông Cổ và dân tộc Tạng là dân tộc thiểu số của Trung Quốc.

    Tóm lại trong nhiều thế kỷ, bằng chính sách bành trướng, xâm lược, dân tộc Hán ở Trung nguyên đă mở mang bờ cơi của ḿnh lên gấp 60 lần, trở thành một đế quốc quá lớn (rộng gần bằng cả châu Âu) và đông dân, vượt quá khả năng cai quản của các vương triều. Nước này thường xuyên có khủng hoảng chính trị, nội chiến, nông dân nổi lên khởi nghĩa với số lượng và quy mô lớn nhất thế giới. Các vương triều Trung Quốc tiêu hao hầu hết sức lực vào việc đối phó với các phe phái tranh giành quyền lực nội bộ cung đ́nh và với nông dân các nơi nổi dậy cướp chính quyền. Đây là lư do v́ sao sau khi mở rộng lănh thổ hết cỡ, các vương triều Trung Quốc không c̣n sức đâu để đi chiếm thêm lănh thổ, chứ không phải v́ “dân tộc Trung Hoa không có tư duy xâm lược”, “Trung Quốc thực hành vương đạo”.

    Ngay trong thế kỷ 20, Trung Quốc cũng có nhiều nội tranh hơn “ngoại tranh”. Như nội chiến giữa Quốc dân Đảng với Đảng Cộng sản Trung Quốc thời kỳ 1927-1949, các rối loạn nội bộ sau đó, như các cuộc vận động chính trị, Cách mạng Văn hóa… đă làm hàng chục triệu dân chết v́ đói ăn và bị hành hạ, nhiều chẳng kém số người chết trong kháng chiến chống Nhật.

    Ngày nay sau khi trỗi dậy thành công, cơ bản không c̣n nội tranh lớn, Trung Quốc đă từ bỏ phương châm “Thao quang dưỡng hối” (Giấu ḿnh chờ thời), ngang nhiên đưa ra yêu sách lănh thổ ở Biển Đông. Vô lư nhất là tuyên bố chủ quyền đối với vùng biển bên trong Đường 9 Đoạn, tức độc chiếm hầu hết Biển Đông, và tự cho ḿnh có quyền hành xử tại đây như trong lănh thổ của ḿnh, cấm đánh cá, cho tàu đâm ch́m tàu cá của ngư dân nước khác, bồi đắp đảo nhân tạo, làm đường băng sân bay, dọa lập Vùng Nhận dạng pḥng không, cho máy bay ngăn cản máy bay nước khác… Họ tuyên bố trước không thừa nhận phán quyết của Ṭa Trọng tài Thường trực tại La Haye, có nghĩa là phớt lờ luật pháp quốc tế. Các hành động của Trung Quốc đang gây ra căng thẳng chưa từng thấy tại Biển Đông, rất có thể châm ng̣i cho các cuộc xung đột quân sự, đang gây ra lo ngại cho các quốc gia trong vùng cũng như trên thế giới.


    Tham vọng thâu tóm toàn bộ Biển Đông, cốt lơi "giấc mơ bá quyền" của trung quốc

    Đúng vào ngày TT Obama đến Hà Nội, Thời báo Hoàn cầu ra xă luận dưới tít “Obama không có cách nào biến Việt Nam thành Philippines” ngoài miệng là tŕnh bầy quan điểm của TQ đối với Việt Nam, thực ra là lên giọng bá đạo cảnh báo:
    Việt Nam chớ có đối lập chiến lược với Trung Quốc; chỉ có quan hệ tốt với Trung Quốc th́ Việt Nam mới giữ được Đảng Cộng sản và chủ nghĩa xă hội;chớ như Philippines đối đầu với Trung Quốc;
    Việt Nam không c̣n ǵ nhiều để tranh chấp với Trung Quốc: Hoàng Sa mất hẳn vào tay Bắc Kinh từ 1974, là việc đă rồi không thể thay đổi; tại Trường Sa, Việt Nam cũng chỉ có vài ḥn đảo đá; mấy giếng dầu Việt Nam đang khai thác đều không nằm trong Đường 9 Đoạn.
    Việt Nam phải cực kỳ thận trọng trong xử lư quan hệ với Mỹ và Trung Quốc. Nếu phong trào đ̣i nhân quyền và dân chủ trong nước lên cao th́ Việt Nam hăy ngả về phía Bắc Kinh.

    Tóm lại, cách hành xử của Trung Quốc rơ ràng là cách hành xử bá đạo, không thể nào gọi là vương đạo! Chừng nào c̣n hành xử như vậy th́ Trung Quốc c̣n tự cô lập trước toàn châu Á và thế giới.
    Nguyễn Hải Hoành

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 6 users browsing this thread. (0 members and 6 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 30
    Last Post: 13-06-2017, 03:42 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 17-05-2014, 07:41 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 11-07-2012, 01:58 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 16-03-2011, 12:14 AM
  5. Replies: 1
    Last Post: 11-02-2011, 11:44 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •