Page 62 of 99 FirstFirst ... 125258596061626364656672 ... LastLast
Results 611 to 620 of 989

Thread: GIẤC MƠ ĐÔNG DƯƠNG ĐỐI PHÓ GIẤC MƠ TRUNG QUỐC

  1. #611
    dân say
    Khách

    Sữ nhục của tụi 1-SVPK tạo ra...

    Quote Originally Posted by CỔ VĂN View Post


    Sau khi Su30 VN bị Tầu phù bắn rớt, quân chủng Không Quân VN bèn cho đăng lên là giặc lái vc đă được ăn uống nuôi dưỡng rất tốt, và đă được huấn luyện đầy đủ , vay^. máy bay rơi không phải lỗi của phi công ăn no, mà là bị rơi, thế thôi !!!!

    Su 30 rớt, Casa 212 rót, chưa kể Su 22 cũng rớt .

    Bàn về phi công loại này làm chi nữa khi tụi nó đă tạo nên lịch sữ đem cả nguyên chử S cho vào nách tụi 5-SVPK rồi .

  2. #612
    dân say
    Khách
    Quote Originally Posted by CỔ VĂN View Post


    HQH diễn giả hay lănh đạo
    Tên HQH khg nên tiếp tục live stream nữa, qua nhiều scandal (lừa t́nh, lừa tiền ....vv)


  3. #613
    dân say
    Khách
    Lisa Phạm chưởi HQH kiểu này th́ HQH nên trở về chùm khế ngọt mà hành nghề "kư giả" cho báo tuoitre.vn đi ..chớ HQH mà ở Hải ngoại coi chừng (V́ ăn nói chống cộng hay quá) bị rơi vào scenario bắt cóc như TXT.


  4. #614
    CỔ VĂN
    Khách

    phản bạn, lừa t́nh th́ tiêu đời

    Quote Originally Posted by dân say View Post
    Lisa Phạm chưởi HQH kiểu này th́ HQH nên trở về chùm khế ngọt mà hành nghề "kư giả" cho báo tuoitre.vn đi ..chớ HQH mà ở Hải ngoại coi chừng (V́ ăn nói chống cộng hay quá) bị rơi vào scenario bắt cóc như TXT.

    Đúng thế, nhưng Lisa Phạm chỉ tóm tắt hành tung của HQH, mà thực chất chính Huỳnh Quốc Huy tự đốt ḿnh . Tiền và T́nh, tệ quá con đường của Huy tắc tị và chết sớm , HQH là tay THỜI CƠ CHỦ NGHĨA .

    Tệ nhất là phản bạn, lừa t́nh th́ tiêu đời, tiếc cho 1 người trẻ . Tuy nhiên chúng ta có cả triệu người trẻ , không có ǵ là thất vọng cho công cuộc đấu tranh, mà chỉ thất vọng cho 1 cá nhân không thoát sác được mà chỉ là thời cơ đáp ứng cái khát vọng của tuổi trẻ đang ngơ ngáo .

  5. #615
    dân say
    Khách
    Quote Originally Posted by CỔ VĂN View Post
    Đúng thế, nhưng Lisa Phạm chỉ tóm tắt hành tung của HQH, mà thực chất chính Huỳnh Quốc Huy tự đốt ḿnh . Tiền và T́nh, tệ quá con đường của Huy tắc tị và chết sớm , HQH là tay THỜI CƠ CHỦ NGHĨA .

    Tệ nhất là phản bạn, lừa t́nh th́ tiêu đời, tiếc cho 1 người trẻ . Tuy nhiên chúng ta có cả triệu người trẻ , không có ǵ là thất vọng cho công cuộc đấu tranh, mà chỉ thất vọng cho 1 cá nhân không thoát sác được mà chỉ là thời cơ đáp ứng cái khát vọng của tuổi trẻ đang ngơ ngáo .
    Trong cái vụ này...cái chánh là tuổi trẻ VN tại Cần Thơ hết c̣n tin tưỡng him rồi, sau cái cú him hô hào thiên hạ biểu t́nh bất bạo động chống chế độ, tuổi trẻ tại Vn c̣n khờ khạo nghe lời, họ khg thấy him trong cuộc biểu t́nh đó...Thế là cảnh sát CA xúm lại tóm gọn nguyên ổ ..thế mới có Scenario kế tiếp chạy đào tẩu qua Thái (đổ thừa dân đi biểu t́nh khai chổ him ở tại VN) ..

    Có 1 cái khó hiểu nữa là những tiếng nói tương tự như HQH tại VN th́ làm sao tụi 1-SVPK sẳn sàng cúi đầu cấp hợp pháp 1 cái passport để đi "đào tẫu" qua Thái.

    Với cái tuổi già đời như vậy rồi, định nghĩa là đi đào tẩu với lư do bị tụi VC truy sát tại 5 VN, mà gặp cái đám Việt sống tại Thái đang chờ tờ giấy hợp pháp xin đi tỵ nạn quốc gia thứ 3, cam ḷng đưa cho họ giữ cái passport ḿnh sao ?

  6. #616
    CỔ VĂN
    Khách

    HQH MẤT ĐÀ "LAI CHIM" VI` NÓI BẬY



    Thai' vi Lang nguoi` trẽ hải ngoại phản bác HQH

  7. #617
    CỔ VĂN
    Khách

    Trùm nilông ngủ v́ ô nhiễm nhà máy giấy

    Ông này giỡn chắc



    "Bụi than, mùi hôi nồng nặc từ nhà máy giấy bay sang. Ban ngày c̣n đỡ, chứ ban đêm th́ chịu không nổi...”, bà Dung than phiền.

    Suốt nhiều ngày nay, người dân xă Phú Hữu, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang điêu đứng v́ phải chịu đựng ô nhiễm không khí.

    Người dân chỉ đích danh nhà máy giấy của công ty TNHH giấy Lee&Man (thuộc tập đoàn Lee & Man Paper Hong Kong - TQ) là thủ phạm.

    Kể từ khi nhà máy giấy này vận hành, họ bắt đầu phải chịu đựng chất thải bụi than và mùi hôi khó chịu thải ra, làm cho cuộc sống đảo lộn hoàn toàn.
    Gia đ́nh bà Trần Thị Dung (50 tuổi) sống cách nhà máy giấy Lee&Man khoảng 150m cho hay, từ khi nhà máy vận hành thử đến nay, cuộc sống của gia đ́nh bà rơi vào "bi kịch".

    Bà kể, ngày 7/3, đạTheo i diện nhà máy sang thông báo vận hành thử. Đến sáng 11/3, bụi than, mùi hôi nồng nặc từ nhà máy giấy bay sang.

    Đến bây giờ trần nhà bà đă bị bụi than bay sang đóng đen kịt. Cả ngày cửa nhà đóng im ỉm, không dám mở ra mà ngày nào cũng quét ra một đống bụi than.

    "Ban ngày c̣n đỡ, chứ ban đêm th́ chịu không nổi, nó hôi đến mức lộn ruột lộn gan. Sống mà khổ như vậy thế này th́ ai chịu nổi, không biết chết khi nào.

    Tội nhất là chồng tôi đi làm cả ngày tối về lại chịu đựng mùi hôi, tiếng ồn của nhà máy. Thử hỏi, hít thở c̣n độc hại thế này th́ làm sao không lo sợ?”, bà Dung phàn nàn.Gia đ́nh bà Trần Thị Dung (50 tuổi) sống cách nhà máy giấy Lee&Man khoảng 150m cho hay, từ khi nhà máy vận hành thử đến nay, cuộc sống của gia đ́nh bà rơi vào "bi kịch".

    Bà kể, ngày 7/3, đại diện nhà máy sang thông báo vận hành thử. Đến sáng 11/3, bụi than, mùi hôi nồng nặc từ nhà máy giấy bay sang.

    Đến bây giờ trần nhà bà đă bị bụi than bay sang đóng đen kịt. Cả ngày cửa nhà đóng im ỉm, không dám mở ra mà ngày nào cũng quét ra một đống bụi than.

    "Ban ngày c̣n đỡ, chứ ban đêm th́ chịu không nổi, nó hôi đến mức lộn ruột lộn gan. Sống mà khổ như vậy thế này th́ ai chịu nổi, không biết chết khi nào.

    Tội nhất là chồng tôi đi làm cả ngày tối về lại chịu đựng mùi hôi, tiếng ồn của nhà máy. Thử hỏi, hít thở c̣n độc hại thế này th́ làm sao không lo sợ?”, bà Dung phàn nàn.

    Cùng cảnh ngộ với gia đ́nh bà Dung, ông Trần Văn Long cho biết, người dân nơi đây phải đóng kín cửa để tránh mùi hôi thối. Thậm chí khi đi ngủ, c̣n phải đeo túi nilông, khẩu trang…

    “Pḥng ngủ của tôi bằng gỗ nên có kẽ hở, mùi hôi bay khiến không ngủ được. Tối đi ngủ tôi phải lấy túi nilông trùm kín mặt để ngủ - đó là cách duy nhất để chống lại mùi hôi thối từ nhà máy giấy bay sang”, ông Long than.

    http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/trum...#inner-article

  8. #618
    Tran Truong
    Khách

    Nhà văn Nguyễn Xuân Hưng giới thiệu:

    Nước Lào thương mến!
    Tôi đă viết loạt bài Mông Cổ, đất nước lâu nay ít thông tin, được nhiều bạn khen động viên. Đang có hứng th́ kể một ít chuyện Lào. Lào th́ mọi người Việt Nam đều biết và rất biết. Thông tin ngồn ngộn. Là nước anh em hữu nghị đặc biệt, là nước mà người Việt có thể đến bất cứ lúc nào. Vậy th́ có ǵ đáng kể đây?

    Đi Lào có cái hay, bến xe Nước Ngầm có xe giường nằm, đi Viên Chăn cũng như đi xa hơn Hà Tĩnh thôi. Nếu muốn đi ôtô, đến Sở Giao thông HN xin giấy phép, nộp 50.000 đ, có thể lái xe đi khắp nước Lào. Khi bị các bạn cảnh sát giao thông dừng xe, cứ nói tiếng Việt là các bạn nói lại được. Nộp tiền phạt cũng rất hữu nghị, thấp xa so với VN. Đường Lào th́ vắng, chạy hết tốc độ đi…

    Ai quan tâm đến Lào đều biết một chút lịch sử Lào. Có một thời nước Lào na ná miền Nam nước Việt, có chính quyền ở Viên Chăn và có quân đội Pathet dưới sự lănh đạo của Đảng Nhân dân cách mạng (cộng sản). Quân đội VN từ miền bắc vào Nam, mượn đất qua Lào ở phía Tây Trường Sơn. Ngoài ra, nhiều đơn vị Quân giải phóng VN c̣n trực tiếp chiến đấu trên chiến trường Lào.

    Người Lào cùng ở bán đảo Đông dương với người Việt và Miên Khơ me, gần người Thái, nhưng người Lào hiền ḥa khác hẳn với mấy ông bạn láng giềng. Cho đến nay tk21, đến Lào vẫn là tận hưởng một không khí yên b́nh ở thành phố, nếp sống chậm có phần lười biếng kiểu xa xưa ở nông thôn và tỉnh lẻ.

    Thời chiến tranh, văn học Việt Nam viết về Lào rất nhiều, có nhiều nhà văn gắn bó với đất và người Lào. Như Văn Linh, Trần Công Tấn, Bùi B́nh Thi đă sống ở Lào, nhiều người khác nữa.
    Tôi đi Lào có công chuyện, gặp nhiều chức sắc, tướng tá. Nét chung của họ là chân thành, giản dị và dễ gần. Một hôm, tôi và bà Phiulavanh, hồi đó là Chủ tịch Hội nhà văn Lào ăn tối uống bia với mấy bạn Lào. Toàn các chức sắc đă chiến đấu thời chiến tranh. Một ông bảo: các bạn Việt nam viết về Lào rất hay nhưng chưa đủ. V́ sao? V́… đơn giản là các ông ấy không biết Pathet Lào đánh nhau với quân chính phủ như thế nào.

    Chiến trường Lào có 5-6 bên tham chiến: Quân bắc Việt, quân Sài g̣n, quân Pathet, quân chính phủ Viên chăn, quân Mỹ và quân của tướng Mông Vàng Pao.
    Những trận ác liệt đều có một trong mấy sắc quân Việt (Hà nội, Sài g̣n), Vàng Pao, Mỹ. Khi hai phía Lào giao tranh với nhau, họ cũng lười và chậm như tính của họ vậy.

    Đánh nhau đến khi nghỉ trưa, hai bên đánh tín hiệu kèn hay pháo hiệu nghỉ, đến giờ làm chiều bắn nhau tiếp, tối thường nghỉ, thu quân về trại. Các ông Lào bảo: thời b́nh th́ không c̣n bí mật nữa, người Lào c̣n ít lắm, phía nào cũng chán đánh nhau.
    Hồi ông Bùi B́nh Thi c̣n sống, tôi kể chuyện này với ông, là người viết nhiều về chiến trường Lào, ông bảo: chúng tao biết chứ, nhưng ai dám viết ra?
    Ông Thi c̣n nói: đm, có lẽ chúng nó đánh nhau toàn bắn lên trời.


    Viên Chăn là thủ đô Lào nhỏ bé và êm đềm. Có cái chợ cách đây 10-15 năm trở về trước là lớn nhất Viên chăn, tiếng Việt gọi là chợ Sáng, thấy tiếng Anh là Morning. Người bán hàng 90% là người gốc Việt. Nhiều người là thế hệ f2,f3,f4 nói tiếng Việt. Tiền tiêu trong chợ là kip Lào, đồng Việt và bạt Thái. Chục năm gần đây, chợ Sáng không c̣n là chợ lớn nhất nữa, nhưng phần lớn vẫn là người Việt.
    Xu hướng tiêu tiền Thái cũng lớn lên. V́ giao thương với Thái chiếm tỷ ( lệ ) trọng rất lớn. Viên Chăn là thành phố bên bờ Mê Công, con sông biên giới, bên kia sông là Thái Lan, từ khi cây cầu nối 2 bờ sông xong, buôn bán với Thái Lan càng sầm uất. Tuy vậy, người Việt vẫn có vị trí vững chắc trong đời sống Lào. Những khách sạn lớn nhất là của người Việt. Có phố cả dăy phố hàng cơm Việt.

    Từ ngày kinh tế hội nhập, những món dịch vụ cắt tóc, gội đầu, mat xa mat gần đều người Việt phần lớn từ miền trung lam lũ hành nghề. Bên kia dân quốc tịch Thái phần lớn làm nông dân khá giả, không sang Viên Chăn làm ăn, mà có sang th́ cũng khó cạnh tranh với người Lào, người Việt. Tâm lư chung của người Viên Chăn nói với tôi rằng: Đồng bath th́ tiêu, nước Thái không thể chơi được. Người Lào với người Thái có mối oán thù rơ rệt khó phai.

    Hăy tưởng tượng thế này để hiểu người Lào. Giả sử có một ngày, một nước nào đó chiếm hết phần lớn nước ta , đồng bằng và ven biển, chỉ c̣n lại một ít vùng miền núi phía Bắc thôi. Rất khó chấp nhận. Nhưng nước Lào đă chịu phần đau thương này.

    Nước Lào cho đến đầu thế kỷ 20 vẫn là một nước rộng lớn hai bên bờ sông Mê Công. Rối loạn thời cuộc khiến cho phần tây sông Mê công trở thành đất Thái Lan. 17 triệu người Lào phần tây Mê Công trên 7 tỉnh bị vong quốc, ở lại phần đất sát nhập vào Thái Lan.

    Phần nước Lào ngày nay khi đó chỉ c̣n 3 triệu người ở những vùng núi cao. Bây giờ th́ phần đông bắc Thái người Lào đă xấp xỉ 35 triệu, nước Lào hơn 6 triệu người. Người ta nói không ngoa, văn hóa Thái ngày nay đă cướp của văn hóa Lào không ít. Tập quán, tiếng nói Lào chen lấn vào Thái, văn vật cũng xâm nhập vào nhau. Cái tượng phật ngọc quư báu ở Thái Lan ngày nay du khách thấy, chính là bảo vật của Lào bị cướp, không có từ nào diễn tả khác hơn.


    Còn tiếp ...

  9. #619
    Tran Truong
    Khách
    Cũng như Mông Cổ, nước Lào thế kỷ 14 hùng mạnh và có lănh thổ rộng, bao gồm bắc Campuchia và phần Tây sông Mê công rộng lớn. Rồi cái vương quốc ấy suy yếu, từ tk17 bị Thái Lan nô dịch, sau đó chuyển sang tay nước Pháp.

    Chính nước Pháp có trách nhiệm lớn để mất 7 tỉnh đất đai mầu mỡ và mất 85% dân số LÀo vào tay nước Xiêm. Diễn giải sự kiện này lằng nhằng và phức tạp, khi kể lại cho tôi, người bạn Lào là một viên Trung tá, nói rất cục mịch: chuyện này như ăn thuốc độc.

    Ở công viên bờ sông Mê Công của Viên Chăn, có một bức tượng vua Phạ Ngừm, vị vua của vương quốc Lan Xang hùng mạnh tk14. Ông vua uy nghi gương mặt suy tư chỉ tay xuống sông Mê Công. Và bức tượng ấy cũng chuyên chở nhiều giai thoại thấm nỗi nhân thế. Có giai thoại ban đầu cánh tay nhà vua chỉ thẳng sang phần đất bên kia sông Mê Công, nhưng người Thái phản đối kịch liệt, họ sợ thông điệp về cái chỉ tay của vua, nói với người Lào hăy đ̣i lại.

    Tôi đă hỏi ông Boviengkham, bộ trưởng bộ khoa học công nghệ Lào cách đây dăm năm, câu chuyện ấy thực hư thế nào. Ông Ḅ bảo: tôi chỉ biết cánh tay nhà vua rất nặng.
    Trên kia tôi có kể câu chuyện của các cựu chiến binh kể về chiến tranh. Nếu biết rơ lịch sử của họ, mới thấu hiểu và thông cảm cái cách mà ư thức dân tộc của họ lấn át cả nỗi sợ chết chóc trong chiến tranh. Ông tướng say bia đă nói: c̣n một ít người Lào, cố mà giữ lấy … Tôi đă đọc và nghiên cứu thái độ của lănh đạo 2 phía đối địch, pathet và chính phủ vương quốc. Họ có tranh giành nhưng không phải thái độ một mất một c̣n, mấy lần liên hiệp, rồi thôi như dỗi nhau thôi. Đến 1975,vua Lào nhận thua mời cs Lào về, không có chuyện choảng nhau tóe máu như người Việt.


    Đi trên đường Lào, bắt gặp một nhà có thể đoán đó là nhà người Việt. Có hàng rào cẩn thận, có chuồng gà chuồng lợn, bếp núc đâu ra đấy. Nhà người Lào không có bàn tay chăm sóc mảnh đất của ḿnh như thế. Thường là một cái nhà sàn gỗ, dựng giữa cây lá hoang mọc tự do, có chỗ buộc ḅ. Người Lào Lum ở thấp, Lào Thơng xưa ở cao, đấy là phân loại trong các sách xưa của Pháp, giờ người ta sinh sống đan xen nhau, không khác mấy.

    Nếp sống chắc cũng không khác nhiều so với tổ tiên hàng ngh́n năm. Nuôi ḅ cũng rất thiên nhiên, hàng ngày dẫn con bê xa dần, thả kệ nó. Con ḅ Lào đeo một cái mơ, sáng tự đi ra ngoài, tối tự về. Trông con ḅ nào cũng săn chắc và gầy g̣. Thịt ḅ hun khói bán ở chợ Viên Chăn là đặc sản.

    Người Lào ở xa Viên chăn h́nh như không có nhu cầu của người hiện đại. Sống tự nhiên nhi nhiên, làm nhẹ nhàng, chơi thoải mái, chỉ làm 1 vụ nếp lương để đủ ăn. Nh́n ruộng nương Lào, có thể thấy tính người và nếp nghĩ, nếp sống. Không thẳng cánh c̣ bay như ruộng Việt, mà nó lổn nhổn giữa ruộng lại c̣n đám đất có cây cỏ bụi rậm, lại c̣n nhiều cây to thân gỗ vẫn đứng giữa ruộng.
    Là v́ người ta phát rừng rẫy làm ruộng nương, chỗ nào dễ phát th́ làm, chỗ nào khó và cây to cứ chừa ra đấy. Thế cũng đủ ăn rồi, tính nữa hay chặt đi làm ǵ cho mệt.

    Cuộc sống ấy có thể hạnh phúc gấp nhiều lần người văn minh phương tây, lúc nào cũng tất bật nợ nần, rồi lạc trong tiện nghi máy móc.
    Có chuyện tiếu lâm nhưng không bịa nhiều lắm như sau:
    Kéo điện về nông thôn được ít lâu, cán bộ về thăm, hỏi chủ nhà: có điện thích không? _ Thích lắm, sáng trưng. Nhưng chủ nhà bối rối: cũng có cái không thích. Cán bộ hỏi: cái ǵ?
    Trả lời: từ ngày có điện không đẻ được. _ Sao vậy? Chủ nhà bảo: điện sáng th́ nh́n rơ mặt vợ đẹp lắm, nhưng đêm bây giờ lại nh́n rơ cái mặt dưới nó xấu thế, nên mất hứng làm ra con … Cán bộ cười khà: th́ đêm phải tắt điện đi chứ? Chủ nhà lắc: tối đến lại gọi thợ điện đến tắt đèn th́ mệt quá.
    Hóa ra điện kéo về, các ông điện kéo cho một cái bóng rồi đi …


    Còn tiếp ...

  10. #620
    CỔ VĂN
    Khách

    Đường phố Vientien

    Xin góp vói anh Tran Truong






Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 30
    Last Post: 13-06-2017, 03:42 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 17-05-2014, 07:41 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 11-07-2012, 01:58 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 16-03-2011, 12:14 AM
  5. Replies: 1
    Last Post: 11-02-2011, 11:44 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •