Page 2 of 3 FirstFirst 123 LastLast
Results 11 to 20 of 25

Thread: NHÀ BÁO Và MẶT TRẬN AN LỘC ( 1972)

  1. #11
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    CHƯƠNG 2

    MẶT TRẬN LỘC NINH

    1 . ĐIỂM LÀ AN LỘC,
    ĐƯỢC KHỞI ĐẦU BẰNG TRẬN TẤN CHIẾM LỘC NINH


    anloc_chuong2-1

    Quân Cộng Sản Bắc Việt tấn chiếm Quận Lộc Ninh (30 cây số Bắc tỉnh B́nh Long), được khởi diễn vào lúc 17 giờ 45 ngày 04 tháng 04 năm 1972. Được xem như mở màn cho trận chiến An Lộc khi Đại Đội Trinh Sát của Chiến Đoàn 9 thuộc Sư Đoàn 5 Bộ Binh Việt Nam Cộng Hoà chạm trán nặng và bất ngờ với Trung Đoàn E.6, thuộc Công Trường 5 Cộng Sản Bắc Việt tại vùng hoạt động 4 cây số Tây Lộc Ninh. Cả Đại Đội Trinh Sát 9 bị địch tràn ngập và tiêu diệt trong khoảnh khắc, chỉ c̣n lại vài Chiến Sĩ trong đó có một hiệu thính viên mang máy c̣n sống sót, gọi báo cho Bộ Chỉ Huy Chiến Đoàn 9 về t́nh h́nh chiến xa, bộ binh địch, đang tràn ngập và cận chiến, đánh xáp lá cà với các Chiến sĩ Trinh Sát 9, chúng đang tiếp tục tiến về hướng Quận Lộc Ninh. Người Chiến Sĩ anh hùng hiệu thính viên của Đại Đội 9 Trinh Sát vẫn tiếp tục báo cáo về Bộ Chỉ Huy Chiến Đoàn 9 sự di chuyển của địch cho măi đến chiều ngày 06 tháng 04, tiếng nói của người chiến binh quả cảm này im bặt vào lúc 18 giờ 30 cùng ngày.

    Tại Bộ Chỉ Huy Chiến Đoàn 9 (-), mọi người đều biết t́nh h́nh chiến trận bắt đầu trở nên nghiêm trọng; Đại Tá Nguyễn Công Vĩnh, Chiến Đoàn Trưởng Chiến Đoàn 9, cùng toán cố vấn, và toàn thể các đơn vị, kể cả Chi Khu Lộc Ninh, đều được cảnh giác, và ban hành lệnh báo động ứng chiến (1).

    Lúc 05 giờ sáng ngày 05 tháng 04 năm1972 mở màn cho cuộc tấn công của Chiến Dịch mà Cộng Quân đặt tên là “Nguyễn Huệ” với khẩu hiệu: Khí thế như Mậu Thân, Ra quân như Nguyễn Huệ, Diệt gọn như Điện Biên (2).

    Cộng quân bắt đầu pháo kích vào Quận Lỵ, dọn đường cho bộ binh và chiến xa đang trên đường ồ ạt tiến quân vào Lộc Ninh.

    Đến 06 giờ sáng cùng ngày, từ phía Tây và Tây Bắc, Cộng quân tung vào chiến trường toàn bộ Công Trường 5, gồm có Trung Đoàn 275, Trung Đoàn 174, Trung Đoàn E.6, được tăng cường Trung Đoàn 95.C của Công Trường 9 và một Trung Đoàn Địa Phương, cộng thêm 1 Đại Đội Chiến Xa trực thuộc Trung Đoàn Chiến Xa Hỗn Hợp 203 (T.54 và PT.76, tổng cộng có 10 chiếc tham chiến), về pḥng không và pháo binh, có Trung Đoàn pḥng không cơ động 271, dưới sự yểm trợ của Trung Đoàn Pháo nặng 42.D (130 ly có tầm xa 30 cây số), và các giàn phóng hoả tiễn 107 và 122 ly. Tổng cộng quân số địch tham dự trận đánh khoảng 15,000 quân bộ chiến, chưa kể Thiết Giáp và Pháo Binh.

    Phía Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà gồm có các đơn vị: Chiến Đoàn 9 (-) thuộc Sư Đoàn 5 Bộ Binh Việt Nam Cộng Hoà do Đại tá Nguyễn Công Vĩnh chỉ huy, Thiết Đoàn 1 (-) thuộc Lữ Đoàn 3 Kỵ Binh do trung Tá Nguyễn Đức Dương chỉ huy (gồm 14 Chiến Xa M.41 và 26 Thiết vận Xa M.113) + Tiểu Đoàn 74 Biệt Động Quân biên pḥng, Tiểu Đoàn 2/9, Tiểu Đoàn 3/9 Bộ Binh, cùng với lực lượng diện địa của Chi Khu Lộc Ninh do Trung Tá Nguyễn Đức Thịnh, Quận Trưởng kiêm Chi Khu Trưởng chỉ huy và toàn khu vực, được khoảng 1 Tiểu Đoàn Pháo Binh hỗn hợp 105 ly và 155 ly). Tổng cộng quân số khoảng 3,000 tay súng.

    Khởi đầu trận đánh, Cộng quân pháo kích vào Tiểu Đoàn 74 Biệt Động Quân Biên Pḥng đang trú đóng tại căn cứ Alpha “Hoa Lư” 9 cây số Bắc Lộc Ninh (nơi đây có một Pháo Đội Hỗn Hợp 105 và 155 ly), và Thiết Đoàn 1 (-), trú đóng tại ngă ba Lộc Tấn (3 cây số Nam căn cứ Hoa Lư) cùng với Tiểu Đoàn 2 thuộc Chiến Đoàn 9 Bộ Binh, nơi đây có 4 khẩu pháo 105 ly, do Tiểu Đoàn 53 Pháo Binh tăng phái.

    Cộng quân có kế họach là làm tê liệt pháo binh của Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà, không thể yểm trợ được cho quân bạn đang hoạt động trong vùng giáp giới Việt Nam, Cambodia, và vùng phụ cận. Kế tiếp, pháo vào Bộ Chỉ Huy Chiến Đoàn 9 Tiểu Đoàn 53 Pháo Binh Hỗn Hơp 105 và 155 ly (-), và Chi Khu Lộc Ninh (nơi có đặt 1 Trung Đội Pháo B́nh Lănh Thổ 105 ly), theo chiến thuật “Bịt Pháo Công Đồn”.


    C̣n tiếp...

  2. #12
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Nhận biết âm mưu của địch, Đại Tá Vĩnh khẩn mật điện cho Trung Tá Dương, cắt bớt 1 Chi Đoàn, điều động trở về tăng cường pḥng thủ cho Bộ Chi Huy Chiến Đoàn và Quận Lỵ Lộc Ninh.


    Chi Đoàn 3/1 hỗn hợp Thiết Kỵ (Chiến Xa M.41 và Thiết vận Xa M.113) do Trung Úy Lê Văn Hùm (Chi Đoàn Trưởng) cùng với 1 Đại Đội Bộ Binh của Tiểu Đoàn 2/9 tùng thiết được lệnh rời vị trí, xuất phát trong đêm từ vùng ngă ba Lộc Tấn. Đến khi chỉ c̣n cách Quận Ly Lộc Ninh khoảng 3 cây số về hướng Bắc, Chi Đoàn 3/1 bị lọt ngay vào ổ phục kích của quân địch, có chiến xa T.54 và PT.76 trợ chiến. Các chiến sĩ tùng thiết và Chi Đoàn 3/1 trộn trấu đánh vùi với địch quân, nhưng rồi cũng bị tràn ngập, và mất liên lạc với Thiết Đoàn 1 và Bộ Chỉ Huy Chiến Đoàn 9 sau khoảng 1 giờ giao tranh.

    Trung Tá Dương, Thiết Đoàn Trưởng Thiết Đoàn 1, báo về Bộ Chỉ Huy Chiến Đoàn 9, đă mất liên lạc với Chi Đoàn 3/1. Nhưng tại Bộ Chỉ Huy của Chiến Đoàn 9 đang trú đóng tại cứ điểm, có tên là “căn cứ Lộc Ninh”, tần số liên lạc bị gián đoạn, v́ trong giờ phút đó, hầm truyền tin của Chiến Đoàn 9 bị trúng pháo của Cộng quân sập, gây cho một số chiến sĩ Truyền tin thương vong, măi cho đến sáng hôm sau, Bộ Chỉ Huy của Đại Tá Vĩnh mới bắt liên lạc lại với các đơn vị cơ hữu. Ông chỉ thị cho Trung Tá Dương lập tức điều động hết các lực lượng “ṿng ngoài” rời vị trí (vùng ngă ba Lộc Tấn), phải đợi khi Tiểu Đoàn 74 Biệt Động Quân Biên Pḥng từ căn cứ hoả Lực “ Alpha”, (3 cây số Tây Bắc, ngă ba Lộc Tấn) về đến, rồi cùng nhau di chuyển về tăng cường pḥng thủ các yếu điểm tại Quận Lỵ Lộc Ninh. Đồng thời Ông cũng ra lệnh cho Tiểu Đoàn 74 Biệt Động Quân Biên Pḥng, do Thiếu Tá Nguyễn Văn Hùng chỉ huy, cấp tốc phá huỷ hết các khẩu pháo trong căn cứ hoả lực, rút về phía Nam, phối hợp với cánh quân Thiết Kỵ của Trung Tá Dương đang chờ tại ngă ba Lộc Tấn, cùng mở cuộc hành quân “triệt thoái” về Lộc Ninh.

    Qua đến sáng ngày 06 tháng 04, Tiểu Đoàn 74 Biệt Động Quân Biên Pḥng đến cứ điểm ngă ba Lộc Tấn hợp cùng Thiết Đoàn 9 Kỵ Binh và Tiểu Đoàn 2/9 (-), có kéo theo 4 khẩu Pháo 105 ly, mở cuộc hành quân triệt thoái, lấy Quốc Lộ 13 làm chuẩn trực chỉ rút về Lộc Ninh.

    Dọc theo hai bên Quốc Lộ 13 xuôi về Nam, khi nhận diện được điểm phục kích của địch quân, đánh tan Chi Đoàn 3/1 Thiết kỵ vào đêm trước, th́nh ĺnh chiếc chiến xa M. 41 dẫn đầu bị trúng 1 quả đạn 100 ly của chiến xa T.54 địch bốc cháy, đồng thời hàng loạt tiếng súng nổ vang rền khắp các cánh quân, hàng ngàn cán binh Cộng Sản xuất hiện, có cả Chiến Xa T.54 và PT.76 trợ chiến.

    Cánh quân Bạn bên Phải có Tiểu Đoàn 74 Biệt Động Quân biên pḥng khi vừa tới phía Đông chân đồi 177 (cách Lộc Ninh 3 cây số về hướng Tây Bắc) bị đánh bật trở lui và bị dồn ép ra Quôc Lộ 13, cánh quân di chuyển bên sườn Trái có Tiểu Đoàn 2/9 (-), cũng chạm địch rất nặng , c̣n Trung Quân do Trung Tá Dương chỉ huy tổng quát đi sau cùng, có 1 chi đội chiến xa và thiết vận xa để bảo vệ đoàn xe kéo 4 khẩu 105 ly cùng đạn dược, cũng bị địch quân tràn ngập.

    Sau hơn 2 giờ chiến đấu một cách anh dũng, quyết liệt, trước hằng ngàn địch quân, đông hơn gấp nhiều lần, các con ngựa sắt M.41 và M.113 của Thiết Đoàn 1 Tiểu Đoàn 74 Biệt Động Quân và Tiểu Đoàn 2/9 (-) đành phải thúc thủ tan hàng trước số đông quân địch áp đảo.

    Trung Tá Dương và Bộ Chỉ Huy Thiết Đoàn 1, với 2 thiết vận xa, tung phá ṿng vây, vượt được khỏi nơi phục kích khoảng 1 cây số, rồi cũng bị chận đánh phải bỏ xe mà chạy bộ (tần số liên lạc giữa Thiết Đoàn 1(-) và Bộ Chỉ Huy Chiến Đoàn 9 bị cắt đứt từ đó (khoảng 11 giờ 30 cùng ngày). Cuối cùng Trung Tá Dương cùng Bộ Chỉ Huy Thiết Đoàn 1 cũng bị Cộng quân chận bắt trên đường tháo chạy về Lộc Ninh.



    SƠ ĐỒ TRẬN LỘC NINH
    Khởi diễn ngày 04 tháng 04, chấm dứt ngày 07 tháng 04 năm 1972

  3. #13
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    06giờ00 sáng ngày 06 tháng 04 năm 1972, Cộng quân gia tăng cường độ pháo kích vào vùng Quận Lỵ Lộc Ninh và các cứ điểm quân sự, hơn 3,000 quả pháo đủ loại thi đua nhau nổ trên trận tuyến, bất kể là pháo trúng vào Quân hay Dân, rồi từng đợt biển người ồ ạt tấn công vào các điểm chánh: Căn cứ Lộc Ninh, nơi đặt Bộ Chỉ Huy Chiến Đoàn 9, vị trí của Tiểu Đoàn 53 Pháo Binh, Bộ Chỉ huy Chi Khu Lộc Ninh:

    A/ Tại Bộ Chi Huy của Chiến Đoàn 9, lực lương Bạn chỉ c̣n lại Tiểu Đoàn 3/9 với quân số chưa đầy 450 tay súng mà phải cáng đáng một chu vi pḥng thủ quá rộng, kể cả đơn vị Pháo Binh, nên không c̣n quân trừ bị, dự pḥng khi hữu sự để phản công, hay lấp vào những tuyến bị địch xuyên thủng, c̣n Tiểu Đoàn 53 Pháo Binh chỉ c̣n có 4 khẩu 105 ly và 2 khẩu 155 ly là c̣n sử dụng đươc, đôi khi pháo binh phải hạ ṇng, bắn trực xạ vào chiến xa và bộ binh địch đang áp dụng chiến thuật xung phong biển người, cận kề trên tuyến pḥng thủ.

    Các chiến sĩ Chiến Đoàn 9 và Pháo Binh đă đẩy lui nhiều đợt xung phong của địch, bắn cháy 2 T.54 và 1 PT.76. Trận chiến kéo dài đến chiều tối, quân bạn càng lúc càng ít đi, v́ bị thương và tử vong trên chiến tuyến, c̣n địch th́ càng lúc lại càng đông; cho đến khi pḥng tuyến phía Bắc và phía Đông bị Cộng quân tràn ngập, Đại Tá Vĩnh cùng Bộ Chỉ Huy Chiến Đoàn, một số anh em Pháo Binh và toán Cố Vấn Mỹ liền rút ra khỏi vị trí pḥng thủ, các phi tuần phản lực Hoa Kỳ được gọi đến ném bom Napalm hủy diệt hầu hết lực lượng địch quân đang tràn vào căn cứ .

    Cố vấn trưởng, Trung Tá Richard Schott, v́ bị thương nặng, biết là không thể chạy được, đă tự sát, để cho những người Cố vấn khác không bận tâm về Ông mà thoát thân. (4)

    Sau đó, đoàn quân c̣n lại, chưa đầy 100, lần ṃ trong đêm tối, vượt ngang qua sân bay rút về phía Nam, lại bị địch chận đánh, khiến mọi người bị tản mát thất lạc. Đại Tá Vĩnh cùng một số chiến binh, và vị Cố vấn Mỹ duy nhất c̣n lại là Đại Úy Mark Ạ Smith buộc phải buông súng đầu hàng. Riêng Đại Tá Vĩnh, một quân nhân già dặn, can đảm, bị bắt khi ḿnh mẩy và bộ đồ trận trên thân người c̣n đẫm đầy máu, v́ bị nhiều thương tích trong lúc chiến đấu. Tần số liên lạc của Chiến Đoàn 9 thuộc Sư Đoàn 5 Bộ Binh Việt Nam Cộng Hoà im bặt vào lúc 10giờ30 tối đêm 06 tháng 04 năm 1972.

    B/ Tại Bộ Chỉ Huy Chi Khu Lộc Ninh: Sau khi mất liên lac truyền tin với Bộ Chị Huy Chiến Đoàn 9, và được biết toàn bộ lực lượng của Thiết Đoàn 1 ở phía Bắc bị đánh tan, và viện quân từ phía Nam cũng bị chận đánh phải tháo lui, không thể tiến lên tiếp viện được, Trung tá Nguyễn Xuân Thịnh, Quận Trưởng kiêm Chi Khu Trưởng Lộc Ninh, họp Bộ Chỉ Huy Chi Khu và toán Cố vấn Mỹ quyết định phân tán rút lui, lợi dụng trời tối, cắt hàng rào pḥng thủ rút về phía Nam, phân tán vượt thoát ṿng vây.

    Trung Tá Thịnh là con ngựi có vóc dáng nhỏ, nhanh nhẹn, da ngâm đen, nhưng thật rắn rỏi và kiên cường, sau khi thoát khỏi ṿng vây, len lỏi trong rừng sống như dân Thượng, đôi lần gặp Cộng quân, Ông làm bộ trả lời nhiều câu hỏi bằng tiếng Việt không thông, nên bị chúng đuổi đi, v́ ngỡ rằng người Thiểu Số. Bôn ba lặn lội đầy gian nan khổ cực, cuối cùng cũng về được đến An Lộc 2 ngày sau đó. Trung Tá Thịnh được trực thăng bốc về Lai Khê, và sau khi nghỉ ngơi, hồi phục lại sức khỏe và tinh thần sung măn, Trung Tá Thịnh được Trung Tường Nguyễn Văn Minh, Tư Lệnh Quân Đoàn 3/Quân Khu III, bổ nhiệm làm Quận Trưởng kiêm Chi Khu Trưởng Chi Khu Hoài Đức (Vơ Đắc), thuộc tỉnh B́nh Tuy vào trung tuần tháng 04 năm 1972. C̣n cố vấn trưởng Chi Khu, Thiếu Tá Thomas A. Davidson, chỉ sau đó vài ngày, cũng lần ṃ về được đến vùng phía Đông An Lộc, được một đơn vị Biệt Động Quân tiếp cứu (ngày 10 tháng 04 năm 1972).

    Mặt trận Lộc Ninh kể như chấm dứt, sau 48 giờ giao tranh ở cường độ ác liệt. Quân Cộng Sản Bắc Việt đă làm chủ tính h́nh chiến trận. (xem Sơ đồ số 2).

    2 . KẾT QUẢ TỔN THẤT ĐÔI BÊN :

    ĐỊCH :

    2150 thương vong
    2 T.54 + 1 PT. 76 bị bắn hạ

    BẠN :

    600 tử trận, khoảng 2400 bị thương và bị địch bắt làm tù binh.
    Thiết Đoàn1: (38 Chiến Xa M.41 và Thiết Vận Xa M.113 bị địch chiếm đoạt hay bị bắn hạ ;
    1 Pháo Đội Hỗn Hợp của căn cứ Alpha (4 khẩu 105 và 2 khẩu 155 ly) được phá huỷ;
    1 Trung Đội pháo 105 (4 khẩu 105 ly) bị địch chiếm;
    Tiểu Đoàn 53 (-) Pháo Binh Hỗn Hợp 105 và 155 ly, đa số trúng pháo địch bị hư hại, số c̣n lại tự phá huỷ.

    DÂN CHÚNG : Ước độ 200 chết và 500 bị thương, và một số thường dân bị cưỡng bắt làm dân công tải đạn, hay làm tài xế lái xe vận tải.

    3 . B̀NH LUẬN TRẬN CHIẾN LỘC NINH

    A . Cộng quân đă thành công trong chiến thuật gọi là bỏ qua tuyến pḥng thủ phía trước, (Tiểu Đoàn 74 Biệt Động Quân Biên pḥng và Thiết Đoàn 1 Kỵ Binh của Lực Lượng Việt Nam Cộng Hoà), và huy động nguyên Công Trường 5 cộng thêm 1 Đại Đội Chiến Xa (10 chiếc) thuộc Trung Đoàn Chiến Xa 203, chĩa mũi dùi chính vào 3 hướng Đông, Tây và Bắc, đánh thẳng vào Bộ Chỉ Huy đầu năo của Chiến Đoàn 9 (-) và Chi Khu Lộc Ninh.

    Với quan niệm tạo áp lực tấn công vào các vị trí đầu năo (Bộ Chỉ Huy), th́ lực lượng ṿng ngoài sẽ phải co rúm lại, và rút về để tiếp ứng, và v́ muốn tiếp ứng kịp thời, tất phải vội vă rút lui, nên địch chỉ cần tổ chức một tuyến phục kích cấp Trung Đoàn (Trung Đoàn 95 “C” thuộc Công Trường 9 và Trung Đ̣an Địa Phương) có chiến xa trợ chiến, là có thể tiêu diệt được đoàn quân bên ngoài rút về .

    Khi cái VỎ bên ngoài bị đánh bể, RUỘT bên trong không c̣n ai tiếp ứng, cộng thêm phải đương đầu với một lượng địch nhiều lần đông hơn, khí thế mạnh hơn tất nhiên phải thất thủ hay phải đầu hàng. (Lộc Ninh thất thủ sớm hơn 3 ngày, chiếu theo ước tính của Bộ Chỉ Huy Chiến Dịch MIỀN (cơ quan chỉ đạo trận chiến của quân Cộng Sản Bắc Việt).

    B . Đây là trận đánh Cộng quân đă chuẩn bị đầy đủ, như xây con lộ ngầm dưới mặt nước của một con suối ăn thông ngang qua rừng, từ Lộc Ninh về biên giới Cambodia. Chính con lộ này Cộng quân dùng để di chuyển các chiến lợi phẩm và tù binh Việt Mỹ xuyên qua Miên.

    Về phần tâm lư: Đă khiến cho phía Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà HAI cái bất ngờ:


    1. Áp dụng chiến thuật tiền pháo (mưa pháo) hậu xung (biển nguời);
    2. Lần đầu tiên sử dụng chiến xa tại chiến trường Miền Nam, nên binh sĩ, kể cả cấp chỉ huy của Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà bị giao động và mất tinh thần ngay từ giờ phút đầu, khi thấy Tăng T.54 của Cộng quân xuất hiện tại một nơi mà theo lư thuyết, các chiến xa này không thể đến được.

    C . Tham khảo tài liệu của một nhân chứng sống, tựa đề “ After Action Report “ của Đại Úy Mark A. Smith, Cố Vấn Mỹ, thuộc Chiến Đoàn 9 /Sư Đoàn 5 Bộ Binh Việt Nam Cộng Hoà, viết lại sau trận đánh: “Giữa vị Chiến Đoàn Trưởng (Đại Tá Vĩnh) và Cố vấn Trưởng (Trung Tá Richard Schott), có một sự bất đồng sâu đậm trong việc phối hợp điều quân cũng như yểm trợ để chống trả quân địch.

    D . Về cái chết oanh liệt của Cố vấn trưởng Trung Tá Schott, đă phải tự sát (v́ vết thương trên đầu của Ông bị trúng miểng pháo của Cộng quân quá nặng); tài liệu này c̣n viết: Sau khi toán Cố vấn Mỹ c̣n lại rút ra khỏi vị trí, và trước khi gọi cho phi cơ thả bom Napalm thiêu huỷ căn cứ, Đại Úy Smith c̣n quay trở lại, định kéo xác của Trung Tá Schott ra khỏi hầm, nhưng khi vừa tới nơi, đă thấy 3 tên cán binh Cộng Sản đang quay quần bên xác người quá cố, đứa th́ lột lon, đứa th́ đang lấy dao “xẻo lỗ tai hay định cắt đầu??”, Đại Úy Smith liền nă đạn bắn chết “loài thú dă man đó”, sau cùng cũng lôi đươc xác Trung Tá Schott , ra khỏi hầm chỉ huy của căn cứ.

    (Theo bài viết của cựu Trung Tá James Willbanks, tác giả quyển The Battle of An Lộc, xuất bản năm 2002: “ Toán t́m những Quân Nhân Mỹ mất tích tại Việt Nam, Lào và Cambodia, đă t́m thấy hài cốt của Trung Tá Schott tại địa điểm kể trên (Căn Cứ Lộc Ninh). Bây giờ là một khu vườn trồng cây “hột điều” (5).

    4 . CÂU CHUYỆN SAU TRẬN LỘC NINH

    Sau khi làm chủ t́nh h́nh Quận Lộc Ninh, Cộng quân liền trưng dụng tất cả các xe chở hàng và chở hành khách của dân, ép buộc những tài xế của những xe này phải tuân lệnh chúng, lái xe chuyên chở tù binh Việt Nam Cộng Hoà và Hoa Kỳ từ Lộc Ninh đến đồn điền cao su Mi Mốt, trong nôị địa Cambodia, và trong chuyến trở lại, chở các cán binh bổ sung cho các đơn vị tác chiến của Cộng quân.

    Một trong những tài xế, cũng là chủ nhân của một xe hàng đang hành nghề chở mướn những bành mủ cao su cho các đồn điền Pháp từ Lộc Ninh về Sài G̣n, tên là Nguyễn Văn Nại (42 tuổi vào thời điểm năm 1972), là cậu ruột của chiến hữu Không Quân Trần Văn Long, đang hành nghề Địa ốc (Broker) tại Austin, Texas. Chiến Hữu Long kể: Khi Ông Cậu c̣n sống, ông ta đă thuật lại cho Chiến Hữu Long nghe về cuộc đào thoát khỏi bàn tay của Cộng Sản tại Lộc Ninh, đầy gian truân và nhiều nước mắt của gia đ́nh Ông Cậu như sau:

    Vào ngày 07 tháng 04, Ông Nại đậu xe trước cửa nhà, bị Cộng quân giọng cửa bắt phải lái chiếc xe “đi công tác”, ông Nại từ chối, chúng dọa đem cả nhà gồm vợ và 3 con nhỏ tuổi từ 12 đến 2 ra bắn bỏ, buộc ḷng Ông Nại phải lái xe cho Cộng quân. Lái từ buổi trưa ngày 07 tháng 04 đến Mi Mốt rồi trở về Lộc Ninh. Đến sáng ngày 08 tháng 04, Ông Nại cởi chiếc đồng hồ “mạ vàng” lo lót cho tên cán bộ đặc trách kiểm soát đoàn xe, xin được về thăm gia đ́nh xem vợ con như thế nào. Ông hứa là khi xong Ông sẻ trở lại lái xe đi “công tác” tiếp tục, tên cán bộ nh́n thấy chiếc đồng hồ vàng liền ưng thuận ngay. Ông Nại cám ơn, rồi chạy bộ về nhà. Trong lúc đó, gia đ́nh vợ và 3 con của Ông đang chuẩn bị rời bỏ nơi cư ngụ tại Lộc Ninh để về B́nh Dương. Vợ Ông đă móc nối được với một người Thượng trước đây đă giúp cho Ông Nại trong việc chuyên chở mủ cao su về Sài G̣n, người Thượng này rất thông thuộc đường rừng từ Lộc Ninh về An Lộc, chịu hướng đẫn gia đ́nh Ông Nại đào thoát trốn chạy.

    Trời vừa tối, gia đ́nh Ông Nại được người Thượng hướng dẫn rời Lộc Ninh, băng đường rừng về An Lộc. Dọc đường, khi băng xuyên qua con suối, phía trên có chiếc cầu bắt ngang, có nhiều cán binh Cộng sản di chuyển qua lại, bổng dưng đứa con 2 tuổi ré lên tiếng khóc. Sợ bị bại lộ, Ông Nại liền bịt miệng con, nhưng vẫn c̣n thốt ra tiếng, buộc ḷng Ông phải bóp cổ đứa trẻ để không c̣n thoát ra được tiếng khóc, đồng thời thúc giục gia đ́nh mau vượt qua khỏi con suối đó. Tay Ông bóp cổ đứa con, không biết năng nhẹ thế nào, mà sau đó vài phút, Ông thấy người con buông xuôi 2 tay, không c̣n thấy cử động được nữa. Ông nghĩ rằng cậu bé đă chết. Ông cũng không dám báo cho vợ biết sự t́nh, Ông cố cơng con, vượt qua chỗ nguy hiểm, rồi tất cả mọi người dừng lại để cấp cứu đứa bé, nhưng cũng vẫn không thấy đứa bé hồi sinh, tất cả mọi người đều uất nghẹn không dám bật ra tiếng khóc, chỉ cắn môi chịu đựng, với hai ḍng lệ tuôn trào. Riêng Ông Nại cũng không muốn chôn xác con ḿnh ở giữa chốn rừng xanh hoang vu, Ông cố cơng con, cùng mọi người tiếp tục vượt rừng hướng về An Lộc. Sau 1 đêm di chuyển, đến sáng hôm sau, gia đ́nh Ông Nại dừng lại nghỉ chân, khi đặt đứa bé nằm xuống mặt đất, th́ thấy tay chân nó cử động, nh́n kỹ lại th́ thấy cậu bé c̣n sống. Thật là tạ ơn Trời Phật !!!.

    Sau đó gia đ́nh Ông đến được An Lộc, và cùng theo đoàn dân cư An Lộc di tản bộ về đến tỉnh B́nh Dương, tạm cư trú nơi nhà của người bà con. Sau đó 4 năm, Ông Nại qua đời, gia đ́nh và đứa bé 2 tuổi (1972), đă có vợ con, và vừa từ trần (năm 2008) tại tỉnh B́nh Dương Việt Nam, hưởng dương 38 tuổi.


    (1) After Action Report “ The Battle of Lộc Ninh “ 4-7 April 1972, Tác Giả Thiếu Tá Mark Smith, Trang 5/13.

    (2) Chiến Sử Trận B́nh Long, do Bộ Tổng Tham Mưu Pḥng 5/Khối Quân Sử thực hiện, Trang 67.

    (3) Lời tường thuật của nhân chứng sống Trung Tá Nguyễn Đức Dương, Thiết Đoàn Trưởng Thiết Đoàn 1 và Trung Sĩ Lê Hoàng Long, thuộc Tíểu Đoàn 74 Biệt Động Quân Biên Pḥng.

    (4) After Report “The Battle of Lộc Ninh” Tác Giả Thiếu Tá Mark Smith, Trang 11/13.

    (5) The Battle of An Lộc, Tác Giả James Willbanks, Trang 177.

    —->Phần I-chương 3

  4. #14
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Tướng Lê Minh Đảo và 12 ngày đêm trận chiến Xuân Lộc


    ( Đúng ngày này , 40 năm về trước... )



    Đúng vào ngày 8 tháng 4 năm 1975 bốn mươi năm về trước trận chiến 12 ngày đêm tại Xuân Lộc vẫn c̣n sống măi trong ḷng rất nhiều người đặc biệt là các đơn vị tham gia trực tiếp.

    Mặc Lâm được dành riêng một cuộc phỏng vấn với Thiếu tướng Lê Minh Đảo, Tư lệnh sư đoàn 18 Bộ binh cũng là vị tướng mang trọng trách bảo vệ vành đai Xuân Lộc trước cuộc tấn công của quân đội miền Bắc nhằm chiếm lĩnh Biên Ḥa và tiến về Sài G̣n sau đó.


    C̣n tiếp...

  5. #15
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Mặc Lâm: Xin cám ơn Thiếu tướng Lê Minh Đảo đă dành cho đài Á châu Tự do cuộc phỏng vấn đặc biệt này. Thưa ông ngày 8 tháng 4 hàng năm chắc có lẽ là ngày đáng nhớ nhất trong cuộc đời tướng lănh của ông, xin Thiếu tướng cho biết diễn tiến trận đánh này để thính giả, độc giả của đài có cơ hội biết thêm những ǵ mà nhiều người chưa rơ ràng lắm thưa ông.

    Thiếu tướng Lê Minh Đảo: Tôi có lời chào tất cả quư thính giả của đài Á châu Tự do và chào ông Mặc Lâm. Bây giờ tôi xin đi thẳng vào vấn đề của mặt trận Xuân Lộc. Mặt trận Xuân Lộc nó ác liệt đẫm máu ngay vào ngày đầu tiên 8 tháng 4 năm 1975 và kéo dài cho tới ngày sư đoàn 18 rút ra khỏi trận địa vào ngày 21 tháng 4. Cộng sản Bắc Việt đă tung vào mặt trận này một quân đoàn tăng cường gồm 3 sư đoàn là sư đoàn 341, sư đoàn 7 sư đoàn 6 và một sư đoàn pháo 130 ly, 122 ly và pḥng không. Trung đoàn chiến xa và các đơn vị đặc công.

    Đến 5 ngày sau sau khi họ thiệt hại khá nặng nề th́ họ tăng cường thêm trung đoàn biệt lập 95A cùng với sư đoàn 325 nữa. Lực lượng này do Tướng Hoàng Cầm chỉ huy nhưng sau 5 ngày tổn thất th́ họ điều Trần Văn Trà xuống điều nghiên và sau đó Trần Văn Trà chỉ huy luôn các đơn vị này của giai đoạn hai.

    C̣n lực lượng của VNCH trong 5 ngày đầu tiên chỉ có sư đoàn 18 bộ binh trừ một tiểu đoàn tăng phái cho quân đoàn III đưa qua sư đoàn 25. Có tiểu đoàn 82 biệt động quân họ rút đi từ Lâm Đồng tạm ghé Long Khánh để dưỡng chân và chờ về Sài G̣n. Chúng tôi đă trang bị tiếp tế cho tiểu đoàn này đầy đủ và họ sẵn sàng ứng chiến. Khi họ ứng chiến ở đó th́ cộng sản đánh vào đêm 8 th́ họ kẹt lại và lực lượng này đặt dưới quyền chỉ huy của tôi. Cho nên tôi có một tiểu đoàn Biệt động quân cộng thêm các lực lượng địa phương quân, nghĩa quân và tiểu khu Long Khánh. Về lực lượng yễm trợ th́ có sư đoàn III không quân gồm có các phi tuần khu trục và các trực thăng chở quân và vơ trang của Biên Ḥa.

    Về diễn tiến của cuộc hành quân này th́ vào ngày 8 cộng quân ồ ạt tấn công dưới chiến thuật của họ là tiền pháo hậu xung tức là họ pháo kích trước rồi cho đơn vị xung phong vào sau. Họ pháo ác liệt trong suốt ngày đầu tiên 2.000 quả tối đêm 8 rạng ngày 9. Đến sáng họ cho hai mũi tấn công có chiến xa yễm trợ, tức nhiên họ bị chúng tôi đẩy lui ra ngoài.

    Ngày thứ hai họ cũng tiếp tục tấn công như vậy, pháo vào 2.000 quả họ bắn vào thành phố kể như nát hết tất cả nhưng đơn vị chúng tôi thiệt hại rất ít v́ tôi đă tổ chức trận địa trước và tôi biết pháo nó sẽ rớt ở trong chứ không thể rớt ở ŕa ngoài trong khi chúng tôi đóng ở ŕa bên ngoài chờ họ. Ngày thứ ba họ tiếp tục tấn công vũ băo như vậy là 3 ngày tất cả, mỗi ngày gần 3 trung đoàn kể như một sư đoàn.

    Sau ba ngày tấn công họ vẫn không vào được và tổn thất rất nặng nề. Trong ba ngày đó họ tổn thất khoảng một sư đoàn rưỡi cho nên tới ngày thứ tư, thứ năm th́ lực lượng họ yếu dần họ chỉ tấn công lấy lệ nhưng mà cường độ pháo của họ vẫn tiếp tục mạnh mẽ áp đảo thật nặng vào thị xă Xuân Lộc và các đơn vị pḥng thủ.

    Đến đây th́ mặt trận Xuân Lộc có biến chuyển khác. Quân đoàn thấy mặt trận trở nên quan trọng ở đó cho nên ông Tư lệnh quân đoàn là Trung tướng Toàn mới tăng cường cho tôi một lữ đoàn I nhảy dù với bốn tiểu đoàn. Trực thăng từ Biên Ḥa do Chinook đưa vào. Tôi đưa một tiểu đoàn để giữ sân bay Long Khánh giúp cho ông Đại tá Phúc Tỉnh trưởng Long Khánh để có lực lượng bảo vệ cho vững chắc để tôi yên tâm một chút.

    Ba tiểu đoàn c̣n lại đánh từ ngoài đánh vô sau lưng địch bọc phía trong và ở ngoài đánh vào cũng như một ổ bánh ḿ sandwich. Nếu chúng tôi c̣n tiếp tục ở lại th́ có thể nói với anh rằng tôi sẽ bắt luôn một tiểu đoàn của cộng quân bị kẹt v́ họ không c̣n ai tiếp tế cho họ hết tại một vườn cây ăn trái tại Xuân Lộc.

    Có những lúc chúng tôi phải đánh với họ một chống ba, có nơi một chống tới năm và có nơi như ở đồi Móng ngựa chúng tôi chỉ có hai đại đội phải chống nguyên cả một trung đoàn tăng cường chia làm ba hướng vào nhưng mà họ cũng khó mà đánh thủng chúng tôi được. Tại sao? Có thể nói chúng tôi yếu lực lượng nhưng ḿnh yếu th́ ḿnh dùng mưu, dùng kế hoạch, ḿnh không dùng sức.

    Trận địa đó tôi đă tổ chức hai tuần lễ trước rồi cứ giao thông hào mà đánh. Tôi gài họ vào trong đó để họ dính vào trận địa pháo của tôi. Tôi có những cái hỏa tập ở nhiều khu vực chọn trước v́ biết được họ tới đó sẽ bị cầm chân. Trong này tôi đánh ra cầm chân họ mà vô không được th́ họ phải nằm ở đó. Khi họ nằm ở đó th́ tôi cho pháo binh pháo vào tiêu diệt. Pháo binh tôi đem ra ngoài tất cả và tôi bắn vào trong thành phố yễm trợ các đơn vị cho nên sự thiệt hại của họ rất lớn.

    Mặc Lâm: Thưa Thiếu tướng với t́nh h́nh mà Thiếu tướng vừa diễn tả đâu có ǵ quá nguy hiểm khiến ông phải rút quân ồ ạt vào ngày 20 tháng 4? Có ǵ thay đổi quan trọng khiến cho ông buộc phải rút quân thưa Thiếu tướng?

    Thiếu tướng Lê Minh Đảo: T́nh h́nh bắt đầu thay đổi khi ngày 16 tây th́ mặt trận Phan Rang bắt đầu bể, một quân đoàn gọi là quân đoàn 2 Hương Giang họ đi ở quốc lộ 1 xuyên qua Phan Rang họ xuống Phan Thiết để về Sài G̣n. Họ đi vô B́nh Tuy ngang Xuyên Mộc về Bà Rịa để tấn công con đường Bà Rịa đi Biên Ḥa, đây là một sự uy hiếp v́ họ không thể đi ngơ Xuân Lộc nên họ đi ngơ đó. Đồng thời Trần Văn Trà đă thay đổi kế hoạch họ đánh phá rất mạnh vào phi trường Biên Ḥa v́ họ biết phi trường đó c̣n th́ sẽ yễm trợ cho chúng tôi. Mỗi ngày chúng tôi có chừng 50 phi xuất của Biên Ḥa thành ra yễm trợ cho chúng tôi nhất là trực thăng vơ trang anh em đó đánh rất là ngoan cường, đánh rất hay rót bom lên địch thành ra họ bị thiệt hại rất nhiều v́ phi pháo của chúng tôi.

    Chiến đoàn 52 của tôi ở tại ngă ba Dầu giây họ đánh nhiều ngày hết đạn dược rồi nên họ xuyên rừng đi thẳng vào rừng, họ đi xuyên rừng B́nh Sơn để về Biên Ḥa. Trước sự uy hiếp trên quân đoàn sợ rằng mặt trận của tôi nằm ở phía trên mà cộng sản nó đă lọt được vào bên dưới do quân đoàn Hương Giang đi từ bên kia nó ṿng ngơ tắt về Biên Ḥa cho nên ông trung tướng Toàn ra lệnh phải thay đổi chiến thuật, xin Tổng thống Thiệu và Tổng thống chấp nhận phải đổi chiến thuật là đưa sư đoàn 18 bộ binh về giữ mặt trận Trảng Bom, giữ quốc lộ 1 từ Trảng Bom về Biên Ḥa.

    Mặt trận này hồi nào đến giờ do chuẩn tướng Khôi, tư lệnh lữ đoàn 3 thiết giáp, đem chiến đoàn lên giữ mặt trận đó mà không lên tiếp được cho sư đoàn 18 tại v́ ổng kẹt ngay chỗ đó v́ tụi Việt cộng nó chận và ổng phải cầm cự ở đó. Thật ra th́ ông Toàn cũng muốn giữ lực lượng đó để bảo vệ cho quân đoàn III nếu cái đoạn này mà lữ đoàn 3 dính vào mà nó đánh vô th́ ổng không có đường mà đỡ, ổng ra lệnh cho tôi rút càng sớm càng tốt.

    Một đơn vị khi đang chạm súng mạnh và hàng ngày như thế này mà phải rút quân là chuyện khó vô vàn. Đánh th́ dễ c̣n rút th́ dễ hỗn loạn và bị thua nhưng bây giờ lệnh th́ phải rút. Kế hoạch tôi rút là dùng một chiến thuật không ngờ. Cái táo bạo của tôi là đi vào con đường hậu phương của nó. Đó là liên tỉnh lộ Long Giao, con lộ đi từ Long Giao xuống ranh giới của quận Đức Thạnh ở B́nh Giả đi về Bà Rịa con đường đó dài khoảng 30 cây số.

    Tôi biết khi họ đánh mặt trận lớn bên ngoài th́ chỗ này không đáng kể, họ coi không quan trọng, họ điều nghiên chỗ khác coi như chỗ đó không có.

    Muốn rút trên con đường này tôi lại ra lệnh lần nữa là không rút ban ngày, rút ban ngày địch nó biết nên tôi rút ban đêm. Bắt đầu 8 giờ tối tôi cho rút quân v́ tôi biết cộng sản không bao giờ có thể nghĩ rằng một đại đơn vị của quân lực VNCH mà rút quân vào ban đêm như thế này hết, họ không bao giờ ngờ! Sáng hôm ông Toàn ra lệnh t́m cách rút quân th́ tôi đă cho lệnh tất cả lữ đoàn dù và một tiểu đoàn của tôi ở trên Núi Thị nă pháo vào các vị trí của họ và mở cuộc tấn công để làm cho họ thấy rằng chúng tôi bắt đầu phản công để tiêu diệt họ th́ họ lo chống đỡ và nghĩ rằng chúng tôi đánh họ chứ họ không biết khi đó tôi chuẩn bị rút đi.

    Rút quân trong cuộc hành quân này th́ rất táo bạo nhưng phải b́nh tĩnh tối đa, rút từng đơn vị. Trước hết tôi cho trung đoàn của tôi đi đầu, trung đoàn đó được một đơn vị pháo lớn tại căn cứ Long Giao của trung đoàn 48 nằm đó nó yễm trợ. Khi họ rút được êm rồi th́ đơn vị pháo đó rút sâu dưới kia họ bắn ngược lên. Sau đó là lực lượng cơ giới do ông Đại tá Tham mưu trưởng hành quân (đại tá Hứa Yến Lến) của tôi ổng dẫn đi, đem hết tất cả cơ giới nặng, cả xe cả xác chết của binh sĩ ḿnh trong ngày hôm đó không đi được bỏ lên xe chở về hết tất cả.

    Kế đó là lực lượng tiểu khu xong rồi th́ mới tới lực lượng của tôi là trung đoàn 43 do ông Đại tá Lê Xuân Hiếu và tôi cùng đi với ổng đi bộ để chỉ huy. Lực lượng sau cùng là Lữ đoàn dù và tiểu đoàn 2/43 của sư đoàn 18 rút sau. Cuộc rút quân này tương đối an toàn lắm. Chúng tôi đă đem tất cả đại bộ phận của ḿnh đi ra khỏi B́nh Giả sáng ngày hôm sau vào lúc 9 giờ th́ tới rồi.
    Chỉ có buổi sáng do rút trễ cho nên quân dù bị kẹt v́ nó biết được do những đơn vị bôn tập nó đánh vội vàng đánh vào đại đội pháo của dù khi đại đội này rút đi. Nhưng rồi sau khi đến nơi tôi bay tới yễm trợ ngược trở lại với anh em dù, lúc 12 giờ trưa th́ anh em cũng rút ra hết tất cả.

    C̣n tiếp...

  6. #16
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Mặc Lâm: Vâng thưa Thiếu tướng cho tới hôm nay vẫn c̣n một câu hỏi đặt ra trước việc có nhiều người cho là hai trái bom CBU-55 đă thả trong trận chiến khu vực Tân Lập nhưng cũng có người đă khước từ nói là chuyện này không có. Xin Thiếu tướng cho biết vấn đề này như thế nào.



    Xuân Lộc ngày 13/4/1975


    Thiếu tướng Lê Minh Đảo: CBU-55 th́ nó hút hết tất cả không khí oxygen làm người ta chết chứ c̣n hai trái bom mà đánh ở đó là BLU 82 đó nặng 14 ngàn pound nói theo kilogram th́ nó chừng 7 tấn. Trái bom đó Hoa Kỳ họ đem qua Việt Nam họ dùng trong khi họ c̣n ở đây. Quả bom đó để tại Việt Nam nhưng không có ng̣i nổ v́ họ đă đem ng̣i nổ về Mỹ. Và khi có phái bộ của ông đại tướng Frederick Weyand ổng qua duyệt xét t́nh h́nh, mang hai chiếc tank M48 trên phi cơ Galaxy để làm quà viện trợ cho quân lực VNCH đồng thời chở các em mồ côi về Mỹ. Chiếc phi cơ này bị rớt ở Tân Sơn Nhất. Phái bộ này họ đem mấy cái ng̣i nổ cho mấy quả bom BLU 82 qua bởi họ thấy cộng sản nó đi lẹ quá họ cho VNCH cái đó để cản bước tiến của cộng sản. Trong mặt trận Xuân Lộc của tôi được họ cho 2 trái. Tôi không biết là có cái này đâu, tôi phải nói là như vậy.

    Tôi chỉ biết là mỗi một ngày tôi chấm tọa độ. Tối tôi chấm tọa độ nơi nào cộng sản đóng quân, chẳng hạn chỗ này sư đoàn đóng chỗ này trung đoàn đóng, chỗ này là điểm tập trung quân của quân đoàn c̣n chỗ này là điểm của một đơn vị sắp sửa xuất phát. Tại sao tôi biết? Bởi v́ trong cuộc chiến th́ tới giờ này tôi nói luôn cho biết về vấn đề gọi là mật mă. Tháo ra hết tất cả mật mă của cộng sản th́ chúng tôi có Pḥng 7 họ gửi bao nhiêu chúng ta mở ra hết tất cả. Buổi chiều khi họ truyền tin th́ chúng tôi bắt được hết. Họ báo tất cả bức điện của họ bằng chữ, ví dụ một lô chữ azkd...nhưng trong số chữ đó chúng tôi biết đọc ra mật mă, chính chỗ đó nên tôi đánh trúng họ và họ thiệt hại rất nhiều.

    Trung tâm phối hợp hỏa lực của tôi chiều nào cũng kiểm tra cái này hết. Những mục tiêu xa tập trung những đơn vị của họ ở gần trên Định Quán th́ tôi xin quân đoàn cho tôi đánh mục tiêu này. Tôi xin đánh vào mục tiêu đó nhưng tôi không biết rơ là quân đoàn đánh bằng quả bom BLU 82. Sự thiệt hại của địch quân rất cao. C̣n một quả nữa th́ tôi thấy nó không ép-phê ǵ trong trận địa của tôi, trái thứ hai không kết quả bao nhiêu.

    Mặc Lâm: Thưa Thiếu tướng sau khi miền Nam hoàn toàn thất thủ th́ Thiếu tướng cũng như toàn bộ sĩ quan, cán bộ viên chức cao cấp của VNCH đều bị giam giữ và chế độ mới gọi những tù nhân này là tù cải tạo. Có bao giờ ông đ̣i hỏi chế độ phải thay đổi cách gọi như vậy mà phải gọi chính xác những người tù này là “tù binh chiến tranh” hay không?

    Thiếu tướng Lê Minh Đảo: Lúc đó chúng nó cả vú lấp miệng em nó nói: các anh c̣n cái ǵ nữa, c̣n đất nước đâu? Sự thật th́ chúng tôi có c̣n đất nước đâu? Lực lượng bạn, đồng minh đă phản bội rồi. Tất cả các nước kư Hiệp định Paris họ đều êm re, họ như đầu hàng trước bạo lực của Cộng sản. Chúng tôi là những con người sống lạc loài trong xứ sở của ḿnh mà cộng sản gán cho chúng tôi thành tội nhân của chiến tranh thành ra chúng tôi không nói được.

    Chúng áp đặt chúng tôi, buộc tội chúng tôi ngay trong cái bản án, thí dụ một ông Trung tá th́ nó đề: Ông Trung tá can tội ǵ? Can tội Trung tá tiểu đoàn trưởng hay cái ǵ đó. C̣n tôi, tôi là Lê Minh Đảo, can tội ǵ? Can tội Tư lệnh sư đoàn 18 bộ binh! Như vậy sư đoàn 18 bộ binh là cái tội sao? Nó nắm quyền sinh sát trong tay nó nói ǵ nó nói làm sao chúng tôi nói được. Chúng tôi không nghe nó nói, chúng tôi chỉ kiên cường bất khuất trong nhà tù, cắn răng mà chịu.

    Nó bắt ḿnh quỳ nhưng ḿnh không quỳ. Anh em họ chiến đấu một cách can trường như vậy. Đến ngày bắt buộc chúng nó phải thả chúng tôi ra có người nào trong đó mà được chúng tẩy năo, rửa sạch theo cộng sản đâu?

    Mặc Lâm: Trong lúc bị giam giữ cá nhân Thiếu tướng và các vị tướng khác có được đối xử một cách khác biệt hay không, chẳng hạn về tiện nghi cũng như chế độ ăn uống có đặc biệt hơn những anh em khác?

    Thiếu tướng Lê Minh Đảo: Nó giam riêng chúng tôi, nó sợ giam chung với nhau th́ dù sao chăng nữa kỷ luật quân đội cũng như hệ thống quân giai anh em họ c̣n nể trọng chúng tôi thành ra khó cho nó. Nó giam riêng chúng tôi nó hành hạ chúng tôi kiểu khác.

    Có lần nó thử đưa tôi với ông Tướng Sang về trại giam Nam Hà nhưng do sự kính nể của anh em đối với cấp chỉ huy và thấy tôi bắt đầu quậy th́ nó đem tôi về lại.

    Mặc Lâm: 30 tháng 4 năm nay là kỷ niệm 40 năm cuộc di tản khổng lồ của người dân Việt. Nh́n ngược lại cuộc chiến đă qua Thiếu tướng thấy điều ǵ cần phải ghi nhớ và mổ xẻ như một kinh nghiệm sống không thể quên cho toàn dân tộc?

    Thiếu tướng Lê Minh Đảo: Khi cuộc chiến tranh chấm dứt rồi tôi đang bị cộng sản đày đọa, bây giờ nh́n ngược lại cuộc chiến tranh Việt Nam trong suốt hai mươi mấy năm chúng tôi đă chiến đấu để bảo vệ đất nước mà rốt cuộc chúng tôi không làm tṛn nhiệm vụ của ḿnh là bảo vệ người dân Việt Nam thoát khỏi ách cộng sản.

    Tôi nghĩ cuộc chiến nó như thế này, cuộc chiến tranh Việt Nam nếu anh nh́n kỹ từ sau năm 1945 sau khi chiến tranh thế giới thứ II chấm dứt th́ Việt Nam là một điểm nóng trong chiến tranh lạnh kéo dài 50 năm giữa thế giới tự do và bên kia là cộng sản độc tài Nga và Trung cộng. Nó kèn cựa dành giựt từng quốc gia, từng tất đất để lấy ảnh hưởng của ḿnh. C̣n Việt Nam là điểm nóng trong cuộc chiến tranh lạnh đó. Nó lạnh nhưng Việt Nam th́ nóng.

    Bây giờ nh́n lại: Ai thắng, ai bại, ai thua, ai đau khổ nhiều nhất? Tôi thấy rốt cuộc lại th́ Mỹ thắng, thắng vẻ vang trong cuộc chiến tranh lạnh kéo dài 50 năm. Mỹ đă hoàn toàn triệt tiêu chế độ cộng sản ở Liên xô.

    Mỹ dùng chiến tranh Việt Nam để rồi bắt tay được với Trung Quốc. Họ đă hóa giải được với Trung cộng để kéo Trung Quốc về làm lực lượng của ḿnh để rồi tiếp tục sức mạnh của Mỹ với sự để yên của Trung Quốc và chấp cánh thêm để đập tan Xă hội chủ nghĩa của Liên xô là mối đe dọa của thế giới tự do th́ tôi thấy Mỹ đă thắng. Mỹ v́ quyền lợi của họ cũng như thế chiến lược của họ, họ bội ước với VNCH, họ bỏ rơi VNCH đem VNCH dâng cho cộng sản Tàu để liên minh với cộng sản Tàu.

    Không phải ḿnh ghét hay căm thù ḿnh nói mà đây là sự thật lịch sử. Tội đồ của dân tộc Việt Nam là cộng sản Việt Nam đă cơng rắn cắn gà nhà. Họ đă hiến dâng cái giang san này cho kẻ thù phương Bắc. Họ cầm quyền cai trị, đày ải dân ḿnh. Họ dâng đất dâng biển của ḿnh cho Tàu, cam tâm làm nô lệ cho phương Bắc đổi lấy quyền cai trị ngồi lên đầu dân tộc cỡi cổ vĩnh viễn.

    Bây giờ tôi nói về nạn nhân của cuộc chiến tranh Việt Nam: toàn thể nhân dân cả hai miền Nam Bắc chứ không phải chỉ có miền Nam không mà là miền Bắc. Miền Bắc đă hy sinh rất nhiều những đứa con ưu tú của ḿnh. Cái sức sống của quốc gia của từ 3 tới 4 triệu người. Rồi cũng cái tập đoàn đó nghe lời lường gạt họ gây tang tóc cho gần 1 triệu người ở miền Nam nữa. Năm triệu thanh niên miền Nam và miền Bắc đă chết oan uổng v́ sự ngu xuẩn tàn độc của đảng Cộng sản Việt Nam. Có thể nói đây là một thiệt hại to lớn cho dân tộc chúng ta do Cộng sản Việt Nam đă tạo ra cuộc chiến tranh này đưa Việt Nam đến sự đau khổ ngày hôm nay.

    Sự đau khổ của người dân Việt Nam th́ ai là người đau khổ tột cùng? Chính người phụ nữ Việt Nam ở cả hai miền Nam Bắc, nhất là ở ngoài Bắc th́ nhiều hơn. Họ mất chồng, mất cha, mất con. Chính đây là sự đau khổ của chị em trong cuộc chiến tranh oan nghiệt này đă làm cho đất nước Việt Nam của chúng ta đầy tang tóc và nước mắt lúc nào cũng không ngưng chảy cho đến ngày hôm nay.

    Chúng ta thấy rằng ngày nào họ c̣n cai trị đất nước th́ cộng sản Tàu c̣n bành trướng theo kiểu mới đối với dân tộc của ta và dân tộc sẽ chết dần chết ṃn đi đến diệt vong.

    C̣n tiếp...

  7. #17
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Mặc Lâm: Đó là với người cộng sản Việt Nam, riêng về Hoa Kỳ một thời từng là đồng minh cay đắng của VNCH th́ ông có kinh nghiệm ǵ để chia sẻ thưa Thiếu tướng?

    Thiếu tướng Lê Minh Đảo: Tôi nói như thế này, tôi có thương mà tôi cũng có buồn!

    Tôi thương và kính trọng nhân dân Hoa Kỳ họ đă dang tay rộng mở đón tiếp chúng ta, ḷng họ hào hiệp lắm nhờ họ mà chúng ta mới sponsor cho người Việt ngày nay. Những người mà tôi kính trọng, tôi thương và tôi khóc đó là những người lính Mỹ chiến đấu tại Việt Nam. Họ có lư tưởng anh à. Họ chiến đấu v́ lư tưởng tốt đẹp cho tự do và họ làm tṛn bổn phận công dân của họ nhưng v́ thế lực chính trị của Hoa Kỳ, những thế lực mà tôi không ưa được. Họ sống theo mùa, họ sống như con cắc kè họ đổi màu đủ thứ hết trơn. Họ chỉ v́ quyền lợi cá nhân của họ, họ v́ quyền lợi đảng phái của họ mà họ đă giết cả một dân tộc người ta một cách tàn nhẫn không tiếc thương ǵ cả.

    Họ cũng giết người dân tộc của họ một cách lạnh ḿnh. Những người lính Mỹ từ Việt Nam trở về có được họ đón tiếp ǵ đâu? Những người này là anh hùng của nước Mỹ. Họ phải được nước Mỹ tôn sùng họ, kính trọng và tổ chức những lễ vinh danh họ cũng như lo cho đời sống của họ không để họ như ngày nay. Tôi trân trọng cám ơn tất cả những người Mỹ có ḷng hào hiệp đă cưu mang dân tộc Việt Nam.


    Mặc Lâm: Vâng, trong 40 năm qua bên cạnh những khó khăn mà người tỵ nạn gặp không thể không nh́n thấy những thành tựu của những người trẻ trên nhiều lĩnh vực. Thiếu tướng nghĩ ǵ về họ?


    Thiếu tướng Lê Minh Đảo: Ngày hôm nay tôi rất sung sướng mà nói với anh điều này: tuổi trẻ Việt Nam là nguồn sinh lực, một điểm tựa hết sức vững chắc cho tương lai Việt Nam sau này. Ḿnh phân tích để thấy tuổi trẻ Việt Nam họ hội nhập nền văn minh các quốc gia mà họ lớn lên ở đây, họ gọi là tổ quốc của họ. Họ hoàn toàn không chịu một chút ảnh hưởng nào của nền văn hóa hủ lậu, lạc hậu của các triều đại phương Bắc vua chúa ngày xưa. Có những điều làm cho dân tộc không thể nào tiến bộ được.

    Tuổi trẻ ở đây họ hoàn toàn thoát khỏi cái đó trong khi trong nước hỏi là làm sao thoát Trung, tội nghiệp tuổi trẻ trong nước! Tuồi trẻ hải ngoại đă hấp thụ được nền văn hóa phương Tây với văn minh khoa học kỹ thuật cũng như cuộc sống mới ngay thẳng, tự do, cởi mở hiểu được quyền con người. Đó là điều mà tôi hết sức tâm đắc.

    Trong 40 năm qua đám trẻ của ḿnh rất hiếu học, siêng năng, nó có truyền thống siêng năng từ cha mẹ đă làm vẻ vang cộng đồng Việt Nam khi đóng góp với cộng đồng hải ngoại. Từ Việt Nam sang đây họ lấy gia đ́nh làm căn bản. Họ sống dưới sự giáo dục của cha mẹ cũng như cha mẹ họ có sự hào hùng do chống cộng sản ở bên kia. Họ lấy sự chết ngoài biển khơi để làm sự sống mới. Cái giá nó nặng lắm cho nên họ khuyên bảo dạy dỗ con cái và con cái họ cũng hiểu điều đó và rất thương gia đ́nh. Họ hiểu thế nào là sự đau khổ của Việt Nam và họ biết quê mẹ của họ là Việt Nam.

    Các thế hệ cha mẹ tiếp tục đi đừng xao lăng việc đó! Phải làm thế nào dạy dỗ cho con cái, hướng dẫn con cái ḿnh phải biết lịch sử Việt Nam. Phải hiểu biết thật tường tận và trung thực. Thật trung thực chứ không méo mó sai lầm về lịch sử Việt Nam.
    Nó biết cái đó để nó thương ḿnh, nó thương những người đă chiến đấu để cho nó có cuộc sống ngày hôm nay như thế này. Mà khi nó thương cha mẹ nó th́ tự nhiên nó thương nước Việt Nam.

    Mặc Lâm: Đó là người trẻ, thích hợp với cuộc sống mới rất dễ dàng, c̣n riêng với thế hệ thứ nhất, những người cùng thời với ông khi ra nước ngoài ông có suy nghĩ ǵ về họ? Đặc biệt là đồng đội từng chiến đấu với Thiều tướng?

    Thiếu tướng Lê Minh Đảo: Thế hệ chúng tôi hồi tôi mới qua đây tôi thấy anh em buồn lắm. Mấy anh em có vẻ c̣n mặc cảm là người thua cuộc th́ thường thường tôi hay đi nói với anh em đừng mặc cảm. Các anh em đă làm hết bổn phận của các anh em rồi, chúng ta bị ngoại cảnh cũng như bạn đồng minh không cho chúng ta dịp thắng, các anh em đă làm hết bổn phận rồi. Qua đây các anh em biến tất cả đau thương của ḿnh, sự cực khổ của ḿnh để dạy dỗ con cái để nó thay thế ḿnh nó làm những chuyện mà ḿnh không làm được, tôi nói mọi người hăy tiếp tục đi.

    Mặc Lâm: Xin cám ơn Thiếu tướng Lê Minh Đảo về những chia sẻ mà ông vừa tŕnh bày với thính giả, độc giả của Đài Á châu Tự do.

    http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...015083540.html

  8. #18
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Mặc Lâm: Đó là với người cộng sản Việt Nam, riêng về Hoa Kỳ một thời từng là đồng minh cay đắng của VNCH th́ ông có kinh nghiệm ǵ để chia sẻ thưa Thiếu tướng?

    Thiếu tướng Lê Minh Đảo: Tôi nói như thế này, tôi có thương mà tôi cũng có buồn!

    Tôi thương và kính trọng nhân dân Hoa Kỳ họ đă dang tay rộng mở đón tiếp chúng ta, ḷng họ hào hiệp lắm nhờ họ mà chúng ta mới sponsor cho người Việt ngày nay. Những người mà tôi kính trọng, tôi thương và tôi khóc đó là những người lính Mỹ chiến đấu tại Việt Nam. Họ có lư tưởng anh à. Họ chiến đấu v́ lư tưởng tốt đẹp cho tự do và họ làm tṛn bổn phận công dân của họ nhưng v́ thế lực chính trị của Hoa Kỳ, những thế lực mà tôi không ưa được. Họ sống theo mùa, họ sống như con cắc kè họ đổi màu đủ thứ hết trơn. Họ chỉ v́ quyền lợi cá nhân của họ, họ v́ quyền lợi đảng phái của họ mà họ đă giết cả một dân tộc người ta một cách tàn nhẫn không tiếc thương ǵ cả.

    Họ cũng giết người dân tộc của họ một cách lạnh ḿnh. Những người lính Mỹ từ Việt Nam trở về có được họ đón tiếp ǵ đâu? Những người này là anh hùng của nước Mỹ. Họ phải được nước Mỹ tôn sùng họ, kính trọng và tổ chức những lễ vinh danh họ cũng như lo cho đời sống của họ không để họ như ngày nay. Tôi trân trọng cám ơn tất cả những người Mỹ có ḷng hào hiệp đă cưu mang dân tộc Việt Nam.


    Mặc Lâm: Vâng, trong 40 năm qua bên cạnh những khó khăn mà người tỵ nạn gặp không thể không nh́n thấy những thành tựu của những người trẻ trên nhiều lĩnh vực. Thiếu tướng nghĩ ǵ về họ?


    Thiếu tướng Lê Minh Đảo: Ngày hôm nay tôi rất sung sướng mà nói với anh điều này: tuổi trẻ Việt Nam là nguồn sinh lực, một điểm tựa hết sức vững chắc cho tương lai Việt Nam sau này. Ḿnh phân tích để thấy tuổi trẻ Việt Nam họ hội nhập nền văn minh các quốc gia mà họ lớn lên ở đây, họ gọi là tổ quốc của họ. Họ hoàn toàn không chịu một chút ảnh hưởng nào của nền văn hóa hủ lậu, lạc hậu của các triều đại phương Bắc vua chúa ngày xưa. Có những điều làm cho dân tộc không thể nào tiến bộ được.

    Tuổi trẻ ở đây họ hoàn toàn thoát khỏi cái đó trong khi trong nước hỏi là làm sao thoát Trung, tội nghiệp tuổi trẻ trong nước! Tuồi trẻ hải ngoại đă hấp thụ được nền văn hóa phương Tây với văn minh khoa học kỹ thuật cũng như cuộc sống mới ngay thẳng, tự do, cởi mở hiểu được quyền con người. Đó là điều mà tôi hết sức tâm đắc.

    Trong 40 năm qua đám trẻ của ḿnh rất hiếu học, siêng năng, nó có truyền thống siêng năng từ cha mẹ đă làm vẻ vang cộng đồng Việt Nam khi đóng góp với cộng đồng hải ngoại. Từ Việt Nam sang đây họ lấy gia đ́nh làm căn bản. Họ sống dưới sự giáo dục của cha mẹ cũng như cha mẹ họ có sự hào hùng do chống cộng sản ở bên kia. Họ lấy sự chết ngoài biển khơi để làm sự sống mới. Cái giá nó nặng lắm cho nên họ khuyên bảo dạy dỗ con cái và con cái họ cũng hiểu điều đó và rất thương gia đ́nh. Họ hiểu thế nào là sự đau khổ của Việt Nam và họ biết quê mẹ của họ là Việt Nam.

    Các thế hệ cha mẹ tiếp tục đi đừng xao lăng việc đó! Phải làm thế nào dạy dỗ cho con cái, hướng dẫn con cái ḿnh phải biết lịch sử Việt Nam. Phải hiểu biết thật tường tận và trung thực. Thật trung thực chứ không méo mó sai lầm về lịch sử Việt Nam.
    Nó biết cái đó để nó thương ḿnh, nó thương những người đă chiến đấu để cho nó có cuộc sống ngày hôm nay như thế này. Mà khi nó thương cha mẹ nó th́ tự nhiên nó thương nước Việt Nam.

    Mặc Lâm: Đó là người trẻ, thích hợp với cuộc sống mới rất dễ dàng, c̣n riêng với thế hệ thứ nhất, những người cùng thời với ông khi ra nước ngoài ông có suy nghĩ ǵ về họ? Đặc biệt là đồng đội từng chiến đấu với Thiều tướng?

    Thiếu tướng Lê Minh Đảo: Thế hệ chúng tôi hồi tôi mới qua đây tôi thấy anh em buồn lắm. Mấy anh em có vẻ c̣n mặc cảm là người thua cuộc th́ thường thường tôi hay đi nói với anh em đừng mặc cảm. Các anh em đă làm hết bổn phận của các anh em rồi, chúng ta bị ngoại cảnh cũng như bạn đồng minh không cho chúng ta dịp thắng, các anh em đă làm hết bổn phận rồi. Qua đây các anh em biến tất cả đau thương của ḿnh, sự cực khổ của ḿnh để dạy dỗ con cái để nó thay thế ḿnh nó làm những chuyện mà ḿnh không làm được, tôi nói mọi người hăy tiếp tục đi.

    Mặc Lâm: Xin cám ơn Thiếu tướng Lê Minh Đảo về những chia sẻ mà ông vừa tŕnh bày với thính giả, độc giả của Đài Á châu Tự do.

    http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...015083540.html
    Tôi nhớ trên TV trắng đen năm 1974 (? không nhớ kỹ năm), khi công ty petro Exxon của Mỹ khoan thăm ḍ dầu ngoài khơi Vũng Tàu và khoan trúng dầu thô, họ lấy dầu thô
    đốt lên trên dàn khoan khói đen khi tổng thống Thiệu đáp trực thăng ra dàn khoan ấy có phóng viên truyền h́nh VN và ngoại quốc tháp tùng. Tôi nhớ một
    nhân viên VN làm việc với Mỹ trên dàn khoan thăm ḍ đưa cho ông Thiệu một chai dầu thô đen sền sệt, ông Thiệu cầm chai dầu thô đổ ra 1 ít trên ḷng bàn tay
    , xoa xoa dầu thô; khoảnh khoắc lịch sử của dân tộc VN lần đầu con cháu vua Hùng t́m ra dầu hoả ở VN (ông Thiệu nói). Ông Thiệu lúc
    đấy rất mừng, hớn hở ra mặt trên dàn khoan Vũng Tàu v́ ông Thiệu nói đại khái nếu VNCH khai thác thương mại qui mô lớn dầu thô bán lấy tiền, th́ người dân
    VNCH tự túc tài chánh cho kinh tế và chiến sự VN. o^ng Thiệu ám chỉ VNCH không muốn dựa tài chánh viện trợ của Mỹ nữa. Rất tiến chiến sự tại VN th́ ngoại quốc
    không dám bỏ tiền đầu tư khai thác dầu ở Vũng Tàu, và vận nước VNCH đă hết, nên việc mỏ dầu Vũng Tàu không c̣n là tin tức nóng và người ta quên lăng
    v́ tin tức chiến tranh lấn áp. VC chiếm miền Nam và VC hưởng: hiện nay 1 năm VC bán 4 - 5 tỷ dầu thô / năm, VC độc tài tiền đấy ra sao dân VN không được biết.

    Nói về đồng minh Mỹ trong chiến tranh VN bao giờ mới hết, nhưng đại khái:

    - Trong khi 2 cường quốc Tàu cộng và Nga cộng tiếp tục viện trợ cho VC th́ Mỹ cắt viện trợ cho VNCH. VNCH mất đi sức lực chiến tranh và thất bại là đương nhiên.

    - Tính thực dụng v́ đồng tiền, miếng ăn và tính phản phúc của người Mỹ là sự thật. Khi cần th́ họ biến thù thành bạn (Cu ba mới đây, VC trước đó, và trước đó là Tàu cộng), và
    bạn thành thù (VNCH I và II và Đài Loan; Augusto Pinochet của Chi Lê không có ông tổng thống này th́ Cộng sản Cu ba bành trướng Cộng sản mạnh ở Nam Mỹ rồi,
    nhưng Mỹ cũng hất hủi ông này)

    Arap Saudi cũng độc tài phong kiến và khắc nghiệt về tự do tôn giáo, nhưng Mỹ làm ngơ ít lên án Arab Saudi v́ những cái giếng dầu khổng lồ của Arab Saudi
    và nồi cơm của tư bản tài phiệt Mỹ ở Arab Saudi quá lớn. :p

    - Tàu cộng cũng do Mỹ vỗ béo nuôi nấng (làm ăn, bang giao, cho du học sinh du học, buôn bán v.v...), và ngày nay Tàu cộng lộ rơ chân tướng.
    Sự thật th́ ông Nhu có nói thảm hoạ Tàu cộng cách đây hơn 50 năm, và điều này cho thấy ông Nhu khôn ngoan và sâu sắc hơn bọn chánh khứa chánh
    trị Mỹ.


    - Không phải cứ tay Mỹ nào làm chính trị là khôn ngoan, sâu sắc. Cũng có kẻ làm chínnh trị, hoạch định chính sách Mỹ ngu, thiển
    cận và khôn vặt háo danh lưu manh bố láo như lăo Do Thái Henry Kissingger.

    - Người Mỹ thiếu tính kiên nhẫn:
    Cu ba cộng sản cứ độc tài Mỹ cuối cùng cũng phải lập bang giao; VC cũng lỳ trong chiến tranh VN và cứ duy tŕ độc tài 1 cách ngoan
    cố, cuối cùng Mỹ cũng phải bang giao
    . Iran ĺ và có thể bịp bợm Mỹ chuyện nguyên tử, Mỹ cũng xuống nước với Iran rồi.

    - Chuyện Xoay Trục của Mỹ ở Thái B́nh Dương là chuyện ruồi bu c. ngựa, bá láp bá xàm, đánh vơ mồm, chém gió kinh:
    Mỹ đánh Tàu cộng là chuyện viễn tưởng, chém gió. V́ sao? C̣n miếng ăn đồng tiền $$$, thị trường nhân công rẻ và lớn cho hàng hoá Mỹ của bọn tư bản tài phiệt Mỹ bên Tàu quá lớn đă nói rồi.
    Mỹ giúp VC làm đồng minh ngăn Tàu cộng ở Á châu cũng là chuyện viễn tưởng và ruồi bu c. ngựa. VC thần phục và lệ thuộc vào Tàu quá lâu và sâu
    rồi. Bó tay.


    Cộng sản bịp bợm gian xảo; chuyện này là 100%. Một khi VN không c̣n VC, những ai làm lănh đạo VN lúc ấy mù quáng mà c̣n tin Mỹ làm đồng minh thật ḷng hay dựa vào Mỹ quá đáng là hỏng.

  9. #19
    Member TuDochoVietNam's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Location
    Texas
    Posts
    1,399
    http://michaelpdo.com/PDF%20Files/An...enVanDuong.pdf
    http://michaelpdo.com/LeVanHungvaAnLoc.htm

    Trên đây là hai tài liệu chính xác về trận An Lộc, những vị anh hùng, nhưng kẻ hèn nhát.
    Do Trung tá Nguyễn Văn Dưỡng, nguyên Trưởng Pḥng 2 Sư Đoàn 5 BB viết.
    V́ bây giờ, có nhiều kẻ bất xứng tự viết hồi kư để khoe khoang những chiến công, sự can đảm họ không hề có trong chiến trận. Chúng ta cần những tài liệu trung thực để làm sáng tỏ.

  10. #20
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Xuân Lộc: Tường thuật của BBC tháng 4/1975





Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 2
    Last Post: 07-10-2014, 11:43 AM
  2. Replies: 2
    Last Post: 14-04-2013, 08:06 PM
  3. NHỮNG LẬP LUẬN SAI LẦM CỦA BÁC ĐẶNG HÙNG VƠ
    By hungthang999 in forum Tin Việt Nam
    Replies: 3
    Last Post: 23-01-2012, 07:54 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 14-07-2011, 05:58 PM
  5. Đại Lộ Kinh Hoàng Quảng Trị 1972 : TỘI ÁC CỘNG SẢN
    By nguoibatcao in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 10
    Last Post: 13-07-2011, 11:05 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •